Đáp án câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế vĩ mô

Đáp án câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế vĩ mô. Giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao cuối học phần!

Môn:
Trường:

Đại học Tài Chính - Marketing 678 tài liệu

Thông tin:
40 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đáp án câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế vĩ mô

Đáp án câu hỏi trắc nghiệm môn Kinh tế vĩ mô. Giúp bạn ôn tập hiệu quả và đạt điểm cao cuối học phần!

457 229 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|17327243
Tổng quan về Kinh tế học vĩ mô
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1
KINH TVĨ MÔ
Câu 1. Khan hiếm đòi hỏi con người phải:
a) hợp tác.
b) cạnh tranh.
c) giao thương.
d) lựa chọn.
Câu 2. Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu cách thức cá nhân, doanh nghiệp, chính phủ và xã hội: a) lựa
chọn sự trù phú thay cho sự khan hiếm.
b) lựa chọn để đối phó với tình trạng khan hiếm.
c) sử dụng nguồn lực vô hạn của mình.
d) mưu cầu sự thịnh vượng.
Câu 3. Vấn đề nào sau đây là của kinh tế học vĩ mô?
a) Giá đường tăng ảnh hưởng như thế nào đến thị trường bánh kẹo.
b) Thâm hụt ngân sách chính phủ ảnh hưởng như thế nào đến lãi suất.
c) Yếu tố nào quyết định mức sản lượng của doanh nghiệp.
d) Nguyên nhân giảm giá trên thị trường nông sản. Câu 4. Phát biểu nào sau đây có tính thực chứng?
a) Chính phủ không nên tái phân phối thu nhập.
b) Doanh nghiệp phải đóng góp từ thiện nhiều hơn.
c) Hộ gia đình là nguồn tiết kiệm trọng yếu của nền kinh tế.
d) Thành phần nước ngoài cần phải được quản lý chặt chẽ hơn. Câu 5. Phát biểu nào sau đây có tính chuẩn tắc?
a) Chi tiêu của hộ gia đình chiếm phần lớn trong tổng chi tiêu.
b) Chi ngân sách của chính phủ tăng mạnh năm 2009.
c) Thành phần doanh nghiệp là nguồn cung việc làm của nền kinh tế.
d) Hộ gia đình nên gia tăng tiết kiệm.
Câu 6. Chi phí cơ hội của một lựa chọn là:
a) tất cả lựa chọn khác bị bỏ qua.
b) lựa chọn mang lại giá trị cao nhất đã bị bỏ qua.
c) lựa chọn mang lại giá trị thấp nhất đã bị bỏ qua.
d) số tiền phải bỏ ra để có được lựa chọn.
Câu 7. Vai trò của chính phủ trong hệ thống kinh tế hỗn hợp là: a) Thu
thuế.
b) Can thiệp nhằm điều chỉnh những lệch lạc của hệ thống kinh tế thị trường.
c) Tập trung bảo vệ trật tự trị an, quốc phòng.
d) Hoạch định cho toàn bộ hoạt động của nền kinh tế.
Câu 8. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) thể hiện:
c) 3%............................................................................................................................................................................3
d) 4%............................................................................................................................................................................3
b) các kết hợp hàng hóa - dịch vụ đầu ra có thể được sản xuất một cách hiệu quả.
c) tất cả hàng hóa - dịch vụ cần sử dụng nhưng không thể sản xuất do khan hiếm nguồn lực. d) tất cả
đầu ra của tư liệu sản xuất. Dùng thông tin sau trả lời câu 9 và 10:
Giả sử trong một nền kinh tế có 5 công nhân. Một công nhân có thể làm được 4 bánh ngọt hoặc 3 áo sơ mi trong một
ngày. Sản lượng của một công nhân không phụ thuộc vào số lượng các công nhân khác làm việc trong cùng ngành.
Câu 9. Trên đường cong giới hạn khả năng sản xuất, nếu nền kinh tế sản xuất được 16 bánh ngọt thì số lượng áo sơ mi
sản xuất được tương ứng là:
a) 0
Câu 10. Tại điểm sản xuất 12 bánh ngọt và 5 áo sơ mi cho thấy tổ chức sản xuất: a)
không hiệu quả
b) hiệu quả
c) là điểm sản xuất không thể đạt được
d) chưa đủ thông tin để kết luận
lOMoARcPSD|17327243
Tổng quan về Kinh tế học vĩ mô
Câu 11. Chi phí cơ hội của việc tăng thêm 1 đơn vị thực phẩm khi nền kinh tế chuyển từ
điểm sản xuất A sang điểm sản xuất B là:
a) 1/2 đơn vị quần áo
b) 1 đơn vị quần áo
c) 2 đơn vị quần áo
d) Không xác định được
Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng?
a) Lạm phát là tình trạng mức giá chung trong nền kinh tế tăng lên trong 1 khoảng
thời gian nào đó.
b) Tỷ lệ thất nghiệp luôn là 1 số dương.
c) Sản lượng thực tế có thể cao hơn sản lượng tiềm năng.
d) Chu kỳ kinh tế diễn ra định kỳ.
Câu 13. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên:
a) Không đổi theo thời gian.
b) Tiến đến không khi sản lượng thực tế tiến đến sản lượng tiềm năng.
c) Phụ thuộc chu kỳ kinh tế.
d) Gồm tỷ lệ thất nghiệp cơ học và tỷ lệ thất nghiệp cơ cấu.
Câu 14. Thành phần nào sau đây thuộc lực lượng thất nghiệp?
a) Sinh viên trong độ tuổi lao động đang đi học.
b) Tù nhân trong độ tuổi lao động.
c) Người nội trợ toàn thời gian.
d) Người lao động đang chờ nhận việc làm mới.
Câu 15. Các lựa chọn sau đây là tác động của lạm phát, ngoại trừ:
a) Lạm phát làm tăng chi phí giao dịch do người dân tích trữ tài sản.
b) Lạm phát làm giảm sức mua của đồng tiền.
c) Lạm phát làm tăng lãi suất thực.
d) Lạm phát làm suy yếu thị trường vốn do lãi suất tăng cao. Câu 16. Giảm phát là tình trạng:
a) Chỉ số giá năm hiện hành thấp hơn chỉ số giá năm trước đó.
b) tỷ lệ lạm phát < 0.
c) Câu a và b đúng.
d) Câu a và b sai.
Câu 17. Khi tính GDP phải loại bỏ sản phẩm trung gian vì:
a) nếu không loại bỏ sẽ không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng.
b) sản phẩm trung gian chưa phải là sản phẩm hoàn chỉnh.
c) nếu không loại bỏ sẽ bị trùng lắp trong quá trình tính toán.
d) Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 18. Ở năm gốc (năm cơ sở):
a) GDP thực nhỏ hơn GDP danh nghĩa.
b) GDP thực lớn hơn GDP danh nghĩa.
c) GDP thực bằng GDP danh nghĩa.
d) Không xác định được GDP thực.
Câu 19. Tốc độ tăng trưởng kinh tế là phần trăm thay đổi của:
a) GDP thực.
b) sản lượng tiềm năng.
c) GDP danh nghĩa.
d) chỉ số giá.
Câu 20. Phát biểu nào sau đâu là đúng về chu kỳ kinh tế:
a) Một chu kỳ kinh tế diễn ra theo trình tự: đỉnh, mở rộng sản xuất, đáy, thu hẹp sản xuất.
b) Chu kỳ kinh tế thể hiện sự dao động của sản lượng danh nghĩa quanh sản lượng thực.
c) thể dự báo chính xác thời điểm của thời kỳ hưng thịnh hay suy thoái trong chu kỳ kinh tế .
d) Chu kỳ kinh tế thể hiện những dao động trong ngắn hạn của sản lượng thực tế quanh sản lượng tiềm năng.
Câu 21. Sản lượng tiềm năng:
A
B
lOMoARcPSD|17327243
Tổng quan về Kinh tế học vĩ mô
a) thể hiện mức sản lượng thực tế hằng năm.
b) thể hiện mức sản lượng có thể sản xuất trong điều kiện toàn dụng nguồn lực. c) có tính chu kỳ.
d) Cả (a) và (c) đúng.
Câu 22. Phát biểu nào sau đây là đúng?
a) Sản lượng thực dao động quanh sản lượng tiềm năng.
b) Sản lượng tiềm năng dao động quanh sản lượng thc.
c) Sản lượng tiềm năng chính là sản lượng thực.
d) Sản lượng tiềm năng là sản lượng tối đa của nền kinh tế. Dùng thông tin sau trả lời các câu 23, 24 và 25:
2000 2003 2004
GDP danh nghĩa (tỷ)
6.000 6.500
CPI (%) 100 120 125
Câu 23. GDP thực năm 2003 và 2004 lần lượt là:
a) 6.000 tỷ và 6.500 tỷ
b) 5.000 tỷ và 5.200 tỷ
c) 4.500 tỷ và 5.000 tỷ
d) 4.800 tỷ và 5.600 tỷ
Câu 24. Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2004 là:
a) 1%
b) 2%
c) 3%
d) 4%
Câu 25. Tỷ lệ lạm phát năm 2004 là:
a) 4,17%
b) 5,17%
c) 6,17%
d) 7,17%
lOMoARcPSD|17327243
Đo lường sản lượng quốc gia
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 2
KINH TVĨ MÔ
Câu 1. Thu nhập nào sau đây là lợi nhuận?
a) Là thu nhập có được khi gửi tiết kiệm tại ngân hàng.
b) Cổ tức.
c) Thu nhập có được khi đáo hạn trái phiếu chính phủ.
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 2. Khoản chi nào sau đây của chính phủ là chi chuyển nhượng?
a) Chi trả lương công chức.
b) Chi mua văn phòng phẩm.
c) Chi đào tạo cán bộ công chức.
d) Chi hỗ trợ dân nghèo ăn Tết.
Câu 3. Lựa chọn nào sau đây không là khoản chi tiêu của nền kinh tế:
a) Hộ gia đình chi mua thực phẩm.
b) Doanh nghiệp chi đầu tư công nghệ mới.
c) Chính phủ chi xây dựng cơ sở hạ tầng.
d) Chính phủ chi trợ cấp khó khăn đối với người có thu nhập thấp.
Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng về khấu hao?
a) Khấu hao là hiệu của Tổng đầu tư và Đầu tư ròng.
b) Khấu hao là 1 khoản trích ra từ GDP.
c) Khấu hao được loại trừ khỏi GDP khi tính Tổng sản phẩm quốc nội ròng (NDP).
d) Khấu hao được loại trừ khi tính GDP bằng phương pháp thu nhập.
Câu 5. Các lựa chọn sau đây là thuế gián thu, ngoại trừ:
a) Thuế nhập khẩu thuốc lá
b) Thuế thu nhập cá nhân
c) Thuế tiêu thụ đặc biệt thức uống có cồn
d) Thuế ghi trên hóa đơn tiền điện
Câu 6. Tiền lãi là?
a) Thu nhập có được khi gửi tiết kiệm tại ngân hàng.
b) Cổ tức.
c) Thu nhập có được do đầu tư mua bán vàng.
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 7. Thu nhập khả dụng là lượng thu nhập:
a) Cuối cùng của 1 quốc gia có khả năng sử dụng.
b) Cuối cùng mà hộ gia đình có quyền sử dụng.
c) Còn lại của doanh nghiệp sau khi đã trừ các loại thuế.
d) Các lựa chọn trên đều sai
Câu 8. Khái niệm tiết kiệm trong kinh tế vĩ mô được hiểu theo nghĩa: a)
Không lãng phí.
b) Tiền dùng để đầu tư.
c) Phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng.
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Câu 9. Thuế ròng?
a) Là tổng thu thuế sau khi trừ chi chuyển nhượng của chính phủ.
b) Là tổng thu thuế sau khi trừ khấu hao.
lOMoARcPSD|17327243
Đo lường sản lượng quốc gia
c) Là tổng thu thuế sau khi trừ thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài (NFFI).
d) Là tổng thu thuế sau khi trừ chi mua hàng hóa, dịch vụ của chính phủ.
Câu 10. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng ……………….được sản xuất ra trên lãnh thổ một quốc gia
trong một khoảng thời gian nhất định.
a) giá trị thị trường của tất cả hàng hóa – dịch vụ trung gian và hàng hóa – dịch vụ cuối cùng
b) giá trị thị trường của tất cả hàng hóa – dịch vụ trung gian và hàng hóa – dịch vụ cuối cùng cộng thêm
tổng đầu tư và khấu hao
c) khối lượng tất cả hàng hóa – dịch vụ cuối cùng
d) giá trị thị trường của tất cả hàng hóa – dịch vụ cuối cùng
Câu 11. GDP danh nghĩa theo giá thị trường là:
a) Tổng sản phẩm quốc nội theo giá chi phí yếu tố sản xuất cộng thuế gián thu.
b) Tổng sản phẩm quốc dân tính bằng giá hiện hành.
c) Tổng sản phẩm quốc nội đã loại trừ yếu tố biến động giá.
d) Tổng xuất lượng của nền kinh tế.
Câu 12. Phát biểu nào sau đây là không đúng về GDP:
a) GDP là tổng chi tiêu của nền kinh tế cho hh-dv được sản xuất trong nước và nhập khẩu.
b) GDP là chỉ tiêu mang tính chất lãnh thổ.
c) GDP của Việt Nam lớn hơn GNP của Việt Nam.
d) GDP là chỉ tiêu chưa phản ánh đầy đủ chất lượng cuộc sống của người dân 1 quốc gia.
Câu 13. Thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài (NFFI) bằng:
a) Tổng kim ngạch xuất khẩu (X) trừ tổng kim ngạch nhập khẩu (Z).
b) Tổng của thu nhập từ yếu tố sản xuất xuất khẩu (IFFI) và thu nhập từ yếu tố nhập khẩu (OFFI).
c) Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) trừ tổng sản phẩm quốc nội (GDP). d) Các câu trên đều sai.
Câu 14. Chi tiêu nào sau đây được tính vào GDP của Việt Nam?
a) Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai đầu tư trồng cây cao su tại Lào.
b) Chính phủ chi tiền cứu trợ thiên tai.
c) Coca-Cola xây dựng nhà máy tại Bình Dương.
d) Công ty EuroAuto ở Việt Nam nhập khẩu xe BMW có giá trị 100.000USD.
Câu 15. Bộ phận nào sau đây không bao gồm trong tổng sản phẩm quốc dân (GNP)? a) Lợi
nhuận từ đầu tư ra nước ngoài.
b) Tiền trả lãi vay.
c) Viện trợ không hoàn lại của nước ngoài.
d) Tiền lương.
Câu 16. Khoản chi tiêu nào sau đây được tính vào GDP?
a) Tiền mua điện của xí nghiệp dệt.
b) Tiền mua cá ở siêu thị của bà nội trợ.
c) Tiền mua thịt của xí nghiệp sản xuất thịt hộp.
d) Tiền thuê dịch vụ vận tải của xí nghiệp cán thép
Câu 17. GDP danh nghĩa được tính bằng:
a) Tổng xuất lượng của nền kinh tế.
b) Tổng chi tiêu của nền kinh tế cho hàng hóa, dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong nước và nhập khẩu.
c) Tổng của Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài (NFFI).
d) Tổng của Tổng sản phẩm quốc nội ròng (NDP) và Khấu hao (De).
Câu 18. Nhóm chỉ tiêu nào sau đây trong hệ thống SNA được tính theo quan điểm sở hữu? a)
GDP per capita, NDP
lOMoARcPSD|17327243
Đo lường sản lượng quốc gia
b) GNP, NNP, NI, PI, DI
c) NDP, NNP
d) GDP, GNP
Câu 19. Một nền kinh tế có GDP nhỏ hơn GNP là do:
a) Thu nhập từ yếu tố sản xuất xuất khẩu nhỏ hơn thu nhập từ yếu tố sản xuất nhập khẩu.
b) Thu nhập từ yếu tố sản xuất xuất khẩu lớn hơn thu nhập từ yếu tố sản xuất nhập khẩu.
c) Thu nhập từ xuất khẩu hàng hóa-dịch vụ nhỏ hơn thu nhập từ nhập khẩu hàng hóa-dịch vụ.
d) Thu nhập từ xuất khẩu hàng hóa-dịch vụ lớn hơn thu nhập từ nhập khẩu hàng hóa-dịch vụ.
Câu 20. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) sau khi loại trừ khấu hao và thuế gián thu chính là:
a) tổng của tiêu dùng, đầu tư, chi mua hàng hóa-dịch vụ của chính phủ và xuất khẩu ròng. b)
thu nhập khả dụng.
c) sản phẩm quốc dân ròng (NNP)
d) thu nhập quốc dân (NI)
Câu 21. Tổng xuất lượng là chỉ tiêu:
a) Phản ánh toàn bộ lượng giá trị tăng thêm của nền kinh tế.
b) Bao gồm giá trị sản phẩm trung gian và giá trị sản phẩm cuối cùng.
c) Phản ánh chính xác năng lực sản xuất của 1 nước.
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 22. Theo phương pháp sản xuất, GDP là:
a) Tổng giá trị thị trường của tất cả sản phẩm được sản xuất ra trên lãnh thổ 1 quốc gia.
b) Tổng giá trị thị trường của các sản phẩm trung gian được sản xuất ra trên lãnh thổ 1 quốc gia.
c) Tổng giá trị thực của các sản phẩm cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ 1 quốc gia.
d) Tổng giá trị gia tăng được sản xuất ra trên lãnh thổ 1 quốc gia.
Câu 23. GDP tính theo phương pháp chi tiêu là tổng của:
a) Tiêu dùng cá nhân, đầu tư, chi tiêu của chính phủ, xuất khẩu ròng.
b) Tiêu dùng cá nhân, đầu tư ròng, chi tiêu của chính phủ, xuất khẩu ròng.
c) Tiêu dùng cá nhân, đầu tư, chi chuyển nhượng của chính phủ, xuất khẩu ròng.
d) Tiêu dùng cá nhân, đầu tư, chi tiêu của chính phủ, xuất khẩu, nhập khẩu.
Câu 24. Tổng thu nhập từ tiền lương, tiền thuê, tiền lãi và lợi nhuận là:
a) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
b) Tổng thu nhập quốc dân (GNP).
c) Sản phẩm quốc nội ròng tính theo giá chi phí yếu tố sản xuất (NDP
fc
).
d) Sản phẩm quốc nội ròng (NDP).
Câu 25. Theo phương pháp thu nhập, lựa chọn nào sau đây được tính vào GDP như là lợi nhuận của doanh
nghiệp (Pr)?
i. Lợi nhuận được chia cho các cổ đông ii. Lợi nhuận
được doanh nghiệp giữ lại iii. Thu nhập của giám đốc
điều hành doanh nghiệp
a) Chỉ có lựa chọn (i).
b) Lựa chọn (i) và (ii).
c) Lựa chọn (i) và (iii).
d) Lựa chọn (i), (ii) và (iii).
Câu 26. Đồng nhất thức nào sau đây không đúng trong 1 nền kinh tế có chính phủ và ngoại thương: a) S + T
+ Z = I + G +X
b) (X-Z) = (T-G) + (S-I)
lOMoARcPSD|17327243
Đo lường sản lượng quốc gia
c) (S-I) = (G-T) + (X-Z)
d) (S-I) = (T-G) + (X-Z)
Câu 27. Ý nghĩa của đẳng thức S + T + Z = I + G +X là:
a) Tổng cung bằng tổng cầu.
b) Tổng chi tiêu bằng tổng thu nhập.
c) Tổng các khoản bơm vào bằng tổng các khoản rò rỉ.
d) Tổng thu ngân sách bằng tổng chi ngân sách.
Câu 28. Khoản chi tiêu 40.000USD mua chiếc BMW được sản xuất tại Đức của gia đình bạn sẽ làm cho:
a) Đầu tư tăng 40.000USD và xuất khẩu ròng tăng 40.000USD.
b) Tiêu dùng tăng 40.000USD và xuất khẩu ròng giảm 40.000USD.
c) Xuất khẩu ròng giảm 40.000USD.
d) Xuất khẩu ròng tăng 40.000USD.
Câu 29. Cho số liệu của 1 nền kinh tế giả sử có tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2007 là 8%:
2006 2007
GDP danh nghĩa (tỷ) 2.000
CPI (%) 100 125
GDP danh nghĩa năm 2007 là:
a) 3.000
b) 2.400
c) 2.700
d) Các lựa chọn trên đều sai
Dùng thông tin sau trả lời câu 30 và 31:
Cho số liệu có được trên lãnh thổ 1 quốc gia như sau:
Chi mua hh-dv của chính phủ G 240 Thuế ròng T 120
Khấu hao De 240 Xuất khẩu ròng hh-dv NX 80
Tổng đầu tư tư nhân I 400 Chi tiêu của hộ gia đình C 640
Thuế thu nhập cá nhân T
d
140 Tiền lãi ròng i 100
Câu 30. GDP danh nghĩa là:
a) 1.120
b) 1.290
c) 1.280
d) 1.360
Câu 31. Sản phẩm quốc nội ròng (NDP) là:
a) 1.120
b) 1.280
c) 1.290
d) 1.360
Câu 32. Căn cứ vào số liệu có được trên lãnh thổ 1 quốc gia như sau thì Thu nhập quốc dân (NI) là:
Tiền lương w 1.000 Khấu hao De 400
Tiền thuê đất R 240 Thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài NFFI 400
Tiền trả lãi i 160 Thuế gián thu T
i
200
Lợi nhuận trước thuế Pr 520
a) 2.250
b) 2.320
c) 2.500
d) 2.520
lOMoARcPSD|17327243
Đo lường sản lượng quốc gia
Câu 33. Giả sử trong nền kinh tế có 3 đơn vị sản xuất là A (lúa mì), B (bột mì) và C (bánh mì).
Giá trị xuất lượng của A là 500, trong đó A bán cho B làm nguyên liệu là 450 và lưu kho là 50.
Giá trị xuất lượng của B là 700, trong đó B bán cho C làm nguyên liệu là 600 và lưu kho là 100.
C sản xuất ra bánh mì và bán cho người tiêu dùng là 800. GDP của nền kinh tế là:
a) 800
b) 950
c) 2000
d) Số khác
Dùng thông tin sau trả lời câu 34 - 39:
Cho số liệu trên lãnh thổ nước A như sau:
Tiền lương w 800 Đầu tư ròng I
n
50
Tiền trả lãi i 50 Chi mua hh-dv của chính phủ G 250
Lợi nhuận trước thuế Pr 60 Thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài NFFI 50
Thuế gián thu T
i
150 Chỉ số giá năm 2003 (%)
11
0
Khấu hao De 100 Chỉ số giá năm 2004 (%)
12
0
Tiền thuê đất R 40 GDP danh nghĩa năm 2003
1.023
Tiêu dùng của hộ gia
đình
C
700
Câu 34. GDP danh nghĩa theo giá thị trường năm 2004 là:
a) 1.200
b) 1.800
c) 1.250
d) Số khác
Câu 35. Xuất khẩu ròng năm 2004 là:
a) 300
b) 200
c) 100
d) Số khác
Câu 36. Thu nhập quốc dân (NI) là:
a) 1.100
b) 950
c) 900
d) Số khác (1.000)
Câu 37. Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2004 là:
a) 17,3%
b) 7,53%
c) 9,09%
d) Số khác
Câu 38. Tỷ lệ làm phát năm 2004 là:
lOMoARcPSD|17327243
Đo lường sản lượng quốc gia
a) 17,3%
b) 7,53%
c) 9,09%
d) Số khác
Câu 39. GNP thực năm 2004 là:
a) 1.041,7
b) 1.250
c) 1.000
d) 1.136,4
Dùng thông tin sau trả lời câu 40-45:
Trên lãnh thổ quốc gia có các khoản mục được tính theo giá hiện hành như sau:
Tổng đầu tư I 200 Lợi tức không chia Pr kochia 5
Đầu tư ròng I
n
50 Thuế lợi tức Pr nộp 5
Tiền lương w 360 Thuế doanh thu T
i
12
Tiền thuê đất R 20 Thuế tiêu thụ đặc biệt T
i
8
Tiền trả lãi i 10 Thuế thu nhập cá nhân T
d
20
Lợi tức cổ phần Pr
chia
20 Trợ cấp hưu trí Tr 10
Lợi tức chủ doanh nghiệp
Pr
chia
10
Thu nhập yếu tố ròng từ
nước ngoài
NFFI
50
Câu 40. GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng:
a) 400
b) 600
c) 650
d) Số khác
Câu 41. GNP danh nghĩa theo giá thị trường bằng:
a) 480
b) 520
c) 550
d) Số khác (650)
Câu 42. NNP theo giá thị trường bằng:
a) 500
b) 420
c) 440
d) Số khác
Câu 43. NI bằng:
a) 350
b) 480
lOMoARcPSD|17327243
Đo lường sản lượng quốc gia
c) 400
d) Số khác
Câu 44. PI bằng:
a) 350
b) 480
c) 400
d) Số khác
Câu 45. DI bằng:
a) 460
b) 370
c) 380
d) Số khác
lOMoARcPSD|17327243
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3
KINH TVĨ MÔ
Câu 1. Tiêu dùng tự định (C
0
) là:
a) Tiêu dùng ứng với tiết kiệm bằng không.
b) Tiêu dùng ứng với thu nhập khả dụng bằng không.
c) Tiêu dùng ứng với khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC) bằng không.
d) Tiêu dùng ứng với tổng cầu bằng không.
Câu 2. Độ dốc của hàm tiêu dùng theo thu nhập khả dụng:
a) Được quyết định bởi khuynh hướng tiêu dùng trung bình (APC).
b) Có thể là số âm.
c) Được quyết định bởi khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC).
d) Được quyết định bởi tổng tiêu dùng tự định.
Câu 3. Khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,8 có nghĩa là:
a) Khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị thì tiêu dùng tăng thêm 0,8 đơn vị.
b) Khi thu nhập tăng thêm 1 đơn vị thì tiêu dùng tăng thêm 0,8 đơn vị.
