Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng giai đoạn (1930 - 1935) môn Lịch sử đảng | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng
Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng giai đoạn (1930 - 1935) môn Lịch sử đảng | Đại học Kiến trúc Đà Nẵng. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 14 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Lịch sử đảng (LSDĐ)
Trường: Đại học Kiến trúc Đà Nẵng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC ĐÀ NẴNG KHOA DU LỊCH Đề tài 02:
ĐẢNG LÃNH ĐẠO PHONG TRÀO CÁCH
MẠNG GIAI ĐOẠN (1930 – 1935)
HP: Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam Nhóm SVTH: 02 Lớp TC: 21DL1 - Hoàng Thiện Nhân (073) - Nguyễn Thị Huệ Như - Lê Minh Phú - Phạm Thị Tịnh -
Hoàng Thị Hoài Thương (NT) - Phạm Ngọc Thiện GVHD: Phan Trọng Toàn
Đà Nẵng, Tháng 01 năm 2024 2
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM
MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH LỚP HP: 21DL1 NHÓM: 02
Nhóm trưởng: Hoàn Thị Hoài Thương
Bảng Phân Công Nhiệm Vụ: STT Họ và tên Nhiệm Vụ 1 Hoàng Thiện Nhân (073) Tìm nội dung 2 Nguyễn Thị Huệ Như Tìm nội dung 3 Lê Minh Phú Tìm nội dung 4 Phạm Thị Tịnh Tìm nội dung 5 Hoàn Thị Hoài Thương Slide 6 Phạm Ngọc Thiện Tổng hợp nội dung
Bảng Đánh Giá Kết Quả Thực Hiện: STT Họ và tên
Đánh giá quá trình làm việc 1 Hoàng Thiện Nhân (073) Hoàn thành tốt 2 Nguyễn Thị Huệ Như Hoàn thành chưa tốt 3 Lê Minh Phú Hoàn thành tốt 4 Phạm Thị Tịnh Hoàn thành tốt 5 Hoàn Thị Hoài Thương Hoàn thành tốt 6 Phạm Ngọc Thiện Hoàn thành tốt 3 MỤC LỤC
I. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG GIAI ĐOẠN 1930 – 1931 VÀ LUẬN
CƯƠNG CHÍNH TRỊ ( 10/1930):
1.Hoàn cảnh lịch sử trong nước và quốc tH (1930 – 1931)
2. Luâ Kn cương chLnh trị cMa Đảng Cô K
ng sản Đông Dương, tháng 10/1930
3. KHt quả thực hiện đường lối Luận cương chLnh trị.
II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO KHÔI PHỤC TỔ CHỨC VÀ PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1931 – 1935
1. Nô Ki dung Đại hô Ki lUn thV I cMa Đảng (3/1935) 2. KHt luâ K n. III. TỔNG KẾT 4
I. PHONG TRÀO CÁCH MẠNG GIAI ĐOẠN 1930 – 1931 VÀ LUẬN CƯƠNG CHÍNH TRỊ:
1 Hoàn cảnh lịch sử trong nước và quốc tế ( 1930 – 1931)
Trong nước(Việt Nam)
- Khó khăn về kinh tế và xã hội:
- Vào năm 1929, thH giới tư bản chM nghĩa bị khMng hoảng kinh tH trUm
trọng. ĐH quốc Pháp trút tất cả gánh nặng cuộc khMng hoảng ở Pháp lên
vai các thuộc địa. Đông Dương bị kéo vào cuộc khMng hoảng đó nên đã
chịu những hậu quả thảm khốc
- nông dân bị phá sản, bị chHt đói; công nhân ngày càng bị bóc lột nặng
nề, thất nghiệp; giai cấp tư sản vừa ra đời đã bị tư sản Pháp bóp nghẹt.
- Hành động đàn áp, khMng bố cMa thực dân Pháp diễn ra khắp nơi gây
không khL chLnh trị căng thẳng. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực
dân Pháp ngày càng gay gắt đẩy nhân dân ta vùng lên đấu tranh mạnh
mẽ hơn, quyHt liệt hơn với kẻ thù để giành lấy cuộc sống.
- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đei đảm nhfn sg mệnh lãnh đho cuộc điu
tranh chống đế quốc và phong kiến:
- Những tổ chVc quUn chúng cách mạng được thành lập ở nhiều nơi.
Đường lối cMa Đảng đã phản ánh đúng nguyện vọng cMa quUn chúng,
được tuyên truyền rộng rãi
- Cao trào 1930 -1931 Xô viHt Nghệ Tĩnh phản ánh đường lối chống đH
quốc và phong kiHn trong Cương lĩnh cMa Đảng là đúng đắn. Khối liên
minh giữa hai giai cấp công nhân và nông dân đã được thiHt lập trong thực tH đấu tranh.
- Đảng đã xác lập được quyền lãnh đạo, kiểm nghiệm được đường lối, rèn
luyện được đội ngũ cán bộ, đảng viên cMa mình. Bản thân quUn chúng 5
qua cao trào đã tin tưởng vào sự lãnh đạo cMa Đảng – lực lượng duy
nhất có thể đưa cách mạng Việt Nam đHn thắng lợi
- Đồng thời cũng tin tưởng vào khả năng cách mạng cMa bản thân mình.
Cao trào cách mạng 1930 -1931 là một cuộc tổng diễn tập giành chLnh
quyền cMa nhân dân ta và Đảng ta. Quốc tế -
Đhi khủng hoảng kinh tế (1929):
Đại khMng hoảng là thời kỳ suy thoái kinh tH toàn cUu , diễn ra hUu hHt
trong những năm 1930. Thời gian diễn ra cuộc Đại khMng hoảng khác
nhau trên khắp thH giới; ở hUu hHt các quốc gia, nó bắt đUu vào năm 1929
và kéo dài cho đHn cuối những năm 1930 là đợt suy thoái dài nhất, sâu
nhất và lan rộng nhất trong thH kỷ 20
- Chủ nghĩa phát xít xuit hiện:
ChH độ độc tài phát xLt là nền chuyên chLnh cMa những thH lực phản động
nhất, Sôvanh nhất, tàn bạo và dã man nhất. Chúng tiHn hành chiHn tranh
xâm lược, bành trướng và nô dịch các nước khác. Tập đoàn phát xLt cUm
quyền ở ĐVc, Italia và Nhật Bản đã liên kHt với nhau thành khối "Trục",
ráo riHt chuẩn bị chiHn tranh để chia lại thị phUn thH giới và thực hiện
mưu đồ để tiêu diệt Liên Xô. 2. Luâ o
n cương chính trị của Đảng Cô o
ng sản Đông Dương, tháng 10/1930
Nội dung cơ bản của lufn cương chính trị 10/1930:
- Xác định phương hướng chiHn lược cMa cách mạng Đông Dương: Lúc đUu
là cuộc cách mạng tư sản dân quyền, sau đó tiHp tục phát triển bỏ qua thời
kì TBCN tiHn thẳng lên con đường CNXH.
- Hai nhiệm vụ chiHn lược cMa cách mạng đánh đổ phong kiHn và đH quốc
có quan hệ khăng khLt với nhau. 6
- Động lực cách mạng là giai cấp vô sản và giai cấp nông dân trong đó giai
cấp vô sản là động lực chLnh và mạnh.
- Lãnh đạo cách mạng là giai cấp vô sản với đội tiên phong là Đảng Cộng Sản.
- Xác định hình thVc, Phương pháp đấu tranh và mối quan hệ giữa cách
mạng Việt Nam và cách mạng thH giới
So sánh giống và khác nhau của Cương lĩnh chính trị (2/1930) và Lufn
cương chính trị (10/1930) - Giống nhau Tiêu chL giống nhau Cương lĩnh chLnh trị
- Xác định nhiệm vụ và mục tiêu cMa cách mạng là: (2/1930)
chống đH quốc và phong kiHn, làm cho nước ta được hoàn toàn độc lập. 7 Luận cương chLnh trị
- Phương pháp cách mạng: sử dụng bạo lực cách (10/1930)
mạng cMa quUn chúng. Tuyệt đối không đi vào con đường thoả hiệp.
