Đề cương chi tiết cơ sở hình thành và mối quan hệ giữa nho giáo và phật giáo ở Việt Nam hiện nay

Từ xa xưa lúc con người bắt đầu có nhận thức về thế giới, họ đã bắt đầu đi tìm câu trả lời cho những hiềm nghi và đi tìm lời giải thích cho những vấn đề, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NHO GIÁO VÀ PHẬT GIÁO
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài
Từ xa xưa lúc con người bắt đầu có nhận thức về thế giới, họ đã
bắt đầu đi tìm câu trả lời cho những hiềm nghiđi tìm lời giải thích
cho những vấn đề, hiện tượng trong đời sống khi mà nền tri thức của
nhân loại vẫn còn hạn hẹp. Kể từ khi ấy, các tôn giáo đã được ra đời
mà cụ thể ở đây là Nho giáo và Phật giáo đã góp phần giải đáp được
những khúc mắc của con người kể cả những vấn đề về duy tâm cũng
như những vấn đề về duy vật trong đời sống hằng ngày. Nho giáo
Phật giáo đều quan tâm đến các vấn đề của thế giới này, giúp giải
thích những mâu thuẫn đời sống hội đời thường. Cả hai tôn giáo
đều bổ sung cho nhau cùng tồn tại, giúp thế giới này thể cân
bằng hơn giữa tâm linh cuộc sống. Đến khi hội loài người tiến
đến sự hiện diện của nhà nước - một tổ chức quyền lực, chính trị của
hội giai cấp, thì Nho giáo Phật giáo tiếp tục thể hiện tầm
quan trọng của mình giúp nhà nước quản các vấn đề chính trị
hội giúp ổn định đời sống tinh thần của người dân. vậy, nhóm
sinh viên chọn vấn đề: Phân tích mối quan hệ giữa Nho giáo
Phật giáo ở Việt Nam hiện nay để làm đề tài tiểu luận của mình.
2.Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu của bài tiểu luận này là tìm hiểu, phân tích và làm rõ
mối quan hệ giữa Nho giáo và Phật giáo ở Việt Nam hiện nay.
Để đạt được mục tiêu này, bài tiểu luận tập trung vào các
nhiệm vụ sau:
-Tìm hiểu, phân tích về Nho giáo và ảnh hưởng của Nho giáo ở
Việt Nam.
-Tìm hiểu, phân tích về Phật giáo và ảnh hưởng của Phật giáo ở
Việt Nam.
-Tổng hợp và đưa ra kết luận về mối quan hệ giữa Nho giáo và
Phật giáo ở Việt Nam hiện nay.
3.Phương pháp thực hiện đề tài
Bài tiểu luận được thực hiện dựa trên cơ sở nghiên cứ các tài liệu lịch
sử, triết học các tài liệu văn hóa liên quan đến Nho giáo Phật
giáo bằng cách sử dụng kết hợp một số phương pháp như: lịch sử -
logic , phân tích – tổng hợp, quy nạp – diễn dịch,…
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: Nho giáo
1.1 Sự hình thành của Nho giáo
1.1.1 Cơ sở hình thành
1.2 Sơ lược về Nho giáo
1.2.1 Một số khái niệm về Nho giáo
1.2.2 Sự phát triển của Nho giáo ở Việt Nam
1.3 Lịch sử Nho giáo ở Việt Nam
1.3.1 Quá trình thâm nhập của Nho giáo ở Việt Nam
1.3.2 Ảnh hưởng của Nho giáo ở Việt Nam
CHƯƠNG 2: PHẬT GIÁO
2.1 Sự hình thành của Phật giáo
2.1.1 Cơ sở hình thành
2.2 Sơ lược về Phật giáo
2.2.1 Một số khái niệm về Phật giáo
2.2.2 Sự phát triển của Phật giáo ở Việt Nam
2.3 Lịch sử Phật giáo tại Việt Nam
2.3.1 Quá trình thâm nhập của Phật giáo ở Việt Nam
2.3.2 Ảnh hưởng của Phật giáo ở Việt Nam
CHƯƠNG 3 MỐI QUAN HỆ GIỮA NHO GIÁO VÀ PHẬT GIÁO
VIỆT NAM
3.1 Ảnh hưởng của Nho giáo và Phật giáo nói chung ở Việt Nam
3.2 Mối quan hệ giữa Nho giáo và Phật giáo ở Việt Nam
PHẦN KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. G.S.T.S Phạm Văn Đức(2021). Giáo trình triết học Mác - Lênin
(Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị),NXB
CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT,
2. TT.Thích Nhật Từ (2019), Giáo dục đạo đức Phật giáo trong
trường học và xã hội, NXB Học viện Phật giáo Việt Nam,
3. T.S Phạm Minh Loan(2019), Qtrình du nhập của Nho giáo
vào Việt Nam từ đầu công nguyên đến thế XIX, NXB. CHÍNH
TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT,
4. 4. Ban tôn giáo chính trị quốc gia, Đôi nét về đạo Phật và Giáo
hội tại Việt Nam(2021),
