Công ty hợp danh- Bài giảng Luật thương mại | Đại học Nội Vụ Hà Nội

I. Khái niệm và đặc điểm pháp lý công ty hợp danh1. Khái niệm công ty hợp danhĐược quy định tại Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020; Cụ thể: Công ty hợp danh làdoanh nghiệp; trong đó phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của côngty; cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh).Ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thể có thêm thành viên góp vốn; Thànhviên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình vềcác nghĩa vụ của công ty; Thành viên góp vốn là tổ chức, cá nhân và chỉ chịu trách
nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào côngty.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:
Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Công ty hợp danh- Bài giảng Luật thương mại | Đại học Nội Vụ Hà Nội

I. Khái niệm và đặc điểm pháp lý công ty hợp danh1. Khái niệm công ty hợp danhĐược quy định tại Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020; Cụ thể: Công ty hợp danh làdoanh nghiệp; trong đó phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của côngty; cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh).Ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thể có thêm thành viên góp vốn; Thànhviên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình vềcác nghĩa vụ của công ty; Thành viên góp vốn là tổ chức, cá nhân và chỉ chịu trách
nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào côngty.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

79 40 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45740413
CÔNG TY HỢP DANH
I. Khái niệm và đặc điểm pháp lý công ty hợp danh 1. Khái niệm công ty hợp
danh
Được quy định tại Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020; Cụ thể: Công ty hợp danh là
doanh nghiệp; trong đó phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công
ty; cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh).
Ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thể có thêm thành viên góp vốn; Thành
viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về
các nghĩa vụ của công ty; Thành viên góp vốn là tổ chức, cá nhân và chỉ chịu trách
nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công
ty.
2. Đặc điểm pháp
Pháp luật mỗi nước có những quy định riêng cho từng loại hình này; do đó, công ty
hợp danh những nước khác nhau cũng scó những điểm khác biệt nhất định. Theo
quy định của pháp luật Việt Nam, công ty hợp danh có những đặc điểm pháp lý sau:
1. Về thành viên hợp danh
Công ty hợp danh theo Luật Doanh nghiệp có thể có hai loại thành viên:
Thành viên hợp danh: phải nhân, bắt buộc phải trong công ty phải ít
nhất hai thành viên. Thành viên hợp danh là nòng cốt của công ty hợp danh, bởi
nếu không thành viên này, công ty hợp danh không thể thành lập hoạt động
được. Thành viên hợp danh trong công ty hợp danh liên kết với nhau chủ yếu dựa
vào nhân thân, liên kết về vốn là yếu tố thứ yếu.
Thành viên góp vốn: có thể là cá nhân, tổ chức; có thể có hoặc không có trong công
ty hợp danh. Thành viên góp vốn không vai trò quan trọng nthành viên hợp
danh, sự tham gia của thành viên này khiến khả năng huy động vốn của công ty cao
hơn. Thành viên góp vốn không buộc phải liên kết về nhân thân, cũng không bắt
buộc nhân như thành viên hợp danh. Thành viên góp vốn trong công ty hợp
danh vẫn bị hạn chế một số quyền cổ đông trong Công ty cổ phần; hay thành
viên công ty trách nhiệm hữu hạn đang sở hữu; điều nay xuất phát từ tính chất liên
kết và chế độ chịu trách nhiệm của thành viên công ty hợp danh. 2. Về chế độ chịu
trách nhiệm tài sản của thành viên công ty hợp danh
Thành viên hợp danh phải cùng liên đới chịu trách nhiệm hạn vmọi khoản nợ
phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
lOMoARcPSD| 45740413
Trách nhiệm hạn đối với mọi khoản nợ của thành viên thể hiện: thành viên hợp
danh không chỉ chịu trách nhiệm bằng số tài sản bỏ vào kinh doanh; phải chịu
trách nhiệm bàng toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của mình đối với mọi khoản nợ của
công ty. Các thành viên hợp danh phải liên đới chịu trách nhiệm hạn. Trách nhiệm
hạn hạn của thành viên hợp danh phát sinh sau trách nhiệm trả nợ của công
ty; vì công ty hợp danh có tài sản độc lập với các thành viên.
Thành viên góp vốn: chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn góp vào công ti.
Trong kinh doanh, nếu công ty gặp kkhăn, thua lỗ; thành viên góp vốn chỉ chịu
trách nhiệm đến hết phần vốn đã góp vào công ty; trường hợp công ty giải thể hoặc
phá sản mà tài sản còn lại của công ty không đủ để trả nợ; thành viên góp vốn không
phải dùng tài sản riêng để trả nợ thay công ty.
3. Vốn của công ty hợp danh
Vốn điều lcủa công ty hợp danh tổng giá trị tài sản các thành viên đã góp
hoặc cam kết góp khi thành lập công ty. Tài sản góp vốn có thể góp đủ khi thành lập
công ty, thể góp theo thời hạn; tiến độ cam kết góp được các thành viên nhất trí
và thông qua.
Thành viên hợp danh và thành viên góp vốn khi không muốn là thành viên của công
ty; họ có quyền chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho các thành viên còn lại;
hay cho người không phải là thành viên của công ty; hoặc rút vốn khỏi công ty.
