Dạng 1. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất - Phân tích hoạt động kinh doanh | Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp
Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất giúp doanh nghiệp đánh giá mức độ thực hiện kế hoạch sản xuất và các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả này. Từ đó, doanh nghiệp có thể điều chỉnh chiến lược sản xuất, marketing và tài chính để đạt được mục tiêu dài hạn. Doanh nghiệp đã vượt kế hoạch 10%, nguyên nhân có thể là do sản lượng sản xuất tăng và giá bán sản phẩm cao hơn kế hoạch.
Môn: Phân tích hoạt động kinh doanh (KTKTCN)
Trường: Đại học Kinh tế kỹ thuật công nghiệp
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Dạng-1 - Summary phân tích hoạt động kinh doanh
Dạng 1. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất?
* Ví dụ về dạng câu hỏi:
1. Vận dụng công thức tổng quát tính tổng giá trị sản xuất thực tế và kế hoạch?
2. Sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp để đánh giá tình hình hoàn thành kế
hoạch chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất?
3. Sử dụng phương pháp so sánh có liên hệ để đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất
của doanh nghiệp kỳ thực tế so với kế hoạch?
4. Tìm nguyên nhân và đề xuất giải pháp nâng cao kết quả sản xuất của doanh nghiệp? * Ví dụ chi tiết:
Có tài liệu sản xuất của doanh nghiệp A năm N như sau: ĐVT: Triệu đồng Yếu tố KH TT
1. Giá trị thành phẩm sản xuất bằng nguyên vật liệu của doanh 25.000 27.000 nghiệp
2. Giá trị thành phẩm sản xuất bằng nguyên vật liệu của khách hàng 12.000 11.000
Trong đó: Nguyên vật liệu khách hàng đem đến gia công chế biến 5.000 7.000
3. Giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài 12.000 13.000
4. Giá trị cho thuê dây chuyền sản xuất công nghiệp 5.000 4.000
5. Tổng chi phí sản xuất 20.000 15.000
Yêu cầu: Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu tổng giá trị sản xuất? * Thực hiện
- Công thức: GO = Gtt + Gtc + Gtk (công thức đầy
đủ:GO=Gtt+Gtc+Gff+Gtk+Gcl)
- Giải thích ký hiệu: GO: Giá trị sản xuất công nghiê &p,
Gtt: Giá trị thành ph*m,
Gtc: Giá trị công việc có tính chất công nghiệp làm cho ngoài,
Gtk: Giá trị cho thuê dây chuyền sản xuất công nghiệp.
Gff: giá trị phế ph*m,phụ ph*m, thứ ph*m, phế liệu thu hồi
Gcl:chênh lêch cuối kì và đầu kì - Tính:
+Tổng giá trị sản xuất kì thực tế là:
GO1 = Gtt1 + Gtc1 + Gtk = 1
27.000 + (11.000 - 7.000) + 13.000 + 4.000 = 48.000 (Triệu đồng)
+ Tổng giá trị sản xuất kì kế hoạch
GOk = Gttk + Gtck + Gtkk = 25.000 + (12.000 - 5.000) + 12.000 + 5.000 = 49.000 (Triệu đồng) - Phương pháp phân tích: + So sánh trực tiếp
Mức chênh lệch tuyệt đối của chỉ tiêu giá trị phân tích:
∆ GO=GO −GO = 48.000 - 49.000 = - 1000 (Triệu đồng) 1 k
Tỷ lệ % tăng (giảm) tổng giá trị sản xuất − ∆ GO∗ 1.000 100 (%) = ∗100(% ) = -2,1( %) GO 49.000 k
- Kết luận: Vì ∆ GO <0=¿ DN ko hoàn thành kế hoạch về kết quả sản xuất, cụ thể tổng giá
trị sx kỳ thực tế giảm 2,1% tương ứng giảm 1000 triệu đồng
+ So sánh có liên hệ tổng chi phí
Mức chênh lệch tuyệt đối chi tiêu phân tích với giá trị sản xuất: TC 15.000 ∆ GO =GO −GO × 1 = 48.000−49.000 × = 11.250 (Triệu đồng) LH 1 k TC 20.000 k
Tỷ lệ % tăng (giảm) GO có liên hệ với chi phí sản xuất ∆ GOLH ∗ 11.250 100(%) ∗100( %) TC = 15.000 = 30,61 (%) GO × 1 49.000 × k TC 20.000 k
- Kết luận: Vì ∆ GO >0=¿ Hoạt động sản xuất của doanh nghiệp hiệu quả hơn kế LH
hoạch, cụ thể tổng giá trị sx kỳ thực tế trong mối liên hệ với chi phí tăng 30,61 % tương
ứng tăng 11.250 triệu đồng. - Nguyên nhân:
Tình trạng trang thiết bị máy móc còn lạc hậu ;
Việc sử dụng vật liệu còn chưa hợp lý, tiết kiệm ;
Trình độ của người lao động chưa cao - Biện pháp :
Đầu tư máy móc thiết bị hiện đại ;
Đảm bảo nguồn cung nguyên vật liệu ;
Đào tạo, bồi dưỡng nhân lực
Dạng 2. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chất lượng sản phẩm thông qua chỉ tiêu tỷ trọng thứ hạng?