- TLnh chất cMa cách mạng lúc đUu là cuộc cách mạng
tư sản dân quyền sau đó liHp tục phát triển bỏ qua
thời kỳ tư bản tiHn thắng lên con đường xã hội chM
nghĩa (độc lập dân tộc gắn liền chM nghĩa xã hội).
- Về lực lượng lãnh dạo cách mạng là giai cấp vô sản
thông qua đội tiền phong cMa mình là Đảng Cộng sản.
- Xác định nhiệm vụ là chống đH quốc và chống phong
kiHn là hai nhiệm vụ có mối quan hệ khăng khL với nhau. - Khác nhau Tiêu chL khác nhau CLCT(2/1930) LCCT(10/1930) Người soạn thảo Nguyễn Ái Quốc TrUn Phú Nhận định tình hình
- Mâu thuẫn đH quốc pháp với Xã hội Đông Dương xã hội Việt Nam.
nhân dân Việt Nam là lớn nhất. gồm hai mâu thuẫn
- Mâu thuẫn giữa nhân dân lao dân tộc và giai cấp.
động (chM yHu là nông dân) với địa chM phong kiHn. Vai trò lãnh đạo
Giai cấp công nhân thông qua
Giai cấp vô sản với đội
đội tiên phong là Đảng Cộng tiên phong là Đảng sản Việt Nam Cộng sản Đông Dương Phạm vi cách mạng
Cương lĩnh chLnh trị xây dựng Luận cương chLnh trị
đường lối cMa cách mạng Việt xây dựng đường lối Nam cách mạng cho Việt 8 Nam nói riêng và các nước Đông Dương nói chung. Xác định kẻ thù và
Cương lĩnh chLnh trị xác định Luận cương chLnh trị nhiệm vụ, mục tiêu
kẻ thù, nhiệm vụ cMa cách mạng xác định kẻ thù là ĐH cách mạng
là đánh đổ giặc Pháp sau đó quốc và phong kiHn
mới đánh đổ phong kiHn và tay sai phản cách mạng.
Nhiệm vụ cách mạng Mục tiêu cMa cương lĩnh: Làm Luận cương chLnh trị
cho Việt Nam hoàn toàn độc xác định phải tranh
lập, nhân dân được tự do, dân
đấu để đánh đổ các di
chM, bình đẳng, tịch thu ruộng tLch phong kiHn, đánh
đất cMa bọn đH quốc Việt gian đổ các cách bóc lột
chia cho dân cày nghèo, thành
theo lối tiền tư bản và
lập chLnh phM công nông binh để thực hành thổ địa
và tổ chVc cho quân đội công
cách mạng cho triệt để;
nông, thi hành chLnh sách tự do đánh đổ đH quốc chM
dân chM bình đẳng phổ thông nghĩa Pháp, làm cho
giáo dục theo hướng công nông Đông Dương hoàn hoá. toàn độc
Lực lượng cách mạng Cương lĩnh chLnh trị xác định Luận cương chLnh trị
lực lượng cách mạng là giai cấp xác định giai cấp vô công nhân và nông dân. sản và nông dân là hai động lực chLnh cMa cách mạng tư sản dân quyền.
3. Kết quả thực hiện đưeng lối Lufn cương chính trị. 9
Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh:
Xô ViHt Nghệ Tĩnh là tên gọi chỉ phong trào đấu tranh cMa lực lượng
công nhân và nông dân ở Nghệ An và Hà Tĩnh trong năm 1930-1931
chống lại đH quốc Pháp tại Việt Nam.
Từ tháng 9 năm 1930, các cuộc biểu tình vũ trang tự vệ quy mô lớn kHt
hợp với các yêu sách chLnh trị liên tiHp nổ ra làm cho bộ máy chLnh
quyền thực dân Pháp và bộ máy chLnh quyền địa phương cMa nhà Nguyễn
lâm vào tình trạng tê liệt và tan rã.
Kết quả trfn chiến Xô Viết Nghệ Tĩnh:
Đảng đã thể hiện khả năng lãnh đạo vững mạnh trong việc tổ chVc,
hướng dẫn và kLch thLch tinh thUn chiHn đấu cMa nhân dân. Điều này đã
tạo nên sự đoàn kHt và động viên người dân tham gia cuộc chiHn tranh.