4. Về huy động vốn của công ty hợp danh
Công ty hợp danh không được phát hành bất kì loại chứng khoán nào để công khai
huy động vốn trong công chúng. Khi nhu cầu tăng vốn điều lệ; công ti sẽ huy
động bằng cách kết nạp thêm thành viên mới; tăng phần góp vốn của mỗi thành viên
hay ghi tăng giá trị tài sản của công ty.
Khi công ty có nhu cầu tăng vốn hoạt động; công ty có thể huy động bằng cách vay
của các tổ chức, cá nhân; hoặc các nguồn khác để đáp ứng nhu cầu về vốn của công
ty.
5. Về tư cách pháp lý của công ty hợp danh
Theo quy định của Luật Doanh nghiệp, công ty hợp danh tư cách pháp nhân kể
từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp.
lOMoARcPSD| 45740413
II. THÀNH VIÊN CỦA CÔNG TI HỢP DANH 1 . Các loại thành viên công ti
hợp danh a) Thành viên hợp danh
* Điều kiện trở thành thành viên hợp danh
- nhân không thuộc trường hợp bị cấm theo khoản 2 Điều 17 Luật
Doanhnghiệp năm 2020. - Góp vốn theo thỏa thuận được ghi vào Điều lệ công
ty.
- Đáp ứng điều kiện về chứng chỉ hành nghề theo quy định trong trường hợp
côngty kinh doanh ngành nghề đòi hỏi phải có chứng chỉ hành nghề.
* Quyền và nghĩa vụ của thành viên hợp danh
- Quyền của thành viên hợp danh
+ Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết về các vấn đề của công ty; mỗi thành viên
hợp danh một phiếu biểu quyết hoặc số phiếu biểu quyết khác quy định tại
Điều lệ công ty
+ Nhân danh công ty tiến hành hoạt động kinh doanh các ngành, nghề kinh doanh
của công ty. Đàm phán và ký kết hợp đồng,với những điều kiện mà thành viên hợp
danh đó cho là có lợi nhất cho công ty.
+ Sử dụng con dấu, tài sản của công ty để hoạt động kinh doanh các ngành, nghề
kinh doanh của công ty.
+ Yêu cầu công ty bù đắp thiệt hại từ hoạt động kinh doanh trong thẩm quyền nếu
thiệt hại đó xảy ra không phải do sai sót cá nhân của chính thành viên đó.
+ Yêu cầu công ty, thành viên hợp danh khác cung cấp thông tin về tình hình kinh
doanh của công ty; kiểm tra tài sản, skế toán các tài liệu khác của công ty khi
xét thấy cần thiết
+ Được chia lợi nhuận tương ứng với tlệ vốn góp hoặc theo thỏa thuân quy định tại
Điều lệ công ty.
+ Khi công ty giải thể hoặc phá sản, được chia một phần giá trị còn lại tương ứng
theo tỉ lệ phần vốn góp vào công ty nếu Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ
khác
+ Trường hợp thành viên hợp danh chết thì người thừa kế của thành viên được hưởng
phần giá trị tài sản tại công ty sau khi đã trừ đi phần nợ và nghĩa vụ tài sản khác
thuộc trách nhiệm của thành viên đó
lOMoARcPSD| 45740413
-Nghĩa vụ của thành viên hợp danh
+ Tiến hành quản và thực hiện công việc kinh doanh một cách trung thực, cẩn
trọng và tốt nhất, bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đa cho công ty
+ Tiến hành quản hoạt động kinh doanh của công ty theo đúng quy định của
pháp luật, Điều lệ công ty và nghị quyết của Hội đồng thành viên
+ Không được sử dụng tài sản của công ty để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức,
cá nhân khác
+ Hoàn trả cho công ty số tiền, tài sản đã nhận bồi thường thiệt hại gây ra đối với
công ty trong trường hợp nhân danh công ty, nhân danh nhân hoặc nhân danh
người khác để nhận tiền hoặc tài sản khác từ hoạt động kinh doanh của công ty
không đem nộp cho công ty
+Liên đới chịu trách nhiệm thanh toán hết số nợ còn lại của công ty nếu tài sản của
công ty không đủ để trang trải số nợ của công ty
+ Chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp vào công ty hoặc theo thỏa thuân quy định
tại Điều lệ công ty trong trường hợp công ty kinh doanh bị lỗ
+ Định hàng tháng báo cáo trung thực, chính xác bằng văn bản tình hình kết
quả kinh doanh của mình với công ty
*Hạn chế đối với quyền của thành viên hợp danh
Điều 180. Hạn chế quyền đối với thành viên hợp danh
1. Thành viên hợp danh không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân; không
được làm thành viên hợp danh của công ty hợp danh khác trừ trường hợp được sự
nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại.
2. Thành viên hợp danh không được nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người
khác kinh doanh cùng ngành, nghề kinh doanh của công ty để tư lợi hoặc phục vụ
lợi ích của tổ chức, cá nhân khác.
