Đề cương chi tiết học phần lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới - Luật | Trường đại học Hồng Đức

Đề cương chi tiết học phần lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới - Luật | Trường đại học Hồng Đức được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT
BỘ MÔN LUẬT
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
LỊCH S$ NH% NƯ&C V% PHĀP LUÂ*T THẾ GI&I
(2 TÍN CHỈ)
Mã học phần: 197060
Dùng cho: Đại học Luật Chính quy
Từ năm học 2019 - 2020
(Ban hành kèm theo CTDH theo Quyết định số 1337/QĐ-ĐHHĐ
ngày 27 tháng 8 năm 2019)
THANH HÓA - 2019
LỊCH S$ NH% NƯ&C V% PHĀP LUẬT VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN:
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ- LUẬT LỊCH S$ NN V% PL THẾ GI&I
BM: Luật Mã học phần: 197060
1.Thông tin về giảng viên
1.1. Họ và tên: Lê Văn Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, GV, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5, Cơ sở I
- Điện thoại: 0912.017.411
- Email: levanminh@hdu.edu.vn
1.2. Họ và tên: La Thị Quế
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng bộ môn, GV, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5, Cơ sở I
- Điện thoại: 0932.365.636
- Email: lathique@hdu.edu.vn
1.3. Họ và tên: Nguyễn Thị Huyền
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng bộ môn, GV, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5, Cơ sở I
- Điện thoại: 0973.058.412
- Email: nguyenthihuyenct@hdu.edu.vn
1.4. Họ và tên: Phan Thị Thanh Huyền
- Chức danh, học hàm, học vị: GV, thạc sĩ.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5, Cơ sở I
- Điện thoại: 0984.858.458
- Email: phanthithanhhuyen@hdu.edu.vn
1.5. Họ và tên: Nguyễn Duy Nam
- Chức danh, học hàm, học vị: GV, thạc sĩ.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5, Cơ sở I
- Điện thoại: 0979.375.456
- Email: nguyenduynam@hdu.edu.vn
1.6. Họ và tên: Trần Minh Trang
- Chức danh, học hàm, học vị: GV, thạc sĩ.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5, Cơ sở I
- Số điện thoại: 0967.10.12.90
- Email: tranminhtrang@hdu.edu.vn
1.7. Họ và tên: Trịnh Diệp ly
- Chức danh, học hàm, học vị: GV, thạc sĩ.
2
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5, Cơ sở I
- Số điện thoại: 0977.830.098
- Email:dieplyck@gmail.com
1.8. Họ và tên: Đặng Thanh Mai
- Chức danh, học hàm, học vị: GV, CN.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5, Cơ sở I
- Số điện thoại: 0904.685.472
- Email: maimai35@gmail.com
1.9. Học và tên: Lê Minh Thúy
- Chức danh, học hàm, học vị: GV, CN.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5, Cơ sở I
- Số điện thoại: 0917.900.666
- Email: leminhthuy.169@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên ngành/khoá đào tạo: Đại học Luật
- Tên học phần: Lịch sc nhà nưec và phĀp luâ *t thế giei
- Số tín chỉ học tập: 02
- Học kỳ:
- Môn học: Bắt buộc Tự chọn
- Điều kiện tiên quyết: Không
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 18 tiết
+ Thảo luận nhóm: 24 tiết
- Địa chỉ của bộ môn phụ trách môn học: Phòng 105, Nhà A6, sở chính, trường đại
học Hồng Đức
3. Nội dung học phần:
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức bản về quá trình hình thành, phát triển
thay thế của các kiểu nhà nước và pháp luật trên thế giới qua các thờilịch sử, cụ thể:
quá trình ra đời của nhà nước pháp luật; quá trình hình thành phát triển của một số
nhà nước điển hình qua các thời kì lịch sử; quá trình ra đời những nội dung bản của
pháp luật một số nước điển hình qua các thời kì lịch sử.
4. Mục tiêu của học phần:
Mục
tiêu
Mô tả Chuẩn đầu ra
CTĐT
4.1. Cung cấp cho sinh viên những kiến
thức bản về quá trình hình
thành, phát triển, thay thế của các
kiểu nhà nước pháp luật các
khu vực một số nước qua các
thời lịch sử, bao gồm: Quá trình
Sinh viên hiểu được quá trình hình
thành phát triển của nhà nước
pháp luật trên thế giới, vai trò của
nhà nước pháp luật trong từng
giai đoạn lịch sử cụ thể đối với
hội loài người nói chung đối với
x
3
hình thành nhà nước pháp luật;
cấu tổ chức bộ máy nhà nước
của một số nhà nước điển hình;
Hình thức chính thể nhà nước của
một số nhà nước điển hình; Nhng
ni dung cơ bản ca pháp lut
mt s quc gia đin hình
từng quốc gia nói riêng.
4.2 Sinh viên khả năng vận dụng
những kiến thức đã học vào nghiên
cứu các môn khoa học pháp lí khác,
nhất các môn khoa học pháp
chuyên ngành trong chương trình
đào tạo cử nhân luật. Hình thành
phát triển năng lực thu thập thông
tin,năng tổng hợp, hệ thống hoá
các vấn đề; năng so sánh, phân
tích, bình luận, đánh giá các vấn đề
của lịch sử nhà nước pháp luật
trên thế giới.
Sinh viên có khả năng vận dụng các
kiến thức đã học để giải quyết các
vấn đề thực tiễn của nhà nước
pháp luật hiện nay.
4.3 Về thái độ:
ý thức đúng đắn trong việc nhìn
nhận, đánh giá các hiện tượng
chính trị, pháp trong đời sống
hội. Xác định đúng vị trí, vai trò
của môn học lịch sử nhà nước
pháp luật thế giới trong hệ thống
các môn học của chương trình đào
tạo cử nhân luật.
SV niềm say nghề nghiệp,
ý thức trách nhiệm về vai trò, sứ
mạng của người làm luật trong giai
đoạn mới.
5. Chuẩn đầu ra học phần:
TT Kết quả mong muốn đạt được Mục tiêu Chuẩn đầu ra
CTĐT
A Sinh viên hiểu được quá trình
hình thành và phát triển của nhà
nước pháp luật trên thế giới,
vai trò của nhà nước pháp
luật trong từng giai đoạn lịch sử
cụ thể đối với hội loài người
Mục tiêu về
kiến thức
Sinh viên hệ thống được
các tri thức của khoa học
lịch sử nhà nước pháp
luật thế giới để nhận thức
đúng đắn sâu sắc hơn
về nhà nước pháp luật
4
nói chung đối với từng quốc
gia nói riêng. Đặc biệt, sinh
viên hệ thống được các tri thức
của khoa học lịch sử nhà nước
pháp luật thế giới để nhận
thức đúng đắn sâu sắc hơn
về nhà nước pháp luật hiện
đại.
hiện đại.
B Sinh viên được năng tìm
kiếm, thu thập, hệ thống hoá,
tổng hợp xử các nguồn sử
liệu một cách khoa học, khách
quan; kh năng vận dụng
kiến thức lịch sử về nhà nước
pháp luật để phân tích, đánh
giá các vấn đề luận thực
tiễn, đưa ra được các ý kiến
nhân về các vấn đề trong đời
sống nhà nước pháp luật
hiện nay.
Mục tiêu về kỹ
năng
Hình thành các kỹ năng
vận dụng những kiến thức
đã học vào nghiên cứu
các môn khoa học pháp
khác, nhất các môn
khoa học pháp chuyên
ngành trong chương trình
đào tạo cử nhân luật
C Hình thành thái độ nghiêm túc,
trung thực niềm say
trong việc nghiên cứu hệ thống
pháp luật thế giới
Mục tiêu về
thái độ
thái độ nghiêm túc,
trung thực niềm say
trong nghiên cứu hệ
thống pháp luật thế giới
6. Nội dung chi tiết học phần:
CÔNG XÃ NGUYÊN THỦY V% QUĀ TRÌNH HÌNH TH%NH NH% NƯ&C
Chương 1: Sự tan rã của công xã nguyên thủy quĀ trình hình thành nhà nưec và phĀp luậ
1. Tổ chức công xã nguyên thủy
2. Tổ chức công xã nguyên thủy tan rã và sự hình thành nhà nước. Đặc điểm con đường hình
thành nhà nước ở phương Đông
3. Sự ra đời của pháp luật
Phần thứ hai
NH% NƯ&C V% PHĀP LUẬT THỜI KÌ CỔ ĐẠI
5
Chương 2: Nhà nưec và phĀp luật phương Đông cổ đại
A. Nhà nưec Ai Cập cổ đại
1. Quá trình hình thành nhà nước
2. Tổ chức bộ máy nhà nước
B. Nhà nưec và phĀp luật Lưỡng Hà cổ đại
1. Quá trình hình thành nhà nước ở Lưỡng Hà
2. Quá trình cổ Babilon và tổ chức bộ máy nhà nước
3. Pháp luật - Bộ luật Hammurabi
C. Nhà nưec và phĀp luật Ấn Độ cổ đại
1. Nhà nước
2. Pháp luật - Bộ luật Manu
D. Nhà nưec và phĀp luật Trung Quốc cổ đại
1. Nhà nước
2. Pháp luật
Chương 3: Nhà nưec và phĀp luật phương Tây cổ đại
A. Hi Lạp cổ đại
1. Những nhà nước tối cổ. Khái quát chung lịch sử các nhà nước của những quốc gia -
thành bang sau đó
2. Nhà nước Cộng hòa quý tộc chủ nô Xpac
3. Nhà nước Cộng hòa dân chủ chủ nô Aten
B. La Mã cổ đại
1. Nhà nước La Mã
2. Luật La Mã
C. Phần thứ ba
NH% NƯ&C V% PHĀP LUẬT THỜI KỲ TRUNG ĐẠI
Chương 4: Nhà nưec và phĀp luật phong kiến Phương Đông
A. Trung Quốc
1. Nhà nước
2. Pháp luật
B. Nhật Bản
1. Cuộc cải cách Taica và sự thành lập chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến
2. Quá trình tồn tại và phát triển của Nhà nước phong kiến Nhật Bản
3. Pháp luật
Chương 5: Nhà nưec và phĀp luật phong kiến Tây Âu
1. Nhà nước trong thời hình thành phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu. Nhà
nước phong kiến Frawng và trạng thái phân quyền cát cứ phong kiến
2. Quá trình xác lập chính thể quân chủ chuyên chế trong thời kỳ suy vong của chế độ
phong kiến
6
3. Giáo hội Thiên chúa với nhà nước phong kiến. Tòa án giáo hội
4. Pháp luật phong kiến Tây Âu
Phần thứ tư
NH% NƯ&C V% PHĀP LUẬT THỜI KỲ CẬN ĐẠI
Chương 6: Nhà nưec và phĀp luật thời kì cận đại
1. Sự ra đời của nhà nước Anh, Mĩ, Pháp, Nhật
2. Hình thức chính thể nhà nước của nhà nước Anh,, Pháp, Nhật
3. Pháp luật tư sản cận đại
Phần thứ tư
NH% NƯ&C V% PHĀP LUẬT THỜI KỲ HIỆN ĐẠI
Chương 7: Nhà nưec và phĀp luật thời kì hiện đại
1. Khái quát lịch sử và đặc điểm chung của nhà nước tư sản trong thời kỳ này (Anh, Pháp,
Đức, Italia, Nhật Bản)
2. Pháp luật tư sản trong thời kì hiện đại
Chương 8: Nhà nưec và phĀp luật xã hội chủ nghĩa
A. Nhà nưec và phĀp luật Xô Viết.
1. Nhà nước và pháp luật Xô viết ở Nga (1917-1922)
2. Nhà nước và pháp luật Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết (Liên Xô)
B. Nhà nưec và phĀp luật cĀc nưec cộng hòa dân chủ nhân dân và Cộng hòa CuBa
1. Các nhà nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu (1945-1990)
2. Các nhà nước xã hội chủ nghĩa châu Á
3. Khái quát chung về pháp luật của các nhà nước
7. Học Liệu:
7.1 Học liệu bắt buộc:
- Q1. Phạm Điềm, Thị Nga (chủ biên), Giáo trình lịch sử nhà nước pháp luật thế
giới, NXB CAND, 2014.
7.2. Học liệu tham khảo:
- Q2.TS. Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), ,Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới
NXB QGHN, 2020
8 . Hình thức tổ chức dạy học:
8.1.Lịch trình chung:
Tuần
Hình thức tổ chức dạy học phần
Tổng
thuyết
Xemi
na
Tự
học,
NC
Thực
tế
Kiểm tra đánh giá
Bài KT
Thời
gian
Địa điểm
Tuần 1 2 2
Tuần 2 2 2
Tuần 3 2 2 4
Tuần 4 2 2 4
Tuần 5 2 1 BT cá nhân lần 1 1 tiết Trên lớp (giờ TL) 4
7
Tuần 6 2 2 4
Tuần 7 2 1 KT giữa kỳ 1 tiết Trên lớp (giờ TL) 4
Tuần 8 2 1 BT nhóm/tháng 1 tiết Trên lớp (giờ TL) 4
Tuần 9 2 2 4
Tuần 10 2 2
Tuần 11 2 2
Tuần 12 2 BT lớn/học kỳ 1 tiết Ở nhà 1
Tuần 13 2 2
Tuần 14 2 2
Tổng 18 21 3 42
8
8.2. LỊCH TRÌNH CỤ THỂ CHO TỪNG NỘI DUNG:
Tuần 1
Chương 1: Stan rã của công xã nguyên thủy qtrình hình tnh nnước và pháp luật
Hình
thức
tổ chức
DH
Thời gian
địa điểm
Nội dung
chính
Mục tiêu cụ
thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu ra HP
thuyết
2 tiết giảng
đường
1. Tổ chức
công
nguyên thủy.
2. Tổ chức
công
nguyên thủy
tan sự
hình thành nhà
nước. Đặc
điểm con
đường hình
thành nhà nước
phương
Đông.
1. Trình bày
được những
đặc trưng của
chế độ cộng
sản nguyên
thủy.
2. Nêu được
những yếu tố
đặc thù thúc
đẩy nhà nước
phương Đông
ra đời sớm.
1. Đọc trước
Q1, từ tr.7-tr.9.
2. Đọc trước
Q1, từ tr.9-
tr.16
Sinh viên hiểu
được những đặc
trưng của chế độ
cộng sản nguyên
thủy, sự hình thành
của nhà nước
đặc điểm con
đường hình thành
nhà nước
phương Đông.
Tự học Ở nhà Thư
viện
1. Sự ra đời
của pháp luật
1. Trình bày
quá trình ra
đời của pháp
luật.
1. Đọc trước
Q1 từ tr.17-
tr.20.
Sinh viên kiến
thức về nguồn gốc
ra đời của pháp
luật
Tư vấn
Liên hệ với
giáo viên
ngoài giờ
lên lớp
Các nội dung
kiến thức
người học còn
băn khoăn
tuần 1
Người học
nắm vững
kiến thức, từ
đó rèn luyện
kỹ năng vận
dụng vào
thực tiễn.
Đặt câu hỏi
9
Tuần 2
Chương 2: Nhà nước và pháp luật phương Đông cổ đại
Hình
thức
tổ chức
DH
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu
ra HP
thuyết
2 tiết
giảng
đường
A. Nhà nước
Ai Cập cổ đại.
