Đề cương 23 câu hỏi tự luận ôn thi triết học Mác- Lenin (có đáp án) | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh

Vấn đề cơ bản của triết học là gì? Tại sao nói đó là vấn đề cơ bản của triết học? Các trường phái triết học. Phạm trù vật chất (Định nghĩa, nội dung của định nghĩa vật chất của Lê nin? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1
ĐỀ CƢƠNG ÔN THI TRIẾT HỌC
(Đai học – Cao học)
Câu1: Vấn đề bản của triết học gì? Tại sao nói đó vấn đề
bản của triết học? Các trường phái triết học.
Câu 2. Phạm trù vật chất (Định nghĩa, nội dung của định nghĩa vật chất
của nin? Giá trị khoa học ý nghĩa phương pháp luận của định
nghĩa ấy )
Câu 3. Phân tích quan điểm của triết học Mác nin về sự vận động
của vật chất
Câu 4: Quan niệm của triết học duy vật biện chứng về kết cấu của ý
thức
Câu 5. Phạm trù ý thức (Phân tích ngun gc và bn cht ca ý thc)
Câu 6: Mi quan hệ bin chng gia vt cht và ý thc dưi góc đ nhn thức lun
và trong hot đng thc tin? ý nghĩa phương pháp lun ca mqh này
Câu 7 . phép biện chứng duy vật với tính cách khoa học về mối liên
hệ phổ biến và phát triển
Câu 8 . NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN
Câu 9. những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Nêu nội dung ý nghĩa quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay
đổi về chất và ngược lại.
Câu 10 quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Câu 11 : Quy luật phủ định của phủ định
Câu 12 . các phạm trù cơ bản của triết học
Câu 13: các phạm trù cơ bản của triết học
Câu 14 . Lý luận nhận thức của chủ nghĩa mác lênin
Câu 15 . THỰC TIỄN VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI
NHẬN THỨC
Câu 16:CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA NHẬN THỨC
Câu 17. Vấn đề chân lý:(Quan điểm Mác xít về chân lý, ý nghĩa p2
luận )
Câu 18. Con người, xã hội, tự nhiên
Câu 19. phạm trù hình thái kinh tế xã hội
2
Câu 20. quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình đcủa lực lượng
sản xuất
Câu 21. Hình thái KTXH là gì? sao nói sự p/triểncủa HTKTXH là 1
quá trình l/s tự nhiên? Vận dụng vào q/trình xd p/tr đất nước trong
giai đoạn hiện nay
Câu 22: mqh biện chứng giữa sở hạ tầng KT thượng tầng. V/d
vào thực tiễn trong g/đ nước ta hiện nay.
Câu 23. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội
3
Câu1: Vấn đề cơ bản của triết học là gì? Tại sao nói đó là vấn đề cơ
bản của triết học? Các trƣờng phái triết học.
Khái niệm TH:
Triết học hệ thống tri thức luận chung nhất của con người về TG,
về vị trí, vai trò của con người trong TG ấy .
Triết học xuất hiện từ khi con người có sự phân công lao động. Khi đó
các ngành khoa học còn nằm trong triết học gọi là triết học tự nhiên. Sau
nhiều thế kỷ chúng mới phát triển thành các ngành khoa học độc lập với
triết học. Khái niệm triết học dù ở phương Đông hay phương Tây, dù biến
đổi trong lịch sử như thế nào đều bao gồm hai yếu tố:
- Yếu tố nhận thức: sự hiểu biết của con người về trụ con người
giải thích hiện thực bằng tư duy.
- Yếu tố nhận định: Đánh giá về mặt đạo lý để có thái độ và hành động.
1. Vấn đề cơ bản của triết học
- P Ăngghen +: Vấn đề cơ bản lớn của mọi tiết học đặc biệt là của triết
học hiện đại vấn đqh giữa duy tồn tại ( ý thức vật chất, giữa
tinh thần và tự nhiên)
2. Sở dĩ giữa tƣ duy và tồn tại trở thành vấn đề cơ bản của triết học
vì:
- Đây là vấn đề xuyên suốt trong toàn bộ l/s của triết học mà bằng cách
này hay cách # cũng phải đề cập giải quyết nó.
- Việc giải quyết vấn đề cơ bản này quyết định, chi phối việc giải quyết
vấn đề khác.
3. Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt:
a. Mặt1:Bản thể luận:
+Tư duy trước hay tồn tại trước (vật chất có trước hay ý thức
trước), cái nào quyết định cái nào?
b. Mt 2: Nhn thc lun
+ Con ng có khả năng nhận thức được TG hay kho?
* Giải quyết mặt 1
- Căn cứ vào g/q mặt 1vấn đề cơ bản của triết học từ trong l/s triết học
được phân chia thành những trường phái sau đây:
Trưng phái 1: CN Duy vt cho rng:
4
-Vật chất có trước, ý thức có sau; vật chất quyết định ý thức.
- CN duy vật được thể hiện dưới 3 hình thức:
+ CNDV chất phác, ngây thơ thời cổ đại:
tiêubiểu:, Đêmôcrit, Epiquya. TaLet cho rằng: nước sinh ra TG ,Hêragrit
cho rằng Lửa sinh ra TG thuyết nhành của TQ thì cho rằng: K-M-T-H-T
sinh ra TG
+ CNDV máy móc, siêu hình(Siêu hình là máy móc, cng nhc):
Đỉnh cao vào thế kỷ XVII- XVIII với các đại biểu Becơn (Anh),
niđrô, Hom Bách (Pháp), PhơBách (Đức)Nhà bác học Tomac cho rằng
TráI tim của con người như những lò xo, dây tầh kinh như những sợi chỉ,
còn các khopws xương những bánh xe làm cho con người chuyển
động.
+ CNDV biện chứng
Do C. Mác, P. Ăngghen xây dựng những năm 40 của thế kỷ XIX
được Lê Nin phát triển.Đây là lý luận chính xác nhất.
Trưng phái 2: CN Duy tâm cho rng:
- Tư duy có trước, tồn tại sau ý thức có trước,vật chất có sau; ý thức
quyết định vật chất.
- CNDTâm:tồn tại dưới 2 dạng chủ yếu:
+ CN DT khách quan
Với các đại biểu nổi tiếngPlatôn, Hê ghen, Lêmit… ý thức tồn tại bên
ngoài con người, thế giới được sản phẩm của ý niệm tuyệt đối(ý
niệm tuyệt đối quan điểm siêu nhiên) Tiêu biểu cho quan điểm này
nhà TH Platôn cho rằng: TG cái bóng của ý niệm(tư tưởng siêu nhiên)
ghen cho rằng : TG chẳng qua chỉ cáI bóng sự thể hiện khác ý
niệm
+ CNDT chủ quan:
Với các đại biểu Beccơri – Hi um
ý thức con người cái trước, tồn tại sẵn trong con người; quyết
định sự tồn tại của sự vật và hiện tượng bên ngoài. Beccơri cho rằng : vật
là phức hợp cảm giác của con ngườiVD: Quả cam Màu sắc mùi vị - - -
có trước con người mới cảm nhận được.
5
Ngoài 2 trường phái trên còn có trường phái thứ 3 là trường phái nhị
nguyên:
- Các nhà triết học cho rằng: Vật chất ý thức 2 nguyên thể song
song tồn tại, không có cái nào có trước là nguồn gốc tạo nên TG
=> Vậy tuy những qđiểm triết học biểu hiện đa dạng nhưng suy cho
cùng triết học chia thành 2 trường phái chính: CNDV CNDT luôn diễn
ra cuộc đấu tranh đối lập tạo động lực bên trong cho sự phát triển của
duy triết học.
* Giải quyết mặt 2
Căn cứ vào giải quyết mặt thứ 2 vấn đề bản của triết học con
người có thể nhận thức được thế giới hay ko? Thì trong l/s triết học cũng
chia thành 2 trường phái đối lập:
- Trường phái khả tri (Thuyết khả tri, thuyết có thể biết)
Tuyệt đại đại đa số các nhà triết học (duy vật – duy tâm): thừa nhận khả
năng nhận thức thế giới của con người. Nhưng quan điểm nhận thức về
TG của CN duy vật # duy tâm.
- Trường phái bất khả tri (Tiêu biểu là thuyết kho thể biết, thuyết bất
khả tri của Hium Cantơ - Hoxli) Thừa nhận con người kho khả
năng nhận thức được thế giới
Kết luân: Như vậy giảI quyết hai mặt sẽ giúp chúng ta xác định được
các trường phái TH (DV&DT)và các học thuyết TH.
Thông qua việc nghiên cứu vấn đề cơ bản của Thgiups chúng ta x/đ
được đó có phảI là TH hay Ko?
6
Câu 2. Phạm trù vật chất (Định nghĩa, nội dung của định nghĩa vật
chất của nin? Giá trị khoa học ý nghĩa phƣơng pháp luận của
định nghĩa ấy )
* các quan điểm trước Mác về vật chất:
- thời kỳ cổ đại, các nhà triết học duy vật thường quy vật chất về một
dạng cụ thể nào đó, họ đồng nhất vật chất với vật thể cụ thể. Chẳng hạn:
+ Talét coi vật chất là nước; Anaximen Không khí; Hêraclit coi vật chất :
lửa; Ampeđốclơ: đất, nước, lửa, không khí; Anaximanđrơ:Apâyrôn;
Lơxíp và Đêmôcrít: nguyên tử
+ Hạn chế: đồng nhất vật chất với một dạng cụ thể của nó. thể hiện
cách nhìn trực quan cảm tính siêu hình trong việc giải thích về khởi
nguyên của thế giới. Mặc nhiều hạn chế, nhưng thuyết nguyên tử
thời cổ đại một bước phát triển của chủ nghĩa duy vật trên con đường
y dựng quan niệm về phạm trù vật chất và trở thành cơ sở khoa học cho
sự nhận thức khoa học sau này.
- Thời Trung cổ ở Châu Âu: quan điểm duy tâm tôn giáo thống trị.
- Thời Phục hưng, Khai sáng:
+ Quan điểm siêu hình máy móc chi phối những hiểu biết triết học về -
vật chất. Người ta giải thích mọi hiện tượng của tự nhiên bằng sự tác
động qua lại của lực hấp dẫn và lực đẩy giữa các phần tử của vật thể.