Các chLnh quyền xô viHt một mặt thi hành các chLnh sách mới, mặt khác
phá bỏ hệ thống chLnh quyền cũ, trưng thu đất, thóc gạo, tiền bạc cMa các
địa chM, đồng thời ra yêu sách với các chM xưởng, chM tàu ở vùng này.
Tuy vậy những chLnh quyền kiểu này chỉ tồn tại sau bốn, năm tháng do bị
chLnh quyền cMa thực dân Pháp phối hợp với chLnh quyền địa phương cMa
triều đình nhà Nguyễn trấn áp làm cho nó tan rã và giải thể.
Nhfn xét về đưeng lối lãnh đho trong Lufn cương chính trị tháng 10/1930: - Ưu điểm:
Luận cương xác nhận một cách đúng đắn vai trò lãnh đạo cMa Đảng đối với cách mạng.
Nhấn mạnh một số vấn đề quan trọng trong chiHn lược cách mạng
như đã được đề cập trong Cương lĩnh chLnh trị đUu tiên 10
Luận cương là kHt quả cMa việc áp dụng đúng đắn và sáng tạo các
nguyên tắc cMa chM nghĩa Mác – Lênin, đường lối tư duy cộng sản
quốc tH vào thực tH cách mạng ở Việt Nam và khu vực Đông Dương. - Hhn chế:
Khi nhấn mạnh vào việc đấu tranh giành độc lập cho cả khu vực
Đông Dương, không thể không lưu ý đHn sự đa dạng về lịch sử, văn
hóa và đặc điểm riêng cMa từng quốc gia trong khu vực. Điều này
đặt ra một thách thVc đối với việc tập hợp sVc mạnh chung và thể
hiện lòng đoàn kHt trong cuộc cách mạng. CUn phải xem xét cẩn
thận để thấu hiểu sâu hơn về sự đa dạng này và cách tận dụng nó cho mục tiêu cách mạng
Không nêu ra được mâu thuẫn chM yHu là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt
Nam và đH quốc Pháp mà chỉ nhấn mạnh vào mâu thuẫn giai cấp, không
đặt nhiệm vụ chống đH quốc lên hàng đUu nên không xác định được đâu
là mâu thuẫn cốt lõi cUn giải quyHt trước. Điều này có thể làm mất đi sự
rõ ràng về mục tiêu cốt lõi cMa cuộc chiHn và không thể định hình rõ
ràng mâu thuẫn cUn giải quyHt trước hHt.
Đánh giá sai về vai trò cMa tUng lớp tiểu tư sản, khả năng chống lại đH
quốc cMa tư sản dân tộc và khả năng tương tác với các tUng lớp trung và
tiểu địa chM có thể làm mất cơ hội tận dụng mọi nguồn lực và lực lượng
tiềm năng trong cuộc cách mạng.
ThiHu việc đề ra chiHn lược liên minh đối với các tUng lớp dân tộc và
giai cấp rộng rãi trong cuộc chiHn chống lại thực thể đH quốc và tay sai
cũng có thể gây ra sự bất đồng và thiHu sự thống nhất trong cuộc cách mạng. 11
Không thừa nhận quan điểm đúng đắn trong ChLnh cương và sách lược
vắn tắt có thể tạo ra sự mơ hồ và thiHu độ tin cậy trong hướng dẫn cách mạng.
II. ĐẢNG LÃNH ĐẠO KHÔI PHỤC TỔ CHỨC VÀ PHONG TRÀO
CÁCH MẠNG 1931 – 1935 1. Nô o i dung Đhi hô o
i lvn thg I của Đảng (3/1935)
Tháng 3-1935, Đại hội lUn thV nhất cMa Đảng họp tại Ma Cao, đề ra các
nhiệm vụ phát triển và cMng cố Đảng, thu phục quUn chúng, mở rộng Mặt
trận phản đH, chống chiHn tranh đH quốc, bảo vệ Liên bang XôviHt. Đại hội
thông qua Điều lệ cMa Đảng và bUu Ban Chấp hành Trung ương mới. Đại
hội nêu chM trương tuyên tuyền, vận động các giai cấp, tUng lớp, dân tộc Lt
nhiều có tinh thUn cách mạng vào trận tuyHn đấu tranh chung.
