DẪN LUẬN VĂN HOÁ ANH MỸ | Dẫn luận ngôn ngữ | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Lịch sử và Phát triển: Dẫn luận văn hóa Anh Mỹ thường bắt đầu với việc nghiên cứu lịch sử và phát triển của văn hóa Anh và Mỹ từ thời kỳ cổ đại đến hiện đại. Điều này bao gồm các yếu tố như văn hóa dân gian, văn học, nghệ thuật, và phong tục tập quán.

lOMoARcPSD| 40749825
DN LUẬN VĂN HOÁ ANH MỸ
Dn Lun Ngôn Ng i hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc gia
Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 40749825
B CÂU HI DN LUN
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
1. Bản chất xã hội của ngôn ngữ là gì? Chứng minh ngôn ngữ là
hiện tượng xã hội
- phục vụ xã hội với tư cách là phương tiện giao tiếp.
- thể hiện ý thức xã hội
- sự tồn tại và phát triển của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn tại và phát triển của
xã hội
2. Ngôn ngữ có những chức năng nào?
- Là phương tiện giao tiếp trọng yếu nhất của con người: Nhờ ngôn ngữ mà
con người có thể hiểu nhau trong quá trình sinh hoạt và lao động, có thể
diễn đạt và làm cho người khác hiểu được tư tưởng, tình cảm của mình.
- Là phương tiện [diễn đạt] của tư duy
+ Chức năng thể hiện tư duy biểu hiện ở hai khía cạnh:
Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng
Ngôn ngữ trực tiếp tham gia vào quá trình hình thành tư tưởng
3. Bản chất xã hội của ngôn ngữ có gì đặc biệt so với những hiện tượng
xã hội khác? Chứng minh ngôn ngữ là hiện tượng xã hội đặc biệt
- Không thuộc cấu trúc thượng tầng của riêng một xã hội nào
- Được sinh ra và bảo toàn qua mọi thời đại
- Ko mang tính giai cấp, được ứng xử bình đẳng đối với tất cả mọi
người trong xh
lOMoARcPSD| 40749825
4. Hãy chứng minh “Ngôn ngữ là một phương tiện giao tiếp quan
trọng nhất của con người”
- Ngay cả những bộ lạc lạc hậu nhất cũng dùng ngôn ngữ để giao tiếp. NN
giúp con người có thể hiểu nhau trong quá trình sinh hoạt và lao động, giúp
ta diễn đạt và làm cho người khác hiểu được tư tưởng, tình cảm, trạng thái và
nguyện vọng của mình. Có hiểu biết lẫn nhau thì con người mới có thể cùng
nhau phát triển xh.
- Ngôn ngữ có tính vượt không gian, vượt thời gian
Theo thời gian, ngôn ngữ không hề mất đi mà chỉ càng ngày càng phát
triển. Cùng với sự phát triển thêm 1 số lớp từ mới là sự bớt đi của những
lớp từ cổ.
VD: nếu như ngày xưa, vợ chồng sẽ gọi nhau là cậu – mợ hoặc anh chị thì
ngày nay người ta sẽ gọi là anh - em. Những từ như “cậu”, “mợ” không vì
thế mà mất đi, nó vẫn tồn tại nhưng với tần suất sử dụng ít hơn.
- Ngôn ngmột công cụ đấu tranh, sản xuất. NN giúp người ta giành
lấy tri thức cần thiết để đấu tranh sản xuất, cùng hợp tác sản xuất do đó thúc
đ ẩy sản xuất ngày càng phát triển.
- Ngôn ngữ không có tính giai cấp, nhưng lại là công cụ đấu tranh giai cấp
5. Ngôn ngữ và tư duy là một thể thống nhất nhưng không đồng nhất.
Sự không đồng nhất ấy thể hiện ở những đixểm nào?
- NNvật chất còn duytinh thần. NN các đơn vị từ, câu, hình
vị... đều âm thanh, thuộc tính vật chất nhất định (độ cao, độ dài...).
Tư duy không có những đặc tính của vật chất.
-Tư duy có tính nhân loại còn NN có tính dân tộc. Quy luật tư duy là quy luật
chung, nhưng mỗi ngôn ngữ lại biểu hiện tư duy theo cách riêng của mình.
6. Năm 1970 người ta phát hiện một đứa bé bị giam cầm trong một căn
nhà từ lúc 18 tháng tuổi đến năm 14 tuổi. Khi được đưa về xã hội,
đứa bé không biết nói và cũng không hiểu bất cứ ngôn ngữ nào. Ví dụ
trên cho thấy bản chất xã hội nào của ngôn ngữ?
lOMoARcPSD| 40749825
-NN không phải hiện tượng tự nhiên, mà là hiện tượng xã hội
-NN không tồn tại ngoài con người, ngoài XH loài người
-NN chỉ nảy sinh, tồn tại và phát triển trong XH loài người, phục vụ cho
nhu cầu của con người
-NN ko phải hiện tượng sinh vật, cụ thể là không mang tính bẩm sinh,
di truyền
7. Trình bày về chức năng làm phương tiện diễn đạt tư duy của NN
- NN hiện thực trực tiếp của tưởng. Không từ nào, câu nào
không biểu hiện khái niệm hay tưởng . Ý nghĩ, tưởng nào cũng tồn
tại dưới dạng NN. NN là biểu hiện thực tế của tư tưởng.
- NN trực tiếp tham gia vào quá trình hình thành tưởng. Mọi ý nghĩ,
tưởng chỉ trở nên ràng khi đc biểu hiện bằng ngôn ngữ. Nhờ NN
con người thể duy. NN phương tiện lưu trữ kết quả của hoạt
động tư duy.
8. Vì sao nói ngôn ngữ không đồng nhất với tiếng kêu động vật?
Dù tiếng kêu của loài vật có thể dùng để thông báo hoặc một số loài có thể
bắt chước theo lời nói của con người, đó chỉ là kết quả của quá trình rèn
luyện phản xạ không hoặc có điều kiện của chúng, chỉ là hiện tượng sinh
vật. Tiếng kêu của loài vật hoàn toàn mang tính bẩm sinh. Ngôn ngữ là sản
phẩm của loài người do con người quy ước và gắn liền với tư duy, suy
đoán của con người nên không thể đồng nhất ngôn ngữ với tiếng kêu động
vật.
9. Năm 1920 người ta phát hiện hai đứa bé được chó sói nuôi dưỡng
trong một khu rừng ở Ấn Độ. Cả hai đều không biết tiếng người và có
những tập tính của chó sói như gầm gừ, bò bằng 2 chân và 2 tay, cất
tiếng sủa vào ban đêm. Ví dụ trên cho thấy bản chất xã hội nào của
ngôn ngữ? như câu 6
lOMoARcPSD| 40749825
10.Vì sao nói ngôn ngữ tồn tại và phát triển không tuân theo quy luật
của tự nhiên?
Ngôn ngữ luôn luôn kế thừa cái cũ và phát triển cái mới, không bao giờ bị
hủy diệt hoàn toàn. Có thể nói đối với ngôn ngữ chỉ có sự lớn mạnh mà
thôi. Một số ngôn ngữ trở thành các ngôn ngữ chết hoặc là do ngôn ngữ ấy
đã bị hủy diệt như trường hợp tiếng Tiên Li của Trung Quốc, hoặc là do
ngôn ngữ ấy đã được thay thế bằng những ngôn ngữ khác như trường hợp
tiếng Latin và tiếng Phạn.
11.Vì sao nói ngôn ngữ không mang tính di truyền hay bẩm sinh?
Hãy cho hai ví dụ.
- Những bản năng sinh vật như ăn, khóc, cười... có thể phát triển ngoài xh,
trong trạng thái cô độc, còn ngôn ngữ không thể có được trong những
điều kiện như thế. Nếu tách một đứa bé ra khỏi xh loài người thì nó sẽ
không biết nói.
- Những đặc trưng chủng tộc như màu da, tỉ lệ thân thể, hình thức xương
sọ... có tính chất di truyền. Nhưng ngôn ngữ thì không như thế. Nếu đứa
trẻ Việt Nam sống với người Nga thì nó sẽ nói tiếng Nga, nếu đứa trẻ người
Nga sống với người Việt Nam thì nó sẽ nói tiếng Việt Nam. Trong thực tế,
ranh giới chủng tộc và ranh giới ngôn ngữ cũng không trùng nhau. Một
chủng tộc có thể nói nhiều thứ tiếng khác nhau, có khi nhiều chủng tộc lại
nói cùng một thứ tiếng .
12.Trình bày thuyết cảm thán về nguồn gốc ngôn ngữ.
Thuyết cảm thán (Pooh-Pooh theory) do Humbolt, Stendhal đưa ra vào thế
kỷ XVIII - XIX. Thuyết cho rằng, ngôn ngữ của loài người bắt nguồn từ
những âm thanh bộc lộ trạng thái cảm xúc vui mừng, giận dữ, sung sướng,
đau buồn... như “ối, á, chao ôi, ối dào…” trong tiếng Việt. Nhưng số lượng
từ cảm thán trong toàn bộ từ vựng của các ngôn ngữ là rất ít. Mặt khác, chức
năng của ngôn ngữ không phải chỉ giới hạn trong phạm vi bộc lộ cảm xúc
13. Trình bày thuyết tượng thanh về nguồn gốc ngôn ngữ.
lOMoARcPSD| 40749825
Thuyết tượng thanh được Démocrite, Platon đề xướng từ thời cổ đại và
được cụ thể hoá vào thế kỷ XVII - XIX cho đến nay. Thuyết cho rằng, ngôn
ngữ của loài người là sự bắt chước những âm thanh của thế giới xung quanh
con người. Nghĩa là, con người dùng cơ quan phát âm của mình để thể hiện
âm thanh của thế giới xung quanh.
Tuy nhiên, số lượng từ tượng thanh trong toàn bộ từ vựng của các ngôn ngữ
là rất ít. Chúng không đóng vai trò quan trọng trong việc biểu hiện nội dung
nhận thức, tư tưởng tình cảm của con người trong việc tạo lập lời nói. Mặt
khác, con người muốn bắt chước âm thanh có sẵn trong tự nhiên, thì cần phải
có cơ quan phát âm và tư duy hoàn thiện. Thuyết tượng thanh đã không lý
giải được cái gì làm nên sự hoàn thiện đó.
14. Trình bày thuyết thần thụ về nguồn gốc ngôn ngữ.
Trong các giả thuyết về nguồn gốc của ngôn ngữ, thuyết thần thụ ra đời sớm
nhất và có thời gian tồn tại lâu nhất (từ thời viễn cổ đến thế kỷ XVII).
Thuở ấy, con người thiếu những hiểu biết về văn hoá, khoa học, nên cho
rằng sự tồn tại phát triển của vạn vật trên thế giới (trong đó ngôn
ngữ) đều là sự sắp xếp của Thượng Đế hoặc thần thánh.
- Thần thoại Ai Cập cho rằng, ngôn ngữ do thần Thoth tạo ra. Người
Babylon xưa cho rằng, thần Nabu đã tạo ra ngôn ngữ.
- Theo Ấn Độ cổ đại, nữ thần Sarasvati đã sáng tạo ra ngôn ngữ. Những câu
chuyện thần thoại tương tự như thế về nguồn gốc của ngôn ngữ không bao
giờ trở thành luận điểm khoa học, nhưng phần nào đã cho thấy tâm quan
trọng của ngôn ngữ đối với con người.
lOMoARcPSD| 40749825
15. Vì sao nói ngôn ngữ không phải là hiện tượng cá nhân.
-NN phát triển không phụ thuộc vào ý chí, nguyện vọng của cá nhân.
NN là sản phẩm của cả 1 tập thể, cộng đồng, nó tồn tại và phát triển gắn
liền với sự tồn tại và phát triển của xh loài người.
16. Trình bày thuyết tiếng kêu trong lao động về nguồn gốc ngôn ngữ.
Thuyết tiếng kêu trong lao động do Nuare đưa ra vào thế kỷ XIX. Thuyết
tiếng kêu trong lao động cho rằng, ngôn ngữ của loài người bắt nguồn từ
những tiếng kêu của con người trong lao động tập thể. Song, số lượng từ
được hình thành từ những tiếng kêu trong lao động chỉ chiếm số lượng
rất nhỏ trong toàn bộ từ vựng các ngôn ngữ.
Tiếng kêu trong lao động không thể là nguồn gốc chân chính cho sự nảy
sinh một hệ thống tín hiệu phức tạp trong ngôn ngữ loài người.
17. Quy luật phát triển của ngôn ngữ có những tính chất đặc biệt nào?
Quy luật chung: Thay thế các ngôn ngữ bộ lạc và biến thể của nó
bằng ngôn ngữ dân tộc và các biến thể của ngôn ngữ dân tộc,
thay thế ngôn ngữ dân tộc và các biến thể của ngôn ngữ dân tộc
bằng ngôn ngữ văn hóa thống nhất.
-Ngôn ngữ phát triển từ từ, liên tục, ko đột biến nhảy vọt. Sự phát triển của
ngôn ngữ ko theo con đường phát triển ngôn ngữ hiện có và tạo ra ngôn ngữ
mới, mà theo con đường phát triển và cải tiến những yếu tố căn bản của ngôn
ngữ hiện có.
-Ngôn ngữ phát triển ko đồng đều giữa các mặt
+Từ vựng trực tiếp phản ánh đời sống xh nên biến đổi nhiều và nhanh nhất.
Nó dễ chuyển biến nhất, nên ở trong tình trạng gần như biến đổi liên miên.
lOMoARcPSD| 40749825
+Mặt ngữ âm biến đổi chậm và không đều bởi vì ngữ âm biến đổi ảnh
hưởng trực tiếp đến việc giao tiếp bằng NN. Thường là chỗ này xảy ra biến
đổi nhưng chỗ khác vẫn giữ nguyên, tạo nên khác biệt về ngữ âm địa
phương. VD: Tiếng Việt toàn dân là “gạo” thì ở một số địa phương là “cấu”
+Hệ thống ngữ pháp cùng từ vựng cơ bản sở của NN, nên biến đổi
chậm nhất. Những quy luật của cũng được biến đổi, tu bổ thêm, thậm
chí còn bổ sung thêm các quy luật mới.
18. Thuyết nhân tạo về nguồn gốc của ngôn ngữ là gì?
Thuyết nhân tạo cho rằng ngôn ngữ do chính con người tạo ra, với
nhiều cách giải thích khác nhau. 5 cách giải thích khác nhau: Thuyết
tượng thanh
Thuyết cảm thán
Thuyết tiếng kêu trong lao động
Thuyết khế ước xã hội
Thuyết ngôn ngữ cử chỉ
19. Trình bày thuyết ngôn ngữ cử chỉ về nguồn gốc ngôn ngữ.
Thuyết ngôn ngữ cử chỉ do Wilhelm Wundt khởi xưởng vào đầu thế kỷ
XX, và được Marr kế tục.
Thuyết ngôn ngữ cử chỉ cho rằng, con người ban đầu chưa có ngôn ngữ thành
tiếng, để giao tiếp với nhau người ta dùng các tư thế của thân thể và tay.
Nhưng thời gian tồn tại của ngôn ngữ cử chỉ ít hơn rất nhiều so với thời gian
tồn tại của ngôn ngữ âm thanh
Ngôn ngữ cử chỉ có sự giao tiếp rất hạn chế. Hơn nữa, chẳng có cơ sở nào
để khẳng định rằng ngôn ngữ cử chỉ là nguồn gốc của ngôn ngữ âm thanh.
lOMoARcPSD| 40749825
20. Trình bày thuyết khế ước xã hội về nguồn gốc ngôn ngữ.
Thuyết khế ước xã hội do Grotxri chủ trương vào thế kỷ XVII,
được Rousseau kế tục vào thế kỷ XVIII.
Thuyết khế ước xã hội cho rằng, ngôn ngữ của loài người là do con người
thảo luận, bàn bạc với nhau mà tạo ra.
Tuy nhiên, con người phải có ngôn ngữ mới có thể thảo luận, bàn bạc.
21. Hãy giải thích vì sao trong 3 bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp,
từ vựng biến đổi nhanh chóng và rõ rệt, tiếp đến là ngữ âm còn
ngữ pháp biến đổi chậm nhất.
Mặt ngữ âm biến đổi chậm vì nếu biển đối nhiều sẽ ảnh hưởng trực tiếp
đến giao tiếp bằng ngôn ngữ âm thanh. VD: toàn dân là “gạo” thì ở một số
địa phương là “cấu”
Mặt từ vựng biến đổi nhanh hơn vì nó trực tiếp phản ánh đời sống xã hội.
Mặt ngữ pháp biến đổi chậm hơn vì nó có tính khái quát cao và có tính ổn
định khá chặt chẽ.
22. Nội dung chính sách ngôn ngữ của Đảng và Nhà nước VN
có những chủ trương nào?
- Tôn trọng tiếng mẹ đẻ của các dân tộc, bảo đảm sự phát triển tự do và bình
đẳng của tất cả ngôn ngữ dân tộc. Việc này thể hiện chủ trương “bình đẳng
dân tộc, dưới đủ mọi hình thức (ngôn ngữ, trường học...)”. Nhờ có chính
sách đúng đắn mà các dân tộc ít người VN ko ngừng phát triển kinh tế, chính
trị, văn hóa... trong mấy chục năm qua, cùng kề vai sát cánh dân tộc Kinh
xây dựng bảo vệ Tổ quốc.
- Khuyến khích và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số học tiếng Việt
và dùng tiếng Việt làm ngôn ngữ giao tiếp giữa các dân tộc VN.
lOMoARcPSD| 40749825
- Dân chủ hóa, quần chúng hóa tiếng Việt.
23. Vì sao thuyết tượng thanh và thuyết cảm thán không phải là
nguồn gốc chân chính của ngôn ngữ?
Ngôn ngữ ra đời không phải do ý muốn bắt chước âm thanh của tự nhiên
hay nhu cầu biểu hiện cảm xúc của người nguyên thủy :
+ Bắt chước âm thanh không thể coi là điều kiện nảy sinh ra ngôn ngữ,
bởi bản thân sự bắt chước âm thanh không nói lên sự bắt chước như vậy
là để làm gì.
+ Nhu cầu biểu hiện tình cảm cũng không phải điều kiện nảy sinh ra
ngôn ngữ. Động vật và trẻ sơ sinh cũng biết biểu hiện tình cảm nhưng chúng
không có ngôn ngữ. Nếu chỉ đơn thuần vì biểu hiện tình cảm thì loài người
không thể tạo ra ngôn ngữ được bởi vì họ sớm đã có công cụ để biểu hiện
tình cảm rồi.
24. Vì sao thuyết tiếng kêu trong lao động, thuyết khế ước xã hội và
thuyết ngôn ngữ cử chỉ không phải là nguồn gốc chân chính
của ngôn ngữ?
Ngôn ngữ ra đời không phải do sự cần thiết phát ra tiếng kêu trong lao
động, do khế ước xã hội hay nhu cầu giao tiếp của đạo sĩ với vật tổ:
+Thuyết tiếng kêu trong lao động dường như cũng nói đến nhu cầu
phối hợp lẫn nhau trong lao động tập thể nhưng không nói rõ được điều kiện
nảy sinh của ngôn ngữ bởi vì như vậy thì những động vật phát ra tiếng thở và
có đời sống tập thể cũng có thể tạo ra ngôn ngữ.
+Thuyết khế ước xã hội lại còn phi lí hơn bởi vì muốn có khế ước xã
hội để tạo ra ngôn ngữ thì phải có ngôn ngữ đã. Người nguyên thủy chưa có
ngôn ngữ không thể nào bàn bạc với nhau về phương án tạo ra ngôn ngữ
được.
+Thuyết ngôn ngữ cử chỉ cũng không phải vì không có thần thánh, dù
cho bởi vì mê tín thì nhu cầu đó cũng không thể thúc đẩy ngôn ngữ ra đời vì
lOMoARcPSD| 40749825
không phải ai cũng là đạo sĩ, mà ngôn ngữ thì mọi người đều dùng. Những
tài liệu thu được từ Kim tự tháp Ai Cập chứng minh phù chú của đạo sĩ nói
chung là một loại biến hình của ngôn ngữ toàn dân.
25. Toàn bộ quá trình phát triển của ngôn ngữ trải qua mấy bước?
Kể ra. Trải qua 5 bước:
- Một là, ngôn ngữ bộ lạc và các biến thể của nó. Đó là những ngôn ngữ
đầu tiên của loài người. Mỗi bộ lạc có 1 ngôn ngữ chung. 1 bộ lạc phân chia
thành các bộ lạc họ hàng với nhau => những biến thể về mặt cội nguồn của
cùng 1 ngôn ngữ bộ lạc.
- Hai là, ngôn ngữ khu vực. Ngôn ngữ khu vực là bước quá độ trên quá trình
phát triển ngôn ngữ dân tộc. Sự xuất hiện và phát triển của các dân tộc gắn
liền với sự tăng cường các mối liên hệ kinh tế, chính trị và nhà nước giữa
các thị tộc bộ lạc cùng sống trong 1 khu vực. Nhu cầu đó đã thúc đẩy ngôn
ngữ khu vực ra đời, một phương tiện giao tiếp chung của tất cả mọi người
trong một vùng. Chúng có thể gần nhau như các tiếng địa phương ở Nga, có
thể xa nhau như các tiếng địa phương Trung Quốc.
- Ba là, ngôn ngữ dân tộc và các biến thể của nó. Sự phát triển của dân tộc và
nhà nước đẩy mạnh sự thống nhất bên trong về kinh tế và chính trị của xã
hội, từ đó đòi hỏi ngôn ngữ chung cho toàn xã hội: ngôn ngữ dân tộc ra đời,
phương tiện giao tiếp chung của toàn dân tộc, bất kể sự khác nhau về lãnh thổ
hay xã hội của họ. Có 3 con đường hình thành:
+từ chất liệu vốn có, như tiếng Pháp
+do sự pha trộn nhiều dân tộc, như tiếng Anh
+do sự tập trung của các tiếng địa phương, như tiếng Nga
-Bốn là, ngôn ngữ văn hóa và các biến thể của nó. Trước khi dân tộc phát
triển, từng địa phương vẫn nói ngôn ngữ riêng, toàn quốc gia cần có phương
tiện giao tiếp chung, phục vụ trước hết cho nhà thờ, tôn giáo, cho việc viết
sách và công việc hành chính. Nhu cầu ấy đề ra ngôn ngữ văn hóa. Người ta
lOMoARcPSD| 40749825
thường dùng từ ngữ hay tiếng nước ngoài làm ngôn ngữ văn hóa. Ví dụ như
tiếng Latin châu Âu , tiếng Hán Việt Nam. Khi dân tộc phát triển, ngôn
ngữ văn hóa dân tộc mới hình thành, dựa trên ngôn ngữ nói. NNVH biểu
hiện tập trung nhất của tính thống nhất của ngôn ngữ dân tộc, đó thứ
ngôn ngữ thống nhất và chuẩn mực của dân tộc.
-Năm là, ngôn ngữ cộng đồng tương lai:
+ Một số người cho rằng trong tương lai các ngôn ngữ sẽ thâm nhập
lẫn nhau, hòa vào nhau, tạo thành ngôn ngữ chung thống nhất. Hiện nay mầm
mống của ngôn ngữ cộng đồng tương lai cũng xuất hiện ở các hệ thống thuật
ngữ có tính chất quốc tế.
+ Một số người dự đoán sự phát triển của ngôn ngữ sẽ đi theo hướng
tạo ra các ngôn ngữ giao tiếp chung giữa các dân tộc, nó không phải ngôn
ngữ mới, mà có sẵn. Vd: tiếng Việt giữa các dân tộc Việt Nam, tiếng Đức
giữa các dân tộc vùng biển Ban Tích.
26. Chính sách ngôn ngữ là gì? Nó tập trung giải quyết những lĩnh
vực nào?
- Chính sách ngôn ngữ là thể hiện ý chí chủ quan của con người đối với sự
phát triển của ngôn ngữ. Bản thân chính sách ngôn ngữ chỉ phát huy tác
dụng trong chừng mực phù hợp với quy luật phát triển khách quan. Muốn đề
ra chính sách ngôn ngữ đúng đắn phải nắm vững quy luật phát triển của xh
nói chung và của ngôn ngữ nói riêng.
- Chính sách ngôn ngữ là lý luận và thực tiễn tác động một cách có ý thức
vào quá trình phát triển ngôn ngữ. Nó là một bộ phận của chính sách dân
tộc của một quốc gia, một giai cấp, một đảng nào đó.
- Chính sách ngôn ngữ tác động trước hết đến mặt chức năng của ngôn ngữ, và
qua đó, trong chừng mực nào đó, tác động đến mặt kết cấu của ngôn ngữ.
27. Thế nào là hệ thống? Ngôn ngữ có phải là hệ thống không?
Tại sao?
lOMoARcPSD| 40749825
Hệ thống là một thể thống nhất bao gồm các yếu tố có quan hệ và liên hệ
lẫn nhau. Mỗi đối tượng trọn vẹn là một hệ thống, chẳng hạn: một cái cây,
một con vật… Hệ thống cần phải có hai điều kiện:
+tập hợp các yếu tố. Nếu chỉ có 1 yt thì không thành HT
+những mối quan hệ và liên hệ lẫn nhau giữa các yếu tố đó(
Các yt trong th phải có QH qua lại với nhau và quy định lẫn nhau. )
Ngôn ngữ là hệ thống bởi vì nó cũng bao gồm các yếu tố và các quan hệ giữa
các yếu tố đó. Các yếu tố trong hệ thống ngôn ngữ chính là các đơn vị (âm vị,
hình vị, từ, câu) của ngôn ngữ. Các quan hệ chủ yếu giữa các yếu tố đó là
quan hệ tuyến tính và quan hệ liên tưởng.
28. Giải thích ngắn gọn mối quan hệ giữa 3 bộ phận cấu thành NN
3 BPCT ngôn ngữ là từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp. Từ vựng thuộc vào
ngoại biên về nghĩa vì nó trực tiếp gọi tên các sự vật, hiện tượng của
thực tế; còn ngữ âm thuộc vào ngoại biên về chất liệu vì nó trực tiếp
được lĩnh hội bởi giác quan con người. So với chúng thì ngữ pháp luôn
luôn là gián tiếp, không có tính chất cụ thể. Nó chỉ liên hệ với thực tế
thông qua từ vựng, chỉ lĩnh hội được thông qua ngữ âm. Vì vậy, ngữ
pháp chiếm vị trí trung tâm trong kết cấu ngôn ngữ.
29. Hệ thống ngôn ngữ có các đơn vị nào? Các đơn vị của ngôn
ngữ phân biệt nhau nhờ vào cái gì?
Các đơn vị của ngôn ngữ phân biệt nhau về chức năng, vị trí trong hệ thống
cấu tạo nội bộ của chúng. Chúng có quan hệ tôn ti, theo thứ tự từ cao
đến thấp, ta có các đơn vị:
Câu: chuỗi kết hợp của một hay nhiều từ, mang chức năng thông
báo.
Từ: chuỗi kết hợp của một hoặc một vài hình vị mang chức năng
gọi tên và chức năng ngữ nghĩa. VD: các từ tủ, ghế, đi, cười
lOMoARcPSD| 40749825
Hình vị: một hoặc chuỗi kết hợp một vài âm vị, biểu thị một khái
niệm. Nó là đơn vị nhỏ nhất có ý nghĩa.VD: kết hợp quốc gia
trong tiếng Việt gồm hai hình vị quốcnước, gianhà.
Âm vị: đơn vị ngữ âm nhỏ nhất mà người ta phân ra được trong
chuỗi lời nói. VD: các âm [b], [v], [t]… hoàn toàn không thể
chia nhỏ hơn nữa.
30. Thế nào là quan hệ kết hợp và quan hệ đối vị? Giữa chúng có
gì giống và khác nhau?
-Quan hệ kết hợp (quan hệ tuyến tính hay quan hệ ngang):
+ Âm thanh diễn ra xuất hiện theo trật tự thời gian trước sau
+ Khi nói hoặc viết, các yếu tố ngôn ngữ diễn ra lần lượt, cái này
nối tiếp cái kia tạo thành chuỗi
+ QHN có giữa các yếu tố trong dòng âm thanh và giữa các đơn vị
cùng loại( từ với từ, hình vị với hình vị, âm vị với âm vị…), có thể phân
biệt được các yếu tố với nhau
+ Ví dụ: hình vị “đất” và hình vị “nước” tạo thành từ “đất nước”,
thì hai hình vị đó có quan hệ tuyến tính với nhau
-Quan hệ đối vị (quan hệ liên tưởng hay quan hệ dọc): Quan hệ liên tưởng là
quan hệ giữa các yếu tố cùng nhóm chức năng – ngữ nghĩa có thể thay thế
được cho nhau trong một vị trí của chuỗi lời nói. Nghĩa là cùng một chỗ
trong lời nói có thể thay thế bằng một loạt các yếu tố đồng loại.Những yếu tố
đồng loại đó nằm trong mối quan hệ liên tưởng. VD: Trong câu : Chú bộ đội
rất dũng cảm. Thì thành phần chủ ngữ “ chú bộ đội “ có thể được thay thế
bằng “ cô bộ đội” , “cha ông ta” , “ vị cảnh sát”,.. thì những từ có thể thay thế
được như vậy là vì nó có quan hệ liên tưởng với nhau.
-> Quan hệ tuyến tính là quan hệ giữa các yếu tố hiện hữu trong chuỗi lời nói
còn quan hệ dọc là quan hệ với các yếu tố không hiện hữu mà chỉ tồn tại nhờ
sự liên tưởng của con người.
lOMoARcPSD| 40749825
31.Hãy xác định quan hệ ngôn ngữ trong các trường hợp sau:
1. Quan hệ giữa âm vị /c/ và hình vị /chợ/
Âm vị /c/ là một âm vị nằm trong chuỗi kết hợp các âm vị tạo nên hình
vị /chợ/. Âm vị /c/ có quan hệ tôn ti với hình vị /chợ/
2. Quan hệ giữa các từ “mẹ”, “nấu” và “cơm” trong câu “Mẹ nấu cơm”.
Các từ “mẹ”, “nấu”, “cơm” có quan hệ tuyến tính/kết hợp(quan hệ ngang)
với nhau, kết hợp lại tạo nên câu “Mẹ nấu cơm”.
3. Quan hệ giữa từ “slowly” trong câu “She always walks slowly” và
từ “quickly” không xuất hiện trong câu đó.
- từ “quickly” có quan hệ đối vị (quan hệ dọc) với từ “slowly” trong câu
“She always walks slowly”, tức là ở vị trí từ “slowly” trong câu đó có thể
thay bằng từ “quickly”.
4. Quan hệ giữa các âm vị /k/, /ʌ/ và /m/ trong từ “come”
Các âm vị /k/, /ʌ/ và /m/ có quan hệ tuyến tính (quan hệ ngang), kết hợp
với nhau tạo nên hình vị come.
32.Hãy xác định quan hệ ngôn ngữ trong các trường hợp sau:
1. Quan hệ giữa hình vị “trường” và từ “trường học”.
Hình vị “trường” có quan hệ tôn ti với từ “trường học”
2. Quan hệ giữa các hình vị “hợp”, “tác” và “xã” trong từ “Hợp tác xã”.
Các hình vị “hợp”, “tác”, “xã” có quan hệ tuyến tính (quan hệ ngang),
