Nhận định đúng sai môn Luật thương mại | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Chương 1: Tổng Quan Môn Luật Thương Mại Quốc TếNhận định đúng/sai1. Chủ thể của luật thương mại quốc tế chỉ gồm các thương nhân hoạt độngtrong lĩnh vực thương mại?Sai. Vì:Chủ thể của Luật Thương mại bao gồm các tổ chức, cá nhân thamgia vào các quan hệthương mại và các quan hệ pháp luật có liên quan đến quá trình hoạt động thương mạicủa thương nhân. Trong đó các tổ chức, cá nhân tham gia vào có thể là:(i) Tổ chức, cá nhân không có đăng ký kinh doanh (không phải là thương nhân) có thểtham gia vào quan hệ thương mại và trở thành chủ thể của Luật Thương mại.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:
Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nhận định đúng sai môn Luật thương mại | Đại học Nội Vụ Hà Nội

Chương 1: Tổng Quan Môn Luật Thương Mại Quốc TếNhận định đúng/sai1. Chủ thể của luật thương mại quốc tế chỉ gồm các thương nhân hoạt độngtrong lĩnh vực thương mại?Sai. Vì:Chủ thể của Luật Thương mại bao gồm các tổ chức, cá nhân thamgia vào các quan hệthương mại và các quan hệ pháp luật có liên quan đến quá trình hoạt động thương mạicủa thương nhân. Trong đó các tổ chức, cá nhân tham gia vào có thể là:(i) Tổ chức, cá nhân không có đăng ký kinh doanh (không phải là thương nhân) có thểtham gia vào quan hệ thương mại và trở thành chủ thể của Luật Thương mại.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

114 57 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45740413
Nhận định
Nhận định
Chương 1: Tổng Quan Môn Luật Thương Mại Quốc Tế
Nhận định đúng/sai
1. Chthể của luật thương mại quốc tế chỉ gồm các thương nhân hoạt động trong lĩnh vực
thương mại?
Sai. Vì:
Chthể của Luật Thương mại bao gồm các tổ chức, cá nhân tham gia vào các quan hệ thương
mại và các quan hệ pháp luật có liên quan đến quá trình hoạt động thương mại của thương
nhân. Trong đó các tổ chức, cá nhân tham gia vào có thể là:
(i) Tchức, cá nhân không có đăng ký kinh doanh (không phải là thương nhân) có thể tham
gia vào quan hệ thương mại và trthành chủ thể của Luật Thương mại.
Đề Thi Ôn Tập Môn Luật Thương Mại Quốc Tế ví dụ: Tchức, cá nhân ký hợp đồng mua bán
hàng hoá, uỷ thác mua bán hàng hoá, môi giới… với thương nhân và trở thành chủ thể quan hệ
thương mại hỗn hợp (quan hệ thương mại có một bên là thương nhân, một bên không phải và
thương nhân).
(ii) Cơ quan đăng ký kinh doanh là đầu mối quan trọng thực hiện quản lý nhà nước đối với
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và chủ thể kinh doanh khác.
(iii) Cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực chuyên ngành là cơ quan để đảm bảo quản lý
nhà nước về kinh tế, thương nhân.
Ví dụ: thực hiện các thủ tục về đảm bảo điều kiện kinh doanh tại Sở Y tế/BỘ Y tế khi kinh doanh
các ngành, nghề kinh doanh phải đảm bảo điều kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm
(iv) Tchức, cá nhân thực hiện chức năng giải quyết tranh chấp thương mại của thương
nhân.
Ví dụ: Toà án, tổ chức trọng tài, hoà giải viên
2. Nếu một thực thể không có chủ quyền quốc gia theo quy định của luật quốc tế thì không
thtrở thành chủ thể của luật thương mại quốc tế?
Sai. Vì:
Luật thương mại quốc tế nói riêng và luật quốc tế nói chung bao gồm các chủ thể tham gia là
các thực thể độc lập có đầy đủ quyền, nghĩa vụ và khả năng gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc
lOMoARcPSD| 45740413
Nhận định
tế từ những hành vi mà chính chủ ththực hiện. Do đó, bên cạnh các thực thể có chủ quyền
quốc gia thì chủ thể của luật thương mại quốc tế còn có thể bao gồm các thực tế không có chủ
quyn quốc gia như: dân tộc đang đấu tranh nhằm thực hiện quyền dân tộc tự quyết.
Theo đó, khi thực hiện chức năng chính trị, dân tộc đang đấu tranh vì một nền độc lập và tự do
chân chính thường lập ra các cơ quan nhất định để lãnh đạo cuộc đấu tranh đó và để cụ thể hoá
quyn năng chủ thể luật quốc tế của mình. Trong trường hợp nói trên, dân tộc này là chủ th
luật thương mại quốc tế đang ở trong giai đoạn quá độ thành lập một quốc gia dân tộc độc lập,
có chủ quyn.
Mặt khác, quan niệm về chủ quyền quốc gia có nh chất tuyệt đối trong luật thương mại quốc
tế là đi ngược lại các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại mà về bản chất và thực ễn là
sự phnhận chủ quyền của các quốc gia khác cũng như đi ngược lại lợi ích của sự phát triển
cộng đồng.
3. Mọi điều ước quốc tế đều được coi là nguồn của luật thương mại quốc tế?
Sai. Vì:
Điều ước quốc tế là sự thỏa thuận giữa các chủ thể của luật quốc tế với nhau trên cơ sở tự
nguyện, bình đẳng nhằm thiết lập những quy tắc pháp lý bắt buộc gọi là những quy phạm luật
quốc tế để ấn định, thay đổi hoặc hủy bỏ những quyền và nghĩa vụ đối với nhau. Như vậy, điều
ước quốc tế có thể được ký kết liên quan tới rất nhiều lĩnh vực như: chính trị, quân sự, dân sự,
hình sự,…
Mặc dù điều ước quốc tế được coi là nguồn của luật thương mại quốc tế tuy nhiên chỉ những
điều ước nào được ký kết nhằm điều chỉnh thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, sở hữu
trí tuệ và đầu tư có yếu tớc ngoài mới được coi là nguồn của luật thương mại quốc tế. Các
điều ước quốc tế điều chỉnh ở lĩnh vực khác không phải là nguồn của luật thương mại quốc tế.
4. Tại sao khi tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế quốc gia là chủ thể duy nhất được
ởng quy chế pháp lý đặc biệt?
Khi tham gia vào các mối quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố ớc ngoài, quốc gia được
ởng quy chế pháp lý đặc biệt – không những không ngang hàng với các cá nhân và pháp
nhân. Điều này xuất phát từ việc xác định quốc gia là một thực thể có chủ quyền và là chủ th
đặc biệt trong tư pháp quốc tế, được thể hin ở các nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia và
bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia. Theo nguyên tắc này, quốc gia sẽ được hưởng một số
quyn miễn trừ nhất định.
Quy chế pháp lý đặc biệt của quốc gia được thể hiện như thế nào?
lOMoARcPSD| 45740413
Nhận định
Một số nguyên tắc trong giao dịch hợp đồng sẽ bị hạn chế áp dụng nếu quốc gia tham gia
với tư cách chủ thể không tuyên bố từ bỏ quyền miễn trừ của mình. Cụ th:
1. Nguyên tắc bình đẳng giữa các bên tham gia ký kết hợp đồng dân sự nói chung và hợp
đồng thương mại quốc tế nói riêng. Theo đó khi Nhà nước là một bên chủ thể thì
nguyên tắc này hầu như không được đặt ra.
2. Nguyên tắc chọn luật. Khi tham gia quan hệ thương mại quốc tế, về bản chất hợp đồng
là sự thoả thuận của các bên chủ thể, trong đó có vấn đề về pháp luật áp dụng cho hợp
đồng,… Tuy nhiên với chủ th là quốc gia thì vấn đchọn luật không được đặt ra vì
pháp luật áp dụng cho hợp đồng là pháp luật của quốc gia với tư cách chủ thcủa quan
hệ hợp đồng.
5. Khi xảy ra tranh chấp trong lĩnh vực thương mại quốc tế, các bên có quyền đương nhiên
áp dụng điều ước quốc tế để giải quyết tranh chấp?
Sai. Vì:
Một khi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế liên quan đến vấn đề
không được quy định hoặc quy định không đầy đủ trong hợp đồng, các bên kí kết hợp đồng có
thể dựa vào các điều ước quốc tế về thương mại. Tuy nhiên, điều ước quốc tế là sự tham gia ký
kết, thoả thuận của các quốc gia thống nhất chung về một vấn đề. Do vậy, trường hợp quốc gia
không ký kết điều ước quốc tế, thì điều ước quốc tế đó không có giá trị bắt buộc đối với các
thương nhân trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
Khi đó, việc giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực thương mại quốc tế phải phụ thuộc
vào nội dung hợp đồng đã ký kết hoặc sự thoả thuận, thống nhất của các bên. Một bên không
thể có quyền đương nhiên áp dụng một điều ước quốc tế nào đó để giải quyết tranh chấp nếu
như chưa được sự đồng thuận từ phía bên còn lại, trừ trường hợp có quy định khác điều chỉnh.
6. Điều ước quốc tế chtrở thành nguồn luật điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các bên khi
các bên thỏa thuận áp dụng chúng trong hợp đồng?
Sai. Vì:
Trong trường hợp các bên chủ thể trong giao dịch thương mại quốc tế có quốc tịch hoặc có nơi
cư trú tại các quốc gia là nước thành viên của điều ước quốc tế thì điều ước quốc tế đó có giá trị
pháp lý bắt buộc đối với các bên chủ th. Hay nói cách khác việc áp dụng hay không điều ước
quốc tế trong trường hợp này không phụ thuộc vào sự thoả thuận của các bên trong hợp đồng.
7. Mọi tập quán quốc tế đều được xem là nguồn của luật thương mại quốc tế?
lOMoARcPSD| 45740413
Nhận định
Sai. Vì:
Tập quán quốc tế là thói quen thương mại được hình thành lâu đời, có nội dung cụ thể, rõ ràng,
được áp dụng liên tục và được chủ thể trong giao dịch thương mại quốc tế chấp nhận một cách
phbiến. Như vậy, không phải bất kỳ tập quán nào hay tập quán thương mại nào cũng có thể
coi là nguồn của luật thương mại quốc ế. Tập quán thương mại quốc tế chđược coi là nguồn
của luật thương mại quốc tế khi nó thoả mãn các điều kiện pháp lý nhất định:
Là thói quen thương mại được hình thành lâu đời và phải được áp dụng liên tục– Phải có nội
dung cụ thể rõ ràng.
