Đề cuối học kỳ 1 Toán 9 năm 2022 – 2023 phòng GD&ĐT Ba Vì – Hà Nội

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề kiểm tra cuối học kỳ 1 môn Toán 9 năm học 2022 – 2023 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Ba Vì. Mời bạn đọc đón xem.

PHÒNG GDĐT BA VÌ
BÀI KIM TRA CUI HC K I
Môn: Toán lp 9
Năm học 2022-2023
Thi gian: 90 phút (không k thi gian giao đề)
H và tên:..........................................................................
Lp:...................................................................................
Đề bài
Bài 1. (2,5 điểm): Cho biu thc


vi 
a) Tính giá tr ca biu thc A khi x = 4
b) Rút gn biu thc 
c) Tìm x để
Bài 2. (2 đim): Cho hàm s    có đồ th (d
1
) và hàm s y = 2x có đồ th (d
2
).
a) Vẽ (d
1
) và (d
2
) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d
1
) và (d
2
) bằng phép toán.
Bài 3. (1,5 điểm): Cho đưng thng (d):
󰇛
󰇜

a) Tìm m đề đưng thng (d) song song với đường thng 
b) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) lớn nhất.
Bài 4. (1,0 đim):
Người ta dng mt chiếc thang dài 4m vào mt bc
ng. Hi chân thang phải cách chân tường bao nhiêu
mét để thang v trí an toàn nht vi góc to bi cái
thang và mặt đất là 63
o
. (Kết qu làm tròn đến ch s
thp phân th 2)
Bài 5. (3,0 đim):
Cho đưng tròn tâm O bán kính R, đim A nm ngoài đường tròn. K tiếp tuyến AB vi
đưng tròn (B là tiếp điểm). K BH vuông góc vi AO (HAO), tia BH cắt đường tròn (O)
tại điểm C.
a) Tam giác AOB là tam giác gì? Vì sao?
b) Chng minh OH.OA = R
2
c) Chng minh AC là tiếp tuyến ca (O).
d) Đim E thuc cung nh BC, điểm F thuc cung ln BC. Tiếp tuyến ti E ct tia
AB, AC lần lượt ti P và Q. Tiếp tuyến ti F ct tia AB, AC lần lượt ti M M. Chng
minh rng

   (trong đó

là chu vi tam giác APQ)
Bài làm
Đim Li phê ca giáo viên
ĐỀ CHÍNH THC
PHÒNG GDĐT BA VÌ
NG DN CHM BÀI KIM TRA CUI HC K I
Bài 1. (2,5 điểm): Cho biu thc


vi 
a) Tính giá tr ca biu thc A khi x = 4
b) Rút gn biu thc 
c) Tìm x để
a) Thay x = 4 vào biu thức A và tính được giá tr ca
b) 

󰇣

󰇤

󰇣
󰇛
󰇜
󰇛
󰇜
󰇤


󰇛
󰇜

c)




(vì
󰇜

Kết hp với điều kin  là giá tr cn tìm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Bài 2. (2 điểm): Cho hàm s y = x + 3 có đồ th (d
1
) và hàm s y = 2x có đồ th (d
2
).
a) Vẽ (d
1
) và (d
2
) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d
1
) và (d
2
) bằng phép toán.
a) HS trình bày đúng cách vẽ
HS v đúng 2 đồ th, mỗi đồ th cho 0,5 điểm
Nếu HS v đúng 2 đồ th mà không trình bày cách v thì tr 0,25 điểm
b) Gi
󰇛
󰇜
là giao ca
(d
1
) và (d
2
)
t đó suy ra



Vy
󰇛

󰇜
0,25 điểm
1,0 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Bài 3. (1,5 điểm): Cho đường thng (d):
󰇛
󰇜

a) Tìm m đề đưng thng (d) song song với đường thng 
b) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) lớn nhất.
ĐỀ CHÍNH THC
x
y
d
2
d
1
a) Để đưng thng (d) song song với đường thng thì
 (luôn đúng)

b)
Gọi giao điểm ca (d) vi trc hoành
và trc tung lần lượt là A, B
Vi x = 0 thì y = 4
󰇛

󰇜

Vi y = 0 thì y =







󰇛
󰇜
Gi OH là khong cách t O đến (d)
OAB vuông ti O có OH là đường cao





󰇛
󰇜
Do

󰇛
󰇜
 


 

Dấu “=” xảy ra khi m = 0
Vy vi m = 0 thì khong cách t gc tọa độ đến (d) đạt GTLN

0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Bài 4. (1,0 điểm):
Người ta dng mt chiếc thang dài 4m vào mt bức tường. Hi chân thang phi cách
chân tường bao nhiêu mét để thang v trí an toàn nht vi góc to bi cái thang và
mặt đất là 63
o
. (Kết qu làm tròn đến ch s thp phân th 2)
- V hình đúng
- Gi chiu dài thang là AB (m); Chân tường
là điểm C
 vuông ti C.