3. Thành viên hợp danh không được chuyển một phần hoặc toàn bộ phần vốn
góp của mình tại công ty cho tổ chức, cá nhân khác nếu không được sự chấp thuận
của các thành viên hợp danh còn lại.
b) Thành viên góp vốn
* Điều kiện trở thành thành viên góp vốn
- Thành viên góp vốn phải các tổ chức, nhân ngoại trừ các trường hợp được
quy định tại Khoản 3 Điều 17 của Luật Doanh nghiệp 2020
lOMoARcPSD| 45740413
- Góp vốn vào công ty theo thỏa thuận và được ghi vào Điều lệ công ty
* Quyền và nghĩa vụ của thành viên góp vốn
- Quyền của thành viên góp vốn
+ Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết tại Hội đồng thành viên về việc sửa đổi, bổ
sung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung các quyền nghĩa vụ của thành viên góp
vốn, về tổ chức lại, giải thể công ty nội dung khác của Điều lệ công ty liên
quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của họ;
+ Được chia lợi nhuận hằng năm tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp trong vốn điều
lệ của công ty;
+ Được cung cấp báo cáo tài chính hằng năm của công ty; quyền yêu cầu Chủ
tịch Hội đồng thành viên, thành viên hợp danh cung cấp đầy đủ và trung thực thông
tin về tình hình kết qukinh doanh của công ty; xem xét sổ kế toán, biên bản, hợp
đồng, giao dịch, hồ sơ và tài liệu khác của công ty; + Chuyển nhượng phần vốn góp
của mình tại công ty cho người khác;
+ Nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác tiến hành kinh doanh ngành, nghề
kinh doanh của công ty;
+ Định đoạt phần vốn góp của mình bằng cách để thừa kế, tặng cho, thế chấp, cầm
cố các hình thức khác theo quy định của pháp luật và Điều lcông ty; trường hợp
chết thì người thừa kế thay thế thành viên đã chết trở thành thành viên góp vốn của
công ty;
+ Được chia một phần giá trị tài sản còn lại của công ty tương ứng với tỷ lệ phần
vốn góp trong vốn điều lệ công ty khi công ty giải thể hoặc phá sản; + Quyền khác
theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.
- Nghĩa vụ của thành viên góp vốn
+ Chịu trách nhiệm về các khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm
vi số vốn đã cam kết góp;
+ Không được tham gia quản công ty, không được tiến hành ng việc kinh doanh
nhân danh công ty;
+ Tuân thủ Điều lệ công ty, nghị quyết và quyết định của Hội đồng thành viên; +
Nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.
2. Hình thành, chấm dứt tư cách thành viên công ti hợp danh
a. Hình thành tư cách thành viên
Tư cách thành viên công ti hợp danh hình thành bằng các con đường sau:
lOMoARcPSD| 45740413
*Thứ nhất, góp vốn vào công ti
- Góp vốn vào công ti hợp danh là cơ sở để hình thành cách thành viên của
cánhân, tổ chức. Thành viên có thể góp đủ phầnvốn định góp hoặc góp dần theo tiến
độ cam kết góp vốn được thỏa thuận tại Điều lệ công ti.
- Khi góp đủ, thành viên được công ti cấp giấy chứng nhận phần vốn góp,
khẳngđịnh thành viên đầy đủ quyền nghĩa vụ của thành viên công ti. Nếu
không có khả năng góp vốn hoặc không góp vốn vào công ti như đã cam kết sau khi
công ti đã có yêu cầu lần thứ 2, thành viên đó sẽ không còn là thành viên công ti nữa
*Thứ hai, nhận chuyển nhượng phần vốn góp của thành viên công ti
Một người khi nhận chuyển nhượng phần vốn góp của thành viên công ti hợp danh
sẽ trở thành thành viên công ti, nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận
*Thứ ba, được tặng cho, được thừa kế phần vốn góp của thành viên công ti Người
được tặng cho hay được thừa kế phần vốn góp của thành viên công ty hợp danh sẽ
trở thành thành viên công ty, nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận. Như vậy,
việc được tặng cho hay thừa kế chưa làm phát sinh cách thành viên cho người
được tặng cho hay người được thừa kế. Cần phải đảm bảo điều kiện là Hội đồng
thành viên đồng ý, tư cách thành viên công ty mới được xác lập (trừ thành viên góp
vốn).
*Thứ tư, được nhận nợ bằng phầnvốn góp vào công ti của thành viên công ti
nhân, tổ chức khi được nhận nợ bằng phần vốn góp của thành viên công ti hợp
danh cũng thể trở thành thành viên của công ti, nếu được Hội đồng thành viên
chấp thuận
b. Chấm dứt tư cách thành viên công ti hợp danh *Thứ
nhất, chấm dứt tư cách thành viên hợp danh
- Tự nguyện rút vốn khỏi công ti
- Đã chết, bị Tòa án tuyên bố mất tích, hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc
mấtnăng lực hành vi dân sự - Bị khai trừ khỏi công ti, nếu
+ Không khả năng góp vốn hoặc không góp vốn như đã cam kết sau khi công ti
đã có yêu cầu lần thứ hai
+ Vi phạm quy định vcác trường hợp hạn chế quyền của thành viên hợp danh +
Tiến hành công việc kinh doanh không trung thực, không cẩn trọng hoặc có hành vi
không thích hợp khác gây thiệt hại nghiệm trọng đến lợi ích của công ti các thành
viên khác
lOMoARcPSD| 45740413
+ Không thực hiện đúng các nghĩa vụ của thành viên hợp danh
- Các trường hợp khác do Điều lệ công ti quy định
* Thứ hai, chấm dứt tư cách thành viên góp vốn
- Thành viên nhân chết, mất tích; thành viên tổ chức bị giải thể, phá sản-
Thành viên chưa góp vốn vào công ti cho đến hết thời hạn cam kết góp ghi trong
Điều lệ công ti
- Thành viên chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp của mình cho người khác
- Thành viên bị khai trừ khỏi công ti
III Quy chế pháp lý về vốn của công ty hợp danh
1. Tài sản góp vốn của các thành viên đã được chuyển quyền sở hữu cho công ty.
Như đã nói trên, nhân, tổ chức khi trở thành thành viên công ty hợp danh phải
góp vốn vào công ty. Khi góp vốn thành viên phải làm thủ tục chuyển quyền sỡ hữu
tài sản cho công ty ( không phải nộp lệ phí trước bạ. ) Thành viên thể p vốn
bằng tiền, vàng, ngoại tệ tự do chuyển đổi, giá trị quyền sdụng đất, máy móc, thiết
bị, tài sản, hiện vật,...Mặc dù công ty hợp danh, các thành viên liên kết với nhau bởi
nhân thân, nhưng tài sản góp vốn chỉ trở thành tài sản của công ti khi đã được
thành viên chuyển quyền sở hữu cho công ti. Do vậy, có thể hiểu rằng, chỉ những tài
sản hữu hình mới trở thành tài sản góp vốn của thành viên; còn những tài sản
hình nkinh nghiệm, trình độ chuyên môn, uy tín, danh tiếng... của thành viên khó
có thể trở thành tài sản góp vốn vào công ti.
2. Tài sản tạo lập được mang tên công ti
Công ti hợp danh trong quá trình kinh doanh thể mua sắm được những tài sản
phục vụ cho nhu cầu kinh doanh của công ti. Tài sản này được mua bằng tiền của
công ti đđáp ứng nhu cầu kinh doanh của công ti. Do vậy, tài sản này được xác
định là tài sản của công ti, được tạo lập mang tên công ti.
3. Tài sản thu được từ hoạt động kinh doanh do các thành viên hợp danh thực
hiệnnhân danh công ti và từ các hoạt động kinh doanh của công ti do các thành
viên hợp danh nhân danh cá nhân thực hiện
Tài sản của công tỉ hợp danh còn bao gồm các tài sản do các thành viên hợp danh
thu được từ hoạt động kinh doanh của mình. Hoạt động kinh doanh thành viên
hợp danh thực hiện có thể nhân danh công ti hoặc nhân danh cá nhân, nhưng phải vì
lợi ích của công ti. Khi phát sinh lợi nhuận, lợi nhuận này thuộc tài sản của công tỉ
không thuộc tài sản của thành viên hợp danh. Quy định này đã được ghi nhận tại
Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật Doanh nghiệp năm 2014, đến Luật Doanh
lOMoARcPSD| 45740413
nghiệp năm 2020 đã được giữ nguyên khẳng định sự linh hoạt trong hoạt động của
thành viên hợp danh và sự đa dạng về tài sản của công ti hợp danh.
4. Các tài sản khác theo quy định của pháp luật
Trong quá trình hoạt động, công ti hợp danh thể được tặng cho, được tài trợ, được
nhận phần thừa kế của thành viên khi thành viên không người thừa kế... Tất cả
những tài sản đó đều tài sản của công ti, công ti quyền dùng để phục vụ cho
các hoạt động kinh doanh cũng như chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của
mình.
2. Chuyển nhượng vốn và huy động vốn trong công ti hợp danh
a) Chuyển nhượng vốn trong công ti hợp danh
Thành viên công ti hợp danh có quyền chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho
người khác, khi họ muốn chấm dứt cách thành viên hợp danh của mình. Việc
chuyển nhượng phần vốn góp chia thành hai trường hợp:
(i) Chuyển nhượng cho các thành viên còn lại trong công ti
( ii ) chuyển nhượng cho người không phải là công ty b)
Huy động vốn trong công ti hợp danh.
Công ti hợp danh không được phát hành bất loại chứng khoán nào để công khai
huy động vốn trong công chúng. Do vậy, khi nhu cầu về vốn, công ti hợp danh
có thể huy động vốn bằng cách sau:
(i) Vay tổ chức, cá nhân trong nước, ngoài nước;
(ii) Vay ngân hàng, các tổ chức tín dụng;
(ii) Liên doanh, liên kết với các
nhân, tổ chức khác;
(iv) Nhận viện trợ;
(v) Các hình thức tín dụng đặc biệt.
Các hình thức huy động vốn này làm tăng vốn hoạt động của công ti, thể giúp
công ti giải quyết những khó khăn vốn trong kinh doanh, nhưng không làm tăng vốn
điều lệ của công ti. So với CTCP công ti TNHH hai thành viên, khả năng huy
động vốn của công ti hợp danh thấp hơn. Do vậy, công ti hợp danh không thích hợp
với những ngành nghề kinh doanh đòi hỏi vấn lớn, ngành nghề kinh doanh đa dạng
lOMoARcPSD| 45740413
mà chỉ thích hợp với những ngành nghề kinh doanh đòi hỏi sự liên kết chủ yếu dựa
vào nhân thân, vốn góp của thành viên không lớn không phải yếu tố quyết định.
