Đề cuối học kỳ 1 Toán 9 năm 2022 – 2023 trường THCS Nguyễn Trãi – TP HCM

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề kiểm tra cuối học kỳ 1 môn Toán 9 năm học 2022 – 2023 trường THCS Nguyễn Trãi . Mời bạn đọc đón xem.

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có một trang)
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2022 - 2023
Môn: TOÁN - LỚP: 9
Ngày kiểm tra: ngày 23/12/2022
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
(Lưu ý: Học sinh làm bài trên giấy kiểm tra)
ĐỀ BÀI
Bài 1: (1,5 điểm) Rút gọn biểu thức
a) b)
Bài 2: (2 điểm) Cho hàm số y =
x có đồ thị (d
1
) và hàm số y = 2x + 1 có đồ thị (d
2
)
a) V (d
1
) và (d
2
) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm toạ độ giao điểm của (d
1
) và (d
2
) bằng phép toán.
Bài 3:
(1,5 điểm) (HỌC SINH KHÔNG CẦN VẼ LẠI
HÌNH VÀO BÀI KIỂM TRA)
Một vận động viên leo núi nhận thấy rằng ng lên
cao nhiệt độ không khí càng giảm. Mối liên hệ giữa nhiệt
độ không khí y (
0
C) độ cao x (mét) (so với chân núi)
được cho bởi công thức y = ax + b có đồ thị như hình vẽ.
a) Tìm a, b của công thức trên.
b) Khi vận động viên leo núi đo được nhiệt độ
14
0
C thì người đó đang độ cao bao nhiêu mét (so với chân
núi) ?
Bài 4: (1,5 điểm) (HỌC SINH KHÔNG CẦN VẼ LẠI
HÌNH VÀO BÀI KIỂM TRA)
Một người đứng ở mặt đất cách một cái cây khoảng FH
= 6,5 m. Biết rằng người đó nhìn thấy ngọn cây ở góc
AEI =
40
0
so với phương nằm ngang. Khoảng cách từ mắt người đó
đến mặt đất khoảng EF = 1,6 m.
a) Tính chiều cao AH của cái cây đó. (Kết quả làm tròn
3 chữ số thập phân)
b) Giả sử rằng người ấy đứng mặt đất cách cái y
một khoảng HF = 10 m. Hỏi khi đó người y nhìn thấy ngọn
cây ở góc AEI bằng bao nhiêu so với phương nằm ngang, biết
rằng khoảng cách từ mắt người y đến mặt đất không thay đổi?
(Sử dụng kết quả đã làm tròn u a và kết quả câu b làm tròn
đến phút)
Bài 5: (3,5 điểm)
Từ điểm T bên ngoài đường tròn tâm O, vẽ hai tiếp tuyến TA, TB với đường tròn (A,
B là 2 tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OT và AB.
a) Chứng minh: OT AB tại H và 4 điểm T, A, O, B cùng thuộc một đường tròn.
b) Vẽ đường kính AC của đường tròn. Vẽ BM AC (M thuộc AC). Chứng minh: BC
// OT và MB.TO = BT.BC.
y (
o
C)
23
100
x (m)
0
22,4
6,5m
1,6m
40
F
A
H
I
E
c) Lấy điểm E trên đường tròn sao cho AE = AH. Gọi I trung điểm của AH. Vẽ IK
AC (K thuộc AC). Chứng minh: 3 điểm I, K , E thẳng hàng.
