Đề cuối học kỳ 1 Toán 9 năm 2022 – 2023 phòng GD&ĐT Hóc Môn – TP HCM

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề kiểm tra cuối học kỳ 1 môn Toán 9 năm học 2022 – 2023 phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Hóc Môn. Mời bạn đọc đón xem.

Bài 1. (1,5 điểm) Rút gọn biểu thức:
a)


󰉵
b)

Bài 2 (2,5 đim). Cho hàm s   có đồ th󰇛󰇜
và hàm s    có đồ th󰇛󰇜.
a) V 󰇛󰇜󰇛󰇜 trên cùng mt phng tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm ca 󰇛󰇜󰇛󰇜 bng phép toán.
c) Tính s đo góc tạo bởi đường thng 󰇛󰇜 và trc Ox.
Bài 3 (1,25 đim).
a) Cho đường thẳng
󰇛
󰇜

󰇛
󰇜
. Tìm m để đường thẳng
󰇛
󰇜
song
song với đường thẳng
󰇛
󰇜

b) Tìm a, b để đưng thng 󰇛󰇜   song song với đường thẳng
󰇛
󰇜
  và đi qua điểm 󰇛 󰇜.
Bài 4 (0,75 đim). Cho  vuông tại A
đường cao AK. Biết AB = 12cm, AK = 9,6cm.
Tính BK, KC.
Câu 5 (0,75 điểm). Mt vận động viên khi leo núi nhn thy rng càng lên cao
thì nhiệt độ không khí càng gim. Khi chân núi thì nhiệt độ
; còn khi
đỉnh núi với độ cao  thì nhiệt độ
. Gi s mi liên h gia nhit
độ không khí T độ cao h (so vi chân núi) được cho bi hàm s T = a.h + b
có đồ th như hình vẽ bên (nhiệt độ T tính theo
0
C, và độ cao h tính bng t).
a) Xác định ca hàm s trên.
b) Vận động viên đang leo xuống núi dùng nhit kế đo được nhiệt độ không
khí ti v trí dng chân là 15,8
o
C. Hi ti v trí này, vận động viên đang ở độ cao
bao nhiêu mét so vi chân núi?
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN HÓC MÔN
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: TOÁN HỌC KHỐI LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian giao đề)
K
C
A
B
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 02 trang)
2
Bài 6 (0,75 điểm).
Hai bạn Dũng và Nam cùng quan sát máy bay h cánh. C hai bn nhìn thy máy
bay cùng lúc vi góc nâng lần lượt 40
0
25
0
. Biết ng Nam hai v trí
cách nhau 1000m. Hi ti thời điểm hai bn nhìn thấy máy bay thì máy bay đang
độ cao bao nhiêu mét? (kết qu làm tròn đến hàng đơn vị)
Bài 7 (2,5 điểm). T đim A nằm ngoài đường tròn (O; R) v hai tiếp tuyến AB,
AC đến đường tròn (O) (B, C là tiếp điểm). Gọi H là giao điểm ca OA và BC.
a) Chng minh OA
BC ti H.
b) V đưng kính BD. Chng minh ∆BDC đồng dạng ∆ABH.
c) Gọi I là trung đim AH, BI cắt đường tròn ti F.
Chứng minh: ba điểm D, H, F thng hàng.
Hết
3000
23
h(m)
T(
°
C)
H
B
D
N
40
0
25
0
1000m
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN HÓC MÔN
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: TOÁN HỌC – KHỐI LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian giao đề)
Bài
Đáp án
Điểm
1
Bài 1. (1,5 điểm) Rút gn biu thc:
a)


󰉵 .
b)

1a




 
 

 
 


0,25
0,25
0,25
1b



0,25
0,25
0,25
2
Bài 2. (2,5 đim) Cho hàm s   có đ th 󰇛󰇜
và hàm s   có đ th 󰇛󰇜
a) V 󰇛󰇜󰇛󰇜 trên cùng mt phng ta đ Oxy
b) Tìm ta đ giao điểm ca 󰇛󰇜󰇛󰇜 bng phép toán
c) Tính s đo góc tạo bởi đường thng 󰇛󰇜 và trc Ox
a
Lập bảng giá trị đúng
Vẽ đường thẳng đúng
0,5
0,5
b
Phương trình hoành độ giao điểm
  