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413 CÔNG TY HỢP DANH
I. Khái niệm và đặc điểm pháp lý công ty hợp danh 1. Khái niệm công ty hợp danh
Được quy định tại Điều 177 Luật Doanh nghiệp 2020; Cụ thể: Công ty hợp danh là
doanh nghiệp; trong đó phải có ít nhất 02 thành viên là chủ sở hữu chung của công
ty; cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh).
Ngoài các thành viên hợp danh, công ty có thể có thêm thành viên góp vốn; Thành
viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về
các nghĩa vụ của công ty; Thành viên góp vốn là tổ chức, cá nhân và chỉ chịu trách
nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào công ty.
2. Đặc điểm pháp lý
Pháp luật mỗi nước có những quy định riêng cho từng loại hình này; do đó, công ty
hợp danh ở những nước khác nhau cũng sẽ có những điểm khác biệt nhất định. Theo
quy định của pháp luật Việt Nam, công ty hợp danh có những đặc điểm pháp lý sau:
1. Về thành viên hợp danh
Công ty hợp danh theo Luật Doanh nghiệp có thể có hai loại thành viên:
Thành viên hợp danh: phải là cá nhân, bắt buộc phải có trong công ty và phải có ít
nhất hai thành viên. Thành viên hợp danh là nòng cốt của công ty hợp danh, bởi vì
nếu không có thành viên này, công ty hợp danh không thể thành lập và hoạt động
được. Thành viên hợp danh trong công ty hợp danh liên kết với nhau chủ yếu dựa
vào nhân thân, liên kết về vốn là yếu tố thứ yếu.
Thành viên góp vốn: có thể là cá nhân, tổ chức; có thể có hoặc không có trong công
ty hợp danh. Thành viên góp vốn không có vai trò quan trọng như thành viên hợp
danh, sự tham gia của thành viên này khiến khả năng huy động vốn của công ty cao
hơn. Thành viên góp vốn không buộc phải liên kết về nhân thân, cũng không bắt
buộc là cá nhân như thành viên hợp danh. Thành viên góp vốn trong công ty hợp
danh vẫn bị hạn chế một số quyền mà cổ đông trong Công ty cổ phần; hay thành
viên công ty trách nhiệm hữu hạn đang sở hữu; điều nay xuất phát từ tính chất liên
kết và chế độ chịu trách nhiệm của thành viên công ty hợp danh. 2. Về chế độ chịu
trách nhiệm tài sản của thành viên công ty hợp danh
Thành viên hợp danh phải cùng liên đới chịu trách nhiệm vô hạn về mọi khoản nợ
phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. lOMoAR cPSD| 45740413
Trách nhiệm vô hạn đối với mọi khoản nợ của thành viên thể hiện: thành viên hợp
danh không chỉ chịu trách nhiệm bằng số tài sản bỏ vào kinh doanh; mà phải chịu
trách nhiệm bàng toàn bộ tài sản thuộc sở hữu của mình đối với mọi khoản nợ của
công ty. Các thành viên hợp danh phải liên đới chịu trách nhiệm vô hạn. Trách nhiệm
vô hạn vô hạn của thành viên hợp danh phát sinh sau trách nhiệm trả nợ của công
ty; vì công ty hợp danh có tài sản độc lập với các thành viên.
Thành viên góp vốn: chịu trách nhiệm trong phạm vi phần vốn góp vào công ti.
Trong kinh doanh, nếu công ty gặp khó khăn, thua lỗ; thành viên góp vốn chỉ chịu
trách nhiệm đến hết phần vốn đã góp vào công ty; trường hợp công ty giải thể hoặc
phá sản mà tài sản còn lại của công ty không đủ để trả nợ; thành viên góp vốn không
phải dùng tài sản riêng để trả nợ thay công ty.
3. Vốn của công ty hợp danh
Vốn điều lệ của công ty hợp danh là tổng giá trị tài sản mà các thành viên đã góp
hoặc cam kết góp khi thành lập công ty. Tài sản góp vốn có thể góp đủ khi thành lập
công ty, có thể góp theo thời hạn; tiến độ cam kết góp được các thành viên nhất trí và thông qua.
Thành viên hợp danh và thành viên góp vốn khi không muốn là thành viên của công
ty; họ có quyền chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho các thành viên còn lại;
hay cho người không phải là thành viên của công ty; hoặc rút vốn khỏi công ty.
4. Về huy động vốn của công ty hợp danh
Công ty hợp danh không được phát hành bất kì loại chứng khoán nào để công khai
huy động vốn trong công chúng. Khi có nhu cầu tăng vốn điều lệ; công ti sẽ huy
động bằng cách kết nạp thêm thành viên mới; tăng phần góp vốn của mỗi thành viên
hay ghi tăng giá trị tài sản của công ty.
Khi công ty có nhu cầu tăng vốn hoạt động; công ty có thể huy động bằng cách vay
của các tổ chức, cá nhân; hoặc các nguồn khác để đáp ứng nhu cầu về vốn của công ty.
