Danh mục bài tập cá nhân học phần Lý luận chung
Danh mục bài tập cá nhân học phần Lý luận chung của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem!
Preview text:
lOMoARc PSD|36215725
DANH MỤC BÀI TẬP CÁ NHÂN
MÔN LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Dành cho K48
- Thời gian làm bài 50 phút, mỗi đề bài gồm 2 trong số các câu hỏi dưới đây.
- Sinh viên làm bài tập tại lớp, trong giờ thảo luận tuần 11. - Sinh viên
không được sử dụng tài liệu để làm bài.
1. Phân tích định nghĩa nhà nước.
Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội, bao gồm một lớp người được tách
ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực, nhằm tổ chức và quản lý xã hội, phục vụ
lợi ích chung của toàn xã hội cũng như lợi ích của lực lượng cầm quyền trong xã hội.
2. Phân tích các đặc trưng của nhà nước.
Tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội: khả năng của nhà nước mà tại đó các cá nhân,
tổ chức trong xã hội phải phục tùng ý chí của nhà nước. Nhà nước là chủ thể quyền
lực còn các cá nhân, tổ chức là đối tượng của quyền lực trong xã hội. Ngoài ra, nhà
nước còn là đại diện chính thức cho toàn thể xã hội, bao trùm toàn bộ đời sống, chi
phối các cá nhân, tổ chức trong xã hội. Và để thực hiện quyền đó, nhà nước tổ chức
thành nhiều cơ quan khác nhau, mỗi một cơ quan thực hiện những công việc nhất định
để đảm bảo quản lý tối ưu từ trung ương xuống địa phương.
Thực hiện việc quản lý dân cư theo lãnh thổ
Thực thi chủ quyền quốc gia
Ban hành pháp luật, dùng pháp luật làm công cụ quản lý xã hội
Quy định và thực hiện việc thu thuế, phát hành tiền: vì là bộ phận được tách ra khỏi
lao động sản xuất trực tiếp nên cần phải được nuôi dưỡng từ nguồn của cải do dân cư
đóng góp. Bên cạnh đó, thuế còn là nguồn để chi tiêu cho các khía cạnh công của đời sống xã hội.
3. Phân biệt nhà nước với tổ chức xã hội khác.
4. Trình bày sự hiểu biết của anh (chị) về nhà nước “của nhân dân, do nhân dân,vì nhân dân”. 1 lOMoARc PSD|36215725
5. Phân tích khái niệm chức năng của nhà nước. Phân loại chức năng của nhànước.
Trình bày hình thức và phương pháp thực hiện chức năng của nhà nước.
6. Phân tích khái niệm bộ máy nhà nước.
7. Phân tích khái niệm cơ quan nhà nước, phân loại cơ quan nhà nước, cho ví dụ.
8. Phân tích nguyên tắc phân quyền trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhànước.
9. Phân tích nguyên tắc bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiếnpháp và pháp luật.
10. Phân tích khái niệm hình thức chính thể. Trình bày các dạng chính thể cơ bản,cho ví dụ.
11. Phân tích khái niệm hình thức cấu trúc nhà nước. Trình bày các dạng cấu
trúcnhà nước cơ bản, cho ví dụ.
12. Phân biệt nhà nước đơn nhất với nhà nước liên bang, cho ví dụ.
13. Phân tích khái niệm chế độ chính trị của nhà nước. Trình bày các dạng chế
độchính trị, cho ví dụ.
14. Xác định hình thức của Nhà nước Việt Nam hiện nay và giải thích tại sao xácđịnh như vậy.
15.Phân tích vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam trong hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.
16.Phân tích đặc trưng của nhà nước pháp quyền: “Nhà nước pháp quyền được tổ
chức và hoạt động trên cơ sở chủ quyền nhân dân”.
17.Phân tích đặc trưng của nhà nước pháp quyền: “Nhà nước pháp quyền thừa
nhận, tôn trọng, bảo đảm, bảo vệ các quyền con người, quyền công dân”.
18.Phân tích định nghĩa pháp luật.
19.Phân tích các đặc trưng của pháp luật.
20.Phân biệt pháp luật với các công cụ khác để điều chỉnh quan hệ xã hội.
21.Phân tích khái niệm điều chỉnh quan hệ xã hội.
22. Phân tích vị trí, vai trò của pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh xã hội.
23. So sánh pháp luật với đạo đức.
24. Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức.
25. So sánh pháp luật với tập quán.
26. Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và tập quán.
27. Phân tích vai trò của pháp luật trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhànước. 2 lOMoARc PSD|36215725
28. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc kiểm soát quyền lực nhà nước.
29. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc điều chỉnh quan hệ xã hội.
30. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm trật tự, an toàn xã hội.
31. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm, bảo vệ quyền con người.
32. Phân tích vai trò của pháp luật trong việc bảo đảm dân chủ, bình đẳng,
côngbằng trong xã hội.
33. Phân tích khái niệm nguồn của pháp luật, trình bày khái quát các loại nguồncơ
bản của pháp luật.
34. Phân tích khái niệm văn bản qui phạm pháp luật, cho ví dụ về 1 văn bản luậtvà
1 văn bản dưới luật ở Việt Nam.
35. Phân tích những ưu điểm, hạn chế của văn bản qui phạm pháp luật so với
cácnguồn khác của pháp luật.
36. Phân tích khái niệm tập quán pháp, cho 3 ví dụ về tập quán pháp ở Việt Namhiện nay.
37. Phân tích khái niệm tiền lệ pháp (án lệ), cho một ví dụ về án lệ tạo ra qui
phạmpháp luật và một ví dụ về án lệ giải thích qui định trong pháp luật thành văn.
38. Phân tích khái niệm qui phạm pháp luật, cho ví dụ.
39. Phân tích cơ cấu của qui phạm pháp luật, cho ví dụ về từng bộ phận của
quiphạm pháp luật.
40. Phân tích khái niệm hệ thống pháp luật. 3