Vậy tọa độ giao điểm là
󰇛

󰇜
0,25
0,25
0,25
c
Gi A, B là giao đim ca 󰇛󰇜 và trc Ox, Oy
 OA = 2
OB = 2
Gi là góc to bởi đường thng 󰇛󰇜 và trc Ox

Xét ∆OAB vuông tại O
0,25
ĐỀ CHÍNH THỨC
2
Bài
Đáp án
Điểm




Vy s đo góc to bởi đường thng 󰇛󰇜 và trc Ox là 45
0
0,25
0,25
3
Bài 3. (1,25 điểm)
a) Cho đường thẳng
󰇛
󰇜

󰇛
󰇜
. Tìm m để đường thẳng
󰇛
󰇜
song song với đường thẳng
󰇛
󰇜

b) Tìm a, b để đường thng 󰇛󰇜   song song vi đường thẳng
󰇛
󰇜
  và đi qua điểm 󰇛󰇜.
a
󰇛
󰇜

󰇛
󰇜
󰇛
󰇜
󰇛
󰇜
//
󰇛
󰇜

0,25
0,25
b
󰇛
󰇜
  󰇛 󰇜
󰇛
󰇜
//
󰇛
󰇜

Do đó
󰇛
󰇜
  󰇛 󰇜
Thế vào  

Vy  
0,25
0,25
0,25
4
Bài 4. (0,75 đim) Cho  vuông tại A
đường cao AK. Biết AB = 12cm, AK = 9,6cm.
Tính BK, KC
Xét  vuông tại K








 󰇛󰇜
Xét  vuông tại A có đường cao AK




 󰇛󰇜
0,5
0,25
K
C
A
B
3
Bài
Đáp án
Điểm
5
Mt vận động viên khi leo núi nhn thy rng càng lên cao thì nhiệt độ không khí
càng gim. Khi chân núi thì nhiệt độ
; còn khi đỉnh núi vi độ cao
 thì nhiệt độ
. Gi s mi liên h gia nhiệt độ không khí T và độ
cao h (so vi chân núi) được cho bi hàm s T = a.h + b có đồ th như hình vẽ bên
(nhiệt độ T tính theo
0
C, và độ cao h tính bng mét).
a) Xác định ca hàm s trên.
b) Vận động viên đang leo xuống núi dùng nhit kế đo được nhiệt độ không khí ti
v trí dng chân 15,8
o
C. Hi vận động viên đang độ cao bao nhiêu mét so vi
chân núi?
a
Vì khi chân núi thì nhiệt độ
nên ta có: thì .
Thay vào hàm s ta được:
 
0,25
Vì khi đỉnh núi với độ cao  thì nhiệt độ
nên ta có:
 thì .
Thay vào hàm s  ta được:
 

0,25
b
Theo câu a), ta có:


Ti , ta có: 

 
Vy vận động viên đang ở độ cao 1200 mét so vi chân núi.
0,25
6
Bài 6. (0,75 điểm)
Xét ∆DHB vuông tại H








Xét ∆NHB vuông tại H








0,25
H
B
D
N
40
0
25
0
1000m
4
Bài
Đáp án
Điểm
  














 󰇛󰇜
Vậy máy bay đang ở độ cao khoảng 300m
0,25
0,25
7
Bài 7. (2,5 điểm) T điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) v tiếp tuyến AB,
AC đến đường tròn (B, C là tiếp điểm). Gọi H là giao điểm OA và BC.
a) Chng minh OA
BC ti H
b) V đường kính BD. Chng minh ∆BDC đồng dạng ∆ABH
c) Gi I là trung đim AH, BI ct đưng tròn ti F.
Chng minh: ba điểm D, H, F thng hàng
a
Ta có: AB = AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
OB = OC (bán kính)
Nên OA là trung trực của BC
Vậy OA
BC tại H
0,25
0,25
0,25
b
∆BCD nội tiếp (O) có BD là đường kính
Nên ∆BCD vuông tại C
Xét ∆BDC vuông tại C và ∆ABH vuông tại H


(cùng phụ 
)
Vy 
0,25
0,25
0,25
c
Ta có 







0,25
0,25
F
I
A
H
O
B
D
C
5
Bài
Đáp án
Điểm


(1)
 nội tiếp (O) có BD là đường kính nên  vuông tại F


(cùng phụ 
) (2)
Từ (1) và (2) 