5. Về tư cách pháp lý của công ty hợp danh
Theo quy định của Luật Doanh nghiệp, công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể
từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp. lOMoAR cPSD| 45740413
II. THÀNH VIÊN CỦA CÔNG TI HỢP DANH 1 . Các loại thành viên công ti
hợp danh a) Thành viên hợp danh
* Điều kiện trở thành thành viên hợp danh -
Cá nhân không thuộc trường hợp bị cấm theo khoản 2 Điều 17 Luật
Doanhnghiệp năm 2020. - Góp vốn theo thỏa thuận và được ghi vào Điều lệ công ty. -
Đáp ứng điều kiện về chứng chỉ hành nghề theo quy định trong trường hợp
côngty kinh doanh ngành nghề đòi hỏi phải có chứng chỉ hành nghề.
* Quyền và nghĩa vụ của thành viên hợp danh
- Quyền của thành viên hợp danh
+ Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết về các vấn đề của công ty; mỗi thành viên
hợp danh có một phiếu biểu quyết hoặc có số phiếu biểu quyết khác quy định tại Điều lệ công ty
+ Nhân danh công ty tiến hành hoạt động kinh doanh các ngành, nghề kinh doanh
của công ty. Đàm phán và ký kết hợp đồng,với những điều kiện mà thành viên hợp
danh đó cho là có lợi nhất cho công ty.
+ Sử dụng con dấu, tài sản của công ty để hoạt động kinh doanh các ngành, nghề kinh doanh của công ty.
+ Yêu cầu công ty bù đắp thiệt hại từ hoạt động kinh doanh trong thẩm quyền nếu
thiệt hại đó xảy ra không phải do sai sót cá nhân của chính thành viên đó.
+ Yêu cầu công ty, thành viên hợp danh khác cung cấp thông tin về tình hình kinh
doanh của công ty; kiểm tra tài sản, sổ kế toán và các tài liệu khác của công ty khi xét thấy cần thiết
+ Được chia lợi nhuận tương ứng với tỉ lệ vốn góp hoặc theo thỏa thuân quy định tại Điều lệ công ty.
+ Khi công ty giải thể hoặc phá sản, được chia một phần giá trị còn lại tương ứng
theo tỉ lệ phần vốn góp vào công ty nếu Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác
+ Trường hợp thành viên hợp danh chết thì người thừa kế của thành viên được hưởng
phần giá trị tài sản tại công ty sau khi đã trừ đi phần nợ và nghĩa vụ tài sản khác
thuộc trách nhiệm của thành viên đó lOMoAR cPSD| 45740413
-Nghĩa vụ của thành viên hợp danh
+ Tiến hành quản lí và thực hiện công việc kinh doanh một cách trung thực, cẩn
trọng và tốt nhất, bảo đảm lợi ích hợp pháp tối đa cho công ty
+ Tiến hành quản lí và hoạt động kinh doanh của công ty theo đúng quy định của
pháp luật, Điều lệ công ty và nghị quyết của Hội đồng thành viên
+ Không được sử dụng tài sản của công ty để tư lợi hoặc phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác
+ Hoàn trả cho công ty số tiền, tài sản đã nhận và bồi thường thiệt hại gây ra đối với
công ty trong trường hợp nhân danh công ty, nhân danh cá nhân hoặc nhân danh
người khác để nhận tiền hoặc tài sản khác từ hoạt động kinh doanh của công ty mà
không đem nộp cho công ty
+Liên đới chịu trách nhiệm thanh toán hết số nợ còn lại của công ty nếu tài sản của
công ty không đủ để trang trải số nợ của công ty
+ Chịu lỗ tương ứng với phần vốn góp vào công ty hoặc theo thỏa thuân quy định
tại Điều lệ công ty trong trường hợp công ty kinh doanh bị lỗ
+ Định kì hàng tháng báo cáo trung thực, chính xác bằng văn bản tình hình và kết
quả kinh doanh của mình với công ty
*Hạn chế đối với quyền của thành viên hợp danh
Điều 180. Hạn chế quyền đối với thành viên hợp danh 1.
Thành viên hợp danh không được làm chủ doanh nghiệp tư nhân; không
được làm thành viên hợp danh của công ty hợp danh khác trừ trường hợp được sự
nhất trí của các thành viên hợp danh còn lại. 2.
Thành viên hợp danh không được nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người
khác kinh doanh cùng ngành, nghề kinh doanh của công ty để tư lợi hoặc phục vụ
lợi ích của tổ chức, cá nhân khác. 3.
