Dạng bài tập công thức kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Khi giá bán P=9 thì doanh thu là bao nhiêu?Tính độ co giãn của cầu theogiá tại mức giá này và cho nhận xét. Hãng đang bán với giá P=8,5 hãng quyết định giảm già để tăng doanh thu.quyết định này của hãng đúng hay sai?Vì sao? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46988474
I. Kinh tế Vi mô :
1. Tổng hợp một số dạng bài kinh tế vi mô : Một
hãng sản xuất có hàm cầu là:Q=130-10P
a) Khi giá bán P=9 thì doanh thu là bao nhiêu?Tính độ co giãn của cầu
theogiá tại mức giá này và cho nhận xét.
b) Hãng đang bán với giá P=8,5 hãng quyết định giảm già để tăng doanh
thu.quyết định này của hãng đúng hay sai?Vì sao?
c) Nếu cho hàm cung Qs=80, hãy tính giá và lượng cân bằng?Tính độ co
giãn của cầu theo giá tại mức giá cân bằng và cho nhận xét.
A) THAY p=9 vao ham cau ta duoc q=40 khi đó ta suy ra R=P.Q=
9.40=360
Ep=(-10).9/ 40= -2,25 nhan xet; ham
cau co dan vi Ep=2,25
B)cung tuong tu nhu tren ta thay vao ham cau ta duoc q=45 nen khi do ta
suy ra doanh thu luc bay gio la R2=45.8,5=382,5 > 360 nen khi ta ha gia thi
tong doanh thu se tang nen cach lua chon nay dung
C)vi tai vi tri can bang thi thị trương se ; ham cau = ham cung nen:
Qs=Qd =>p=5
Ep=(-10).5/ 80= -0,625
nhan xet: ham cau it co dan
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí la TC=Qbình+Q+169
trong đó Q là sản lượng sản phẩm con TC đo bằng $ a. hãy cho biết
FC,VC,AVC,ATC,và MC
b. nếu giá thị trường là 55$,hãy xác định lợi nhuận tối đa hãng có thể thu
được
c. xác định sản lượng hòa vốn của hãng
d. khi nào hãng phải đóng cử sản xuất
e. xác định đường cung của hãng
f. giả sử chính phủ đánh thuế 5$/đơn vị sp thì điều gì sẽ xảy ra?
g. khi mức giá trên thi trường là 30$ thì hàng có tiếp tục sản xuất ko và sản
lượng là bao nhiêu?
lOMoARcPSD| 46988474
a/ FC:chi phí cố định, là chi phí khi Q= 0, FC = 169
VC là chi phí biến đổi, = TC - FC = Q bình + Q
AVC:chi phí biến đổi trung bình, = VC/Q = Q+1
ATC: chi phí trung bình = AVC+AFC hay = TC/Q = Q+1+169/Q
MC: chi phí biên, = (TC)' = 2Q+1
b/ Giá P = 55, để tối đa hóa lợi nhuận, MC=P => Q
= 27 và TR-TC = 55x27 - 27x27-27-169 = 560
c/Hòa vốn khi TC=TR <=> PQ=TC
55P= Q bình +Q+169 => Q= 50,66 hay Q = 3,33
d/ Hãng đóng cửa khi P< ATC min
ATC = Q+1+169/ Q
Lấy đạo hàm của ATC = 1 - 169/Q bình
=> Q= 13 => ATC min = 27
Vậy khi giá < hay = 27, hãng sẽ đóng cửa sản xuất
e/Đường cung của hãng là đường MC, bắt đầu từ điểm đóng cửa P=27 trở
lên.
f/ Nếu CP đánh thuế 5$ thì chi phí sản xuất ở mỗi mức sẽ tăng lên 5$.
Đường cung dịch lên trên, điểm đóng cửa dịch lên thành 32.
g/Khi giá là 30, nếu như sau khi đánh thuế thì sẽ không sản xuất vì nó ở
dưới điểm đóng cửa là 32.
Còn trước khi đánh thuế giá là 32 thì vẫn sẽ sản xuất.
