Đề cuối kỳ 1 Toán 9 năm 2023 – 2024 trường THCS Phan Bội Châu – Quảng Nam

Giới thiệu đến quý thầy, cô giáo và các em học sinh lớp 9 đề kiểm tra cuối học kỳ 1 môn Toán 9 năm học 2023 – 2024 trường THCS Phan Bội Châu, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam; đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm điểm. Mời bạn đọc đón xem.

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
Năm học: 2023 2024
Môn: Toán Lớp 9
Thời gian: 90 phút (Không kể phát đề)
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau.
Câu 1.
8
có giá trị bằng
A. 3.
B. -2.
C.
±
3.
D. 9
Câu 2:
có nghĩa khi:
A. x
– 5; B. x >5; C. x
5; D. x <5.
Câu 3: Phương trình
1 = 0 có nghiệm là:
A. -1 B. 0 C. 1 D. 1
Câu 4: Trong hệ tọa đOxy, đường thẳng y = 1 - 2x song song với đường thẳng:
A . y = -2x ; B . y = -x + 3 ; C . y = -1 + 2x ; D . y = x +5
Câu 5. Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm số nào là hàm số nghịch biến:
A.
y 1 3x=
B.
y 5x 1=
C. y =
( )
532 x
D.
y 7 2x=−+
Câu 6: Hệ số góc của đường thẳng: y = -x +3 là:
A. 3 B. -x C. -1 D. 0
Câu 7: Cho tam giác vuông cân ABC đỉnh A có BC = 4cm, khi đó AB bằng
A. 2
2cm B.
23
cm C. 2 cm D.
2cm
Câu 8: Cho 1 tam giác vuông có hai góc nhọn là
α
β
. Biểu thức nào sau đây không đúng:
A.sin
α
= cos
β
B.cot
α
= tan
β
C. sin
2
α
+ cos
2
β
= 1 D. tan
α
= cos
β
Câu 9: Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 4 cm , BC = 5cm. Giá trị của cosB là:
A.
4
3
B.
3
4
C.
4
5
D.
5
4
Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4 cm, BC = 5 cm . Tính độ dài AH là :
A. 4,2 cm B. 2,4 cm C. 0,8 cm D. 3,4 cm
Câu 11: Cho (O ; 6cm) và đường thẳng a có khoảng cách đến O là d, điều kiện để đường thẳng a là
cát tuyến của đường tròn (O) là:
A. d < 6 cm B. d = 6cm C. d > 6cm D. d
6cm
Câu 12: y AB của đường tròn (O; 5cm) có độ dài là 8 cm. Khoảng cách từ O đến AB bằng:
A. 4cm B. 4,5 cm C. 3 cm D. 8 cm
II PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)
Bài 1: (2điểm)
Cho A =
23
+
21
.
23
21
B =




+ 1
(
x 0; x 1/2
)
a) Rút gọn A và B
b) Tìm giá trị của x sao cho 1013A = 2024B
Bài 14: (2 điểm) Cho hàm số y = (2m 1)x + m
a)Vẽ đồ thị của hàm số khi m = 2.
b) Gọi
α
là góc tạo bởi đồ thị hàm số ở câu (a) với trục Ox. Tính góc
α
( làm tròn đến độ ).
c) Tìm điểm cố định của hàm số y = (2m 1)x + m
±
ĐỀ CHÍNH THỨC
Bài 15. (3 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại B AC = 5cm, BAC
= 60
0
, đường cao BH. Vẽ đường tròn m O
đường kính BH, đường tròn (O) cắt BA tại M (M khác B).
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn (O).
c) Tính khoảng cách từ O đến đường thẳng AB.
d) Từ A vẽ tiếp tuyến thứ hai AK với đường tròn (O) (K tiếp điểm, K khác H). Chứng minh
tam giác AKM đồng dạng với tam giác ABK.
-----------------------------------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm, mỗi câu 0,33 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
C
D
A
A
C
A
D
C
B
A
C
PHẦN II. TỰ LUẬN (5điểm)
Bài
Ý
Nội dung
Điểm
16
a.
Bài 16: (1 điểm)
a) Rút gọn các biểu thức:
Cho A =
23 +
21.
23
21
=23 -11 =2
B =
1
2x 1
1
2x + 1
+ 1
(
x 0; x 1/2
)
=




=


0,25
1
b
b) Tìm giá trị của x sao cho 1013A = 2024B
1013.2 = 2024.