Vậy ba điểm D, H, F thẳng hàng.
0,25
0,25
Hết
ĐẶC T NI DUNG ĐỀ KIM TRA CUI HKI MÔN TOÁN 9
NĂM HỌC: 2022 2023_Huyn Hóc Môn
THI GIAN: 90 PHÚT
Bài 1. (1,5đ) Rút gn biu thc:
a) (Nhn biết) Đưa thừa s ra ngoài dấu căn có cha ch (0,75đ)
b) (Nhn biết) Liên h gia phép nhân, phép chia và phép khai phương (0,75đ)
Bài 2. (2,5đ)
a) (Nhn biết) V đồ th ca hai hàm s bc nht (1,0đ)
b) (Nhn biết) Tìm ta đ giao điểm ca hai đ th bng phép tính (0,75đ)
c) (Thông hiu) Tính s đo góc to bi đưng thng và trc Ox (0,75đ)
Bài 3. (1,25đ) (Thông hiu)
a) Định m để đường thng song song vi một đường thẳng cho trước (0,5đ)
b) Tìm 𝑎, 𝑏 để đường thng 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏 song song vi mt đưng thẳng cho trưc
và đi qua một đim nm ngoài đưng thng đó (0,75đ)
Bài 4. (0,75đ) (Thông hiu) Tính độ dài cnh da vào htl trong tam giác vuông.
Bài 5. (0,75đ) (Vn dng) Áp dng hàm s bc nhất để gii quyết vấn đề thc tin.
Bài 6. (0,75đ) (Vn dng) Áp dng t s ng giác ca góc nhn hoc h thc gia
cạnh và góc để gii quyết tình hung trong bi cnh thc tế.
Bài 7. (2,5đ) Hình hc
a) (Thông hiu) (0,75đ)
b) (Vn dng ) (0,75đ)
c) (Vn dng cao) (1,0đ)
| 1/8

