cơ sở văn hóa GK, trường đại học ngoại ngữ - đại học Đà Nẵng

Văn hóa góp phần ổn định xã hội, vì nó là cái đã có từ lâu đời, đi sâu vào nhận thức của mỗi người dân nên mọi hành vi của con người đều phải chịu sự điều chỉnh bởi một phong tục và khuôn khổ đạo đức của dân tộc.

Chức năng của văn hóa
Văn hóa góp phần ổn định xã hội, vì nó là cái đã có từ lâu đời, đi sâu vào nhận thức của mỗi
người dân nên mọi hành vi của con người đều phải chịu sự điều chỉnh bởi một phong tục và
khuôn khổ đạo đức của dân tộc.
Văn hóa đã góp phần cải thiện các mối quan hệ trong xã hội, mang lại cuộc sống chất lượng
hơn cho con người cả về vật chất và tinh thần.
Văn hóa được chia thành văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể, mang lại lợi ích tinh thần và
vật chất cho con người, từ đó tạo nên những nét đẹp truyền thống mang đậm dấu ấn của dân
tộc.
Văn hóa là một trong những văn kiện minh chứng cho lịch sử vẻ vang và hùng mạnh của dân
tộc. Vì văn hóa được phát triển trong một quá trình hình thành lâu dài, chứa đựng bao thăng
trầm của cả một đất nước nên thông qua những nét văn hóa đó, thế hệ sau mới cảm nhận được
truyền thống văn hóa của ông cha ta để lại.
Văn hóa thực hiện chức năng giao tiếp, biểu đạt là nhịp cầu nối con người với con người, nối
thế hệ trước với thế hệ sau.
Văn hóa còn có chức năng giáo dục, giúp thế hệ sau hiểu biết về lịch sử dân tộc, đảm bảo cho
sự bảo tồn và phát triển.
Văn hóa góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển. Bởi văn hóa thể hiện vẻ đẹp độc
đáo của một quốc gia, là một trong những yếu tố thu hút khách du lịch quốc tế đến tham quan
và khám phá văn hóa của quốc gia đó.
Phân biệt văn hóa và văn minh
Văn hóa là từ ngữ thông dụng được dùng từ thế kỉ XIX, mà bất kì ngôn ngữ nào cũng có một
từ vựng riêng. Văn minh là kết tinh sản phẩm của con người được tạo ra trong qua trình lao
động (từ lao động trí óc đến lao động chân tay), được chi phối bởi môi trường (môi tự nhiên và
xã hội) xung quanh và tính cách của từng tộc người, tạo ra giá trị vật chất, phục vụ cho nhu cầu
sống của con người. Nhờ có văn hóa mà con người trở nên khác biệt so với các loài động vật
khác; và do được chi phối bởi môi trường xung quanh và tính cách tộc người nên văn hóa ở mỗi
tộc người sẽ có những đặc trưng riêng.
Văn minh là danh từ Hán – Việt, văn là vẻ đẹp, minh là sáng, chỉ tia sáng của đạo đức biểu hiện
ở chính trị, pháp luật, văn học, nghệ thuật. Văn minh chủ yếu liên quan tới kĩ thuật làm chủ thế
giới, biến đổi thế giới sao cho đáp ứng được đòi hỏi của con người. Cho nên một thành tựu của
văn minh thường lan rộng khắp thế giới. Nghiên cứu văn minh là nghiên cứu mặt động của trí
tuệ, tâm thức con người. Nếu như văn minh của loài người tiến lên không ngừng thì văn hóa lại
16:11 6/9/24
Cơ sỡ văn hóa GK - Cơ sở văn hóa GK
about:blank
1/5
không thể. Có những nước văn minh rất cao nhưng văn hóa lại suy giảm. Thế giới đã trải
qua nhiều nền văn minh: văn minh đồ đá, văn minh du mục, văn minh nông nghiệp, văn minh
thương nghiệp, văn minh công nghiệp và đang bước vào văn minh hậu công nghiệp.
Như vậy, văn hóa và văn minh khác nhau ở 4 tiêu chí:
- Văn hóa là khái niệm bao trùm gồm cả giá trị vật chất lẫn tinh thần còn văn minh thiên về giá
trị vật chất.
- Văn hóa luôn có bề dày của quá khứ còn văn minh chỉ là một lát cắt đồng đại, chỉ “trình độ
phát triển.