-- Hết --
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài 1: (1,5 điểm) Rút gọn biểu thức
a)
2 45 6 20 80
−+
=
65 125 4 5 25
+=
0,25 + 0,25
b)
1 28 2 5
23 75
+
++
=
1(2 3) 2( 7 5 )
(2 3)(2 3) 7 5
−+
+− +
0,25 + 0,25
=
2 32 3 −=
0,25 + 0,25
Bài 2: (2 đim) Cho hàm số y =
1
3
x có đồ thị (d
1
) và hàm số y = 2x + 1 có đồ thị (d
2
)
a) Lập bảng giá trị (d
1
) và (d
2
) đúng 0,5 + 0,5
V (d
1
) và (d
2
) đúng 0,25 + 0,25
b) Tìm đúng x =
3
7
0,25
Kết luận đúng toạ độ giao điểm:
31
;
77



0,25
Bài 3:
(1,5 điểm) y = ax + b
a) Tìm đúng b = 23 0,25
Thay số đúng: 22,4 = a.100 + 23 0,25
Tìm đúng a =
3
500
0,25
b) Thay y = 14, ta có: 14 =
3
500
x + 23 0,25
Tìm đúng x = 1500 0,25
Kết luận đúng: vận động viên leo núi đang độ cao 1500 m 0,25
Bài 4: (1,5 điểm)
a) Tứ giác EIHF là hình chữ nhật (F = I = H = 90
0
)
=> EF = IH = 1,6m ; EI = FH = 6,5m
Xét AIE vuông tại I, ta có:
tanE =
AI
EI
=> AI = tan40
0
. 6,5 0,25
Ta có: AH = AI + IH = tan40
0
. 6,5 + 1,6 7,054 (m) 0,25
Vậy chiều cao AH của cây khoảng 7,054 m. 0,25
b) Ta có: AI = AH IH = 7,054 1,6 = 5,454 m
Xét AIE vuông tại I, ta có:
tanE =
AI 5, 454
EI 10
=
0,25
=> Ê 28
0
36’ 0,25
Vậy, người ấy nhìn thấy ngọn cây ở góc AEI bằng khoảng 28
0
36’. 0,25
Bài 5: (3,5 điểm)
a) Ta có: OA = OB (bán kính (O)) 0,25
TA = TB (tính cht 2 tiếp tuyến cắt nhau) 0,25
=> O, T thuộc đường trung trực của AB
=> OT là đường trung trực của AB
=> OT AB 0,25
Ta có: OAT vuông tại A (AT là tiếp tuyến (O))
=> OAT nội tiếp đường tròn đường kính OT
=> O, A, T thuộc đường tròn đường kính OT (1) 0,25
C/mtt: O, B, T thuộc đường tròn đường kính OT (2)
Từ (1) và (2) => 4 điểm T, A, O, B cùng thuộc đường tròn đường kính OT. 0,25
b) Xét ABC nội tiếp đường tròn (O) có AC là đường kính
=> ABC vuông tại B 0,25
=> BC AB
Mà OT AB (cmt)
=> OT // BC (t vuông góc đến song song) 0,25
=> góc MCB = góc AOT (2 góc đồng vị)
Mà góc AOT = góc BOT (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
=> góc MCB = góc BOT 0,25
Xét CMB và OBT, ta có:
góc CMB = góc OBT = 90
0
góc MCB = góc BOT (cmt)
=> CMB đồng dạng OBT (gg) 0,25
=>
BC MB
OT BT
=
=> BC.BT = OT.MB 0,25
c) Chứng minh được: AK.AC = AI.AB 0,25
Chứng minh được: AK.AC = AE
2
0,25
Chứng minh được: EK AC 0,25
Suy ra: 3 điểm E, K, I thẳng hàng 0,25
UBND QUẬN GÒ VẤP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NGUYỄN TRÃI
MA TRN ĐKIM TRA ĐÁNH GIÁ CUI KỲ I TOÁN 9
NĂM HC 2022 2023
S
T
T
NỘI
DUNG
KIẾN
THỨC
ĐƠN VỊ KIẾN THỨC
CÂU HỎI THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
tổng
số
câu
Tổn
g
thời
gian
TL
%
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng cao
Ch
TL
Thi
gian
(phút)
Ch
TL
Thi
gian
(phút)
Ch
TL
Thi
gian
(phút)
Ch
TL
Thi
gian
(phút)
1
I. Căn
bậc hai
1. Biến đổi đơn giản biểu
thức chứa CBH s
1
0,5đ
3p 1 3p 3.3
2. Rút gọn biểu thức chứa
CBH s
1
1,0đ
4p 1 4p 4.4
2
II. Hàm
số bậc
nhất
1. Đồ thị hàm số bậc nhất
1
1,5đ
8p 1 8p 8.9
2. Xác định tọa độ giao
điểm 2 đường thẳng
1
0,5đ
5p 1 5p 5.6
3. Xác định hàm số bậc
nhất; tính giá trị hàm số
(Toán thực tế)
2
1,5đ
15p 2 15p 16.7
3
III. Hệ
thức
lượng
trong
tam giác
vuông
HTL trong tam giác vuông
và ứng dụng
(Toán thực tế)
1
0,75đ
5p
1
0,75đ
5p 2 10p 11.1
4
IV.