Preview text:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I HUYỆN HÓC MÔN NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: TOÁN HỌC – KHỐI LỚP 9 ĐỀ CHÍNH THỨC
Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian giao đề) (Đề có 02 trang)
Bài 1. (1,5 điểm) Rút gọn biểu thức:
a) 2√3𝑥 − 3√48𝑥 + 5√27𝑥 𝑣ớ𝑖 𝑥 ≥ 0
b) (√7 − 3). (√7 + 3) − √2. (5 − √2)
Bài 2 (2,5 điểm). Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 + 2 có đồ thị là (𝑑₁)
và hàm số 𝑦 = ‒ 2𝑥 − 1 có đồ thị là (𝑑₂).
a) Vẽ (𝑑₁) và (𝑑₂) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (𝑑₁) và (𝑑₂) bằng phép toán.
c) Tính số đo góc tạo bởi đường thẳng (𝑑₁) và trục Ox.
Bài 3 (1,25 điểm).
a) Cho đường thẳng (𝑑1): 𝑦 = (𝑚 − 3)𝑥 + 2. Tìm m để đường thẳng (𝑑1) song
song với đường thẳng (𝑑2): 𝑦 = 𝑥 − 4
b) Tìm a, b để đường thẳng (𝑑): 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏 song song với đường thẳng
(𝑑3): 𝑦 = 2𝑥 − 5 và đi qua điểm 𝑀 (1; 4).
Bài 4 (0,75 điểm). Cho ∆𝐴𝐵𝐶 vuông tại A có A
đường cao AK. Biết AB = 12cm, AK = 9,6cm. Tính BK, KC. B C K
Câu 5 (0,75 điểm). Một vận động viên khi leo núi nhận thấy rằng càng lên cao
thì nhiệt độ không khí càng giảm. Khi ở chân núi thì nhiệt độ là 230𝐶; còn khi ở
đỉnh núi với độ cao 3000 𝑚é𝑡 thì nhiệt độ là 50𝐶. Giả sử mối liên hệ giữa nhiệt
độ không khí T và độ cao h (so với chân núi) được cho bởi hàm số T = a.h + b
có đồ thị như hình vẽ bên (nhiệt độ T tính theo 0C, và độ cao h tính bằng mét).
a) Xác định 𝑎 và 𝑏 của hàm số trên.
b) Vận động viên đang leo xuống núi và dùng nhiệt kế đo được nhiệt độ không
khí tại vị trí dừng chân là 15,8oC. Hỏi tại vị trí này, vận động viên đang ở độ cao
bao nhiêu mét so với chân núi? 2 T(°C) 23 5 h(m) 0 3000 Bài 6 (0,75 điểm).
Hai bạn Dũng và Nam cùng quan sát máy bay hạ cánh. Cả hai bạn nhìn thấy máy
bay cùng lúc với góc nâng lần lượt là 400 và 250. Biết Dũng và Nam ở hai vị trí
cách nhau 1000m. Hỏi tại thời điểm hai bạn nhìn thấy máy bay thì máy bay đang
ở độ cao bao nhiêu mét? (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị) B 400 250 D N H 1000m
Bài 7 (2,5 điểm).
Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) vẽ hai tiếp tuyến AB,
AC đến đường tròn (O) (B, C là tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC.
a) Chứng minh OA  BC tại H.
b) Vẽ đường kính BD. Chứng minh ∆BDC đồng dạng ∆ABH.
c) Gọi I là trung điểm AH, BI cắt đường tròn tại F.
Chứng minh: ba điểm D, H, F thẳng hàng. Hết
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I HUYỆN HÓC MÔN NĂM HỌC 2022-2023
MÔN: TOÁN HỌC – KHỐI LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút (không tính thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC Bài Đáp án Điểm 1
Bài 1. (1,5 điểm) Rút gọn biểu thức:
a) 2√3𝑥 − 3√48𝑥 + 5√27𝑥 𝑣ớ𝑖 𝑥 ≥ 0 .
b) (√7 − 3). (√7 + 3) − √2. (5 − √2) 1a
2√3𝑥 − 3√48𝑥 + 5√27𝑥
= 2√3𝑥 − 3.4√3𝑥 + 5.3√3𝑥 0,25
= 2√3𝑥 − 12√3𝑥 + 15√3𝑥 0,25 = 5√3𝑥 0,25 1b
(√7 − 3). (√7 + 3) − √2. (5 − √2) 2 = (√7) − 32 − 5√2 + 2 0,25 = −2 − 5√2 + 2 0,25 0,25 = −5√2 2
Bài 2. (2,5 điểm) Cho hàm số 𝑦 = 𝑥 + 2 có đồ thị là (𝑑₁)
và hàm số 𝑦 = ‒ 2𝑥 − 1 có đồ thị là (𝑑₂)
a) Vẽ (𝑑₁) và (𝑑₂) trên cùng mặt phẳng tọa độ Oxy
b) Tìm tọa độ giao điểm của (𝑑₁) và (𝑑₂) bằng phép toán
c) Tính số đo góc tạo bởi đường thẳng (𝑑₁) và trục Ox a
Lập bảng giá trị đúng 0,5 Vẽ đường thẳng đúng 0,5 b
Phương trình hoành độ giao điểm 𝑥 + 2 = −2𝑥 − 1 0,25 ⟺ 3x = −3 ⟺ x = −1 0,25
𝑦 = 𝑥 + 2 = −1 + 2 = 1 0,25
Vậy tọa độ giao điểm là (−1; 1) c
Gọi A, B là giao điểm của (𝑑₁) và trục Ox, Oy
𝑦𝐴 = 0 ⟹ 𝑥𝐴 = −2 ⟹ OA = 2 𝑥 0,25
𝐵 = 0 ⟹ 𝑦𝐵 = 2 ⟹ OB = 2
Gọi 𝛼 là góc tạo bởi đường thẳng (𝑑₁) và trục Ox ⟹ α = 𝑂𝐴𝐵 ̂ Xét ∆OAB vuông tại O 2 Bài Đáp án Điểm 𝑂𝐵 2 0,25 𝑡𝑎𝑛𝐴 = = = 1 𝑂𝐴 2 ⟹ α = 450 0,25
Vậy số đo góc tạo bởi đường thẳng (𝑑₁) và trục Ox là 450 3
Bài 3. (1,25 điểm)
a) Cho đường thẳng (𝑑1): 𝑦 = (𝑚 − 3)𝑥 + 2. Tìm m để đường thẳng (𝑑1)
song song với đường thẳng (𝑑2): 𝑦 = 𝑥 − 4
b) Tìm a, b để đường thẳng (𝑑): 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏 song song với đường thẳng
(𝑑3): 𝑦 = 2𝑥 − 5 và đi qua điểm 𝑀 (1; 4). a
(𝑑1): 𝑦 = (𝑚 − 3)𝑥 + 2 (𝑚 ≠ 3)
(𝑑1) // (𝑑2) ⟹ 𝑚 − 3 = 1 0,25 ⟹ 𝑚 = 4 0,25 b
(𝑑): 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏 (𝑎 ≠ 0)
(𝑑) // (𝑑3) ⟹ 𝑎 = 2 𝑣à 𝑏 ≠ −5 0,25
Do đó (𝑑): 𝑦 = 2𝑥 + 𝑏 (𝑏 ≠ −5)
Thế 𝑥 = 1; 𝑦 = 4 vào 𝑦 = 2𝑥 + 𝑏 ⟹ 4 = 2.1 + 𝑏 ⟹ 𝑏 = 2 0,25 Vậy 𝑎 = 2; 𝑏 = 2 0,25 4
Bài 4. (0,75 điểm) Cho ∆𝐴𝐵𝐶 vuông tại A có A
đường cao AK. Biết AB = 12cm, AK = 9,6cm. Tính BK, KC B C K
Xét ∆𝐴𝐵𝐾 vuông tại K
𝐴𝐵2 = 𝐴𝐾2 + 𝐵𝐾2 122 = 9,62 + 𝐵𝐾2 𝐵𝐾2 = 51,84 0,5 𝐵𝐾 = 7,2(𝑐𝑚)
Xét ∆𝐴𝐵𝐶 vuông tại A có đường cao AK
𝐴𝐾2 = 𝐵𝐾. 𝐾𝐶 9,62 = 7,2. 𝐾𝐶 𝐾𝐶 = 12,8(𝑐𝑚) 0,25 3 Bài Đáp án Điểm 5
Một vận động viên khi leo núi nhận thấy rằng càng lên cao thì nhiệt độ không khí
càng giảm. Khi ở chân núi thì nhiệt độ là 230𝐶; còn khi ở đỉnh núi với độ cao
3000 𝑚é𝑡 thì nhiệt độ là 50𝐶. Giả sử mối liên hệ giữa nhiệt độ không khí T và độ
cao h (so với chân núi) được cho bởi hàm số T = a.h + b có đồ thị như hình vẽ bên
(nhiệt độ T tính theo 0C, và độ cao h tính bằng mét).
a) Xác định 𝑎 và 𝑏 của hàm số trên.
b) Vận động viên đang leo xuống núi và dùng nhiệt kế đo được nhiệt độ không khí tại
vị trí dừng chân là 15,8oC. Hỏi vận động viên đang ở độ cao bao nhiêu mét so với chân núi? a
Vì khi ở chân núi thì nhiệt độ là 230𝐶 nên ta có: ℎ = 0 thì 𝑇 = 23.
Thay vào hàm số 𝑇 = 𝑎. ℎ + 𝑏, ta được: 0,25
23 = 𝑎. 0 + 𝑏 ⟹ 𝑏 = 23
Vì khi ở đỉnh núi với độ cao 3000 𝑚é𝑡 thì nhiệt độ là 50𝐶 nên ta có: ℎ = 3000 thì 𝑇 = 5.
Thay vào hàm số 𝑇 = 𝑎. ℎ + 23, ta được: 0,25 3
5 = 𝑎. 3000 + 23 ⟹ 𝑎 = − 500 3 b
Theo câu a), ta có: 𝑇 = − . ℎ + 23 500 3
Tại 𝑇 = 15,8, ta có: 15,8 = − . ℎ + 23 ⟹ ℎ = 1200 0,25 500
Vậy vận động viên đang ở độ cao 1200 mét so với chân núi. 6
Bài 6. (0,75 điểm) B 400 250 D N H 1000m Xét ∆DHB vuông tại H 𝐻𝐵 𝐻𝐵 𝐻𝐵 𝑡𝑎𝑛𝐷 = ⟹ HD = = 𝐻𝐷 𝑡𝑎𝑛𝐷 𝑡𝑎𝑛400 Xét ∆NHB vuông tại H 𝐻𝐵 𝐻𝐵 𝐻𝐵 𝑡𝑎𝑛𝑁 = ⟹ HN = = 0,25 𝐻𝑁 𝑡𝑎𝑛𝑁 𝑡𝑎𝑛250 4 Bài Đáp án Điểm 𝐻𝐵 𝐻𝐵
𝐷𝐻 + 𝐻𝑁 = 𝐷𝑁 ⟹ + = 1000 𝑡𝑎𝑛400 𝑡𝑎𝑛250 𝐻𝐵 𝐻𝐵 ⟹ + = 1000 𝑡𝑎𝑛400 𝑡𝑎𝑛250 1 1 ⟹ 𝐻𝐵. ( + ) = 1000 𝑡𝑎𝑛400 𝑡𝑎𝑛250 ⟹ 𝐻𝐵 ≈ 300(𝑚) 0,25
Vậy máy bay đang ở độ cao 0,25 khoảng 300m 7
Bài 7. (2,5 điểm) Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O; R) vẽ tiếp tuyến AB,
AC đến đường tròn (B, C là tiếp điểm). Gọi H là giao điểm OA và BC.
a) Chứng minh OA  BC tại H
b) Vẽ đường kính BD. Chứng minh ∆BDC đồng dạng ∆ABH
c) Gọi I là trung điểm AH, BI cắt đường tròn tại F.
Chứng minh: ba điểm D, H, F thẳng hàng D C I A O H F B a
Ta có: AB = AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) OB = OC (bán kính) 0,25
Nên OA là trung trực của BC 0,25 Vậy OA  BC tại H 0,25 b
∆BCD nội tiếp (O) có BD là đường kính 0,25 Nên ∆BCD vuông tại C
Xét ∆BDC vuông tại C và ∆ABH vuông tại H có 0,25 𝐶𝐵𝐷 ̂ = 𝐵𝐴𝐻 ̂ (cùng phụ 𝐶𝐵𝐴 ̂) 0,25
Vậy ∆𝐵𝐷𝐶 ~ ∆𝐴𝐵𝐻 c 𝐵𝐷 𝐵𝐶 𝐵𝐻
Ta có ∆𝐵𝐷𝐶 ~ ∆𝐴𝐵𝐻 ⟹ = = 0,25 𝐴𝐵 𝐴𝐻 𝐴𝐼
⟹ ∆𝐵𝐷𝐻 ~ ∆𝐴𝐵𝐼 0,25 5 Bài Đáp án Điểm ⟹ 𝐵𝐷𝐻 ̂ = 𝐴𝐵𝐼 ̂ (1)
∆BDF nội tiếp (O) có BD là đường kính nên ∆BDF vuông tại F ⟹ 𝐵𝐷𝐹 ̂ = 𝐴𝐵𝐼 ̂ (cùng phụ 𝐵𝐷𝐹 ̂ ) (2) 0,25
Từ (1) và (2) ⟹ 𝐵𝐷𝐻 ̂ = 𝐵𝐷𝐹 ̂ 0,25
Vậy ba điểm D, H, F thẳng hàng. Hết
ĐẶC TẢ NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKI – MÔN TOÁN 9
NĂM HỌC: 2022 – 2023_Huyện Hóc Môn THỜI GIAN: 90 PHÚT
Bài 1. (1,5đ) Rút gọn biểu thức: a)
(Nhận biết) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn có chứa chữ (0,75đ) b)
(Nhận biết) Liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương (0,75đ) Bài 2. (2,5đ) a)
(Nhận biết) Vẽ đồ thị của hai hàm số bậc nhất (1,0đ) b)
(Nhận biết) Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị bằng phép tính (0,75đ) c)
(Thông hiểu) Tính số đo góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox (0,75đ)
Bài 3. (1,25đ) (Thông hiểu) a)
Định m để đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước (0,5đ) b)
Tìm 𝑎, 𝑏 để đường thẳng 𝑦 = 𝑎𝑥 + 𝑏 song song với một đường thẳng cho trước
và đi qua một điểm nằm ngoài đường thẳng đó (0,75đ)
Bài 4. (0,75đ) (Thông hiểu) Tính độ dài cạnh dựa vào htl trong tam giác vuông.
Bài 5. (0,75đ) (Vận dụng) Áp dụng hàm số bậc nhất để giải quyết vấn đề thực tiễn.
Bài 6. (0,75đ) (Vận dụng) Áp dụng tỉ số lượng giác của góc nhọn hoặc hệ thức giữa
cạnh và góc để giải quyết tình huống trong bối cảnh thực tế.
Bài 7. (2,5đ) Hình học a) (Thông hiểu) (0,75đ) b) (Vận dụng ) (0,75đ) c) (Vận dụng cao) (1,0đ)