Đề chọn đội tuyển dự thi HSG Quốc gia năm 2018 – 2019 môn Toán sở GD và ĐT KonTum

Nhằm tuyển chọn các em học sinh có năng lực môn Toán của tỉnh KonTum để tham dự kỳ thi HSG Toán Quốc gia năm học 2018 – 2019, sở Giáo dục và Đào tạo KonTum tiến hành tổ chức kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh, đề được biên soạn theo hình thức tự luận với 7 câu hỏi và bài tập

UBND TỈNH KONTUM KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI CHỌN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM HỌC 2018-2019
Môn: Toán
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 18/8/2018
____________________________________________
MA TRẬN ĐỀ
Mức độ nhận
thức
Câu/ phần (chương trình gì)
Thông
hiểu
Vận
dụng
thấp
Vận
dụng cao
Tổng
cộng
Câu 1: Hệ phương trình
3 3,0 điểm PT
Câu 2: Chứng minh hệ thức
lượng giác trong tam giác
3 3,0 điẻm PT
Câu 3: y số truy hồi với các
yêu cầu chứng minh hoặc tìm
số hạng TQ hoặc tính giới
hạn…
2 2,0 điểm Chuyên
Câu 4: Tổ hợp 3 3,0 điểm PT
Câu 5: Hình học phẳng
1) Chứng minh tính chất hình
học
3 3,0 điểm PT
2) Vận dụng các kiến thức
chuyên
2 2,0 điểm Chuyên
Câu 6: Số học 2 2,0 điểm Chuyên
Câu 7: Bất đẳng thức 2 2,0 điểm PT
Tổng 6,0 điểm 8,0 điểm
6,0 điểm 20 điểm
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
UBND TỈNH KONTUM KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI CHỌN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM HỌC 2018-2019
Môn: Toán
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 18/8/2018
ề này có 1 trang, gồm 7 câu).
___________________________________________
Câu 1. (3,0 điểm) Giải hệ phương trình
2
1 1 1 1
12 1 36
x x y y
x x y
.
Câu 2. (3,0 điểm) Cho tam giác
ABC
vuông tại
A
, đặt
, ,
BC a AC b AB c
. Cho biết
a
,
2
3
b
,
c
theo thứ tự đó lập thành cấp số nhân. Tính
B
,
.
Câu 3. (2,0 điểm ) Cho dãy số
n
u
được xác định bởi:
1 2
*
2 1
1, 3
2 1 ,
n n n
u u
u u u n
. Tính
2
lim
n
n
u
n

.
Câu 4. (3,0 điểm) 20 cây giống trong đó 2 cây xoài, 2 cây t, 2 cây ổi, 2 y bơ, 2 y
bưởi 10 loại cây khác 5 loại trên đồng thời đôi một khác loại nhau. Hỏi bao nhiêu cách
chọn ra 5 cây để trồng trong một khu vườn sao cho không có hai cây nào thuộc cùng một loại.
Câu 5. (5,0 điểm) Cho tam giác
ABC
(
AB AC
) tam giác nhọn nội tiếp đường tròn
O
,
H
là trực tâm tam giác. Gọi
J
là trung điểm của
BC
. Gọi
D
là diểm đối xứng với
A
qua
.
1) (3,0 điểm) Gọi
, ,M N P
lần lượt hình chiếu vuông góc của
D
lên
, ,BC CH BH
.
Chứng minh rằng tứ giác
PJMN
nội tiếp.
2) (2,0 điểm) Cho biết
0
60BAC
, gọi
I
tâm đường tròn nội tiếp. Chứng minh rằng
2 3AHI ABC
.
Câu 6. (2,0 điểm) Tìm tất cả các số nguyên tố
a
thỏa mãn
2
8 1a
cũng là số nguyên tố.
Câu 7. (2,0 điểm) Cho a, b, c là các số thực thỏa n điều kiện
2 2 2
3 2 6.a b c
m giá trị
lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2( ) .P a b c abc
---------------HẾT----------------
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
UBND TỈNH KONTUM KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI CHỌN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM HỌC 2018-2019
Môn: Toán
Ngày thi: 18/8/2018
(Bản hướng dẫn gồm 05 trang)
____________________________________________
HƯỚNG DẪN CHẤM THI
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm bài học sinh
làm theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa ở phần điểm tương ứng.
- Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn.
- Câu 5 nếu học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai thì không cho điểm.
II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM
Giải hệ phương trình
2
1 1 1 1 (1)
12 1 36 (2)
x x y y
x x y
.
3,0
Điều kiện:
1, 1x y
.
0,25
1x y
không là nghiệm của hệ phương trình nên xét với
1
1
x
y
.
0,25
Ta có
1 1 1 1 1x y y x
( )
1 1 1 1
x y x y
x y x y
0,5
0
1 1
1 1 1 1
x y
x y
x y x y
0,5
Thay
x y
vào phương trình thứ hai (2) , ta được phương trình
2
12 1 36
x x x
0,25
2
2
2
2 1 1 12 1 36
1 1 6
x x x x
x x
0,5
1 1 6 0 (VN)
1 1 6 0
x x
x x
1 2
3
1 3 (VN)
x
x
x
0,5
1
(3,0 đ)
Vậy hệ có nghiệm duy nhất là
; 3;3
x y
0,25
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Cho tam giác
ABC
vuông tại
A
a
,
2
3
b
,
c
theo thứ tự đó lập
thành cấp số nhân. Tính
B
,
.
3,0
Cho tam giác
ABC
vuông tại
A
nên ta có
sinb a B
,
cosc a B
0,5
a
,
2
3
b
,
c
lập thành cấp số nhân
2
2
3
ac b
0,5
2 2 2
2
cos sin
3
a B a B
0,25
2
3cos 2sinB B
0,25
2 2
3cos 2 2cos 2cos 3cos 2 0B B B B
0,5
cos 2
1
cos
2
B
B
1
cos
2
B
(vì
1 cos 1B
)
0,25
0
60B
(vì
0 0
0 180B
).
0,5
2
(3,0 đ)
Vậy
0 0
60 , 30
B C
.
0,25
Cho dãy số
n
u
được xác định bởi:
1 2
2 1
1, 3 (1)
1
2 1 (2)
n n n
u u
n
u u u
. Tính
2
lim
n
n
u
n

.
2,0
Đặt
1
n n n
v u u
Ta có
2 1 1 1
2 2 2
n n n n n n
u u u u v v
suy ra
n
v
lập thành một cấp số cộng
1
2
v d
Vậy
2 ( 1).2 2
n
v n n
0,5
Khi đó
1 1 2 2 1 1
...
n n n n n
u u u u u u u u
1 2 1 1
.... 2 (n 1) (n 2) ... 1 1
n n
v v v u
0,5
(n 1)
2. 1 1 1
2
n
n n
0,5
3
(2,0 đ)
2 2
1 1
lim lim 1
n
n n
n n
u
n n
 
. Vậy
2
lim 1
n
n
u
n

.
0,5
20 cây giống trong đó 2 y xoài, 2 cây mít, 2 cây ổi, 2 cây bơ, 2
cây bưởi và 10 loại y khác 5 loại trên đồng thời đôi một khác loại
nhau. Hỏi bao nhiêu cách chọn ra 5 cây để trồng trong một khu vườn
sao cho không có hai cây nào thuộc cùng một loại.
2,0
Số cách chọn 5 cây bất kỳ trong 20 cây giống là
5
20
C
.
0,5
Ta tính số cách chọn 5 cây sao cho có ít nhất hai cây cùng loại.
+ Trường hợp 1 : Số cách chọn 4 cây thuộc 2 loại và 1 cây khác là
2 1
5 16
.C C
0,5
4
(2,0 đ)
+ Trường hợp 2: Số cách chọn có 2 cùng một loại và 3 cây khác là
0,5
1 3
5 18
.C C
Vì số cách chọn ở trường hợp 2 trùng lại 2 lần cách chọn ở trường hợp 1
nên số cách chọn 5 cây sao cho có ít nhất hai cây cùng loại là
2 1 1 3 2 1 1 3 2 1
5 16 5 18 5 16 5 18 5 16
. . 2 . . .C C C C C C C C C C
.
0,25
nên số cách chọn 5 cây thỏa đề là
5 1 3 2 1
20 5 18 5 16
. . 11584
C C C C C
0,25
Cho tam giác
ABC
(
AB AC
) tam giác nhọn nội tiếp đường tròn
O
,
H
trực tâm tam giác. Gọi
J
trung điểm của
BC
. Gọi
diểm đối xứng với
A
qua
O
.
1) Gọi
, ,M N P
lần lượt hình chiếu vuông c của
lên
, ,
BC CH BH
. Chứng minh rằng tứ giác
PJMN
nội tiếp.
3,0
N
M
P
J
D
H
C
O
B
A
Ta
//BH CD
(vì cùng vuông góc với
AC
)
//CH BD
(vì cùng
vuông góc với
AB
) nên
BHCD
hình bình hành, do đó
J
cũng
trung điểm của
HD
.
0,5
Từ giả thiết ta được tứ giác
HPDN
nội tiếp đường tròn tâm
J
0,25
suy ra
0
2 2 180
PJN PDN BHC
(1).
0,5
Ta có các tứ giác
BPMD
,
CNMD
nội tiếp nên
0,5
0
0 0
360
360 360 2 (2)
PMN PMD NMD HBD HCD
BHC BDC BHC
0,75
1
Từ (1) (2) suy ra
PJN PMN
nên tứ giác
PJMN
nội tiếp. Điều phải
chứng minh.
0,5
5
(5,0đ)
2
Cho biết
0
60
BAC
, gọi
I
tâm đường tròn nội tiếp. Chứng minh
rằng
2 3
AHI ABC
.
2,0
J
D
E
L
N
K
H
I
C
O
B
A
Gọi
L
giao điểm của
AH
với
BC
,
giao điểm thứ hai của
AH
với đường tròn ngoại tiếp
O
của tam giác
ABC
.
Kẻ đường thẳng đi qua
I
vuông góc với
BC
cắt
BC
cắt cung nhỏ
BC
lần lượt tại
E
N
.
Ta
//JL DK
(vì cùng vuông góc với
AK
)
J
trung điểm của
HD
nên
JL
đường trung bình của tam giác
HDK
, suy ra
L
trung
điểm của
HK
. Do đó
đối xứng với
H
qua đường thẳng
BC
suy ra
0
120
BHC BKC
.
0,75
0 0
180 120
2
B C
BIC
nên
, , ,B I H C
đồng viên thuộc đường
tròn đối xứng với
O
qua
BC
, suy ra
N
chính là điểm đối xứng với
I
qua
BC
. Suy ra
HINK
là hình thang cân.
0,5
Ta có
2
ABC
ABI IBC CBN
.
0,25
Từ đó
0 0
3
180 180
2
AHI IHK AKN ABN ABI IBC CBN ABC
suy ra
2 3
AHI ABC
. Điều phải chứng minh.
0,5
Tìm tất cả các số nguyên tố
a
thỏa mãn
2
8 1
a
cũng là số nguyên tố.
2,0
a
là số nguyên tố nên
2
a
. Ta xét các trường hợp
0,25
Trường hợp 1: với
2
a
khi đó
2
8 1 33
a
chia hết cho 11
loại trường hợp
2
a
0,5
Trường hợp 2: với
3
a
khi đó
2
8 1 73
a
là số nguyên tố
0,5
Trường hợp 3: với
3 3 1a a k
khi đó
2 2 2
8 1 8 9 6 1 1 3 24 16 3
a k k k k
chia hết cho 3
loại trường hợp
3
a
0,5
6
(2đ)
Vậy
3
a
là giá trị duy nhất cần tìm.
0,25
5
(2,0đ)
Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn điều kiện
2 2 2
3 2 6.
a b c
Tìm giá
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2,0
2( )
P a b c abc
.
Với bốn số
, , ,a b x y
ta có bất đẳng thức Cauchy-Schwarz
2
2 2 2 2
ax by a b x y
(1)
(Học sinh có thể nêu không cần chứng minh bất đẳng thức (1))
Áp dụng bất đẳng thức (1), ta có
2
2 2 2 2
2 2 2
(2 ) 2. 2( ) ( 2) (2 ) 2( )
( 2)( 2)( 2).
P a bc b c a bc b c
a b c
0,5
Lại áp dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có
2 2 2 2 2 2
3
2 2 2
1
( 2)( 2)( 2) 3( 2).2( 2).( 2)
6
1 3( 2) 2( 2) ( 2)
36
6 3
a b c a b c
a b c
0,75
Từ đó suy ra
2
36
P
. Suy ra
6 6
P
.
