Đảm bảo quyền hành nghề luật sư ở Việt Nam - Luật Kinh tế | Trường đại học Hồng Đức

Đảm bảo quyền hành nghề luật sư ở Việt Nam - Luật Kinh tế | Trường đại học Hồng Đức được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Hồng Đức 130 tài liệu

Thông tin:
10 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đảm bảo quyền hành nghề luật sư ở Việt Nam - Luật Kinh tế | Trường đại học Hồng Đức

Đảm bảo quyền hành nghề luật sư ở Việt Nam - Luật Kinh tế | Trường đại học Hồng Đức được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

18 9 lượt tải Tải xuống
BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Th.S, GV: Lê Minh Thúy
Trong các nhà nước pháp quyền hiện nay, quyền bào chữa và quyền được bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp một trong những quyền bản của công dân; quyền
đó thường được thể hiện ngay trong Hiến pháp được cụ thể hóa trong các văn
bản luật rằng: công dân thể tự bào chữa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
mình hoặc nhờ người khác bào chữa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình
trước Toà án. Từ việc nhờ người khác bào chữa, luật nghề luật xuất hiện
để đáp ứng nhu cầu được bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của công
dân. Cũng từ đây, quyền của Luật bảo đảm quyền trong hành nghề Luật
cũng được quan tâm nhiều hơn.
Từ khóa: Luật sư, bảo đảm hành nghề Luật sư.
1. Đặt vấn đề
Luật một trong những nghề đang được quan tâm nhất trong hội hiện
nay. Điều 2 Luật Luật quy định: “Luật người đủ tiêu chuẩn, điều kiện
hành nghề theo quy định của Luật này, thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của
cá nhân, cơ quan, tổ chức”.
1
Điều 10 Luật Luật quy định về tiêu chuẩn Luật sư, cụ thể: “Công dân Việt
Nam trung thành với Tquốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, phẩm chất đạo
đức tốt,bằng cử nhân luật, đã được đào tạo nghề luật sư, đã qua thời gian tập sự
hành nghề luật sư, sức khỏe bảo đảm hành nghề luật thì thể trở thành luật
sư”.
Điều 11 Luật Luật sư quy định về điều kiện hành nghề luật sư, theo đó, nhưng
người có đủ tiêu chuẩn luật sư muốn được hành nghề luật sư thì phảiChứng chỉ
hành nghề luật sư và gia nhập một Đoàn Luật sư.
Như vậy, có thể hiểu với nhau rằng: Luật sư là một chức danh tư pháp độc lập,
chỉ những người đủ điều kiện hành nghề chuyên nghiệp theo quy định của pháp
luật nhằm thực hiện việcvấn pháp luật, đại diện theo ủy quyền, bảo vệ quyền
lợi ích hợp pháp cho nhân, tổ chức nhà nước trước tòa án thực hiện các
dịch vụ pháp lý khác.
Căn cứ pháp về Quyền nghĩa vụ của Luật được quy định cụ thể tại
Điều 21 Luật Luật sư. Ngoài ra, nghĩa vụ của Luật sư còn được quy định tại Khoản
1
Văn phòng Quốc hội (2015). , ngày 31/12/2015.Luật số 03/VBHN-VPQH: Luật Luật sư
1
1 Điều 9 Luật Luật sư quy định về các hành vi nghiên cấm Luật thực hiện; Quy
tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp Luật Việt Nam; cũng như các hướng dẫn tại
Nghị định số 123/2013/NĐ CP, của Chính phủ quy định chi tiết một số điều
biện pháp thi hành Luật Luật sư, Thông số 05/2021/TT-BTP của Bộ pháp
Hướng dẫn một số điều và biện pháp thi hành Luật Luật sư, Nghị định quy định chi
tiết một số điều biện pháp thi hành Luật Luật các văn bản liên quan
khác.
2. Quyền của Luật sư theo quy định của pháp luật
2.1. Quyền được pháp luật bảo đảm quyền hành nghề Luật sư
Lựa chọn nghề nghiệp quyền Hiến định của công dân, Theo Khoản 1, Điều
35, Hiến pháp năm 2013: “Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc
làm nơi làm việc”. Như vậy, công dân được quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp
của mình, đối với người lựa chọn hành nghề Luật sư, pháp luật cũng đảm bảo
cho họ được thực hiện quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp này. Điểm a Khoản 1
Điều 21 Khoản 2 Điều 9 Luật Luật quy định quyền của Luật được nhà
nước bảo đảm quyền hành nghề. Theo đó: Luật được pháp luật bảo đảm quyền
hành nghề trong lĩnh vực tham gia tố tụng: Luật sư tham gia trợ giúp pháp lý với tư
cách là người bào chữa cho các bị can, bị cáo người bị tạm giữ trong các vụ án hình
sự hoặc người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương sự trong các vụ án
dân sự, hành chính, lao động, ly hôn, người bị hại trong các vụ án hình sự,…
tham gia đại diện ngoài tố tụng: Luật sư sẽ cùng người dân hoặc thay mặt người dân
– những đối tượng thuộc diện được trợ giúp pháp lý để làm việc với các cá nhân, tổ
chức, cơ quan nhà nước có thẩm quyền để giải quyết các vụ việc liên quan đến việc
bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của người dân. Thông thường, Luật tham gia
đại diện ngoài tố tụng trong các lĩnh vực như: Hành chính, Lao động, khiếu nại…
Trên thực tế, ở nhiều nơi vẫn xảy ra việc cản trở hoạt động nghề của Luật sư từ
phía quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, đặc biệt trong giai đoạn
điều tra. Do đó, pháp luật về Luật sư, cũng như pháp luật về tố tụng hình sự, tố tụng
dân sự, tố tụng hành chính đã những quy định để bảo đảm quyền được hành
nghề của Luật sư; nghiêm cấm quan, tổ chức, nhân hành vi cản trở hoạt
động hành nghề của Luật sư.
2.2. Quyền đại diện cho khách hàng theo quy định của pháp luật
Luật đại diện theo ủy quyền trong các vụ án, vụ việc thực hiện các quyền,
nghĩa vụ tố tụng theo nội dung văn bản ủy quyền. Như vậy phạm vi vai trò của luật
sư đại diện theo ủy quyền có thể là rất lớn.
Đại diện theo ủy quyền một chế định của Bộ luật Dân sự. Theo đó, đại diện
việc một người nhân danh lợi ích của người khác xác lập, thực hiện giao
2
dịch dân sự trong phạm vi đại diện. Cá nhân, người đại diện theo pháp luật của pháp
nhân thể ủy quyền cho người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Nói vậy
để thấy rằng quyền nhờ người đại diện được mở rộng cho nhiều đối tượng và quyền
được làm người đại diện cho người khác cũng không bị hẹp (trừ những trường
hợp đặc biệt). Vận dụng quy định này, Luật sư đại diện theo ủy quyền ra đời để đáp
ứng nhu cầu pháp giữa các bên một cách linh hoạt nhất đem tới hiệu quả cao
nhất trong giải quyết yêu cầu pháp lý của các bên.
2.3. Quyền hành nghề Luật sư, lựa chọn hình thức hành nghề luật
hình thức tổ chức hành nghề luật sư
- Về quyền hành nghề Luật sư: một người được quyền hành nghề Luật khi
đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 10 Luật Luật sư. Cụ thể, người đó phải
được cấp Chứng chỉ hành nghề Luật sư (theo Điều 17) phải gia nhập Đoàn Luật
sư (theo Điều 20).