1. Quá trình
hình thành nhà
nước
2. Tổ chức bộ
máy nhà nước
1. Nêu được cơ sở
kinh tế, hội cho
sự hình thành nhà
nước Ai Cập cổ đại.
2. Trình bày cách
thức tổ chức bộ máy
nhà nước Ai Cập c
đại
1. Đọc trước
Q1 từ tr.21-
tr.23
2. Đọc trước
Q1 từ tr.24-
tr.27
Sinh viên
nắm được
kiến thức về
quá trình hình
thành tổ
chức bộ máy
nhà nươc Ai
Cập cổ đại
Tự học Ở nhà
Thư viện
B. Nhà nước
pháp luật Lưỡng
Hà cổ đại
1. Quá trình hình
thành nhà nước
Lưỡng Hà
2. Quá trình hình
thành quốc gia cổ
Babilon tổ
chức bộ máy nhà
nước
1. Nêu được cơ sở
kinh tế, hội cho
sự hình thành nhà
nước ở Lưỡng Hà.
2. Trình bày được
quá trình hình thành
quốc gia cổ Babilon
tổ chức bộ máy
nhà nước
1. Đọc trước
Q1 từ tr.27-
tr.31 viết
vào vở tự
học.
2. Đọc trước
Q1 từ tr.32-
tr.35 viết
vào vở tự
học.
Sinh viên
nắm được
kiến thức về
quá trình
hình thành
nhà nước
Lưỡng
Quá trình
hình thành
quốc gia cổ
Babilon và tổ
chức bộ máy
nhà nước.
Tư vấn
Liên hệ
với giáo
viên
ngoài giờ
lên lớp
Các nội dung
kiến thức
người học còn
băn khoăn
tuần 2
Người học nắm
vững kiến thức, từ
đó rèn luyện kỹ
năng vận dụng vào
thực tiễn:
Đặt câu hỏi
1
Tuần 3
Chương 2: N nước pháp luật phương Đông cổ đại (tiếp)
Hình
thức
tổ chức
DH
Thời
gian địa
điểm
Nội dung
chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu
ra HP
Lý thuyết 2 tiết
giảng
đường
1. Pháp luật
- Bộ luật
Hammurabi
1. Trình bày được những nội
dung bản đặc trưng
của Bộ luật Hamurabi
chính sách pháp luật của
nhà Tây Chu:
- Những quy định trong lĩnh
vực hợp đồng
- Những quy định trong lĩnh
vực hôn nhân và gia đình
- Những quy định trong lĩnh
vực thừa kế
- Những quy định trong lĩnh
vực dân sự
- Những quy định trong lĩnh
vực tố tụng.
1. Đọc trước
Q1 từ tr.32-
tr.47
Sinh viên
nắm được
những nội
dung bản
đặc trưng
của Bộ luật
Hamurabi
chính sách
pháp luật
của nhà Tây
Chu.
Thảo
luận
2 tiết
giảng
đường
1. Đánh
giá những
di tồn của
thời công
nguyên
thủy đối với
quá trình
phát triển
của nhà
nước
pháp luật
trên thế giới
1. Phân tích chỉ ra
được những di tồn của thời
công nguyên thủy đối
với quá trình phát triển của
nhà nước pháp luật trên
thế giới
Chia sinh
viên thành
các nhóm,
mỗi nhóm 8
- 10 sinh
viên. Sinh
viên phải
chuẩn bị
theo nhóm,
vấn đề thảo
luận ra giấy
trước khi
đến lớp thảo
luận.
Sinh viên
trên sở
kiến thức đã
học khả
năng đánh
giá được
những di tồn
của thời
công
nguyên thủy
đối với quá
trình phát
triển của nhà
nước
pháp luật
trên thế giới.
1
Tự học Ở nhà
Thư viện
C. Nhà
nước
pháp luật Ấn
Độ cổ đại
1. Nhà nước
1. Trình bày được quá trình
hình thành nhà nước Ấn Độ
cổ đại.
1. Đọc Q1
từ tr.48-
tr.55 viết
vào vở tự
học
Sinh viên
nắm chắc
được quá
trình hình
thành nhà
nước Ấn
Độ cổ đại.
Tư vấn Liên hệ
với giáo
viên
ngoài
giờ lên
lớp
Các nội
dung kiến
thức mà
người học
còn băn
khoăn ở
tuần 3.
Người học nắm vững kiến
thức, từ đó rèn luyện kỹ
năng vận dụng vào thực tiễn.
Đặt câu hỏi
1
Tuần 4
Chương 2: N nước pháp luật phương Đông cổ đại (tiếp)
Hình
thức
tổ chức
DH
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu ra
HP
thuyết
2 tiết
giảng
đường
C. Nhà nước
pháp luật Ấn Độ
cổ đại
2. Pháp luật - Bộ
luật Manu
1. Trình bày được
những nội dung
bản trong Bộ luật
Manu:
- Những quy định
trong lĩnh vực hợp
đồng
- Những quy định
trong lĩnh vực hôn
nhân và gia đình
- Những quy định
trong lĩnh vực thừa
kế
- Những quy định
trong lĩnh vực hình
sự
- Những quy định
trong lĩnh vực tố
tụng.
1. Đọc trước
Q1 từ tr.56-
tr.60
Sinh viên
kiến về những
nội dung
bản trong Bộ
luật Manu trên
các lĩnh vực:
hợp đồng, hôn
nhân gia
đình, thừa kế,
hình sự, tố
tụng.
Thảo
luận
2 tiết
giảng
đường
1. Đánh giá cách
thức tổ chức bộ
máy nhà nước
phương Đông cổ
đại (Ai Cập, Ấn
Độ)
1. Phân tích được
cách thức tổ chức bộ
máy nhà nước
phương Đông cổ đại
(Ai Cập, Ấn Độ)
Chia sinh
viên theo
nhóm mỗi
nhóm 8 - 10
SV phải
chuẩn bị
trước theo
nhóm trước
khi đến lớp
thảo luận
Sinh viên
khả năng đánh
giá được cách
thức tổ chức bộ
máy nhà nước
phương Đông
cổ đại (Ai Cập,
Ấn Độ)
Tự học Ở nhà
Thư viện
D. Nhà nước
pháp luật
1. Nêu được quá
trình hình thành,
1. Đọc Q1
từ tr.60-
Sinh viên nhận
thức được quá
1
Trung Quốc cổ
đại
1. Nhà nước
2. Pháp luật
lược s các triều đại
tổ chức bộ máy
nhà nước Trung
Quốc cổ đại
2. Phân tích
chính sách pháp luật
một số học
thuyết chính trị -
pháp lí
tr.78; viết
vào vở tự
học
trình hình
thành, lược sử
các triều đại, tổ
chức bộ máy
nắm được
nội dung chính
sách pháp luật
một số học
thuyết chính trị
- pháp nhà
nước Trung
Quốc cổ đại.
Tư vấn Liên hệ
với giáo
viên
ngoài giờ
lên lớp
Các nội dung kiến
thức người
học còn băn
khoăn ở tuần 4
Người học nắm
vững kiến thức, từ
đó rèn luyện kỹ năng
vận dụng vào thực
tiễn.
Đặt câu hỏi
1
Tuần 5
Chương 2: N nước pháp luật phương Đông cổ đại (tiếp)
Hình
thức
tổ chức
DH
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu ra
HP
thuyết
2 tiết
giảng
đường
A. Hi Lạp cổ
đại
1. Những
nhà nước tối cổ.
Khái quát chung
lịch sử các nhà
nuốc của những
quốc gia - thành
bang sau đó
2. Nhà nước
Cộng hooa quý
tộc chủ nô Xpac
1. Trình bày khái
quát chung về quá
trình hình thành
phát triển suy
vong của các nhà
nước các quốc
gia - thành bang.
2. Trình bày sự ra
đời của nhà nước
tổ chức bộ
máy nhà nước
cộng hòa quý tộc
Xpac
1. Đọc trước
Q1 từ tr.80-
tr.84
2. Đọc trước
Q1 từ tr.84-
tr.89
Sinh viên nắm
chắc được kiến
thức về quá
trình hình thành
phát triển
suy vong của
các nhà nước
các quốc gia -
thành bang, bộ
máy nhà nước
cộng hòa quý
tộc Xpac.
Thảo
luận
2 tiết
giảng
đường
1. So sánh được
sở hình thành
quá trình phát
triển của nhà
nước phương
Đông phương
Tây thời cổ
đại (cơ sở, thời
gian, chức năng,
hình thức nhà
nước).
1. Chỉ ra được
những điểm giống
khác nhau giữa
sở hình thành
quá trình phát
triển của nhà
nước phương
Đông phương
Tây thời cổ đại
(cơ sở, thời gian,
chức năng, hình
thức nhà nước).
Chia sinh viên
thành các
nhóm, mỗi
nhóm 8-10 sinh
viên. Sinh viên
phải chuẩn bị
theo nhóm, vấn
đề thảo luận ra
giấy trước khi
đến lớp thảo
luận.
Sinh viên nhận
thức được điểm
giống khác
nhau giữa sở
hình thành
quá trình phát
triển của nhà
nước phương
Đông phương
Tây thời cổ
đại (cơ sở, thời
gian, chức năng,
hình thức nhà
nước).
Tự học Ở nhà
Thư viện
A. Hi Lạp cổ đại
3. Nhà nước
cộng hòa n
chủ chủ nô Aten
3. Trình bày sự ra
đời của nhà nước
dân chủ chủ
Aten.
1. Đọc Q1 từ
tr.89-tr.97
viết vào vở tự
học
1
Kiểm
tra đánh
giá -
Bài tập
cá nhân
lần 1
1 tiết
giảng
đường,
Giờ thảo
luận
Kiểm tra phần tự
học của sinh
viên từ tuần 1
đến tuần 5
Kiểm tra kiến
thức từ tuần 1 đến
tuần 5 của sinh
viên để nắm được
mức độ hiểu bài
sự vận dụng
kiến thứco giải
quyết các tình
huống thực tiễn
do giáo viên đặt
ra.
Sinh viên phải
viết tay bằng
giấy A4
Tư vấn Liên hệ
với giáo
viên
ngoài giờ
lên lớp
Các nội dung
kiến thức
người học còn
băn khoăn
tuần 5
Người học nắm
vững kiến thức, từ
đó rèn luyện kỹ
năng vận dụng
vào thực tiễn.
Đặt câu hỏi
1
Tuần 6
Chương 3: Nhà nước và pháp luật phương y cđại
Chương 4: N nướcpháp luật phong kiến phương Đông
Hình
thức
tổ chức
DH
Thời
gian địa
điểm
Nội dung
chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu ra HP
thuyết
2 Tiết
giảng
đường
B. La Mã cổ
đại
1. Nhà nước
La Mã
2. Luật La Mã
1. Trình bày sự ra
đời của nhà nước
La Mã, cách thức
tổ chức bộ máy nhà
nước cộng hòa quý
tộc chủ nô.
2. Trình bày nội
dung Luật La
thờicộng hòa
- “Luật 12 bảng”
phân tích
nguyên nhân phát
triển nội dung Luật
La thời cộng
hòa hậu kì trở đi
1. Đọc trước
Q1 từ tr.98-
tr.108
2. Đọc trước
Q1 từ tr108-
tr.117
Sinh viên nắm
được kiến thức về
sự ra đời của nhà
nước La Mã, cách
thức tổ chức bộ
máy nhà nước
cộng hòa quý tộc
chủ nô; nội dung
Luật La thời
cộng hòa -
“Luật 12 bảng
Thảo
luận
2 tiết
giảng
đường
1. So sánh
được hình
thức chính thể
của 2 nhà
nước thành
bang Xpác
Aten.
2. So sánh
được những
quy định
trong lĩnh vực
dân sự của Bộ
luật
Hammurabi
với Luật dân
sự La thời
cộng hoà hậu
1. Chỉ ra những
điểm giống nhau
khác nhau giữa hình
thức chính thể của
2 nhà nước thành
bang Xpác và Aten.
2. Chỉ ra những
điểm giống nhau
khác nhau quy định
trong lĩnh vực dân
sự của Bộ luật
Hammurabi với
Luật dân sự La
thời cộng hoà hậu
kì.
Chia sinh viên
thành các
nhóm, mỗi
nhóm 8 đến 10
sinh viên. Sinh
viên phải
chuẩn bị theo
nhóm vấn đề
thảo luận ra
giấy trước khi
đến lớp thảo
luận.
Sinh viên khả
năng chỉ ra được
những điểm giống
nhau khác nhau
giữa hình thức
chính thể của 2 nhà
nước thành bang
Xpác Aten; quy
định trong lĩnh vực
dân sự của Bộ luật
Hammurabi với
Luật dân sự La
thời cộng hoà hậu
kì.
1
kì.
Tự học Ở nhà
Thư
viện
A. Trung
Quốc
1. Nhà ớc
2. Pháp luật
1. Nêu được sở
hình thành chế độ
phong kiến sự
phát triển của tổ
chức bộ máy nhà
nước Trung Quốc;
Chỉ những đặc
trưng bản của
nhà nước phong
kiến.
2. Nêu được những
đặc trưng nổi bật
của luật pháp
phong kiến Trung
Quốc: Luật pháp
phong kiến Trung
Quốc kết hợp giữa
Lễ Hình; Sự kết
hợp giữa Đức trị
với Pháp trị hòa
đồng giữa quy
phạm pháp luật với
quy phạm đạo đức.
1. Đọc Q1 từ
tr.119-tr.138;
viết vào vở
tự học
2. Đọc Q1 từ
tr.138-tr.151;
viết vào vở
tự học .
Sinh viên nắm
được sở sở
hình thành chế độ
phong kiến và sự
phát triển của tổ
chức bộ máy nhà
nước Trung Quốc,
đặc trưng bản
của nhà nước
phong kiến; đặc
trưng nổi bật của
luật pháp phong
kiến Trung Quốc
Tư vấn Liên hệ
với giáo
viên
ngoài
giờ lên
lớp
Các nội dung
kiến thức
người học còn
băn khoăn
tuần 6
Người học nắm
vững kiến thức, từ
đó rèn luyện kỹ
năng vận dụng vào
thực tiễn.
Đặt câu hỏi
1
Tuần 7
Chương 4: Nhà nước và pháp luật phong kiến Phương Đông
Hình
thức
tổ chức
DH
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu ra
HP
Lý thuyết 2 tiết
giảng
đường
B. Nhật Bản
1. Cuộc cải
cách Tacca sự
phát triển của
chế độ phong
kiến Tây Âu.
Nhà nước phong
kiến Frang
trạng thái phân
quyền cát cứ
phong kiến
2. Quá trình
xác lập chính thể
quân chủ chuyên
chế trong thời kỳ
suy vong của chế
độ phong kiến
1. Trình bày nội
dung cuộc Cuộc
cải cách Tacca
sự phát triển của
chế độ phong kiến
Tây Âu. Nhà nước
phong kiến Frang
trạng thái phân
quyền cát cứ phong
kiến
2. Trình bày quá
trình tồn tại và phát
triển của Nhà nước
phong kiến Nhật
Bản
1. Đọc trước
Q1 từ tr.151-
tr.154
2. Đọc trước
Q1 từ tr.154-
tr.162
Sinh viên nắm
được kiến thức
về nội dung
cuộc Cuộc cải
cách Tacca
sự phát triển
của chế độ
phong kiến Tây
Âu. Nhà nước
phong kiến
Frang trạng
thái phân
quyền cát cứ
phong kiến;
quá trình tồn
tại và phát triển
của Nhà nước
phong kiến
Nhật Bản
Thảo luận 2 tiết
giảng
đường
1. giải sự tồn
tại bền vững của
hình thức nhà
nước quân chủ
chuyên chế
Trung Quốc.