NSX sẽ sản xuất sao cho MC=P
<=> 2Q+1 = 32 => Q= 15,5
Hàm cầu và hàm số cung của một sản phẩm được cho dứoi đây
cầu: P=-1/2Q+100; cung: P=Q+10 (P: đồng, Q:kg)
1.Hãy tìm điểm cân bằng của thị trường
2.Hãy tính độ co giản của cung và cầu theo giá tại điểm cân baengf cảu thị
trường
3.Hãy tính thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng, thặng dư toàn xã hội. Giả
sử chính phủ đánh thuế 5đồng/đvsp.Tổn thất xã hội do thuế gây ra là bao
nhiêu? vì sao lại có khoản tổn thất đó?
lOMoARcPSD| 46988474
4.Nếu nhà nước áp đặt mức giá trần cho sản phẩm là 50 đồng, hãy tính
khoản tổn thất vô ích của phúc lợi xã hội và hãy giải thích tại sao lại có
khoan tổn thất này?
a) Tại điểm cân bằng: PE=PS=PD, QE=QS=QD=> Giải pt cung cầu có:
PE=70 VÀ QE=60
b) Ed= Q'd*P/Q= - 2,33, Es= Q's*P/Q= 1,167
c) vẽ hình ra có : CS= 900, PS=1800=> NSB=CS+PS=2700
G/S CP đánh thuế vào người sản xuất là : t= 5=> PS=Q+15
Điểm cân bằng mới: PE'=71.67, QE'=56,67
giá mà người tiêu dùng phải trả: PD= Giá cân bằng sau thuế= 71,67
giá mà người sản xuất phải trả: PS= 71,67- T=66,67
CS=802,73, PS= 1605,74=> NSB= 2408,47
Phần mất không là: 291,53
d)PC= 50 => QD=100,QS=40=> DWL= 300
2. Tổng hợp các ký hiệu và công thức kinh tế vi mô !
1. Pt hàm cầu: Qd = a- Bp (b>=0)
2. Pt hàm cung: Qs= c+dP (d>=0)
3. TT cân bằng: Pe=Pd=Ps, Qe=Qd=Qs
4. Cs: thặng dư tiêu dùng
Ps: thặng dư sản xuất
NSB: lợi ích ròng xã hội = Cs+ Ps
5. Sự co giãn của cầu theo giá: Ed= %dentaQ/%dentaPco giãn khoảng: Ed=
dentaQ*P/dentaP*Q dentaQ=Q2-Q1, Q= (Q1+Q2)/2 dentaP= P2-P1, P=
(P1+P2)/2 co giãn điểm: Ed = Q'd*(P/Q) 6. Sự co giãn của cầu theo thu
nhập:
- khoảng: E = dentaQ*I/dentaP*Q
- diểm: E = Q'd*(I/Q)
7. Sự co giãn của cầu theo giá chéo
- khoảng : E = %dentaQx/ %dentaQy= dentaQx*Py/dentaPy*Qx
-điểm : E = Q' * (Py/Qx)
8. sự co giãn của cung theo giá
- khoảng: Es= %dentaQs/%dentaP= dentaQs*Ptb/dentaP*Qtb
- điểm: É = Q's*(P/Qs)
9. U: lợi ích tiêu dùng
lOMoARcPSD| 46988474
TU: tổng lợi ích MU: lợi ích cận
biên denta TU: sự thay đổi về tổng
lợi ích
dentaQ: ............................lượng hàng hóa tiêu dùng
TU= U1 +U2+........................+Un
MU= dentaTU/dentaQ= (TU2-TU1)/(Q2-Q1)
TH có 2 hàng hóa dịch vụ thì: TU= f(x,y)=>MU= TU'
MUx= TU'x, MUy= TU'y
10. Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng: MRSx/y= -dentay/dentax=
MUx/MUy
11. pt đường ngân sách: M=xPx+yPy. độ dốc của đường ngân sách:=
-Px/Py
12. điều kiện tiêu dùng tối ưu: MUx/MUy= Px/Py13. ngắn hạn:
năng suất bình quân (AP): APL=Q/L, APK=Q/K năng suất
cận biên (MP): MPL=dentaQ/dentaL= Q'L, MPK=
dentaQ/dentaK=Q'K
tổng chi phí TC= chi phí cố định(FC)+ chi phí biến đổi(VC)
chi phí bình quân : AC=TC/Q= (FC+VC)/Q= AFC+AVC
chi phí biến đổi bình quân: AVC= VC/Q chi phí cố
định bình quân: AFC= FC/Q chi phí cận biên:
MC= dentaTC/dentaQ= TC'= VC' 14. dài hạn:
chi phí bình quân dài hạn: LAC=LTC/Q chi phí cận biên dài
hạn: LMC= dentaLTC/dentaQ tỷ lệ thay thế KTCB:
MRTS(L/K)= -dentaK/dentaL= MPL/MPK đường đổng phí:
C=Kr+Lw
nguyên tắc tối thiểu hóa chi phí trong dài hạn
MPL/MPK= w/r
15. TR: tổng doanh thu
MR: doanh thu cận biên
MC: chi phí cận biên
pi: lợi nhuận
MR= TR'= dentaTR/dentaQ
TR=P*Q, TRmax <=> MR=0
pi= TR-TC= (P-AC)*Q, pi max<=> MR= MC
16. Cấu trúc thị trường
AR: DTTB có AR=TR/Q=P
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận là
MR=MC=P
lOMoARcPSD| 46988474
Độc quyền: MR=MC
Sức mạnh độc quyền: L= (P-MC)P( 0=<L=<1)
Định giá: P= MC/(1+1/Ed)
II. Kinh tế Vĩ mô :
1. Kinh tế vĩ mô có 2 dạng bài tập chủ yếu:
Dạng 1: Bài tập về tổng cầu, xác định lượng cân bằng, chính sách tài khóa.
