Đề cuối học kì 2 Toán 9 năm 2022 – 2023 phòng GD&ĐT Ba Đình – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 tham khảo đề kiểm tra cuối học kỳ 2 môn Toán 9 năm học 2022 – 2023 phòng GD&ĐT Ba Đình – Hà Nội giúp bạn ôn tập, chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

UBND QUN BA ĐÌNH
PHÒNG GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
ĐỀ CHÍNH THC
KIM TRA CUI HC KÌ II
Năm hc 2022-2023
Môn: Toán 9
Ngày kim tra: 20/4/ 2023
Thi gian làm bài: 90 phút
gm 01 trang)
Bài I (2,0 đim) Gii phương trình và h phương trình sau:
1)
2
3 20xx +=
2)
6
58
3
25
x
y
x
y
−=
+=
Bài II (2,5 đim)
1) Gii bài toán bng cách lp phương trình hoc h phương trình:
Mt công ty vn ti d định dùng mt s xe cùng loi đ ch hết 60 tấn cam t
Vĩnh Long ra Ni. c sp khi hành, công ty phi điu 4 xe đi làm vic khác.
vậy mi xe phi ch thêm 0,5 tn cam na mi hết. Hi lúc đu công ty d định s dng
bao nhiêu xe đ vận chuyn cam t Vĩnh Long ra Ni, biết khi ng cam các xe
ch là như nhau.
2) Một hộp sữa dạng hình trụ bán kính đáy 6cm và chiều cao là 15cm. Tính
thể tích của hộp sữa đó (lấy
π
3,14).
Bài III (2,0 đim)
Cho phương trình:
2
20
x mx
−=
(x n s)
1) Tìm m để phương trình có mt nghim x = 1 và tìm nghim còn li.
2) Tìm giá tr nguyên dương của m đ phương trình có 2 nghim phân bit
12
,xx
tha mãn:
.
Bài IV (3,0 đim)
Cho tam giác ABC ba góc nhn nội tiếp đưng tròn (O). K đưng cao AD
của tam giác ABC đưng kính AK của (O). Gi F chân đưng vuông góc k từ
đim C đến đưng thng AK.
1) Chng minh tứ giác ADFC t giác nội tiếp.
2) Chng minh DF // BK.
3) Lấy M trung đim ca đon thng BC. Gi E chân đưng vuông góc k
từ đim B đến đưng thng AK. Chng minh
MDF MFD=
M tâm đưng tròn
ngoi tiếp ca tam giác DEF.
Bài V (0,5 đim)
Gii phương trình
2 22 1xx x+= −+ +
…………………………..Hết……………………………
UBND QUN BA ĐÌNH
PHÒNG GIÁO DC VÀ ĐÀO TO
NG DN CHM VÀ BIU ĐIM
KIM TRA CUI HC KÌ II
Năm hc 2022-2023
Môn: Toán 9
Bài
Ni dung
Điểm
Bài I
(2,0đ)
1) Gii phương trình
2
3 20xx +=
1,0
Phương trình có a=1; b= -3; c=2
0,25
Tính
( )
2
3 81∆= =
0.25
Áp dng công thc nghim tính đưc x
1
= 1; x
2
= 2
0.25
Vậy tập nghiệm của phương trình S = {1; 2}
0.25
2) Gii h phương trình:
6
58
3
25
x
y
x
y
−=
+=
.
1,0
ĐK:
0y
0.25
Đặt
1
b
y
=
. Hệ phương trình đã cho tr thành
568
235
xb
xb
−=
+=
Gii h ta đưc:
1
3
2
x
b
=
=
0.25
Ta có:
11
3
2
x
y
=
=
2
3(tm)
x
y
=
=
0.25
Vy h phương trình có nghim duy nht
( ) ( )
; 2;3xy =
0,25
Bài II
(2,5đ)
1) Gii bài toán bng cách lp phương trình hoc h phương trình:
Mt công ty vn ti d định dùng mt s xe cùng loi đ ch hết 60 tấn
cam t Vĩnh Long ra Hà Ni. Lúc sp khi hành, công ty phi điu 4 xe đi làm
vic khác. Vì vy mi xe phi ch thêm 0,5 tn cam na mi hết. Hi lúc đu
công ty d định s dng bao nhiêu xe đ vận chuyn cam t Vĩnh Long ra Hà
Ni, biết khi lưng cam các xe ch là như nhau.