* Ví dụ về dạng câu hỏi:
1. Viết công thức tổng quát chỉ tiêu tỷ trọng thứ hạng? Vì sao có thể sử dụng chỉ
tiêu này để phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chất lượng sản xuất sản phẩm trên?
2. Tính toán tỷ trọng thứ hạng thực tế và kế hoạch?
3. Sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp đánh giá sự biến động chất lượng quá
trình sản xuất sản phẩm thực tế so với kế hoạch thông qua chỉ tiêu tỷ trọng thứ hạng?
4. Tìm nguyên nhân và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp? * Ví dụ chi tiết:
Tài liệu của 1 doanh nghiệp trong năm thực hiện cho như sau:
Số lượng sản phẩm Giá bán đơn vị Thứ hạng (sản ph*m) (nghìn đồng/ sp) KH TT KH TT Loại I 8.000 13.500 5.000 7.000 Loại II 12.000 16.500 2.000 3.000
Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chất lượng sản phẩm trong năm
thực hiện thông qua chỉ tiêu tỷ trọng thứ hạng? * Thực hiện - Công thức:
- Giải thích ký hiệu: Ti: Tỷ trọng sản ph*m thứ hạng chất lượng i,
qi : Số lượng sản ph*m thứ hạng chất lượng i,
n: Số lượng thứ hạng chất lượng sản ph*m.
- Điều kiện áp dụng: 1sp chia 2 thứ hạng - PPPT: So sánh TT - Tính:
Tỉ trọng thứ hạng I kì thực tế: 13.500 ∗100 (%) ( %) 13.500+ 16.500 = = 45
Tỉ trọng thứ hạng I kì kế hoạch: 8000 ∗100 (% ) ( %) 8000+12.000 = = 40
- Mức chênh lệch tuyệt đối: Δ T (
I = TI1 - TIk = 45 – 40 = 5 % )
- Kết luận: DN hoàn thành vượt mức kế hoạch chất lượng quá trình sản xuất sản phẩm, cụ
thể tỷ trọng loại 1 kỳ thực tế tăng 5 % so với kỳ kế hoạch chứng tỏ Chất lượng quá trình
sản xuất kỳ thực tế tốt hơn kỳ kế hoạch. - Nguyên nhân:
Do sử dụng nguyên vật liệu, vật tư chất lượng cao;
Công nhân viên có ý thức trách nhiệm cao;
Do áp dụng các công nghệ tiên tiến - Biện pháp:
Áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng;
Chuẩn hóa sản phẩm: xây dựng hệ thống tiêu chuẩn sản phẩm cụ thể và rõ ràng;
Phân loại sản phẩm như chất lượng, mẫu mã, giá cả,..
Dạng 3. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch sản xuất về mặt chất lượng bằng chỉ tiêu giá đơn vị bình quân?