Dạng 2: Chính sách tiền tệ, Lãi suất và sản lượng cân bằng, mức cung tiền.
Dạng 1: Công thức chung thường được áp dụng: AD=c+I+G+Ex-Im
Ví dụ:
Trong nền kinh tế mở, biết: C=145+o,75Yd; I=135; G=550; Ex= 298;
MPM=0.4.
Yêu cầu:
a. Viết hàm số tổng cầu và tính sản lượng cân bằng.
b. Giả sử xu hướng nhạp khẩu cận biên giảm xuống còn 0,25; sản lượng can
bằng và cán cân thương mại thay đổi như thế nào?
c. Nếu sản lượng tiềm năng=1685 thì việc thay đổi xu hướng nhập khẩu
cậnbiên tác động như thế nào đến nền kinh tế?Nếu mục tiêu của Chính
phủ là đảm bảo sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng thì Chính
phủ sẽ đưa ra chính sách ứng phó gì? giải thích và minh họa bằng đồ thị.
Hướng dẫn:
a.
IM+MPM.Y=o,4YYd=Y-T=Y-o,2Y-10 =>Yd=0,8Y-10Hàm tổng cầu:
AD=C+I+G+Ex-Im=145+0,75(0,8Y-10)+355+550+298-0,4Y=>
AD=1340,5+0,2YSản lượng đạt cân bằng khi: AD=Y => Y=1340,5+0,2Y
=>Ycb=1676
b.
MPM=0,25=> Hàm tổng cầu mới:AD=C+I+G+Ex-Im=> AD=
1340+0,35Y=>Ycb=2062Cán cân thương mại: Nx=Ex-Im=2980,25.2026=-
217,5=> Thâm hụt CCTM
c.
Y*=1685Ycb=2062>Y*=> Thị trường bùng nổ=> mục tiêu: giảm sản
lượng, đưa Y->Y*Chính phủ thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt hoặc
tiền tệ thắt chặt.
lOMoARcPSD| 46988474
Dạng 2 sử dụng Phương Trình đường IS, LM
Ví dụ:
C=150+0,7Yd; G=150; Ex=290; Im=0,14; MD=40+ 0,2Y-10i; T=20+0,2Y;
I=80-12i; MS=200; P=1
Yêu cầu:
a. Viết phương trình IS; LM.Tính lãi suất và sản lượng cân bằng. biểu diễn
trên đồ thị.
b. Khi Chính phủ tăng chi tiêu thêm 60, sản lượng và lãi suất thay đổi n
thế nào?Việc Chính phủ thực hiện chính sách trên đã gây ra tác dộng gì
trong nền kinh tế? Nếu không có tác động này thì mức sản lượng cao nhất
có thể đạt được là bao nhiêu? Để đạt đượcmức sản lượng này thì Chính phủ
phải làm gì?
Hướng dẫn:
a.
Phương trình đường IS:AD=C+I+G+Ex-Im=656-12i+0,42Y
Sản lượng CB khi AD=Y=> Y=656-12i+0,42Y =>PT IS: Y=1131,03-20,69i
Phương trình đường LM:
Thị trường tiền tệ CB khi MDtt+=MStt=> 40+0,2Y-10i=200/1=> PT LM:
Y=800+50i
Lãi suất và sản lượng là nghiệm của hệ PT IS và LM: Y=1034; i=4,68b.G
tăng=> AD tăng=>IS dịch phải->IS1
PT IS1: Y=1234,48-20,69i
Lãi suất và sản lượng CB mới là nghệm của hệ PT IS1 và LM: Y1=1107;
i1=6,15G tăng, qua tác động của m=> Ymax=Y2=1234,48-
20,69.4,68=1137,65
Nhận xét: G tăng, nền kinh tế tăng trưởng nhưng rơi vào lạm phát.Hiện
tượng thoái lui đầu tư với quy mô bằng 1137,65-1107=30,65
Để đạt được mức sản lượng Y2=1137,65 Chính phủ phải tìm biện pháp dịch
chuyển LM sang phải->LM1 qua E2(là giao điểm của IS1 và đường i=4,68)
=> Áp dụng chính sách tiền tệ lỏng tức là tăng MS.MS tăng=MS(E2)-
MS(E1)
Mà E2 thuộc LM1=>MS(E2)=MD(E2)=40+0,2.1137-10.4,68=220,6=>MS
tăng=220,6-200/1=20,6=> Ngân hàng TW phải tăng MD thêm 20,6.1=20,6
thì nền kinh tế sẽ triệt tiêu được hiện tượng thoái lui đầu tư.
