Cơ sở thực tiễn của chính sách tôn giáo Việt Nam | Tài liệu môn Triết học Mác – Lênin Trường đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Tôn giáo là hệ thống những quan niệm tín ngưỡng, sùng bái một hay nhiều vị thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy. Về bản chất, tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội. Về mặt hình thức biểu hiện, mõi tôn giáo bao gồm hệ thống các quan niệm tín ngưỡng (giáo lý), các quy định về kiêng cữ, cấm kỵ (giáo luật), các hình thức về thờ cúng, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

SỞ THỰC TIỄN CỦA CHÍNH CHN GIÁO VIỆT NAM
1. Bản chất, nguồn gốc tôn go các hình thức n giáo trong lịch s
a. Bản chất tôn go
n giáo là hthống những quan niệm tín nỡng, sùng i một hay
nhiều vị thần linh và những nh thức lễ nghi thể hiện sự sùng i ấy.
Về bản chất, tôn go một hình thái ý thức hội phản ánh tồn tại xã
hội.
Vmặt hình thức biểu hiện, i n giáo bao gồm hthống các quan
niệm n ngưỡng (go ), các quy định về kng cữ, cấm kỵ (giáo luật), c
hình thức về thờ cúng, li (go lễ) những svật chất đthực hiện c
nghi lễ tôn giáo (giáo đường - cơ sở thờ tự).
b. Nguồn gốc n giáo
Trong phần này, cần pn ch và m được 03 nguồn gốc ra đời và tồn
tại của n giáo
- Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - hội: Trong xã hội ng xa nguyên thuỷ,
lực lượng sản xuất còn ca phát triển, thn nhn tác động chi phối con
nời khiến con người bất lực yếu đuối.
Khi xã hội xuất hiện giai cấp đối kháng, áp bức bất công, kng giải
tch được nguồn gốc của sphân h giai cấp áp bức bóc lột,.. ng với s
lo sợ trước sự thống trị của lực lượng xã hội, con người trông chsự giải phóng
của lực ợng siêu nhiên ngoài trần thế.
- Nguồn gốc nhân thức: giai đoạn lịch sử nhất định, nhận thức của con
nời về t nhn, xã hội bản tn nh là giới hạn. Khi khoảng cách
giữa “biếtchưa biết” còn tồn tại, khi những điều khoa học không giải
tch được. Ngay cnhững vấn đề được khoa học chứng minh, do tnh đn
trí thấp, chưa nhận thức đầy đủ, t đây là điều kiện mảnh đất cho tôn go ra
đời, tồn tại và phát triển. Thực chất, nguồn gốc tôn go stuyệt đối hoá, s
cường điệu mặt chủ thể của nhạn thức con người, biến nội dung kch quan
tnhi siêu nhiên, thần tnh.
- Nguồn gốc m : Sợ hãi trước hiện tượng tnhn, xã hội, những lúc
m đau, những may rủi xảy ra, hay khi m đang muốn m việc lớn,.. thì họ
tờng tìm đến tôn go. Hay những tình cảm mang nh tích cực như nh yêu,
lòng nh trọng với những người ng ng dễ dẫn con nời đến tôn go.
c. cnh thức n giáo trong lịch sử
- Tôn go trong hội ca giai cấp. nh thức nguyên thủy của n
go phổ biến : Tô-tem giáo; Ma thuật go; Bái vật giáo; Vật linh go
- n giáo trong xã hội giai cấp. n giáo trong xã hội giai
cấp tờng gắn với cnh trị, xuất hiện n giáo thế giới n giáo dân tộc.
2. Tôn giáo trong chnga hội
- Trong chnga hội tôn giáo vẫn tồn tại và sẽ còn tồn tại lâu i. Nguyên
nn chủ yếu của tình nh đó :
+ Tôn giáo cũng như c nh ti ý thức hội kc đều tính bảo thủ. Khi
những điều kiện kinh tế, xã hội sản sinh ra nó đã thay đổi nhưng bản thân nó
biến đổi chậm n. vậy, tôn go tồn tại với tư ch là một sản phẩm của lịch
sử đlại.
+ Bản tn chnga hội vẫn ca khảng khắc phục triệt để, ngay
một lúcc nguồn gốc m phát sinh duy trì sự tồn tại của tôn go.
+ Giáo và hoạt động n giáo có một số yếu tố p hợp với xã hội. Đó
mặt đạo đức, văn hóa của tôn go. Tôn giáo vẫn đang đápng nhu cầu tinh
thần của một bphận nn n.
+ Trong chnga hội tôn go ng có khả năng tự biến đổi để tch nghi
theo xu ớng “đồng nh với dân tộc”, sốngtốt đời, đẹp đạo”, sống pc
âm giữa lòng dân tộc”...
- Trong chnga hội tôn giáo đã những biến đổi bản. Tín
nỡng, tôn giáo tách hẳn khỏi n nước ntrường, chn công việc
tôn go thuần túy. N nước không can thiệp vào công việc nội bcủa c n
go, niềm tin tôn go. N nước n trọng quyền tdo tín nỡng kng
tín nỡng, đảm bảo quyền nh đẳng giữa các tôn giáo, giữa những nời có
tín nỡng người không tín nỡng.
3. sở thực tiễn
3.1. Xu hướng phục hồi pt triển của n giáo cuối thế kXX đầu thế k
XXI
a. Sphục hồi của tôn go trong những năm gần đây
Ktừ khi xuất hiện, tôn go luôn biến động, phản ánh sự thay đổi của lịch s
hiện thực. Hiện nay, hầu hết các châu lục, tôn go đang hồi sinh phát triển
mạnh mẽ cho nó sbiến đổi sâu sắc vnhiều mặt. Người ta nói nhiều đến
Hồi go (Ix-lam) với trên 1,3 tn đồ đang được củng cở Trung Đông, Bắc
Phi, Tây Á, được phục hưng ở Trung Á, Đông Nam Á..., Thiên ca giáo cnh
thống được ki phục và phát triển mạnh ở Trung - Đông Âu, Tin lành đang
pt triển mạnh Bắc Mỹ, Úc Cu, Nam Á...
b. Ngun nhân của sphục hồi n giáo
+ Những mâu thuẫn kinh tế, chính trgay gắt, đẩy người ta đến với tôn go
+ Trật tự thế giới đang có so trộn k định trước
+ Khủng hoảng niềm tin về mô nh xã hội tương lai
+ Những hậu quả tu cực của sự pt triển khoa học- kthuật công nghệ
mới
+ Sự lợi dụng tôn go của chnga đế quốc c lực ợng đen tối trên
thế giới.
3.2. Vai t của tôn go trong thực tiễn hội
- Tôn go vai t trong việc liên kết, tập hợp cộng đồng.
- Tôn go đã đóng p khá lớn đối với các di sản n a của nhân loại góp
phần chuyển tải c giá trn a, văn minh trong quá tnh giao u với nhau
trên thế giới.
- o buổi nh minh của lịch sử, tôn giáo hình thành như một nhu cầu kch
quan của con nời, đáp ứng được những nhu cầu đó và đắp (o) những
bất lực hiện thực của họ.
- Trong hội có giai cấp trước đây, c giai cấp bóc lột thống trthường tìm
cách lợi dụng c n giáo đthực hiện lợi ích của mình.
i chung, nếu c sự lợi dụng n giáo của các thế lực chính trsang một bên,
tôn go có đối với xã hội.tác động hai mặt
+ Phản ánh khát vọng của con người, sự trăn trcủa họ vmột hội tốt đẹp
hơn. Đồng thời tôn go sm m quá trình hiện thực hóa kt vọng đó
bởi nó phản ánh hiện thực một ch hoang đường, hư ảo.
+ Làm tăng sự ln kết hội. Mặt khác tôn giáo cũng là ngun nhân của s
rạn nứt c quan h hội do sự sùng n hay nh cục bộ chữu của .