0,25
Mặt khác với
0; 1; 2
a b c
thì
2 2 2
3 2 6
a b c
6
P
;
0; 1; 2
a b c
thì
2 2 2
3 2 6
a b c
6
P
.
Vậy
max
6
P
,
min
6
P
.
0,5
-------------------HẾT-----------------
| 1/7

Preview text:

UBND TỈNH KONTUM KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI CHỌN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM HỌC 2018-2019
Môn: Toán
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 18/8/2018
____________________________________________ MA TRẬN ĐỀ Mức độ nhận Thông Vận Vận Tổng thức hiểu dụng dụng cao cộng thấp
Câu/ phần (chương trình gì)
Câu 1: Hệ phương trình 3 3,0 điểm PT
Câu 2: Chứng minh hệ thức 3 3,0 điẻm PT
lượng giác trong tam giác
Câu 3: Dãy số truy hồi với các 2 2,0 điểm Chuyên
yêu cầu chứng minh hoặc tìm
số hạng TQ hoặc tính giới hạn… Câu 4: Tổ hợp 3 3,0 điểm PT
Câu 5: Hình học phẳng 3 3,0 điểm PT
1) Chứng minh tính chất hình học
2) Vận dụng các kiến thức 2 2,0 điểm Chuyên chuyên Câu 6: Số học 2 2,0 điểm Chuyên
Câu 7: Bất đẳng thức 2 2,0 điểm PT Tổng 6,0 điểm
8,0 điểm 6,0 điểm 20 điểm
UBND TỈNH KONTUM KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI CHỌN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM HỌC 2018-2019
Môn: Toán
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 18/8/2018
(Đề này có 1 trang, gồm 7 câu).
___________________________________________
x 1  x 1  y 1  y 1 
Câu 1. (3,0 điểm) Giải hệ phương trình  . 2
x x 12 y 1  36 
Câu 2. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A , đặt BC a, AC b, AB c . Cho biết a ,
2b , c theo thứ tự đó lập thành cấp số nhân. Tính B,C . 3 u   1,u  3  1 2
Câu 3. (2,0 điểm ) Cho dãy số u được xác định bởi: . Tính n
u u  2 u n    nn  * 1 , n 2 1  u lim n . 2 n n
Câu 4. (3,0 điểm) Có 20 cây giống trong đó có 2 cây xoài, 2 cây mít, 2 cây ổi, 2 cây bơ, 2 cây
bưởi và 10 loại cây khác 5 loại trên đồng thời đôi một khác loại nhau. Hỏi có bao nhiêu cách
chọn ra 5 cây để trồng trong một khu vườn sao cho không có hai cây nào thuộc cùng một loại.
Câu 5. (5,0 điểm) Cho tam giác ABC ( AB AC ) là tam giác nhọn nội tiếp đường tròn O ,
H là trực tâm tam giác. Gọi J là trung điểm của BC . Gọi D là diểm đối xứng với A qua O .
1) (3,0 điểm) Gọi M , N , P lần lượt là hình chiếu vuông góc của D lên BC,CH , BH .
Chứng minh rằng tứ giác PJMN nội tiếp.
2) (2,0 điểm) Cho biết  0
BAC  60 , gọi I là tâm đường tròn nội tiếp. Chứng minh rằng   2AHI  3ABC .
Câu 6. (2,0 điểm) Tìm tất cả các số nguyên tố a thỏa mãn 2
8a  1 cũng là số nguyên tố.
Câu 7. (2,0 điểm) Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn điều kiện 2 2 2
3a  2b c  6. Tìm giá trị
lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  2(a b c)  . abc
---------------HẾT----------------
UBND TỈNH KONTUM KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN DỰ THI CHỌN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA THPT NĂM HỌC 2018-2019
Môn: Toán
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Ngày thi: 18/8/2018
(Bản hướng dẫn gồm 05 trang)
____________________________________________
HƯỚNG DẪN CHẤM THI I. HƯỚNG DẪN CHUNG
- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với những ý cơ bản phải có. Khi chấm bài học sinh
làm theo cách khác nếu đúng và đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa ở phần điểm tương ứng.
- Điểm toàn bài tính đến 0,25 và không làm tròn.