Đường
tròn
1. Quan hệ đường kính và
dây
2. Tính chất tiếp tuyến;
Dấu hiệu nhận biết tiếp
tuyến
3. Tính chất hai tiếp tuyến
cắt nhau
1
1,25đ
10p 1 10p 11.1
0,5
0,75đ
10p
0,5
0,5đ
5p 1 15p 16.7
1
1,0đ
20p 1 20p 22.2
5
Tng
4
26p
3,5
30p
2,5
14p
1
20p
11
90p
100
6
Tỉ lệ %
36.4
31.8
22.7
9.1
100
100
7
Tổng điểm
4
3
2
1
10
BẢN ĐIỀU CHNH ĐC TPHÙ HP VI MA TRN ĐKIM TRA ĐÁNH GIÁ CUI KỲ I TOÁN 9
NĂM HC 2022 2023
TT
Nội dung
kiến thức
Đơn vkiến thức Chun kiến thc kỹ năng cần kim tra
Số câu hỏi
theo mc đnhn thức
Nhn
biết
Thông
hiểu
Vận
dụng
Vận
dụng
cao
1
I. Căn bậc
hai
1. Biến đổi đơn giản
biểu thức chứa CBH
số.
Nhận biết: Biến đổi đơn giản căn số bậc hai rút gọn biểu
thức chứa căn bậc hai ở dạng cơ bản
Vận dụng: Vận dụng các phép biến đổi, HĐT đáng nhớ,
thực hiện các phép tính rút gọn biểu thức.
1 1
2. Rút gọn biểu thức
chứa CBH số
2
II. Hàm số
bậc nhất
1. Đồ thị hàm số bậc
nhất
Nhn biết: Thc hiện vẽ đường thng biểu diễn đ th hàm
số bậc nhất với hệ số nguyên.
1
2. Xác định tọa độ
giao điểm 2 đường
thẳng
Vận dụng: Thc hin các bưc tìm ta đ giao đim ca hai
đường thẳng bằng phép toán.
1
3. Xác định hàm số
bậc nhất; tính giá trị
hàm số
(Toán thực tế)
Thông hiểu: Từ bài toán thực tin xác định được quan hệ
gia hai đi ng là mt hàm s bậc nht; tính giá tr của
hàm số.
2
III. Hệ
thức lượng
trong tam
giác vuông
HTL trong tam giác
vuông và ứng dụng
(Toán thực tế)
Nhn biết + Thông hiểu: Thông qua kiến thức thc hiện
bài toán xác định khoảng cách, chiu cao mt cách gián tiếp;
tính số đo góc …dạng cơ bn
1 1
IV. Đường
tròn
1. Quan hệ đường
kính và dây
2. Tính chất tiếp
tuyến; Dấu hiệu
nhận biết tiếp tuyến
3. Tính chất hai tiếp
tuyến cắt nhau
Nhn biết: Tiếp tuyến, tính chất của tiếp tuyến …
Thông hiểu + Vận dng: Chứng minh đồng dng, chứng
minh hệ thc…
Vận dụng cao: Khai thác mở rộng vấn đế có liên quan.