* Ví dụ về dạng câu hỏi:
1. Viết công thức tổng quát chỉ tiêu giá đơn vị bình quân?
2. Tính toán giá đơn vị bình quân thực tế và kế hoạch?
3. Sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp đánh giá sự biến động chất lượng quá
trình sản xuất sản phẩm thực tế so với kế hoạch thông qua chỉ tiêu giá đơn vị bình quân?
4. Tìm nguyên nhân và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp? * Ví dụ chi tiết:
Có tài liệu về tình hình sản xuất chè đen của một doanh nghiệp như sau
Sản lượng sản xuất Giá bán đơn vị sp Thứ hạng (tấn)
(triệu đồng/ tấn) Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế Loại I 5.000 3.000 15 14 Loại II 7.000 6.000 10 12 Loại III 9.000 12.000 8 11
Yêu cầu: Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch sản xuất về mặt chất lượng bằng
chỉ tiêu giá đơn vị bình quân? * Thực hiện n ∑q ×p i ik P= i=1 n ∑ q - Công thức: i i=1
- Giải thích ký hiệu: P: Giá đơn vị bình quân sản ph*m,
qi: Số lượng sản ph*m thứ hạng chất lượng i,
p : Giá bán đơn vị sản ph*m thứ hạng chất lượng i kC gốc, ik
n: số lượng thứ hạng chất lượng sản ph*m. - Tính
+ Giá đơn vị bình quân kì sản phẩm kì thực tế:
3000× 15+6000 ×10+12.000 ×8 3000+6000+12.000 =
= 9,57 (triệu đồng/ tấn)
+ Giá đơn vị bình quân kì sản phẩm kì kế hoạch:
5000× 15+7000 ×10+9.000 × 8 5000+7000+9000 =
= 10,33 (triệu đồng/ tấn)
- Phương pháp phân tích: So sánh trực tiếp
- Mức chênh lệch tuyệt đối của chỉ tiêu giá đơn vị bình quân
∆ P=P −P = 9,57 - 10,33 = -0,76 (triệu đồng/ tấn) 1 k
- Kết luận: Vì ∆ P<0→ DN không hoàn thành kế hoạch về giá đơn vị bình quân, cụ thể là
giá đơn vị bình quân thực tế giảm 0,76 triệu đồng/ tấn. Điều này chứng tỏ chất lượng quá
trình sản xuất sản phẩm giảm. Điều này làm cho tổng giá trị sản lượng hàng hóa giảm 1 lượng là:
(−0,76 )×(3000+6000+12.000) =
= -15.960 (triệu đồng) - Nguyên nhân:
Trình độ lao động của công nhân còn hạn chế
Quy trình sản xuất không hợp lý;
Môi trường làm việc không đảm bảo,.. - Biện pháp:
Đào tạo và nâng cao kỹ năng cho nhân viên;
Cải tiến quy trình sản xuất;
Cải thiện môi trường làm việc (sạch sẽ, thoáng mát,..)
Dạng 4. Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch sản xuất về mặt chất lượng bằng chỉ tiêu
hệ số phẩm cấp bình quân?
* Ví dụ về dạng câu hỏi:
1. Viết công thức tổng quát chỉ tiêu hệ số phẩm cấp bình quân?
2. Tính toán hệ số phẩm cấp bình quân thực tế và kế hoạch?
3. Sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp đánh giá sự biến động chất lượng quá
trình sản xuất sản phẩm thực tế so với kế hoạch thông qua chỉ tiêu hệ số phẩm cấp bình quân?