Là thói quen duy nhất trong giao dịch thương mại quốc tế
Được đại đa số các chủ th trong thương mại quốc tế hiểu biết và chấp nhận
Chương 2: TChức Thương Mại Thế Giới Wto
Nhận định đúng/sai
1. Nếu một thực thể không có chủ quyền quốc gia theo quy định của luật quốc tế thì không
thtrở thành thành viên của WTO?
Tuy là một tổ chức quốc tế liên chính phủ nhưng thành viên của WTO không chỉ có các quốc gia
có chủ quyền mà cả những lãnh thổ riêng biệt, ví dụ như EU, Hồng Kông, Macao. Điều này cũng
được ghi nhận tại khoản 1 Điều 12 của Hiệp định Marrakesh:
“Bất kỳ một quốc gia nào hay vùng lãnh thổ thuế quan riêng biệt nào hoàn toàn tự chủ trong
việc điều hành các mối quan hệ ngoại thương và các vấn đề khác qui định trong Hiệp định này
và các Hiệp định Thương mại Đa biên đều có thể gia nhập Hiệp định này theo các điều khoản đã
thoả thuận giữa quốc gia hay vùng lãnh thổ thuế quan đó với WTO”.
2. Đại hi đng là cơ quan có thẩm quyền quyết định cao nhất của WTO?
Sai. Vì:
Căn cứ quy định tại Điều 4 của Hiệp định Marrakesh, Hội nghị Bộ trưởng mới là cơ quan thực
hiện chức năng của WTO và đưa ra những hành động cần thiết để thực thi những chức năng
này. Khi một Thành viên nào đó yêu cầu, Hội nghị Bộ trưởng có quyền đưa ra những quyết định
về tất cnhững vấn đề thuộc bất kỳ một Hiệp định Thương mại Đa biên nào theo đúng các yêu
cầu cụ thể về cơ chế ra quyết định qui định trong Hiệp định này và Hiệp định Thương mại Đa
biên có liên quan. Như vậy Hội nghị Bộ trưởng mới là cơ quan ra quyết định cao nhất của WTO.
lOMoARcPSD| 45740413
Nhận định
Đối với Đại hội đồng sẽ có quyền quyết định, đảm nhiệm các chức năng này trong thời gian giữa
các khoá họp của Hội nghị bộ trưởng, hay nói cách khác chỉ là cơ quan quyết định tối cao của
WTO trong thời gian giữa các khoá họp của Hội nghị bộ trưởng.
3. Các công ty xuyên quốc gia vẫn có thể trở thành thành viên của WTO?
Sai. Vì:
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 12 của Hiệp định Marrakesh:
“Bất kỳ một quốc gia nào hay vùng lãnh thổ thuế quan riêng biệt nào hoàn toàn tự chủ trong
việc điều hành các mối quan hệ ngoại thương và các vấn đề khác qui định trong Hiệp định này
và các Hiệp định Thương mại Đa biên đều có thể gia nhập Hiệp định này theo các điều khoản đã
thoả thuận giữa quốc gia hay vùng lãnh thổ thuế quan đó với WTO”.
Như vậy, chỉ có quốc gia và vùng lãnh thổ thuế quan đặc biệt nào hoàn toàn tự chtrong việc
điều hành các mối quan hệ ngoại thương và các vấn đề khác qui định trong Hiệp định này và các
Hiệp định Thương mại Đa biên thì mới có thể trở thành thành viên của WTO.
Các công ty xuyên quốc gia không thuộc những đối tượng này.
4. Hội nghị Bộ trưởng phải tổ chức họp hai lần một năm?
Sai. Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 4 của Hiệp định Marrakesh: “Hội nghị Bộ trưởng sẽ
họp hai năm một lần” không phải hai lần một năm.
5. Trong mọi trường hợp, việc ra quyết định của WTO đều dựa trên cơ sở đồng thuận của
tất cả thành viên?
Sai. Vì:
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 9 Hiệp định Marrakesh thì trong trường hợp thông
thường việc ra quyết định của WTO đều dựa trên cơ sở đồng thuận của tất cả thành viên. Tuy
nhiên đối với trường hợp không thể đạt được một quyết định trên cơ sở đồng thuận, thì vấn đề
cần giải quyết sẽ được quyết định bằng hình thức bỏ phiếu. Tại các cuộc họp của Hội nghị Bộ
trưởng và Đại Hội đồng, mỗi Thành viên của WTO có một phiếu. Nếu Cộng đồng Châu Âu thực
hiện quyền bỏ phiếu của mình thì họ sẽ có số phiếu tương đương số lượng thành viên của Cộng
đồng là Thành viên của WTO. Trừ khi có quy định khác trong Hiệp định này hoặc trong Hiệp định
Thương mại Đa biên có liên qua , các quyết định của Hội nghị Bộ trưởng và Đại Hội đồng được
thông qua trên cơ sở đa số phiếu.
Như vậy, ở một số trường hợp việc quyết định có thể dựa trên nguyên tắc đa số phiếu thay vì
chấp thuận toàn bộ.
lOMoARcPSD| 45740413
Nhận định
6. Nếu tất cả thành viên WTO không phản đối thì quyết định của cơ quan giải quyết tranh
chấp (DSB) sẽ được thông qua?
Sai. Vì:
Các quyết định của Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB) được thông qua theo nguyên tắc đồng
thuận phủ quyết. Đây là một nguyên tắc mới theo đó một quyết định chỉ không được thông qua
khi tất cả thành viên Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB) bỏ phiếu không thông qua. Phương
thức này khác với việc tất cả các thành viên WTO đều không phản đối thì mới được thông qua.
Nói một cách khác là việc thông qua theo quy định dễ hơn.
7. Để trở thành thành viên của WTO, đòi hỏi phải có sự chấp thuận của 2/3 thành viên
WTO?
Đúng. Vì
Căn cứ theo khoản 2 Điều 12 Hiệp định Marrakesh: “Quyết định về việc gia nhập sẽ do Hội nghị
Bộ trưởng đưa ra. Thoả thuận về những điều khoản gia nhập sẽ được thông qua nếu 2/3 số
Thành viên của WTO chấp nhận tại Hội nghị Bộ trưởng.
8. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, trong mọi trường hợp có sự mâu thuẫn giữa quy
định của WTO và quy định của pháp luật quốc gia thì sẽ ưu ên áp dụng quy định WTO?
Sai. Vì:
Căn cứ theo khoản 1 Điều 6 Luật Điều ước quốc tế năm 2016:
Trường hợp văn bản quy phạm pháp luật và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định
của điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp”.
Như vậy, đối với văn bản pháp luật là hiến pháp thì việc ưu ên áp dụng quy định WTO sẽ không
được thực hiện.
9. Hiểu như thế nào là thành viên sáng lập? thành viên gia nhập? Thành viên sáng lập sẽ
nhận được ưu đãi hơn so với thành viên gia nhập?
– Theo quy định tại khoản 1 Điều 11 Hiệp định Marrakesh, thành viên sáng lập của
WTO là thành viên mà “ktừ ngày Hiệp định này có hiệu lực, các bên ký kết Hiệp định
GATT 1947 và Cộng đồng Châu Âu đã thông qua Hiệp định này và các Hiệp định
Thương mại Đa biên với các Danh mục nhượng bộ và cam kết là phụ lục của GATT
1994 và các Danh mục các cam kết cụ thlà phụ lục của GATS”. Nói một cách khác, Thành viên
sáng lập là những nước là một bên ký kết GATT 1947 và phải ký, phê chuẩn Hiệp định về WTO
lOMoARcPSD| 45740413
Nhận định
trước ngày 31-12-1994 (tất cả các bên ký kết GATT đều đã trở thành thành viên sáng lập của
WTO).
– Ngoài ra, thành viên gia nhập được hiểu là các nước hoặc lãnh thổ gia nhập hiệp Hiệp định
WTO sau ngày 1-1-1995 các nước này đều phải đàm phán về các điều kiện gia nhập với tất c
các nước đang là thành viên của WTO và quyết định gia nhập phải được Ðại hồi đồng WTO bỏ
phiếu thông qua với ít nhất hai phần ba số phiếu thuận.
Quan điểm “Thành viên sáng lập sẽ nhận được ưu đãi hơn so với thành viên gia nhập” là sai.
Bởi lẽ điều này vi phạm nguyên tắc tối huệ quốc theo nguyên tắc pháp lý của
WTO.
10. Trình bày quy trình xin gia nhập WTO?
Nộp đơn xin gia nhập
Minh bạch hóa chính sách thương mại (nộp Bị vong lục)
Trả lời các câu hỏi của Ban Công tác WTO
Đàm phán đa phương (về thực hiện các quy định của WTO) và Đàm phán song phương (về
mở cửa thị trường hàng hóa và dịch vụ)
Hoàn chỉnh hồ sơ gia nhập
Kết nạp và công bố chính thức
Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO vào ngày tháng năm nào?
Ngày 4/1/1995, Việt Nam đã chính thức đệ trình đơn xin gia nhập lên WTO.
Việt Nam trải qua bao nhiêu năm đàm phán để trở thành thành viên của WTO?
2002 – 2006: Đàm phán song phương với một số thành viên có yêu cầu đàm phán, với 2 mốc
quan trọng:
10-2004: Kết thúc đàm phán song phương với EU – đối tác lớn nhất
5-2006: Kết thúc đàm phán song phương với Hoa Kỳ – đối tác cuối cùng trong 28 đối tác có
yêu cầu đàm phán song phương.
Như vậy thời gian đàm phán mất 5 năm.
11. Những lợi ích nhận được và thách thức đặt ra khi Việt Nam trở thành thành viên của
WTO?
lOMoARcPSD| 45740413
Nhận định
Lợi ích:
Thúc đẩy xuất khẩu nhờ khả năng ếp cận thị trường quốc tế được cải thiện
Tăng sức hấp dẫn đầu tư nước ngoài
Có thể tham gia xây dựng cơ chế áp dụng các luật lệ thương mại quốc tế
Điều này được chứng minh trên thực tế sau khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của
WTO vào năm 2007 thì nền kinh tế của Việt Nam cũng đã có nhiều chuyển biến ch cực. Chẳng
hạn như:
Việt Nam thu hút mạnh mẽ đầu tư nước ngoài nhờ có môi trường ổn định, minh bạch. Năm
2006, vốn đăng ký đạt trên 10 tỷ USD, tới năm 2007 đạt 21,3 tỷ USD và tới 2008 đã tăng lên 64
tỷ USD. Tuy nhiên, do bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới, năm 2010 vốn đăng ký nước ngoài
giảm còn 18 tỷ và tới năm 2011 chỉ còn đạt 15 tỷ đồng. Mặc dù vậy, vốn ODA vẫn đạt tăng
trưởng cao và giải ngân tăng nhanh.
xuất khẩu của Việt Nam tăng liên tục sau 5 năm, trung bình 19,52%/năm. Đáng lưu ý, dù kinh tế
đất nước gặp nhiều khó khăn nhưng trong năm 2010 xuất khẩu vẫn đạt 72,2 tỷ USD (tăng
26,4%) và năm 2011 tăng lên 96,3 tỷ USD (tăng 33%). Tăng trưởng trong lĩnh vực xuất khẩu đã
thúc đẩy các lĩnh vực dịch vụ phân phối, bán lẻ phát triển mạnh. Các doanh nghiệp đã ch cực
mở rộng hệ thống bán lẻ, tăng chất lượng dịch vụ với nhiều loại hình phong phú. Số lượng siêu
thị thành lập mới sau 5 năm gia nhập WTO tăng trên 20% (303/251) so với giai đoạn 5 năm
trước đó.
Thách thức:
Việt Nam có thể phải mở cửa nền kinh tế rộng hơn và nhanh hơn mức mong muốn
trong ến trình gia nhập WTO, làm tác động đến những nhà sản xuất trong nước và
thể phương hại tới chiến lược rộng lớn hơn của phát triển quốc gia.
Sức ép cạnh tranh gia tăng, kể cả trên thị trường trong nước do nước ta phải từng bước
mở cửa thị trường cho các doanh nghiệp nước ngoài.
Những biến động của thế giới tác động vào Việt Nam nhanh hơn và mạnh hơn do đã liên
thông với thị trường quốc tế.
12. Nếu một thành viên WTO vi phạm nghĩa vụ thương mại quốc tế nhiều lần thì có thể bị
loi bỏ tư cách thành viên?
Sai. Vì:
lOMoARcPSD| 45740413
Nhận định
Căn cứ theo quy định tại Hiệp định marrakesh, không có quy định nào về loại bỏ tư cách thành
viên khi đã gia nhập WTO. Theo đó, Điều 15 Hiệp định này quy định:
“Bất kỳ một nước Thành viên nào cũng có thể rút khỏi Hiệp định này. Việc rút khỏi đó sẽ áp
dụng cho cả Hiệp định này và các Hiệp định Thương mại Đa biên và sẽ có hiệu lực ngay sau khi
hết 6 tháng k từ ngày Tổng Giám đốc WTO nhận được thông báo bằng văn bản về việc rút khỏi
đó”
Ngoài ra, Việc rút khỏi bất cứ một Hiệp định Thương mại Nhiều bên nào được điều chỉnh theo
các quy định của Hiệp định đó.
13. Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc nhằm tạo sự công bằng và bình đẳng giữa hàng hóa
được sản xuất trong nước và hàng hóa nhập khẩu?
Sai. Vì:
Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc được hiểu là dựa trên cam kết thương mại, một nước
dành cho nước đối tác ưu đãi có lợi nhất mà nước đa đang và sẽ dành cho nước thứ ba khác
trong tương lai. Nguyên tắc này được quy định cụ thể tại Điều 1 GATT, Điều 2 GATS hay Điều 4
TRIPs
Trong khi đó nguyên tắc nhằm tạo sự công bằng và bình đẳng giữa hàng hóa được sản
xuất trong nước và hàng hóa nhập khẩu là nguyên tắc đối xquốc gia.
14. Chỉ khi nào có sự phân biệt về thuế quan giữa hai quốc gia thành viên thì mới vi phạm
nguyên tắc đối xử tối huệ quc?
Sai. Vì:
Mặc dù nguyên tắc đối xtối huệ quốc được hiểu là bất kỳ ưu đãi, ưu ên, đặc quyền hoặc
miễn trừ nào mà nước thành viên dành cho sản phẩm của nước thành viên khác sphải được
dành cho sản phẩm cùng loại của các nước thành viên còn lại nhưng:
Sự phân biệt này không nhất thiết phải chỉ về thuế quan mà có thể bao gồm cả các điều
kiện, ưu đãi liên quan đến phi thuế quan hay miễn trừ thương mại.
Bên cạnh việc nguyên tắc đối xử tối huệ quốc cũng có trường hợp ngoại lệ nht định mà
không phải bắt buộc có sự phân biệt sẽ coi là vi phạm. Cụ thể:
Chế độ ưu đãi thuế quan đặc biệt (Khoản 3 điều 1 GATT): áp dụng đối với 1 số trường hợp
như trong Khối thịnh vượng chung, Khối liên hiệp Pháp,….
lOMoARcPSD| 45740413
Nhận định
Khu vực hội nhập kinh tế (khoản 4-> khoản 10 điều 24 GATT): các khu vực mậu dịch tự do và
đồng minh thuế quan là các khu vực được hưởng ngoại lệ về nguyên tắc đối xử tối huệ
quc.
Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (Quyết định ngày 25/06/1971 của Đại hội đồng GATT): quy
định này áp dụng nhằm mục đích giúp các nước đang phát triển có thể thúc đẩy nền kinh tế
của nước mình. Theo đó, các nước phát triển tự nguyện dành cho các nước đang phát triển
mức thuế quan ưu đãi hơn so với các nước phát triển khác mà không yêu cầu các nước
đang phát triển phải cam kết dựa nguyên tắc “có đi có lại”.
Ngoại lệ khác: trong trường hợp bảo vệ trật tự công cộng, bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên, …
Chương 3: Incoterms 2010
Bài tập
Câu 1. a/ Nhà nhập khẩu ở TPHCM, người bán ở thành phố chiba, Nhật Bản. Hai bên thỏa
thuận người bán sẽ làm thủ tục xuất khẩu, giao hàng cho người vn tải là hết nghĩa vụ. Hãy
lựa chọn điều kiện incoterms 2010 thích hợp? Giải thích.
Điều kiện FCA – giao cho người chuyên chở vì:
Theo hướng dẫn tại Incoterms 2010, FCA được hiểu là điều kiện mà người bán giao hàng cho
người chuyên chở hoặc một người khác do người mua chỉ định (tức bên vận tải). Đồng thời
trong điều kiện này, đòi hỏi người bán phải thông quan xuất khẩu nếu có, tuy nhiên đó không
phải nghĩa vụ.
Điều này hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu trên.
b/ Người mua hoàn toàn thống nhất điều kiện trên nhưng đề nghị người bán thuê ptvt, và
trả chi phí để đưa hàng hóa đến bến xe miền Tây (TPHCM).
Điều kiện CFR – cảng đến quy định. Vì:
Theo hướng dẫn tại Incoterms 2010, điều kiện CFR nghĩa là người bán phải giao hàng lên tàu
hoặc mua hàng để giao hàng như vậy. Đồng thời, người bán phải ký hợp đồng và trả các chi phí
và cước phí cần thiết đến đưa hàng hóa đến cảng đến quy định. Bên cạnh đó, CFR đòi hỏi người
bán thông quan xuất khẩu cho hàng hóa (nếu có).
Điều này hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu trên.
lOMoARcPSD| 45740413
Nhận định
Câu 2. Người bán sau khi làm thủ tục xuất khẩu, giúp người mua thuê ptvt, giao hàng cho
người vn tải là hết nghĩa vụ, cước phí vận tải do người mua trả.
Điều kiện FCA – giao cho người chuyên chở vì:
Theo hướng dẫn tại Incoterms 2010, FCA được hiểu là điều kiện mà người bán giao hàng cho
người chuyên chở hoặc một người khác do người mua chỉ định (tức bên vận tải). Đồng thời
trong điều kiện này, đòi hỏi người bán phải thông quan xuất khẩu nếu có, tuy nhiên đó không
phải nghĩa vụ.
Bên cạnh đó, việc ký hợp đồng vận tải theo điểm A3 người bán không có nghĩa vụ nhưng có thể
giúp người mua nếu có yêu cầu. Việc chịu trách nhiệm về chi phí và rủi ro trong hợp đồng này
do người mua chịu.
Điều này hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu trên.
Câu 3. Công ty Việt Nam xuất hàng thủy sản là tôm đông lạnh sang cho Nhật, phía Nhật yêu
cầu vận chuyển hàng đến cảng Kobe (Nhật Bản), việc dỡ hàng tại cảng sẽ do bên Nhật lo. Phía
Việt Nam chỉ cần thuê tàu vận chuyển hàng đến cảng. a/ Trong trường hợp trên sử dụng điều
kiện incoterms nào thích hợp? Giải thích. Điều kiện CFR – cảng đến quy định. Vì:
Theo hướng dẫn tại Incoterms 2010, điều kiện CFR nghĩa là người bán phải giao hàng lên tàu
hoặc mua hàng để giao hàng như vậy. Đồng thời, người bán phải ký hợp đồng và trả các chi phí
và cước phí cần thiết đến đưa hàng hóa đến cảng đến quy định.
Nếu theo hợp đồng vận tài, người bán phải trả các chi phí liên quan đến việc dỡ hàng tại địa
điểm chi định ở cảng đến, thì người bán không có quyền đòi lại các chi phí đó từ người mua trừ
khi hai bên có thỏa thuận khác. Tức là nếu hai bên không có thỏa thuận tại hợp đồng thì bên
bán, tức Việt Nam không cần trả chi phí dỡ hàng.
Điều này hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu trên.
b/ Giả sử hàng hóa đang trên đường vận chuyển đến cảng Kobe gặp cơn bão lớn, làm hư
hỏng hoàn toàn hàng hóa trên tàu. Trong trường hợp này ai là người chịu rủi ro?
Theo mục A5 của CFR về chuyển đổi rủi ro:
“Người bán chịu mọi rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của hàng hóa cho đến khi hàng hóa được
giao theo mục A4 trừ những mất mát hoặc hư hỏng trong các trường hợp quy định tại mục B5”
Theo mục A4, hàng hóa được giao bằng cách đặt lên tàu. Như vậy, đối với điều kiện này người
mua phải chịu rủi ro kể từ khi hàng đã giao lên tàu tại cảng đi. Hay nói cách khác trong trường
lOMoARcPSD| 45740413
Nhận định
hợp này, hàng hóa đang trên đường vận chuyển đến cảng Kobe gặp cơn bão lớn, làm hư hỏng
hoàn toàn hàng hóa trên tàu thì bên mua sẽ là bên chịu rủi ro, tức là phía Nhật Bản.
Câu 4. Hãy chọn điều kiện incoterms 2010 thích hợp và giải thích tại sao anh/ chị chọn điều
kiện đó:
a/ Nhà xuất khẩu chủ động thuê tàu đển và vận chuyển hàng hóa đến cảng đến quy định quy
định. Nhà nhập khẩu mua bảo hiểm cho hàng hóa.
Điều kiện CFR – cảng đến quy định. Vì:
Theo hướng dẫn tại Incoterms 2010, điều kiện CFR nghĩa là người bán phải giao hàng lên tàu
hoặc mua hàng để giao hàng như vậy. Đồng thời, người bán phải ký hợp đồng và trả các chi phí
và cước phí cần thiết đến đưa hàng hóa đến cảng đến quy định.
Bên cạnh đó, đối với điều kiện mua bảo hiểm, incoterms 2010 không quy định là nghĩa vụ của
bất kỳ bên nào, nhưng bên mua vẫn có thể ký hợp đồng bảo hiểm nếu có nhu cầu.
Điều này hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu trên.
b/ Nhà xuất khẩu giao hàng lên tàu tại cảng bốc quy định. Việc thuê tàu mua bảo hiểm nhà
nhập khẩu tự lo.
Điều kiện FOB – Giao hàng dọc mạn tàu. Vì:
Theo hướng dẫn tại Incoterms 2010, điều kiện FOB nghĩa là người bán giao hàng lên con tàu do
người mua chỉ định tại cảng xếp hàng chỉ định hoặc mua được hàng hóa đã sẵn sàng để giao
như vậy.
Đối với nghĩa vụ thuê tàu, theo B3 của FOB sẽ do bên mua chi trả. Còn nghĩa vụ bảo hiểm không
yêu cầu bắt buộc với bất kỳ nên nào, nhưng bên mua vẫn có thể ký hợp đồng bảo hiểm nếu có
nhu cầu.
Điều này hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu trên.
c/ Nhà xuất khẩu thuê tàu và gánh chịu mọi rủi ro để giao hàng cho nhà nhập khẩu tại cu
cảng của cảng đến, và chịu trách nhiệm dỡ hàng hóa xuống đặt tại cầu cảng của cảng đến. Nhà
nhập khẩu mua bảo hiểm cho hàng hóa.
Điều kiện CPT – ớc phí trả tới. Vì:
Theo điểm A3 của điều kiện CPT, người bán phải ký hợp đồng vận chuyển hàng hóa từ một điểm
giao hàng quy định, đồng thời phải chịu chi phí đối với việc giao hàng đó.
lOMoARcPSD| 45740413
Nhận định
Đồng thời theo quy định tại điểm A6 điều kiện CPT, mọi chi phí liên quan đến hàng hóa cho đến
khi hàng đã được giao và cước phí và tất cả các chi phí khác phát sinh bao gồm cả chi phí xếp
hàng và chi phí dỡ hàng tại nơi đến mà người bán phải chịu theo hợp đồng vận tải.
Còn nghĩa vụ bảo hiểm không yêu cầu bắt buộc với bất kỳ nên nào, nhưng bên mua vẫn có
thể ký hợp đồng bảo hiểm nếu có nhu cầu. Điều này hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu
trên.
d/ Nhà xuất khẩu thuê tàu vận chuyển đến cảng đến, mua bảo hiểm và giao hàng lên tàu tại
cảng bốc quy định là hết trách nhim.
Điều kiện CIF- Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí. Vì:
Theo hướng dẫn tại Incoterms 2010, CIF được hiểu là: khi người bán chuyển thành công toàn bộ
hàng hóa lên tàu thì coi như đã chuyển toàn bộ rủi ro sang cho người mua. Người bán CIF cũng
có trách nhiệm làm hợp đồng vận tải và chi trớc phí cần thiết để đưa hàng hóa từ cảng xếp
hàng tại nước xuất khẩu (gọi là cảng đi) đến cảng đích tại nước nhập khẩu (gọi là cảng đến).
Người bán phải chịu mọi chi phí và rủi ro trước và trong quá trình hàng hóa được chuyển lên
tàu.
Đồng thời, người bán CIF sẽ có thêm một trách nhiệm nữa – Mua bảo hiểm, thể hiện trong chữ I
của CIF, tức là Insurance (Bảo hiểm).
Điều này hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu trên.
e/ Nhà xuất khẩu chịu mọi chi phí (kể cả đóng thuế nhập khẩu) và gánh chịu mọi rủi ro để giao
hàng tại kho của nhà Nhập khẩu.
Điều kiện DDP – Giao hàng đã thông quan nhập khẩu.
Theo hướng dẫn tại Incoterms 2010, điều kiện DDP được hiểu là người bán chịu mọi rủi ro đến
khi đưa hàng đến nơi và chịu mọi trách nhiệm thông quan xuất nhập khẩu. Đồng thời người bán
cũng chịu mọi chi phí liên quan đến việc giao hàng.
Điều này hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu trên.
Câu 5. Công ty Việt Nam ký hợp đồng bán 1 tấn gạo cho Công ty Đài Loan. Hãy lựa chọn điều
kiện Incoterms 2010 thích hợp cho các trường hợp sau:
a/ Người bán sau khi làm thủ tục xuất khẩu, thuê phương ện vận tải và trớc phí vận tải
để vận chuyển hàng hóa về đến địa điểm của người mua mà hai bên đã thỏa thuận trước đó,
đồng thời người bán cũng có nghĩa vụ mua bảo hiểm cho hàng hóa. Địa điểm chuyển rủi ro v
lOMoARcPSD| 45740413
Nhận định
hàng hóa được chuyển từ người bán sang người mua sau khi hàng giao lên phương ện vận
tải tại nước xuất khẩu.
Điều kiện CIP – c phí và bảo hiểm trả tới. Vì:
Theo hướng dẫn tại Incoterms 2010, CIP được hiểu là:
Người bán sẽ chuyển giao rủi ro cho người mua ngay khi hàng hóa được chuyển thành công
cho bên vận tải đầu ên (First Carrier), tức là rủi ro sẽ được chuyển ngay từ trong lãnh thổ
ớc xuất khẩu của bên bán.
Người bán cũng có trách nhiệm làm hợp đồng vận tải và trcác chi phí cần thiết để đưa hàng
hóa tới địa điểm được chỉ định (địa điểm tại nước nhập khẩu).
Ngoài ra, người bán sẽ có trách nhiệm mua bảo hiểm cho hàng hóa. Bảo hiểm này phải bao
gồm quá trình vận tải quốc tế và từ cảng dỡ hàng đến địa điểm nhận hàng do người mua
chỉ định.
Điều này hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu trên.
b/ Người bán sau khi làm thủ tục xuất khẩu giao hàng cho người vận tải do người mua chỉ
định là hết nghĩa vụ. Người mua sẽ thực hiện các công việc khác để đưa hàng đến kho của
mình.
Điều kiện FCA – giao cho người chuyên chở vì:
Đề Thi Ôn Tập Môn Luật Thương Mại Quốc Tế theo hướng dẫn tại Incoterms 2010, FCA được
hiểu là điều kiện mà người bán giao hàng cho người chuyên chở hoặc một người khác do người
mua chỉ định (tức bên vận tải). Đồng thời trong điều kiện này, đòi hỏi người bán phải thông
quan xuất khẩu nếu có, tuy nhiên đó không phải nghĩa vụ.
Điều này hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu trên.
c/ Người bán làm thủ tục xuất khẩu, người mua thuê phương ện vận tải và trả phí vận tải
chính, mua bảo hiểm cho hàng hóa. Nơi chuyển rủi ro là sau khi hàng giao khi hàng giao qua
lan can tàu ở nơi đi.
Điều kiện FOB – Giao hàng dọc mạn tàu. Vì:
Theo hướng dẫn tại Incoterms 2010, điều kiện FOB nghĩa là người bán giao hàng lên con tàu do
người mua chỉ định tại cảng xếp hàng chỉ định hoặc mua được hàng hóa đã sẵn sàng để giao
như vậy. Vì vậy, Người bán phải chịu mọi chi phí và rủi ro trước và trong quá trình hàng hóa
được chuyển lên tàu.
lOMoARcPSD| 45740413
Nhận định
Đối với nghĩa vụ thuê tàu, theo B3 của FOB sẽ do bên mua chi trả. Còn nghĩa vụ bảo hiểm không
yêu cầu bắt buộc với bất kỳ nên nào, nhưng bên mua vẫn có thể ký hợp đồng bảo hiểm nếu có
nhu cầu.
Điều này hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu trên
d/ Người bán đề nghị sau khi làm thủ tục xuất khẩu, người bán sẽ chịu chi phí để tổ chức xếp
hàng lên tàu. Người mua chịu trách nhiệm thuê tàu và trớc phí. Điều kiện FOB – Giao
hàng dọc mạn tàu. Vì:
Theo hướng dẫn tại Incoterms 2010, điều kiện FOB nghĩa là người bán giao hàng lên con tàu do
người mua chỉ định tại cảng xếp hàng chỉ định hoặc mua được hàng hóa đã sẵn sàng để giao
như vậy. Vì vậy, Người bán phải chịu mọi chi phí và rủi ro trước và trong quá trình hàng hóa
được chuyển lên tàu.
Đối với nghĩa vụ thuê tàu, theo B3 của FOB sẽ do bên mua chi trả. Còn nghĩa vụ bảo hiểm không
yêu cầu bắt buộc với bất kỳ nên nào, nhưng bên mua vẫn có thể ký hợp đồng bảo hiểm nếu có
nhu cầu.
Điều này hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu trên.
Câu 6. Công ty Việt Nam bán 1 tấn bột mì cho cty Trung Quốc. Hai bên thỏa thuận người bán
làm thủ tục xuất khẩu, giao hàng lên ptvt, thuê ptvt và trả ớc phí vận tải chính, mua bảo
hiểm cho hàng hóa. Nơi chuyển rủi ro là sau khi hàng hóa đưa tới kho của người mua, chi phí
dỡ hàng xuống kho người mua chịu.Anh chị hãy lựa chọn điều kiện incoterms 2010 thích hợp.
Giải thích.
Điều kiện DDP – Giao hàng đã thông quan nhập khẩu.
Theo hướng dẫn tại Incoterms 2010, đối với điều kiện DDP, người bán (tức Việt Nam) sẽ:
Người bán phải làm thủ tục pháp lý xuất khẩu cho toàn bộ hàng hóa và chịu toàn bộ rủi ro,
chi phí cho việc này.
Người bán phải làm thủ tục pháp lý nhập khẩu cho toàn bộ hàng hóa và chịu toàn bộ rủi ro,
chi phí cho việc này.
Người bán phải ký kết các hợp đồng vận tải và chi trả chi phí cho toàn bộ quá trình vận tải từ
nơi giao hàng đầu ên đến điểm đích đã được thỏa thuận.
