ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ

Hiểu biết tương đối toàn diện về khoa học luật hình sự: chính sách, nguyên tắc của luậthình sự và các kiến thức khác liên quan đến phần chung của luật hình sự; việc tội phạm hóavàxửlý cáchành vi xâmphạm sởhữu,xâm phạm trật tựquản lýkinh tế,an toàn côngcộng, trật tự công cộng, trật tự quản lý hành chính, các tội phạm về môi trường…, ý nghĩacủa pháp luật và thực thi pháp luật hình sự đối với việc bảo đảm môi trường an toàn, lànhmạnhchocáchoạtđộngthương mạinóichungvà thươngmại quốc tếnói riêng. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45470709
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HC PHN
LUT HÌNH SỰ TỐ TNG HÌNH SỰ
(DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ)
Nội, năm 2024
1
lOMoARcPSD| 45470709
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. Giảng viên 1
Họtên: Nguyễn Thị Lan
Chức danh, học vị: Giảng viên, Tiến
Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa pháp hình sự, Trường Đại học Luật, ĐHQGHN
Địa chỉ liên hệ: Phòng 209, nhà E1, 144 đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Nội
Điện thoại: 04.37547512 (CQ), 0989197515 (DĐ)
Email: lanntkl@vnu.edu.vn
Các hướng nghiên cứu chính: Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Luật thi hành án hình
sự, Tội phạm học
1.2. Giảng viên 2
Họtên: Nguyễn Khắc Hải
Chức danh, học vị: Giảng viên, Tiến
Thời gian, địa điểm m việc: Khoa pháp hình sự, Trường Đại học Luật,
ĐHQGHN.
Địa chỉ liên hệ: Phòng 209 nhà E1, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Nội
Điện thoại: 04.37547512 (CQ), 0946555595 (DĐ)
Email: haink78@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Tội phạm học, Luật hình sự, Kiểm soát xã hội đối với tội
phạm, Các quyền tự do, dân chủ củang dân
1.3. Giảng viên 3
Họtên: Trần Thu Hạnh
Chức danh, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ.
Thời gian, địa điểm m việc: Khoa pháp hình sự, Trường Đại học Luật,
ĐHQGHN.
Địa chỉ liên hệ : Phòng 209 nhà E1, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Nội
Điện thoại: 04.37547512 (CQ), 0904496868 (DĐ)
Email: tranthuhanh72@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính: Luật tố tụng hình sự, Tổ chức Toà án các quan
pháp
2
lOMoARcPSD| 45470709
1.4. Giảng viên 4
Họ và tên: Lê Lan Chi
Chức danh, học vị: Giảng viên chính, Phó giáo - Tiến sĩ.
Thời gian, địa điểm m việc: Khoa pháp hình sự, Trường Đại học Luật,
ĐHQGHN.
Địa chỉ liên hệ : Phòng 209 nhà E1, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Nội
Điện thoại: 04.37547512 (CQ), 0912348333 (DĐ)
Email: lechilan@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Luật tố tụng hình sự, Luật thi hành án hình sự, Hệ thống
pháp hình sự
2. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
- Tên học phần: Luật hình sựtố tụng hình sự
- Học phần : Bắt buộc
- học phần : CRL 2213
-
Số tín chỉ
: 04
- Học phần tiên quyết: luận về nhà nước và pháp luật (THL 1057)
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
- Giờ tín chỉ đối với hoạt động:
1. thuyết: 44
2. Thực hành: 8
3. Tự học: 8
3. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
Sau khi học xong môn học này, sinh viên cần đạt được các mục tiêu sau:
3.1. Về kiến thức:
3
lOMoARcPSD| 45470709
- Hiểu biết tương đối toàn diện về khoa học luật hình sự: chính sách, nguyên tắc của luật
hình sự và các kiến thức khác liên quan đến phần chung của luật hình sự; việc tội phạm a
xử các hành vi xâm phạm sở hữu, xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, an toàn công
cộng, trật tự công cộng, trật tự quản hành chính, các tội phạm về môi trường…, ý nghĩa
của pháp luật thực thi pháp luật hình sự đối với việc bảo đảm môi trường an toàn, lành
mạnh cho các hoạt động thương mại nói chung và thương mại quốc tế nói riêng.
- Phân tích, đánh giá được các nguyên vận hành của tố tụng hình sự, của hệ thống
pháp hình sự trong việc giải quyết vụ án hình sự, nhiệm vụ, chức năng, chthể, chứng c
chứng minh, các giai đoạn của tố tụng hình sựthi hành án hình sự.
3.2. Về kỹ năng:
- Hình thành phát triển năng lực tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề của pháp luật hình
sự và tố tụng hình sự trong tổng thể hệ thống, có khả năng tư duy theo hệ thống khi tiếp cận
và xử lý các vấn đề về tội phạm;
- các kỹ năng tự cập nhật các kiến thức pháp luật mới, phân tích luậtso nh với các
tri thức bản từ các ngành luật trong lĩnh vực pháp hình sự;
- Hình thành kĩ năng bình luận, đánh giá các vấn đề lý luận thực tiễn của hoạt động áp
dụng pháp luật hình sự trong việc giải quyết các vụ án hình sự, đặc biệt trong các vụ án
hình sự liên quan đến hoạt động kinh doanh, thương mại.
- khả năng làm việc độc lập, kỹ năng giải quyết công việc với duy lôgíc sáng
tạo, trên sở ý thức tôn trọngtuân thủ pháp luật.
3.3. Về thái độ, chuyên cần:
- sự hứng thú, say với môn học;
- Nhận thức thái độ đúng đắn về các giá trị, mục tiêu của pháp luật hệ thống
pháp hình sự trong việc giải quyết vấn đề tội phạm nói chung tội phạm trong lĩnh vực
kinh doanh thương mại nói riêng;
- các phẩm chất đạo đức hội: ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật, trách
nhiệm công dân; ý thức xây dựng bảo vlợi ích của cộng đồng hội, ý thức tôn
trọng, bảo vệ quyền con người trong lĩnh vực tư pháp hình sự, đấu tranh cho lẽ phải và công
bằnghội.
4
lOMoARcPSD| 45470709
4. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Học phần Luật hình sự tố tụng hình sự cung cấp cho sinh viên các nội dung cụ thể theo
hai nhóm kiến thức pháp về Luật hình sự và Luật tố tụng hình sự như sau:
(i) Luật hình sự: Thứ nhất, khối kiến thức về phần chung của Luật hình sự: từ khái niệm,
các nguyên tắc của Luật hình sự; khái niệm tội phạm phân loại tội phạm, cấu thành tội
phạm, các yếu tố cấu thành tội phạm, trách nhiệm hình sự những trường hợp loại trừ
trách nhiệm hình sự; các giai đoạn thực hiện tội phạm, đồng phạm, hình phạt các biện
pháp pháp, quyết định hình phạt; trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại phạm
tội. Thứ hai, một số kiến thức thuộc phần riêng của Luật nh sự: các tội phạm mang tính
truyền thống của Luật hình sự như các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh
dự của con người, tuy nhiên, trọng tâm các tội phạm liên quan đến hoạt động kinh doanh
thương mại như các tội xâm phạm sở hữu, xâm phạm trật tự quản kinh tế, an toàn công
cộng, trật tự công cộng, trật tự quảnhành chính, các tội phạm về môi trường, tội phạm về
chức vụ.
(ii) Luật tố tụng hình sự: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức bản về khoa học Luật
tố tụng hình sự như khái niệm, bản chất các nguyên tắc bản của Luật tố tụng hình sự
Việt Nam; chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng hình sự, chứng cứ và chứng minh trong tố tụng
hình sự; các giai đoạn của tố tụng hình sự hai thủ tục tố tụng đặc biệt, ít nhiều liên quan
đến việc giải quyết các tội phạm kinh doanh, thương mại yếu tố quốc tế, đó thủ tục
truy cứu trách nhiệm hình sự pháp nhân và hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự.
5. CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN
I. KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ, CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ; KHÁI
NIỆM TỘI PHẠM PHÂN LOẠI TỘI PHẠM
1.1 Khái niệm và các nguyên tắc của Luật hình sự
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Các nguyên tắc
1.2. Khái niệm tội phạm
1.2.1. Bản chấthội-pháp của tội phạm
1.2.2. Khái niệmcác đặc điểm của tội phạm
5
lOMoARcPSD| 45470709
1.2.3. Tội phạm, các vi phạm pháp luật khác và hành vi trái đạo đức
1.3. Phân loại tội phạm
1.3.1. Khái niệm và ý nghĩa của việc phân loại tội phạm
1.3.2. Những tiêu chí phân loại tội phạm trong Luật hình sự
1.3.3. Phân loại tội phạm trong Bộ luật hình sự năm 2015
II. CẤU THÀNH TỘI PHẠM, CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI PHẠM
2.1. Khái niệm, ý nghĩa của cấu thành tội phạmphân loại cấu thành tội phạm
2.1.1. Khái niệm cấu thành tội phạm
2.1.2. Ý nghĩa của cấu thành tội phạm
2.1.3. Phân loại cấu thành tội phạm
2.2. Khách thể của tội phạm
2.2.1. Khái niệm ý nghĩa của khách thể của tội phạm
2.2.2. Các loại khách thể của tội phạm
2.2.3. Đối tượng tác động của tội phạm
2.3. Mặt khách quan của tội phạm
2.3.1. Khái niệm ý nghĩa mặt khách quan của tội phạm
2.3.2. Hành vi nguy hiểm cho xã hội của tội phạm
2.3.3. Hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm
2.3.4. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiểm cho hội hậu quả nguy hiểm cho
xã hội của tội phạm
2.3.5. Các dấu hiệu khác của mặt khách quan của tội phạm
2.4. Chủ thể của tội phạm
2.4.1. Khái niệm chủ thể của tội phạm và ý nghĩa của
2.4.2. Năng lực trách nhiệm hình sự
2.4.3. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự
2.4.4. Chủ thể đặc biệt của tội phạm
2.4.5. Nhân thân người phạm tội
2.5. Mặt chủ quan của tội phạm
2.5.1. Khái niệm ý nghĩa mặt chủ quan của tội phạm
2.5.2. Lỗi trong mặt chủ quan của tội phạm
6
lOMoARcPSD| 45470709
2.5.3. Động mục đích phạm tội
2.5.4. Sai lầm và trách nhiệm hình sự đối với trách nhiệm hình sự
III. TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
3.1. Trách nhiệm hình sự
3.1.1. Khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm nh sự
3.1.2. sở của trách nhiệm hình sự
3.1.3. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự
3.1.4. Miễn trách nhiệm hình sự
3.2. Loại trừ trách nhiệm hình sự
3.2.1. Khái niệm, đặc điểm của loại trừ trách nhiệm hình sự
3.2.2. Ý nghĩa của chế định loại trừ trách nhiệm hình sự
3.2.3. Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự năm 2015
IV. CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM, ĐỒNG PHẠM
4.1. Các giai đoạn thực hiện tội phạm
4.1.1. Khái niệm ý nghĩa các giai đoạn thực hiện tội phạm
4.1.2. Chuẩn bị phạm tội
4.1.3. Phạm tội chưa đạt
4.1.4. Tội phạm hoàn thành và tội phạm kết thúc
4.1.5. Vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
4.2. Đồng phạm
4.2.1. Khái niệm các dấu hiệu của đồng phạm
4.2.2. Các loại người đồng phạm
4.2.3. Những hình thức đồng phạm
4.2.4. Vấn đề trách nhiệm hình sự trong đồng phạm
4.2.5. Những hành vi liên quan tới tội phạm nhưng không phải đồng phạm cấu thành
tội phạm độc lập
V. HÌNH PHẠT CÁC BIỆN PHÁP PHÁP
5.1. Hình phạt
5.1.1. Khái niệmcác đặc điểm của hình phạt
5.1.2. Mục đích của hình phạt
7
lOMoARcPSD| 45470709
5.1.3. Hệ thống hình phạt
5.2. Các biện pháp tư pháp
5.2.1. Khái niệm các đặc điểm của biện pháp pháp
5.2.2. Các biện pháp pháp cụ thể
5.3. Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại
5.3.1. Khái niệmđiều kiện
5.3.2. Hình phạt và các biện pháp pháp đối với pháp nhân thương mại
VI. QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT
6.1. Khái niệm và ý nghĩa của quyết định hình phạt
6.1.1. Khái niệm quyết định hình phạt
6.1.2. Ý nghĩa của việc quyết định hình phạt
6.2. Các nguyên tắc quyết định hình phạt
6.2.1. Nguyên tắc pháp chế
6.2.2. Nguyên tắc công bằng
6.2.3. Nguyên tắc thể hoá
6.3. Các căn cứ quyết định hình phạt
6.3.1. Khái niệm ý nghĩa
6.3.2. Căn cứ vào các quy định của bộ luật hình sự
6.3.3. Căn cứ vào tính chấtmức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội
6.3.4. Căn cứ vào nhân thân người phạm tội
6.3.5. Căn cứ vào các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự
VII. CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, NHÂN PHẨM, DANH DỰ
CỦA CON NGƯỜI
7.1. Khái quát chung về các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự
của con người
7.1.1. Lịch sử vấn đề
7.1.2. Khái niệm các dấu hiệu pháp chung của các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe,
nhân phẩm, danh dự của con người
7.1.3. Đường lối xử đối với các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự
của con người
8
lOMoARcPSD| 45470709
7.2. Các tội phạm cụ thể xâm phạm tính mạng
7.3. Các tội phạm cụ thể xâm phạm sức khỏe
7.4. Các tội phạm cụ thể xâm phạm quyền tự do tình dục
VIII. CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU
8.1. Khái quát chung về các tội xâm phạm sở hữu
8.1.1. Lịch sử vấn đề
8.1.2. Khái niệm các dấu hiệu pháp chung của các tội xâm phạm sở hữu
8.1.3. Đường lối xử đối với các tội xâm phạm sở hữu
8.2. Các tội phạm xâm phạm sở hữu cụ thể
IX. CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN KINH TẾ
9.1. Khái quát chung về các tội xâm phạm trật tự quản kinh tế
9.1.1. Lịch sử vấn đề
9.1.2. Khái niệmcác dấu hiệu pháp chung của các tội xâm phạm trật tự quản kinh tế
9.1.3. Đường lối xử đối với các tội xâm phạm trật tự quản kinh tế
9.2. Các tội phạm cụ thể xâm phạm trật tự quản kinh tế trong nh vực sản xuất,
kinh doanh, thương mại
X. CÁC TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG
10.1. Khái quát chung về các tội phạm về môi trường
10.1.1. Lịch sử vấn đề
10.1.2. Khái niệm các dấu hiệu pháp chung của các tội phạm về môi trường
10.1.3. Đường lối xử đối với các tội phạm về môi trường
10.2. Các tội phạm về môi trường cụ thể
XI. CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN NG CỘNG, TRẬT TỰ CÔNG CỘNG,
TRẬT TỰ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH
11.1. Khái quát chung về các tội phạm xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng,
trật tự quản hành chính
11.1.1. Lịch sử vấn đề
11.1.2. Khái niệm các dấu hiệu pháp chung của các tội phạm này
11.1.3. Đường lối xử đối với các tội phạm này
9
lOMoARcPSD| 45470709
11.2. Các tội phạm xâm phạm an toàn công cộng, trật tự ng cộng, trật tự quản
hành chính cụ thể
XII. CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ
12.1. Khái quát chung về các tội phạm về chức vụ
12.1.1. Lịch sử vấn đề
12.1.2. Khái niệm các dấu hiệu pháp chung của các tội phạm về chức vụ
12.1.3. Đường lối xử đối với các tội phạm về chức vụ
12.2. Các tội phạm về chức vụ cụ thể
12.2.1. Các tội phạm về tham nhũng
12.2.2. Các tội phạm khác về chức vụ
XIII. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ, CÁC NGUYÊN