kết hợp lại với nhau tạo thành từ “hợp tác xã”
lOMoARcPSD| 40749825
3. Quan hệ giữa từ “xe đạp” trong câu “Nó đi học bằng xe đạp” và các từ
“xe máy” “xe buýt” không xuất hiện trong câu đó.
- các từ “xe máy”, “xe buýt” quan hệ đối vị (quan hệ liên tưởng hay
quan hệ dọc) với từ “xe đạp” trong câu “Nó đi học bằng xe đạp”, tức là ở vị
trí từ “xe đạp” trong câu đó có thể thay bằng “xe máy”, “xe buýt”
4. Quan hệ giữa từ “come” và câu “Come quickly”
Từ “come” có quan hệ tôn ti với câu “Come quickly”
33.Vận dụng bản chất võ đoán của tín hiệu ngôn ngữ để lí giải trường hợp
đồng sở chỉ của các từ khác nhau sau đây: đen, mực, thâm, ô, huyền,
mun, than.
- Tính võ đoán của tín hiệu ngôn ngữ: Mối quan hệ giữa cái biểu hiện và cái
được biểu hiện là có tính võ đoán, tức là giữa hình thức ngữ âm và khái
niệm không có mối tương quan bên trong nào. Các khái niệm là do sự quy
ước, do thói quen của tập thể quy định.
-Trường hợp đồng sở chỉ của các từ “đen”, “mực”, “thâm”, “ô”, “huyền”,
“mun”, “than” thể hiện ở việc các từ trên đều có nghĩa chỉ màu đen
(nhưng tùy trường hợp có thể khác nhau về sắc thái, cấp độ màu sắc)
Ví dụ: +áo đen chỉ cái áo màu đen
+chó mực chỉ con chó màu đen
+môi thâm chỉ môi bị ngả về màu sẫm đen
+ngựa ô chỉ con ngựa màu đen
+đôi mắt huyền chỉ đôi mắt có màu đen như hạt huyền
+mèo mun chỉ con mèo màu đen
+mặt than chỉ gương mặt đen đúa, tối sầm
lOMoARcPSD| 40749825
Ta thấy tính võ đoán của các từ trên thể hiện ở việc chúng đều đại khái chỉ
màu đen trong thực tế, nhưng hình thức ngữ âm rất khác nhau và không
có mối tương quan bên trong nào với màu đen.
34.Xác lập quan hệ đối vị của các từ “mẹ”, “đang”, “làm”, “cơm” trong
câu “Mẹ đang làm cơm”. Yêu cầu: mỗi từ nêu ra ít nhất 4 từ quan
hệ đối vị.
- từ “mẹ” có quan hệ đối vị với các từ “ông ngoại”, “người đầu bếp”,
“cô”, “họ”
- từ “đang” có quan hệ đối vị với các từ “sẽ”, “chưa”, “sắp”, “đã”
- từ “làm” có quan hệ đối vị với các từ “nấu”, “ăn”, “dọn”, “mua”
- từ “cơm” có quan hệ đối vị với các từ “bánh”, “đồ ngọt”, “món
tráng miệng”, “đồ chua”
35.Xác lập quan hệ đối vị của các từ “tôi”, “đã”, “tặng”, “xe đạp” trong
câu “Tôi đã tặng anh ấy chiếc xe đạp”. Yêu cầu: mỗi từ nêu ra ít nhất 4
từ có quan hệ đối vị.
- từ “tôi” có quan hệ đối vị với các từ “bạn”, “anh nhân viên”, “họ”,
“ông lão”
- từ “đã” có quan hệ đối vị với các từ “sẽ”, “chưa”, “sắp”, “định”
- từ “tặng” có quan hệ đối vị với các từ “đưa”, “gửi”, “trả”, “mượn”
- từ “xe đạp” có quan hệ đối vị với các từ “bánh”, “kẹo”, “xe máy”, “xe hơi”
36.Trình bày các bản chất của tín hiệu ngôn ngữ.
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu, khác với những hệ thống vật chất
khác không phải tín hiệu, thể hiện ở chỗ:
+Hệ thống tín hiệu cũng là hệ thống vật chất nhưng các yếu tố của nó có giá
trị đối với hệ thống không phải do những thuộc tính vật thể tự nhiên của
lOMoARcPSD| 40749825
chúng mà do những thuộc tính người ta trao cho để chỉ ra khái niệm hay
tư tưởng nào đó.
+Tính hai mặt của tín hiệu. Mỗi tín hiệu là cái tổng thể do sự kết hợp giữa
cái biểu hiện (hình thức ngữ âm) và cái được biểu hiện (là khái niệm hay đối
tượng biểu thị) mà thành.
+Tính võ đoán của tín hiệu. Mối quan hệ giữa cái biểu hiện và cái được biểu
hiện là có tính võ đoán, nghĩa là giữa hình thức ngữ âm và khái niệm không
có mối tương quan bên trong nào. Vì thế, khái niệm “người đàn ông cùng mẹ
sinh ra và được sinh ra trước mình” trong tiếng Việt được biểu thị bằng âm
[anh], nhưng trong tiếng Nga là âm [brat]. Những khái niệm được quy ước
do thói quen của tập thể chứ không thể giải thích lí do.
+Gía trị khu biệt của tín hiệu. Thuộc tính vật chất thể hiện ở những đặc trưng
có khả năng phân biệt của tín hiệu ngôn ngữ. So sánh một vết mực trên giấy
và một chữ cái: cả hai đều có bản chất vật chất như nhau, đều có thể tác động
vào thị giác. Nhưng đặc trưng của vết mực gồm: độ lớn, hình thức, màu
sắc...đều quan trọng như nhau. Còn một chữ cái, như chữ A, có thể lớn hay
nhỏ, đậm nét hay thanh nét thì đều là chữ A. Bởi vì chữ A nằm trong hệ
thống tín hiệu, còn vết mực không phải là tín hiệu.
37.Vì sao nói ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt.
o Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vì:
+Ngôn ngữ là một hệ thống bởi vì cũng bao gồm các yếu tố và các quan
hệ giữa các yếu tố đó. Các yếu tố trong hthống ngôn ngữ các đơn vị
của ngôn ngữ.
+Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ thể hiện ở chỗ:
1. Các yếu tố của hệ thống tín hiệu ngôn ngữ có giá trị đối với hệ
thống không phải do những thuộc tính vật thể tự nhiên của chúng mà do
những thuộc tính người ta trao cho để chỉ ra khái niệm hay tư tưởng nào đó.
lOMoARcPSD| 40749825
2. Tính hai mặt của tín hiệu. Mỗi tín hiệu là cái tổng thể do sự kết
hợp giữa cái biểu hiện (hình thức ngữ âm) và cái được biểu hiện(khái niệm
hay đối tượng biểu thị) mà thành.
3. Tính võ đoán của tín hiệu. Mối quan hệ giữa cái biểu hiện và cái
được biểu hiện là có tính võ đoán, nghĩa là giữa hình thức ngữ âm và
khái niệm không có mối tương quan bên trong nào.
4. Gía trị khu biệt của tín hiệu. Thuộc tính vật chất thể hiện ở
những đặc trưng có khả năng phân biệt của tín hiệu ngôn ngữ.
o Ngôn ngữ là HTTH đặc biệt (khác những hệ thống tín hiệu khác):
+ Là một HTTH phức tạp bao gồm các yếu tố đồng loại và không
đồng loại, với số lượng không xác định.
+Vì ngôn ngữ bao gồm các yếu tố không đồng loại nên nó tạo ra nhiều
hệ thống và hệ thống con khác nhau.
+Các đơn vị ngôn ngữ làm thành những cấp độ khác nhau.
+Tính đa trị và tín hiệu của ngôn ngữ.
+Tính độc lập tương đối của ngôn ngữ.
+Gía trị đồng đại và giá trị lịch đại của ngôn ngữ.
38.Hãy trình bày về quan hệ tôn ti của ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ được sắp xếp theo thứ tự các đơn vị từ cao đến thấp
- QHTT thể hiện các đơn vị cấp độ cao bao hàm các đơn vị ngôn ngữ cấp độ
thấp hơn (hoặc ngược lại)
- Thể hiện ở hai loại quan hệ: bao hàm và thành tố
Quan hệ bao hàm là quan hệ giữa đơn vị cấp độ cao với đơn vị cấp độ thấp,
tức là đơn vị cấp độ cao hơn bao giờ cũng hàm chứa các đơn vị cấp độ thấp
hơn. Cụ thể là câu bao hàm từ, hình vị và âm vị, từ bao hàm hình vị và âm
vị, hình vị bao hàm âm vị.
Quan hệ thành tố là quan hệ giữa đơn vị cấp độ thấp với đơn vị cấp độ cao,
tức là các đơn vị cấp độ thấp bao giờ cũng là thành tố tạo nên đơn vị cấp độ
lOMoARcPSD| 40749825
cao hơn. Cụ thể là âm vị là thành tố tạo nên hình vị, hình vị là thành tố
tạo nên từ, từ là thành tố tạo nên câu.
39.Mặt biểu đạt và mặt được biểu đạt của tín hiệu ngôn ngữ là gì?
Trường hợp nào hai tín hiệu ngôn ngữ khác nhau trùng nhau cả về mặt
biểu đạt và mặt được biểu đạt? Vì sao?
Mỗi tín hiệu là cái tổng thể do sự kết hợp giữa mặt biểu đạt là hình thức ngữ
âm và mặt được biểu đạt là khái niệm hay đối tượng biểu thị mà thành.
Không trường hợp hai tín hiệu ngôn ngkhác nhau lại trùng nhau cả
về mbd và mdbd. Trùng nhau về mbd (liteal ) (âm thanh trùng nhau) đó
từ đồng âm, từ đa nghĩa. Trùng nhau về mdbd (metaphorical ) (ý nghĩa
trùng nhau) là từ đồng nghĩa.
40.Các từ đa nghĩa, các từ đồng âm, các từ đồng nghĩa đã thể hiện
bản chất gì của tín hiệu ngôn ngữ?
Tính đa trị của tín hiệu ngôn ngữ. Trong hệ thống tín hiệu ngôn ngữ, có
khi một cái biểu hiện tương ứng với nhiều cái được biểu hiện khác nhau
chẳng hạn các từ đa nghĩa và đồng âm, có khi nhiều cái biểu hiện khác
nhau chỉ tương ứng với một cái được biểu hiện, chẳng hạn từ đồng nghĩa.
41.Vì sao khi xác định quan hệ cội nguồn của ngôn ngữ phải dựa vào lớp
từ vựng bản? Hãy kể 4 lớp từ thuộc lớp từ vựng bản của ngôn ngữ
và cho ví dụ.
Vì đó là những từ thường dùng trong đời sống hàng ngày, có tần suất sử
dụng tương đối cao, có ý nghĩa tương đối ổn định, có thể tạo thành từ mới
Từ chỉ người (người, chị, con, đứa, gái...)
Từ chỉ bộ phận cơ thể người (tóc, bụng, chân, cằm, cổ, má, tai, tay...)
Từ chỉ chất dịch của thân thể con người và động vật (máu, mồ hôi...)
Từ chỉ động vật quen thuộc gần gũi (chó, chim, cóc, cá, gà, kiến...)
lOMoARcPSD| 40749825
42.Tiếng Việt có quan hệ họ hàng với tiếng Khmer, tiếng Trung
Quốc không? Vì sao?
Tiếng Việt CÓ quan hệ họ hàng với tiếng Khmer. Vì giữa tiếng Việt và tiếng
Khmer có quy luật ngữ âm tương ứng giữa các từ vựng cơ bản có nghĩa giống
nhau.
Tiếng Việt không có quan hệ họ hàng với tiếng Trung Quốc, tuy giữa tiếng
Việt tiếng Trung Quốc quy luật ngữ âm tương ứng nhưng đó
giống nhau do vay mượn.
43.Hãy chứng minh tiếng Anh là ngôn ngữ thuộc loại hình hòa kết.
Ngôn ngữ hòa kết có các đặc điểm sau:
- Có hiện tượng biến đổi âm vị ở trong hình vị. Sự biến đổi này mang
ý nghĩa ngữ pháp và thường được gọi là hiện tượng biến tố bên trong.
- Có phụ tố, nhưng mỗi phụ tố có thể đồng thời mang nhiều ý nghĩa
ngữ pháp và ngược lại, cùng một ý nghĩa ngữ pháp có thể diễn đạt
bằng nhiều phụ tố khác nhau
Tiếng Anh có các đặc điểm của loại hình ngôn ngữ hoà kết:
Biến đổi âm vị trong hình vị: “man” -“men”, "foot" - "feet", "tooth" - "teeth"
Phụ tố: Để diễn đạt ý nghĩa ngữ pháp số nhiều, tiếng Anh có thể dùng hai phụ
tố “-s” và "-es", nhur "cars", "cups", "coaches", "sandwiches"...
44.Hãy chứng minh tiếng Việt là ngôn ngữ thuộc loại hình đơn lập.
Ngôn ngữ đơn lập có các đặc điểm :
Từ không biến đổi hình thái. Một từ luôn có hình thức không đổi ở bất kì
vị trí nào trong câu.
Quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị chủ yếu bằng trật tự từ
và hư từ
lOMoARcPSD| 40749825
Có tính phân tiết hay đơn tiết.
Tiếng Việt có các đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập:
Từ không biến đổi hình thái: Trong hai câu “Anh ấy yêu tôi” “Tôi yêu
anh ấy”, các từ “tôi”, “anh ấy" khi đứng trước động từ hay đứng sau động từ
đều có hình thức như nhau.
Sử dụng trật tự từ và hư từ: Quan hệ giữa các thành tố trong hai tổ hợp “Xe
cho nhân viên” (mục đích) và “Xe của nhân viên” (sở hữu) khác nhau là do
sự đối lập giữa từ “cho” “của”. Ý nghĩa của hai tổ hợp “cửa trước”
và "trước của" khác nhau là do trật tự từ khác nhau.
Tính phân tiết: Câu “Sinh viên đang đọc sách” có 5 âm tiết được viết bằng
5 chữ rời là “sinh”, “viên”, “đang”, “đọc” và “sách”
45.Loại hình ngôn ngữ là gì? Kể tên các loại hình ngôn ngữ phân
loại theo hình thái.
Loại hình ngôn ngữ là tổng thể của những đặc điểm hoặc thuộc tính về cấu
trúc và chức năng vốn có đối với một nhóm ngôn ngữ, là những đặc trưng
bản chất của các ngôn ngữ thuộc nhóm đó, phân biệt nhóm đó với các
nhóm ngôn ngữ khác.
+ Các ngôn ngữ đơn lập
+ Các ngôn ngữ không đơn lập gồm có các ngôn ngữ niêm kết (chắp dính)
và các ngôn ngữ hòa kết (chuyển dạng)
+ Các ngôn ngữ hỗn nhập (hay đa tổng hợp)
46. Trình bày khái niệm về ngữ hệ, ngữ tộc, ngữ chi. Lấy ví dụ về ngữ
hệ, ngữ tộc và ngữ chi.
Tập hợp các ngôn ngữ có chung một cội nguồn được gọi là ngữ hệ, còn gọi là
họ ngôn ngữ
lOMoARcPSD| 40749825
Trong một ngữ hệ, những ngôn ngữ có chung một gốc trực tiếp hơn được
gọi là ngữ tộc, còn gọi là dòng ngôn ngữ.
Ngữ chi:
Tiếng Việt thuộc ngữ chi Việt - Mường, ngữ tộc Mon - Khmer, ngữ hệ
Nam Á.
Tiếng Anh thuộc ngữ chi German Tây, ng tộc German, ngữ hệ ẤnÂu
Phân biệt và cho ví dụ về âm tố và âm vị.
Âm tố là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất trong lời nói. Một âm “a” ở ba người nói sẽ
có ba cách phát âm khác nhau. Thậm chí, một người khi phát âm “a” ở ba
thời điểm phát âm khác nhau, thì âm “a” khi phát ra cũng không hoàn toàn
giống nhau. Đứng về mặt phát âm, chúng ta có vô số âm tố khác nhau. Vậy
âm tố là cụ thể, là hình thức thể hiện của âm vị ở mỗi cá nhân khác nhau,
trong mỗi chu cảnh, mỗi tình huống khác nhau.
Có vô số âm cụ thể của “a”. Dựa vào những nét chung nhất, người ta quy
nó về một đơn vị khu biệt, có chức năng phân biệt nghĩa, gọi là âm vị. Âm
vị trong tiếng Việt là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất có chức năng khu biệt nghĩa.
Người ta ghi âm vị giữa hai vạch xiên, còn âm tố giữa ngoặc vuông.
Ví dụ: âm tố [a], âm vị /a/
47. Trình bày và cho ví dụ về âm tiết mở, và âm tiết khép.
Âm tiết mở khi tận cùng bằng nguyên âm, ví dụ ma [ma] của tiếng Việt.
Âm tiết khép khi tận cùng bằng các phụ âm. Nếu đó là phụ âm tắc vô thanh,
ví dụ học tập thì ở đây ta có loại âm tiết khép điển hình, đối lập cực đoan
nhất với âm tiết mở.
48. Phân biệt nguyên âm và phụ âm.
Về bản chất âm học, nguyên âm chỉ do thanh cấu tạo nên, nó có đường cong
biểu diễn tuần hoàn, còn phụ âm về cơ bản là tiếng động có đường cong biểu
lOMoARcPSD| 40749825
diễn không tuần hoàn.
Về mặt cấu âm, phụ âm được tạo nên do sự cản trở khôn g khí, vốn cần thiết
để gây tiếng động, trong khi để cấu tạo nguyên âm luồng hơi ra tự do. Luồng
hơi cần để phát âm phụ âm bao giờ cũng mạnh, còn luồng hơi ở nguyên âm
thì yếu.
49. Xác định âm vị đoạn tính và âm vị siêu đoạn tính trong các từ
tiếng Anh sau: TANK, DENY.
1. có 4 âm vị đoạn tính: /t/, /æ/, /n/ và /k/ Không có âm vị siêu đoạn tính
2. Có 5 âm vị đoạn tính:/d/, /i/, /n/, /a/ và /i/ Có 1 âm vị siêu đoạn tính: trọng
âm
50. Xác định âm vị đoạn tính và âm vị siêu đoạn tính trong các từ
tiếng Anh sau: EAT, LOVELY.
51. Xác định hiện tượng biến đổi ngữ âm trong các trường hợp sau:
o Từ THINK, phụ âm [n] chịu ảnh hưởng của phụ âm [k]
đứng sau nó biến thành phụ âm [ng] ĐỒNG HÓA
o Âm tắc phía sau âm xát phải được phát âm không bật hơi,
ví dụ như trong SPEAK, STAR, SKY. DỊ HÓA
o Từ INVOCATION, nguyên âm [o] đứng trước âm tiết
mang trọng âm [kei] được đọc thành [ơ] NHƯỢC HÓA
o Khi đọc hai từ AN và APPLE, xuất hiện phụ âm [n] trước từ
APPLE. TĂNG ÂM
52. Sử dụng lược đồ ma trận phân biệt âm vị /p/ và /ph/.
Xác định 2 âm vị /p/ và /ph/ đều có đặc trưng âm môi - môi
Xác định 2 âm vị /p/ và /ph/ đều có đặc trưng âm tắc Xác định 2 âm vị
/p/ và /ph/ đều có đặc trưng âm vô thanh
lOMoARcPSD| 40749825
Xác định âm vị /p/ không có đặc trưng âm bật hơi và /ph/ có đặc trưng âm
bật hơi.
53. Căn cứ vào hình thang nguyên âm quốc tế, miêu tả 4 nguyên âm
sau: o, i, a, u
Nguyên âm o là nguyên âm hàng sau độ mở hẹp vừa tròn môi
Nguyên âm i là nguyên âm hàng giữa độ mở hẹp không tròn môi
Nguyên âm a là nguyên âm hàng trước độ mở rộng không tròn môi
Nguyên âm u
54. Sử dụng lược đồ ma trận phân biệt âm vị /t/ và
/d/. Vẽ lược đồ
Xác định 2 âm vị // và /d/ đều có đặc trưng âm đầu lưỡi trước
Xác định 2 âm vị /t/ và /d/ đều có đặc trưng âm tắc Xác định
2 âm vị /t/ và /d/ đều không có đặc trưng âm bật hơi
Xác định âm vị /t/ có đặc trưng âm vô thanh và /d/ có đặc trưng âm
hữu thanh.
55. Trình bày về thanh điệu trong tiếng Việt.
Thanh điệu là sự thay đổi cao độ trong giọng nói, tức tần số âm cơ bản
trong một âm tiết có tác dụng khu biệt các từ có nghĩa khác nhau.
Thanh điệu trong tiếng Việt là thanh điệu hình tuyến (contour tone), trong
đó các thanh phân biệt nhau bằng sự di chuyển cao độ từ thấp lên cao hoặc
từ cao xuống thấp.
Tiếng Việt có 6 thanh điệu: thanh ngang, thanh sắc, thanh huyên, thanh
hỏi, thanh ngã và thanh nặng.
57. Phân biệt và cho ví dụ về âm vị đoạn tính và âm vị siêu đoạn tính.
lOMoARcPSD| 40749825
58. Nguyên âm đơn và nguyên âm đôi khác nhau ở những điểm nào?
Cho biết số lượng nguyên âm đơn và nguyên âm đôi trong tiếng Việt và
tiếng Anh.
S khác bit giữa nguyên âm đơn đôi s ng nguyên âm phát ra trong
mt âm tiết. Trong đó, nguyên âm đơn chỉ phát ra mt âm tiết duy nht, trong khi
nguyên âm đôi phát ra hai âm tiết liên tiếp.
Ví d v nguyên âm đơn trong tiếng Vit:
/a/ trong t "ba" /e/
trong t "đèn" /i/
trong t "bít" /o/
trong t "m" /u/
trong t "v"
Ví d v nguyên âm đôi trong tiếng Vit:
/oa/ trong t "hoa"
/oe/ trong t "toe"
/uê/ trong t "tuê"
Ví d v nguyên âm đơn trong tiếng Anh:
/æ/ trong t "cat"
/ɛ/ trong t "bed" /ɪ/
trong t "sit"
/ɑ/ trong t "hot" /ʌ/
trong t "sun"
Ví d v nguyên âm đôi trong tiếng Anh:
/eɪ/ trong t "day"
/oʊ/ trong t "go" /aɪ/
trong t "time"
S ợng nguyên âm đơn và đôi trong tiếng Vit và tiếng Anh khác nhau. Trong tiếng
Việt, có 12 nguyên âm đơn và 30 nguyên âm đôi. Trong tiếng Anh, có khong 15-
20 nguyên âm đơn và hơn 20 nguyên âm đôi. S ng c th có th khác nhau
tùy thuc vào t đin và tiêu chuẩn phát âm được s dng.
lOMoARcPSD| 40749825
59. Cao độ gì? Vì sao âm thanh phát ra của phụ nữ trem cao
độ cao hơn nam giới, âm thanh phát ra của người già có cao độ thấp hơn
trẻ em?
Cao dộ là độ cao của âm thanh, phu thuộc vào tần số chấn động của vật thể
phát ra âm thanh. Cao độ của âm thanh có liên quan đến độ dài, độ dày và
độ căng của dây thanh.
Phụ nữ và trẻ em có dây thanh ngắn và mỏng hơn nam giới cho nên âm
thanh phát ra có cao độ cao hơn.
Người già có dây thanh lỏng hơn trẻ cm cho nên âm thanh phát ra có cao độ
thấp hơn.
60. Xác định các loại trọng âm trong tiếng Anh.
Trọng âm
61. Trình bày về các thuộc tính vật lý của ngữ âm.
Cao độ là độ cao của âm thanh, phụ thuộc vào tần số chấn động của vật
thể phát ra âm thanh.
Tần số chấn động là số chu kỳ được thực hiện trong một giây. Tấn số chấn
động càng lớn thì âm phát ra có cao độ càng cao, ngược lại tấn số chấn dộng
càng nhỏ thì âm phát ra có cao độ càng thấp.
Đơn vị để đo cao độ là Hertz (viết tắt là Hz).
CưỜng độ là độ mạnh của âm thanh, phụ thuộc vào biên độ chấn dộng
của vật thể phát ra âm thanh.
Biên độ chấn độngkhoảng cách lớn nhất khi vật thể chấn động. Biên độ
chân động càng lớn thi âm phát ra có cường độ càng lớn, ngược lại biên độ
chấn động càng nhỏ thì âm phát ra có cường độ càng nhỏ.
Đơn vị để đo cường dộ là decibel (viết tắt là dB).
lOMoARcPSD| 40749825
Trường độ là độ dài của âm thanh, phụ thuộc vào thời gian chấn động của
vật thể phát ra âm thanh. Thời gian chấn động càng dài thì âm phát ra có
trường độ càng dài, ngược lại thời gian chấn động càng ngắn thì âm phát ra
có trường độ càng ngăn.
Đơn vị để đo trường độ là millisecond (viết tắt là ms).
Âm sắc là sắc thái, bản sắc riêng của âm thanh, phụ thuộc vào 3 yếu tố: vật
thể phát ra âm thanh, cách phát âm và hình dạng của khoang cộng hưởng.
Chỉ cẩn có sự khác nhau của một trong ba yếu tố này thì âm sắc của âm
thanh cũng khác nhau.
Trong 4 yếu tố vật lí của ngữ âm, âm sắc là yếu tô quan trọng nhất.
62. Biến thể âm vị là gì? Biến thể kết hợp vầ biến thể tự do khác nhau
ở điểm nào? Cho ví dụ.
Biến thể âm vị là những hinh thức khác nhau cùa cùng một âm vị, là biểu
hiện cụ thể cùa âm vị trong bối cảnh ngữ âm nhất địnlh
Biến thể kết hợp là biến thể bị quy định bởi vị trí của âm vị đó.
Biến thể tự do là biến thể không bị quy dịnh về vị trí của âm vị đó.
Vd: Biến thể kết hợp: âm vị /m/ phát âm tròn môi [m°] khi đứng trước các âm
tố [u]. [o]. [o] như trong các từ "'mũ", "mổ", "móng", được phát âm không
tròn môi khi đứng trước các âm tố khác như trong các từ "mười', "miệng'",
"mẹ"
Biến thể âm vị: hai âm tố [n) và [l] trong phương ngữ Bắc Bộ có thể thay thế
cho nhau mà ý nghĩa không thay đổi, "lam" có thể đọc là [lam), cũng có thé
đọc là [nam), [n] và [L ] là hai bién thế tự do của âm vị /n/ Trong phương
ngữ Bắc Bộ.
63. Đặc trưng khu biệt của âm vị là gì? Đặc trưng khu biệt giữa âm vị
/f/ và /v/.
lOMoARcPSD| 40749825
Đặc trưng khu biệt của âm vị chính là đặc trưng phát âm để phân biệt các
âm vị với nhau.
/f/ âm môi răng, âm xát, âm vô thanh, /v/ âm môi răng, âmn xát, âm
hữu thanh.
Hai âm vị /f/ và /v/ phân biệt nhau ở đặc trưng vê sự rung động của
dây thanh.
64. Âm tiết là gì? Âm tiết có cấu trúc cơ bản như thế nào? Âm tiết khép và
âm tiết mở khác nhau nhưng điểm nào.
Âm tiết là đơn vị phát âm tự nhiên, nhỏ nhất của ngôn ngữ
Mỗi âm tiết có cấu trúc gồm 2 phần chính là âm đầu và vần. Phần vần
lại được chia thành 2 phần là âm chính và âm cuối.
Âm tiết mở và âm tiết khép khác nhau ở cách kết thúc âm tiết.
65. Ngữ điệu là gì? Ngữ điệu có những chức năng nào?
Ngữ diệu là sự biến đổi cao độ của giọng nói diễn ra trong một chuỗi
âm thanh lớn hơn từ, có thể là tổ hợp từ, phát ngôn hay câu.
Ngữ điệu được cấu thành bởi cao độ, cường độ, trường độ của âm thanh
câu của bất kì ngôn ngữ nào cũng có ngữ điệu.
Ngữ điệu có 2 chức năng: chức năng ngữ pháp và chức nãng ngữ dụng.
Chức năng ngữ pháp: một câu nói ra với một ngữ điệu nhất định có thể là câu
trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán...
Chức năng ngữ dụng: một câu được nói ra có thể kèm theo một ngữ điệu có
khả năng thể hiện thái độ của người nói đối với điều được đề cập, dược nói
tới.
66. Vai nghĩa là gì? Kể tên 8 loại vai nghĩa
lOMoARcPSD| 40749825
Vai nghĩa quan hệ ng nghĩa của ng danh t đối vi v t trong
câu, cách thc thc th do ng danh t biu th góp phn
vào s nh được câu diễn đạt.
2
nd
: vai trò, cách ngưi, vt th hiện đối với hành động,
trng thái, s nh đưc miêu t trong câu. Đây nhân tố quyết
định đối vi vic t chức nên nghĩa của câu.
8 loại vai nghĩa : tác thể agent, nghim th experiencer, li th , b th
pa 琀椀 ent, công c instrument, nguồn source, đích goal và phương vị.
B th: chịu tác động và có thay đổi trng thái (e.g., Các tảng đá
rơi vào ô tô.).
Đích : điểm cui cùng của hành động. “Nam đã đi TQ
Nguồn : nơi xuất phát của hđ “Bạn y HN vào”
NT : ch th tri nghim 1 trạng thái nào đó “y bun”
Li th : người đc hưởng thành qu t 1 hđ do 1 ai đó thực hin.
“Tôi gửi ch y lá thư cho chồng ch ấy đang ở quê”
Dng c: được dùng để thc hiện hành động (e.g., Hân ct
dải băng bng mt cái kéo.).
Chuyn th : người hoc vt b chuyn t v trí này sang v trí khác.
Phương hướng hay Mc tiêu: nơi hành động được nhắm đến (e.g.,
Chiếc xe tiếp tc chy vào khu dân cư.).
Tác th
[2]
: thc hiện hành động mt cách ch động (e.g., Bình nói
kh.).
XĐ vai nghĩa những t đưc gạch dưới :
-Nêu định nghĩa “đích,nt,lt…”, giải thích.
1. Nó sut ngày chy ngoài đường. => Phương vị
2. Ch viết bng bút máy. => Công c
3. Ch y bán chiếc xe cho một người bn. => Chuyn th
4. Nam đi Đà Nẵng. =>Đích
5. We got the idea from a French magazine Ngun
6. Phương vị/hướng
7. Công c
8. Nghim th
1. Sheila handed her license to the pliceman =>Đích
lOMoARcPSD| 40749825
2 Robert filled in the form for his grandmom =>Lợi
3 Roberto passed the ball wide =>Chuyển thể/
4 Mary saw the smoke =>Bị thể
74/ Thế nào là tiền tố, hậu tố, trung tố? VD tiếng Anh
lOMoARcPSD| 40749825
75/ PT tạo từ các từ sau : football, application, hodge-podge, motel, roly-
poly, movement, blackbird, smog.( Trang 77 DLNN Bùi Mạnh Hùng )
Ghép : Fball, blkbrd
Rút gọn:
Viết tắt: radar, NASA
Ghép là cách kết hp các hình v chính t để to thành mt t
Phái sinh : apllctn, mvmnt
Đây là phương thc thêm ph t vào chính t để to thành t mi,
Láy : hdg-pdg, rly-ply
Đây là phương thức lp li hoàn toàn hay mt phn âm thanh ca mt hình v để to thành t mi
Trộn : Smog, motel
Đây là phương thc trn các t li với nhau để to thành mt t mi
76/ Trường nghĩa là gì
136/ Quy chiếu là gì? Thế nào là quy chiếu ngoại chỉ, quy chiếu nội chỉ?
lOMoARcPSD| 40749825
77/ Phân biệt âm vị đoạn tính và siêu đoạn tính
79/ Các phương thức ngữ pháp phổ biến trong các ngôn ngữ Ấn Âu
lOMoARcPSD| 40749825
80/ Trình bày về phân lớp từ vựng theo phạm vi sử dụng.
| 1/34