2. Tổng hợp các ký hiệu và công thức kinh tế vĩ mô !
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
lOMoARcPSD| 46988474
Hàm tiêu dùng
AD Tổng cầu AD=C+I+G+Xn
C Tiêu dùng C=Co+Cm*Yd
I Đầu tư
G Chi tiêu chính phủ
Xn Xuất khẩu ròng Xn=X-M
X Xuất khẩu
M Nhập khẩu M=Mo+Mm*Y
Mo Nhập khẩu tự định
Mm Nhập khẩu biên
Yd Thu nhập khả dụng Yd=Y-T+Tr=Y-Tn=C+S
Y Sản lượng
T Thuế
Tr Trợ cấp
Tn Thuế ròng Tn=T-Tr
Hàm tiết kiệm
S Tiết kiệm S=Yd-C
S=-Co+(1-CM)*Yd
Hàm thuế
T Thuế T=To+Tm*Y
To Thuế tự định
Tm Thuế biên
Trợ cấp
Tr Trợ cấp Tr=Tro
Tro Trợ cấp tự định
Thuế ròng
Tn Thuế ròng Tn=T-Tr
=To +Tm*Y-Tro=(To -Tro)+Tm*Y
=Tno+Tm*Y
Đầu tư
I Đầu tư I=Io+Imy*Y+Imi*i
Io Đầu tư tự định
Imy Đầu tư biên theo thu nhập Y
Imi Đầu tư biên theo lãi suất i i
Lãi suất note: Imy, Imi >=0
Chi tiêu
G Chi tiêu chính phủ G=Go Go
Chi tiêu tự định
lOMoARcPSD| 46988474
Note: Cần phân biệt giữa G và Tr G, là khoản chi có đối ứng(hàng hóa dịch
vụ), Tr là khoản chi không đối ứng(mang tính giúp đỡ)
VD: Mua vũ khí :G, Trợ cấp người nghèo Tr
Xuất khẩu ròng
Xn Xuất khẩu ròng Xn=X-M
Xo Xuất khẩu tự định X=Xo
M Nhập khẩu M=Mo+Mm*Y
note: Mm>0
Cân bằng nền kinh tế
Y Sản lượng Y=mt*Tno+m*Ado
mt Số nhân thuế ròng tự đinh m
Số nhân tổng cầu tự định
Ado Tổng cầu tự định
Gia tăng số nhân nền kinh tế m=1/1-Cm*(1-Tm)-Imy+Mm
Cm Tiêu dùng biên
Các công thức tính GDPn các năm
GDPn GDP danh nghĩa GDPn năm t=Tổng (Pt*Qt) của tất cả hàng hóa,
dịch vụ cuối cùng tính theo giá bản lẻ năm t
GDPr GDP thực GDPr năm t=tổng(Po*Qt) của tất cả hàng hóa, dịch vụ
cuối cùng tính theo giá bản lẻ năm t
GDPd GDPd năm (t100)=(GDPn năm t )/(GDPr năm t)
CPI Chỉ giá tiêu dùng CPI năm (t100)=Tổng(Pt*Qo)/Tổng(Po*Qo) của vài
trăm hàng hóa liên quan đến tiêu dùng và tính theo giá bán lẻ
Inf Tỷ lệ lạm phát Inf năm t %=[Chỉ số giá năm t/chỉ số giá năm (t-1)]-1
gGDPr Tính tăng trưởng của GDPr gGDPr năm t %=[GDPr năm t/GDPr
năm (t-1)]-1
Mô hình IS
Y Y=mt*Tno+m+Ado-m*Imi*i
hình LM
i i=(Dmo-Sm)/Dmi + (Dmy/Dmi )*Y
Cung tiền
H Tiền mạnh H=Cu+R
Cu Tiền mặt trong lưu thông Sm=Cu+D=K*H
R Tiền dự trữ
Sm Lượng tiền
D Tiền gởi trong ngân hàng
K Số nhân K=(D+(Cu/D+1))/(D+(Cu/D+R/D))=(1+Cu/D)/(R/D+Cu/D)
Cầu tiền
lOMoARcPSD| 46988474
Dm Dm=Dmo+Dmy*Y-Dmi*i
Dmo Cầu tiền tự định
Dmy Cầu tiền biên theo thu nhập Y
Dmi>0 Cầu tiền biên theo lãi suất i
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474 I. Kinh tế Vi mô :
1. Tổng hợp một số dạng bài kinh tế vi mô : Một
hãng sản xuất có hàm cầu là:Q=130-10P
a) Khi giá bán P=9 thì doanh thu là bao nhiêu?Tính độ co giãn của cầu
theogiá tại mức giá này và cho nhận xét.