2.0
Gi s xe lúc đu công ty d định s dng là: x (xe) (vi xN*, x > 4)
0.25
S cam mi xe công ty d định vn chuyn là:
60
x
(tn)
0,25
Sau khi điu đi 4 xe, s xe còn li công ty s dng vn chuyn là: x 4
(xe)
S cam mi xe của công ty thc tế vận chuyn là:
60
4x
(tấn)
0.5
Theo đ bài, mi xe phi ch thêm 0,5 tn cam na mới hết, nên ta có phương
trình:
60 60 1
42xx
−=
0.25
x
2
4x480 = 0.
Gii phương trình ta đưc x
1
= 24(t/m) ; x
2
= -20 (L)
0.5
Vy theo kế hoch công ty phi s dng 24 xe đ vận chuyn số cam t Vĩnh
Long ra Hà Ni.
0.25
2) Một hộp sữa dạng hình trụ bán kính đáy 6cm và chiều cao 15cm.
Tính thể tích của hộp sữa đó (lấy
π
3,14).
0.5
Thể tích hộp sữa đó là: V =
π
R
2
h =
π
.6
2
15
0.25
Tính được V = 540
π
1695,6 (cm
3
)
0.25
Bài III
(2,0 đ)
Cho phương trình:
2
20x mx −=
(x n s)
1) Tìm m để phương trình có mt nghim x = 1 và tìm nghim còn li.
1.0
Thay x = 1 vào phương trình, ta có 1
2
m.1 – 2 = 0
0.25
Tính đưc
1m =
0.25
Áp dng định lý Vi-et
2
1
.
2
x
x =
1
1x =
nên
2
2x =
Vy vi
1m =
thì phương trình có nghim x
1
= 1 nghim còn li
2
2x =
0.5
2) Tìm tất c các giá tr của m đ phương trình 2 nghim phân bit
12
,xx
tha mãn:
22
12
20xx+=
.
1.0
Tính
2
8m
∆= +
Gii thích ∆ > 0 vi mi m
Suy ra phương trình có 2 nghim phân bit
12
,xx
với mi m
0,25
Áp dng định lý Vi-ét, ta có:
12
12
2
xx m
xx
+=
=
Để
22
12
20xx+=
( )
2
1 2 12
2 20x x xx⇔+ =
Suy ra
2
4 20m +=
2
16m⇔=
4m⇔=±
0,5
Do m cn tìm là s nguyên dương nên chn m = 4.
0,25
Bài IV
(3.0đ)
K
O
F
D
C
B
A
Câu 1
(1.0 đ)
1) Chng minh: T giác ADFC ni tiếp.
1.0
V hình đúng đến câu a
0.25
Chng minh đưc: ADC = AFC = 90
0
0,25
Mà D, F là 2 đnh k nhau cùng nhìn cnh AC
0.25
Tứ giác ADFC ni tiếp (du hiu nhn biết)
0.25
Câu 2
(1.0 đ)
2) Chng minh DF // BK
1.0
Chng minh đưc: CAF = CDF ni tiếp chn cung FC
0.25
Chng minh đưc: CAF = CBK ni tiếp chn cung KC
0.25
CDF = CBK. Mà 2 góc vị trí đng v
0.25
DF // BK
0,25
Câu 3
(1.0 đ)
Chng minh
MDF MFD
=
M là tâm đưng tròn ngoi tiếp ca tam giác
DEF (Cách 1)
1.0
Lấy P, N lần lưt là trung đim ca AB, AC.