2. sao nói
pháp luật phong
kiến Trung Quốc
pháp luật Nho
1. Chỉ ra được
do dẫn đến sự
tồn tại bền vững
của hình thức nhà
nước quân chủ
chuyên chế Trung
Quốc
2. Nêu được
do để khẳng định
pháp luật phong
kiến Trung Quốc là
Chia sinh
viên thành
các nhóm,
mỗi nhóm 8
đến 10 sinh
viên. Sinh
viên phải
chuẩn bị
theo nhóm
vấn đề thảo
luận ra giấy
Sinh viên vận
dụng kiến thức
để nắm được
do dẫn đến sự
tồn tại bền
vững của hình
thức nhà nước
quân chủ
chuyên chế
Trung Quốc
pháp luật
1
giáo. pháp luật Nho
giáo.
trước khi
đến lớp thảo
luận.
phong kiến
Trung Quốc
pháp luật Nho
giáo.
Tự học Ở nhà
Thư viện
B. Nhật Bản
Pháp luật
1. Nêu được những
đặc điểm nổi bật
của pháp luật Nhật
Bản
1. Đọc Q1
từ tr.340-
tr.354
viết vào vở
tự học
Sinh viên hiếu
được những
đặc điểm nổi
bật của pháp
luật Nhật Bản.
Kiểm tra
bài giữa
1 tiết
giảng
đường,
Giờ thảo
luận
Kiểm tra phần tự
học của sinh
viên từ tuần 1
đến tuần 7
Kiểm tra kiến thức
từ tuần 1 đến tuần
7 của sinh viên để
nắm được mức độ
hiểu bài sự vận
dụng kiến thức vào
giải quyết các tình
huống thực tiễn do
giáo viên đặt ra..
Sinh viên
phải viết tay
bằng giấy
A4
Tư vấn Liên hệ
với giáo
viên
ngoài
giờ lên
lớp
Các nội dung
kiến thức mà
người học còn
băn khoăn ở tuần
7
Kiểm tra kiến thức
từ tuần 1 đến tuần
7 của sinh viên để
nắm được mức độ
hiểu bài sự vận
dụng kiến thức vào
giải quyết các tình
huống thực tiễn do
giáo viên đặt ra.
Đặt câu hỏi
2
Tuần 8
Chương 5. Nhà nước và pháp luật phong kiến Tây Âu
Chương 6. Nhà nước và pháp luật thời kì cận đại
Hình
thức
tổ chức
DH
Thời
gian
địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu ra
HP
Lý thuyết 2 tiết
giảng
đường
1. Nhà nước
trong thời
hình thành
phát triển của
chế độ phong
kiến Tây Âu.
Nhà nước phong
kiến Frang
trạng thái phân
quyền cát cứ
phong kiến.
2. Quá trình
xác lập chính thể
quân chủ chuyên
chế trong thời
kỳ suy vong của
chế độ phong
kiến
1. Trình bày
được quá trình
phong kiến xã hội
Tây Âu. Nhà
nước phong kiến
Frang nguyên
nhân của trạng
thái phân quyền
cát cứ phong
kiến.
2. Nêu được quan
hệ sản xuất
bản chủ nghĩa
giai cấp sản ra
đời; Quá trình
hình thành chính
thể quân chủ
chuyên chế
Pháp, Chính th
quân chủ chuyên
chế ở Anh
1. Đọc trước
Q1 từ tr.164-
tr.186.
2. Đọc trước
Q1 từ tr.186-
tr.195.
1. Sinh viên
nắm được quá
trình phong kiến
hội Tây Âu.
Nhà nước phong
kiến Frang
nguyên nhân của
trạng thái phân
quyền cát cứ
phong kiến; Quá
trình xác lập
chính thể quân
chủ chuyên chế
trong thời kỳ suy
vong của chế độ
phong kiến.
Thảo
luận
2 tiết
giảng
đường
1. So sánh được
pháp luật
phương Đông và
phương Tây cổ
đại (nguồn luật,
thuật lập
pháp, phạm vi
điều chỉnh).
1. Chỉ ra những
điểm giống
khác nhau giữa hệ
thống pháp luật
phương Đông
phương Tây cổ
đại.
Chia sinh
viên thành
các nhóm,
mỗi nhóm
8 đến 10
sinh viên.
Sinh viên
Sinh viên vận
dụng kiến thức
để chỉ ra được
những điểm
giống khác
nhau giữa hệ
thống pháp luật
2
2. Đánh giá đặc
điểm không
thống nhất của
pháp luật phong
kiến Tây Âu
2. Chỉ ra những
đặc điểm không
thống nhất của
pháp luật phong
kiến Tây Âu.
phải chuẩn
bị theo
nhóm vấn
đề thảo
luận ra giấy
trước khi
đến lớp
thảo luận
phương Đông
phương Tây cổ
đại; đánh giá
được đặc điểm
không thống nhất
của pháp luật
phong kiến Tây
Âu.
Tự học Ở nhà
Thư
viện
1. Giáo hội
Thiên chúa với
nhà nước phong
kiến. Tòa án
giáo hội.
2. Pháp luật
phong kiến Tây
Âu.
3. Sự ra đời của
nhà nước Anh,
Mỹ, Pháp, Nhật
1. Trình y được
mối quan hệ giữa
giáo hội chính
quyền nhà nước
phong kiến chỉ
ra được một số
đặc điểm nổi bật
của Tòa án giáo
hội.
2. Trình bày
nguồn của pháp
luật phong kiến
Tây Âu nêu
được nội dung
bản của pháp luật
phong kiến Tây
Âu.
3. Trình bày quá
trình hình thành
sự ra đời của các
nhà nước Anh,
Mỹ, Pháp, Nhật
1. Đọc Q1
từ tr.195-
tr.201
viết vào vở
tự học.
2. Đọc Q1
từ tr.201-
tr.216
viết vào vở
tự học.
3. Đọc Q1
từ tr.217-
tr.263
viết vào vở
tự học.
Sinh viên nêu
được mối quan
hệ giữa giáo hội
chính quyền
nhà nước phong
kiến chỉ ra
được một số đặc
điểm nổi bật của
Tòa án giáo hội;
nắm được kiến
thức về nguồn
của pháp luật
phong kiến Tây
Âu nêu được
nội dung bản
của pháp luật
phong kiến Tây
Âu quá trình
hình thành sự ra
đời của các nhà
nước Anh, Mỹ,
Pháp, Nhật.
Kiểm tra
bài tập
nhóm.
1 tiết
giảng
đường,
Giờ
thảo
Kiểm tra về
những vấn đề
thực tiễn, do
giáo viên đặt ra.
Nội dung kiểm
Nhằm kiểm tra
khả năng nhận
thức của Sinh
viên về thuyết
cách vận dụng
Sinh viên
phải viết tay
bằng giấy
A4
2
luận tra phạm vi từ
Tuần 1- Tuần 8.
thuyết để giải
quyết các vấn đề
thực tiễn, kiểm tra
kỹ năng làm việc
theo nhóm, khả
năng quản lý,
lãnh đạo, khả
năng nghiên cứu
khoa học tập thể.
Tư vấn Liên
hệ với
giáo
viên
ngoài
giờ lên
lớp
Các nội dung
kiến thức
người học còn
băn khoăn ở tuần
8
Người học nắm
vững kiến thức, từ
đó rèn luyện kỹ
năng vận dụng
vào thực tiễn.
Đặt câu hỏi
2
Tuần 9
Chương 6. Nhà nước và pháp luật thời kì cận đại
Chương 7: Nhà nước và pháp luật thời kì hiện đại
Hình
thức tổ
chức
DH
Thời gian
địa điểm
Nội dung
chính
Mục tiêu cụ
thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu ra
HP
thuyết
2 tiết
giảng
đường
1. Hình thức
chính thể nhà
nước của nhà
nước Anh, Mỹ,
Pháp, Nhật.
2. Pháp luật
sản cận đại
3. Khái quát
lịch sử đặc
điểm chung
của nhà nước
sản thời
này.
1. Trình bày
hình thức chính
thể nhà nước
của nhà nước
Anh, Mỹ,
Pháp, Nhật.
2. Trình bày
được nội dung
hai hệ thống
chính của pháp
luật sản
những chế định
bản của
pháp luật
sản
3. Trình bày
lịch s hình
thành đặc
điểm chung
của nhà nước
sản trong
thời này
(Anh, Pháp,
Đức, Italia,
Nhật Bản).
1. Đọc Q1 từ
tr.217-tr.263
viết vào vở tự
học.
2. Đọc Q1 từ
tr.264-tr.284
viết vào vở tự
học
3. Đọc Q1 từ
tr.286-tr.340
viết vào vở tự
học.
Sinh viên nhận
thức được hình
thức chính thể nhà
nước của nhà nước
Anh, Mỹ, Pháp,
Nhật; nắm được
nội dung hai hệ
thống chính của
pháp luật sản
những chế định
bản của pháp luật
sản khái quát
được lịch sử và đặc
điểm chung của
nhà nước sản
thời kì này.
Thảo
luận
2 tiết
giảng
đường
1. Phân tích cơ
sở pháp cho
việc thành lập
Nhà nước
1. Trình
bày được sở
pháp cho
việc thành lập
Chia sinh viên
thành các nhóm,
mỗi nhóm 8-10
sinh viên. Sinh
Sinh viên hiểu được
sở pháp cho
việc thành lập Nhà
2
sản Anh
cấu tổ chức bộ
máy nhà nước
Anh.
2. So sánh
được cách thức
thành lập, chức
năng, quyền
hạn của Nghị
viện Anh
Nghị viện Mĩ.
Nhà nước
sản Anh
cấu tổ chức bộ
máy nhà nước
Anh.
2. Chỉ ra
được điểm
giống khác
nhau giữa cách
thức thành lập,
chức năng,
quyền hạn của
Nghị viện Anh
Nghị viện
Mĩ.
viên phải chuẩn
bị theo nhóm
vấn đề thảo luận
ra giấy trước khi
đến lớp thảo
luận.
nước tư sản Anh và
cấu tổ chức bộ
máy nhà nước Anh;
nắm được điểm
giốngkhác nhau
giữa cách thức
thành lập, chức
năng, quyền hạn
của Nghị viện Anh
và Nghị viện Mĩ.
Tự học Ở nhà
Thư viện
1. Pháp
luật sản thời
kì hiện đại
1. Trình bày
được những
đặc điểm
chung của pháp
luật sản thời
này: luật
hiến pháp
sản, luật dân sự
sản, luật lao
động, luật hình
sự
1. Đọc Q1 từ
tr.340-tr.354
viết vào vở tự
học
Sinh viên nắm chắc
được những đặc
điểm chung của
pháp luật sản
thời kì hiện đại trên
một số lĩnh vực
Tư vấn Liên hệ
với giáo
viên
ngoài giờ
lên lớp
Các nội dung
kiến thức mà
người học còn
băn khoăn
tuần 9
Người học nắm
vững kiến thức,
từ đó rèn luyện
kỹ năng vận
dụng vào thực
tiễn.
Đặt câu hỏi
2
Tuần 10
Chương 8. Nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa
Hình
thức
tổ chức
DH
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu
SV chuẩn
bị
Chuẩn đầu ra
HP
Thảo luận 2 tiết
giảng
đường
1. Đánh giá
được sự tiến bộ
của nhà nước
sản so với nhà
nước phong kiến
(cách thức thiết
lập quyền lực nhà
nước, cấu tổ
chức bộ máy nhà
nước, hình thức
nhà nước).
1. Chỉ ra được
điểm tiến bộ của
của nhà nước
sản so với nhà
nước phong kiến
(cách thức thiết
lập quyền lực
nhà nước, cơ cấu
tổ chức bộ máy
nhà nước, hình
thức nhà nước).
Chia sinh
viên thành
các nhóm,
mỗi nhóm
8-10 sinh
viên. Sinh
viên phải
chuẩn bị
theo nhóm
vấn đề thảo
luận ra
giấy trước
khi đến lớp
thảo luận.
Sinh viên vận
dụng kiến thức
đã học khả
năng đánh giá
được sự tiến bộ
của nhà nước
sản so với nhà
nước phong kiến
(cách thức thiết
lập quyền lực
nhà nước, cơ cấu
tổ chức bộ máy
nhà nước, hình
thức nhà nước).
Tự học Ở nhà,
thư viện
A. Nhà nước
pháp luật
Viết
1. Cách mạng
hội chủ nghĩa
tháng Mười. Nhà
nước pháp luật
Viết Nga
(1917-1922)
1. Trình bày
được quá trình
giành thắng lợi
của cuộc cách
mạng tháng
Mười sự thiết
lập Nhà nước
Xô Viết ở Nga.
1. Đọc Q1
từ tr.355-
tr.367
viết vào vở
tự học
Sinh viên nắm
chắc được quá
trình giành thắng
lợi của cuộc
cách mạng
tháng Mười
sự thiết lập Nhà
nước Viết
Nga.
Kiểm tra
bài tập
nhóm.
1 tiết
giảng
đường,
Giờ thảo
luận
Kiểm tra về
những vấn đề thực
tiễn, do giáo viên
đặt ra.
Nhằm kiểm tra
khả năng nhận
thức của Sinh
viên về
thuyết cách vận
dụng thuyết
để giải quyết các
vấn đề thực tiễn,
Sinh viên
phải viết
tay bằng
giấy A4
2
kiểm tra kỹ năng
làm việc theo
nhóm, khả năng
quản lý, lảnh
đạo, khả năng
nghiên cứu khoa
học tập thể.
Tư vấn
Liên hệ
với giáo
viên
ngoài
giờ lên
lớp
Các nội dung kiến
thức mà người
học còn băn
khoăn ở tuần 10.
Người học nắm
vững kiến thức,
từ đó rèn luyện
kỹ năng vận
dụng vào thực
tiễn.
Đặt câu hỏi
2
Tuần 11
Chương 8. Nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa
Hình
thức tổ
chức
DH
Thời
gian địa
điểm
Nội dung
chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu
ra HP
Thảo
luận
2 Tiết
giảng
đường
1. Đánh giá
được sự tiến bộ
của pháp luật
sản so với
pháp luật
phong kiến
(hình thức pháp
luật, nội dung
pháp luật).
1. Chỉ ra được điểm
tiến bộ của pháp luật
sản so với pháp
luật phong kiến
(hình thức pháp luật,
nội dung pháp luật).
Chia sinh viên
thành các
nhóm, mỗi
nhóm 8-10 sinh
viên. Sinh viên
phải chuẩn bị
theo nhóm vấn
đề thảo luận ra
giấy trước khi
đến lớp thảo
luận.