2x = 2025
x =

0.25
0,25
0,25
17
a
- Thay m=2 vào hàm số, TXĐ,xác định đúng 2 điểm thuộc đồ thị.
0,25
- Vẽ đầy đủ các yếu tố của mặt phẳng tọa độ và đường thẳng đi qua 2 điểm
trên.
0,5
b
-Xác định được giao điểm của hàm số và trục Ox là (-2/3 ; 0)
- Tính được góc  80°
0,25
0,5
c
Tìm điểm cố định của hàm số y = (2m 1)x + m
Gọi điểm cố định là A(x
0
; y
0
) thay vào hàm số y
0
= (2m-1) x
0
+m
y
0
= 2m x
0
- x
0
+m
(2x
0
+1)m- x
0
- y
0
= 0
2
+ 1 = 0
= 0
= 1
= 1
vậy điểm cố định là (-1;-1)
0,12
0,13
0.25
3
Hình vẽ
0,5
- Hình vẽ phục vụ câu a
- Hình vẽ phục vụ câu b
0,25
0,25
a.
- Tam giác ABC vuông tại B, đường cao BH, ta có:
AB = AC. cos BAC
0,25
0
5.cos60 2,5( )AB cm= =
0,5
b.
Nêu được BH AC tại H (gt)
0,25
M
O
A
C
B
H
K
D
Suy ra AC là tiếp tuyến của đường tròn (O).
0,25
c.
Vẽ OD AB (D thuộc AB);
Tam giác AHB vuông tại H, ta có:
BH = AB.sin 
= 2,5.sin 60
0
=
53
4
(cm)
BO =
1 53
28
BH =
(cm)
0,25
0,25
Tam giác BDO vuông tại D, có ABH
= 30
0
(phụ với 
)
Nên ta có OD = BO.sinABH
=
0
53 53
.sin30
8 16
=
(cm)
0,25
d
luận được HM AB
AH
2
= AM. AB và AK = AH (t/ctt)
AK AB
AM AK
=
0,25
∆AKM và ∆ABK có KAM
chung và
AK AB
AM AK
=
∆AKM đồng dạng với ∆ABK.
0,25
* Ghi chú: Mọi cách giải khác giải đúng đề ghi điểm tối đa.
| 1/4

Preview text:

PHÒNG GD&ĐT HUYỆN ĐẠI LỘC
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU Năm học: 2023 – 2024 Môn: Toán – Lớp 9
Thời gian: 90 phút (Không kể phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau.
Câu 1. √3−8 có giá trị bằng A. 3. B. -2. C. ± 3. D. 9
Câu 2: 5− x có nghĩa khi:
A. x ≥ – 5; B. x > – 5; C. x≤ 5; D. x <5.
Câu 3: Phương trình √𝑥𝑥 − 1 = 0 có nghiệm là: A. -1 B. 0 C. ± 1 D. 1
Câu 4: Trong hệ tọa độ Oxy, đường thẳng y = 1 - 2x song song với đường thẳng:
A . y = -2x ; B . y = -x + 3 ; C . y = -1 + 2x ; D . y = x +5
Câu 5. Trong các hàm số bậc nhất sau, hàm số nào là hàm số nghịch biến: A. y =1− 3x B. y = 5x −1 C. y = (2 − 3)x− 5 D. y = − 7 + 2x
Câu 6: Hệ số góc của đường thẳng: y = -x +3 là: A. 3 B. -x C. -1 D. 0
Câu 7: Cho tam giác vuông cân ABC đỉnh A có BC = 4cm, khi đó AB bằng
A. 2√2cm B. 3 2 cm C. 2 cm D. √2cm
Câu 8: Cho 1 tam giác vuông có hai góc nhọn là α và β . Biểu thức nào sau đây không đúng: A.sinα = cos β
B.cotα = tan β C. sin2α + cos2 β = 1 D. tanα = cos β
Câu 9: Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 4 cm , BC = 5cm. Giá trị của cosB là: 4 3 4 5 A.3 B. 4 C. 5 D. 4
Câu 10: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4 cm, BC = 5 cm . Tính độ dài AH là : A. 4,2 cm B. 2,4 cm C. 0,8 cm D. 3,4 cm
Câu 11: Cho (O ; 6cm) và đường thẳng a có khoảng cách đến O là d, điều kiện để đường thẳng a là
cát tuyến của đường tròn (O) là: A. d < 6 cm B. d = 6cm C. d > 6cm D. d ≥ 6cm
Câu 12: Dây AB của đường tròn (O; 5cm) có độ dài là 8 cm. Khoảng cách từ O đến AB bằng: A. 4cm B. 4,5 cm C. 3 cm D. 8 cm
II PHẦN TỰ LUẬN:
(7,0 điểm) Bài 1: (2điểm)
Cho A = �√23 + √21�. �√23 − √21�
B = 1 − 1 + 1 (x ≥ 0; x ≠ 1/2) √2x−1 √2x+1 a) Rút gọn A và B
b) Tìm giá trị của x sao cho 1013A = 2024B
Bài 14: (2 điểm) Cho hàm số y = (2m – 1)x + m
a)Vẽ đồ thị của hàm số khi m = 2.
b) Gọi α là góc tạo bởi đồ thị hàm số ở câu (a) với trục Ox. Tính gócα ( làm tròn đến độ ).
c) Tìm điểm cố định của hàm số y = (2m – 1)x + m
Bài 15. (3 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại B có AC = 5cm, BAC
� = 600, đường cao BH. Vẽ đường tròn tâm O
đường kính BH, đường tròn (O) cắt BA tại M (M khác B).
a) Tính độ dài đoạn thẳng AB.
b) Chứng minh AC là tiếp tuyến của đường tròn (O).
c) Tính khoảng cách từ O đến đường thẳng AB.
d) Từ A vẽ tiếp tuyến thứ hai AK với đường tròn (O) (K là tiếp điểm, K khác H). Chứng minh
tam giác AKM đồng dạng với tam giác ABK.
----------------------------------------------- HƯỚNG DẪN CHẤM
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm, mỗi câu 0,33 điểm
) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C D A A C A D C B A C
PHẦN II. TỰ LUẬN (5điểm) Bài Ý Nội dung Điểm 16
a. Bài 16: (1 điểm)
a) Rút gọn các biểu thức:
Cho A = �√23 + √21�. �√23 − √21� =23 -11 =2 0,25 1 1 B = − + 1 (x ≥ 0; x ≠ 1/2) √2x − 1 √2x + 1
= √2x+1−√2x+1+2x−1 = 2x+1 2x−1 2x−1 1 b
b) Tìm giá trị của x sao cho 1013A = 2024B 1013.2 = 2024. 2x+1 0.25 2x−1 0,25  2x = 2025 0,25  x = 2025 2 17 a
- Thay m=2 vào hàm số, TXĐ,xác định đúng 2 điểm thuộc đồ thị. 0,25
- Vẽ đầy đủ các yếu tố của mặt phẳng tọa độ và đường thẳng đi qua 2 điểm trên. 0,5 b
-Xác định được giao điểm của hàm số và trục Ox là (-2/3 ; 0) 0,25
- Tính được góc ∝≈ 80° 0,5 c
Tìm điểm cố định của hàm số y = (2m – 1)x + m
Gọi điểm cố định là A(x0 ; y0) thay vào hàm số y0 = (2m-1) x0 +m 0,12  y0 = 2m x0 - x0+m 0,13  (2x0 +1)m- x0- y0 = 0 0.25  �2𝑥𝑥0 + 1 = 0
𝑥𝑥0 − 𝑦𝑦0 = 0 ↔ �𝑥𝑥0 = −1
𝑦𝑦0 = −1 vậy điểm cố định là (-1;-1) 3 Hình vẽ 0,5 B K D O M A H C 0,25
- Hình vẽ phục vụ câu a 0,25
- Hình vẽ phục vụ câu b
- Tam giác ABC vuông tại B, đường cao BH, ta có: a. AB = AC. cos BAC � 0,25 0
AB = 5.cos60 = 2,5(cm) 0,5 b.
Nêu được BH ⟘ AC tại H (gt) 0,25
Suy ra AC là tiếp tuyến của đường tròn (O). 0,25
Vẽ OD ⟘ AB (D thuộc AB);
Tam giác AHB vuông tại H, ta có: 0,25 5 3
BH = AB.sin 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵 � = 2,5.sin 600 = (cm) 4 1 5 3 c. BO = BH = (cm) 0,25 2 8
Tam giác BDO vuông tại D, có ABH
� = 300 (phụ với 𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵𝐵 �) 5 3 5 3 0,25 Nên ta có OD = BO.sinABH � = 0 .sin30 = (cm) 8 16 d
Lý luận được HM ⟘AB ⇒ AH2 = AM. AB và AK = AH (t/ctt) ⇒ AK AB = 0,25 AM AK ∆AKM và ∆ABK có KAM � chung và AK AB = AM AK
⇒ ∆AKM đồng dạng với ∆ABK. 0,25
* Ghi chú: Mọi cách giải khác giải đúng đề ghi điểm tối đa.