Đề cuối kì 1 Toán 6 CTST năm 2023 – 2024 phòng GD&ĐT Tuy Phước – Bình Định

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 6 đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Toán 6 Chân Trời Sáng Tạo năm học 2023 – 2024 

PHÒNG GDĐT TUY PHƯỚC
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HC KÌ I. NĂM HC 2023-2024
Môn: TOÁN – LP 6 (Sách Chân tri sáng to)
Thi gian làm bài: 90 phút (không k phát đề)
H và tên:…………………………………………....SBD: ………
Trưng:…………………………… ………………...L
p: ………
Ch kí giám th:………..
Mã phách:………………
……………………………………………………………………………………………
I. Trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1) Số nào sau đây là số tự nhiên?
A. 3,5 B. 7 C. 4,5
D.
2
3
Câu 2) Hãy đọc số nguyên âm chỉ nhiệt độ dưới 0
0
C sau đây: −7
0
C.
A. Bảy độ
0
C
B. Âm bảy
0
C
C. Trừ bảy độ
0
C
D. Âm bảy độ
0
C
Câu 3) Kết quả phép tính:
27
3 .3
bằng
A. 3
9
B. 3
18
C. 9
9
D. 9
18
Câu 4) Các điểm E và F hình sau đây biểu diễn các số nguyên nào?
A. . −3 và −2
B. −3 và −5
C. . 1 và 2
D. −5 và −6
Câu 5) Số đối của -58 là:
A. 85
B. 58
C. -58
D. -85
Câu 6) Số học sinh vắng học trong ngày của các lớp 6 một trường THCS như sau:
6A1
6A2
6A3
6A4
1
2
- 2
1
Thông tin nào trong bảng trên là không hợp lí?
A. 0 B. - 2 C. 6A4 D. 1
Câu 7) Chọn đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau :
A. . -25+3=22
B. 75+(-7) = 68
C. 42+(-5)= 38
D. (-9)+32 = 17
Câu 8) Tổng 37 + 26 + 63 + (-26) bằng
A.
200
B.
100
C. 126
D.
180
Câu 9) Chọn câu sai trong các câu sau:
Lục giác đều ABCDEG là hình có:
A. Các góc ở các đỉnh
A, B, C, D, E, G
không bằng nhau.
B. Sáu cạnh bằng
nhau: AB = BC = CD
= DE = EG = GA.
C. Ba đường chéo
chính cắt nhau tại
điểm O.
D. Ba đường chéo
chính AD, BE, CG
bằng nhau.
Thí sinh không được làm bài vào ô này
……………………………………………………………………………………………
Câu 10) Hình nào dưới đây là hình bình hành?
A. Hình 1
B. Hình 2
C. Hinh 3
D. Hinh 4
Câu 11) Trong các hình sau hình nào không có trục đối xứng?
A. Đoạn thẳng bất kì B. Hình thang cân
C. Đường tròn bất kì
D. Tam giác bất kì
Câu 12) Cho các chữ sau đây, những ch cái có tâm đối xứng là:
A. I, O.
B. S, O, N.
C. S, I, O.
D. S, I, O, N
II. Tự luận (7,0 điểm)
Bài 1: (1,0 điểm) Thực hiện phép tính
a)
( )
59 15 8 +−


b) 160 : {64 – [50 : 2 – (3
2
– 2 . 4)]}
Bài 2: (1,0 điểm) Archimedes (Ác-si-mét) nhà bác học người Hi Lạp, ông sinh năm 287 trước
Công nguyên (TCN) và mất năm 212 TCN.
a1) Hãy dùng số nguyên âm để ghi năm sinh, năm mất của Archimedes.
a2) Tính tuổi thọ của nhà bác học Archimedes?
Bài 3: (1,0 điểm) Một địa điểm A nhiệt độ ban đêm
o
19 C
, nhiệt độ ban ngày
o
37 C
.
Tính số độ chênh lệch giữa nhiệt độ ban đêmban ngày tại địa điểm A.
Bài 4: (2,0 điểm)
a) Tính hợp lí: (-25).(-42) – 125.42
b) Tìm x biết b1) x + (-5) = 13 ; b2) x thuộc Ư(10) và x < 2.
Bài 5: ( 1,0 điểm) Một hình thoi ABCD độ dài hai đường chéo 8 m và 6 m. Độ dài cạnh
của hình thoi là 5 m. nh diện tích và chu vi hình thoi ABCD
Bài 6: (1,0 điểm) Chứng tỏ giá trị của biểu thức
34 05 1
5 5 5 5A = + + +…+
là bội của
30
PHÒNG GDĐT TUY PHƯỚC HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA HỌC KÌ I - Năm học: 2023-2024
Môn: TOÁN LỚP 6 (Sách CTST)
I.Phần Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Mỗi câu đúng ghi 0,25đ; Sai ghi 0 đ
1-B
2-B
3-A
4-A
5-B
6-B
7-B
8-B
9-A
10-D
11-D
12-D
II. Phần Tự luận: (7,0 điểm)
Bài 1
1,0
điểm
a)
(
)
59 15 8 +−


= 59 – 7
= 52
b)
160 : {64 – [50 : 2 – (3
2
– 2 . 4)]}
= 160 : {64 – [50 : 2 – (9 – 8)]}
= 160 : {64 – [25 – 1]}
= 160 : {64 – 24}
= 160 : 40 = 4
0.25đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25đ
Bài 2
1,0
điểm
a1) Năm sinh của Archimedes là:-287,
năm mất của Archimedes là: -212.
a2) Tuổi thọ của nhà bác học Archimedes là: (-212) – (-287) = 75 (tuổi)
0,25
0,25
0,5
Bài 3
1,0
điểm
Chênh lệch giữa nhiệt độ ban đêm và ban ngày:
( )
( )
o
37 19 37 19 56 C−− = + =
1,0
Bài 4
2,0 điểm
a) Ta có
(-25)(-42) – 125.42 = 25.42-125.42
= (25-125).42 = -100.42 = - 4200
b) b1) Ta có x + (-5) = 13
x = 13 – (-5)
x = 18
b2) x thuộc Ư(10)
{ }
1;2;5;10;1;2;5;10= −−
mà x < 2 nên
{ }
1;1;2;5;10x −−
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
Bài 5
1,0 điểm
Diện tích của hình thoi ABCD là
2
8.6
24( )
2
m=
Chu vị của hình thoi ABCD là
5.4 = 20 (m)
0,5
0,5
Bài 6
1,0 điểm
( ) ( ) ( )
( ) (
) (
)
( )
3 4 5 10
34 56
2 24
9 10
8
24 8
22
A 5 5 +5 5
5 5 5 5 +... 5 5
5 . 5 5 5 5 5 + ...
30. 5 5 ... 5 3
5 5 5
0
= + …+
=+ ++ ++
= ++ +
= ++
++
+
Vy A là bội của 30
0,25
0,25
0,25
0,25
| 1/4

Preview text:

PHÒNG GDĐT TUY PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2023-2024
Môn: TOÁN – LỚP 6 (Sách Chân trời sáng tạo)
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể phát đề)
Họ và tên:…………………………………………....SBD: ………
Chữ kí giám thị:………..
Trường:…………………………… ………………...Lớp: ……… Mã phách:………………
……………………………………………………………………………………………
I. Trắc nghiệm khách quan: (3,0 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1) Số nào sau đây là số tự nhiên? A. 3,5 B. 7 C. 4,5 D. 2 3
Câu 2) Hãy đọc số nguyên âm chỉ nhiệt độ dưới 00C sau đây: −70C. A . Bảy độ 0C
B. Â m bảy 0C C. Trừ bảy độ 0 C D. Âm bảy độ 0C
Câu 3)
Kết quả phép tính: 2 7 3 .3 bằng A. 39 B. 318 C. 99 D. 918
Câu 4) Các điểm E và F ở hình sau đây biểu diễn các số nguyên nào? A. . −3 và −2 B. −3 và −5 C. . 1 và 2 D. −5 và −6
Câu 5) Số đối của -58 là: A. 85 B. 58 C. -58 D. -85
Câu 6) Số học sinh vắng học trong ngày của các lớp 6 ở một trường THCS như sau: Lớp 6A1 6A2 6A3 6A4 Số học sinh vắng 1 2 - 2 1
Thông tin nào trong bảng trên là không hợp lí? A. 0 B. - 2 C. 6A4 D. 1
Câu 7) Chọn đẳng thức đúng trong các đẳng thức sau : A. . -25+3=22 B. 75+(-7) = 68 C. 42+(- 5)= 38 D. (-9)+32 = 17
Câu 8) Tổng 37 + 26 + 63 + (-26) bằng A. 200 B. 100 C. 126 D. 180
Câu 9) Chọn câu sai trong các câu sau:
Lục giác đều ABCDEG là hình có:
A. Các góc ở các đỉnh B. Sáu cạnh bằng C. Ba đường chéo D. Ba đường chéo A, B, C, D, E, G
nhau: AB = BC = CD chính cắt nhau tại chính AD, BE, CG không bằng nhau. = DE = EG = GA. điểm O. bằng nhau.
Thí sinh không được làm bài vào ô này
……………………………………………………………………………………………
Câu 10) Hình nào dưới đây là hình bình hành? A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hinh 3 D. Hinh 4
Câu 11) Trong các hình sau hình nào không có trục đối xứng?
A. Đoạn thẳng bất kì B. Hình thang cân C. Đường tròn bất kì D. Tam giác bất kì
Câu 12) Cho các chữ sau đây, những chữ cái có tâm đối xứng là: A. I, O. B. S, O, N. C. S, I, O. D. S, I, O, N
II. Tự luận (7,0 điểm)
Bài 1: (1,0 điểm)
Thực hiện phép tính a) 59 − 15  + ( 8 − )  
b) 160 : {64 – [50 : 2 – (32 – 2 . 4)]}
Bài 2: (1,0 điểm) Archimedes (Ác-si-mét) là nhà bác học người Hi Lạp, ông sinh năm 287 trước
Công nguyên (TCN) và mất năm 212 TCN.
a1) Hãy dùng số nguyên âm để ghi năm sinh, năm mất của Archimedes.
a2) Tính tuổi thọ của nhà bác học Archimedes?
Bài 3: (1,0 điểm) Một địa điểm A có nhiệt độ ban đêm là o 19 −
C, nhiệt độ ban ngày là o 37 C .
Tính số độ chênh lệch giữa nhiệt độ ban đêm và ban ngày tại địa điểm A. Bài 4: (2,0 điểm)
a) Tính hợp lí: (-25).(-42) – 125.42
b) Tìm x biết b1) x + (-5) = 13 ; b2) x thuộc Ư(10) và x < 2.
Bài 5: ( 1,0 điểm) Một hình thoi ABCD có độ dài hai đường chéo là 8 m và 6 m. Độ dài cạnh
của hình thoi là 5 m. Tính diện tích và chu vi hình thoi ABCD
Bài 6: (1,0 điểm) Chứng tỏ giá trị của biểu thức 3 4 5 0 1
A = 5 + 5 + 5 + … + 5 là bội của 30
PHÒNG GDĐT TUY PHƯỚC HƯỚNG DẪN CHẤM
KIỂM TRA HỌC KÌ I - Năm học: 2023-2024
Môn: TOÁN – LỚP 6 (Sách CTST)
I.Phần Trắc nghiệm: (3,0 điểm)
Mỗi câu đúng ghi 0,25đ; Sai ghi 0 đ 1-B 2-B 3-A 4-A 5-B 6-B 7-B 8-B 9-A 10-D 11-D 12-D
II. Phần Tự luận: (7,0 điểm) a) 59 − 15  + ( 8 − ) 0.25đ    = 59 – 7 = 52 0,25 đ Bài 1 b) 1,0
160 : {64 – [50 : 2 – (32 – 2 . 4)]} điểm
= 160 : {64 – [50 : 2 – (9 – 8)]} = 160 : {64 – [25 – 1]} 0,25 đ = 160 : {64 – 24} = 160 : 40 = 4 0,25đ 0,25 Bài 2
a1) Năm sinh của Archimedes là:-287, 0,25 1,0
năm mất của Archimedes là: -212. điểm
a2) Tuổi thọ của nhà bác học Archimedes là: (-212) – (-287) = 75 (tuổi) 0,5 Bài 3
Chênh lệch giữa nhiệt độ ban đêm và ban ngày là: 1,0 o 37 − 19 − = 37 +19 = 56 C 1,0 điểm ( ) ( ) a) Ta có
(-25)(-42) – 125.42 = 25.42-125.42 0,5
= (25-125).42 = -100.42 = - 4200 0,5 Bài 4 b) b1) Ta có x + (-5) = 13
2,0 điểm x = 13 – (-5) 0,25 x = 18 0,25
b2) x thuộc Ư(10) = {1;2;5;10; 1 − ; 2 − ; 5 − ; 1 − } 0 0,25
mà x < 2 nên x∈{1; 1 − ; 2 − ; 5 − ; 1 − } 0 0,25
Diện tích của hình thoi ABCD là 8.6 2 = 24(m ) 0,5 Bài 5 2
1,0 điểm Chu vị của hình thoi ABCD là 0,5 5.4 = 20 (m) 3 4 5 10 A = 5 + 5 +5 … + 5 = ( 3 4 5 + 5 ) + ( 5 6 5 + 5 ) +...+ ( 9 10 5 + 5 ) Bài 6 0,25 2 2 4 2 8 2 1,0 điểm
= 5 .(5 + 5 ) + 5 (5 + 5 ) + ...+ 5 (5 5 + ) 0,25 0,25 = 30.( 2 4 8 5 + 5 +...+ 5 )30 Vậy A là bội của 30 0,25
Document Outline

  • Câu 11) Trong các hình sau hình nào không có trục đối xứng?