Đề cương câu hỏi ôn tập vĩ mô chương 1 | Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Hãy định nghĩa chỉ tiêu GDP và GNP, mối liên hệ của hai chỉ tiêu này. Liệt kê về các thành phần của GDP. Cho ví dụ về mỗi thành phần. Tại sao các nhà kinh tế lại sử dụng chỉ tiêu GDP thực  thay vì chỉ tiêu GDP danh nghĩa để tính chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem ! 

lOMoARcPSD| 46578282
CÂU HỎI ÔN TẬP VĨ MÔ CHƯƠNG 1
Câu 1: Hãy định nghĩa chỉ tiêu GDP và GNP, mối liên hệ của hai chỉ tiêu này.
- Chỉ tiêu GDP: giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa dịch vụ cuối
cùngđược sản xuất trong 1 quốc gia trong 1 khoảng thời gian nhất định.
- GNP: tổng sản phẩm quốc dân được bán cả trong ngoài nước trong 1
thời kỳnhất định.
- GNP = GDP + NFFI: Thu nhập ròng từ nước ngoài (IFFI-OFFI: Thanh toán)
Hai chỉ số GDP và GNP chút tương đồng với nhau. Chúng phản ánh được hiện
thực cũng như sự tăng trưởng của nền kinh tế tại quốc gia đó. Chỉ cần dựa vào hai
chỉ số này ta đã có thể đánh giá sơ lược về nền kinh tế của một quốc gia.
Cụ thể như sau: Nếu GDP > GNP thì nền kinh tế quốc gia đó hiện còn yếu. Ngược
lại, nếu GDP < GNP thì nền kinh tế quốc gia đó đang trên đà phát triển và sức
cạnh tranh lớn so với các quốc gia khác.
Câu 2: Liệt kê về các thành phần của GDP. Cho ví dụ về mỗi thành phần.
Y = C+I+G+NX
Y: GDP
C: Tiêu dùng (Hàng hóa, thiết yếu)
I: Đầu tư (Đầu tư mua nhà mới)
G: Chính phủ (Trả tiền công chức, an sinh xã hội,…)
NX: Thu nhập ròng (net exports)
Câu 3: Tại sao các nhà kinh tế lại sử dụng chỉ tiêu GDP thực thay vì chỉ tiêu GDP
danh nghĩa để tính chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế.
- GDP thực đo lường sản lượng hàng hoá dịch vụ của nề kinh tế, bởi cho nênnó
phản ánh năng lực của nền kinh tế trong việc đáp ứng nhu cầu và mong muốn của
người dân, và chỉ tiêu GDP thực không bị ảnh hưởng bởi giá cả. Vì thế, GDP thực
là thước đo phúc lợi kinh tế tốt hơn so với GDP danh nghĩa.
Câu 4: Tại sao có GDP lớn lại là điều đáng mong muốn đối với một quốc gia? Cho
ví dụ về một hoạt động làm tăng GDP nhưng lại không đáng mong muốn.
- GDP lớn, hay tổng sản phẩm quốc nội, là một chỉ số về tăng trưởng kinh tế vàsức
khỏe. Tăng trưởng GDP mong muốn của người lao động doanh nghiệp, đặc
biệt nếu lạm phát không phải vấn đề. Nếu tốc độ tăng trưởng GDP giảm, nền
kinh tế được coi là hoạt động kém hiệu quả.
lOMoARcPSD| 46578282
- GDP lớn lại điều đáng mong muốn đối với một quốc gia là GDP thước đotốt
nhất về phúc lợi kinh tế của một xã hội và GDP lớn giúp chúng ta hướng đến một
cuộc sống tốt đẹp. Ví dụ như:
+ Chăm sóc sức khỏe cho dân chúng tốt hơn
+ Cung cấp hệ thống giáo dục tốt hơn
+ Giảm mối bận tâm về việc cố gắng đảm bảo những nhu cầu vật chất thiết yếu
của cuộc sống để tập trung vào những yếu tố tinh thần: trí thông minh, sự liêm chính,
lòng can đảm, sự hiểu biết hay sự cống hiến được khen ngợi phát triển. - Hơn
nữa, GDP bình quân đầu người của một quốc gia mối tương quan chặt chẽ với
mức sống người dân của quốc gia đó.
- Ví dụ: về hoạt động làm tăng GDP nhưng lại không đáng mong muốn:
Các công ty bỏ qua các quy định của chính phủ về môi trường liên tục sản xuấtcác
hàng hoá, dịch vụ mà không quan tâm đến tình trạng ô nhiễm. Việc này sẽ giúp các
công ty sản xuất được nhiều hàng hoá dịch vụ hơn làm tăng GDP nhưng đổi lại
sẽ làm giảm chất lượng môi trường (không khí, đất, nước,...) - một điều không
đáng mong muốn.
Câu 5: Thành phần mua sắm của chính phủ trong GDP không bao gồm các khoản
chi chuyển nhượng như an sinh xã hội. Suy nghĩ về định nghĩa GDP, giải thích tại
sao các khoản chi chuyển nhượng lại bị loại trừ.
- Chi phí chuyển nhượng không phải để đổi lấy một hàng hóa hay dịch vụ được
sảnxuất hiện thời cho nên chỉ ảnh hưởng đến thu nhập của hgia đình chứ
không phản ánh sự sản xuất của nền kinh tế, Khoản này không phải để thanh toán
cho một hàng hóa hay dịch vụ, vì thếnó không được xem như một sản phẩm cuối
cùng theo định nghĩa về GDP.
- Bởi GDP được dùng để đo lường thu nhập từ hoạt động sản xuất hàng hoá vàdịch
vụ chi tiêu cho hoạt động sản xuất hàng hoá dịch vụ, cho nên các chi phí
chuyển nhượng như An sinh hội không được tính một phần mua sắm của
chính phủ.
Câu 6: Dưới đây là số liệu từ vùng chuyên sản xuất sữa và mật ong.
Năm giá sữa sản lượng sữa giá mật ong sản lượng mật ong
2010 1$ 100 lit 2$ 50 lít
2011 1$ 200 lit 2$ 100 lít
lOMoARcPSD| 46578282
2012 2$ 200 lit 4$ 100 lít
a. Tính GDP danh nghĩa, GDP thực và chỉ số giảm phát GDP cho từng năm, lấynăm
2010 làm năm cơ sở.
b. Tính tỷ lệ phần trăm thay đi của GDP danh nghĩa, GDP thực, chỉ số giảm
phátGDP cho năm 2011, và năm 2012 theo năm trước đó.
c. Phúc lợi kinh tế có tăng lên trong năm 2011 hay năm 2012 không? Giải thích.
n
a. 2010: GDP
t
danh nghĩa
= P
t
i
xQ
t
i
= 100 + 100 = 200$
i=1
n
2011: GDP
t
danh nghĩa
= P
t
i
xQ
t
i
= 200 + 200 = 400$
i=1
n
2012: GDP
t
danh nghĩa
= P
t
i
xQ
t
i
= 400 + 400 = 800$
i=1
n
2010: GDP
t
thực =
= 100 + 100 = 200$
i=1
n
2011: GDP
t
thực =
P
i
0
xQ
t
i
= 200 + 200 = 400$
i=1
n
2012: GDP
t
thực =
P
i
0
xQ
t
i
= 200 + 200 = 400$
i=1
b. % thay đổi của GDP danh nghĩa năm 2011 theo năm 2010:
%Tăng = ×100=¿100%
% thay đổi của GDP danh nghĩa năm 2012 theo năm 2010:
%Tăng = ×100=¿300%
lOMoARcPSD| 46578282
% thay đổi của GDP thực năm 2011 theo năm 2010:
%Giảm = ×100=¿100%
% thay đổi của GDP thực năm 2012 theo năm 2010:
%Tăng = ×100=¿ 100%
Chỉ số giảm phát GDP năm 2011: ×100=100
Chỉ số giảm phát GDP năm 2012: ×100=100
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46578282
CÂU HỎI ÔN TẬP VĨ MÔ CHƯƠNG 1
Câu 1: Hãy định nghĩa chỉ tiêu GDP và GNP, mối liên hệ của hai chỉ tiêu này. -
Chỉ tiêu GDP: là giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối
cùngđược sản xuất trong 1 quốc gia trong 1 khoảng thời gian nhất định. -
GNP: là tổng sản phẩm quốc dân được bán cả trong và ngoài nước trong 1 thời kỳnhất định. -
GNP = GDP + NFFI: Thu nhập ròng từ nước ngoài (IFFI-OFFI: Thanh toán)
Hai chỉ số GDP và GNP có chút tương đồng với nhau. Chúng phản ánh được hiện
thực cũng như sự tăng trưởng của nền kinh tế tại quốc gia đó. Chỉ cần dựa vào hai
chỉ số này ta đã có thể đánh giá sơ lược về nền kinh tế của một quốc gia.
Cụ thể như sau: Nếu GDP > GNP thì nền kinh tế quốc gia đó hiện còn yếu. Ngược
lại, nếu GDP < GNP thì nền kinh tế quốc gia đó đang trên đà phát triển và có sức
cạnh tranh lớn so với các quốc gia khác.
Câu 2: Liệt kê về các thành phần của GDP. Cho ví dụ về mỗi thành phần. Y = C+I+G+NX • Y: GDP
• C: Tiêu dùng (Hàng hóa, thiết yếu)
• I: Đầu tư (Đầu tư mua nhà mới)
• G: Chính phủ (Trả tiền công chức, an sinh xã hội,…)
• NX: Thu nhập ròng (net exports)
Câu 3: Tại sao các nhà kinh tế lại sử dụng chỉ tiêu GDP thực thay vì chỉ tiêu GDP
danh nghĩa để tính chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế.
- Vì GDP thực đo lường sản lượng hàng hoá và dịch vụ của nề kinh tế, bởi cho nênnó
phản ánh năng lực của nền kinh tế trong việc đáp ứng nhu cầu và mong muốn của
người dân, và chỉ tiêu GDP thực không bị ảnh hưởng bởi giá cả. Vì thế, GDP thực
là thước đo phúc lợi kinh tế tốt hơn so với GDP danh nghĩa.
Câu 4: Tại sao có GDP lớn lại là điều đáng mong muốn đối với một quốc gia? Cho
ví dụ về một hoạt động làm tăng GDP nhưng lại không đáng mong muốn.
- GDP lớn, hay tổng sản phẩm quốc nội, là một chỉ số về tăng trưởng kinh tế vàsức
khỏe. Tăng trưởng GDP là mong muốn của người lao động và doanh nghiệp, đặc
biệt nếu lạm phát không phải là vấn đề. Nếu tốc độ tăng trưởng GDP giảm, nền
kinh tế được coi là hoạt động kém hiệu quả. lOMoAR cPSD| 46578282
- GDP lớn lại là điều đáng mong muốn đối với một quốc gia là vì GDP là thước đotốt
nhất về phúc lợi kinh tế của một xã hội và GDP lớn giúp chúng ta hướng đến một
cuộc sống tốt đẹp. Ví dụ như:
+ Chăm sóc sức khỏe cho dân chúng tốt hơn
+ Cung cấp hệ thống giáo dục tốt hơn
+ Giảm mối bận tâm về việc cố gắng đảm bảo những nhu cầu vật chất thiết yếu
của cuộc sống để tập trung vào những yếu tố tinh thần: trí thông minh, sự liêm chính,
lòng can đảm, sự hiểu biết hay sự cống hiến được khen ngợi và phát triển. - Hơn
nữa, GDP bình quân đầu người của một quốc gia có mối tương quan chặt chẽ với
mức sống người dân của quốc gia đó.
- Ví dụ: về hoạt động làm tăng GDP nhưng lại không đáng mong muốn:
Các công ty bỏ qua các quy định của chính phủ về môi trường và liên tục sản xuấtcác
hàng hoá, dịch vụ mà không quan tâm đến tình trạng ô nhiễm. Việc này sẽ giúp các
công ty sản xuất được nhiều hàng hoá và dịch vụ hơn làm tăng GDP nhưng đổi lại
sẽ làm giảm chất lượng môi trường (không khí, đất, nước,...) - Là một điều không đáng mong muốn.
Câu 5: Thành phần mua sắm của chính phủ trong GDP không bao gồm các khoản
chi chuyển nhượng như an sinh xã hội. Suy nghĩ về định nghĩa GDP, giải thích tại
sao các khoản chi chuyển nhượng lại bị loại trừ.
- Chi phí chuyển nhượng không phải để đổi lấy một hàng hóa hay dịch vụ được
sảnxuất hiện thời cho nên nó chỉ ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình chứ
không phản ánh sự sản xuất của nền kinh tế, Khoản này không phải để thanh toán
cho một hàng hóa hay dịch vụ, vì thếnó không được xem như một sản phẩm cuối
cùng theo định nghĩa về GDP.
- Bởi vì GDP được dùng để đo lường thu nhập từ hoạt động sản xuất hàng hoá vàdịch
vụ và chi tiêu cho hoạt động sản xuất hàng hoá và dịch vụ, cho nên các chi phí
chuyển nhượng như An sinh Xã hội không được tính là một phần mua sắm của chính phủ.
Câu 6: Dưới đây là số liệu từ vùng chuyên sản xuất sữa và mật ong.
Năm giá sữa sản lượng sữa giá mật ong sản lượng mật ong 2010 1$ 100 lit 2$ 50 lít 2011 1$ 200 lit 2$ 100 lít lOMoAR cPSD| 46578282 2012 2$ 200 lit 4$ 100 lít
a. Tính GDP danh nghĩa, GDP thực và chỉ số giảm phát GDP cho từng năm, lấynăm 2010 làm năm cơ sở.
b. Tính tỷ lệ phần trăm thay đổi của GDP danh nghĩa, GDP thực, chỉ số giảm
phátGDP cho năm 2011, và năm 2012 theo năm trước đó.
c. Phúc lợi kinh tế có tăng lên trong năm 2011 hay năm 2012 không? Giải thích. n
a. 2010: GDPtdanh nghĩa = ∑Pti xQti= 100 + 100 = 200$ i=1 n
2011: GDPtdanh nghĩa = ∑Pti xQti= 200 + 200 = 400$ i=1 n
2012: GDPtdanh nghĩa = ∑Pti xQti= 400 + 400 = 800$ i=1 n 2010: GDPtthực = = 100 + 100 = 200$ i=1 n
2011: GDPtthực = ∑P 0ixQti= 200 + 200 = 400$ i=1 n
2012: GDPtthực = ∑P 0ixQti= 200 + 200 = 400$ i=1
b. % thay đổi của GDP danh nghĩa năm 2011 theo năm 2010: %Tăng = ×100=¿100%
% thay đổi của GDP danh nghĩa năm 2012 theo năm 2010: %Tăng = ×100=¿300% lOMoAR cPSD| 46578282
% thay đổi của GDP thực năm 2011 theo năm 2010: %Giảm = ×100=¿100%
% thay đổi của GDP thực năm 2012 theo năm 2010: %Tăng = ×100=¿ 100%
Chỉ số giảm phát GDP năm 2011: ×100=100
Chỉ số giảm phát GDP năm 2012: ×100=100