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40749825
DẪN LUẬN VĂN HOÁ ANH MỸ
Dẫn Luận Ngôn Ngữ (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40749825
BỘ CÂU HỎI DẪN LUẬN
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
1. Bản chất xã hội của ngôn ngữ là gì? Chứng minh ngôn ngữ là
hiện tượng xã hội
- phục vụ xã hội với tư cách là phương tiện giao tiếp.
- thể hiện ý thức xã hội
- sự tồn tại và phát triển của ngôn ngữ gắn liền với sự tồn tại và phát triển của xã hội
2. Ngôn ngữ có những chức năng nào?
- Là phương tiện giao tiếp trọng yếu nhất của con người: Nhờ ngôn ngữ mà
con người có thể hiểu nhau trong quá trình sinh hoạt và lao động, có thể
diễn đạt và làm cho người khác hiểu được tư tưởng, tình cảm của mình.
- Là phương tiện [diễn đạt] của tư duy
+ Chức năng thể hiện tư duy biểu hiện ở hai khía cạnh:
Ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng
Ngôn ngữ trực tiếp tham gia vào quá trình hình thành tư tưởng
3. Bản chất xã hội của ngôn ngữ có gì đặc biệt so với những hiện tượng
xã hội khác? Chứng minh ngôn ngữ là hiện tượng xã hội đặc biệt
- Không thuộc cấu trúc thượng tầng của riêng một xã hội nào
- Được sinh ra và bảo toàn qua mọi thời đại
- Ko mang tính giai cấp, được ứng xử bình đẳng đối với tất cả mọi người trong xh lOMoAR cPSD| 40749825
4. Hãy chứng minh “Ngôn ngữ là một phương tiện giao tiếp quan
trọng nhất của con người”
- Ngay cả những bộ lạc lạc hậu nhất cũng dùng ngôn ngữ để giao tiếp. NN
giúp con người có thể hiểu nhau trong quá trình sinh hoạt và lao động, giúp
ta diễn đạt và làm cho người khác hiểu được tư tưởng, tình cảm, trạng thái và
nguyện vọng của mình. Có hiểu biết lẫn nhau thì con người mới có thể cùng nhau phát triển xh.
- Ngôn ngữ có tính vượt không gian, vượt thời gian
Theo thời gian, ngôn ngữ không hề mất đi mà chỉ càng ngày càng phát
triển.
Cùng với sự phát triển thêm 1 số lớp từ mới là sự bớt đi của những lớp từ cổ.
VD: nếu như ngày xưa, vợ chồng sẽ gọi nhau là cậu – mợ hoặc anh – chị thì
ngày nay người ta sẽ gọi là anh - em. Những từ như “cậu”, “mợ” không vì
thế mà mất đi, nó vẫn tồn tại nhưng với tần suất sử dụng ít hơn.
- Ngôn ngữ là một công cụ đấu tranh, sản xuất. NN giúp người ta giành
lấy tri thức cần thiết để đấu tranh sản xuất, cùng hợp tác sản xuất do đó thúc
đ ẩy sản xuất ngày càng phát triển.
- Ngôn ngữ không có tính giai cấp, nhưng lại là công cụ đấu tranh giai cấp
5. Ngôn ngữ và tư duy là một thể thống nhất nhưng không đồng nhất.
Sự không đồng nhất ấy thể hiện ở những đixểm nào?
- NNvật chất còn tư duytinh thần. NN có các đơn vị từ, câu, hình
vị
... đều là âm thanh, có thuộc tính vật chất nhất định (độ cao, độ dài...).
Tư duy không có những đặc tính của vật chất.
-Tư duy có tính nhân loại còn NN có tính dân tộc. Quy luật tư duy là quy luật
chung, nhưng mỗi ngôn ngữ lại biểu hiện tư duy theo cách riêng của mình.
6. Năm 1970 người ta phát hiện một đứa bé bị giam cầm trong một căn
nhà từ lúc 18 tháng tuổi đến năm 14 tuổi. Khi được đưa về xã hội,
đứa bé không biết nói và cũng không hiểu bất cứ ngôn ngữ nào. Ví dụ
trên cho thấy bản chất xã hội nào của ngôn ngữ?
lOMoAR cPSD| 40749825
-NN không phải hiện tượng tự nhiên, mà là hiện tượng xã hội
-NN không tồn tại ngoài con người, ngoài XH loài người
-NN chỉ nảy sinh, tồn tại và phát triển trong XH loài người, phục vụ cho nhu cầu của con người
-NN ko phải hiện tượng sinh vật, cụ thể là không mang tính bẩm sinh, di truyền
7. Trình bày về chức năng làm phương tiện diễn đạt tư duy của NN
- NN là hiện thực trực tiếp của tư tưởng. Không có từ nào, câu nào
không biểu hiện khái niệm hay tư tưởng . Ý nghĩ, tư tưởng nào cũng tồn
tại dưới dạng NN. NN là biểu hiện thực tế của tư tưởng.
- NN trực tiếp tham gia vào quá trình hình thành tư tưởng. Mọi ý nghĩ, tư
tưởng chỉ trở nên rõ ràng khi đc biểu hiện bằng ngôn ngữ. Nhờ có NN mà
con người có thể tư duy. NN là phương tiện và lưu trữ kết quả của hoạt động tư duy.
8. Vì sao nói ngôn ngữ không đồng nhất với tiếng kêu động vật?
Dù tiếng kêu của loài vật có thể dùng để thông báo hoặc một số loài có thể
bắt chước theo lời nói của con người, đó chỉ là kết quả của quá trình rèn
luyện phản xạ không hoặc có điều kiện của chúng, chỉ là hiện tượng sinh
vật. Tiếng kêu của loài vật hoàn toàn mang tính bẩm sinh. Ngôn ngữ là sản
phẩm của loài người do con người quy ước và gắn liền với tư duy, suy
đoán của con người
nên không thể đồng nhất ngôn ngữ với tiếng kêu động vật.
9. Năm 1920 người ta phát hiện hai đứa bé được chó sói nuôi dưỡng
trong một khu rừng ở Ấn Độ. Cả hai đều không biết tiếng người và có
những tập tính của chó sói như gầm gừ, bò bằng 2 chân và 2 tay, cất
tiếng sủa vào ban đêm. Ví dụ trên cho thấy bản chất xã hội nào của
ngôn ngữ?
như câu 6 lOMoAR cPSD| 40749825
10.Vì sao nói ngôn ngữ tồn tại và phát triển không tuân theo quy luật của tự nhiên?
Ngôn ngữ luôn luôn kế thừa cái cũ và phát triển cái mới, không bao giờ bị
hủy diệt hoàn toàn. Có thể nói đối với ngôn ngữ chỉ có sự lớn mạnh mà
thôi. Một số ngôn ngữ trở thành các ngôn ngữ chết hoặc là do ngôn ngữ ấy
đã bị hủy diệt như trường hợp tiếng Tiên Li của Trung Quốc, hoặc là do
ngôn ngữ ấy đã được thay thế bằng những ngôn ngữ khác như trường hợp
tiếng Latin và tiếng Phạn.
11.Vì sao nói ngôn ngữ không mang tính di truyền hay bẩm sinh?
Hãy cho hai ví dụ.

