Đạo Đức Kinh Doanh - Văn hoá doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đạo Đức Kinh Doanh - Văn hoá doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem !

 

lOMoARcPSD|44744371
Lợi nhuận là một yếu tố vô cùng quan trọng cho sự tồn tại của một doanh nghiệp và là cơ
sở đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu người quản lý doanh
nghiệp hiểu sai bản chất của lợi nhuận và coi đấy là mục tiêu chính và duy nhất của hoạt
động kinh doanh thì sự tồn tại của doanh nghiệp có thể bị đe doạ.
Vậy nên việc thực thi các chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh và giao thương chính
là nền móng cho các hệ thống kinh doanh có thể gia tăng lợi nhuận, phát triển bền
vững, theo bước tiến chung của nhân loại.
1) Điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh
Đạo đức kinh doanh bổ sung và kết hợp với pháp luật điều chỉnh các hành vi
kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật và quỹ đạo của các chuẩn mực đạo đức xã hội.
Các doanh nhân phải luôn luôn tự xem xét và điều chỉnh những hoạt động của
mình sao cho phù hợp với những chuẩn mực đạo đức kinh doanh đã được thừa nhận. Khi
vị trí điều hành doanh nghiệp, sự điều chỉnh này càng có ý nghĩa quan trọng hơn. Sự
tồn vong của doanh nghiệp không chỉ do chất lượng của bản thân sản phẩm - dịch vụ
cung ứng mà còn chủ yếu do phong cách kinh doanh của doanh nghiệp. Phong cách lãnh
đạo, quản lý phù hợp cũng sẽ ảnh hưởng lớn tới thành công hay thất bại của doanh
nghiệp. Việc điều chỉnh phong cách lãnh đạo, quản lý phù hợp hơn với doanh nghiệp,
với các nguyên tắc đạo đức góp phần giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.
2) Nâng cao chất lượng của doanh nghiệp
Việc việc thực thi chuẩn mực đạo đức kinh doanh là Hành vi “đầu tư vào tương
lai” cách thức hữu hiệu đ củng cố thương hiệu, sẽ giúp doanh nghiệp chỗ
đứng trong cộng đồng.
Một doanh nghiệp quan tâm tới đạo đức kinh doanh sẽ có được sự trung thành của
nhân viên, sự tin tưởng, hài lòng của khách hàng và các nhà đầu tư. Và phần thưởng cho
trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm xã hội trong các quyết định kinh doanh bao gồm
hiệu quả trong hoạt động ngày càng tăng cao, sự tận tâm của các nhân viên, chất lượng
sản phẩm được cải thiện và có sự ủng hộ tích cực của cộng đồng. Từ đó, hình ảnh doanh
nghiệp được nâng cao hơn, tạo dựng được sự tín nhiệm lâu dài đối với mọi người. Điều
này không phải doanh nghiệp nào cũng làm được và cũng không phải có tiền là tạo dựng
được.
3) Góp phần tạo nên sự tin tưởng và tận tâm của nhân viên
Sự tận tâm của nhân viên xuất phát từ việc các nhân viên tin rằng tương lai của
họ gắn liền với tương lai của doanh nghiệp chính thế họ sẵn sàng hy sinh nhân
vì tổ chức của mình.
lOMoARcPSD|44744371
Bất cứ ai cũng muốn làm việc cho những doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh
minh bạch, trong sáng, điều đó khiến họ tin tưởng hơn vào sự phát triển bền vững của
công ty. Khi làm việc trong một doanh nghiệp hướng tới cộng đồng, hướng tới lợi ích của
xã hội, bản thân mỗi nhân viên cũng thấy công việc của mình có giá trị hơn. Họ làm việc
tận tâm hơn và sẽ trung thành với doanh nghiệp hơn.
4) Tăng sự tin tưởng, thỏa mãn của đối tác và khách hàng
Tôn trọng luân lý xã hội và thực hiện đạo đức trong kinh doanh chính là cách tăng
tài khoản niềm tin của doanh nghiệp đối với khách hàng và đối tác làm ăn. Đối với
những doanh nghiệp luôn gắn lợi ích của mình với lợi ích của khách hàng và xã hội, thì
sự tin tưởng và thỏa mãn của khách hàng cũng sẽ ngày càng tăng lên. Mối quan hệ giữa
doanh nghiệp và khách hàng là mối quan hệ tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau. Một khách
hàng vừa lòng, sẽ quay lại với doanh nghiệp và kéo tới cho doanh nghiệp những khách
hàng khác. Ngược lại, một khách hàng không vừa lòng sẽ không bao giờ trở lại và cũng
kéo đi những khách hàng khác.
5) Góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế Quốc gia
Các thể chế xã hội, đặc biệt là các thể chế thúc đẩy tính trung thực, là yếu tố vô
cùng quan trọng để phát triển sự phồn vinh về kinh tế của một xã hội. Các nước phát
triển ngày càng trở nên giàu có hơn vì có một hệ thống các thể chế, bao gồm đạo đức
kinh doanh, để khuyến khích năng suất. Trong khi đó, tại các nước đang phát triển, cơ
hội phát triển kinh tế và xã hội bị hạn chế bởi độc quyền, tham nhũng, hạn chế tiến bộ cá
nhân cũng như phúc lợi xã hội.
Downloaded by Ph?m Th? Huy?n (emtenhuyen70@gmail.com)
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD|44744371
Lợi nhuận là một yếu tố vô cùng quan trọng cho sự tồn tại của một doanh nghiệp và là cơ
sở đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu người quản lý doanh
nghiệp hiểu sai bản chất của lợi nhuận và coi đấy là mục tiêu chính và duy nhất của hoạt
động kinh doanh thì sự tồn tại của doanh nghiệp có thể bị đe doạ.
Vậy nên việc thực thi các chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh và giao thương chính
là nền móng cho các hệ thống kinh doanh có thể gia tăng lợi nhuận, phát triển bền
vững, theo bước tiến chung của nhân loại.
1) Điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh
Đạo đức kinh doanh bổ sung và kết hợp với pháp luật điều chỉnh các hành vi
kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật và quỹ đạo của các chuẩn mực đạo đức xã hội.
Các doanh nhân phải luôn luôn tự xem xét và điều chỉnh những hoạt động của
mình sao cho phù hợp với những chuẩn mực đạo đức kinh doanh đã được thừa nhận. Khi
ở vị trí điều hành doanh nghiệp, sự điều chỉnh này càng có ý nghĩa quan trọng hơn. Sự
tồn vong của doanh nghiệp không chỉ do chất lượng của bản thân sản phẩm - dịch vụ
cung ứng mà còn chủ yếu do phong cách kinh doanh của doanh nghiệp. Phong cách lãnh
đạo, quản lý phù hợp cũng sẽ ảnh hưởng lớn tới thành công hay thất bại của doanh
nghiệp. Việc điều chỉnh phong cách lãnh đạo, quản lý phù hợp hơn với doanh nghiệp,
với các nguyên tắc đạo đức góp phần giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn.
2) Nâng cao chất lượng của doanh nghiệp
Việc việc thực thi chuẩn mực đạo đức kinh doanh là Hành vi “đầu tư vào tương
lai” – là cách thức hữu hiệu để củng cố thương hiệu, sẽ giúp doanh nghiệp có chỗ đứng trong cộng đồng.
Một doanh nghiệp quan tâm tới đạo đức kinh doanh sẽ có được sự trung thành của
nhân viên, sự tin tưởng, hài lòng của khách hàng và các nhà đầu tư. Và phần thưởng cho
trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm xã hội trong các quyết định kinh doanh bao gồm
hiệu quả trong hoạt động ngày càng tăng cao, sự tận tâm của các nhân viên, chất lượng
sản phẩm được cải thiện và có sự ủng hộ tích cực của cộng đồng. Từ đó, hình ảnh doanh
nghiệp được nâng cao hơn, tạo dựng được sự tín nhiệm lâu dài đối với mọi người. Điều
này không phải doanh nghiệp nào cũng làm được và cũng không phải có tiền là tạo dựng được.
3) Góp phần tạo nên sự tin tưởng và tận tâm của nhân viên
Sự tận tâm của nhân viên xuất phát từ việc các nhân viên tin rằng tương lai của
họ gắn liền với tương lai của doanh nghiệp và chính vì thế họ sẵn sàng hy sinh cá nhân vì tổ chức của mình. lOMoARcPSD|44744371
Bất cứ ai cũng muốn làm việc cho những doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh
minh bạch, trong sáng, điều đó khiến họ tin tưởng hơn vào sự phát triển bền vững của
công ty. Khi làm việc trong một doanh nghiệp hướng tới cộng đồng, hướng tới lợi ích của
xã hội, bản thân mỗi nhân viên cũng thấy công việc của mình có giá trị hơn. Họ làm việc
tận tâm hơn và sẽ trung thành với doanh nghiệp hơn.
4) Tăng sự tin tưởng, thỏa mãn của đối tác và khách hàng
Tôn trọng luân lý xã hội và thực hiện đạo đức trong kinh doanh chính là cách tăng
tài khoản niềm tin của doanh nghiệp đối với khách hàng và đối tác làm ăn. Đối với
những doanh nghiệp luôn gắn lợi ích của mình với lợi ích của khách hàng và xã hội, thì
sự tin tưởng và thỏa mãn của khách hàng cũng sẽ ngày càng tăng lên. Mối quan hệ giữa
doanh nghiệp và khách hàng là mối quan hệ tôn trọng, hiểu biết lẫn nhau. Một khách
hàng vừa lòng, sẽ quay lại với doanh nghiệp và kéo tới cho doanh nghiệp những khách
hàng khác. Ngược lại, một khách hàng không vừa lòng sẽ không bao giờ trở lại và cũng
kéo đi những khách hàng khác.
5) Góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế Quốc gia
Các thể chế xã hội, đặc biệt là các thể chế thúc đẩy tính trung thực, là yếu tố vô
cùng quan trọng để phát triển sự phồn vinh về kinh tế của một xã hội. Các nước phát
triển ngày càng trở nên giàu có hơn vì có một hệ thống các thể chế, bao gồm đạo đức
kinh doanh, để khuyến khích năng suất. Trong khi đó, tại các nước đang phát triển, cơ
hội phát triển kinh tế và xã hội bị hạn chế bởi độc quyền, tham nhũng, hạn chế tiến bộ cá
nhân cũng như phúc lợi xã hội.
Downloaded by Ph?m Th? Huy?n (emtenhuyen70@gmail.com)