4. Tìm nguyên nhân và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp? * Ví dụ chi tiết:
Có tài liệu sản xuất của doanh nghiệp A năm N như sau:
Sản lượng sản xuất Giá đơn vị Thứ hạng Tên SP (sp) (1.000đ/sp) chất lượng KH TH KH TH A Loại I 1.000 3.000 15 14 Loại II 2.000 5.000 10 12 Loại I 5.000 3.000 12 10 B Loại II 2.000 4.000 9 9
Yêu cầu: Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch chất lượng sản xuất chung cho
cả 2 sản phẩm A và B thông qua chỉ tiêu hệ số phẩm cấp bình quân? * Thực hiện n ∑ q ×p i ik H = i=1 f n ∑ q ×p - Công thức: i Ik i =1
- Giải thích ký hiệu: H : Hệ số ph*m cấp bình quân của sản ph*m, f
p : Giá bán đơn vị sản ph*m thứ hạng chất lượng i kC kế hoạch ik
p : Giá bán đơn vị sản ph*m thứ hạng chất lượng I kì kế hoạch Ik
q : Số lượng sản ph*m thứ hạng chất lượng i. i - Tính
3000 ×15+ 5000× 10+3000 ×12+4000 × 9
3000× 15+5000 ×15+3000 ×12+ 4000× 12 = = 0,88 (nghìn đồng/sp)
1000 ×15+ 2000× 10+5000 ×12+2000 ×9
1000× 15+2000 ×15+5000 ×12+2000 ×12 = = 0,82 (nghìn đồng/sp)
- Phương pháp phân tích: So sánh trực tiếp
- Mức chênh lệch tuyệt đối của chỉ tiêu hệ số phẩm cấp bình quân:
∆ H =H −H = 0,88 – 0,82 = -0,06 (nghìn đồng/sp) f f 1 fk
- Kết luận: ∆ H <0=¿ DN không hoàn thành kế hoạch về hệ số phẩm cấp bình quân, cụ f
thể là hệ số phẩm cấp bq thực tế giảm 0,01 nghìn đồng / sp. Điều này chứng tỏ chất lượng
quá trình sx sp giảm. Điều này làm cho tổng giá trị sản lượng hàng hóa giảm 1 lượng là:
[ (3000×15)+(5000×15 )+ (3000×12)+ (4000×12)] = (-0,06) × = - 12240 (nghìn đồng) - Nguyên nhân:
Chất lượng đầu vào thấp;
Quy trình sản xuất chưa hợp lý;
Kỹ thuật sản xuất chưa tiên tiến. - Biện pháp:
Nâng cao chất lượng đầu vào;
Hoàn thiện quy trình sản xuất;
Áp dụng kỹ thuật sản xuất tiên tiến.
Dạng 5. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất về mặt chất lượng của doanh
nghiệp thông qua chỉ tiêu tỷ lệ phế phẩm bình quân?
* Ví dụ về dạng câu hỏi:
1. Viết công thức tính tỷ lệ phế phẩm bình quân và tính tổng các loại chi phí trong bảng trên?
2. Tính tỷ lệ phế phẩm bình quân kỳ thực tế và kế hoạch?
3. Sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản
xuất về chất lượng sản xuất sản phẩm?
4. Tìm nguyên nhân và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp? * Ví dụ chi tiết:
Có tài liệu sản xuất của xí nghiệp X năm N như sau: ĐVT: 1.000 đồng Sản Chi phí sản xuất
Giá trị sản phẩm hỏng
Chi phí sửa chữa sản phẩm phẩ hỏng m KH TH KH TH KH TH A 5.000 8.000 40 35 10 9 B 10.000 15.000 60 65 12 17 C 7.000 5.000 80 70 14 13
Yêu cầu: Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất về mặt chất lượng của doanh
nghiệp thông qua chỉ tiêu tỷ lệ phế phẩm bình quân? * Thực hiện