- Những bản năng sinh vật như ăn, khóc, cười... có thể phát triển ngoài xh,
trong trạng thái cô độc
, còn ngôn ngữ không thể có được trong những
điều kiện như thế. Nếu tách một đứa bé ra khỏi xh loài người thì nó sẽ không biết nói.
- Những đặc trưng chủng tộc như màu da, tỉ lệ thân thể, hình thức xương
sọ
... có tính chất di truyền. Nhưng ngôn ngữ thì không như thế. Nếu đứa
trẻ Việt Nam sống với người Nga thì nó sẽ nói tiếng Nga, nếu đứa trẻ người
Nga sống với người Việt Nam thì nó sẽ nói tiếng Việt Nam. Trong thực tế,
ranh giới chủng tộc và ranh giới ngôn ngữ cũng không trùng nhau. Một
chủng tộc có thể nói nhiều thứ tiếng khác nhau, có khi nhiều chủng tộc lại
nói cùng một thứ tiếng .
12.Trình bày thuyết cảm thán về nguồn gốc ngôn ngữ.
Thuyết cảm thán (Pooh-Pooh theory) do Humbolt, Stendhal đưa ra vào thế
kỷ XVIII - XIX. Thuyết cho rằng, ngôn ngữ của loài người bắt nguồn từ
những âm thanh bộc lộ trạng thái cảm xúc vui mừng, giận dữ, sung sướng,
đau buồn... như “ối, á, chao ôi, ối dào…” trong tiếng Việt. Nhưng số lượng
từ cảm thán trong toàn bộ từ vựng của các ngôn ngữ là rất ít. Mặt khác, chức
năng của ngôn ngữ không phải chỉ giới hạn trong phạm vi bộc lộ cảm xúc
13. Trình bày thuyết tượng thanh về nguồn gốc ngôn ngữ. lOMoAR cPSD| 40749825
Thuyết tượng thanh được Démocrite, Platon đề xướng từ thời cổ đại và
được cụ thể hoá vào thế kỷ XVII - XIX cho đến nay. Thuyết cho rằng, ngôn
ngữ của loài người là sự bắt chước những âm thanh của thế giới xung quanh
con người. Nghĩa là, con người dùng cơ quan phát âm của mình để thể hiện
âm thanh của thế giới xung quanh.
Tuy nhiên, số lượng từ tượng thanh trong toàn bộ từ vựng của các ngôn ngữ
là rất ít. Chúng không đóng vai trò quan trọng trong việc biểu hiện nội dung
nhận thức, tư tưởng tình cảm của con người trong việc tạo lập lời nói. Mặt
khác, con người muốn bắt chước âm thanh có sẵn trong tự nhiên, thì cần phải
có cơ quan phát âm và tư duy hoàn thiện. Thuyết tượng thanh đã không lý
giải được cái gì làm nên sự hoàn thiện đó.
14. Trình bày thuyết thần thụ về nguồn gốc ngôn ngữ.
Trong các giả thuyết về nguồn gốc của ngôn ngữ, thuyết thần thụ ra đời sớm
nhất và có thời gian tồn tại lâu nhất (từ thời viễn cổ đến thế kỷ XVII).
Thuở ấy, con người vì thiếu những hiểu biết về văn hoá, khoa học, nên cho
rằng sự tồn tại và phát triển của vạn vật trên thế giới (trong đó có ngôn
ngữ) đều là sự sắp xếp của Thượng Đế hoặc thần thánh.
- Thần thoại Ai Cập cho rằng, ngôn ngữ do thần Thoth tạo ra. Người
Babylon xưa cho rằng, thần Nabu đã tạo ra ngôn ngữ.
- Theo Ấn Độ cổ đại, nữ thần Sarasvati đã sáng tạo ra ngôn ngữ. Những câu
chuyện thần thoại tương tự như thế về nguồn gốc của ngôn ngữ không bao
giờ trở thành luận điểm khoa học, nhưng phần nào đã cho thấy tâm quan
trọng của ngôn ngữ đối với con người. lOMoAR cPSD| 40749825
15. Vì sao nói ngôn ngữ không phải là hiện tượng cá nhân.
-NN phát triển không phụ thuộc vào ý chí, nguyện vọng của cá nhân.
NN là sản phẩm của cả 1 tập thể, cộng đồng, nó tồn tại và phát triển gắn
liền với sự tồn tại và phát triển của xh loài người.