+ Niềm tin vào chân cơ học trong học Niutơn đã khiến các nhà
khoa học lúc đó đồng nhất vật chất với khối lượng, coi vận động của vật
chất chỉ là biểu hiện vận động cơ học.
+ Nguồn gốc của vận động được coi là nằm ở bên ngoài vật chất, từ đó
dẫn tới thừa nhận “cái hích của Thượng đế”.
+ coi nguyên tử những phần tử vật chất nhỏ nhất, không phân chia
được.
+ các nhà triết học duy vật nhiều đóng góp quan trọng vào việc phát
triển quan niệm về vật chất tính thống nhất vật chất của thế giới. Họ
đồng nhất vật chất với một dạng hoặc một thuộc tính của vật chất.
* định nghiã của lênin về vật chất:
7
“Vật chất một phạm ttriết học dùng để chỉ thực tại khách quan,
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
1
- Phân tích nội dung định nghĩa:
+ Vật chất là một phạm trù triết học :
phạm trù rộng lớn nhất, khái quát nhất. vật chất nói chung vô hạn và
tận, không tự nhiên sinh ra cũng không tự nhiên mất đi. không thể
đồng nhất với những dạng cụ thể của vật chất.
+ Vật chất thực tại khách quan được đem lại cho con người trong
cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại:
Vật chất tồn tại khách quan, thông qua những dạng cụ thể chúng tác
động vào c giác quan của con người con người thể nhận thức
được các dạng vật chất cụ thể ấy. vậy, vnguyên tắc, không đối
tượng nào không thnhận thức được, chỉ những đối tượng chưa nhận
thức được mà thôi.
+ Vật chất tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác :
Vật chất là thực tại khách quan. Vật chất tồn tại thông qua các dạng cụ
thể của vật chất.Trong mối quan hệ với ý thức thì vật chất cái có trước
(tính thứ nhất) và ý thức là cái có sau (tính thứ hai), vật chất quyết định ý
thức.
- Kết luận: Định nghĩa vật chất của Lênin đã giải đáp cả hai mặt của
vấn đề bản của triết học theo lập trường duy vật biện chứng. Định
nghĩa đó cũng ý nghĩa thế giới quan phương pháp luận to lớn đối
với nhận thức khoa học.
- Ý nghĩa của định nghĩa:
Chống lại quan điểm duy tâm và trường phái bất khả tri trong việc giải
quyết vấn đề cơ bản của triết học.
+ Khắc phục triệt để tính chất trực quan, siêu hình, máy móc trong
quan niệm về vật chất của các ntriết học duy vật trước Mác, đồng thời
phát triển những quan điểm tưởng duy vật biện chứng của Mác -
Ăngghen về vật chất.
8
+ Khắc phục được cuộc khủng hoảng trong vật lý học cuối thế kỷ XIX,
đầu thế kỷ XX mở đường cho các nhà khoa học tiến sâu vào nghiên
cứu, tìm ra bản chất của thế giới.
+ Định nghĩa vật chất của Lênin cũng đã giúp cho việc xây dựng quan
điểm duy vật biện chứng trong lĩnh vực xã hội.
Câu 3. Phân tích quan điểm của triết học Mác nin về sự vận
động của vật chất
* Khái niệm Vận động
Vận động thuộc tính bản, hình thức tồn tại của vật chất. Nhà
hiền triết Hi Lạp cổ đại Hê clít đã từng nói: “Không ai tắm hai lần trên- -ra
một dòng sông”.
- Trong tác phẩm Biện chứng của tự nhiên”, Ăngghen viết: “Vận
động, hiểu theo nghĩa chung nhất, tức được hiểu là một phương thức tồn
tại của vật chất, một thuộc tính cố hữu của vật chất thì bao gồm tất cả
mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị
trí đơn giản cho đến tư duy”
* Vận động là “thuộc tính cố hữu của vật chất” là “phương thức tồn
tại của vật chất”, điều này có nghĩa:
- Vận động vật chất không tách rời nhau, vật chất tồn tại thông qua
vận động và vận động là vận động của vật chất.
- vận động với tính cách là thuộc tính bên trong, vốn có của vật chất
sự tự thân vận động. Sự vận động tự thân như vậy không thể bị mất đi
hoặc được sáng tạo ra mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
- Vận động của vật chất biểu hiện rất . Dựa trên những thành đa dạng
tựu của khoa học tự nhiên và triết học Ăngghen đã phân loại thành 5 hình
thức vận động cơ bản của vật chất như sau:
+ Vận động cơ giới: Là sự di chuyển vị trí của các vật thể.
+ Vận động vật lý: là sự vận động của các phân tử, các hạt bản, các
quá trình nhiệt, điện, từ, v.v...
+ Vận động hoá học: sự vận động của các nguyên tử, các quá trình
phân giải và hoá hợp của các chất.
9
+ Vận động sinh học: thể hiện hoạt động sống của thể, sự trao
đổi giữa cơ thể sống và môi trường.
+ Vận động xã hội: hình thức vận động cao nhất của vật chất, là quá
trình biến đổi và thay thế của các hình thái kinh tế xã hội.
Tuy có sự khác nhau về chất nhưng giữa các hình thức vận động cơ bản
này có sự liên hệ, tác động chuyển hoá lẫn nhau. Sự phát triển của thế
giới vật chất thể hiện sự liên hệ, chuyển htừ những hình thức thấp
đến hình thức vận động cao. Mỗi hình thức vận động cao lại bao hàm
những hình thức vận động thấp hơn.
*Tính mâu thuẫn của vận động: đứng im.
- Đứng im sự ổn định, sự bảo toàn tính quy định các sự vật hiện
tượng. Nhưng đứng im chỉ là tương đối, còn vận động mới là tuyệt đối.
- Vật thể chỉ đứng im trong một mối quan hxác định: trong mối quan
hệ này thì vật thể đó đứng im, nhưng trong mối quan hệ khác thì lại
vận động. Như vậy, đứng im hình thức vận động biệt, đặc trưng
tồn tại của sự vật.
+ Sự đứng im của vật thể chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian xác
định chính trong khoảng thời gian đó đã nảy sinh những nhân tdẫn
đến phá vỡ sự đứng im tạm thời của nó.
Như vậy, đứng im tương đối, tạm thời. Vận động của thế giới bao
hàm trong nó cả tính biến đổi và tính ổn định.
Từ đó ta nhận thấy rằng CNDVBC thừa nhận TG v/c bản thân v/c
luôn luôn vận động không ngừng liên tục phát triển. Sự vận động đó
luôn chứa đựng những mâu thuẫn và không ngừng giải quyết những mâu
thuẫn đó,đó chính là động lực cho sự phất triển
* ý nghĩa của quan điểm triết học duy vật biện chứng về vận động
Một , khi nghiên cứu sv,hiện tượng cần đặt trong trạng thái vận
động biến đổi không ngừng, để xác định bản chất vấn đề
Hai , cần xác đinh đúng những hình thức vận động đặc trưng cho sự
vật hiện tượng. chống xu hướng áp đặt vận động sinh học vào trong đời
sống hội giải quyết các vấn đề hội. vận dụng quy luật vận động
xã hội để giải quyết các vấn đề xã hội
10
Ba , chống quan điểm siêu hình, bảo thủ, định kiến trong nhận thức
hành động thực tiễn, cần xay dựng quan điểm vận động với duy
năng động
Câu 4: Quan niệm của triết học duy vật biện chứng về kết cấu của
ý thức
a.Theo các yếu tố hợp thành
- Kết cấu của ý thức bao gồm: tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí, lý
trí… trong đó tri thứclà yếu tố cơ bản, cốt lõi
* Tri thức:
-Là kết quả của quá trình nhận thức của con người về TG hiện thực,
làm tái hiện trong tư tưởng những thuộc tính, những quy luật của thế giới
ấy và diễn đạt chúng dưới hình thức ngôn ngữ hoặc các hệ thống hiệu
khác.
* Tình cảm:
- Sự T/Đ của TG bên ngoài đến con người kho chỉ đem lại cho con
người sự hiểu biết về TG mà còn đem lại những cảm xúc, tình cảm của họ
về thế giới.
=> Tri thức kết hợp với tình cảm hình thành nên niềm tin, nâng cao ý
chí tích cực biến thành hành động thực tế, mới phát huy được sức mạnh
của mình.
b. Theo chiều sâu của nội tâm
- ý thức bao gồm các yếu tố: Tự ý thức, tiềm thức và vô thức.
* Tự ý thức:
- Tự ý thức cũng là ý thức, 1 thành tố quan trọng của ý thức, nhưng
đây là ý thức về bản thân mình trong mqh với ý thức về TG bên ngoài.
- Thông qua tự ý thức, con người đã tự đánh giá, nhìn nhận bản thân
mình như 1 thực thể hoạt động cảm giác, duy, có các hành vi đạo
đức và vị thế trong xh.
* Tiềm thức;
- những tri thức mà chủ thể đã tích luỹ được từ trước, nhưng đã gần
như trở thành bản năng, thành kỹ năng nằm trong tầng sâu của ý thức chủ
thể, là ý thức dưới dạng tiềm tàng.
11
* Vô thức
- những trạng thái tâm chiều sâu,điều chỉnh sự suy nghĩ, hành
vi, thái độ ứng xử của con người mà chưa có sự tranh luận nội tâm, chưa
có sự truyền tin bên trong, chưa có sự kiểm tra, tính toán của lý trí.
- Tuy nhiên kho nên cường điệu, tuyệt đối hoá, thần thức. Kho
nên coi vô thức là hiện tượng tâm lý cô lập, tách khỏi hoàn cảnh xh.
Thực ra thức nằm trong con người có ý thức, giữ vai trò chủ đạo
trong con người là ý thức chứ kho phải là vô thức.
Nhờ ý thức mới điều khiển được các hiện tượng thức hướng tới
chân- thiện mỹ. thức chỉ 1 mắt khâu trong c/s ý thức của con
người.
* ý nghĩa:
- Thường xuyên nâng cao tri thức (họctập, nghiên cứu…); xd niềm tin,
t/c tốt đẹp,ý chí phải dựa on cơ sở tri thức.
Câu 5. Phạm trù ý thức Phân tích ngun gc và bn cht ca ý thc) (
* Quan điểm duy tâm siêu hình:
- CNDTâm cho rằng: ý thức trước, vật chất sau phụ thuộc vào ý
thức.
- CN duy vật cho siêu hình cho rằng, ý thức cũng 1 dạng vật chất:
“gan tiết ra mật cũng như óc tiết ra ý thức”
* quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc của ý
thức
a. Nguồn gốc tự nhiên: ý thức thuộc tính của một dạng vật chất
trình độ tổ chức cao là bộ óc con người.
+ Bộ óc con người sản phẩm của quá trình tiến hoá lâu dài về mặt
sinh học, hội. Bộ óc con người thuộc tính phản ánh thuộc tính
bản của mọi dạng vật chất.
+Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất này
ở một hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại của chúng
- Các dạng phản ánh:
+ vật lý: đặc trưng cho giới tự nhiên sinh VD: Bút gạch lên giấy
thì giấy chịu sự T/đ của bút phản ánh qua lại.
12
+ Pá sinh vật: đặc trưng cho giới tự nhiên hữu sinh.
Chia làm 2 mức độ: cảm ứng đặc trưng cho giới thực vật động vật
bậc thấp và kích thích đặc trưng cho sinh vật bậc cao (sinh vật có hệ thần
kinh bộ não: phản xạ kho điều kiện điều kiện đòi hỏi luyện tập)
VD: Cây xấu hổ, con người trạm tay vào lửa, con nhím khi bị tấn công…
+ tâm lý: sự lại cả những kích thích kho có giá trị trực tiếp
đối với cơ thể nhưng có ý nghĩa đời sống của chúng được gọi là hệ thống
tín hiệu thứ I.
+ pá bằng ý thức con người:
Là nh thức cao I, hình thức đặc biệt chỉ con ngươi on sở
tâm lý ngày càng phát triển và hoàn thiện.
Các sự vật tác động lên quan cảm giác của con người, tđó được
chuyển lên trung tâm thần kinh đó bộ não người được hả về sự
t/đ đó
Những hả này của s/v được ghi = ngôn ngữ.
=> Tóm lại nguồn gốc tự nhiên của ý thức hoạt động của bộ não
người và sự tác động của TGKQ lên bộ não đó. Thiếu 1 trong 2 yếu tố thì
kho thể có ý thức
-b Nguồn gốc xã hội
- TheoĂngghen: Trước hết lao động đồng thời với lao động
ngôn ngữ. Đó 2 sức kích thích chủ yếu đã ảnh hưởng đến bộ óc vượn,
làm cho bộ óc đó dần dần biến chuyển thành bộ óc người.
Thông qua nhờ kết quả lao động chế độ ăn thuần tuý thay = chế
độ ăn có thịt. Điều này có ý nghĩa quan trọng biến đổi bộ não vượn thành
bộ não người.
Trong quá trình LĐ dần dần biết chế tạo ra công cụ LĐ, VD: Đẽo đá
cho sắc nhọn, vót nhọn cây… Như vậy chứng tỏ họ đã hiểu biết các công
dụng của các đồ vật dùng trong LĐ chứng tỏ ý thức p/tr.
Trong quá trình ngôn ngữ ra đời: Trong quá trình LĐ tphải trao
đổi thống nhất ký hiệu với nhaudo vậy ngôn ngữ ra đời.
- ngày càng phát triển sẽ đưa đến kết quả thắt chặt thêm mối qh
giữa người và người.
13
Vai trò của ngôn ngữ : Nhờ ngôn ngữ ý thức mới được bộc lộ, nhờ
ngôn ngữ con người thể trao đổi tưởng tình cảm với nhau, nhờ
ngôn ngữ mà con người có thể truyền đạt tri thức cho thế hệ sau.
=> tóm lại: ý thức là 1 hiện tượng XH mang tính XH
Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc hội là điều kiện đủ và cần cho sự
hình thành ý thức.
ý thức nguồn gốc tự nhiên nhưng thiếu nguồn gốc XH thì ko thành
người VD: Đứa trẻ bị lạc trong rừng được thú rừng nuôI thì con người đó
ko còn ý thức của người…
2. Bn cht ca ý thc
- Y/T là s phn ánh ca TGKQ bi b não con ngưi VD: con ngưi t/đ TG; TG
t/đ tới con ngưi đ có s hiu biết.
- ý thức h/ả chủ quan của TGKQ vì ý thức của con người, kho
có tính v/c.
h/tinh thần tồn tại trong con người thuộc con người khi con
người pá thế giới khách quan thì hả ấy trong mỗi con người là khác nhau.
VD: Khi ta đI xem trận bóng đá thì …..
- Sự khác nhau đó phụ thuộc vào 2 yếu tố:
+Phụ thuộc vào năng lực mọi hoạt động của bộ óc
+ Phụ thuộc vào mức độ nhạy cảm của các cơ quan cảm giác.
TGKQ này kho phải hình ảnh vật đó hả tinh thần, hả đã
được cải biến.
- ý thức có 3 tính chất:
+ ý thức có tính trừu tượng:
ý thức thể tạo ra tri thức mới về sự vật, thể tưởng tượng ra i
kho có trong thực tế.
+ ý thức thtiên đoán, dđoán tương lai; thể tạo ra những o
tưởng, những huyện thoại; những giả thuyết thuyết khoa học hết sức
trừu tượng và khái quát cao.
+ ý thức là sự pá chủ động tích cực, có mục đích.
Điều đó có nghĩa là kho phải chỉ có sự t/đ của TGKQ vào cơ quan cảm
giác của con người thì sinh ra ý thức mà con người chủ động tác động vào
TGKQ thông qua hoạt động thực tiễn làm cho svht bộc lộ thuộc tính, tính
14
chất để con người nhận thức. VD: Thám hiểm mặt trang để đưa con
người lên mặt trăng. nghiên cứu về biển xem biển có những tiềm năng
* Tóm lại: ý thức có được là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa bộ
não người TGKQsong quyết định I vẫn sự t/đ của con người vào
TGKQ.
* ý nghĩa phương pháp luận:
- Muốn phát triển ý thức phải đưa con người vào hoạt động thực tiễn và
các mối quan hệ xã hội ; quan tâm phát triển thể chất là nền tảng của phát
triển tư duy, ý thức con người.
- Phát huy tính năng động, sáng tạo của chủ thể trong nhận thức và hoạt
động cải tạo thực tiễn ; Chống thụ động, máy móc hoặc tuyệt đối hóa vai
trò sáng tạo.
- Xây dựng môi trường văn hóa, tăng cường công tác giáo dục, nâng
cao trình độ dân trí và đời sống tinh thần của nhân dân.
- sở khoa học phê phán các quan niệm sai trái về nguồn gốc của
ý thức.
Câu 6: Mi quan h bin chng gia vt cht và ý thc dƣi góc đnhn thc
lun và trong hot đng thc tin? ý nghĩa phƣơng pháp lun của mqh này
* Quan điểm duy tâm siêu hình:
- Quan điểm CN DT: ý thức, ý niệm cái trước, vật chất cái
sau; thế giới v/c là sự tha hóa của ý niệm, tách ý thức ra khỏi v/c, biến nó
thành lực lượng siêu nhiên,thần thánh...
- Quan điểm duy vật tầm thường: tuyệt đối hóa vai trò quyết định của
V/C, ko thấy được vai trò của ý thúc trong h/đ thực tiễn cải tạo t/g v/c; ko
giải thích đươc mqh giữa v/c và ý thức trong lĩnh vực XH.
* Quan điểm DVBC:
nin đ/n:“Vật chất một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác
của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại tồn tại không lệ thuộc
vào cảm giác”
a. Dưới góc độ nhận thức luận:
15
- VC YT tồn tại kho hoàn toàn tách biệt nhau, kho lập hay tuyệt
đối với nhau mà giữa chúng có qh biện chứng.
- Theo quan điểm DVBC triết học M L khẳng định: vc có trước (tính
thứ 1), ý thức có sau (tính thứ 2); vc quyết định YT, đồng thời YT t/đ trở
lại vc > đã tìm thấy mqh biện chứng giữa vc và YT.-
- Vc cái trước, quyết định sự nảy sinh tồn tại của ý thức. Yếu
tố vc thay đổi làm cho ý thức cũng thay đổi theo
- ý thức có tính độc lập tương đối, nó t/Đ trở lại với vc thông qua hoạt
động có ý thức của con người
- YT t/đ vc theo 2 chiều:
+ YT đúng đắn, KH, CM, đúng bản chất, quy luật v/đ của TG VC
thì có t/đ tích cực thúc đẩy sự v/đ, p/triển của TGVC.
+ Ngược lại, ý thức lạc hậu, phản KH, xuyên tạc bản chất, quy luật v/đ
của hiện thực kq sẽ kìm hãm sự v/đ, p/triển của vc.
b.Trong hoạt động thực tiễn
- Hoạt động thực tiễn bao gồm 3 lĩnh vực:
+ Hoạt động sx v/c
+ Hot đng chính tr xh
+ Hot đng thc nghim KH
- Tồn tại xh gồm:
+ Lực lượng sx
+ Điều kiện tự nhiên
+ Điều kiện dân số
* Trong hoạt động thực tiễn, yếu tố v/c chính các phương tiện, điều
kiện mà con người use để T/Đ vào TGKQ, cải tạo TGKQ.
- yếu tố vc quyết định yếu tố tinh thần thể hiện 2 điểm:
+ Mọi mục đích, dự kiến của con người phải dựa điều kiện vật chất
cho phép.
+ Để đạt được mục đích khi đặt ra, con người phải lựa chọn những
phương tiện vc sẵn để vào đối tượng tạo ra sự biến đổi theo kế
hoạch
* Yếu tố ý thức có vai trò to lớn
16
- ý thức thể làm biến đổi khách quan thông qua hoạt động thực tiễn
của con người;
- Bản thân TY t ko trực tiếp làm thay đổi được trong TGVC.
Vậy nói đến vai trò của YT thực chất nói đến vai trò của con ng, tính
chủ động sáng tạo của con ng.
- YT chỉ đạo hoạt động của con người hình thành họ mục tiêu, kế
hoạch, phương pháp,Từ đó hình thành nên ý chí quyết tâm, thúc đẩy hoạt
động thực tiễn của con người.
- Sự T/đ trở lại của YT với VC bao giờ cũng diễn ra on cơ sở vc là tính
thứ 1, ý thức là tính thứ 2.
- YT chỉ sự đối với TGVC, sự sáng tạo của YT sáng tạo trong
quá trình pá và được định hướng bởi những nhu cầu thực tiễn.
- YT muốn t/đ trở lại vc phải = l2 vc, thông qua hoạt động thực tiễn có
tính vc của con ng và kho có 1 trường hợp nào YT quyết định vc cả.
+ ý thức pá đúng đắn hiện thực khách quan, ý thức tiến bộ, KH, chỉ đạo
hoạt động thực tiễn của con người theo đúng quy luật hiện thực do đó
thúc đẩy sự phát triển của hiện thực khách quan.
+ Ngược lại, ý thức kho đúng hiện thực kq, chỉ đạo hoạt động
thực tiễn của con người không đúng quy luật do đó cản trở, kìm m
sự phát triển của hiện thực kq.
II. Ý nghĩa p2 luận sâu sắc đối với hoạt động thực tiễn
- Từ nguyên lý của CNDV biện chứng, v/c đóng vai trò quyết định đối
với ý thức, ta rút ra bài học p2 luận trong nhận thức trong hoạt động
thực tiễn phải xuất phát từ thực tế kq, lấy thực tế kq làm căn cứ cho hoạt
động của mình.
+ Thực tế ở nước ta trong thời kỳ đổi mới, ta đã phạm phải sai lầm chủ
quan duy ý chí.
Tại ĐH 7 ĐCSVN đã khẳng định: Đảng đã sai lầm chủ quan duy ý chí,
vi phạm quy luật kq”
-> từ kinh nghiệm thành công và thất bại trong hoạt động thực tiễn cách
mạng, cương lĩnh của đảng ta đã t rra bài học:”Mọi đường lối, chủ
trương của đảng phải xuất phát từ thực tễ, tôn trọng quy luật kq”
17
ĐH9 tổng kết 15 năm đổi mới, Đảng đã chỉ 1 trong 4 bài học
:”Đổi mới phải dựa vào ND, vì lợi ích của nhân dân, phù hợp với thực
tiễn và luôn luôn sáng tạo”
ĐH 8 ĐCSVN khẳng định: trong thời kỳ đổi mới phải lấy việc phát huy
nguồn lực của con người làm yếu tố bản cho sự ptriển nhanh bền
vững, phải khơi dậy trong ND lòng yêu nước, ý chí quật cường để phát
huy tài trí của con ng VN, quyết tâm đưa nước nhà ra khỏi nghèo nàn
lạc hậu”
ĐH 9 t2 nhấn mạnh: “Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần
của người VN, coi phát triển giáo dục và đào tạo, KH CN nền tảng
và động lực của sự nghiệp CNH – HĐH, phát huy nguồn lưc con người là
yếu tố cơ bản để ptriển xh, tăng trưởng kt nhanh và bền vững”
Câu 7 . phép biện chứng duy vật với tính cách khoa học về mối
liên hệ phổ biến và phát triển
*NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
a. Những quan điểm khác nhau về mối liên hệ phổ biến
* Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình
- Sự vật hiện tượng của thế gii tồn tại trong trạng tháich rời nhau, giữa
chúng không sự ràng buộc, ơng tác ln nhau.
- Sự liên hệ, quy định lẫn nhau của các sự vật hiện tượng chỉ những
liên hệ quy định bề ngoài, ngẫu nhiên, không có sự chuyển hoá lẫn nhau.
* Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm.
-Tất cả các sự vật, hiện tưng trong tự nhiên, xã hội và tư duy đều có mối
liên hệ cũng nsự chuyển hoá với nhau.
- Nguyên nhân, nguồn gốc của những mối liên hệ, chuyển hoá của sự
vật, hiện tượng là do lực lượng siêu nhiên (siêu vật chất) hay do cảm giác
của chúng ta quy định.
* Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Mối liên
hệ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự phụ thuộc tác động lẫn nhau,
làm điều kiện, tiền đề cho nhau chuyển hoá lẫn nhau của các sự vật,
hiện tượng hoặc giữa các yếu tố, các mặt, các quá trình của cùng một sự
vật, hiện tượng trong thế giới.
18
b. Tính chất của mối liên hệ phổ biến
* Tính khách quan
- Mối liên hệ vốn của các sự vật, hiện tượng, không phải do một
lực lượng bên ngoài nào quy định.
- Để tồn tại các sự vật, hiện tượng tất yếu phải liên hệ tác động qua lại
với nhau.
*. Tính phổ biến
- Giữa các sự vật, hiện tượng đều mối liên hệ, tồn tại trong cả tự
nhiên, xã hội và tư duy.
- Giữa các yếu tố cấu thành n sự vật cũng như giữa các quá trình, các
giai đoạn của một svật cũng đều không tách rời nhau.
Tính phổ biến thể hiện ở những vấn đề sau:
+ Xét về mặt kho gian: Mỗi SVHT một chỉnh thể riêng biệt song
chúng có sự t/đ, ảnh hưởng lẫn nhau; chúng vừa tách biệt, vừa phụ thuộc,
làm tiền đề cho nhau tồn tại phát triển. Đó 2 mặt của qtrình tồn tại,
v/đ và phát triển của bản thân mỗi SVHT
Trong đ/s xh ngày nay kho có 1 quốc gia, dt nào kho mqh, liên
hệ với quốc gia dt # về mọi mặt của đ/s xh
+ Xét v mt cu to, cu trúc bên trong SVHT.
Mỗi SVHT đều được cấu thành bởi nhiều nhân tố, nhiều bộ phận #.
Chúng được tổ chức xắp xếp theo 1 trật tự logic nhất định, trật tnhất
định, 1 kiểu nhất định để tạo thành 1 chỉnh thể.
Các mặt, các yếu tố trong 1 chỉnh thể có sự ảh, ràng buộc lẫn nhau. Sự
biến đổi 1 bộ phận nào đó trong cấu trúc của SVHT sẽ ảh tới các bộ phận
Khác và cả chỉnh thể.
+ Xét về mặt thời gian: Mỗi một SVHT nói riêng và cả TG nói chung
trong sự tồn tại và phát triển của mình đều phải trải qua các giai đoạn, các
thời kỳ #.
=> tóm lại xét trên các phương diễn vi mô, kho gian thời
gian đâu ta cũng thấy mlhệ. vậy triết học M L k/định mlhệ các
SVHT là phổ biến.
* Tính đa dạng, phong phú
19
- Thế giới đa dạng phong phú nên mối liên hgiữa các sự vật, hiện
tượng cũng muôn hình muôn vẻ.
- Căn cứ vào vị trí, phạm vi, vai trò, tính chất phân chia ra thành
những mối liên hệ khác nhau:
+ Mối liên hệ bên trong và bên ngoài
+ Mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp
+ Mối liên hệ bản chất và không bản chất
+ Mối liên hệ chủ yếu và thứ yếu
- Trong tất cả các mối liên hệ ấy thì mối liên hệ bên trong, mối liên hệ
trực tiếp, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu giữ vai trò quyết định,
các mối liên hệ khác giữ vai trò quan trọng.
c. Ý nghĩa phƣơng pháp luận
* Quan điểm toàn diện
- n trọng nh kch quan của mi ln hệ để nhận thức vn dụng.
- Xem xét các sự vật hiện tượng chúng ta phải đề cập tới tất cả những
mối liên hệ của chúng với môi trường xung quanh.
- Nắm được và đánh giá đúng vị trị, vai trò của từng mặt, từng mối liên
hệ trong quá trình cấu thành sự vật, hiện tượng.
- Khám phá ra nhiều mối liên hệ của sự vật.
- Tránh quan điểm phiến diện, hình thức.
* Quan điểm lịch sử cụ th
- Trong nhận thức trong hoạt động thực tiễn phải xét đến điều kiện,
hoàn cảnh cụ thể trong đó sự vật sinh ra tồn tại phát triển cả về
không gian và thời gian.
- Tránh quan điểm triết trung, nguỵ biện.
20
Câu 8 . NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN
a. Những quan điểm khác nhau về sự phát triển
* Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình
- Sự phát triển chỉ sự tăng lên hay giảm đi đơn thuần về lượng chứ
không có sự thay đổi về chất của sự vật.
- Sự phát triển của thế giới như một quá trình tiến lên liên tục chứ không
phải quá trình diễn ra quanh co, thăng trầm, phức tạp.
*. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Sự phát triển là quá trình tiến lên từ thấp đến cao, quá trình đó diễn ra
vừa dần dần vừa nhảy vọt đưa tới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ.
- Sự phát triển diễn ra theo đường xoáy ốc, dường như sự vật quay trở
về điểm khởi đầu nhưng trên cơ sở mới cao hơn.
- Nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong chính bản thân của s
vật. Đó là quá trình giải quyết liên tục mâu thuẫn trong bản thân sự vật.
- Sự phát triển là một khuynh hướng của sự vận động, nó không bao hàm
sự vận đng.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng kết luận: Sự phát triển là một phạm trù
triết học dùng để chỉ quá trình vận động quy luật từ thấp đến cao, t
đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật.
b. Tính chất của sự phát triển
* Tính khách quan
- Sự phát triển quá trình khách quan vốn của sự vật, hiện tượng
trong thế giới.
- Sự phát triển không phụ thuộc vào ý thức con người hoặc bất kỳ một
lực lượng siêu nhiên nào.
*. Tính phổ biến
Sự phát triển diễn ra trong tất cả cácnh vực tự nhiên, xã hội đếnduy.
* Tính kế thừa
Sự phát triển là sự kế thừa có chọn lọc yếu tố tích cực của cái cũ, là tiền
đề nảy sinh cái mới, cái tiến bộ.
* Tính đa dạng phong phú
- Mỗi sự vật, hiện tượng một quá trình phát triển không giống nhau,
tuỳ thuộc vào các mối liên hệ của nó.
| 1/63

Preview text:


ĐỀ CƢƠNG ÔN THI TRIẾT HỌC
(Đai học – Cao học)
Câu1: Vấn đề cơ bản của triết học là gì? Tại sao nói đó là vấn đề cơ
bản của triết học? Các trường phái triết học.
Câu 2. Phạm trù vật chất (Định nghĩa, nội dung của định nghĩa vật chất
của Lê nin? Giá trị khoa học và ý nghĩa phương pháp luận của định nghĩa ấy )
Câu 3. Phân tích quan điểm của triết học Mác Lê nin về sự vận động của vật chất
Câu 4: Quan niệm của triết học duy vật biện chứng về kết cấu của ý thức
Câu 5. Phạm trù ý thức (Phân tích nguồn gốc và bản chất của ý thức)
Câu 6: Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức dưới góc độ nhận thức luận
và trong hoạt động thực tiễn? ý nghĩa phương pháp luận của mqh này
Câu 7 . phép biện chứng duy vật với tính cách là khoa học về mối liên
hệ phổ biến và phát triển
Câu 8 . NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN
Câu 9. những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Nêu nội dung ý nghĩa quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay
đổi về chất và ngược lại.
Câu 10 quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Câu 11 : Quy luật phủ định của phủ định
Câu 12 . các phạm trù cơ bản của triết học
Câu 13: các phạm trù cơ bản của triết học
Câu 14 . Lý luận nhận thức của chủ nghĩa mác lênin
Câu 15 . THỰC TIỄN VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
Câu 16:CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA NHẬN THỨC
Câu 17. Vấn đề chân lý:(Quan điểm Mác xít về chân lý, ý nghĩa p2 luận )
Câu 18. Con người, xã hội, tự nhiên
Câu 19. phạm trù hình thái kinh tế xã hội 1
Câu 20. quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ của lực lượng sản xuất
Câu 21. Hình thái KTXH là gì? Vì sao nói sự p/triểncủa HTKTXH là 1
quá trình l/s tự nhiên? Vận dụng vào q/trình xd và p/tr đất nước trong giai đoạn hiện nay
Câu 22: mqh biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và KT thượng tầng. V/d
vào thực tiễn trong g/đ nước ta hiện nay.
Câu 23. Tồn tại xã hội và ý thức xã hội 2
Câu1: Vấn đề cơ bản của triết học là gì? Tại sao nói đó là vấn đề cơ
bản của triết học? Các trƣờng phái triết học. Khái niệm TH:
Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về TG,
về vị trí, vai trò của con người trong TG ấy .
Triết học xuất hiện từ khi con người có sự phân công lao động. Khi đó
các ngành khoa học còn nằm trong triết học gọi là triết học tự nhiên. Sau
nhiều thế kỷ chúng mới phát triển thành các ngành khoa học độc lập với
triết học. Khái niệm triết học dù ở phương Đông hay phương Tây, dù biến
đổi trong lịch sử như thế nào đều bao gồm hai yếu tố:
- Yếu tố nhận thức: sự hiểu biết của con người về vũ trụ và con người
giải thích hiện thực bằng tư duy.
- Yếu tố nhận định: Đánh giá về mặt đạo lý để có thái độ và hành động.
1. Vấn đề cơ bản của triết học
- P Ăngghen +: Vấn đề cơ bản lớn của mọi tiết học đặc biệt là của triết
học hiện đại là vấn đề qh giữa tư duy – tồn tại ( ý thức – vật chất, giữa
tinh thần và tự nhiên)
2. Sở dĩ giữa tƣ duy và tồn tại trở thành vấn đề cơ bản của triết học vì:
- Đây là vấn đề xuyên suốt trong toàn bộ l/s của triết học mà bằng cách
này hay cách # cũng phải đề cập giải quyết nó.
- Việc giải quyết vấn đề cơ bản này quyết định, chi phối việc giải quyết vấn đề khác.
3. Vấn đề cơ bản của triết học có 2 mặt:
a. Mặt1:Bản thể luận:
+Tư duy có trước hay tồn tại có trước (vật chất có trước hay ý thức có
trước), cái nào quyết định cái nào?
b. Mặt 2: Nhận thức luận
+ Con ng có khả năng nhận thức được TG hay kho?
* Giải quyết mặt 1
- Căn cứ vào g/q mặt 1vấn đề cơ bản của triết học từ trong l/s triết học
được phân chia thành những trường phái sau đây:
Trường phái 1: CN Duy vật cho rằng: 3
-Vật chất có trước, ý thức có sau; vật chất quyết định ý thức.
- CN duy vật được thể hiện dưới 3 hình thức:
+ CNDV chất phác, ngây thơ thời cổ đại:
tiêubiểu:, Đêmôcrit, Epiquya. TaLet cho rằng: nước sinh ra TG ,Hêragrit
cho rằng Lửa sinh ra TG thuyết ngũ hành của TQ thì cho rằng: K-M-T-H-T sinh ra TG
+ CNDV máy móc, siêu hình(Siêu hình là máy móc, cứng nhắc):
Đỉnh cao vào thế kỷ XVII- XVIII với các đại biểu Becơn (Anh),
niđrô, Hom Bách (Pháp), PhơBách (Đức)Nhà bác học Tomac cho rằng
TráI tim của con người như những lò xo, dây tầh kinh như những sợi chỉ,
còn các khopws xương là những bánh xe làm cho con người chuyển động. + CNDV biện chứng
Do C. Mác, P. Ăngghen xây dựng những năm 40 của thế kỷ XIX và
được Lê Nin phát triển.Đây là lý luận chính xác nhất.
Trường phái 2: CN Duy tâm cho rằng:
- Tư duy có trước, tồn tại có sau ý thức có trước,vật chất có sau; ý thức quyết định vật chất.
- CNDTâm:tồn tại dưới 2 dạng chủ yếu: + CN DT khách quan
Với các đại biểu nổi tiếngPlatôn, Hê ghen, Lêmit… ý thức tồn tại bên
ngoài con người, thế giới có được là sản phẩm của ý niệm tuyệt đối(ý
niệm tuyệt đối là quan điểm siêu nhiên) Tiêu biểu cho quan điểm này là
nhà TH Platôn cho rằng: TG là cái bóng của ý niệm(tư tưởng siêu nhiên)
Hê ghen cho rằng : TG chẳng qua chỉ là cáI bóng là sự thể hiện khác ý niệm + CNDT chủ quan:
Với các đại biểu Beccơri – Hi um
ý thức con người là cái có trước, tồn tại sẵn trong con người; quyết
định sự tồn tại của sự vật và hiện tượng bên ngoài. Beccơri cho rằng : vật
là phức hợp cảm giác của con ngườiVD: Quả cam - Màu sắc - mùi vị -
có trước con người mới cảm nhận được. 4
Ngoài 2 trường phái trên còn có trường phái thứ 3 là trường phái nhị nguyên:
- Các nhà triết học cho rằng: Vật chất và ý thức là 2 nguyên thể song
song tồn tại, không có cái nào có trước là nguồn gốc tạo nên TG
=> Vậy tuy những qđiểm triết học biểu hiện đa dạng nhưng suy cho
cùng triết học chia thành 2 trường phái chính: CNDV – CNDT luôn diễn
ra cuộc đấu tranh đối lập tạo động lực bên trong cho sự phát triển của tư duy triết học.
* Giải quyết mặt 2
Căn cứ vào giải quyết mặt thứ 2 vấn đề cơ bản của triết học là con
người có thể nhận thức được thế giới hay ko? Thì trong l/s triết học cũng
chia thành 2 trường phái đối lập:
- Trường phái khả tri (Thuyết khả tri, thuyết có thể biết)
Tuyệt đại đại đa số các nhà triết học (duy vật – duy tâm): thừa nhận khả
năng nhận thức thế giới của con người. Nhưng quan điểm nhận thức về
TG của CN duy vật # duy tâm.
- Trường phái bất khả tri (Tiêu biểu là thuyết kho thể biết, thuyết bất
khả tri của Hium – Cantơ - Hoxli) Thừa nhận con người kho có khả
năng nhận thức được thế giới
Kết luân: Như vậy giảI quyết hai mặt sẽ giúp chúng ta xác định được
các trường phái TH (DV&DT)và các học thuyết TH.
Thông qua việc nghiên cứu vấn đề cơ bản của Thgiups chúng ta x/đ
được đó có phảI là TH hay Ko? 5
Câu 2. Phạm trù vật chất (Định nghĩa, nội dung của định nghĩa vật
chất của Lê nin? Giá trị khoa học và ý nghĩa phƣơng pháp luận của
định nghĩa ấy )
* các quan điểm trước Mác về vật chất:
- thời kỳ cổ đại, các nhà triết học duy vật thường quy vật chất về một
dạng cụ thể nào đó, họ đồng nhất vật chất với vật thể cụ thể. Chẳng hạn:
+ Talét coi vật chất là nước; Anaximen:Không khí; Hêraclit coi vật chất
là lửa; Ampeđốclơ: đất, nước, lửa, không khí; Anaximanđrơ:Apâyrôn;
Lơxíp và Đêmôcrít: nguyên tử
+ Hạn chế: đồng nhất vật chất với một dạng cụ thể của nó. thể hiện
cách nhìn trực quan cảm tính và siêu hình trong việc giải thích về khởi
nguyên của thế giới. Mặc dù có nhiều hạn chế, nhưng thuyết nguyên tử
thời cổ đại là một bước phát triển của chủ nghĩa duy vật trên con đường
xây dựng quan niệm về phạm trù vật chất và trở thành cơ sở khoa học cho
sự nhận thức khoa học sau này.
- Thời Trung cổ ở Châu Âu: quan điểm duy tâm tôn giáo thống trị.
- Thời Phục hưng, Khai sáng:
+ Quan điểm siêu hình - máy móc chi phối những hiểu biết triết học về
vật chất. Người ta giải thích mọi hiện tượng của tự nhiên bằng sự tác
động qua lại của lực hấp dẫn và lực đẩy giữa các phần tử của vật thể.
+ Niềm tin vào chân lý cơ học trong cơ học Niutơn đã khiến các nhà
khoa học lúc đó đồng nhất vật chất với khối lượng, coi vận động của vật
chất chỉ là biểu hiện vận động cơ học.
+ Nguồn gốc của vận động được coi là nằm ở bên ngoài vật chất, từ đó
dẫn tới thừa nhận “cái hích của Thượng đế”.
+ coi nguyên tử là những phần tử vật chất nhỏ nhất, không phân chia được.
+ các nhà triết học duy vật có nhiều đóng góp quan trọng vào việc phát
triển quan niệm về vật chất và tính thống nhất vật chất của thế giới. Họ
đồng nhất vật chất với một dạng hoặc một thuộc tính của vật chất.
* định nghiã của lênin về vật chất: 6
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan,
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
chép lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”1
- Phân tích nội dung định nghĩa:
+ Vật chất là một phạm trù triết học:
phạm trù rộng lớn nhất, khái quát nhất. vật chất nói chung là vô hạn và
vô tận, không tự nhiên sinh ra và cũng không tự nhiên mất đi. không thể
đồng nhất với những dạng cụ thể của vật chất.
+ Vật chất là thực tại khách quan được đem lại cho con người trong
cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại:
Vật chất tồn tại khách quan, thông qua những dạng cụ thể chúng tác
động vào các giác quan của con người và con người có thể nhận thức
được các dạng vật chất cụ thể ấy. Vì vậy, về nguyên tắc, không có đối
tượng nào không thể nhận thức được, chỉ có những đối tượng chưa nhận thức được mà thôi.
+ Vật chất tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác:
Vật chất là thực tại khách quan. Vật chất tồn tại thông qua các dạng cụ
thể của vật chất.Trong mối quan hệ với ý thức thì vật chất là cái có trước
(tính thứ nhất) và ý thức là cái có sau (tính thứ hai), vật chất quyết định ý thức.
- Kết luận: Định nghĩa vật chất của Lênin đã giải đáp cả hai mặt của
vấn đề cơ bản của triết học theo lập trường duy vật biện chứng. Định
nghĩa đó cũng có ý nghĩa thế giới quan và phương pháp luận to lớn đối
với nhận thức khoa học.
- Ý nghĩa của định nghĩa:
Chống lại quan điểm duy tâm và trường phái bất khả tri trong việc giải
quyết vấn đề cơ bản của triết học.
+ Khắc phục triệt để tính chất trực quan, siêu hình, máy móc trong
quan niệm về vật chất của các nhà triết học duy vật trước Mác, đồng thời
phát triển những quan điểm tư tưởng duy vật biện chứng của Mác - Ăngghen về vật chất. 7
+ Khắc phục được cuộc khủng hoảng trong vật lý học cuối thế kỷ XIX,
đầu thế kỷ XX và mở đường cho các nhà khoa học tiến sâu vào nghiên
cứu, tìm ra bản chất của thế giới.
+ Định nghĩa vật chất của Lênin cũng đã giúp cho việc xây dựng quan
điểm duy vật biện chứng trong lĩnh vực xã hội.
Câu 3. Phân tích quan điểm của triết học Mác Lê nin về sự vận động của vật chất
* Khái niệm Vận động
Vận động là thuộc tính cơ bản, là hình thức tồn tại của vật chất. Nhà
hiền triết Hi Lạp cổ đại Hê-ra-clít đã từng nói: “Không ai tắm hai lần trên một dòng sông”.
- Trong tác phẩm “Biện chứng của tự nhiên”, Ăngghen viết: “Vận
động, hiểu theo nghĩa chung nhất, tức được hiểu là một phương thức tồn
tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất thì bao gồm tất cả
mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị
trí đơn giản cho đến tư duy”
* Vận động là “thuộc tính cố hữu của vật chất” là “phương thức tồn
tại của vật chất”, điều này có nghĩa:
- Vận động và vật chất không tách rời nhau, vật chất tồn tại thông qua
vận động và vận động là vận động của vật chất.
- vận động với tính cách là thuộc tính bên trong, vốn có của vật chất là
sự tự thân vận động. Sự vận động tự thân như vậy không thể bị mất đi
hoặc được sáng tạo ra mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
- Vận động của vật chất biểu hiện rất đa dạng. Dựa trên những thành
tựu của khoa học tự nhiên và triết học Ăngghen đã phân loại thành 5 hình
thức vận động cơ bản của vật chất như sau:
+ Vận động cơ giới: Là sự di chuyển vị trí của các vật thể.
+ Vận động vật lý: là sự vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, các
quá trình nhiệt, điện, từ, v.v...
+ Vận động hoá học: là sự vận động của các nguyên tử, các quá trình
phân giải và hoá hợp của các chất. 8
+ Vận động sinh học: thể hiện ở hoạt động sống của cơ thể, ở sự trao
đổi giữa cơ thể sống và môi trường.
+ Vận động xã hội: là hình thức vận động cao nhất của vật chất, là quá
trình biến đổi và thay thế của các hình thái kinh tế xã hội.
Tuy có sự khác nhau về chất nhưng giữa các hình thức vận động cơ bản
này có sự liên hệ, tác động và chuyển hoá lẫn nhau. Sự phát triển của thế
giới vật chất thể hiện ở sự liên hệ, chuyển hoá từ những hình thức thấp
đến hình thức vận động cao. Mỗi hình thức vận động cao lại bao hàm
những hình thức vận động thấp hơn.
*Tính mâu thuẫn của vận động: đứng im.
- Đứng im là sự ổn định, sự bảo toàn tính quy định các sự vật – hiện
tượng. Nhưng đứng im chỉ là tương đối, còn vận động mới là tuyệt đối.
- Vật thể chỉ đứng im trong một mối quan hệ xác định: trong mối quan
hệ này thì vật thể đó đứng im, nhưng trong mối quan hệ khác thì nó lại
vận động. Như vậy, đứng im là hình thức vận động cá biệt, là đặc trưng tồn tại của sự vật.
+ Sự đứng im của vật thể chỉ tồn tại trong một khoảng thời gian xác
định và chính trong khoảng thời gian đó đã nảy sinh những nhân tố dẫn
đến phá vỡ sự đứng im tạm thời của nó.
Như vậy, đứng im là tương đối, tạm thời. Vận động của thế giới bao
hàm trong nó cả tính biến đổi và tính ổn định.
Từ đó ta nhận thấy rằng CNDVBC thừa nhận TG v/c và bản thân v/c
luôn luôn vận động không ngừng và liên tục phát triển. Sự vận động đó
luôn chứa đựng những mâu thuẫn và không ngừng giải quyết những mâu
thuẫn đó,đó chính là động lực cho sự phất triển
* ý nghĩa của quan điểm triết học duy vật biện chứng về vận động
Một là, khi nghiên cứu sv,hiện tượng cần đặt nó trong trạng thái vận
động biến đổi không ngừng, để xác định bản chất vấn đề
Hai là, cần xác đinh đúng những hình thức vận động đặc trưng cho sự
vật hiện tượng. chống xu hướng áp đặt vận động sinh học vào trong đời
sống xã hội và giải quyết các vấn đề xã hội. vận dụng quy luật vận động
xã hội để giải quyết các vấn đề xã hội 9
Ba là, chống quan điểm siêu hình, bảo thủ, định kiến trong nhận thức
và hành động thực tiễn, cần xay dựng quan điểm vận động với tư duy năng động
Câu 4: Quan niệm của triết học duy vật biện chứng về kết cấu của ý thức
a.Theo các yếu tố hợp thành
- Kết cấu của ý thức bao gồm: tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí, lý
trí… trong đó tri thứclà yếu tố cơ bản, cốt lõi * Tri thức:
-
Là kết quả của quá trình nhận thức của con người về TG hiện thực,
làm tái hiện trong tư tưởng những thuộc tính, những quy luật của thế giới
ấy và diễn đạt chúng dưới hình thức ngôn ngữ hoặc các hệ thống ký hiệu khác. * Tình cảm:
- Sự T/Đ của TG bên ngoài đến con người kho chỉ đem lại cho con
người sự hiểu biết về TG mà còn đem lại những cảm xúc, tình cảm của họ về thế giới.
=> Tri thức kết hợp với tình cảm hình thành nên niềm tin, nâng cao ý
chí tích cực biến thành hành động thực tế, mới phát huy được sức mạnh của mình.
b. Theo chiều sâu của nội tâm
- ý thức bao gồm các yếu tố: Tự ý thức, tiềm thức và vô thức. * Tự ý thức:
- Tự ý thức cũng là ý thức, là 1 thành tố quan trọng của ý thức, nhưng
đây là ý thức về bản thân mình trong mqh với ý thức về TG bên ngoài.
- Thông qua tự ý thức, con người đã tự đánh giá, nhìn nhận bản thân
mình như 1 thực thể hoạt động có cảm giác, tư duy, có các hành vi đạo
đức và vị thế trong xh. * Tiềm thức;
- Là những tri thức mà chủ thể đã tích luỹ được từ trước, nhưng đã gần
như trở thành bản năng, thành kỹ năng nằm trong tầng sâu của ý thức chủ
thể, là ý thức dưới dạng tiềm tàng. 10 * Vô thức
- Là những trạng thái tâm lý ở chiều sâu,điều chỉnh sự suy nghĩ, hành
vi, thái độ ứng xử của con người mà chưa có sự tranh luận nội tâm, chưa
có sự truyền tin bên trong, chưa có sự kiểm tra, tính toán của lý trí.
- Tuy nhiên kho nên cường điệu, tuyệt đối hoá, thần bí vô thức. Kho
nên coi vô thức là hiện tượng tâm lý cô lập, tách khỏi hoàn cảnh xh.
Thực ra vô thức nằm trong con người có ý thức, giữ vai trò chủ đạo
trong con người là ý thức chứ kho phải là vô thức.
Nhờ ý thức mới điều khiển được các hiện tượng vô thức hướng tới
chân- thiện – mỹ. Vô thức chỉ là 1 mắt khâu trong c/s có ý thức của con người. * ý nghĩa:
- Thường xuyên nâng cao tri thức (họctập, nghiên cứu…); xd niềm tin,
t/c tốt đẹp,ý chí phải dựa on cơ sở tri thức.
Câu 5. Phạm trù ý thức (Phân tích nguồn gốc và bản chất của ý thức)
* Quan điểm duy tâm siêu hình:
- CNDTâm cho rằng: ý thức có trước, vật chất có sau phụ thuộc vào ý thức.
- CN duy vật cho siêu hình cho rằng, ý thức cũng là 1 dạng vật chất:
“gan tiết ra mật cũng như óc tiết ra ý thức”
* quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc của ý thức
a. Nguồn gốc tự nhiên: ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có
trình độ tổ chức cao là bộ óc con người.
+ Bộ óc con người là sản phẩm của quá trình tiến hoá lâu dài về mặt
sinh học, xã hội. Bộ óc con người có thuộc tính phản ánh – thuộc tính cơ
bản của mọi dạng vật chất.
+Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của một hệ thống vật chất này
ở một hệ thống vật chất khác trong quá trình tác động qua lại của chúng
- Các dạng phản ánh:
+ pá vật lý: đặc trưng cho giới tự nhiên vô sinh VD: Bút gạch lên giấy
thì giấy chịu sự T/đ của bút phản ánh qua lại. 11
+ Pá sinh vật: đặc trưng cho giới tự nhiên hữu sinh.
Chia làm 2 mức độ: cảm ứng đặc trưng cho giới thực vật và động vật
bậc thấp và kích thích đặc trưng cho sinh vật bậc cao (sinh vật có hệ thần
kinh và bộ não: phản xạ kho điều kiện và có điều kiện đòi hỏi luyện tập)
VD: Cây xấu hổ, con người trạm tay vào lửa, con nhím khi bị tấn công…
+ Pá tâm lý: Là sự pá lại cả những kích thích kho có giá trị trực tiếp
đối với cơ thể nhưng có ý nghĩa đời sống của chúng được gọi là hệ thống tín hiệu thứ I.
+ pá bằng ý thức con người:
Là hình thức cao I, hình thức đặc biệt chỉ có ở con ngươi on cơ sở pá
tâm lý ngày càng phát triển và hoàn thiện.
Các sự vật tác động lên cơ quan cảm giác của con người, t/đ đó được
chuyển lên trung tâm thần kinh đó là bộ não người và có được hả về sự t/đ đó
Những hả này của s/v được ghi = ngôn ngữ.
=> Tóm lại nguồn gốc tự nhiên của ý thức là hoạt động của bộ não
người và sự tác động của TGKQ lên bộ não đó. Thiếu 1 trong 2 yếu tố thì kho thể có ý thức
-b Nguồn gốc xã hội
- TheoĂngghen: Trước hết là lao động và đồng thời với lao động là
ngôn ngữ. Đó là 2 sức kích thích chủ yếu đã ảnh hưởng đến bộ óc vượn,
làm cho bộ óc đó dần dần biến chuyển thành bộ óc người.
Thông qua lđ và nhờ kết quả lao động chế độ ăn thuần tuý thay = chế
độ ăn có thịt. Điều này có ý nghĩa quan trọng biến đổi bộ não vượn thành bộ não người.
Trong quá trình LĐ dần dần biết chế tạo ra công cụ LĐ, VD: Đẽo đá
cho sắc nhọn, vót nhọn cây… Như vậy chứng tỏ họ đã hiểu biết các công
dụng của các đồ vật dùng trong LĐ chứng tỏ ý thức p/tr.
Trong quá trình LĐ ngôn ngữ ra đời: Trong quá trình LĐ thì phải trao
đổi thống nhất ký hiệu với nhaudo vậy ngôn ngữ ra đời.
- Lđ ngày càng phát triển sẽ đưa đến kết quả là thắt chặt thêm mối qh giữa người và người. 12
Vai trò của ngôn ngữ : Nhờ ngôn ngữ mà ý thức mới được bộc lộ, nhờ
ngôn ngữ mà con người có thể trao đổi tư tưởng tình cảm với nhau, nhờ
ngôn ngữ mà con người có thể truyền đạt tri thức cho thế hệ sau.
=> tóm lại: ý thức là 1 hiện tượng XH mang tính XH
Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội là điều kiện đủ và cần cho sự hình thành ý thức.
ý thức có nguồn gốc tự nhiên nhưng thiếu nguồn gốc XH thì ko thành
người VD: Đứa trẻ bị lạc trong rừng được thú rừng nuôI thì con người đó
ko còn ý thức của người…
2. Bản chất của ý thức
- Y/T là sự phản ánh của TGKQ bởi bộ não con người VD: con người t/đ TG; TG
t/đ tới con người để có sự hiểu biết.
- ý thức là h/ả chủ quan của TGKQ vì ý thức là của con người, nó kho có tính v/c.
Nó là h/ả tinh thần tồn tại trong con người và thuộc con người khi con
người pá thế giới khách quan thì hả ấy trong mỗi con người là khác nhau.
VD: Khi ta đI xem trận bóng đá thì …..
- Sự khác nhau đó phụ thuộc vào 2 yếu tố:
+Phụ thuộc vào năng lực mọi hoạt động của bộ óc
+ Phụ thuộc vào mức độ nhạy cảm của các cơ quan cảm giác.
TGKQ này kho phải là hình ảnh vật lý mà đó là hả tinh thần, hả đã được cải biến.
- ý thức có 3 tính chất:
+ ý thức có tính trừu tượng:
ý thức có thể tạo ra tri thức mới về sự vật, có thể tưởng tượng ra cái kho có trong thực tế.
+ ý thức có thể tiên đoán, dự đoán tương lai; có thể tạo ra những ảo
tưởng, những huyện thoại; những giả thuyết lý thuyết khoa học hết sức
trừu tượng và khái quát cao.
+ ý thức là sự pá chủ động tích cực, có mục đích.
Điều đó có nghĩa là kho phải chỉ có sự t/đ của TGKQ vào cơ quan cảm
giác của con người thì sinh ra ý thức mà con người chủ động tác động vào
TGKQ thông qua hoạt động thực tiễn làm cho svht bộc lộ thuộc tính, tính 13
chất để con người nhận thức. VD: Thám hiểm mặt trang để đưa con
người lên mặt trăng. nghiên cứu về biển xem biển có những tiềm năng gì …
* Tóm lại: ý thức có được là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa bộ
não người và TGKQsong quyết định I vẫn là sự t/đ của con người vào TGKQ.
* ý nghĩa phương pháp luận:
- Muốn phát triển ý thức phải đưa con người vào hoạt động thực tiễn và
các mối quan hệ xã hội ; quan tâm phát triển thể chất là nền tảng của phát
triển tư duy, ý thức con người.
- Phát huy tính năng động, sáng tạo của chủ thể trong nhận thức và hoạt
động cải tạo thực tiễn ; Chống thụ động, máy móc hoặc tuyệt đối hóa vai trò sáng tạo.
- Xây dựng môi trường văn hóa, tăng cường công tác giáo dục, nâng
cao trình độ dân trí và đời sống tinh thần của nhân dân.
- Là cơ sở khoa học phê phán các quan niệm sai trái về nguồn gốc của ý thức.
Câu 6: Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức dƣới góc độ nhận thức
luận và trong hoạt động thực tiễn? ý nghĩa phƣơng pháp luận của mqh này
* Quan điểm duy tâm siêu hình:
- Quan điểm CN DT: ý thức, ý niệm là cái có trước, vật chất là cái có
sau; thế giới v/c là sự tha hóa của ý niệm, tách ý thức ra khỏi v/c, biến nó
thành lực lượng siêu nhiên,thần thánh...
- Quan điểm duy vật tầm thường: tuyệt đối hóa vai trò quyết định của
V/C, ko thấy được vai trò của ý thúc trong h/đ thực tiễn cải tạo t/g v/c; ko
giải thích đươc mqh giữa v/c và ý thức trong lĩnh vực XH. * Quan điểm DVBC:
Lê nin đ/n:“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại
khách quan, được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác
của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
a. Dưới góc độ nhận thức luận: 14
- VC và YT tồn tại kho hoàn toàn tách biệt nhau, kho cô lập hay tuyệt
đối với nhau mà giữa chúng có qh biện chứng.
- Theo quan điểm DVBC triết học M – L khẳng định: vc có trước (tính
thứ 1), ý thức có sau (tính thứ 2); vc quyết định YT, đồng thời YT t/đ trở
lại vc -> đã tìm thấy mqh biện chứng giữa vc và YT.
- Vc là cái có trước, quyết định sự nảy sinh và tồn tại của ý thức. Yếu
tố vc thay đổi làm cho ý thức cũng thay đổi theo
- ý thức có tính độc lập tương đối, nó t/Đ trở lại với vc thông qua hoạt
động có ý thức của con người
- YT t/đ vc theo 2 chiều:
+ YT đúng đắn, KH, CM, pá đúng bản chất, quy luật v/đ của TG VC
thì có t/đ tích cực thúc đẩy sự v/đ, p/triển của TGVC.
+ Ngược lại, ý thức lạc hậu, phản KH, xuyên tạc bản chất, quy luật v/đ
của hiện thực kq sẽ kìm hãm sự v/đ, p/triển của vc.
b.Trong hoạt động thực tiễn
-
Hoạt động thực tiễn bao gồm 3 lĩnh vực: + Hoạt động sx v/c
+ Hoạt động chính trị xh
+ Hoạt động thực nghiệm KH
- Tồn tại xh gồm: + Lực lượng sx + Điều kiện tự nhiên + Điều kiện dân số
* Trong hoạt động thực tiễn, yếu tố v/c chính là các phương tiện, điều
kiện mà con người use để T/Đ vào TGKQ, cải tạo TGKQ.
- yếu tố vc quyết định yếu tố tinh thần thể hiện 2 điểm:
+ Mọi mục đích, dự kiến của con người phải dựa điều kiện vật chất cho phép.
+ Để đạt được mục đích khi đặt ra, con người phải lựa chọn những
phương tiện vc sẵn có để tđ vào đối tượng tạo ra sự biến đổi theo kế hoạch
* Yếu tố ý thức có vai trò to lớn 15
- ý thức có thể làm biến đổi khách quan thông qua hoạt động thực tiễn của con người;
- Bản thân TY tự nó ko trực tiếp làm thay đổi được gì trong TGVC.
Vậy nói đến vai trò của YT thực chất là nói đến vai trò của con ng, tính
chủ động sáng tạo của con ng.
- YT chỉ đạo hoạt động của con người hình thành ở họ mục tiêu, kế
hoạch, phương pháp,Từ đó hình thành nên ý chí quyết tâm, thúc đẩy hoạt
động thực tiễn của con người.
- Sự T/đ trở lại của YT với VC bao giờ cũng diễn ra on cơ sở vc là tính
thứ 1, ý thức là tính thứ 2.
- YT chỉ là sự pá đối với TGVC, sự sáng tạo của YT là sáng tạo trong
quá trình pá và được định hướng bởi những nhu cầu thực tiễn.
- YT muốn t/đ trở lại vc phải = l2 vc, thông qua hoạt động thực tiễn có
tính vc của con ng và kho có 1 trường hợp nào YT quyết định vc cả.
+ ý thức pá đúng đắn hiện thực khách quan, ý thức tiến bộ, KH, chỉ đạo
hoạt động thực tiễn của con người theo đúng quy luật hiện thực do đó nó
thúc đẩy sự phát triển của hiện thực khách quan.
+ Ngược lại, ý thức pá kho đúng hiện thực kq, nó chỉ đạo hoạt động
thực tiễn của con người không đúng quy luật do đó nó cản trở, kìm hãm
sự phát triển của hiện thực kq.
II. Ý nghĩa p2 luận sâu sắc đối với hoạt động thực tiễn
- Từ nguyên lý của CNDV biện chứng, v/c đóng vai trò quyết định đối
với ý thức, ta rút ra bài học p2 luận trong nhận thức và trong hoạt động
thực tiễn phải xuất phát từ thực tế kq, lấy thực tế kq làm căn cứ cho hoạt động của mình.
+ Thực tế ở nước ta trong thời kỳ đổi mới, ta đã phạm phải sai lầm chủ quan duy ý chí.
Tại ĐH 7 ĐCSVN đã khẳng định: Đảng đã sai lầm chủ quan duy ý chí,
vi phạm quy luật kq”
-> từ kinh nghiệm thành công và thất bại trong hoạt động thực tiễn cách
mạng, cương lĩnh của đảng ta đã rút rra bài học:”Mọi đường lối, chủ
trương của đảng phải xuất phát từ thực tễ, tôn trọng quy luật kq” 16
ĐH9 tổng kết 15 năm đổi mới, Đảng đã chỉ rõ 1 trong 4 bài học
là:”Đổi mới phải dựa vào ND, vì lợi ích của nhân dân, phù hợp với thực
tiễn và luôn luôn sáng tạo”
ĐH 8 ĐCSVN khẳng định: trong thời kỳ đổi mới phải lấy việc phát huy
nguồn lực của con người làm yếu tố cơ bản cho sự ptriển nhanh và bền
vững, phải khơi dậy trong ND lòng yêu nước, ý chí quật cường để phát
huy tài trí của con ng VN, quyết tâm đưa nước nhà ra khỏi nghèo nàn và lạc hậu”
ĐH 9 t2 nhấn mạnh: “Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần
của người VN, coi phát triển giáo dục và đào tạo, KH và CN là nền tảng
và động lực của sự nghiệp CNH – HĐH, phát huy nguồn lưc con người là
yếu tố cơ bản để ptriển xh, tăng trưởng kt nhanh và bền vững”
Câu 7
. phép biện chứng duy vật với tính cách là khoa học về mối
liên hệ phổ biến và phát triển
*NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN
a. Những quan điểm khác nhau về mối liên hệ phổ biến
* Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình
- Sự vật hiện tượng của thế giới tồn tại trong trạng thái tách rời nhau, giữa
chúng không có sự ràng buộc, tương tác lẫn nhau.
- Sự liên hệ, quy định lẫn nhau của các sự vật hiện tượng chỉ là những
liên hệ quy định bề ngoài, ngẫu nhiên, không có sự chuyển hoá lẫn nhau.
* Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm.
-Tất cả các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy đều có mối
liên hệ cũng như sự chuyển hoá với nhau.
- Nguyên nhân, nguồn gốc của những mối liên hệ, chuyển hoá của sự
vật, hiện tượng là do lực lượng siêu nhiên (siêu vật chất) hay do cảm giác của chúng ta quy định.
* Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Mối liên
hệ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự phụ thuộc tác động lẫn nhau,
làm điều kiện, tiền đề cho nhau và chuyển hoá lẫn nhau của các sự vật,
hiện tượng hoặc giữa các yếu tố, các mặt, các quá trình của cùng một sự
vật, hiện tượng trong thế giới. 17
b. Tính chất của mối liên hệ phổ biến * Tính khách quan
- Mối liên hệ là vốn có của các sự vật, hiện tượng, không phải do một
lực lượng bên ngoài nào quy định.
- Để tồn tại các sự vật, hiện tượng tất yếu phải liên hệ tác động qua lại với nhau. *. Tính phổ biến
- Giữa các sự vật, hiện tượng đều có mối liên hệ, tồn tại trong cả tự
nhiên, xã hội và tư duy.
- Giữa các yếu tố cấu thành nên sự vật cũng như giữa các quá trình, các
giai đoạn của một sự vật cũng đều không tách rời nhau.
Tính phổ biến thể hiện ở những vấn đề sau:
+ Xét về mặt kho gian: Mỗi SVHT là một chỉnh thể riêng biệt song
chúng có sự t/đ, ảnh hưởng lẫn nhau; chúng vừa tách biệt, vừa phụ thuộc,
làm tiền đề cho nhau tồn tại và phát triển. Đó là 2 mặt của qtrình tồn tại,
v/đ và phát triển của bản thân mỗi SVHT
Trong đ/s xh ngày nay kho có 1 quốc gia, dt nào mà kho có mqh, liên
hệ với quốc gia dt # về mọi mặt của đ/s xh
+ Xét về mặt cấu tạo, cấu trúc bên trong SVHT.
Mỗi SVHT đều được cấu thành bởi nhiều nhân tố, nhiều bộ phận #.
Chúng được tổ chức xắp xếp theo 1 trật tự logic nhất định, trật tự nhất
định, 1 kiểu nhất định để tạo thành 1 chỉnh thể.
Các mặt, các yếu tố trong 1 chỉnh thể có sự ảh, ràng buộc lẫn nhau. Sự
biến đổi 1 bộ phận nào đó trong cấu trúc của SVHT sẽ ảh tới các bộ phận Khác và cả chỉnh thể.
+ Xét về mặt thời gian: Mỗi một SVHT nói riêng và cả TG nói chung
trong sự tồn tại và phát triển của mình đều phải trải qua các giai đoạn, các thời kỳ #.
=> tóm lại xét trên các phương diễn vĩ mô và vi mô, kho gian và thời
gian ở đâu ta cũng thấy mlhệ. Vì vậy triết học M – L k/định mlhệ các SVHT là phổ biến.
* Tính đa dạng, phong phú 18
- Thế giới đa dạng và phong phú nên mối liên hệ giữa các sự vật, hiện
tượng cũng muôn hình muôn vẻ.
- Căn cứ vào vị trí, phạm vi, vai trò, tính chất mà phân chia ra thành
những mối liên hệ khác nhau:
+ Mối liên hệ bên trong và bên ngoài
+ Mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp
+ Mối liên hệ bản chất và không bản chất
+ Mối liên hệ chủ yếu và thứ yếu
- Trong tất cả các mối liên hệ ấy thì mối liên hệ bên trong, mối liên hệ
trực tiếp, mối liên hệ bản chất, mối liên hệ chủ yếu giữ vai trò quyết định,
các mối liên hệ khác giữ vai trò quan trọng.
c. Ý nghĩa phƣơng pháp luận
* Quan điểm toàn diện
- Tôn trọng tính khách quan của mối liên hệ để nhận thức và vận dụng.
- Xem xét các sự vật hiện tượng chúng ta phải đề cập tới tất cả những
mối liên hệ của chúng với môi trường xung quanh.
- Nắm được và đánh giá đúng vị trị, vai trò của từng mặt, từng mối liên
hệ trong quá trình cấu thành sự vật, hiện tượng.
- Khám phá ra nhiều mối liên hệ của sự vật.
- Tránh quan điểm phiến diện, hình thức.
* Quan điểm lịch sử cụ thể
- Trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn phải xét đến điều kiện,
hoàn cảnh cụ thể mà trong đó sự vật sinh ra tồn tại và phát triển cả về không gian và thời gian.
- Tránh quan điểm triết trung, nguỵ biện. 19
Câu 8 . NGUYÊN LÝ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN
a. Những quan điểm khác nhau về sự phát triển
* Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình
- Sự phát triển chỉ là sự tăng lên hay giảm đi đơn thuần về lượng chứ
không có sự thay đổi về chất của sự vật.
- Sự phát triển của thế giới như một quá trình tiến lên liên tục chứ không
phải quá trình diễn ra quanh co, thăng trầm, phức tạp.
*. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Sự phát triển là quá trình tiến lên từ thấp đến cao, quá trình đó diễn ra
vừa dần dần vừa nhảy vọt đưa tới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ.
- Sự phát triển diễn ra theo đường xoáy ốc, dường như sự vật quay trở
về điểm khởi đầu nhưng trên cơ sở mới cao hơn.
- Nguồn gốc của sự phát triển nằm ngay trong chính bản thân của sự
vật. Đó là quá trình giải quyết liên tục mâu thuẫn trong bản thân sự vật.
- Sự phát triển là một khuynh hướng của sự vận động, nó không bao hàm sự vận động.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng kết luận: Sự phát triển là một phạm trù
triết học dùng để chỉ quá trình vận động có quy luật từ thấp đến cao, từ
đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật.
b. Tính chất của sự phát triển * Tính khách quan
- Sự phát triển là quá trình khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng trong thế giới.
- Sự phát triển không phụ thuộc vào ý thức con người hoặc bất kỳ một
lực lượng siêu nhiên nào. *. Tính phổ biến
Sự phát triển diễn ra trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội đến tư duy. * Tính kế thừa
Sự phát triển là sự kế thừa có chọn lọc yếu tố tích cực của cái cũ, là tiền
đề nảy sinh cái mới, cái tiến bộ. * Tính đa dạng phong phú
- Mỗi sự vật, hiện tượng có một quá trình phát triển không giống nhau,
tuỳ thuộc vào các mối liên hệ của nó. 20