Đại hội lUn thV nhất cMa Đảng có ý nghĩa lịch sử quan trọng trong việc khôi
phục lại hệ thống tổ chVc cMa Đảng từ trung ương đHn địa phương, nâng
cao niềm tin cMa cán bộ, đảng viên và quUn chúng nhân dân vào sự lãnh
đạo cMa Đảng và sự phát triển cMa phong trào cách mạng sắp tới
Đhi hội đhi biểu toàn quốc lvn thg nhit họp thi Ma Cao (Trung Quốc),
có những quyết định quan trọng của Đhi hội: -
Xác định 3 nhiệm vụ chM yHu cMa Đảng: cMng cố và phát triển Đảng;
tranh thM quUn chúng rộng rãi; chống chiHn tranh đH quốc. -
Thông qua Nghị quyHt chLnh trị, điều lệ Đảng, vận động công nhân,
nông dân, binh lLnh, thanh niên, phụ nữ; về công tác trong các dân tộc
thiểu số, đội tự vệ, cVu tH đỏ. -
BUu ra Ban Chấp hành Trung ương gồm 13 người do Lê Hồng Phong làm Tổng BL thư. 12 2. Kết lufn
Đại hội lUn thV I đã đánh dấu một bước quan trọng là một sự kiện có ý nghĩa
lịch sử quan trọng, đánh dấu bước ngoặt trong quá trình phát triển cMa Đảng
Cộng sản Việt Nam. Đại hội đã xác định rõ mục tiêu, đường lối, phương
hướng cách mạng, đồng thời bUu ra Ban Chấp hành Trung ương lâm thời cMa
Đảng, là cơ quan lãnh đạo cao nhất cMa Đảng trong giai đoạn mới. III. TỔNG KẾT
Câu 1 (câu 266 trong tập câu hỏi trắc nghiệm): Nguyên nhân quyHt định sự bùng
nổ và phát triển cMa cao trào cách mạng Việt Nam 1930 – 1931 là:
A) Sự lãnh đạo cMa Đảng Cộng sản Đông Dương.
B) ChLnh sách khMng bố nặng nề cMa đH quốc Pháp.
C) ChLnh sách tăng cường vơ vét bóc lột cMa đH quốc Pháp.
D) Tác động cMa cuộc khMng hoảng kinh tH 1929 – 1933.
Câu 2(Câu 167 trong tập câu hỏi trắc nghiệm): Cao trào cách mạng Việt Nam
(1930 – 1931) bắt đUu bị đH quốc Pháp đàn áp khốc liệt từ thời gian nào? A) Tháng 04/1930. B) Tháng 09/1930. C) Tháng 08/1930. D) Tháng 12/1930
Câu 3(Câu 175 trong tập câu hỏi trắc nghiệm): Luận cương ChLnh trị cMa Đảng
Cô Kng sản Đông Dương ra đời vào thời gian nào? A) Tháng 02/1930. 13 B) Tháng 04/1930. C) Tháng 10/1930. D) Tháng 08/1930
Câu 4 (Câu 264 trong tập câu hỏi trắc nghiệm): Đại hội đại biểu lUn thV nhất cMa
Đảng điễn ra thời gian nào? Ở đâu?
A) Tháng 02/1934, Hồng Kông (Trung Quốc).
B) Tháng 12/1930, Hương Cảng (Trung Quốc).
C) Tháng 03/1935, Ma Cao (Trung Quốc).
D) Tháng 05/1933, Quảng Châu (Trung Quốc).
Câu 5(Câu 206 trong tập câu hỏi trắc nghiệm): Tên cMa lực lượng vũ trang được
thành lập ở Nghệ Tĩnh trong cao trào cách mạng 1930 – 1931 là gì? A) Tự vệ đỏ. B) CVu quốc quân. C) Du kLch sông La. D) Tự vệ chiHn đấu. 14
IV.NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN