Tiểu luận kinh tế vĩ mô

Tiểu luận kinh tế vĩ mô giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.

lOMoARcPSD|17327 243
ĐỀ TÀI: NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ
GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT TÌNH HÌNH NÀY.
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU.
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay bối cảnh nền kinh tế thị trường đang diễn biến rất phức tạp và cạnh tranh ngay
càng gay gắt, đặc biệt khi Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức Thương Mại Thế giới (WTO).
Các công ty đang bị cuốn hút vào vòng xoáy cạnh tranh khốc liệt trong tất cả các lĩnh vực để tồn
tại phát triển. Lạm phát vấn đề luôn được quan tâm đặc biệt nếu muốn phát triển một nền
kinh tế bền vững. Nó đã trở thành mối quan tâm lớn của các nhà chính trị và công lý. Lạm phát
đã được đề cập rất nhiều trong các công trình nghiên cứu của các nhà kinh tế.
Để triển khai thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng cần phải động
viên mọi nguồn lực tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tăng trưởng
bền vững và ổn định lạm phát ở mức thấp đó là những mục tiêu hàng đầu của điều tiết vĩ mô ở
tất cả các nước.
Chính vì những tác hại to lớn do lạm phát gây ra cho nền kinh tế mà việc nghiên cứu lạm
phát một vấn đề cần thiết cấp bách đối với nền kinh tế, đặc biệt nền kinh tế thị trường
con non nớt như nền kinh tế nước ta. Chúng ta cần phải tìm hiểu xem lạm phát là gì? Do đâu mà
có lạm phát? Tại sao người ta quan tâm đến lạm phát?
Mục tiêu chính của đề tài nghiên cứu nguyên nhân lạm phát Việt Nam đề xuất
những giải pháp để kiểm soát lạm phát trong thời gian tới. Lạm phát ở Việt Nam mỗi giai đoạn
đều có nguyên nhân riêng. Trong đó nguyên nhân chủ quan gồm có biến động của giá cả trên thị
trường thế giới, ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh, quan hệ cung cầu hàng hóa theo mùa trong.
lOMoARcPSD|17327 243
cấu kinh tế chính sách quản mô và vốn đầu tư toàn xã hội cũng như tâm của người
dân, mức độ độc lập của Ngân hàng Trung ương cũng những nguyên nhân khách quan ảnh
hưởng đến tỷ lệ lạm phát cần xem xét. Lạm phát tác động tới nền kinh tế rất lớn. Vì vậy cần
những chính sách phù hợp để ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định đời sống, an sinh xã hội, phát triển.
Bài viết này sẽ điểm lại một cách có hệ thống các lý thuyết, các bằng chứng thực nghiệm
về lạm phát mối quan hệ giữa lạm phát tăng trưởng kinh tế cũng như đưa ra một số gợi ý
về hướng điều tiết vĩ mô của Việt Nam trong thời gian tới.
PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LẠM PHÁT.
1. Khái niệm và các khái niệm liên quan.
- Lạm phát (Inflation) sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch
vụ theo thời gian sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Khi mức giá chung tăng
cao, một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa dịch vụ hơn so với trước đây, do đó
lạm phát phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ.
dụ: Năm 2018 chúng ta mua một cân gạo với giá 18.000 đồng, nhưng đến năm 2021 cũng
loại gạo đó nhưng một cân với giá 25.000 đồng.
Một số khái niệm liên quan.
- Gỉam phát (Deflation) tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống trong
một khoảng thời gian nhất định.
dụ: Vào cuối năm 2008, ở VN đã xảy ra tình trạng giảm phát. Chỉ số lạm phát ngày càng
xu hướng giảm dần, tháng 8 là 1,56%; đến tháng 9 chỉ còn 0,18%; tháng 10 giá cả bắt đầu có xu
hướng giảm (âm 0,19%); sang tháng 11, chỉ số giá cả giảm với mức đsâu hơn (âm 0,76%) và
tháng 12/2008 - tháng cuối cùng năm 2008, chỉ số giá cả vẫn tiếp tục giảm.
- Khi tỉ lệ lạm phát cao lên bất thường thường gọi là siêu lạm phát (Hyperinflation).
dụ: ớc Đức rơi vào lạm phát trầm trọng nhất vào hồi tháng 10/1923 khi tỷ lệ lạm phát
tới 29.500%. Tại thời điểm 12/1923, người ta phải bỏ ra 4.200 tỷ mác (papiermark) để đổi lấy 1
lOMoARcPSD|17327 243
USD. Trong những năm 1920, người Đức đã phải dùng đến củi và than để thay để cho đồng c
đã bị mất giá thảm hại do lạm phát.
| 1/3

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243
ĐỀ TÀI: NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ
GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT TÌNH HÌNH NÀY.
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU. LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay bối cảnh nền kinh tế thị trường đang diễn biến rất phức tạp và cạnh tranh ngay
càng gay gắt, đặc biệt khi Việt Nam đã là thành viên của Tổ chức Thương Mại Thế giới (WTO).
Các công ty đang bị cuốn hút vào vòng xoáy cạnh tranh khốc liệt trong tất cả các lĩnh vực để tồn
tại và phát triển. Lạm phát là vấn đề luôn được quan tâm đặc biệt nếu muốn phát triển một nền
kinh tế bền vững. Nó đã trở thành mối quan tâm lớn của các nhà chính trị và công lý. Lạm phát
đã được đề cập rất nhiều trong các công trình nghiên cứu của các nhà kinh tế.
Để triển khai thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng cần phải động
viên mọi nguồn lực tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tăng trưởng
bền vững và ổn định lạm phát ở mức thấp đó là những mục tiêu hàng đầu của điều tiết vĩ mô ở tất cả các nước.
Chính vì những tác hại to lớn do lạm phát gây ra cho nền kinh tế mà việc nghiên cứu lạm
phát là một vấn đề cần thiết và cấp bách đối với nền kinh tế, đặc biệt là nền kinh tế thị trường
con non nớt như nền kinh tế nước ta. Chúng ta cần phải tìm hiểu xem lạm phát là gì? Do đâu mà
có lạm phát? Tại sao người ta quan tâm đến lạm phát?
Mục tiêu chính của đề tài là nghiên cứu nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam và đề xuất
những giải pháp để kiểm soát lạm phát trong thời gian tới. Lạm phát ở Việt Nam mỗi giai đoạn
đều có nguyên nhân riêng. Trong đó nguyên nhân chủ quan gồm có biến động của giá cả trên thị
trường thế giới, ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh, quan hệ cung cầu hàng hóa theo mùa trong. lOMoARc PSD|17327243
Cơ cấu kinh tế và chính sách quản lý vĩ mô và vốn đầu tư toàn xã hội cũng như tâm lý của người
dân, mức độ độc lập của Ngân hàng Trung ương cũng là những nguyên nhân khách quan ảnh
hưởng đến tỷ lệ lạm phát cần xem xét. Lạm phát tác động tới nền kinh tế rất lớn. Vì vậy cần có
những chính sách phù hợp để ổn định kinh tế vĩ mô, ổn định đời sống, an sinh xã hội, phát triển.
Bài viết này sẽ điểm lại một cách có hệ thống các lý thuyết, các bằng chứng thực nghiệm
về lạm phát và mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế cũng như đưa ra một số gợi ý
về hướng điều tiết vĩ mô của Việt Nam trong thời gian tới.
PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LẠM PHÁT.
1. Khái niệm và các khái niệm liên quan.
- Lạm phát (Inflation) là sự tăng mức giá chung một cách liên tục của hàng hóa và dịch
vụ theo thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Khi mức giá chung tăng
cao, một đơn vị tiền tệ sẽ mua được ít hàng hóa và dịch vụ hơn so với trước đây, do đó
lạm phát phản ánh sự suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ.
Ví dụ: Năm 2018 chúng ta mua một cân gạo với giá 18.000 đồng, nhưng đến năm 2021 cũng
loại gạo đó nhưng một cân với giá 25.000 đồng.
Một số khái niệm liên quan.
- Gỉam phát (Deflation) là tình trạng mức giá chung của nền kinh tế giảm xuống trong
một khoảng thời gian nhất định.
Ví dụ: Vào cuối năm 2008, ở VN đã xảy ra tình trạng giảm phát. Chỉ số lạm phát ngày càng có
xu hướng giảm dần, tháng 8 là 1,56%; đến tháng 9 chỉ còn 0,18%; tháng 10 giá cả bắt đầu có xu
hướng giảm (âm 0,19%); sang tháng 11, chỉ số giá cả giảm với mức độ sâu hơn (âm 0,76%) và
tháng 12/2008 - tháng cuối cùng năm 2008, chỉ số giá cả vẫn tiếp tục giảm.
- Khi tỉ lệ lạm phát cao lên bất thường thường gọi là siêu lạm phát (Hyperinflation).
Ví dụ: Nước Đức rơi vào lạm phát trầm trọng nhất vào hồi tháng 10/1923 khi tỷ lệ lạm phát lê
tới 29.500%. Tại thời điểm 12/1923, người ta phải bỏ ra 4.200 tỷ mác (papiermark) để đổi lấy 1 lOMoARc PSD|17327243
USD. Trong những năm 1920, người Đức đã phải dùng đến củi và than để thay để cho đồng mác
đã bị mất giá thảm hại do lạm phát.