Đáp án câu hỏi trắc nghiệm chương 1: Nhập môn kinh tế | Môn kinh tế vi mô
tất cả hàng hóa - dịch vụ cần sử dụng nhưng không thể sản xuất do khan hiếm nguồn lực.d) tất cả đầu ra của tư liệu sản xuất. Dùng thông tin sau trả lời câu 9 và 10: Giả sử trong một nền kinh tế có 5 công nhân. Một công nhân có thể làm được 4 bánh ngọt hoặc 3 áo sơ mi trong một ngày. Sản lượng của một công nhân không phụ thuộc vào số lượng các công nhân khác làm việc trong cùng ngành. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46831624
Tổng quan về Kinh tế học vĩ mô
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1 KINH TẾ VĨ MÔ
Câu 1. Khan hiếm đòi hỏi con người phải: a) hợp tác. b) cạnh tranh. c) giao thương. d) lựa chọn.
Câu 2. Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu cách thức cá nhân, doanh nghiệp, chính phủ và xã hội: a)
lựa chọn sự trù phú thay cho sự khan hiếm. b) lựa chọn để đối phó với tình trạng khan hiếm.
c) sử dụng nguồn lực vô hạn của mình.
d) mưu cầu sự thịnh vượng.
Câu 3. Vấn đề nào sau đây là của kinh tế học vĩ mô?
a) Giá đường tăng ảnh hưởng như thế nào đến thị trường bánh kẹo.
b) Thâm hụt ngân sách chính phủ ảnh hưởng như thế nào đến lãi suất.
c) Yếu tố nào quyết định mức sản lượng của doanh nghiệp.
d) Nguyên nhân giảm giá trên thị trường nông sản.Câu 4. Phát biểu nào sau đây có tính thực chứng?
a) Chính phủ không nên tái phân phối thu nhập.
b) Doanh nghiệp phải đóng góp từ thiện nhiều hơn.
c) Hộ gia đình là nguồn tiết kiệm trọng yếu của nền kinh tế.
d) Thành phần nước ngoài cần phải được quản lý chặt chẽ hơn. Câu 5. Phát biểu nào sau đây có tính chuẩn tắc?
a) Chi tiêu của hộ gia đình chiếm phần lớn trong tổng chi tiêu.
b) Chi ngân sách của chính phủ tăng mạnh năm 2009.
c) Thành phần doanh nghiệp là nguồn cung việc làm của nền kinh tế.
d) Hộ gia đình nên gia tăng tiết kiệm.
Câu 6. Chi phí cơ hội của một lựa chọn là:
a) tất cả lựa chọn khác bị bỏ qua.
b) lựa chọn mang lại giá trị cao nhất đã bị bỏ qua.
c) lựa chọn mang lại giá trị thấp nhất đã bị bỏ qua.
d) số tiền phải bỏ ra để có được lựa chọn.
Câu 7. Vai trò của chính phủ trong hệ thống kinh tế hỗn hợp là: a) Thu thuế.
b) Can thiệp nhằm điều chỉnh những lệch lạc của hệ thống kinh tế thị trường.
c) Tập trung bảo vệ trật tự trị an, quốc phòng.
d) Hoạch định cho toàn bộ hoạt động của nền kinh tế.
Câu 8. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) thể hiện: a)
Error! Bookmark not defined. b) 4 c) 4 d) 4
a) tất cả các sản phẩm một nền kinh tế có thể sản xuất được.
b) các kết hợp hàng hóa - dịch vụ đầu ra có thể được sản xuất một cách hiệu quả.
c) tất cả hàng hóa - dịch vụ cần sử dụng nhưng không thể sản xuất do khan hiếm nguồn lực.d) tất cả đầu ra
của tư liệu sản xuất. Dùng thông tin sau trả lời câu 9 và 10:
Giả sử trong một nền kinh tế có 5 công nhân. Một công nhân có thể làm được 4 bánh ngọt hoặc 3 áo sơ mi trong một
ngày. Sản lượng của một công nhân không phụ thuộc vào số lượng các công nhân khác làm việc trong cùng ngành.
Câu 9. Trên đường cong giới hạn khả năng sản xuất, nếu nền kinh tế sản xuất được 16 bánh ngọt thì số lượng áo sơ
mi sản xuất được tương ứng là:
Câu 10. Tại điểm sản xuất 12 bánh ngọt và 5 áo sơ mi cho thấy tổ chức sản xuất: a) không hiệu quả lOMoAR cPSD| 46831624 b) hiệu quả
c) là điểm sản xuất không thể đạt được
d) chưa đủ thông tin để kết luận 1/3
Tổng quan về Kinh tế học vĩ mô
Câu 11. Chi phí cơ hội của việc tăng thêm 1 đơn vị thực phẩm khi nền kinh tế
chuyển từ điểm sản xuất A sang điểm sản xuất B là: A a) 1/2 đơn vị quần áo b) 1 đơn vị quần áo B c) 2 đơn vị quần áo
d) Không xác định được
Câu 12. Phát biểu nào sau đây kh ô n g đúng?
a) Lạm phát là tình trạng mức giá chung trong nền kinh tế tăng lên trong 1 khoảng thời gian nào đó.
b) Tỷ lệ thất nghiệp luôn là 1 số dương.
c) Sản lượng thực tế có thể cao hơn sản lượng tiềm năng.
d) Chu kỳ kinh tế diễn ra định kỳ.
Câu 13. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên:
a) Không đổi theo thời gian.
b) Tiến đến không khi sản lượng thực tế tiến đến sản lượng tiềm năng.
c) Phụ thuộc chu kỳ kinh tế.
d) Gồm tỷ lệ thất nghiệp cơ học và tỷ lệ thất nghiệp cơ cấu.
Câu 14. Thành phần nào sau đây thuộc lực lượng thất nghiệp?
a) Sinh viên trong độ tuổi lao động đang đi học.
b) Tù nhân trong độ tuổi lao động.
c) Người nội trợ toàn thời gian.
d) Người lao động đang chờ nhận việc làm mới.
Câu 15. Các lựa chọn sau đây là tác động của lạm phát, ngoại trừ:
a) Lạm phát làm tăng chi phí giao dịch do người dân tích trữ tài sản.
b) Lạm phát làm giảm sức mua của đồng tiền.
c) Lạm phát làm tăng lãi suất thực.
d) Lạm phát làm suy yếu thị trường vốn do lãi suất tăng cao.Câu 16. Giảm phát là tình trạng:
a) Chỉ số giá năm hiện hành thấp hơn chỉ số giá năm trước đó.
b) tỷ lệ lạm phát < 0. c) Câu a và b đúng. d) Câu a và b sai.
Câu 17. Khi tính GDP phải loại bỏ sản phẩm trung gian vì:
a) nếu không loại bỏ sẽ không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng.
b) sản phẩm trung gian chưa phải là sản phẩm hoàn chỉnh.
c) nếu không loại bỏ sẽ bị trùng lắp trong quá trình tính toán.
d) Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 18. Ở năm gốc (năm cơ sở):
a) GDP thực nhỏ hơn GDP danh nghĩa.
b) GDP thực lớn hơn GDP danh nghĩa.
c) GDP thực bằng GDP danh nghĩa.
d) Không xác định được GDP thực.
Câu 19. Tốc độ tăng trưởng kinh tế là phần trăm thay đổi của: a) GDP thực.
b) sản lượng tiềm năng. c) GDP danh nghĩa. d) chỉ số giá. lOMoAR cPSD| 46831624
Câu 20. Phát biểu nào sau đâu là đú n g về chu kỳ kinh tế:
a) Một chu kỳ kinh tế diễn ra theo trình tự: đỉnh, mở rộng sản xuất, đáy, thu hẹp sản xuất.
b) Chu kỳ kinh tế thể hiện sự dao động của sản lượng danh nghĩa quanh sản lượng thực.
c) Có thể dự báo chính xác thời điểm của thời kỳ hưng thịnh hay suy thoái trong chu kỳ kinh tế .
d) Chu kỳ kinh tế thể hiện những dao động trong ngắn hạn của sản lượng thực tế quanh sản lượng tiềm
năng. Câu 21. Sản lượng tiềm năng:
a) thể hiện mức sản lượng thực tế hằng năm.
b) thể hiện mức sản lượng có thể sản xuất trong điều kiện toàn dụng nguồn lực. c) có tính chu kỳ. d) Cả (a) và (c) đúng.
Câu 22. Phát biểu nào sau đây là đúng? 2/3 lOMoAR cPSD| 46831624
Tổng quan về Kinh tế học vĩ mô
a) Sản lượng thực dao động quanh sản lượng tiềm năng.
b) Sản lượng tiềm năng dao động quanh sản lượng thực. c) Sản lượng tiềm
năng chính là sản lượng thực.
d) Sản lượng tiềm năng là sản lượng tối đa của nền kinh tế. Dùng
thông tin sau trả lời các câu 23, 24 và 25:
Câu 23. GDP thực năm 2003 và 2004 lần lượt là: a) 6.000 tỷ và 6.500 tỷ b) 5.000 tỷ và 5.200 tỷ c) 4.500 tỷ và 5.000 tỷ d) 4.800 tỷ và 5.600 tỷ
Câu 24. Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2004 là: a) 1% b) 2% c) 3% d) 4%
Câu 25. Tỷ lệ lạm phát năm 2004 là: a) 4,17% b) 5,17% c) 6,17% d) 7,17% lOMoAR cPSD| 46831624 3/3
Đo lường sản lượng quốc gia
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 2 KINH TẾ VĨ MÔ
Câu 1. Thu nhập nào sau đây là lợi nhuận?
a) Là thu nhập có được khi gửi tiết kiệm tại ngân hàng. b) Cổ tức.
c) Thu nhập có được khi đáo hạn trái phiếu chính phủ.
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 2. Khoản chi nào sau đây của chính phủ là chi chuyển nhượng?
a) Chi trả lương công chức.
b) Chi mua văn phòng phẩm.
c) Chi đào tạo cán bộ công chức.
d) Chi hỗ trợ dân nghèo ăn Tết.
Câu 3. Lựa chọn nào sau đây kh ô n g là khoản chi tiêu của nền kinh tế:
a) Hộ gia đình chi mua thực phẩm.
b) Doanh nghiệp chi đầu tư công nghệ mới.
c) Chính phủ chi xây dựng cơ sở hạ tầng.
d) Chính phủ chi trợ cấp khó khăn đối với người có thu nhập thấp.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây k h ô n g đ ú n g về khấu hao?
a) Khấu hao là hiệu của Tổng đầu tư và Đầu tư ròng.
b) Khấu hao là 1 khoản trích ra từ GDP.
c) Khấu hao được loại trừ khỏi GDP khi tính Tổng sản phẩm quốc nội ròng
(NDP). d) Khấu hao được loại trừ khi tính GDP bằng phương pháp thu nhập.
Câu 5. Các lựa chọn sau đây là thuế gián thu, ngoại trừ:
a) Thuế nhập khẩu thuốc lá
b) Thuế thu nhập cá nhân
c) Thuế tiêu thụ đặc biệt thức uống có cồn
d) Thuế ghi trên hóa đơn tiền điện Câu 6. Tiền lãi là?
a) Thu nhập có được khi gửi tiết kiệm tại ngân hàng. b) Cổ tức.
c) Thu nhập có được do đầu tư mua bán vàng.
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 7. Thu nhập khả dụng là lượng thu nhập:
a) Cuối cùng của 1 quốc gia có khả năng sử dụng.
b) Cuối cùng mà hộ gia đình có quyền sử dụng.
c) Còn lại của doanh nghiệp sau khi đã trừ các loại thuế.
d) Các lựa chọn trên đều sai
Câu 8. Khái niệm tiết kiệm trong kinh tế vĩ mô được hiểu theo nghĩa: a) Không lãng phí.
b) Tiền dùng để đầu tư.
c) Phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng.
d) Các lựa chọn trên đều đúng. Câu 9. Thuế ròng?
a) Là tổng thu thuế sau khi trừ chi chuyển nhượng của chính phủ. lOMoAR cPSD| 46831624
b) Là tổng thu thuế sau khi trừ khấu hao.
c) Là tổng thu thuế sau khi trừ thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài (NFFI).
d) Là tổng thu thuế sau khi trừ chi mua hàng hóa, dịch vụ của chính phủ.
Câu 10.Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng ……………….được sản xuất ra trên lãnh thổ một quốc gia trong
một khoảng thời gian nhất định.
a) giá trị thị trường của tất cả hàng hóa – dịch vụ trung gian và hàng hóa – dịch vụ cuối cùng1/6 lOMoAR cPSD| 46831624
Đo lường sản lượng quốc gia
b) giá trị thị trường của tất cả hàng hóa – dịch vụ trung gian và hàng hóa – dịch vụ cuối cùng cộng
thêm tổng đầu tư và khấu hao
c) khối lượng tất cả hàng hóa – dịch vụ cuối cùng
d) giá trị thị trường của tất cả hàng hóa – dịch vụ cuối cùng
Câu 11.GDP danh nghĩa theo giá thị trường là:
a) Tổng sản phẩm quốc nội theo giá chi phí yếu tố sản xuất cộng thuế gián thu.
b) Tổng sản phẩm quốc dân tính bằng giá hiện hành.
c) Tổng sản phẩm quốc nội đã loại trừ yếu tố biến động giá.
d) Tổng xuất lượng của nền kinh tế.
Câu 12.Phát biểu nào sau đây là không đúng về GDP:
a) GDP là tổng chi tiêu của nền kinh tế cho hh-dv được sản xuất trong nước và nhập khẩu.
b) GDP là chỉ tiêu mang tính chất lãnh thổ.
c) GDP của Việt Nam lớn hơn GNP của Việt Nam.
d) GDP là chỉ tiêu chưa phản ánh đầy đủ chất lượng cuộc sống của người dân 1 quốc gia.
Câu 13.Thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài (NFFI) bằng:
a) Tổng kim ngạch xuất khẩu (X) trừ tổng kim ngạch nhập khẩu (Z).
b) Tổng của thu nhập từ yếu tố sản xuất xuất khẩu (IFFI) và thu nhập từ yếu tố nhập khẩu
(OFFI). c) Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) trừ tổng sản phẩm quốc nội (GDP). d) Các câu trên đều sai.
Câu 14.Chi tiêu nào sau đây đư ợc tính vào GDP của Việt Nam?
a) Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai đầu tư trồng cây cao su tại Lào.
b) Chính phủ chi tiền cứu trợ thiên tai.
c) Coca-Cola xây dựng nhà máy tại Bình Dương.
d) Công ty EuroAuto ở Việt Nam nhập khẩu xe BMW có giá trị 100.000USD.
Câu 15.Bộ phận nào sau đây không bao gồm trong tổng sản phẩm quốc dân (GNP)?
a) Lợi nhuận từ đầu tư ra nước ngoài. b) Tiền trả lãi vay.
c) Viện trợ không hoàn lại của nước ngoài. d) Tiền lương.
Câu 16.Khoản chi tiêu nào sau đây được tính vào GDP?
a) Tiền mua điện của xí nghiệp dệt.
b) Tiền mua cá ở siêu thị của bà nội trợ.
c) Tiền mua thịt của xí nghiệp sản xuất thịt hộp.
d) Tiền thuê dịch vụ vận tải của xí nghiệp cán thép
Câu 17.GDP danh nghĩa được tính bằng:
a) Tổng xuất lượng của nền kinh tế.
b) Tổng chi tiêu của nền kinh tế cho hàng hóa, dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong nước và
nhập khẩu. c) Tổng của Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài
(NFFI). d) Tổng của Tổng sản phẩm quốc nội ròng (NDP) và Khấu hao (De).
Câu 18.Nhóm chỉ tiêu nào sau đây trong hệ thống SNA được tính theo quan điểm sở hữu? a) GDP per capita, NDP b) GNP, NNP, NI, PI, DI c) NDP, NNP d) GDP, GNP lOMoAR cPSD| 46831624
Câu 19.Một nền kinh tế có GDP nhỏ hơn GNP là do:
a) Thu nhập từ yếu tố sản xuất xuất khẩu nhỏ hơn thu nhập từ yếu tố sản xuất nhập
khẩu. b) Thu nhập từ yếu tố sản xuất xuất khẩu lớn hơn thu nhập từ yếu tố sản xuất nhập khẩu.
c) Thu nhập từ xuất khẩu hàng hóa-dịch vụ nhỏ hơn thu nhập từ nhập khẩu hàng hóa-dịch vụ.
d) Thu nhập từ xuất khẩu hàng hóa-dịch vụ lớn hơn thu nhập từ nhập khẩu hàng hóa-dịch vụ. 2/6 lOMoAR cPSD| 46831624
Đo lường sản lượng quốc gia
Câu 20.Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) sau khi loại trừ khấu hao và thuế gián thu chính là:
a) tổng của tiêu dùng, đầu tư, chi mua hàng hóa-dịch vụ của chính phủ và xuất khẩu ròng. b) thu nhập khả dụng.
c) sản phẩm quốc dân ròng (NNP)
d) thu nhập quốc dân (NI)
Câu 21.Tổng xuất lượng là chỉ tiêu:
a) Phản ánh toàn bộ lượng giá trị tăng thêm của nền kinh tế.
b) Bao gồm giá trị sản phẩm trung gian và giá trị sản phẩm cuối cùng.
c) Phản ánh chính xác năng lực sản xuất của 1 nước.
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 22.Theo phương pháp sản xuất, GDP là:
a) Tổng giá trị thị trường của tất cả sản phẩm được sản xuất ra trên lãnh thổ 1 quốc gia.
b) Tổng giá trị thị trường của các sản phẩm trung gian được sản xuất ra trên lãnh thổ 1 quốc
gia. c) Tổng giá trị thực của các sản phẩm cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ 1 quốc
gia. d) Tổng giá trị gia tăng được sản xuất ra trên lãnh thổ 1 quốc gia.
Câu 23.GDP tính theo phương pháp chi tiêu là tổng của:
a) Tiêu dùng cá nhân, đầu tư, chi tiêu của chính phủ, xuất khẩu ròng.
b) Tiêu dùng cá nhân, đầu tư ròng, chi tiêu của chính phủ, xuất khẩu ròng.
c) Tiêu dùng cá nhân, đầu tư, chi chuyển nhượng của chính phủ, xuất khẩu ròng.
d) Tiêu dùng cá nhân, đầu tư, chi tiêu của chính phủ, xuất khẩu, nhập khẩu.
Câu 24.Tổng thu nhập từ tiền lương, tiền thuê, tiền lãi và lợi nhuận là:
a) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
b) Tổng thu nhập quốc dân (GNP).
c) Sản phẩm quốc nội ròng tính theo giá chi phí yếu tố sản xuất
(NDPfc). d) Sản phẩm quốc nội ròng (NDP).
Câu 25.Theo phương pháp thu nhập, lựa chọn nào sau đây được tính vào GDP như là lợi nhuận của doanh nghiệp (Pr)?
i. Lợi nhuận được chia cho các cổ đông ii. Lợi
nhuận được doanh nghiệp giữ lại iii. Thu nhập của giám
đốc điều hành doanh nghiệp
a) Chỉ có lựa chọn (i). b) Lựa chọn (i) và (ii).
c) Lựa chọn (i) và (iii).
d) Lựa chọn (i), (ii) và (iii).
Câu 26.Đồng nhất thức nào sau đây không đúng trong 1 nền kinh tế có chính phủ và ngoại thương: a) S + T + Z = I + G +X b) (X-Z) = (T-G) + (S-I) c) (S-I) = (G-T) + (X-Z) d) (S-I) = (T-G) + (X-Z)
Câu 27.Ý nghĩa của đẳng thức S + T + Z = I + G +X là:
a) Tổng cung bằng tổng cầu.
b) Tổng chi tiêu bằng tổng thu nhập.
c) Tổng các khoản bơm vào bằng tổng các khoản rò rỉ.
d) Tổng thu ngân sách bằng tổng chi ngân sách. 3/6 lOMoAR cPSD| 46831624
Câu 28.Khoản chi tiêu 40.000USD mua chiếc BMW được sản xuất tại Đức của gia đình bạn sẽ làm cho:
a) Đầu tư tăng 40.000USD và xuất khẩu ròng tăng 40.000USD.
b) Tiêu dùng tăng 40.000USD và xuất khẩu ròng giảm 40.000USD.
c) Xuất khẩu ròng giảm 40.000USD.
d) Xuất khẩu ròng tăng 40.000USD. lOMoAR cPSD| 46831624
Đo lường sản lượng quốc gia
Câu 29.Cho số liệu của 1 nền kinh tế giả sử có tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2007 là 8%:
GDP danh nghĩa năm 2007 là: a) 3.000 b) 2.400
Chi mua hh-dv của chính phủ a) c) 2.700
d) Các lựa chọn trên đều sai c) 1.280 d) 1.360
Câu 31.Sản phẩm quốc nội ròng (NDP) là: a) 1.120 b) 1.280 c) 1.290 d) 1.360
Câu 32.Căn cứ vào số liệu có được trên lãnh thổ 1 quốc gia như sau thì Thu nhập quốc dân (NI) là: a) 2.250 b) 2.320 c) 2.500 d) 2.520
Câu 33.Giả sử trong nền kinh tế có 3 đơn vị sản xuất là A (lúa mì), B (bột mì) và C (bánh mì).
Giá trị xuất lượng của A là 500, trong đó A bán cho B làm nguyên liệu là 450 và lưu kho là 50.
Giá trị xuất lượng của B là 700, trong đó B bán cho C làm nguyên liệu là 600 và lưu kho là 5/6 lOMoAR cPSD| 46831624
Đo lường sản lượng quốc gia
Tiêu dùng của hộ gia đình
100. C sản xuất ra bánh mì và bán cho người tiêu dùng là 800. GDP của nền kinh tế là: a) 800 b) 950 c) 2000 d) Số khác
Câu 34.GDP danh nghĩa theo giá thị trường năm 2004 là: a) 1.200 b) 1.800 c) 1.250 d) Số khác
Câu 35.Xuất khẩu ròng năm 2004 là: a) 300 b) 200 c) 100 d) Số khác
Câu 36.Thu nhập quốc dân (NI) là: a) 1.100 b) 950 c) 900 d) Số khác (1.000)
Câu 37.Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2004 là: a) 17,3% b) 7,53% c) 9,09% d) Số khác
Câu 38.Tỷ lệ làm phát năm 2004 là: a) 17,3% b) 7,53% lOMoAR cPSD| 46831624
Đo lường sản lượng quốc gia
Lợi tức chủ doanh nghiệp c) 9,09% d) Số khác
Câu 39.GNP thực năm 2004 là: a) 1.041,7 b) 1.250 c) 1.000 d) 1.136,4
Dùng thông tin sau trả lời câu 40-45:
Trên lãnh thổ quốc gia có các khoản mục được tính theo giá hiện hành như sau: b) 600 c) 650 d) Số khác
Câu 41.GNP danh nghĩa theo giá thị trường bằng: a) 480 b) 520 c) 550 d) Số khác (650)
Câu 42.NNP theo giá thị trường bằng: a) 500 b) 420 c) 440 d) Số khác Câu 43.NI bằng: a) 350 b) 480 c) 400 d) Số khác 7/6 lOMoAR cPSD| 46831624
Đo lường sản lượng quốc gia Câu 44.PI bằng: a) 350 b) 480 c) 400 d) Số khác Câu 45.DI bằng: a) 460 b) 370 c) 380 d) Số khác lOMoAR cPSD| 46831624
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3 KINH TẾ VĨ MÔ
Câu 1. Tiêu dùng tự định (C0) là:
a) Tiêu dùng ứng với tiết kiệm bằng không.
b) Tiêu dùng ứng với thu nhập khả dụng bằng không.
c) Tiêu dùng ứng với khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC) bằng không.
d) Tiêu dùng ứng với tổng cầu bằng không.
Câu 2. Độ dốc của hàm tiêu dùng theo thu nhập khả dụng:
a) Được quyết định bởi khuynh hướng tiêu dùng trung bình (APC). b) Có thể là số âm.
c) Được quyết định bởi khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC).
d) Được quyết định bởi tổng tiêu dùng tự định.
Câu 3. Khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,8 có nghĩa là:
a) Khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị thì tiêu dùng tăng thêm 0,8 đơn vị. b) Khi thu nhập tăng
thêm 1 đơn vị thì tiêu dùng tăng thêm 0,8 đơn vị. c) Khi tổng cầu tăng thêm 1 đơn vị thì tiêu dùng
tăng thêm 0,8 đơn vị. d) Số nhân của nền kinh tế là 5.
Câu 4. Hàm tiêu dùng có dạng C = 1.000 + 0,8Yd thì hàm tiết kiệm có dạng: a) S = - 1.000 + 0,2Yd b) S = - 1.000 + 0,8Yd c) S = 1.000 + 0,2Yd d) S = 1.000 + 0,8Yd
Câu 5. Lựa chọn nào là sai? a) Sm = S/ Yd b) Cm = 1 + Sm c) Cm = C/ Yd d) Yd = C + S
Câu 6. Đồng nhất thức nào sau đây không thể hiện sự cân bằng? a) S = f(Yd) b) I = S c) Y = C + I + G + X – Z d) S + T = I + G
Câu 7. “Điểm vừa đủ” trên đường tiêu dùng theo thu nhập khả dụng là điểm mà tại đó:
a) Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng đầu tư của các hộ gia đình.
b) Tiết kiệm của các hộ gia đình bằng đầu tư của các hộ gia đình.
c) Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng tiết kiệm của các hộ gia đình.
d) Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng thu nhập khả dụng của các hộ gia đình.
Câu 8. Cho hàm tiêu dùng C = 200 + 0,8(Y – T). Thu nhập khả dụng bằng bao nhiêu để tiết kiệm bằng 0? a) 2.000 b) 200 c) 1.000 d) 1.500
Câu 9. “Thuế suất” hay “tỷ suất thuế” phản ánh?
a) Lượng thay đổi của thuế khi thu nhập quốc gia thay đổi 1 đơn vị. lOMoAR cPSD| 46831624
b) Lượng thuế chính phủ thu được khi quốc gia tạo ra được 1 đồng thu
nhập. c) Lượng thay đổi của sản lượng khi thuế thay đổi 1 đơn vị. d) Các
lựa chọn trên đều sai.
Câu 10.Giả sử hệ thống thuế co giãn đối với thu nhập, nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến thâm hụt ngân sách? a) Suy thoái kinh tế.
b) Chính phủ tăng chi tiêu dùng.
c) Tăng thuế xuất nhập khẩu.
d) Cả 3 nguyên nhân trên.
Câu 11.Cho hàm xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia: X = 200 và Z = 100 + 0,05Y. Nếu sản lượng của
nền kinh tế là 1.500 thì:
a) Thặng dự cán cân thương mại là 25.
b) Thặng dư cán cân thanh toán là 25.
c) Thâm hụt cán cân thương mại là 35.
d) Thâm hụt cán cân thanh toán là 35.
Câu 12.Đồng nhất thức nào sau đây không đúng?
a) (S – I) + (G – T) = (X – Z) b) GDP = C + I + G + X – Z
c) I = S + (T – G) + (Z – X) d) S = GDP – C – T
Câu 13.Tổng cầu hay tổng chi tiêu dự kiến của nền kinh tế không bao gồm bộ phận nào?
a) Chi tiêu dùng dự kiến của công chúng.
b) Chi đầu tư dự kiến của chính phủ.
c) Chi đầu tư dự kiến của tư nhân.
d) Chi trợ cấp khó khăn dự kiến của chính phủ.
Câu 14.Đường tổng cầu theo sản lượng (AD = A0 + Am.Y) dịch chuyển khi:
a) Đầu tư tự định (I0) thay đổi.
b) Chi tiêu tự định (C0) thay đổi.
c) Tổng cầu tự định (A0) thay đổi.
d) Các câu trên đều đúng.
Câu 15.Sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó:
a) Tổng cung bằng tổng cầu.
b) Tổng chi tiêu bằng tổng thu nhập.
c) Đường AD cắt đường 450.
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Câu 16.Giao điểm của đường đầu tư và đường tiết kiệm cho biết:
a) Mức tiêu dùng vừa đủ.
b) Mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế đóng không có chính phủ.
c) Trạng thái cân bằng ngân sách.
d) Trạng thái cân bằng cán cân thanh toán.
Câu 17.Nếu sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng cân bằng, những việc ngoài dự kiến nào có thể xảy ra?
a) Sản lượng thực tế thấp hơn tổng cầu (hay chi tiêu) dự kiến.
b) Hàng tồn kho ngoài dự kiến là số âm.
c) Sản lượng thực tế sẽ tăng dần. lOMoAR cPSD| 46831624
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Câu 18.Theo lý thuyết xác định sản lượng cân bằng, lượng hàng tồn kho ngoài dự kiến tăng thì tổng cầu dự kiến:
a) Nhỏ hơn sản lượng, các xí nghiệp giảm sản lượng.
b) Lớn hơn sản lượng, các xí nghiệp giảm sản lượng.
c) Nhỏ hơn sản lượng, các xí nghiệp tăng sản lượng.
d) Lớn hơn sản lượng, các xí nghiệp tăng sản lượng.
Câu 19.Một nền kinh tế có các số liệu sau: thặng dư ngân sách: 1.000, xuất khẩu 1.500, nhập khẩu
1.000, đầu tư 800. Tổng tiết kiệm là: a) 2.300 b) 700 c) 300
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 20.Khi có nhân tố tác động đưa nền kinh tế đến điểm cân bằng mới, lúc đó tổng chi tiêu dự kiến:
a) Thay đổi bằng đúng mức thay đổi của sản lượng thực tế.
b) Thay đổi luôn nhỏ hơn mức thay đổi của sản lượng thực tế. c) Thay đổi luôn lớn
hơn mức thay đổi của sản lượng thực tế. d) Không thay đổi.
Câu 21.Khi chính phủ tăng thuế ròng tự định thêm 100, tổng cầu sẽ: a) Tăng thêm ít hơn 100.
b) Tăng thêm đúng bằng 100. c) Giảm bớt đúng 100. d) Giảm bớt ít hơn 100.
Câu 22.Tìm câu sai trong những lựa chọn sau đây:
a) Việc gia tăng đầu tư sẽ làm cho tổng cầu của nền kinh tế tăng.
b) Khuynh hướng tiêu dùng biên Cm luôn lớn hơn hoặc bằng 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 1. c)
Khuynh hướng tiêu dùng biên Cm luôn lớn hơn hoặc bằng 1.
d) Theo mô hình của Keynes, chính phủ tăng tiêu dùng thì sản lượng của nền kinh tế cũng gia tăng.
Câu 23.Số nhân tổng cầu phản ánh:
a) Mức thay đổi của tổng cầu khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị.
b) Mức thay đổi của sản lượng khi tổng cầu thay đổi 1 đơn vị.
c) Mức thay đổi của sản lượng cân bằng khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn vị. d) Mức thay đổi của tổng
cầu khi sản lượng cân bằng thay đổi 1 đơn vị.
Câu 24.Trên thị trường hàng hóa, số nhân chi chuyển nhượng:
a) Nhỏ hơn số nhân tổng cầu.
b) Bằng số nhân tổng cầu.
c) Lớn hơn số nhân tổng cầu.
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 25.Nếu số nhân của tổng cầu k = 3 và khuynh hướng tiêu dùng biên MPC = 0,9 thì: a) Số
nhân của chi mua hh-dv bằng 3.
b) Số nhân của thuế bằng (-2,7).
c) Số nhân của chi chuyển nhượng bằng (2,7).
d) Các lựa chọn trên đều đúng. lOMoAR cPSD| 46831624
Câu 26.Nếu có sự giảm sút đầu tư trong lĩnh vực tư nhân là 10 tỷ đồng, số nhân của nền kinh tế là 5 thì tổng cầu sẽ:
a) Giảm sút 10 tỷ đồng. b) Không đổi.
c) Giảm sút nhiều hơn 10 tỷ đồng.
d) Giảm sút ít hơn 10 tỷ đồng.
Câu 27.Khi chính phủ tăng thuế và tăng cầu tiêu dùng của chính phủ một lượng tương đương thì: a) Sản
lượng cân bằng không đổi.
b) Sản lượng cân bằng giảm.
c) Sản lượng cân bằng tăng.
d) Tình trạng ngân sách không đổi.
Câu 28.Giả sử mức tiêu dùng biên của người chịu thuế và người nhận trợ cấp là như nhau, nếu chính phủ
tăng trợ cấp bằng lượng thuế tăng thêm thì tổng cầu sẽ: a) Không đổi b) Tăng lên c) Giảm xuống
d) Các lựa chọn trên đều có khả năng xảy ra. lOMoAR cPSD| 46831624
Câu 29.Trong dài hạn, để gia tăng sản lượng của nền kinh tế cần:
a) Giảm thuế để khuyến khích đầu tư, đặc biệt những ngành công nghệ cao.
b) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
c) Giảm lãi suất để kích thích đầu tư tăng tích lũy vốn cho nền kinh tế. d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Câu 30.Các chính sách ổn định hóa nền kinh tế nhằm:
a) Triệt tiêu tỷ lệ thất nghiệp.
b) Giảm thiểu tỷ lệ lạm phát.
c) Hạn chế dao động của chu kỳ kinh doanh.
d) Đưa sản lượng thực tế về mức sản lượng tối đa.
Câu 31.Lựa chọn nào sau đây là chính sách tài khóa mở rộng?
a) Tăng chi tiêu chính phủ. b) Tăng thuế.
c) Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
d) Ngân hàng trung ương mua vào trái phiếu chính phủ.
Câu 32.Trong một nền kinh tế lạm phát do cầu, chính phủ nên:
a) Tăng chi trợ cấp xã hội. b) Tăng phát hành tiền. c) Giảm thuế.
d) Cắt giảm chi tiêu ngân sách.
Câu 33.Khi nền kinh tế hoạt động ở mức toàn dụng, chính sách kích cầu có tác dụng dài hạn là: a) Làm
tăng nhanh lãi suất và mức giá chung.
b) Sản lượng không đổi.
c) Sản lượng sẽ giảm.
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Câu 34.Việc tăng tiết kiệm trong điều kiện các yếu tố khác không đổi sẽ làm cho:
a) Tiết kiệm và sản lượng quốc gia đều tăng.
b) Tiết kiệm và sản lượng quốc gia đều giảm.
c) Tiết kiệm tăng nhưng sản lượng quốc gia giảm.
d) Tiết kiệm giảm nhưng sản lượng quốc gia tăng.
Câu 35.Một nền kinh tế mở có các số liệu sau:
Tiêu dùng biên (C ) Thuế suất biên (T )
Khi xuất khẩu tăng thêm 80 thì nhập khẩu thay đổi như thế nào? a) Giảm 24 b) Tăng 9,6 c) Tăng 24 d) Giảm 9,6 lOMoAR cPSD| 46831624
Câu 36.Cho số nhân tổng cầu k=3, tiêu dùng biên theo Yd là 0,7. Khi chính phủ tăng chi trợ cấp thất nghiệp thêm 10 tỷ thì:
a) Sản lượng tăng 7 tỷ.
b) Sản lượng giảm 21 tỷ.
c) Sản lượng tăng 21 tỷ.
d) Sản lượng tăng 30 tỷ.
Câu 37.Một nền kinh tế có các số liệu sau:
Số nhân tổng cầu trong điều kiện cân bằng ngân sách là: a) 2 b) 0,5 c) 1,5
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 38.Một nền kinh tế có các số liệu sau:
Chỉnh phủ tăng chi tiêu cho hh-dv là 100 và tăng thuế 50 thì sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào? a) Tăng thêm 150 b) Giảm đi 150 c) Giảm đi 125 d) Tăng thêm 125
Câu 39.Một nền kinh tế có các số liệu sau:
Nếu chính phủ tăng thuế ròng thêm 90 và sử dụng toàn bộ tiền thuế này để đầu tư lại cho nền kinh tế thì
sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào? a) Không thay đổi b) Giảm 50 c) Tăng 50
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 40.Cho Cm = 0,9 và sản lượng cân bằng đang ở mức tiềm năng. Chính phủ muốn tăng G thêm 9 tỷ trong
điều kiện vẫn giữ ổn định mức sản lượng cân bằng thì phải đồng thời: a) Tăng thuế 9 tỷ m m b) Giảm thuế 9 tỷ c) Tăng thuế 10 tỷ d) Giảm thuế 10 tỷ