- Tính tổng các cột trong bảng ở đầu bài (cột chi phí sản xuất, chi phí sản xuất sản phẩm
hỏng, chi phí sửa chữa sp hỏng có thể sửa chữa đc) ĐVT: 1.000 đồng Sản Chi phí sản xuất
Giá trị sản phẩm hỏng
Chi phí sửa chữa sản phẩm phẩ (C ¿¿sx)¿ (CF)
hỏng (C ¿¿sc)¿ m KH TH KH TH KH TH A 5.000 8.000 40 35 10 9 B 10.000 15.000 60 65 12 17 C 7.000 5.000 80 70 14 13 Cộng 22.000 28.000 180 170 36 39 - Công thức:
- Giải thích ký hiệu: T : Tỷ lệ phế ph*m bình quân tính bằng giá trị, fg
CF: TIng chi phí sản xuất sản ph*m hỏng không sKa chữa được,
C : TIng chi phí sKa chữa sản ph*m hỏng có thể sKa chữa được, sc
C : TIng chi phí sản xuất trong kC. sx
- Phương pháp phân tích: So sánh TT - Tính
+ Tỉ lệ phế phẩm bình quân kì thực tế; 39+170 ∗100(% ) ( %) = 28000 = 0,75
+ Tỉ lệ phế phẩm bình quân kì kế hoạch: 36+180 ∗100(%) ( %) = 22000 = 0,98
- Mức chênh lệch tuyệt đối của chỉ tiêu tỉ lệ phế phẩm bình quân:
∆ T =T −T = 0,75 – 0,98 = - 0,23 ( fg fg 1 fgk %)
- Kết luận: ∆ T <0=¿ DN hoàn thành vượt kế hoạch chất lượng quá trình sản xuất sản fg
phẩm, cụ thể tỷ lệ phế phẩm bình quân kỳ thực tế giảm so với kế hoạch là 0,23% - Nguyên nhân:
Hệ thống quản lý chất lượng tốt;
Máy móc thiết bị hiện đại;
Môi trường làm việc an toàn khoa học. - Biện pháp:
Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lượng, áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng uy tín hơn;
Áp dụng các giải pháp tự động hóa, robot hóa vào sản xuất;
Tiếp tục cái thiện môi trường làm việc, đảm bảo an toàn lao động.
Dạng 6. Phân tích tình hình chung về các loại năng suất lao động?
* Ví dụ về dạng câu hỏi:
1. Từ dữ liệu đầu bài hãy viết công thức tính 3 chỉ tiêu năng suất lao động bình quân?
2. Tính 3 chỉ tiêu năng suất lao động bình quân ở kỳ thực tế và kế hoạch?
3. Sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp đánh giá sự biến động các loại năng suất
lao động giữa thực tế và kế hoạch?
4. Tìm nguyên nhân và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng lao động của doanh nghiệp? * Ví dụ chi tiết:
Có tài liệu tại một doanh nghiệp như sau: Chỉ tiêu ĐVT KH TH
1. Số công nhân sản xuất bình quân Người 12 15
2. Tổng số ngày làm việc của toàn bộ công nhân Ngày 3.240 3.975
3. Tổng số giờ làm việc của toàn bộ công nhân Giờ 25.920 29.812,5
4. Tổng giá trị sản xuất Triệu đồng 12.960 20.868,75
Yêu cầu: Phân tích tình hình chung về các loại năng suất lao động? * Thực hiện - Phương pháp phân tích Kẻ bảng Chỉ tiêu Ký hiệu, công thức ĐVT KH TT So sánh Số Số
(Tùy từng đầu bài mà tuyệt tương
chọn công thức tính cho đối đối phù hợp) (tỷ lệ % tăng giảm) NS BQ 1 Trđ/
¿ 12.960 =1 ¿ 20.868,75=13311,25 28,82% Người 12 15 LĐ = GO NS BQ Wn S×N hoặc Trđ/ ¿ 12.960 =4 ¿ 20.868,75=5 Ngày 1,25 31,25% 3.240 3.975 ngày 1 LĐ W = GO g S×N×g NS BQ giờ Hoặc
Trđ/ Giờ ¿ 12.960 =0 ¿ 20.868,75=0 0,2 40% 25.920 29.812,5 1 LĐ 1 ngày
- Giải thích ký hiệu:W ngang: Năng suất bình quân 1 lao động,
W : Năng suất bình quân ngày 1 lao động, n
W : Năng suất bình quân giờ 1 lao động 1 ngày, g
GO: TIng giá trị sản xuất,
S: Số lao động bình quân,
N : Số ngày làm việc bình quân 1 lao động,
g: Số giờ làm việc bình quân 1 lao động 1 ngày,
∑ n: TIng số ngày làm việc thực tế,
∑ g: TIng số giờ làm việc thực tế,
- Phương pháp: so sánh trực tiếp + NS BQ 1 LĐ
Mức chênh lệch tuyệt đối chỉ tiêu NSLDBQ 1 lao động là :
∆ W =W −W 1 k ∆ W
Tỷ lệ % tăng (giảm) NSLĐBQ 1 lao động = ∗100 (%) W k + NS BQ ngày 1 LĐ
Mức chênh lệch tuyệt đối chỉ tiêu NSLDBQ ngày 1 lao động là :
∆ W =W −W n n 1 nk
Tỷ lệ % tăng (giảm) NSLDBQ ngày 1 lao động : ∆ W n∗100 (% ) W nk + NS BQ giờ 1 LĐ 1 ngày
Mức chênh lệch tuyệt đối chỉ tiêu NSLDBQ giờ 1 lao động 1 ngày là :
∆ W =W −W g g 1 gk ∆ W
Tỷ lệ % tăng (giảm) NSLĐBQ giờ 1 lao động 1 ngày = g∗100 (%) W gk - Kết luận:
+ ∆ W >0=¿ DN hoàn thành vượt mức kế hoạch năng suất lao động BQ người, cụ thể
NSLĐ BQ người thực tế tăng so với KH là 311,25 triệu đồng/ người tương ứng với tăng
28,82%. Điều đó chứng tỏ chất lượng lao động kỳ thực tế tăng so với kế hoạch.
+ ∆ W >0=¿ DN hoàn thành vượt mức kế hoạch năng suất lao động BQ ngày 1 người, cụ n
thể NSLĐ BQ ngày thực tế tăng so với KH là 1,25 triệu đồng/ ngày tương ứng với tăng
31,25%. Điều đó chứng tỏ chất lượng lao động kỳ thực tế tăng so với kế hoạch.
+ ∆ W >0=¿ DN hoàn thành vượt mức kế hoạch năng suất lao động BQ giờ 1 người 1 g
ngày, cụ thể NSLĐ BQ giờ thực tế tăng so với KH là 0,2 triệu đồng/ giờ tương ứng với
tăng 40% . Điều đó chứng tỏ chất lượng lao động kỳ thực tế tăng so với kế hoạch. - Nguyên nhân:
Hệ thống quản lý hiệu quả, khoa học;
Trình độ nhân viên chuyên môn cao, có kỹ năng tay nghề vững vàng;
Máy móc thiết bị hiện đại, đồng bộ - Biện pháp:
Nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý;
Áp dụng chính sách đãi ngộ và phúc lợi cạnh tranh để thu hút;
Phát triển và ứng dụng các sáng kiến, cải tiến kỹ thuật.
Dạng 7. Phân tích sự biến động của tổng số công nhân viên và từng loại?
* Ví dụ về dạng câu hỏi:
1. Từ dữ liệu đề bài hãy xác định chỉ tiêu và công thức của phương pháp so sánh
trực tiếp để đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch lao động về quy mô?
2. Lập bảng so sánh trực tiếp và đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch lao động về quy mô?
3. Sử dụng phương pháp so sánh có liên hệ để đánh giá sự biến động hiệu quả quản
lý lao động thực tế so với kế hoạch?
4. Tìm nguyên nhân và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp? * Ví dụ chi tiết:
Một doanh nghiệp có tài liệu trong năm N như sau: Chỉ tiêu Kế hoạch Thực tế
1.Tổng số công nhân viên sản xuất công nghiệp (Người) 3.000 3.500
Trong đó: - Công nhân viên sản xuất công nghiệp 2.500 3.200
- Công nhân viên các ngành khác 500 300
2. Giá trị sản xuất (Triệu đồng) 800.000 900.000
Yêu cầu: Phân tích sự biến động của tổng số công nhân viên và từng loại? * Thực hiện
- Chỉ tiêu: Số công nhân viên sản xuất công nghiệp bình quân và từng loại
−Giảithích ký hiệu :GO: TIng giá trị sản xuất,
S: Số lao động bình quân. - PPPT: so sánh + So sánh trực tiếp
∆ S=S −S 1 k S1×100(%) Tỷ lệ % HTKT = Sk
- Kẻ bảng tính từng loại NSLĐ Chỉ tiêu So sánh trực tiếp (Tên các loại lao động Tỷ lệ % sẽ phụ thuộc vào đề KH TT ∆ HTKH
bài, dưới đây chỉ là vd) (người) (%) Tổng số công nhân 300 viên sản xuất công 3500 500 116,67% 0 nghiệp - Công nhân viên sản 250 3200 700 128% xuất công nghiệp 0 - Công nhân viên các 500 300 -200 60% ngành khác
(nếu trên bảng ghi cột là tỷ lệ %HTKH thì dưới phải là công thức của HTKH, trên cột
ghi tỷ lệ % tăng giảm thì dưới phải công thức tỷ lệ % tăng giảm)
+ So sánh có liên hệ với TGTSX GO
Δ S=S −S × 1 1 k GOk S T = 1 ×100( %) LH GO S × 1 k
Tỷ lệ % HTKH lao động có liên hệ TGTSX: GOk Chỉ tiêu So sánh có liên hệ (Tên các loại lao động KH TT Tỷ lệ % sẽ phụ thuộc vào đề ∆ HTKH
bài, dưới đây chỉ là vd) (người) (%) Tổng số công nhân viên sản xuất công 3000 3500 125 103,7% nghiệp - Công nhân viên sản 2500 3200 387,5 113,78% xuất công nghiệp - Công nhân viên các 500 300 -262,5 53,33% ngành khác - Kết luận:
Có thể kết luận theo từng loại lao động hoặc kết luận theo từng phương pháp
VD kết luận theo từng loại lao động: Trong thực tế, doanh nghiệp đã sử dụng nhiều lao
động hơn kế hoạch, cụ thể số lao động thực tế tăng so với kế hoạch là 16,67 % tương ứng
tăng 500 người, trong đó:
+ Số công nhân viên sản xuất công nghiệp thực tế tăng so với kế hoạch là 28% tương ứng tăng 700 người
+ Số công nhân viên các ngành khác kỳ thực tế lại giảm so với kế hoạch là 40% tương ứng giảm 200 người.
Xét trong mối quan hệ với kết quả sản xuất, doanh nghiệp đã sử dụng lao động lãng phí
hơn so với kế hoạch đặt ra, cụ thể doanh nghiệp đã lãng phí 3,7 % lao động, tương ứng
với 125 người, trong đó:
+ Doanh nghiệp sử dụng số công nhân viên sản xuất công nghiệp thực tế lãng phí hơn so
với kế hoạch là 13,78% tương ứng 387,5 người
+ Doanh nghiệp sử dụng số công nhân viên các ngành khác kỳ thực tế tiết kiệm hơn so
với kế hoạch là 46,67% tương ứng 262,5 người - Nguyên nhân:
Nhu cầu sản xuất tăng đột ngột;
Sai sót trong dự báo nhu cầu lao động;
Thay đổi trong quy trình sản xuất. - Biện pháp:
Cải thiện quy trình dự báo nhu cầu lao động;
Tăng cường tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực;
Áp dụng công nghệ mới, tự động hóa quy trình sản xuất.
Dạng 8. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sp về mặt quy mô và mặt hàng chủ yếu
* Ví dụ về dạng câu hỏi:
1. Sử dụng thước đo hiện vật để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ của
từng sản phẩm về mặt quy mô?
2. Sử dụng thước đo giá trị để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ chung
của tất cả các sản phẩm về mặt quy mô?
3. Biết cả 3 mặt hàng trên là mặt hàng chủ yếu, hãy đánh giá tình hình hoàn thành
kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủ yếu?
4. Tìm nguyên nhân và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ của doanh nghiệp? * Ví dụ chi tiết:
Có tài liệu về tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp X năm N như sau:
Lượng sản phẩm tiêu thụ Giá bán đơn vị Sản phẩm (sản ph*m) (Nghìn đồng/sp) Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực tế A 12.000 8.000 60 55 B 16.000 10.000 75 65 C 32.000 40.000 40 45
Yêu cầu:
1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm về mặt quy mô?