- Văn hóa mang tính dân tộc, văn minh mang tính quốc tế.
- Văn hóa gắn bó nhiều hơn với phương Đông nông nghiệp còn văn minh gắn bó nhiều hơn với
phương Tây đô thị. Theo đấy, văn minh là khái niệm mang tính quốc tế, có nguồn gốc từ
phương Tây đô thị và chỉ trình độ phát triển nhất định của văn hóa chủ yếu về phương diện vật
chất.
Đặc trưng văn hóa
Tính hệ thống là đặc trưng hàng đầu của văn hóa. Chính nhờ có tính hệ thống mà văn hóa, với
tư cách là một đối tượng bao trùm mọi hoạt động của xã hội, thực hiện được một trong ba chức
năng cơ bản của mình là . Chính văn hóa thường xuyên làm tăng độ chức năng tổ chức xã hội
ổn định của xã hội, cung cấp cho xã hội mọi phương tiện cần thiết để ứng phó với môi trường
tự nhiên và xã hội của mình.
Đặc trưng thứ hai của văn hóa là ("văn hóa là một hệ thống ... của các giá trị vật tính giá trị
chất và tinh thần...").Văn hóa có nghĩa là "trở thành đẹp, thành có giá trị". Văn hóa chỉ chứa cái
đẹp, chứa các giá trị. Nó là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người. Đặc trưng
tính giá trị cho phép phân biệt văn hóa với hậu quả của văn hóa hoặc những hiện tượng
phi văn hóa. Nhờ thường xuyên xem xét, phân loại các giá trị mà văn hóa thực hiện được chức
năng quan trọng thứ hai của mình là , nó định hướng các giá trị, chức năng điều chỉnh xã hội
điều chỉnh các ứng xử, nó là động lực cho sự phát triển của xã hội, giúp cho xã hội duy trì được
trạng thái cân bằng động của mình.
Đặc trưng thứ ba của văn hóa là ("văn hóa... do con người... tích lũy qua quá trình tính lịch sử
hoạt động thực tiễn...)" . Tính lịch sử của văn hóa thể hiện ở chỗ nó bao giờ cũng hình thành
trong một quá trình và được tích luỹ qua nhiều thế hệ. Tính lịch sử tạo cho văn hóa một bề dày,
một chiều sâu; và chính nó buộc văn hóa thường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại và
phân bố lại các giá trị. Tính lịch sử của văn hóa được duy trì bằng truyền thống văn
hóa. Truyền thống (truyền = chuyển giao, thống = nối tiếp ) là cơ chế tích lũy và truyền đạt
kinh nghiệm qua không gian và thời gian trong cộng đồng. Truyền thống văn hóa là những giá
trị tương đối ổn định (những kinh nghiệm tập thể ) thể hiện dưới những khuôn mẫu xã hội được
tích lũy và tái tạo trong cộng đồng người qua không gian và thời gian và được cố định hoá dưới
16:11 6/9/24
Cơ sỡ văn hóa GK - Cơ sở văn hóa GK
about:blank
2/5
dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ, luật pháp, dư luận.... Truyền thống văn hóa được
tồn tại nhờ giáo dục. là chức năng quan trọng thứ ba của văn hóa. NhưngChức năng giáo dục
văn hóa thực hiện chức năng giáo dục không chỉ bằng những giá trị đã ổn định (truyền thống),
mà còn bằng cả những giá trị đang hình thành. Các giá trị đã ổn định và những giá trị đang hình
thành tạo thành một hệ thống chuẩn mực mà con người hướng tới. Nhờ nó mà văn hóa đóng vai
trò quyết định trong việc hình thành nhân cách ở con người, trồng người (dưỡng dục nhân
cách). Từ chức năng giáo dục, văn hóa có là đảm bảo tính kế tục của lịch chức năng phái sinh
sử.
Văn hóa còn có (văn hóa... do con người sáng tạo... ). Nó là một hiện tượng xã tính nhân sinh
hội, là sản phẩm hoạt động thực tiễn của con người. Nói một cách hình tượng, văn hóa là cái tự
nhiên đã được biến đổi dưới tác động của con người, là "phần giao" giữa tự nhiên và con người.