Người bán có trách nhiệm liên hệ, điều phối vận tải để đảm bảo giao nhận và vận chuyn
đầy đủ hàng hóa tới địa điểm nhận hàng do người mua chỉ định Người mua (tức Trung Quốc)
sẽ:
lOMoARcPSD| 45740413
Nhận định
Người mua sẽ phải chịu rủi ro từ khi hàng hóa được chuyển cho bên vận tải đầu ên, đồng
chịu các chi phí khác khi hàng đã được giao tại đích đến.
Đối với việc mua bảo hiểm mặc dù điều kiện này không quy định nhưng các bên có thể thc
hiện theo thỏa thuận.
Điều này hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu trên.
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740413 Nhận định
Chương 1: Tổng Quan Môn Luật Thương Mại Quốc Tế Nhận định đúng/sai
1. Chủ thể của luật thương mại quốc tế chỉ gồm các thương nhân hoạt động trong lĩnh vực thương mại? Sai. Vì:
Chủ thể của Luật Thương mại bao gồm các tổ chức, cá nhân tham gia vào các quan hệ thương
mại và các quan hệ pháp luật có liên quan đến quá trình hoạt động thương mại của thương
nhân. Trong đó các tổ chức, cá nhân tham gia vào có thể là: (i)
Tổ chức, cá nhân không có đăng ký kinh doanh (không phải là thương nhân) có thể tham
gia vào quan hệ thương mại và trở thành chủ thể của Luật Thương mại.
Đề Thi Ôn Tập Môn Luật Thương Mại Quốc Tế ví dụ: Tổ chức, cá nhân ký hợp đồng mua bán
hàng hoá, uỷ thác mua bán hàng hoá, môi giới… với thương nhân và trở thành chủ thể quan hệ
thương mại hỗn hợp (quan hệ thương mại có một bên là thương nhân, một bên không phải và thương nhân). (ii)
Cơ quan đăng ký kinh doanh là đầu mối quan trọng thực hiện quản lý nhà nước đối với
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và chủ thể kinh doanh khác. (iii)
Cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực chuyên ngành là cơ quan để đảm bảo quản lý
nhà nước về kinh tế, thương nhân.
Ví dụ: thực hiện các thủ tục về đảm bảo điều kiện kinh doanh tại Sở Y tế/BỘ Y tế khi kinh doanh
các ngành, nghề kinh doanh phải đảm bảo điều kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm (iv)
Tổ chức, cá nhân thực hiện chức năng giải quyết tranh chấp thương mại của thương nhân.
Ví dụ: Toà án, tổ chức trọng tài, hoà giải viên
2. Nếu một thực thể không có chủ quyền quốc gia theo quy định của luật quốc tế thì không
thể trở thành chủ thể của luật thương mại quốc tế? Sai. Vì:
Luật thương mại quốc tế nói riêng và luật quốc tế nói chung bao gồm các chủ thể tham gia là
các thực thể độc lập có đầy đủ quyền, nghĩa vụ và khả năng gánh vác trách nhiệm pháp lý quốc Nhận định lOMoAR cPSD| 45740413
tế từ những hành vi mà chính chủ thể thực hiện. Do đó, bên cạnh các thực thể có chủ quyền
quốc gia thì chủ thể của luật thương mại quốc tế còn có thể bao gồm các thực tế không có chủ
quyền quốc gia như: dân tộc đang đấu tranh nhằm thực hiện quyền dân tộc tự quyết.
Theo đó, khi thực hiện chức năng chính trị, dân tộc đang đấu tranh vì một nền độc lập và tự do
chân chính thường lập ra các cơ quan nhất định để lãnh đạo cuộc đấu tranh đó và để cụ thể hoá
quyền năng chủ thể luật quốc tế của mình. Trong trường hợp nói trên, dân tộc này là chủ thể
luật thương mại quốc tế đang ở trong giai đoạn quá độ thành lập một quốc gia dân tộc độc lập, có chủ quyền.
Mặt khác, quan niệm về chủ quyền quốc gia có tính chất tuyệt đối trong luật thương mại quốc
tế là đi ngược lại các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại mà về bản chất và thực tiễn là
sự phủ nhận chủ quyền của các quốc gia khác cũng như đi ngược lại lợi ích của sự phát triển cộng đồng.
3. Mọi điều ước quốc tế đều được coi là nguồn của luật thương mại quốc tế? Sai. Vì:
Điều ước quốc tế là sự thỏa thuận giữa các chủ thể của luật quốc tế với nhau trên cơ sở tự
nguyện, bình đẳng nhằm thiết lập những quy tắc pháp lý bắt buộc gọi là những quy phạm luật
quốc tế để ấn định, thay đổi hoặc hủy bỏ những quyền và nghĩa vụ đối với nhau. Như vậy, điều
ước quốc tế có thể được ký kết liên quan tới rất nhiều lĩnh vực như: chính trị, quân sự, dân sự, hình sự,…
Mặc dù điều ước quốc tế được coi là nguồn của luật thương mại quốc tế tuy nhiên chỉ những
điều ước nào được ký kết nhằm điều chỉnh thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, sở hữu
trí tuệ và đầu tư có yếu tố nước ngoài mới được coi là nguồn của luật thương mại quốc tế. Các
điều ước quốc tế điều chỉnh ở lĩnh vực khác không phải là nguồn của luật thương mại quốc tế.
4. Tại sao khi tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế quốc gia là chủ thể duy nhất được
hưởng quy chế pháp lý đặc biệt?
Khi tham gia vào các mối quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài, quốc gia được
hưởng quy chế pháp lý đặc biệt – không những không ngang hàng với các cá nhân và pháp
nhân. Điều này xuất phát từ việc xác định quốc gia là một thực thể có chủ quyền và là chủ thể
đặc biệt trong tư pháp quốc tế, được thể hiện ở các nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia và
bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia. Theo nguyên tắc này, quốc gia sẽ được hưởng một số
quyền miễn trừ nhất định.
Quy chế pháp lý đặc biệt của quốc gia được thể hiện như thế nào? Nhận định lOMoAR cPSD| 45740413
Một số nguyên tắc trong giao dịch hợp đồng sẽ bị hạn chế áp dụng nếu quốc gia tham gia
với tư cách chủ thể không tuyên bố từ bỏ quyền miễn trừ của mình. Cụ thể:
1. Nguyên tắc bình đẳng giữa các bên tham gia ký kết hợp đồng dân sự nói chung và hợp
đồng thương mại quốc tế nói riêng. Theo đó khi Nhà nước là một bên chủ thể thì
nguyên tắc này hầu như không được đặt ra.
2. Nguyên tắc chọn luật. Khi tham gia quan hệ thương mại quốc tế, về bản chất hợp đồng
là sự thoả thuận của các bên chủ thể, trong đó có vấn đề về pháp luật áp dụng cho hợp
đồng,… Tuy nhiên với chủ thể là quốc gia thì vấn đề chọn luật không được đặt ra vì
pháp luật áp dụng cho hợp đồng là pháp luật của quốc gia với tư cách chủ thể của quan hệ hợp đồng.
5. Khi xảy ra tranh chấp trong lĩnh vực thương mại quốc tế, các bên có quyền đương nhiên
áp dụng điều ước quốc tế để giải quyết tranh chấp? Sai. Vì:
Một khi tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế liên quan đến vấn đề
không được quy định hoặc quy định không đầy đủ trong hợp đồng, các bên kí kết hợp đồng có
thể dựa vào các điều ước quốc tế về thương mại. Tuy nhiên, điều ước quốc tế là sự tham gia ký
kết, thoả thuận của các quốc gia thống nhất chung về một vấn đề. Do vậy, trường hợp quốc gia
không ký kết điều ước quốc tế, thì điều ước quốc tế đó không có giá trị bắt buộc đối với các
thương nhân trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế.
Khi đó, việc giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực thương mại quốc tế phải phụ thuộc
vào nội dung hợp đồng đã ký kết hoặc sự thoả thuận, thống nhất của các bên. Một bên không
thể có quyền đương nhiên áp dụng một điều ước quốc tế nào đó để giải quyết tranh chấp nếu
như chưa được sự đồng thuận từ phía bên còn lại, trừ trường hợp có quy định khác điều chỉnh.
6. Điều ước quốc tế chỉ trở thành nguồn luật điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các bên khi
các bên thỏa thuận áp dụng chúng trong hợp đồng? Sai. Vì:
Trong trường hợp các bên chủ thể trong giao dịch thương mại quốc tế có quốc tịch hoặc có nơi
cư trú tại các quốc gia là nước thành viên của điều ước quốc tế thì điều ước quốc tế đó có giá trị
pháp lý bắt buộc đối với các bên chủ thể. Hay nói cách khác việc áp dụng hay không điều ước
quốc tế trong trường hợp này không phụ thuộc vào sự thoả thuận của các bên trong hợp đồng.
7. Mọi tập quán quốc tế đều được xem là nguồn của luật thương mại quốc tế? Nhận định lOMoAR cPSD| 45740413 Sai. Vì:
Tập quán quốc tế là thói quen thương mại được hình thành lâu đời, có nội dung cụ thể, rõ ràng,
được áp dụng liên tục và được chủ thể trong giao dịch thương mại quốc tế chấp nhận một cách
phổ biến. Như vậy, không phải bất kỳ tập quán nào hay tập quán thương mại nào cũng có thể
coi là nguồn của luật thương mại quốc ế. Tập quán thương mại quốc tế chỉ được coi là nguồn
của luật thương mại quốc tế khi nó thoả mãn các điều kiện pháp lý nhất định:
– Là thói quen thương mại được hình thành lâu đời và phải được áp dụng liên tục– Phải có nội dung cụ thể rõ ràng.
– Là thói quen duy nhất trong giao dịch thương mại quốc tế
– Được đại đa số các chủ thể trong thương mại quốc tế hiểu biết và chấp nhận
Chương 2: Tổ Chức Thương Mại Thế Giới Wto Nhận định đúng/sai
1. Nếu một thực thể không có chủ quyền quốc gia theo quy định của luật quốc tế thì không
thể trở thành thành viên của WTO?
Tuy là một tổ chức quốc tế liên chính phủ nhưng thành viên của WTO không chỉ có các quốc gia
có chủ quyền mà cả những lãnh thổ riêng biệt, ví dụ như EU, Hồng Kông, Macao. Điều này cũng
được ghi nhận tại khoản 1 Điều 12 của Hiệp định Marrakesh:
“Bất kỳ một quốc gia nào hay vùng lãnh thổ thuế quan riêng biệt nào hoàn toàn tự chủ trong
việc điều hành các mối quan hệ ngoại thương và các vấn đề khác qui định trong Hiệp định này
và các Hiệp định Thương mại Đa biên đều có thể gia nhập Hiệp định này theo các điều khoản đã
thoả thuận giữa quốc gia hay vùng lãnh thổ thuế quan đó với WTO”.
2. Đại hội đồng là cơ quan có thẩm quyền quyết định cao nhất của WTO? Sai. Vì:
Căn cứ quy định tại Điều 4 của Hiệp định Marrakesh, Hội nghị Bộ trưởng mới là cơ quan thực
hiện chức năng của WTO và đưa ra những hành động cần thiết để thực thi những chức năng
này. Khi một Thành viên nào đó yêu cầu, Hội nghị Bộ trưởng có quyền đưa ra những quyết định
về tất cả những vấn đề thuộc bất kỳ một Hiệp định Thương mại Đa biên nào theo đúng các yêu
cầu cụ thể về cơ chế ra quyết định qui định trong Hiệp định này và Hiệp định Thương mại Đa
biên có liên quan. Như vậy Hội nghị Bộ trưởng mới là cơ quan ra quyết định cao nhất của WTO. Nhận định lOMoAR cPSD| 45740413
Đối với Đại hội đồng sẽ có quyền quyết định, đảm nhiệm các chức năng này trong thời gian giữa
các khoá họp của Hội nghị bộ trưởng, hay nói cách khác chỉ là cơ quan quyết định tối cao của
WTO trong thời gian giữa các khoá họp của Hội nghị bộ trưởng.
3. Các công ty xuyên quốc gia vẫn có thể trở thành thành viên của WTO? Sai. Vì:
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 12 của Hiệp định Marrakesh:
“Bất kỳ một quốc gia nào hay vùng lãnh thổ thuế quan riêng biệt nào hoàn toàn tự chủ trong
việc điều hành các mối quan hệ ngoại thương và các vấn đề khác qui định trong Hiệp định này
và các Hiệp định Thương mại Đa biên đều có thể gia nhập Hiệp định này theo các điều khoản đã
thoả thuận giữa quốc gia hay vùng lãnh thổ thuế quan đó với WTO”.
Như vậy, chỉ có quốc gia và vùng lãnh thổ thuế quan đặc biệt nào hoàn toàn tự chủ trong việc
điều hành các mối quan hệ ngoại thương và các vấn đề khác qui định trong Hiệp định này và các
Hiệp định Thương mại Đa biên thì mới có thể trở thành thành viên của WTO.
Các công ty xuyên quốc gia không thuộc những đối tượng này.
4. Hội nghị Bộ trưởng phải tổ chức họp hai lần một năm?
Sai. Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 4 của Hiệp định Marrakesh: “Hội nghị Bộ trưởng sẽ
họp hai năm một lần” không phải hai lần một năm.
5. Trong mọi trường hợp, việc ra quyết định của WTO đều dựa trên cơ sở đồng thuận của
tất cả thành viên? Sai. Vì:
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 9 Hiệp định Marrakesh thì trong trường hợp thông
thường việc ra quyết định của WTO đều dựa trên cơ sở đồng thuận của tất cả thành viên. Tuy
nhiên đối với trường hợp không thể đạt được một quyết định trên cơ sở đồng thuận, thì vấn đề
cần giải quyết sẽ được quyết định bằng hình thức bỏ phiếu. Tại các cuộc họp của Hội nghị Bộ
trưởng và Đại Hội đồng, mỗi Thành viên của WTO có một phiếu. Nếu Cộng đồng Châu Âu thực
hiện quyền bỏ phiếu của mình thì họ sẽ có số phiếu tương đương số lượng thành viên của Cộng
đồng là Thành viên của WTO. Trừ khi có quy định khác trong Hiệp định này hoặc trong Hiệp định
Thương mại Đa biên có liên qua , các quyết định của Hội nghị Bộ trưởng và Đại Hội đồng được
thông qua trên cơ sở đa số phiếu.
Như vậy, ở một số trường hợp việc quyết định có thể dựa trên nguyên tắc đa số phiếu thay vì chấp thuận toàn bộ. Nhận định lOMoAR cPSD| 45740413
6. Nếu tất cả thành viên WTO không phản đối thì quyết định của cơ quan giải quyết tranh
chấp (DSB) sẽ được thông qua? Sai. Vì:
Các quyết định của Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB) được thông qua theo nguyên tắc đồng
thuận phủ quyết. Đây là một nguyên tắc mới theo đó một quyết định chỉ không được thông qua
khi tất cả thành viên Cơ quan giải quyết tranh chấp (DSB) bỏ phiếu không thông qua. Phương
thức này khác với việc tất cả các thành viên WTO đều không phản đối thì mới được thông qua.
Nói một cách khác là việc thông qua theo quy định dễ hơn.
7. Để trở thành thành viên của WTO, đòi hỏi phải có sự chấp thuận của 2/3 thành viên WTO? Đúng. Vì
Căn cứ theo khoản 2 Điều 12 Hiệp định Marrakesh: “Quyết định về việc gia nhập sẽ do Hội nghị
Bộ trưởng đưa ra. Thoả thuận về những điều khoản gia nhập sẽ được thông qua nếu 2/3 số
Thành viên của WTO chấp nhận tại Hội nghị Bộ trưởng.”
8. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, trong mọi trường hợp có sự mâu thuẫn giữa quy
định của WTO và quy định của pháp luật quốc gia thì sẽ ưu tiên áp dụng quy định WTO? Sai. Vì:
Căn cứ theo khoản 1 Điều 6 Luật Điều ước quốc tế năm 2016:
“Trường hợp văn bản quy phạm pháp luật và điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định
của điều ước quốc tế đó, trừ Hiến pháp”.
Như vậy, đối với văn bản pháp luật là hiến pháp thì việc ưu tiên áp dụng quy định WTO sẽ không được thực hiện.
9. Hiểu như thế nào là thành viên sáng lập? thành viên gia nhập? Thành viên sáng lập sẽ
nhận được ưu đãi hơn so với thành viên gia nhập?
– Theo quy định tại khoản 1 Điều 11 Hiệp định Marrakesh, thành viên sáng lập của
WTO là thành viên mà “kể từ ngày Hiệp định này có hiệu lực, các bên ký kết Hiệp định
GATT 1947 và Cộng đồng Châu Âu đã thông qua Hiệp định này và các Hiệp định
Thương mại Đa biên với các Danh mục nhượng bộ và cam kết là phụ lục của GATT
1994 và các Danh mục các cam kết cụ thể là phụ lục của GATS”. Nói một cách khác, Thành viên
sáng lập là những nước là một bên ký kết GATT 1947 và phải ký, phê chuẩn Hiệp định về WTO Nhận định lOMoAR cPSD| 45740413
trước ngày 31-12-1994 (tất cả các bên ký kết GATT đều đã trở thành thành viên sáng lập của WTO).
– Ngoài ra, thành viên gia nhập được hiểu là các nước hoặc lãnh thổ gia nhập hiệp Hiệp định
WTO sau ngày 1-1-1995 các nước này đều phải đàm phán về các điều kiện gia nhập với tất cả
các nước đang là thành viên của WTO và quyết định gia nhập phải được Ðại hồi đồng WTO bỏ
phiếu thông qua với ít nhất hai phần ba số phiếu thuận.
Quan điểm “Thành viên sáng lập sẽ nhận được ưu đãi hơn so với thành viên gia nhập” là sai.
Bởi lẽ điều này vi phạm nguyên tắc tối huệ quốc theo nguyên tắc pháp lý của WTO.
10. Trình bày quy trình xin gia nhập WTO? Nộp đơn xin gia nhập
Minh bạch hóa chính sách thương mại (nộp Bị vong lục)
Trả lời các câu hỏi của Ban Công tác WTO
Đàm phán đa phương (về thực hiện các quy định của WTO) và Đàm phán song phương (về
mở cửa thị trường hàng hóa và dịch vụ)
Hoàn chỉnh hồ sơ gia nhập
Kết nạp và công bố chính thức
Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO vào ngày tháng năm nào?
Ngày 4/1/1995, Việt Nam đã chính thức đệ trình đơn xin gia nhập lên WTO.
Việt Nam trải qua bao nhiêu năm đàm phán để trở thành thành viên của WTO?
2002 – 2006: Đàm phán song phương với một số thành viên có yêu cầu đàm phán, với 2 mốc quan trọng:
10-2004: Kết thúc đàm phán song phương với EU – đối tác lớn nhất
5-2006: Kết thúc đàm phán song phương với Hoa Kỳ – đối tác cuối cùng trong 28 đối tác có
yêu cầu đàm phán song phương.
Như vậy thời gian đàm phán mất 5 năm.
11. Những lợi ích nhận được và thách thức đặt ra khi Việt Nam trở thành thành viên của WTO? Nhận định lOMoAR cPSD| 45740413 Lợi ích:
Thúc đẩy xuất khẩu nhờ khả năng tiếp cận thị trường quốc tế được cải thiện
Tăng sức hấp dẫn đầu tư nước ngoài
Có thể tham gia xây dựng cơ chế áp dụng các luật lệ thương mại quốc tế
Điều này được chứng minh trên thực tế sau khi Việt Nam chính thức trở thành thành viên của
WTO vào năm 2007 thì nền kinh tế của Việt Nam cũng đã có nhiều chuyển biến tích cực. Chẳng hạn như:
Việt Nam thu hút mạnh mẽ đầu tư nước ngoài nhờ có môi trường ổn định, minh bạch. Năm
2006, vốn đăng ký đạt trên 10 tỷ USD, tới năm 2007 đạt 21,3 tỷ USD và tới 2008 đã tăng lên 64
tỷ USD. Tuy nhiên, do bối cảnh khủng hoảng kinh tế thế giới, năm 2010 vốn đăng ký nước ngoài
giảm còn 18 tỷ và tới năm 2011 chỉ còn đạt 15 tỷ đồng. Mặc dù vậy, vốn ODA vẫn đạt tăng
trưởng cao và giải ngân tăng nhanh.
xuất khẩu của Việt Nam tăng liên tục sau 5 năm, trung bình 19,52%/năm. Đáng lưu ý, dù kinh tế
đất nước gặp nhiều khó khăn nhưng trong năm 2010 xuất khẩu vẫn đạt 72,2 tỷ USD (tăng
26,4%) và năm 2011 tăng lên 96,3 tỷ USD (tăng 33%). Tăng trưởng trong lĩnh vực xuất khẩu đã
thúc đẩy các lĩnh vực dịch vụ phân phối, bán lẻ phát triển mạnh. Các doanh nghiệp đã tích cực
mở rộng hệ thống bán lẻ, tăng chất lượng dịch vụ với nhiều loại hình phong phú. Số lượng siêu
thị thành lập mới sau 5 năm gia nhập WTO tăng trên 20% (303/251) so với giai đoạn 5 năm trước đó. Thách thức:
Việt Nam có thể phải mở cửa nền kinh tế rộng hơn và nhanh hơn mức mong muốn
trong tiến trình gia nhập WTO, làm tác động đến những nhà sản xuất trong nước và có
thể phương hại tới chiến lược rộng lớn hơn của phát triển quốc gia.
Sức ép cạnh tranh gia tăng, kể cả trên thị trường trong nước do nước ta phải từng bước
mở cửa thị trường cho các doanh nghiệp nước ngoài.
Những biến động của thế giới tác động vào Việt Nam nhanh hơn và mạnh hơn do đã liên
thông với thị trường quốc tế.
12. Nếu một thành viên WTO vi phạm nghĩa vụ thương mại quốc tế nhiều lần thì có thể bị
loại bỏ tư cách thành viên? Sai. Vì: Nhận định lOMoAR cPSD| 45740413
Căn cứ theo quy định tại Hiệp định marrakesh, không có quy định nào về loại bỏ tư cách thành
viên khi đã gia nhập WTO. Theo đó, Điều 15 Hiệp định này quy định:
“Bất kỳ một nước Thành viên nào cũng có thể rút khỏi Hiệp định này. Việc rút khỏi đó sẽ áp
dụng cho cả Hiệp định này và các Hiệp định Thương mại Đa biên và sẽ có hiệu lực ngay sau khi
hết 6 tháng kể từ ngày Tổng Giám đốc WTO nhận được thông báo bằng văn bản về việc rút khỏi đó”
Ngoài ra, Việc rút khỏi bất cứ một Hiệp định Thương mại Nhiều bên nào được điều chỉnh theo
các quy định của Hiệp định đó.
13. Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc nhằm tạo sự công bằng và bình đẳng giữa hàng hóa
được sản xuất trong nước và hàng hóa nhập khẩu? Sai. Vì: –
Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc được hiểu là dựa trên cam kết thương mại, một nước
dành cho nước đối tác ưu đãi có lợi nhất mà nước đa đang và sẽ dành cho nước thứ ba khác
trong tương lai. Nguyên tắc này được quy định cụ thể tại Điều 1 GATT, Điều 2 GATS hay Điều 4 TRIPs –
Trong khi đó nguyên tắc nhằm tạo sự công bằng và bình đẳng giữa hàng hóa được sản
xuất trong nước và hàng hóa nhập khẩu là nguyên tắc đối xử quốc gia.
14. Chỉ khi nào có sự phân biệt về thuế quan giữa hai quốc gia thành viên thì mới vi phạm
nguyên tắc đối xử tối huệ quốc? Sai. Vì:
Mặc dù nguyên tắc đối xử tối huệ quốc được hiểu là bất kỳ ưu đãi, ưu tiên, đặc quyền hoặc
miễn trừ nào mà nước thành viên dành cho sản phẩm của nước thành viên khác sẽ phải được
dành cho sản phẩm cùng loại của các nước thành viên còn lại nhưng: –
Sự phân biệt này không nhất thiết phải chỉ về thuế quan mà có thể bao gồm cả các điều
kiện, ưu đãi liên quan đến phi thuế quan hay miễn trừ thương mại. –
Bên cạnh việc nguyên tắc đối xử tối huệ quốc cũng có trường hợp ngoại lệ nhất định mà
không phải bắt buộc có sự phân biệt sẽ coi là vi phạm. Cụ thể:
Chế độ ưu đãi thuế quan đặc biệt (Khoản 3 điều 1 GATT): áp dụng đối với 1 số trường hợp
như trong Khối thịnh vượng chung, Khối liên hiệp Pháp,…. Nhận định lOMoAR cPSD| 45740413
Khu vực hội nhập kinh tế (khoản 4-> khoản 10 điều 24 GATT): các khu vực mậu dịch tự do và
đồng minh thuế quan là các khu vực được hưởng ngoại lệ về nguyên tắc đối xử tối huệ quốc.
Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (Quyết định ngày 25/06/1971 của Đại hội đồng GATT): quy
định này áp dụng nhằm mục đích giúp các nước đang phát triển có thể thúc đẩy nền kinh tế
của nước mình. Theo đó, các nước phát triển tự nguyện dành cho các nước đang phát triển
mức thuế quan ưu đãi hơn so với các nước phát triển khác mà không yêu cầu các nước
đang phát triển phải cam kết dựa nguyên tắc “có đi có lại”.
Ngoại lệ khác: trong trường hợp bảo vệ trật tự công cộng, bảo vệ an ninh quốc gia, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, … Chương 3: Incoterms 2010 Bài tập
Câu 1. a/ Nhà nhập khẩu ở TPHCM, người bán ở thành phố chiba, Nhật Bản. Hai bên thỏa
thuận người bán sẽ làm thủ tục xuất khẩu, giao hàng cho người vận tải là hết nghĩa vụ. Hãy
lựa chọn điều kiện incoterms 2010 thích hợp? Giải thích.
Điều kiện FCA – giao cho người chuyên chở vì:
Theo hướng dẫn tại Incoterms 2010, FCA được hiểu là điều kiện mà người bán giao hàng cho
người chuyên chở hoặc một người khác do người mua chỉ định (tức bên vận tải). Đồng thời
trong điều kiện này, đòi hỏi người bán phải thông quan xuất khẩu nếu có, tuy nhiên đó không phải nghĩa vụ.
Điều này hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu trên.
b/ Người mua hoàn toàn thống nhất ở điều kiện trên nhưng đề nghị người bán thuê ptvt, và
trả chi phí để đưa hàng hóa đến bến xe miền Tây (TPHCM).
Điều kiện CFR – cảng đến quy định. Vì:
Theo hướng dẫn tại Incoterms 2010, điều kiện CFR nghĩa là người bán phải giao hàng lên tàu
hoặc mua hàng để giao hàng như vậy. Đồng thời, người bán phải ký hợp đồng và trả các chi phí
và cước phí cần thiết đến đưa hàng hóa đến cảng đến quy định. Bên cạnh đó, CFR đòi hỏi người
bán thông quan xuất khẩu cho hàng hóa (nếu có).
Điều này hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu trên. Nhận định lOMoAR cPSD| 45740413
Câu 2. Người bán sau khi làm thủ tục xuất khẩu, giúp người mua thuê ptvt, giao hàng cho
người vận tải là hết nghĩa vụ, cước phí vận tải do người mua trả.
Điều kiện FCA – giao cho người chuyên chở vì:
Theo hướng dẫn tại Incoterms 2010, FCA được hiểu là điều kiện mà người bán giao hàng cho
người chuyên chở hoặc một người khác do người mua chỉ định (tức bên vận tải). Đồng thời
trong điều kiện này, đòi hỏi người bán phải thông quan xuất khẩu nếu có, tuy nhiên đó không phải nghĩa vụ.
Bên cạnh đó, việc ký hợp đồng vận tải theo điểm A3 người bán không có nghĩa vụ nhưng có thể
giúp người mua nếu có yêu cầu. Việc chịu trách nhiệm về chi phí và rủi ro trong hợp đồng này do người mua chịu.
Điều này hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu trên.
Câu 3. Công ty Việt Nam xuất hàng thủy sản là tôm đông lạnh sang cho Nhật, phía Nhật yêu
cầu vận chuyển hàng đến cảng Kobe (Nhật Bản), việc dỡ hàng tại cảng sẽ do bên Nhật lo. Phía
Việt Nam chỉ cần thuê tàu vận chuyển hàng đến cảng. a/ Trong trường hợp trên sử dụng điều
kiện incoterms nào thích hợp? Giải thích. Điều kiện CFR – cảng đến quy định. Vì:
Theo hướng dẫn tại Incoterms 2010, điều kiện CFR nghĩa là người bán phải giao hàng lên tàu
hoặc mua hàng để giao hàng như vậy. Đồng thời, người bán phải ký hợp đồng và trả các chi phí
và cước phí cần thiết đến đưa hàng hóa đến cảng đến quy định.
Nếu theo hợp đồng vận tài, người bán phải trả các chi phí liên quan đến việc dỡ hàng tại địa
điểm chi định ở cảng đến, thì người bán không có quyền đòi lại các chi phí đó từ người mua trừ
khi hai bên có thỏa thuận khác. Tức là nếu hai bên không có thỏa thuận tại hợp đồng thì bên
bán, tức Việt Nam không cần trả chi phí dỡ hàng.
Điều này hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu trên.
b/ Giả sử hàng hóa đang trên đường vận chuyển đến cảng Kobe gặp cơn bão lớn, làm hư
hỏng hoàn toàn hàng hóa trên tàu. Trong trường hợp này ai là người chịu rủi ro?
Theo mục A5 của CFR về chuyển đổi rủi ro:
“Người bán chịu mọi rủi ro về mất mát hoặc hư hỏng của hàng hóa cho đến khi hàng hóa được
giao theo mục A4 trừ những mất mát hoặc hư hỏng trong các trường hợp quy định tại mục B5”
Theo mục A4, hàng hóa được giao bằng cách đặt lên tàu. Như vậy, đối với điều kiện này người
mua phải chịu rủi ro kể từ khi hàng đã giao lên tàu tại cảng đi. Hay nói cách khác trong trường Nhận định lOMoAR cPSD| 45740413
hợp này, hàng hóa đang trên đường vận chuyển đến cảng Kobe gặp cơn bão lớn, làm hư hỏng
hoàn toàn hàng hóa trên tàu thì bên mua sẽ là bên chịu rủi ro, tức là phía Nhật Bản.
Câu 4. Hãy chọn điều kiện incoterms 2010 thích hợp và giải thích tại sao anh/ chị chọn điều kiện đó:
a/ Nhà xuất khẩu chủ động thuê tàu đển và vận chuyển hàng hóa đến cảng đến quy định quy
định. Nhà nhập khẩu mua bảo hiểm cho hàng hóa.
Điều kiện CFR – cảng đến quy định. Vì:
Theo hướng dẫn tại Incoterms 2010, điều kiện CFR nghĩa là người bán phải giao hàng lên tàu
hoặc mua hàng để giao hàng như vậy. Đồng thời, người bán phải ký hợp đồng và trả các chi phí
và cước phí cần thiết đến đưa hàng hóa đến cảng đến quy định.
Bên cạnh đó, đối với điều kiện mua bảo hiểm, incoterms 2010 không quy định là nghĩa vụ của
bất kỳ bên nào, nhưng bên mua vẫn có thể ký hợp đồng bảo hiểm nếu có nhu cầu.
Điều này hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu trên.
b/ Nhà xuất khẩu giao hàng lên tàu tại cảng bốc quy định. Việc thuê tàu và mua bảo hiểm nhà nhập khẩu tự lo.
Điều kiện FOB – Giao hàng dọc mạn tàu. Vì:
Theo hướng dẫn tại Incoterms 2010, điều kiện FOB nghĩa là người bán giao hàng lên con tàu do
người mua chỉ định tại cảng xếp hàng chỉ định hoặc mua được hàng hóa đã sẵn sàng để giao như vậy.
Đối với nghĩa vụ thuê tàu, theo B3 của FOB sẽ do bên mua chi trả. Còn nghĩa vụ bảo hiểm không
yêu cầu bắt buộc với bất kỳ nên nào, nhưng bên mua vẫn có thể ký hợp đồng bảo hiểm nếu có nhu cầu.
Điều này hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu trên.
c/ Nhà xuất khẩu thuê tàu và gánh chịu mọi rủi ro để giao hàng cho nhà nhập khẩu tại cầu
cảng của cảng đến, và chịu trách nhiệm dỡ hàng hóa xuống đặt tại cầu cảng của cảng đến. Nhà
nhập khẩu mua bảo hiểm cho hàng hóa.
Điều kiện CPT – Cước phí trả tới. Vì:
Theo điểm A3 của điều kiện CPT, người bán phải ký hợp đồng vận chuyển hàng hóa từ một điểm
giao hàng quy định, đồng thời phải chịu chi phí đối với việc giao hàng đó. Nhận định lOMoAR cPSD| 45740413
Đồng thời theo quy định tại điểm A6 điều kiện CPT, mọi chi phí liên quan đến hàng hóa cho đến
khi hàng đã được giao và cước phí và tất cả các chi phí khác phát sinh bao gồm cả chi phí xếp
hàng và chi phí dỡ hàng tại nơi đến mà người bán phải chịu theo hợp đồng vận tải.
Còn nghĩa vụ bảo hiểm không yêu cầu bắt buộc với bất kỳ nên nào, nhưng bên mua vẫn có
thể ký hợp đồng bảo hiểm nếu có nhu cầu. Điều này hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu trên.
d/ Nhà xuất khẩu thuê tàu vận chuyển đến cảng đến, mua bảo hiểm và giao hàng lên tàu tại
cảng bốc quy định là hết trách nhiệm.
Điều kiện CIF- Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí. Vì:
Theo hướng dẫn tại Incoterms 2010, CIF được hiểu là: khi người bán chuyển thành công toàn bộ
hàng hóa lên tàu thì coi như đã chuyển toàn bộ rủi ro sang cho người mua. Người bán CIF cũng
có trách nhiệm làm hợp đồng vận tải và chi trả cước phí cần thiết để đưa hàng hóa từ cảng xếp
hàng tại nước xuất khẩu (gọi là cảng đi) đến cảng đích tại nước nhập khẩu (gọi là cảng đến).
Người bán phải chịu mọi chi phí và rủi ro trước và trong quá trình hàng hóa được chuyển lên tàu.
Đồng thời, người bán CIF sẽ có thêm một trách nhiệm nữa – Mua bảo hiểm, thể hiện trong chữ I
của CIF, tức là Insurance (Bảo hiểm).
Điều này hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu trên.
e/ Nhà xuất khẩu chịu mọi chi phí (kể cả đóng thuế nhập khẩu) và gánh chịu mọi rủi ro để giao
hàng tại kho của nhà Nhập khẩu.
Điều kiện DDP – Giao hàng đã thông quan nhập khẩu.
Theo hướng dẫn tại Incoterms 2010, điều kiện DDP được hiểu là người bán chịu mọi rủi ro đến
khi đưa hàng đến nơi và chịu mọi trách nhiệm thông quan xuất nhập khẩu. Đồng thời người bán
cũng chịu mọi chi phí liên quan đến việc giao hàng.
Điều này hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu trên.
Câu 5. Công ty Việt Nam ký hợp đồng bán 1 tấn gạo cho Công ty Đài Loan. Hãy lựa chọn điều
kiện Incoterms 2010 thích hợp cho các trường hợp sau:
a/ Người bán sau khi làm thủ tục xuất khẩu, thuê phương tiện vận tải và trả cước phí vận tải
để vận chuyển hàng hóa về đến địa điểm của người mua mà hai bên đã thỏa thuận trước đó,
đồng thời người bán cũng có nghĩa vụ mua bảo hiểm cho hàng hóa. Địa điểm chuyển rủi ro về Nhận định lOMoAR cPSD| 45740413
hàng hóa được chuyển từ người bán sang người mua sau khi hàng giao lên phương tiện vận
tải tại nước xuất khẩu.
Điều kiện CIP – cước phí và bảo hiểm trả tới. Vì:
Theo hướng dẫn tại Incoterms 2010, CIP được hiểu là:
Người bán sẽ chuyển giao rủi ro cho người mua ngay khi hàng hóa được chuyển thành công
cho bên vận tải đầu tiên (First Carrier), tức là rủi ro sẽ được chuyển ngay từ trong lãnh thổ
nước xuất khẩu của bên bán.
Người bán cũng có trách nhiệm làm hợp đồng vận tải và trả các chi phí cần thiết để đưa hàng
hóa tới địa điểm được chỉ định (địa điểm tại nước nhập khẩu).
Ngoài ra, người bán sẽ có trách nhiệm mua bảo hiểm cho hàng hóa. Bảo hiểm này phải bao
gồm quá trình vận tải quốc tế và từ cảng dỡ hàng đến địa điểm nhận hàng do người mua chỉ định.
Điều này hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu trên.
b/ Người bán sau khi làm thủ tục xuất khẩu giao hàng cho người vận tải do người mua chỉ
định là hết nghĩa vụ. Người mua sẽ thực hiện các công việc khác để đưa hàng đến kho của mình.
Điều kiện FCA – giao cho người chuyên chở vì:
Đề Thi Ôn Tập Môn Luật Thương Mại Quốc Tế theo hướng dẫn tại Incoterms 2010, FCA được
hiểu là điều kiện mà người bán giao hàng cho người chuyên chở hoặc một người khác do người
mua chỉ định (tức bên vận tải). Đồng thời trong điều kiện này, đòi hỏi người bán phải thông
quan xuất khẩu nếu có, tuy nhiên đó không phải nghĩa vụ.
Điều này hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu trên.
c/ Người bán làm thủ tục xuất khẩu, người mua thuê phương tiện vận tải và trả phí vận tải
chính, mua bảo hiểm cho hàng hóa. Nơi chuyển rủi ro là sau khi hàng giao khi hàng giao qua
lan can tàu ở nơi đi.
Điều kiện FOB – Giao hàng dọc mạn tàu. Vì:
Theo hướng dẫn tại Incoterms 2010, điều kiện FOB nghĩa là người bán giao hàng lên con tàu do
người mua chỉ định tại cảng xếp hàng chỉ định hoặc mua được hàng hóa đã sẵn sàng để giao
như vậy. Vì vậy, Người bán phải chịu mọi chi phí và rủi ro trước và trong quá trình hàng hóa được chuyển lên tàu. Nhận định lOMoAR cPSD| 45740413
Đối với nghĩa vụ thuê tàu, theo B3 của FOB sẽ do bên mua chi trả. Còn nghĩa vụ bảo hiểm không
yêu cầu bắt buộc với bất kỳ nên nào, nhưng bên mua vẫn có thể ký hợp đồng bảo hiểm nếu có nhu cầu.
Điều này hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu trên
d/ Người bán đề nghị sau khi làm thủ tục xuất khẩu, người bán sẽ chịu chi phí để tổ chức xếp
hàng lên tàu. Người mua chịu trách nhiệm thuê tàu và trả cước phí. Điều kiện FOB – Giao hàng dọc mạn tàu. Vì:
Theo hướng dẫn tại Incoterms 2010, điều kiện FOB nghĩa là người bán giao hàng lên con tàu do
người mua chỉ định tại cảng xếp hàng chỉ định hoặc mua được hàng hóa đã sẵn sàng để giao
như vậy. Vì vậy, Người bán phải chịu mọi chi phí và rủi ro trước và trong quá trình hàng hóa được chuyển lên tàu.
Đối với nghĩa vụ thuê tàu, theo B3 của FOB sẽ do bên mua chi trả. Còn nghĩa vụ bảo hiểm không
yêu cầu bắt buộc với bất kỳ nên nào, nhưng bên mua vẫn có thể ký hợp đồng bảo hiểm nếu có nhu cầu.
Điều này hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu trên.
Câu 6. Công ty Việt Nam bán 1 tấn bột mì cho cty Trung Quốc. Hai bên thỏa thuận người bán
làm thủ tục xuất khẩu, giao hàng lên ptvt, thuê ptvt và trả cước phí vận tải chính, mua bảo
hiểm cho hàng hóa. Nơi chuyển rủi ro là sau khi hàng hóa đưa tới kho của người mua, chi phí
dỡ hàng xuống kho người mua chịu.Anh chị hãy lựa chọn điều kiện incoterms 2010 thích hợp. Giải thích.
Điều kiện DDP – Giao hàng đã thông quan nhập khẩu.
Theo hướng dẫn tại Incoterms 2010, đối với điều kiện DDP, người bán (tức Việt Nam) sẽ:
Người bán phải làm thủ tục pháp lý xuất khẩu cho toàn bộ hàng hóa và chịu toàn bộ rủi ro, chi phí cho việc này.
Người bán phải làm thủ tục pháp lý nhập khẩu cho toàn bộ hàng hóa và chịu toàn bộ rủi ro, chi phí cho việc này.
Người bán phải ký kết các hợp đồng vận tải và chi trả chi phí cho toàn bộ quá trình vận tải từ
nơi giao hàng đầu tiên đến điểm đích đã được thỏa thuận.
Người bán có trách nhiệm liên hệ, điều phối vận tải để đảm bảo giao nhận và vận chuyển
đầy đủ hàng hóa tới địa điểm nhận hàng do người mua chỉ định Người mua (tức Trung Quốc) sẽ: Nhận định lOMoAR cPSD| 45740413
Người mua sẽ phải chịu rủi ro từ khi hàng hóa được chuyển cho bên vận tải đầu tiên, đồng
chịu các chi phí khác khi hàng đã được giao tại đích đến.
Đối với việc mua bảo hiểm mặc dù điều kiện này không quy định nhưng các bên có thể thực hiện theo thỏa thuận.
Điều này hoàn toàn phù hợp với trường hợp nêu trên. Nhận định