Đề 5: kiểm tra HKII hóa 10 chân trời sáng tạo (có đáp án)

Đề 5(có đáp án): kiểm tra HKII hóa 10 chân trời sáng tạo (có đáp án)

ĐỀ KIM TRA HÓA 10 CHÂN TRI SÁNG TO HC K II-ĐỀ 5
Cho biết Nguyên t khi ca: Na =23; Br = 80; Cl = 35,5.
A/ TRC NGHIỆM: (5,0 điểm)
Câu 1: Nhận định nào dưới đây là đúng?
A. S thay đổi nhiệt độ không ảnh hưởng đến tốc độ phn ng.
B. Khi nhiệt độ gim thì tốc độ phn ứng tăng.
C. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phn ứng tăng.
D. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phn ng gim.
Câu 2: Cho phương trình nhiệt hóa hc ca phn ng:
2H
2
(g) + O
2
(g)
2H
2
O(l)
o
r 298
H
= -571,68kJ
Phn ng trên là phn ng
A. có s hp th nhiệt lượng t môi trường xung quanh.
B. thu nhit.
C. ta nhit.
D. không có s thay đổi năng lượng.
Câu 3: Chất khử
A. chất có số oxi hoá giảm xuống sau phản ứng. B. chất nhường electron.
C. chất có số oxi hoá không thay đổi sau phản ứng. D. chất nhận electron.
Câu 4: Tương tác van der Waals xuất hin là do s hình thành các lưỡng cc tm thời cũng như các
ng cc cm ứng. Các lưỡng cc tm thi xut hin là do s chuyn động ca
A. các nguyên t trong phân t.
B. các neutron và proton trong ht nhân.
C. các proton trong ht nhân.
D. các electron trong phân t.
Câu 5: điều kiện thường, đơn chất chlorine có màu
A. đen tím. B. lc nht. C. vàng lc. D. nâu đỏ.
Câu 6: Trong hp cht H
2
S, s oxi hóa của sulfur (lưu huỳnh) là
A. +1. B. -1. C. +2. D. -2.
Câu 7: Cho phản ứng hoá học sau: Fe(s) + 2HCl(aq) → FeCl
2
(aq) + H
2
(g).
Ban đầu nồng độ của HCl 0,8M, sau 40 giây nồng độ của HCl 0,6M. Tốc độ trung bình của phản
ứng theo HCl trong 40 giây là
A. 5.10
-3
M/s. B. 2.10
-3
M/s. C. 1,5.10
-3
M/s. D. 2,5.10
-3
M/s.
Câu 8: điều kiện thường, đơn chất halogen nào sau đây tồn ti th lng?
A. F
2
. B. Cl
2
. C. I
2
. D. Br
2
.
Câu 9: Các nguyên t halogen trong bng tun hoàn thuc nhóm
A. VA. B. IIA. C. VIIA. D. VIA.
Câu 10: Điu kiện nào sau đây là điều kin chuẩn đối vi cht khí?
A. Áp sut 1 bar và nhiệt độ 25
o
C hay 298K. B. Áp sut 1 bar và nhiệt độ 25K.
C. Áp sut 1 atm và nhiệt độ 0
o
C. D. Áp sut 1 bar và nhiệt độ 0
o
C.
Câu 11: Cho các quá trình hoá học sau:
(a) Nhiệt phân Cu(OH)
2
tạo thành CuO. (b) Đốt cháy than trong không khí.
(c) Quá trình quang hợp. (d) Hoà tan viên vitamin C sủi vào cốc nước.
Số quá trình thu nhiệt là
A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 12: Để xác định được mức độ phn ng nhanh hay chậm người ta s dng khái niệm nào sau đây?
A. Cân bng hoá hc. B. Tốc độ phn ng.
C. Phn ng thun nghch. D. Phn ng mt chiu.
Câu 13: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
Phn ứng oxi hoá − khử là phn ng
A. có s thay đổi s oxi hoá ca mt s nguyên t.
B. có s chuyn dch electron gia các cht phn ng.
C. có s thay đổi s oxi hoá ca tt c các nguyên t.
D. luôn xảy ra đồng thi s oxi hoá và s kh.
Câu 14: Cho các yếu tố sau: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác. Trong những yếu
tố trên, có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 15: Cho enthalpy to thành chun ca mt s chất như sau:
Cht
CO(g)
H
2
O(g)
o
f 298
H
(kJ/mol)
-110,50
-241,80
Biến thiên enthalpy chun ca các phn ng: C(graphite) + H
2
O(g)
⎯⎯
o
t
CO(g) + H
2
(g)
có giá tr
A. -175,34kJ. B. +131,30 kJ. C. +145,90 kJ. D. -183,60 kJ.
B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm):
a. Cho phản ứng oxi hóa khử sau: Cu + HNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ NO + H
2
O.
Cân bng phn ng oxi hóa kh bằng phương pháp thăng bằng electron chỉ chất khử,
chất oxi hoá, quá trình oxi hóa, quá trình khử.
b. Cho năng lượng liên kết ca các chất tương ứng trong phương trình.
Liên kết
H-H
H-N
E
b
(kJ/mol)
432
391
Tính biến thiên enthalpy chun ca phn ng 3H
2
(g) + N
2
(g) → 2NH
3
Câu 2 (2,0 điểm):
a. Cho phản ứng đơn giản sau: 2NO(g) + O
2
(g)
2NO
2
(g)
Viết biểu thức tốc độ tức thời của phản ng. nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng thay đổi
như thế nào khi nồng độ NO tăng 2 lần, nồng độ O
2
không đổi? Gii thích.
b. Cho 2 mu BaSO
3
khối lượng bng nhau vào 2 cc cha 50ml dung dịch HCl 0,1M như
hình sau:
dung dịch
HCl 0,1M
BaSO
3
dạng bột
BaSO
3
dạng khi
..........
..........
..........
............
......
......
......
......
......
......
......
......
Cốc 1 Cốc 2
- Cc nào mu BaSO
3
tan nhanh hơn? Gii thích.
- Thêm 10 ml dung dch HCl 0,1 M vào 2 cc thì tốc độ phn ứng thay đổi hay không?
sao?
Câu 3 (1,0 điểm): Bromine nguyên liệu điều chế các hp cht cha bromide trong y dược,
nhiếp nh, cht nhum, cht chng n cho động đốt trong, thuc tr sâu,… Để sn xut
bromine t nguồn nước biển hàm lượng 82,4 gam NaBr/m
3
c biển người ta dùng phương
pháp thi khí chlorine vào c biển. Lượng khí chlorine cn ng phi nhiều hơn 10% so vi
thuyết. Tính khối lượng khí chlorine cần dùng để điều chế bromine trong 1200 m
3
c
bin.
Học sinh được s dng bng tun hoàn các nguyên t hóa hc
ĐÁP ÁN
I. TRC NGHIM
1
2
3
4
5
6
7
8
C
C
B
D
C
D
D
D
9
10
11
12
13
14
15
C
A
C
B
C
C
B
II. T LUN
CÂU
ĐÁP ÁN
ĐIM
1
a/ 1,0 đ
B1: Xác định đúng s oxi hóa và ch ra cht kh, cht oxi hóa :
B2: Viết quá trình oxi hóa và quá trình kh :
B3, B4: Cân bng
3Cu + 8HNO
3
→ 3Cu(NO
3
)
2
+ 2NO + 4H
2
O
b/ 1,0 đ
Công thc: 𝑟𝐻
298
0
= E
b(N ≡ N)
+ 3E
b(H-H)
-2.3E
b(H-N)
Thay s vào công thc tìm đưc ∆𝑟𝐻
298
0
= -105 kJ
thiếu đơn vị tr 0,2
0,5 đ
0.25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
2
a/ 1,0 đ
- Viết biu thc tc đ tc thi:
- Tc đ phn ứng tăng 4 lần
- Gii thích:
b/ 1,0 đ
- Mu BaSO
3
cốc 2 tan nhanh hơn do din tích tiếp xúc lớn hơn
- Tc đ phn ứng không thay đổi vì tốc độ phn ng không ph thuc
vào th tích.
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,5 đ
3
(1,0đ)
S mol NaBr trong 1200m
3
nước bin:
82,4 x 1200/ 103 = 960 mol
Cl
2
+ 2NaBr
⎯⎯
2NaCl + Br
2
S mol Cl
2
= ½ s mol NaBr = 480 mol
Khi lưng Cl
2
= 480 x 71 = 34080 gam
Khi lưng Cl
2
cn dùng= 34080 x 110/ 100 = 37488 gam
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
| 1/3

Preview text:

ĐỀ KIỂM TRA HÓA 10 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO HỌC KỲ II-ĐỀ 5
Cho biết Nguyên tử khối của: Na =23; Br = 80; Cl = 35,5.
A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)
Câu 1:
Nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Sự thay đổi nhiệt độ không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
B. Khi nhiệt độ giảm thì tốc độ phản ứng tăng.
C. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng.
D. Khi nhiệt độ tăng thì tốc độ phản ứng giảm.
Câu 2: Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: 2H H 2(g) + O2(g) → 2H2O(l)  o r 298 = -571,68kJ
Phản ứng trên là phản ứng
A. có sự hấp thụ nhiệt lượng từ môi trường xung quanh. B. thu nhiệt. C. tỏa nhiệt.
D. không có sự thay đổi năng lượng.
Câu 3: Chất khử là
A. chất có số oxi hoá giảm xuống sau phản ứng.
B. chất nhường electron.
C. chất có số oxi hoá không thay đổi sau phản ứng.
D. chất nhận electron.
Câu 4: Tương tác van der Waals xuất hiện là do sự hình thành các lưỡng cực tạm thời cũng như các
lưỡng cực cảm ứng. Các lưỡng cực tạm thời xuất hiện là do sự chuyển động của
A. các nguyên tử trong phân tử.
B. các neutron và proton trong hạt nhân.
C. các proton trong hạt nhân.
D. các electron trong phân tử.
Câu 5: Ở điều kiện thường, đơn chất chlorine có màu A. đen tím.
B. lục nhạt. C. vàng lục. D. nâu đỏ.
Câu 6: Trong hợp chất H2S, số oxi hóa của sulfur (lưu huỳnh) là A. +1. B. -1. C. +2. D. -2.
Câu 7: Cho phản ứng hoá học sau: Fe(s) + 2HCl(aq) → FeCl2(aq) + H2(g).
Ban đầu nồng độ của HCl là 0,8M, sau 40 giây nồng độ của HCl là 0,6M. Tốc độ trung bình của phản
ứng theo HCl trong 40 giây là A. 5.10-3 M/s. B. 2.10-3 M/s.
C. 1,5.10-3 M/s. D. 2,5.10-3 M/s.
Câu 8: Ở điều kiện thường, đơn chất halogen nào sau đây tồn tại ở thể lỏng? A. F2. B. Cl2. C. I2. D. Br2.
Câu 9: Các nguyên tố halogen trong bảng tuần hoàn thuộc nhóm A. VA. B. IIA. C. VIIA. D. VIA.
Câu 10: Điều kiện nào sau đây là điều kiện chuẩn đối với chất khí?
A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25oC hay 298K.
B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25K.
C. Áp suất 1 atm và nhiệt độ 0oC.
D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 0oC.
Câu 11: Cho các quá trình hoá học sau:
(a) Nhiệt phân Cu(OH)2 tạo thành CuO. (b) Đốt cháy than trong không khí.
(c) Quá trình quang hợp. (d) Hoà tan viên vitamin C sủi vào cốc nước.
Số quá trình thu nhiệt là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.
Câu 12: Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây?
A. Cân bằng hoá học.
B. Tốc độ phản ứng.
C. Phản ứng thuận nghịch.
D. Phản ứng một chiều.
Câu 13: Phát biểu nào dưới đây không đúng?
Phản ứng oxi hoá − khử là phản ứng
A. có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố.
B. có sự chuyển dịch electron giữa các chất phản ứng.
C. có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố.
D. luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử.
Câu 14: Cho các yếu tố sau: nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác. Trong những yếu
tố trên, có bao nhiêu yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 15: Cho enthalpy tạo thành chuẩn của một số chất như sau: Chất CO(g) H2O(g) o  H f 298 (kJ/mol) -110,50 -241,80 o
Biến thiên enthalpy chuẩn của các phản ứng: C(graphite) + H t 2O(g) ⎯⎯ → CO(g) + H2(g) có giá trị là A. -175,34kJ. B. +131,30 kJ. C. +145,90 kJ. D. -183,60 kJ.
B/ TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm):
a. Cho phản ứng oxi hóa khử sau: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O.
Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron và chỉ rõ chất khử,
chất oxi hoá, quá trình oxi hóa, quá trình khử.
b. Cho năng lượng liên kết của các chất tương ứng trong phương trình. Liên kết N ≡ N H-H H-N Eb (kJ/mol) 945 432 391
Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng 3H2(g) + N2(g) → 2NH3 Câu 2 (2,0 điểm):
a. Cho phản ứng đơn giản sau: 2NO(g) + O2(g) → 2NO2(g)
Viết biểu thức tốc độ tức thời của phản ứng. Ở nhiệt độ không đổi, tốc độ phản ứng thay đổi
như thế nào khi nồng độ NO tăng 2 lần, nồng độ O2 không đổi? Giải thích.
b. Cho 2 mẫu BaSO3 có khối lượng bằng nhau vào 2 cốc chứa 50ml dung dịch HCl 0,1M như hình sau: dung dịch BaSO HCl 0,1M BaSO 3 3 dạng bột dạng khối ...... .......... .......... ...... ...... ...... ...... ...... ...... ...... Cốc 1 Cốc 2
- Cốc nào mẫu BaSO3 tan nhanh hơn? Giải thích.
- Thêm 10 ml dung dịch HCl 0,1 M vào 2 cốc thì tốc độ phản ứng có thay đổi hay không? Vì sao?
Câu 3 (1,0 điểm): Bromine là nguyên liệu điều chế các hợp chất chứa bromide trong y dược,
nhiếp ảnh, chất nhuộm, chất chống nổ cho động cơ đốt trong, thuốc trừ sâu,… Để sản xuất
bromine từ nguồn nước biển có hàm lượng 82,4 gam NaBr/m3 nước biển người ta dùng phương
pháp thổi khí chlorine vào nước biển. Lượng khí chlorine cần dùng phải nhiều hơn 10% so với
lí thuyết. Tính khối lượng khí chlorine cần dùng để điều chế bromine có trong 1200 m3 nước biển.
Học sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM 1 2 3 4 5 6 7 8 C C B D C D D D 9 10 11 12 13 14 15 C A C B C C B II. TỰ LUẬN CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 a/ 1,0 đ
B1: Xác định đúng số oxi hóa và chỉ ra chất khử, chất oxi hóa : 0,5 đ
B2: Viết quá trình oxi hóa và quá trình khử : 0.25 đ B3, B4: Cân bằng 3Cu + 8HNO 0,25 đ 3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O b/ 1,0 đ Công thức: ∆𝑟𝐻0 0,5 đ
298 = Eb(N ≡ N) + 3Eb(H-H) -2.3Eb(H-N) 0,5 đ
Thay số vào công thức tìm được ∆𝑟𝐻0 298 = -105 kJ
thiếu đơn vị trừ 0,25đ 2 a/ 1,0 đ
- Viết biểu thức tốc độ tức thời: 0,5 đ
- Tốc độ phản ứng tăng 4 lần 0,25 đ - Giải thích: 0,25 đ b/ 1,0 đ - Mẫu BaSO 0,5 đ
3 cốc 2 tan nhanh hơn do diện tích tiếp xúc lớn hơn
- Tốc độ phản ứng không thay đổi vì tốc độ phản ứng không phụ thuộc 0,5 đ vào thể tích. 3
Số mol NaBr trong 1200m3 nước biển:
(1,0đ) 82,4 x 1200/ 103 = 960 mol 0,25 đ ⎯⎯ → Cl 2 + 2NaBr 2NaCl + Br2 0,25 đ
Số mol Cl2 = ½ số mol NaBr = 480 mol 0,25 đ
Khối lượng Cl2= 480 x 71 = 34080 gam 0,25 đ
Khối lượng Cl2 cần dùng= 34080 x 110/ 100 = 37488 gam