Đặc trưng này cho phép phân biệt văn hóa với những giá trị tự nhiên chưa mang dấu ấn sáng
tạo của con người (như các tài nguyên khoáng sản trong lòng đất). Sự tác động của con người
đối với tự nhiên có thể mang tính vật chất (như việc luyện quặng để chế tạo đồ dùng, đẽo gỗ tạc
tượng) hoặc mang tính tinh thần (như việc đặt tên, tạo truyền thuyết cho các cảnh quan thiên
nhiên: vịnh Hạ Long, núi Ngũ Hành Sơn, hòn Vọng Phu....). Do gắn liền với con người và hoạt
động của con người trong xã hội, văn hóa trở thành một công cụ giao tiếp quan trọng. Chức
năng giao tiếp là chức năng thứ tư của văn hóa. Nếu ngôn ngữ là hình thức của giao tiếp thì
văn hóa là nội dung của nó; điều đó đúng với giao tiếp giữa các cá nhân trong một dân tộc, lại
càng đúng với giao tiếp giữa những người thuộc các dân tộc khác nhau và giao tiếp giữa các
nền văn hóa.
Biến đổi về văn hóa qua một số ví dụ
Đối với con người, sau ăn thì đến mặc là cái quan trọng. Nó giúp con người
đối phó với môi trường, với cái nóng, cái rét của thời tiết, khí hậu “được
bụng no còn lo ấm cật”. Vì vậy, quan niệm về mặc của người Việt hết sức
thiết thực: “ăn lấy chắc mặc lấy bền”, “cơm ba bát, áo ba manh, đói không xanh rét
không chết”. Từ mục đích ban đầu là đối phó với môi trường tự nhiên, mặc dần dần trở thành
một nhu cầu không thể thiếu trong mục đích trang điểm, làm đẹp cho con người: “Người đẹp vì
lụa, lúa tốt vì phân, chân tốt về hài, tai tốt về hoa. Mỗi dân tộc có một cách ăn mặc riêng, vì vậy
mặc đã trở thành biểu tượng của văn hóa dân tộc. Cái riêng trong cách ăn mặc của người Việt
trước hết là cái chất nông nghiệp, từ chất liệu cho đến màu sắc Cách thức trang phục của người
Việt qua các thời đại bị chi phối bởi hai nhân tố chính là khí hậu nhiệt đới nóng bức và công
việc trồng lúa nước. Váy và yếm là trang phục của người phụ nữ, trang phục của nam là khố.
Trong khi người phụ nữ vẫn giữ cho mình những chiếc yếm thì nam giới đã bắt đầu có sự thay
đổi, chiếc quần đã dần thâm nhập vào Việt Nam và được cải tiến linh hoạt thành “quần lá tọa”
để phù hợp với văn hóa Việt Nam. Màu sắc trang phục được biến đổi tùy theo từng vùng miền
khác nhau, màu phổ biến là các màu âm tính, phù hợp với phong cách truyền thống ưa tế nhị,
16:11 6/9/24
Cơ sỡ văn hóa GK - Cơ sở văn hóa GK
about:blank
3/5
kín đáo: ở miền Bắc là màu nâu, gụ; ở miền Nam là màu đen; ở xứ Huế thì ưa màu tím trang
nhã phù hợp với phong cách đế đô. Gần đây, do ảnh hưởng của phương Tây nên màu sắc đã trở
nên đa dạng hơn. Về các phụ kiện thì có vòng tai, vòng cổ, vòng tay, vòng chân,... được làm từ
vàng hoặc bạc. Mũ và nón cũng là phụ kiện không thể thiếu với cái nắng oi ả ở Việt Nam, có
nhiều loại khác nhau nhưng được ưa chuộng nhát vẫn là các loại nón rộng vành và có mái dốc.
nhu cầu không t
với môi trường, với cái
nóng, cái rét của thời
tiết, khí hậu “được bụng
no còn lo ấm cật”. Vì
vậy, quan niệm về mặc
của người Việt hết sức
thiết thực: “ăn lấy chắc
mặc lấy bền”, “cơm
Từ mục đích ban đầu là
đối phó với môi trường tự
16:11 6/9/24
Cơ sỡ văn hóa GK - Cơ sở văn hóa GK
about:blank
4/5
nhiên, mặc dần dần trở
thành một
nhu cầu không thể thiếu
trong mục đích trang
điểm, làm đẹp cho con
người: “Người đẹp vì
lụa, lúa tốt vì phân, chân
tốt về hài, tai tốt vnhu cầu không thể thiếu
trong mục đích trang điểm, làm đẹp cho con người: “Người đẹp vì
16:11 6/9/24
Cơ sỡ văn hóa GK - Cơ sở văn hóa GK
about:blank
5/5
| 1/5

Preview text:

16:11 6/9/24
Cơ sỡ văn hóa GK - Cơ sở văn hóa GK
Chức năng của văn hóa
Văn hóa góp phần ổn định xã hội, vì nó là cái đã có từ lâu đời, đi sâu vào nhận thức của mỗi
người dân nên mọi hành vi của con người đều phải chịu sự điều chỉnh bởi một phong tục và
khuôn khổ đạo đức của dân tộc.