b) Hãng đang bán với giá P=8,5 hãng quyết định giảm già để tăng doanh
thu.quyết định này của hãng đúng hay sai?Vì sao?
c) Nếu cho hàm cung Qs=80, hãy tính giá và lượng cân bằng?Tính độ co
giãn của cầu theo giá tại mức giá cân bằng và cho nhận xét.
A) THAY p=9 vao ham cau ta duoc q=40 khi đó ta suy ra R=P.Q= 9.40=360
Ep=(-10).9/ 40= -2,25 nhan xet; ham cau co dan vi Ep=2,25
B)cung tuong tu nhu tren ta thay vao ham cau ta duoc q=45 nen khi do ta
suy ra doanh thu luc bay gio la R2=45.8,5=382,5 > 360 nen khi ta ha gia thi
tong doanh thu se tang nen cach lua chon nay dung
C)vi tai vi tri can bang thi thị trương se ; ham cau = ham cung nen: Qs=Qd =>p=5 Ep=(-10).5/ 80= -0,625 nhan xet: ham cau it co dan
Một hãng cạnh tranh hoàn hảo có hàm tổng chi phí la TC=Qbình+Q+169
trong đó Q là sản lượng sản phẩm con TC đo bằng $ a. hãy cho biết FC,VC,AVC,ATC,và MC
b. nếu giá thị trường là 55$,hãy xác định lợi nhuận tối đa hãng có thể thu được
c. xác định sản lượng hòa vốn của hãng
d. khi nào hãng phải đóng cử sản xuất
e. xác định đường cung của hãng
f. giả sử chính phủ đánh thuế 5$/đơn vị sp thì điều gì sẽ xảy ra?
g. khi mức giá trên thi trường là 30$ thì hàng có tiếp tục sản xuất ko và sản lượng là bao nhiêu? lOMoAR cPSD| 46988474
a/ FC:chi phí cố định, là chi phí khi Q= 0, FC = 169
VC là chi phí biến đổi, = TC - FC = Q bình + Q
AVC:chi phí biến đổi trung bình, = VC/Q = Q+1
ATC: chi phí trung bình = AVC+AFC hay = TC/Q = Q+1+169/Q
MC: chi phí biên, = (TC)' = 2Q+1
b/ Giá P = 55, để tối đa hóa lợi nhuận, MC=P => Q
= 27 và TR-TC = 55x27 - 27x27-27-169 = 560
c/Hòa vốn khi TC=TR <=> PQ=TC
55P= Q bình +Q+169 => Q= 50,66 hay Q = 3,33
d/ Hãng đóng cửa khi P< ATC min Mà ATC = Q+1+169/ Q
Lấy đạo hàm của ATC = 1 - 169/Q bình
=> Q= 13 => ATC min = 27
Vậy khi giá < hay = 27, hãng sẽ đóng cửa sản xuất
e/Đường cung của hãng là đường MC, bắt đầu từ điểm đóng cửa P=27 trở lên.
f/ Nếu CP đánh thuế 5$ thì chi phí sản xuất ở mỗi mức sẽ tăng lên 5$.
Đường cung dịch lên trên, điểm đóng cửa dịch lên thành 32.
g/Khi giá là 30, nếu như sau khi đánh thuế thì sẽ không sản xuất vì nó ở
dưới điểm đóng cửa là 32.
Còn trước khi đánh thuế giá là 32 thì vẫn sẽ sản xuất.
NSX sẽ sản xuất sao cho MC=P
<=> 2Q+1 = 32 => Q= 15,5
Hàm cầu và hàm số cung của một sản phẩm được cho dứoi đây
cầu: P=-1/2Q+100; cung: P=Q+10 (P: đồng, Q:kg)
1.Hãy tìm điểm cân bằng của thị trường
2.Hãy tính độ co giản của cung và cầu theo giá tại điểm cân baengf cảu thị trường
3.Hãy tính thặng dư sản xuất, thặng dư tiêu dùng, thặng dư toàn xã hội. Giả
sử chính phủ đánh thuế 5đồng/đvsp.Tổn thất xã hội do thuế gây ra là bao
nhiêu? vì sao lại có khoản tổn thất đó? lOMoAR cPSD| 46988474
4.Nếu nhà nước áp đặt mức giá trần cho sản phẩm là 50 đồng, hãy tính
khoản tổn thất vô ích của phúc lợi xã hội và hãy giải thích tại sao lại có khoan tổn thất này?