Sinh viên vận
dụng kiến
thức đã học
thể đánh
giá được điểm
tiến bộ của
pháp luật
sản so với
pháp luật
phong kiến
Tự học Ở nhà
Thư viện
A. Nhà nước
pháp luật
Viết
2. Nhà nước và
pháp luật Liên
bang Cộng hòa
hội chủ nghĩa
Viết (Liên
Xô) (1922-
1991)
2. Trình bày sự
thành lập Nhà nước
Liên bang cộng hòa
hội chủ nghĩa
Viết (Liên Xô); Nhà
nước Viết trong
quá trình tồn tại của
Liên Xô. Tổ chức bộ
máy nhà nước qua
các Hiến pháp 1921,
Hiến pháp 1936,
Hiến pháp 1977
sửa đổi Hiến pháp
1990. Nêu được đặc
điểm những
ngành luật chủ yếu
hệ thống pháp luật
Liên Xô
1. Đọc Q1 từ
tr.479-tr.489
viết vào vở tự
học
Sinh hiểu
được quá
trình hình
thành, nội
dung, đặc
điểm của nhà
nước pháp
luật Liên
bang Cộng
hòa hội
chủ nghĩa
Viết (Liên
Xô) (1922-
1991)
Tư vấn Liên hệ
với giáo
Các nội dung
kiến thức
Người học nắm
vững kiến thức, từ
Đặt câu hỏi
2
viên
ngoài giờ
lên lớp
người học còn
băn khoăn
tuần 11
đó rèn luyện kỹ năng
vận dụng vào thực
tiễn.
2
Tuần 12
Chương 8. Nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa
Hình
thức tổ
chức
DH
Thời
gian địa
điểm
Nội dung
chính
Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu
SV chuẩn
bị
Chuẩn đầu ra HP
Thảo
luận
2 tiết
giảng
đường
1. Giải thích
được nguyên
nhân dẫn đến
sự thay đổi
bản của nhà
nước pháp
luật sản hiện
đại.
2. Phân tích
được s khác
biệt cơ bản giữa
pháp luật tư sản
thời hiện đại
với pháp luật
sản thời cận đại
1. Chỉ ra được nguyên
nhân dẫn đến sự thay
đổi bản của nhà
nước pháp luật
sản hiện đại.
2. Chỉ ra được sự
khác biệt bản giữa
pháp luật sản thời
hiện đại với pháp luật
tư sản thời cận đại.
Chia sinh
viên thành
các nhóm,
mỗi nhóm
8-10 sinh
viên. Sinh
viên phải
chuẩn bị
theo nhóm
vấn đề thảo
luận ra
giấy A4
trước khi
đến lớp
thảo luận.
Sinh viên vận dụng
kiến thức để nắm
được nguyên nhân
dẫn đến sự thay đổi
bản của nhà
nước pháp luật
sản hiện đại; s
khác biệt bản
giữa pháp luật
sản thời hiện đại
với pháp luật tư sản
thời cận đại.
Tự học Ở nhà
Thư
viện
B. Nhà nước và
pháp luật các
nước cộng hòa
dân chủ nhân
dân Cộng
hòa Cuba
1. Các nhà
nước hội
chủ nghĩa
Đông Âu
(1945-1990)
2. Các nhà
nước hội
chủ nghĩa Châu
Á
1. Nêu được sự ra đời
của các nước hội
chủ nghĩa Đông Âu
(1945-1990): Cộng
hòa nhân dân hội
chủ nghĩa Anbani;
Cộng hòa nhân dân
Ba Lan; Cộng hòa
nhân dân Bungari;
Cộng hòa dân chủ
Đức; Cộng hòa nhân
dân Hunggari; Cộng
hòa nhân dân
Rumani; Liên bang
cộng hòa hội chủ
nghĩa Tiệp Khắc.
1. Đọc Q1
từ tr.398-
tr.414
viết vào
vở tự học
Sinh viên nắm
được sự ra đời của
các nước hội
chủ nghĩa Đông
Âu (1945-1990)
Anbani, Bungari,
Đức, Hunggari,
Rumani, Tiệp
Khắc.
3
Kiểm
tra bài
tập lớn
Ở nhà,
thư viện
Kiểm tra về
những vấn đề
thực tiễn, do
giáo viên đặt
ra.
Nhằm kiểm tra khả
năng nhận thức của
sinh viên về thuyết
cách vận dụng
thuyết để giải quyết
các vấn đề thực tiễn,
kiểm tra khả năng
nghiên cứu khoa học .
Sinh viên
phải viết
tay bằng
giấy A4
Tư vấn
Liên hệ
với giáo
viên
ngoài
giờ lên
lớp
Các nội dung
kiến thức
người học còn
băn khoăn
tuần 12
Người học nắm vững
kiến thức, từ đó rèn
luyện kỹ năng vận
dụng vào thực tiễn.
Đặt câu
hỏi
3
Tuần 13
Chương 8. Nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa
Hình
thức tổ
chức DH
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu ra
HP
Thảo
luận
2 tiết
giảng
đường
1. Đánh giá được
ảnh hưởng của hệ
thống nhà nước
pháp luật
hội chủ nghĩa đối
với sự phát triển
của lịch sử nhà
nước pháp luật
thế giới.
1. Chỉ ra được
những ảnh
hưởng của hệ
thống nhà nước
pháp luật
hội chủ nghĩa
đối với sự phát
triển của lịch sử
nhà nước
pháp luật thế
giới.
Chia sinh viên
thành các
nhóm, mỗi
nhóm 8-10 sinh
viên. Sinh viên
phải chuẩn bị
theo nhóm vấn
đề thảo luận ra
giấy A4 trước
khi đến lớp
thảo luận.
Sinh viên vận
dụng kiến thức
khả năng
đánh giá được
những ảnh
hưởng của hệ
thống nhà nước
pháp luật
hội chủ nghĩa
đối với sự phát
triển của lịch sử
nhà nước
pháp luật thế
giới
Tự học Ở nhà
Thư
viện
B. Nhà nước
pháp luật các
nước cộng hòa
dân chủ nhân dân
Cộng hòa
Cuba
2. Các nhà nước
hội chủ nghĩa
Châu Á
3. Khái quát
2. Nêu được đặc
điểm riêng biệt
về quá trình hình
thành phát
triển của các nhà
nước dân chủ
nhân dân ở Châu
Á; Phân tích
nguyên nhân
dẫn đến sự ra
đời của một số
nhà nước hội
chủ nghĩa châu
Á: Cộng hòa
nhân dân Mông
Cổ (1921-1990);
Cộng hòa dân
chủ nhân n
2. Đọc Q1 từ
tr.414-tr.425
viết vào vở
tự học
3. Đọc Q1 từ
tr.425-tr.429
viết vào vở
tự học
Sinh viên nắm
được đặc điểm
riêng biệt về
quá trình hình
thành phát
triển của các
nhà nước dân
chủ nhân dân
Châu Á: Mông
Cổ; Triều Tiên;
Trung Hoa,
Lào.
Sinh viên nắm
được đặc điểm
chung về hệ
thống pháp luật
của các nhà
nước dân chủ
3
chung về pháp
luật của các nhà
nước dân chủ
nhân dân.
Triều Tiên;
Cộng hòa nhân
dân Trung Hoa;
Cộng hòa dân
chủ nhân n
Lào.
3. Trình bày
được đặc điểm
chung về hệ
thống pháp luật
của các nhà
nước dân chủ
nhân dân một
số chế định pháp
luật chủ yếu:
Luật hiến pháp,
pháp luật quản
kinh tế, pháp
luật về các vấn
đề hội, luật
hình sự, Luật
dân sự, Tổ chức
tố tụng
pháp.
nhân dân
một s chế định
pháp luật chủ
yếu
Tư vấn Liên hệ
với giáo
viên
ngoài
giờ lên
lớp
Các nội dung kiến
thức mà người
học còn băn
khoăn ở tuần 13
Người học nắm
vững kiến thức,
từ đó rèn luyện
kỹ năng vận
dụng vào thực
tiễn.
Đặt câu hỏi
3
Tuần 14
Chương VIII. Nhà nước và pháp luật cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1976 đến
nay) (tiếp)
Hình
thức tổ
chức
DH
Thời gian
địa điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu ra
HP
Thảo
luận
2 Tiết
giảng
đường
1. So sánh được
hai hệ thống
bản của pháp
luật XHCN: Hệ
thống pháp luật
Viết hệ
thống pháp luật
các nước cộng
hoà dân chủ
nhân dân sau
Chiến tranh thế
giới lần thứ II.
1. Chỉ ra điểm
giống khác
nhau giữa được
hai hệ thống
bản của pháp luật
XHCN: Hệ thống
pháp luật Viết
hệ thống pháp
luật các nước
cộng hoà dân chủ
nhân dân sau
Chiến tranh thế
giới lần thứ II.
Chia sinh
viên thành
các nhóm,
mỗi nhóm 8-
10 sinh viên.
Sinh viên
phải chuẩn bị
theo nhóm
vấn đề thảo
luận ra giấy
A4 trước khi
đến lớp thảo
luận.
Sinh viên vận
dụng kiến thức
để khái quát
được điểm
giống khác
nhau giữa được
hai hệ thống
bản của pháp
luật XHCN.
Tự học Ở nhà
Thư viện
B. Nhà nước
pháp luật các
nước cộng hòa
dân chủ nhân
dân Cộng hòa
Cuba
4. Nhà nước
pháp luật Cộng
hòa Cu Ba
4. Trình bày sự ra
đời tổ chức bộ
máy nhà nước Cu
Ba đồng thời đưa
ra những nhậnt
chung bản về
hệ thống pháp
luật cộng hòa Cu
Ba
4. Đọc Q1 từ
tr.425-
tr.435và viết
vào vở tự
học
Sinh viên nắm
được kiến thức
về sự ra đời
tổ chức bộ máy
nhà nước Cu Ba
đồng thời đưa ra
những nhận xét
chung cơ bản về
hệ thống pháp
luật cộng hòa
Cu Ba.
Tư vấn
Liên hệ
với giáo
viên ngoài
giờ lên lớp
Các nội dung
kiến thức mà
người học còn
băn khoăn ở tuần
14
Người học nắm
vững kiến thức, từ
đó rèn luyện kỹ
năng vận dụng
vào thực tiễn.
Đặt câu hỏi
9. Chính sĀch đối vei học phần.
3
- Sinh viên chuyên cần, tích cực trong học tập có điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên.
- Sinh viên cần phải làm các bài tập đầy đủ, nộp đúng thời hạn quy định và đạt kết quả tốt.
- Sinh viên không tham dự đủ 80% số tiết lên lớp theo quy định sẽ không được thi học kỳ.
10. Phương phĀp, hình thức kiểm tra - đĀnh giĀ kết quả học tập môn học.
10.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Trọng số là 30%
- Kiểm tra hàng ngàyhàng tuần trên các hình thức: học trên lớp, học ngoài giờ (bài
viết hoặc vấn đáp, thảo luận nhóm…). Kiểm tra, đánh giá về tinh thần, thái độ, kết quả của
những vấn đề sinh viên phải chuẩn bị, cần tư vấn nhằm tạo động lực thúc đẩy sinh viên tự
học, tự nghiên cứu một cách tích cực.
- Kiểm tra việc tự học, tự nghiên cứu của sinh viên nhằm hoàn thành tốt các nội dung,
nhiệm vụ mà giáo viên giao cho: bài tập cá nhân/tuần, bài tập nhóm/tháng, bài tập lớn/học
kỳ và các hoạt động theo nhóm.
- Điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên: ít nhất là 5 điểm thành phần.
10.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: Trọng số là 20%.
Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viết Sau khi học được nửa thời gian, sinh viên làm bài.
kiểm tra trên lớp (hoặc viết tiểu luận) nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêu nhận thức
các kỹ năng khác ở giai đoạn giữa môn học. Hình thức kiểm tra này thực hiện vào tuần 7.
10.3. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ: Trọng số là 50%
Đây hình thức kiểm tra quan trọng nhất của học phần nhằm đánh giá toàn bộ các
mục tiêu nhận thức và các mục tiêu khác đã được đặt ra.
Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viết hoặc làm bài tiểu luận (SV chỉ làm bài tiểu luận
thay thế bài thi cuối kỳ khi đảm bảo các yêu cầu về bài kiểm tra thường xuyên, bài kiểm tra
giữa kỳ theo quy định của nhà trường).
- Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, kiểm tra
+ Bài tập nhân: Sinh viên phải làm đầy đủ bài tập nhân theo yêu cầu của giáo
viên, chuẩn bị trước các câu hỏi, đọc các tài liệu học tập theo hướng dẫn trước khi lên lớp,
thảo luận, xêmina...
Yêu cầu:
Về nội dung: Sinh viên phải xác định được vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp
lý; thể hiện kỹ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu.
Nội dung bài viết thể hiện rõ ràng, khoa học.
3
Về hình thức: Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, dung lượng vừa đủ, không quá
dài.
+ Bài tập nhóm/tháng:
Sinh viên phải tham gia đầy đủ các buổi thực hành, thực tế, phải đem theo sổ sách để
ghi chép, máy ảnh, máy ghi hình, ghi âm (nếu có); chấp hành nội quy, quy định của tập thể,
làm đầy đủ các bài tập, các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên.
Mỗi nhóm tổng hợp thành một văn bản báo cáo kết quả hoàn chỉnh theo mẫu sau:
Trường đại học Hồng Đức
Bộ môn Luật
BĀo cĀo kết quả nghiên cứu nhóm
Tên vấn đề nghiên cứu:………………………………………………………
1. Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công:
S
TT
Họ và tên Nhiệm vụ được phân công Ghi chú
1 Nhóm trưởng
2 Thư ký
3
2. Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi làm việc, thể biên bản kèm
theo, lịch trình tìm hiểu, học tập, thực tế).
3. Tổng hợp kết quả làm việc của nhóm: các nội dung tiến nh, kết quả thu nhận
được…
4. Kiến nghị, đề xuất (nếu có).
Nhóm trưởng (ký tên)
- Bài tập lớn/học kỳ: Tuỳ điều kiện thời gian, khả năng của sinh viên giáo viên
giao bài tập lớn cho sinh viên thực hiện. Khi được giao, sinh viên phải hoàn thành đúng
tiến độ, có kết quả tốt, tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học.
Các tiêu chí đánh giá:
1. Đặt vấn đề, xác định đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu hợp lý, lôgic.
2. bằng chứng về năng lực duy, kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá trong
việc giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu.
3. bằng chứng về sử dụng các liệu, phương pháp, giải pháp…do giáo viên
hướng dẫn.
3
4. Về cách thức: Bố cục hợp lý, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn phù hợp, đúng quy
cách của một văn bản khoa học.
Biểu điểm trên cơ sở các tiêu chí trên:
Điểm Tiêu chí Ghi chú
9 - 10 Đạt cả 4 tiêu chí
7 - 8 - Đạt 2 tiêu chí đầu.
- Tiêu chí 3: sử dụng tài liệu song chưa đầy đủ, chưa
có bình luận.
- Tiêu chí 4: còn mắc vài lỗi nhỏ.
5 - 6 - Đạt tiêu chí 1.
- Tiêu chí 2: chưa thể hiện duy phê phán; các kỹ
năng phân tích, tổng hợp, đánh giá còn hạn chế.
- Tiêu chí 3,4: còn mắc lỗi.
Dưới 4 Không đạt cả 4 tiêu chí.
Thời gian kiểm tra:
Bài kiểm tra thường xuyên: theo lịch trình cụ thể (Mục 8.2)
Bài kiểm tra giữa kỳ thực hiện vào tuần thứ 7 của kỳ học.
Bài kiểm tra cuối kỳ theo lịch của nhà trường.
Kết quả kiểm tra được phản hồi cho sinh viên 1 tuần sau khi làm bài.
- Lịch thi, kiểm tra theo đề cương và theo lịch nhà trường.
