Đề cương chi tiết học phần - Luật Kinh tế | Trường đại học Hồng Đức

Đề cương chi tiết học phần - Luật Kinh tế | Trường đại học Hồng Đức được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Hồng Đức 130 tài liệu

Thông tin:
33 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương chi tiết học phần - Luật Kinh tế | Trường đại học Hồng Đức

Đề cương chi tiết học phần - Luật Kinh tế | Trường đại học Hồng Đức được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

19 10 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT
Bộ môn: Luật
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
LUẬT KINH T
Mã học phần: 197010
1.Thông tin về giảng viên
1.1. Họ và tên: Lê Văn Minh
- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa Lý luận chính trị - Luật, GV, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 105 Nhà A6,Cơ sở I
- Điện thoại: 0912.017.411
- Email: levanminh@hdu.edu.vn
1.2. Họ và tên: La Thị Quế
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng bộ môn, GV, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 105 Nhà A6,Cơ sở I
- Điện thoại: 0932.365.636
- Email: lathique@hdu.edu.vn
1.3. Họ và tên: Nguyễn Thị Huyền
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng bộ môn, GV, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 105 Nhà A6,Cơ sở I
- Điện thoại: 0973.058.412
- Email: nguyenthihuyenct@hdu.edu.vn
1.4. Họ và tên: Phan Thị Thanh Huyền
- Chức danh, học hàm, học vị: GV, Thạc sĩ.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 105 Nhà A6,Cơ sở I
- Điện thoại: 0984.858.458
- Email: phanthithanhhuyen@hdu.edu.vn
1.5. Họ và tên: Trần Minh Trang
- Chức danh, học hàm, học vị: GV, Thạc sĩ.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 105 Nhà A6,Cơ sở I
- Điện thoại: 0967.101.290
- Email: tranminhtrang@hdu.edu.vn
1.6. Họ và tên: Trịnh Diệp Ly
- Chức danh, học hàm, học vị: GV, Thạc sĩ.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 105 Nhà A6,Cơ sở I
- Điện thoại: 0977.830.098
- Email: trinhdieply@hdu.edu.vn
2. Thông tin chung về học phần:
- Tên ngành/khoá đào tạo: Quản trị kinh doanh, kế toán, tài chính ngân hàng. Hệ ĐH, CĐ.
1
- Tên học phần: Luật Kinh tế
- Số tín chỉ học tập: 02 (18,24,0)
- Học kỳ: III
- Học phần: Bắt buộc: - Tự chọn:
- Các học phần tiên quyết:
+ Pháp luật đại cương
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 18 tiết
+ Thảo luận, hoạt động theo nhóm, bài tập thực hành: 24 tiết
+ Tự học: 90 tiết
- Địa chỉ của Bộ môn phụ trách học phần : Bộ môn Luật, phòng 105 Nhà A6, sở I, Đại
học Hồng Đức.
3. Nội dung học phần
- Nội dung học phần: khái niệm ngành luật kinh tế, đối tượng điều chỉnh, phương
pháp điều chỉnh của ngành luật kinh tế; chủ thể của luật kinh tế; lịch sử hình thành phát
triển các loại hình doanh nghiệp tại Việt Nam; điều kiện, trình tự thủ tục đăng kinh
doanh đối với các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã; khái niệm, đặc điểm pháp lý, cấu
tổ chức, quản của từng loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã; vấn đề tổ chức lại, giải thể
doanh nghiệp; các hoạt động thương mại; quy định pháp luật về cạnh tranh; trình tự thủ tục
yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã…
- : Sinh viên nắm vững kiến thức pháp luật về lĩnh vực Luật kinhNăng lực đạt được
tế, có khả năng liên hệ với thực tiễn để có thể vận dụng các kiến thức pháp luật kinh tế của
mình để thực hiện các công việc chuyên môn tương ứng với yêu cầu đào tạo.
4. Mục tiêu của học phần:
Mục
tiêu
Mô tả Chuẩn đầu ra
CTĐT
4.1. Về kiến thức:
- Nắm vững hiểu một cách sâu sắc về
các khái niệm bản trong lĩnh vực pháp
luật kinh tế; các phương pháp nghiên cứu
cơ bản Luật kinh tế;
- Nắm vững những kiến thức pháp luật về
các loại hình chủ thể kinh doanh: hộ kinh
doanh, các loại hình doanh nghiệp, hợp tác
xã…các hoạt động thương mại trong nền
kinh tế thị trường, luật cạnh tranh, luật phá
sản,…
Người học hiểu được Luật Kinh tế
gì, đối tượng phạm vi điều chỉnh
luật kinh tế, nội dung các quy định của
pháp luật kinh tế từ đó vận dụng trong
thực tiễn.
4.2 Về kỹ năng:
- Trên cơ sở kiến thức của luật kinh tế giúp
người học được duy khoa học khả
năng liên hệ với thực tiễn qua đó thể tự
tìm hiểu tiếp thu được các quy định của
pháp luật về kinh doanh thương mại.
Người học biết ch tìm kiếm, vận dụng
các kiến thức pháp về nh vực Luật
kinh tế khi thực hiện các công việc
chun môn tương ứng với yêu cầu đào
tạo.
4.3 Về thái độ: Người học thái độ nghiêm túc,
2
- Hình thành tính chủ động, tự tin, bản lĩnh
cho sinh viên;
- Hình thành sự chủ động trong bổ sung,
củng cố, nâng cao kiến thức cũng như
năng nghiên cứu khoa học cho sinh viên;
- Hình thành, củng cố nâng cao ý thức
trách nhiệm của khi tham gia các quan hệ
kinh tế.
- Nâng cao ý thức trách nhiệm về vai trò,
sứ mạng của người cán bộ pháp trong
giai đoạn mới; luôn nhạy bén với cái mới,
chủ động thích ứng với thay đổi.
khách quan trong nghiên cứu cách
thức làm việc khoa học; thường xuyên
cập nhật những quy định mới của
pháp luật; duy logíc, ràng,
chính xác trong việc xem xét các vấn
đề luận để giải quyết các vấn đề
thực tiễn
5. Chuẩn đầu ra học phần :
TT Kết quả mong muốn đạt được Mục tiêu Chuẩn đầu ra
CTĐT
A - Người học hiểu nắm được hệ
thống khái niệm của ngành luật kinh
tế, bản chất, đặc trưng của các chủ
thể kinh doanh, các quy định pháp
luật hiện khi tiến hành các hoạt động
thương mại.
Mục tiêu về kiến
thức
Nắm vững kiến thức về
các quy định của pháp
luật trong lĩnh vực kinh
tế.
B Hình thành các kỹ năng cần thiết
trong quá trình tiến hành các hoạt
động chuyên môn liên quan đến lĩnh
vực luật kinh tế.
Mục tiêu về kỹ
năng
- Có kỹ năng xác định vấn
đpháp và spháp lý
luật kinh tế đ giải quyết
tình huống chuyên n.
C - Người học tự tin, chủ động khi tiếp
cận những vấn đề pháp nảy sinh
khi tiến hành các hoạt động thương
mại; mong muốn nghiên cứu tìm
hiểu những kiến thức pháp lí sâu hơn
trong lĩnh vực luật kinh tế.
Mục tiêu về thái
độ
- thái độ nghiêm túc,
trung thực trong nghiên
cứu; thường xuyên cập
nhật kiến thức các
vấn đề pháp mới; bồi
dưỡng đam mê, nhiệt
huyết trong học tập.
3
6. Nội dung chi tiết học phần:
CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT VỀ LUẬT KINH TẾ
1. Định nghĩa luật kinh tế
2. Đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế
3. Phương pháp điều chỉnh luật kinh tế
4. Chủ thể của Luật kinh tế
CHƯƠNG II
THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP. TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP.
GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP
I. Thành lập doanh nghiệp
1. Các điều kiện thành lập doanh nghiệp và đăng ký doanh nghiệp
1.1. Điều kiện về chủ thể
1.2. Điều kiện về vốn
1.3. Điều kiện về ngành nghề đăng ký kinh doanh
1.4. Điều kiện về tên gọi
2. Thủ tục đăng ký doanh nghiệp
2.1. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp
2.2. Trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp
II. Tổ chức lại doanh nghiệp
1. Chia doanh nghiệp
2. Tách doanh nghiệp
3. Hợp nhất doanh nghiệp
4. Sáp nhập doanh nghiệp
5. Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp
III. Giải thể doanh nghiệp
1. Các trường hợp giải thể
2. Trình tự, thủ tục giải thể
CHƯƠNG III
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN - HỘ KINH DOANH CÁ THỂ
I. Doanh nghiệp tư nhân
1. Khái niệm doanh nghiệp tư nhân
2. Đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân
3. Vốn đầu tư của doanh nghiệp tư nhân
4. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp tư nhân
5. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp tư nhân
II. Hộ kinh doanh
1. Khái niệm hộ kinh doanh
2. Đặc điểm hộ kinh doanh
3. Điều kiện, thủ tục đăng ký kinh doanh đối với hộ kinh doanh
CHƯƠNG IV
CÔNG TY
4
I. Những vấn đề chung về công ty
1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty ở Việt Nam
2. Quyền và nghĩa vụ của công ty
3. Thành viên công ty
II. Công ty trách nhiệm hữu hạn
1. Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên
1.1. Khái niệm, đặc điểm
1.2. Vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên
1.3. Quyền và nghĩa vụ của thành viên công ty
1.4. Tổ chức, quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên
2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
2.1. Khái niệm, đặc điểm
2.2. Vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
2.3. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
2.4. Tổ chức, quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
III. Công ty cổ phần
1. Khái niệm, đặc điểm công ty cổ phần
2. Vốn và chế độ tài chính của công ty cổ phần
3. Quyền và nghĩa vụ của cổ đông
4. Tổ chức và quản lý công ty cổ phần
IV. Công ty hợp danh
1. Khái niệm, đặc điểm công ty hợp danh
2. Cơ cấu tổ chức, quản lý công ty hợp danh
3. Thành viên công ty hợp danh
4. Vốn của công ty hợp danh
CHƯƠNG V
DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC. NHÓM CÔNG TY
I. Doanh nghiệp nhà nước
1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại doanh nghiệp nhà nước
2. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước trong doanh nghiệp nhà nước
3. Cơ cấu tổ chức, quản lý doanh nghiệp nhà nước
II. Nhóm công ty
1. Tập đoàn
2. Công ty mẹ, công ty con
CHƯƠNG VI
LUẬT HỢP TÁC XÃ
I. Khái niệm, đặc điểm hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
1. Khái niệm
2. Đặc điểm
II. Việc thành lập và đăng ký kinh doanh của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
1. Thành lập
2. Đăng ký kinh doanh
3. Các nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
5
III. Quy chế pháp lý về tổ chức, quản lý hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
1. Đại hội thành viên
2. Hội đồng quản trị
3. Giám đốc/Tổng giám đốc
4. Ban kiểm soát/Kiểm soát viên
IV. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
1. Quyền của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
2. Nghĩa vụ của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
V. Quy chế pháp lý thành viên hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
1. Điều kiện trở thành thành viên hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
2. Quyền của thành viên hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
3. Nghĩa vụ của thành viên hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
4. Chấm dứt tư cách thành viên hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
VI. Tổ chức lại giải thể hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
1. Tổ chức lại
2. Giải thể
CHƯƠNG VII
CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
I. Những quy định chung về hoạt động thương mại
1. Khái niệm hoạt động thương mại
2. Những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại
II. Mua bán hàng hoá
1. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hoá
2. Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hoá
3. Giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá
4. Điều kiện để hợp đồng mua bán hàng hoá có hiệu lực
5. Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá
III. Xúc tiến thương mại
1. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động xúc tiến thương mại
2. Khuyến mại
3. Quảng cáo thương mại
4. Trưng bày giới thiệu hàng hoá, dịch vụ
5. Hội chợ, triển lãm thương mại
IV. Các hoạt động trung gian thương mại
1. Khái niệm, đặc điểm hoạt động trung gian thương mại
2. Đại diện cho thương nhân
3. Môi giới thương mại
4. Uỷ thác mua bán hàng hoá
5. Đại lý thương mại
V. Đấu giá, đấu thầu hàng hoá dịch vụ
1. Đấu giá
2. Đấu thầu
VI. Chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại
1. Khái niệm, đặc điểm chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại
6
2. Căn cứ áp dụng chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại
3. Các hình thức chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại
4. Các trường hợp miễn trách nhiệm
CHƯƠNG VIII
LUẬT CẠNH TRANH
I. Những vấn đề chung của Luật cạnh tranh
1. Khái niệm cạnh tranh và phạm vi điều chỉnh luật cạnh tranh
2. Đối tượng áp dụng luật cạnh tranh
II. Hành vi hạn chế cạnh tranh
1. Khái niệm hành vi hạn chế cạnh tranh
2. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
3. Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh
4. Tập trung kinh tế
III. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh
1. Khái niệm
2. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh
CHƯƠNG IX
LUẬT PHÁ SẢN
I. Những vấn đề chung về phá sản
1. Khái niệm phá sản
2. Đối tượng áp dụng của luật phá sản
3. Dấu hiệu pháp lý để xác định một doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán
II. Thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã
1. Nộp đơn yêu cầu
2. Mở thủ tục phá sản
3. Hội nghị chủ nợ
4. Phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã.
5. Tuyên bố phá sản
------------------------------------------------------------
7. Học Liệu :
7.1. Tài liệu bắt buộc:
- Q1. TS Nguyễn Viết Tý, 2018, Giáo trình Luật thương mại tập 1, tập 2, NXB Tư pháp
- Q2. TS Nguyễn Viết Tý, 2017, Giáo trình Luật thương mại tập 2, NXB Tư pháp
7.2. Tài liệu tham khảo:
- Q1: Ngô Huy Cương, 2013, Giáo trình Luật hợp đồng phần chung, NXB Đại học Quốc gia
7
8. Hình thức tổ chức dạy học:
8.1 Lịch trình chung:
Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
thuyết
Xêmi
na
Làm
việc
nhóm
Khác
Tự
học,tự
NC
vấn
của
GV
Kiểm tra đánh
giá
Nội dung 1 2 0 2
Nội dung 2 2 0 2
Nội dung 3 2 2 4
Nội dung 4 2 2 4
Nội dung 5 2 1 BTCN 4
Nội dung 6 2 2 4
Nội dung 7 2 1 KT giữa kỳ 4
Nội dung 8 2 2 4
Nội dung 9 2 2 4
Nội dung 10 1 BT nhóm tháng 2
Nội dung 11 2 2
Nội dung 12 2 BT học kỳ 2
Nội dung 13 2 2
Nội dung 14 2 2
Tổng 18 21 3 42
8
8.2. LỊCH TRÌNH CỤ THỂ CHO TỪNG NỘI DUNG:
Nội dung 1, Tuần 1
Chương I. Khái quát về luật kinh tế Việt Nam
Chương II. Thành lập doanh nghiệp.Tổ chức lại doanh nghiệp.Giải thể doanh nghiệp.
Hình
thức
tổ chức
DH
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu
ra HP
thuyết
2 tiết
giảng
đường
1. Định nghĩa Luật
kinh tế.
2. Đối tượng điều
chỉnh Luật kinh tế.
3. Phương pháp điều
chỉnh của Luật kinh
tế.
4. Chủ thể của Luật
kinh tế
5. Các điều kiện
thành lập doanh
nghiệp đăng
doanh nghiệp
6. Thủ tục đăng
doanh nghiệp
1. Nêu được khái niệm
ngành luật kinh tế.
2. Trình bày được đối
tượng điều chỉnh của
Luật kinh tế.
3. Nêu được các phương
pháp điều chỉnh của
Luật kinh tế.
4. Nêu được các loại chủ
thể của Luật kinh tế.
5. Nêu được các điều
kiện thành lập doanh
nghiệp và đăng ký doanh
nghiệp.
6. Trình bày được nội
dung, quy trình của thủ
tục đăng doanh
nghiệp.
- Sinh viên đọc
Q1 Từ tr.5 đến
tr.38; tr.377
đến tr.400
- Sinh viên đọc
Q3.
- SV nhận
thức được
các vấn đề
khái quát về
ngành Luật
kinh tế.
- SV nắm
được các
điều kiện,
thủ tục
thành lập
đăng
doanh
nghiệp.
Tự học Ở nhà
Thư
viện
1. Hồ đăng
doanh nghiệp
2. Tổ chức lại doanh
nghiệp
1.Nêu được các yêu cầu
về hồ đăng doanh
nghiệp của từng loại
doanh nghiệp.
2. Nêu được 5 hình thức
tổ chức lại doanh
nghiệp, đặc trưng của
mỗi hình thức này:
- Chia doanh nghiệp
- Tách doanh nghiệp
- Hợp nhất doanh nghiệp
- Sáp nhập doanh nghiệp
- Chuyển đổi loại hình
doanh nghiệp
- Sinh viên đọc
Q1 Từ tr.39
đến tr.82;
tr.403 đến
tr.405
- Sinh viên đọc
Q3
- SV nhận
thức được
các vấn đề
pháp
bản về thủ
tục thành
lập đăng
doanh
nghiệp; tổ
chức lại,
giải thể
doanh
nghiệp.
vấn
của GV
Trên lớp
hoặc
VPBM
GV trả lời các vn đề
SV yêu cu.
Gp sinh viên hiu đúng
vvấn đcác em yêu
cu tư vn
- La chọn vấn
đ tư vn
Nội dung 2, Tuần 2
9
Chương II. Thành lập doanh nghiệp.Tổ chức lại doanh nghiệp.Giải thể doanh nghiệp.
Chương III. Doanh nghiệp tư nhân - Hộ kinh doanh
Chương IV. Công ty
Hình
thức
tổ chức
DH
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị Chuẩn đầu
ra
thuyết
2 tiết
giảng
đường
1. Các trường hợp
giải thể
2. Khái niệm, đặc
điểm doanh nghiệp
tư nhân
3. Khái niệm, đặc
điểm của hộ kinh
doanh
4. Công ty trách
nhiệm hữu hạn
hai thành viên trở
lên:
- Khái niệm, đặc
điểm
1. Xác định được các
trường hợp giải thể
doanh nghiệp, trình tự
thủ tục giải thể doanh
nghiệp.
2. Nêu được khái niệm,
phân tích được đặc điểm
pháp của doanh
nghiệp tư nhân.
3. Nêu được khái niệm,
phân tích được đặc điểm
pháp của hộ kinh
doanh.
4. Công ty trách nhiệm
hữu hạn hai thành
viên trở lên
- Nêu được khái niệm,
phân tích được đặc điểm
pháp của công ty
trách nhiệm hữu hạn
hai thành viên trở lên.
- Sinh viên đọc
Q1 Từ tr.405
đến tr.421;
Từ tr.83 đến
tr.94
Sinh viên đọc
Q3 và Q9
- SV nhận
thức được
các vấn đề
pháp
bản về giải
thể doanh
nghiệp.
- Sinh viên
nắm được
các vấn đề
pháp
bản về
doanh
nghiệp
nhân, hộ
kinh doanh,
công ty
trách nhiệm
hữu hạn
hai thành
viên trở lên
Tự học Ở nhà
Thư viện
1. Trình tự, thủ tục
giải thể
2. Vốn đầu của
doanh nghiệp
nhân
3. cấu tổ chức
của doanh nghiệp
nhân
4. Quyền nghĩa
vụ bản của doanh
nghiệp tư nhân
1. Nêu trình tự, thủ tục
giải thể doanh nghiệp
theo quy định của Luật
doanh nghiệp 2020.
2. Trình bày được
nguồn gốc vốn đầu
của doanh nghiệp
nhân; việc tăng, giảm
vốn đầu của doanh
nghiệp tư nhân.
3. Mô tả được cơ cấu tổ
chức của doanh nghiệp
tư nhân.
4. Nêu được những
quyền nghĩa vụ
bản của doanh nghiệp
- Sinh viên đọc
Q1 Từ tr.84
đến tr.90
Sinh viên đọc
Q3
- SV nhận
thức được
các vấn đề
pháp
bản về giải
thể doanh
nghiệp.
- Sinh viên
nắm được
các vấn đề
pháp
bản về
doanh
nghiệp
nhân, hộ
10
5. Điều kiện, thủ tục
đăng kinh doanh
đối với hộ kinh
doanh
nhân.
5. Trình bày được điều
kiện, trình tự, thủ tục
đăng kinh doanh đối
với hộ kinh doanh.
kinh doanh
Tư vấn
Liên hệ
với giáo
viên
ngoài
giờ lên
lớp
Các nội dung kiến
thức đã học.
Người học nắm vững
kiến thức, rèn luyện kỹ
năng vận dụng vào thực
tiễn.
Chuẩn bị câu
hỏi
11
Nội dung 3, Tuần 3
Chương IV: Công ty (tiếp)
Hình
thức
tổ chức
DH
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị Chuẩn đầu
ra
thuyết
2 tiết
giảng
đường
1. Công ty trách
nhiệm hữu hạn
hai thành viên trở
lên:
- Vốn của công ty
trách nhiệm hữu hạn
hai thành viên trở
lên
- Tổ chức, quản
công ty trách nhiệm
hữu hạnhai thành
viên trở lên
2. Công ty trách
nhiệm hữu hạn một
thành viên:
- Khái niệm, đặc
điểm
- Tổ chức, quản lý
công ty trách nhiệm
hữu hạn một thành
viên
3. Khái niệm, đặc
điểm công ty cổ
phần
1. Công ty trách nhiệm
hữu hạn hai thành
viên trở lên:
- Trình bày được quy
chế pháp về vốn
trong công ty trách
nhiệm hữu hạn hai
thành viên trở lên.
- Nắm được cấu tổ
chức việc quản trị
của công ty trách nhiệm
hữu hạn 2 thành viên
trở lên.
2. Công ty trách nhiệm
hữu hạn một thành viên:
- Nêu được khái niệm,
phân tích được các đặc
điểm pháp của công
ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên.
- Trình bày được cấu
tổ chức việc quản trị
của công ty trách nhiệm
hữu hạn một thành viên.
3. Nêu được khái niệm,
phân tích được đặc điểm
pháp của công ty cổ
phần.
- Sinh viên đọc
Q1 Từ tr.109
đến tr.123;
tr.218 đến
tr.237
- Sinh viên đọc
Q3
- Sinh viên
nắm được
các vấn đề
pháp
bản về công
ty TNHH
hai thành
viên trở lên,
công ty
TNHH một
thành viên,
công ty cổ
phần.
Thảo
luận
2 tiết
giảng
đường
1. Tại sao Luật
doanh nghiệp năm
2020 không cho
phép các nhân, tổ
chức quy định tại
khoản 2 Điều 17
được quyền tham gia
thành lập quản
doanh nghiệp Việt
Nam?
1. giải được tại sao
Nhà nước lại cấm các
chủ thể này kinh doanh.
Chia sinh viên
theo nhóm,
mỗi nhóm 8 -
10 người. Sinh
viên phải
chuẩn bị câu
hỏi trước khi
lên lớp
- SV kỹ
năng so
sánh, phân
tích các vấn
đề pháp lý;
kỹ năng
phân tích,
luận giải các
quy định
của pháp
12
2. Anh (chị) hãy
phân tích những ưu
điểm, nhược điểm
của doanh nghiệp
nhân, công ty trách
nhiệm hữu hạn
hai thành viên trở
lên.
2. Phân tích được những
ưu điểm, nhược điểm
của hai loại hình doanh
nghiệp này.
luật.
Tự học Ở nhà
Thư viện
1. Công ty trách
nhiệm hữu hạn
hai thành viên trở
lên
- Quyền nghĩa vụ
của thành viên công
ty
2. Công ty trách
nhiệm hữu hạn một
thành viên:
- Vốn của công ty
trách nhiệm hữu hạn
một thành viên
- Quyền và
nghĩa vụ của chủ sở
hữu công ty trách
nhiệm hữu hạn một
thành viên
1. Xác định được quyền
nghĩa vụ bản của
thành viên công ty trách
nhiệm hữu hạn hai
thành viên trở lên.
2. Công ty trách nhiệm
hữu hạn một thành viên:
- Nêu được quy chế
pháp lý về vốn của công
ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên.
- Trình bày được các
quyền nghĩa vụ của
chủ sở hữu công ty trách
nhiệm hữu hạn một
thành viên.
- Sinh viên đọc
Q1 từ tr.240
đến tr.250
- Sinh viên đọc
Q3
- SV nắm
được các
vấn đề pháp
bản về
công ty
TNHH
hai thành
viên trở lên,
công ty
TNHH một
thành viên
vấn
của GV
Trên lớp
hoặc
VPBM
GV trlời các vấn đề
SV yêu cu.
Gp sinh viên hiểu đúng
về vấn đề mà các em yêu
cu tư vn
- Lựa chọn vấn
đ tư vn
13
Nội dung 4, Tuần 4
Chương IV: Công ty (tiếp)
Chương V. Doanh nghiệp nhà nước. Nhóm công ty
Hình
thức
tổ chức
DH
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị Chuẩn đầu
ra
thuyết
2 tiết
giảng
đường
1. Vốn của Công ty
cổ phần
2. Tổ chức quản
lý công ty cổ phần.
3. Khái niệm, đặc
điểm công ty hợp
danh
4. Thành viên công
ty hợp danh
5. Khái niệm, đặc
điểm phân loại
doanh nghiệp nhà
nước
1. Trình bày được quy
chế pháp về vốn của
công ty cổ phần.
2. Trình bày được
cấu tổ chức việc
quản trị công ty cổ
phần.
3. Nêu được khái niệm,
phân tích được đặc điểm
công ty hợp danh.
4. Trình bày được quy
chế pháp về thành
viên công ty hợp danh.
5. Nêu được khái niệm,
phân tích được đặc điểm
doanh nghiệp nhà nước.
Chỉ ra được các loại
doanh nghiệp nhà nước.
- Sinh viên đọc
Q1 Từ tr.221
đến tr.250;
tr.167 đến
tr.213
- Sinh viên đọc
Q3
- SV nắm
được các
vấn đề pháp
bản về
công ty cổ
phần, công
ty hợp danh,
doanh
nghiệp nhà
nước.
Thảo
luận
2 tiết
giảng
đường
1. So sánh doanh
nghiệp nhân với
Công ty trách nhiệm
hữu hạn một thành
viên.
2. Phân tích ưu,
nhược điểm của
công ty trách nhiệm
hữu hạn một thành
viên.
1. Sinh viên chỉ ra được
những điểm giống
khác nhau giữa hai loại
hình doanh nghiệp này.
2. Chỉ ra phân tích
được những ưu điểm,
nhược điểm của
hình công ty trách
nhiệm hữu hạn một
thành viên so với các
loại hình doanh nghiệp
khác.
Chia sinh viên
theo nhóm,
mỗi nhóm 8 -
10 người. Sinh
viên phải
chuẩn bị câu
hỏi trước khi
lên lớp
- SV kỹ
năng phân
tích, so sánh
các vấn đề
pháp lý
14
Tự học Ở nhà
Thư viện
1. Quyền nghĩa
vụ của cổ đông
2. cấu tổ chức,
quản công ty hợp
danh
1. Nêu được các quyền
và nghĩa vụ của cổ đông
trong công ty cổ phần.
2. Trình bày được
cấu tổ chức việc
quản trị công ty hợp
danh.
- Sinh viên đọc
Q1 từ tr.222
đến tr.235
Sinh viên đọc
Q3
- SV nắm
được các
vấn đề pháp
bản về
công ty cổ
phần, công
ty hợp danh.
vấn
của GV
Trên lớp
hoặc
VPBM
GV trả lời c vn đề
SV yêu cu.
Gp sinh viên hiểu đúng
về vấn đề mà các em yêu
cu tư vn
- Lựa chọn vấn
đ tư vn
15
Nội dung 5, Tuần 5
Chương V. Doanh nghiệp nhà nước. Nhóm công ty
Chương VI. Luật hợp tác xã
Hình
thức
tổ chức
DH
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị Chuẩn đầu
ra
thuyết
2 tiết
giảng
đường.
1. Khái niệm và đặc
điểm pháp lý của
nhóm công ty
2. Khái niệm, đặc
điểm hợp tác xã
3. Cơ cấu tổ chức,
quản lý hợp tác xã
4. Khái niệm hoạt
động thương mại
1. Nêu được khái niệm,
phân tích được đặc điểm
nhóm công ty.
2. Nêu được khái niệm,
phân tích được đặc điểm
hợp tác xã.
3. Trình bày được các cơ
quan trong cấu tổ
chức của hợp tác xã,
nghĩa vụ, quyền hạn,
nguyên tắc hoạt động
của các cơ quan này.
4. Nêu được khái niệm
hoạt động thương mại.
- Sinh viên đọc
Q1từ tr.137
đến
tr.155;tr.257
đến 265, tr.331
đến tr.357
- Sinh viên đọc
Q3
Sinh viên
nhận thức
được các
vấn đề pháp
bản về
nhóm công
ty, hợp tác
xã.
- Sinh viên
nhận thức
được về
khái niệm
hoạt động
thương mại.
Thảo
luận
1 tiết
giảng
đường.
1. So sánh công ty
cổ phần với công ty
trách nhiệm hữu hạn
hai thành viên.
2. Phân tích ưu,
nhược điểm của
công ty cổ phần.
1. Hiểu được các đặc
điểm của từng loại hình
công ty. Qua đó để thấy
được những điểm giống
khác nhau giữa hai
loại hình công ty này.
2. Sinh viên phân tích
được bản chất công ty cổ
phần, những ưu - nhược
điểm của nó.
Chia sinh viên
theo nhóm,
mỗi nhóm 8 -
10 người. Sinh
viên phải
chuẩn bị câu
hỏi trước khi
lên lớp
- SV kỹ
năng so
sánh, phân
tích các vấn
đề pháp lý;
kỹ năng
phân tích,
luận giải các
quy định
của pháp
luật.
Tự học Ở nhà
Thư viện
1. Quyền nghĩa
vụ của chủ sở hữu
nhà nước trong
doanh nghiệp nhà
nước
2. Tổ chức, quản
doanh nghiệp nhà
nước
3. Công ty mẹ -
công ty con
1. Nêu được các quyền
nghĩa vụ của chủ s
hữu nhà nước trong
doanh nghiệp nhà nước.
2. Trình bày được những
đặc trưng trong tổ chức,
quản doanh nghiệp
nhà nước.
3. Nêu và phân tích được
khái niệm, đặc điểm
pháp lý của liên kết công
- Sinh viên đọc
Q1 từ tr.196
đến tr.205
- Sinh viên đọc
Q3
- Sinh viên
nhận thức
được các
vấn đề pháp
bản về
doanh
nghiệp nhà
nước, công
ty mẹ - công
ty con.
16
ty mẹ - công ty con.
Kiểm
tra đánh
giá -
Bài tập
cá nhân
1 tiết
giảng
đường,
Giờ thảo
luận
Kiểm tra phần tự
học của sinh viên từ
tuần 1 đến tuần 5
Kiểm tra phần tự học
của sinh viên để nắm
được sự tự giác mức
độ chuẩn bị, mức độ
hiểu bài của sinh viên.
Sinh viên phải
viết tay bằng
giấy A4
Tư vấn
của GV
Trên lớp
hoặc
VPBM
GV trả lời các vn đề
SV yêu cu.
Gp sinh viên hiu đúng
vvấn đcác em yêu
cu tư vn
- Lựa chọn vấn
đ tư vn
17
Nội dung 6, Tuần 6
Chương VI: Luật hợp tác xã
Chương VII: Các hoạt động thương mại
Hình
thức
tổ chức
DH
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu
ra HP
thuyết
2 tiết
giảng
đường.
1. Khái niệm, đặc
điểm của hợp đồng
mua bán hàng hoá
2. Giao kết hợp
đồng mua bán hàng
hoá
3. Chế tài do vi
phạm hợp đồng
thương mại
1. Nêuphân tích được
khái niệm đặc điểm
của hợp đồng mua bán
hàng hoá.
2. Xác định được các vấn
đề pháp bản trong
quá trình giao kết hợp
đồng mua bán hàng hoá.
3. Nêu được khái niệm,
đặc điểm chế tài do vi
phạm hợp đồng thương
mại. Trình bày được các
căn cứ áp dụng, các hình
thức chế tài do vi phạm
hợp đồng thương mại,
các trường hợp miễn
trách nhiệm vi phạm hợp
đồng thương mại.
- Sinh viên đọc
Q2 Từ tr.9 đến
tr. 32, Q1
tr.365 đến
tr.375;
- Sinh viên
nắm được
các vấn đề
pháp
bản về hợp
đồng mua
bán hàng
hoá.
Thảo
luận
2 tiết
giảng
đường.
1. So sánh thành
viên hợp danh với
thành viên góp vốn
trong công ty hợp
danh.
2. So sánh công ty
hợp danh với công
ty trách nhiệm hữu
hạn từ hai thành
viên trở lên.
1. Chỉ ra những điểm
giống khác nhau của
hai loại thành viên trong
công ty hợp danh.
2. Chỉ ra được những
điểm giống khác nhau
giữa hai loại hình công ty
này.
Chia sinh viên
theo nhóm,
mỗi nhóm 8 -
10 người. Sinh
viên phải
chuẩn bị câu
hỏi trước khi
lên lớp
- SV kỹ
năng so
sánh, phân
tích các vấn
đề pháp lý;
Tự học Ở nhà,
Thư viện
1. Việc thành lập
đăng kinh doanh
của hợp tác xã
2. Các nguyên tắc
trong tổ chức
hoạt động của hợp
1. - Xác định được điều
kiện các bước để
thành lập hợp tác xã. Nêu
được các thủ tục hành
chính khi đăng kinh
doanh hợp tác xã.
2. Phân tích được các
nguyên tắc mà hợp tác xã
phải tuân theo trong quá
- Sinh viên đọc
Q1 Từ tr.196
đến tr.204;
- Sinh viên
nắm được
các vấn đề
pháp
bản về hợp
tác xã.
18
tác xã
3. Quyền nghĩa
vụ bản của hợp
tác xã
trình tổ chức hoạt
động.
3. Trình bày được các
quyền nghĩa vụ
bản của hợp tác xã.
Tư vấn
của GV
Trên lớp
hoặc
VPBM
GV trả lời các vấn
đề SV yêu cầu.
Giúp sinh viên hiểu đúng
về vấn đề mà các em yêu
cầu tư vấn
- Lựa chọn vấn
đề tư vấn
19
Nội dung 7, Tuần 7
Chương VI: Luật hợp tác xã
Chương VII: Các hoạt động thương mại
Hình
thức
tổ chức
DH
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu
ra
thuyết
2 tiết
giảng
đường.
1. Khái niệm, đặc
điểm của hoạt động
xúc tiến thương mại
2. Khuyến mại
3. Quảng cáo
thương mại
4. Khái niệm, đặc
điểm hoạt động
trung gian thương
mại
5. Những vấn đề
chung của Luật
cạnh tranh
1. Nêu được khái niệm,
phân tích được đặc điểm
của hoạt động xúc tiến
thương mại.
2. Nêu được khái niệm,
phân tích được đặc điểm
của hoạt động khuyến
mại. Xác định được các
hình thức khuyến mại,
các hành vi bị cấm trong
khuyến mại.
3. Nêu được khái niệm,
phân tích được đặc điểm
của hoạt động quảng cáo
thương mại. Xác định
được các hành vi bị cấm
trong quảng cáo.
4. Nêu được khái niệm,
phân tích được đặc điểm
của hoạt động trung gian
thương mại.
5. Nêu được khái niệm
cạnh tranh. Xác định
được phạm vi điều chỉnh
của Luật Cạnh tranh. Chỉ
ra được đối tượng áp
dụng của Luật Cạnh
tranh.
- Sinh viên đọc
Q2 Từ tr.281
đến tr.307;
tr.119 đến
tr.132
- Sinh viên
nắm được
các vấn đề
pháp
bản về hoạt
động xúc
tiến thương
mại, hoạt
động trung
gian thương
mại.
- Sinh viên
nhận thức
được những
vấn đề khái
quát về Luật
cạnh tranh.
Thảo
luận
1 tiết
giảng
đường.
1. So sánh hợp tác
với công ty cổ
phần.
2. Dựa vào quy
định của Luật hợp
tác xã 2012, anh chị
hãy chứng minh
hợp tác 1 loại
1. Chỉ ra được những
điểm giống khác nhau
giữa hai loại hình tổ chức
kinh tế này.
2. Nêu được các luận
điểm chứng minh tính
chất của hợp tác bao
gồm hai đặc trưng:
- Hợp tác một loại
Chia sinh viên
theo nhóm,
mỗi nhóm 8 -
10 người. Sinh
viên phải
chuẩn bị câu
hỏi trước khi
lên lớp
- SV kỹ
năng so
sánh, phân
tích các vấn
đề pháp lý;
kỹ năng
phân tích,
luận giải các
quy định
20
hình tổ chức kinh tế
tập thể.
hình tổ chức kinh tế;
- Hợp tác loại hình
tổ chức kinh tế tính
tập thể sâu sắc.
của pháp
luật.
Tự học Ở nhà,
Thư viện
1. Quy chế pháp
thành viên hợp tác
2. Giải thể hợp tác
1. Nắm được các vấn đề
pháp liên quan đến
thành viên hợp tác xã:
- Điều kiện trở thành
thành viên hợp tác xã
- Quyền của thành viên
hợp tác xã
- Nghĩa vụ của thành viên
hợp tác xã
- Chấm dứt tư cách thành
viên hợp tác xã
2. Nêu được trình tự, thủ
tục giải thể hợp tác xã.
- Sinh viên đọc
Q1 Từ tr.352
đến tr.358
- Sinh viên
nắm được
các vấn đề
pháp
bản về hợp
tác xã.
Kiểm
tra bài
giữa kì
1 tiết
giảng
đường,
Giờ thảo
luận
Kiểm tra phần tự
học của sinh viên từ
tuần 1 đến tuần 7
Kiểm tra phần tự học của
sinh viên để nắm được
sự tự giác mức độ
chuẩn bị, mức độ hiểu
bài của sinh viên.
Sinh viên phải
viết tay bằng
giấy A4
Tư vấn
của GV
Trên lớp
hoặc
VPBM
GV trả lời các vấn
đề SV yêu cầu.
Giúp sinh viên hiểu đúng
về vấn đề mà các em yêu
cầu tư vấn
- Lựa chọn vấn
đề tư vấn
21
Nội dung 8, Tuần 8
Chương VII: Các hoạt động thương mại (tiếp)
Chương VIII: Luật Cạnh tranh
Hình
thức
tổ chức
DH
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu
ra
thuyết
2 tiết
giảng
đường
1. Khái niệm hành
vi hạn chế cạnh
tranh
2. Thoả thuận hạn
chế cạnh tranh
3. Khái niệm hành
vi cạnh tranh
không lành mạnh
4. Các hành vi cạnh
tranh không lành
mạnh
1. Nêu được khái niệm
hành vi hạn chế cạnh
tranh.
2. Nêu được khái niệm
thoả thuận hạn chế cạnh
tranh. Chỉ ra được các
trường hợp thỏa thuận
hạn chế cạnh tranh bị
cấm, các trường hợp được
miễn trừ.
3. Nêu được khái niệm
hành vi cạnh tranh không
lành mạnh.
4. Xác định được dấu
hiệu của các hành vi cạnh
tranh không lành mạnh bị
cấm.
- Sinh viên
đọc Q1 từ
tr.429 đến
tr.445.
- Sinh viên
nhận thức
được các
vấn đề pháp
bản về
Luật cạnh
tranh.
Thảo
luận
2 tiết
giảng
đường
1. Hãy soạn thảo
một bản hợp đồng
mua bán hàng hoá
cụ thể.
1. Sinh viên tự soạn thảo
một bản hợp đồng đặt
trong bối cảnh một giao
dịch cụ thể của các chủ
thể kinh doanh.
Chia sinh viên
theo nhóm,
mỗi nhóm 8 -
10 người.
Sinh viên phải
chuẩn bị câu
hỏi trước khi
lên lớp
- Sinh viên
năng
soạn thảo
được một
hợp đồng
mua bán
hàng hóa
Tự học Ở nhà,
Thư viện
1. Những nguyên
tắc bản trong
hoạt động thương
mại
2. Nội dung của
hợp đồng mua bán
hàng hoá
3. Điều kiện để hợp
đồng mua bán hàng
hoá có hiệu lực
4. Thực hiện hợp
1. Nêu được những
nguyên tắc bản điều
chỉnh hoạt động thương
mại.
2. Nêu được những điều
khoản bản trong hợp
đồng mua bán hàng hoá.
3. Nêu được các điều kiện
để hợp đồng mua bán
hàng hoá có hiệu lực pháp
lý.
- Sinh viên
đọc Q2 Từ
tr.47đến tr.59;
- Sinh viên
nắm được
các vấn đề
pháp
bản về hoạt
động
thương mại,
hợp đồng
mua bán
hàng hóa.
22
đồng mua bán hàng
hoá
4. Trình bày được nguyên
tắc thực hiện hợp đồng
mua bán ; quyền nghĩa
vụ của các bên trong hợp
đồng mua bán hàng hóa.
Tư vấn
của GV
Trên lớp
hoặc
VPBM
GV trả lời các vấn
đề SV yêu cầu.
Giúp sinh viên hiểu đúng
về vấn đề các em yêu
cầu tư vấn
- Lựa chọn
vấn đề tư vấn
23
Nội dung 9, Tuần 9
Chương VII: Các hoạt động thương mại (tiếp)
Chương IX: Luật Phá sản
Hình
thức tổ
chức
DH
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu
ra
thuyết
2 tiết
giảng
đường
1. Khái niệm phá
sản
2. Dấu hiệu pháp
để xác định một
doanh nghiệp, hợp
tác mất khả
năng thanh toán
3. Thủ tục phá sản
doanh nghiệp, hợp
tác xã
1. Nêu được khái niệm
phá sản.
2. Nêu được khái niệm
doanh nghiệp, hợp tác
mất khả năng thanh toán,
phân tích được bản chất
của nó.
3. Trình bày được nội
dung của các bước thủ tục
phá sản doanh nghiệp,
hợp tác xã:
- Nộp đơn yêu cầu
- Mở thủ tục phá sản
- Hội nghị chủ nợ
- Phục hồi hoạt động sản
xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, hợp tác xã
- Tuyên bố phá sản
- Sinh viên
đọc Q1 Từ
tr.457 đến
tr.487;
Từ tr.354 đến
tr.394
- Sinh viên
nắm được
các vấn đề
pháp
bản về Luật
phá sản.
Thảo
luận
2 tiết
giảng
đường
1. So sánh hoạt
động đại diện cho
thương nhân với
môi giới thương
mại.
2. So sánh hoạt
động ủy thác mua
bán hàng hóa với
hoạt động đại diện
cho thương nhân.
1. Chỉ ra được những
điểm giống khác nhau
của hoạt động đại diện so
với hoạt động môi giới
thương mại.
2. Chỉ ra được những
điểm giống khác nhau
củahoạt động ủy thác mua
bán hànghóa với hoạt
động đại diện cho thương
nhân.
Chia sinh viên
theo nhóm,
mỗi nhóm 8 -
10 người.
Sinh viên phải
chuẩn bị câu
hỏi trước khi
lên lớp
- SV kỹ
năng so
sánh, phân
tích các vấn
đề pháp lý;
Tự học Ở nhà,
Thư viện
1. Trưng bày giới
thiệu hàng hoá,
dịch vụ
2. Hội chợ, triển
lãm, thương mại
1. Nêu phân tích được
khái niệm, đặc điểm của
hoạt động trưng bày, giới
thiệu hàng hóa, dịch vụ,
các hình thức tiến hành.
2. Nêu phân tích được
khái niệm đặc điểm của
hoạt động hội chợ, triển
- Sinh viên
đọc Q2 từ
tr.159 đến
tr.168;
- Sinh viên
nắm được
các vấn đề
pháp
bản về xúc
tiến thương
mại
24
lãm thương mại.
Tư vấn
của GV
Trên lớp
hoặc
VPBM
GV trả lời các vấn
đề SV yêu cầu.
Giúp sinh viên hiểu đúng
về vấn đề mà các em yêu
cầu tư vấn
- Lựa chọn
vấn đề tư vấn
25
Nội dung 10, Tuần 10
Chương VII: Các hoạt động thương mại (tiếp)
Hình
thức
tổ chức
DH
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu
ra
Thảo
luận
1 tiết
giảng
đường
1. So sánh uỷ thác
mua bán hàng hoá
với môi giới
thương mại.
1. Chỉ ra được những
điểm giống nhau khác
nhau giữa hoạt động uỷ
thác mua bán hàng hóa
hoạt động môi giới
thương mại.
Chia sinh
viên thành
các nhóm,
mỗi nhóm 8-
10 SV, phải
chuẩn bị phần
thảo luận
trước khi đến
lớp
- SV kỹ
năng so
sánh, phân
tích các vấn
đề pháp lý;
Kiểm
tra đánh
giá -
Bài tập
nhóm
1 tiết
giảng
đường,
Giờ thảo
luận
Kiểm tra về những
vấn đề thực tiễn,
do giáo viên đặt ra.
Nhằm kiểm tra khả năng
nhận thức của Sinh viên
về thuyết cách vận
dụng thuyết để giải
quyết các vấn đề thực
tiễn, kiểm tra kỹ năng làm
việc theo nhóm, khả năng
quản lý, lãnh đạo, khả
năng nghiên cứu khoa học
tập thể.
- Sinh viên
phải viết tay
bằng giấy A4
-
Tự học Ở nhà,
Thư viện
1. Đại diện cho
thương nhân
2. Môi giới thương
mại
1. Nêu phân tích được
khái niệm, đặc điểm của
hoạt động đại diện cho
thương nhân, quyền
nghĩa vụ của các bên
trong hợp đồng đại diện.
2. Nêu phân tích được
khái niệm, đặc điểm của
hoạt động môi giới
thương mại, quyền
nghĩa vụ của các bên
trong hợp đồng môi giới.
Sinh viên đọc
Q2 Từ tr.73
đến tr.110
- Sinh viên
đọc Q5
- Sinh viên
nắm được
các vấn đề
pháp
bản về hoạt
động trung
gian thương
mại.
Tư vấn
Liên hệ
với giáo
viên
ngoài giờ
lên lớp
Các nội dung kiến
thức đã học
Người học tiếp thu kiến
thức từ đó rèn luyện
năng vận dụng vào thực
tiễn
Đặt câu hỏi
Nội dung 11, Tuần 11
26
Chương VII: Các hoạt động thương mại (tiếp)
Hình
thức tổ
chức
DH
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu
ra
Thảo
luận
2 tiết
giảng
đường
1. So sánh đại diện
với uỷ thác mua
bán hàng hoá.
2. Phân biệt hành
vi thoả thuận hạn
chế cạnh tranh với
hành vi cạnh tranh
không lành mạnh.
1. Chỉ ra được những
điểm giống nhau khác
nhau giữa hoạt động đại
diện với hoạt động uỷ
thác mua bán hàng hóa.
2. Phân biệt được sự khác
nhau của 2 hành vi này.
Chia sinh viên
theo nhóm,
mỗi nhóm 8 -
10 người.
Sinh viên phải
chuẩn bị câu
hỏi trước khi
lên lớp
- SV kỹ
năng so
sánh, phân
tích các vấn
đề pháp lý;
kỹ năng
phân tích,
luận giải các
quy định
của pháp
luật.
Tự học Ở nhà,
Thư viện
1. Uỷ thác mua
bán hàng hóa
2. Đại thương
mại
3. Đấu giá.
1. Trình bày phân tích
được khái niệm, đặc
điểm, nội dung, quyền
nghĩa vụ của các bên.
2. Trình bày phân tích
được khái niệm, đặc
điểm, nội dung, quyền
nghĩa vụ của các bên, các
hình thức đại lý.
3. Nêu phân tích được
khái niệm đặc điểm
của đấu giá hàng hoá.
Trình bày được các hình
thức đấu giá.
- Sinh viên
đọc Q2 Từ
tr.104 đến
tr.113
- Sinh viên
nắm được
các vấn đề
pháp
bản về hoạt
động trung
gian thương
mại, hoạt
động đấu
giá.
Tư vấn Liên hệ
với giáo
viên
ngoài giờ
lên lớp
Các nội dung kiến
thức đã học.
Người học tiếp thu kiến
thức từ đó rèn luyện
năng vận dụng vào thực
tiễn
Đặt câu hỏi
27
Nội dung 12, Tuần 12
Chương VII: Các hoạt động thương mại (tiếp)
Chương VIII: Luật cạnh tranh (tiếp)
Hình
thức tổ
chức
DH
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu
ra
Thảo
luận
2T
giảng
đường
1. Phân biệt phá
sản với giải thể
doanh nghiệp, hợp
tác xã
2. Tại sao nói phá
sản doanh nghiệp
một thủ tục đòi
nợ đặc biệt?
1. Chỉ ra được những
điểm khác nhau giữa phá
sản giải thể doanh
nghiệp, hợp tác xã.
2. Hiểu bản chất của việc
nộp đơn yêu cầu tuyên bố
phá sản doanh nghiệp tại
toà án.
Chia sinh viên
theo nhóm,
mỗi nhóm 8 -
10 người.
Sinh viên phải
chuẩn bị câu
hỏi trước khi
lên lớp
- SV kỹ
năng so
sánh, phân
tích các vấn
đề pháp lý;
kỹ năng
phân tích,
luận giải các
quy định
của pháp
luật.
Tự học Ở nhà,
Thư viện
1. Đấu thầu
2. Doanh nghiệp,
nhóm doanh
nghiệp vị trí
thống lĩnh thị
trường, doanh
nghiệp có vị trí độc
quyền
1. Nêu phân tích được
khái niệm những đặc
trưng pháp của hoạt
động đấu thầu hàng hoá,
dịch vụ. Xác định được
các loại đấu thầu.
2. Trình y được khái
niệm doanh nghiệp, nhóm
doanh nghiệp vị trí
thống lĩnh thị trường,
doanh nghiệp có vị trí độc
quyền.
- Sinh viên
đọc Q1 Từ
tr.308 đến
tr.328;
- Sinh viên
nắm được
các vấn đề
pháp
bản về hoạt
động đấu
thầu.
- Sinh viên
nắm được
các vấn đề
pháp
bản về Luật
cạnh tranh.
Kiểm
tra bài
tập lớn
Ở nhà,
thư viện
Kiểm tra về những
vấn đề thực tiễn,
do giáo viên đặt ra.
Nhằm kiểm tra khả năng
nhận thức của sinh viên
về thuyết cách vận
dụng thuyết để giải
quyết các vấn đề thực
tiễn, kiểm tra khả năng
nghiên cứu khoa học
Sinh viên
phải viết tay
bằng giấy A4
Tư vấn
Liên hệ
với giáo
viên
ngoài giờ
lên lớp
Các nội dung kiến
thức đã học.
Người học tiếp thu kiến
thức từ đó rèn luyện
năng vận dụng vào thực
tiễn
Đặt câu hỏi
28
Nội dung 13, Tuần 13
Chương VIII: Luật cạnh tranh (tiếp)
Hình
thức tổ
chức
DH
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu
ra
Thảo
luận
2 T
giảng
đường
1. Phân biệt hành
vi thỏa thuận hạn
chế cạnh tranh
hành vi cạnh tranh
không lành mạnh.
2. Lấy dụ về
một hành vi cạnh
tranh không lành
mạnh phân tích
biểu hiện của nó.
1. Chỉ ra được những
điểm khác nhau giữa hai
loại hành vi này theo quy
định của Luật Cạnh tranh
2018.
2. Nêu được các biểu hiện
của một hành vi cạnh
tranh không lành mạnh
lấy dụ về một hành vi
cạnh tranh không lành
mạnh.
Chia sinh viên
theo nhóm,
mỗi nhóm 8 -
10 người.
Sinh viên phải
chuẩn bị câu
hỏi trước khi
lên lớp
- SV kỹ
năng phân
tích, kỹ
năng lập
luận, chứng
minh các
vấn đề pháp
lý; kỹ năng
liên hệ, vận
dụng quy
định pháp
luật vào
thực tiễn.
Tự học Ở nhà,
Thư
viện
1. Lạm dụng vị trí
thống lĩnh thị
trường, vị trí độc
quyền để hạn chế
cạnh tranh
2. Tập trung kinh
tế
1. Chỉ ra được những biểu
hiện của hành vi lạm dụng
vị trí thống lĩnh thị
trường, lạm dụng vị trí
độc quyền bị cấm.
2. Trình bày được khái
niệm tập trung kinh tế;
các trường hợp tập trung
kinh tế bị cấm; các trường
hợp tập trung kinh tế
được miễn trừ.
- Sinh viên
đọc Q1 Từ
tr.302 đến
tr.328;
- Sinh viên
nắm được
các vấn đề
pháp
bản về Luật
cạnh tranh.
Tư vấn Liên hệ
với giáo
viên
ngoài giờ
lên lớp
Các nội dung kiến
thức đã học.
Người học tiếp thu kiến
thức từ đó rèn luyện
năng vận dụng vào thực
tiễn
Đặt câu hỏi
29
Nội dung 14, Tuần 14
Chương IX: Luật Phá sản
Hình
thức tổ
chức
DH
Thời
gian địa
điểm
Nội dung chính Mục tiêu cụ thể
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Chuẩn đầu
ra
Thảo
luận
2T
giảng
đường
1. Lấy dụ về
một hành vi lạm
dụng vị trí thống
lĩnh thị trường
phân tích biểu hiện
của nó.
2. Phân tích biểu
hiện của hành vi
thỏa thuận ấn định
giá hàng hóa dịch
vụ một cách trực
tiếp hoặc gián tiếp.
Cho ví dụ.
1. Lấy dụ nêu được
các biểu hiện của hành vi
lạm dụng vị trí thống lĩnh
thị trường.
2. Lấy dụ nêu được
các biểu hiện của hành vi
lạm dụng vị trí thống lĩnh
thị trường
Chia sinh viên
theo nhóm,
mỗi nhóm 8 -
10 người.
Sinh viên phải
chuẩn bị câu
hỏi trước khi
lên lớp
Nhận diện
được hành
vi lạm dụng
vị trí thống
lĩnh thị
trường,
hành vi thỏa
thuận ấn
định giá
hàng hóa,
dịch vụ một
cách trực
tiếp hoặc
gián tiếp.
Tự học Ở nhà,
Thư viện
1. Đối tượng áp
dụng của luật phá
sản.
2. Bản chất của thủ
tục phá sản
1. Nêu được những loại
hình doanh nghiệp, hợp
tác đối tượng áp
dụng của luật phá sản.
2. Nhận thức được bản
chất của thủ tục phá sản là
thủ tục phục hồi doanh
nghiệp hoặc thanh nợ
đặc biệt.
Sinh viên đọc
trước ghi
chép vào vở
tự học phần
nội dung
chính tại:
- Q1: tr448.
- Sinh viên
nhận thức
được các
vấn đề khái
quát về
Luật phá
sản .
Tư vấn
Liên hệ
với giáo
viên
ngoài giờ
lên lớp
Các nội dung kiến
thức đã học.
Người học tiếp thu kiến
thức từ đó rèn luyện
năng vận dụng vào thực
tiễn
Đặt câu hỏi
9. Chính sách đối với học phần.
- Giảng viên có nhiệm vụ cung cấp đề cương chi tiết học phần, học liệu như ở phần 6
cho sinh viên phôtô ngay ở tuần 1.
- Sinh viên phải chuẩn bị đầy đủ phần tự học, phần thảo luận đọc trước phần
thuyết trước khi đến lớp.
- Sinh viên cần phải làm các bài tập đầy đủ, nộp đúng thời hạn quy định
30
- Sinh viên không tham dự đủ 80% số tiết lên lớp theo quy định sẽ không được thi học
kỳ.
10. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập, học phần.
10.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Trọng số là 30%
- Kiểm tra hàng ngày và hàng tuần trên các hình thức: học trên lớp, học ngoài giờ (bài
viết hoặc vấn đáp, thảo luận nhóm…). Kiểm tra, đánh giá về tinh thần, thái độ, kết quả của
những vấn đề sinh viên phải chuẩn bị, cần vấn nhằm tạo động lực thúc đẩy sinh viên tự
học, tự nghiên cứu một cách tích cực.
- Kiểm tra việc tự học, tự nghiên cứu của sinh viên nhằm hoàn thành tốt các nội dung,
nhiệm vụ giáo viên giao cho: bài tập nhân/tuần, bài tập nhóm/tháng, bài tập lớn/học
kỳ và các hoạt động theo nhóm.
- Điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên: ít nhất là 3 điểm thành phần.
10.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: Trọng số là 20%.
Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viết sau khi học được nửa thời gian, sinh viên làm bài,
kiểm tra trên lớp (hoặc viết tiểu luận) nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêu nhận thức
các kỹ năng khác ở giai đoạn giữa môn học. Hình thức kiểm tra này thực hiện vào tuần 7.
10.3. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ: Trọng số là 50%
Đây hình thức kiểm tra quan trọng nhất của học phần nhằm đánh giá toàn bộ các
mục tiêu nhận thức và các mục tiêu khác đã được đặt ra.
Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viết hoặc vấn đáp
- Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, kiểm tra
+ Bài tập nhân: Sinh viên phải làm đầy đủ bài tập nhân theo yêu cầu của giáo
viên, chuẩn bị trước các câu hỏi, đọc các tài liệu học tập theo hướng dẫn trước khi lên lớp,
thảo luận, xêmina...
Yêu cầu:
Về nội dung: Sinh viên phải xác định được vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu ràng, hợp
lý; thể hiện kỹ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu. Nội
dung bài viết thể hiện rõ ràng, khoa học.
Về hình thức: Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, dung lượng vừa đủ, không quá
dài.
+ Bài tập nhóm/tháng:
Sinh viên phải tham gia đầy đủ các buổi thực hành, thực tế, phải đem theo sổ sách để
ghi chép, máy ảnh, máy ghi hình, ghi âm (nếu có); chấp hành nội quy, quy định của tập thể,
làm đầy đủ các bài tập, các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên.
Mỗi nhóm tổng hợp thành một văn bản báo cáo kết quả hoàn chỉnh theo mẫu sau:
Trường đại học Hồng Đức
Bộ môn Luật
Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm
Tên vấn đề nghiên cứu:……………………………………………………...
1. Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công:
Họ và tên Nhiệm vụ được phân công Ghi chú
1 Nhóm trưởng
31
2 Thư ký
3
2. Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi làm việc, thể biên bản kèm
theo, lịch trình tìm hiểu, học tập, thực tế).
3. Tổng hợp kết quả làm việc của nhóm: các nội dung tiến hành, kết quả thu nhận
được…
4. Kiến nghị, đề xuất (nếu có).
Nhóm trưởng (ký tên)
- Bài tập lớn/học kỳ: Tuỳ điều kiện thời gian, khả năng của sinh viên giáo viên
giao bài tập lớn cho sinh viên thực hiện. Khi được giao, sinh viên phải hoàn thành đúng tiến
độ, có kết quả tốt, tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học.
Các tiêu chí đánh giá:
1. Đặt vấn đề, xác định đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu hợp lý, lôgic.
2. Có bằng chứng về năng lực tư duy, kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá trong việc
giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu.
3. Có bằng chứng về sử dụng các tư liệu, phương pháp, giải pháp…do giáo viên hướng
dẫn.
4. Về cách thức: Bố cục hợp lý, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn phù hợp, đúng quy
cách của một văn bản khoa học.
Biểu điểm trên cơ sở các tiêu chí trên:
Điểm Tiêu chí Ghi chú
9 - 10 Đạt cả 4 tiêu chí
7 - 8 - Đạt 2 tiêu chí đầu.
- Tiêu chí 3:sử dụng tài liệu song chưa đầy đủ, chưa có
bình luận.
- Tiêu chí 4: còn mắc vài lỗi nhỏ.
5 - 6 - Đạt tiêu chí 1.
- Tiêu chí 2: chưa thể hiện rõ tư duy phê phán; các kỹ năng
phân tích, tổng hợp, đánh giá còn hạn chế.
- Tiêu chí 3,4: còn mắc lỗi.
Dưới 4 Không đạt cả 4 tiêu chí.
Thời gian kiểm tra:
Bài kiểm tra thường xuyên: theo lịch trình cụ thể (Mục 8.2)
Bài kiểm tra giữa kỳ thực hiện vào tuần thứ 7 của kỳ học.
Bài kiểm tra cuối kỳ theo lịch của nhà trường.
Kết quả kiểm tra được phản hồi cho sinh viên 1 tuần sau khi làm bài.
- Lịch thi, kiểm tra theo đề cương và theo lịch nhà trường.
11. Các yêu cầu khác:
Yêu cầu sinh viên:
- Lên lớp theo đúng số tiết đã được quy định (Dự lớp ít nhất 80% số tiết lên lớp)
mới được dự thi.
- Đủ các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên, giữa kỳ, cuối kỳ.
32
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập (chuẩn bị thảo luận, làm bài tập đầy đủ theo yêu
cầu của CBGD…).
- Tự học, tự nghiên cứu.
Thanh Hoá ngày 06 tháng 07 năm 2021,
TRƯỞNG KHOA
TS. Lê Văn Minh
P.TRƯỞNG BỘ MÔN
TS. La Thị Quế
THAY MẶT NHÓM BIÊN
SOẠN
Ths. Phan Thị Thanh Huyền
33
| 1/33

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ - LUẬT LUẬT KINH TẾ Bộ môn: Luật
Mã học phần: 197010
1.Thông tin về giảng viên
1.1. Họ và tên: Lê Văn Minh

- Chức danh, học hàm, học vị: Trưởng khoa Lý luận chính trị - Luật, GV, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 105 Nhà A6,Cơ sở I
- Điện thoại: 0912.017.411 - Email: levanminh@hdu.edu.vn
1.2. Họ và tên: La Thị Quế
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng bộ môn, GV, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 105 Nhà A6,Cơ sở I
- Điện thoại: 0932.365.636 - Email: lathique@hdu.edu.vn
1.3. Họ và tên: Nguyễn Thị Huyền
- Chức danh, học hàm, học vị: Phó trưởng bộ môn, GV, Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 105 Nhà A6,Cơ sở I
- Điện thoại: 0973.058.412
- Email: nguyenthihuyenct@hdu.edu.vn
1.4. Họ và tên: Phan Thị Thanh Huyền
- Chức danh, học hàm, học vị: GV, Thạc sĩ.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 105 Nhà A6,Cơ sở I
- Điện thoại: 0984.858.458
- Email: phanthithanhhuyen@hdu.edu.vn
1.5. Họ và tên: Trần Minh Trang
- Chức danh, học hàm, học vị: GV, Thạc sĩ.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 105 Nhà A6,Cơ sở I
- Điện thoại: 0967.101.290
- Email: tranminhtrang@hdu.edu.vn
1.6. Họ và tên: Trịnh Diệp Ly
- Chức danh, học hàm, học vị: GV, Thạc sĩ.
- Thời gian, địa điểm làm việc: Các ngày trong tuần tại VPK Lý luận chính trị - Luật
- Địa chỉ liên hệ: VP Bộ môn Luật Trường Đại học Hồng Đức, Phòng 105 Nhà A6,Cơ sở I
- Điện thoại: 0977.830.098
- Email: trinhdieply@hdu.edu.vn
2. Thông tin chung về học phần:
- Tên ngành/khoá đào tạo: Quản trị kinh doanh, kế toán, tài chính ngân hàng. Hệ ĐH, CĐ. 1
- Tên học phần: Luật Kinh tế
- Số tín chỉ học tập: 02 (18,24,0) - Học kỳ: III - Học phần: Bắt buộc: - Tự chọn:
- Các học phần tiên quyết: + Pháp luật đại cương
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 18 tiết
+ Thảo luận, hoạt động theo nhóm, bài tập thực hành: 24 tiết + Tự học: 90 tiết
- Địa chỉ của Bộ môn phụ trách học phần : Bộ môn Luật, phòng 105 Nhà A6, Cơ sở I, Đại học Hồng Đức.
3. Nội dung học phần
- Nội dung học phần: khái niệm ngành luật kinh tế, đối tượng điều chỉnh, phương
pháp điều chỉnh của ngành luật kinh tế; chủ thể của luật kinh tế; lịch sử hình thành và phát
triển các loại hình doanh nghiệp tại Việt Nam; điều kiện, trình tự thủ tục đăng ký kinh
doanh đối với các loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã; khái niệm, đặc điểm pháp lý, cơ cấu
tổ chức, quản lý của từng loại hình doanh nghiệp, hợp tác xã; vấn đề tổ chức lại, giải thể
doanh nghiệp; các hoạt động thương mại; quy định pháp luật về cạnh tranh; trình tự thủ tục
yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã…
- Năng lực đạt được: Sinh viên nắm vững kiến thức pháp luật về lĩnh vực Luật kinh
tế, có khả năng liên hệ với thực tiễn để có thể vận dụng các kiến thức pháp luật kinh tế của
mình để thực hiện các công việc chuyên môn tương ứng với yêu cầu đào tạo.
4. Mục tiêu của học phần: Mục Mô tả Chuẩn đầu ra tiêu CTĐT 4.1. Về kiến thức:
Người học hiểu được Luật Kinh tế là
- Nắm vững và hiểu một cách sâu sắc về gì, đối tượng và phạm vi điều chỉnh
các khái niệm cơ bản trong lĩnh vực pháp luật kinh tế, nội dung các quy định của
luật kinh tế; các phương pháp nghiên cứu pháp luật kinh tế từ đó vận dụng trong cơ bản Luật kinh tế; thực tiễn.
- Nắm vững những kiến thức pháp luật về
các loại hình chủ thể kinh doanh: hộ kinh
doanh, các loại hình doanh nghiệp, hợp tác
xã…các hoạt động thương mại trong nền
kinh tế thị trường, luật cạnh tranh, luật phá sản,… 4.2 Về kỹ năng:
Người học biết cách tìm kiếm, vận dụng
- Trên cơ sở kiến thức của luật kinh tế giúp các kiến thức pháp lý về lĩnh vực Luật
người học có được tư duy khoa học và khả kinh tế khi thực hiện các công việc
năng liên hệ với thực tiễn qua đó có thể tự chuyên môn tương ứng với yêu cầu đào
tìm hiểu và tiếp thu được các quy định của tạo.
pháp luật về kinh doanh thương mại. 4.3 Về thái độ:
Người học có thái độ nghiêm túc, 2
khách quan trong nghiên cứu và cách
- Hình thành tính chủ động, tự tin, bản lĩnh thức làm việc khoa học; thường xuyên cho sinh viên;
cập nhật những quy định mới của
- Hình thành sự chủ động trong bổ sung, pháp luật; có tư duy logíc, rõ ràng,
củng cố, nâng cao kiến thức cũng như kĩ chính xác trong việc xem xét các vấn
năng nghiên cứu khoa học cho sinh viên;
đề lý luận để giải quyết các vấn đề
- Hình thành, củng cố và nâng cao ý thức thực tiễn
trách nhiệm của khi tham gia các quan hệ kinh tế.
- Nâng cao ý thức trách nhiệm về vai trò,
sứ mạng của người cán bộ pháp lí trong
giai đoạn mới; luôn nhạy bén với cái mới,
chủ động thích ứng với thay đổi.
5. Chuẩn đầu ra học phần : TT
Kết quả mong muốn đạt được Mục tiêu Chuẩn đầu ra CTĐT A
- Người học hiểu và nắm được hệ Mục tiêu về kiến Nắm vững kiến thức về
thống khái niệm của ngành luật kinh thức các quy định của pháp
tế, bản chất, đặc trưng của các chủ luật trong lĩnh vực kinh
thể kinh doanh, các quy định pháp tế.
luật hiện khi tiến hành các hoạt động thương mại. B
Hình thành các kỹ năng cần thiết Mục tiêu về kỹ - Có kỹ năng xác định vấn
trong quá trình tiến hành các hoạt năng
đề pháp lý và cơ sở pháp lý
động chuyên môn liên quan đến lĩnh
luật kinh tế để giải quyết vực luật kinh tế. tình huống chuyên môn. C
- Người học tự tin, chủ động khi tiếp Mục tiêu về thái - Có thái độ nghiêm túc,
cận những vấn đề pháp lí nảy sinh độ trung thực trong nghiên
khi tiến hành các hoạt động thương cứu; thường xuyên cập
mại; có mong muốn nghiên cứu tìm
nhật kiến thức và và các
hiểu những kiến thức pháp lí sâu hơn
vấn đề pháp lý mới; bồi
trong lĩnh vực luật kinh tế. dưỡng đam mê, nhiệt huyết trong học tập. 3
6. Nội dung chi tiết học phần: CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT VỀ LUẬT KINH TẾ
1. Định nghĩa luật kinh tế
2. Đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế
3. Phương pháp điều chỉnh luật kinh tế
4. Chủ thể của Luật kinh tế CHƯƠNG II
THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP. TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP.
GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP I. Thành lập doanh nghiệp
1. Các điều kiện thành lập doanh nghiệp và đăng ký doanh nghiệp
1.1. Điều kiện về chủ thể 1.2. Điều kiện về vốn
1.3. Điều kiện về ngành nghề đăng ký kinh doanh
1.4. Điều kiện về tên gọi
2. Thủ tục đăng ký doanh nghiệp
2.1. Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp
2.2. Trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp
II. Tổ chức lại doanh nghiệp 1. Chia doanh nghiệp 2. Tách doanh nghiệp 3. Hợp nhất doanh nghiệp 4. Sáp nhập doanh nghiệp
5. Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp
III. Giải thể doanh nghiệp
1. Các trường hợp giải thể
2. Trình tự, thủ tục giải thể CHƯƠNG III
DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN - HỘ KINH DOANH CÁ THỂ I. Doanh nghiệp tư nhân
1. Khái niệm doanh nghiệp tư nhân
2. Đặc điểm của doanh nghiệp tư nhân
3. Vốn đầu tư của doanh nghiệp tư nhân
4. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp tư nhân
5. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của doanh nghiệp tư nhân II. Hộ kinh doanh
1. Khái niệm hộ kinh doanh
2. Đặc điểm hộ kinh doanh
3. Điều kiện, thủ tục đăng ký kinh doanh đối với hộ kinh doanh CHƯƠNG IV CÔNG TY 4
I. Những vấn đề chung về công ty
1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty ở Việt Nam
2. Quyền và nghĩa vụ của công ty 3. Thành viên công ty
II. Công ty trách nhiệm hữu hạn
1. Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên
1.1. Khái niệm, đặc điểm
1.2. Vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên
1.3. Quyền và nghĩa vụ của thành viên công ty
1.4. Tổ chức, quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên
2. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
2.1. Khái niệm, đặc điểm
2.2. Vốn của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
2.3. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
2.4. Tổ chức, quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên III. Công ty cổ phần
1. Khái niệm, đặc điểm công ty cổ phần
2. Vốn và chế độ tài chính của công ty cổ phần
3. Quyền và nghĩa vụ của cổ đông
4. Tổ chức và quản lý công ty cổ phần IV. Công ty hợp danh
1. Khái niệm, đặc điểm công ty hợp danh
2. Cơ cấu tổ chức, quản lý công ty hợp danh
3. Thành viên công ty hợp danh
4. Vốn của công ty hợp danh CHƯƠNG V
DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC. NHÓM CÔNG TY I. Doanh nghiệp nhà nước
1. Khái niệm, đặc điểm và phân loại doanh nghiệp nhà nước
2. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước trong doanh nghiệp nhà nước
3. Cơ cấu tổ chức, quản lý doanh nghiệp nhà nước II. Nhóm công ty 1. Tập đoàn 2. Công ty mẹ, công ty con CHƯƠNG VI LUẬT HỢP TÁC XÃ
I. Khái niệm, đặc điểm hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã 1. Khái niệm 2. Đặc điểm
II. Việc thành lập và đăng ký kinh doanh của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã 1. Thành lập 2. Đăng ký kinh doanh
3. Các nguyên tắc trong tổ chức và hoạt động của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã 5
III. Quy chế pháp lý về tổ chức, quản lý hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã 1. Đại hội thành viên 2. Hội đồng quản trị
3. Giám đốc/Tổng giám đốc
4. Ban kiểm soát/Kiểm soát viên
IV. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
1. Quyền của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
2. Nghĩa vụ của hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
V. Quy chế pháp lý thành viên hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
1. Điều kiện trở thành thành viên hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
2. Quyền của thành viên hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
3. Nghĩa vụ của thành viên hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
4. Chấm dứt tư cách thành viên hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
VI. Tổ chức lại giải thể hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã 1. Tổ chức lại 2. Giải thể CHƯƠNG VII
CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
I. Những quy định chung về hoạt động thương mại
1. Khái niệm hoạt động thương mại
2. Những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động thương mại II. Mua bán hàng hoá
1. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hoá
2. Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hoá
3. Giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá
4. Điều kiện để hợp đồng mua bán hàng hoá có hiệu lực
5. Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá
III. Xúc tiến thương mại
1. Khái niệm, đặc điểm của hoạt động xúc tiến thương mại 2. Khuyến mại 3. Quảng cáo thương mại
4. Trưng bày giới thiệu hàng hoá, dịch vụ
5. Hội chợ, triển lãm thương mại
IV. Các hoạt động trung gian thương mại
1. Khái niệm, đặc điểm hoạt động trung gian thương mại
2. Đại diện cho thương nhân 3. Môi giới thương mại
4. Uỷ thác mua bán hàng hoá 5. Đại lý thương mại
V. Đấu giá, đấu thầu hàng hoá dịch vụ 1. Đấu giá 2. Đấu thầu
VI. Chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại
1. Khái niệm, đặc điểm chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại 6
2. Căn cứ áp dụng chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại
3. Các hình thức chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại
4. Các trường hợp miễn trách nhiệm CHƯƠNG VIII LUẬT CẠNH TRANH
I. Những vấn đề chung của Luật cạnh tranh
1. Khái niệm cạnh tranh và phạm vi điều chỉnh luật cạnh tranh
2. Đối tượng áp dụng luật cạnh tranh
II. Hành vi hạn chế cạnh tranh
1. Khái niệm hành vi hạn chế cạnh tranh
2. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
3. Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh 4. Tập trung kinh tế
III. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh 1. Khái niệm
2. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh CHƯƠNG IX LUẬT PHÁ SẢN
I. Những vấn đề chung về phá sản 1. Khái niệm phá sản
2. Đối tượng áp dụng của luật phá sản
3. Dấu hiệu pháp lý để xác định một doanh nghiệp, hợp tác xã mất khả năng thanh toán
II. Thủ tục phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 1. Nộp đơn yêu cầu 2. Mở thủ tục phá sản 3. Hội nghị chủ nợ
4. Phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã. 5. Tuyên bố phá sản
------------------------------------------------------------ 7. Học Liệu : 7.1. Tài liệu bắt buộc:
- Q1. TS Nguyễn Viết Tý, 2018, Giáo trình Luật thương mại tập 1, tập 2, NXB Tư pháp
- Q2. TS Nguyễn Viết Tý, 2017, Giáo trình Luật thương mại tập 2, NXB Tư pháp
7.2. Tài liệu tham khảo:
- Q1: Ngô Huy Cương, 2013, Giáo trình Luật hợp đồng phần chung, NXB Đại học Quốc gia 7
8. Hình thức tổ chức dạy học: 8.1 Lịch trình chung:
Hình thức tổ chức dạy học môn học Làm Tự Tổng Nội dung Xêmi vấn Kiểm tra đánh việc Khác học,tự thuyết na của giá nhóm NC GV Nội dung 1 2 0 2 Nội dung 2 2 0 2 Nội dung 3 2 2 4 Nội dung 4 2 2 4 Nội dung 5 2 1 BTCN 4 Nội dung 6 2 2 4 Nội dung 7 2 1 KT giữa kỳ 4 Nội dung 8 2 2 4 Nội dung 9 2 2 4 Nội dung 10 1 BT nhóm tháng 2 Nội dung 11 2 2 Nội dung 12 2 BT học kỳ 2 Nội dung 13 2 2 Nội dung 14 2 2 Tổng 18 21 3 42 8
8.2. LỊCH TRÌNH CỤ THỂ CHO TỪNG NỘI DUNG: Nội dung 1, Tuần 1
Chương I. Khái quát về luật kinh tế Việt Nam
Chương II. Thành lập doanh nghiệp.Tổ chức lại doanh nghiệp.Giải thể doanh nghiệp.
Hình Thời thức Yêu cầu SV Chuẩn đầu gian địa Nội dung chính Mục tiêu cụ thể tổ chức chuẩn bị ra HP điểm DH Lý 2 tiết
1. Định nghĩa Luật 1. Nêu được khái niệm - Sinh viên đọc - SV nhận thuyết giảng kinh tế. ngành luật kinh tế.
Q1 Từ tr.5 đến thức được đường
2. Đối tượng điều 2. Trình bày được đối tr.38; tr.377 các vấn đề chỉnh Luật kinh tế.
tượng điều chỉnh của đến tr.400 khái quát về Luật kinh tế.
- Sinh viên đọc ngành Luật
3. Phương pháp điều 3. Nêu được các phương Q3. kinh tế.
chỉnh của Luật kinh pháp điều chỉnh của - SV nắm tế. Luật kinh tế. được các
4. Chủ thể của Luật 4. Nêu được các loại chủ điều kiện, kinh tế thể của Luật kinh tế. thủ tục
5. Các điều kiện 5. Nêu được các điều thành lập và
thành lập doanh kiện thành lập doanh đăng ký
nghiệp và đăng ký nghiệp và đăng ký doanh doanh doanh nghiệp nghiệp. nghiệp.
6. Thủ tục đăng ký 6. Trình bày được nội doanh nghiệp dung, quy trình của thủ tục đăng ký doanh nghiệp. Tự học Ở nhà
1. Hồ sơ đăng ký 1.Nêu được các yêu cầu - Sinh viên đọc - SV nhận Thư doanh nghiệp
về hồ sơ đăng ký doanh Q1 Từ tr.39 thức được viện
nghiệp của từng loại đến tr.82; các vấn đề doanh nghiệp. tr.403 đến pháp lý cơ
2. Tổ chức lại doanh 2. Nêu được 5 hình thức tr.405 bản về thủ nghiệp
tổ chức lại doanh - Sinh viên đọc tục thành
nghiệp, đặc trưng của Q3 lập và đăng mỗi hình thức này: ký doanh - Chia doanh nghiệp nghiệp; tổ - Tách doanh nghiệp chức lại, - Hợp nhất doanh nghiệp giải thể - Sáp nhập doanh nghiệp doanh - Chuyển đổi loại hình nghiệp. doanh nghiệp Tư vấn
Trên lớp GV trả lời các vấn đề Giúp sinh viên hiểu đúng - Lựa chọn vấn của GV hoặc SV yêu cầu.
về vấn đề mà các em yêu đề tư vấn VPBM cầu tư vấn Nội dung 2, Tuần 2 9
Chương II. Thành lập doanh nghiệp.Tổ chức lại doanh nghiệp.Giải thể doanh nghiệp.
Chương III. Doanh nghiệp tư nhân - Hộ kinh doanh Chương IV. Công ty
Hình Thời thức Yêu cầu SV gian địa Nội dung chính Mục tiêu cụ thể tổ chức chuẩn bị Chuẩn đầu điểm DH ra Lý 2 tiết
1. Các trường hợp 1. Xác định được các - Sinh viên đọc - SV nhận thuyết giảng giải thể
trường hợp giải thể Q1 Từ tr.405 thức được đường
doanh nghiệp, trình tự đến tr.421; các vấn đề
thủ tục giải thể doanh Từ tr.83 đến pháp lý cơ nghiệp. tr.94 bản về giải
2. Khái niệm, đặc 2. Nêu được khái niệm, Sinh viên đọc thể doanh
điểm doanh nghiệp phân tích được đặc điểm Q3 và Q9 nghiệp. tư nhân pháp lý của doanh - Sinh viên nghiệp tư nhân. nắm được
3. Khái niệm, đặc 3. Nêu được khái niệm, các vấn đề
điểm của hộ kinh phân tích được đặc điểm pháp lý cơ doanh pháp lý của hộ kinh bản về doanh. doanh
4. Công ty trách 4. Công ty trách nhiệm nghiệp tư
nhiệm hữu hạn có hữu hạn có hai thành nhân, hộ
hai thành viên trở viên trở lên kinh doanh, lên: - Nêu được khái niệm, công ty
- Khái niệm, đặc phân tích được đặc điểm trách nhiệm điểm pháp lý của công ty hữu hạn có trách nhiệm hữu hạn có hai thành hai thành viên trở lên. viên trở lên Tự học Ở nhà
1. Trình tự, thủ tục 1. Nêu trình tự, thủ tục - Sinh viên đọc - SV nhận Thư viện giải thể
giải thể doanh nghiệp Q1 Từ tr.84 thức được
theo quy định của Luật đến tr.90 các vấn đề doanh nghiệp 2020.
Sinh viên đọc pháp lý cơ
2. Vốn đầu tư của 2. Trình bày được Q3 bản về giải
doanh nghiệp tư nguồn gốc vốn đầu tư thể doanh nhân của doanh nghiệp tư nghiệp. nhân; việc tăng, giảm - Sinh viên vốn đầu tư của doanh nắm được nghiệp tư nhân. các vấn đề
3. Cơ cấu tổ chức 3. Mô tả được cơ cấu tổ pháp lý cơ
của doanh nghiệp tư chức của doanh nghiệp bản về nhân tư nhân. doanh
4. Quyền và nghĩa 4. Nêu được những nghiệp tư
vụ cơ bản của doanh quyền và nghĩa vụ cơ nhân, hộ nghiệp tư nhân bản của doanh nghiệp tư 10 nhân. kinh doanh
5. Điều kiện, thủ tục 5. Trình bày được điều
đăng ký kinh doanh kiện, trình tự, thủ tục
đối với hộ kinh đăng ký kinh doanh đối doanh với hộ kinh doanh. Liên hệ Các nội dung kiến Người học nắm vững Chuẩn bị câu với giáo thức đã học.
kiến thức, rèn luyện kỹ hỏi viên
năng vận dụng vào thực Tư vấn ngoài tiễn. giờ lên lớp 11 Nội dung 3, Tuần 3
Chương IV: Công ty (tiếp) Hình Thời thức Yêu cầu SV gian địa Nội dung chính Mục tiêu cụ thể tổ chức chuẩn bị Chuẩn đầu điểm DH ra Lý 2 tiết
1. Công ty trách 1. Công ty trách nhiệm - Sinh viên đọc - Sinh viên thuyết giảng
nhiệm hữu hạn có hữu hạn có hai thành Q1 Từ tr.109 nắm được đường
hai thành viên trở viên trở lên:
đến tr.123; các vấn đề lên:
- Trình bày được quy tr.218 đến pháp lý cơ
- Vốn của công ty chế pháp lý về vốn tr.237 bản về công
trách nhiệm hữu hạn trong công ty trách - Sinh viên đọc ty TNHH có
có hai thành viên trở nhiệm hữu hạn có hai Q3 hai thành lên thành viên trở lên. viên trở lên,
- Tổ chức, quản lý - Nắm được cơ cấu tổ công ty
công ty trách nhiệm chức và việc quản trị TNHH một
hữu hạn có hai thành của công ty trách nhiệm thành viên, viên trở lên hữu hạn có 2 thành viên công ty cổ trở lên. phần.
2. Công ty trách 2. Công ty trách nhiệm
nhiệm hữu hạn một hữu hạn một thành viên: thành viên: - Nêu được khái niệm,
- Khái niệm, đặc phân tích được các đặc điểm điểm pháp lý của công ty trách nhiệm hữu hạn - Tổ chức, quản lý một thành viên. công ty trách nhiệm
- Trình bày được cơ cấu hữu hạn một thành
tổ chức và việc quản trị viên của công ty trách nhiệm
hữu hạn một thành viên.
3. Khái niệm, đặc 3. Nêu được khái niệm,
điểm công ty cổ phân tích được đặc điểm phần pháp lý của công ty cổ phần. Thảo 2 tiết
1. Tại sao Luật 1. Lý giải được tại sao Chia sinh viên - SV có kỹ luận giảng
doanh nghiệp năm Nhà nước lại cấm các theo nhóm, năng so đường
2020 không cho chủ thể này kinh doanh. mỗi nhóm 8 - sánh, phân phép các cá nhân, tổ
10 người. Sinh tích các vấn chức quy định tại viên phải đề pháp lý; khoản 2 Điều 17 chuẩn bị câu kỹ năng được quyền tham gia
hỏi trước khi phân tích, thành lập và quản lý lên lớp luận giải các doanh nghiệp ở Việt quy định Nam? của pháp 12 2. Anh (chị) hãy luật.
phân tích những ưu 2. Phân tích được những
điểm, nhược điểm ưu điểm, nhược điểm
của doanh nghiệp tư của hai loại hình doanh
nhân, công ty trách nghiệp này. nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên. Tự học Ở nhà
1. Công ty trách 1. Xác định được quyền - Sinh viên đọc - SV nắm
Thư viện nhiệm hữu hạn có và nghĩa vụ cơ bản của Q1 từ tr.240 được các
hai thành viên trở thành viên công ty trách đến tr.250 vấn đề pháp lên
nhiệm hữu hạn có hai - Sinh viên đọc lý cơ bản về
- Quyền và nghĩa vụ thành viên trở lên. Q3 công ty của thành viên công TNHH có ty hai thành
2. Công ty trách 2. Công ty trách nhiệm viên trở lên,
nhiệm hữu hạn một hữu hạn một thành viên: công ty thành viên: - Nêu được quy chế TNHH một
- Vốn của công ty pháp lý về vốn của công thành viên
trách nhiệm hữu hạn ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên một thành viên. - Quyền và - Trình bày được các
nghĩa vụ của chủ sở quyền và nghĩa vụ của
hữu công ty trách chủ sở hữu công ty trách
nhiệm hữu hạn một nhiệm hữu hạn một thành viên thành viên. Tư vấn
Trên lớp GV trả lời các vấn đề Giúp sinh viên hiểu đúng - Lựa chọn vấn của GV hoặc SV yêu cầu.
về vấn đề mà các em yêu đề tư vấn VPBM cầu tư vấn 13 Nội dung 4, Tuần 4
Chương IV: Công ty (tiếp)
Chương V. Doanh nghiệp nhà nước. Nhóm công ty
Hình Thời thức Yêu cầu SV gian địa Nội dung chính Mục tiêu cụ thể tổ chức chuẩn bị Chuẩn đầu điểm DH ra Lý 2 tiết
1. Vốn của Công ty 1. Trình bày được quy - Sinh viên đọc - SV nắm thuyết giảng cổ phần
chế pháp lý về vốn của Q1 Từ tr.221 được các đường công ty cổ phần.
đến tr.250; vấn đề pháp
2. Tổ chức và quản 2. Trình bày được cơ tr.167 đến lý cơ bản về lý công ty cổ phần.
cấu tổ chức và việc tr.213 công ty cổ
quản trị công ty cổ - Sinh viên đọc phần, công phần. Q3 ty hợp danh,
3. Khái niệm, đặc 3. Nêu được khái niệm, doanh
điểm công ty hợp phân tích được đặc điểm nghiệp nhà danh công ty hợp danh. nước.
4. Thành viên công 4. Trình bày được quy ty hợp danh chế pháp lý về thành viên công ty hợp danh.
5. Khái niệm, đặc 5. Nêu được khái niệm,
điểm và phân loại phân tích được đặc điểm
doanh nghiệp nhà doanh nghiệp nhà nước. nước Chỉ ra được các loại doanh nghiệp nhà nước. Thảo 2 tiết
1. So sánh doanh 1. Sinh viên chỉ ra được Chia sinh viên - SV có kỹ luận giảng
nghiệp tư nhân với những điểm giống và theo nhóm, năng phân đường
Công ty trách nhiệm khác nhau giữa hai loại mỗi nhóm 8 - tích, so sánh
hữu hạn một thành hình doanh nghiệp này.
10 người. Sinh các vấn đề viên. viên phải pháp lý
2. Phân tích ưu, 2. Chỉ ra và phân tích chuẩn bị câu
nhược điểm của được những ưu điểm, hỏi trước khi
công ty trách nhiệm nhược điểm của mô lên lớp
hữu hạn một thành hình công ty trách viên. nhiệm hữu hạn một thành viên so với các loại hình doanh nghiệp khác. 14 Tự học Ở nhà
1. Quyền và nghĩa 1. Nêu được các quyền - Sinh viên đọc - SV nắm
Thư viện vụ của cổ đông
và nghĩa vụ của cổ đông Q1 từ tr.222 được các trong công ty cổ phần. đến tr.235 vấn đề pháp
2. Cơ cấu tổ chức, 2. Trình bày được cơ Sinh viên đọc lý cơ bản về
quản lý công ty hợp cấu tổ chức và việc Q3 công ty cổ danh quản trị công ty hợp phần, công danh. ty hợp danh. Tư vấn
Trên lớp GV trả lời các vấn đề Giúp sinh viên hiểu đúng - Lựa chọn vấn của GV hoặc SV yêu cầu.
về vấn đề mà các em yêu đề tư vấn VPBM cầu tư vấn 15 Nội dung 5, Tuần 5
Chương V. Doanh nghiệp nhà nước. Nhóm công ty
Chương VI. Luật hợp tác xã
Hình Thời thức Yêu cầu SV gian địa Nội dung chính Mục tiêu cụ thể tổ chức chuẩn bị Chuẩn đầu điểm DH ra Lý 2 tiết
1. Khái niệm và đặc 1. Nêu được khái niệm, - Sinh viên đọc Sinh viên thuyết giảng điểm pháp lý của
phân tích được đặc điểm Q1từ tr.137 nhận thức đường. nhóm công ty nhóm công ty. đến được các
2. Khái niệm, đặc 2. Nêu được khái niệm, tr.155;tr.257 vấn đề pháp điểm hợp tác xã
phân tích được đặc điểm đến 265, tr.331 lý cơ bản về hợp tác xã. đến tr.357 nhóm công 3. Cơ cấu tổ chức,
3. Trình bày được các cơ - Sinh viên đọc ty, hợp tác quản lý hợp tác xã quan trong cơ cấu tổ Q3 xã. chức của hợp tác xã, - Sinh viên nghĩa vụ, quyền hạn, nhận thức nguyên tắc hoạt động được về của các cơ quan này. khái niệm
4. Khái niệm hoạt 4. Nêu được khái niệm hoạt động động thương mại hoạt động thương mại. thương mại. Thảo 1 tiết
1. So sánh công ty 1. Hiểu được các đặc Chia sinh viên - SV có kỹ luận giảng
cổ phần với công ty điểm của từng loại hình theo nhóm, năng so đường.
trách nhiệm hữu hạn công ty. Qua đó để thấy mỗi nhóm 8 - sánh, phân hai thành viên.
được những điểm giống 10 người. Sinh tích các vấn
và khác nhau giữa hai viên phải đề pháp lý; loại hình công ty này. chuẩn bị câu kỹ năng
2. Phân tích ưu, 2. Sinh viên phân tích hỏi trước khi phân tích,
nhược điểm của được bản chất công ty cổ lên lớp luận giải các công ty cổ phần. phần, những ưu - nhược quy định điểm của nó. của pháp luật. Tự học Ở nhà
1. Quyền và nghĩa 1. Nêu được các quyền - Sinh viên đọc - Sinh viên
Thư viện vụ của chủ sở hữu và nghĩa vụ của chủ sở Q1 từ tr.196 nhận thức
nhà nước trong hữu nhà nước trong đến tr.205 được các
doanh nghiệp nhà doanh nghiệp nhà nước.
- Sinh viên đọc vấn đề pháp nước Q3 lý cơ bản về
2. Tổ chức, quản lý 2. Trình bày được những doanh
doanh nghiệp nhà đặc trưng trong tổ chức, nghiệp nhà nước quản lý doanh nghiệp nước, công nhà nước. ty mẹ - công
3. Công ty mẹ - 3. Nêu và phân tích được ty con. công ty con khái niệm, đặc điểm
pháp lý của liên kết công 16 ty mẹ - công ty con. Kiểm 1 tiết Kiểm tra phần tự
Kiểm tra phần tự học Sinh viên phải tra đánh giảng
học của sinh viên từ của sinh viên để nắm viết tay bằng giá - đường, tuần 1 đến tuần 5
được sự tự giác và mức giấy A4 Bài tập Giờ thảo
độ chuẩn bị, mức độ cá nhân luận hiểu bài của sinh viên. Tư vấn
Trên lớp GV trả lời các vấn đề Giúp sinh viên hiểu đúng - Lựa chọn vấn của GV hoặc SV yêu cầu.
về vấn đề mà các em yêu đề tư vấn VPBM cầu tư vấn 17 Nội dung 6, Tuần 6
Chương VI: Luật hợp tác xã
Chương VII: Các hoạt động thương mại
Hình Thời thức Yêu cầu SV Chuẩn đầu gian địa Nội dung chính Mục tiêu cụ thể tổ chức chuẩn bị ra HP điểm DH Lý 2 tiết
1. Khái niệm, đặc 1. Nêu và phân tích được - Sinh viên đọc - Sinh viên thuyết giảng
điểm của hợp đồng khái niệm và đặc điểm Q2 Từ tr.9 đến nắm được đường. mua bán hàng hoá
của hợp đồng mua bán tr. 32, Q1 các vấn đề hàng hoá. tr.365 đến pháp lý cơ
2. Giao kết hợp 2. Xác định được các vấn tr.375; bản về hợp
đồng mua bán hàng đề pháp lí cơ bản trong đồng mua hoá quá trình giao kết hợp bán hàng đồng mua bán hàng hoá. hoá.
3. Chế tài do vi 3. Nêu được khái niệm,
phạm hợp đồng đặc điểm chế tài do vi thương mại phạm hợp đồng thương
mại. Trình bày được các
căn cứ áp dụng, các hình thức chế tài do vi phạm hợp đồng thương mại, các trường hợp miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại. Thảo 2 tiết
1. So sánh thành 1. Chỉ ra những điểm Chia sinh viên - SV có kỹ luận giảng
viên hợp danh với giống và khác nhau của theo nhóm, năng so đường.
thành viên góp vốn hai loại thành viên trong mỗi nhóm 8 - sánh, phân
trong công ty hợp công ty hợp danh.
10 người. Sinh tích các vấn danh. viên phải đề pháp lý;
2. So sánh công ty 2. Chỉ ra được những chuẩn bị câu
hợp danh với công điểm giống và khác nhau hỏi trước khi
ty trách nhiệm hữu giữa hai loại hình công ty lên lớp
hạn có từ hai thành này. viên trở lên. Tự học Ở nhà,
1. Việc thành lập và 1. - Xác định được điều - Sinh viên đọc - Sinh viên
Thư viện đăng ký kinh doanh kiện và các bước để Q1 Từ tr.196 nắm được của hợp tác xã
thành lập hợp tác xã. Nêu đến tr.204; các vấn đề
được các thủ tục hành pháp lý cơ chính khi đăng ký kinh bản về hợp doanh hợp tác xã. tác xã.
2. Các nguyên tắc 2. Phân tích được các
trong tổ chức và nguyên tắc mà hợp tác xã
hoạt động của hợp phải tuân theo trong quá 18 tác xã trình tổ chức và hoạt động. 3. Trình bày được các quyền và nghĩa vụ cơ
3. Quyền và nghĩa bản của hợp tác xã. vụ cơ bản của hợp tác xã Tư vấn
Trên lớp GV trả lời các vấn Giúp sinh viên hiểu đúng - Lựa chọn vấn của GV hoặc đề SV yêu cầu.
về vấn đề mà các em yêu đề tư vấn VPBM cầu tư vấn 19 Nội dung 7, Tuần 7
Chương VI: Luật hợp tác xã
Chương VII: Các hoạt động thương mại
Hình Thời thức Yêu cầu SV Chuẩn đầu gian địa Nội dung chính Mục tiêu cụ thể tổ chức chuẩn bị ra điểm DH Lý 2 tiết
1. Khái niệm, đặc 1. Nêu được khái niệm, - Sinh viên đọc - Sinh viên thuyết giảng
điểm của hoạt động phân tích được đặc điểm Q2 Từ tr.281 nắm được đường.
xúc tiến thương mại của hoạt động xúc tiến đến tr.307; các vấn đề thương mại. tr.119 đến pháp lý cơ 2. Khuyến mại
2. Nêu được khái niệm, tr.132 bản về hoạt
phân tích được đặc điểm động xúc của hoạt động khuyến tiến thương
mại. Xác định được các mại, hoạt hình thức khuyến mại, động trung các hành vi bị cấm trong gian thương khuyến mại. mại.
3. Quảng cáo 3. Nêu được khái niệm, - Sinh viên thương mại
phân tích được đặc điểm nhận thức
của hoạt động quảng cáo được những thương mại. Xác định vấn đề khái
được các hành vi bị cấm quát về Luật trong quảng cáo. cạnh tranh.
4. Khái niệm, đặc 4. Nêu được khái niệm,
điểm hoạt động phân tích được đặc điểm
trung gian thương của hoạt động trung gian mại thương mại.
5. Những vấn đề 5. Nêu được khái niệm
chung của Luật cạnh tranh. Xác định cạnh tranh
được phạm vi điều chỉnh
của Luật Cạnh tranh. Chỉ
ra được đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh. Thảo 1 tiết
1. So sánh hợp tác 1. Chỉ ra được những Chia sinh viên - SV có kỹ luận giảng
xã với công ty cổ điểm giống và khác nhau theo nhóm, năng so đường. phần.
giữa hai loại hình tổ chức mỗi nhóm 8 - sánh, phân kinh tế này.
10 người. Sinh tích các vấn
2. Dựa vào quy 2. Nêu được các luận viên phải đề pháp lý;
định của Luật hợp điểm chứng minh tính chuẩn bị câu kỹ năng
tác xã 2012, anh chị chất của hợp tác xã bao hỏi trước khi phân tích,
hãy chứng minh gồm hai đặc trưng: lên lớp luận giải các
hợp tác xã là 1 loại - Hợp tác xã là một loại quy định 20
hình tổ chức kinh tế hình tổ chức kinh tế; của pháp tập thể.
- Hợp tác xã là loại hình luật.
tổ chức kinh tế có tính tập thể sâu sắc. Tự học Ở nhà,
1. Quy chế pháp lý 1. Nắm được các vấn đề - Sinh viên đọc - Sinh viên
Thư viện thành viên hợp tác pháp lý liên quan đến Q1 Từ tr.352 nắm được xã thành viên hợp tác xã: đến tr.358 các vấn đề - Điều kiện trở thành pháp lý cơ thành viên hợp tác xã bản về hợp - Quyền của thành viên tác xã. hợp tác xã
- Nghĩa vụ của thành viên hợp tác xã
- Chấm dứt tư cách thành viên hợp tác xã
2. Giải thể hợp tác 2. Nêu được trình tự, thủ xã
tục giải thể hợp tác xã. Kiểm 1 tiết Kiểm tra phần tự
Kiểm tra phần tự học của Sinh viên phải tra bài giảng
học của sinh viên từ sinh viên để nắm được viết tay bằng giữa kì đường, tuần 1 đến tuần 7
sự tự giác và mức độ giấy A4 Giờ thảo
chuẩn bị, mức độ hiểu luận bài của sinh viên. Tư vấn
Trên lớp GV trả lời các vấn
Giúp sinh viên hiểu đúng - Lựa chọn vấn của GV hoặc đề SV yêu cầu.
về vấn đề mà các em yêu đề tư vấn VPBM cầu tư vấn 21 Nội dung 8, Tuần 8
Chương VII: Các hoạt động thương mại (tiếp)
Chương VIII: Luật Cạnh tranh
Hình Thời thức Yêu cầu SV Chuẩn đầu gian địa Nội dung chính Mục tiêu cụ thể tổ chức chuẩn bị ra điểm DH Lý 2 tiết
1. Khái niệm hành 1. Nêu được khái niệm - Sinh viên - Sinh viên thuyết giảng
vi hạn chế cạnh hành vi hạn chế cạnh đọc Q1 từ nhận thức đường tranh tranh. tr.429 đến được các
2. Thoả thuận hạn 2. Nêu được khái niệm tr.445. vấn đề pháp chế cạnh tranh
thoả thuận hạn chế cạnh lý cơ bản về tranh. Chỉ ra được các Luật cạnh trường hợp thỏa thuận tranh. hạn chế cạnh tranh bị
cấm, các trường hợp được miễn trừ.
3. Khái niệm hành 3. Nêu được khái niệm
vi cạnh tranh hành vi cạnh tranh không không lành mạnh lành mạnh.
4. Các hành vi cạnh 4. Xác định được dấu
tranh không lành hiệu của các hành vi cạnh mạnh tranh không lành mạnh bị cấm. Thảo 2 tiết
1. Hãy soạn thảo 1. Sinh viên tự soạn thảo Chia sinh viên - Sinh viên luận giảng
một bản hợp đồng một bản hợp đồng đặt theo nhóm, có kĩ năng đường
mua bán hàng hoá trong bối cảnh một giao mỗi nhóm 8 - soạn thảo cụ thể.
dịch cụ thể của các chủ 10 người. được một thể kinh doanh.
Sinh viên phải hợp đồng chuẩn bị câu mua bán hỏi trước khi hàng hóa lên lớp Tự học Ở nhà,
1. Những nguyên 1. Nêu được những - Sinh viên - Sinh viên Thư viện
tắc cơ bản trong nguyên tắc cơ bản điều đọc Q2 Từ nắm được
hoạt động thương chỉnh hoạt động thương tr.47đến tr.59; các vấn đề mại mại. pháp lý cơ
2. Nội dung của 2. Nêu được những điều bản về hoạt
hợp đồng mua bán khoản cơ bản trong hợp động hàng hoá đồng mua bán hàng hoá. thương mại,
3. Điều kiện để hợp 3. Nêu được các điều kiện hợp đồng
đồng mua bán hàng để hợp đồng mua bán mua bán hoá có hiệu lực
hàng hoá có hiệu lực pháp hàng hóa. lý. 4. Thực hiện hợp 22
đồng mua bán hàng 4. Trình bày được nguyên hoá
tắc thực hiện hợp đồng mua bán ; quyền và nghĩa
vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa. Tư vấn
Trên lớp GV trả lời các vấn
Giúp sinh viên hiểu đúng - Lựa chọn của GV hoặc đề SV yêu cầu.
về vấn đề mà các em yêu vấn đề tư vấn VPBM cầu tư vấn 23 Nội dung 9, Tuần 9
Chương VII: Các hoạt động thương mại (tiếp)
Chương IX: Luật Phá sản
Hình Thời thức tổ Yêu cầu SV Chuẩn đầu gian địa Nội dung chính Mục tiêu cụ thể chức chuẩn bị ra điểm DH Lý 2 tiết
1. Khái niệm phá 1. Nêu được khái niệm - Sinh viên - Sinh viên thuyết giảng sản phá sản. đọc Q1 Từ nắm được đường
2. Dấu hiệu pháp 2. Nêu được khái niệm tr.457 đến các vấn đề
lý để xác định một doanh nghiệp, hợp tác xã tr.487; pháp lý cơ
doanh nghiệp, hợp mất khả năng thanh toán, Từ tr.354 đến bản về Luật
tác xã mất khả phân tích được bản chất tr.394 phá sản. năng thanh toán của nó.
3. Thủ tục phá sản 3. Trình bày được nội
doanh nghiệp, hợp dung của các bước thủ tục tác xã phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã: - Nộp đơn yêu cầu - Mở thủ tục phá sản - Hội nghị chủ nợ
- Phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã - Tuyên bố phá sản Thảo 2 tiết
1. So sánh hoạt 1. Chỉ ra được những Chia sinh viên - SV có kỹ luận giảng
động đại diện cho điểm giống và khác nhau theo nhóm, năng so đường
thương nhân với của hoạt động đại diện so mỗi nhóm 8 - sánh, phân
môi giới thương với hoạt động môi giới 10 người. tích các vấn mại. thương mại.
Sinh viên phải đề pháp lý;
2. Chỉ ra được những chuẩn bị câu
2. So sánh hoạt điểm giống và khác nhau hỏi trước khi
động ủy thác mua củahoạt động ủy thác mua lên lớp
bán hàng hóa với bán hànghóa với hoạt
hoạt động đại diện động đại diện cho thương cho thương nhân. nhân. Tự học Ở nhà,
1. Trưng bày giới 1. Nêu và phân tích được - Sinh viên - Sinh viên Thư viện
thiệu hàng hoá, khái niệm, đặc điểm của đọc Q2 từ nắm được dịch vụ
hoạt động trưng bày, giới tr.159 đến các vấn đề
thiệu hàng hóa, dịch vụ, tr.168; pháp lý cơ
các hình thức tiến hành. bản về xúc
2. Hội chợ, triển 2. Nêu và phân tích được tiến thương lãm, thương mại
khái niệm đặc điểm của mại
hoạt động hội chợ, triển 24 lãm thương mại. Tư vấn Trên lớp
GV trả lời các vấn Giúp sinh viên hiểu đúng - Lựa chọn của GV hoặc đề SV yêu cầu.
về vấn đề mà các em yêu vấn đề tư vấn VPBM cầu tư vấn 25
Nội dung 10, Tuần 10
Chương VII: Các hoạt động thương mại (tiếp) Hình Thời thức Yêu cầu SV Chuẩn đầu gian địa Nội dung chính Mục tiêu cụ thể tổ chức chuẩn bị ra điểm DH Thảo 1 tiết
1. So sánh uỷ thác 1. Chỉ ra được những Chia sinh - SV có kỹ luận giảng
mua bán hàng hoá điểm giống nhau và khác viên thành năng so đường
với môi giới nhau giữa hoạt động uỷ các nhóm, sánh, phân thương mại.
thác mua bán hàng hóa và mỗi nhóm 8- tích các vấn
hoạt động môi giới 10 SV, phải đề pháp lý; thương mại. chuẩn bị phần thảo luận trước khi đến lớp Kiểm 1 tiết
Kiểm tra về những Nhằm kiểm tra khả năng - Sinh viên - tra đánh giảng vấn đề thực tiễn,
nhận thức của Sinh viên phải viết tay giá - đường,
do giáo viên đặt ra. về lý thuyết cách vận bằng giấy A4 Bài tập Giờ thảo
dụng lý thuyết để giải nhóm luận
quyết các vấn đề thực
tiễn, kiểm tra kỹ năng làm việc theo nhóm, khả năng
quản lý, lãnh đạo, khả năng nghiên cứu khoa học tập thể. Tự học Ở nhà,
1. Đại diện cho 1. Nêu và phân tích được Sinh viên đọc - Sinh viên Thư viện thương nhân
khái niệm, đặc điểm của Q2 Từ tr.73 nắm được
hoạt động đại diện cho đến tr.110 các vấn đề
thương nhân, quyền và - Sinh viên pháp lý cơ
nghĩa vụ của các bên đọc Q5 bản về hoạt
trong hợp đồng đại diện. động trung
2. Nêu và phân tích được gian thương
khái niệm, đặc điểm của mại. hoạt động môi giới
2. Môi giới thương thương mại, quyền và mại nghĩa vụ của các bên
trong hợp đồng môi giới. Liên hệ
Các nội dung kiến Người học tiếp thu kiến Đặt câu hỏi với giáo thức đã học
thức từ đó rèn luyện kĩ Tư vấn viên năng vận dụng vào thực ngoài giờ tiễn lên lớp
Nội dung 11, Tuần 11 26
Chương VII: Các hoạt động thương mại (tiếp) Hình Thời thức tổ Yêu cầu SV Chuẩn đầu gian địa Nội dung chính Mục tiêu cụ thể chức chuẩn bị ra điểm DH Thảo 2 tiết
1. So sánh đại diện 1. Chỉ ra được những Chia sinh viên - SV có kỹ luận giảng
với uỷ thác mua điểm giống nhau và khác theo nhóm, năng so đường bán hàng hoá.
nhau giữa hoạt động đại mỗi nhóm 8 - sánh, phân
diện với hoạt động uỷ 10 người. tích các vấn thác mua bán hàng hóa.