1 0,5 0,5 1
Tng 4 3,5 2,5 1
NHÓM TRƯNG TOÁN 9
Cao Minh Tân
3
4
| 1/7

Preview text:

TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2022 - 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: TOÁN - LỚP: 9
Ngày kiểm tra: ngày 23/12/2022
(Đề có một trang)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
(Lưu ý: Học sinh làm bài trên giấy kiểm tra) ĐỀ BÀI
Bài 1: (1,5 điểm) Rút gọn biểu thức a) b)
Bài 2: (2 điểm) Cho hàm số y =
x có đồ thị (d1) và hàm số y = 2x + 1 có đồ thị (d2)
a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm toạ độ giao điểm của (d1) và (d2) bằng phép toán.
Bài 3: (1,5 điểm) (HỌC SINH KHÔNG CẦN VẼ LẠI
HÌNH VÀO BÀI KIỂM TRA) y (oC)
Một vận động viên leo núi nhận thấy rằng càng lên
cao nhiệt độ không khí càng giảm. Mối liên hệ giữa nhiệt 23
độ không khí y (0C) và độ cao x (mét) (so với chân núi)
được cho bởi công thức y = ax + b có đồ thị như hình vẽ. 22,4
a) Tìm a, b của công thức trên.
b) Khi vận động viên leo núi đo được nhiệt độ là
140C thì người đó đang ở độ cao bao nhiêu mét (so với chân núi) ? 0 100
Bài 4: (1,5 điểm) (HỌC SINH KHÔNG CẦN VẼ LẠI x (m)
HÌNH VÀO BÀI KIỂM TRA) A
Một người đứng ở mặt đất cách một cái cây khoảng FH
= 6,5 m. Biết rằng người đó nhìn thấy ngọn cây ở góc AEI =
400 so với phương nằm ngang. Khoảng cách từ mắt người đó
đến mặt đất khoảng EF = 1,6 m.
a) Tính chiều cao AH của cái cây đó. (Kết quả làm tròn
3 chữ số thập phân)
b) Giả sử rằng người ấy đứng ở mặt đất cách cái cây
một khoảng HF = 10 m. Hỏi khi đó người ấy nhìn thấy ngọn 40 0
cây ở góc AEI bằng bao nhiêu so với phương nằm ngang, biết E I
rằng khoảng cách từ mắt người ấy đến mặt đất không thay đổi? 1,6m
(Sử dụng kết quả đã làm tròn ở câu a và kết quả câu b làm tròn F 6,5m H đến phút) Bài 5: (3,5 điểm)
Từ điểm T bên ngoài đường tròn tâm O, vẽ hai tiếp tuyến TA, TB với đường tròn (A,
B là 2 tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OT và AB.
a) Chứng minh: OT ⊥ AB tại H và 4 điểm T, A, O, B cùng thuộc một đường tròn.
b) Vẽ đường kính AC của đường tròn. Vẽ BM ⊥ AC (M thuộc AC). Chứng minh: BC // OT và MB.TO = BT.BC.
