Đáp án câu hỏi đề cương triết học Mác -Lenin về Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
Cơ sở hạ tầng: Khái niệm CSHT dung để chỉ toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế của xã hội. Trong đó, bao gồm: + QHSX thống trị: Phản ánh bản chất của xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Câu 8: Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Lý luận: -
Cơ sở hạ tầng: Khái niệm CSHT dung để chỉ toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp
thành cơ cấu kinh tế của xã hội. Trong đó, bao gồm:
+ QHSX thống trị: Phản ánh bản chất của xã hội
+ QHSX không thống trị (QHSX tàn dư của xã hội cũ và QHSX mần mống của XH
tương lai): Phản ánh tính đa dạng, phong phú của Xh.
+Tính chất của CSHT do QHSX thống trị quyết định, bởi vì nó đóng vai trò chủ đạo, chi
phối các QHSX khác, định hướng sự phát triển của đời sống XH. - KTTT:
+ Khái niệm KTTT dùng để chỉ toàn bộ những quan điểm chính trị, pháp quyền, triết
học, đao đức, tôn giáo, nghệ thuật,… cùng với các thiết chế xã hội tương ứng của chúng
như nhà nước đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội,… được hiện hành trên các cơ sở hạ tầng nhất định.
+ Trong các Xh có giai cấp thì những quan điểm chính trị pháp quyền cùng nhà nước và
đảng phái là quan trọng nhất.
Tuy nhiên, vai trò của nhà nước tùy thuộc vào các chế độ XH khác nhau. -
Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT:
Vai trò quyết định của CSHT đồi với KTTT
+ Thứ nhất, CSHT nào thì sinh ra KTTT ấy, KTTT là sự phản ánh CSHT
Giai cấp nào thống trị về kinh tế thì cũng thống trị về chính trị và toàn bộ đời sống tinh thần của XH.
Giai cấp nào nắm trong tay quyền sở hữ về TLSX thì cũng chi phối toàn bộ ĐSXH.
Hệ tư tưởng của giai cấp thống trị là hệ tư tưởng thống trị trong xã hội.
Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế này làm nảy sinh mâu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng.
Sự phụ thuộc về kinh tế dẫn đến sự phụ thuộc về tinh thần.
+ Thứ hai, mỗi khi CSHT thay đổi thì sớm hay muộn KTTT cũng biến đổi theo
Mặc dù vậy, có những toàn bộ phận của KTTT tồn tại rất dai dẳng cho dù CSHT sinh
ra đã bị mất đi từ rất lâu. Vì:
Các bộ phận ấy mang tính bảo thủ, đã ăn sâu vào tiềm thức của con người và được
trải nghiệm trong cuộc sống.
Các bộ phận ấy gắn liền với lợi ích của giai cấp cấp thống trị.
+ Thứ ba, sự biến đổi của CSHT và KTTT diễn ra rất phức tạp thông qua các quá trình
cải tạo XH, các cuộc đấu tranh giai cấp mà đỉnh cáo là CM XH
Sự tác động của nhà nước đối với cơ sở hạ tầng bằng hệ thống luật pháp, hệ thống
chính sách và kinh tế, đồng thời tạo mội trường chính trị ổn định, chống lại các thế lực
muốn xóa bỏ chế độ kinh tế.
+ Thứ tư, sự tác động của KTTT đồi với CSHT có thể được diễn ra theo 2 xu hướng:
Nếu KTTT tác động cùng chiều với CSHT, phù hôp với các quy luật kinh tế khách quan
Thúc đẩy sự phát triển của các quá trình KT-XH
Nếu KTTT tác động ngược chiều với CSHT, không phù hợp với quy luật kinh tế khách quan.
Kìm hãm sự phát triển của các quá trình KT-XH.
Nhưng sự kìm hãm chỉ mang tính tạm thời, vì xét đến cùng, nhân tố kinh tế là cái quyết
định sự phát triển của XH.