Ngoài ra, quyền hành nghề của Luật cũng được thể hiện phạm vi hành
nghề Luật sư theo quy định tại Điều 22 Luật Luật sư.
- Về lựa chọn hình thức hành nghề luật sư: Theo quy định tại Điều 23, Luật sư
quyền lựa chọn một trong hai hình thức hành nghề sau đây: i) Hành nghề trong
tổ chức hành nghề luật hoặc, ii) Hành nghề với cách nhân (theo quy định
tại Điều 49).
- Về quyền lựa chọn hình thức tổ chức hành nghề Luật sư: Theo quy định tại
Mục 2 Chương III Luật Luật sư, thì Luật sư có quyền lựa chọn thành lập Văn phòng
Luật sư hoặc Công ty Luật. Theo đó, Văn phòng Luật sư được tổ chức và hoạt động
theo hình thức doanh nghiệp nhân (Điều 33) Công ty Luật được tổ chức
hoạt động theo hình thức Công ty hợp danh hoặc Công ty trách nhiệm hữu hạn
(Điều 34).
2.4 . Quyền được hành nghề luật trên toàn lãnh thổ Việt Nam hành
nghề ở nước ngoài
Với tư cách là “doanh nghiệp”, các Văn phòng Luật sư và Công ty Luật có thể
hoạt động ở bất cứ nơi đâu trên lãnh thổ Việt Nam. Ngoài ra, tại Điều 41 Luật Luật
sư có quy định về chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư. Theo đó, các Văn phòng
Luật sư và Công ty Luật có quyền thành lập Chi nhánh ở bất cứ địa phương nào trên
lãnh thổ Việt Nam trên sở sự cho phép của Sở pháp địa phương nơi chi
nhánh có trụ sở.
Đồng thời với đó việc Luật được phép hành nghề tại tổ chức hành nghề
luật sư hoặc tại chi nhánh của tổ chức. Từ đó, có thể thấy, Luật sư được quyền hành
nghề trên toàn lãnh thổ Việt Nam.
3
Ngoài ra, Luật được phép hành nghề Luật ngoài lãnh thổ Việt Nam theo
quy định tại các Điều 43 và Điều 44 Luật Luật sư.
3. Thực tiễn hành nghề luật sư tại Việt Nam
Theo luật Phan Trung Hoài, Phó Chủ tịch Liên đoàn Luật Việt Nam:
"Trong năm 2009, khi Liên đoàn Luật Việt Nam được thành lập, chỉ hơn
5.000 luật sư. Thế nhưng hiện tại, con số này đã lên đến hơn 13.000 luật sư, số
lượng luật tăng đều mỗi năm hơn 700 luật sư" . Tăng cường về số lượng, nhưng
2
bên cạnh đó phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp trình độ chuyên môn
những giá trị cốt lõi tạo nên chất lượng, uy tín và thương hiệu của đội ngũ luật sư.
Với sự quan tâm của Đảng Nhà nước, cùng với việc ban hành nhiều văn
bản quy phạm pháp luật đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc hành nghề luật tại
nước ta. Tuy nhiên, thực tiễn hành nghề của các luật cũng gặp không ít những
khó khăn, vướng mắc.
3.1. Những thuận lợi
Thứ nhất, thuận lợi lớn nhất là sự lớn mạnh về đội ngũ và trình độ của luật sư
Việt Nam, đặc biệt là trên địa bàn hai thành phố có mức phát triển kinh tế và đầu tư
cao Nội Thành phố Hồ Chí Minh. Sự phát triển về đội ngũ luật không
chỉ nói lên nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý ngày càng tăng với việc phát triển kinh
tế - hội, còn thể hiện khả năng đáp ứng về kỹ năng hành nghề của đội ngũ
luật đối với nhu cầu ngày càng phức tạp của khách hàng. Nếu như trước đây,
những vấn đề khúc mắc về doanh nghiệp chỉ thể giải quyết được các văn
phòng luật nước ngoài, thì nay luật sư trong nước hoàn toàn khả năng thực hiện
những vấn đề này. Đặc biệt khi Việt Nam tham gia WTO, cùng với khối lượng giao
thương trong nước thế giới ngày càng mở rộng, thì khả năng đáp ứng được các
nhu cầu về dịch vụ pháp lý doanh nghiệp của đội ngũ luậttrong nước đã trở nên
hết sức cấp bách. Do vậy, sự trưởng thành về lực lượng và trình độ của đội ngũ luật
sư trong nước không chỉ góp phần giúp đỡ cho các doanh nghiệp Việt Namcòn
tạo ra sự thuận lợi hơn trong việc chọn lựa về nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp
kinh doanh pháp lý trong nước.
2
Bùi Mến (2019), Liên đoàn Luật Việt Nam: 10 năm một chặng
đường”, https://baophapluat.vn/trong-nuoc/lien-doan-luat-su-viet-nam-10-nam-mot-chang-
duong-474394.html
4
Thứ hai, Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản liên quan đến quá trình hành
nghề luật sư, thể nói đến các văn bản: Luật Luật (2006), Luật Luật (sửa
đổi, bổ sung năm 2012), Văn bản hợp nhất Luật Luật (2015), Nghị định số
4529/VBHN-BTP ngày 26 tháng 11 năm 2018 quy định chi tiết một số điều và biện
pháp thi hành Luật Luật sư, Bộ Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt
Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/QĐ-HĐLSTQ ngày 13/12/2019 của
Hội đồng luật toàn quốc)... Những văn bản này đã tạo hành lang pháp tương
đối đầy đủ cho việc hành nghề luật Việt Nam, tviệc thành lập tổ chức, quá
trình hành nghề cho đến việc tạm dừng, chấm dứt hoạt động của tổ chức hành nghề
luật sư.
Thứ ba, hành nghề luật trong điều kiện hội nhập toàn diện của Việt Nam
nghĩa giới hành nghề luật của nước ta được tiếp cận với một thị trường dịch vụ
hoàn toàn mới mẻ và rộng lớn. Nếu trước đây các dịch vụ pháp lý phi hình sự được
cung ứng chủ yếu việc tham gia các vụ tranh tụng về kinh tế dân sự của các
đơn vị kinh tế và cá nhân trong nước, việc soạn thảo và thương lượng các hợp đồng
kinh tế thường được bộ phận kinh doanh của các doanh nghiệp tự thực hiện. Chính
vậy hoạt động vấn của luật rất hạn chế. Trong quá trình hội nhập
toàn cầu hóa, song song với làn sóng đầu từ nước ngoài đổ vào trong nước,
những loại hình kinh doanh trong nước đang ngày càng đa dạng phức tạp hơn
như lĩnh vực sở hữu trí tuệ, thị trường chứng khoán, thị trường công cụ tài chính.
Đặc biệt, các doanh nghiệp trong nước trong quá trình mở rộng tầm kinh doanh của
mình ra thế giới đã phải đương đầu với những quy định pháp khác nhau, vấn đề
này thực sự vượt quá khả năng của doanh nghiệp, vốn không chuyên môn hóa cao
trong lĩnh vực pháp lý.
Thứ tư, Liên đoàn Luật Việt Nam đã tổ chức được nhiều lớp công tác bồi
dưỡng luật về chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng hành nghề, quy tắc đạo đức
ứng xử nghề nghiệp. Trong Quyết định số 2655/QĐ-BTP ngày 28 tháng 10 năm
2019 về điều chỉnh, bổ sung Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Bộ
pháp năm 2019 mở một số lớp bồi dướng liên quan đến hành nghề luật như:
Lớp Đào tạo chung Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư khóa 2; Lớp Đào tạo luật sư
phục vụ hội nhập quốc tế khóa 3; Lớp Đào tạo nghề luật sư chất lượng cao khóa 1...
Trong đó, bồi dưỡng về quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật được coi
trọng, đã góp phần vào việc xây dựng các giá trị chuẩn mực, hạn chế những vi
phạm đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ luật sư.
Ngoài ra, công tác bảo vệ quyền hành nghề hợp pháp của luật sư, giải quyết
khiếu nại, tố cáo liên quan tới luật sư, khen thưởng, kỷ luật luật được coi
5
trọng bảo đảm đúng quy định, tạo lập niềm tin của chính đội ngũ luật vào
Liên đoàn Luật sư Việt Nam.
3.2. Những khó khăn, vướng mắc
Thứ nhất, luật đã tham gia giải quyết tranh chấp bằng trọng tài. Luật
Việt Nam với nhiều kinh nghiệm, kỹ năng tham gia hành nghề tại tòa án nhưng vẫn
còn chưa quen thuộc với hoạt động tham gia tố tụng trọng tài. Trong tố tụng trọng
tài, ngôn ngữ sử dụng có thể là ngôn ngữ khác tiếng Việt, mà thông thường là tiếng
Anh, đối với trường hợp quan hệ tranh chấp yếu tố nước ngoài hoặc tranh chấp
với một bên có vốn đầu tư nước ngoài. Do trình độ ngoại ngữ của luật sư Việt Nam
còn hạn chế nên nhiều trường hợp luật cần phiên dịch trong các phiên xử
trọng tài, dẫn đến tốn kém chi phí và kéo dài thời gian tố tụng.
Thứ hai, số lượng luật hiện so với dân số còn rất thấp sự phát
triển mất cân đối lớn giữa các vùng, miền. Tính đến thời điểm tháng 9/2019, tổng số
luật cả nước 13.563 luật sư. Nếu chia bình quân đầu người theo dân số của
Việt Nam tỷ lệ xấp xỉ là 01 luật sư/7.148 người dân . Trong đó, Đoàn luật sư Thành
3
phố Nội 3.850 luật sư, Đoàn luật Thành phố Hồ Chí Minh 5.498 luật
sư, chiếm hơn 2/3 tổng số luật của cả nước, còn lại 61 Đoàn luật có số lượng
là 4.215 luật sư, chiếm 31% .Tại các địa phương này, số lượng luật sư không đủ để
4
đáp ứng nhu cầu về dịch vụ pháp của người dân ngay cả trong việc thực hiện
bào chữa trong các vụ án bắt buộc có sự tham gia của luật sư (án chỉ định).
Thứ ba, phương pháp quản lý điều hành của các tổ chức hành nghề luật sư rất
đa dạng và phong phú nhưng khôngsự thống nhất. Ở Việt Nam, phần lớn các tổ
chức hành nghề luật áp dụng phương pháp truyền thống phân công công việc
trực tiếp đến từng người. Số lượng các tổ chức hành nghề áp dụng phương pháp
điều hành, quản theo nhóm, giao ban công việc hàng tuần, hàng tháng chỉ
chiếm số lượng rất nhỏ, thậm chí một số tổ chức hành nghề luật quản công
việc một cách tùy tiện, lỏng lẻo, người đứng đầu tổ chức hành nghề không nắm
được toàn bộ các công việc của tổ chức mình. Số lượng tổ chức hành nghề luật
áp dụng phương pháp quản trị, điều hành theo thông lệ quốc tế còn quá ít do quy
mô của tổ chức rất nhỏ.
3,4
Đoàn Vĩnh, Khánh Duy (2019), Kỷ niệm 74 năm truyền thống Luật Việt Nam 10 năm
thành lập Liên đoàn Luật Việt Nam,
https://lsvn.vn/luat-su-va-cong-dong/hoat-dong-luat-su/ky-niem-74-nam-truyen-thong-luat-su-
viet-nam-va-10-nam-thanh-lap-lien-doan-luat-su-viet-nam-33213.html
4
6
Thứ tư, việc gia tăng về số lượng luật cũng tạo nên thách thức: Đó sự
cạnh tranh gay gắt trong nội bộ những người hành nghề luật. Do điều kiện phát triển
kinh tế tại Việt Nam chưa được cân đối về mặt địa lý, vì vậy lực lượng luật sư trên
toàn quốc hầu hết đều chỉ tập trung tại hai thành phố lớn Nội Thành phố
Hồ Chí Minh. Sự phân bổ mật độ thiếu cân đối này đã tạo ra một áp lực cạnh tranh
rất gay gắt để tồn tại và phát triển trong đội ngũ luật sư. Việc canh tranh diễn ra trên
cả hai mặt: Chất lượng chuyên môn dịch vụ thương mại. Các công ty luật, văn
phòng luật không chỉ nhắm đến việc cung ứng cho khách hàng những dịch vụ
với chất lượng chuyên mônkết quả cao nhất bằng việc quy tụ được những nhân
sự giỏi nhất, áp dụng những công nghệ kỹ thuật văn phòng mới nhất, còn phải
tạo ra những ưu thế về mặt thương mại của mình như vị trí thuận lợi của văn phòng,
những chiến lược tiếp thị, tuyển dụng ngày càng đắt tiền. Cạnh tranh tạo ra sự mâu
thuẫn về lợi ích, trong khi đó để môi trường pháp nghề luật phát triển còn
cần cả sự hợp tác. Tính cạnh tranh cao trong một khu vực địa lý hẹp đã tạo thành
những rào cản vô hình cho việc hợp tác giữa các tổ chức, cá nhân hành nghề luật.
Thứ năm, về việc bảo vệ quyền hành nghề luật bảo vệ luật sư. Trên
thực tế, các quy định của pháp luật đã quy định quyền tham gia tố tụng của luật
sư, nhưng trong quá trình hành nghề tiếng nói, vai trò của luật chưa thực sự
giá trị. Nhiều luật sư trong quá trình hành nghề đã đành phải chấp nhận những rủi ro
ngoài mong muốn, họ thậm chí còn bị đe dọa về tính mạng, sức khỏe. Như trường
hợp luật sư Nguyễn Hồng Hà (Đoàn luật sư tỉnh Khánh Hòa) bị đánh trong lúc đang
chờ xử án tại Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa . Những biểu hiện về sự coi thường
5
pháp luật, xâm hại đến quyền hành nghề của luật cả trong ngoài phiên tòa
đang diễn ra ngày càng phổ biến. Thế nhưng, chưanhững giải pháp thực sự hữu
hiệu để đảm bảo rằng luật sư được hành nghề với đầy đủ quyền của mình, đồng thời
được bảo vệ khỏi sự xâm hại về sức khỏe và tính mạng.