- Câu 5 nếu học sinh không vẽ hình hoặc vẽ hình sai thì không cho điểm.
II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM 1
x 1  x 1  y 1  y 1 (1)  (3,0 đ)
Giải hệ phương trình  . 3,0 2
x x 12 y 1  36 (2) 
Điều kiện: x  1, y  1. 0,25 x  1
x y  1 không là nghiệm của hệ phương trình nên xét với  . 0,25 y  1  Ta có   1  x 1  y 1  y 1  x 1 x y (x y) 0,5   x 1  y 1 x 1  y 1
x y  0   1 1   x y  0,5   x 1  y 1 x  1  y  1 
Thay x y vào phương trình thứ hai (2) , ta được phương trình 0,25 2
x x 12 x 1  36 2
x  2x 1  x 112 x 1  36 2 0,5   x  2 1   x 1  6
x 1 x 1  6  0 (VN)    x 1 x 1  6  0  0,5  x 1  2    x  3  x 1  3  (VN) 
Vậy hệ có nghiệm duy nhất là  ; x y   3;3 0,25 2 2 (3,0 đ)
Cho tam giác ABC vuông tại Aa ,
b , c theo thứ tự đó lập 3 3,0
thành cấp số nhân. Tính B , C .
Cho tam giác ABC vuông tại A nên ta có b a sin B , c a cos B 0,5 2 2 a ,
b , c lập thành cấp số nhân  2 ac b 0,5 3 3 2  2 2 2 a cos B a sin B 0,25 3  2
3cos B  2sin B 0,25  2 2
3cos B  2  2 cos B  2cos B  3cos B  2  0 0,5 cos B  2  1  1  cos B  (vì 1   cos B  1 ) 0,25 cos B  2  2 0  B  60 (vì 0 0 0  B  180 ). 0,5 Vậy 0 0
B  60 ,C  30 . 0,25 3 Cho dãy số u được xác định bởi: n (2,0 đ) u   1,u  3 (1)  1 2 u 2,0  n   1 . Tính lim n . uu  2 u 1 (2) 2   n n n2 nn 1  Đặt v uu n n 1  n Ta có 2  uuu
u  2  vv  2 n2 n 1  n 1  n n 1  n 0,5
suy ra v lập thành một cấp số cộng có v d  2 n  1
Vậy v  2  (n 1).2  2n n
Khi đó u  u uuu
 ...  u u u n n n 1    n 1 n2   2 1  1 0,5  vv
 ....  v u  2 (n1)  (n 2)  ... 1 1 n 1  n2 1 1   n(n1)  2.
1  n n   1 1 0,5 2 u n n   u n   1 1 lim  lim
 1 . Vậy lim n  1. 0,5 2 2 n n n  n 2 n n 4
Có 20 cây giống trong đó có 2 cây xoài, 2 cây mít, 2 cây ổi, 2 cây bơ, 2 (2,0 đ)
cây bưởi và 10 loại cây khác 5 loại trên đồng thời đôi một khác loại 2,0
nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn ra 5 cây để trồng trong một khu vườn
sao cho không có hai cây nào thuộc cùng một loại.
Số cách chọn 5 cây bất kỳ trong 20 cây giống là 5 C . 0,5 20
Ta tính số cách chọn 5 cây sao cho có ít nhất hai cây cùng loại.
+ Trường hợp 1 : Số cách chọn 4 cây thuộc 2 loại và 1 cây khác là 0,5 2 1 C .C 5 16
+ Trường hợp 2: Số cách chọn có 2 cùng một loại và 3 cây khác là 0,5 1 3 C .C 5 18
Vì số cách chọn ở trường hợp 2 trùng lại 2 lần cách chọn ở trường hợp 1
nên số cách chọn 5 cây sao cho có ít nhất hai cây cùng loại là 0,25 2 1 C .C   1 3 2 1
C .C  2C .C  1 3 2 1
C .C C .C . 5 16 5 18 5 16 5 18 5 16
nên số cách chọn 5 cây thỏa đề là 5 C   1 3 2 1
C .C C .C  11584 0,25 20 5 18 5 16  5 1
Cho tam giác ABC ( AB AC ) là tam giác nhọn nội tiếp đường tròn (5,0đ)
O , H là trực tâm tam giác. Gọi J là trung điểm của BC . Gọi D
diểm đối xứng với A qua O . 3,0
1) Gọi M , N , P lần lượt là hình chiếu vuông góc của D lên
BC,CH , BH . Chứng minh rằng tứ giác PJMN nội tiếp. A O H N P M B J C D
Ta có BH //CD (vì cùng vuông góc với AC ) và CH //BD (vì cùng
vuông góc với AB ) nên BHCD là hình bình hành, do đó J cũng là 0,5
trung điểm của HD .