a) Tại điểm cân bằng: PE=PS=PD, QE=QS=QD=> Giải pt cung cầu có: PE=70 VÀ QE=60
b) Ed= Q'd*P/Q= - 2,33, Es= Q's*P/Q= 1,167
c) vẽ hình ra có : CS= 900, PS=1800=> NSB=CS+PS=2700
G/S CP đánh thuế vào người sản xuất là : t= 5=> PS=Q+15
Điểm cân bằng mới: PE'=71.67, QE'=56,67
giá mà người tiêu dùng phải trả: PD= Giá cân bằng sau thuế= 71,67
giá mà người sản xuất phải trả: PS= 71,67- T=66,67
CS=802,73, PS= 1605,74=> NSB= 2408,47
Phần mất không là: 291,53
d)PC= 50 => QD=100,QS=40=> DWL= 300
2. Tổng hợp các ký hiệu và công thức kinh tế vi mô !
1. Pt hàm cầu: Qd = a- Bp (b>=0)
2. Pt hàm cung: Qs= c+dP (d>=0)
3. TT cân bằng: Pe=Pd=Ps, Qe=Qd=Qs
4. Cs: thặng dư tiêu dùng Ps: thặng dư sản xuất
NSB: lợi ích ròng xã hội = Cs+ Ps
5. Sự co giãn của cầu theo giá: Ed= %dentaQ/%dentaPco giãn khoảng: Ed=
dentaQ*P/dentaP*Q dentaQ=Q2-Q1, Q= (Q1+Q2)/2 dentaP= P2-P1, P=
(P1+P2)/2 co giãn điểm: Ed = Q'd*(P/Q) 6. Sự co giãn của cầu theo thu nhập:
- khoảng: E = dentaQ*I/dentaP*Q - diểm: E = Q'd*(I/Q)
7. Sự co giãn của cầu theo giá chéo
- khoảng : E = %dentaQx/ %dentaQy= dentaQx*Py/dentaPy*Qx -điểm : E = Q' * (Py/Qx)
8. sự co giãn của cung theo giá
- khoảng: Es= %dentaQs/%dentaP= dentaQs*Ptb/dentaP*Qtb - điểm: É = Q's*(P/Qs) 9. U: lợi ích tiêu dùng lOMoAR cPSD| 46988474
TU: tổng lợi ích MU: lợi ích cận
biên denta TU: sự thay đổi về tổng lợi ích
dentaQ: ............................lượng hàng hóa tiêu dùng
TU= U1 +U2+........................+Un
MU= dentaTU/dentaQ= (TU2-TU1)/(Q2-Q1)
TH có 2 hàng hóa dịch vụ thì: TU= f(x,y)=>MU= TU' MUx= TU'x, MUy= TU'y
10. Tỷ lệ thay thế cận biên trong tiêu dùng: MRSx/y= -dentay/dentax= MUx/MUy
11. pt đường ngân sách: M=xPx+yPy. độ dốc của đường ngân sách:= -Px/Py
12. điều kiện tiêu dùng tối ưu: MUx/MUy= Px/Py13. ngắn hạn:
năng suất bình quân (AP): APL=Q/L, APK=Q/K năng suất
cận biên (MP): MPL=dentaQ/dentaL= Q'L, MPK= dentaQ/dentaK=Q'K
tổng chi phí TC= chi phí cố định(FC)+ chi phí biến đổi(VC)
chi phí bình quân : AC=TC/Q= (FC+VC)/Q= AFC+AVC
chi phí biến đổi bình quân: AVC= VC/Q chi phí cố
định bình quân: AFC= FC/Q chi phí cận biên:
MC= dentaTC/dentaQ= TC'= VC' 14. dài hạn:
chi phí bình quân dài hạn: LAC=LTC/Q chi phí cận biên dài
hạn: LMC= dentaLTC/dentaQ tỷ lệ thay thế KTCB:
MRTS(L/K)= -dentaK/dentaL= MPL/MPK đường đổng phí: C=Kr+Lw
nguyên tắc tối thiểu hóa chi phí trong dài hạn MPL/MPK= w/r 15. TR: tổng doanh thu MR: doanh thu cận biên MC: chi phí cận biên pi: lợi nhuận MR= TR'= dentaTR/dentaQ TR=P*Q, TRmax <=> MR=0
pi= TR-TC= (P-AC)*Q, pi max<=> MR= MC
16. Cấu trúc thị trường AR: DTTB có AR=TR/Q=P
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận là MR=MC=P lOMoAR cPSD| 46988474 Độc quyền: MR=MC
Sức mạnh độc quyền: L= (P-MC)P( 0=Định giá: P= MC/(1+1/Ed) II. Kinh tế Vĩ mô :
1. Kinh tế vĩ mô có 2 dạng bài tập chủ yếu:
Dạng 1: Bài tập về tổng cầu, xác định lượng cân bằng, chính sách tài khóa.
Dạng 2: Chính sách tiền tệ, Lãi suất và sản lượng cân bằng, mức cung tiền.
Dạng 1: Công thức chung thường được áp dụng: AD=c+I+G+Ex-Im Ví dụ:
Trong nền kinh tế mở, biết: C=145+o,75Yd; I=135; G=550; Ex= 298; MPM=0.4. Yêu cầu:
a. Viết hàm số tổng cầu và tính sản lượng cân bằng.
b. Giả sử xu hướng nhạp khẩu cận biên giảm xuống còn 0,25; sản lượng can
bằng và cán cân thương mại thay đổi như thế nào?
c. Nếu sản lượng tiềm năng=1685 thì việc thay đổi xu hướng nhập khẩu
cậnbiên tác động như thế nào đến nền kinh tế?Nếu mục tiêu của Chính
phủ là đảm bảo sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng thì Chính
phủ sẽ đưa ra chính sách ứng phó gì? giải thích và minh họa bằng đồ thị. Hướng dẫn: a.
IM+MPM.Y=o,4YYd=Y-T=Y-o,2Y-10 =>Yd=0,8Y-10Hàm tổng cầu:
AD=C+I+G+Ex-Im=145+0,75(0,8Y-10)+355+550+298-0,4Y=>
AD=1340,5+0,2YSản lượng đạt cân bằng khi: AD=Y => Y=1340,5+0,2Y =>Ycb=1676 b.
MPM=0,25=> Hàm tổng cầu mới:AD=C+I+G+Ex-Im=> AD=
1340+0,35Y=>Ycb=2062Cán cân thương mại: Nx=Ex-Im=2980,25.2026=- 217,5=> Thâm hụt CCTM c.
Y*=1685Ycb=2062>Y*=> Thị trường bùng nổ=> mục tiêu: giảm sản
lượng, đưa Y->Y*Chính phủ thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt hoặc tiền tệ thắt chặt. lOMoAR cPSD| 46988474
Dạng 2 sử dụng Phương Trình đường IS, LM Ví dụ:
C=150+0,7Yd; G=150; Ex=290; Im=0,14; MD=40+ 0,2Y-10i; T=20+0,2Y; I=80-12i; MS=200; P=1 Yêu cầu:
a. Viết phương trình IS; LM.Tính lãi suất và sản lượng cân bằng. biểu diễn trên đồ thị.
b. Khi Chính phủ tăng chi tiêu thêm 60, sản lượng và lãi suất thay đổi như
thế nào?Việc Chính phủ thực hiện chính sách trên đã gây ra tác dộng gì
trong nền kinh tế? Nếu không có tác động này thì mức sản lượng cao nhất
có thể đạt được là bao nhiêu? Để đạt đượcmức sản lượng này thì Chính phủ phải làm gì? Hướng dẫn: a.
Phương trình đường IS:AD=C+I+G+Ex-Im=656-12i+0,42Y
Sản lượng CB khi AD=Y=> Y=656-12i+0,42Y =>PT IS: Y=1131,03-20,69i Phương trình đường LM:
Thị trường tiền tệ CB khi MDtt+=MStt=> 40+0,2Y-10i=200/1=> PT LM: Y=800+50i
Lãi suất và sản lượng là nghiệm của hệ PT IS và LM: Y=1034; i=4,68b.G
tăng=> AD tăng=>IS dịch phải->IS1 PT IS1: Y=1234,48-20,69i
Lãi suất và sản lượng CB mới là nghệm của hệ PT IS1 và LM: Y1=1107;
i1=6,15G tăng, qua tác động của m=> Ymax=Y2=1234,48- 20,69.4,68=1137,65
Nhận xét: G tăng, nền kinh tế tăng trưởng nhưng rơi vào lạm phát.Hiện
tượng thoái lui đầu tư với quy mô bằng 1137,65-1107=30,65
Để đạt được mức sản lượng Y2=1137,65 Chính phủ phải tìm biện pháp dịch
chuyển LM sang phải->LM1 qua E2(là giao điểm của IS1 và đường i=4,68)
=> Áp dụng chính sách tiền tệ lỏng tức là tăng MS.MS tăng=MS(E2)- MS(E1)
Mà E2 thuộc LM1=>MS(E2)=MD(E2)=40+0,2.1137-10.4,68=220,6=>MS
tăng=220,6-200/1=20,6=> Ngân hàng TW phải tăng MD thêm 20,6.1=20,6
thì nền kinh tế sẽ triệt tiêu được hiện tượng thoái lui đầu tư.