https://bdv.tuyenquang.dcs.vn/DetailView/2309/6/Doi-net-ve-
dao-Phat-va-Giao-hoi-Phat-giao-Viet-Nam.html
| 1/3

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA NHO GIÁO VÀ PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài
Từ xa xưa lúc con người bắt đầu có nhận thức về thế giới, họ đã
bắt đầu đi tìm câu trả lời cho những hiềm nghi và đi tìm lời giải thích
cho những vấn đề, hiện tượng trong đời sống khi mà nền tri thức của
nhân loại vẫn còn hạn hẹp. Kể từ khi ấy, các tôn giáo đã được ra đời
mà cụ thể ở đây là Nho giáo và Phật giáo đã góp phần giải đáp được
những khúc mắc của con người kể cả những vấn đề về duy tâm cũng
như những vấn đề về duy vật trong đời sống hằng ngày. Nho giáo và
Phật giáo đều quan tâm đến các vấn đề của thế giới này, giúp giải
thích những mâu thuẫn đời sống xã hội đời thường. Cả hai tôn giáo
đều bổ sung cho nhau và cùng tồn tại, giúp thế giới này có thể cân
bằng hơn giữa tâm linh và cuộc sống. Đến khi xã hội loài người tiến
đến sự hiện diện của nhà nước - một tổ chức quyền lực, chính trị của
xã hội có giai cấp, thì Nho giáo và Phật giáo tiếp tục thể hiện tầm
quan trọng của mình giúp nhà nước quản lí các vấn đề chính trị xã
hội và giúp ổn định đời sống tinh thần của người dân. Vì vậy, nhóm
sinh viên chọn vấn đề: Phân tích mối quan hệ giữa Nho giáo và
Phật giáo ở Việt Nam hiện nay
để làm đề tài tiểu luận của mình.
2.Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu của bài tiểu luận này là tìm hiểu, phân tích và làm rõ
mối quan hệ giữa Nho giáo và Phật giáo ở Việt Nam hiện nay.
Để đạt được mục tiêu này, bài tiểu luận tập trung vào các nhiệm vụ sau:
-Tìm hiểu, phân tích về Nho giáo và ảnh hưởng của Nho giáo ở Việt Nam.
-Tìm hiểu, phân tích về Phật giáo và ảnh hưởng của Phật giáo ở Việt Nam.
-Tổng hợp và đưa ra kết luận về mối quan hệ giữa Nho giáo và
Phật giáo ở Việt Nam hiện nay.
3.Phương pháp thực hiện đề tài
Bài tiểu luận được thực hiện dựa trên cơ sở nghiên cứ các tài liệu lịch
sử, triết học và các tài liệu văn hóa liên quan đến Nho giáo và Phật
giáo bằng cách sử dụng kết hợp một số phương pháp như: lịch sử -
logic , phân tích – tổng hợp, quy nạp – diễn dịch,… PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: Nho giáo
1.1 Sự hình thành của Nho giáo
1.1.1 Cơ sở hình thành
1.2 Sơ lược về Nho giáo
1.2.1 Một số khái niệm về Nho giáo
1.2.2 Sự phát triển của Nho giáo ở Việt Nam
1.3 Lịch sử Nho giáo ở Việt Nam
1.3.1 Quá trình thâm nhập của Nho giáo ở Việt Nam
1.3.2 Ảnh hưởng của Nho giáo ở Việt Nam
CHƯƠNG 2: PHẬT GIÁO
2.1 Sự hình thành của Phật giáo
2.1.1 Cơ sở hình thành
2.2 Sơ lược về Phật giáo
2.2.1 Một số khái niệm về Phật giáo
2.2.2 Sự phát triển của Phật giáo ở Việt Nam
2.3 Lịch sử Phật giáo tại Việt Nam
2.3.1 Quá trình thâm nhập của Phật giáo ở Việt Nam
2.3.2 Ảnh hưởng của Phật giáo ở Việt Nam
CHƯƠNG 3 MỐI QUAN HỆ GIỮA NHO GIÁO VÀ PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM
3.1 Ảnh hưởng của Nho giáo và Phật giáo nói chung ở Việt Nam
3.2 Mối quan hệ giữa Nho giáo và Phật giáo ở Việt Nam PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. G.S.T.S Phạm Văn Đức(2021). Giáo trình triết học Mác - Lênin
(Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị),NXB
CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT,
2. TT.Thích Nhật Từ (2019), Giáo dục đạo đức Phật giáo trong
trường học và xã hội, NXB Học viện Phật giáo Việt Nam,
3. T.S Phạm Minh Loan(2019), Quá trình du nhập của Nho giáo
vào Việt Nam từ đầu công nguyên đến thế XIX, NXB. CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT,
4. 4. Ban tôn giáo chính trị quốc gia, Đôi nét về đạo Phật và Giáo hội tại Việt Nam(2021),
https://bdv.tuyenquang.dcs.vn/DetailView/2309/6/Doi-net-ve-
dao-Phat-va-Giao-hoi-Phat-giao-Viet-Nam.html