4. Một số giải pháp bảo đảm thực hiện quyền của người hành nghề luật sư.
Để khắc phục những khó khăn, vướng mắc nói trên để nâng cao hiểu quả
hành nghề luật Việt Nam ngang tầm với khu vực, với thế giới, tác giả đề xuất
những giải pháp sau đây:
5
Viết Hảo (2018), Một luật bất ngờ bị hành hung trong lúc chờ xử
án, https://dantri.com.vn/phap-luat/mot-luat-su-bat-ngo-bi-hanh-hung-trong-luc-cho-xu-an-
20181221114152925.htm
7
Thứ nhất, đối với vấn đề luật tham gia giải quyết tranh chấp bằng trọng
tài. Trước hết, phải nâng cao chất lượng đào tạo luật ngay từ bậc đại học. Đây
giải pháp quan trọng hàng đầu, bởi không những cử nhân luật vững vàng về
kiến thức chuyên môn và ngoại ngữ thì khó để đào tạo được luật sư giỏi, luật sư hội
nhập quốc tế. Thực trạng đào tạo hệ cử nhân luật ở nước ta hiện nay vẫn còn nhiều
vấn đề về chất lượng, nhất các hệ đào tạo tại chức, vừa học vừa làm, chất lượng
tuyển sinh đầu vào rất thấp, đội ngũ giảng viên có nơi chưa đảm bảo yêu cầu. Chính
vì vậy, việc quy định về trình độ ngoại ngữ cao khi tốt nghiệp trong các trường đào
tạo luật trong chương trình đào tạo luật của Học viện pháp chắc chắn sẽ
khắc phục được vấn đề này.
Thứ hai, đối với vấn đề số lượng luật sư hiện có so với dân số còn rất thấp và
sự phát triển mất cân đối lớn giữa các vùng, miền. Nâng cao chất lượng đào tạo
của các trường luật, chương trình đào tạo nghề luật để đảm bảo chất lượng, uy
tín đội ngũ luật sư khi tham gia hành nghề. Bộ Tư pháp và Bộ Giáo dục và Đào tạo
cần nghiên cứu đồng bộ, thống nhất về yêu cầu của Nhà nước, của hội, của
nghề nghiệp đối với công tác đào tạo cử nhân luật đào tạo các chức danh
pháp, bổ trợ pháp trong đó luật sư. Nhằm đảm bảo việc đào tạo cử nhân
luật gắn liền với nghề nghiệp, hướng nghiệp; còn đào tạo nghề nghiệp luật gắn
liền với chuyên môn, nghiệp vụ chuyên sâu, kỹ năng nghề nghiệp chuyên sâu. Tăng
cường sự phối hợp, tham vấn giữa đoàn luật với các quan nhà nước địa
phương nhằm đảm bảo nhu cầu luật sư cũng như bảo đảm việc bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp của công dân, pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Thứ ba, việc đăng ký, cấu tổ chức của văn phòng luật công ty luật
cần phải quy định thống nhất trong một văn bản luật. Hiện tại, hai văn bản luật
quy định liên quan đến vấn đề này, đó là Luật Doanh nghiệp Luật Luật sư. Về
bản chất, văn phòng luật hay công ty luật đều doanh nghiệp, cần quy định
thống nhất về cấu tổ chức, đặc biệt áp dụng phương pháp điều hành, quản
theo nhóm, có giao ban công việc hàng tuần, hàng tháng.
Thứ tư, để đảm bảo luật cạnh tranh bình đẳng trong quá trình hành nghề,
đặc biệt những thành phố số lượng luật lớn như Nội Thành phố Hồ
Chí Minh, một yêu cầu đặt ra là phải nâng hiệu lực quy phạm pháp luật quy định về
vấn đề cạnh tranh của luật sư. Hiện tại, vấn đề cạnh tranh của luật sư được quy định
tại Quy tắc 18 cạnh tranh nghề nghiệp , quy định này cần thiết phải nâng lên thành
6
luật, có như vậy mới đảm bảo tính pháp cạnh tranh công bằng. Tương tự như
6
, 7
Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam số 201/QĐ-HĐLSTQ, ngày
13/12/2019
8
vậy, các hành vi cạnh tranh không lành mạnh để nhằm mục đích giành giật khách
hàng được quy định trong Quy tắc 20.5 cũng cần thiết phải nâng lên thành luật.
7
Thứ năm, hoàn thiện các quy định pháp về chế độ bảo hiểm trách nhiệm
nghề nghiệp luật sư. Hành nghề luật hoạt động đòi hỏi tính trách nhiệm cao,
gây thiệt hại là phải bồi thường, do vậy luật sư tham gia bảo hiểm trách nhiệm nghề
nghiệp một nghĩa vụ cần thiết. Những trường hợp gây tổn hại đến danh dự, tính
mạng, sức khỏe của luật sư cần được quy định mang tính đặc thù. Tuy nhiên, vấn đề
trách nhiệm nghề nghiệp cũng như bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư ở Việt
Nam chưa thực sự ràng. Do đó, cần những quy định những biện pháp cụ
thể để sớm áp dụng trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp của luật sư nhằm đem lại
sự hiệu quả cao nhất cho hoạt động đặc thù này.
Vai trò của Luật Việt Nam ngày một được nâng cao, chất lượng, uy tín
của luật ngày một lớn hơn, hoạt động hành nghề của luật sư, các tổ chức hành
nghề luật ngày phát triển theoớng chuyên nghiệp hóa. Do đó, cần phải đảm
đảm tốt hơn nữa các quyền dành cho đội ngũ Luật sư, đồng thời, Luật cũng cần
nghiêm chỉnh chấp hành, thực hiện các nghĩa vụ của mình, để xứng đáng với vị trí,
sứ mệnh bảo vệ quyền con người, bảo vệ công lý, công bằng, bảo vệ pháp chế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Văn phòng Quốc hội (2015). , ngàyLuật số 03/VBHN-VPQH: Luật Luật
31/12/2015.
2. Nghị định số 123/2013/NĐ – CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều
và biện pháp thi hành Luật Luật sư, và các văn bản có liên quan khác.
3. Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật Việt Nam số 201/QĐ-
HĐLSTQ, ngày 13/12/2019.
4. Bùi Mến (2019), Liên đoàn Luật Việt Nam: 10 năm một chặng
đường”, https://baophapluat.vn/trong-nuoc/lien-doan-luat-su-viet-nam-10-
nam-mot-chang-duong-474394.html
5. Đoàn Vĩnh, Khánh Duy (2019), Kỷ niệm 74 năm truyền thống Luật Việt
Nam 10 năm thành lập Liên đoàn Luật Việt Nam, https://lsvn.vn/luat-
su-va-cong-dong/hoat-dong-luat-su/ky-niem-74-nam-truyen-thong-luat-su-
viet-nam-va-10-nam-thanh-lap-lien-doan-luat-su-viet-nam-33213.html
7
9
6. Viết Hảo (2018), Một luật bất ngờ bị hành hung trong lúc chờ xử
án, https://dantri.com.vn/phap-luat/mot-luat-su-bat-ngo-bi-hanh-hung-trong-
luc-cho-xu-an-20181221114152925.htm
7. Luật sư Nguyễn Minh Tâm, Nghĩ thêm về đạo đức của nghề Luật
sư, https://lsvn.vn/nghi-them-ve-dao-duc-cua-nghe-luat-su1612431471.html
8. Nguyễn Khánh Linh, Bàn về trách nhiệm của Luật sư trong hoạt động hành
nghề, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/ban-ve-trach-nhiem-cua-luat-
su-trong-hoat-dong-hanh-nghe.