11. CĀc yêu cầu khĀc.
Yêu cầu sinh viên:
- Lên lớp theo đúng stiết đã được quy định (Dự lớp ít nhất 80% số tiết lên lớp)
mới được dự thi.
- Đủ các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên, giữa kỳ, cuối kỳ.
- thái độ nghiêm túc trong học tập (chuẩn bị thảo luận, làm bài tập đầy đủ theo
yêu cầu của CBGD…).
- Tự học, tự nghiên cứu.
Thanh Hóa, ngày tháng năm 20
TRƯỞNG KHOA P.TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN
Lê Văn Minh Nguyễn Thị Huyền La Thị Quế
3
3
| 1/38

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT BỘ MÔN LUẬT
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
LỊCH S$ NH% NƯ&C V% PH䄃ĀP LUÂ*T THẾ GI&I (2 TÍN CHỈ)
Mã học phần: 197060
Dùng cho: Đại học Luật Chính quy
Từ năm học 2019 - 2020
(Ban hành kèm theo CTDH theo Quyết định số 1337/QĐ-ĐHHĐ
ngày 27 tháng 8 năm 2019) THANH HÓA - 2019
LỊCH S$ NH% NƯ&C V% PH䄃ĀP LUẬT VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN:
KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ- LUẬT LỊCH S$ NN V% PL THẾ GI&I BM: Luật
Mã học phần: 197060
1.Thông tin về giảng viên
1.1. Họ và tên: Lê Văn Minh

- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng khoa, GV, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5, Cơ sở I
- Điện thoại: 0912.017.411 - Email: levanminh@hdu.edu.vn
1.2. Họ và tên: La Thị Quế
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng bộ môn, GV, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5, Cơ sở I
- Điện thoại: 0932.365.636 - Email: lathique@hdu.edu.vn
1.3. Họ và tên: Nguyễn Thị Huyền
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng bộ môn, GV, Thạc sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5, Cơ sở I
- Điện thoại: 0973.058.412
- Email: nguyenthihuyenct@hdu.edu.vn
1.4. Họ và tên: Phan Thị Thanh Huyền
- Chức danh, học hàm, học vị: GV, thạc sĩ.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5, Cơ sở I
- Điện thoại: 0984.858.458
- Email: phanthithanhhuyen@hdu.edu.vn
1.5. Họ và tên: Nguyễn Duy Nam
- Chức danh, học hàm, học vị: GV, thạc sĩ.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5, Cơ sở I
- Điện thoại: 0979.375.456
- Email: nguyenduynam@hdu.edu.vn
1.6. Họ và tên: Trần Minh Trang
- Chức danh, học hàm, học vị: GV, thạc sĩ.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5, Cơ sở I
- Số điện thoại: 0967.10.12.90
- Email: tranminhtrang@hdu.edu.vn
1.7. Họ và tên: Trịnh Diệp ly
- Chức danh, học hàm, học vị: GV, thạc sĩ. 2
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5, Cơ sở I
- Số điện thoại: 0977.830.098 - Email:dieplyck@gmail.com
1.8. Họ và tên: Đặng Thanh Mai
- Chức danh, học hàm, học vị: GV, CN.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5, Cơ sở I
- Số điện thoại: 0904.685.472 - Email: maimai35@gmail.com
1.9. Học và tên: Lê Minh Thúy
- Chức danh, học hàm, học vị: GV, CN.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 118 Nhà A5, Cơ sở I
- Số điện thoại: 0917.900.666
- Email: leminhthuy.169@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên ngành/khoá đào tạo: Đại học Luật
- Tên học phần: Lịch sc nhà nưec và ph愃Āp luâ * t thế giei
- Số tín chỉ học tập: 02 - Học kỳ: - Môn học: Bắt buộc Tự chọn x
- Điều kiện tiên quyết: Không
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 18 tiết
+ Thảo luận nhóm: 24 tiết
- Địa chỉ của bộ môn phụ trách môn học: Phòng 105, Nhà A6, cơ sở chính, trường đại học Hồng Đức
3.
Nội dung học phần:
Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quá trình hình thành, phát triển
và thay thế của các kiểu nhà nước và pháp luật trên thế giới qua các thời kì lịch sử, cụ thể:
quá trình ra đời của nhà nước và pháp luật; quá trình hình thành và phát triển của một số
nhà nước điển hình qua các thời kì lịch sử; quá trình ra đời và những nội dung cơ bản của
pháp luật một số nước điển hình qua các thời kì lịch sử.
4. Mục tiêu của học phần: Mục Mô tả Chuẩn đầu ra tiêu CTĐT 4.1.
Cung cấp cho sinh viên những kiến Sinh viên hiểu được quá trình hình
thức cơ bản về quá trình hình thành và phát triển của nhà nước và
thành, phát triển, thay thế của các pháp luật trên thế giới, vai trò của
kiểu nhà nước và pháp luật ở các nhà nước và pháp luật trong từng
khu vực và một số nước qua các giai đoạn lịch sử cụ thể đối với xã
thời kì lịch sử, bao gồm: Quá trình hội loài người nói chung và đối với 3
hình thành nhà nước và pháp luật; từng quốc gia nói riêng.
Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước
của một số nhà nước điển hình;
Hình thức chính thể nhà nước của
một số nhà nước điển hình; Những
nội dung cơ bản của pháp luật ở
một số quốc gia điển hình… 4.2
Sinh viên có khả năng vận dụng Sinh viên có khả năng vận dụng các
những kiến thức đã học vào nghiên kiến thức đã học để giải quyết các
cứu các môn khoa học pháp lí khác, vấn đề thực tiễn của nhà nước và
nhất là các môn khoa học pháp lí pháp luật hiện nay.
chuyên ngành trong chương trình
đào tạo cử nhân luật. Hình thành và
phát triển năng lực thu thập thông
tin, kĩ năng tổng hợp, hệ thống hoá
các vấn đề; kĩ năng so sánh, phân
tích, bình luận, đánh giá các vấn đề
của lịch sử nhà nước và pháp luật trên thế giới. 4.3 Về thái độ:
Có ý thức đúng đắn trong việc nhìn SV có niềm say mê nghề nghiệp, có
nhận, đánh giá các hiện tượng ý thức trách nhiệm về vai trò, sứ
chính trị, pháp lí trong đời sống xã mạng của người làm luật trong giai
hội. Xác định đúng vị trí, vai trò đoạn mới.
của môn học lịch sử nhà nước và
pháp luật thế giới trong hệ thống
các môn học của chương trình đào tạo cử nhân luật.
5. Chuẩn đầu ra học phần: TT
Kết quả mong muốn đạt được Mục tiêu Chuẩn đầu ra CTĐT A
Sinh viên hiểu được quá trình Mục tiêu về Sinh viên hệ thống được
hình thành và phát triển của nhà kiến thức
các tri thức của khoa học
nước và pháp luật trên thế giới,
lịch sử nhà nước và pháp
vai trò của nhà nước và pháp
luật thế giới để nhận thức
luật trong từng giai đoạn lịch sử
đúng đắn và sâu sắc hơn
cụ thể đối với xã hội loài người
về nhà nước và pháp luật 4
nói chung và đối với từng quốc hiện đại.
gia nói riêng. Đặc biệt, sinh
viên hệ thống được các tri thức
của khoa học lịch sử nhà nước
và pháp luật thế giới để nhận
thức đúng đắn và sâu sắc hơn
về nhà nước và pháp luật hiện đại. B
Sinh viên có được kĩ năng tìm Mục tiêu về kỹ Hình thành các kỹ năng
kiếm, thu thập, hệ thống hoá, năng
vận dụng những kiến thức
tổng hợp và xử lí các nguồn sử đã học vào nghiên cứu
liệu một cách khoa học, khách các môn khoa học pháp lí
quan; có khả năng vận dụng khác, nhất là các môn
kiến thức lịch sử về nhà nước khoa học pháp lí chuyên
và pháp luật để phân tích, đánh ngành trong chương trình
giá các vấn đề lí luận và thực đào tạo cử nhân luật
tiễn, đưa ra được các ý kiến cá
nhân về các vấn đề trong đời
sống nhà nước và pháp luật hiện nay. C
Hình thành thái độ nghiêm túc, Mục tiêu về Có thái độ nghiêm túc,
trung thực và niềm say mê thái độ trung thực và niềm say
trong việc nghiên cứu hệ thống mê trong nghiên cứu hệ pháp luật thế giới
thống pháp luật thế giới
6. Nội dung chi tiết học phần:
CÔNG XÃ NGUYÊN THỦY V% QU䄃Ā TRÌNH HÌNH TH%NH NH% NƯ&C
Chương 1: Sự tan rã của công xã nguyên thủy qu愃Ā trình hình thành nhà nưec và ph愃Āp luậ 1.
Tổ chức công xã nguyên thủy 2.
Tổ chức công xã nguyên thủy tan rã và sự hình thành nhà nước. Đặc điểm con đường hình
thành nhà nước ở phương Đông 3.
Sự ra đời của pháp luật Phần thứ hai
NH% NƯ&C V% PH䄃ĀP LUẬT THỜI KÌ CỔ ĐẠI 5
Chương 2: Nhà nưec và ph愃Āp luật phương Đông cổ đại A.
Nhà nưec Ai Cập cổ đại 1.
Quá trình hình thành nhà nước 2.
Tổ chức bộ máy nhà nước B.
Nhà nưec và ph愃Āp luật Lưỡng Hà cổ đại 1.
Quá trình hình thành nhà nước ở Lưỡng Hà 2.
Quá trình cổ Babilon và tổ chức bộ máy nhà nước 3.
Pháp luật - Bộ luật Hammurabi C.
Nhà nưec và ph愃Āp luật Ấn Độ cổ đại 1. Nhà nước 2.
Pháp luật - Bộ luật Manu D.
Nhà nưec và ph愃Āp luật Trung Quốc cổ đại 1. Nhà nước 2. Pháp luật
Chương 3: Nhà nưec và ph愃Āp luật phương Tây cổ đại A. Hi Lạp cổ đại 1.
Những nhà nước tối cổ. Khái quát chung lịch sử các nhà nước của những quốc gia - thành bang sau đó 2.
Nhà nước Cộng hòa quý tộc chủ nô Xpac 3.
Nhà nước Cộng hòa dân chủ chủ nô Aten B. La Mã cổ đại 1. Nhà nước La Mã 2. Luật La Mã C. Phần thứ ba
NH% NƯ&C V% PH䄃ĀP LUẬT THỜI KỲ TRUNG ĐẠI
Chương 4: Nhà nưec và ph愃Āp luật phong kiến Phương Đông A. Trung Quốc 1. Nhà nước 2. Pháp luật B. Nhật Bản
1. Cuộc cải cách Taica và sự thành lập chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến
2. Quá trình tồn tại và phát triển của Nhà nước phong kiến Nhật Bản 3. Pháp luật
Chương 5: Nhà nưec và ph愃Āp luật phong kiến Tây Âu
1. Nhà nước trong thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến Tây Âu. Nhà
nước phong kiến Frawng và trạng thái phân quyền cát cứ phong kiến
2. Quá trình xác lập chính thể quân chủ chuyên chế trong thời kỳ suy vong của chế độ phong kiến 6
3. Giáo hội Thiên chúa với nhà nước phong kiến. Tòa án giáo hội
4. Pháp luật phong kiến Tây Âu Phần thứ tư
NH% NƯ&C V% PH䄃ĀP LUẬT THỜI KỲ CẬN ĐẠI
Chương 6: Nhà nưec và ph愃Āp luật thời kì cận đại
1. Sự ra đời của nhà nước Anh, Mĩ, Pháp, Nhật
2. Hình thức chính thể nhà nước của nhà nước Anh, Mĩ, Pháp, Nhật
3. Pháp luật tư sản cận đại Phần thứ tư
NH% NƯ&C V% PH䄃ĀP LUẬT THỜI KỲ HIỆN ĐẠI
Chương 7: Nhà nưec và ph愃Āp luật thời kì hiện đại
1. Khái quát lịch sử và đặc điểm chung của nhà nước tư sản trong thời kỳ này (Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản)
2. Pháp luật tư sản trong thời kì hiện đại
Chương 8: Nhà nưec và ph愃Āp luật xã hội chủ nghĩa
A. Nhà nưec và ph
愃Āp luật Xô Viết.
1. Nhà nước và pháp luật Xô viết ở Nga (1917-1922)
2. Nhà nước và pháp luật Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết (Liên Xô)
B. Nhà nưec và ph愃Āp luật c愃Āc nưec cộng hòa dân chủ nhân dân và Cộng hòa CuBa
1. Các nhà nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu (1945-1990)
2. Các nhà nước xã hội chủ nghĩa châu Á
3. Khái quát chung về pháp luật của các nhà nước 7. Học Liệu:
7.1 Học liệu bắt buộc:

- Q1. Phạm Điềm, Vũ Thị Nga (chủ biên), Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới, NXB CAND, 2014.
7.2. Học liệu tham khảo:
- Q2.TS. Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên), Giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới, NXB QGHN, 2020
8 . Hình thức tổ chức dạy học:
8.1.Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy học phần Tự Kiểm tra đánh giá Tuần Lý Xemi Thực Tổng học, Thời thuyết na tế Bài KT Địa điểm NC gian Tuần 1 2 2 Tuần 2 2 2 Tuần 3 2 2 4 Tuần 4 2 2 4 Tuần 5 2 1 BT cá nhân lần 1 1 tiết Trên lớp (giờ TL) 4 7 Tuần 6 2 2 4 Tuần 7 2 1 KT giữa kỳ 1 tiết Trên lớp (giờ TL) 4 Tuần 8 2 1 BT nhóm/tháng 1 tiết Trên lớp (giờ TL) 4 Tuần 9 2 2 4 Tuần 10 2 2 Tuần 11 2 2 Tuần 12 2 BT lớn/học kỳ 1 tiết Ở nhà 1 Tuần 13 2 2 Tuần 14 2 2 Tổng 18 21 3 42 8 8.2.
LỊCH TRÌNH CỤ THỂ CHO TỪNG NỘI DUNG: Tuần 1
Chương 1: Sự tan rã của công xã nguyên thủy quá trình hình thành nhà nước và pháp luật Hình Chuẩn đầu ra HP thức Thời gian Nội dung Mục tiêu cụ Yêu cầu SV tổ chức địa điểm chính thể chuẩn bị DH
2 tiết giảng 1. Tổ chức 1. Trình bày 1. Đọc trước Sinh viên hiểu thuyết đường công
xã được những Q1, từ tr.7-tr.9. được những đặc nguyên thủy. đặc trưng của trưng của chế độ chế độ cộng cộng sản nguyên sản nguyên thủy, sự hình thành thủy. của nhà nước và 2. Nêu được đặc điểm con
2. Tổ chức những yếu tố 2. Đọc trước đường hình thành công
xã đặc thù thúc Q1, từ tr.9- nhà nước ở
nguyên thủy đẩy nhà nước tr.16 phương Đông.
tan rã và sự phương Đông
hình thành nhà ra đời sớm. nước. Đặc điểm con đường hình thành nhà nước ở phương Đông. Tự học
Ở nhà Thư 1. Sự ra đời 1. Trình bày 1. Đọc trước Sinh viên có kiến viện của pháp luật
quá trình ra Q1 từ tr.17- thức về nguồn gốc đời của pháp tr.20. ra đời của pháp luật. luật
Các nội dung Người học Đặt câu hỏi kiến thức mà nắm vững
Liên hệ với người học còn kiến thức, từ giáo viên Tư vấn
băn khoăn ở đó rèn luyện ngoài giờ tuần 1 kỹ năng vận lên lớp dụng vào thực tiễn. 9 Tuần 2
Chương 2: Nhà nước và pháp luật phương Đông cổ đại Hình Thời Chuẩn đầu thức gian địa Yêu cầu SV ra HP tổ chức điểm Nội dung chính Mục tiêu cụ thể chuẩn bị DH Lý 2 tiết A.
