Đề cuối học kỳ 1 Toán 9 năm 2023 – 2024 trường THCS Kim Sơn – Quảng Ninh

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề kiểm tra cuối học kỳ 1 môn Toán 9 năm học 2023 – 2024 trường THCS Kim Sơn, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh; đề thi có đáp án và thang điểm. Mời bạn đọc đón xem.

PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU
TRƯỜNG THCS KIM SƠN
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2023 - 2024
MÔN: TOÁN 9
Thời gian làm bài: 90 phút
I. TRC NGHIM (5,0 đim) Chn phương án tr li đúng nht (mi phương án tr
li đúng 0,25 đim)
Câu 1. Ta có
3 69
125−=ab
A.
23
5
ab
B.
32
5ab
C. 5
32
ab
D.
23
5
ab
Câu 2. Cho
α
là một góc nhọn
3
2
=sin
α
thì giá trị
A. 0,4 B. 0,5 C. 0,6 D. 0,7
Câu 3. Giá trị của biểu thức
6 42 6 42
=+ +−
I
A.
42+
B.
2 2
C. 4 D.
4 2 2
Câu 4. Giữa đường thẳng và đường tròn có một điểm chung. Cho biết vị trí tương đối
giữa đường thẳng và đường tròn
A. Đường thẳng cắt đường tròn B. Đường thẳng tiếp xúc đường tròn
C. Đường thẳng không cắt đường tròn D. Cả ba đáp án đều đúng
Câu 5. Với giá trị nào của m thì hàm số
( )
36 2= −+y m xm
đồng biến
A. m =2 B. m< -2 C. m > 2 D. m <2
Câu 6. Cho đường tròn tâm O và một điểm A trên đường tròn. Gọi I là trung điểm
của OA. Vẽ dây CD của đường tròn vuông góc với OA tại I. Tứ giác OCAD là hình
A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thoi D. Hình vuông
Câu 7. Cho
3 5 2 7= =mn
So sánh hai số m và n :
A. m > n B. m = n C. m < n D. m = 2
Câu 8. Cho đường tròn tâm O và một điểm S nằm bên ngoài đường tròn. Từ S dựng
hai tiếp tuyến SA và SB với đường tròn tâm O ( A và B là hai tiếp điểm). Biết
0
70=ASB
. S đo góc ASO bng
A.
0
30=ASO
B.
0
35=ASO
C.
0
40=ASO
D.
0
45=
ASO
Câu 9. Tìm giá trị của x thỏa mãn biểu thức
37= ++ Mx x
A.
3≥−x
B.
7≤−x
C.
37< ≤−x
D.
37−≤ x
Câu 10. Kết quả phép tính
( )
4 27 5 48 2 75 : 2 3−+
A.
23
B.
1
C.
3
D.
3
3
Câu 11. Trong bốn đường thẳng sau hãy chỉ ra cặp đường thẳng song song
( )
1
: 23= +
dy x
(
)
2
:2
= +−
dy x
(
)
3
: 52=−+dy x
( )
4
: 32= dy x
A.
12
//dd
B.
13
//
dd
C.
14
//dd
D. Đáp án khác.
Câu 12. Trong các công thứcợng giác sau công thức nào viết sai
A.
22
sin cos 1+=
xy
B.
sin
tan
cos
=
x
x
x
C.
cos
cot
sin
=
x
x
x
D. sin60
0
= cos30
0
Câu 13. Kết quả phép tính
( )( )
13 213 2++ +− =
A.
23
B.
31
C.
23 1
D.
2 23
+
Câu 14. Rút gọn biểu thức
( ) ( )
22
=+ −−H tan cot tan cot
αα αα
ta có kết quả là
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 15. Phương trình
4 4 36 36 49 49 5++ + + =
xx x
có nghiệm
A. x = 27 B. x = 26 C. x = 25 D. x = 24
Câu 16. Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng
( ) ( )
12
: 2 4 ; 4 2=+=+dy x dy x
A. (3;2) B. (-4;1) C. (0;2) D. (1;6)
Câu 17. Cho hai điểm A(0; 5) và B( -1; 3). Phương trình đường thẳng qua hai điểm
A và B là
A. y = 2x +5 B. y = - x +5 C. y = 2x -1 D.y = 3x +5
Câu 18. Điểm nào trong những điểm sau thuộc đường thẳng
( )
: 3 2=−+dy x
A. (-1;4) B.(4:-10) C. (3;2) D. (0;-3)
Câu 19. Đường thẳng y = -5x + 3 tạo với tia Ox một góc có dạng là góc
A. Góc nhọn B. Góc tù C. Góc vuông D. Góc bẹt
Câu 20. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12cm và AC = 16cm. Vẽ đường
cao AH của tam giác ABC (H thuộc BC). Độ dài AH
A. 9,6cm B. 8,8cm C. 10,2cm D. 15cm
II. T LUẬN (5,0 đim)
Câu 1: (1,5 đim).
1) Rút gọn các biu thc sau:
(
)
2
1
10 3 2 5 5.10
5
A = +
4 8x 1 2
:
4
22
xx
B
x
x x xx

=−−


+−

với x > 0; x ≠4
2) Tìm x biết
4x
2
- 4x + 1=
27
3
.
Câu 2 : (1,0 đim)
Cho hàm s y = (m - 2) x + m + 3 (1) (vi m là tham s và m ≠ 2).
1) V đồ th hàm s (1) với m = 1.
2) Xác đnh giá tr của m đ đồ th m s (1) cắt đưng thng y = 5x - 1 ti mt
đim trên trc tung.
Câu 3 :(2,5 đim)
1) Mt cu trưt trong công viên có đ dốc so vi mt đt
là 28
o
đ cao 2,1 m (đưc biu din hình v). Tính đ
dài ca mt cu trưt (kết qu làm tròn đến ch số thp
phân th nhất).
2) Cho đưng tròn (O ; R), đưng kính AB, M là đim nm trên đưng tròn (O; R)
và AM < BM (M khác A). V OH vuông góc vi BM ti H. Tiếp tuyến ti B ca
đưng tròn (O; R) ct OH ti N.
a) Chứng minh H là trung đim ca BM và MN là tiếp tuyến ca đưng tròn (O;R).
b) Gi K là trung đim ca HN. Gi I là giao đim ca BK vi (O;R). Chng minh
ΔMAB đồng dng ΔHBN và ba đim A, H, I thng hàng.

HT

PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU
TRƯNG THCS KIM SƠN
HƯỚNG DẪN CHM KIM TRA GIỮA KỲ I
NĂM HC 2023 2024
MÔN: TOÁN 9
I.Phn trc nghim: (5,0 đim) mỗi phương án tr li đúng 0,25 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
D
B
C
B
C
C
A
Câu
8
9
10
11
12
13
14
Đáp án
B
D
B
B
A
D
D
Câu
15
16
17
18
19
20
21
Đáp án
D
D
A
B
B
A
II. Phn t lun: (5,0 đim)
Câu
Ý
Nội dung trình bày
Đim
Bài 1
1) 1,5
điểm
A = 10
1
5
- 3
2 -
5
2
+
5.
= 2
5
3
2
5
+
5
= 2
5
3
5 2
+
5
0,25
= 2
5 3
5 + 6 +
5
= 6
0,25
Vi x > 0; x 4, ta có
B =
󰇧
4
x
x
+2
-
8x
x - 4
󰇨
:
󰇧
x
- 1
x - 2
x
-
2
x
󰇨
=
󰇩
4
x
(
x + 2)
-
8x
(
x
+ 2)(
x - 2)
󰇪
:
󰇩
x
- 1
x
(
x - 2)
-
2
x
󰇪
=
󰇩
4
x
x
- 2
- 8x
(
x
+ 2)(
x - 2)
󰇪
:
󰇩
x
- 1 - 2
x - 2
x
(
x - 2)
󰇪
0,25
=
4x - 8
x
- 8x
(
x+2)(
x-2)
:
x-1-2
x+4
x
(
x - 2)
=
-4x - 8
x
(
x + 2)(
x - 2)
:
-
x
+ 3
x
(
x - 2)
0,25
=
-4
x(
x + 2)
(
x + 2)(
x - 2)
x(
x - 2)
-
x + 3
=
4x
x
- 3
2)
(0,5 đ)
4x
2
- 4x+1 =
27
3
(
2x-1
)
2
= 3
|
2x - 1
|
= 3
0,25
2x - 1= 3
2x - 1= -3
2x = 4
2x = -2
x = 2
x = -1
Vy x = 2, x = -1.