16. Trình bày thuyết tiếng kêu trong lao động về nguồn gốc ngôn ngữ.
Thuyết tiếng kêu trong lao động do Nuare đưa ra vào thế kỷ XIX. Thuyết
tiếng kêu trong lao động cho rằng, ngôn ngữ của loài người bắt nguồn từ
những tiếng kêu của con người trong lao động tập thể. Song, số lượng từ
được hình thành từ những tiếng kêu trong lao động chỉ chiếm số lượng
rất nhỏ trong toàn bộ từ vựng các ngôn ngữ.
Tiếng kêu trong lao động không thể là nguồn gốc chân chính cho sự nảy
sinh một hệ thống tín hiệu phức tạp trong ngôn ngữ loài người.
17. Quy luật phát triển của ngôn ngữ có những tính chất đặc biệt nào?
Quy luật chung: Thay thế các ngôn ngữ bộ lạc và biến thể của nó
bằng ngôn ngữ dân tộc và các biến thể của ngôn ngữ dân tộc,
thay thế ngôn ngữ dân tộc và các biến thể của ngôn ngữ dân tộc
bằng ngôn ngữ văn hóa thống nhất.
-Ngôn ngữ phát triển từ từ, liên tục, ko đột biến nhảy vọt. Sự phát triển của
ngôn ngữ ko theo con đường phát triển ngôn ngữ hiện có và tạo ra ngôn ngữ
mới, mà theo con đường phát triển và cải tiến những yếu tố căn bản của ngôn ngữ hiện có.
-Ngôn ngữ phát triển ko đồng đều giữa các mặt
+Từ vựng trực tiếp phản ánh đời sống xh nên biến đổi nhiều và nhanh nhất.
Nó dễ chuyển biến nhất, nên ở trong tình trạng gần như biến đổi liên miên. lOMoAR cPSD| 40749825
+Mặt ngữ âm biến đổi chậm và không đều bởi vì ngữ âm biến đổi ảnh
hưởng trực tiếp đến việc giao tiếp bằng NN. Thường là chỗ này xảy ra biến
đổi nhưng chỗ khác vẫn giữ nguyên, tạo nên khác biệt về ngữ âm địa
phương. VD: Tiếng Việt toàn dân là “gạo” thì ở một số địa phương là “cấu”
+Hệ thống ngữ pháp cùng từ vựng cơ bản là cơ sở của NN, nên nó biến đổi
chậm nhất. Những quy luật của nó cũng được biến đổi, tu bổ thêm, thậm
chí còn bổ sung thêm các quy luật mới.
18. Thuyết nhân tạo về nguồn gốc của ngôn ngữ là gì?
Thuyết nhân tạo cho rằng ngôn ngữ do chính con người tạo ra, với
nhiều cách giải thích khác nhau. 5 cách giải thích khác nhau: Thuyết tượng thanh Thuyết cảm thán
Thuyết tiếng kêu trong lao động
Thuyết khế ước xã hội
Thuyết ngôn ngữ cử chỉ
19. Trình bày thuyết ngôn ngữ cử chỉ về nguồn gốc ngôn ngữ.
Thuyết ngôn ngữ cử chỉ do Wilhelm Wundt khởi xưởng vào đầu thế kỷ
XX, và được Marr kế tục.
Thuyết ngôn ngữ cử chỉ cho rằng, con người ban đầu chưa có ngôn ngữ thành
tiếng, để giao tiếp với nhau người ta dùng các tư thế của thân thể và tay.
Nhưng thời gian tồn tại của ngôn ngữ cử chỉ ít hơn rất nhiều so với thời gian
tồn tại của ngôn ngữ âm thanh
Ngôn ngữ cử chỉ có sự giao tiếp rất hạn chế. Hơn nữa, chẳng có cơ sở nào
để khẳng định rằng ngôn ngữ cử chỉ là nguồn gốc của ngôn ngữ âm thanh. lOMoAR cPSD| 40749825
20. Trình bày thuyết khế ước xã hội về nguồn gốc ngôn ngữ.
Thuyết khế ước xã hội do Grotxri chủ trương vào thế kỷ XVII,
được Rousseau kế tục vào thế kỷ XVIII.
Thuyết khế ước xã hội cho rằng, ngôn ngữ của loài người là do con người
thảo luận, bàn bạc với nhau mà tạo ra.
Tuy nhiên, con người phải có ngôn ngữ mới có thể thảo luận, bàn bạc.
21. Hãy giải thích vì sao trong 3 bình diện ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp,
từ vựng biến đổi nhanh chóng và rõ rệt, tiếp đến là ngữ âm còn
ngữ pháp biến đổi chậm nhất.

Mặt ngữ âm biến đổi chậm vì nếu biển đối nhiều sẽ ảnh hưởng trực tiếp
đến giao tiếp bằng ngôn ngữ âm thanh. VD: toàn dân là “gạo” thì ở một số
địa phương là “cấu”
Mặt từ vựng biến đổi nhanh hơn vì nó trực tiếp phản ánh đời sống xã hội.
Mặt ngữ pháp biến đổi chậm hơn vì nó có tính khái quát cao và có tính ổn định khá chặt chẽ.
22. Nội dung chính sách ngôn ngữ của Đảng và Nhà nước VN
có những chủ trương nào?
- Tôn trọng tiếng mẹ đẻ của các dân tộc, bảo đảm sự phát triển tự do và bình
đẳng của tất cả ngôn ngữ dân tộc. Việc này thể hiện chủ trương “bình đẳng
dân tộc, dưới đủ mọi hình thức (ngôn ngữ, trường học...)”. Nhờ có chính
sách đúng đắn mà các dân tộc ít người VN ko ngừng phát triển kinh tế, chính
trị, văn hóa... trong mấy chục năm qua, cùng kề vai sát cánh dân tộc Kinh
xây dựng bảo vệ Tổ quốc.
- Khuyến khích và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số học tiếng Việt
và dùng tiếng Việt làm ngôn ngữ giao tiếp giữa các dân tộc VN. lOMoAR cPSD| 40749825
- Dân chủ hóa, quần chúng hóa tiếng Việt.
23. Vì sao thuyết tượng thanh và thuyết cảm thán không phải là
nguồn gốc chân chính của ngôn ngữ?
Ngôn ngữ ra đời không phải do ý muốn bắt chước âm thanh của tự nhiên
hay nhu cầu biểu hiện cảm xúc của người nguyên thủy :
+ Bắt chước âm thanh không thể coi là điều kiện nảy sinh ra ngôn ngữ,
bởi vì bản thân sự bắt chước âm thanh không nói lên sự bắt chước như vậy là để làm gì.
+ Nhu cầu biểu hiện tình cảm cũng không phải điều kiện nảy sinh ra
ngôn ngữ. Động vật và trẻ sơ sinh cũng biết biểu hiện tình cảm nhưng chúng
không có ngôn ngữ. Nếu chỉ đơn thuần vì biểu hiện tình cảm thì loài người
không thể tạo ra ngôn ngữ được bởi vì họ sớm đã có công cụ để biểu hiện tình cảm rồi.
24. Vì sao thuyết tiếng kêu trong lao động, thuyết khế ước xã hội và
thuyết ngôn ngữ cử chỉ không phải là nguồn gốc chân chính của ngôn ngữ?
Ngôn ngữ ra đời không phải do sự cần thiết phát ra tiếng kêu trong lao
động, do khế ước xã hội hay nhu cầu giao tiếp của đạo sĩ với vật tổ:
+Thuyết tiếng kêu trong lao động dường như cũng nói đến nhu cầu
phối hợp lẫn nhau trong lao động tập thể nhưng không nói rõ được điều kiện
nảy sinh của ngôn ngữ bởi vì như vậy thì những động vật phát ra tiếng thở và
có đời sống tập thể cũng có thể tạo ra ngôn ngữ.
+Thuyết khế ước xã hội lại còn phi lí hơn bởi vì muốn có khế ước xã
hội để tạo ra ngôn ngữ thì phải có ngôn ngữ đã. Người nguyên thủy chưa có
ngôn ngữ không thể nào bàn bạc với nhau về phương án tạo ra ngôn ngữ được.
+Thuyết ngôn ngữ cử chỉ cũng không phải vì không có thần thánh, dù
cho bởi vì mê tín thì nhu cầu đó cũng không thể thúc đẩy ngôn ngữ ra đời vì lOMoAR cPSD| 40749825
không phải ai cũng là đạo sĩ, mà ngôn ngữ thì mọi người đều dùng. Những
tài liệu thu được từ Kim tự tháp Ai Cập chứng minh phù chú của đạo sĩ nói
chung là một loại biến hình của ngôn ngữ toàn dân.
25. Toàn bộ quá trình phát triển của ngôn ngữ trải qua mấy bước?
Kể ra. Trải qua 5 bước:
- Một là, ngôn ngữ bộ lạc và các biến thể của nó. Đó là những ngôn ngữ
đầu tiên của loài người. Mỗi bộ lạc có 1 ngôn ngữ chung. 1 bộ lạc phân chia
thành các bộ lạc họ hàng với nhau => những biến thể về mặt cội nguồn của
cùng 1 ngôn ngữ bộ lạc.
- Hai là, ngôn ngữ khu vực. Ngôn ngữ khu vực là bước quá độ trên quá trình
phát triển ngôn ngữ dân tộc. Sự xuất hiện và phát triển của các dân tộc gắn
liền với sự tăng cường các mối liên hệ kinh tế, chính trị và nhà nước giữa
các thị tộc bộ lạc cùng sống trong 1 khu vực. Nhu cầu đó đã thúc đẩy ngôn
ngữ khu vực ra đời, một phương tiện giao tiếp chung của tất cả mọi người
trong một vùng. Chúng có thể gần nhau như các tiếng địa phương ở Nga, có
thể xa nhau như các tiếng địa phương Trung Quốc.
- Ba là, ngôn ngữ dân tộc và các biến thể của nó. Sự phát triển của dân tộc và
nhà nước đẩy mạnh sự thống nhất bên trong về kinh tế và chính trị của xã
hội, từ đó đòi hỏi ngôn ngữ chung cho toàn xã hội: ngôn ngữ dân tộc ra đời,
phương tiện giao tiếp chung của toàn dân tộc, bất kể sự khác nhau về lãnh thổ
hay xã hội của họ. Có 3 con đường hình thành:
+từ chất liệu vốn có, như tiếng Pháp
+do sự pha trộn nhiều dân tộc, như tiếng Anh
+do sự tập trung của các tiếng địa phương, như tiếng Nga
-Bốn là, ngôn ngữ văn hóa và các biến thể của nó. Trước khi dân tộc phát
triển, từng địa phương vẫn nói ngôn ngữ riêng, toàn quốc gia cần có phương
tiện giao tiếp chung, phục vụ trước hết cho nhà thờ, tôn giáo, cho việc viết
sách và công việc hành chính. Nhu cầu ấy đề ra ngôn ngữ văn hóa. Người ta lOMoAR cPSD| 40749825
thường dùng từ ngữ hay tiếng nước ngoài làm ngôn ngữ văn hóa. Ví dụ như
tiếng Latin ở châu Âu , tiếng Hán ở Việt Nam. Khi dân tộc phát triển, ngôn
ngữ văn hóa dân tộc mới hình thành, dựa trên ngôn ngữ nói. NNVH là biểu
hiện tập trung nhất của tính thống nhất của ngôn ngữ dân tộc, đó là thứ
ngôn ngữ thống nhất và chuẩn mực của dân tộc.
-Năm là, ngôn ngữ cộng đồng tương lai:
+ Một số người cho rằng trong tương lai các ngôn ngữ sẽ thâm nhập
lẫn nhau, hòa vào nhau, tạo thành ngôn ngữ chung thống nhất. Hiện nay mầm
mống của ngôn ngữ cộng đồng tương lai cũng xuất hiện ở các hệ thống thuật
ngữ có tính chất quốc tế.
+ Một số người dự đoán sự phát triển của ngôn ngữ sẽ đi theo hướng
tạo ra các ngôn ngữ giao tiếp chung giữa các dân tộc, nó không phải ngôn
ngữ mới, mà có sẵn. Vd: tiếng Việt giữa các dân tộc Việt Nam, tiếng Đức
giữa các dân tộc vùng biển Ban Tích.
26. Chính sách ngôn ngữ là gì? Nó tập trung giải quyết những lĩnh vực nào?
- Chính sách ngôn ngữ là thể hiện ý chí chủ quan của con người đối với sự
phát triển của ngôn ngữ. Bản thân chính sách ngôn ngữ chỉ phát huy tác
dụng trong chừng mực phù hợp với quy luật phát triển khách quan. Muốn đề
ra chính sách ngôn ngữ đúng đắn phải nắm vững quy luật phát triển của xh
nói chung và của ngôn ngữ nói riêng.
- Chính sách ngôn ngữ là lý luận và thực tiễn tác động một cách có ý thức
vào quá trình phát triển ngôn ngữ. Nó là một bộ phận của chính sách dân
tộc của một quốc gia, một giai cấp, một đảng nào đó.
- Chính sách ngôn ngữ tác động trước hết đến mặt chức năng của ngôn ngữ, và
qua đó, trong chừng mực nào đó, tác động đến mặt kết cấu của ngôn ngữ.
27. Thế nào là hệ thống? Ngôn ngữ có phải là hệ thống không? Tại sao? lOMoAR cPSD| 40749825
Hệ thống là một thể thống nhất bao gồm các yếu tố có quan hệ và liên hệ
lẫn nhau. Mỗi đối tượng trọn vẹn là một hệ thống, chẳng hạn: một cái cây,
một con vật… Hệ thống cần phải có hai điều kiện:
+tập hợp các yếu tố. Nếu chỉ có 1 yt thì không thành HT
+những mối quan hệ và liên hệ lẫn nhau giữa các yếu tố đó(
Các yt trong th phải có QH qua lại với nhau và quy định lẫn nhau. )
Ngôn ngữ là hệ thống bởi vì nó cũng bao gồm các yếu tố và các quan hệ giữa
các yếu tố đó. Các yếu tố trong hệ thống ngôn ngữ chính là các đơn vị (âm vị,
hình vị, từ, câu) của ngôn ngữ. Các quan hệ chủ yếu giữa các yếu tố đó là
quan hệ tuyến tính và quan hệ liên tưởng.
28. Giải thích ngắn gọn mối quan hệ giữa 3 bộ phận cấu thành NN
3 BPCT ngôn ngữ là từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp. Từ vựng thuộc vào
ngoại biên về nghĩa vì nó trực tiếp gọi tên các sự vật, hiện tượng của
thực tế; còn ngữ âm thuộc vào ngoại biên về chất liệu vì nó trực tiếp
được lĩnh hội bởi giác quan con người. So với chúng thì ngữ pháp luôn
luôn là gián tiếp, không có tính chất cụ thể. Nó chỉ liên hệ với thực tế
thông qua từ vựng, chỉ lĩnh hội được thông qua ngữ âm. Vì vậy, ngữ
pháp chiếm vị trí trung tâm trong kết cấu ngôn ngữ.
29. Hệ thống ngôn ngữ có các đơn vị nào? Các đơn vị của ngôn
ngữ phân biệt nhau nhờ vào cái gì?
Các đơn vị của ngôn ngữ phân biệt nhau về chức năng, vị trí trong hệ thống
và cấu tạo nội bộ của chúng. Chúng có quan hệ tôn ti, theo thứ tự từ cao
đến thấp, ta có các đơn vị:
Câu: chuỗi kết hợp của một hay nhiều từ, mang chức năng thông báo.
Từ: chuỗi kết hợp của một hoặc một vài hình vị mang chức năng
gọi tên và chức năng ngữ nghĩa. VD: các từ tủ, ghế, đi, cười… lOMoAR cPSD| 40749825
Hình vị: một hoặc chuỗi kết hợp một vài âm vị, biểu thị một khái
niệm. Nó là đơn vị nhỏ nhất có ý nghĩa.VD: kết hợp quốc gia
trong tiếng Việt gồm hai hình vị quốcnước, gianhà.
Âm vị: đơn vị ngữ âm nhỏ nhất mà người ta phân ra được trong
chuỗi lời nói. VD: các âm [b], [v], [t]… hoàn toàn không thể chia nhỏ hơn nữa.
30. Thế nào là quan hệ kết hợp và quan hệ đối vị? Giữa chúng có
gì giống và khác nhau?
-Quan hệ kết hợp (quan hệ tuyến tính hay quan hệ ngang):
+ Âm thanh diễn ra xuất hiện theo trật tự thời gian trước sau
+ Khi nói hoặc viết, các yếu tố ngôn ngữ diễn ra lần lượt, cái này
nối tiếp cái kia tạo thành chuỗi
+ QHN có giữa các yếu tố trong dòng âm thanh và giữa các đơn vị
cùng loại( từ với từ, hình vị với hình vị, âm vị với âm vị…), có thể phân
biệt được các yếu tố với nhau
+ Ví dụ: hình vị “đất” và hình vị “nước” tạo thành từ “đất nước”,
thì hai hình vị đó có quan hệ tuyến tính với nhau
-Quan hệ đối vị (quan hệ liên tưởng hay quan hệ dọc): Quan hệ liên tưởng là
quan hệ giữa các yếu tố cùng nhóm chức năng – ngữ nghĩa có thể thay thế
được cho nhau trong một vị trí của chuỗi lời nói. Nghĩa là cùng một chỗ
trong lời nói có thể thay thế bằng một loạt các yếu tố đồng loại.Những yếu tố
đồng loại đó nằm trong mối quan hệ liên tưởng. VD: Trong câu : Chú bộ đội
rất dũng cảm. Thì thành phần chủ ngữ “ chú bộ đội “ có thể được thay thế
bằng “ cô bộ đội” , “cha ông ta” , “ vị cảnh sát”,.. thì những từ có thể thay thế
được như vậy là vì nó có quan hệ liên tưởng với nhau.
-> Quan hệ tuyến tính là quan hệ giữa các yếu tố hiện hữu trong chuỗi lời nói
còn quan hệ dọc là quan hệ với các yếu tố không hiện hữu mà chỉ tồn tại nhờ
sự liên tưởng của con người. lOMoAR cPSD| 40749825
31.Hãy xác định quan hệ ngôn ngữ trong các trường hợp sau:
1. Quan hệ giữa âm vị /c/ và hình vị /chợ/
Âm vị /c/ là một âm vị nằm trong chuỗi kết hợp các âm vị tạo nên hình
vị /chợ/. Âm vị /c/ có quan hệ tôn ti với hình vị /chợ/
2. Quan hệ giữa các từ “mẹ”, “nấu” và “cơm” trong câu “Mẹ nấu cơm”.
Các từ “mẹ”, “nấu”, “cơm” có quan hệ tuyến tính/kết hợp(quan hệ ngang)
với nhau, kết hợp lại tạo nên câu “Mẹ nấu cơm”.
3. Quan hệ giữa từ “slowly” trong câu “She always walks slowly” và
từ “quickly” không xuất hiện trong câu đó.

- từ “quickly” có quan hệ đối vị (quan hệ dọc) với từ “slowly” trong câu
“She always walks slowly”, tức là ở vị trí từ “slowly” trong câu đó có thể
thay bằng từ “quickly”.
4. Quan hệ giữa các âm vị /k/, /ʌ/ và /m/ trong từ “come”
Các âm vị /k/, /ʌ/ và /m/ có quan hệ tuyến tính (quan hệ ngang), kết hợp
với nhau tạo nên hình vị come.
32.Hãy xác định quan hệ ngôn ngữ trong các trường hợp sau:
1. Quan hệ giữa hình vị “trường” và từ “trường học”.
Hình vị “trường” có quan hệ tôn ti với từ “trường học”
2. Quan hệ giữa các hình vị “hợp”, “tác” và “xã” trong từ “Hợp tác xã”.
Các hình vị “hợp”, “tác”, “xã” có quan hệ tuyến tính (quan hệ ngang),
kết hợp lại với nhau tạo thành từ “hợp tác xã” lOMoAR cPSD| 40749825
3. Quan hệ giữa từ “xe đạp” trong câu “Nó đi học bằng xe đạp” và các từ
“xe máy” “xe buýt” không xuất hiện trong câu đó.

- các từ “xe máy”, “xe buýt” có quan hệ đối vị (quan hệ liên tưởng hay
quan hệ dọc) với từ “xe đạp” trong câu “Nó đi học bằng xe đạp”, tức là ở vị
trí từ “xe đạp” trong câu đó có thể thay bằng “xe máy”, “xe buýt”
4. Quan hệ giữa từ “come” và câu “Come quickly”
Từ “come” có quan hệ tôn ti với câu “Come quickly”
33.Vận dụng bản chất võ đoán của tín hiệu ngôn ngữ để lí giải trường hợp
đồng sở chỉ của các từ khác nhau sau đây: đen, mực, thâm, ô, huyền, mun, than.