Sinh viên phải đề pháp lý;
2. Phân biệt hành 2. Phân biệt được sự khác chuẩn bị câu kỹ năng
vi thoả thuận hạn nhau của 2 hành vi này.
hỏi trước khi phân tích, chế cạnh tranh với lên lớp luận giải các hành vi cạnh tranh quy định không lành mạnh. của pháp luật. Tự học Ở nhà,
1. Uỷ thác mua 1. Trình bày và phân tích - Sinh viên - Sinh viên Thư viện bán hàng hóa
được khái niệm, đặc đọc Q2 Từ nắm được
điểm, nội dung, quyền và tr.104 đến các vấn đề nghĩa vụ của các bên. tr.113 pháp lý cơ 2. Trình bày và phân tích bản về hoạt được khái niệm, đặc động trung
2. Đại lý thương điểm, nội dung, quyền và gian thương mại
nghĩa vụ của các bên, các mại, hoạt hình thức đại lý. động đấu
3. Nêu và phân tích được giá.
khái niệm và đặc điểm của đấu giá hàng hoá.
Trình bày được các hình 3. Đấu giá. thức đấu giá. Tư vấn Liên hệ
Các nội dung kiến Người học tiếp thu kiến Đặt câu hỏi với giáo thức đã học.
thức từ đó rèn luyện kĩ viên năng vận dụng vào thực ngoài giờ tiễn lên lớp 27
Nội dung 12, Tuần 12
Chương VII: Các hoạt động thương mại (tiếp)
Chương VIII: Luật cạnh tranh (tiếp)
Hình Thời thức tổ Yêu cầu SV Chuẩn đầu gian địa Nội dung chính Mục tiêu cụ thể chức chuẩn bị ra điểm DH Thảo 2T
1. Phân biệt phá 1. Chỉ ra được những Chia sinh viên - SV có kỹ luận giảng
sản với giải thể điểm khác nhau giữa phá theo nhóm, năng so đường
doanh nghiệp, hợp sản và giải thể doanh mỗi nhóm 8 - sánh, phân tác xã nghiệp, hợp tác xã. 10 người. tích các vấn
Sinh viên phải đề pháp lý;
2. Tại sao nói phá 2. Hiểu bản chất của việc chuẩn bị câu kỹ năng
sản doanh nghiệp nộp đơn yêu cầu tuyên bố hỏi trước khi phân tích,
là một thủ tục đòi phá sản doanh nghiệp tại lên lớp luận giải các nợ đặc biệt? toà án. quy định của pháp luật. Tự học Ở nhà, 1. Đấu thầu
1. Nêu và phân tích được - Sinh viên - Sinh viên Thư viện
khái niệm và những đặc đọc Q1 Từ nắm được
trưng pháp lý của hoạt tr.308 đến các vấn đề
động đấu thầu hàng hoá, tr.328; pháp lý cơ
dịch vụ. Xác định được bản về hoạt
2. Doanh nghiệp, các loại đấu thầu. động đấu 2. Trình bày được khái nhóm doanh thầu. niệm doanh nghiệp, nhóm nghiệp có vị trí - Sinh viên doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị nắm được thống lĩnh thị trường,
trường, doanh doanh nghiệp có vị trí độc các vấn đề nghiệp có vị trí độc pháp lý cơ quyền. quyền bản về Luật cạnh tranh. Kiểm Ở nhà,
Kiểm tra về những Nhằm kiểm tra khả năng Sinh viên tra bài thư viện
vấn đề thực tiễn, nhận thức của sinh viên phải viết tay tập lớn
do giáo viên đặt ra. về lý thuyết cách vận bằng giấy A4
dụng lý thuyết để giải
quyết các vấn đề thực tiễn, kiểm tra khả năng nghiên cứu khoa học Liên hệ
Các nội dung kiến Người học tiếp thu kiến Đặt câu hỏi với giáo thức đã học.
thức từ đó rèn luyện kĩ Tư vấn viên năng vận dụng vào thực ngoài giờ tiễn lên lớp 28
Nội dung 13, Tuần 13
Chương VIII: Luật cạnh tranh (tiếp) Hình Thời thức tổ Yêu cầu SV Chuẩn đầu gian địa Nội dung chính Mục tiêu cụ thể chức chuẩn bị ra điểm DH Thảo 2 T
1. Phân biệt hành 1. Chỉ ra được những Chia sinh viên - SV có kỹ luận giảng
vi thỏa thuận hạn điểm khác nhau giữa hai theo nhóm, năng phân đường
chế cạnh tranh và loại hành vi này theo quy mỗi nhóm 8 - tích, kỹ
hành vi cạnh tranh định của Luật Cạnh tranh 10 người. năng lập không lành mạnh. 2018.
Sinh viên phải luận, chứng chuẩn bị câu minh các
2. Lấy ví dụ về 2. Nêu được các biểu hiện hỏi trước khi vấn đề pháp
một hành vi cạnh của một hành vi cạnh lên lớp lý; kỹ năng
tranh không lành tranh không lành mạnh và liên hệ, vận
mạnh và phân tích lấy ví dụ về một hành vi dụng quy biểu hiện của nó. cạnh tranh không lành định pháp mạnh. luật vào thực tiễn. Tự học Ở nhà,
1. Lạm dụng vị trí 1. Chỉ ra được những biểu - Sinh viên - Sinh viên Thư
thống lĩnh thị hiện của hành vi lạm dụng đọc Q1 Từ nắm được viện
trường, vị trí độc vị trí thống lĩnh thị tr.302 đến các vấn đề
quyền để hạn chế trường, lạm dụng vị trí tr.328; pháp lý cơ cạnh tranh độc quyền bị cấm. bản về Luật cạnh tranh.
2. Tập trung kinh 2. Trình bày được khái tế niệm tập trung kinh tế;
các trường hợp tập trung
kinh tế bị cấm; các trường hợp tập trung kinh tế được miễn trừ. Tư vấn Liên hệ
Các nội dung kiến Người học tiếp thu kiến Đặt câu hỏi với giáo thức đã học.
thức từ đó rèn luyện kĩ viên năng vận dụng vào thực ngoài giờ tiễn lên lớp 29
Nội dung 14, Tuần 14
Chương IX: Luật Phá sản Hình Thời thức tổ Chuẩn đầu Yêu cầu SV gian địa Nội dung chính Mục tiêu cụ thể chức chuẩn bị ra điểm DH Thảo 2T
1. Lấy ví dụ về 1. Lấy ví dụ và nêu được Chia sinh viên Nhận diện luận giảng
một hành vi lạm các biểu hiện của hành vi theo nhóm, được hành đường
dụng vị trí thống lạm dụng vị trí thống lĩnh mỗi nhóm 8 - vi lạm dụng
lĩnh thị trường và thị trường. 10 người. vị trí thống phân tích biểu hiện Sinh viên phải lĩnh thị của nó. chuẩn bị câu trường,
2. Phân tích biểu 2. Lấy ví dụ và nêu được hỏi trước khi hành vi thỏa
hiện của hành vi các biểu hiện của hành vi lên lớp thuận ấn
thỏa thuận ấn định lạm dụng vị trí thống lĩnh định giá
giá hàng hóa dịch thị trường hàng hóa, vụ một cách trực dịch vụ một tiếp hoặc gián tiếp. cách trực Cho ví dụ. tiếp hoặc gián tiếp. Tự học Ở nhà,
1. Đối tượng áp 1. Nêu được những loại Sinh viên đọc - Sinh viên Thư viện
dụng của luật phá hình doanh nghiệp, hợp trước và ghi nhận thức sản.
tác xã là đối tượng áp chép vào vở được các
dụng của luật phá sản.
tự học phần vấn đề khái
2. Nhận thức được bản nội dung quát về
chất của thủ tục phá sản là chính tại: Luật phá
2. Bản chất của thủ thủ tục phục hồi doanh - Q1: tr448. sản . tục phá sản nghiệp hoặc thanh lý nợ đặc biệt.
Các nội dung kiến Người học tiếp thu kiến Đặt câu hỏi Liên hệ thức đã học.
thức từ đó rèn luyện kĩ với giáo năng vận dụng vào thực Tư vấn viên tiễn ngoài giờ lên lớp
9. Chính sách đối với học phần.
- Giảng viên có nhiệm vụ cung cấp đề cương chi tiết học phần, học liệu như ở phần 6
cho sinh viên phôtô ngay ở tuần 1.
- Sinh viên phải chuẩn bị đầy đủ phần tự học, phần thảo luận và đọc trước phần lý
thuyết trước khi đến lớp.
- Sinh viên cần phải làm các bài tập đầy đủ, nộp đúng thời hạn quy định 30
- Sinh viên không tham dự đủ 80% số tiết lên lớp theo quy định sẽ không được thi học kỳ.
10. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập, học phần.
10.1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Trọng số là 30%
- Kiểm tra hàng ngày và hàng tuần trên các hình thức: học trên lớp, học ngoài giờ (bài
viết hoặc vấn đáp, thảo luận nhóm…). Kiểm tra, đánh giá về tinh thần, thái độ, kết quả của
những vấn đề sinh viên phải chuẩn bị, cần tư vấn nhằm tạo động lực thúc đẩy sinh viên tự
học, tự nghiên cứu một cách tích cực.
- Kiểm tra việc tự học, tự nghiên cứu của sinh viên nhằm hoàn thành tốt các nội dung,
nhiệm vụ mà giáo viên giao cho: bài tập cá nhân/tuần, bài tập nhóm/tháng, bài tập lớn/học
kỳ và các hoạt động theo nhóm.
- Điểm kiểm tra - đánh giá thường xuyên: ít nhất là 3 điểm thành phần.
10.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ: Trọng số là 20%.
Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viết sau ,
khi học được nửa thời gian, sinh viên làm bài
kiểm tra trên lớp (hoặc viết tiểu luận) nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêu nhận thức và
các kỹ năng khác ở giai đoạn giữa môn học. Hình thức kiểm tra này thực hiện vào tuần 7.
10.3. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ: Trọng số là 50%
Đây là hình thức kiểm tra quan trọng nhất của học phần nhằm đánh giá toàn bộ các
mục tiêu nhận thức và các mục tiêu khác đã được đặt ra.
Hình thức kiểm tra: Kiểm tra viết hoặc vấn đáp
- Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, kiểm tra
+ Bài tập cá nhân:
Sinh viên phải làm đầy đủ bài tập cá nhân theo yêu cầu của giáo
viên, chuẩn bị trước các câu hỏi, đọc các tài liệu học tập theo hướng dẫn trước khi lên lớp, thảo luận, xêmina... Yêu cầu:
Về nội dung:
Sinh viên phải xác định được vấn đề, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp
lý; thể hiện kỹ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu. Nội
dung bài viết thể hiện rõ ràng, khoa học.
Về hình thức: Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, dung lượng vừa đủ, không quá dài. + Bài tập nhóm/tháng:
Sinh viên phải tham gia đầy đủ các buổi thực hành, thực tế, phải đem theo sổ sách để
ghi chép, máy ảnh, máy ghi hình, ghi âm (nếu có); chấp hành nội quy, quy định của tập thể,
làm đầy đủ các bài tập, các nhiệm vụ học tập theo yêu cầu của giáo viên.
Mỗi nhóm tổng hợp thành một văn bản báo cáo kết quả hoàn chỉnh theo mẫu sau:
Trường đại học Hồng Đức Bộ môn Luật
Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm
Tên vấn đề nghiên cứu:……………………………………………………... 1.
Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công: Họ và tên
Nhiệm vụ được phân công Ghi chú 1 Nhóm trưởng 31 2 Thư ký 3
2. Quá trình làm việc của nhóm (miêu tả các buổi làm việc, có thể có biên bản kèm
theo, lịch trình tìm hiểu, học tập, thực tế).
3. Tổng hợp kết quả làm việc của nhóm: các nội dung tiến hành, kết quả thu nhận được…
4. Kiến nghị, đề xuất (nếu có). Nhóm trưởng (ký tên)
- Bài tập lớn/học kỳ: Tuỳ điều kiện thời gian, khả năng của sinh viên mà giáo viên
giao bài tập lớn cho sinh viên thực hiện. Khi được giao, sinh viên phải hoàn thành đúng tiến
độ, có kết quả tốt, tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học.
Các tiêu chí đánh giá:
1. Đặt vấn đề, xác định đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu hợp lý, lôgic.
2. Có bằng chứng về năng lực tư duy, kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá trong việc
giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu.
3. Có bằng chứng về sử dụng các tư liệu, phương pháp, giải pháp…do giáo viên hướng dẫn.
4. Về cách thức: Bố cục hợp lý, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn phù hợp, đúng quy
cách của một văn bản khoa học.
Biểu điểm trên cơ sở các tiêu chí trên: Điểm Tiêu chí Ghi chú 9 - 10 Đạt cả 4 tiêu chí 7 - 8 - Đạt 2 tiêu chí đầu.
- Tiêu chí 3: có sử dụng tài liệu song chưa đầy đủ, chưa có bình luận.
- Tiêu chí 4: còn mắc vài lỗi nhỏ. 5 - 6 - Đạt tiêu chí 1.
- Tiêu chí 2: chưa thể hiện rõ tư duy phê phán; các kỹ năng
phân tích, tổng hợp, đánh giá còn hạn chế.
- Tiêu chí 3,4: còn mắc lỗi. Dưới 4
Không đạt cả 4 tiêu chí. Thời gian kiểm tra:
Bài kiểm tra thường xuyên: theo lịch trình cụ thể (Mục 8.2)
Bài kiểm tra giữa kỳ thực hiện vào tuần thứ 7 của kỳ học.
Bài kiểm tra cuối kỳ theo lịch của nhà trường.
Kết quả kiểm tra được phản hồi cho sinh viên 1 tuần sau khi làm bài.
- Lịch thi, kiểm tra theo đề cương và theo lịch nhà trường. 11. Các yêu cầu khác: Yêu cầu sinh viên:
- Lên lớp theo đúng số tiết đã được quy định (Dự lớp ít nhất là 80% số tiết lên lớp) mới được dự thi.
- Đủ các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên, giữa kỳ, cuối kỳ. 32
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập (chuẩn bị thảo luận, làm bài tập đầy đủ theo yêu cầu của CBGD…).
- Tự học, tự nghiên cứu.
Thanh Hoá ngày 06 tháng 07 năm 2021 , TRƯỞNG KHOA P.TRƯỞNG BỘ MÔN THAY MẶT NHÓM BIÊN SOẠN TS. Lê Văn Minh TS. La Thị Quế
Ths. Phan Thị Thanh Huyền 33