c) Lấy điểm E trên đường tròn sao cho AE = AH. Gọi I trung điểm của AH. Vẽ IK ⊥
AC (K thuộc AC). Chứng minh: 3 điểm I, K , E thẳng hàng. -- Hết --
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Bài 1: (1,5 điểm) Rút gọn biểu thức a) 2 45 −6 20 + 80 = 6 5 −12 5 + 4 5 = 2 − 5 0,25 + 0,25 1 28 + 2 5 b) − 2+ 3 7 + 5 1(2 − 3) 2( 7 + 5) = − 0,25 + 0,25 (2+ 3)(2 − 3) 7 + 5 = 2 − 3 − 2 = − 3 0,25 + 0,25
Bài 2: (2 điểm) Cho hàm số y = 1 − x có đồ thị (d 3
1) và hàm số y = 2x + 1 có đồ thị (d2)
a) Lập bảng giá trị (d1) và (d2) đúng 0,5 + 0,5 Vẽ (d1) và (d2) đúng 0,25 + 0,25 b) Tìm đúng x = 3 − 0,25 7
Kết luận đúng toạ độ giao điểm:  3 − 1 ;   0,25 7 7   
Bài 3: (1,5 điểm) y = ax + b a) Tìm đúng b = 23 0,25
Thay số đúng: 22,4 = a.100 + 23 0,25 Tìm đúng a = 3 − 0,25 500 b) Thay y = 14, ta có: 14 = 3 − x + 23 0,25 500 Tìm đúng x = 1500 0,25
Kết luận đúng: vận động viên leo núi đang ở độ cao 1500 m 0,25
Bài 4:
(1,5 điểm)
a) Tứ giác EIHF là hình chữ nhật (F = I = H = 900)
=> EF = IH = 1,6m ; EI = FH = 6,5m
Xét ∆AIE vuông tại I, ta có:
tanE = AI => AI = tan400. 6,5 0,25 EI
Ta có: AH = AI + IH = tan400. 6,5 + 1,6 ≈ 7,054 (m) 0,25
Vậy chiều cao AH của cây khoảng 7,054 m. 0,25
b) Ta có: AI = AH – IH = 7,054 – 1,6 = 5,454 m
Xét ∆AIE vuông tại I, ta có: tanE = AI 5,454 = 0,25 EI 10 => Ê ≈ 28036’ 0,25
Vậy, người ấy nhìn thấy ngọn cây ở góc AEI bằng khoảng 28036’. 0,25 Bài 5: (3,5 điểm)
a) Ta có: OA = OB (bán kính (O)) 0,25
Mà TA = TB (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) 0,25
=> O, T thuộc đường trung trực của AB
=> OT là đường trung trực của AB => OT ⊥ AB 0,25
Ta có: ∆OAT vuông tại A (AT là tiếp tuyến (O))
=> ∆OAT nội tiếp đường tròn đường kính OT
=> O, A, T thuộc đường tròn đường kính OT (1) 0,25
C/mtt: O, B, T thuộc đường tròn đường kính OT (2)
Từ (1) và (2) => 4 điểm T, A, O, B cùng thuộc đường tròn đường kính OT. 0,25
b) Xét ∆ABC nội tiếp đường tròn (O) có AC là đường kính => ∆ABC vuông tại B 0,25 => BC ⊥ AB Mà OT ⊥ AB (cmt)
=> OT // BC (từ vuông góc đến song song) 0,25
=> góc MCB = góc AOT (2 góc đồng vị)
Mà góc AOT = góc BOT (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) => góc MCB = góc BOT 0,25
Xét ∆CMB và ∆OBT, ta có: góc CMB = góc OBT = 900 góc MCB = góc BOT (cmt)
=> ∆CMB đồng dạng ∆OBT (gg) 0,25 => BC MB = => BC.BT = OT.MB 0,25 OT BT
c) Chứng minh được: AK.AC = AI.AB 0,25
Chứng minh được: AK.AC = AE2 0,25
Chứng minh được: EK ⊥ AC 0,25
Suy ra: 3 điểm E, K, I thẳng hàng 0,25 UBND QUẬN GÒ VẤP
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc NGUYỄN TRÃI
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I – TOÁN 9
NĂM HỌC 2022 – 2023
CÂU HỎI THEO MỨC ĐỘ NHẬN THỨC S NỘI Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Vận dụng cao tổng Tổn TỈ LỆ T DUNG
ĐƠN VỊ KIẾN THỨC Thời Thời Thời Thời số g T KIẾN Ch Ch Ch Ch thời % THỨC gian gian gian gian câu TL TL TL TL gian (phút) (phút) (phút) (phút)
1. Biến đổi đơn giản biểu 1 thức chứa CBH số 0,5đ 3p 1 3p 3.3 1 I. Căn
bậc hai 2. Rút gọn biểu thức chứa CBH số 1 1,0đ 4p 1 4p 4.4
1. Đồ thị hàm số bậc nhất 1 1,5đ 8p 1 8p 8.9
II. Hàm 2. Xác định tọa độ giao 2
số bậc điểm 2 đường thẳng 1 0,5đ 5p 1 5p 5.6 nhất
3. Xác định hàm số bậc
nhất; tính giá trị hàm số 2 (Toán thực tế) 1,5đ 15p 2 15p 16.7 III. Hệ thức HTL trong tam giác vuông 3 lượng 1 trong và ứng dụng 0,75đ 5p 1 0,75đ 5p 2 10p 11.1
tam giác (Toán thực tế)
vuông 1. Quan hệ đường kính và 1 dây 1,25đ 10p 1 10p 11.1 IV.