Văn hóa đã góp phần cải thiện các mối quan hệ trong xã hội, mang lại cuộc sống chất lượng
hơn cho con người cả về vật chất và tinh thần.
Văn hóa được chia thành văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể, mang lại lợi ích tinh thần và
vật chất cho con người, từ đó tạo nên những nét đẹp truyền thống mang đậm dấu ấn của dân tộc.
Văn hóa là một trong những văn kiện minh chứng cho lịch sử vẻ vang và hùng mạnh của dân
tộc. Vì văn hóa được phát triển trong một quá trình hình thành lâu dài, chứa đựng bao thăng
trầm của cả một đất nước nên thông qua những nét văn hóa đó, thế hệ sau mới cảm nhận được
truyền thống văn hóa của ông cha ta để lại.
Văn hóa thực hiện chức năng giao tiếp, biểu đạt là nhịp cầu nối con người với con người, nối
thế hệ trước với thế hệ sau.
Văn hóa còn có chức năng giáo dục, giúp thế hệ sau hiểu biết về lịch sử dân tộc, đảm bảo cho
sự bảo tồn và phát triển.
Văn hóa góp phần thúc đẩy nền kinh tế đất nước phát triển. Bởi văn hóa thể hiện vẻ đẹp độc
đáo của một quốc gia, là một trong những yếu tố thu hút khách du lịch quốc tế đến tham quan
và khám phá văn hóa của quốc gia đó.
Phân biệt văn hóa và văn minh
Văn hóa là từ ngữ thông dụng được dùng từ thế kỉ XIX, mà bất kì ngôn ngữ nào cũng có một
từ vựng riêng. Văn minh là kết tinh sản phẩm của con người được tạo ra trong qua trình lao
động (từ lao động trí óc đến lao động chân tay), được chi phối bởi môi trường (môi tự nhiên và
xã hội) xung quanh và tính cách của từng tộc người, tạo ra giá trị vật chất, phục vụ cho nhu cầu
sống của con người. Nhờ có văn hóa mà con người trở nên khác biệt so với các loài động vật
khác; và do được chi phối bởi môi trường xung quanh và tính cách tộc người nên văn hóa ở mỗi
tộc người sẽ có những đặc trưng riêng.
Văn minh là danh từ Hán – Việt, văn là vẻ đẹp, minh là sáng, chỉ tia sáng của đạo đức biểu hiện
ở chính trị, pháp luật, văn học, nghệ thuật. Văn minh chủ yếu liên quan tới kĩ thuật làm chủ thế
giới, biến đổi thế giới sao cho đáp ứng được đòi hỏi của con người. Cho nên một thành tựu của
văn minh thường lan rộng khắp thế giới. Nghiên cứu văn minh là nghiên cứu mặt động của trí
tuệ, tâm thức con người. Nếu như văn minh của loài người tiến lên không ngừng thì văn hóa lại about:blank 1/5 16:11 6/9/24
Cơ sỡ văn hóa GK - Cơ sở văn hóa GK
không thể. Có những nước văn minh rất cao nhưng văn hóa lại suy giảm. Thế giới đã trải
qua nhiều nền văn minh: văn minh đồ đá, văn minh du mục, văn minh nông nghiệp, văn minh
thương nghiệp, văn minh công nghiệp và đang bước vào văn minh hậu công nghiệp.
Như vậy, văn hóa và văn minh khác nhau ở 4 tiêu chí:
- Văn hóa là khái niệm bao trùm gồm cả giá trị vật chất lẫn tinh thần còn văn minh thiên về giá trị vật chất.
- Văn hóa luôn có bề dày của quá khứ còn văn minh chỉ là một lát cắt đồng đại, chỉ “trình độ phát triển.
- Văn hóa mang tính dân tộc, văn minh mang tính quốc tế.
- Văn hóa gắn bó nhiều hơn với phương Đông nông nghiệp còn văn minh gắn bó nhiều hơn với
phương Tây đô thị. Theo đấy, văn minh là khái niệm mang tính quốc tế, có nguồn gốc từ
phương Tây đô thị và chỉ trình độ phát triển nhất định của văn hóa chủ yếu về phương diện vật chất. Đặc trưng văn hóa
Tính hệ thống là đặc trưng hàng đầu của văn hóa. Chính nhờ có tính hệ thống mà văn hóa, với
tư cách là một đối tượng bao trùm mọi hoạt động của xã hội, thực hiện được một trong ba chức
năng cơ bản của mình là
. Chính văn hóa thường xuy
chức năng tổ chức xã hội ên làm tăng độ
ổn định của xã hội, cung cấp cho xã hội mọi phương tiện cần thiết để ứng phó với môi trường
tự nhiên và xã hội của mình.
Đặc trưng thứ hai của văn hóa là tính giá trị ("văn hóa là một hệ thống ... của các giá trị vật
chất và tinh thần...").Văn hóa có nghĩa là "trở thành đẹp, thành có giá trị". Văn hóa chỉ chứa cái
đẹp, chứa các giá trị. Nó là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người. Đặc trưng
tính giá trị cho phép phân biệt văn hóa với hậu quả của văn hóa hoặc những hiện tượng
phi văn hóa. Nhờ thường xuyên xem xét, phân loại các giá trị mà văn hóa thực hiện được chức
năng quan trọng thứ hai của mình là chức năng điều chỉnh xã hội, nó định hướng các giá trị,
điều chỉnh các ứng xử, nó là động lực cho sự phát triển của xã hội, giúp cho xã hội duy trì được
trạng thái cân bằng động của mình.
Đặc trưng thứ ba của văn hóa là tính lịch sử ("văn hóa... do con người... tích lũy qua quá trình
hoạt động thực tiễn...)" . Tính lịch sử của văn hóa thể hiện ở chỗ nó bao giờ cũng hình thành
trong một quá trình và được tích luỹ qua nhiều thế hệ. Tính lịch sử tạo cho văn hóa một bề dày,
một chiều sâu; và chính nó buộc văn hóa thường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại và
phân bố lại các giá trị. Tính lịch sử của văn hóa được duy trì bằng truyền thống văn
hóa. Truyền thống (truyền = chuyển giao, thống = nối tiếp ) là cơ chế tích lũy và truyền đạt
kinh nghiệm qua không gian và thời gian trong cộng đồng. Truyền thống văn hóa là những giá
trị tương đối ổn định (những kinh nghiệm tập thể ) thể hiện dưới những khuôn mẫu xã hội được
tích lũy và tái tạo trong cộng đồng người qua không gian và thời gian và được cố định hoá dưới about:blank 2/5 16:11 6/9/24
Cơ sỡ văn hóa GK - Cơ sở văn hóa GK
dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ, luật pháp, dư luận.... Truyền thống văn hóa được
tồn tại nhờ giáo dục. Chức năng giáo dục là chức năng quan trọng thứ ba của văn hóa. Nhưng
văn hóa thực hiện chức năng giáo dục không chỉ bằng những giá trị đã ổn định (truyền thống),
mà còn bằng cả những giá trị đang hình thành. Các giá trị đã ổn định và những giá trị đang hình
thành tạo thành một hệ thống chuẩn mực mà con người hướng tới. Nhờ nó mà văn hóa đóng vai
trò quyết định trong việc hình thành nhân cách ở con người, trồng người (dưỡng dục nhân
cách). Từ chức năng giáo dục, văn hóa có chức năng phái sinh là đảm bảo tính kế tục của lịch sử.
Văn hóa còn có tính nhân sinh (văn hóa... do con người sáng tạo... ). Nó là một hiện tượng xã
hội, là sản phẩm hoạt động thực tiễn của con người. Nói một cách hình tượng, văn hóa là cái tự
nhiên đã được biến đổi dưới tác động của con người, là "phần giao" giữa tự nhiên và con người.