c) Khi tổng cầu tăng thêm 1 đơn vị thì tiêu dùng tăng thêm 0,8 đơn vị.
d) Số nhân của nền kinh tế là 5.
Câu 4. Hàm tiêu dùng có dạng C = 1.000 + 0,8Y
d
thì hàm tiết kiệm có dạng: a) S =
- 1.000 + 0,2Y
d
b) S = - 1.000 + 0,8Y
d
c) S = 1.000 + 0,2Y
d
d) S = 1.000 + 0,8Y
d
Câu 5. Lựa chọn nào là sai?
a) S
m
= S/Y
d
b) C
m
= 1 + S
m
c) C
m
= C/Y
d
d) Y
d
= C + S
Câu 6. Đồng nhất thức nào sau đây không thể hiện sự cân bằng? a) S =
f(Y
d
)
b) I = S
c) Y = C + I + G + X – Z
d) S + T = I + G
Câu 7. “Điểm vừa đủ” trên đường tiêu dùng theo thu nhập khả dụng là điểm mà tại đó:
a) Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng đầu tư của các hộ gia đình.
b) Tiết kiệm của các hộ gia đình bằng đầu tư của các hộ gia đình.
c) Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng tiết kiệm của các hộ gia đình.
d) Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng thu nhập khả dụng của các hộ gia đình.
Câu 8. Cho hàm tiêu dùng C = 200 + 0,8(Y – T). Thu nhập khả dụng bằng bao nhiêu để tiết kiệm bằng 0?
a) 2.000
b) 200
c) 1.000
d) 1.500
Câu 9. “Thuế suất” hay “tỷ suất thuế” phản ánh?
a) Lượng thay đổi của thuế khi thu nhập quốc gia thay đổi 1 đơn vị.
b) Lượng thuế chính phủ thu được khi quốc gia tạo ra được 1 đồng thu nhập.
lOMoARcPSD|17327243
c) Lượng thay đổi của sản lượng khi thuế thay đổi 1 đơn vị.
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 10. Giả sử hệ thống thuế co giãn đối với thu nhập, nguyên nhân nào sau đây thể dẫn đến thâm hụt
ngân sách?
a) Suy thoái kinh tế.
b) Chính phủ tăng chi tiêu dùng.
c) Tăng thuế xuất nhập khẩu.
d) Cả 3 nguyên nhân trên.
Câu 11. Cho hàm xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia: X = 200 và Z = 100 + 0,05Y. Nếu sản lượng của
nền kinh tế là 1.500 thì:
a) Thặng dự cán cân thương mại là 25.
b) Thặng dư cán cân thanh toán là 25.
c) Thâm hụt cán cân thương mại là 35.
d) Thâm hụt cán cân thanh toán là 35.
Câu 12. Đồng nhất thức nào sau đây không đúng?
a) (S – I) + (G – T) = (X – Z)
b) GDP = C + I + G + X – Z
c) I = S + (T – G) + (Z – X)
d) S = GDP – C – T
Câu 13. Tổng cầu hay tổng chi tiêu dự kiến của nền kinh tế không bao gồm bộ phận nào? a) Chi
tiêu dùng dự kiến của công chúng.
b) Chi đầu tư dự kiến của chính phủ.
c) Chi đầu tư dự kiến của tư nhân.
d) Chi trợ cấp khó khăn dự kiến của chính phủ.
Câu 14. Đường tổng cầu theo sản lượng (AD = A
0
+ A
m
.Y) dịch chuyển khi:
a) Đầu tư tự định (I
0
) thay đổi.
b) Chi tiêu tự định (C
0
) thay đổi.
c) Tổng cầu tự định (A
0
) thay đổi.
d) Các câu trên đều đúng.
Câu 15. Sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó:
a) Tổng cung bằng tổng cầu.
b) Tổng chi tiêu bằng tổng thu nhập.
c) Đường AD cắt đường 45
0
.
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Câu 16. Giao điểm của đường đầu tư và đường tiết kiệm cho biết:
a) Mức tiêu dùng vừa đủ.
b) Mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế đóng không có chính phủ.
c) Trạng thái cân bằng ngân sách.
d) Trạng thái cân bằng cán cân thanh toán.
Câu 17. Nếu sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng cân bằng, những việc ngoài dự kiến nào có thể xảy ra?
a) Sản lượng thực tế thấp hơn tổng cầu (hay chi tiêu) dự kiến.
b) Hàng tồn kho ngoài dự kiến là số âm.
c) Sản lượng thực tế sẽ tăng dần.
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
lOMoARcPSD|17327243
Câu 18. Theo lý thuyết xác định sản lượng cân bằng, lượng hàng tồn kho ngoài dự kiến tăng thì tổng cầu dự
kiến:
a) Nhỏ hơn sản lượng, các xí nghiệp giảm sản lượng.
b) Lớn hơn sản lượng, các xí nghiệp giảm sản lượng.
c) Nhỏ hơn sản lượng, các xí nghiệp tăng sản lượng.
d) Lớn hơn sản lượng, các xí nghiệp tăng sản lượng.
Câu 19. Một nền kinh tế có các số liệu sau: thặng dư ngân sách: 1.000, xuất khẩu 1.500, nhập khẩu
1.000, đầu tư 800. Tổng tiết kiệm là:
a) 2.300
b) 700
c) 300
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 20. Khi có nhân tố tác động đưa nền kinh tế đến điểm cân bằng mới, lúc đó tổng chi tiêu dự kiến:
a) Thay đổi bằng đúng mức thay đổi của sản lượng thực tế.
b) Thay đổi luôn nhỏ hơn mức thay đổi của sản lượng thực tế.
c) Thay đổi luôn lớn hơn mức thay đổi của sản lượng thực tế.
d) Không thay đổi.
Câu 21. Khi chính phủ tăng thuế ròng tự định thêm 100, tổng cầu sẽ:
a) Tăng thêm ít hơn 100.
b) Tăng thêm đúng bằng 100.
c) Giảm bớt đúng 100.
d) Giảm bớt ít hơn 100.
Câu 22. Tìm câu sai trong những lựa chọn sau đây:
a) Việc gia tăng đầu tư sẽ làm cho tổng cầu của nền kinh tế tăng.
b) Khuynh hướng tiêu dùng biên C
m
luôn lớn hơn hoặc bằng 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 1.
c) Khuynh hướng tiêu dùng biên C
m
luôn lớn hơn hoặc bằng 1.
d) Theo mô hình của Keynes, chính phủ tăng tiêu dùng thì sản lượng của nền kinh tế cũng gia tăng.
Câu 23. Số nhân tổng cầu phản ánh:
a) Mức thay đổi của tổng cầu khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị.
b) Mức thay đổi của sản lượng khi tổng cầu thay đổi 1 đơn vị.
c) Mức thay đổi của sản lượng cân bằng khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn vị.
d) Mức thay đổi của tổng cầu khi sản lượng cân bằng thay đổi 1 đơn vị.
Câu 24. Trên thị trường hàng hóa, số nhân chi chuyển nhượng:
a) Nhỏ hơn số nhân tổng cầu.
b) Bằng số nhân tổng cầu.
c) Lớn hơn số nhân tổng cầu.
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 25. Nếu số nhân của tổng cầu k = 3 khuynh hướng tiêu dùng biên MPC = 0,9 thì: a) Số
nhân của chi mua hh-dv bằng 3.
b) Số nhân của thuế bằng (-2,7).
c) Số nhân của chi chuyển nhượng bằng (2,7).
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Câu 26. Nếu có sự giảm sút đầu tư trong lĩnh vực tư nhân là 10 tỷ đồng, số nhân của nền kinh tế là 5 thì tổng
cầu sẽ:
a) Giảm sút 10 tỷ đồng.
lOMoARcPSD|17327243
b) Không đổi.
c) Giảm sút nhiều hơn 10 tỷ đồng.
d) Giảm sút ít hơn 10 tỷ đồng.
Câu 27. Khi chính phủ tăng thuế tăng cầu tiêu dùng của chính phủ một lượng tương đương thì: a) Sản
lượng cân bằng không đổi.
b) Sản lượng cân bằng giảm.
c) Sản lượng cân bằng tăng.
d) Tình trạng ngân sách không đổi.
Câu 28. Giả sử mức tiêu dùng biên của người chịu thuế và người nhận trợ cấp là như nhau, nếu chính phủ
tăng trợ cấp bằng lượng thuế tăng thêm thì tổng cầu sẽ: a) Không đổi
b) Tăng lên
c) Giảm xuống
d) Các lựa chọn trên đều có khả năng xảy ra.
Câu 29. Trong dài hạn, để gia tăng sản lượng của nền kinh tế cần:
a) Giảm thuế để khuyến khích đầu tư, đặc biệt những ngành công nghệ cao.
b) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
c) Giảm lãi suất để kích thích đầu tư tăng tích lũy vốn cho nền kinh tế.
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Câu 30. Các chính sách ổn định hóa nền kinh tế nhằm:
a) Triệt tiêu tỷ lệ thất nghiệp.
b) Giảm thiểu tỷ lệ lạm phát.
c) Hạn chế dao động của chu kỳ kinh doanh.
d) Đưa sản lượng thực tế về mức sản lượng tối đa.
Câu 31. Lựa chọn nào sau đây là chính sách tài khóa mở rộng?
a) Tăng chi tiêu chính phủ.
b) Tăng thuế.
c) Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
d) Ngân hàng trung ương mua vào trái phiếu chính phủ.
Câu 32. Trong một nền kinh tế lạm phát do cầu, chính phủ nên:
a) Tăng chi trợ cấp xã hội.
b) Tăng phát hành tiền.
c) Giảm thuế.
d) Cắt giảm chi tiêu ngân sách.
Câu 33. Khi nền kinh tế hoạt động ở mức toàn dụng, chính sách kích cầu có tác dụng dài hạn là: a) Làm
tăng nhanh lãi suất và mức giá chung.
b) Sản lượng không đổi.
c) Sản lượng sẽ giảm.
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Câu 34. Việc tăng tiết kiệm trong điều kiện các yếu tố khác không đổi sẽ làm cho:
a) Tiết kiệm và sản lượng quốc gia đều tăng.
b) Tiết kiệm và sản lượng quốc gia đều giảm.
c) Tiết kiệm tăng nhưng sản lượng quốc gia giảm.
d) Tiết kiệm giảm nhưng sản lượng quốc gia tăng.
Câu 35. Một nền kinh tế mở có các số liệu sau:
Tiêu dùng biên (C
m
) 0,9
lOMoARcPSD|17327243
Thuế suất biên (T
m
) 0,2
Nhập khẩu biên (Z
m
) 0,12
Khi xuất khẩu tăng thêm 80 thì nhập khẩu thay đổi như thế nào?
a) Giảm 24
b) Tăng 9,6
c) Tăng 24
d) Giảm 9,6
Câu 36. Cho số nhân tổng cầu k=3, tiêu dùng biên theo Y
d
0,7. Khi chính phủ tăng chi trợ cấp thất nghiệp
thêm 10 tỷ thì:
a) Sản lượng tăng 7 tỷ.
b) Sản lượng giảm 21 tỷ.
c) Sản lượng tăng 21 tỷ.
d) Sản lượng tăng 30 tỷ.
Câu 37. Một nền kinh tế có các số liệu sau:
Tiêu dùng biên (C
m
) 0,75
Thuế suất biên (T
m
) 0,2
Nhập khẩu biên (Z
m
) 0,1
Số nhân tổng cầu trong điều kiện cân bằng ngân sách là:
a) 2
b) 0,5
c) 1,5
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 38. Một nền kinh tế có các số liệu sau:
Tiêu dùng biên (C
m
) 0,8
Thuế suất biên (T
m
) 0,2
Nhập khẩu biên (Z
m
) 0,04
Chỉnh phủ tăng chi tiêu cho hh-dv là 100 và tăng thuế 50 thì sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào?
a) Tăng thêm 150
b) Giảm đi 150
c) Giảm đi 125
d) Tăng thêm 125
Câu 39. Một nền kinh tế có các số liệu sau:
Tiêu dùng biên (C
m
) 0,75
Thuế suất biên (T
m
) 0,2
Nhập khẩu biên (Z
m
) 0,05
Nếu chính phủ tăng thuế ròng thêm 90 sử dụng toàn bộ tiền thuế này để đầu tư lại cho nền kinh tế thì sản
lượng cân bằng thay đổi như thế nào?
a) Không thay đổi
b) Giảm 50
c) Tăng 50
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 40. Cho C
m
= 0,9 và sản lượng cân bằng đang ở mức tiềm năng. Chính phủ muốn tăng G thêm 9 tỷ trong
điều kiện vẫn giữ ổn định mức sản lượng cân bằng thì phải đồng thời: a) Tăng thuế 9 tỷ
b) Giảm thuế 9 tỷ
c) Tăng thuế 10 tỷ
d) Giảm thuế 10 tỷ
lOMoARcPSD|17327243
Câu 41. Trong hình Keynes, khi tổng đầu trong nền kinh tế giảm 100 tỷ đồng, để giữ nguyên sản
lượng cân bằng không đổi thì chính phủ có thể:
a) Tăng thuế vừa đúng 100 tỷ đồng.
b) Tăng thuế ít hơn 100 tỷ đồng.
c) Tăng thuế nhiều hơn 100 tỷ đồng.
d) Tăng tiêu dùng của chính phủ vừa đúng bằng 100 tỷ đồng.
Câu 42. Một nền kinh tế có các số liệu sau:
C
m
= 0,75 T
m
= 0,2
I
m
= 0,1 Z
m
= 0,2
Trường hợp này nếu tăng xuất khẩu thì cán cân thương mại xu hướng nghiêng về phía thặng dư. Điều
kiện nào sau đây cho ta biết điều đó?
a) k > 0
b) Z
m
> k
c) I
m
> 0
d) Z
m
.k < 1
Câu 43. Một nền kinh tế có các số liệu sau:
Tiêu dùng tự định (C
0
) 200 Nhập khẩu tự định (Z
0
) 200
Đầu tư tự định (I
0
) 100 Tiêu dùng biên (C
m
) 0,75
Chi tiêu của chính phủ (G) 580 Thuế suất biên (T
m
) 0,2
Thuế ròng tự định (T
0
) 40 Nhập khẩu biên (Z
m
) 0,1
Xuất khẩu (X) 350 Sản lượng tiềm năng (Y
p
) 2.200
Từ mức sản lượng cân bằng để đạt được mức sản lượng tiềm năng thì chính phủ cần:
a) Giảm G đi 100 hoặc tăng T thêm 133,33
b) Tăng G thêm 133,33 hoặc giảm T đi 100
c) Tăng G thêm 100 hoặc giảm T đi 133,33
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Dùng dữ liệu sau trả lời các câu 44-46:
Một nền kinh tế có các số liệu sau:
Tiêu dùng biên (C
m
) 0,9 Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (U
N
) 4%
Thuế suất biên (T
m
) 0,1 Sản lượng tiềm năng (Y
p
) 3.800
Nhập khẩu biên (Z
m
) 0,06 Sản lượng cân bằng 3.440
Câu 44. Tỷ lệ thất nghiệp thực tế tính theo định luật OKUN là:
a) 5%
b) 7%
c) 8,7%
d) 11%
Câu 45. Số nhân tổng cầu là:
a) 2
b) 3
c) 3,5
d) 4
Câu 46. Muốn cho sản lượng cân bằng đạt mức sản lượng tiềm năng thì chính phủ cần thay đổi mức thuế
ròng là:
a) – 100
b) – 120
c) – 150
d) Các lựa chọn trên đều sai.
lOMoARcPSD|17327243
Dùng dữ liệu sau trả lời các câu 47-49:
Với số nhân k = 4, chính phủ thực hiện chính sách tài khóa mở rộng bằng cách giảm thuế thu nhập bớt 50
cho một nhóm người có mức tiêu dùng biên là 0,95; đồng thời tăng chi mua hh-dv thêm 52,5.
Câu 47. Tổng cầu thay đổi như thế nào?
a) Tăng 102,5
b) Tăng 2,5
c) Tăng 5
d) Tăng 100
Câu 48. Sản lượng cân bằng tăng bao nhiêu?
a) 400
b) 10
c) 100
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 49. Nếu sản lượng tiềm năng là 10.000, sản lượng cân bằng lúc đầu là 9.400 thì chính sách tài khóa nêu
trên có tác dụng như thế nào đối với mục tiêu ổn định hóa nền kinh tế? a) Rất tốt
b) Tốt
c) Xấu
d) Còn tùy trường hợp.
Dùng dữ liệu sau trả lời các câu 50-53:
Một nền kinh tế mở có giá cả, lãi suất và tỷ giá không đổi. Một nghiên cứu về kinh tế lượng năm 2011
cho các hàm số sau:
C = 100 +0,75Y
d
X = 150
I = 150 Z = 0,1Y
T = 0,2Y G = 200
Câu 50. Giả sử năm 2001 có Y=2.000. Y giảm bao nhiêu để đạt mức sản lượng cân bằng? a) 440
b) 880
c) 800
d) Nhỏ hơn 440.
Câu 51. Giả sử do tác động của khủng hoảng tài chính trong khu vực, xuất khẩu giảm 50%, đầu giảm
20%. Điều này làm sản lượng cân bằng giảm đi 1 khoản là: a) 120
b) 210
c) 50,25
d) Số khác
Câu 52. Tác động của khủng hoảng tài chính trong khu vực sẽ làm giảm ngân sách 1 khoản là: a) 306
b) 42
c) 30,6
d) Số khác
Câu 53. Để khôi phục lại mức sản lượng như trước khi khủng hoảng, chính phủ thực hiện chính sách mở
rộng tài khóa bằng cách gia tăng đầu tư vào công trình công cộng. Mức tăng cần thiết là: a) 75
b) 160
c) 210
d) Số khác
Dùng dữ liệu sau trả lời các câu 54-60:
Một nền kinh tế có các số liệu sau:
C = 200 +0,75Y
d
X = 350
lOMoARcPSD|17327243
I = 100 +0,2Y Z = 200 + 0,05Y
T = 40 +0,2Y Y
p
= 4.500
G = 600 U
N
= 3,7%
Câu 54. Sản lượng cân bằng:
a) 4.080
b) 4.400
c) 4.800
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 55. Cán cân thương mại là:
a) Thặng dư 54
b) Thâm hụt 54
c) Thặng dư 108
d) Thâm hụt 108
Câu 56. Tình trạng ngân sách chính phủ:
a) Thâm hụt 256
b) Thặng dư 256
c) Thặng dư 128
d) Thâm hụt 128
Câu 57. Chính phủ tăng chi tiêu cho hàng hóa công thêm 50, chi trợ cấp thất nghiệp là 20, xuất khẩu tăng 10
thì sản lượng cân bằng mới là:
a) 5.100
b) 4.400
c) 4.380
d) Số khác.
Câu 58. Với kết quả câu 57, Tỷ lệ thất nghiệp thực tế tính theo định luật OKUN: a) 8%
b) 7%
c) 6%
d) 5%
Câu 59. Với kết quả câu 57, để ổn định hóa nền kinh tế, chính phủ nên thay đổi chi tiêu công như thế nào?
a) Tăng 30
b) Giảm 30
c) Tăng 40
d) Giảm 40
Câu 60. Với kết quả câu 57, để ổn định hóa nền kinh tế, chính phủ nên thay đổi thuế như thế nào? a) Tăng
30
b) Giảm 30
c) Tăng 40
d) Giảm 40
lOMoARcPSD|17327243
IS-LM
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 4 – MÔ HÌNH IS-LM KINH TẾ
VĨ MÔ
Câu 1. Đường IS phản ánh sự tác động của:
a) Lãi suất lên mức sản lượng cân bằng trên thị trường tiền tệ.
b) Lãi suất lên mức sản lượng cân bằng trên thị trường hàng hóa.
c) Sản lượng lên mức lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ.
d) Sản lượng lên mức lãi suất cân bằng trên thị trường hàng hóa. Câu 2. Đường IS thẳng đứng cho thấy:
a) Đầu tư nhạy cảm nhiều so với lãi suất.
b) Đầu tư ít nhạy cảm so với lãi suất.
c) Đầu tư không thay đổi theo lãi suất.
d) Cả a và b đều đúng.
Câu 3. Nhân tố nào sau đây làm cho đường IS dịch chuyển sang trái?
a) Chi tiêu tự định tăng lên.
b) Thuế tăng.
c) Lượng cung ứng tiền tăng.
d) Tiền lương danh nghĩa tăng.
Câu 4. Mức độ dịch chuyển của đường IS:
a) Bằng mức thay đổi của C+I+G+X-Z.
b) Nhiều gấp k lần mức thay đổi của C+I+G+X-Z.
c) Bằng mức thay đổi của C+I+G+X-Z chia cho k.
d) Tùy thuộc vào độ dốc của đường LM.
Câu 5. Biết phương trình đường IS là Y = 500 20r với Y thu nhập thực r lãi suất. Thị trường sẽ
thiếu hụt hàng hóa khi:
a) r = 10% và Y = 300
b) r = 5% và Y = 400
c) r = 10% và Y = 400
d) r = 10% và Y = 200
Câu 6. Đường LM là đường:
a) Biểu thị những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và đầu tư phù hợp với sự cân bằng trên thị trường hàng
hóa.
b) Biểu thị những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và đầu tư phù hợp với sự cân bằng trên thị trường tiền tệ.
c) Biểu thị những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và thu nhập phù hợp với sự cân bằng trên thị trường
hàng hóa.
d) Biểu thị những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và thu nhập phù hợp với sự cân bằng trên thị trường tiền
tệ.
Câu 7. Sự thay đổi nào sau đây thể làm cho đường LM dịch chuyển? a)
Thuế.
b) Cầu tiêu dùng của chính phủ.
c) Mức giá tổng quát.
d) Chi tiêu đầu tư.
Câu 8. Nếu đầu không phụ thuộc vào lãi suất, cầu tiền hoàn toàn nhạy cảm với lãi suất thì: a) IS
thẳng đứng, LM nằm ngang.
b) IS nằm ngang, LM thẳng đứng.
c) IS dốc, LM lài.
d) IS lài, LM dốc.
Câu 9. Điểm cân bằng trong mô hình IS-LM thể hiện:
a) Sự cân bằng đồng thời trên cả 2 thị trường hàng hóa và tiền tệ.
lOMoARcPSD|17327243
IS-LM
b) Dân chúng phân bổ tối ưu của cải của mình giữa các loại tài sản (tiền và các loại trái phiếu) c) a và
b đều đúng.
d) a và b đều sai.
Câu 10. Nhược điểm chính trong mô hình IS-LM là:
a) Không quan tâm đến thị trường tiền tệ.
b) Không quan tâm đến thất nghiệp.
c) Không phân tích được lạm phát.
d) Tất cả các vấn đề trên.
Câu 11. Khi nền kinh tế nằm về phía bên phải của đường IS và LM:
a) Thị trường hàng hóa có cầu vượt quá, thị trường tiền tệ có cung vượt quá.
b) Thị trường tiền tệ và thị trường hàng hóa đều có cầu vượt quá.
c) Thị trường hàng hóa có cung vượt quá, thị trường tiền tệ có cầu vượt quá.
d) Thị trường tiền tệ và thị trường hàng hóa đều có cung vượt quá.
Câu 12. Trong điều kiện giả định các yếu tố khác không đổi, một sự cắt giảm chi tiêu hh-dv của chính phủ
sẽ:
a) Dịch chuyển đường IS sang phải.
b) Dịch chuyển đường IS sang trái.
c) Dịch chuyển đường IS sang trái và đường LM sang phải.
d) Dịch chuyển đường LM sang trái và đường IS sang phải.
Câu 13. Trình tự tác động nào bên dưới là đúng trong phân tích IS-LM khi chính phủ tăng chi tiêu?
a) Giảm lãi suất, tăng đầu tư, tăng thu nhập và tăng cầu tiền.
b) Tăng thu nhập, tăng cầu tiền, tăng lãi suất, giảm đầu tư và giảm thu nhập.
c) Giảm cầu tiền, giảm lãi suất, tăng đầu tư và tăng thu nhập.
d) Tăng thu nhập, tăng đầu tư, giảm lãi suất và tăng cầu tiền.
Câu 14. Nếu chính phủ tăng chi tiêu đầu vào các công trình công cộng bằng toàn bộ nguồn tiền bán trái
phiếu của chính phủ trên thị trường thì kết quả là:
a) Sản lượng và lãi suất đều tăng.
b) Sản lượng tăng, lãi suất không đổi.
c) Sản lượng và lãi suất đều giảm.
d) Sản lượng giảm, lãi suất tăng.
Câu 15. “Tác động lấn át” (crowding out effect) của chính sách tài khóa là do chi tiêu của chính phủ:
a) Tăng, làm tăng lãi suất dẫn tới giảm đầu tư, làm giảm hiệu lực kích cầu.
b) Tăng, làm giảm lãi suất dẫn tới tăng đầu tư, làm tăng hiệu lực kích cầu.
c) Giảm, làm tăng lãi suất dẫn tới giảm đầu tư, làm giảm hiệu lực kích cầu.
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 16. Giả sử do dự kiến về tương lai tốt đẹp nên tiêu dùng của dân chúng gia tăng, khi đó:
a) IS dịch sang phải, sản lượng tăng, lãi suất tăng.
b) LM dịch sang trái, sản lượng giảm, lãi suất giảm.
c) LM dịch sang phải, sản lượng tăng, lãi suất giảm.
d) IS dịch sang trái, sản lượng giảm, lãi suất tăng.
Câu 17. Theo quan điểm của phái trọng tiền cực đoan, khi áp dụng chính sách tài khóa mở rộng sẽ: a) Làm
tăng lãi suất và tăng sản lượng.
b) Làm tăng lãi suất, sản lượng không thay đổi.
c) Làm tăng lãi suất và giảm sản lượng.
d) Làm giảm tổng thu nhập và giảm lãi suất.
2/5
lOMoARcPSD|17327243
IS-LM
Câu 18. Các nhà kinh tế học trọng tiền cực đoan cho rằng chính sách tài khóa mở rộng không vai trò
trong việc ổn định nền kinh tế. Lập luận này dựa vào:
a) Tác động hất ra hay lấn át hoàn toàn (fully crowding-out effect).
b) Bẫy thanh khoản (liquidity trap).
c) Cầu tiền co giãn hoàn toàn so với lãi suất.
d) Đầu tư không co giãn so với lãi suất.
Câu 19. Theo quan điểm của phái Keynes cực đoan, khi áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng sẽ: a) Làm
giảm lãi suất và tăng sản lượng.
b) Làm giảm lãi suất, sản lượng không thay đổi.
c) Làm tăng lãi suất và giảm sản lượng.
d) Làm giảm tổng thu nhập và giảm lãi suất.
Câu 20. Trong hình IS-LM, khi NHTW mua vào trái phiếu trên thị trường mở thì: a) Lãi
suất tăng, sản lượng giảm.
b) Lãi suất giảm, sản lượng tăng.
c) Lãi suất tăng, sản lượng tăng.
d) Lãi suất giảm, sản lượng giảm.
Câu 21. Chính sách tiền tệ càng có tác động mạnh đối với sản lượng khi:
a) Đường IS nằm ngang.
b) Đường IS thẳng đứng.
c) Đường LM nằm ngang.
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 22. Trên đồ thị IS-LM, nếu thu hẹp tài khóa và tiền tệ thì:
a) Sản lượng và lãi suất cùng giảm.
b) Sản lượng giảm, lãi suất tăng.
c) Sản lượng giảm lãi suất không đổi.
d) Sản lượng giảm.
Câu 23. Khi NHTW tăng lượng cung tiền và chính phủ tăng chi tiêu:
a) Sản lượng tăng, lãi suất có thể giảm, hoặc tăng, hoặc không đổi.
b) Sản lượng có thể giảm, hoặc tăng, hoặc không đổi; lãi suất tăng; đầu tư tư nhân giảm.
c) Sản lượng tăng, lãi suất tăng, đầu tư tư nhân giảm vì chính sách tài khóa luôn tác động mạnh hơn chính
sách tiền tệ.
d) Không thể kết luận.
Câu 24. Chính phủ đồng thời sử dụng chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa mở rộng, những tác động nào
sau đây lần lượt xảy ra đối với lãi suất và thất nghiệp?
a) Giảm/không xác định
b) Tăng/ không xác định
c) Không xác định/tăng
d) Không xác định/giảm
Câu 25. Trong hình IS-LM, nếu chính phủ tăng thuế NHTW bán ra chứng khoán trên thị trường mở
thì:
a) Có thể chống lạm phát cao.
b) Làm tăng sản lượng thực.
c) Làm giãm lãi suất.
d) a và b đúng.
Câu 26. Trong hình IS-LM, một sự gia tăng chi tiêu của chính phủ đúng bằng sự giảm sút đầu của
nhân (hiện tượng lần át hoàn toàn) thì khi đo lường, đường LM có dạng: a) Dốc lài (thoải).
b) Rất dốc.
c) Nằm ngang.
lOMoARcPSD|17327243
IS-LM
d) Thẳng đứng.
Câu 27. Phát biểu nào sau đây không đúng:
a) Trên thị trường tài chính, giá chứng khoán và lãi suất tiền tệ có mối quan hệ nghịch biến.
b) Chính sách tài khóa mở rộng có thể gây ra hiện tượng lấn át đầu tư.
c) Chính sách tài khóa không có tác dụng khi đầu tư không phụ thuộc lãi suất.
d) Lãi suất và đầu tư có mối quan hệ nghịch biến.
Câu 28. Khi nền kinh tế nằm về phía bên trái của đường IS phía bên phải của đường LM, để đạt được sự
cân bằng chung thì:
a) Sản lượng sẽ tăng và lãi suất sẽ giảm.
b) Lãi suất sẽ tăng.
c) Sản lượng sẽ giảm và lãi suất sẽ giảm.
d) Sản lượng sẽ giảm và lãi suất sẽ tăng.
Câu 29. Dựa vào mô hình IS-LM, để giảm thâm hụt ngân sách mà không làm giảm sản lượng, nên áp dụng:
a) Chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ thu hẹp.
b) Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng.
c) Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ thu hẹp.
d) Chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ mở rộng.
Câu 30. Để thực hiện kích cầu, chính sách nào sau đây hiệu quả nhất?
a) Chính phủ tăng chi tiêu, giảm thu; NHTW tăng dự trữ bắt buộc đối với NHTM.
b) Chính phủ tăng chi tiêu, giảm thuế; NHTW mua chứng khoán chính phủ trên thị trường mở.
c) Chính phủ tăng chi tiêu, tăng thuế; NHTW giảm lãi suất chiết khấu đối với NHTM.
d) Chính phủ tăng chi tiêu, tăng thuế; NHTW bán chứng khoán chính phủ trên thị trường mở. Câu 31.
Đường LM nằm ngang và đường IS thẳng đứng thì:
a) Chính sách tài khóa mở rộng rất hữu hiệu trong việc chống suy thoái kinh tế.
b) Chính sách tiền tệ mở rộng chỉ có tác dụng làm thay đổi lãi suất, không thể chống suy thoái kinh tế.
c) Nếu mở rộng tiền tệ và thu hẹp tài khóa thì lãi suất và sản lượng cùng giảm.
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Dùng dữ liệu sau trả lời các câu 32-37: Một
nền kinh tế có các số liệu sau:
C = 1.500 + 0,8Y
d
T = 100 + 0,25Y
I = 500 + 0,2Y - 60r H = 800
G = 2.800 R
M
/D
M
= 20%
X = 2.500 C
M
/D
M
= 60%
Z = 220 + 0,2Y L
M
= 1.000 + 0,5Y – 50 r
Câu 32. Số nhân tổng cầu (k):
a) 2,5
b) 2
c) 4
d) 3
Câu 33. Số nhân tiền tệ (k
M
):
a) 2,5
b) 2
c) 4
d) 3
Câu 34. Tổng cung tiền:
a) 800
b) 3.200
c) 2.400
4/5
lOMoARcPSD|17327243
IS-LM
d) 1.600
Câu 35. Phương trình đường IS:
a) Y = 17.500 – 60r
b) Y = 17.500 + 150r
c) Y = 17.500 – 150r
d) Y = 17.500 + 60r
Câu 36. Phương trình đường LM:
a) r = -12 + 0,01Y
b) r = -12 - 0,01Y
c) r = 12 + 0,01Y
d) r = 12 - 0,01Y
Câu 37. Sản lượng và lãi suất cân bằng chung là:
a) r = 65,2% và Y = 7.720
b) r = 38% và Y = 8.800
c) r = 40% và Y = 9.200
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Dùng dữ liệu sau trả lời các câu 38-41:
Cho mô hình IS-LM với các dữ liệu sau:
Phương trình đường IS: Y = 550 – 30r
Phương trình đường LM: r = -7,5 + 0,05Y
Số nhân tiền tệ: k
M
= 2
Số nhân tổng cầu: k = 2
Cầu tiền biên theo lãi suất: L
m
r
= - 12
Câu 38. Sản lượng và lãi suất cân bằng chung là:
a) Y = 300, r = 5%
b) Y = 410, r = 7%
c) Y = 500, r = 6,5%
d) Y = 310, r = 8%
Câu 39. Chính phủ tăng chi đầu công thêm 25 đơn vị tiền. Phương trình đường IS mới là: a) Y =
525 – 30r
b) Y = 600 – 30r
c) Y = 550 – 35r
d) Y = 575 – 30r
Câu 40. Thông qua hoạt động trên thị trường mở, NHTW mua vào giấy tờ giá trị giá 60 đơn vị tiền.
Phương trình đường LM mới là:
a) r = -12,5 + 0,05Y
b) r = -2,5 + 0,05Y
c) r = -17,5 + 0,05Y
d) r = 3,5 + 0,05Y
Câu 41. Với hỗn hợp chính sách ở câu 39 và câu 40, lãi suất và sản lượng cân bằng chung mới là: a) Y =
400, r = 9%
b) Y = 450, r = 5%
c) Y = 280, r = 5%
d) Y = 300, r = 8%
lOMoARcPSD|17327243
Mô hình AS-AD / Lạm phát và thất nghiệp
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 5 & 6
KINH TVĨ MÔ
Câu 1. Mô hình nào nghiên cứu mối quan hệ giữa GDP khử lạm phát (một loại chỉ số giá) và sản lượng quốc
gia?
a) IS-LM
b) AS-AD
c) Đường cong Phillips
d) Mundell - Fleming
Câu 2. Khi di chuyển dọc trên đường tổng cầu, yếu tố nào sau đây thay đổi?
a) Thu nhập trong tương lai của hộ gia đình.
b) Mức giá chung.
c) Lượng tiền trong nền kinh tế.
d) Lợi nhuận dự kiến từ những dự án đầu tư.
Câu 3. Theo hiệu ứng của cải (wealth effect), mức giá chung tăng làm …………… sức mua và làm
……………chi tiêu của hộ gia đình.
a) Tăng; tăng.
b) Tăng; giảm.
c) Giảm; tăng.
d) Giảm; giảm.
Câu 4. Đường tổng cầu dịch chuyển là do yếu tố nào sau đây thay đổi?
a) Năng lực sản xuất của quốc gia.
b) Mức giá chung.
c) Lãi suất.
d) Sản lượng tiềm năng.
Câu 5. Lựa chọn nào sau đây không làm dịch chuyển đường tổng cầu? a)
Cung tiền giảm.
b) Đầu tư tư nhân giảm.
c) Mức giá chung tăng.
d) Thuế giảm.
Câu 6. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải khi:
a) Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng.
b) Chính phủ tăng thuế thu nhập.
c) Giảm thuế đầu vào của sản xuất.
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Câu 7. Tỷ giá hối đoái tăng khiến cho:
a) Tổng cầu tăng.
b) Lượng tổng cầu tăng.
c) Tổng cầu giảm.
d) Lượng tổng cầu giảm.
Câu 8. Theo hình bên dưới khi nền kinh tế đang ở điểm B, nếu NHTW tăng lượng cung tiền thì:
lOMoARcPSD|17327243
Mô hình AS-AD / Lạm phát và thất nghiệp
a) Có sự di chuyển từ B đến C.
b) Có sự di chuyển từ B đến A.
c) Có sự dịch chuyển đến AD
2
.
d) Có sự dịch chuyển đến AD
1
.
Câu 9. Dài hạn trong kinh tế học vĩ mô có nghĩa là:
a) GDP luôn thấp hơn GDP tiềm năng.
b) Nền kinh tế đạt mức toàn dụng, không có người thất nghiệp.
c) Sản lượng luôn lớn hơn GDP tiềm năng.
d) Nền kinh tế đạt mức toàn dụng và GDP thực bằng GDP tiềm năng. Câu 10. Đường tổng cung dài hạn
thể hiện:
a) Mối quan hệ giữa giá cả với sản lượng khi GDP thực bằng GDP tiềm năng.
b) Mối quan hệ giữa tổng cung và tổng cầu.
c) Sản lượng doanh nghiệp cung ứng ở mỗi mức giá khi tiền lương và chi phí các yếu tố sản xuất khác
không đổi.
d) Mức thặng dư, thiếu hụt và cân bằng của GDP. Câu 11. Đường tổng cung dài hạn:
a) Đồng biến với mức giá chung và có hệ số góc không đổi.
b) Đồng biến với mức giá chung và hệ số góc thay đổi ở mỗi vị trí của sản lượng.
c) Nghịch biến với mức giá chung
d) Là đường thẳng tại mức sản lượng tiềm năng.
Câu 12. Đường tổng cung dài hạn dịch chuyển khi:
a) Mức giá chung trong nền kinh tế thay đổi.
b) Chính phủ thay đổi các khoản đầu tư của chính phủ.
c) Thu nhập quốc dân thay đổi.
d) Thiên tai.
Câu 13. Đường tổng cung ngắn hạn dốc lên là do:
a) Giá cả thấp tạo ra hiệu ứng của cải (wealth effect).
b) Thuế má thấp khuyến khích cá nhân làm việc nhiều hơn.
c) Tiền lương không linh hoạt (sticky wage) khi mức giá chung thay đổi.
d) Hầu hết các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở hợp đồng dài hạn về sản lượng. Dùng hình sau trả lời
các câu 14-15:
lOMoARcPSD|17327243
Mô hình AS-AD / Lạm phát và thất nghiệp
Câu 14. Sự dịch chuyển nào thể hiện tác động của mức giá chung giảm khi tiền lương không đổi? a) E
đến I.
b) E đến F.
c) E đến J.
d) E đến H.
Câu 15. Sự dịch chuyển nào thể hiện tác động của mức giá chung và tiền lương cùng giảm? a) E
đến I.
b) E đến F.
c) E đến J.
d) E đến H.
Câu 16. Phát biểu nào sau đây là sai?
a) Đường tổng cung ngắn hạn dốc lên là do tiền lương khó điều chỉnh theo sự thay đổi của mức giá chung
trong ngắn hạn.
b) Đường tổng cung dài hạn thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng.
c) Đường tổng cầu dốc xuống do khi mức giá chung trong nước giảm sẽ giúp cải thiện cán cân thương
mại.
d) Đường tổng cầu dốc xuống do khi mức giá chung giảm làm tăng chi đầu tư của chính phủ. Câu 17. Sự
cân bằng tổng cung – tổng cầu trong ngắn hạn có nghĩa là:
a) Không có thất nghiệp
b) Không có lạm phát
c) Sản lượng ổn định ở mức sản lượng tiềm năng.
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 18. Khi mức giá chung tăng lên thì:
a) Tổng cầu giảm làm đường tổng cầu AD=f(P) dịch chuyển sang trái.
b) Nền kinh tế trượt dọc trên đường SAS hoặc LAS.
c) Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển lên trên.
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 19. Nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng tại điểm (a) trên hình bên dưới. Khi Chính phủ áp dụng
chính sách tài khóa mở rộng kích thích nền kinh tế, trạng thái cân bằng sẽ dịch chuyển đến:
a) Điểm (b) trong ngắn hạn rồi điểm (c) trong dài hạn.
b) Điểm (b) trong ngắn hạn rồi điểm (a) trong dài hạn.
c) Điểm (d) trong ngắn hạn rồi điểm (c) trong dài hạn.
d) Điểm (d) trong ngắn hạn rồi điểm (a) trong dài hạn.
Câu 20. Trong mô hình AS-AD, đường tổng cung dịch chuyển sang trái trong khi đường tổng cầu đứng yên
gây ra hiện tượng gì?
a) Đình trệ và suy thoái.
b) Đình trệ và thất nghiệp.
c) Đình trệ và giảm phát.
d) Đình trệ và lạm phát.
Dùng hình sau trả lời các câu 21-22:
P
Y
LAS
AS
2
AS
1
AD
2
AD
1
a
d
c
b
0
lOMoARcPSD|17327243
Mô hình AS-AD / Lạm phát và thất nghiệp
Câu 21. Tại điểm cân bằng ngắn hạn:
a) không có thất nghiệp cơ cấu.
b) sản lượng thực lớn hơn sản lượng tiềm năng.
c) sản lượng thực bằng sản lượng tiềm năng.
d) sản lượng thực nhỏ hơn sản lượng tiềm năng.
Câu 22.Điểm cân bằng ngắn hạn thể hiện:
a) Hố cách suy thoái.
b) Tình trạng cân bằng toàn dụng.
c) Hố cách lạm phát.
d) Tổng cầu giảm.
Câu 23. Nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng dài hạn, giá chi phí yếu tố sản xuất tăng cao làm:
a) Dịch chuyển đường tổng cung dài hạn sang trái, giảm GDP thực, tăng sản lượng tiềm năng.
b) Dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang trái, tăng mức giá chung, giảm sản lượng tiềm năng .
c) Dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang trái, giảm GDP thực xuống thấp hơn mức tiềm năng.
d) Dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang phải, tăng mức giá chung, giảm GDP thực xuống thấp
hơn mức tiềm năng.
Câu 24. Nếu đường tổng cầu dịch chuyển…………nhanh hơn đường tổng cung dài hạn, thì………xảy
ra.
a) Sang trái; tăng trưởng kinh tế
b) Sang trái; lạm phát.
c) Sang phải; đình lạm.
d) Sang phải; lạm phát.
Câu 25. Tổng cầu sụt giảm trong khi tổng cung ngắn hạn và dài hạn không thay đổi thì:
a) Giá tăng trong ngắn hạn và giảm trong dài hạn.
b) Xuất hiện hố cách lạm phát.
c) Xuất hiện hố cách suy thoái.
d) Trong dài hạn, tổng cung dài hạn giảm. Câu 26. Đình lạm là tình trạng xảy ra khi:
a) Đường tổng cung dịch chuyển sang trái, giá cả tăng và GDP thực giảm.
b) Giá cả và GDP thực đều tăng do tổng cầu tăng.
c) Giá cả cứng nhắc, không thay đổi.
d) Tổng cung và tổng cầu dịch ngược hướng với nhau.
Câu 27. Khi nền kinh tế đang trong tình trạng đình trệ và lạm phát, NHTW tăng cung tiền có tác dụng như
thế nào?
a) Giảm lạm phát, tăng thất nghiệp.
b) Tăng lạm phát, giảm thất nghiệp.
c) Giảm lạm phát, giảm thất nghiệp.
d) Tăng lạm phát, tăng thất nghiệp.
Câu 28. Lạm phát được định nghĩa là sự tăng lên liên tục của:
lOMoARcPSD|17327243
Mô hình AS-AD / Lạm phát và thất nghiệp
a) Giá cả của 1 số hàng hóa thiết yếu.
b) Tiền lương trả cho công nhân.
c) Mức giá chung.
d) Tiền lương thực tế so với tiền lương danh nghĩa. Câu 29. Lạm phát là tình trạng:
a) Mức giá chung tăng đột biến.
b) Tiền lương thực (real wage) tăng.
c) Mức giá chung tăng liên tục.
d) Mức giá chung giảm từ năm này sang năm khác.
Câu 30. Giỏ hàng hóa được sử dụng để tính CPI gồm :
a) Nguyên vật liệu thô được doanh nghiệp mua.
b) Tất cả các sản phẩm được sản xuất trong thời kỳ nghiên cứu.
c) Các sản phẩm được người tiêu dùng điển hình mua.
d) Tất cả các sản phẩm tiêu dùng.
Câu 31. Hiện tượng giảm phát xảy ra khi:
a) CPI năm hiện hành nhỏ hơn CPI năm trước làm cho tỷ lệ lạm phát âm.
b) Tỷ lệ lạm phát thực tế nhỏ hơn rất nhiều so với tỷ lệ lạm phát dự kiến, làm sản lượng thực nhỏ hơn sản
lượng dự kiến.
c) Tỷ lệ lạm phát năm hiện hành nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát năm trước.
d) Các câu trên đều đúng.
Câu 32.Bản chất của chỉ số giá hàng tiêu dùng CPI là:
a) Chỉ số giá của khối hàng hóa được sản xuất ở năm hiện hành so với năm gốc.
b) Hệ số phản ánh mức giảm phát ở năm hiện hành so với năm gốc.
c) Chỉ số giá của khối hàng hóa được sản xuất ở năm gốc.
d) Chỉ số giá của giỏ hàng hóa tiêu dùng tính theo giá hiện hành so với giá năm gốc. Câu 33. Tỷ lệ lạm
phát năm 1998 bằng -5% có nghĩa là:
a) Lạm phát năm 1998 giảm bớt 5% so với năm 1997.
b) Lạm phát năm 1998 thấp hơn 5% so với năm 1997.
c) Chỉ số giá năm 1998 bằng 95% so với chỉ số giá năm 1997.
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 34. Lựa chọn nào sau đây không đúng? Chỉ số giá năm 1998 bằng 90% có nghĩa là:
a) Giá cả năm 1998 tăng thêm 90% so với năm gốc.
b) Giá cả năm 1998 giảm bớt 10% so với năm gốc.
c) Giá cả năm 1998 bằng 90% so với năm gốc.
d) Giá cả năm 1998 thấp hơn giá cả ở năm gốc.
Câu 35. Cho CPI năm 2005 là 100%, CPI năm 2009 bằng 150%, CPI năm 2010 bằng 159%. Tỷ lệ lạm phát
năm 2010 là:
a) 5,6%
b) 6%
c) 9%
d) Số khác.
Câu 36. Tỷ lệ lạm phát năm 2011 là 19%, lãi suất danh nghĩa là 14% thì lãi suất thực là : a) 5%
b) 33%
c) 14%
d) -5%
Câu 37. Lạm phát xuất hiện có thể do nguyên nhân nào ?
a) Tăng cung tiền.
b) Tăng chi tiêu của chính phủ.
c) Tăng lương và giá các yếu tố sản xuất.
lOMoARcPSD|17327243
Mô hình AS-AD / Lạm phát và thất nghiệp
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Câu 38. Lạm phát cầu kéo xảy ra do :
a) Chính phủ tăng thuế.
b) Giá các yếu tố sản xuất tăng mạnh.
c) Do tổng cầu tăng mạnh.
d) Tiền lương danh nghĩa tăng.
Câu 39. Khi có sự đầu tư và chi tiêu quá mức của chính phủ sẽ dẫn đến tình trạng gì?
a) Lạm phát do sức ỳ của nền kinh tế.
b) Lạm phát do cầu kéo.
c) Lạm phát do chi phí đẩy.
d) Lạm phát do cung tiền.
Câu 40. Lựa chọn nào sau đây gây ra lạm phát do cầu kéo?
a) Tăng chi tiêu của chính phủ bằng cách in tiền.
b) Giá dầu lửa trên thế giới tăng.
c) Chính phủ tăng thuế giá trị gia tăng.
d) Khuynh hướng tiêu dùng biên của các hộ gia đình giảm.
Câu 41.Con đường nào trong hình bên dưới thể hiện tình trạng lạm phát do cầu kéo ?
a) Từ A đến C đến D đến F đến G.
b) Từ A đến B đến D đến E đến G.
c) Từ A đến C đến D đến E đến G.
d) Từ A đến B đến D đến F đến G.
Câu 42. Nền kinh tế đang ở mức tiềm năng, lạm phát chi phí đẩy xảy ra do : a)
Thuế giảm.
b) Lực lượng lao động gia tăng.
c) Mất mùa đẩy giá nông sản tăng cao.
d) Nguồn vốn quốc gia tăng.
Câu 43. Nếu giá yếu tố sản xuất trọng yếu tăng, thì:
a) Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái.
lOMoARcPSD|17327243
Mô hình AS-AD / Lạm phát và thất nghiệp
b) Xuất hiện hiện tượng đình lạm.
c) Kéo theo lạm phát do chi phí đẩy.
d) Các lựa chọn trên đều đúng. Câu 44. Tìm câu sai:
a) Lạm phát do cầu kéo làm cho giá cả và sản lượng gia tăng.
b) Trong ngắn hạn có sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu kéo và tỷ lệ thất nghiệp.
c) Xuất khẩu là hằng số trong khi nhập khẩu phụ thuộc sản lượng.
d) Khi nền kinh tế suy thoái, ngân hàng trung ương sử dụng chính sách tiền tệ thắt chặt để ổn định hóa
nền kinh tế.
Câu 45. Nền kinh tế đang có lạm phát cao, việc giảm bớt chi mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ cuối
cùng sẽ dẫn đến hậu quả:
a) Giảm lạm phát
b) Giảm sản lượng thực
c) Tăng thất nghiệp.
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Câu 46. Chi phí “mòn giày” đề cập đến chi phí………….. phát sinh do tác động của …………….. a)
Giao dịch, lạm phát.
b) Cơ hội, lạm phát.
c) Giao dịch, thất nghiệp.
d) Cơ hội, thất nghiệp.
Câu 47. Điều gì xảy ra khi nền kinh tế có lạm phát?
a) Hộ gia đình cần ít tiền hơn để giao dịch.
b) Doanh nghiệp trả lương thấp hơn.
c) Mức giá chung tăng và duy trì mặt bằng giá mới.
d) Giá trị đồng tiền giảm.
Câu 48. Lựa chọn nào là chi phí của lạm phát cao?
i. Chi phí giao dịch cao do dân chúng không muốn giữ tiền.
ii. Thâm hụt ngân sách giảm.
iii. Đầu tư suy giảm vì điều kiện không chắc chắn.
a) i
b) i và ii
c) i và iii
d) i, ii và iii
Câu 49. Đối tượng nào sau đây bị thiệt khi lạm phát hoàn toàn dự đoán được? a)
Người đi vay.
b) Người cho vay.
c) Cả người đi vay và người cho vay.
d) Cả người đi vay và người cho vay đều không bị thiệt. Câu 50. Nếu tỷ lệ lạm phát ngoài dự đoán tăng
thì:
a) Người lao động được lợi, người sử dụng lao động bị thiệt.
b) Người đóng thuế được lợi, chính phủ bị thiệt.
c) Người đi vay được lợi, người cho vay bị thiệt.
d) Người hưởng trợ cấp có lợi.
Câu 51. Nếu lạm phát thực tế nhỏ hơn lạm phát dự đoán thì điều gì xảy ra?
a) Có rất ít hợp đồng cho vay.
b) Lãi suất thực cao hơn dự đoán.
c) Người cho vay ước gì họ đã cho vay nhiều hơn.
d) Người đi vay ước gì họ đã vay nhiều hơn.
Câu 52. Lãi suất thực thấp hơn dự đoán là do:
lOMoARcPSD|17327243
Mô hình AS-AD / Lạm phát và thất nghiệp
a) Lạm phát có thể dự đoán được.
b) Lạm phát thấp hơn dự đoán.
c) Lạm phát cao hơn dự đoán.
d) Lạm phát không có thể dự đoán được.
Câu 53. Đối tượng nào sau đây không bị thiệt hại bởi lạm phát tăng ngoài dự đoán? a)
Người về hưu
b) Người giữ tiền tiết kiệm tại nhà
c) Người cho vay
d) Người vay tiền để đầu tư vào một số dự án
Dùng số liệu sau trả lời các câu 54-56: CPI
năm 2009 là 200%.
S
T
T
Tên
hàng
hóa
Năm gốc (2005)
Năm hiện hành
(2010)
Đơn giá
(1.000 đ)
Lượng
tiêu thụ
Đơn giá
(1.000 đ)
Lượng
tiêu thụ
1 Gạo 4 300 kg 7 350 kg
2 Thịt 20 200 kg 60 300 kg
3 Sữa 7 100 hộp 12 130 hộp
4
DV tiêu
dùng
10 10 lần 30 20 lần
Câu 54. Tính CPI năm 2010.
a) 175%
b) 260%
c) 150%
d) Số khác
Câu 55. Tính tỷ lệ lạm phát năm 2010.
a) 8,9%
b) 22%
c) 56%
d) 30%
Câu 56. Tỷ lệ lạm phát ở câu 33 thuộc loại:
a) Vừa phải
b) Phi mã
c) Siêu lạm phát
d) Tâm lý
Câu 57. Lực lượng lao động là số người:
a) Trên 15 tuổi.
b) Thất nghiệp.
c) Có việc làm kể toàn thời gian và bán thời gian.
d) Có việc làm và thất nghiệp.
Câu 58. Phát biểu nào sau đây là đúng về tỷ lệ thất nghiệp?
a) Bằng không nếu không thì nền kinh tế suy thoái.
b) Không bao giờ bằng không.
c) Tăng khi GDP thực tăng.
d) Là phần trăm những người thất nghiệp trong tổng dân số.
Câu 59. Thành phần nào dưới đây thuộc lực lượng thất nghiệp?
a) Học sinh
lOMoARcPSD|17327243
Mô hình AS-AD / Lạm phát và thất nghiệp
b) Lực lượng vũ trang
c) Sinh viên tốt nghiệp đang tìm việc làm
d) Người nội trợ
Câu 60. Thất nghiệp cơ học tăng khi:
a) GDP thực giảm và tỷ lệ thất nghiệp tăng.
b) Lượng người lao động bỏ việc cũ tìm việc mới tăng.
c) Những người lao động thất nghiệp kéo dài chán nản rời bỏ lực lượng lao động.
d) Người lao động được thay thế bởi máy móc và người thất nghiệp không có đủ kỹ năng để làm công
việc mới.
Câu 61. Một người được xem là thất nghiệp thuộc loại cơ cấu khi:
a) Bị sa thải do doanh nghiệp thu hẹp sản xuất trong thời kỳ suy thoái.
b) Chỉ muốn làm việc vài tháng trong năm.
c) Muốn tìm một công việc khác tốt hơn.
d) Thiếu kỹ năng do công nghệ phát triển.
Câu 62. Khác biệt giữa thất nghiệp cơ cấu và cơ học là thất nghiệp cơ cấu:
a) Chỉ tồn tại trong thời kỳ suy thoái.
b) Tồn tại trong thời kỳ mở rộng sản xuất trong khi không có thất nghiệp cơ học trong thời kỳ mở rộng
sản xuất.
c) Là vấn đề ngắn hạn.
d) Thường kéo dài hơn thất nghiệp cơ học.
Câu 63. Lựa chọn nào sau đây là thất nghiệp chu kỳ?
a) Huấn luyện viên trượt tuyết không có việc làm trong mùa hè.
b) Cử nhân ngoại thương vừa tốt nghiệp đang tìm việc phù hợp với chuyên ngành.
c) Nhân viên môi giới nhà đất bị sa thải do thị trường bất động sản đóng băng.
d) Nhân viên ngân hàng bỏ việc để học thạc sỹ. Câu 64. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên:
a) Giảm khi thất nghiệp chu kỳ tăng.
b) Tăng khi thất nghiệp cơ cấu tăng.
c) Tăng khi thất nghiệp chu kỳ tăng.
d) Tăng khi thất nghiệp cơ học giảm.
Câu 65. Tính tỷ lệ thất nghiệp dựa vào dữ liệu sau: (đơn vị: triệu người)
Dân số 300
Dân số dưới tuổi lao động 70
Dân số ngoài lực lượng lao động 70
Số người thất nghiệp 10
Mức nhân dụng 150
a) 23,3%
b) 6,67%
c) 6,25%
d) 26,7%
Câu 66. Dựa vào dữ liệu của quốc gia A như bên dưới thì tỷ lệ thất nghiệp của quốc gia này là:
Dân số: 100 người
Lực lượng lao động: 80 người
lOMoARcPSD|17327243
Mô hình AS-AD / Lạm phát và thất nghiệp
Số người đang có việc làm: 70 người
Số người thất nghiệp kéo dài rời bỏ lực lượng lao động: 5 người a)
(10/100)*100
b) (15/80)*100
c) (10/80)*100
d) (5/70)*100
Câu 67. Dựa vào dữ liệu của quốc gia B như sau thì lực lượng lao động của quốc gia này là: (triệu người)
Dân số: 80
Số người trong độ tuổi lao động đang có việc làm: 40
Số người trong độ tuổi lao động không có việc làm đang tìm việc: 2
Số người trong độ tuổi lao động muốn làm việc nhưng không tìm việc: 4 a)
80 triệu người
b) 42 triệu người
c) 46 triệu người
d) 40 triệu người
Câu 68. Hãy tính tỷ lệ thất nghiệp theo dữ liệu sau:
Thành phần Số lượng (triệu người)
Dưới 15 tuổi 50
Làm việc toàn thời gian 90
Làm việc bán thời gian 30
Về hưu 40
Thất nghiệp 5
a) 4%
b) 4,16%
c) 5,55%
d) 28%
Câu 69. Với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cho trước, tỷ lệ lạm phát dự đoán tăng sẽ dẫn đến:
a) Sự trượt dọc trên đường cong Phillips ngắn hạn theo hướng từ trên xuống.
b) Sự trượt dọc trên đường cong Phillips ngắn hạn theo hướng từ dưới lên.
c) Sự dịch chuyển sang trái của đường cong Phillips ngắn hạn.
d) Sự dịch chuyển sang phải của đường cong Phillips ngắn hạn. Câu 70. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tăng
làm dịch chuyển:
a) Đường cong Phillips ngắn hạn.
b) Đường cong Phillips dài hạn.
c) Cả đường cong Phillips ngắn hạn và dài hạn.
d) Các lựa chọn trên đều sai.
lOMoARcPSD|17327243
Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở
ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 7
KINH TẾ VĨ MÔ
Câu 1. Thị trường mà ở đó đồng tiền của nước này được trao đổi với đồng tiền của nước khác được gọi là:
a) Thị trường tiền tệ.
b) Thị trường vốn.
c) Thị trường chứng khoán.
d) Thị trường ngoại hối.
Câu 2. Tỷ giá hối đoái là:
a) Tỷ số phản ánh giá cả đồng tiền của 2 quốc gia.
b) Tỷ số phản ánh số lượng ngoại tệ nhận được khi đổi 1 đơn vị nội tệ.
c) Tỷ số phản ánh số lượng nội tệ nhận được khi đổi 1 đơn vị ngoại tệ.
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Câu 3. Tỷ giá hối đoái thay đổi sẽ ảnh hưởng đến:
a) Cán cân thương mại.
b) Cán cân thanh toán.
c) Sản lượng quốc gia.
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Câu 4. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, đồng nội tệ tăng giá so với đồng ngoại tệ sẽ làm cho:
a) Nhập khẩu tăng.
b) Xuất khẩu tăng.
c) Xuất khẩu và nhập khẩu tăng.
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Câu 5. Đầu năm tỷ giá giữa tiền đồng VN USD e = 16.000 VND/USD. Vốn đầu năm bằng tiền đồng
VN 1.600.000 VND. Đầu năm gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ lãi suất 5%/năm. Cuối năm tỷ giá thay
đổi là e = 17.000 VND/USD. Vậy lãi kiếm được trong năm là: a) 185.000 VND.
b) 100.000 VND.
c) 85.000 VND.
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 6. Thông tin về tỷ giá hối đoái giữa đồng dollar Mỹ và đồng mark Đức dưới đây có ý nghĩa gì?
Thứ Năm: 1 mark Đức = 0,5 dollar Mỹ
Thứ Sáu hôm sau: 1 dollar Mỹ = 2,1 mark Đức
a) Đồng dollar Mỹ tăng giá so với đồng mark Đức.
b) Đồng mark Đức tăng giá so với đồng dollar Mỹ.
c) Đồng dollar Mỹ mất giá so với đồng mark Đức.
d) Lựa chọn a) và b) đều đúng. Câu 7. Tỷ giá hối đoái thực:
a) Một thước đo lường giá tương đối của đồng tiền giữa các nước khác nhau.
b) Một hệ thống tỷ giá do chính phủ kiểm soát.
c) Một hệ thống tỷ giá hối đoái dựa vào thị trường.
d) Một thước đo lường giá tương đối của hh-dv từ các nước khác nhau khi chúng được tính theo 1 đồng
tiền chung.
Câu 8. Tỷ giá hối đoái thực được quyết định bởi:
a) Tỷ giá hối đoái danh nghĩa.
b) Giá hàng nước ngoài.
c) Giá hàng trong nước.
d) Cả 3 yếu tố trên
Câu 9. Tỷ giá hối đoái thực cao hơn tỷ giá hối đoái danh nghĩa có nghĩa là:
a) Nội tệ được đánh giá quá cao, sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước trên thị trường thế giới cao.
b) Nội tệ được đánh giá quá cao, sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước trên thị trường thế giới thấp.
lOMoARcPSD|17327243
Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở
c) Nội tệ được đánh giá thấp, sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước cao.
d) Nội tệ được đánh giá thấp, sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước thấp.
Câu 10. Nếu tỷ giá hối đoái danh nghĩa không thay đổi đáng kể, tốc độ tăng giá trong nước nhanh hơn giá
thế giới, sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước sẽ: a) Tăng.
b) Giảm.
c) Không thay đổi.
d) Không thể kết luận.
Câu 11. Khi tỷ giá hối đoái tăng, giá trị đồng nội tệ giảm so với đồng ngoại tệ thì trên thị trường ngoại hối:
a) Lượng cung ngoại tệ giảm, lượng cầu ngoại tệ giảm.
b) Lượng cung ngoại tệ tăng, lượng cầu ngoại tệ tăng.
c) Lượng cung ngoại tệ tăng, lượng cầu ngoại tệ giảm.
d) Lượng cung ngoại tệ giảm, lượng cầu ngoại tệ tăng.
Câu 12. Tỷ giá hối đoái tăng lên giá cả hàng hóa các nước cũng thay đổi sẽ làm cho: a) Xuất
khẩu tăng.
b) Nhập khẩu tăng.
c) Xuất khẩu giảm.
d) Không thể kết luận.
Câu 13. Phá giá tiền tệ là:
a) Làm giảm giá nội tệ.
b) NHTW phải mua ngoại tệ vào.
c) Có thể dẫn đến lạm phát.
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Câu 14. Trong cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi:
a) Dự trữ ngoại tệ của quốc gia thay đổi tùy theo diễn biến trên thị trường ngoại hối.
b) Dự trữ ngoại tệ quốc gia tăng khi tỷ giá giảm.
c) Dự trữ ngoại tệ quốc gia không thay đổi, bất luận diễn biến trên thị trường ngoại hối.
d) Dự trữ ngoại tệ quốc gia giảm khi tỷ giá tăng.
Câu 15. Các tài khoản của cán cân thanh toán là:
a) Tài khoản vãng lai, tài khoản vốn, sai số thống kê.
b) Tài khoản vãng lai, tài khoản tài trợ chính thức, tài khoản dự trữ.
c) Tài khoản tài trợ chính thức, tài khoản vốn, tài khoản tiền gửi không kỳ hạn.
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Câu 16. Cán cân thanh toán của 1 quốc gia thay đổi khi:
a) Lãi suất trong nước thay đổi.
b) Sản lượng quốc gia thay đổi.
c) Tỷ giá hối đoái thay đổi.
d) Các lựa chọn trên đều đúng. Câu 17. Tài khoản vãng lai:
a) Ghi chép những giao dịch quốc tế về hh-dv và các khoản thu nhập ròng khác từ nước ngoài.
b) Ghi chép những giao dịch quốc tế về tài sản vốn.
c) Ghi chép 1 cách hệ thống những giao dịch giữa dân 1 nước với phần còn lại của thế giới. d)
Phản ánh giá trao đổi giữa hai đồng tiền. Câu 18. Tài khoản vốn:
a) Ghi chép những giao dịch quốc tế về hh-dv và các khoản thu nhập ròng khác từ nước ngoài.
b) Ghi chép những giao dịch quốc tế về tài sản vốn.
c) Ghi chép 1 cách có hệ thống những giao dịch giữa dân cư 1 nước với phần còn lại của thế giới. d) Phản
ánh giá trao đổi giữa hai đồng tiền.
Câu 19. Trong cán cân thanh toán của 1 quốc gia, nợ nước ngoài được ghi vào: a) Sai
số thống kê.
b) Tài khoản vốn.
lOMoARcPSD|17327243
Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở
c) Tài khoản vãng lai.
d) Tài trợ chính thức.
Câu 20. Tìm câu sai trong các câu sau đây :
a) Tỷ giá hối đoái tăng sẽ có tác dụng đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu.
b) Trên thị trường ngoại hối, nguồn cung ngoại tệ sinh ra chủ yếu do xuất khẩu đầu của nước
ngoài.
c) Tỷ giá hối đoái phản ánh số lượng nội tệ nhận được khi đổi một đơn vị ngoại tệ.
d) Trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán có xuất khẩu ròng và đầu tư ròng.
Câu 21. Những yếu tố nào sau đây thể làm thâm hụt cán cân thương mại của một nước? a)
Đồng nội tệ lên giá so với ngoại tệ.
b) Sự gia tăng đầu tư trực tiếp nước ngoài.
c) Thu nhập của các nước đối tác mậu dịch chủ yếu tăng.
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 22. Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu lãi suất trong nước tăng lên thì: a) Vốn có xu
hướng chảy ra nước ngoài.
b) Vốn có xu hướng chảy vào trong nước.
c) Không có sự di chuyển vốn giữa các nước.
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 23. Trong điều kiện lãi suất trong nước nước ngoài như nhau không thay đổi, khi tỷ giá hối đoái
tăng lên thì:
a) Vốn có xu hướng chảy ra nước ngoài.
b) Vốn có xu hướng chạy vào trong nước.
c) Vốn không có lưu động giữa các nước.
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 24. Tìm câu đúng trong các câu sau đây:
a) Cán cân thương mại là tổng các luồng ngoại tệ đi vào và đi ra của 1 quốc gia.
b) Trong điều kiện lãi suất không đổi, nếu tỷ giá hối đoái tăng, vốn sẽ chảy vào trong nước.
c) Nợ nước ngoài nằm trong tài khoản vãng lai.
d) Xuất khẩu ròng nằm trong tài khoản vãng lai.
Câu 25. Trong chế tỷ giá hối đoái thả nổi, thặng cán cân thanh toán sẽ làm cho: a) Lượng
cung tiền tăng lên.
b) Thừa ngoại tệ trên thị trường.
c) Lượng dự trữ ngoại tệ tăng lên.
d) Tỷ giá hối đoái tăng lên.
Câu 26. Khi cán cân thanh toán thâm hụt, trong chế tỷ giá thả nổi hoàn toàn, tỷ giá xu hướng: a) Tăng
lên.
b) Giảm xuống.
c) Không đổi.
d) Không xác định.
Câu 27. Trong cơ chế tỷ giá cố định, thâm hụt cán cân thanh toán sẽ làm cho lượng cung tiền trong nước:
a) Giảm xuống.
b) Tăng lên.
c) Không đổi.
d) Không xác định.
Câu 28. Trong chế tỷ giá hối đoái cố định, thặng cán cân thanh toán sẽ làm: a) Giảm
lượng cung tiền.
b) Cung tiền không bị ảnh hưởng.
lOMoARcPSD|17327243
Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở
c) Tăng lượng cung tiền.
d) Lượng cung tiền tăng chính xác bằng lượng thặng dư.
Câu 29. Thay đổi nào sau đây không làm tăng xuất khẩu ròng của Việt Nam? a)
VND giảm giá.
b) Thu nhập của các bạn hàng thương mại với Việt Nam tăng.
c) Tiền tệ của các bạn hàng thương mại với Việt Nam giảm giá.
d) Các bạn hàng thương mại với Việt Nam dỡ bỏ hàng rào thuế quan.
Câu 30. Khi đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng, nếu các yếu tố khác không đổi, Việt Nam sẽ:
a) Thặng dư hoặc giảm thâm hụt cán cân thanh toán.
b) Tăng xuất khẩu ròng.
c) Tăng thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài.
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Câu 31. Đối với một nước cán cân thanh toán thâm hụt, việc thu hút vốn đầu nước ngoài góp phần cải
thiện cán cân thanh toán nhờ:
a) Tài khoản vốn thặng dư hoặc giảm thâm hụt.
b) Tài khoản vãng lai thặng dư hoặc giảm thâm hụt.
c) Xuất khẩu ròng thặng dư hoặc giảm thâm hụt.
d) Ngân sách chính phủ thặng dư hoặc giảm thâm hụt.
Câu 32. Đường BP được định nghĩa một đường tập hợp những phối hợp giữa lãi suất sản lượng
đó:
a) Thị trường hàng hóa cân bằng.
b) Thị trường tiền tệ cân bằng.
c) Cán cân thương mại cân bằng.
d) Cán cân thanh toán cân bằng.
Câu 33. Cho c hàm số sau: tài khoản vốn: K = -1.000 + 200r; xuất khẩu: X = 200; nhập khẩu: Z = 100 +
0,2Y. Đường BP có dạng:
a) Y = -4.500 +100r
b) Y = -4.500 +1.000r
c) Y = -450 +1.000r
d) Y = -450 +100r
Câu 34. Khi lượng ngoại tệ đi vào tăng lên còn lượng ngoại tệ đi ra không đổi thì:
a) Đường BP dịch chuyển sang phải.
b) Đường BP dịch chuyển sang trái.
c) Đường BP không dịch chuyển.
d) Đường BP dịch chuyển sang phải rồi quay trở lại vị trí lúc đầu.
Câu 35. Điểm cân bằng bên trong nằm phía trên đường BP thì tại đó:
a) Lượng ngoại tệ đi vào lớn hơn lượng ngoại tệ đi ra.
b) Lượng ngoại tệ đi ra lớn hơn lượng ngoại tệ đi vào.
c) Cán cân thanh toán thâm hụt.
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 36. Việc dùng biện pháp kích thích xuất khẩu nhằm cải thiện cán cân thương mại chỉ phát huy tác dụng
tích cực khi:
a) k.Z
m
= 1
b) k.Z
m
< 1
c) k.Z
m
> 1
d) Không có tác dụng tích cực.
Câu 37. Tỷ giá ban đầu là e*, doanh nghiệp trong nước tăng nhập khẩu làm tỷ giá tăng lên, NHTW can thiệp
bằng cách bán ngoại tệ để duy trì e*. Như vậy:
lOMoARcPSD|17327243
Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở
a) Đường IS và đường LM dịch chuyển sang phải.
b) Đường IS và đường LM dịch chuyển sang trái.
c) Đường IS dịch chuyển sang phải và đường LM dịch chuyển sang trái.
d) Đường IS dịch chuyển sang trái và đường LM dịch chuyển sang phải.
Câu 38. Một chính sách kiều hối khuyến khích người Việt Nam định nước ngoài gửi tiền về cho thân
nhân trong nước có tác dụng trực tiếp là:
a) Làm tăng GDP của Việt Nam.
b) Làm cho đồng tiền Việt Nam giảm giá so với ngoại tệ.
c) Làm tăng dự trữ ngoại tệ của Việt Nam.
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Câu 39. Trong chế tỷ giá cố định, muốn làm triệt tiêu lượng cung ngoại tệ thì NHTW phải: a) Dùng
ngoại tệ mua nội tệ.
b) Dùng nội tệ mua ngoại tệ.
c) Không can thiệp vào thị trường ngoại hối.
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 40. Chính sách phá giá đồng tiền sẽ làm cho:
a) Cán cân tài khoản vãng lai được cải thiện ngay tức thì.
b) Tăng khả năng cạnh tranh lâu dài của nền kinh tế.
c) Hàng nhập khẩu trở nên rẻ hơn.
d) Tiền lương thực tế giảm trong quá trình điều chỉnh.
Câu 41. Trong nền kinh tế mở, cơ thế tỷ giá thả nổi hoàn toàn, nếu chính phủ tăng chi ngân sách sẽ dẫn đến:
a) Cán cân thương mại xấu đi.
b) Đồng nội tệ tăng giá.
c) Lãi suất và sản lượng đều tăng.
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Câu 42. Trong nền kinh tế nhỏ, mở, tỷ giá hối đoái cố định, luồng vốn vận động hoàn toàn tự do, một sự gia
tăng chi tiêu ngân sách có tác động ngắn hạn là:
a) Lãi suất và sản lượng đều tăng.
b) Lãi suất giảm, sản lượng tăng.
c) Lãi suất cao hơn lãi suất thế giới, sản lượng giảm.
d) Lãi suất cân bằng lãi suất thế giới, sản lượng tăng.
Câu 43. Tác động của chính sách tài khóa mở rộng trong nền kinh tế mở, nhỏ, vốn tự do luân chuyển tỷ giá
hối đoái cố định mạnh hơn tác động của nó trong nền kinh tế đóng vì: a) Sản lượng tăng.
b) Hạn chế được tình trạng thâm hụt ngân sách.
c) Hạn chế được tình trạng tháo lui (lấn át) đầu tư tư nhân.
d) Hạn chế lạm phát.
Câu 44. Trong nền kinh tế nhỏ, mở, luồng vốn vận động hoàn toàn tự do, chính sách tài khóa mở rộng trong
cơ chế tỷ giá linh hoạt kém hiệu quả hơn khi tỷ giá cố định vì:
a) Sản lượng không tăng lên.
b) Cán cân thương mại xấu đi.
c) Có sự tháo lui đầu tư.
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Câu 45. Trong cơ chế tỷ giá hối đoái cố định, khi cán cân thanh toán thặng dư, để duy trì tỷ giá hối đoái như
chính phủ ấn định thì:
a) NHTW sẽ tung nội tệ mua lượng ngoại tệ dư thừa.
b) Dự trữ ngoại tệ của NHTW tăng lên.
c) Lượng cung tiền trong nền kinh tế tăng lên.
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
lOMoARcPSD|17327243
Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở
Câu 46. Trong nền kinh tế mở, với thế tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn, NHTW áp dụng chính sách mở
rộng tiền tệ sẽ dẫn đến:
a) Xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm.
b) Lượng cung ngoại tệ tăng, lượng cầu ngoại tệ giảm.
c) Cả a và b sai.
d) Cả a và b đúng.
Câu 47. Trong nền kinh tế mở, nhỏ với cơ thế tỷ giá thả nổi hoàn toàn mức giá cố định, nếu NHTW tăng
cung tiền thì tại điểm cân bằng mới:
a) Lãi suất không đổi và mức đầu tư tăng lên.
b) Giá đồng bản tệ giảm và xuất khẩu ròng tăng.
c) Lãi suất giảm và mức đầu tư không tăng.
d) Giá bản tệ giảm nhưng mức đầu tư không tăng.
Câu 48. Tác động ngắn hạn của chính sách nới lỏng tiền tệ trong nền kinh tế mở với chế tỷ giá linh hoạt
là:
a) Sản lượng tăng.
b) Thặng dự hoặc giảm thâm hụt thương mại.
c) Đồng nội tệ giảm giá.
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Câu 49. Tác động của chính sách tiền tệ thu hẹp trong nền kinh tế mở, nhỏ, vốn luân chuyển tự do, tỷ giá
linh hoạt là:
a) Sản lượng giảm, lãi suất trở về mức cũ.
b) Cán cân thương mại thâm hụt hơn trước.
c) Đồng nội tệ tăng giá.
d) Các lựa chọn trên đều đúng.
Câu 50. Kết quả của chính sách tiền tệ mở rộng trong nền kinh tế mở, nhỏ, vốn tự do luân chuyển, tỷ giá hối
đoái cố định là:
a) Lãi suất cân bằng với lãi suất thế giới, sản lượng tăng.
b) Lãi suất nhỏ hơn lãi suất thế giới, sản lượng tăng.
c) Lãi suất và sản lượng trở về mức cũ.
d) Các lựa chọn trên đều sai.
Câu 51. Với cơ chế tỷ giá hối đoái cố định, vốn luân chuyển tự do, chính sách tiền tệ trong điều kiện kinh tế
mở so với chính sách này trong điều kiện kinh tế đóng là: a) Hiệu quả hơn.
b) Kém hiệu quả hơn.
c) Tương đương nhau.
d) Không thể so sánh.
Câu 52. Trong điều kiện kinh tế mở, nhỏ, vốn tự do luân chuyển, các tác động của chính sách tài khóa
tiền tệ trong cơ chế tỷ giá cố định khác biệt gì so với tác động của chúng trong cơ chế tỷ giá thả nổi?
a) Chính phủ can thiệp thị trường ngoại hối để cố định tỷ giá.
b) Chính sách tiền tệ sẽ bị ảnh hưởng nếu muốn cố định tỷ giá.
c) a và b đúng.
d) a và b sai.
Câu 53. Trong cơ chế tỷ giá hối đoái cố định với sự lưu thông hoàn hảo vốn:
a) Chính sách tiền tệ có hiệu lực trong ngắn hạn.
b) Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đều có tác dụng.
c) Chính sách tiền tệ không có hiệu lực trong ngắn hạn.
d) Chính sách tài khóa không có hiệu lực trong ngắn hạn.
Câu 54. Trong nền kinh tế nhỏ, mở với cơ chế tỷ giá hối đoái cố định, vốn tự do luân chuyển thì:
a) Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ có tác dụng mạnh.
lOMoARcPSD|17327243
Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở
b) Chính sách tài khóa không có tác dụng, chính sách tiền tệ tác dụng mạnh.
c) Chính sách tài khóa tác dụng mạnh, chính sách tiền tệ không có tác dụng.
d) Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đều không có tác dụng.
Dùng dữ liệu sau trả lời các câu 56-61: Một
nền kinh tế có các số liệu sau:
C = 200 + 0,75Y
d
X = 430
I = 100 + 0,2Y – 10r Z = 200 + 0,05Y
T = 40 +0,2Y S
M
= 650
G = 500 L
M
= 200 + 0,2Y – 20r
K = -1.000 +100r
Câu 55. Phương trình đường IS là:
a) Y = 4.000 - 400r
b) Y = - 4.000 - 40r
c) Y = 4.000 - 40r
d) Y = 4.000 + 40r
Câu 56. Phương trình đường LM là:
a) r = -22,5 + 0,01Y
b) r = -22,5 + 0,1Y
c) r = 22,5 + 0,01Y
d) r = 22,5 + 0,1Y
Câu 57. Sản lượng và lãi suất cân bằng bên trong:
a) Y = 3.200; r = 15,5(%)
b) Y = 3.000; r = 11,5(%)
c) Y = 3.800; r = 14,5(%)
d) Y = 3.500; r = 12,5(%)
Câu 58. Đầu tư tại mức sản lượng cân bằng là:
a) 675
b) 635
c) 765
d) 563
Câu 59. Phương trình đường BP là:
a) Y = - 15.400 - 2.000r
b) Y = - 15.400 + 2.000r
c) Y = 5.400 + 200r
d) Y = 5.400 - 200r
Câu 60. Tại mức sản lượng cân bằng bên trong của nền kinh tế, tình hình cán cân thanh toán như thế nào?
a) Thâm hụt
b) Thặng dư
c) Cân bằng
d) Không xác định được.
| 1/40

Preview text:

ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 1

KINH TẾ VĨ MÔ

Câu 1. Khan hiếm đòi hỏi con người phải:

  1. hợp tác.
  2. cạnh tranh.
  3. giao thương.
  4. lựa chọn.

Câu 2. Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu cách thức cá nhân, doanh nghiệp, chính phủ và xã hội: a) lựa chọn sự trù phú thay cho sự khan hiếm.

  1. lựa chọn để đối phó với tình trạng khan hiếm.
  2. sử dụng nguồn lực vô hạn của mình.
  3. mưu cầu sự thịnh vượng.

Câu 3. Vấn đề nào sau đây là của kinh tế học vĩ mô?

  1. Giá đường tăng ảnh hưởng như thế nào đến thị trường bánh kẹo.
  2. Thâm hụt ngân sách chính phủ ảnh hưởng như thế nào đến lãi suất.
  3. Yếu tố nào quyết định mức sản lượng của doanh nghiệp.
  4. Nguyên nhân giảm giá trên thị trường nông sản. Câu 4. Phát biểu nào sau đây có tính thực chứng?
  5. Chính phủ không nên tái phân phối thu nhập.
  6. Doanh nghiệp phải đóng góp từ thiện nhiều hơn.
  7. Hộ gia đình là nguồn tiết kiệm trọng yếu của nền kinh tế.
  8. Thành phần nước ngoài cần phải được quản lý chặt chẽ hơn. Câu 5. Phát biểu nào sau đây có tính chuẩn tắc?
  9. Chi tiêu của hộ gia đình chiếm phần lớn trong tổng chi tiêu.
  10. Chi ngân sách của chính phủ tăng mạnh năm 2009.
  11. Thành phần doanh nghiệp là nguồn cung việc làm của nền kinh tế.
  12. Hộ gia đình nên gia tăng tiết kiệm.

Câu 6. Chi phí cơ hội của một lựa chọn là:

  1. tất cả lựa chọn khác bị bỏ qua.
  2. lựa chọn mang lại giá trị cao nhất đã bị bỏ qua.
  3. lựa chọn mang lại giá trị thấp nhất đã bị bỏ qua.
  4. số tiền phải bỏ ra để có được lựa chọn.

Câu 7. Vai trò của chính phủ trong hệ thống kinh tế hỗn hợp là: a) Thu thuế.

  1. Can thiệp nhằm điều chỉnh những lệch lạc của hệ thống kinh tế thị trường.
  2. Tập trung bảo vệ trật tự trị an, quốc phòng.
  3. Hoạch định cho toàn bộ hoạt động của nền kinh tế.

Câu 8. Đường giới hạn khả năng sản xuất (PPF) thể hiện:

a) tất cả các sản phẩm một nền kinh tế có thể sản xuất được. b) 3

c) 6

d) 9

  1. các kết hợp hàng hóa - dịch vụ đầu ra có thể được sản xuất một cách hiệu quả.
  2. tất cả hàng hóa - dịch vụ cần sử dụng nhưng không thể sản xuất do khan hiếm nguồn lực. d) tất cả đầu ra của tư liệu sản xuất. Dùng thông tin sau trả lời câu 9 và 10:

Giả sử trong một nền kinh tế có 5 công nhân. Một công nhân có thể làm được 4 bánh ngọt hoặc 3 áo sơ mi trong một ngày. Sản lượng của một công nhân không phụ thuộc vào số lượng các công nhân khác làm việc trong cùng ngành.

Câu 9. Trên đường cong giới hạn khả năng sản xuất, nếu nền kinh tế sản xuất được 16 bánh ngọt thì số lượng áo sơ mi sản xuất được tương ứng là:

  1. 0

Câu 10. Tại điểm sản xuất 12 bánh ngọt và 5 áo sơ mi cho thấy tổ chức sản xuất: a) không hiệu quả

  1. hiệu quả
  2. là điểm sản xuất không thể đạt được
  3. chưa đủ thông tin để kết luận

Câu 11. Chi phí cơ hội của việc tăng thêm 1 đơn vị thực phẩm khi nền kinh tế chuyển từ điểm sản xuất A sang điểm sản xuất B là:

A

B

  1. 1/2 đơn vị quần áo
  2. 1 đơn vị quần áo
  3. 2 đơn vị quần áo
  4. Không xác định được

Câu 12. Phát biểu nào sau đây không đúng?

  1. Lạm phát là tình trạng mức giá chung trong nền kinh tế tăng lên trong 1 khoảng thời gian nào đó.
  2. Tỷ lệ thất nghiệp luôn là 1 số dương.
  3. Sản lượng thực tế có thể cao hơn sản lượng tiềm năng.
  4. Chu kỳ kinh tế diễn ra định kỳ.

Câu 13. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên:

  1. Không đổi theo thời gian.
  2. Tiến đến không khi sản lượng thực tế tiến đến sản lượng tiềm năng.
  3. Phụ thuộc chu kỳ kinh tế.
  4. Gồm tỷ lệ thất nghiệp cơ học và tỷ lệ thất nghiệp cơ cấu.

Câu 14. Thành phần nào sau đây thuộc lực lượng thất nghiệp?

  1. Sinh viên trong độ tuổi lao động đang đi học.
  2. Tù nhân trong độ tuổi lao động.
  3. Người nội trợ toàn thời gian.
  4. Người lao động đang chờ nhận việc làm mới.

Câu 15. Các lựa chọn sau đây là tác động của lạm phát, ngoại trừ:

  1. Lạm phát làm tăng chi phí giao dịch do người dân tích trữ tài sản.
  2. Lạm phát làm giảm sức mua của đồng tiền.
  3. Lạm phát làm tăng lãi suất thực.
  4. Lạm phát làm suy yếu thị trường vốn do lãi suất tăng cao. Câu 16. Giảm phát là tình trạng:
  5. Chỉ số giá năm hiện hành thấp hơn chỉ số giá năm trước đó.
  6. tỷ lệ lạm phát < 0.
  7. Câu a và b đúng.
  8. Câu a và b sai.

Câu 17. Khi tính GDP phải loại bỏ sản phẩm trung gian vì:

  1. nếu không loại bỏ sẽ không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng.
  2. sản phẩm trung gian chưa phải là sản phẩm hoàn chỉnh.
  3. nếu không loại bỏ sẽ bị trùng lắp trong quá trình tính toán.
  4. Cả 3 câu trên đều đúng

Câu 18. Ở năm gốc (năm cơ sở):

  1. GDP thực nhỏ hơn GDP danh nghĩa.
  2. GDP thực lớn hơn GDP danh nghĩa.
  3. GDP thực bằng GDP danh nghĩa.
  4. Không xác định được GDP thực.

Câu 19. Tốc độ tăng trưởng kinh tế là phần trăm thay đổi của:

  1. GDP thực.
  2. sản lượng tiềm năng.
  3. GDP danh nghĩa.
  4. chỉ số giá.

Câu 20. Phát biểu nào sau đâu là đúng về chu kỳ kinh tế:

  1. Một chu kỳ kinh tế diễn ra theo trình tự: đỉnh, mở rộng sản xuất, đáy, thu hẹp sản xuất.
  2. Chu kỳ kinh tế thể hiện sự dao động của sản lượng danh nghĩa quanh sản lượng thực.
  3. Có thể dự báo chính xác thời điểm của thời kỳ hưng thịnh hay suy thoái trong chu kỳ kinh tế .
  4. Chu kỳ kinh tế thể hiện những dao động trong ngắn hạn của sản lượng thực tế quanh sản lượng tiềm năng. Câu 21. Sản lượng tiềm năng:
  5. thể hiện mức sản lượng thực tế hằng năm.
  6. thể hiện mức sản lượng có thể sản xuất trong điều kiện toàn dụng nguồn lực. c) có tính chu kỳ.

d) Cả (a) và (c) đúng.

Câu 22. Phát biểu nào sau đây là đúng?

  1. Sản lượng thực dao động quanh sản lượng tiềm năng.
  2. Sản lượng tiềm năng dao động quanh sản lượng thực.
  3. Sản lượng tiềm năng chính là sản lượng thực.
  4. Sản lượng tiềm năng là sản lượng tối đa của nền kinh tế. Dùng thông tin sau trả lời các câu 23, 24 và 25:

2000

2003

2004

GDP danh nghĩa (tỷ)

6.000

6.500

CPI (%)

100

120

125

Câu 23. GDP thực năm 2003 và 2004 lần lượt là:

  1. 6.000 tỷ và 6.500 tỷ
  2. 5.000 tỷ và 5.200 tỷ
  3. 4.500 tỷ và 5.000 tỷ
  4. 4.800 tỷ và 5.600 tỷ

Câu 24. Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2004 là:

  1. 1%
  2. 2%

c) 3%

d) 4%

Câu 25. Tỷ lệ lạm phát năm 2004 là:

  1. 4,17%
  2. 5,17%
  3. 6,17%
  4. 7,17%

ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 2

KINH TẾ VĨ MÔ

Câu 1. Thu nhập nào sau đây là lợi nhuận?

  1. Là thu nhập có được khi gửi tiết kiệm tại ngân hàng.
  2. Cổ tức.
  3. Thu nhập có được khi đáo hạn trái phiếu chính phủ.
  4. Các lựa chọn trên đều sai.

Câu 2. Khoản chi nào sau đây của chính phủ là chi chuyển nhượng?

  1. Chi trả lương công chức.
  2. Chi mua văn phòng phẩm.
  3. Chi đào tạo cán bộ công chức.
  4. Chi hỗ trợ dân nghèo ăn Tết.

Câu 3. Lựa chọn nào sau đây không là khoản chi tiêu của nền kinh tế:

  1. Hộ gia đình chi mua thực phẩm.
  2. Doanh nghiệp chi đầu tư công nghệ mới.
  3. Chính phủ chi xây dựng cơ sở hạ tầng.
  4. Chính phủ chi trợ cấp khó khăn đối với người có thu nhập thấp.

Câu 4. Phát biểu nào sau đây không đúng về khấu hao?

  1. Khấu hao là hiệu của Tổng đầu tư và Đầu tư ròng.
  2. Khấu hao là 1 khoản trích ra từ GDP.
  3. Khấu hao được loại trừ khỏi GDP khi tính Tổng sản phẩm quốc nội ròng (NDP).
  4. Khấu hao được loại trừ khi tính GDP bằng phương pháp thu nhập.

Câu 5. Các lựa chọn sau đây là thuế gián thu, ngoại trừ:

  1. Thuế nhập khẩu thuốc lá
  2. Thuế thu nhập cá nhân
  3. Thuế tiêu thụ đặc biệt thức uống có cồn
  4. Thuế ghi trên hóa đơn tiền điện

Câu 6. Tiền lãi là?

  1. Thu nhập có được khi gửi tiết kiệm tại ngân hàng.
  2. Cổ tức.
  3. Thu nhập có được do đầu tư mua bán vàng.
  4. Các lựa chọn trên đều sai.

Câu 7. Thu nhập khả dụng là lượng thu nhập:

  1. Cuối cùng của 1 quốc gia có khả năng sử dụng.
  2. Cuối cùng mà hộ gia đình có quyền sử dụng.
  3. Còn lại của doanh nghiệp sau khi đã trừ các loại thuế.
  4. Các lựa chọn trên đều sai

Câu 8. Khái niệm tiết kiệm trong kinh tế vĩ mô được hiểu theo nghĩa: a) Không lãng phí.

  1. Tiền dùng để đầu tư.
  2. Phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng.
  3. Các lựa chọn trên đều đúng.

Câu 9. Thuế ròng?

  1. Là tổng thu thuế sau khi trừ chi chuyển nhượng của chính phủ.
  2. Là tổng thu thuế sau khi trừ khấu hao.
  3. Là tổng thu thuế sau khi trừ thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài (NFFI).
  4. Là tổng thu thuế sau khi trừ chi mua hàng hóa, dịch vụ của chính phủ.

Câu 10. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng ……………….được sản xuất ra trên lãnh thổ một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định.

  1. giá trị thị trường của tất cả hàng hóa – dịch vụ trung gian và hàng hóa – dịch vụ cuối cùng
  2. giá trị thị trường của tất cả hàng hóa – dịch vụ trung gian và hàng hóa – dịch vụ cuối cùng cộng thêm tổng đầu tư và khấu hao
  3. khối lượng tất cả hàng hóa – dịch vụ cuối cùng
  4. giá trị thị trường của tất cả hàng hóa – dịch vụ cuối cùng

Câu 11. GDP danh nghĩa theo giá thị trường là:

  1. Tổng sản phẩm quốc nội theo giá chi phí yếu tố sản xuất cộng thuế gián thu.
  2. Tổng sản phẩm quốc dân tính bằng giá hiện hành.
  3. Tổng sản phẩm quốc nội đã loại trừ yếu tố biến động giá.
  4. Tổng xuất lượng của nền kinh tế.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây là không đúng về GDP:

  1. GDP là tổng chi tiêu của nền kinh tế cho hh-dv được sản xuất trong nước và nhập khẩu.
  2. GDP là chỉ tiêu mang tính chất lãnh thổ.
  3. GDP của Việt Nam lớn hơn GNP của Việt Nam.
  4. GDP là chỉ tiêu chưa phản ánh đầy đủ chất lượng cuộc sống của người dân 1 quốc gia.

Câu 13. Thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài (NFFI) bằng:

  1. Tổng kim ngạch xuất khẩu (X) trừ tổng kim ngạch nhập khẩu (Z).
  2. Tổng của thu nhập từ yếu tố sản xuất xuất khẩu (IFFI) và thu nhập từ yếu tố nhập khẩu (OFFI).
  3. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) trừ tổng sản phẩm quốc nội (GDP). d) Các câu trên đều sai.

Câu 14. Chi tiêu nào sau đây được tính vào GDP của Việt Nam?

  1. Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai đầu tư trồng cây cao su tại Lào.
  2. Chính phủ chi tiền cứu trợ thiên tai.
  3. Coca-Cola xây dựng nhà máy tại Bình Dương.
  4. Công ty EuroAuto ở Việt Nam nhập khẩu xe BMW có giá trị 100.000USD.

Câu 15. Bộ phận nào sau đây không bao gồm trong tổng sản phẩm quốc dân (GNP)? a) Lợi nhuận từ đầu tư ra nước ngoài.

  1. Tiền trả lãi vay.
  2. Viện trợ không hoàn lại của nước ngoài.
  3. Tiền lương.

Câu 16. Khoản chi tiêu nào sau đây được tính vào GDP?

  1. Tiền mua điện của xí nghiệp dệt.
  2. Tiền mua cá ở siêu thị của bà nội trợ.
  3. Tiền mua thịt của xí nghiệp sản xuất thịt hộp.
  4. Tiền thuê dịch vụ vận tải của xí nghiệp cán thép

Câu 17. GDP danh nghĩa được tính bằng:

  1. Tổng xuất lượng của nền kinh tế.
  2. Tổng chi tiêu của nền kinh tế cho hàng hóa, dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong nước và nhập khẩu.
  3. Tổng của Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài (NFFI).
  4. Tổng của Tổng sản phẩm quốc nội ròng (NDP) và Khấu hao (De).

Câu 18. Nhóm chỉ tiêu nào sau đây trong hệ thống SNA được tính theo quan điểm sở hữu? a) GDP per capita, NDP

  1. GNP, NNP, NI, PI, DI
  2. NDP, NNP
  3. GDP, GNP

Câu 19. Một nền kinh tế có GDP nhỏ hơn GNP là do:

  1. Thu nhập từ yếu tố sản xuất xuất khẩu nhỏ hơn thu nhập từ yếu tố sản xuất nhập khẩu.
  2. Thu nhập từ yếu tố sản xuất xuất khẩu lớn hơn thu nhập từ yếu tố sản xuất nhập khẩu.
  3. Thu nhập từ xuất khẩu hàng hóa-dịch vụ nhỏ hơn thu nhập từ nhập khẩu hàng hóa-dịch vụ.
  4. Thu nhập từ xuất khẩu hàng hóa-dịch vụ lớn hơn thu nhập từ nhập khẩu hàng hóa-dịch vụ.

Câu 20. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) sau khi loại trừ khấu hao và thuế gián thu chính là:

a) tổng của tiêu dùng, đầu tư, chi mua hàng hóa-dịch vụ của chính phủ và xuất khẩu ròng. b) thu nhập khả dụng.

  1. sản phẩm quốc dân ròng (NNP)
  2. thu nhập quốc dân (NI)

Câu 21. Tổng xuất lượng là chỉ tiêu:

  1. Phản ánh toàn bộ lượng giá trị tăng thêm của nền kinh tế.
  2. Bao gồm giá trị sản phẩm trung gian và giá trị sản phẩm cuối cùng.
  3. Phản ánh chính xác năng lực sản xuất của 1 nước.
  4. Các lựa chọn trên đều sai.

Câu 22. Theo phương pháp sản xuất, GDP là:

  1. Tổng giá trị thị trường của tất cả sản phẩm được sản xuất ra trên lãnh thổ 1 quốc gia.
  2. Tổng giá trị thị trường của các sản phẩm trung gian được sản xuất ra trên lãnh thổ 1 quốc gia.
  3. Tổng giá trị thực của các sản phẩm cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ 1 quốc gia.
  4. Tổng giá trị gia tăng được sản xuất ra trên lãnh thổ 1 quốc gia.

Câu 23. GDP tính theo phương pháp chi tiêu là tổng của:

  1. Tiêu dùng cá nhân, đầu tư, chi tiêu của chính phủ, xuất khẩu ròng.
  2. Tiêu dùng cá nhân, đầu tư ròng, chi tiêu của chính phủ, xuất khẩu ròng.
  3. Tiêu dùng cá nhân, đầu tư, chi chuyển nhượng của chính phủ, xuất khẩu ròng.
  4. Tiêu dùng cá nhân, đầu tư, chi tiêu của chính phủ, xuất khẩu, nhập khẩu.

Câu 24. Tổng thu nhập từ tiền lương, tiền thuê, tiền lãi và lợi nhuận là:

  1. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
  2. Tổng thu nhập quốc dân (GNP).
  3. Sản phẩm quốc nội ròng tính theo giá chi phí yếu tố sản xuất (NDPfc).
  4. Sản phẩm quốc nội ròng (NDP).

Câu 25. Theo phương pháp thu nhập, lựa chọn nào sau đây được tính vào GDP như là lợi nhuận của doanh nghiệp (Pr)?

i. Lợi nhuận được chia cho các cổ đông ii. Lợi nhuận được doanh nghiệp giữ lại iii. Thu nhập của giám đốc điều hành doanh nghiệp

  1. Chỉ có lựa chọn (i).
  2. Lựa chọn (i) và (ii).
  3. Lựa chọn (i) và (iii).
  4. Lựa chọn (i), (ii) và (iii).

Câu 26. Đồng nhất thức nào sau đây không đúng trong 1 nền kinh tế có chính phủ và ngoại thương: a) S + T + Z = I + G +X

  1. (X-Z) = (T-G) + (S-I)
  2. (S-I) = (G-T) + (X-Z)
  3. (S-I) = (T-G) + (X-Z)

Câu 27. Ý nghĩa của đẳng thức S + T + Z = I + G +X là:

  1. Tổng cung bằng tổng cầu.
  2. Tổng chi tiêu bằng tổng thu nhập.
  3. Tổng các khoản bơm vào bằng tổng các khoản rò rỉ.
  4. Tổng thu ngân sách bằng tổng chi ngân sách.

Câu 28. Khoản chi tiêu 40.000USD mua chiếc BMW được sản xuất tại Đức của gia đình bạn sẽ làm cho:

  1. Đầu tư tăng 40.000USD và xuất khẩu ròng tăng 40.000USD.
  2. Tiêu dùng tăng 40.000USD và xuất khẩu ròng giảm 40.000USD.
  3. Xuất khẩu ròng giảm 40.000USD.
  4. Xuất khẩu ròng tăng 40.000USD.

Câu 29. Cho số liệu của 1 nền kinh tế giả sử có tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2007 là 8%:

2006

2007

GDP danh nghĩa (tỷ)

2.000

CPI (%)

100

125

GDP danh nghĩa năm 2007 là:

  1. 3.000
  2. 2.400
  3. 2.700
  4. Các lựa chọn trên đều sai

Dùng thông tin sau trả lời câu 30 và 31:

Cho số liệu có được trên lãnh thổ 1 quốc gia như sau:

Chi mua hh-dv của chính phủ

G

240

Thuế ròng

T

120

Khấu hao

De

240

Xuất khẩu ròng hh-dv

NX

80

Tổng đầu tư tư nhân

I

400

Chi tiêu của hộ gia đình

C

640

Thuế thu nhập cá nhân

Td

140

Tiền lãi ròng

i

100

Câu 30. GDP danh nghĩa là:

  1. 1.120
  2. 1.290
  3. 1.280
  4. 1.360

Câu 31. Sản phẩm quốc nội ròng (NDP) là:

  1. 1.120
  2. 1.280
  3. 1.290
  4. 1.360

Câu 32. Căn cứ vào số liệu có được trên lãnh thổ 1 quốc gia như sau thì Thu nhập quốc dân (NI) là:

Tiền lương

w

1.000

Khấu hao

De

400

Tiền thuê đất

R

240

Thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài

NFFI

400

Tiền trả lãi

i

160

Thuế gián thu

Ti

200

Lợi nhuận trước thuế

Pr

520

  1. 2.250
  2. 2.320
  3. 2.500
  4. 2.520

Câu 33. Giả sử trong nền kinh tế có 3 đơn vị sản xuất là A (lúa mì), B (bột mì) và C (bánh mì).

  • Giá trị xuất lượng của A là 500, trong đó A bán cho B làm nguyên liệu là 450 và lưu kho là 50.
  • Giá trị xuất lượng của B là 700, trong đó B bán cho C làm nguyên liệu là 600 và lưu kho là 100.
  • C sản xuất ra bánh mì và bán cho người tiêu dùng là 800. GDP của nền kinh tế là:
  1. 800
  2. 950
  3. 2000
  4. Số khác

Dùng thông tin sau trả lời câu 34 - 39:

Cho số liệu trên lãnh thổ nước A như sau:

Tiền lương

w

800

Đầu tư ròng

In

50

Tiền trả lãi

i

50

Chi mua hh-dv của chín

h phủ

G

250

Lợi nhuận trước thuế

Pr

60

Thu nhập yếu tố ròng từ

nước ngoài

NFFI

50

Thuế gián thu

Ti

150

Chỉ số giá năm 2003 (%)

110

Khấu hao

De

100

Chỉ số giá năm 2004 (%)

120

Tiền thuê đất

R

40

GDP danh nghĩa năm 20

03

1.023

Tiêu dùng của hộ gia đình

C

700

Câu 34. GDP danh nghĩa theo giá thị trường năm 2004 là:

  1. 1.200
  2. 1.800
  3. 1.250
  4. Số khác

Câu 35. Xuất khẩu ròng năm 2004 là:

  1. 300
  2. 200
  3. 100
  4. Số khác

Câu 36. Thu nhập quốc dân (NI) là:

  1. 1.100
  2. 950
  3. 900
  4. Số khác (1.000)

Câu 37. Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2004 là:

  1. 17,3%
  2. 7,53%
  3. 9,09%
  4. Số khác

Câu 38. Tỷ lệ làm phát năm 2004 là:

  1. 17,3%
  2. 7,53%
  3. 9,09%
  4. Số khác

Câu 39. GNP thực năm 2004 là:

  1. 1.041,7
  2. 1.250
  3. 1.000
  4. 1.136,4

Dùng thông tin sau trả lời câu 40-45:

Trên lãnh thổ quốc gia có các khoản mục được tính theo giá hiện hành như sau:

Tổng đầu tư

I

200

Lợi tức không chia

Pr kochia

5

Đầu tư ròng

In

50

Thuế lợi tức

Pr nộp

5

Tiền lương

w

360

Thuế doanh thu

Ti

12

Tiền thuê đất

R

20

Thuế tiêu thụ đặc biệt

Ti

8

Tiền trả lãi

i

10

Thuế thu nhập cá nhân

Td

20

Lợi tức cổ phần

Prchia

20

Trợ cấp hưu trí

Tr

10

Lợi tức chủ doanh nghiệp

Prchia

10

Thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài

NFFI

50

Câu 40. GDP danh nghĩa theo giá thị trường bằng:

  1. 400
  2. 600
  3. 650
  4. Số khác

Câu 41. GNP danh nghĩa theo giá thị trường bằng:

  1. 480
  2. 520
  3. 550
  4. Số khác (650)

Câu 42. NNP theo giá thị trường bằng:

  1. 500
  2. 420
  3. 440
  4. Số khác

Câu 43. NI bằng:

  1. 350
  2. 480
  3. 400
  4. Số khác

Câu 44. PI bằng:

  1. 350
  2. 480
  3. 400
  4. Số khác

Câu 45. DI bằng:

  1. 460
  2. 370
  3. 380
  4. Số khác

ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3

KINH TẾ VĨ MÔ

Câu 1. Tiêu dùng tự định (C0) là:

  1. Tiêu dùng ứng với tiết kiệm bằng không.
  2. Tiêu dùng ứng với thu nhập khả dụng bằng không.
  3. Tiêu dùng ứng với khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC) bằng không.
  4. Tiêu dùng ứng với tổng cầu bằng không.

Câu 2. Độ dốc của hàm tiêu dùng theo thu nhập khả dụng:

  1. Được quyết định bởi khuynh hướng tiêu dùng trung bình (APC).
  2. Có thể là số âm.
  3. Được quyết định bởi khuynh hướng tiêu dùng biên (MPC).
  4. Được quyết định bởi tổng tiêu dùng tự định.

Câu 3. Khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,8 có nghĩa là:

  1. Khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn vị thì tiêu dùng tăng thêm 0,8 đơn vị.
  2. Khi thu nhập tăng thêm 1 đơn vị thì tiêu dùng tăng thêm 0,8 đơn vị.
  3. Khi tổng cầu tăng thêm 1 đơn vị thì tiêu dùng tăng thêm 0,8 đơn vị.
  4. Số nhân của nền kinh tế là 5.

Câu 4. Hàm tiêu dùng có dạng C = 1.000 + 0,8Yd thì hàm tiết kiệm có dạng: a) S = - 1.000 + 0,2Yd

  1. S = - 1.000 + 0,8Yd
  2. S = 1.000 + 0,2Yd
  3. S = 1.000 + 0,8Yd

Câu 5. Lựa chọn nào là sai?

  1. Sm = S/Yd
  2. Cm = 1 + Sm
  3. Cm = C/Yd
  4. Yd = C + S

Câu 6. Đồng nhất thức nào sau đây không thể hiện sự cân bằng? a) S = f(Yd)

  1. I = S
  2. Y = C + I + G + X – Z
  3. S + T = I + G

Câu 7. “Điểm vừa đủ” trên đường tiêu dùng theo thu nhập khả dụng là điểm mà tại đó:

  1. Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng đầu tư của các hộ gia đình.
  2. Tiết kiệm của các hộ gia đình bằng đầu tư của các hộ gia đình.
  3. Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng tiết kiệm của các hộ gia đình.
  4. Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng thu nhập khả dụng của các hộ gia đình.

Câu 8. Cho hàm tiêu dùng C = 200 + 0,8(Y – T). Thu nhập khả dụng bằng bao nhiêu để tiết kiệm bằng 0?

  1. 2.000
  2. 200
  3. 1.000
  4. 1.500

Câu 9. “Thuế suất” hay “tỷ suất thuế” phản ánh?

  1. Lượng thay đổi của thuế khi thu nhập quốc gia thay đổi 1 đơn vị.
  2. Lượng thuế chính phủ thu được khi quốc gia tạo ra được 1 đồng thu nhập.
  3. Lượng thay đổi của sản lượng khi thuế thay đổi 1 đơn vị.
  4. Các lựa chọn trên đều sai.