TẮC BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
13.1. Khái niệm, bản chất của Luật tố tụng hình sự Việt Nam
13.2. Khái niệm và phân loại các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự Việt Nam
13.1.1. Khái niệm nguyên tắc bản của Luật tố tụng hình sự Việt Nam
13.1.2. Phân loại các nguyên tắc bản của Luật tố tụng hình sự Việt Nam
13.3. Các nguyên tắc bản cụ th của Luật tố tụng hình sự Việt Nam
13.3.1. Nhóm nguyên tắc đảm bảo pháp chế
13.3.2. Nhóm nguyên tắc đảm bảo quyềnlợi ích hợp pháp của công dân
13.3.3. Nhóm nguyên tắc đảm bảo tính khách quan, chính xác
13.3.4. Nhóm nguyên tắc đảm bảo dân chủ
XIV. CHỨNG CỨ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
14.1. Khái niệm, phân loại chứng cứ, nguồn chứng cứ
14.1.1. Khái niệm
14.1.2. Phân loại chứng cứ
14.1.3. Các loại nguồn chứng cứ
14.2. Quá trình chứng minh trong tố tụng hình sự
14.2.1. Đối tượng chứng minh
14.2.2. Giới hạn chứng minh
14.2.3. Nghĩa vụ chứng minh
10
lOMoARcPSD| 45470709
14.2.4. Các bước chứng minh
XV. CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ CÁC BIỆN
PHÁP NGĂN CHẶN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
15.1. quan tiến hành tố tụng hình sự
15.1.1 Khái niệm và phân loại quan tiến hành tố tụng hình sự
15.1.2 Các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự
15.1.3 Các quan khác được giao tiến hành một số hoạt động tố tụng hình sự
15.2. Người tiến hành tố tụng hình sự
15.2.1. Khái niệm phân loại người tiến hành tố tụng hình sự
15.2.2. Các loại người tiến hành tố tụng hình sự
15.3. Người tham gia tố tụng
15.3.1. Khái niệm và phân loại người tham gia tố tụng
15.3.2. Các nhóm người tham gia tố tụng
15.4. Các biện pháp ngăn chặn
15.4.1. Khái niệm, đặc điểm
15.4.2. Một số biện pháp ngăn chặn cụ thể
XVI. KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA, TRUY TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ
16.1. Khởi tố vụ án hình sự
16.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của khởi tố vụ án hình sự
16.1.2. Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự
16.1.3. Các hoạt động, các quyết định trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự
16.2. Điều tra vụ án hình sự
16.2.1. Khái niệm và ý nghĩa của điều tra vụ án hình sự
16.2.2. Thẩm quyền điều tra vụ án hình sự
16.2.3. Các hoạt động, các quyết định trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự
16.3. Truy tố
16.3.1. Khái niệm ý nghĩa của việc truy tố
16.3.2. Các hoạt động, các quyết định trong giai đoạn truy tố
XVII. XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ
17.1. Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của việc xét xử vụ án hình sự
11
lOMoARcPSD| 45470709
17.1.1. Khái niệm
17.1.2. Nhiệm vụ
17.1.3. Ý nghĩa
17.2. Thẩm quyền xét xử thẩm
17.2.1. Khái niệm thẩm quyền xét xử thẩm và căn cứ quy định thẩm quyền
17.2.2. Thẩm quyền xét xử của Toà án theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự
17.2.3. Chuyển vụ ángiải quyết tranh chấp thẩm quyền
17.3. Những quy định chung về xét xử thẩm vụ án hình sự
17.3.1. Giới hạn xét xử thẩm
17.3.2. Thành phần Hội đồng xét xử thẩm
17.3.3. Nguyên tắc xét xử thẩm
17.3.4. Những người mặt tại phiên tòa xét xử thẩm
17.4. Chuẩn bị xét xử thẩm
17.4.1. Thời hạn chuẩn bị xét xử
17.4.2. Việc áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn
17.4.3.Các quyết định trong giai đoạn chuẩn bị xét xử của Toà án
17.4.4. Các quyết định trong giai đoạn chuẩn bị xét xử của Viện kiểm sát
17.5. Thủ tục phiên toà thẩm
17.5.1. Thủ tục bắt đầu phiên toà
17.5.2. Thủ tục xét hỏi
17.5.3. Thủ tục tranh luận
17.5.4. Nghị án
17.5.5. Tuyên án
17.6. Khái niệm, mục đích, tính chất của xét xử phúc thẩm vụ án hình sự
17.6.1. Khái niệm
17.6.2. Mục đích
17.6.3. Tính chất của xét xử phúc thẩm
17.7. Những quy định về kháng cáo, kháng nghị và xét xử phúc thẩm
17.7.1. Thẩm quyền xét xử phúc thẩm
17.7.2. Phạm vi xét xử phúc thẩm
12
lOMoARcPSD| 45470709
17.7.3. Thời hạn xét xử phúc thẩm
17.7.4.Thủ tục phiên toà xét xử phúc thẩm
XVIII. THI HÀNH BẢN ÁN QUYẾT ĐỊNH CỦA TOÀ ÁN
18.1. Khái niệm, căn cứ, nguyên tắc thi hành án hình sự
18.1.1. Khái niệm
18.1.2. Căn cứ
18.2. Chủ thể thi hành án chấp hành án hình sự
18.3. Thủ tục thi hành các hình phạt cụ thể
18.4. Thủ tục thi hành các biện pháp pháp
18.5. Thủ tục giảm, miễn chấp hành hình phạt
18.6. Thủ tục xoá án
XIX. TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN THỦ TỤC TRUY CỨU
TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN, MỘT SỐ THỦ TỤC ĐẶC BIỆT
KHÁC
19.1. Khái niệm, đặc điểm, hình thức, ý nghĩa của việc quy định trách nhiệm hình sự
của pháp nhân
19.1.1. Khái niệm
19.1.2. Đặc điểm
19.1.3. Hình thức của trách nhiệm hình sự của pháp nhân
19.1.4. Ý nghĩa của việc quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân
19.2. Thủ tục truy cứu trách nhiệm hình sự của pháp nhân
19.2.1. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc của thủ tục truy trách nhiệm hình sự của pháp nhân
19.2.2. Chứng cứ chứng minh trong thủ tục truy cứu trách nhiệm hình sự của pháp nhân
19.2.3. Các giai đoạn trong thủ tục truy cứu trách nhiệm hình sự của pháp nhân
19.3. Một số thủ tục đặc biệt khác
19.3.1. Thủ tục rút gọn
19.3.2. Thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự
XX. HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
20.1. Khái niệm và ý nghĩa của việc hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự
20.1.1. Khái niệm
13
lOMoARcPSD| 45470709
20.1.2. Ý nghĩa
20.2. Những quy định chung về hợp tác quốc tế trong hoạt động tố tụng hình sự
20.2.1. Các nguyên tắc hợp tác quốc tế trong hoạt động tố tụng hình sự
20.2.2. Tương trợ tư pháp trong tố tụng hình sự
20.3. Dẫn độ chuyển giao hồ sơ, tài liệu vật chứng của vụ án
20.3.1. Dẫn độ
20.3.2. Chuyển giao hồ sơ, tài liệu vật chứng của vụ án
6. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
6.1. Lịch trình chung
Tuần thứ
thuyết
Hình thức tổ chức dạy học học phần
Tổng
thuyết
Thực hành
1
ND 1
4
4
2
ND 2, 3
4
4
3
ND 4
4
4
ND 5, 6
4
4
5
ND 7
4
4
6
ND 8
4
4
7
ND 9
4
4
8
ND 10
4
9
ND 11, 12
4
4
10
ND 13, 14
4
4
11
ND 15
4
4
12
ND 16
4
4
13
ND 17, 18
4
4
14
ND 19, 20
4
4
15
ND 13, 14,
15, 16, 17,
18, 19, 20
4
4
Tổng cộng
44
8
60
14
lOMoARcPSD| 45470709
6.2. Lịch trình cụ thể
Tuần thứ 1 (Nội dung 1): GIỚI THIỆU HỌC PHẦN; KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ,
CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ; KHÁI NIỆM TỘI PHẠM PHÂN LOẠI
TỘI PHẠM
Hình thức
tổ chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
thuyết
4 giờ tín chỉ
(4 giờ trên lớp)
Thứ
Giảng
đường
1. Giới thiệu học phần
(Giới thiệu đề cương học
phần, kế hoạch học tập,
danh mục tài liệu tham
khảo của học phần
chia nhóm học tập);
2. Khái niệm các
nguyên tắc của luật
hình sự
3. Phân loại tội phạm
1. Đọc đề cương học
phần chuẩn bị làm
kế hoạch học tập học
phần.
2. Sưu tầm các học
liệu được giới thiệu
trong đề cương.
3. Nghiên cứu tài liệu
bắt buộc:
Chương 1, 2, 3 tài liệu
số 1.
Tuần thứ 2 (Nội dung 2, 3): CẤU THÀNH TỘI PHẠM, CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH
TỘI PHẠM, TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ NHỮNG TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ
TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
Hình thức
tổ chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
thuyết
4 giờ tín chỉ
(4 giờ trên lớp)
Thứ
Giảng
đường
1. Cấu thành tội phạm,
các yếu tố cấu thành tội
phạm
2. Trách nhiệm hình sự,
loại trừ trách nhiệm
hình sự
1. Nghiên cứu Chương
Cấu thành tội phạm,
chương TNHS loại
trừ TNHS trong tài liệu
số 1
2. Chuẩn bị các nội
dung khác của đề
15
lOMoARcPSD| 45470709
cương theo yêu cầu của
giảng viên.
Tuần thứ 3 (Nội dung 4): CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM, ĐỒNG PHẠM
Hình thức
tổ chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
Tự học
4 giờ tín chỉ
Thư viện
1. Các giai đoạn thực
hiện phạm tội
2. Đồng phạm
1. Nghiên cứu Chương
các giai đoạn thực hiện
tội phạm, cơng Đồng
phạm trong tài liệu số 1
2. Chuẩn bị các nội
dung khác của đề
cương theo yêu cầu của
giảng viên.
Tuần thứ 4 (Nội dung 5, 6): HÌNH PHẠT CÁC BIỆN PHÁP PHÁP; QUYẾT
ĐỊNH HÌNH PHẠT
Hình thức
tổ chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
thuyết
4 giờ tín chỉ
(4 giờ trên lớp)
Thứ
Giảng
đường
1. Hình phạt và các biện
pháp pháp
2. Quyết định hình phạt
1. Nghiên cứu
Chương Hình phạt
các biện pháp pháp;
chương Quyết định
hình phạt trong tài liệu
số 1
2. Chuẩn bị các nội
dung khác của đề
cương theo yêu cầu của
giảng viên.
16
lOMoARcPSD| 45470709
Tuần thứ 5 (Nội dung 7): CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG SỨC KHỎE, NHÂN
PHẨM DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI
Hình thức
tổ chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
Thực hành
4 giờ tín chỉ
Thứ
Giảng
đường
1. Tổng kết giải đáp
mọi thắc mắc của sinh
viên liên quan đến c
nội dung đã học
2. Phân tích đặc điểm
chung của nhóm tội
xâm phạm tính mạng,
sức khoẻ, nhân phẩm,
danh dự của con người;
phân tích một số cấu
thành tội phạm cụ thể
thuộc nhóm này.
2. Thảo luận ớng
dẫn giải quyết các tình
huống liên quan đến
nhóm tội xâm phạm
tính mạng, sức khoẻ,
nhân phẩm, danh dự
của con người
1. Nghiên cứu tổng
hợp các kiến thức về
Phần chung LHS đã
học ghi chép các câu
hỏi thắc mắc nếu .
2. Chuẩn bị các nội
dung khác của đề
cương theo yêu cầu của
giảng viên.
Tuần thứ 6 (Nội dung 8): CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU
Hình thức
tổ chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
17
lOMoARcPSD| 45470709
thuyết
4 giờ tín chỉ
(4 giờ trên lớp)
Thứ
Giảng
đường
1. Khái quát chung về
các tội m phạm sở
hữu
2. Các tội phạm cụ thể
xâm phạm sở hữu
1. Nghiên cứu Chương
các tội xâm phạm sở
hữu trong tài liệu số 2
2. Chuẩn bị các nội
dung khác của đề
cương theo yêu cầu của
giảng viên.
Tuần thứ 7 (Nội dung 9): CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN KINH TẾ
Hình thức
tổ chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
thuyết
4 giờ tín chỉ
(4 giờ trên lớp)
Thứ
Giảng đường
1. Khái quát chung về
các tội xâm phạm trật
tự quản lý kinh tế
2. Các tội phạm cụ thể
xâm phạm trật tự quản
kinh tế trong lĩnh
vực sản xuất, kinh
doanh, thương mại
3. Các tội phạm cụ thể
xâm phạm trật tự quản
kinh tế trong lĩnh
thuế, tài chính, ngân
hàng, chứng khoán,
bảo hiểm
4. Các tội phạm khác
xâm phạm trật tự quản
kinh tế
1. Nghiên cứu Chương
các tội xâm phạm trật
tự quản kinh tế trong
tài liệu số 2
2. Chuẩn bị các nội dung
khác của đề ơng theo
yêu cầu của giảng viên.
Tuần thứ 8 (Nội dung 10): CÁC TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG
18
lOMoARcPSD| 45470709
Hình thức
tổ chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
Tự học
4 giờ tín chỉ
Thư viện
Các tội phạm về môi
trường
1. Nghiên cứu Chương
các tội phạm về môi
trường trong tài liệu số 2
2. Chuẩn bị các nội dung
khác của đề cương theo
yêu cầu của giảng viên.
Tuần thứ 9 (Nội dung 11, 12): C TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN CÔNG CỘNG, TRẬT TỰ
CÔNG CỘNG, TRẬT TỰ QUẢN HÀNH CHÍNH; CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ
Hình thức
tổ chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
thuyết
4 giờ tín chỉ
(4 giờ trên lớp)
Giảng
đường
1. Các tội xâm phạm an
toàn công cộng, trật tự
công cộng, trật tự quản
hành chính
2. Các tội phạm về
chức vụ
1. Nghiên cứu Chương
các tội phạm về môi
trường, Chương Các
tội xâm phạm trật tự
quản hành chính,
Chương Các tội phạm
về chức vụ trong tài liệu
số 2
2. Chuẩn bị các nội dung
khác của đề ơng theo
yêu cầu của giảng viên.
Tuần thứ 10 (Nội dung 13, 14): KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH
SỰ, CÁC NGUYÊN TẮC BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM,
CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
Hình thức
tổ chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
19
lOMoARcPSD| 45470709
thuyết
4 giờ tín chỉ
(4 giờ trên lớp)
Giảng đường
1. Khái niệm, bản chất
của Luật tố tụng hình s
Việt Nam
2. Khái niệm phân
loại các nguyên tắc
bản của Luật tố tụng
hình sự Việt Nam
3. Chứng cứ chứng
minh trong tố tụng hình
sự
1. Nghiên cứu tài liệu
số 3 (Chương 1, 3, 8)
2. Đọc các quy định
của BLTTHS liên
quan đến nhiệm vụ,
nguyên tắc chứng
cứ trong tố tụng hình
sự
Tuần thứ 11 (Nội dung 15): CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH
SỰ; CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
Hình thức
tổ chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
thuyết
4 giờ tín chỉ
(4 giờ trên lớp)
Thứ
Giảng
đường
1. quan tiến hành tố
tụng hình sự
2. Người tiến nh tố
tụng hình sự
3. Người tham gia tố
tụng
4. Các biện pháp ngăn
chặn trong tố tụng hình
sự
1. Nghiên cứu tài liệu số 3
(Chương 4, 5, 6, 7)
2. Đọc các quy định của
BLTTHS chương 3, 4, 5
Tuần thứ 12 (Nội dung 16): KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA, TRUY TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ
Hình thức
tổ chức dạy học
Thời gian,
địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu
sinh viên chuẩn bị
Ghi
chú
thuyết
4 giờ tín chỉ
Thứ
1. Khởi tố vụ án hình
sự
1. Nghiên cứu tài liệu số 3
(Chương 11, 12, 13)
20
| 1/25

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45470709
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ
(DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ) Hà Nội, năm 2024 1 lOMoAR cPSD| 45470709
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. Giảng viên 1
• Họ và tên: Nguyễn Thị Lan
• Chức danh, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ
• Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Tư pháp hình sự, Trường Đại học Luật, ĐHQGHN
• Địa chỉ liên hệ: Phòng 209, nhà E1, 144 đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
• Điện thoại: 04.37547512 (CQ), 0989197515 (DĐ) • Email: lanntkl@vnu.edu.vn
• Các hướng nghiên cứu chính: Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự, Luật thi hành án hình sự, Tội phạm học
1.2. Giảng viên 2
• Họ và tên: Nguyễn Khắc Hải
• Chức danh, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ
• Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Tư pháp hình sự, Trường Đại học Luật, ĐHQGHN.
• Địa chỉ liên hệ: Phòng 209 nhà E1, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
• Điện thoại: 04.37547512 (CQ), 0946555595 (DĐ) • Email: haink78@yahoo.com
• Các hướng nghiên cứu chính: Tội phạm học, Luật hình sự, Kiểm soát xã hội đối với tội
phạm, Các quyền tự do, dân chủ của công dân
1.3. Giảng viên 3
• Họ và tên: Trần Thu Hạnh
• Chức danh, học vị: Giảng viên chính, Tiến sĩ.
• Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Tư pháp hình sự, Trường Đại học Luật, ĐHQGHN.
• Địa chỉ liên hệ : Phòng 209 nhà E1, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
• Điện thoại: 04.37547512 (CQ), 0904496868 (DĐ)
• Email: tranthuhanh72@yahoo.com
• Các hướng nghiên cứu chính: Luật tố tụng hình sự, Tổ chức Toà án và các cơ quan tư pháp 2 lOMoAR cPSD| 45470709
1.4. Giảng viên 4
• Họ và tên: Lê Lan Chi
• Chức danh, học vị: Giảng viên chính, Phó giáo sư - Tiến sĩ.
• Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Tư pháp hình sự, Trường Đại học Luật, ĐHQGHN.
• Địa chỉ liên hệ : Phòng 209 nhà E1, 144 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội
• Điện thoại: 04.37547512 (CQ), 0912348333 (DĐ) • Email: lechilan@gmail.com
• Các hướng nghiên cứu chính: Luật tố tụng hình sự, Luật thi hành án hình sự, Hệ thống tư pháp hình sự
2. THÔNG TIN CHUNG VỀ HỌC PHẦN
- Tên học phần: Luật hình sự và tố tụng hình sự - Học phần : Bắt buộc - Mã học phần : CRL 2213 - Số tín chỉ: 04
- Học phần tiên quyết: Lý luận về nhà nước và pháp luật (THL 1057)
- Ngôn ngữ giảng dạy: Tiếng Việt
- Giờ tín chỉ đối với hoạt động: 1. Lý thuyết: 44 2. Thực hành: 8 3. Tự học: 8
3. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
Sau khi học xong môn học này, sinh viên cần đạt được các mục tiêu sau:
3.1. Về kiến thức: 3 lOMoAR cPSD| 45470709
- Hiểu biết tương đối toàn diện về khoa học luật hình sự: chính sách, nguyên tắc của luật
hình sự và các kiến thức khác liên quan đến phần chung của luật hình sự; việc tội phạm hóa
và xử lý các hành vi xâm phạm sở hữu, xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, an toàn công
cộng, trật tự công cộng, trật tự quản lý hành chính, các tội phạm về môi trường…, ý nghĩa
của pháp luật và thực thi pháp luật hình sự đối với việc bảo đảm môi trường an toàn, lành
mạnh cho các hoạt động thương mại nói chung và thương mại quốc tế nói riêng.
- Phân tích, đánh giá được các nguyên lý vận hành của tố tụng hình sự, của hệ thống tư
pháp hình sự trong việc giải quyết vụ án hình sự, nhiệm vụ, chức năng, chủ thể, chứng cứ
chứng minh, các giai đoạn của tố tụng hình sự và thi hành án hình sự.
3.2. Về kỹ năng:
- Hình thành và phát triển năng lực tổng hợp, hệ thống hóa các vấn đề của pháp luật hình
sự và tố tụng hình sự trong tổng thể hệ thống, có khả năng tư duy theo hệ thống khi tiếp cận
và xử lý các vấn đề về tội phạm;
- Có các kỹ năng tự cập nhật các kiến thức pháp luật mới, phân tích luật và so sánh với các
tri thức cơ bản từ các ngành luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự;
- Hình thành kĩ năng bình luận, đánh giá các vấn đề lý luận và thực tiễn của hoạt động áp
dụng pháp luật hình sự trong việc giải quyết các vụ án hình sự, đặc biệt là trong các vụ án
hình sự liên quan đến hoạt động kinh doanh, thương mại.
- Có khả năng làm việc độc lập, kỹ năng giải quyết công việc với tư duy lôgíc và sáng
tạo, trên cơ sở ý thức tôn trọng và tuân thủ pháp luật.
3.3. Về thái độ, chuyên cần:
- Có sự hứng thú, say mê với môn học;
- Nhận thức và có thái độ đúng đắn về các giá trị, mục tiêu của pháp luật và hệ thống tư
pháp hình sự trong việc giải quyết vấn đề tội phạm nói chung và tội phạm trong lĩnh vực
kinh doanh thương mại nói riêng;
- Có các phẩm chất đạo đức xã hội: ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật, có trách
nhiệm công dân; có ý thức xây dựng và bảo vệ lợi ích của cộng đồng và xã hội, ý thức tôn
trọng, bảo vệ quyền con người trong lĩnh vực tư pháp hình sự, đấu tranh cho lẽ phải và công bằng xã hội. 4 lOMoAR cPSD| 45470709
4. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Học phần Luật hình sự và tố tụng hình sự cung cấp cho sinh viên các nội dung cụ thể theo
hai nhóm kiến thức pháp lý về Luật hình sự và Luật tố tụng hình sự như sau:
(i) Luật hình sự: Thứ nhất, khối kiến thức về phần chung của Luật hình sự: từ khái niệm,
các nguyên tắc của Luật hình sự; khái niệm tội phạm và phân loại tội phạm, cấu thành tội
phạm, các yếu tố cấu thành tội phạm, trách nhiệm hình sự và những trường hợp loại trừ
trách nhiệm hình sự; các giai đoạn thực hiện tội phạm, đồng phạm, hình phạt và các biện
pháp tư pháp, quyết định hình phạt; trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại phạm
tội. Thứ hai, một số kiến thức thuộc phần riêng của Luật hình sự: các tội phạm mang tính
truyền thống của Luật hình sự như các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh
dự của con người, tuy nhiên, trọng tâm là các tội phạm liên quan đến hoạt động kinh doanh
thương mại như các tội xâm phạm sở hữu, xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, an toàn công
cộng, trật tự công cộng, trật tự quản lý hành chính, các tội phạm về môi trường, tội phạm về chức vụ.
(ii) Luật tố tụng hình sự: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về khoa học Luật
tố tụng hình sự như khái niệm, bản chất và các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự
Việt Nam; chủ thể quan hệ pháp luật tố tụng hình sự, chứng cứ và chứng minh trong tố tụng
hình sự; các giai đoạn của tố tụng hình sự và hai thủ tục tố tụng đặc biệt, ít nhiều liên quan
đến việc giải quyết các tội phạm kinh doanh, thương mại và có yếu tố quốc tế, đó là thủ tục
truy cứu trách nhiệm hình sự pháp nhân và hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự.
5. CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN
I. KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ, CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ; KHÁI
NIỆM TỘI PHẠM VÀ PHÂN LOẠI TỘI PHẠM
1.1 Khái niệm và các nguyên tắc của Luật hình sự 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Các nguyên tắc
1.2. Khái niệm tội phạm
1.2.1. Bản chất xã hội-pháp lý của tội phạm
1.2.2. Khái niệm và các đặc điểm của tội phạm 5 lOMoAR cPSD| 45470709
1.2.3. Tội phạm, các vi phạm pháp luật khác và hành vi trái đạo đức
1.3. Phân loại tội phạm
1.3.1. Khái niệm và ý nghĩa của việc phân loại tội phạm
1.3.2. Những tiêu chí phân loại tội phạm trong Luật hình sự
1.3.3. Phân loại tội phạm trong Bộ luật hình sự năm 2015
II. CẤU THÀNH TỘI PHẠM, CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH TỘI PHẠM
2.1. Khái niệm, ý nghĩa của cấu thành tội phạm và phân loại cấu thành tội phạm
2.1.1. Khái niệm cấu thành tội phạm
2.1.2. Ý nghĩa của cấu thành tội phạm
2.1.3. Phân loại cấu thành tội phạm
2.2. Khách thể của tội phạm
2.2.1. Khái niệm và ý nghĩa của khách thể của tội phạm
2.2.2. Các loại khách thể của tội phạm
2.2.3. Đối tượng tác động của tội phạm
2.3. Mặt khách quan của tội phạm
2.3.1. Khái niệm và ý nghĩa mặt khách quan của tội phạm
2.3.2. Hành vi nguy hiểm cho xã hội của tội phạm
2.3.3. Hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm
2.3.4. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiểm cho xã hội và hậu quả nguy hiểm cho xã hội của tội phạm
2.3.5. Các dấu hiệu khác của mặt khách quan của tội phạm
2.4. Chủ thể của tội phạm
2.4.1. Khái niệm chủ thể của tội phạm và ý nghĩa của nó
2.4.2. Năng lực trách nhiệm hình sự
2.4.3. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự
2.4.4. Chủ thể đặc biệt của tội phạm
2.4.5. Nhân thân người phạm tội
2.5. Mặt chủ quan của tội phạm
2.5.1. Khái niệm và ý nghĩa mặt chủ quan của tội phạm
2.5.2. Lỗi trong mặt chủ quan của tội phạm 6 lOMoAR cPSD| 45470709
2.5.3. Động cơ và mục đích phạm tội
2.5.4. Sai lầm và trách nhiệm hình sự đối với trách nhiệm hình sự
III. TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ
3.1. Trách nhiệm hình sự
3.1.1. Khái niệm, đặc điểm của trách nhiệm hình sự
3.1.2. Cơ sở của trách nhiệm hình sự
3.1.3. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự
3.1.4. Miễn trách nhiệm hình sự
3.2. Loại trừ trách nhiệm hình sự
3.2.1. Khái niệm, đặc điểm của loại trừ trách nhiệm hình sự
3.2.2. Ý nghĩa của chế định loại trừ trách nhiệm hình sự
3.2.3. Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự trong Bộ luật hình sự năm 2015
IV. CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM, ĐỒNG PHẠM
4.1. Các giai đoạn thực hiện tội phạm
4.1.1. Khái niệm và ý nghĩa các giai đoạn thực hiện tội phạm
4.1.2. Chuẩn bị phạm tội
4.1.3. Phạm tội chưa đạt
4.1.4. Tội phạm hoàn thành và tội phạm kết thúc
4.1.5. Vấn đề tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội 4.2. Đồng phạm
4.2.1. Khái niệm và các dấu hiệu của đồng phạm
4.2.2. Các loại người đồng phạm
4.2.3. Những hình thức đồng phạm
4.2.4. Vấn đề trách nhiệm hình sự trong đồng phạm
4.2.5. Những hành vi liên quan tới tội phạm nhưng không phải là đồng phạm mà cấu thành tội phạm độc lập
V. HÌNH PHẠT VÀ CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP 5.1. Hình phạt
5.1.1. Khái niệm và các đặc điểm của hình phạt
5.1.2. Mục đích của hình phạt 7 lOMoAR cPSD| 45470709
5.1.3. Hệ thống hình phạt
5.2. Các biện pháp tư pháp
5.2.1. Khái niệm và các đặc điểm của biện pháp tư pháp
5.2.2. Các biện pháp tư pháp cụ thể
5.3. Trách nhiệm hình sự của pháp nhân thương mại
5.3.1. Khái niệm và điều kiện
5.3.2. Hình phạt và các biện pháp tư pháp đối với pháp nhân thương mại
VI. QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT
6.1. Khái niệm và ý nghĩa của quyết định hình phạt
6.1.1. Khái niệm quyết định hình phạt
6.1.2. Ý nghĩa của việc quyết định hình phạt
6.2. Các nguyên tắc quyết định hình phạt
6.2.1. Nguyên tắc pháp chế
6.2.2. Nguyên tắc công bằng
6.2.3. Nguyên tắc cá thể hoá
6.3. Các căn cứ quyết định hình phạt
6.3.1. Khái niệm và ý nghĩa
6.3.2. Căn cứ vào các quy định của bộ luật hình sự
6.3.3. Căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội
6.3.4. Căn cứ vào nhân thân người phạm tội
6.3.5. Căn cứ vào các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự
VII. CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI
7.1. Khái quát chung về các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người
7.1.1. Lịch sử vấn đề
7.1.2. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý chung của các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe,
nhân phẩm, danh dự của con người
7.1.3. Đường lối xử lý đối với các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người 8 lOMoAR cPSD| 45470709
7.2. Các tội phạm cụ thể xâm phạm tính mạng
7.3. Các tội phạm cụ thể xâm phạm sức khỏe
7.4. Các tội phạm cụ thể xâm phạm quyền tự do tình dục
VIII. CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU
8.1. Khái quát chung về các tội xâm phạm sở hữu
8.1.1. Lịch sử vấn đề
8.1.2. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý chung của các tội xâm phạm sở hữu
8.1.3. Đường lối xử lý đối với các tội xâm phạm sở hữu
8.2. Các tội phạm xâm phạm sở hữu cụ thể
IX. CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ
9.1. Khái quát chung về các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
9.1.1. Lịch sử vấn đề
9.1.2. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý chung của các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
9.1.3. Đường lối xử lý đối với các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
9.2. Các tội phạm cụ thể xâm phạm trật tự quản lý kinh tế trong lĩnh vực sản xuất,
kinh doanh, thương mại
X. CÁC TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG
10.1. Khái quát chung về các tội phạm về môi trường
10.1.1. Lịch sử vấn đề
10.1.2. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý chung của các tội phạm về môi trường
10.1.3. Đường lối xử lý đối với các tội phạm về môi trường
10.2. Các tội phạm về môi trường cụ thể
XI. CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN CÔNG CỘNG, TRẬT TỰ CÔNG CỘNG,
TRẬT TỰ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH
11.1. Khái quát chung về các tội phạm xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng,
trật tự quản lý hành chính
11.1.1. Lịch sử vấn đề
11.1.2. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý chung của các tội phạm này
11.1.3. Đường lối xử lý đối với các tội phạm này 9 lOMoAR cPSD| 45470709
11.2. Các tội phạm xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng, trật tự quản lý
hành chính cụ thể
XII. CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ
12.1. Khái quát chung về các tội phạm về chức vụ
12.1.1. Lịch sử vấn đề
12.1.2. Khái niệm và các dấu hiệu pháp lý chung của các tội phạm về chức vụ
12.1.3. Đường lối xử lý đối với các tội phạm về chức vụ
12.2. Các tội phạm về chức vụ cụ thể
12.2.1. Các tội phạm về tham nhũng
12.2.2. Các tội phạm khác về chức vụ
XIII. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ, CÁC NGUYÊN
TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM
13.1. Khái niệm, bản chất của Luật tố tụng hình sự Việt Nam
13.2. Khái niệm và phân loại các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự Việt Nam
13.1.1. Khái niệm nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự Việt Nam
13.1.2. Phân loại các nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng hình sự Việt Nam
13.3. Các nguyên tắc cơ bản cụ thể của Luật tố tụng hình sự Việt Nam
13.3.1. Nhóm nguyên tắc đảm bảo pháp chế
13.3.2. Nhóm nguyên tắc đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của công dân
13.3.3. Nhóm nguyên tắc đảm bảo tính khách quan, chính xác
13.3.4. Nhóm nguyên tắc đảm bảo dân chủ
XIV. CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
14.1. Khái niệm, phân loại chứng cứ, nguồn chứng cứ 14.1.1. Khái niệm
14.1.2. Phân loại chứng cứ
14.1.3. Các loại nguồn chứng cứ
14.2. Quá trình chứng minh trong tố tụng hình sự
14.2.1. Đối tượng chứng minh
14.2.2. Giới hạn chứng minh
14.2.3. Nghĩa vụ chứng minh 10 lOMoAR cPSD| 45470709
14.2.4. Các bước chứng minh
XV. CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VÀ CÁC BIỆN
PHÁP NGĂN CHẶN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
15.1. Cơ quan tiến hành tố tụng hình sự
15.1.1 Khái niệm và phân loại cơ quan tiến hành tố tụng hình sự
15.1.2 Các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự
15.1.3 Các cơ quan khác được giao tiến hành một số hoạt động tố tụng hình sự
15.2. Người tiến hành tố tụng hình sự
15.2.1. Khái niệm và phân loại người tiến hành tố tụng hình sự
15.2.2. Các loại người tiến hành tố tụng hình sự
15.3. Người tham gia tố tụng
15.3.1. Khái niệm và phân loại người tham gia tố tụng
15.3.2. Các nhóm người tham gia tố tụng
15.4. Các biện pháp ngăn chặn
15.4.1. Khái niệm, đặc điểm
15.4.2. Một số biện pháp ngăn chặn cụ thể
XVI. KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA, TRUY TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ
16.1. Khởi tố vụ án hình sự
16.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của khởi tố vụ án hình sự
16.1.2. Thẩm quyền khởi tố vụ án hình sự
16.1.3. Các hoạt động, các quyết định trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự
16.2. Điều tra vụ án hình sự
16.2.1. Khái niệm và ý nghĩa của điều tra vụ án hình sự
16.2.2. Thẩm quyền điều tra vụ án hình sự
16.2.3. Các hoạt động, các quyết định trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự 16.3. Truy tố
16.3.1. Khái niệm và ý nghĩa của việc truy tố
16.3.2. Các hoạt động, các quyết định trong giai đoạn truy tố
XVII. XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ
17.1. Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của việc xét xử vụ án hình sự 11 lOMoAR cPSD| 45470709 17.1.1. Khái niệm 17.1.2. Nhiệm vụ 17.1.3. Ý nghĩa
17.2. Thẩm quyền xét xử sơ thẩm
17.2.1. Khái niệm thẩm quyền xét xử sơ thẩm và căn cứ quy định thẩm quyền
17.2.2. Thẩm quyền xét xử của Toà án theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự
17.2.3. Chuyển vụ án và giải quyết tranh chấp thẩm quyền
17.3. Những quy định chung về xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
17.3.1. Giới hạn xét xử sơ thẩm
17.3.2. Thành phần Hội đồng xét xử sơ thẩm
17.3.3. Nguyên tắc xét xử sơ thẩm
17.3.4. Những người có mặt tại phiên tòa xét xử sơ thẩm
17.4. Chuẩn bị xét xử sơ thẩm
17.4.1. Thời hạn chuẩn bị xét xử
17.4.2. Việc áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn
17.4.3.Các quyết định trong giai đoạn chuẩn bị xét xử của Toà án
17.4.4. Các quyết định trong giai đoạn chuẩn bị xét xử của Viện kiểm sát
17.5. Thủ tục phiên toà sơ thẩm
17.5.1. Thủ tục bắt đầu phiên toà
17.5.2. Thủ tục xét hỏi
17.5.3. Thủ tục tranh luận 17.5.4. Nghị án 17.5.5. Tuyên án
17.6. Khái niệm, mục đích, tính chất của xét xử phúc thẩm vụ án hình sự 17.6.1. Khái niệm 17.6.2. Mục đích
17.6.3. Tính chất của xét xử phúc thẩm
17.7. Những quy định về kháng cáo, kháng nghị và xét xử phúc thẩm
17.7.1. Thẩm quyền xét xử phúc thẩm
17.7.2. Phạm vi xét xử phúc thẩm 12 lOMoAR cPSD| 45470709
17.7.3. Thời hạn xét xử phúc thẩm
17.7.4.Thủ tục phiên toà xét xử phúc thẩm
XVIII. THI HÀNH BẢN ÁN VÀ QUYẾT ĐỊNH CỦA TOÀ ÁN
18.1. Khái niệm, căn cứ, nguyên tắc thi hành án hình sự 18.1.1. Khái niệm 18.1.2. Căn cứ
18.2. Chủ thể thi hành án và chấp hành án hình sự
18.3. Thủ tục thi hành các hình phạt cụ thể
18.4. Thủ tục thi hành các biện pháp tư pháp
18.5. Thủ tục giảm, miễn chấp hành hình phạt
18.6. Thủ tục xoá án
XIX. TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN VÀ THỦ TỤC TRUY CỨU
TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ CỦA PHÁP NHÂN, MỘT SỐ THỦ TỤC ĐẶC BIỆT KHÁC
19.1. Khái niệm, đặc điểm, hình thức, ý nghĩa của việc quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân 19.1.1. Khái niệm 19.1.2. Đặc điểm
19.1.3. Hình thức của trách nhiệm hình sự của pháp nhân
19.1.4. Ý nghĩa của việc quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân
19.2. Thủ tục truy cứu trách nhiệm hình sự của pháp nhân
19.2.1. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc của thủ tục truy trách nhiệm hình sự của pháp nhân
19.2.2. Chứng cứ và chứng minh trong thủ tục truy cứu trách nhiệm hình sự của pháp nhân
19.2.3. Các giai đoạn trong thủ tục truy cứu trách nhiệm hình sự của pháp nhân
19.3. Một số thủ tục đặc biệt khác
19.3.1. Thủ tục rút gọn
19.3.2. Thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự
XX. HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ
20.1. Khái niệm và ý nghĩa của việc hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự 20.1.1. Khái niệm 13 lOMoAR cPSD| 45470709 20.1.2. Ý nghĩa
20.2. Những quy định chung về hợp tác quốc tế trong hoạt động tố tụng hình sự
20.2.1. Các nguyên tắc hợp tác quốc tế trong hoạt động tố tụng hình sự
20.2.2. Tương trợ tư pháp trong tố tụng hình sự
20.3. Dẫn độ và chuyển giao hồ sơ, tài liệu vật chứng của vụ án 20.3.1. Dẫn độ
20.3.2. Chuyển giao hồ sơ, tài liệu vật chứng của vụ án
6. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
6.1. Lịch trình chung Tuần thứ Lý thuyết
Hình thức tổ chức dạy học học phần Tổng Lý thuyết Thực hành Tự học 1 ND 1 4 4 2 ND 2, 3 4 4 3 ND 4 4 4 4 ND 5, 6 4 4 5 ND 7 4 4 6 ND 8 4 4 7 ND 9 4 4 8 ND 10 4 4 9 ND 11, 12 4 4 10 ND 13, 14 4 4 11 ND 15 4 4 12 ND 16 4 4 13 ND 17, 18 4 4 14 ND 19, 20 4 4 15 ND 13, 14, 4 4 15, 16, 17, 18, 19, 20 Tổng cộng 44 8 8 60 14 lOMoAR cPSD| 45470709
6.2. Lịch trình cụ thể
Tuần thứ 1 (Nội dung 1): GIỚI THIỆU HỌC PHẦN; KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ,
CÁC NGUYÊN TẮC CỦA LUẬT HÌNH SỰ; KHÁI NIỆM TỘI PHẠM VÀ PHÂN LOẠI TỘI PHẠM Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu Ghi
tổ chức dạy học địa điểm
sinh viên chuẩn bị chú Lý thuyết Thứ
1. Giới thiệu học phần 1. Đọc đề cương học 4 giờ tín chỉ
(Giới thiệu đề cương học phần và chuẩn bị làm (4 giờ trên lớp) Giảng
phần, kế hoạch học tập, kế hoạch học tập học đường
danh mục tài liệu tham phần.
khảo của học phần và 2. Sưu tầm các học chia nhóm học tập);
liệu được giới thiệu
2. Khái niệm và các trong đề cương.
nguyên tắc của luật 3. Nghiên cứu tài liệu hình sự bắt buộc: 3. Phân loại tội phạm Chương 1, 2, 3 tài liệu số 1.