Nhà nước 1. Nêu được cơ sở 1. Đọc trước Sinh viên thuyết giảng Ai Cập cổ đại.
kinh tế, xã hội cho Q1 từ tr.21- nắm được đường sự hình thành nhà tr.23 kiến thức về 1.
Quá trình nước Ai Cập cổ đại. quá trình hình hình thành nhà thành và tổ nước chức bộ máy 2. Đọc trước
2. Tổ chức bộ 2. Trình bày cách nhà nươc Ai Q1 từ tr.24- máy nhà nước thức tổ chức bộ máy Cập cổ đại
nhà nước Ai Cập cổ tr.27 đại Tự học Ở nhà
B. Nhà nước và 1. Nêu được cơ sở 1. Đọc trước Sinh viên
Thư viện pháp luật Lưỡng kinh tế, xã hội cho Q1 từ tr.27- nắm được Hà cổ đại
sự hình thành nhà tr.31 và viết kiến thức về
1. Quá trình hình nước ở Lưỡng Hà. vào vở tự quá trình thành nhà nước ở học. hình thành Lưỡng Hà nhà nước ở
2. Quá trình hình 2. Trình bày được 2. Đọc trước Lưỡng Hà và
thành quốc gia cổ quá trình hình thành Q1 từ tr.32- Quá trình
Babilon và tổ quốc gia cổ Babilon tr.35 và viết hình thành
chức bộ máy nhà và tổ chức bộ máy vào vở tự quốc gia cổ nước nhà nước học. Babilon và tổ chức bộ máy nhà nước. Tư vấn
Các nội dung Người học nắm Đặt câu hỏi Liên hệ
kiến thức mà vững kiến thức, từ với giáo
người học còn đó rèn luyện kỹ viên
băn khoăn ở năng vận dụng vào ngoài giờ tuần 2 thực tiễn: lên lớp 1 Tuần 3
Chương 2: Nhà nước và pháp luật phương Đông cổ đại (tiếp) Hình Chuẩn đầu Thời thức Nội dung Yêu cầu SV ra HP gian địa Mục tiêu cụ thể tổ chức chính chuẩn bị điểm DH Lý thuyết 2 tiết
1. Pháp luật 1. Trình bày được những nội 1. Đọc trước Sinh viên giảng
- Bộ luật dung cơ bản và đặc trưng Q1 từ tr.32- nắm được đường Hammurabi
của Bộ luật Hamurabi và tr.47 những nội
chính sách pháp luật của dung cơ bản nhà Tây Chu: và đặc trưng
- Những quy định trong lĩnh của Bộ luật vực hợp đồng Hamurabi và
- Những quy định trong lĩnh chính sách
vực hôn nhân và gia đình pháp luật
- Những quy định trong lĩnh của nhà Tây vực thừa kế Chu.
- Những quy định trong lĩnh vực dân sự
- Những quy định trong lĩnh vực tố tụng. Thảo 2 tiết 1. Đánh
1. Phân tích và chỉ ra Chia sinh Sinh viên luận giảng
giá những được những di tồn của thời viên thành trên cơ sở đường
di tồn của kì công xã nguyên thủy đối các nhóm, kiến thức đã
với quá trình phát triển của mỗi nhóm 8 học có khả
thời kì công nhà nước và pháp luật trên - 10 sinh năng đánh xã nguyên thế giới viên. Sinh giá được thủy đối với viên phải những di tồn quá trình chuẩn bị của thời kì phát triển theo nhóm, công xã của nhà
vấn đề thảo nguyên thủy
luận ra giấy đối với quá nước và trước khi trình phát pháp luật
đến lớp thảo triển của nhà trên thế giới luận. nước và pháp luật trên thế giới. 1 Tự học Ở nhà
C. Nhà 1. Trình bày được quá trình 1. Đọc Q1 Sinh viên
Thư viện nước và hình thành nhà nước Ấn Độ từ tr.48- nắm chắc pháp luật Ấn cổ đại. tr.55 và viết được quá Độ cổ đại vào vở tự trình hình 1. Nhà nước học thành nhà nước Ấn Độ cổ đại. Tư vấn Liên hệ Các nội
Người học nắm vững kiến Đặt câu hỏi với giáo dung kiến
thức, từ đó rèn luyện kỹ viên thức mà
năng vận dụng vào thực tiễn. ngoài người học giờ lên còn băn lớp khoăn ở tuần 3. 1 Tuần 4
Chương 2: Nhà nước và pháp luật phương Đông cổ đại (tiếp) Hình Chuẩn đầu ra Thời thức Yêu cầu SV HP gian địa Nội dung chính Mục tiêu cụ thể tổ chức chuẩn bị điểm DH Lý 2 tiết
C. Nhà nước và 1. Trình bày được 1. Đọc trước Sinh viên có thuyết giảng
pháp luật Ấn Độ những nội dung cơ Q1 từ tr.56- kiến về những đường cổ đại bản trong Bộ luật tr.60 nội dung cơ 2. Pháp luật - Bộ Manu: bản trong Bộ luật Manu - Những quy định luật Manu trên trong lĩnh vực hợp các lĩnh vực: đồng hợp đồng, hôn - Những quy định nhân và gia trong lĩnh vực hôn đình, thừa kế, nhân và gia đình hình sự, tố - Những quy định tụng. trong lĩnh vực thừa kế - Những quy định trong lĩnh vực hình sự - Những quy định trong lĩnh vực tố tụng. Thảo 2 tiết
1. Đánh giá cách 1. Phân tích được Chia sinh Sinh viên có luận giảng
thức tổ chức bộ cách thức tổ chức bộ viên theo khả năng đánh đường
máy nhà nước máy nhà nước nhóm mỗi giá được cách
phương Đông cổ phương Đông cổ đại nhóm 8 - 10 thức tổ chức bộ
đại (Ai Cập, Ấn (Ai Cập, Ấn Độ) SV phải máy nhà nước Độ) chuẩn bị phương Đông
trước theo cổ đại (Ai Cập, nhóm trước Ấn Độ) khi đến lớp thảo luận Tự học Ở nhà D.
Nhà nước 1. Nêu được quá 1. Đọc Q1 Sinh viên nhận Thư viện
và pháp luật trình hình thành, từ tr.60- thức được quá 1
Trung Quốc cổ lược sử các triều đại tr.78; và viết trình hình đại
và tổ chức bộ máy vào vở tự thành, lược sử 1. Nhà nước nhà nước Trung học các triều đại, tổ 2. Pháp luật Quốc cổ đại chức bộ máy 2. Phân tích và nắm được chính sách pháp luật nội dung chính và một số học sách pháp luật thuyết chính trị - và một số học pháp lí thuyết chính trị - pháp lí nhà nước Trung Quốc cổ đại. Tư vấn Liên hệ
Các nội dung kiến Người học nắm Đặt câu hỏi với giáo
thức mà người vững kiến thức, từ viên
học còn băn đó rèn luyện kỹ năng
ngoài giờ khoăn ở tuần 4 vận dụng vào thực lên lớp tiễn. 1 Tuần 5
Chương 2: Nhà nước và pháp luật phương Đông cổ đại (tiếp) Hình Chuẩn đầu ra Thời thức Yêu cầu SV HP gian địa Nội dung chính Mục tiêu cụ thể tổ chức chuẩn bị điểm DH Lý 2 tiết A.
Hi Lạp cổ 1. Trình bày khái 1. Đọc trước Sinh viên nắm thuyết giảng đại
quát chung về quá Q1 từ tr.80- chắc được kiến đường 1. Những trình hình thành tr.84 thức về quá
nhà nước tối cổ. phát triển và suy trình hình thành
Khái quát chung vong của các nhà phát triển và
lịch sử các nhà nước ở các quốc suy vong của
nuốc của những gia - thành bang. các nhà nước ở
quốc gia - thành 2. Trình bày sự ra 2. Đọc trước các quốc gia - bang sau đó
đời của nhà nước Q1 từ tr.84- thành bang, bộ 2.
Nhà nước và tổ chức bộ tr.89 máy nhà nước
Cộng hooa quý máy nhà nước cộng hòa quý tộc chủ nô Xpac cộng hòa quý tộc tộc Xpac. Xpac Thảo 2 tiết
1. So sánh được 1. Chỉ ra được Chia sinh viên Sinh viên nhận luận giảng
cơ sở hình thành những điểm giống thành các thức được điểm đường
và quá trình phát và khác nhau giữa nhóm, mỗi giống và khác
sở hình thành và nhóm 8-10 sinh nhau giữa sở
triển của nhà quá trình phát viên. Sinh viên hình thành và
nước ở phương triển của nhà phải chuẩn bị quá trình phát
Đông và phương nước ở phương theo nhóm, vấn triển của nhà
Tây thời kì cổ Đông và phương đề thảo luận ra nước ở phương
đại (cơ sở, thời Tây thời kì cổ đại giấy trước khi Đông và phương
gian, chức năng, (cơ sở, thời gian, đến lớp thảo Tây thời kì cổ
hình thức nhà chức năng, hình luận. đại (cơ sở, thời thức nhà nước). gian, chức năng, nước). hình thức nhà nước). Tự học Ở nhà
A. Hi Lạp cổ đại 3. Trình bày sự ra 1. Đọc Q1 từ
Thư viện 3. Nhà nước đời của nhà nước tr.89-tr.97 và
cộng hòa dân dân chủ chủ nô viết vào vở tự chủ chủ nô Aten Aten. học 1 Kiểm 1 tiết
Kiểm tra phần tự Kiểm tra kiến Sinh viên phải tra đánh giảng học của sinh
thức từ tuần 1 đến viết tay bằng giá - đường, viên từ tuần 1 tuần 5 của sinh giấy A4 Bài tập Giờ thảo đến tuần 5 viên để nắm được cá nhân luận mức độ hiểu bài lần 1 và sự vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn do giáo viên đặt ra. Tư vấn
Liên hệ Các nội dung Người học nắm Đặt câu hỏi
với giáo kiến thức mà vững kiến thức, từ viên
người học còn đó rèn luyện kỹ
ngoài giờ băn khoăn ở năng vận dụng lên lớp tuần 5 vào thực tiễn. 1 Tuần 6
Chương 3: Nhà nước và pháp luật phương Tây cổ đại
Chương 4: Nhà nước và pháp luật phong kiến phương Đông Hình Chuẩn đầu ra HP Thời thức Nội dung Yêu cầu SV gian địa Mục tiêu cụ thể tổ chức chính chuẩn bị điểm DH Lý 2 Tiết
B. La Mã cổ 1. Trình bày sự ra 1. Đọc trước Sinh viên nắm thuyết giảng đại
đời của nhà nước Q1 từ tr.98- được kiến thức về
đường 1. Nhà nước La Mã, cách thức tr.108 sự ra đời của nhà La Mã
tổ chức bộ máy nhà 2. Đọc trước nước La Mã, cách 2. Luật La Mã
nước cộng hòa quý Q1 từ tr108- thức tổ chức bộ tộc chủ nô. tr.117 máy nhà nước 2. Trình bày nội cộng hòa quý tộc dung Luật La mã chủ nô; nội dung thời kì cộng hòa sơ Luật La mã thời kì kì - “Luật 12 bảng” cộng hòa sơ kì - và phân tích “Luật 12 bảng nguyên nhân phát triển nội dung Luật La mã thời cộng hòa hậu kì trở đi Thảo 2 tiết
1. So sánh 1. Chỉ ra những Chia sinh viên Sinh viên có khả luận giảng
được hình điểm giống nhau và thành các năng chỉ ra được đường
thức chính thể khác nhau giữa hình nhóm, mỗi những điểm giống
của 2 nhà thức chính thể của nhóm 8 đến 10 nhau và khác nhau nước thành
bang Xpác và 2 nhà nước thành sinh viên. Sinh giữa hình thức Aten. bang Xpác và Aten. viên
phải chính thể của 2 nhà
2. Chỉ ra những chuẩn bị theo nước thành bang
2. So sánh điểm giống nhau và nhóm vấn đề Xpác và Aten; quy
được những khác nhau quy định thảo luận ra định trong lĩnh vực quy
định trong lĩnh vực dân giấy trước khi dân sự của Bộ luật
trong lĩnh vực sự của Bộ luật đến lớp thảo Hammurabi với dân sự của Bộ luật Hammurabi với luận. Luật dân sự La Mã Hammurabi Luật dân sự La Mã thời cộng hoà hậu
với Luật dân thời cộng hoà hậu kì. sự La Mã thời kì. cộng hoà hậu 1 kì. Tự học Ở nhà A. Trung
1. Nêu được cơ sở 1. Đọc Q1 từ Sinh viên nắm Thư Quốc
hình thành chế độ tr.119-tr.138; được cơ sở cơ sở viện
1. Nhà nước phong kiến và sự và viết vào vở hình thành chế độ 2. Pháp luật
phát triển của tổ tự học phong kiến và sự
chức bộ máy nhà 2. Đọc Q1 từ phát triển của tổ
nước Trung Quốc; tr.138-tr.151; chức bộ máy nhà
Chỉ rõ những đặc và viết vào vở nước Trung Quốc,
trưng cơ bản của tự học . đặc trưng cơ bản nhà nước phong của nhà nước kiến. phong kiến; đặc 2. Nêu được những trưng nổi bật của đặc trưng nổi bật luật pháp phong của luật pháp kiến Trung Quốc phong kiến Trung Quốc: Luật pháp phong kiến Trung Quốc kết hợp giữa Lễ và Hình; Sự kết hợp giữa Đức trị với Pháp trị và hòa đồng giữa quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức.
Tư vấn Liên hệ Các nội dung Người học nắm Đặt câu hỏi
với giáo kiến thức mà vững kiến thức, từ viên
người học còn đó rèn luyện kỹ ngoài
băn khoăn ở năng vận dụng vào giờ lên tuần 6 thực tiễn. lớp 1 Tuần 7
Chương 4: Nhà nước và pháp luật phong kiến Phương Đông Hình Chuẩn đầu ra Thời thức Yêu cầu SV HP gian địa Nội dung chính Mục tiêu cụ thể tổ chức chuẩn bị điểm DH Lý thuyết 2 tiết B. Nhật Bản
1. Trình bày nội 1. Đọc trước Sinh viên nắm giảng 1.
Cuộc cải dung cuộc Cuộc Q1 từ tr.151- được kiến thức đường
cách Tacca và sự cải cách Tacca và tr.154 về nội dung
phát triển của sự phát triển của cuộc Cuộc cải
chế độ phong chế độ phong kiến cách Tacca và
kiến Tây Âu. Tây Âu. Nhà nước sự phát triển
Nhà nước phong phong kiến Frang của chế độ
kiến Frang và và trạng thái phân phong kiến Tây
trạng thái phân quyền cát cứ phong Âu. Nhà nước quyền cát cứ kiến phong kiến phong kiến Frang và trạng 2.
Quá trình 2. Trình bày quá 2. Đọc trước thái phân
xác lập chính thể trình tồn tại và phát Q1 từ tr.154- quyền cát cứ
quân chủ chuyên triển của Nhà nước tr.162 phong kiến;
chế trong thời kỳ phong kiến Nhật quá trình tồn suy vong của chế Bản tại và phát triển độ phong kiến của Nhà nước phong kiến Nhật Bản Thảo luận 2 tiết 1. Lý giải sự tồn 1.
Chỉ ra được Chia sinh Sinh viên vận giảng
tại bền vững của lí do dẫn đến sự viên thành dụng kiến thức đường
hình thức nhà tồn tại bền vững các nhóm, để nắm được lí
của hình thức nhà mỗi nhóm 8 do dẫn đến sự
nước quân chủ nước quân chủ đến 10 sinh tồn tại bền chuyên
chế chuyên chế Trung viên. Sinh vững của hình Trung Quốc. Quốc
viên phải thức nhà nước 2. Vì sao nói 2.
Nêu được lí chuẩn bị quân chủ
pháp luật phong do để khẳng định theo nhóm chuyên chế
kiến Trung Quốc pháp luật phong vấn đề thảo Trung Quốc và
là pháp luật Nho kiến Trung Quốc là luận ra giấy pháp luật 1 giáo.
pháp luật Nho trước khi phong kiến giáo.
đến lớp thảo Trung Quốc là luận. pháp luật Nho giáo. Tự học Ở nhà B. Nhật Bản
1. Nêu được những 1. Đọc Q1 Sinh viên hiếu Thư viện Pháp luật
đặc điểm nổi bật từ tr.340- được những
của pháp luật Nhật tr.354 và đặc điểm nổi Bản
viết vào vở bật của pháp tự học luật Nhật Bản. Kiểm tra 1 tiết
Kiểm tra phần tự Kiểm tra kiến thức Sinh viên bài giữa giảng học của sinh
từ tuần 1 đến tuần phải viết tay kì đường, viên từ tuần 1
7 của sinh viên để bằng giấy Giờ thảo đến tuần 7 nắm được mức độ A4 luận hiểu bài và sự vận dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn do giáo viên đặt ra.. Tư vấn Liên hệ Các nội dung
Kiểm tra kiến thức Đặt câu hỏi với giáo kiến thức mà từ tuần 1 đến tuần viên người học còn 7 của sinh viên để ngoài
băn khoăn ở tuần nắm được mức độ giờ lên 7 hiểu bài và sự vận lớp dụng kiến thức vào giải quyết các tình huống thực tiễn do giáo viên đặt ra. 2 Tuần 8
Chương 5. Nhà nước và pháp luật phong kiến Tây Âu
Chương 6. Nhà nước và pháp luật thời kì cận đại Hình Thời Chuẩn đầu ra thức gian Yêu cầu SV HP Nội dung chính Mục tiêu cụ thể tổ chức địa chuẩn bị DH điểm Lý thuyết 2 tiết 1. Nhà nước
1. Trình bày 1. Đọc trước 1. Sinh viên giảng
trong thời kì được quá trình Q1 từ tr.164- nắm được quá
đường hình thành và phong kiến xã hội tr.186. trình phong kiến
phát triển của Tây Âu. Nhà xã hội Tây Âu.
chế độ phong nước phong kiến Nhà nước phong
kiến Tây Âu. Frang và nguyên kiến Frang và
Nhà nước phong nhân của trạng nguyên nhân của
kiến Frang và thái phân quyền trạng thái phân
trạng thái phân cát cứ phong quyền cát cứ quyền cát cứ kiến. phong kiến; Quá phong kiến.
2. Đọc trước trình xác lập
2. Quá trình 2. Nêu được quan Q1 từ tr.186- chính thể quân
xác lập chính thể hệ sản xuất tư tr.195. chủ chuyên chế
quân chủ chuyên bản chủ nghĩa và trong thời kỳ suy
chế trong thời giai cấp tư sản ra vong của chế độ
kỳ suy vong của đời; Quá trình phong kiến.
chế độ phong hình thành chính kiến thể quân chủ chuyên chế ở Pháp, Chính thể quân chủ chuyên chế ở Anh Thảo 2 tiết
1. So sánh được 1. Chỉ ra những Chia sinh Sinh viên vận luận giảng pháp
luật điểm giống và viên thành dụng kiến thức
đường phương Đông và khác nhau giữa hệ các nhóm, để chỉ ra được
phương Tây cổ thống pháp luật mỗi nhóm những điểm đại (nguồn luật,
kĩ thuật lập phương Đông và 8 đến 10 giống và khác
pháp, phạm vi phương Tây cổ sinh viên. nhau giữa hệ điều chỉnh). đại. Sinh viên thống pháp luật 2 2. Đánh giá đặc phải chuẩn phương Đông và
điểm không 2. Chỉ ra những bị theo phương Tây cổ
thống nhất của đặc điểm không nhóm vấn đại; đánh giá
pháp luật phong thống nhất của đề thảo được đặc điểm kiến Tây Âu
pháp luật phong luận ra giấy không thống nhất kiến Tây Âu. trước khi của pháp luật đến lớp phong kiến Tây thảo luận Âu. Tự học Ở nhà
1. Giáo hội 1. Trình bày được 1. Đọc Q1 Sinh viên nêu Thư
Thiên chúa với mối quan hệ giữa từ tr.195- được mối quan viện
nhà nước phong giáo hội và chính tr.201 và hệ giữa giáo hội
kiến. Tòa án quyền nhà nước viết vào vở và chính quyền giáo hội.
phong kiến và chỉ tự học. nhà nước phong ra được một số kiến và chỉ ra đặc điểm nổi bật được một số đặc của Tòa án giáo điểm nổi bật của hội. Tòa án giáo hội;
2. Pháp luật 2. Trình bày 2. Đọc Q1 nắm được kiến
phong kiến Tây nguồn của pháp từ tr.201- thức về nguồn Âu. luật phong kiến tr.216 và của pháp luật
Tây Âu và nêu viết vào vở phong kiến Tây
được nội dung cơ tự học. Âu và nêu được bản của pháp luật nội dung cơ bản phong kiến Tây của pháp luật Âu. phong kiến Tây
3. Sự ra đời của 3. Trình bày quá 3. Đọc Q1 Âu và quá trình
nhà nước Anh, trình hình thành từ tr.217- hình thành sự ra
Mỹ, Pháp, Nhật sự ra đời của các tr.263 và đời của các nhà
nhà nước Anh, viết vào vở nước Anh, Mỹ, Mỹ, Pháp, Nhật tự học. Pháp, Nhật. Kiểm tra 1 tiết Kiểm tra về Nhằm kiểm tra Sinh viên bài tập giảng những vấn đề
khả năng nhận phải viết tay nhóm. đường, thực tiễn, do
thức của Sinh bằng giấy Giờ
giáo viên đặt ra. viên về lý thuyết A4 thảo Nội dung kiểm cách vận dụng lý 2 luận tra phạm vi từ thuyết để giải Tuần 1- Tuần 8. quyết các vấn đề thực tiễn, kiểm tra kỹ năng làm việc theo nhóm, khả năng quản lý, lãnh đạo, khả năng nghiên cứu khoa học tập thể. Tư vấn Liên
Các nội dung Người học nắm Đặt câu hỏi
hệ với kiến thức mà vững kiến thức, từ giáo
người học còn đó rèn luyện kỹ viên
băn khoăn ở tuần năng vận dụng ngoài 8 vào thực tiễn. giờ lên lớp 2 Tuần 9
Chương 6. Nhà nước và pháp luật thời kì cận đại
Chương 7: Nhà nước và pháp luật thời kì hiện đại Hình Chuẩn đầu ra thức tổ Thời gian Nội dung Mục tiêu cụ Yêu cầu SV HP chức địa điểm chính thể chuẩn bị DH Lý 2 tiết
1. Hình thức 1. Trình bày 1. Đọc Q1 từ Sinh viên nhận thuyết giảng
chính thể nhà hình thức chính tr.217-tr.263 và thức được hình đường
nước của nhà thể nhà nước viết vào vở tự thức chính thể nhà
nước Anh, Mỹ, của nhà nước học. nước của nhà nước Pháp, Nhật. Anh, Mỹ, Pháp, Nhật. Anh, Mỹ, Pháp,
2. Pháp luật tư 2. Trình bày 2. Đọc Q1 từ Nhật; nắm được sản cận đại
được nội dung tr.264-tr.284 và nội dung hai hệ
hai hệ thống viết vào vở tự thống chính của chính của pháp học pháp luật tư sản và luật tư sản và những chế định cơ những chế định bản của pháp luật cơ bản của pháp luật tư tư sản và khái quát sản
được lịch sử và đặc
3. Khái quát 3. Trình bày 3. Đọc Q1 từ điểm chung của
lịch sử và đặc lịch sử hình tr.286-tr.340 và nhà nước tư sản
điểm chung thành và đặc viết vào vở tự thời kì này.
của nhà nước điểm chung học.
tư sản thời kì của nhà nước này. tư sản trong thời kì này (Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản). Thảo 2 tiết 1. Phân tích cơ 1. Trình
Chia sinh viên Sinh viên hiểu được luận giảng
sở pháp lí cho bày được cơ sở thành các nhóm, cơ sở pháp lí cho đường
việc thành lập pháp lí cho mỗi nhóm 8-10 việc thành lập Nhà
Nhà nước tư việc thành lập sinh viên. Sinh 2
sản Anh và cơ Nhà nước tư viên phải chuẩn nước tư sản Anh và
cấu tổ chức bộ sản Anh và cơ bị theo nhóm cơ cấu tổ chức bộ
máy nhà nước cấu tổ chức bộ vấn đề thảo luận Anh.
máy nhà nước ra giấy trước khi máy nhà nước Anh; Anh.
đến lớp thảo nắm được điểm 2. So sánh 2. Chỉ ra luận. giống và khác nhau
được cách thức được điểm giữa cách thức
thành lập, chức giống và khác năng, quyền thành lập, chức nhau giữa cách hạn của Nghị năng, quyền hạn
viện Anh và thức thành lập, của Nghị viện Anh Nghị viện Mĩ. chức năng, quyền hạn của và Nghị viện Mĩ. Nghị viện Anh và Nghị viện Mĩ. Tự học Ở nhà 1. Pháp
1. Trình bày 1. Đọc Q1 từ Sinh viên nắm chắc
Thư viện luật tư sản thời được những tr.340-tr.354 và được những đặc kì hiện đại đặc
điểm viết vào vở tự điểm chung của
chung của pháp học pháp luật tư sản luật tư sản thời kì này: luật thời kì hiện đại trên hiến pháp tư một số lĩnh vực sản, luật dân sự tư sản, luật lao động, luật hình sự Tư vấn Liên hệ
Các nội dung Người học nắm Đặt câu hỏi với giáo
kiến thức mà vững kiến thức, viên
người học còn từ đó rèn luyện
ngoài giờ băn khoăn ở kỹ năng vận lên lớp tuần 9 dụng vào thực tiễn. 2 Tuần 10
Chương 8. Nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa Hình Chuẩn đầu ra Thời Yêu cầu thức HP gian địa Nội dung chính Mục tiêu cụ thể SV chuẩn tổ chức điểm bị DH Thảo luận 2 tiết
1. Đánh giá 1. Chỉ ra được Chia sinh Sinh viên vận giảng
được sự tiến bộ điểm tiến bộ của viên thành dụng kiến thức đường
của nhà nước tư của nhà nước tư các nhóm, đã học có khả
sản so với nhà sản so với nhà mỗi nhóm năng đánh giá
nước phong kiến nước phong kiến 8-10 sinh được sự tiến bộ
(cách thức thiết (cách thức thiết viên. Sinh của nhà nước tư
lập quyền lực nhà lập quyền lực viên phải sản so với nhà
nước, cơ cấu tổ nhà nước, cơ cấu chuẩn bị nước phong kiến
chức bộ máy nhà tổ chức bộ máy theo nhóm (cách thức thiết
nước, hình thức nhà nước, hình vấn đề thảo lập quyền lực nhà nước). thức nhà nước).
luận ra nhà nước, cơ cấu
giấy trước tổ chức bộ máy
khi đến lớp nhà nước, hình thảo luận. thức nhà nước). Tự học Ở nhà, A.
Nhà nước 1. Trình bày 1. Đọc Q1 Sinh viên nắm
thư viện và pháp luật Xô được quá trình từ tr.355- chắc được quá Viết giành thắng lợi tr.367 và trình giành thắng 1.
Cách mạng của cuộc cách viết vào vở lợi của cuộc
xã hội chủ nghĩa mạng xã tháng tự học cách mạng xã
tháng Mười. Nhà Mười và sự thiết tháng Mười và
nước và pháp luật lập Nhà nước sự thiết lập Nhà
Xô Viết ở Nga Xô Viết ở Nga. nước Xô Viết ở (1917-1922) Nga. Kiểm tra 1 tiết Kiểm tra về Nhằm kiểm tra Sinh viên bài tập giảng
những vấn đề thực khả năng nhận phải viết nhóm. đường, tiễn, do giáo viên thức của Sinh tay bằng Giờ thảo đặt ra. viên về lý giấy A4 luận thuyết cách vận dụng lý thuyết để giải quyết các vấn đề thực tiễn, 2 kiểm tra kỹ năng làm việc theo nhóm, khả năng quản lý, lảnh đạo, khả năng nghiên cứu khoa học tập thể. Liên hệ
Các nội dung kiến Người học nắm Đặt câu hỏi với giáo thức mà người vững kiến thức, viên học còn băn từ đó rèn luyện Tư vấn ngoài khoăn ở tuần 10. kỹ năng vận giờ lên dụng vào thực lớp tiễn. 2 Tuần 11
Chương 8. Nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa Hình Chuẩn đầu Thời thức tổ Nội dung Yêu cầu SV ra HP gian địa Mục tiêu cụ thể chức chính chuẩn bị điểm DH Thảo 2 Tiết
1. Đánh giá 1. Chỉ ra được điểm Chia sinh viên Sinh viên vận luận giảng
được sự tiến bộ tiến bộ của pháp luật thành các dụng kiến đường
của pháp luật tư sản so với pháp nhóm, mỗi thức đã học
tư sản so với luật phong kiến nhóm 8-10 sinh có thể đánh pháp
luật (hình thức pháp luật, viên. Sinh viên giá được điểm
phong kiến nội dung pháp luật). (hình thức pháp
phải chuẩn bị tiến bộ của luật, nội dung
theo nhóm vấn pháp luật tư pháp luật).
đề thảo luận ra sản so với
giấy trước khi pháp luật
đến lớp thảo phong kiến luận. Tự học Ở nhà
A. Nhà nước 2. Trình bày sự 1. Đọc Q1 từ Sinh hiểu
Thư viện và pháp luật Xô thành lập Nhà nước tr.479-tr.489 và được quá Viết
Liên bang cộng hòa viết vào vở tự trình hình
2. Nhà nước và xã hội chủ nghĩa Xô học thành, nội
pháp luật Liên Viết (Liên Xô); Nhà dung, đặc
bang Cộng hòa nước Xô Viết trong điểm của nhà
xã hội chủ nghĩa quá trình tồn tại của nước và pháp
Xô Viết (Liên Liên Xô. Tổ chức bộ luật Liên Xô) (1922- máy nhà nước qua bang Cộng 1991) các Hiến pháp 1921, hòa xã hội Hiến pháp 1936, chủ nghĩa Xô Hiến pháp 1977 và Viết (Liên sửa đổi Hiến pháp Xô) (1922- 1990. Nêu được đặc 1991) điểm và những ngành luật chủ yếu hệ thống pháp luật Liên Xô Tư vấn Liên hệ
Các nội dung Người học nắm Đặt câu hỏi với giáo
kiến thức mà vững kiến thức, từ 2 viên
người học còn đó rèn luyện kỹ năng
ngoài giờ băn khoăn ở vận dụng vào thực lên lớp tuần 11 tiễn. 2 Tuần 12
Chương 8. Nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa Hình Chuẩn đầu ra HP Thời Yêu cầu thức tổ Nội dung gian địa Mục tiêu cụ thể SV chuẩn chức chính điểm bị DH Thảo 2 tiết
1. Giải thích 1. Chỉ ra được nguyên Chia sinh Sinh viên vận dụng luận giảng
được nguyên nhân dẫn đến sự thay viên thành kiến thức để nắm đường
nhân dẫn đến đổi cơ bản của nhà các nhóm, được nguyên nhân
sự thay đổi cơ nước và pháp luật tư mỗi nhóm dẫn đến sự thay đổi
bản của nhà sản hiện đại. 8-10 sinh cơ bản của nhà nước và pháp luật tư sản hiện
viên. Sinh nước và pháp luật đại.
viên phải tư sản hiện đại; sự
2. Phân tích 2. Chỉ ra được sự chuẩn bị khác biệt cơ bản
được sự khác khác biệt cơ bản giữa theo nhóm giữa pháp luật tư
biệt cơ bản giữa pháp luật tư sản thời vấn đề thảo sản thời hiện đại
pháp luật tư sản hiện đại với pháp luật luận ra với pháp luật tư sản
thời hiện đại tư sản thời cận đại. giấy A4 thời cận đại. với pháp luật tư trước khi sản thời cận đại đến lớp thảo luận. Tự học Ở nhà
B. Nhà nước và 1. Nêu được sự ra đời 1. Đọc Q1 Sinh viên nắm Thư
pháp luật các của các nước xã hội từ tr.398- được sự ra đời của viện
nước cộng hòa chủ nghĩa Đông Âu tr.414 và các nước xã hội
dân chủ nhân (1945-1990): Cộng viết vào chủ nghĩa Đông
dân và Cộng hòa nhân dân xã hội vở tự học Âu (1945-1990) hòa Cuba chủ nghĩa Anbani; Anbani, Bungari,
1. Các nhà Cộng hòa nhân dân Đức, Hunggari,
nước xã hội Ba Lan; Cộng hòa Rumani, Tiệp chủ nghĩa nhân dân Bungari; Khắc. Đông Âu Cộng hòa dân chủ (1945-1990) Đức; Cộng hòa nhân
2. Các nhà dân Hunggari; Cộng
nước xã hội hòa nhân dân
chủ nghĩa Châu Rumani; Liên bang Á cộng hòa xã hội chủ nghĩa Tiệp Khắc. 3 Kiểm Ở nhà,
Kiểm tra về Nhằm kiểm tra khả Sinh viên
tra bài thư viện những vấn đề năng nhận thức của phải viết tập lớn
thực tiễn, do sinh viên về lý thuyết tay bằng
giáo viên đặt cách vận dụng lý giấy A4 ra. thuyết để giải quyết
các vấn đề thực tiễn, kiểm tra khả năng nghiên cứu khoa học . Liên hệ
Các nội dung Người học nắm vững Đặt câu
với giáo kiến thức mà kiến thức, từ đó rèn hỏi viên
người học còn luyện kỹ năng vận Tư vấn ngoài
băn khoăn ở dụng vào thực tiễn. giờ lên tuần 12 lớp 3 Tuần 13
Chương 8. Nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa Hình Thời Yêu cầu SV Chuẩn đầu ra thức tổ gian địa Nội dung chính Mục tiêu cụ thể chuẩn bị HP chức DH điểm Thảo 2 tiết
1. Đánh giá được 1. Chỉ ra được Chia sinh viên Sinh viên vận luận giảng
ảnh hưởng của hệ những ảnh thành các dụng kiến thức đường
thống nhà nước hưởng của hệ nhóm, mỗi có khả năng
và pháp luật xã thống nhà nước nhóm 8-10 sinh đánh giá được
hội chủ nghĩa đối và pháp luật xã viên. Sinh viên những ảnh
với sự phát triển hội chủ nghĩa phải chuẩn bị hưởng của hệ
của lịch sử nhà đối với sự phát theo nhóm vấn thống nhà nước
nước và pháp luật triển của lịch sử đề thảo luận ra và pháp luật xã thế giới.
nhà nước và giấy A4 trước hội chủ nghĩa
pháp luật thế khi đến lớp đối với sự phát giới. thảo luận. triển của lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới Tự học Ở nhà
B. Nhà nước và 2. Nêu được đặc 2. Đọc Q1 từ Sinh viên nắm Thư
pháp luật các điểm riêng biệt tr.414-tr.425 được đặc điểm viện
nước cộng hòa về quá trình hình và viết vào vở riêng biệt về
dân chủ nhân dân thành và phát tự học quá trình hình
và Cộng hòa triển của các nhà 3. Đọc Q1 từ thành và phát Cuba
nước dân chủ tr.425-tr.429 triển của các
2. Các nhà nước nhân dân ở Châu và viết vào vở nhà nước dân
xã hội chủ nghĩa Á; Phân tích tự học chủ nhân dân ở Châu Á nguyên nhân Châu Á: Mông dẫn đến sự ra Cổ; Triều Tiên; đời của một số Trung Hoa, nhà nước xã hội Lào. chủ nghĩa châu Sinh viên nắm Á: Cộng hòa được đặc điểm nhân dân Mông chung về hệ Cổ (1921-1990); thống pháp luật Cộng hòa dân của các nhà
3. Khái quát chủ nhân dân nước dân chủ 3 chung về pháp Triều Tiên; nhân dân và
luật của các nhà Cộng hòa nhân một số chế định
nước dân chủ dân Trung Hoa; pháp luật chủ nhân dân. Cộng hòa dân yếu chủ nhân dân Lào. 3. Trình bày được đặc điểm chung về hệ thống pháp luật của các nhà nước dân chủ nhân dân và một số chế định pháp luật chủ yếu: Luật hiến pháp, pháp luật quản lí kinh tế, pháp luật về các vấn đề xã hội, luật hình sự, Luật dân sự, Tổ chức tố tụng và tư pháp. Tư vấn
Liên hệ Các nội dung kiến Người học nắm Đặt câu hỏi
với giáo thức mà người vững kiến thức, viên học còn băn từ đó rèn luyện ngoài khoăn ở tuần 13 kỹ năng vận giờ lên dụng vào thực lớp tiễn. 3 Tuần 14
Chương VIII. Nhà nước và pháp luật cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1976 đến nay) (tiếp) Hình Chuẩn đầu ra thức tổ Thời gian Yêu cầu SV HP Nội dung chính Mục tiêu cụ thể chức địa điểm chuẩn bị DH Thảo 2 Tiết
1. So sánh được 1. Chỉ ra điểm Chia sinh Sinh viên vận luận giảng
hai hệ thống cơ giống và khác viên thành dụng kiến thức đường
bản của pháp nhau giữa được các nhóm, để khái quát
luật XHCN: Hệ hai hệ thống cơ mỗi nhóm 8- được điểm
thống pháp luật bản của pháp luật 10 sinh viên. giống và khác
Xô Viết và hệ XHCN: Hệ thống Sinh viên nhau giữa được
thống pháp luật pháp luật Xô Viết phải chuẩn bị hai hệ thống cơ
các nước cộng và hệ thống pháp theo nhóm bản của pháp
hoà dân chủ luật các nước vấn đề thảo luật XHCN.
nhân dân sau cộng hoà dân chủ luận ra giấy
Chiến tranh thế nhân dân sau A4 trước khi giới lần thứ II.
Chiến tranh thế đến lớp thảo giới lần thứ II. luận. Tự học Ở nhà
B. Nhà nước và 4. Trình bày sự ra 4. Đọc Q1 từ Sinh viên nắm Thư viện
pháp luật các đời và tổ chức bộ tr.425- được kiến thức
nước cộng hòa máy nhà nước Cu tr.435và viết về sự ra đời và
dân chủ nhân Ba đồng thời đưa vào vở tự tổ chức bộ máy
dân và Cộng hòa ra những nhận xét học nhà nước Cu Ba Cuba chung cơ bản về đồng thời đưa ra
4. Nhà nước và hệ thống pháp những nhận xét
pháp luật Cộng luật cộng hòa Cu chung cơ bản về hòa Cu Ba Ba hệ thống pháp luật cộng hòa Cu Ba. Các nội dung
Người học nắm Đặt câu hỏi Liên hệ kiến thức mà vững kiến thức, từ với giáo Tư vấn người học còn đó rèn luyện kỹ
viên ngoài băn khoăn ở tuần năng vận dụng giờ lên lớp 14 vào thực tiễn.
9. Chính s愃Āch đối vei học phần. 3
- Sinh viên chuyên cần, tích cực trong học tập có điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên.
- Sinh viên cần phải làm các bài tập đầy đủ, nộp đúng thời hạn quy định và đạt kết quả tốt.
- Sinh viên không tham dự đủ 80% số tiết lên lớp theo quy định sẽ không được thi học kỳ.
10. Phương ph愃Āp, hình thức kiểm tra - đ愃Ānh gi愃Ā kết quả học tập môn học.
10.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Trọng số là 30%
- Kiểm tra hàng ngày và hàng tuần trên các hình thức: học trên lớp, học ngoài giờ (bài
viết hoặc vấn đáp, thảo luận nhóm…). Kiểm tra, đánh giá về tinh thần, thái độ, kết quả của
những vấn đề sinh viên phải chuẩn bị, cần tư vấn nhằm tạo động lực thúc đẩy sinh viên tự
học, tự nghiên cứu một cách tích cực.
- Kiểm tra việc tự học, tự nghiên cứu của sinh viên nhằm hoàn thành tốt các nội dung,
nhiệm vụ mà giáo viên giao cho: bài tập cá nhân/tuần, bài tập nhóm/tháng, bài tập lớn/học
kỳ và các hoạt động theo nhóm.
- Điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên: ít nhất là 5 điểm thành phần.
10.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: Trọng số là 20%.
Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viết. Sau
khi học được nửa thời gian, sinh viên làm bài
kiểm tra trên lớp (hoặc viết tiểu luận) nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêu nhận thức và
các kỹ năng khác ở giai đoạn giữa môn học. Hình thức kiểm tra này thực hiện vào tuần 7.
10.3. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ: Trọng số là 50%
Đây là hình thức kiểm tra quan trọng nhất của học phần nhằm đánh giá toàn bộ các
mục tiêu nhận thức và các mục tiêu khác đã được đặt ra.
Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viết hoặc làm bài tiểu luận (SV chỉ làm bài tiểu luận
thay thế bài thi cuối kỳ khi đảm bảo các yêu cầu về bài kiểm tra thường xuyên, bài kiểm tra
giữa kỳ theo quy định của nhà trường).
- Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, kiểm tra
+ Bài tập cá nhân: Sinh viên phải làm đầy đủ bài tập cá nhân theo yêu cầu của giáo
viên, chuẩn bị trước các câu hỏi, đọc các tài liệu học tập theo hướng dẫn trước khi lên lớp, thảo luận, xêmina... Yêu cầu:
Về nội dung: Sinh viên phải xác định được vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp
lý; thể hiện kỹ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu.
Nội dung bài viết thể hiện rõ ràng, khoa học. 3
Về hình thức: Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, dung lượng vừa đủ, không quá dài. + Bài tập nhóm/tháng:
Sinh viên phải tham gia đầy đủ các buổi thực hành, thực tế, phải đem theo sổ sách để
ghi chép, máy ảnh, máy ghi hình, ghi âm (nếu có); chấp hành nội quy, quy định của tập thể,
làm đầy đủ các bài tập, các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên.
Mỗi nhóm tổng hợp thành một văn bản báo cáo kết quả hoàn chỉnh theo mẫu sau:
Trường đại học Hồng Đức Bộ môn Luật
B愃Āo c愃Āo kết quả nghiên cứu nhóm
Tên vấn đề nghiên cứu:……………………………………………………… 1.
Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công: S Họ và tên
Nhiệm vụ được phân công Ghi chú TT 1 Nhóm trưởng 2 Thư ký 3
2. Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi làm việc, có thể có biên bản kèm
theo, lịch trình tìm hiểu, học tập, thực tế).
3. Tổng hợp kết quả làm việc của nhóm: các nội dung tiến hành, kết quả thu nhận được…
4. Kiến nghị, đề xuất (nếu có). Nhóm trưởng (ký tên)
- Bài tập lớn/học kỳ: Tuỳ điều kiện thời gian, khả năng của sinh viên mà giáo viên
giao bài tập lớn cho sinh viên thực hiện. Khi được giao, sinh viên phải hoàn thành đúng
tiến độ, có kết quả tốt, tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học. Các tiêu chí đánh giá:
1. Đặt vấn đề, xác định đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu hợp lý, lôgic.
2. Có bằng chứng về năng lực tư duy, kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá trong
việc giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu.
3. Có bằng chứng về sử dụng các tư liệu, phương pháp, giải pháp…do giáo viên hướng dẫn. 3
4. Về cách thức: Bố cục hợp lý, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn phù hợp, đúng quy
cách của một văn bản khoa học.
Biểu điểm trên cơ sở các tiêu chí trên: Điểm Tiêu chí Ghi chú 9 - 10 Đạt cả 4 tiêu chí 7 - 8 - Đạt 2 tiêu chí đầu.
- Tiêu chí 3: có sử dụng tài liệu song chưa đầy đủ, chưa có bình luận.
- Tiêu chí 4: còn mắc vài lỗi nhỏ. 5 - 6 - Đạt tiêu chí 1.
- Tiêu chí 2: chưa thể hiện rõ tư duy phê phán; các kỹ
năng phân tích, tổng hợp, đánh giá còn hạn chế.
- Tiêu chí 3,4: còn mắc lỗi. Dưới 4
Không đạt cả 4 tiêu chí. Thời gian kiểm tra:
Bài kiểm tra thường xuyên: theo lịch trình cụ thể (Mục 8.2)
Bài kiểm tra giữa kỳ thực hiện vào tuần thứ 7 của kỳ học.
Bài kiểm tra cuối kỳ theo lịch của nhà trường.
Kết quả kiểm tra được phản hồi cho sinh viên 1 tuần sau khi làm bài.
- Lịch thi, kiểm tra theo đề cương và theo lịch nhà trường.
11. C愃Āc yêu cầu kh愃Āc. Yêu cầu sinh viên:
- Lên lớp theo đúng số tiết đã được quy định (Dự lớp ít nhất là 80% số tiết lên lớp) mới được dự thi.
- Đủ các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên, giữa kỳ, cuối kỳ.
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập (chuẩn bị thảo luận, làm bài tập đầy đủ theo yêu cầu của CBGD…).
- Tự học, tự nghiên cứu.
Thanh Hóa, ngày tháng năm 20 TRƯỞNG KHOA P.TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN Lê Văn Minh Nguyễn Thị Huyền La Thị Quế 3 3