+ Một mặt tôn go gợi n những suy , m tòi, ớng tới hội cao đẹp,
dù trên trời. Mặt kc n giáo lại ngăn cản sự phát triển của khoa học.
| 1/4

Preview text:

CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CHÍNH SÁCH TÔN GIÁO VIỆT NAM
1. Bản chất, nguồn gốc tôn giáo và các hình thức tôn giáo trong lịch sử
a. Bản chất tôn giáo
Tôn giáo là hệ thống những quan niệm tín ngưỡng, sùng bái một hay
nhiều vị thần linh và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy.
Về bản chất, tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội.
Về mặt hình thức biểu hiện, mõi tôn giáo bao gồm hệ thống các quan
niệm tín ngưỡng (giáo lý), các quy định về kiêng cữ, cấm kỵ (giáo luật), các
hình thức về thờ cúng, lễ bái (giáo lễ) và những cơ sở vật chất để thực hiện các
nghi lễ tôn giáo (giáo đường - cơ sở thờ tự).
b. Nguồn gốc tôn giáo
Trong phần này, cần phân tích và làm rõ được 03 nguồn gốc ra đời và tồn tại của tôn giáo -
Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội: Trong xã hội công xa nguyên thuỷ,
lực lượng sản xuất còn chưa phát triển, thiên nhiên tác động và chi phối con
người khiến con người bất lực và yếu đuối.
Khi xã hội xuất hiện giai cấp đối kháng, áp bức bất công, không giải
thích được nguồn gốc của sự phân hoá giai cấp và áp bức bóc lột,.. cùng với sự
lo sợ trước sự thống trị của lực lượng xã hội, con người trông chờ sự giải phóng
của lực lượng siêu nhiên ngoài trần thế. -
Nguồn gốc nhân thức: Ở giai đoạn lịch sử nhất định, nhận thức của con
người về tự nhiên, xã hội và bản thân mình là có giới hạn. Khi khoảng cách
giữa “biết” và “chưa biết” còn tồn tại, khi những điều mà khoa học không giải
thích được. Ngay cả những vấn đề được khoa học chứng minh, do trình độ dân
trí thấp, chưa nhận thức đầy đủ, thì đây là điều kiện là mảnh đất cho tôn giáo ra
đời, tồn tại và phát triển. Thực chất, nguồn gốc tôn giáo là sự tuyệt đối hoá, sự
cường điệu mặt chủ thể của nhạn thức con người, biến nội dung khách quan
thành cái siêu nhiên, thần thánh. -
Nguồn gốc tâm lý: Sợ hãi trước hiện tượng tự nhiên, xã hội, những lúc
ốm đau, những may rủi xảy ra, hay khi tâm lý đang muốn làm việc lớn,.. thì họ
thường tìm đến tôn giáo. Hay những tình cảm mang tính tích cực như tình yêu,
lòng kính trọng với những người có công cũng dễ dẫn con người đến tôn giáo.
c. Các hình thức tôn giáo trong lịch sử
- Tôn giáo trong xã hội chưa có giai cấp. Hình thức nguyên thủy của tôn
giáo phổ biến là: Tô-tem giáo; Ma thuật giáo; Bái vật giáo; Vật linh giáo
- Tôn giáo trong xã hội có giai cấp. Tôn giáo trong xã hội có giai
cấp thường gắn với chính trị, xuất hiện tôn giáo thế giới và tôn giáo dân tộc.
2. Tôn giáo trong chủ nghĩa xã hội
- Trong chủ nghĩa xã hội tôn giáo vẫn tồn tại và sẽ còn tồn tại lâu dài. Nguyên
nhân chủ yếu của tình hình đó là:
+ Tôn giáo cũng như các hình thái ý thức xã hội khác đều có tính bảo thủ. Khi
những điều kiện kinh tế, xã hội sản sinh ra nó đã thay đổi nhưng bản thân nó
biến đổi chậm hơn. Vì vậy, tôn giáo tồn tại với tư cách là một sản phẩm của lịch sử để lại.
+ Bản thân chủ nghĩa xã hội vẫn chưa có khả năng khắc phục triệt để, ngay
một lúc các nguồn gốc làm phát sinh và duy trì sự tồn tại của tôn giáo.
+ Giáo lý và hoạt động tôn giáo có một số yếu tố phù hợp với xã hội. Đó là
mặt đạo đức, văn hóa của tôn giáo. Tôn giáo vẫn đang đáp ứng nhu cầu tinh
thần của một bộ phận nhân dân.