Chng minh: MN là đưng trung bình ABC
MN // AB
MN
BK
MN
DF (1)
Vì t giác ADFC nội tiếp đưng tròn tâm N
ND = NF N đưng trung trc ca DF (2)
Từ (1)(2) M đưng trung trc ca DF
MDF cân ti M
MDF MFD=
0,5
Chng minh t giác ABDE nội tiếp EDM = BAK
Chng minh BAK = BCK EDM = BCK
DE // CK
Chng minh tương t PM là trung trc ca DE
MDE cân ti M ME = MD = MF
M là tâm đưng tròn ngoi tiếp tam giác DEF
0,5
P
N
K
M
O
F
E
D
C
B
A
Chng minh
MDF MFD=
M là tâm đưng tròn ngoi tiếp ca tam giác
DEF (Cách 2)
1.0
Chng minh đưc OM BC (Liên h đưng kính và dây)
Tứ giác OMFC nội tiếp MFO = MCO (1)
Vì t giác ADFC nội tiếp DFA = DCA (2)
Từ (1) và (2)
DFM =
OCA
Chng minh OAC cân ti O OCA = OAC
Vì t giác ADFC nội tiếp OAC = MDF
DFM =
MDF
MDF cân ti M
MDF MFD=
0,5
Chng minh t giác BEOM nội tiếp MEO = OBM
Chng minh
OBC cân ti O
OBM =
OCM
Vì t giác OMFC nội tiếp OCM = OFM OEM = OFM
MEF cân ti M ME = MD = MF
M là tâm đưng tròn ngoi tiếp
DEF.
0,5
Bài V
(0,5 đ)
Gii phương trình
2 22 1xx x+= −+ +
0.5
Điu kiện:
2x
. Nhân 2 vế của PT vi 2 ta có:
2 42 24 1xxx+= −+ +
(
)
22 21 1 4 140xx x x−−+++−++=
( )
( )
22
21 12 0xx + +− =
0,25
210
3( )
120
x
x tmdk
x
−=
⇔=
+− =
Vy tp nghim ca PT là
S3
0.25
- HT -
K
M
O
F
E
D
C
B
A
| 1/5

Preview text:

UBND QUẬN BA ĐÌNH
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Năm học 2022-2023 Môn: Toán 9 ĐỀ CHÍNH THỨC
Ngày kiểm tra: 20/4/ 2023
Thời gian làm bài: 90 phút (Đề gồm 01 trang)
Bài I (2,0 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau: 1) 2 x −3x + 2 = 0  6 5x − = 8  2)  y  3 2x + = 5  y
Bài II (2,5 điểm)
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một công ty vận tải dự định dùng một số xe cùng loại để chở hết 60 tấn cam từ
Vĩnh Long ra Hà Nội. Lúc sắp khởi hành, công ty phải điều 4 xe đi làm việc khác. Vì
vậy mỗi xe phải chở thêm 0,5 tấn cam nữa mới hết. Hỏi lúc đầu công ty dự định sử dụng
bao nhiêu xe để vận chuyển cam từ Vĩnh Long ra Hà Nội, biết khối lượng cam các xe chở là như nhau.
2) Một hộp sữa dạng hình trụ có bán kính đáy là 6cm và chiều cao là 15cm. Tính
thể tích của hộp sữa đó (lấy π ≈ 3,14).
Bài III (2,0 điểm) Cho phương trình: 2
x mx − 2 = 0 (x là ẩn số)
1) Tìm m để phương trình có một nghiệm x = 1 và tìm nghiệm còn lại.
2) Tìm giá trị nguyên dương của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt 1x, 2x thỏa mãn: 2 2 + = 1 x 2 x 20 . Bài IV (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và nội tiếp đường tròn (O). Kẻ đường cao AD
của tam giác ABC và đường kính AK của (O). Gọi F là chân đường vuông góc kẻ từ
điểm C đến đường thẳng AK.
1) Chứng minh tứ giác ADFC là tứ giác nội tiếp.
2) Chứng minh DF // BK.
3) Lấy M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Gọi E là chân đường vuông góc kẻ
từ điểm B đến đường thẳng AK. Chứng minh  = 
MDF MFD M là tâm đường tròn
ngoại tiếp của tam giác DEF.