- Tính võ đoán của tín hiệu ngôn ngữ: Mối quan hệ giữa cái biểu hiện và cái
được biểu hiện là có tính võ đoán, tức là giữa hình thức ngữ âm và khái
niệm không có mối tương quan bên trong nào. Các khái niệm là do sự quy
ước, do thói quen của tập thể quy định.
-Trường hợp đồng sở chỉ của các từ “đen”, “mực”, “thâm”, “ô”, “huyền”,
“mun”, “than” thể hiện ở việc các từ trên đều có nghĩa chỉ màu đen
(nhưng tùy trường hợp có thể khác nhau về sắc thái, cấp độ màu sắc)
Ví dụ: +áo đen chỉ cái áo màu đen
+chó mực chỉ con chó màu đen
+môi thâm chỉ môi bị ngả về màu sẫm đen
+ngựa ô chỉ con ngựa màu đen
+đôi mắt huyền chỉ đôi mắt có màu đen như hạt huyền
+mèo mun chỉ con mèo màu đen
+mặt than chỉ gương mặt đen đúa, tối sầm lOMoAR cPSD| 40749825
Ta thấy tính võ đoán của các từ trên thể hiện ở việc chúng đều đại khái chỉ
màu đen trong thực tế, nhưng hình thức ngữ âm rất khác nhau và không
có mối tương quan bên trong nào với màu đen.
34.Xác lập quan hệ đối vị của các từ “mẹ”, “đang”, “làm”, “cơm” trong
câu “Mẹ đang làm cơm”. Yêu cầu: mỗi từ nêu ra ít nhất 4 từ có quan hệ đối vị.

- từ “mẹ” có quan hệ đối vị với các từ “ông ngoại”, “người đầu bếp”, “cô”, “họ”
- từ “đang” có quan hệ đối vị với các từ “sẽ”, “chưa”, “sắp”, “đã”
- từ “làm” có quan hệ đối vị với các từ “nấu”, “ăn”, “dọn”, “mua”
- từ “cơm” có quan hệ đối vị với các từ “bánh”, “đồ ngọt”, “món
tráng miệng”, “đồ chua”
35.Xác lập quan hệ đối vị của các từ “tôi”, “đã”, “tặng”, “xe đạp” trong
câu “Tôi đã tặng anh ấy chiếc xe đạp”. Yêu cầu: mỗi từ nêu ra ít nhất 4
từ có quan hệ đối vị.

- từ “tôi” có quan hệ đối vị với các từ “bạn”, “anh nhân viên”, “họ”, “ông lão”
- từ “đã” có quan hệ đối vị với các từ “sẽ”, “chưa”, “sắp”, “định”
- từ “tặng” có quan hệ đối vị với các từ “đưa”, “gửi”, “trả”, “mượn”
- từ “xe đạp” có quan hệ đối vị với các từ “bánh”, “kẹo”, “xe máy”, “xe hơi”
36.Trình bày các bản chất của tín hiệu ngôn ngữ.
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu, khác với những hệ thống vật chất
khác không phải tín hiệu, thể hiện ở chỗ:
+Hệ thống tín hiệu cũng là hệ thống vật chất nhưng các yếu tố của nó có giá
trị đối với hệ thống không phải do những thuộc tính vật thể tự nhiên của lOMoAR cPSD| 40749825
chúng mà do những thuộc tính người ta trao cho để chỉ ra khái niệm hay tư tưởng nào đó.
+Tính hai mặt của tín hiệu. Mỗi tín hiệu là cái tổng thể do sự kết hợp giữa
cái biểu hiện (hình thức ngữ âm) và cái được biểu hiện (là khái niệm hay đối
tượng biểu thị) mà thành.
+Tính võ đoán của tín hiệu. Mối quan hệ giữa cái biểu hiện và cái được biểu
hiện là có tính võ đoán, nghĩa là giữa hình thức ngữ âm và khái niệm không
có mối tương quan bên trong nào. Vì thế, khái niệm “người đàn ông cùng mẹ
sinh ra và được sinh ra trước mình” trong tiếng Việt được biểu thị bằng âm
[anh], nhưng trong tiếng Nga là âm [brat]. Những khái niệm được quy ước
do thói quen của tập thể chứ không thể giải thích lí do.
+Gía trị khu biệt của tín hiệu. Thuộc tính vật chất thể hiện ở những đặc trưng
có khả năng phân biệt của tín hiệu ngôn ngữ. So sánh một vết mực trên giấy
và một chữ cái: cả hai đều có bản chất vật chất như nhau, đều có thể tác động
vào thị giác. Nhưng đặc trưng của vết mực gồm: độ lớn, hình thức, màu
sắc...đều quan trọng như nhau. Còn một chữ cái, như chữ A, có thể lớn hay
nhỏ, đậm nét hay thanh nét thì đều là chữ A. Bởi vì chữ A nằm trong hệ
thống tín hiệu, còn vết mực không phải là tín hiệu.
37.Vì sao nói ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt.
o Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vì:
+Ngôn ngữ là một hệ thống bởi vì nó cũng bao gồm các yếu tố và các quan
hệ giữa các yếu tố đó. Các yếu tố trong hệ thống ngôn ngữ là các đơn vị của ngôn ngữ.
+Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ thể hiện ở chỗ:
1. Các yếu tố của hệ thống tín hiệu ngôn ngữ có giá trị đối với hệ
thống không phải do những thuộc tính vật thể tự nhiên của chúng mà do
những thuộc tính người ta trao cho để chỉ ra khái niệm hay tư tưởng nào đó. lOMoAR cPSD| 40749825
2. Tính hai mặt của tín hiệu. Mỗi tín hiệu là cái tổng thể do sự kết
hợp giữa cái biểu hiện (hình thức ngữ âm) và cái được biểu hiện(khái niệm
hay đối tượng biểu thị) mà thành.
3. Tính võ đoán của tín hiệu. Mối quan hệ giữa cái biểu hiện và cái
được biểu hiện là có tính võ đoán, nghĩa là giữa hình thức ngữ âm và
khái niệm không có mối tương quan bên trong nào.
4. Gía trị khu biệt của tín hiệu. Thuộc tính vật chất thể hiện ở
những đặc trưng có khả năng phân biệt của tín hiệu ngôn ngữ.
o Ngôn ngữ là HTTH đặc biệt (khác những hệ thống tín hiệu khác):
+ Là một HTTH phức tạp bao gồm các yếu tố đồng loại và không
đồng loại, với số lượng không xác định.
+Vì ngôn ngữ bao gồm các yếu tố không đồng loại nên nó tạo ra nhiều
hệ thống và hệ thống con khác nhau.
+Các đơn vị ngôn ngữ làm thành những cấp độ khác nhau.
+Tính đa trị và tín hiệu của ngôn ngữ.
+Tính độc lập tương đối của ngôn ngữ.
+Gía trị đồng đại và giá trị lịch đại của ngôn ngữ.
38.Hãy trình bày về quan hệ tôn ti của ngôn ngữ.
- Ngôn ngữ được sắp xếp theo thứ tự các đơn vị từ cao đến thấp
- QHTT thể hiện các đơn vị cấp độ cao bao hàm các đơn vị ngôn ngữ cấp độ
thấp hơn (hoặc ngược lại)
- Thể hiện ở hai loại quan hệ: bao hàm và thành tố
Quan hệ bao hàm là quan hệ giữa đơn vị cấp độ cao với đơn vị cấp độ thấp,
tức là đơn vị cấp độ cao hơn bao giờ cũng hàm chứa các đơn vị cấp độ thấp
hơn. Cụ thể là câu bao hàm từ, hình vị và âm vị, từ bao hàm hình vị và âm
vị, hình vị bao hàm âm vị.
Quan hệ thành tố là quan hệ giữa đơn vị cấp độ thấp với đơn vị cấp độ cao,
tức là các đơn vị cấp độ thấp bao giờ cũng là thành tố tạo nên đơn vị cấp độ lOMoAR cPSD| 40749825
cao hơn. Cụ thể là âm vị là thành tố tạo nên hình vị, hình vị là thành tố
tạo nên từ, từ là thành tố tạo nên câu.
39.Mặt biểu đạt và mặt được biểu đạt của tín hiệu ngôn ngữ là gì?
Trường hợp nào hai tín hiệu ngôn ngữ khác nhau trùng nhau cả về mặt
biểu đạt và mặt được biểu đạt? Vì sao?

Mỗi tín hiệu là cái tổng thể do sự kết hợp giữa mặt biểu đạt là hình thức ngữ
âm và mặt được biểu đạt là khái niệm hay đối tượng biểu thị mà thành.
Không có trường hợp hai tín hiệu ngôn ngữ khác nhau lại trùng nhau cả
về mbd và mdbd. Trùng nhau về mbd (liteal ) (âm thanh trùng nhau) đó là
từ đồng âm, từ đa nghĩa. Trùng nhau về mdbd (metaphorical ) (ý nghĩa
trùng nhau) là từ đồng nghĩa.
40.Các từ đa nghĩa, các từ đồng âm, các từ đồng nghĩa đã thể hiện
bản chất gì của tín hiệu ngôn ngữ?

Tính đa trị của tín hiệu ngôn ngữ. Trong hệ thống tín hiệu ngôn ngữ, có
khi một cái biểu hiện tương ứng với nhiều cái được biểu hiện khác nhau
chẳng hạn các từ đa nghĩa và đồng âm, có khi nhiều cái biểu hiện khác
nhau chỉ tương ứng với một cái được biểu hiện, chẳng hạn từ đồng nghĩa.
41.Vì sao khi xác định quan hệ cội nguồn của ngôn ngữ phải dựa vào lớp
từ vựng cơ bản? Hãy kể 4 lớp từ thuộc lớp từ vựng cơ bản của ngôn ngữ và cho ví dụ.

Vì đó là những từ thường dùng trong đời sống hàng ngày, có tần suất sử
dụng tương đối cao, có ý nghĩa tương đối ổn định, có thể tạo thành từ mới
Từ chỉ người (người, chị, con, đứa, gái...)
Từ chỉ bộ phận cơ thể người (tóc, bụng, chân, cằm, cổ, má, tai, tay...)
Từ chỉ chất dịch của thân thể con người và động vật (máu, mồ hôi...)
Từ chỉ động vật quen thuộc gần gũi (chó, chim, cóc, cá, gà, kiến...) lOMoAR cPSD| 40749825
42.Tiếng Việt có quan hệ họ hàng với tiếng Khmer, tiếng Trung
Quốc không? Vì sao?

Tiếng Việt CÓ quan hệ họ hàng với tiếng Khmer. Vì giữa tiếng Việt và tiếng
Khmer có quy luật ngữ âm tương ứng giữa các từ vựng cơ bản có nghĩa giống nhau.
Tiếng Việt không có quan hệ họ hàng với tiếng Trung Quốc, tuy giữa tiếng
Việt và tiếng Trung Quốc có quy luật ngữ âm tương ứng nhưng đó là giống nhau do vay mượn.
43.Hãy chứng minh tiếng Anh là ngôn ngữ thuộc loại hình hòa kết.
Ngôn ngữ hòa kết có các đặc điểm sau:
- Có hiện tượng biến đổi âm vị ở trong hình vị. Sự biến đổi này mang
ý nghĩa ngữ pháp và thường được gọi là hiện tượng biến tố bên trong.
- Có phụ tố, nhưng mỗi phụ tố có thể đồng thời mang nhiều ý nghĩa
ngữ pháp và ngược lại, cùng một ý nghĩa ngữ pháp có thể diễn đạt
bằng nhiều phụ tố khác nhau
Tiếng Anh có các đặc điểm của loại hình ngôn ngữ hoà kết:
Biến đổi âm vị trong hình vị: “man” -“men”, "foot" - "feet", "tooth" - "teeth"
Phụ tố: Để diễn đạt ý nghĩa ngữ pháp số nhiều, tiếng Anh có thể dùng hai phụ
tố “-s” và "-es", nhur "cars", "cups", "coaches", "sandwiches"...
44.Hãy chứng minh tiếng Việt là ngôn ngữ thuộc loại hình đơn lập.
Ngôn ngữ đơn lập có các đặc điểm :
Từ không biến đổi hình thái. Một từ luôn có hình thức không đổi ở bất kì vị trí nào trong câu.
Quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa ngữ pháp được biểu thị chủ yếu bằng trật tự từ và hư từ lOMoAR cPSD| 40749825
Có tính phân tiết hay đơn tiết.
Tiếng Việt có các đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập:
Từ không biến đổi hình thái: Trong hai câu “Anh ấy yêu tôi” và “Tôi yêu
anh ấy”, các từ “tôi”, “anh ấy" khi đứng trước động từ hay đứng sau động từ
đều có hình thức như nhau.
Sử dụng trật tự từ và hư từ: Quan hệ giữa các thành tố trong hai tổ hợp “Xe
cho nhân viên” (mục đích) và “Xe của nhân viên” (sở hữu) khác nhau là do
sự đối lập giữa hư từ “cho” và “của”. Ý nghĩa của hai tổ hợp “cửa trước”
và "trước của" khác nhau là do trật tự từ khác nhau.
Tính phân tiết: Câu “Sinh viên đang đọc sách” có 5 âm tiết được viết bằng
5 chữ rời là “sinh”, “viên”, “đang”, “đọc” và “sách”
45.Loại hình ngôn ngữ là gì? Kể tên các loại hình ngôn ngữ phân
loại theo hình thái.

Loại hình ngôn ngữ là tổng thể của những đặc điểm hoặc thuộc tính về cấu
trúc và chức năng vốn có đối với một nhóm ngôn ngữ, là những đặc trưng
bản chất của các ngôn ngữ thuộc nhóm đó, phân biệt nhóm đó với các nhóm ngôn ngữ khác.
+ Các ngôn ngữ đơn lập
+ Các ngôn ngữ không đơn lập gồm có các ngôn ngữ niêm kết (chắp dính)
và các ngôn ngữ hòa kết (chuyển dạng)
+ Các ngôn ngữ hỗn nhập (hay đa tổng hợp)
46. Trình bày khái niệm về ngữ hệ, ngữ tộc, ngữ chi. Lấy ví dụ về ngữ
hệ, ngữ tộc và ngữ chi.