10
| 1/10

Preview text:

BẢO ĐẢM THỰC HIỆN QUYỀN HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Th.S, GV: Lê Minh Thúy
Trong các nhà nước pháp quyền hiện nay, quyền bào chữa và quyền được bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp là một trong những quyền cơ bản của công dân; quyền
đó thường được thể hiện ngay trong Hiến pháp và được cụ thể hóa trong các văn
bản luật rằng: công dân có thể tự bào chữa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
mình hoặc nhờ người khác bào chữa, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình
trước Toà án. Từ việc nhờ người khác bào chữa, luật sư và nghề luật sư xuất hiện
để đáp ứng nhu cầu được bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công
dân. Cũng từ đây, quyền của Luật sư và bảo đảm quyền trong hành nghề Luật sư
cũng được quan tâm nhiều hơn.

Từ khóa: Luật sư, bảo đảm hành nghề Luật sư. 1. Đặt vấn đề
Luật sư là một trong những nghề đang được quan tâm nhất trong xã hội hiện
nay. Điều 2 Luật Luật sư quy định: “Luật sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện
hành nghề theo quy định của Luật này, thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của
cá nhân, cơ quan, tổ chức”.1
Điều 10 Luật Luật sư quy định về tiêu chuẩn Luật sư, cụ thể: “Công dân Việt
Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo
đức tốt, có bằng cử nhân luật, đã được đào tạo nghề luật sư, đã qua thời gian tập sự
hành nghề luật sư, có sức khỏe bảo đảm hành nghề luật sư thì có thể trở thành luật sư”.
Điều 11 Luật Luật sư quy định về điều kiện hành nghề luật sư, theo đó, nhưng
người có đủ tiêu chuẩn luật sư muốn được hành nghề luật sư thì phải có Chứng chỉ
hành nghề luật sư và gia nhập một Đoàn Luật sư.
Như vậy, có thể hiểu với nhau rằng: Luật sư là một chức danh tư pháp độc lập,
chỉ những người có đủ điều kiện hành nghề chuyên nghiệp theo quy định của pháp
luật nhằm thực hiện việc tư vấn pháp luật, đại diện theo ủy quyền, bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp cho cá nhân, tổ chức và nhà nước trước tòa án và thực hiện các dịch vụ pháp lý khác.
Căn cứ pháp lý về Quyền và nghĩa vụ của Luật sư được quy định cụ thể tại
Điều 21 Luật Luật sư. Ngoài ra, nghĩa vụ của Luật sư còn được quy định tại Khoản
1 Văn phòng Quốc hội (2015). , ngày 31/12/2015.
Luật số 03/VBHN-VPQH: Luật Luật sư 1
1 Điều 9 Luật Luật sư quy định về các hành vi nghiên cấm Luật sư thực hiện; Quy
tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp Luật sư Việt Nam; cũng như các hướng dẫn tại
Nghị định số 123/2013/NĐ – CP, của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và
biện pháp thi hành Luật Luật sư, Thông tư số 05/2021/TT-BTP của Bộ tư pháp
Hướng dẫn một số điều và biện pháp thi hành Luật Luật sư, Nghị định quy định chi
tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Luật sư và các văn bản có liên quan khác.
2. Quyền của Luật sư theo quy định của pháp luật 2.1.
Quyền được pháp luật bảo đảm quyền hành nghề Luật sư
Lựa chọn nghề nghiệp là quyền Hiến định của công dân, Theo Khoản 1, Điều
35, Hiến pháp năm 2013: “Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc
làm và nơi làm việc”. Như vậy, công dân được quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp
của mình, và đối với người lựa chọn hành nghề Luật sư, pháp luật cũng đảm bảo
cho họ được thực hiện quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp này. Điểm a Khoản 1
Điều 21 và Khoản 2 Điều 9 Luật Luật sư quy định quyền của Luật sư được nhà
nước bảo đảm quyền hành nghề. Theo đó: Luật sư được pháp luật bảo đảm quyền
hành nghề trong lĩnh vực tham gia tố tụng: Luật sư tham gia trợ giúp pháp lý với tư
cách là người bào chữa cho các bị can, bị cáo người bị tạm giữ trong các vụ án hình
sự hoặc là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho đương sự trong các vụ án
dân sự, hành chính, lao động, ly hôn, người bị hại trong các vụ án hình sự,… Và
tham gia đại diện ngoài tố tụng: Luật sư sẽ cùng người dân hoặc thay mặt người dân
– những đối tượng thuộc diện được trợ giúp pháp lý để làm việc với các cá nhân, tổ
chức, cơ quan nhà nước có thẩm quyền để giải quyết các vụ việc liên quan đến việc
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người dân. Thông thường, Luật sư tham gia
đại diện ngoài tố tụng trong các lĩnh vực như: Hành chính, Lao động, khiếu nại…
Trên thực tế, ở nhiều nơi vẫn xảy ra việc cản trở hoạt động nghề của Luật sư từ
phía cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng, đặc biệt là trong giai đoạn
điều tra. Do đó, pháp luật về Luật sư, cũng như pháp luật về tố tụng hình sự, tố tụng
dân sự, tố tụng hành chính đã có những quy định để bảo đảm quyền được hành
nghề của Luật sư; nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi cản trở hoạt
động hành nghề của Luật sư. 2.2.
Quyền đại diện cho khách hàng theo quy định của pháp luật
Luật sư đại diện theo ủy quyền trong các vụ án, vụ việc thực hiện các quyền,
nghĩa vụ tố tụng theo nội dung văn bản ủy quyền. Như vậy phạm vi vai trò của luật
sư đại diện theo ủy quyền có thể là rất lớn.
Đại diện theo ủy quyền là một chế định của Bộ luật Dân sự. Theo đó, đại diện
là việc một người nhân danh và vì lợi ích của người khác xác lập, thực hiện giao 2
dịch dân sự trong phạm vi đại diện. Cá nhân, người đại diện theo pháp luật của pháp
nhân có thể ủy quyền cho người khác xác lập, thực hiện giao dịch dân sự. Nói vậy
để thấy rằng quyền nhờ người đại diện được mở rộng cho nhiều đối tượng và quyền
được làm người đại diện cho người khác cũng không bị bó hẹp (trừ những trường
hợp đặc biệt). Vận dụng quy định này, Luật sư đại diện theo ủy quyền ra đời để đáp
ứng nhu cầu pháp lý giữa các bên một cách linh hoạt nhất và đem tới hiệu quả cao
nhất trong giải quyết yêu cầu pháp lý của các bên. 2.3.
Quyền
hành nghề Luật sư, lựa chọn hình thức hành nghề luật sư và
hình thức tổ chức hành nghề luật sư
- Về quyền hành nghề Luật sư: một người được quyền hành nghề Luật sư khi
đáp ứng điều kiện được quy định tại Điều 10 Luật Luật sư. Cụ thể, người đó phải
được cấp Chứng chỉ hành nghề Luật sư (theo Điều 17) và phải gia nhập Đoàn Luật sư (theo Điều 20).
Ngoài ra, quyền hành nghề của Luật sư cũng được thể hiện ở phạm vi hành
nghề Luật sư theo quy định tại Điều 22 Luật Luật sư.
- Về lựa chọn hình thức hành nghề luật sư: Theo quy định tại Điều 23, Luật sư
có quyền lựa chọn một trong hai hình thức hành nghề sau đây: i) Hành nghề trong
tổ chức hành nghề luật sư hoặc, ii) Hành nghề với tư cách cá nhân (theo quy định tại Điều 49).