Đặc trưng này cho phép phân biệt văn hóa với những giá trị tự nhiên chưa mang dấu ấn sáng
tạo của con người (như các tài nguyên khoáng sản trong lòng đất). Sự tác động của con người
đối với tự nhiên có thể mang tính vật chất (như việc luyện quặng để chế tạo đồ dùng, đẽo gỗ tạc
tượng) hoặc mang tính tinh thần (như việc đặt tên, tạo truyền thuyết cho các cảnh quan thiên
nhiên: vịnh Hạ Long, núi Ngũ Hành Sơn, hòn Vọng Phu....). Do gắn liền với con người và hoạt
động của con người trong xã hội, văn hóa trở thành một công cụ giao tiếp quan trọng. Chức
năng giao tiếp
là chức năng thứ tư của văn hóa. Nếu ngôn ngữ là hình thức của giao tiếp thì
văn hóa là nội dung của nó; điều đó đúng với giao tiếp giữa các cá nhân trong một dân tộc, lại
càng đúng với giao tiếp giữa những người thuộc các dân tộc khác nhau và giao tiếp giữa các nền văn hóa.
Biến đổi về văn hóa qua một số ví dụ
Đối với con người, sau ăn thì đến mặc là cái quan trọng. Nó giúp con người
đối phó với môi trường, với cái nóng, cái rét của thời tiết, khí hậu “được
bụng no còn lo ấm cật”. Vì vậy, quan niệm về mặc của người Việt hết sức
thiết thực: “ăn lấy chắc mặc lấy bền”, “cơm ba bát, áo ba manh, đói không xanh rét
không chết”. Từ mục đích ban đầu là đối phó với môi trường tự nhiên, mặc dần dần trở thành
một nhu cầu không thể thiếu trong mục đích trang điểm, làm đẹp cho con người: “Người đẹp vì
lụa, lúa tốt vì phân, chân tốt về hài, tai tốt về hoa. Mỗi dân tộc có một cách ăn mặc riêng, vì vậy
mặc đã trở thành biểu tượng của văn hóa dân tộc. Cái riêng trong cách ăn mặc của người Việt
trước hết là cái chất nông nghiệp, từ chất liệu cho đến màu sắc Cách thức trang phục của người
Việt qua các thời đại bị chi phối bởi hai nhân tố chính là khí hậu nhiệt đới nóng bức và công
việc trồng lúa nước. Váy và yếm là trang phục của người phụ nữ, trang phục của nam là khố.
Trong khi người phụ nữ vẫn giữ cho mình những chiếc yếm thì nam giới đã bắt đầu có sự thay
đổi, chiếc quần đã dần thâm nhập vào Việt Nam và được cải tiến linh hoạt thành “quần lá tọa”
để phù hợp với văn hóa Việt Nam. Màu sắc trang phục được biến đổi tùy theo từng vùng miền
khác nhau, màu phổ biến là các màu âm tính, phù hợp với phong cách truyền thống ưa tế nhị, about:blank 3/5 16:11 6/9/24
Cơ sỡ văn hóa GK - Cơ sở văn hóa GK
kín đáo: ở miền Bắc là màu nâu, gụ; ở miền Nam là màu đen; ở xứ Huế thì ưa màu tím trang
nhã phù hợp với phong cách đế đô. Gần đây, do ảnh hưởng của phương Tây nên màu sắc đã trở
nên đa dạng hơn. Về các phụ kiện thì có vòng tai, vòng cổ, vòng tay, vòng chân,... được làm từ
vàng hoặc bạc. Mũ và nón cũng là phụ kiện không thể thiếu với cái nắng oi ả ở Việt Nam, có
nhiều loại khác nhau nhưng được ưa chuộng nhát vẫn là các loại nón rộng vành và có mái dốc. nhu cầu không t
với môi trường, với cái nóng, cái rét của thời
tiết, khí hậu “được bụng no còn lo ấm cật”. Vì vậy, quan niệm về mặc
của người Việt hết sức
thiết thực: “ăn lấy chắc mặc lấy bền”, “cơm
Từ mục đích ban đầu là
đối phó với môi trường tự about:blank 4/5 16:11 6/9/24
Cơ sỡ văn hóa GK - Cơ sở văn hóa GK
nhiên, mặc dần dần trở thành một
nhu cầu không thể thiếu trong mục đích trang điểm, làm đẹp cho con
người: “Người đẹp vì
lụa, lúa tốt vì phân, chân
tốt về hài, tai tốt vnhu cầu không thể thiếu
trong mục đích trang điểm, làm đẹp cho con người: “Người đẹp vì about:blank 5/5