Ví dụ: Cơ chế bao cấp tương ướng với nó là Nhà nước xơ cứng, mệnh lệnh quan liêu. Cơ
chế thị trường tương ứng với nó là Nhà nước năng động, hoạt động có hiệu quả.
Sự tác động trở lại của Kiến trúc thượng tầng đối với Cơ sở hạ tầng:
+ Thứ nhất, KTTT thực hiện chức năng duy trì, bảo vệ, củng cố CSHT đã sinh đã ra nó,
chống lại mọi nguy cơ làm suy yếu hoặc phá hoại chế độ kinh tế đó.
+ Thứ hai, mọi yếu tố của KTTT đều có tác động trở lại đối với CSHT.
Trong đó nhà nước là bộ phận có sự tác động trực tiếp và mạnh mẽ nhất đối với CSHT.
Các bộ phận khác như triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật,… thì tác động một
cách gián tiếp phải thông qua vai trò của nhà nước.
+ Thứ ba, sự tác động của nhà nước đối với cơ sở hạ tầng bằng hệ thống luật pháp, hệ
thống chính sách về kinh tế; đồng thời tạo môi trường chính trị ổn định, chống lại các thế
lực muốn xóa bỏ chế độ kinh tế.
+ Thư tư, sự tác động của KTTT đối với CSHT cố thể được diễn ra theo 2 hướng:
Nếu KTTT tác động cùng chiều với CSHT, phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan
Thúc đầy sự phát triển của các quá trình KT-XH.
Nếu KTTT tác động ngược chiều với CSHT, không phù hợp với các quy luật kinh tế khách quan.
Kìm hãm sự phát triển của các quá trình KT-XH.
Nhưng sự kìm hãm ấy chỉ mang tính chất tạm thời, vì xét đến cùng, nhân tố kinh tế là
cái quyết định sự PT của XH. Vận dụng:
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng
sâu sắc và triệt để, là một giai đoạn lịch sử chuyền tiếp nó. Bởi vì, cơ sở hạ tầng mang
tính chất quá độ với một kết cấu kinh tế nhiều thành phần đan xen của nhiều loại hình
kinh tế xã hội khác nhau. Còn kiến trúc thượng tầng có sự đối kháng về tư tưởng và có sự
đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản trên lĩnh vực tư tưởng văn hoá.
Bởi vậy công cuộc cải cách kinh tế và đổi mới thể chế chính trị là một quá trình mang
tính cách mạng lâu dài. Cơ sở hạ tầng thời kỳ quá độ ở nước ta bao gồm các thành phần
kinh tế như: kinh tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế cá thể,
kinh tế tư bản tư nhân, cùng các kiểu quan hệ sản xuất gắn liền với hình thức sở hữu khác
nhau, thậm chí đối lập nhau cùng tồn tại trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất
Kiến trúc thượng tầng xã hội chủ nghĩa phản ánh cơ sở hạ tầng của xã hội chủ nghĩa, vì
vậy mà có sự thống trị về chính trị và tinh thần Nhà nước phải thực hiện biện pháp kinh
tế có vai trò quan trọng nhằm từng bước xã hội hoá nền sản xuất với hình thức và bước
đi thích hợp theo hướng như : kinh tế quốc doanh được củng cố và phát triển vươn lên
giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể dưới hình thức thu hút phần lớn những người sản xuất
nhỏ trong các ngành nghề, các hình thức xí nghiệp , công ty cổ phần phát triển mạnh,
kinh tế tư nhân và gia đình phát huy được mọi tiềm năng để phát triển lực lượng sản xuất,
xây dựng cơ sở kinh tế hợp lý. Các thành phần đó vừa khác nhau về vai trò, chức năng,
tính chất, vừa thống nhất với nhau trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất mà còn
cạnh tranh nhau, liên kết và bổ xung cho nhau.
Để định hướng xã hội chủ nghĩa đối với các thành phần kinh tế này, nhà nước phải sử
dụng tổng thể các biện pháp kinh tế hành chính và giáo dục, trong dó thì biện pháp kinh
tế là quan trọng nhất nhằm từng bước xã hội hóa nền sản xuất với hình thức và thích hợp
theo hướng kinh tế quốc doanh được củng cố và phát triển vươn lên giữ vai trò chủ đạo,
kinh tế tập thể dưới hình thức thu hút phần lớn những người sản xuất nhỏ trong các
ngành nghề, các hình thức xí nghiệp, công ty cổ phần phát triển mạnh, kinh tế tư nhân và
gia đình phát huy được mọi tiềm năng để phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế hợp lý.
Về kiến trúc thượng tầng, Đảng ta khẳng định: Lấy chủ nghĩa Mác-Lê nin và tư tưởng Hồ
Chí Minh làm kim chỉ nam cho mọi hành động của toàn Đảng, toàn dân ta. Nội dung cốt
lõi của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh là tư tưởng về sự giải phóng con
người khỏi chế độ bóc lột thoát khỏi nỗi nhục của mình là đi làm thuê bị đánh đập, lương
ít.Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng ghi rõ :
”xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa , nhà nước của dân, do dân và vì dân, liên minh
giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do Đảng cộng sản lãnh đạo”.
Công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay
*Thực trạng Việt Nam hiện nay:
Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượngtầng là cơ sở
khoa học cho việc nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ giữa kinh tếvà chính trị.
Theo quy luật, nếu kiến trúc thượng tầng kìm hãm sự phát triển của cơ sởhạ tầng thì kiến
trúc thượng tầng ấy sẽ dần bị loại bỏ. Vì vậy, nhờ vận dụng sáng tạomà Việt Nam đang
ngày càng thay đổi và phát triển.
Cơ sở hạ tầng ở Việt Nam hiện nay đang trong quá trình quá độ lên Chủ nghĩaxã hội từ
một nền kinh tế phát triển còn thấp kém. Là nền kinh tế hàng hóa nhiều thànhphần, vận
hành đầy đủ và đồng bộ theo các quy luật của nền kinh tế thị trườngtheo định hướng xã
hội chủ nghĩa. Đó là nền kinh tế hội nhập quốc tế, có sự quảnlý của Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chính, kinh tế tư nhân là động lực
đặc biệt của nền kinh tế, các thành phần kinh tế khác đượckhuyến khích tăng trưởng hết
mọi tiềm năng. Đảng và nhà nước đang thực hiện đổimới trên nền tảng của chủ nghĩa
Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đổi mới có bướcđi, lộ trình, kế hoạch. Các chủ
trương, đường lối, chính sách, pháp luật của Nhà nướcđang ngày càng phản ánh đúng
tình hình thực tiễn, phản ánh phù hợp các quan hệ sảnxuất và đời sống vật chất của nhân
dân trong xã hội. Từ đó giúp thúc đẩy nền kinh tếViệt Nam vươn xa. *Áp dụng thực tế:
Là một người con được sinh ra từ dân tộc Việt nam, trước hết bản thân cần nhậtthức rõ về
cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng ở Việt Nam hiện nay. Đồng thời phảiluôn giữ
vững lập trường để không sa ngã vào cách mạng màu, các diễn biến hòa bìnhcủa các thế
lực thù địch phản động.
Trong thời đại công nghệ phát triển, thì sự đấu tranh của các giai cấp trở nênmạnh mẽ
hơn bao giờ hết, bản thân cần cập nhật tin tức kịp thời để luôn có sự lựa chọnđúng đắn.
Ngoài ra, cần làm theo các chủ trương, chính sách, đường lối và pháp luật củanhà nước.
Bản thân cần phải không ngừng cố gắng để góp phần làm cho đất nước ngàycàng giàu mạnh