Câu 10. Giả sử hệ thống thuế co giãn đối với thu nhập, nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến thâm hụt ngân sách?

  1. Suy thoái kinh tế.
  2. Chính phủ tăng chi tiêu dùng.
  3. Tăng thuế xuất nhập khẩu.
  4. Cả 3 nguyên nhân trên.

Câu 11. Cho hàm xuất khẩu và nhập khẩu của một quốc gia: X = 200 và Z = 100 + 0,05Y. Nếu sản lượng của nền kinh tế là 1.500 thì:

  1. Thặng dự cán cân thương mại là 25.
  2. Thặng dư cán cân thanh toán là 25.
  3. Thâm hụt cán cân thương mại là 35.
  4. Thâm hụt cán cân thanh toán là 35.

Câu 12. Đồng nhất thức nào sau đây không đúng?

  1. (S – I) + (G – T) = (X – Z)
  2. GDP = C + I + G + X – Z
  3. I = S + (T – G) + (Z – X)
  4. S = GDP – C – T

Câu 13. Tổng cầu hay tổng chi tiêu dự kiến của nền kinh tế không bao gồm bộ phận nào? a) Chi tiêu dùng dự kiến của công chúng.

  1. Chi đầu tư dự kiến của chính phủ.
  2. Chi đầu tư dự kiến của tư nhân.
  3. Chi trợ cấp khó khăn dự kiến của chính phủ.

Câu 14. Đường tổng cầu theo sản lượng (AD = A0 + Am.Y) dịch chuyển khi:

  1. Đầu tư tự định (I0) thay đổi.
  2. Chi tiêu tự định (C0) thay đổi.
  3. Tổng cầu tự định (A0) thay đổi.
  4. Các câu trên đều đúng.

Câu 15. Sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó:

  1. Tổng cung bằng tổng cầu.
  2. Tổng chi tiêu bằng tổng thu nhập.
  3. Đường AD cắt đường 450.
  4. Các lựa chọn trên đều đúng.

Câu 16. Giao điểm của đường đầu tư và đường tiết kiệm cho biết:

  1. Mức tiêu dùng vừa đủ.
  2. Mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế đóng không có chính phủ.
  3. Trạng thái cân bằng ngân sách.
  4. Trạng thái cân bằng cán cân thanh toán.

Câu 17. Nếu sản lượng thực tế thấp hơn sản lượng cân bằng, những việc ngoài dự kiến nào có thể xảy ra?

  1. Sản lượng thực tế thấp hơn tổng cầu (hay chi tiêu) dự kiến.
  2. Hàng tồn kho ngoài dự kiến là số âm.
  3. Sản lượng thực tế sẽ tăng dần.
  4. Các lựa chọn trên đều đúng.

Câu 18. Theo lý thuyết xác định sản lượng cân bằng, lượng hàng tồn kho ngoài dự kiến tăng thì tổng cầu dự kiến:

  1. Nhỏ hơn sản lượng, các xí nghiệp giảm sản lượng.
  2. Lớn hơn sản lượng, các xí nghiệp giảm sản lượng.
  3. Nhỏ hơn sản lượng, các xí nghiệp tăng sản lượng.
  4. Lớn hơn sản lượng, các xí nghiệp tăng sản lượng.

Câu 19. Một nền kinh tế có các số liệu sau: thặng dư ngân sách: 1.000, xuất khẩu 1.500, nhập khẩu

1.000, đầu tư 800. Tổng tiết kiệm là:

  1. 2.300
  2. 700
  3. 300
  4. Các lựa chọn trên đều sai.

Câu 20. Khi có nhân tố tác động đưa nền kinh tế đến điểm cân bằng mới, lúc đó tổng chi tiêu dự kiến:

  1. Thay đổi bằng đúng mức thay đổi của sản lượng thực tế.
  2. Thay đổi luôn nhỏ hơn mức thay đổi của sản lượng thực tế.
  3. Thay đổi luôn lớn hơn mức thay đổi của sản lượng thực tế.
  4. Không thay đổi.

Câu 21. Khi chính phủ tăng thuế ròng tự định thêm 100, tổng cầu sẽ:

  1. Tăng thêm ít hơn 100.
  2. Tăng thêm đúng bằng 100.
  3. Giảm bớt đúng 100.
  4. Giảm bớt ít hơn 100.

Câu 22. Tìm câu sai trong những lựa chọn sau đây:

  1. Việc gia tăng đầu tư sẽ làm cho tổng cầu của nền kinh tế tăng.
  2. Khuynh hướng tiêu dùng biên Cm luôn lớn hơn hoặc bằng 0 và nhỏ hơn hoặc bằng 1.
  3. Khuynh hướng tiêu dùng biên Cm luôn lớn hơn hoặc bằng 1.
  4. Theo mô hình của Keynes, chính phủ tăng tiêu dùng thì sản lượng của nền kinh tế cũng gia tăng.

Câu 23. Số nhân tổng cầu phản ánh:

  1. Mức thay đổi của tổng cầu khi sản lượng thay đổi 1 đơn vị.
  2. Mức thay đổi của sản lượng khi tổng cầu thay đổi 1 đơn vị.
  3. Mức thay đổi của sản lượng cân bằng khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn vị.
  4. Mức thay đổi của tổng cầu khi sản lượng cân bằng thay đổi 1 đơn vị.

Câu 24. Trên thị trường hàng hóa, số nhân chi chuyển nhượng:

  1. Nhỏ hơn số nhân tổng cầu.
  2. Bằng số nhân tổng cầu.
  3. Lớn hơn số nhân tổng cầu.
  4. Các lựa chọn trên đều sai.

Câu 25. Nếu số nhân của tổng cầu k = 3 và khuynh hướng tiêu dùng biên MPC = 0,9 thì: a) Số nhân của chi mua hh-dv bằng 3.

  1. Số nhân của thuế bằng (-2,7).
  2. Số nhân của chi chuyển nhượng bằng (2,7).
  3. Các lựa chọn trên đều đúng.

Câu 26. Nếu có sự giảm sút đầu tư trong lĩnh vực tư nhân là 10 tỷ đồng, số nhân của nền kinh tế là 5 thì tổng cầu sẽ:

  1. Giảm sút 10 tỷ đồng.
  2. Không đổi.
  3. Giảm sút nhiều hơn 10 tỷ đồng.
  4. Giảm sút ít hơn 10 tỷ đồng.

Câu 27. Khi chính phủ tăng thuế và tăng cầu tiêu dùng của chính phủ một lượng tương đương thì: a) Sản lượng cân bằng không đổi.

  1. Sản lượng cân bằng giảm.
  2. Sản lượng cân bằng tăng.
  3. Tình trạng ngân sách không đổi.

Câu 28. Giả sử mức tiêu dùng biên của người chịu thuế và người nhận trợ cấp là như nhau, nếu chính phủ tăng trợ cấp bằng lượng thuế tăng thêm thì tổng cầu sẽ: a) Không đổi

  1. Tăng lên
  2. Giảm xuống
  3. Các lựa chọn trên đều có khả năng xảy ra.

Câu 29. Trong dài hạn, để gia tăng sản lượng của nền kinh tế cần:

  1. Giảm thuế để khuyến khích đầu tư, đặc biệt những ngành công nghệ cao.
  2. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
  3. Giảm lãi suất để kích thích đầu tư tăng tích lũy vốn cho nền kinh tế.
  4. Các lựa chọn trên đều đúng.

Câu 30. Các chính sách ổn định hóa nền kinh tế nhằm:

  1. Triệt tiêu tỷ lệ thất nghiệp.
  2. Giảm thiểu tỷ lệ lạm phát.
  3. Hạn chế dao động của chu kỳ kinh doanh.
  4. Đưa sản lượng thực tế về mức sản lượng tối đa.

Câu 31. Lựa chọn nào sau đây là chính sách tài khóa mở rộng?

  1. Tăng chi tiêu chính phủ.
  2. Tăng thuế.
  3. Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
  4. Ngân hàng trung ương mua vào trái phiếu chính phủ.

Câu 32. Trong một nền kinh tế lạm phát do cầu, chính phủ nên:

  1. Tăng chi trợ cấp xã hội.
  2. Tăng phát hành tiền.
  3. Giảm thuế.
  4. Cắt giảm chi tiêu ngân sách.

Câu 33. Khi nền kinh tế hoạt động ở mức toàn dụng, chính sách kích cầu có tác dụng dài hạn là: a) Làm tăng nhanh lãi suất và mức giá chung.

  1. Sản lượng không đổi.
  2. Sản lượng sẽ giảm.
  3. Các lựa chọn trên đều đúng.

Câu 34. Việc tăng tiết kiệm trong điều kiện các yếu tố khác không đổi sẽ làm cho:

  1. Tiết kiệm và sản lượng quốc gia đều tăng.
  2. Tiết kiệm và sản lượng quốc gia đều giảm.
  3. Tiết kiệm tăng nhưng sản lượng quốc gia giảm.
  4. Tiết kiệm giảm nhưng sản lượng quốc gia tăng.

Câu 35. Một nền kinh tế mở có các số liệu sau:

Tiêu dùng biên (Cm)

0,9

Thuế suất biên (Tm)

0,2

Nhập khẩu biên (Zm)

0,12

Khi xuất khẩu tăng thêm 80 thì nhập khẩu thay đổi như thế nào?

  1. Giảm 24
  2. Tăng 9,6
  3. Tăng 24
  4. Giảm 9,6

Câu 36. Cho số nhân tổng cầu k=3, tiêu dùng biên theo Yd là 0,7. Khi chính phủ tăng chi trợ cấp thất nghiệp thêm 10 tỷ thì:

  1. Sản lượng tăng 7 tỷ.
  2. Sản lượng giảm 21 tỷ.
  3. Sản lượng tăng 21 tỷ.
  4. Sản lượng tăng 30 tỷ.

Câu 37. Một nền kinh tế có các số liệu sau:

Tiêu dùng biên (Cm)

0,75

Thuế suất biên (Tm)

0,2

Nhập khẩu biên (Zm)

0,1

Số nhân tổng cầu trong điều kiện cân bằng ngân sách là:

  1. 2
  2. 0,5
  3. 1,5
  4. Các lựa chọn trên đều sai.

Câu 38. Một nền kinh tế có các số liệu sau:

Tiêu dùng biên (Cm)

0,8

Thuế suất biên (Tm)

0,2

Nhập khẩu biên (Zm)

0,04

Chỉnh phủ tăng chi tiêu cho hh-dv là 100 và tăng thuế 50 thì sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào?

  1. Tăng thêm 150
  2. Giảm đi 150
  3. Giảm đi 125
  4. Tăng thêm 125

Câu 39. Một nền kinh tế có các số liệu sau:

Tiêu dùng biên (Cm)

0,75

Thuế suất biên (Tm)

0,2

Nhập khẩu biên (Zm)

0,05

Nếu chính phủ tăng thuế ròng thêm 90 và sử dụng toàn bộ tiền thuế này để đầu tư lại cho nền kinh tế thì sản lượng cân bằng thay đổi như thế nào?

  1. Không thay đổi
  2. Giảm 50
  3. Tăng 50
  4. Các lựa chọn trên đều sai.

Câu 40. Cho Cm = 0,9 và sản lượng cân bằng đang ở mức tiềm năng. Chính phủ muốn tăng G thêm 9 tỷ trong điều kiện vẫn giữ ổn định mức sản lượng cân bằng thì phải đồng thời: a) Tăng thuế 9 tỷ

  1. Giảm thuế 9 tỷ
  2. Tăng thuế 10 tỷ
  3. Giảm thuế 10 tỷ

Câu 41. Trong mô hình Keynes, khi tổng đầu tư trong nền kinh tế giảm 100 tỷ đồng, để giữ nguyên sản lượng cân bằng không đổi thì chính phủ có thể:

  1. Tăng thuế vừa đúng 100 tỷ đồng.
  2. Tăng thuế ít hơn 100 tỷ đồng.
  3. Tăng thuế nhiều hơn 100 tỷ đồng.
  4. Tăng tiêu dùng của chính phủ vừa đúng bằng 100 tỷ đồng.

Câu 42. Một nền kinh tế có các số liệu sau:

Cm = 0,75

Tm = 0,2

Im = 0,1

Zm = 0,2

Trường hợp này nếu tăng xuất khẩu thì cán cân thương mại có xu hướng nghiêng về phía thặng dư. Điều kiện nào sau đây cho ta biết điều đó?

  1. k > 0
  2. Zm > k
  3. Im > 0
  4. Zm.k < 1

Câu 43. Một nền kinh tế có các số liệu sau:

Tiêu dùng tự định (C0)

200

Nhập khẩu tự định (Z0)

200

Đầu tư tự định (I0)

100

Tiêu dùng biên (Cm)

0,75

Chi tiêu của chính phủ (G)

580

Thuế suất biên (Tm)

0,2

Thuế ròng tự định (T0)

40

Nhập khẩu biên (Zm)

0,1

Xuất khẩu (X)

350

Sản lượng tiềm năng (Yp)

2.200

Từ mức sản lượng cân bằng để đạt được mức sản lượng tiềm năng thì chính phủ cần:

  1. Giảm G đi 100 hoặc tăng T thêm 133,33
  2. Tăng G thêm 133,33 hoặc giảm T đi 100
  3. Tăng G thêm 100 hoặc giảm T đi 133,33
  4. Các lựa chọn trên đều sai.

Dùng dữ liệu sau trả lời các câu 44-46:

Một nền kinh tế có các số liệu sau:

Tiêu dùng biên (Cm)

0,9

Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên (UN)

4%

Thuế suất biên (Tm)

0,1

Sản lượng tiềm năng (Yp)

3.800

Nhập khẩu biên (Zm)

0,06

Sản lượng cân bằng

3.440

Câu 44. Tỷ lệ thất nghiệp thực tế tính theo định luật OKUN là:

  1. 5%
  2. 7%
  3. 8,7%
  4. 11%

Câu 45. Số nhân tổng cầu là:

  1. 2
  2. 3
  3. 3,5
  4. 4

Câu 46. Muốn cho sản lượng cân bằng đạt mức sản lượng tiềm năng thì chính phủ cần thay đổi mức thuế ròng là:

  1. – 100
  2. – 120
  3. – 150
  4. Các lựa chọn trên đều sai.

Dùng dữ liệu sau trả lời các câu 47-49:

Với số nhân k = 4, chính phủ thực hiện chính sách tài khóa mở rộng bằng cách giảm thuế thu nhập bớt 50 cho một nhóm người có mức tiêu dùng biên là 0,95; đồng thời tăng chi mua hh-dv thêm 52,5.

Câu 47. Tổng cầu thay đổi như thế nào?

  1. Tăng 102,5
  2. Tăng 2,5
  3. Tăng 5
  4. Tăng 100

Câu 48. Sản lượng cân bằng tăng bao nhiêu?

  1. 400
  2. 10
  3. 100
  4. Các lựa chọn trên đều sai.

Câu 49. Nếu sản lượng tiềm năng là 10.000, sản lượng cân bằng lúc đầu là 9.400 thì chính sách tài khóa nêu trên có tác dụng như thế nào đối với mục tiêu ổn định hóa nền kinh tế? a) Rất tốt

  1. Tốt
  2. Xấu
  3. Còn tùy trường hợp.

Dùng dữ liệu sau trả lời các câu 50-53:

Một nền kinh tế mở có giá cả, lãi suất và tỷ giá không đổi. Một nghiên cứu về kinh tế lượng năm 2011 cho các hàm số sau:

C = 100 +0,75Yd

X = 150

I = 150

Z = 0,1Y

T = 0,2Y

G = 200

Câu 50. Giả sử năm 2001 có Y=2.000. Y giảm bao nhiêu để đạt mức sản lượng cân bằng? a) 440

  1. 880
  2. 800
  3. Nhỏ hơn 440.

Câu 51. Giả sử do tác động của khủng hoảng tài chính trong khu vực, xuất khẩu giảm 50%, đầu tư giảm 20%. Điều này làm sản lượng cân bằng giảm đi 1 khoản là: a) 120

  1. 210
  2. 50,25
  3. Số khác

Câu 52. Tác động của khủng hoảng tài chính trong khu vực sẽ làm giảm ngân sách 1 khoản là: a) 306

  1. 42
  2. 30,6
  3. Số khác

Câu 53. Để khôi phục lại mức sản lượng như trước khi khủng hoảng, chính phủ thực hiện chính sách mở rộng tài khóa bằng cách gia tăng đầu tư vào công trình công cộng. Mức tăng cần thiết là: a) 75

  1. 160
  2. 210
  3. Số khác

Dùng dữ liệu sau trả lời các câu 54-60:

Một nền kinh tế có các số liệu sau:

C = 200 +0,75Yd

X = 350

I = 100 +0,2Y

Z = 200 + 0,05Y

T = 40 +0,2Y

Yp = 4.500

G = 600

UN = 3,7%

Câu 54. Sản lượng cân bằng:

  1. 4.080
  2. 4.400
  3. 4.800
  4. Các lựa chọn trên đều sai.

Câu 55. Cán cân thương mại là:

  1. Thặng dư 54
  2. Thâm hụt 54
  3. Thặng dư 108
  4. Thâm hụt 108

Câu 56. Tình trạng ngân sách chính phủ:

  1. Thâm hụt 256
  2. Thặng dư 256
  3. Thặng dư 128
  4. Thâm hụt 128

Câu 57. Chính phủ tăng chi tiêu cho hàng hóa công thêm 50, chi trợ cấp thất nghiệp là 20, xuất khẩu tăng 10 thì sản lượng cân bằng mới là:

  1. 5.100
  2. 4.400
  3. 4.380
  4. Số khác.

Câu 58. Với kết quả câu 57, Tỷ lệ thất nghiệp thực tế tính theo định luật OKUN: a) 8%

  1. 7%
  2. 6%
  3. 5%

Câu 59. Với kết quả câu 57, để ổn định hóa nền kinh tế, chính phủ nên thay đổi chi tiêu công như thế nào?

  1. Tăng 30
  2. Giảm 30
  3. Tăng 40
  4. Giảm 40

Câu 60. Với kết quả câu 57, để ổn định hóa nền kinh tế, chính phủ nên thay đổi thuế như thế nào? a) Tăng 30

  1. Giảm 30
  2. Tăng 40
  3. Giảm 40

ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 4 – MÔ HÌNH IS-LM KINH TẾ VĨ MÔ

Câu 1. Đường IS phản ánh sự tác động của:

  1. Lãi suất lên mức sản lượng cân bằng trên thị trường tiền tệ.
  2. Lãi suất lên mức sản lượng cân bằng trên thị trường hàng hóa.
  3. Sản lượng lên mức lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ.
  4. Sản lượng lên mức lãi suất cân bằng trên thị trường hàng hóa. Câu 2. Đường IS thẳng đứng cho thấy:
  5. Đầu tư nhạy cảm nhiều so với lãi suất.
  6. Đầu tư ít nhạy cảm so với lãi suất.
  7. Đầu tư không thay đổi theo lãi suất.
  8. Cả a và b đều đúng.

Câu 3. Nhân tố nào sau đây làm cho đường IS dịch chuyển sang trái?

  1. Chi tiêu tự định tăng lên.
  2. Thuế tăng.
  3. Lượng cung ứng tiền tăng.
  4. Tiền lương danh nghĩa tăng.

Câu 4. Mức độ dịch chuyển của đường IS:

  1. Bằng mức thay đổi của C+I+G+X-Z.
  2. Nhiều gấp k lần mức thay đổi của C+I+G+X-Z.
  3. Bằng mức thay đổi của C+I+G+X-Z chia cho k.
  4. Tùy thuộc vào độ dốc của đường LM.

Câu 5. Biết phương trình đường IS là Y = 500 – 20r với Y là thu nhập thực và r là lãi suất. Thị trường sẽ thiếu hụt hàng hóa khi:

  1. r = 10% và Y = 300
  2. r = 5% và Y = 400
  3. r = 10% và Y = 400
  4. r = 10% và Y = 200

Câu 6. Đường LM là đường:

  1. Biểu thị những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và đầu tư phù hợp với sự cân bằng trên thị trường hàng hóa.
  2. Biểu thị những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và đầu tư phù hợp với sự cân bằng trên thị trường tiền tệ.
  3. Biểu thị những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và thu nhập phù hợp với sự cân bằng trên thị trường hàng hóa.
  4. Biểu thị những tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và thu nhập phù hợp với sự cân bằng trên thị trường tiền tệ.

Câu 7. Sự thay đổi nào sau đây có thể làm cho đường LM dịch chuyển? a) Thuế.

  1. Cầu tiêu dùng của chính phủ.
  2. Mức giá tổng quát.
  3. Chi tiêu đầu tư.

Câu 8. Nếu đầu tư không phụ thuộc vào lãi suất, cầu tiền hoàn toàn nhạy cảm với lãi suất thì: a) IS thẳng đứng, LM nằm ngang.

  1. IS nằm ngang, LM thẳng đứng.
  2. IS dốc, LM lài.
  3. IS lài, LM dốc.

Câu 9. Điểm cân bằng trong mô hình IS-LM thể hiện:

  1. Sự cân bằng đồng thời trên cả 2 thị trường hàng hóa và tiền tệ.
  2. Dân chúng phân bổ tối ưu của cải của mình giữa các loại tài sản (tiền và các loại trái phiếu) c) a và b đều đúng.

d) a và b đều sai.

Câu 10. Nhược điểm chính trong mô hình IS-LM là:

  1. Không quan tâm đến thị trường tiền tệ.
  2. Không quan tâm đến thất nghiệp.
  3. Không phân tích được lạm phát.
  4. Tất cả các vấn đề trên.

Câu 11. Khi nền kinh tế nằm về phía bên phải của đường IS và LM:

  1. Thị trường hàng hóa có cầu vượt quá, thị trường tiền tệ có cung vượt quá.
  2. Thị trường tiền tệ và thị trường hàng hóa đều có cầu vượt quá.
  3. Thị trường hàng hóa có cung vượt quá, thị trường tiền tệ có cầu vượt quá.
  4. Thị trường tiền tệ và thị trường hàng hóa đều có cung vượt quá.

Câu 12. Trong điều kiện giả định các yếu tố khác không đổi, một sự cắt giảm chi tiêu hh-dv của chính phủ sẽ:

  1. Dịch chuyển đường IS sang phải.
  2. Dịch chuyển đường IS sang trái.
  3. Dịch chuyển đường IS sang trái và đường LM sang phải.
  4. Dịch chuyển đường LM sang trái và đường IS sang phải.

Câu 13. Trình tự tác động nào bên dưới là đúng trong phân tích IS-LM khi chính phủ tăng chi tiêu?

  1. Giảm lãi suất, tăng đầu tư, tăng thu nhập và tăng cầu tiền.
  2. Tăng thu nhập, tăng cầu tiền, tăng lãi suất, giảm đầu tư và giảm thu nhập.
  3. Giảm cầu tiền, giảm lãi suất, tăng đầu tư và tăng thu nhập.
  4. Tăng thu nhập, tăng đầu tư, giảm lãi suất và tăng cầu tiền.

Câu 14. Nếu chính phủ tăng chi tiêu đầu tư vào các công trình công cộng bằng toàn bộ nguồn tiền bán trái phiếu của chính phủ trên thị trường thì kết quả là:

  1. Sản lượng và lãi suất đều tăng.
  2. Sản lượng tăng, lãi suất không đổi.
  3. Sản lượng và lãi suất đều giảm.
  4. Sản lượng giảm, lãi suất tăng.

Câu 15. “Tác động lấn át” (crowding out effect) của chính sách tài khóa là do chi tiêu của chính phủ:

  1. Tăng, làm tăng lãi suất dẫn tới giảm đầu tư, làm giảm hiệu lực kích cầu.
  2. Tăng, làm giảm lãi suất dẫn tới tăng đầu tư, làm tăng hiệu lực kích cầu.
  3. Giảm, làm tăng lãi suất dẫn tới giảm đầu tư, làm giảm hiệu lực kích cầu.
  4. Các lựa chọn trên đều sai.

Câu 16. Giả sử do dự kiến về tương lai tốt đẹp nên tiêu dùng của dân chúng gia tăng, khi đó:

  1. IS dịch sang phải, sản lượng tăng, lãi suất tăng.
  2. LM dịch sang trái, sản lượng giảm, lãi suất giảm.
  3. LM dịch sang phải, sản lượng tăng, lãi suất giảm.
  4. IS dịch sang trái, sản lượng giảm, lãi suất tăng.

Câu 17. Theo quan điểm của phái trọng tiền cực đoan, khi áp dụng chính sách tài khóa mở rộng sẽ: a) Làm tăng lãi suất và tăng sản lượng.

  1. Làm tăng lãi suất, sản lượng không thay đổi.
  2. Làm tăng lãi suất và giảm sản lượng.
  3. Làm giảm tổng thu nhập và giảm lãi suất.

Câu 18. Các nhà kinh tế học trọng tiền cực đoan cho rằng chính sách tài khóa mở rộng không có vai trò trong việc ổn định nền kinh tế. Lập luận này dựa vào:

  1. Tác động hất ra hay lấn át hoàn toàn (fully crowding-out effect).
  2. Bẫy thanh khoản (liquidity trap).
  3. Cầu tiền co giãn hoàn toàn so với lãi suất.
  4. Đầu tư không co giãn so với lãi suất.

Câu 19. Theo quan điểm của phái Keynes cực đoan, khi áp dụng chính sách tiền tệ mở rộng sẽ: a) Làm giảm lãi suất và tăng sản lượng.

  1. Làm giảm lãi suất, sản lượng không thay đổi.
  2. Làm tăng lãi suất và giảm sản lượng.
  3. Làm giảm tổng thu nhập và giảm lãi suất.

Câu 20. Trong mô hình IS-LM, khi NHTW mua vào trái phiếu trên thị trường mở thì: a) Lãi suất tăng, sản lượng giảm.

  1. Lãi suất giảm, sản lượng tăng.
  2. Lãi suất tăng, sản lượng tăng.
  3. Lãi suất giảm, sản lượng giảm.

Câu 21. Chính sách tiền tệ càng có tác động mạnh đối với sản lượng khi:

  1. Đường IS nằm ngang.
  2. Đường IS thẳng đứng.
  3. Đường LM nằm ngang.
  4. Các lựa chọn trên đều sai.

Câu 22. Trên đồ thị IS-LM, nếu thu hẹp tài khóa và tiền tệ thì:

  1. Sản lượng và lãi suất cùng giảm.
  2. Sản lượng giảm, lãi suất tăng.
  3. Sản lượng giảm lãi suất không đổi.
  4. Sản lượng giảm.

Câu 23. Khi NHTW tăng lượng cung tiền và chính phủ tăng chi tiêu:

  1. Sản lượng tăng, lãi suất có thể giảm, hoặc tăng, hoặc không đổi.
  2. Sản lượng có thể giảm, hoặc tăng, hoặc không đổi; lãi suất tăng; đầu tư tư nhân giảm.
  3. Sản lượng tăng, lãi suất tăng, đầu tư tư nhân giảm vì chính sách tài khóa luôn tác động mạnh hơn chính sách tiền tệ.
  4. Không thể kết luận.

Câu 24. Chính phủ đồng thời sử dụng chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa mở rộng, những tác động nào sau đây lần lượt xảy ra đối với lãi suất và thất nghiệp?

  1. Giảm/không xác định
  2. Tăng/ không xác định
  3. Không xác định/tăng
  4. Không xác định/giảm

Câu 25. Trong mô hình IS-LM, nếu chính phủ tăng thuế và NHTW bán ra chứng khoán trên thị trường mở thì:

  1. Có thể chống lạm phát cao.
  2. Làm tăng sản lượng thực.
  3. Làm giãm lãi suất.
  4. a và b đúng.

Câu 26. Trong mô hình IS-LM, một sự gia tăng chi tiêu của chính phủ đúng bằng sự giảm sút đầu tư của tư nhân (hiện tượng lần át hoàn toàn) thì khi đo lường, đường LM có dạng: a) Dốc lài (thoải).

  1. Rất dốc.
  2. Nằm ngang.
  3. Thẳng đứng.

Câu 27. Phát biểu nào sau đây không đúng:

  1. Trên thị trường tài chính, giá chứng khoán và lãi suất tiền tệ có mối quan hệ nghịch biến.
  2. Chính sách tài khóa mở rộng có thể gây ra hiện tượng lấn át đầu tư.
  3. Chính sách tài khóa không có tác dụng khi đầu tư không phụ thuộc lãi suất.
  4. Lãi suất và đầu tư có mối quan hệ nghịch biến.

Câu 28. Khi nền kinh tế nằm về phía bên trái của đường IS và phía bên phải của đường LM, để đạt được sự cân bằng chung thì:

  1. Sản lượng sẽ tăng và lãi suất sẽ giảm.
  2. Lãi suất sẽ tăng.
  3. Sản lượng sẽ giảm và lãi suất sẽ giảm.
  4. Sản lượng sẽ giảm và lãi suất sẽ tăng.

Câu 29. Dựa vào mô hình IS-LM, để giảm thâm hụt ngân sách mà không làm giảm sản lượng, nên áp dụng:

  1. Chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ thu hẹp.
  2. Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ mở rộng.
  3. Chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ thu hẹp.
  4. Chính sách tài khóa thu hẹp và chính sách tiền tệ mở rộng.

Câu 30. Để thực hiện kích cầu, chính sách nào sau đây hiệu quả nhất?

  1. Chính phủ tăng chi tiêu, giảm thu; NHTW tăng dự trữ bắt buộc đối với NHTM.
  2. Chính phủ tăng chi tiêu, giảm thuế; NHTW mua chứng khoán chính phủ trên thị trường mở.
  3. Chính phủ tăng chi tiêu, tăng thuế; NHTW giảm lãi suất chiết khấu đối với NHTM.
  4. Chính phủ tăng chi tiêu, tăng thuế; NHTW bán chứng khoán chính phủ trên thị trường mở. Câu 31. Đường LM nằm ngang và đường IS thẳng đứng thì:
  5. Chính sách tài khóa mở rộng rất hữu hiệu trong việc chống suy thoái kinh tế.
  6. Chính sách tiền tệ mở rộng chỉ có tác dụng làm thay đổi lãi suất, không thể chống suy thoái kinh tế.
  7. Nếu mở rộng tiền tệ và thu hẹp tài khóa thì lãi suất và sản lượng cùng giảm.
  8. Các lựa chọn trên đều đúng.

Dùng dữ liệu sau trả lời các câu 32-37: Một nền kinh tế có các số liệu sau:

C = 1.500 + 0,8Yd

T = 100 + 0,25Y

I = 500 + 0,2Y - 60r

H = 800

G = 2.800

RM/DM = 20%

X = 2.500

CM/DM = 60%

Z = 220 + 0,2Y

LM = 1.000 + 0,5Y – 50 r

Câu 32. Số nhân tổng cầu (k):

  1. 2,5
  2. 2
  3. 4
  4. 3

Câu 33. Số nhân tiền tệ (kM):

  1. 2,5
  2. 2
  3. 4
  4. 3

Câu 34. Tổng cung tiền:

  1. 800
  2. 3.200
  3. 2.400
  4. 1.600

Câu 35. Phương trình đường IS:

  1. Y = 17.500 – 60r
  2. Y = 17.500 + 150r
  3. Y = 17.500 – 150r
  4. Y = 17.500 + 60r

Câu 36. Phương trình đường LM:

  1. r = -12 + 0,01Y
  2. r = -12 - 0,01Y
  3. r = 12 + 0,01Y
  4. r = 12 - 0,01Y

Câu 37. Sản lượng và lãi suất cân bằng chung là:

  1. r = 65,2% và Y = 7.720
  2. r = 38% và Y = 8.800
  3. r = 40% và Y = 9.200
  4. Các lựa chọn trên đều sai.

Dùng dữ liệu sau trả lời các câu 38-41:

Cho mô hình IS-LM với các dữ liệu sau:

  • Phương trình đường IS: Y = 550 – 30r
  • Phương trình đường LM: r = -7,5 + 0,05Y
  • Số nhân tiền tệ: kM = 2
  • Số nhân tổng cầu: k = 2
  • Cầu tiền biên theo lãi suất: Lmr = - 12

Câu 38. Sản lượng và lãi suất cân bằng chung là:

  1. Y = 300, r = 5%
  2. Y = 410, r = 7%
  3. Y = 500, r = 6,5%
  4. Y = 310, r = 8%

Câu 39. Chính phủ tăng chi đầu tư công thêm 25 đơn vị tiền. Phương trình đường IS mới là: a) Y = 525 – 30r

  1. Y = 600 – 30r
  2. Y = 550 – 35r
  3. Y = 575 – 30r

Câu 40. Thông qua hoạt động trên thị trường mở, NHTW mua vào giấy tờ có giá trị giá 60 đơn vị tiền. Phương trình đường LM mới là:

  1. r = -12,5 + 0,05Y
  2. r = -2,5 + 0,05Y
  3. r = -17,5 + 0,05Y
  4. r = 3,5 + 0,05Y

Câu 41. Với hỗn hợp chính sách ở câu 39 và câu 40, lãi suất và sản lượng cân bằng chung mới là: a) Y = 400, r = 9%

  1. Y = 450, r = 5%
  2. Y = 280, r = 5%
  3. Y = 300, r = 8%

ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 5 & 6

KINH TẾ VĨ MÔ

Câu 1. Mô hình nào nghiên cứu mối quan hệ giữa GDP khử lạm phát (một loại chỉ số giá) và sản lượng quốc gia?

  1. IS-LM
  2. AS-AD
  3. Đường cong Phillips
  4. Mundell - Fleming

Câu 2. Khi di chuyển dọc trên đường tổng cầu, yếu tố nào sau đây thay đổi?

  1. Thu nhập trong tương lai của hộ gia đình.
  2. Mức giá chung.
  3. Lượng tiền trong nền kinh tế.
  4. Lợi nhuận dự kiến từ những dự án đầu tư.

Câu 3. Theo hiệu ứng của cải (wealth effect), mức giá chung tăng làm …………… sức mua và làm ……………chi tiêu của hộ gia đình.

  1. Tăng; tăng.
  2. Tăng; giảm.
  3. Giảm; tăng.
  4. Giảm; giảm.

Câu 4. Đường tổng cầu dịch chuyển là do yếu tố nào sau đây thay đổi?

  1. Năng lực sản xuất của quốc gia.
  2. Mức giá chung.
  3. Lãi suất.
  4. Sản lượng tiềm năng.

Câu 5. Lựa chọn nào sau đây không làm dịch chuyển đường tổng cầu? a) Cung tiền giảm.

  1. Đầu tư tư nhân giảm.
  2. Mức giá chung tăng.
  3. Thuế giảm.

Câu 6. Đường tổng cầu dịch chuyển sang phải khi:

  1. Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng.
  2. Chính phủ tăng thuế thu nhập.
  3. Giảm thuế đầu vào của sản xuất.
  4. Các lựa chọn trên đều đúng.

Câu 7. Tỷ giá hối đoái tăng khiến cho:

  1. Tổng cầu tăng.
  2. Lượng tổng cầu tăng.
  3. Tổng cầu giảm.
  4. Lượng tổng cầu giảm.

Câu 8. Theo hình bên dưới khi nền kinh tế đang ở điểm B, nếu NHTW tăng lượng cung tiền thì:

  1. Có sự di chuyển từ B đến C.
  2. Có sự di chuyển từ B đến A.
  3. Có sự dịch chuyển đến AD2.
  4. Có sự dịch chuyển đến AD1.

Câu 9. Dài hạn trong kinh tế học vĩ mô có nghĩa là:

  1. GDP luôn thấp hơn GDP tiềm năng.
  2. Nền kinh tế đạt mức toàn dụng, không có người thất nghiệp.
  3. Sản lượng luôn lớn hơn GDP tiềm năng.
  4. Nền kinh tế đạt mức toàn dụng và GDP thực bằng GDP tiềm năng. Câu 10. Đường tổng cung dài hạn thể hiện:
  5. Mối quan hệ giữa giá cả với sản lượng khi GDP thực bằng GDP tiềm năng.
  6. Mối quan hệ giữa tổng cung và tổng cầu.
  7. Sản lượng doanh nghiệp cung ứng ở mỗi mức giá khi tiền lương và chi phí các yếu tố sản xuất khác không đổi.
  8. Mức thặng dư, thiếu hụt và cân bằng của GDP. Câu 11. Đường tổng cung dài hạn:
  9. Đồng biến với mức giá chung và có hệ số góc không đổi.
  10. Đồng biến với mức giá chung và hệ số góc thay đổi ở mỗi vị trí của sản lượng.
  11. Nghịch biến với mức giá chung
  12. Là đường thẳng tại mức sản lượng tiềm năng.

Câu 12. Đường tổng cung dài hạn dịch chuyển khi:

  1. Mức giá chung trong nền kinh tế thay đổi.
  2. Chính phủ thay đổi các khoản đầu tư của chính phủ.
  3. Thu nhập quốc dân thay đổi.
  4. Thiên tai.

Câu 13. Đường tổng cung ngắn hạn dốc lên là do:

  1. Giá cả thấp tạo ra hiệu ứng của cải (wealth effect).
  2. Thuế má thấp khuyến khích cá nhân làm việc nhiều hơn.
  3. Tiền lương không linh hoạt (sticky wage) khi mức giá chung thay đổi.
  4. Hầu hết các doanh nghiệp hoạt động trên cơ sở hợp đồng dài hạn về sản lượng. Dùng hình sau trả lời các câu 14-15:

Câu 14. Sự dịch chuyển nào thể hiện tác động của mức giá chung giảm khi tiền lương không đổi? a) E đến I.

  1. E đến F.
  2. E đến J.
  3. E đến H.

Câu 15. Sự dịch chuyển nào thể hiện tác động của mức giá chung và tiền lương cùng giảm? a) E đến I.

  1. E đến F.
  2. E đến J.
  3. E đến H.

Câu 16. Phát biểu nào sau đây là sai?

  1. Đường tổng cung ngắn hạn dốc lên là do tiền lương khó điều chỉnh theo sự thay đổi của mức giá chung trong ngắn hạn.
  2. Đường tổng cung dài hạn thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng.
  3. Đường tổng cầu dốc xuống do khi mức giá chung trong nước giảm sẽ giúp cải thiện cán cân thương mại.
  4. Đường tổng cầu dốc xuống do khi mức giá chung giảm làm tăng chi đầu tư của chính phủ. Câu 17. Sự cân bằng tổng cung – tổng cầu trong ngắn hạn có nghĩa là:
  5. Không có thất nghiệp
  6. Không có lạm phát
  7. Sản lượng ổn định ở mức sản lượng tiềm năng.
  8. Các lựa chọn trên đều sai.

Câu 18. Khi mức giá chung tăng lên thì:

  1. Tổng cầu giảm làm đường tổng cầu AD=f(P) dịch chuyển sang trái.
  2. Nền kinh tế trượt dọc trên đường SAS hoặc LAS.
  3. Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển lên trên.
  4. Các lựa chọn trên đều sai.

Câu 19. Nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng tại điểm (a) trên hình bên dưới. Khi Chính phủ áp dụng chính sách tài khóa mở rộng kích thích nền kinh tế, trạng thái cân bằng sẽ dịch chuyển đến:

P

Y

LAS

AS

2

AS

1

AD

2

AD

1

a

d

c

b

0

  1. Điểm (b) trong ngắn hạn rồi điểm (c) trong dài hạn.
  2. Điểm (b) trong ngắn hạn rồi điểm (a) trong dài hạn.
  3. Điểm (d) trong ngắn hạn rồi điểm (c) trong dài hạn.
  4. Điểm (d) trong ngắn hạn rồi điểm (a) trong dài hạn.

Câu 20. Trong mô hình AS-AD, đường tổng cung dịch chuyển sang trái trong khi đường tổng cầu đứng yên gây ra hiện tượng gì?

  1. Đình trệ và suy thoái.
  2. Đình trệ và thất nghiệp.
  3. Đình trệ và giảm phát.
  4. Đình trệ và lạm phát.

Dùng hình sau trả lời các câu 21-22:

Câu 21. Tại điểm cân bằng ngắn hạn:

  1. không có thất nghiệp cơ cấu.
  2. sản lượng thực lớn hơn sản lượng tiềm năng.
  3. sản lượng thực bằng sản lượng tiềm năng.
  4. sản lượng thực nhỏ hơn sản lượng tiềm năng.

Câu 22.Điểm cân bằng ngắn hạn thể hiện:

  1. Hố cách suy thoái.
  2. Tình trạng cân bằng toàn dụng.
  3. Hố cách lạm phát.
  4. Tổng cầu giảm.

Câu 23. Nền kinh tế đang ở trạng thái cân bằng dài hạn, giá chi phí yếu tố sản xuất tăng cao làm:

  1. Dịch chuyển đường tổng cung dài hạn sang trái, giảm GDP thực, tăng sản lượng tiềm năng.
  2. Dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang trái, tăng mức giá chung, giảm sản lượng tiềm năng .
  3. Dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang trái, giảm GDP thực xuống thấp hơn mức tiềm năng.
  4. Dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn sang phải, tăng mức giá chung, giảm GDP thực xuống thấp hơn mức tiềm năng.

Câu 24. Nếu đường tổng cầu dịch chuyển…………nhanh hơn đường tổng cung dài hạn, thì………xảy

ra.

  1. Sang trái; tăng trưởng kinh tế
  2. Sang trái; lạm phát.
  3. Sang phải; đình lạm.
  4. Sang phải; lạm phát.

Câu 25. Tổng cầu sụt giảm trong khi tổng cung ngắn hạn và dài hạn không thay đổi thì:

  1. Giá tăng trong ngắn hạn và giảm trong dài hạn.
  2. Xuất hiện hố cách lạm phát.
  3. Xuất hiện hố cách suy thoái.
  4. Trong dài hạn, tổng cung dài hạn giảm. Câu 26. Đình lạm là tình trạng xảy ra khi:
  5. Đường tổng cung dịch chuyển sang trái, giá cả tăng và GDP thực giảm.
  6. Giá cả và GDP thực đều tăng do tổng cầu tăng.
  7. Giá cả cứng nhắc, không thay đổi.
  8. Tổng cung và tổng cầu dịch ngược hướng với nhau.

Câu 27. Khi nền kinh tế đang trong tình trạng đình trệ và lạm phát, NHTW tăng cung tiền có tác dụng như thế nào?

  1. Giảm lạm phát, tăng thất nghiệp.
  2. Tăng lạm phát, giảm thất nghiệp.
  3. Giảm lạm phát, giảm thất nghiệp.
  4. Tăng lạm phát, tăng thất nghiệp.

Câu 28. Lạm phát được định nghĩa là sự tăng lên liên tục của:

  1. Giá cả của 1 số hàng hóa thiết yếu.
  2. Tiền lương trả cho công nhân.
  3. Mức giá chung.
  4. Tiền lương thực tế so với tiền lương danh nghĩa. Câu 29. Lạm phát là tình trạng:
  5. Mức giá chung tăng đột biến.
  6. Tiền lương thực (real wage) tăng.
  7. Mức giá chung tăng liên tục.
  8. Mức giá chung giảm từ năm này sang năm khác.

Câu 30. Giỏ hàng hóa được sử dụng để tính CPI gồm :

  1. Nguyên vật liệu thô được doanh nghiệp mua.
  2. Tất cả các sản phẩm được sản xuất trong thời kỳ nghiên cứu.
  3. Các sản phẩm được người tiêu dùng điển hình mua.
  4. Tất cả các sản phẩm tiêu dùng.

Câu 31. Hiện tượng giảm phát xảy ra khi:

  1. CPI năm hiện hành nhỏ hơn CPI năm trước làm cho tỷ lệ lạm phát âm.
  2. Tỷ lệ lạm phát thực tế nhỏ hơn rất nhiều so với tỷ lệ lạm phát dự kiến, làm sản lượng thực nhỏ hơn sản lượng dự kiến.
  3. Tỷ lệ lạm phát năm hiện hành nhỏ hơn tỷ lệ lạm phát năm trước.
  4. Các câu trên đều đúng.

Câu 32.Bản chất của chỉ số giá hàng tiêu dùng CPI là:

  1. Chỉ số giá của khối hàng hóa được sản xuất ở năm hiện hành so với năm gốc.
  2. Hệ số phản ánh mức giảm phát ở năm hiện hành so với năm gốc.
  3. Chỉ số giá của khối hàng hóa được sản xuất ở năm gốc.
  4. Chỉ số giá của giỏ hàng hóa tiêu dùng tính theo giá hiện hành so với giá năm gốc. Câu 33. Tỷ lệ lạm phát năm 1998 bằng -5% có nghĩa là:
  5. Lạm phát năm 1998 giảm bớt 5% so với năm 1997.
  6. Lạm phát năm 1998 thấp hơn 5% so với năm 1997.
  7. Chỉ số giá năm 1998 bằng 95% so với chỉ số giá năm 1997.
  8. Các lựa chọn trên đều sai.

Câu 34. Lựa chọn nào sau đây không đúng? Chỉ số giá năm 1998 bằng 90% có nghĩa là:

  1. Giá cả năm 1998 tăng thêm 90% so với năm gốc.
  2. Giá cả năm 1998 giảm bớt 10% so với năm gốc.
  3. Giá cả năm 1998 bằng 90% so với năm gốc.
  4. Giá cả năm 1998 thấp hơn giá cả ở năm gốc.

Câu 35. Cho CPI năm 2005 là 100%, CPI năm 2009 bằng 150%, CPI năm 2010 bằng 159%. Tỷ lệ lạm phát năm 2010 là:

  1. 5,6%
  2. 6%
  3. 9%
  4. Số khác.

Câu 36. Tỷ lệ lạm phát năm 2011 là 19%, lãi suất danh nghĩa là 14% thì lãi suất thực là : a) 5%

  1. 33%
  2. 14%
  3. -5%

Câu 37. Lạm phát xuất hiện có thể do nguyên nhân nào ?

  1. Tăng cung tiền.
  2. Tăng chi tiêu của chính phủ.
  3. Tăng lương và giá các yếu tố sản xuất.
  4. Các lựa chọn trên đều đúng.

Câu 38. Lạm phát cầu kéo xảy ra do :

  1. Chính phủ tăng thuế.
  2. Giá các yếu tố sản xuất tăng mạnh.
  3. Do tổng cầu tăng mạnh.
  4. Tiền lương danh nghĩa tăng.

Câu 39. Khi có sự đầu tư và chi tiêu quá mức của chính phủ sẽ dẫn đến tình trạng gì?

  1. Lạm phát do sức ỳ của nền kinh tế.
  2. Lạm phát do cầu kéo.
  3. Lạm phát do chi phí đẩy.
  4. Lạm phát do cung tiền.

Câu 40. Lựa chọn nào sau đây gây ra lạm phát do cầu kéo?

  1. Tăng chi tiêu của chính phủ bằng cách in tiền.
  2. Giá dầu lửa trên thế giới tăng.
  3. Chính phủ tăng thuế giá trị gia tăng.
  4. Khuynh hướng tiêu dùng biên của các hộ gia đình giảm.

Câu 41.Con đường nào trong hình bên dưới thể hiện tình trạng lạm phát do cầu kéo ?

  1. Từ A đến C đến D đến F đến G.
  2. Từ A đến B đến D đến E đến G.
  3. Từ A đến C đến D đến E đến G.
  4. Từ A đến B đến D đến F đến G.

Câu 42. Nền kinh tế đang ở mức tiềm năng, lạm phát chi phí đẩy xảy ra do : a) Thuế giảm.

  1. Lực lượng lao động gia tăng.
  2. Mất mùa đẩy giá nông sản tăng cao.
  3. Nguồn vốn quốc gia tăng.

Câu 43. Nếu giá yếu tố sản xuất trọng yếu tăng, thì:

  1. Đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái.
  2. Xuất hiện hiện tượng đình lạm.
  3. Kéo theo lạm phát do chi phí đẩy.
  4. Các lựa chọn trên đều đúng. Câu 44. Tìm câu sai:
  5. Lạm phát do cầu kéo làm cho giá cả và sản lượng gia tăng.
  6. Trong ngắn hạn có sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu kéo và tỷ lệ thất nghiệp.
  7. Xuất khẩu là hằng số trong khi nhập khẩu phụ thuộc sản lượng.
  8. Khi nền kinh tế suy thoái, ngân hàng trung ương sử dụng chính sách tiền tệ thắt chặt để ổn định hóa nền kinh tế.

Câu 45. Nền kinh tế đang có lạm phát cao, việc giảm bớt chi mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ cuối cùng sẽ dẫn đến hậu quả:

  1. Giảm lạm phát
  2. Giảm sản lượng thực
  3. Tăng thất nghiệp.
  4. Các lựa chọn trên đều đúng.

Câu 46. Chi phí “mòn giày” đề cập đến chi phí………….. phát sinh do tác động của …………….. a) Giao dịch, lạm phát.

  1. Cơ hội, lạm phát.
  2. Giao dịch, thất nghiệp.
  3. Cơ hội, thất nghiệp.

Câu 47. Điều gì xảy ra khi nền kinh tế có lạm phát?

  1. Hộ gia đình cần ít tiền hơn để giao dịch.
  2. Doanh nghiệp trả lương thấp hơn.
  3. Mức giá chung tăng và duy trì mặt bằng giá mới.
  4. Giá trị đồng tiền giảm.

Câu 48. Lựa chọn nào là chi phí của lạm phát cao?

    1. Chi phí giao dịch cao do dân chúng không muốn giữ tiền.
    2. Thâm hụt ngân sách giảm.
    3. Đầu tư suy giảm vì điều kiện không chắc chắn.
  1. i
  2. i và ii
  3. i và iii
  4. i, ii và iii

Câu 49. Đối tượng nào sau đây bị thiệt khi lạm phát hoàn toàn dự đoán được? a) Người đi vay.

  1. Người cho vay.
  2. Cả người đi vay và người cho vay.
  3. Cả người đi vay và người cho vay đều không bị thiệt. Câu 50. Nếu tỷ lệ lạm phát ngoài dự đoán tăng thì:
  4. Người lao động được lợi, người sử dụng lao động bị thiệt.
  5. Người đóng thuế được lợi, chính phủ bị thiệt.
  6. Người đi vay được lợi, người cho vay bị thiệt.
  7. Người hưởng trợ cấp có lợi.

Câu 51. Nếu lạm phát thực tế nhỏ hơn lạm phát dự đoán thì điều gì xảy ra?

  1. Có rất ít hợp đồng cho vay.
  2. Lãi suất thực cao hơn dự đoán.
  3. Người cho vay ước gì họ đã cho vay nhiều hơn.
  4. Người đi vay ước gì họ đã vay nhiều hơn.

Câu 52. Lãi suất thực thấp hơn dự đoán là do:

  1. Lạm phát có thể dự đoán được.
  2. Lạm phát thấp hơn dự đoán.
  3. Lạm phát cao hơn dự đoán.
  4. Lạm phát không có thể dự đoán được.

Câu 53. Đối tượng nào sau đây không bị thiệt hại bởi lạm phát tăng ngoài dự đoán? a) Người về hưu

  1. Người giữ tiền tiết kiệm tại nhà
  2. Người cho vay
  3. Người vay tiền để đầu tư vào một số dự án

Dùng số liệu sau trả lời các câu 54-56: CPI năm 2009 là 200%.

S

T

T

Tên hàng hóa

Năm gốc (2005)

Năm hiện hành (2010)

Đơn giá (1.000 đ)

Lượng

tiêu thụ

Đơn giá (1.000 đ)

Lượng

tiêu thụ

1

Gạo

4

300 kg

7

350 kg

2

Thịt

20

200 kg

60

300 kg

3

Sữa

7

100 hộp

12

130 hộp

4

DV tiêu dùng

10

10 lần

30

20 lần

Câu 54. Tính CPI năm 2010.

  1. 175%
  2. 260%
  3. 150%
  4. Số khác

Câu 55. Tính tỷ lệ lạm phát năm 2010.

  1. 8,9%
  2. 22%
  3. 56%
  4. 30%

Câu 56. Tỷ lệ lạm phát ở câu 33 thuộc loại:

  1. Vừa phải
  2. Phi mã
  3. Siêu lạm phát
  4. Tâm lý

Câu 57. Lực lượng lao động là số người:

  1. Trên 15 tuổi.
  2. Thất nghiệp.
  3. Có việc làm kể toàn thời gian và bán thời gian.
  4. Có việc làm và thất nghiệp.

Câu 58. Phát biểu nào sau đây là đúng về tỷ lệ thất nghiệp?

  1. Bằng không nếu không thì nền kinh tế suy thoái.
  2. Không bao giờ bằng không.
  3. Tăng khi GDP thực tăng.
  4. Là phần trăm những người thất nghiệp trong tổng dân số.

Câu 59. Thành phần nào dưới đây thuộc lực lượng thất nghiệp?

  1. Học sinh
  2. Lực lượng vũ trang
  3. Sinh viên tốt nghiệp đang tìm việc làm
  4. Người nội trợ

Câu 60. Thất nghiệp cơ học tăng khi:

  1. GDP thực giảm và tỷ lệ thất nghiệp tăng.
  2. Lượng người lao động bỏ việc cũ tìm việc mới tăng.
  3. Những người lao động thất nghiệp kéo dài chán nản rời bỏ lực lượng lao động.
  4. Người lao động được thay thế bởi máy móc và người thất nghiệp không có đủ kỹ năng để làm công việc mới.

Câu 61. Một người được xem là thất nghiệp thuộc loại cơ cấu khi:

  1. Bị sa thải do doanh nghiệp thu hẹp sản xuất trong thời kỳ suy thoái.
  2. Chỉ muốn làm việc vài tháng trong năm.
  3. Muốn tìm một công việc khác tốt hơn.
  4. Thiếu kỹ năng do công nghệ phát triển.

Câu 62. Khác biệt giữa thất nghiệp cơ cấu và cơ học là thất nghiệp cơ cấu:

  1. Chỉ tồn tại trong thời kỳ suy thoái.
  2. Tồn tại trong thời kỳ mở rộng sản xuất trong khi không có thất nghiệp cơ học trong thời kỳ mở rộng sản xuất.
  3. Là vấn đề ngắn hạn.
  4. Thường kéo dài hơn thất nghiệp cơ học.

Câu 63. Lựa chọn nào sau đây là thất nghiệp chu kỳ?

  1. Huấn luyện viên trượt tuyết không có việc làm trong mùa hè.
  2. Cử nhân ngoại thương vừa tốt nghiệp đang tìm việc phù hợp với chuyên ngành.
  3. Nhân viên môi giới nhà đất bị sa thải do thị trường bất động sản đóng băng.
  4. Nhân viên ngân hàng bỏ việc để học thạc sỹ. Câu 64. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên:
  5. Giảm khi thất nghiệp chu kỳ tăng.
  6. Tăng khi thất nghiệp cơ cấu tăng.
  7. Tăng khi thất nghiệp chu kỳ tăng.
  8. Tăng khi thất nghiệp cơ học giảm.

Câu 65. Tính tỷ lệ thất nghiệp dựa vào dữ liệu sau: (đơn vị: triệu người)

Dân số

300

Dân số dưới tuổi lao động

70

Dân số ngoài lực lượng lao động

70

Số người thất nghiệp

10

Mức nhân dụng

150

  1. 23,3%
  2. 6,67%
  3. 6,25%
  4. 26,7%

Câu 66. Dựa vào dữ liệu của quốc gia A như bên dưới thì tỷ lệ thất nghiệp của quốc gia này là:  Dân số: 100 người

  • Lực lượng lao động: 80 người
  • Số người đang có việc làm: 70 người
  • Số người thất nghiệp kéo dài rời bỏ lực lượng lao động: 5 người a) (10/100)*100
  1. (15/80)*100
  2. (10/80)*100
  3. (5/70)*100

Câu 67. Dựa vào dữ liệu của quốc gia B như sau thì lực lượng lao động của quốc gia này là: (triệu người)  Dân số: 80

  • Số người trong độ tuổi lao động đang có việc làm: 40
  • Số người trong độ tuổi lao động không có việc làm đang tìm việc: 2
  • Số người trong độ tuổi lao động muốn làm việc nhưng không tìm việc: 4 a) 80 triệu người
  1. 42 triệu người
  2. 46 triệu người
  3. 40 triệu người

Câu 68. Hãy tính tỷ lệ thất nghiệp theo dữ liệu sau:

Thành phần Số lượng (triệu người)

Dưới 15 tuổi 50

Làm việc toàn thời gian 90

Làm việc bán thời gian 30

Về hưu 40

Thất nghiệp 5

  1. 4%
  2. 4,16%
  3. 5,55%
  4. 28%

Câu 69. Với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cho trước, tỷ lệ lạm phát dự đoán tăng sẽ dẫn đến:

  1. Sự trượt dọc trên đường cong Phillips ngắn hạn theo hướng từ trên xuống.
  2. Sự trượt dọc trên đường cong Phillips ngắn hạn theo hướng từ dưới lên.
  3. Sự dịch chuyển sang trái của đường cong Phillips ngắn hạn.
  4. Sự dịch chuyển sang phải của đường cong Phillips ngắn hạn. Câu 70. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên tăng làm dịch chuyển:
  5. Đường cong Phillips ngắn hạn.
  6. Đường cong Phillips dài hạn.
  7. Cả đường cong Phillips ngắn hạn và dài hạn.
  8. Các lựa chọn trên đều sai.

ĐÁP ÁN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 7

KINH TẾ VĨ MÔ

Câu 1. Thị trường mà ở đó đồng tiền của nước này được trao đổi với đồng tiền của nước khác được gọi là:

  1. Thị trường tiền tệ.
  2. Thị trường vốn.
  3. Thị trường chứng khoán.
  4. Thị trường ngoại hối.

Câu 2. Tỷ giá hối đoái là:

  1. Tỷ số phản ánh giá cả đồng tiền của 2 quốc gia.
  2. Tỷ số phản ánh số lượng ngoại tệ nhận được khi đổi 1 đơn vị nội tệ.
  3. Tỷ số phản ánh số lượng nội tệ nhận được khi đổi 1 đơn vị ngoại tệ.
  4. Các lựa chọn trên đều đúng.

Câu 3. Tỷ giá hối đoái thay đổi sẽ ảnh hưởng đến:

  1. Cán cân thương mại.
  2. Cán cân thanh toán.
  3. Sản lượng quốc gia.
  4. Các lựa chọn trên đều đúng.

Câu 4. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, đồng nội tệ tăng giá so với đồng ngoại tệ sẽ làm cho:

  1. Nhập khẩu tăng.
  2. Xuất khẩu tăng.
  3. Xuất khẩu và nhập khẩu tăng.
  4. Các lựa chọn trên đều đúng.

Câu 5. Đầu năm tỷ giá giữa tiền đồng VN và USD là e = 16.000 VND/USD. Vốn đầu năm bằng tiền đồng VN là 1.600.000 VND. Đầu năm gửi tiết kiệm bằng ngoại tệ có lãi suất là 5%/năm. Cuối năm tỷ giá thay đổi là e = 17.000 VND/USD. Vậy lãi kiếm được trong năm là: a) 185.000 VND.

  1. 100.000 VND.
  2. 85.000 VND.
  3. Các lựa chọn trên đều sai.

Câu 6. Thông tin về tỷ giá hối đoái giữa đồng dollar Mỹ và đồng mark Đức dưới đây có ý nghĩa gì?

Thứ Năm: 1 mark Đức = 0,5 dollar Mỹ

Thứ Sáu hôm sau: 1 dollar Mỹ = 2,1 mark Đức

  1. Đồng dollar Mỹ tăng giá so với đồng mark Đức.
  2. Đồng mark Đức tăng giá so với đồng dollar Mỹ.
  3. Đồng dollar Mỹ mất giá so với đồng mark Đức.
  4. Lựa chọn a) và b) đều đúng. Câu 7. Tỷ giá hối đoái thực:
  5. Một thước đo lường giá tương đối của đồng tiền giữa các nước khác nhau.
  6. Một hệ thống tỷ giá do chính phủ kiểm soát.
  7. Một hệ thống tỷ giá hối đoái dựa vào thị trường.
  8. Một thước đo lường giá tương đối của hh-dv từ các nước khác nhau khi chúng được tính theo 1 đồng tiền chung.

Câu 8. Tỷ giá hối đoái thực được quyết định bởi:

  1. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa.
  2. Giá hàng nước ngoài.
  3. Giá hàng trong nước.
  4. Cả 3 yếu tố trên

Câu 9. Tỷ giá hối đoái thực cao hơn tỷ giá hối đoái danh nghĩa có nghĩa là:

  1. Nội tệ được đánh giá quá cao, sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước trên thị trường thế giới cao.
  2. Nội tệ được đánh giá quá cao, sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước trên thị trường thế giới thấp.
  3. Nội tệ được đánh giá thấp, sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước cao.
  4. Nội tệ được đánh giá thấp, sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước thấp.

Câu 10. Nếu tỷ giá hối đoái danh nghĩa không thay đổi đáng kể, tốc độ tăng giá trong nước nhanh hơn giá thế giới, sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước sẽ: a) Tăng.

  1. Giảm.
  2. Không thay đổi.
  3. Không thể kết luận.

Câu 11. Khi tỷ giá hối đoái tăng, giá trị đồng nội tệ giảm so với đồng ngoại tệ thì trên thị trường ngoại hối:

  1. Lượng cung ngoại tệ giảm, lượng cầu ngoại tệ giảm.
  2. Lượng cung ngoại tệ tăng, lượng cầu ngoại tệ tăng.
  3. Lượng cung ngoại tệ tăng, lượng cầu ngoại tệ giảm.
  4. Lượng cung ngoại tệ giảm, lượng cầu ngoại tệ tăng.

Câu 12. Tỷ giá hối đoái tăng lên và giá cả hàng hóa ở các nước cũng thay đổi sẽ làm cho: a) Xuất khẩu tăng.

  1. Nhập khẩu tăng.
  2. Xuất khẩu giảm.
  3. Không thể kết luận.

Câu 13. Phá giá tiền tệ là:

  1. Làm giảm giá nội tệ.
  2. NHTW phải mua ngoại tệ vào.
  3. Có thể dẫn đến lạm phát.
  4. Các lựa chọn trên đều đúng.

Câu 14. Trong cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi:

  1. Dự trữ ngoại tệ của quốc gia thay đổi tùy theo diễn biến trên thị trường ngoại hối.
  2. Dự trữ ngoại tệ quốc gia tăng khi tỷ giá giảm.
  3. Dự trữ ngoại tệ quốc gia không thay đổi, bất luận diễn biến trên thị trường ngoại hối.
  4. Dự trữ ngoại tệ quốc gia giảm khi tỷ giá tăng.

Câu 15. Các tài khoản của cán cân thanh toán là:

  1. Tài khoản vãng lai, tài khoản vốn, sai số thống kê.
  2. Tài khoản vãng lai, tài khoản tài trợ chính thức, tài khoản dự trữ.
  3. Tài khoản tài trợ chính thức, tài khoản vốn, tài khoản tiền gửi không kỳ hạn.
  4. Các lựa chọn trên đều đúng.

Câu 16. Cán cân thanh toán của 1 quốc gia thay đổi khi:

  1. Lãi suất trong nước thay đổi.
  2. Sản lượng quốc gia thay đổi.
  3. Tỷ giá hối đoái thay đổi.
  4. Các lựa chọn trên đều đúng. Câu 17. Tài khoản vãng lai:
  5. Ghi chép những giao dịch quốc tế về hh-dv và các khoản thu nhập ròng khác từ nước ngoài.
  6. Ghi chép những giao dịch quốc tế về tài sản vốn.
  7. Ghi chép 1 cách có hệ thống những giao dịch giữa dân cư 1 nước với phần còn lại của thế giới. d) Phản ánh giá trao đổi giữa hai đồng tiền. Câu 18. Tài khoản vốn:
  8. Ghi chép những giao dịch quốc tế về hh-dv và các khoản thu nhập ròng khác từ nước ngoài.
  9. Ghi chép những giao dịch quốc tế về tài sản vốn.
  10. Ghi chép 1 cách có hệ thống những giao dịch giữa dân cư 1 nước với phần còn lại của thế giới. d) Phản ánh giá trao đổi giữa hai đồng tiền.

Câu 19. Trong cán cân thanh toán của 1 quốc gia, nợ nước ngoài được ghi vào: a) Sai số thống kê.

  1. Tài khoản vốn.
  2. Tài khoản vãng lai.
  3. Tài trợ chính thức.

Câu 20. Tìm câu sai trong các câu sau đây :

  1. Tỷ giá hối đoái tăng sẽ có tác dụng đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu.
  2. Trên thị trường ngoại hối, nguồn cung ngoại tệ sinh ra chủ yếu là do xuất khẩu và đầu tư của nước ngoài.
  3. Tỷ giá hối đoái phản ánh số lượng nội tệ nhận được khi đổi một đơn vị ngoại tệ.
  4. Trong tài khoản vãng lai của cán cân thanh toán có xuất khẩu ròng và đầu tư ròng.

Câu 21. Những yếu tố nào sau đây có thể làm thâm hụt cán cân thương mại của một nước? a) Đồng nội tệ lên giá so với ngoại tệ.

  1. Sự gia tăng đầu tư trực tiếp nước ngoài.
  2. Thu nhập của các nước đối tác mậu dịch chủ yếu tăng.
  3. Các lựa chọn trên đều sai.

Câu 22. Với điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu lãi suất trong nước tăng lên thì: a) Vốn có xu hướng chảy ra nước ngoài.

  1. Vốn có xu hướng chảy vào trong nước.
  2. Không có sự di chuyển vốn giữa các nước.
  3. Các lựa chọn trên đều sai.

Câu 23. Trong điều kiện lãi suất trong nước và nước ngoài như nhau và không thay đổi, khi tỷ giá hối đoái tăng lên thì:

  1. Vốn có xu hướng chảy ra nước ngoài.
  2. Vốn có xu hướng chạy vào trong nước.
  3. Vốn không có lưu động giữa các nước.
  4. Các lựa chọn trên đều sai.

Câu 24. Tìm câu đúng trong các câu sau đây:

  1. Cán cân thương mại là tổng các luồng ngoại tệ đi vào và đi ra của 1 quốc gia.
  2. Trong điều kiện lãi suất không đổi, nếu tỷ giá hối đoái tăng, vốn sẽ chảy vào trong nước.
  3. Nợ nước ngoài nằm trong tài khoản vãng lai.
  4. Xuất khẩu ròng nằm trong tài khoản vãng lai.

Câu 25. Trong cơ chế tỷ giá hối đoái thả nổi, thặng dư cán cân thanh toán sẽ làm cho: a) Lượng cung tiền tăng lên.

  1. Thừa ngoại tệ trên thị trường.
  2. Lượng dự trữ ngoại tệ tăng lên.
  3. Tỷ giá hối đoái tăng lên.

Câu 26. Khi cán cân thanh toán thâm hụt, trong cơ chế tỷ giá thả nổi hoàn toàn, tỷ giá có xu hướng: a) Tăng lên.

  1. Giảm xuống.
  2. Không đổi.
  3. Không xác định.

Câu 27. Trong cơ chế tỷ giá cố định, thâm hụt cán cân thanh toán sẽ làm cho lượng cung tiền trong nước:

  1. Giảm xuống.
  2. Tăng lên.
  3. Không đổi.
  4. Không xác định.

Câu 28. Trong cơ chế tỷ giá hối đoái cố định, thặng dư cán cân thanh toán sẽ làm: a) Giảm lượng cung tiền.

  1. Cung tiền không bị ảnh hưởng.
  2. Tăng lượng cung tiền.
  3. Lượng cung tiền tăng chính xác bằng lượng thặng dư.

Câu 29. Thay đổi nào sau đây không làm tăng xuất khẩu ròng của Việt Nam? a) VND giảm giá.

  1. Thu nhập của các bạn hàng thương mại với Việt Nam tăng.
  2. Tiền tệ của các bạn hàng thương mại với Việt Nam giảm giá.
  3. Các bạn hàng thương mại với Việt Nam dỡ bỏ hàng rào thuế quan.

Câu 30. Khi đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng, nếu các yếu tố khác không đổi, Việt Nam sẽ:

  1. Thặng dư hoặc giảm thâm hụt cán cân thanh toán.
  2. Tăng xuất khẩu ròng.
  3. Tăng thu nhập ròng từ tài sản nước ngoài.
  4. Các lựa chọn trên đều đúng.

Câu 31. Đối với một nước có cán cân thanh toán thâm hụt, việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài góp phần cải thiện cán cân thanh toán nhờ:

  1. Tài khoản vốn thặng dư hoặc giảm thâm hụt.
  2. Tài khoản vãng lai thặng dư hoặc giảm thâm hụt.
  3. Xuất khẩu ròng thặng dư hoặc giảm thâm hụt.
  4. Ngân sách chính phủ thặng dư hoặc giảm thâm hụt.

Câu 32. Đường BP được định nghĩa là một đường tập hợp những phối hợp giữa lãi suất và sản lượng mà ở đó:

  1. Thị trường hàng hóa cân bằng.
  2. Thị trường tiền tệ cân bằng.
  3. Cán cân thương mại cân bằng.
  4. Cán cân thanh toán cân bằng.

Câu 33. Cho các hàm số sau: tài khoản vốn: K = -1.000 + 200r; xuất khẩu: X = 200; nhập khẩu: Z = 100 + 0,2Y. Đường BP có dạng:

  1. Y = -4.500 +100r
  2. Y = -4.500 +1.000r
  3. Y = -450 +1.000r
  4. Y = -450 +100r

Câu 34. Khi lượng ngoại tệ đi vào tăng lên còn lượng ngoại tệ đi ra không đổi thì:

  1. Đường BP dịch chuyển sang phải.
  2. Đường BP dịch chuyển sang trái.
  3. Đường BP không dịch chuyển.
  4. Đường BP dịch chuyển sang phải rồi quay trở lại vị trí lúc đầu.

Câu 35. Điểm cân bằng bên trong nằm phía trên đường BP thì tại đó:

  1. Lượng ngoại tệ đi vào lớn hơn lượng ngoại tệ đi ra.
  2. Lượng ngoại tệ đi ra lớn hơn lượng ngoại tệ đi vào.
  3. Cán cân thanh toán thâm hụt.
  4. Các lựa chọn trên đều sai.

Câu 36. Việc dùng biện pháp kích thích xuất khẩu nhằm cải thiện cán cân thương mại chỉ phát huy tác dụng tích cực khi:

  1. k.Zm = 1
  2. k.Zm < 1
  3. k.Zm > 1
  4. Không có tác dụng tích cực.

Câu 37. Tỷ giá ban đầu là e*, doanh nghiệp trong nước tăng nhập khẩu làm tỷ giá tăng lên, NHTW can thiệp bằng cách bán ngoại tệ để duy trì e*. Như vậy:

  1. Đường IS và đường LM dịch chuyển sang phải.
  2. Đường IS và đường LM dịch chuyển sang trái.
  3. Đường IS dịch chuyển sang phải và đường LM dịch chuyển sang trái.
  4. Đường IS dịch chuyển sang trái và đường LM dịch chuyển sang phải.

Câu 38. Một chính sách kiều hối khuyến khích người Việt Nam định cư ở nước ngoài gửi tiền về cho thân nhân trong nước có tác dụng trực tiếp là:

  1. Làm tăng GDP của Việt Nam.
  2. Làm cho đồng tiền Việt Nam giảm giá so với ngoại tệ.
  3. Làm tăng dự trữ ngoại tệ của Việt Nam.
  4. Các lựa chọn trên đều đúng.

Câu 39. Trong cơ chế tỷ giá cố định, muốn làm triệt tiêu lượng dư cung ngoại tệ thì NHTW phải: a) Dùng ngoại tệ mua nội tệ.

  1. Dùng nội tệ mua ngoại tệ.
  2. Không can thiệp vào thị trường ngoại hối.
  3. Các lựa chọn trên đều sai.

Câu 40. Chính sách phá giá đồng tiền sẽ làm cho:

  1. Cán cân tài khoản vãng lai được cải thiện ngay tức thì.
  2. Tăng khả năng cạnh tranh lâu dài của nền kinh tế.
  3. Hàng nhập khẩu trở nên rẻ hơn.
  4. Tiền lương thực tế giảm trong quá trình điều chỉnh.

Câu 41. Trong nền kinh tế mở, cơ thế tỷ giá thả nổi hoàn toàn, nếu chính phủ tăng chi ngân sách sẽ dẫn đến:

  1. Cán cân thương mại xấu đi.
  2. Đồng nội tệ tăng giá.
  3. Lãi suất và sản lượng đều tăng.
  4. Các lựa chọn trên đều đúng.

Câu 42. Trong nền kinh tế nhỏ, mở, tỷ giá hối đoái cố định, luồng vốn vận động hoàn toàn tự do, một sự gia tăng chi tiêu ngân sách có tác động ngắn hạn là:

  1. Lãi suất và sản lượng đều tăng.
  2. Lãi suất giảm, sản lượng tăng.
  3. Lãi suất cao hơn lãi suất thế giới, sản lượng giảm.
  4. Lãi suất cân bằng lãi suất thế giới, sản lượng tăng.

Câu 43. Tác động của chính sách tài khóa mở rộng trong nền kinh tế mở, nhỏ, vốn tự do luân chuyển tỷ giá hối đoái cố định mạnh hơn tác động của nó trong nền kinh tế đóng vì: a) Sản lượng tăng.

  1. Hạn chế được tình trạng thâm hụt ngân sách.
  2. Hạn chế được tình trạng tháo lui (lấn át) đầu tư tư nhân.
  3. Hạn chế lạm phát.

Câu 44. Trong nền kinh tế nhỏ, mở, luồng vốn vận động hoàn toàn tự do, chính sách tài khóa mở rộng trong cơ chế tỷ giá linh hoạt kém hiệu quả hơn khi tỷ giá cố định vì:

  1. Sản lượng không tăng lên.
  2. Cán cân thương mại xấu đi.
  3. Có sự tháo lui đầu tư.
  4. Các lựa chọn trên đều đúng.

Câu 45. Trong cơ chế tỷ giá hối đoái cố định, khi cán cân thanh toán thặng dư, để duy trì tỷ giá hối đoái như chính phủ ấn định thì:

  1. NHTW sẽ tung nội tệ mua lượng ngoại tệ dư thừa.
  2. Dự trữ ngoại tệ của NHTW tăng lên.
  3. Lượng cung tiền trong nền kinh tế tăng lên.
  4. Các lựa chọn trên đều đúng.

Câu 46. Trong nền kinh tế mở, với cơ thế tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toàn, NHTW áp dụng chính sách mở rộng tiền tệ sẽ dẫn đến:

  1. Xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm.
  2. Lượng cung ngoại tệ tăng, lượng cầu ngoại tệ giảm.
  3. Cả a và b sai.
  4. Cả a và b đúng.

Câu 47. Trong nền kinh tế mở, nhỏ với cơ thế tỷ giá thả nổi hoàn toàn và mức giá cố định, nếu NHTW tăng cung tiền thì tại điểm cân bằng mới:

  1. Lãi suất không đổi và mức đầu tư tăng lên.
  2. Giá đồng bản tệ giảm và xuất khẩu ròng tăng.
  3. Lãi suất giảm và mức đầu tư không tăng.
  4. Giá bản tệ giảm nhưng mức đầu tư không tăng.

Câu 48. Tác động ngắn hạn của chính sách nới lỏng tiền tệ trong nền kinh tế mở với cơ chế tỷ giá linh hoạt là:

  1. Sản lượng tăng.
  2. Thặng dự hoặc giảm thâm hụt thương mại.
  3. Đồng nội tệ giảm giá.
  4. Các lựa chọn trên đều đúng.

Câu 49. Tác động của chính sách tiền tệ thu hẹp trong nền kinh tế mở, nhỏ, vốn luân chuyển tự do, tỷ giá linh hoạt là:

  1. Sản lượng giảm, lãi suất trở về mức cũ.
  2. Cán cân thương mại thâm hụt hơn trước.
  3. Đồng nội tệ tăng giá.
  4. Các lựa chọn trên đều đúng.

Câu 50. Kết quả của chính sách tiền tệ mở rộng trong nền kinh tế mở, nhỏ, vốn tự do luân chuyển, tỷ giá hối đoái cố định là:

  1. Lãi suất cân bằng với lãi suất thế giới, sản lượng tăng.
  2. Lãi suất nhỏ hơn lãi suất thế giới, sản lượng tăng.
  3. Lãi suất và sản lượng trở về mức cũ.
  4. Các lựa chọn trên đều sai.

Câu 51. Với cơ chế tỷ giá hối đoái cố định, vốn luân chuyển tự do, chính sách tiền tệ trong điều kiện kinh tế mở so với chính sách này trong điều kiện kinh tế đóng là: a) Hiệu quả hơn.

  1. Kém hiệu quả hơn.
  2. Tương đương nhau.
  3. Không thể so sánh.

Câu 52. Trong điều kiện kinh tế mở, nhỏ, vốn tự do luân chuyển, các tác động của chính sách tài khóa và tiền tệ trong cơ chế tỷ giá cố định khác biệt gì so với tác động của chúng trong cơ chế tỷ giá thả nổi?

  1. Chính phủ can thiệp thị trường ngoại hối để cố định tỷ giá.
  2. Chính sách tiền tệ sẽ bị ảnh hưởng nếu muốn cố định tỷ giá.
  3. a và b đúng.
  4. a và b sai.

Câu 53. Trong cơ chế tỷ giá hối đoái cố định với sự lưu thông hoàn hảo vốn:

  1. Chính sách tiền tệ có hiệu lực trong ngắn hạn.
  2. Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đều có tác dụng.
  3. Chính sách tiền tệ không có hiệu lực trong ngắn hạn.
  4. Chính sách tài khóa không có hiệu lực trong ngắn hạn.

Câu 54. Trong nền kinh tế nhỏ, mở với cơ chế tỷ giá hối đoái cố định, vốn tự do luân chuyển thì:

  1. Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ có tác dụng mạnh.
  2. Chính sách tài khóa không có tác dụng, chính sách tiền tệ tác dụng mạnh.
  3. Chính sách tài khóa tác dụng mạnh, chính sách tiền tệ không có tác dụng.
  4. Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đều không có tác dụng.

Dùng dữ liệu sau trả lời các câu 56-61: Một nền kinh tế có các số liệu sau:

C = 200 + 0,75Yd

X = 430

I = 100 + 0,2Y – 10r

Z = 200 + 0,05Y

T = 40 +0,2Y

SM = 650

G = 500

LM = 200 + 0,2Y – 20r

K = -1.000 +100r

Câu 55. Phương trình đường IS là:

  1. Y = 4.000 - 400r
  2. Y = - 4.000 - 40r
  3. Y = 4.000 - 40r
  4. Y = 4.000 + 40r

Câu 56. Phương trình đường LM là:

  1. r = -22,5 + 0,01Y
  2. r = -22,5 + 0,1Y
  3. r = 22,5 + 0,01Y
  4. r = 22,5 + 0,1Y

Câu 57. Sản lượng và lãi suất cân bằng bên trong:

  1. Y = 3.200; r = 15,5(%)
  2. Y = 3.000; r = 11,5(%)
  3. Y = 3.800; r = 14,5(%)
  4. Y = 3.500; r = 12,5(%)

Câu 58. Đầu tư tại mức sản lượng cân bằng là:

  1. 675
  2. 635
  3. 765
  4. 563

Câu 59. Phương trình đường BP là:

  1. Y = - 15.400 - 2.000r
  2. Y = - 15.400 + 2.000r
  3. Y = 5.400 + 200r
  4. Y = 5.400 - 200r

Câu 60. Tại mức sản lượng cân bằng bên trong của nền kinh tế, tình hình cán cân thanh toán như thế nào?

  1. Thâm hụt
  2. Thặng dư
  3. Cân bằng
  4. Không xác định được.