0,25
Bài 2
(1đ)
1) 0,5
điểm
Vi m=1 hàm s (1) trở thành y = -x + 4.
x = 0 y = 4 ta có đim (0 ; 4) thuc trc Oy.
y = 0 x = 4 ta có đim (4 ; 0) thuc trc Ox.
Đồ th m s y = -x + 4 là đưng thng đi qua hai đim
(0;4) và (4;0).
0,25
0,25
2)
Đồ th m s (1) cắt đưng thng y = 5x1 khi và ch
khi m - 2 5 m ≠ 7.
Vi m ≠ 2 hàm s y =
(
m-2
)
x + m + 3 là hàm s bậc nht.
Đồ th m s (1) cắt đưng thng y = 5x - 1 ti 1 đim
trên trc tung.
m+3 = -1
m = -4
Vy m = -4.
Bài 3
(2,5
đ)
1)
Xét ΔAHB vuông ti H
sin ABH
=
AH
AB
AB =
AH
sin ABH
0,5
AB =
2,1
sin 28
o
≈ 4,5 (m)
Vy đ dài ca mt cu trưt xp x 4,5 (m).
2a)
(1,0 đ)
Ta có ΔBOM cân ti O (OB = OM = R).
OH BM hay OH là đưng cao ca ΔBOM OH là
đưng trung tuyến, là đưng trung trc ca ΔBOM.
H là trung đim MB.
0,5
HN là trung trc ca MB nên NM = NB.
Chứng minh: ΔBON = ΔMON (c.c.c)
0,25
NMO
= NBO
= 90
o
MN là tiếp tuyến của (O;R)
0,25
2b)
(1,0 đ)
*) Chứng minh đưc ΔMAB đồng dng ΔHBN (g.g)
0,25
*) Chứng minh ba đim A, H, I thng hàng.
ΔMAB HBN
MB
HN
=
AB
BN
AB
BN
=
2HB
2KN
=
HB
KN
Chứng minh đưc: ΔHAB ΔKBN (c.g.c) HAB
=KBN
0,25
Chứng minh đưc ΔABI vuông ti I
IAB
= KBN
(cùng ph với IBA
).
0,25
HAB
= IAB
, mà H, I cùng thuc na mt phng b AB
nên tia AI trùng vi tia AH hay 3 đim A, H, I thng hàng.
0,25
Hc sinh gii theo cách khác nếu đúng vn tính đim/.
| 1/7

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS KIM SƠN NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: TOÁN 9
Thời gian làm bài: 90 phút
I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng nhất (mỗi phương án trả lời đúng 0,25 điểm) Câu 1. Ta có 3 6 9 125 − a b = A. 2 3 5a b B. 3 2 5 − a b C. 5 3 2 a b D. 2 3 5 − a b
Câu 2. Cho α là một góc nhọn và 3 sinα =
thì giá trị cosα = 2 A. 0,4 B. 0,5 C. 0,6 D. 0,7
Câu 3. Giá trị của biểu thức I = 6+ 4 2 + 6− 4 2
A. 4+ 2 B. 2 2 C. 4 D. 4− 2 2
Câu 4. Giữa đường thẳng và đường tròn có một điểm chung. Cho biết vị trí tương đối
giữa đường thẳng và đường tròn
A. Đường thẳng cắt đường tròn
B. Đường thẳng tiếp xúc đường tròn
C. Đường thẳng không cắt đường tròn
D. Cả ba đáp án đều đúng
Câu 5. Với giá trị nào của m thì hàm số y = (3m −6) x m + 2 đồng biến A. m =2 B. m< -2 C. m > 2 D. m <2
Câu 6. Cho đường tròn tâm O và một điểm A trên đường tròn. Gọi I là trung điểm
của OA. Vẽ dây CD của đường tròn vuông góc với OA tại I. Tứ giác OCAD là hình gì
A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thoi D. Hình vuông
Câu 7. Cho m = 3 5 n = 2 7 So sánh hai số m và n : A. m > n B. m = n C. m < n D. m = 2
Câu 8. Cho đường tròn tâm O và một điểm S nằm bên ngoài đường tròn. Từ S dựng
hai tiếp tuyến SA và SB với đường tròn tâm O ( A và B là hai tiếp điểm). Biết  0
ASB = 70 . Số đo góc ASO bằng A.  0 ASO = 30 B.  0 ASO = 35 C.  0 ASO = 40 D.  0 ASO = 45
Câu 9. Tìm giá trị của x thỏa mãn biểu thức M = x +3 + 7 − x A. x ≥ 3 − B. x ≤ 7
C. 3 < x ≤ 7 − D. 3 − ≤ x ≤ 7
Câu 10. Kết quả phép tính (4 27 −5 48 + 2 75):2 3 A. 2 3 B. 1 C. − 3 D. 3 3
Câu 11. Trong bốn đường thẳng sau hãy chỉ ra cặp đường thẳng song song
(d : y = 2x +3 (d : y = −x + 2 − (d : y = 5
− + 2x (d : y = 3− 2x 4 ) 3 ) 2 ) 1 )
A. d / /d B. d / /d C. d / /d D. Đáp án khác. 1 2 1 3 1 4
Câu 12. Trong các công thức lượng giác sau công thức nào viết sai A. 2 2
sin x + cos y =1 B. sin tan = x x C. cos cot = x x D. sin600 = cos300 cos x sin x
Câu 13. Kết quả phép tính (1+ 3 + 2)(1+ 3 − 2) = A. 2 3 B. 3 −1 C. 2 3 −1 D. 2+ 2 3
Câu 14. Rút gọn biểu thức H (tanα cotα )2 (tanα cotα )2 = + − − ta có kết quả là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 15. Phương trình 4x + 4 + 36x +36 − 49x + 49 = 5 có nghiệm A. x = 27 B. x = 26 C. x = 25 D. x = 24
Câu 16. Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng (d : y = 2x + 4 d ; y = 4x + 2 1 ) ( 2) A. (3;2) B. (-4;1) C. (0;2) D. (1;6)
Câu 17. Cho hai điểm A(0; 5) và B( -1; 3). Phương trình đường thẳng qua hai điểm A và B là A. y = 2x +5 B. y = - x +5 C. y = 2x -1 D.y = 3x +5
Câu 18. Điểm nào trong những điểm sau thuộc đường thẳng (d ): y = 3 − x + 2 A. (-1;4) B.(4:-10) C. (3;2) D. (0;-3)
Câu 19. Đường thẳng y = -5x + 3 tạo với tia Ox một góc có dạng là góc A. Góc nhọn B. Góc tù C. Góc vuông D. Góc bẹt
Câu 20. Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12cm và AC = 16cm. Vẽ đường
cao AH của tam giác ABC (H thuộc BC). Độ dài AH A. 9,6cm B. 8,8cm C. 10,2cm D. 15cm
II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 1: (1,5 điểm).
1) Rút gọn các biểu thức sau:    −  A = − ( − )2 1 10 3 2 5 + 5.10 4 x 8x x 1 2 B =  −  :  −
với x > 0; x ≠4 5 
x + 2 x 4   x −    2 x x  − 
2) Tìm x biết √4x2 - 4x + 1=√327. Câu 2 : (1,0 điểm)
Cho hàm số y = (m - 2) x + m + 3 (1) (với m là tham số và m ≠ 2).
1) Vẽ đồ thị hàm số (1) với m = 1.
2) Xác định giá trị của m để đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = 5x - 1 tại một điểm trên trục tung. Câu 3 :(2,5 điểm)
1) Một cầu trượt trong công viên có độ dốc so với mặt đất
là 28o và độ cao 2,1 m (được biểu diễn ở hình vẽ). Tính độ
dài của mặt cầu trượt (kết quả làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).
2) Cho đường tròn (O ; R), đường kính AB, M là điểm nằm trên đường tròn (O; R)
và AM < BM (M khác A). Vẽ OH vuông góc với BM tại H. Tiếp tuyến tại B của
đường tròn (O; R) cắt OH tại N.
a) Chứng minh H là trung điểm của BM và MN là tiếp tuyến của đường tròn (O;R).
b) Gọi K là trung điểm của HN. Gọi I là giao điểm của BK với (O;R). Chứng minh
ΔMAB đồng dạng ΔHBN và ba điểm A, H, I thẳng hàng.
HẾT
PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KỲ I
TRƯỜNG THCS KIM SƠN
NĂM HỌC 2023– 2024 MÔN: TOÁN 9
I.Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm) mỗi phương án trả lời đúng 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án D B C B C C A Câu 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án B D B B A D D Câu 15 16 17 18 19 20 21 Đáp án D D A B B A
II. Phần tự luận: (5,0 điểm) Câu Ý Nội dung trình bày Điểm Bài 1 1) 1,5 0,25 điểm 1 A = 10� 2
5 - 3��2 - √5� + √5.
= 2√5 − 3�2 − √5� + √5
= 2√5 − 3�√5 − 2� + √5 = 2√5 − 3√5 + 6 + √5 0,25 = 6
Với x > 0; x ≠ 4, ta có 4 8x 2 B = √xx - 1 � - - �
x+2 x - 4� : �x - 2√x x 4 8x 2 = √xx - 1 � - � : � - �
(√x + 2) (√x + 2)(√x - 2) √x(√x - 2) √x
4√x�√x - 2� - 8x x - 1 - 2�√x - 2� = � � : � �
(√x + 2)(√x - 2) √x(√x - 2) 0,25 4x - 8 =
x - 8x :√x-1-2√x+4
(√x+2)(√x-2) √x (√x - 2) -4x - 8 - = √x : √x + 3
(√x + 2)(√x - 2) √x(√x - 2) 0,25
-4√x(√x + 2) √x(√x - 2) = ⋅
(√x + 2)(√x - 2) -√x + 3 4x = √x - 3 2)
�4x2 - 4x+1 = √327 (0,5 đ) ⇔�(2x-1)2 = 3 ⇔|2x - 1| = 3 0,25 2x - 1= 3 2x = 4 x = 2 0,25
⇔ �2x - 1= -3⇔�2x = -2⇔�x = -1
Vậy x = 2, x = -1. Bài 2 1) 0,5
Với m=1 hàm số (1) trở thành y = -x + 4. 0,25 (1đ) điểm
x = 0 ⇒ y = 4 ta có điểm (0 ; 4) thuộc trục Oy.
y = 0 ⇒ x = 4 ta có điểm (4 ; 0) thuộc trục Ox.
Đồ thị hàm số y = -x + 4 là đường thẳng đi qua hai điểm (0;4) và (4;0). 0,25 2)
Đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = 5x – 1 khi và chỉ khi m - 2 ≠ 5 ⇔ m ≠ 7.
Với m ≠ 2 hàm số y =(m-2)x + m + 3 là hàm số bậc nhất.
Đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = 5x - 1 tại 1 điểm trên trục tung. ⇔ m+3 = -1 ⇔ m = -4 Vậy m = -4. Bài 3 1) Xét ΔAHB vuông tại H 0,5 (2,5 AH đ) Có sin ABH � = AB AH ⇒AB = sinABH � 2,1 ⇒AB = sin28o ≈ 4,5 (m)
Vậy độ dài của mặt cầu trượt xấp xỉ 4,5 (m). 2a)
Ta có ΔBOM cân tại O (OB = OM = R). 0,5 (1,0 đ)
Mà OH ⊥ BM hay OH là đường cao của ΔBOM ⇒ OH là
đường trung tuyến, là đường trung trực của ΔBOM. ⇒ H là trung điểm MB.
HN là trung trực của MB nên NM = NB. 0,25
Chứng minh: ΔBON = ΔMON (c.c.c) ⇒NMO � = NBO
� = 90o ⇒ MN là tiếp tuyến của (O;R) 0,25 2b)
*) Chứng minh được ΔMAB đồng dạng ΔHBN (g.g) 0,25 (1,0 đ)
*) Chứng minh ba điểm A, H, I thẳng hàng.
ΔMAB ∽ ΔHBN ⇒ MB = AB ⇒ AB = 2HB = HB 0,25 HN BN BN 2KN KN
Chứng minh được: ΔHAB ∽ ΔKBN (c.g.c) ⇒HAB � =KBN �
Chứng minh được ΔABI vuông tại I ⇒ IAB � = KBN � 0,25 (cùng phụ với IBA � ). ⇒ HAB � = IAB
� , mà H, I cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ AB 0,25
nên tia AI trùng với tia AH hay 3 điểm A, H, I thẳng hàng.
Học sinh giải theo cách khác nếu đúng vẫn tính điểm/.