Từ giả thiết ta được tứ giác HPDN nội tiếp đường tròn tâm J 0,25 suy ra   0 
PJN  2PDN  2 180  BHC (1). 0,5
Ta có các tứ giác BPMD , CNMD nội tiếp nên 0,5  0  
PMN  360  PMD NMD    HBD HCD 0,75 0  
 360  BHC BDC 0   360  2BHC (2) Từ (1) và (2) suy ra  
PJN PMN nên tứ giác PJMN nội tiếp. Điều phải 0,5 chứng minh. 2 Cho biết  0
BAC  60 , gọi I là tâm đường tròn nội tiếp. Chứng minh 2,0 rằng  
2 AHI  3ABC . A O I H B J E L C D K N
Gọi L là giao điểm của AH với BC , K là giao điểm thứ hai của AH
với đường tròn ngoại tiếp O của tam giác ABC .
Kẻ đường thẳng đi qua I vuông góc với BC cắt BC và cắt cung nhỏ
BC lần lượt tại E N . 0,75
Ta có JL//DK (vì cùng vuông góc với AK ) mà J là trung điểm của
HD nên JL là đường trung bình của tam giác HDK , suy ra L là trung
điểm của HK . Do đó K đối xứng với H qua đường thẳng BC suy ra   0
BHC BKC  120 .   B C Mà  0 0 BIC  180 
 120 nên B, I , H , C đồng viên thuộc đường 2 0,5
tròn đối xứng với O qua BC , suy ra N chính là điểm đối xứng với I
qua BC . Suy ra HINK là hình thang cân.  ABC Ta có   
ABI IBC CBN  . 0,25 2 Từ đó  3 0  0      
AHI  180  IHK  180  AKN ABN ABI IBC CBN ABC 0,5 2 suy ra  
2 AHI  3ABC . Điều phải chứng minh. 6
Tìm tất cả các số nguyên tố a thỏa mãn 2
8a 1 cũng là số nguyên tố. 2,0 (2đ)
a là số nguyên tố nên a  2 . Ta xét các trường hợp 0,25
Trường hợp 1: với a  2 khi đó 2
8a 1  33 chia hết cho 11 0,5
loại trường hợp a  2
Trường hợp 2: với a  3 khi đó 2
8a 1  73 là số nguyên tố 0,5 Trường hợp 3: với
a  3  a  3k 1 khi đó 2 a    2
k k      2 8 1 8 9 6 1
1 3 24k 16k  3 chia hết cho 3 0,5
loại trường hợp a  3
Vậy a  3 là giá trị duy nhất cần tìm. 0,25 5
Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn điều kiện 2 2 2
3a  2b c  6. Tìm giá (2,0đ)
trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức 2,0
P  2(a b c)  abc .
Với bốn số a,b, x, y ta có bất đẳng thức Cauchy-Schwarz 2      2 2   2 2 ax by a b
x y (1)
(Học sinh có thể nêu không cần chứng minh bất đẳng thức (1))
Áp dụng bất đẳng thức (1), ta có 0,5
P  a(2  bc)  2. 2(b c)2 2 2  (a  2)  2 2
(2  bc)  2(b c)  2 2 2
 (a  2)(b  2)(c  2).
Lại áp dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có 1 2 2 2 2 2 2
(a  2)(b  2)(c  2) 
3(a  2).2(b  2).(c  2) 6 0,75 3 2 2 2
1  3(a  2)  2(b  2)  (c  2)    36   6 3   Từ đó suy ra 2 P  36 . Suy ra 6   P  6 . 0,25
Mặt khác với a  0;b  1;c  2 thì 2 2 2
3a  2b c  6 và P  6 ; a  0;b  1  ; c  2  thì 2 2 2
3a  2b c  6 và P  6 . 0,5 Vậy P  6 , P  6 . max min
-------------------HẾT-----------------