Tập hợp các ngôn ngữ có chung một cội nguồn được gọi là ngữ hệ, còn gọi là họ ngôn ngữ lOMoAR cPSD| 40749825
Trong một ngữ hệ, những ngôn ngữ có chung một gốc trực tiếp hơn được
gọi là ngữ tộc, còn gọi là dòng ngôn ngữ. Ngữ chi:
Tiếng Việt thuộc ngữ chi Việt - Mường, ngữ tộc Mon - Khmer, ngữ hệ Nam Á.
Tiếng Anh thuộc ngữ chi German Tây, ng tộc German, ngữ hệ Ấn–Âu
Phân biệt và cho ví dụ về âm tố và âm vị.
Âm tố là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất trong lời nói. Một âm “a” ở ba người nói sẽ
có ba cách phát âm khác nhau. Thậm chí, một người khi phát âm “a” ở ba
thời điểm phát âm khác nhau, thì âm “a” khi phát ra cũng không hoàn toàn
giống nhau. Đứng về mặt phát âm, chúng ta có vô số âm tố khác nhau. Vậy
âm tố là cụ thể, là hình thức thể hiện của âm vị ở mỗi cá nhân khác nhau,
trong mỗi chu cảnh, mỗi tình huống khác nhau.
Có vô số âm cụ thể của “a”. Dựa vào những nét chung nhất, người ta quy
nó về một đơn vị khu biệt, có chức năng phân biệt nghĩa, gọi là âm vị. Âm
vị trong tiếng Việt là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất có chức năng khu biệt nghĩa.
Người ta ghi âm vị giữa hai vạch xiên, còn âm tố giữa ngoặc vuông.
Ví dụ: âm tố [a], âm vị /a/
47. Trình bày và cho ví dụ về âm tiết mở, và âm tiết khép.
Âm tiết mở khi tận cùng bằng nguyên âm, ví dụ ma [ma] của tiếng Việt.
Âm tiết khép khi tận cùng bằng các phụ âm. Nếu đó là phụ âm tắc vô thanh,
ví dụ học tập thì ở đây ta có loại âm tiết khép điển hình, đối lập cực đoan nhất với âm tiết mở.
48. Phân biệt nguyên âm và phụ âm.
Về bản chất âm học, nguyên âm chỉ do thanh cấu tạo nên, nó có đường cong
biểu diễn tuần hoàn, còn phụ âm về cơ bản là tiếng động có đường cong biểu lOMoAR cPSD| 40749825 diễn không tuần hoàn.
Về mặt cấu âm, phụ âm được tạo nên do sự cản trở khôn g khí, vốn cần thiết
để gây tiếng động, trong khi để cấu tạo nguyên âm luồng hơi ra tự do. Luồng
hơi cần để phát âm phụ âm bao giờ cũng mạnh, còn luồng hơi ở nguyên âm thì yếu.
49. Xác định âm vị đoạn tính và âm vị siêu đoạn tính trong các từ tiếng Anh sau: TANK, DENY.
1. có 4 âm vị đoạn tính: /t/, /æ/, /n/ và /k/ Không có âm vị siêu đoạn tính
2. Có 5 âm vị đoạn tính:/d/, /i/, /n/, /a/ và /i/ Có 1 âm vị siêu đoạn tính: trọng âm
50. Xác định âm vị đoạn tính và âm vị siêu đoạn tính trong các từ
tiếng Anh sau: EAT, LOVELY.

51. Xác định hiện tượng biến đổi ngữ âm trong các trường hợp sau:

o Từ THINK, phụ âm [n] chịu ảnh hưởng của phụ âm [k]
đứng sau nó biến thành phụ âm [ng] ĐỒNG HÓA
o Âm tắc phía sau âm xát phải được phát âm không bật hơi,
ví dụ như trong SPEAK, STAR, SKY. DỊ HÓA
o Từ INVOCATION, nguyên âm [o] đứng trước âm tiết
mang trọng âm [kei] được đọc thành [ơ] NHƯỢC HÓA
o Khi đọc hai từ AN và APPLE, xuất hiện phụ âm [n] trước từ
APPLE. TĂNG ÂM
52. Sử dụng lược đồ ma trận phân biệt âm vị /p/ và /ph/.

Xác định 2 âm vị /p/ và /ph/ đều có đặc trưng âm môi - môi
Xác định 2 âm vị /p/ và /ph/ đều có đặc trưng âm tắc Xác định 2 âm vị
/p/ và /ph/ đều có đặc trưng âm vô thanh lOMoAR cPSD| 40749825
Xác định âm vị /p/ không có đặc trưng âm bật hơi và /ph/ có đặc trưng âm bật hơi.
53. Căn cứ vào hình thang nguyên âm quốc tế, miêu tả 4 nguyên âm sau: o, i, a, u
Nguyên âm o là nguyên âm hàng sau độ mở hẹp vừa tròn môi
Nguyên âm i là nguyên âm hàng giữa độ mở hẹp không tròn môi
Nguyên âm a là nguyên âm hàng trước độ mở rộng không tròn môi Nguyên âm u
54. Sử dụng lược đồ ma trận phân biệt âm vị /t/ và
/d/.
Vẽ lược đồ
Xác định 2 âm vị // và /d/ đều có đặc trưng âm đầu lưỡi trước
Xác định 2 âm vị /t/ và /d/ đều có đặc trưng âm tắc Xác định
2 âm vị /t/ và /d/ đều không có đặc trưng âm bật hơi
Xác định âm vị /t/ có đặc trưng âm vô thanh và /d/ có đặc trưng âm hữu thanh.
55. Trình bày về thanh điệu trong tiếng Việt.
Thanh điệu là sự thay đổi cao độ trong giọng nói, tức tần số âm cơ bản
trong một âm tiết có tác dụng khu biệt các từ có nghĩa khác nhau.
Thanh điệu trong tiếng Việt là thanh điệu hình tuyến (contour tone), trong
đó các thanh phân biệt nhau bằng sự di chuyển cao độ từ thấp lên cao hoặc từ cao xuống thấp.
Tiếng Việt có 6 thanh điệu: thanh ngang, thanh sắc, thanh huyên, thanh
hỏi, thanh ngã và thanh nặng.
57. Phân biệt và cho ví dụ về âm vị đoạn tính và âm vị siêu đoạn tính. lOMoAR cPSD| 40749825
58. Nguyên âm đơn và nguyên âm đôi khác nhau ở những điểm nào?
Cho biết số lượng nguyên âm đơn và nguyên âm đôi trong tiếng Việt và tiếng Anh.

Sự khác biệt giữa nguyên âm đơn và đôi là ở số lượng nguyên âm phát ra trong
một âm tiết. Trong đó, nguyên âm đơn chỉ phát ra một âm tiết duy nhất, trong khi
nguyên âm đôi phát ra hai âm tiết liên tiếp.
Ví dụ về nguyên âm đơn trong tiếng Việt: /a/ trong từ "ba" /e/ trong từ "đèn" /i/ trong từ "bít" /o/ trong từ "mổ" /u/ trong từ "vụ"
Ví dụ về nguyên âm đôi trong tiếng Việt: /oa/ trong từ "hoa" /oe/ trong từ "toe" /uê/ trong từ "từuê"
Ví dụ về nguyên âm đơn trong tiếng Anh: /æ/ trong từ "cat" /ɛ/ trong từ "bed" /ɪ/ trong từ "sit" /ɑ/ trong từ "hot" /ʌ/ trong từ "sun"
Ví dụ về nguyên âm đôi trong tiếng Anh: /eɪ/ trong từ "day" /oʊ/ trong từ "go" /aɪ/ trong từ "time"
Số lượng nguyên âm đơn và đôi trong tiếng Việt và tiếng Anh khác nhau. Trong tiếng
Việt, có 12 nguyên âm đơn và 30 nguyên âm đôi. Trong tiếng Anh, có khoảng 15-
20 nguyên âm đơn và hơn 20 nguyên âm đôi
. Số lượng cụ thể có thể khác nhau
tùy thuộc vào từ điển và tiêu chuẩn phát âm được sử dụng. lOMoAR cPSD| 40749825
59. Cao độ là gì? Vì sao âm thanh phát ra của phụ nữ và trẻ em có cao
độ cao hơn nam giới, âm thanh phát ra của người già có cao độ thấp hơn trẻ em?

Cao dộ là độ cao của âm thanh, phu thuộc vào tần số chấn động của vật thể
phát ra âm thanh. Cao độ của âm thanh có liên quan đến độ dài, độ dày và độ căng của dây thanh.
Phụ nữ và trẻ em có dây thanh ngắn và mỏng hơn nam giới cho nên âm
thanh phát ra có cao độ cao hơn.
Người già có dây thanh lỏng hơn trẻ cm cho nên âm thanh phát ra có cao độ thấp hơn.
60. Xác định các loại trọng âm trong tiếng Anh. Trọng âm
61. Trình bày về các thuộc tính vật lý của ngữ âm.
Cao độ là độ cao của âm thanh, phụ thuộc vào tần số chấn động của vật thể phát ra âm thanh.
Tần số chấn động là số chu kỳ được thực hiện trong một giây. Tấn số chấn
động càng lớn thì âm phát ra có cao độ càng cao, ngược lại tấn số chấn dộng
càng nhỏ thì âm phát ra có cao độ càng thấp.
Đơn vị để đo cao độ là Hertz (viết tắt là Hz).
CưỜng độ là độ mạnh của âm thanh, phụ thuộc vào biên độ chấn dộng
của vật thể phát ra âm thanh.
Biên độ chấn động là khoảng cách lớn nhất khi vật thể chấn động. Biên độ
chân động càng lớn thi âm phát ra có cường độ càng lớn, ngược lại biên độ
chấn động càng nhỏ thì âm phát ra có cường độ càng nhỏ.
Đơn vị để đo cường dộ là decibel (viết tắt là dB). lOMoAR cPSD| 40749825
Trường độ là độ dài của âm thanh, phụ thuộc vào thời gian chấn động của
vật thể phát ra âm thanh. Thời gian chấn động càng dài thì âm phát ra có
trường độ càng dài, ngược lại thời gian chấn động càng ngắn thì âm phát ra
có trường độ càng ngăn.
Đơn vị để đo trường độ là millisecond (viết tắt là ms).
Âm sắc là sắc thái, bản sắc riêng của âm thanh, phụ thuộc vào 3 yếu tố: vật
thể phát ra âm thanh, cách phát âm và hình dạng của khoang cộng hưởng.
Chỉ cẩn có sự khác nhau của một trong ba yếu tố này thì âm sắc của âm thanh cũng khác nhau.
Trong 4 yếu tố vật lí của ngữ âm, âm sắc là yếu tô quan trọng nhất.
62. Biến thể âm vị là gì? Biến thể kết hợp vầ biến thể tự do khác nhau
ở điểm nào? Cho ví dụ.

Biến thể âm vị là những hinh thức khác nhau cùa cùng một âm vị, là biểu
hiện cụ thể cùa âm vị trong bối cảnh ngữ âm nhất địnlh
Biến thể kết hợp là biến thể bị quy định bởi vị trí của âm vị đó.
Biến thể tự do là biến thể không bị quy dịnh về vị trí của âm vị đó.
Vd: Biến thể kết hợp: âm vị /m/ phát âm tròn môi [m°] khi đứng trước các âm
tố [u]. [o]. [o] như trong các từ "'mũ", "mổ", "móng", được phát âm không
tròn môi khi đứng trước các âm tố khác như trong các từ "mười', "miệng'", "mẹ"
Biến thể âm vị: hai âm tố [n) và [l] trong phương ngữ Bắc Bộ có thể thay thế
cho nhau mà ý nghĩa không thay đổi, "lam" có thể đọc là [lam), cũng có thé
đọc là [nam), [n] và [L ] là hai bién thế tự do của âm vị /n/ Trong phương ngữ Bắc Bộ.
63. Đặc trưng khu biệt của âm vị là gì? Đặc trưng khu biệt giữa âm vị /f/ và /v/. lOMoAR cPSD| 40749825
Đặc trưng khu biệt của âm vị chính là đặc trưng phát âm để phân biệt các âm vị với nhau.
• /f/ âm môi răng, âm xát, âm vô thanh, /v/ âm môi răng, âmn xát, âm hữu thanh.
Hai âm vị /f/ và /v/ phân biệt nhau ở đặc trưng vê sự rung động của dây thanh.
64. Âm tiết là gì? Âm tiết có cấu trúc cơ bản như thế nào? Âm tiết khép và
âm tiết mở khác nhau nhưng điểm nào.

Âm tiết là đơn vị phát âm tự nhiên, nhỏ nhất của ngôn ngữ
Mỗi âm tiết có cấu trúc gồm 2 phần chính là âm đầu và vần. Phần vần
lại được chia thành 2 phần là âm chính và âm cuối.
Âm tiết mở và âm tiết khép khác nhau ở cách kết thúc âm tiết.
65. Ngữ điệu là gì? Ngữ điệu có những chức năng nào?
Ngữ diệu là sự biến đổi cao độ của giọng nói diễn ra trong một chuỗi
âm thanh lớn hơn từ, có thể là tổ hợp từ, phát ngôn hay câu.
Ngữ điệu được cấu thành bởi cao độ, cường độ, trường độ của âm thanh
câu của bất kì ngôn ngữ nào cũng có ngữ điệu.
Ngữ điệu có 2 chức năng: chức năng ngữ pháp và chức nãng ngữ dụng.
Chức năng ngữ pháp: một câu nói ra với một ngữ điệu nhất định có thể là câu
trần thuật, câu nghi vấn, câu cảm thán...
Chức năng ngữ dụng: một câu được nói ra có thể kèm theo một ngữ điệu có
khả năng thể hiện thái độ của người nói đối với điều được đề cập, dược nói tới.
66. Vai nghĩa là gì? Kể tên 8 loại vai nghĩa lOMoAR cPSD| 40749825
Vai nghĩa là quan hệ ngữ nghĩa của ngữ danh từ đối với vị từ trong
câu, là cách thức mà thực thể do ngữ danh từ biểu thị góp phần
vào sự 琀 nh được câu diễn đạt.
2nd : là vai trò, tư cách mà người, vật thể hiện đối với hành động,
trạng thái, sự 琀 nh được miêu tả trong câu. Đây là nhân tố có quyết
định đối với việc tổ chức nên nghĩa của câu.
8 loại vai nghĩa : tác thể agent, nghiệm thể experiencer, lợi thể , bị thể
pa 琀椀 ent, công cụ instrument, nguồn source, đích goal và phương vị.
Bị thể: chịu tác động và có thay đổi trạng thái (e.g., Các tảng đá
rơi vào ô tô.).
Đích : điểm cuối cùng của hành động. “Nam đã đi TQ”
Nguồn : nơi xuất phát của hđ “Bạn ấy ở HN vào”
NT : chủ thể trải nghiệm 1 trạng thái nào đó “Cô ấy buồn”
Lợi thể : người đc hưởng thành quả từ 1 hđ do 1 ai đó thực hiện.
“Tôi gửi chị ấy lá thư cho chồng chị ấy đang ở quê”
Dụng cụ: được dùng để thực hiện hành động (e.g., Hân cắt
dải băng bằng một cái kéo.).
Chuyển thể : người hoặc vật bị chuyển từ vị trí này sang vị trí khác.
Phương hướng hay Mục tiêu: nơi hành động được nhắm đến (e.g.,
Chiếc xe tiếp tục chạy vào khu dân cư.).
Tác thể[2]: thực hiện hành động một cách chủ động (e.g., Bình nói khẽ.).
XĐ vai nghĩa những từ được gạch dưới :
-Nêu định nghĩa “đích,nt,lt…”, giải thích.
1. Nó suốt ngày chạy ngoài đường. => Phương vị
2. Chị viết bằng bút máy. => Công cụ
3. Chị ấy bán chiếc xe cho một người bạn. => Chuyển thể
4. Nam đi Đà Nẵng. =>Đích
5. We got the idea from a French magazine Nguồn 6. Phương vị/hướng 7. Công cụ 8. Nghiệm thể
1. Sheila handed her license to the pliceman =>Đích lOMoAR cPSD| 40749825
2 Robert filled in the form for his grandmom =>Lợi
3 Roberto passed the ball wide =>Chuyển thể/
4 Mary saw the smoke =>Bị thể
74/ Thế nào là tiền tố, hậu tố, trung tố? VD tiếng Anh lOMoAR cPSD| 40749825
75/ PT tạo từ các từ sau : football, application, hodge-podge, motel, roly-
poly, movement, blackbird, smog.( Trang 77 DLNN Bùi Mạnh Hùng )
Ghép : Fball, blkbrd Rút gọn:
Viết tắt: radar, NASA
Ghép là cách kết hợp các hình vị chính tố để tạo thành một từ
Phái sinh : apllctn, mvmnt
Đây là phương thức thêm phụ tố vào chính tố để tạo thành từ mới,
Láy : hdg-pdg, rly-ply
Đây là phương thức lặp lại hoàn toàn hay một phần âm thanh của một hình vị để tạo thành từ mới Trộn : Smog, motel
Đây là phương thức trộn các từ lại với nhau để tạo thành một từ mới
76/ Trường nghĩa là gì
136/ Quy chiếu là gì? Thế nào là quy chiếu ngoại chỉ, quy chiếu nội chỉ? lOMoAR cPSD| 40749825
77/ Phân biệt âm vị đoạn tính và siêu đoạn tính
79/ Các phương thức ngữ pháp phổ biến trong các ngôn ngữ Ấn Âu lOMoAR cPSD| 40749825
80/ Trình bày về phân lớp từ vựng theo phạm vi sử dụng.