2. Tổng hợp các ký hiệu và công thức kinh tế vĩ mô !
Tổng cầu và các hàm tổng cầu lOMoAR cPSD| 46988474 Hàm tiêu dùng AD Tổng cầu AD=C+I+G+Xn C Tiêu dùng C=Co+Cm*Yd I Đầu tư G Chi tiêu chính phủ Xn Xuất khẩu ròng Xn=X-M X Xuất khẩu M Nhập khẩu M=Mo+Mm*Y Mo Nhập khẩu tự định Mm Nhập khẩu biên
Yd Thu nhập khả dụng Yd=Y-T+Tr=Y-Tn=C+S Y Sản lượng T Thuế Tr Trợ cấp Tn Thuế ròng Tn=T-Tr Hàm tiết kiệm S Tiết kiệm S=Yd-C S=-Co+(1-CM)*Yd Hàm thuế T Thuế T=To+Tm*Y To Thuế tự định Tm Thuế biên Trợ cấp Tr Trợ cấp Tr=Tro Tro Trợ cấp tự định Thuế ròng Tn Thuế ròng Tn=T-Tr =To +Tm*Y-Tro=(To -Tro)+Tm*Y =Tno+Tm*Y Đầu tư I Đầu tư I=Io+Imy*Y+Imi*i Io Đầu tư tự định
Imy Đầu tư biên theo thu nhập Y
Imi Đầu tư biên theo lãi suất i i
Lãi suất note: Imy, Imi >=0 Chi tiêu
G Chi tiêu chính phủ G=Go Go Chi tiêu tự định lOMoAR cPSD| 46988474
Note: Cần phân biệt giữa G và Tr G, là khoản chi có đối ứng(hàng hóa dịch
vụ), Tr là khoản chi không đối ứng(mang tính giúp đỡ)
VD: Mua vũ khí :G, Trợ cấp người nghèo Tr Xuất khẩu ròng Xn Xuất khẩu ròng Xn=X-M
Xo Xuất khẩu tự định X=Xo M Nhập khẩu M=Mo+Mm*Y note: Mm>0 Cân bằng nền kinh tế
Y Sản lượng Y=mt*Tno+m*Ado
mt Số nhân thuế ròng tự đinh m
Số nhân tổng cầu tự định Ado Tổng cầu tự định
Gia tăng số nhân nền kinh tế m=1/1-Cm*(1-Tm)-Imy+Mm Cm Tiêu dùng biên
Các công thức tính GDPn các năm
GDPn GDP danh nghĩa GDPn năm t=Tổng (Pt*Qt) của tất cả hàng hóa,
dịch vụ cuối cùng tính theo giá bản lẻ năm t
GDPr GDP thực GDPr năm t=tổng(Po*Qt) của tất cả hàng hóa, dịch vụ
cuối cùng tính theo giá bản lẻ năm t
GDPd GDPd năm (t100)=(GDPn năm t )/(GDPr năm t)
CPI Chỉ giá tiêu dùng CPI năm (t100)=Tổng(Pt*Qo)/Tổng(Po*Qo) của vài
trăm hàng hóa liên quan đến tiêu dùng và tính theo giá bán lẻ
Inf Tỷ lệ lạm phát Inf năm t %=[Chỉ số giá năm t/chỉ số giá năm (t-1)]-1
gGDPr Tính tăng trưởng của GDPr gGDPr năm t %=[GDPr năm t/GDPr năm (t-1)]-1 Mô hình IS Y Y=mt*Tno+m+Ado-m*Imi*i Mô hình LM
i i=(Dmo-Sm)/Dmi + (Dmy/Dmi )*Y Cung tiền H Tiền mạnh H=Cu+R
Cu Tiền mặt trong lưu thông Sm=Cu+D=K*H R Tiền dự trữ Sm Lượng tiền
D Tiền gởi trong ngân hàng
K Số nhân K=(D+(Cu/D+1))/(D+(Cu/D+R/D))=(1+Cu/D)/(R/D+Cu/D) Cầu tiền lOMoAR cPSD| 46988474 Dm Dm=Dmo+Dmy*Y-Dmi*i Dmo Cầu tiền tự định
Dmy Cầu tiền biên theo thu nhập Y
Dmi>0 Cầu tiền biên theo lãi suất i