Thành viên hợp danh không được chuyển một phần hoặc toàn bộ phần vốn
góp của mình tại công ty cho tổ chức, cá nhân khác nếu không được sự chấp thuận
của các thành viên hợp danh còn lại. b) Thành viên góp vốn
* Điều kiện trở thành thành viên góp vốn
- Thành viên góp vốn phải là các tổ chức, cá nhân ngoại trừ các trường hợp được
quy định tại Khoản 3 Điều 17 của Luật Doanh nghiệp 2020 lOMoAR cPSD| 45740413
- Góp vốn vào công ty theo thỏa thuận và được ghi vào Điều lệ công ty
* Quyền và nghĩa vụ của thành viên góp vốn
- Quyền của thành viên góp vốn
+ Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết tại Hội đồng thành viên về việc sửa đổi, bổ
sung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung các quyền và nghĩa vụ của thành viên góp
vốn, về tổ chức lại, giải thể công ty và nội dung khác của Điều lệ công ty có liên
quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của họ;
+ Được chia lợi nhuận hằng năm tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp trong vốn điều lệ của công ty;
+ Được cung cấp báo cáo tài chính hằng năm của công ty; có quyền yêu cầu Chủ
tịch Hội đồng thành viên, thành viên hợp danh cung cấp đầy đủ và trung thực thông
tin về tình hình và kết quả kinh doanh của công ty; xem xét sổ kế toán, biên bản, hợp
đồng, giao dịch, hồ sơ và tài liệu khác của công ty; + Chuyển nhượng phần vốn góp
của mình tại công ty cho người khác;
+ Nhân danh cá nhân hoặc nhân danh người khác tiến hành kinh doanh ngành, nghề kinh doanh của công ty;
+ Định đoạt phần vốn góp của mình bằng cách để thừa kế, tặng cho, thế chấp, cầm
cố và các hình thức khác theo quy định của pháp luật và Điều lệ công ty; trường hợp
chết thì người thừa kế thay thế thành viên đã chết trở thành thành viên góp vốn của công ty;
+ Được chia một phần giá trị tài sản còn lại của công ty tương ứng với tỷ lệ phần
vốn góp trong vốn điều lệ công ty khi công ty giải thể hoặc phá sản; + Quyền khác
theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.
- Nghĩa vụ của thành viên góp vốn
+ Chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm
vi số vốn đã cam kết góp;
+ Không được tham gia quản lý công ty, không được tiến hành công việc kinh doanh nhân danh công ty;
+ Tuân thủ Điều lệ công ty, nghị quyết và quyết định của Hội đồng thành viên; +
Nghĩa vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.
2. Hình thành, chấm dứt tư cách thành viên công ti hợp danh
a. Hình thành tư cách thành viên
Tư cách thành viên công ti hợp danh hình thành bằng các con đường sau: lOMoAR cPSD| 45740413
*Thứ nhất, góp vốn vào công ti -
Góp vốn vào công ti hợp danh là cơ sở để hình thành tư cách thành viên của
cánhân, tổ chức. Thành viên có thể góp đủ phầnvốn định góp hoặc góp dần theo tiến
độ cam kết góp vốn được thỏa thuận tại Điều lệ công ti. -
Khi góp đủ, thành viên được công ti cấp giấy chứng nhận phần vốn góp,
khẳngđịnh thành viên có đầy đủ quyền và nghĩa vụ của thành viên công ti. Nếu
không có khả năng góp vốn hoặc không góp vốn vào công ti như đã cam kết sau khi
công ti đã có yêu cầu lần thứ 2, thành viên đó sẽ không còn là thành viên công ti nữa
*Thứ hai, nhận chuyển nhượng phần vốn góp của thành viên công ti
Một người khi nhận chuyển nhượng phần vốn góp của thành viên công ti hợp danh
sẽ trở thành thành viên công ti, nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận
*Thứ ba, được tặng cho, được thừa kế phần vốn góp của thành viên công ti Người
được tặng cho hay được thừa kế phần vốn góp của thành viên công ty hợp danh sẽ
trở thành thành viên công ty, nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận. Như vậy,
việc được tặng cho hay thừa kế chưa làm phát sinh tư cách thành viên cho người
được tặng cho hay người được thừa kế. Cần phải đảm bảo điều kiện là Hội đồng
thành viên đồng ý, tư cách thành viên công ty mới được xác lập (trừ thành viên góp vốn).
*Thứ tư, được nhận nợ bằng phầnvốn góp vào công ti của thành viên công ti
Cá nhân, tổ chức khi được nhận nợ bằng phần vốn góp của thành viên công ti hợp
danh cũng có thể trở thành thành viên của công ti, nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận
b. Chấm dứt tư cách thành viên công ti hợp danh *Thứ
nhất, chấm dứt tư cách thành viên hợp danh
- Tự nguyện rút vốn khỏi công ti
- Đã chết, bị Tòa án tuyên bố là mất tích, hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc
mấtnăng lực hành vi dân sự - Bị khai trừ khỏi công ti, nếu
+ Không có khả năng góp vốn hoặc không góp vốn như đã cam kết sau khi công ti
đã có yêu cầu lần thứ hai
+ Vi phạm quy định về các trường hợp hạn chế quyền của thành viên hợp danh +
Tiến hành công việc kinh doanh không trung thực, không cẩn trọng hoặc có hành vi
không thích hợp khác gây thiệt hại nghiệm trọng đến lợi ích của công ti và các thành viên khác lOMoAR cPSD| 45740413
+ Không thực hiện đúng các nghĩa vụ của thành viên hợp danh
- Các trường hợp khác do Điều lệ công ti quy định
* Thứ hai, chấm dứt tư cách thành viên góp vốn
- Thành viên là cá nhân chết, mất tích; thành viên là tổ chức bị giải thể, phá sản-
Thành viên chưa góp vốn vào công ti cho đến hết thời hạn cam kết góp ghi trong Điều lệ công ti
- Thành viên chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp của mình cho người khác