- Về quyền lựa chọn hình thức tổ chức hành nghề Luật sư: Theo quy định tại
Mục 2 Chương III Luật Luật sư, thì Luật sư có quyền lựa chọn thành lập Văn phòng
Luật sư hoặc Công ty Luật. Theo đó, Văn phòng Luật sư được tổ chức và hoạt động
theo hình thức doanh nghiệp tư nhân (Điều 33) và Công ty Luật được tổ chức và
hoạt động theo hình thức Công ty hợp danh hoặc Công ty trách nhiệm hữu hạn (Điều 34). 2.4
. Quyền
được hành nghề luật sư trên toàn lãnh thổ Việt Nam và hành
nghề ở nước ngoài
Với tư cách là “doanh nghiệp”, các Văn phòng Luật sư và Công ty Luật có thể
hoạt động ở bất cứ nơi đâu trên lãnh thổ Việt Nam. Ngoài ra, tại Điều 41 Luật Luật
sư có quy định về chi nhánh của tổ chức hành nghề luật sư. Theo đó, các Văn phòng
Luật sư và Công ty Luật có quyền thành lập Chi nhánh ở bất cứ địa phương nào trên
lãnh thổ Việt Nam trên cơ sở sự cho phép của Sở Tư pháp địa phương nơi chi nhánh có trụ sở.
Đồng thời với đó là việc Luật sư được phép hành nghề tại tổ chức hành nghề
luật sư hoặc tại chi nhánh của tổ chức. Từ đó, có thể thấy, Luật sư được quyền hành
nghề trên toàn lãnh thổ Việt Nam. 3
Ngoài ra, Luật sư được phép hành nghề Luật sư ngoài lãnh thổ Việt Nam theo
quy định tại các Điều 43 và Điều 44 Luật Luật sư.
3. Thực tiễn hành nghề luật sư tại Việt Nam
Theo luật sư Phan Trung Hoài, Phó Chủ tịch Liên đoàn Luật sư Việt Nam:
"Trong năm 2009, khi Liên đoàn Luật sư Việt Nam được thành lập, chỉ có hơn
5.000 luật sư. Thế nhưng hiện tại, con số này đã lên đến hơn 13.000 luật sư, số
lượng luật sư tăng đều mỗi năm hơn 700 luật sư"2. Tăng cường về số lượng, nhưng
bên cạnh đó phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp và trình độ chuyên môn là
những giá trị cốt lõi tạo nên chất lượng, uy tín và thương hiệu của đội ngũ luật sư.
Với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, cùng với việc ban hành nhiều văn
bản quy phạm pháp luật đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc hành nghề luật sư tại
nước ta. Tuy nhiên, thực tiễn hành nghề của các luật sư cũng gặp không ít những khó khăn, vướng mắc.
3.1. Những thuận lợi
Thứ nhất, thuận lợi lớn nhất là sự lớn mạnh về đội ngũ và trình độ của luật sư
Việt Nam, đặc biệt là trên địa bàn hai thành phố có mức phát triển kinh tế và đầu tư
cao là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Sự phát triển về đội ngũ luật sư không
chỉ nói lên nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý ngày càng tăng với việc phát triển kinh
tế - xã hội, mà còn thể hiện khả năng đáp ứng về kỹ năng hành nghề của đội ngũ
luật sư đối với nhu cầu ngày càng phức tạp của khách hàng. Nếu như trước đây,
những vấn đề khúc mắc về doanh nghiệp chỉ có thể giải quyết được ở các văn
phòng luật nước ngoài, thì nay luật sư trong nước hoàn toàn có khả năng thực hiện
những vấn đề này. Đặc biệt khi Việt Nam tham gia WTO, cùng với khối lượng giao
thương trong nước và thế giới ngày càng mở rộng, thì khả năng đáp ứng được các
nhu cầu về dịch vụ pháp lý doanh nghiệp của đội ngũ luật sư trong nước đã trở nên
hết sức cấp bách. Do vậy, sự trưởng thành về lực lượng và trình độ của đội ngũ luật
sư trong nước không chỉ góp phần giúp đỡ cho các doanh nghiệp Việt Nam mà còn
tạo ra sự thuận lợi hơn trong việc chọn lựa về nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp
kinh doanh pháp lý trong nước.
2 Bùi Mến (2019), “Liên đoàn Luật sư Việt Nam: 10 năm một chặng
đường”,
https://baophapluat.vn/trong-nuoc/lien-doan-luat-su-viet-nam-10-nam-mot-chang- duong-474394.html 4
Thứ hai, Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản liên quan đến quá trình hành
nghề luật sư, có thể nói đến các văn bản: Luật Luật sư (2006), Luật Luật sư (sửa
đổi, bổ sung năm 2012), Văn bản hợp nhất Luật Luật sư (2015), Nghị định số
4529/VBHN-BTP ngày 26 tháng 11 năm 2018 quy định chi tiết một số điều và biện
pháp thi hành Luật Luật sư, Bộ Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt
Nam (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/QĐ-HĐLSTQ ngày 13/12/2019 của
Hội đồng luật sư toàn quốc)... Những văn bản này đã tạo hành lang pháp lý tương
đối đầy đủ cho việc hành nghề luật sư ở Việt Nam, từ việc thành lập tổ chức, quá
trình hành nghề cho đến việc tạm dừng, chấm dứt hoạt động của tổ chức hành nghề luật sư.
Thứ ba, hành nghề luật trong điều kiện hội nhập toàn diện của Việt Nam có
nghĩa là giới hành nghề luật của nước ta được tiếp cận với một thị trường dịch vụ
hoàn toàn mới mẻ và rộng lớn. Nếu trước đây các dịch vụ pháp lý phi hình sự được
cung ứng chủ yếu là việc tham gia các vụ tranh tụng về kinh tế và dân sự của các
đơn vị kinh tế và cá nhân trong nước, việc soạn thảo và thương lượng các hợp đồng
kinh tế thường được bộ phận kinh doanh của các doanh nghiệp tự thực hiện. Chính
vì vậy mà hoạt động tư vấn của luật sư rất hạn chế. Trong quá trình hội nhập và
toàn cầu hóa, song song với làn sóng đầu tư từ nước ngoài đổ vào trong nước,
những loại hình kinh doanh trong nước đang ngày càng đa dạng và phức tạp hơn
như lĩnh vực sở hữu trí tuệ, thị trường chứng khoán, thị trường công cụ tài chính.
Đặc biệt, các doanh nghiệp trong nước trong quá trình mở rộng tầm kinh doanh của
mình ra thế giới đã phải đương đầu với những quy định pháp lý khác nhau, vấn đề
này thực sự vượt quá khả năng của doanh nghiệp, vốn không chuyên môn hóa cao trong lĩnh vực pháp lý.
Thứ tư, Liên đoàn Luật sư Việt Nam đã tổ chức được nhiều lớp công tác bồi
dưỡng luật sư về chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng hành nghề, quy tắc đạo đức và
ứng xử nghề nghiệp. Trong Quyết định số 2655/QĐ-BTP ngày 28 tháng 10 năm
2019 về điều chỉnh, bổ sung Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức Bộ
Tư pháp năm 2019 mở một số lớp bồi dướng liên quan đến hành nghề luật sư như:
Lớp Đào tạo chung Thẩm phán, Kiểm sát viên, Luật sư khóa 2; Lớp Đào tạo luật sư
phục vụ hội nhập quốc tế khóa 3; Lớp Đào tạo nghề luật sư chất lượng cao khóa 1...
Trong đó, bồi dưỡng về quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư được coi
trọng, đã góp phần vào việc xây dựng các giá trị chuẩn mực, hạn chế những vi
phạm đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ luật sư.
Ngoài ra, công tác bảo vệ quyền hành nghề hợp pháp của luật sư, giải quyết
khiếu nại, tố cáo có liên quan tới luật sư, khen thưởng, kỷ luật luật sư được coi 5
trọng và bảo đảm đúng quy định, tạo lập niềm tin của chính đội ngũ luật sư vào
Liên đoàn Luật sư Việt Nam.
3.2. Những khó khăn, vướng mắc
Thứ nhất, luật sư đã tham gia giải quyết tranh chấp bằng trọng tài. Luật sư
Việt Nam với nhiều kinh nghiệm, kỹ năng tham gia hành nghề tại tòa án nhưng vẫn
còn chưa quen thuộc với hoạt động tham gia tố tụng trọng tài. Trong tố tụng trọng
tài, ngôn ngữ sử dụng có thể là ngôn ngữ khác tiếng Việt, mà thông thường là tiếng
Anh, đối với trường hợp quan hệ tranh chấp có yếu tố nước ngoài hoặc tranh chấp
với một bên có vốn đầu tư nước ngoài. Do trình độ ngoại ngữ của luật sư Việt Nam
còn hạn chế nên nhiều trường hợp luật sư cần có phiên dịch trong các phiên xử
trọng tài, dẫn đến tốn kém chi phí và kéo dài thời gian tố tụng.
Thứ hai, số lượng luật sư hiện có so với dân số còn rất thấp và có sự phát
triển mất cân đối lớn giữa các vùng, miền. Tính đến thời điểm tháng 9/2019, tổng số
luật sư cả nước là 13.563 luật sư. Nếu chia bình quân đầu người theo dân số của
Việt Nam tỷ lệ xấp xỉ là 01 luật sư/7.148 người dân3. Trong đó, Đoàn luật sư Thành
phố Hà Nội có 3.850 luật sư, Đoàn luật sư Thành phố Hồ Chí Minh có 5.498 luật
sư, chiếm hơn 2/3 tổng số luật sư của cả nước, còn lại 61 Đoàn luật sư có số lượng
là 4.215 luật sư, chiếm 31%4.Tại các địa phương này, số lượng luật sư không đủ để
đáp ứng nhu cầu về dịch vụ pháp lý của người dân và ngay cả trong việc thực hiện
bào chữa trong các vụ án bắt buộc có sự tham gia của luật sư (án chỉ định).
Thứ ba, phương pháp quản lý điều hành của các tổ chức hành nghề luật sư rất
đa dạng và phong phú nhưng không có sự thống nhất. Ở Việt Nam, phần lớn các tổ
chức hành nghề luật sư áp dụng phương pháp truyền thống là phân công công việc
trực tiếp đến từng người. Số lượng các tổ chức hành nghề áp dụng phương pháp
điều hành, quản lý theo nhóm, có giao ban công việc hàng tuần, hàng tháng chỉ
chiếm số lượng rất nhỏ, thậm chí một số tổ chức hành nghề luật sư quản lý công
việc một cách tùy tiện, lỏng lẻo, người đứng đầu tổ chức hành nghề không nắm rõ
được toàn bộ các công việc của tổ chức mình. Số lượng tổ chức hành nghề luật sư
áp dụng phương pháp quản trị, điều hành theo thông lệ quốc tế còn quá ít do quy
mô của tổ chức rất nhỏ.
3,4 Đoàn Vĩnh, Khánh Duy (2019), Kỷ niệm 74 năm truyền thống Luật sư Việt Nam và 10 năm thành lập Liên đoàn Luật Việt Nam,
https://lsvn.vn/luat-su-va-cong-dong/hoat-dong-luat-su/ky-niem-74-nam-truyen-thong-luat-su-
viet-nam-va-10-nam-thanh-lap-lien-doan-luat-su-viet-nam-33213.html 4 6
Thứ tư, việc gia tăng về số lượng luật sư cũng tạo nên thách thức: Đó là sự
cạnh tranh gay gắt trong nội bộ những người hành nghề luật. Do điều kiện phát triển
kinh tế tại Việt Nam chưa được cân đối về mặt địa lý, vì vậy lực lượng luật sư trên
toàn quốc hầu hết đều chỉ tập trung tại hai thành phố lớn là Hà Nội và Thành phố
Hồ Chí Minh. Sự phân bổ mật độ thiếu cân đối này đã tạo ra một áp lực cạnh tranh
rất gay gắt để tồn tại và phát triển trong đội ngũ luật sư. Việc canh tranh diễn ra trên
cả hai mặt: Chất lượng chuyên môn dịch vụ và thương mại. Các công ty luật, văn
phòng luật sư không chỉ nhắm đến việc cung ứng cho khách hàng những dịch vụ
với chất lượng chuyên môn và kết quả cao nhất bằng việc quy tụ được những nhân
sự giỏi nhất, áp dụng những công nghệ kỹ thuật văn phòng mới nhất, mà còn phải
tạo ra những ưu thế về mặt thương mại của mình như vị trí thuận lợi của văn phòng,
những chiến lược tiếp thị, tuyển dụng ngày càng đắt tiền. Cạnh tranh tạo ra sự mâu
thuẫn về lợi ích, trong khi đó để môi trường pháp lý và nghề luật sư phát triển còn
cần cả sự hợp tác. Tính cạnh tranh cao trong một khu vực địa lý hẹp đã tạo thành
những rào cản vô hình cho việc hợp tác giữa các tổ chức, cá nhân hành nghề luật.
Thứ năm, về việc bảo vệ quyền hành nghề luật sư và bảo vệ luật sư. Trên
thực tế, dù các quy định của pháp luật đã quy định quyền tham gia tố tụng của luật
sư, nhưng trong quá trình hành nghề tiếng nói, vai trò của luật sư chưa thực sự có
giá trị. Nhiều luật sư trong quá trình hành nghề đã đành phải chấp nhận những rủi ro
ngoài mong muốn, họ thậm chí còn bị đe dọa về tính mạng, sức khỏe. Như trường
hợp luật sư Nguyễn Hồng Hà (Đoàn luật sư tỉnh Khánh Hòa) bị đánh trong lúc đang
chờ xử án tại Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa5. Những biểu hiện về sự coi thường
pháp luật, xâm hại đến quyền hành nghề của luật sư cả trong và ngoài phiên tòa
đang diễn ra ngày càng phổ biến. Thế nhưng, chưa có những giải pháp thực sự hữu
hiệu để đảm bảo rằng luật sư được hành nghề với đầy đủ quyền của mình, đồng thời
được bảo vệ khỏi sự xâm hại về sức khỏe và tính mạng.
