Đề cương câu hỏi về 6 phạm trù Triết học

Đề cương câu hỏi về 6 phạm trù Triết học học phần Triết học Mac - Lenin của Học viện Nông nghiệp Việt Nam bao gồm câu hỏi tự luận giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón xem!

1.
Câu hỏi cái chung cái riêng
CÂU HỎI
1. sao người nói tam giác vuông cái riêng, tam giác thường cái
chung?
2. sao cái chung và cái riêng đều tồn tại khách quan ko tách rời nhau?
3. sao cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung?
4. sao Không i chung tn tại thuần t bên ngoài i riêng. Không
cái riêng t n tại không liên hệ với cái chung
5. Nhu cầu ăn, mặc, ở, học tập của con ngưi cái chung hay cái tất yếu?
sao?
6. Cái riêng cái chung đầu toàn thể, đầu bộ phận?
2.
Câu
hỏi
v ê
phâền
nguyên
nhân
kêết
quả
1. Cặp phạm trù nguyên nhân kết quả giống luật nhân quả không?
2. Sự khác nhau giữa nguyên nhân nguyên c?
3. Sự khác nhau giữa nguyên nhân điều kiện?
4. Tình huống: một cặp đôi bị “bác bảo cưới”. Vậy đứa con sinh ra
nguyên nhân hay kết quả?
5. sao nói: Không nguyên nhân đầu tiên cũng không kết quả cuối
cùng?
6. “Đói nghèo” “Dốt nát”, hiện tượng nào nguyên nhân, hiện tượngo
là kết quả?
7. sao kết quả th chuyển hóa thành nguyên nhân? điều kiện
không?
3.
Phạm trù Tất nhiên & Ngẫu nhiên
1. Từ phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên liên h với đại dịch covid 19 ntn ?
2. Dựa vào cặp phạm trù Tất nhiên Ngẫu nhiên giải việc trúng tuyển vào
Khoa Luật.
3. Phạm trù tất nhiên ngẫu nhiên có tính quy luật không? Vì sao?
4. Khi ném 1 đồng xu 1 mặt chữ mặt số, khi đồng xu rơi xuống mặt số
ngửa lên. Đâu là tất nhiên, đâu là ngẫu nhiên?
4.
Phạm trù Nội dung & Hình thức.
1. Hãy nêu 5 câu ca dao, tục ngữ mối quan hệ với cặp phạm trù nội dung và
hình thức và chỉ ra đâu ra nội dung, đâuhình thức?
2. Tại sao Nội dung vai trò quyết định hình thức? Nêu ví dụ minh chứng.
3. phải lúc nào nội dung hình thức cũng phù hợp với nhau không? Giải
thích.
4. Vận dụng cặp phạm trù nội dung hình thức để giải thích câu thành ng
‘’nước mắt cá sấu''.
5. Đảng và nhà nước ta đã vận dụng ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ cặp
phạm trù nội dung hình thức thế nào trong đổi mới giáo dục hiện nay Việt
Nam?
6. Hãy lấy ví dụ về sự tác động trở lại của hình thức nội dung.
7. Giữa hai cặp phạm trù nội dung hình thức bản chất hiện tượng. Thì
điểm khác nhau của hai cặp phạm trù này là gì?
8. Giữa nội dung hình thức cái nào vai trò quyết định trong quá trình vận
động và phát triển của sự vật. Tại sao?
9. Nội dung hình thức có nằm trong cặp mâu thuẫn không? Vì sao?
5.
Phạm trù Bản chất & Hiện ợng
1. thể những bản chất không được bộc lộ ra bởi bất 1 hiện tượng nào
không?
2. Tại sao nói: “Bản chất hiện tượng hai mặt vừa thống nhất, vừa mâu
thuẫn với nhau”.
3. Bản chất bóc lột của giai cấp tư sản đối với giai cấp công nhân gì?
4. Hiện tượng sự phản ánh bản chất ra bên ngoài, vậy khi nào hiện tượng
phản ánh sai lệch bản chất không?
5. Bản chất hiện tượng phải 2 mặt đối lập của mâu thuẫn hay không?
Tại sao?
6.
Phạm trù Khả năng & Hiện thực
1. “Cái chưa cảm nhận được khả năng” đúng hay sai? Vì sao?
2. “Khả năng chỉ tồn tại trong ý niệm, không tồn tại trong hiện thực” đúng hay
sai? Vì sao?
3. Tại sao “Trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào hiện thực, đồng thời phải
tính đến khả năng”?
4. Chủ nghĩa Mác dựa vào khả ng hay hiện thực để vạch ra đường lối chính
trị của mình? Tại sao?
5. thể đồng nhất khả năng với tiền đề, điều kiện cái ngẫu nhiên không?
Vì sao?
6. Anh A và chị B kết hôn, một thời gian sau chị B mang thai. Chị B sinh ra
người con tên C. Tình huống trên thuộc những cặp phạm trù nào? sao lại
thuộc những cặp phạm trù đó?
| 1/2

Preview text:

CÂU HỎI
1. Câu hỏi cái chung cái riêng
1. Vì sao Có người nói tam giác vuông là cái riêng, tam giác thường là cái chung?
2. Vì sao cái chung và cái riêng đều tồn tại khách quan và ko tách rời nhau?
3. Vì sao cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung?
4. Vì sao Không có cái chung t ồ n tại thuần tuý bên ngoài cái riêng. Không có
cái riêng t ồ n tại không liên hệ với cái chung
5. Nhu cầu ăn, mặc, ở, học tập của con người là cái chung hay là cái tất yếu? vì sao?
6. Cái riêng và cái chung đầu là toàn thể, đầu là bộ phận?
2. Câu hỏi v ê ề phâền nguyên nhân kêết quả
1. Cặp phạm trù nguyên nhân kết quả có giống luật nhân quả không?
2. Sự khác nhau giữa nguyên nhân và nguyên cớ?
3. Sự khác nhau giữa nguyên nhân và điều kiện?
4. Tình huống: một cặp đôi bị “bác sĩ bảo cưới”. Vậy đứa con sinh ra là
nguyên nhân hay kết quả?
5. Vì sao nói: Không có nguyên nhân đầu tiên và cũng không có kết quả cuối cùng?
6. “Đói nghèo” và “Dốt nát”, hiện tượng nào là nguyên nhân, hiện tượng nào là kết quả?
7. Vì sao kết quả có thể chuyển hóa thành nguyên nhân? Và có điều kiện gì không?
3. Phạm trù Tất nhiên & Ngẫu nhiên
1. Từ phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên liên hệ với đại dịch covid 19 ntn ?
2. Dựa vào cặp phạm trù Tất nhiên và Ngẫu nhiên lý giải việc trúng tuyển vào Khoa Luật.
3. Phạm trù tất nhiên và ngẫu nhiên có tính quy luật không? Vì sao?
4. Khi ném 1 đồng xu có 1 mặt chữ và mặt số, khi đồng xu rơi xuống mặt số
ngửa lên. Đâu là tất nhiên, đâu là ngẫu nhiên?
4. Phạm trù Nội dung & Hình thức.
1. Hãy nêu 5 câu ca dao, tục ngữ có mối quan hệ với cặp phạm trù nội dung và
hình thức và chỉ ra đâu ra nội dung, đâu là hình thức?
2. Tại sao Nội dung có vai trò quyết định hình thức? Nêu ví dụ minh chứng.
3.
Có phải lúc nào nội dung và hình thức cũng phù hợp với nhau không? Giải thích.
4. Vận dụng cặp phạm trù nội dung và hình thức để giải thích câu thành ngữ
‘’nước mắt cá sấu''.
5. Đảng và nhà nước ta đã vận dụng ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ cặp
phạm trù nội dung hình thức thế nào trong đổi mới giáo dục hiện nay ở Việt Nam?
6. Hãy lấy ví dụ về sự tác động trở lại của hình thức và nội dung.
7. Giữa hai cặp phạm trù nội dung và hình thức và bản chất và hiện tượng. Thì
điểm khác nhau của hai cặp phạm trù này là gì?
8. Giữa nội dung và hình thức cái nào có vai trò quyết định trong quá trình vận
động và phát triển của sự vật. Tại sao?
9. Nội dung và hình thức có nằm trong cặp mâu thuẫn không? Vì sao?
5. Phạm trù Bản chất & Hiện tượng
1. Có thể có những bản chất không được bộc lộ ra bởi bất kì 1 hiện tượng nào không?
2. Tại sao nói: “Bản chất và hiện tượng là hai mặt vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau”.
3. Bản chất bóc lột của giai cấp tư sản đối với giai cấp công nhân là gì?
4. Hiện tượng là sự phản ánh bản chất ra bên ngoài, vậy có khi nào hiện tượng
phản ánh sai lệch bản chất không?
5. Bản chất và hiện tượng có phải là 2 mặt đối lập của mâu thuẫn hay không? Tại sao?
6. Phạm trù Khả năng & Hiện thực
1. “Cái chưa cảm nhận được là khả năng” là đúng hay sai? Vì sao?
2. “Khả năng chỉ tồn tại trong ý niệm, không tồn tại trong hiện thực” đúng hay sai? Vì sao?
3. Tại sao “Trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào hiện thực, đồng thời phải tính đến khả năng”?
4. Chủ nghĩa Mác dựa vào khả năng hay hiện thực để vạch ra đường lối chính trị của mình? Tại sao?
5. Có thể đồng nhất khả năng với tiền đề, điều kiện và cái ngẫu nhiên không? Vì sao?
6. Anh A và chị B kết hôn, một thời gian sau chị B mang thai. Chị B sinh ra
người con tên C. Tình huống trên thuộc những cặp phạm trù nào? Vì sao lại
thuộc những cặp phạm trù đó?