- Thành viên bị khai trừ khỏi công ti
III Quy chế pháp lý về vốn của công ty hợp danh
1. Tài sản góp vốn của các thành viên đã được chuyển quyền sở hữu cho công ty.
Như đã nói trên, cá nhân, tổ chức khi trở thành thành viên công ty hợp danh phải
góp vốn vào công ty. Khi góp vốn thành viên phải làm thủ tục chuyển quyền sỡ hữu
tài sản cho công ty ( không phải nộp lệ phí trước bạ. ) Thành viên có thể góp vốn
bằng tiền, vàng, ngoại tệ tự do chuyển đổi, giá trị quyền sử dụng đất, máy móc, thiết
bị, tài sản, hiện vật,...Mặc dù công ty hợp danh, các thành viên liên kết với nhau bởi
nhân thân, nhưng vì tài sản góp vốn chỉ trở thành tài sản của công ti khi đã được
thành viên chuyển quyền sở hữu cho công ti. Do vậy, có thể hiểu rằng, chỉ những tài
sản hữu hình mới trở thành tài sản góp vốn của thành viên; còn những tài sản vô
hình như kinh nghiệm, trình độ chuyên môn, uy tín, danh tiếng... của thành viên khó
có thể trở thành tài sản góp vốn vào công ti.
2. Tài sản tạo lập được mang tên công ti
Công ti hợp danh trong quá trình kinh doanh có thể mua sắm được những tài sản
phục vụ cho nhu cầu kinh doanh của công ti. Tài sản này được mua bằng tiền của
công ti để đáp ứng nhu cầu kinh doanh của công ti. Do vậy, tài sản này được xác
định là tài sản của công ti, được tạo lập mang tên công ti.
3. Tài sản thu được từ hoạt động kinh doanh do các thành viên hợp danh thực
hiệnnhân danh công ti và từ các hoạt động kinh doanh của công ti do các thành
viên hợp danh nhân danh cá nhân thực hiện
Tài sản của công tỉ hợp danh còn bao gồm các tài sản do các thành viên hợp danh
thu được từ hoạt động kinh doanh của mình. Hoạt động kinh doanh mà thành viên
hợp danh thực hiện có thể nhân danh công ti hoặc nhân danh cá nhân, nhưng phải vì
lợi ích của công ti. Khi phát sinh lợi nhuận, lợi nhuận này thuộc tài sản của công tỉ
mà không thuộc tài sản của thành viên hợp danh. Quy định này đã được ghi nhận tại
Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật Doanh nghiệp năm 2014, đến Luật Doanh lOMoAR cPSD| 45740413
nghiệp năm 2020 đã được giữ nguyên khẳng định sự linh hoạt trong hoạt động của
thành viên hợp danh và sự đa dạng về tài sản của công ti hợp danh.
4. Các tài sản khác theo quy định của pháp luật
Trong quá trình hoạt động, công ti hợp danh có thể được tặng cho, được tài trợ, được
nhận phần thừa kế của thành viên khi thành viên không có người thừa kế... Tất cả
những tài sản đó đều là tài sản của công ti, công ti có quyền dùng để phục vụ cho
các hoạt động kinh doanh cũng như chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình.
2. Chuyển nhượng vốn và huy động vốn trong công ti hợp danh
a) Chuyển nhượng vốn trong công ti hợp danh
Thành viên công ti hợp danh có quyền chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho
người khác, khi họ muốn chấm dứt tư cách thành viên hợp danh của mình. Việc
chuyển nhượng phần vốn góp chia thành hai trường hợp:
(i) Chuyển nhượng cho các thành viên còn lại trong công ti
( ii ) chuyển nhượng cho người không phải là công ty b)
Huy động vốn trong công ti hợp danh.
Công ti hợp danh không được phát hành bất kì loại chứng khoán nào để công khai
huy động vốn trong công chúng. Do vậy, khi có nhu cầu về vốn, công ti hợp danh
có thể huy động vốn bằng cách sau:
(i) Vay tổ chức, cá nhân trong nước, ngoài nước;
(ii) Vay ngân hàng, các tổ chức tín dụng;
(ii) Liên doanh, liên kết với các cá nhân, tổ chức khác; (iv) Nhận viện trợ;
(v) Các hình thức tín dụng đặc biệt.
Các hình thức huy động vốn này làm tăng vốn hoạt động của công ti, có thể giúp
công ti giải quyết những khó khăn vốn trong kinh doanh, nhưng không làm tăng vốn
điều lệ của công ti. So với CTCP và công ti TNHH hai thành viên, khả năng huy
động vốn của công ti hợp danh thấp hơn. Do vậy, công ti hợp danh không thích hợp
với những ngành nghề kinh doanh đòi hỏi vấn lớn, ngành nghề kinh doanh đa dạng lOMoAR cPSD| 45740413
mà chỉ thích hợp với những ngành nghề kinh doanh đòi hỏi sự liên kết chủ yếu dựa
vào nhân thân, vốn góp của thành viên không lớn và không phải là yếu tố quyết định.