4. Một số giải pháp bảo đảm thực hiện quyền của người hành nghề luật sư.
Để khắc phục những khó khăn, vướng mắc nói trên và để nâng cao hiểu quả
hành nghề luật sư Việt Nam ngang tầm với khu vực, với thế giới, tác giả đề xuất
những giải pháp sau đây:
5 Viết Hảo (2018), Một luật sư bất ngờ bị hành hung trong lúc chờ xử
án,
https://dantri.com.vn/phap-luat/mot-luat-su-bat-ngo-bi-hanh-hung-trong-luc-cho-xu-an- 20181221114152925.htm 7
Thứ nhất, đối với vấn đề luật sư tham gia giải quyết tranh chấp bằng trọng
tài. Trước hết, phải nâng cao chất lượng đào tạo luật ngay từ bậc đại học. Đây là
giải pháp quan trọng hàng đầu, bởi vì không có những cử nhân luật vững vàng về
kiến thức chuyên môn và ngoại ngữ thì khó để đào tạo được luật sư giỏi, luật sư hội
nhập quốc tế. Thực trạng đào tạo hệ cử nhân luật ở nước ta hiện nay vẫn còn nhiều
vấn đề về chất lượng, nhất là các hệ đào tạo tại chức, vừa học vừa làm, chất lượng
tuyển sinh đầu vào rất thấp, đội ngũ giảng viên có nơi chưa đảm bảo yêu cầu. Chính
vì vậy, việc quy định về trình độ ngoại ngữ cao khi tốt nghiệp trong các trường đào
tạo luật và trong chương trình đào tạo luật sư của Học viện Tư pháp chắc chắn sẽ
khắc phục được vấn đề này.
Thứ hai, đối với vấn đề số lượng luật sư hiện có so với dân số còn rất thấp và
có sự phát triển mất cân đối lớn giữa các vùng, miền. Nâng cao chất lượng đào tạo
của các trường luật, chương trình đào tạo nghề luật sư để đảm bảo chất lượng, uy
tín đội ngũ luật sư khi tham gia hành nghề. Bộ Tư pháp và Bộ Giáo dục và Đào tạo
cần có nghiên cứu đồng bộ, thống nhất về yêu cầu của Nhà nước, của xã hội, của
nghề nghiệp đối với công tác đào tạo cử nhân luật và đào tạo các chức danh tư
pháp, bổ trợ tư pháp mà trong đó có luật sư. Nhằm đảm bảo việc đào tạo cử nhân
luật gắn liền với nghề nghiệp, hướng nghiệp; còn đào tạo nghề nghiệp luật sư gắn
liền với chuyên môn, nghiệp vụ chuyên sâu, kỹ năng nghề nghiệp chuyên sâu. Tăng
cường sự phối hợp, tham vấn giữa đoàn luật sư với các cơ quan nhà nước địa
phương nhằm đảm bảo nhu cầu luật sư cũng như bảo đảm việc bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp của công dân, pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Thứ ba, việc đăng ký, cơ cấu tổ chức của văn phòng luật sư và công ty luật
cần phải quy định thống nhất trong một văn bản luật. Hiện tại, có hai văn bản luật
quy định liên quan đến vấn đề này, đó là Luật Doanh nghiệp và Luật Luật sư. Về
bản chất, văn phòng luật sư hay công ty luật đều là doanh nghiệp, cần quy định
thống nhất về cơ cấu tổ chức, đặc biệt là áp dụng phương pháp điều hành, quản lý
theo nhóm, có giao ban công việc hàng tuần, hàng tháng.
Thứ tư, để đảm bảo luật sư cạnh tranh bình đẳng trong quá trình hành nghề,
đặc biệt là những thành phố có số lượng luật sư lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ
Chí Minh, một yêu cầu đặt ra là phải nâng hiệu lực quy phạm pháp luật quy định về
vấn đề cạnh tranh của luật sư. Hiện tại, vấn đề cạnh tranh của luật sư được quy định
tại Quy tắc 18 cạnh tranh nghề nghiệp6, quy định này cần thiết phải nâng lên thành
luật, có như vậy mới đảm bảo tính pháp lý và cạnh tranh công bằng. Tương tự như
6 , 7 Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam số 201/QĐ-HĐLSTQ, ngày 13/12/2019 8
vậy, các hành vi cạnh tranh không lành mạnh để nhằm mục đích giành giật khách
hàng được quy định trong Quy tắc 20.57 cũng cần thiết phải nâng lên thành luật.
Thứ năm, hoàn thiện các quy định pháp lý về chế độ bảo hiểm trách nhiệm
nghề nghiệp luật sư. Hành nghề luật sư là hoạt động đòi hỏi tính trách nhiệm cao,
gây thiệt hại là phải bồi thường, do vậy luật sư tham gia bảo hiểm trách nhiệm nghề
nghiệp là một nghĩa vụ cần thiết. Những trường hợp gây tổn hại đến danh dự, tính
mạng, sức khỏe của luật sư cần được quy định mang tính đặc thù. Tuy nhiên, vấn đề
trách nhiệm nghề nghiệp cũng như bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp luật sư ở Việt
Nam chưa thực sự rõ ràng. Do đó, cần có những quy định và những biện pháp cụ
thể để sớm áp dụng trong thực tiễn hoạt động nghề nghiệp của luật sư nhằm đem lại
sự hiệu quả cao nhất cho hoạt động đặc thù này.
Vai trò của Luật sư ở Việt Nam ngày một được nâng cao, chất lượng, uy tín
của luật sư ngày một lớn hơn, hoạt động hành nghề của luật sư, các tổ chức hành
nghề luật sư ngày phát triển theo hướng chuyên nghiệp hóa. Do đó, cần phải đảm
đảm tốt hơn nữa các quyền dành cho đội ngũ Luật sư, đồng thời, Luật sư cũng cần
nghiêm chỉnh chấp hành, thực hiện các nghĩa vụ của mình, để xứng đáng với vị trí,
sứ mệnh bảo vệ quyền con người, bảo vệ công lý, công bằng, bảo vệ pháp chế. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Văn phòng Quốc hội (2015). Luật số 03/VBHN-VPQH: Luật Luật sư, ngày 31/12/2015.
2. Nghị định số 123/2013/NĐ – CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều
và biện pháp thi hành Luật Luật sư, và các văn bản có liên quan khác.
3. Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam số 201/QĐ-
HĐLSTQ, ngày 13/12/2019.
4. Bùi Mến (2019), “Liên đoàn Luật sư Việt Nam: 10 năm một chặng
đường”, https://baophapluat.vn/trong-nuoc/lien-doan-luat-su-viet-nam-10-
nam-mot-chang-duong-474394.html
5. Đoàn Vĩnh, Khánh Duy (2019), Kỷ niệm 74 năm truyền thống Luật sư Việt
Nam và 10 năm thành lập Liên đoàn Luật sư Việt Nam, https://lsvn.vn/luat-
su-va-cong-dong/hoat-dong-luat-su/ky-niem-74-nam-truyen-thong-luat-su-
viet-nam-va-10-nam-thanh-lap-lien-doan-luat-su-viet-nam-33213.html 7 9
6. Viết Hảo (2018), Một luật sư bất ngờ bị hành hung trong lúc chờ xử
án, https://dantri.com.vn/phap-luat/mot-luat-su-bat-ngo-bi-hanh-hung-trong-
luc-cho-xu-an-20181221114152925.htm
7. Luật sư Nguyễn Minh Tâm, Nghĩ thêm về đạo đức của nghề Luật
sư, https://lsvn.vn/nghi-them-ve-dao-duc-cua-nghe-luat-su1612431471.html
8. Nguyễn Khánh Linh, Bàn về trách nhiệm của Luật sư trong hoạt động hành
nghề, https://tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/ban-ve-trach-nhiem-cua-luat- su-trong-hoat-dong-hanh-nghe. 10