Bài V (0,5 điểm)
Giải phương trình x + 2 = x − 2 + 2 x +1
…………………………..Hết…………………………… UBND QUẬN BA ĐÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Năm học 2022-2023 Môn: Toán 9 Bài Nội dung Điểm
1) Giải phương trình 2 x −3x + 2 = 0 1,0
Phương trình có a=1; b= -3; c=2 0,25 Tính ∆ = (− )2 3 −8 =1 0.25
Áp dụng công thức nghiệm tính được x1 = 1; x2 = 2 0.25
Vậy tập nghiệm của phương trình S = {1; 2} 0.25  6 5x − = 8 
2) Giải hệ phương trình:  y  . 3 1,0 2x + = 5  y Bài I
(2,0đ) ĐK: y ≠ 0 0.25 5  x − 6b = 8 Đặt 1 = b y
. Hệ phương trình đã cho trở thành  2x + 3b = 5 x = 2
Giải hệ ta được:  1 b 0.25  =  3 x = 2 x = 2 Ta có: 1 1 ⇔ =    y = 3(tm) 0.25  y 3
Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất ( ;x y) = (2;3) 0,25
1) Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình:
Một công ty vận tải dự định dùng một số xe cùng loại để chở hết 60 tấn
cam từ Vĩnh Long ra Hà Nội. Lúc sắp khởi hành, công ty phải điều 4 xe đi làm 2.0
việc khác. Vì vậy mỗi xe phải chở thêm 0,5 tấn cam nữa mới hết. Hỏi lúc đầu
công ty dự định sử dụng bao nhiêu xe để vận chuyển cam từ Vĩnh Long ra Hà
Bài II Nội, biết khối lượng cam các xe chở là như nhau.
(2,5đ) Gọi số xe lúc đầu công ty dự định sử dụng là: x (xe) (với x∈N*, x > 4) 0.25
Số cam mỗi xe công ty dự định vận chuyển là: 60 (tấn) x 0,25
Sau khi điều đi 4 xe, số xe còn lại mà công ty sử dụng vận chuyển là: x – 4 (xe) 0.5
Số cam mỗi xe của công ty thực tế vận chuyển là: 60 (tấn) x − 4
Theo đề bài, mỗi xe phải chở thêm 0,5 tấn cam nữa mới hết, nên ta có phương trình: 60 60 1 − = 0.25 x − 4 x 2
x2 – 4x – 480 = 0.
Giải phương trình ta được x1 = 24(t/m) ; x2 = -20 (L) 0.5
Vậy theo kế hoạch công ty phải sử dụng 24 xe để vận chuyển số cam từ Vĩnh Long ra Hà Nội. 0.25
2) Một hộp sữa dạng hình trụ có bán kính đáy là 6cm và chiều cao là 15cm.
Tính thể tích của hộp sữa đó (lấy π ≈ 3,14). 0.5
Thể tích hộp sữa đó là: V = π R2 h = π .62 15 0.25
Tính được V = 540π ≈1695,6 (cm3) 0.25 Cho phương trình: 2
x mx − 2 = 0 (x là ẩn số)
1) Tìm m để phương trình có một nghiệm x = 1 và tìm nghiệm còn lại. 1.0
Thay x = 1 vào phương trình, ta có 12 – m.1 – 2 = 0 0.25 Tính được m = 1 − 0.25
Áp dụng định lý Vi-et có = − 1 x .x
2 mà x =1 nên x = 2 − 2 1 2 Vậy với 0.5 m = 1
− thì phương trình có nghiệm x1 = 1 và nghiệm còn lại là x = 2 − 2
2) Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt 1x, 2x Bài III thỏa mãn: 2 2 x + x = . 1.0 (2,0 đ) 1 2 20 Tính 2 ∆ = m + 8
Giải thích ∆ > 0 với mọi m 0,25
Suy ra phương trình có 2 nghiệm phân biệt 1x, 2x với mọi m
x + x = m
Áp dụng định lý Vi-ét, ta có: 1 2   = − 1 x 2x 2 0,5 Để 2 2 + = ⇔ ( + − = 1 x 2 x )2 1 x 2 x 20 2 1x 2 x 20 Suy ra 2 m + 4 = 20 2
m =16 ⇔ m = 4 ±
Do m cần tìm là số nguyên dương nên chọn m = 4. 0,25 A Bài IV (3.0đ) O C B D F K
1) Chứng minh: Tứ giác ADFC nội tiếp. 1.0
Vẽ hình đúng đến câu a 0.25
Câu 1 Chứng minh được: ∠ADC = ∠AFC = 900 0,25
(1.0 đ) Mà D, F là 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh AC 0.25
⇒ Tứ giác ADFC nội tiếp (dấu hiệu nhận biết) 0.25 2) Chứng minh DF // BK 1.0
Chứng minh được: ∠CAF = ∠CDF nội tiếp chắn cung FC 0.25
Câu 2 Chứng minh được: ∠CAF = ∠CBK nội tiếp chắn cung KC 0.25
(1.0 đ) ⇒ ∠CDF = ∠CBK. Mà 2 góc ở vị trí đồng vị 0.25 ⇒ DF // BK 0,25 Chứng minh  
MDF = MFD M là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác 1.0
DEF (Cách 1) A P N E O C B D M F Câu 3 K (1.0 đ)
Lấy P, N lần lượt là trung điểm của AB, AC.