+ Trong chủ nghĩa xã hội tôn giáo cũng có khả năng tự biến đổi để thích nghi
theo xu hướng “đồng hành với dân tộc”, sống “tốt đời, đẹp đạo”, “sống phúc
âm giữa lòng dân tộc”...
- Trong chủ nghĩa xã hội tôn giáo đã có những biến đổi cơ bản. Tín
ngưỡng, tôn giáo tách hẳn khỏi nhà nước và nhà trường, chỉ còn là công việc
tôn giáo thuần túy. Nhà nước không can thiệp vào công việc nội bộ của các tôn
giáo, niềm tin tôn giáo. Nhà nước tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và không
tín ngưỡng, đảm bảo quyền bình đẳng giữa các tôn giáo, giữa những người có
tín ngưỡng và người không có tín ngưỡng.
3. Cơ sở thực tiễn
3.1. Xu hướng phục hồi và phát triển của tôn giáo cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI
a. Sự phục hồi của tôn giáo trong những năm gần đây
Kể từ khi xuất hiện, tôn giáo luôn biến động, phản ánh sự thay đổi của lịch sử
hiện thực. Hiện nay, ở hầu hết các châu lục, tôn giáo đang hồi sinh và phát triển
mạnh mẽ dù cho nó có sự biến đổi sâu sắc về nhiều mặt. Người ta nói nhiều đến
Hồi giáo (Ix-lam) với trên 1,3 tỷ tín đồ đang được củng cố ở Trung Đông, Bắc
Phi, Tây Á, được phục hưng ở Trung Á, Đông Nam Á..., Thiên chúa giáo chính
thống được khôi phục và phát triển mạnh ở Trung - Đông Âu, Tin lành đang
phát triển mạnh Bắc Mỹ, Úc Châu, Nam Á...
b. Nguyên nhân của sự phục hồi tôn giáo
+ Những mâu thuẫn kinh tế, chính trị gay gắt, đẩy người ta đến với tôn giáo
+ Trật tự thế giới đang có sự xáo trộn khó định trước
+ Khủng hoảng niềm tin về mô hình xã hội tương lai
+ Những hậu quả tiêu cực của sự phát triển khoa học- kỹ thuật và công nghệ mới
+ Sự lợi dụng tôn giáo của chủ nghĩa đế quốc và các lực lượng đen tối trên thế giới.
3.2. Vai trò của tôn giáo trong thực tiễn xã hội
- Tôn giáo có vai trò trong việc liên kết, tập hợp cộng đồng.
- Tôn giáo đã đóng góp khá lớn đối với các di sản văn hóa của nhân loại và góp
phần chuyển tải các giá trị văn hóa, văn minh trong quá trình giao lưu với nhau trên thế giới.
- Vào buổi bình minh của lịch sử, tôn giáo hình thành như là một nhu cầu khách
quan của con người, đáp ứng được những nhu cầu đó và bù đắp (hư ảo) những
bất lực hiện thực của họ.
- Trong xã hội có giai cấp trước đây, các giai cấp bóc lột thống trị thường tìm
cách lợi dụng các tôn giáo để thực hiện lợi ích của mình.
Nói chung, nếu gác sự lợi dụng tôn giáo của các thế lực chính trị sang một bên,
tôn giáo có tác động hai mặt đối với xã hội.
+ Phản ánh khát vọng của con người, sự trăn trở của họ về một xã hội tốt đẹp
hơn. Đồng thời tôn giáo là sự kìm hãm quá trình hiện thực hóa khát vọng đó
bởi nó phản ánh hiện thực một cách hoang đường, hư ảo.
+ Làm tăng sự liên kết xã hội. Mặt khác tôn giáo cũng là nguyên nhân của sự
rạn nứt các quan hệ xã hội do sự sùng tín hay tính cục bộ cố hữu của nó.
+ Một mặt tôn giáo gợi lên những suy tư, tìm tòi, hướng tới xã hội cao đẹp,
dù là ở trên trời. Mặt khác tôn giáo lại ngăn cản sự phát triển của khoa học.