 
  
󰇛󰇜
Vy chân thang phải cách chân tường khong
1,82 mét
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Bài 5. (3,0 điểm):
Cho đường tròn tâm O bán kính R, đim A nằm ngoài đường tròn. K tiếp tuyến AB vi
đưng tròn (B là tiếp điểm). K BH vuông góc vi AO (HAO), tia BH cắt đường tròn (O)
tại điểm C.
a) Tam giác AOB là tam giác gì? Vì sao?
b) Chng minh OH.OA = R
2
A
B
C
63
o
4m
x
y
(d)
O
4
A
B
H
c) Chng minh AC là tiếp tuyến ca (O).
d) Điểm E thuc cung nh BC, điểm F thuc cung ln BC. Tiếp tuyến ti E ct tia
AB, AC lần lượt ti P Q. Tiếp tuyến ti F ct tia AB, AC lần lượt ti M và M. Chng
minh rng

   (trong đó

là chu vi tam giác APQ)
a) Vì AB là tiếp tuyến ca (O) nên AB OB
Suy ra ABO vuông ti B
b) Ta có ABO vuông tại B có đường cao BH
Suy ra OH.OA = OB
2
Hay OH.OA = R
2
c) OBC cân tại O có OH là đường cao đồng thời là đường phân giác


hay 

ABO và ACO có
OB = OC


ABO = ACO (c.g.c)
AO chung



AC OC
AC là tiếp tuyến ca (O)
d) Theo tính cht 2 tiếp tuyến ct nhau ta có:
AB = AC, PB = PE, QE = QC, MB = MF, NC = NF
Ta có

      

       (1)
Ta có         
󰇛
 
󰇜
󰇛
 
󰇜
󰇛 󰇜
 (2)
T (1), (2) ta có

  
V hình
đúng hết
câu a
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa
H
M
N
Q
P
B
C
O
A
E
F
| 1/4

Preview text:

PHÒNG GDĐT BA VÌ
BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Môn: Toán lớp 9 Năm học 2022-2023 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Họ và tên:..........................................................................
Lớp:................................................................................... Điểm
Lời phê của giáo viên Đề bài 1 3
Bài 1. (2,5 điểm): Cho biểu thức 𝐴 = √𝑥 và 𝐵 = −
với 𝑥 > 0 , 𝑥 ≠ 9 √𝑥−3 √𝑥+1 𝑥+√𝑥
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 4
b) Rút gọn biểu thức 𝑃 = 𝐴. 𝐵 1 c) Tìm x để 𝑃 > 5
Bài 2. (2 điểm): Cho hàm số y = 𝑥 + 3 có đồ thị (d1) và hàm số y = – 2x có đồ thị (d2).
a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d ) bằng phép toán. 1) và (d2
Bài 3. (1,5 điểm): Cho đường thẳng (d): 𝑦 = (𝑚2 + 3)𝑥 + 4
a) Tìm m đề đường thẳng (d) song song với đường thẳng 𝑦 = 4𝑥 + 3
b) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) lớn nhất.
Bài 4. (1,0 điểm):
Người ta dựng một chiếc thang dài 4m vào một bức
tường. Hỏi chân thang phải cách chân tường bao nhiêu
mét để thang ở vị trí an toàn nhất với góc tạo bởi cái
thang và mặt đất là 63o. (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2) Bài 5. (3,0 điểm):
Cho đường tròn tâm O bán kính R, điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến AB với
đường tròn (B là tiếp điểm). Kẻ BH vuông góc với AO (HAO), tia BH cắt đường tròn (O) tại điểm C.
a) Tam giác AOB là tam giác gì? Vì sao? b) Chứng minh OH.OA = R2
c) Chứng minh AC là tiếp tuyến của (O).
d) Điểm E thuộc cung nhỏ BC, điểm F thuộc cung lớn BC. Tiếp tuyến tại E cắt tia
AB, AC lần lượt tại P và Q. Tiếp tuyến tại F cắt tia AB, AC lần lượt tại M và M. Chứng
minh rằng 𝐶∆𝐴𝑃𝑄 = 𝐴𝑀 + 𝐴𝑁 − 𝑀𝑁 (trong đó 𝐶∆𝐴𝑃𝑄 là chu vi tam giác APQ) Bài làm
PHÒNG GDĐT BA VÌ HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I Môn: Toán lớp 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Năm học 2022-2023 1 3
Bài 1. (2,5 điểm): Cho biểu thức 𝐴 = √𝑥 và 𝐵 = −
với 𝑥 > 0 , 𝑥 ≠ 9 √𝑥−3 √𝑥+1 𝑥+√𝑥
a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 4
b) Rút gọn biểu thức 𝑃 = 𝐴. 𝐵 c) Tìm x để 1 𝑃 > 5
a) Thay x = 4 vào biểu thức A và tính được giá trị của 𝐴 = −2 0,5 điểm 1 3
b) 𝑃 = 𝐴. 𝐵 = √𝑥 [ − ] √𝑥−3 √𝑥+1 𝑥+√𝑥 0,5 điểm 3 = √𝑥 [ √𝑥 − ] 0,5 điểm √𝑥−3 √𝑥(√𝑥+1) √𝑥(√𝑥+1) = √𝑥 . √𝑥−3 √𝑥−3 √𝑥(√𝑥+1) 1 = √𝑥+1 0,5 điểm 1 1 1 4−√𝑥 c) 𝑃 > ⟺ > ⇔ > 0 5 0,25 điể √𝑥+1 5 √𝑥+1 m
⇔ 4 − √𝑥 > 0 (vì √𝑥 + 1 > 0)
⇔ √𝑥 < 4 ⟺ 𝑥 < 16
Kết hợp với điều kiện ⟹ 0 < 𝑥 < 16 𝑣à 𝑥 ≠ 9 là giá trị cần tìm 0,25 điểm
Bài 2. (2 điểm): Cho hàm số y = x + 3 có đồ thị (d1) và hàm số y = – 2x có đồ thị (d2). a) Vẽ (d
) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. 1) và (d2
b) Tìm tọa độ giao điểm của (d ) bằng phép toán. 1) và (d2
a) HS trình bày đúng cách vẽ
HS vẽ đúng 2 đồ thị, mỗi đồ thị cho 0,5 điểm 0,25 điểm
Nếu HS vẽ đúng 2 đồ thị mà không trình bày cách vẽ thì trừ 0,25 điểm 1,0 điểm y
b) Gọi 𝐴(𝑥𝐴; 𝑦𝐴) là giao của d2 d1 (d1) và (d2) 𝑦