2. Tính chất tiếp tuyến; 4
Đường Dấu hiệu nhận biết tiếp 0,5 0,75đ 10p 0,5 0,5đ 5p 1 15p 16.7 tròn tuyến
3. Tính chất hai tiếp tuyến 1 cắt nhau 1,0đ 20p 1 20p 22.2 5 Tổng 4 26p 3,5 30p 2,5 14p 1 20p 11 90p 100 6 Tỉ lệ % 36.4 31.8 22.7 9.1 100 100 7 Tổng điểm 4 3 2 1 10
BẢN ĐIỀU CHỈNH ĐẶC TẢ PHÙ HỢP VỚI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I – TOÁN 9
NĂM HỌC 2022 – 2023 Số câu hỏi
theo mức độ nhận thức Nội dung TT kiến thức
Đơn vị kiến thức
Chuẩn kiến thức kỹ năng cần kiểm tra
Nhận Thông Vận Vận biết
hiểu dụng dụng cao
1. Biến đổi đơn giản Nhận biết: Biến đổi đơn giản căn số bậc hai rút gọn biểu
I. Căn bậc biểu thức chứa CBH số.
thức chứa căn bậc hai ở dạng cơ bản 1 hai
Vận dụng: Vận dụng các phép biến đổi, HĐT đáng nhớ, 1 1
2. Rút gọn biểu thức thực hiện các phép tính rút gọn biểu thức. chứa CBH số
1. Đồ thị hàm số bậc Nhận biết: Thực hiện vẽ đường thẳng biểu diễn đồ thị hàm nhất
số bậc nhất với hệ số nguyên. 1
II. Hàm số 2. Xác định tọa độ
Vận dụng: Thực hiện các bước tìm tọa độ giao điểm của hai giao điểm 2 đường 2 bậc nhất thẳng
đường thẳng bằng phép toán. 1 3. Xác định hàm số
Thông hiểu: Từ bài toán thực tiễn xác định được quan hệ
bậc nhất; tính giá trị hàm số
giữa hai đại lượng là một hàm số bậc nhất; tính giá trị của 2 (Toán thực tế) hàm số. III. Hệ
HTL trong tam giác Nhận biết + Thông hiểu: Thông qua kiến thức thực hiện thức lượng 3
trong tam vuông và ứng dụng
bài toán xác định khoảng cách, chiều cao một cách gián tiếp; 1 1
giác vuông (Toán thực tế)
tính số đo góc …dạng cơ bản 1. Quan hệ đường kính và dây
Nhận biết: Tiếp tuyến, tính chất của tiếp tuyến … I 2. Tính chất tiếp 4 V. Đường
Thông hiểu + Vận dụng: Chứng minh đồng dạng, chứng tròn tuyến; Dấu hiệu 1 0,5 0,5 1
nhận biết tiếp tuyến minh hệ thức…
3. Tính chất hai tiếp Vận dụng cao: Khai thác mở rộng vấn đế có liên quan. tuyến cắt nhau Tổng 4 3,5 2,5 1
NHÓM TRƯỞNG TOÁN 9 Cao Minh Tân