Chứng minh: MN là đường trung bình ∆ABC
MN // AB MNBK MNDF (1)
Vì tứ giác ADFC nội tiếp đường tròn tâm N
ND = NFN ∈ đường trung trực của DF (2) 0,5
Từ (1)(2) ⇒ M ∈ đường trung trực của DF
⇒ ∆MDF cân tại M ⇒   MDF = MFD
Chứng minh tứ giác ABDE nội tiếp ⇒ ∠EDM = ∠BAK
Chứng minh ∠BAK = ∠BCK ⇒ ∠EDM = ∠BCKDE // CK
Chứng minh tương tự ⇒ PM là trung trực của DE
⇒ ∆MDE cân tại M ME = MD = MF 0,5
M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF Chứng minh  
MDF = MFD M là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác 1.0
DEF (Cách 2) A E O C B D M F K
Chứng minh được OMBC (Liên hệ đường kính và dây)
⇒ Tứ giác OMFC nội tiếp ⇒ ∠MFO = ∠MCO (1)
Vì tứ giác ADFC nội tiếp ⇒ ∠DFA = ∠DCA (2)
Từ (1) và (2) ⇒ ∠DFM = ∠OCA
Chứng minh ∆OAC cân tại O ⇒ ∠OCA = ∠OAC
Vì tứ giác ADFC nội tiếp ⇒ ∠OAC = ∠MDF 0,5
⇒ ∠DFM = ∠MDF ⇒ ∆MDF cân tại M ⇒   MDF = MFD
Chứng minh tứ giác BEOM nội tiếp ⇒ ∠MEO = ∠OBM
Chứng minh ∆OBC cân tại O ⇒ ∠OBM = ∠OCM
Vì tứ giác OMFC nội tiếp ⇒ ∠OCM = ∠OFM ⇒ ∠OEM = ∠OFM
⇒ ∆MEF cân tại M ME = MD = MF 0,5
M là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆DEF.
Giải phương trình x + 2 = x − 2 + 2 x +1 0.5
Điều kiện: x ≥ 2 . Nhân 2 vế của PT với 2 ta có:
2x + 4 = 2 x − 2 + 4 x +1 0,25
x − 2 − 2 x − 2 +1+ (x + ) 1 − 4 x +1+ 4 = 0 Bài V 2 2
(0,5 đ) ⇔ ( x − 2 − ) 1 + ( x+1−2) = 0  x − 2 −1= 0 ⇔  ⇔ x = 3(tmdk)  x +1 − 2 = 0 0.25
Vậy tập nghiệm của PT là S    3 - HẾT -
Document Outline

  • Bài IV (3,0 điểm)
  • Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và nội tiếp đường tròn (O). Kẻ đường cao AD của tam giác ABC và đường kính AK của (O). Gọi F là chân đường vuông góc kẻ từ điểm C đến đường thẳng AK.
  • 1) Chứng minh tứ giác ADFC là tứ giác nội tiếp.
  • Bài V (0,5 điểm)
  • Giải phương trình
  • …………………………..Hết……………………………