2. Biết cả 3 mặt hàng trên là mặt hàng chủ yếu, hãy phân tích tình hình hoàn thành
kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủ yếu? * Thực hiện - Thước đo hiện vật q T = i1×100 (%) hv Công thức: qik
- Giải thích ký hiệu: T : Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ từng mă &t hàng, hv
q : Số lượng sản ph*m i tiêu thụ kC thực tế, i 1
q : Số lượng sản ph*m i tiêu thụ kC kế hoạch, ik
Thay số vào công thức theo từng sản phẩm Tính:
+ Tỷ lệ % HTKH tiêu thụ mặt hàng A: ThvA ¿ 8000 ×100 % = 66,67% 12000
+ Tỷ lệ % HTKH tiêu thụ mặt hàng B: ThvB ¿ 10000 ×100 % = 62,5% 16000
+ Tỷ lệ % HTKH tiêu thụ mặt hàng C: T ¿ 40000 hvC × 100 % = 125% 32000 Kết luận:
+ ThvA ¿ 66,67% < 100% => doanh nghiê ‚p không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hàng hoá sản phẩm A.
+ ThvB ¿ 62,5% < 100% => doanh nghiê ‚p không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hàng hoá sản phẩm B.
+ ThvC ¿ 125% > 100% => doanh nghiê ‚p hoàn thành vượt mức kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hàng hoá sản phẩm C. - Thước đo giá trị n ∑ q ×p i 1 ik i=1 ×100(%) n ∑ q ×p Công thức: T ik ik hs= i=1
- Giải thích ký hiệu: T : Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ chung về sản ph*m, hs
q : Số lượng sản ph*m i tiêu thụ kC thực tế, i 1
q : Số lượng sản ph*m i tiêu thụ kC kế hoạch, ik
p : Giá bán đơn vị sản ph*m i kC kế hoạch. ik Tính:
+ Tỷ lệ % HTKH tiêu thụ chung về mặt hàng: + × +40.000 × 40 T ×100 % = 88,44%
hs ¿ 8.000 × 60 10.000 75
12.000× 60+16.000 ×75+32.000 × 40
Kết luận: T = 88,44% < 100% => Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ hs chung về sản phẩm.
- Phân tích tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mặt hàng chủ yếu Công thức: n ∑ qk × p i 1 ik i=1 ×100( % ) n ∑ q × p T ik ik c = i=1
- Giải thích ký hiệu: T : Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mă &t hàng chủ yếu, c
qk : Số lượng sản ph*m i tiêu thụ thực tế trong giới hạn kế hoạch, i 1
q : Số lượng sản ph*m i tiêu thụ kC kế hoạch, ik
p : Giá bán đơn vị sản ph*m i kC kế hoạch. ik
+ Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch tiêu thụ mă &t hàng chủ yếu là : × +10.000 × +32.000 × 40 T ×100 % = 78,44% c ¿ 8.000 60 75
12.000× 60+16.000 ×75+32.000 × 40
Kết luận: T = 78,44% < 100% => Doanh nghiệp không hoàn thành kế hoạch tiêu thụ c
,chung về mặt hàng chủ yếu.chỉ đạt 78,44% Nguyên nhân:
Kế hoạch thiếu tính linh hoạt, không thích ứng kịp thời với biến động thị trường;
Dự báo nhu cầu thị trường không chính xác;
Phân bổ nguồn lực cho các mặt hàng còn chưa hợp lý. Biện pháp:
Xây dựng kế hoạch tiêu thụ thực tế và linh hoạt;
Nâng cao năng lực quản lý và đào tạo nhân viên;
Tăng cường nguồn lực cho hoạt động bán hàng và marketing.
Dạng 9. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động
* Ví dụ về dạng câu hỏi:
1. Từ dữ liệu đề bài hãy tính các chỉ tiêu phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lưu động
ở kỳ thực tế và kế hoạch?
2. Tính số vốn tiết kiệm hay lãng phí do sự biến động tốc độ luân chuyển vốn lưu động?
3. Sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp đánh giá sự biến động tốc độ luân chuyển vốn lưu động?