Tuần thứ 2 (Nội dung 2, 3): CẤU THÀNH TỘI PHẠM, CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH
TỘI PHẠM, TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ NHỮNG TRƯỜNG HỢP LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu Ghi
tổ chức dạy học địa điểm
sinh viên chuẩn bị chú Thứ
1. Cấu thành tội phạm, 1. Nghiên cứu Chương Lý thuyết
các yếu tố cấu thành tội Cấu thành tội phạm, 4 giờ tín chỉ phạm chương TNHS và loại (4 giờ trên lớp) Giảng
2. Trách nhiệm hình sự, trừ TNHS trong tài liệu đường
loại trừ trách nhiệm số 1 hình sự 2. Chuẩn bị các nội dung khác của đề 15 lOMoAR cPSD| 45470709 cương theo yêu cầu của giảng viên.
Tuần thứ 3 (Nội dung 4): CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM, ĐỒNG PHẠM Hình thức Thời gian, Yêu cầu Ghi Nội dung chính
tổ chức dạy học địa điểm
sinh viên chuẩn bị chú Tự học Thư viện 1. Các giai đoạn thực 1. Nghiên cứu Chương 4 giờ tín chỉ hiện phạm tội
các giai đoạn thực hiện 2. Đồng phạm
tội phạm, chương Đồng
phạm trong tài liệu số 1 2. Chuẩn bị các nội dung khác của đề cương theo yêu cầu của giảng viên.
Tuần thứ 4 (Nội dung 5, 6): HÌNH PHẠT VÀ CÁC BIỆN PHÁP TƯ PHÁP; QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT Hình thức Thời gian, Yêu cầu Ghi Nội dung chính
tổ chức dạy học địa điểm
sinh viên chuẩn bị chú Lý thuyết Thứ
1. Hình phạt và các biện 1. Nghiên cứu 4 giờ tín chỉ pháp tư pháp Chương Hình phạt và (4 giờ trên lớp) Giảng
2. Quyết định hình phạt các biện pháp tư pháp; đường chương Quyết định
hình phạt trong tài liệu số 1 2. Chuẩn bị các nội dung khác của đề cương theo yêu cầu của giảng viên. 16 lOMoAR cPSD| 45470709
Tuần thứ 5 (Nội dung 7): CÁC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG SỨC KHỎE, NHÂN
PHẨM DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI Hình thức Thời gian, Yêu cầu Ghi Nội dung chính
tổ chức dạy học địa điểm
sinh viên chuẩn bị chú Thực hành Thứ
1. Tổng kết giải đáp 1. Nghiên cứu và tổng 4 giờ tín chỉ
mọi thắc mắc của sinh hợp các kiến thức về Giảng
viên liên quan đến các Phần chung LHS đã đường nội dung đã học học và ghi chép các câu
2. Phân tích đặc điểm hỏi thắc mắc nếu có.
chung của nhóm tội 2. Chuẩn bị các nội
xâm phạm tính mạng, dung khác của đề
sức khoẻ, nhân phẩm, cương theo yêu cầu của
danh dự của con người; giảng viên. phân tích một số cấu
thành tội phạm cụ thể thuộc nhóm này. 2. Thảo luận và hướng
dẫn giải quyết các tình huống liên quan đến nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người
Tuần thứ 6 (Nội dung 8): CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu Ghi
tổ chức dạy học địa điểm
sinh viên chuẩn bị chú 17 lOMoAR cPSD| 45470709 Lý thuyết Thứ
1. Khái quát chung về 1. Nghiên cứu Chương 4 giờ tín chỉ
các tội xâm phạm sở các tội xâm phạm sở (4 giờ trên lớp) Giảng hữu
hữu trong tài liệu số 2 đường
2. Các tội phạm cụ thể 2. Chuẩn bị các nội xâm phạm sở hữu dung khác của đề cương theo yêu cầu của giảng viên.
Tuần thứ 7 (Nội dung 9): CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu Ghi
tổ chức dạy học địa điểm
sinh viên chuẩn bị chú Lý thuyết Thứ
1. Khái quát chung về 1. Nghiên cứu Chương 4 giờ tín chỉ
các tội xâm phạm trật các tội xâm phạm trật (4 giờ trên lớp)
Giảng đường tự quản lý kinh tế
tự quản lý kinh tế trong
2. Các tội phạm cụ thể tài liệu số 2
xâm phạm trật tự quản 2. Chuẩn bị các nội dung
lý kinh tế trong lĩnh khác của đề cương theo
vực sản xuất, kinh yêu cầu của giảng viên. doanh, thương mại
3. Các tội phạm cụ thể
xâm phạm trật tự quản lý kinh tế trong lĩnh thuế, tài chính, ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm 4. Các tội phạm khác
xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
Tuần thứ 8 (Nội dung 10): CÁC TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG 18 lOMoAR cPSD| 45470709 Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu Ghi
tổ chức dạy học địa điểm
sinh viên chuẩn bị chú Tự học Thư viện Các tội phạm về môi 1. Nghiên cứu Chương 4 giờ tín chỉ trường các tội phạm về môi
trường trong tài liệu số 2
2. Chuẩn bị các nội dung
khác của đề cương theo
yêu cầu của giảng viên.
Tuần thứ 9 (Nội dung 11, 12): CÁC TỘI XÂM PHẠM AN TOÀN CÔNG CỘNG, TRẬT TỰ
CÔNG CỘNG, TRẬT TỰ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH; CÁC TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu Ghi
tổ chức dạy học địa điểm
sinh viên chuẩn bị chú Lý thuyết Giảng
1. Các tội xâm phạm an 1. Nghiên cứu Chương 4 giờ tín chỉ đường
toàn công cộng, trật tự các tội phạm về môi (4 giờ trên lớp)
công cộng, trật tự quản trường, Chương Các lý hành chính tội xâm phạm trật tự
2. Các tội phạm về quản lý hành chính, chức vụ Chương Các tội phạm
về chức vụ trong tài liệu số 2
2. Chuẩn bị các nội dung
khác của đề cương theo
yêu cầu của giảng viên.
Tuần thứ 10 (Nội dung 13, 14): KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH
SỰ, CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM,
CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu Ghi
tổ chức dạy học địa điểm
sinh viên chuẩn bị chú 19 lOMoAR cPSD| 45470709 Lý thuyết
Giảng đường 1. Khái niệm, bản chất 1. Nghiên cứu tài liệu 4 giờ tín chỉ
của Luật tố tụng hình sự số 3 (Chương 1, 3, 8) (4 giờ trên lớp) Việt Nam 2. Đọc các quy định
2. Khái niệm và phân của BLTTHS liên
loại các nguyên tắc cơ quan đến nhiệm vụ,
bản của Luật tố tụng nguyên tắc và chứng hình sự Việt Nam cứ trong tố tụng hình
3. Chứng cứ và chứng sự minh trong tố tụng hình sự
Tuần thứ 11 (Nội dung 15): CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH
SỰ; CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu Ghi
tổ chức dạy học địa điểm
sinh viên chuẩn bị chú Lý thuyết Thứ
1. Cơ quan tiến hành tố 1. Nghiên cứu tài liệu số 3 4 giờ tín chỉ tụng hình sự (Chương 4, 5, 6, 7) (4 giờ trên lớp) Giảng 2. Người tiến hành tố
2. Đọc các quy định của đường tụng hình sự BLTTHS chương 3, 4, 5 3. Người tham gia tố tụng 4. Các biện pháp ngăn
chặn trong tố tụng hình sự
Tuần thứ 12 (Nội dung 16): KHỞI TỐ, ĐIỀU TRA, TRUY TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ Hình thức Thời gian, Nội dung chính Yêu cầu Ghi
tổ chức dạy học địa điểm
sinh viên chuẩn bị chú Lý thuyết Thứ
1. Khởi tố vụ án hình 1. Nghiên cứu tài liệu số 3 4 giờ tín chỉ sự (Chương 11, 12, 13) 20