từ đó suy ra { 𝐴 = 𝑥𝐴 + 3 𝑦𝐴 = −2𝑥𝐴 0,25 điểm
⟹ 𝑥𝐴 + 3 = −2𝑥𝐴 ⟹ 𝑥𝐴 = −1 0,25 điểm x ⟹ 𝑦𝐴 = 2 Vậy 𝐴(−1; 2) 0,25 điểm
Bài 3. (1,5 điểm): Cho đường thẳng (d): 𝑦 = (𝑚2 + 3)𝑥 + 4
a) Tìm m đề đường thẳng (d) song song với đường thẳng 𝑦 = 4𝑥 + 3
b) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) lớn nhất.
a) Để đường thẳng (d) song song với đường thẳng 𝑦 = 4𝑥 + 3 thì
𝑚2 + 3 = 4 và 4 ≠ 3 (luôn đúng) 0,5 điểm ⟹ 𝑚2 = 1 ⟹ 𝑚 = ±1 0,5 điểm b)
Gọi giao điểm của (d) với trục hoành y
và trục tung lần lượt là A, B 4
Với x = 0 thì y = 4 ⟹ 𝐵(0; 4) B H ⟹ 𝑂𝐵 = 4 −4 A Với y = 0 thì y = < 0 𝑚2+3 O x −4 ⟹ 𝐴 ( ; 0) (d) 𝑚2 + 3 −4 ⟹ 𝑂𝐴 = | | 𝑚2 + 3 16 ⟹ 𝑂𝐴2 = (𝑚2 + 3)2 0,25 điểm
Gọi OH là khoảng cách từ O đến (d)
OAB vuông tại O có OH là đường cao 1 1 1 16 ⟹ = + ⟹ ⋯ ⟹ 𝑂𝐻2 = 𝑂𝐻2 𝑂𝐴2 𝑂𝐵2 (𝑚2 + 3)2 + 1 16 4
Do 𝑚2 ≥ 0 ⟹ (𝑚2 + 3)2 + 1 ≥ 10 ⟹ 𝑂𝐻2 ≤ ≥ ⟹ 𝑂𝐻 ≤ 10 √10
Dấu “=” xảy ra khi m = 0 4
Vậy với m = 0 thì khoảng cách từ gốc tọa độ đến (d) đạt GTLN là 0,25 điểm √10
Bài 4. (1,0 điểm):
Người ta dựng một chiếc thang dài 4m vào một bức tường. Hỏi chân thang phải cách
chân tường bao nhiêu mét để thang ở vị trí an toàn nhất với góc tạo bởi cái thang và
mặt đất là 63o. (Kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2) - Vẽ hình đúng 0,25 điểm
- Gọi chiều dài thang là AB (m); Chân tường A là điểm C
⟹ ∆𝐴𝐵𝐶 vuông tại C. 0,25 điểm 𝐵𝐶 4m ⟹ 𝑐𝑜𝑠𝐵 =
⟹ 𝐵𝐶 = 𝐴𝐵. 𝑐𝑜𝑠𝐵 𝐴𝐵
⟹ 𝐵𝐶 = 𝐴𝐵. 𝑐𝑜𝑠𝐵 = 4. 𝑐𝑜𝑠63𝑜 ≈ 1,82 (𝑚) 0,25 điểm
Vậy chân thang phải cách chân tường khoảng 0,25 điểm 63o 1,82 mét B C
Bài 5. (3,0 điểm):
Cho đường tròn tâm O bán kính R, điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến AB với
đường tròn (B là tiếp điểm). Kẻ BH vuông góc với AO (HAO), tia BH cắt đường tròn (O) tại điểm C.
a) Tam giác AOB là tam giác gì? Vì sao? b) Chứng minh OH.OA = R2
c) Chứng minh AC là tiếp tuyến của (O).
d) Điểm E thuộc cung nhỏ BC, điểm F thuộc cung lớn BC. Tiếp tuyến tại E cắt tia
AB, AC lần lượt tại P và Q. Tiếp tuyến tại F cắt tia AB, AC lần lượt tại M và M. Chứng
minh rằng 𝐶∆𝐴𝑃𝑄 = 𝐴𝑀 + 𝐴𝑁 − 𝑀𝑁 (trong đó 𝐶∆𝐴𝑃𝑄 là chu vi tam giác APQ) M B P E Vẽ hình F A H O đúng hết câu a Q 0,5 điểm C N
a) Vì AB là tiếp tuyến của (O) nên AB  OB 0,25 điểm Suy ra ABO vuông tại B 0,25 điểm
b) Ta có ABO vuông tại B có đường cao BH 0,25 điểm Suy ra OH.OA = OB2 0,25 điểm Hay OH.OA = R2
c) OBC cân tại O có OH là đường cao đồng thời là đường phân giác  𝐵𝑂𝐻 ̂ = 𝐶𝑂𝐻 ̂ hay 𝐵𝑂𝐴 ̂ = 𝐶𝑂𝐴 ̂ 0,25 điểm ABO và ACO có OB = OC 𝐵𝑂𝐴 ̂ = 𝐶𝑂𝐴
̂  ABO = ACO (c.g.c) 0,25 điểm AO chung  0,25 điể 𝐴𝐶𝑂 ̂ = 𝐴𝐵𝑂 ̂ = 90𝑜  AC  OC m  0,25 điểm
AC là tiếp tuyến của (O)
d) Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có:
AB = AC, PB = PE, QE = QC, MB = MF, NC = NF
Ta có 𝐶∆𝐴𝑃𝑄 = 𝐴𝑃 + 𝑃𝑄 + 𝐴𝑄 = 𝐴𝑃 + 𝑃𝐸 + 𝐸𝑄 + 𝐴𝑄 0,25 điểm
𝐶∆𝐴𝑃𝑄 = 𝐴𝑃 + 𝑃𝐵 + 𝑄𝐶 + 𝐴𝑄 = 𝐴𝐵 + 𝐴𝐶 = 2𝐴𝐵 (1)
Ta có 𝐴𝑀 + 𝐴𝑁 − 𝑀𝑁 = 𝐴𝐵 + 𝑀𝐵 + 𝐴𝐶 + 𝑁𝐶 − 𝑀𝐹 − 𝑁𝐹
= (𝐴𝐵 + 𝐴𝐶) + (𝑀𝐵 − 𝑀𝐹) + (𝑁𝐶 − 𝑁𝐹) = 2𝐴𝐵 (2)
Từ (1), (2) ta có 𝐶∆𝐴𝑃𝑄 = 𝐴𝑀 + 𝐴𝑁 − 𝑀𝑁 0,25 điểm
Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa