Đề cương chi tiết học phần môn kinh tế vi mô

Là một nhánh của kinh tế học, kinh tế vi mô (kinh tế học vi mô) là môn học bắt buộc thuộc khối kiến thức cơ bản đối với ngành Kinh tế. Môn học này cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về kinh tế học ở cấp độ vi mô, bao gồm: cơ chế vận hành của các thị trường; hành vi của người tiêu dùng nhằm tối đa hóa lợi ích, hành vi của doanh nghiệp (trên thị trường yếu tố sản xuất và trên thị trường sản phẩm đầu ra). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46831624
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA KINH T
********
Đ CƯƠNG CHI TIẾT HC PHN
(Năm học áp dụng: 2021-2022)
1. Tên hc phn: Kinh tế vi mô
2. M hc phn: ECO01A
3. Trnh đô/ hnh thc đo to (h đo to): Đi Hc Chính qu
4. Điu kiên tiên quyết ca hc phn:  Không bắt buộc 5. S tín ch ca hc phn: 3 tín
ch
6. Mô tả ngn v hc phn:
Kinh tế học một môn khoa học hội nghiên cứu sự vận động của nền kinh tế cách
thức hoạt động của nhằm giải quyết tình trạng khan hiếm - một vấn đề bất kỳ nền kinh tế
nào cũng phải đối mặt.
một nhánh của kinh tế học, kinh tế vi mô (kinh tế học vi mô) là môn học bắt buộc thuộc
khối kiến thức bản đối với ngành Kinh tế. Môn học này cung cấp cho người học những kiến
thức cơ bản về kinh tế học ở cấp độ vi mô, bao gồm: cơ chế vận hành của các thị trường; hành vi
của người tiêu dùng nhằm tối đa hóa lợi ích, hành vi của doanh nghiệp (trên thị trường yếu tố sản
xuất và trên thị trường sản phẩm đầu ra) nhằm đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận; cấu trúc của các
thị trường; vai trò kinh tế của chính phủ trong việc điều tiết thị trường. Dựa trên những kiến thức
cơ bản về kinh tế vi mô, sinh viên thể tiếp thu tốt hơn những kiến thức chuyên sâu trong từng
chuyên ngành cụ thể.
7. Chun đu ra ca hc phn:
7.1. Về kiến thức
Sau khi hon thnh học phn, ngưi học c khả năng:
(1) Biết – tái hiện các kiến thức đã học:
Nhớ, nhận biết giải thích được các khái niệm, nguyên tắc nh bản
(nhưcầu, cung, lợi ích, chi phí, lợi nhuận, sản xuất, thị trường...) để phân tích hành vi của các chủ thể
trên các thị trường.
So sánh c khái niệm liên quan như cung - cầu, giá trần - giá sàn, thuế - trợ cấp,
thặngdư tiêu dùng - thặng sản xuất, đường bàng quan - đường ngân sách, đường đồng lượng đường
đồng phí, các thước đo khác nhau của chi phí…
Phân loại và mô tả được đặc điểm của các cấu trúc thị trường khác nhau.
Dẫn chứng thực tế để minh họa các khái niệm vhành vi của các nhân (người
tiêudùng, người sản xuất và chính phủ) trên các thị trường.
(2) Hiểu và ứng dụng các kiến thức đã học:
Diễn giải được hành vi của các nhân trên các thị trường, phân biệt các yếu tố
ảnhhưởng đến hành vi của họ, hình dung các lý thuyết diễn ra trong thực tế, trình bày và mô tả lại
các mô hình cơ bản của kinh tế vi mô.
Vận dụng các quy luật kinh tế vi để giải các bài tập tính toán, giải thích các
hiệntượng thực tế, minh họa bằng các hình đã học, dự đoán xu hướng thay đổi hành vi của
người tiêu dùng, người sản xuất và biến động giá cả của một mặt hàng cụ thể.
lOMoARcPSD| 46831624
Trang 2 / 11
Hiểu được quy luật cung cầu, cách thức giá cả được hình thành trong các cấu
thịtrường khác nhau, các nhân tố ảnh hưởng đến cung, cầu từ đó ảnh hưởng đến giá cả sản
lượng cân bằng.
Phác thảo phân tích được tác động của chính sách can thiệp của chính phủ nhằm
điềutiết giá cả trên các thị trường.
Diễn giải được nguyên tắc lựa chọn của người tiêu dùng nhằm đạt mục tiêu tối đa
hoá lợiích.
Trình bày lại được cách ra quyết định về giá, sản lượng, quyết định gia nhập hay
rút luikhỏi thị trường, chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp hoạt động trên các thị trường có cơ
cấu khác nhau nhằm đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận.
Ứng dụng các kiến thức đã học để giải các hiện tượng kinh tế xảy ra trong đời
sống thực.
(3) Suy luận, phân tích và đánh giá dựa trên kiến thức thu được:
Phân tích các vấn đề kinh tế thực tiễn, nhận dạng được bản chất của chúng để so
sánhvới thuyết. Trên sở đó, đưa ra các nhận định, suy luận phương hướng giải quyết các
vấn đề kinh tế thực tiễn.
Đánh giá các phương án tiêu dùng sản xuất, từ đó đưa ra c lựa chọn tối ưu
nhằmtối đa hóa lợi ích mà các bên thu được.
7.2. Kỹ năng
Sinh viên sau khi kết thúc học phn c khả năng:
Phân tích một cách có phê phán các vấn đề kinh tế có liên quan.
Xây dựng kế hoạch, tổ chức và quản lý hoạt động chuyên môn ở mức độ cơ bản.
7.3. Thái độ
Sau khi hon thnh học phn ny, sinh viên c thể:
Hình thành củng cố thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực, chủ động trong học tập
công việc.
Có quan điểm đúng đắn về hành vi của người mua và người bán trên thị trường.
Tích cực sử dụng các thuyết đã học để tìm hiểu, giải các hiện tượng kinh tế trong thực
tế.
Dựa trên cơ sở phân tích cung cầu, cấu trúc thị trường, chi phí sản xuất, có thể nhận biết
được cơ hội khởi nghiệp (cơ hội tham gia một thị trường cụ thể), hay nắm bắt được dấu hiệu khi
nào cần rời bỏ thị trường.
8. Đánh giá:
Để hoàn thành học phần, người học phải đạt được các chuẩn đầu ra của học phần thông
qua hoạt đông đánh giá của giảng viên. Theo quy định hiệ n hành của HVNH, sinh viên s tha
gia 2 lần kiểm tra tích lu giữa kỳ và phải tham gia thi kết thúc học phần. Tỷ lệ đánh giá được xác
định như sau:
Chuyên cần: chiếm 10% tổng số điểm
Kiểm tra viết: chiếm 15% tổng số điểm của học phần
Bài tập lớn (theo nhóm): chiếm 15% tổng điểm học phần
Thi hết môn: chiếm 60% tổng số điểm của học phần
- Kế hoch đánh giá:
lOMoARcPSD| 46831624
Hnh thc đánh Thời điểm
Chun đu ra
giá đánh giá
Nhớ, nhận biết, giải thích so sánh các khái niệm kinh tế vi mô
cơ bản, các nguyên lý và mô hình liên quan đến cung –
cầu, kiểm soát giá, thặng dư sản xuất – thặng dư tiêu dùng, Bi kiểm tra
đường bàng quan – đường ngân sách. giữa kỳ Sau khi hoàn
Diễn giải được hành vi của các cá nhân trên thị trường, phân thành chương
(bi s 1)
biệt được các nhân tố ảnh hưởng đến cung, cầu và hành vi 1, 2, 3, 4
Bài thi viết người
tiêu dùng.
Vận dụng các quy luật kinh tế vi để giải thích các hiện tượng
kinh tế, giải quyết các bài tập tính toán.
Nhớ, nhận biết, giải thích so sánh các khái niệm, các
nguyên hình kinh tế vi bản liên quan đến quan
hệ cung – cầu, kiểm soát giá, các thước đo chi phí. Phân biệt
các cấu trúc thị trường khác nhau tả lại được mỗi cấu
trúc thị trường. Lấy các dụ thực tế để minh họa các khái
niệm và hành vi của các cá nhân (người tiêu
dùng, người sản xuất chính phủ) trên các thị trường. Bi kiểm tra Sau khi hoàn Vận dụng các
quy luật kinh tế vi mô để giải thích các hiện giữa kỳ (bi s thành chương
tượng trong đời sốn thực, vận dụng, minh họa bằng các mô
2): Bi tập lớn 5, 6, 7, 8, 9 hình
đã học để dự đoán diễn biến của các hiện tượng kinh tế. Phân tích các vấn đề thực tế, tìm ra bản
chất của chúng để so sánh với thuyết. Trên sở đó, giải thích các hiện tượng đưa ra các
nhận định, suy luận và phương hướng giải quyết các vấn đề kinh tế thực tiễn.
Đánh giá các phương án tiêu dùng và sản xuất, đưa ra các lựa
chọn tối ưu, thảo luận các vấn đề kinh tế, đưa ra các phán
đoán và kết luận.
Kết hợp tất cả các chuẩn đầu ra Thi cui kỳ Cuối kỳ
- Ngưng đánh giá
+ Điểm D (điểm số 4,0-5,4): Người học đáp ứng các yêu cầu đánh giá của học phần
ngưng nhớ hiểu được các nôi dung thuyết với mức độ dễ; thực hiện được các k thuậ
 tính toán trong bài kiểm tra và bài thi.
+ Điểm C (điểm số 5,5-6,9): Người học đạt mức điểm D hoàn thành được các yêu cầu
tính toán mộtch hoàn chỉnh; hoàn thành được các yêu cầu đánh giá ở ngưng hiểu và ứng dụng
với mức độ trung bình trong bài kiểm tra và bài thi.
+ Điểm B (điểm số 7,0-8,4): Người học đạt mức điểm C phải thể hiên khả năng lậ p
luân logic, mạch lạc, kết cấu hợp lý được khi đưa ra các kết luậ n trong các yêu cầu đánh giá
trên; Có khả năng vận dụng tổng hợp để giải quyết được một cách bản u cầu đánh giá
ngưng phân tích trong bài kiểm tra và bài thi.
+ Điểm A (điểm số 8,5-10): Người học đạt mức điểm B và phải thể hiên tư duy tổng hợp
cao
để hoàn thành một cách hoàn chỉnh yêu cầu ngưng phân tích đề xuất khuyến nghị; thực hiện
được yêu cầu thuộc ngưng ứng dụng ở mức độ khó trong bài kiểm tra và bài thi.
lOMoARcPSD| 46831624
Trang 4 / 11
9. Phân b thời gian các hot đông dy v hc:
- Giảng lý thuyết trên lớp: 30 tiết quy chuẩn
- Hướng dẫn thảo luận, làm bài tập, kiểm tra, thuyết trình: 18 tiết quy chuẩn
- Tự học, tự nghiên cứu: 90 tiết10. Phương pháp dy v hc - Sinh viên:
Nghiên cứu bài giảng trước khi đến lớp, làm bài tập về nhà, tìm tài liệu và thực hành các bài
tập tình huống dưới sự hướng dẫn của giảng viên.
Yêu cầu về ý thức tổ chức, kỷ luât trong quá trình học tậ p của người học: Người học cầ có
ý thức nghiêm túc, chủ động và có tinh thần xây dựng bài trong mỗi buổi lên lớp.
- Giảng viên:
Cung cấp cho người học kiến thức lý thuyết và thực tiễn có liên quan.
Tổ chức hoạt động dạy học nhằm trang bị cho người học khả năng lập kế hoạch, triển khai
công việc, đánh giá hiệu quả công việc.
Theo dõi, đánh giá, phản hồi và thông báo chính thức điểm cho người học.
11. Giáo trnh v ti liêu tham khảo:
* GIÁO TRÌNH
TS. Nguyễn Thị Ngọc Loan, TS. Trần Thị Thanh Huyền (đồng chủ biên) (2021), Giáo trình
kinh tế vi mô, NXB Lao động xã hội.
* TÀI LIỆU THAM KHẢO
N. Gregory Mankiw (2016), Kinh tế học vi mô, phiên bản thứ 6, Bản dịch tiếng Viêt củạ NXB
Hồng Đức.
Robert S.Pindyck & Daniel L.Rubinfeld (2015), Kinh tế học vi mô, Phiên bản 8, NXB Kinh tế
TP Hồ Chí Minh và Pearson Education South Asia Pte Ltd đồng xuất bản.
12. Nội dung hc phn
Thời
Chương Yêu cu v chun đu ra SV cn đt được Nội dung lượng
Hiểu được được một số khái niệm kinh tế cơ bản 1.1. Một số khái niệm kinh
(nguồn tài nguyên, sự khan hiếm, sự lựa chọn tế cơ bản
duy lý), các công cụ lựa chọn kinh tế tối ưu 1.2. Lựa chọn kinh tế tối Chương 1. (phân
tích chi phí cơ hội, phân tích cận biên), chỉ ưu
Tng quan ra được đối tượng, vai trò, các bộ phận của Kinh 1.3. Các vấn đề kinh tế cơ
2 buổi
v kinh tế tế học (Kinh tế vi Kinh tế mô) bản và các hthống kinh hc phương pháp
nghiên cứu Kinh tế học. tế
1.4. Đối tượng, vai trò, các
bộ phận của Kinh tế học và
phương pháp nghiên cứu.
Chương - Nắm được khái niệm, quy luật, các nhân tố ảnh 2.1 Cầu 3 buổi
2. Cung hưởng đến cung cầu, cơ chế hình thành giá cả 2.2 Cung
lOMoARcPSD| 46831624
Chương
Yêu cu v chun đu ra SV cn đt được
Nội dung
Thời
lượng
trong nền kinh tế thị trường sự thay đổi của 2.3 Sự kết hợp của cung giá hàng
hoá, dịch vụ do cung cầu thay đổi. và cầu
- Hiểu và phân tích được các hình thức can thiệp 2.4 Thị trường và sự can
– Cu giá của chính phủ (giá trần – giá sàn, thuế - trợ thiệp của chính phủ cấp).
- Phân tích, lý giải được các hiện tượng kinh tếxảy ra trong đời sống thực
- Định lượng được tác động của các nhân tố tới 3.1. Hệ số co giãn theo giá lượng cầu
thông qua xem xét các loại hệ số co 3.2. Các loại hệ số co giãn Chương 3.
giãn và ý nghĩa của các loại co giãn đó. khác
H s co 1 buổi
- Vận dụng để phân tích, lý giải một số hiện 3.3. Ứng dụng hệ số co
gin
tượng kinh tế xảy ra trên thực tế. giãn và phân tích cung cầu
- Có thể lý giải được về hành vi của người tiêu 4.1. Lý thuyết lợi ích
dùng trên cơ sở sử dụng lý thuyết lợi ích và phân 4.2. Phân tích bàng quan –
tích bàng quan – ngân sách. ngân sách
- Đối với thuyết lợi ích: Nắm được các khái (không bắt buộc giảng niệm về lợi ích,
quy luật ích lợi cận biên giảm phần tác động thay thế, tác dần, thặng dư tiêu dùng.
Hiểu quy tắc lựa chọn động thu nhập).
tiêu dùng tối ưu, trên sở đó giải về đường cầu
cá nhân dốc xuống.
Chương 4.
- Đối với phân tích bàng quan – ngân sách: Hiểu
Lý thuyết
được về sở thích và giới hạn ngân sách của 2 buổi
hnh vi người tiêu dùng (mô tả thông qua đường bàng
người tiêu quan ngân sách). Phối hợp giữa bàng quan và dùng
ngân sách phân tích sở thích khả năng của người tiêu dùng
để rút ra nguyên tắc tối đa hoá lợi ích của họ. Hiểu được tác
động của sự thay đổi thu nhập giá cả tới sự lựa chọn tối
ưu của người tiêu dùng, từ đó rút ra hình dáng của đường
cầu.
- Phân tích, lý giải được các hiện tượng kinh tế
xảy ra trong đời sống thực
Chương 5. - Nắm bắt được các khái niệm cơ bản liên quan 5.1. Lý thuyết về sản xuất 3 buổi
thuyết đến hoạt động sản xuất, bao gồm các biến số 5.2. thuyết về chi phí hnh vi kinh tế
được sử dụng để đo lường trong sản xuất, sản xuất
người sản xác định cấu trúc chi phí và lợi nhuận của hãng. 5.3. Lý thuyết về lợi nhuận xuất
- Hiểu xu hướng biến đổi mối quan hệ giữa c biến số kinh tế, nắm được các vấn đề
về lựa chọn sử dụng nguồn lực người sản xuất phải đối diện trong sản xuất ngắn hạn
và dài hạn.
- Nắm được nguyên tắc lựa chọn tối ưu về đầuvào sản lượng nhằm giúp người
sản xuất sử dụng hiệu quả nguồn lực và đạt được lợi nhuận tối đa.
lOMoARcPSD| 46831624
Trang 6 / 11
Chương
Yêu cu v chun đu ra SV cn đt được
Nội dung
Thời
lượng
- Nắm được đặc điểm của thị trường cạnh tranh 6.1. Khái quát về thị hoàn hảo.
trường cạnh tranh hoàn
- Hiểu chế hoạt động của doanh nghiệp cạnh hảo tranh hoàn hảo nhằm đạt mục
tiêu tối đa hóa lợi 6.2. Đường cầu và đường nhuận. doanh thu cận biên của
- Phân biệt được thặng dư sản xuất và lợi nhuận. doanh nghiệp cạnh tranh hoàn
hảo
6.3. Quyết định sản xuất
Chương 6. của doanh nghiệp cạnh
Thị trường tranh hoàn hảo trong ngắn
1 buổi
cnh tranh hạn
hon hảo 6.4. Đường cung ngắn hạn
của doanh nghiệp cạnh tranh
hoàn hảo
6.5. Thặng sản
xuấttrong ngắn hạn
6.6. Quyết định sản
xuấtcủa doanh nghiệp cạnh
tranh hoàn hảo trong dài hạn
- Nắm được đặc điểm của độc quyền mua, so 7.1. Độc quyền bán sánh giữa độc
quyền bán và độc quyền mua. 7.2. Độc quyền mua
Chương 7. - Hiểu được quyết định về sản lượng và giá cả 7.3. So sánh độc quyền
Thị trường của doanh nghiệp độc quyền, sức mạnh thị bán và độc quyền mua 1 buổi độc quyn trường
tác động xã hội do sức mạnh thị trường của độc quyền gây ra, các biện pháp phân biệt giá của doanh
nghiệp độc quyền.
- Nắm được đặc điểm của thị trường cạnh tranh 8.1. Khái quát về thị độc quyền.
trường cạnh tranh độc
Chương 8.
- Mô tả, hiểu được cách thức một doanh nghiệp quyền
Thị trường cạnh tranh độc quyền lựa chọn giá cả và sản 8.2. Quyết định sản xuất 1 buổi
cnh tranh lượng nhằm tối đa hóa lợi nhuận; cơ chế gia của hãng cạnh tranh độc
độc quyn
nhập hoặc rút lui khỏi thị trường của doanh quyền nghiệp cạnh
tranh độc quyền.
Chương 9. - Nắm được đặc điểm của thị trường độc quyền nhóm. 9.1. Khái quát về thị 1
Thị trường - Hiểu được chế hợp tác cạnh tranh của các trường độc quyền nhóm buổi độc quyn
doanh nghiệp trên thị trường độc quyền nhóm 9.2. Hợp tác và cạnh tranh
trên cơ sở lý thuyết trò chơi và mô hình đường trên thị trường độc quyền
cầu gẫy khúc. nhóm
nhóm - Phân tích so sánh chiến lược tối đa hóa lợi 9.3. Một vài đánh giá về nhuận của
các doanh nghiệp hoạt động trong thị trường độc quyền nhóm các loại thị
trường
Chương - Nắm được các vấn đề chung và các đặc điểm 10.1. Thị trường lao động
lOMoARcPSD| 46831624
Chương
Yêu cu v chun đu ra SV cn đt được
Nội dung
Thời
lượng
0,5
10. đặc thù của thị trường yếu tố sản xuất so với thị 10.2. Thị trường vốn
buổi
Thị trường trường hàng hoá. 10.3. Thị trường đất đai yếu t sản - Hiểu được
nguyên tắc thuê mua các yếu tố sản xuất xuất.
Chương - Nắm được các dạng thất bại thị trường liên 11.1. Các dạng thất bại thị 11. quan đến
vấn đề phân bổ nguồn lực không hiệu trường
Thất bi quả và vấn đề công bằng không được đảm bảo. 11.2. Vai trò kinh tế của
0,5
thị trường - Hiểu được cách thức can thiệp của chính phủ chính phủ trong việc khắc buổi v vai trò
nhằm cải thiện kết cục của thị trường khi xảy ra phục thất bại thị trường
kinh tế ca thất bại thị trường.
chính ph
13. Thông tin về giảng viên:
Thời
Phòng lm
TT H tên giảng viên Điên thoị Email gian tư
viêc
vấn
1 TS. Nguyễn Thị Ngọc Loan 0983150968 ngocloan@hvnh.edu.vn 303A-A2
2 TS. Trần Thị Thanh Huyền 0983830104 huyen83.hvnh@gmail.com 303B-A2
3 Ths. Ngô Kim Thanh 0918219648 thanhnk2008@gmail.com 303B-A2 4 ThS Đỗ Minh Thu
0963735488 thudm@hvnh.edu.vn 303B-A2
5 ThS. Thịnh Phương Hạnh 0986246391 thinhphuonghanh@gmail.com 303B-A2 6
TS. Phạm Thu Hằng 0936927815 ph.thuhang@gmail.com 303B-A2
7 ThS. Đào Đình Minh 0936725066 minhdd@hvnh.edu.vn 303B-A2 8 TS. Đỗ Thị Thu
0934645883 thudothi.hvnh@gmail.com 303B-A2
9 TS. Nguyễn Thị Hoài Thu 0904464057 Thunth1011@gmail.com 303B-A2
10 TS. Phạm Minh Anh 0989133763 phamminhanhhvnh@yahoo.com.vn 303B-A2 11 TS. Bùi Duy Hưng
0911056397 hungbui@hvnh.edu.vn 303B-A2
12 ThS. Cao Hải Vân 0904380277 vanch@hvnh.edu.vn 303B-A2
14.
Tiến trình học tâ
Bui
Hot động dy v hc tập
1
Chương 1.Tổng quan về kinh tế học
Giảng viên:
-
Giới thiê
+
u lý thuyết về các chủ đề theo quy định nô
i dung chính của chương học (mục
1.1
,
1.2).
+
Hướng dẫn sinh viên lập nhóm
-
Bài đọc chính: Chương 1 của giáo trình
lOMoARcPSD| 46831624
Bui
Hot động dy v hc tập
- Tài liệu có thể đọc thêm: Xem trong cuối chương 1 của giáo trình.
- Các hoạt đông chính của sinh viên:
+ Chủ động nghiên cứu trước tài liệu, nghe giảng, tham gia trao đổi và xây dựng bài.
+ Đăng ký tham gia nhóm.
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, bài kiểm tra 1. Chương
1.Tổng quan về kinh tế học (tiếp) - Giảng viên:
+ Giới thiêu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nộ i dung chính của chương học
(mục  1.3, 1.4).
- Bài đọc chính: Chương 1 của giáo trình2
- Tài liệu có thể đọc thêm: Xem trong cuối chương 1 của giáo trình.
- Các hoạt đông chính của sinh viên:
+ Chủ động nghiên cứu trước tài liệu, nghe giảng, làm đầy đủ bài tập cá nhân, tham gia
trao đổi và xây dựng bài.
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, bài kiểm tra 1.
Chương 2. Cung – Cầu -
Giảng viên:
+ Giới thiêu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nộ i dung chính của chương học
(mục  2.1, 2.2).
- Bài đọc chính: Chương 2 của giáo trình3
- Tài liệu có thể đọc thêm: Xem trong cuối chương 2 của giáo trình.
- Các hoạt đông chính của sinh viên: 
+ Chủ động nghiên cứu trước tài liệu, nghe giảng, làm đầy đủ bài tập cá nhân, tham gia
trao đổi và xây dựng bài.
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, bài kiểm tra 1, 2. Chương 2.
Cung – Cầu (tiếp) - Giảng viên:
+ Giới thiêu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nộ i dung chính của chương học
(mục  2.3, 2.4).
+ Đưa ra các tình huống để sinh viên thảo luận
+ Giao chủ đề bài tập lớn, giới thiệu mục tiêu, kế hoạch triển khai.
4 - Bài đọc chính: Chương 2 của giáo trình
- Tài liệu có thể đọc thêm: Xem trong cuối chương 2 của giáo trình.
- Các hoạt đông chính của sinh viên: 
+ Chủ động nghiên cứu trước tài liệu, nghe giảng, làm đầy đủ bài tập cá nhân, tham gia
trao đổi và xây dựng bài.
+ Tích cực tham gia hoạt động nhóm.
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, bài kiểm tra 1, 2. Chương 2.
Cung – Cầu (tiếp) - Giảng viên:
+ Giới thiêu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nộ i dung chính của chương học (tiếp 
mục 2.4).
+ Đưa ra các tình huống để sinh viên thảo luận theo
5 - Bài đọc chính: Chương 2 của giáo trình
- Tài liệu có thể đọc thêm: Xem trong cuối chương 2 của giáo trình.
- Các hoạt đông chính của sinh viên: 
+ Chủ động nghiên cứu trước tài liệu, nghe giảng, làm đầy đủ bài tập cá nhân, tham gia
trao đổi và xây dựng bài.
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, bài kiểm tra 1, 2.
6 Chương 3. Hệ số co giãn
lOMoARcPSD| 46831624
Bui
Hot động dy v hc tập
- Giảng viên:
+ Giới thiêu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nội dung chính của chương học.
- Bài đọc chính: Chương 3 của giáo trình
- Tài liệu có thể đọc thêm: Xem trong cuối chương 3 của giáo trình.
- Các hoạt đông chính của sinh viên: 
+ Chủ động nghiên cứu trước tài liệu, nghe giảng, làm đầy đủ bài tập cá nhân, tham gia
trao đổi và xây dựng bài.
+ Các nhóm đăng ký đề tài cho bài tập lớn; nộp bản kế hoạch hoạt động của nhóm, bản
phân công công việc cho các thành viên nhằm thực hiện bài tập lớn - Kiểm tra/ đánh
giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, bài kiểm tra 1.
7 ớng dẫn giải đáp bài tập chương 1, 2, 3 trong cuốn Tài liệu thực hành KTvm
Chương 4. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng - Giảng viên:
+ Giới thiêu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nộ i dung chính của chương học
(mục  4.1, một phần 4.2).
- Bài đọc chính: Chương 4 của giáo trình
8 -i liệu có thể đọc thêm: Xem trong cuối chương 4 của giáo trình.
- Các hoạt đông chính của sinh viên: 
+ Chủ động nghiên cứu trước tài liệu, nghe giảng, làm đầy đủ bài tập cá nhân, tham gia
trao đổi và xây dựng bài.
+ Nộp đề cương bài tập lớn
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, bài kiểm tra 1. Chương 4.
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng - Giảng viên:
+ Giới thiêu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nộ i dung chính của chương học (tiếp 
mục 4.2).
+ Hướng dẫn và giải đáp bài tập chương 4 trong cuốn Tài liệu thực hành KTvm
+ Giải đáp, hướng dẫn sinh viên trong quá trình triển khai làm bài tập lớn
9 - Bài đọc chính: Chương 4 của giáo trình
- Tài liệu có thể đọc thêm: Xem trong cuối chương 4 của giáo trình.
- Các hoạt đông chính của sinh viên: 
+ Chủ động nghiên cứu trước tài liệu, nghe giảng, làm đầy đủ bài tập cá nhân, tham gia
trao đổi và xây dựng bài.
+ Triển khai làm bài tập lớn theo nhóm
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, bài kiểm tra 1.
10 Kiểm tra bi s 1
Chương 5. Lý thuyết hành vi người sản xuất -
Giảng viên:
+ Giới thiêu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nộ i dung chính của chương học
(mục  5.1, 5.2).
+ Đưa ra các chủ đề thảo luận để sinh viên thảo luận
+ Giải đáp, hướng dẫn sinh viên trong quá trình triển khai làm bài tập lớn
11 - Bài đọc chính: Chương 5 của giáo trình
- Tài liệu có thể đọc thêm: Xem trong cuối chương 5 của giáo trình.
- Các hoạt đông chính của sinh viên: 
+ Chủ động nghiên cứu trước tài liệu, nghe giảng, làm đầy đủ bài tập cá nhân, tham gia
trao đổi và xây dựng bài.
+ Triển khai làm bài tập lớn theo nhóm
lOMoARcPSD| 46831624
Bui
Hot động dy v hc tập
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, bài kiểm tra 2. 12
Chương 5. Lý thuyết hành vi người sản xuất
- Giảng viên:
+ Giới thiêu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nộ i dung chính của chương học (tiếp 
mục 5.2 và mục 5.3).
+ Hướng dẫn và giải đáp bài tập chương 5 trong cuốn Tài liệu thực hành KTvm
- Bài đọc chính: Chương 5 của giáo trình
- Tài liệu có thể đọc thêm: Xem trong cuối chương 5 của giáo trình.
- Các hoạt đông chính của sinh viên: 
+ Chủ động nghiên cứu trước tài liệu, nghe giảng, làm đầy đủ bài tập cá nhân, tham gia
trao đổi và xây dựng bài.
+ Triển khai làm bài tập lớn theo nhóm
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, bài kiểm tra 2. Chương 6.
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo - Giảng viên:
+ Giới thiêu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nội dung chính của chương học.
+ Hướng dẫn và giải đáp bài tập trong chương 6 cuốn Tài liệu thực hành KTvm
+ Giải đáp, hướng dẫn sinh viên trong quá trình triển khai làm bài tập lớn
- Bài đọc chính: Chương 6 của giáo trình13
- Tài liệu có thể đọc thêm: Xem trong cuối chương 6 của giáo trình.
- Các hoạt đông chính của sinh viên: 
+ Chủ động nghiên cứu trước tài liệu, nghe giảng, làm đầy đủ bài tập cá nhân, tham gia
trao đổi và xây dựng bài.
+ Triển khai làm bài tập lớn theo nhóm
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, bài kiểm tra 2. Chương 7.
Thị trường độc quyền - Giảng viên:
+ Giới thiêu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nộ i dung chính của chương học.
+ Hướng dẫn và giải đáp bài tập trong chương 7 cuốn Tài liệu thực hành KTvm.
+ Giải đáp, hướng dẫn sinh viên trong quá trình triển khai làm bài tập lớn
- Bài đọc chính: Chương 7 của giáo trình14
- Tài liệu có thể đọc thêm: Xem trong cuối chương 7 của giáo trình.
- Các hoạt đông chính của sinh viên: 
+ Chủ động nghiên cứu trước tài liệu, nghe giảng, làm đầy đủ bài tập cá nhân, tham gia
trao đổi và xây dựng bài.
+ Nộp bài tập lớn
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, bài kiểm tra 2. Chương 8.
Thị trường cạnh tranh độc quyền - Giảng viên:
+ Giới thiêu sơ lược lý thuyết về các nội dung chính của chương học.
+ Hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu
14 - Bài đọc chính: Chương 8 của giáo trình
- Tài liệu có thể đọc thêm: Xem trong cuối chương 8 của giáo trình.
- Các hoạt đông chính của sinh viên: 
+ Chủ động nghiên cứu tài liệu theo hướng dẫn của giảng viên.
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, bài kiểm tra 2.
14 Chương 9. Thị trường độc quyền nhóm -
Giảng viên:
+ Giới thiêu sơ lược lý thuyết về các nội dung chính của chương học.
+ Hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu
lOMoARcPSD| 46831624
Bui
Hot động dy v hc tập
- Bài đọc chính: Chương 9 của giáo trình
- Tài liệu có thể đọc thêm: Xem trong cuối chương 9 của giáo trình.
lOMoARcPSD| 46831624
Bui
Hot động dy v hc tập
- Các hoạt đông chính của sinh viên: 
+ Chủ động nghiên cứu tài liệu theo sự hướng dẫn của giảng viên
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, bài kiểm tra 2.
15, 16 T chc cho sinh viên thuyết trnh, đánh giá bi tập lớn (bi kiểm tra 2)
Chương 10. Thị trường yếu tố sản xuất
- Giảng viên: Hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu
- Bài đọc chính: Chương 10 của giáo trình
- Tài liệu có thể đọc thêm: Xem trong cuối chương 10 của giáo trình.
- Các hoạt đông chính của sinh viên: Thảo luận, nghiên cứu theo hướng dẫn của giảng viê
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cầnChương 11. Khuyết tật thị trường
và vai trò của chính phủ - Giảng viên: Hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu.
- Bài đọc chính: Chương 11 của giáo trình
- Tài liệu có thể đọc thêm: Xem cuối chương 1 giáo trình.
- Các hoạt đông chính của sinh viên: Thảo luận, nghiên cứu theo hướng dẫn của giảng viê
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần
Tổng kết, giải đáp thắc mắc, công bố điểm thành phần
| 1/12

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46831624 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH TẾ ********
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Năm học áp dụng: 2021-2022)
1. Tên học phần: Kinh tế vi mô
2. Mã học phần: ECO01A
3. Trình đô/ hình thức đào tạo (hệ đào tạo): Đại Học Chính quỵ
4. Điều kiên tiên quyết của học phần: ̣
Không bắt buộc 5. Số tín chỉ của học phần: 3 tín chỉ
6. Mô tả ngắn về học phần:
Kinh tế học là một môn khoa học xã hội nghiên cứu sự vận động của nền kinh tế và cách
thức hoạt động của nó nhằm giải quyết tình trạng khan hiếm - một vấn đề mà bất kỳ nền kinh tế
nào cũng phải đối mặt.
Là một nhánh của kinh tế học, kinh tế vi mô (kinh tế học vi mô) là môn học bắt buộc thuộc
khối kiến thức cơ bản đối với ngành Kinh tế. Môn học này cung cấp cho người học những kiến
thức cơ bản về kinh tế học ở cấp độ vi mô, bao gồm: cơ chế vận hành của các thị trường; hành vi
của người tiêu dùng nhằm tối đa hóa lợi ích, hành vi của doanh nghiệp (trên thị trường yếu tố sản
xuất và trên thị trường sản phẩm đầu ra) nhằm đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận; cấu trúc của các
thị trường; vai trò kinh tế của chính phủ trong việc điều tiết thị trường. Dựa trên những kiến thức
cơ bản về kinh tế vi mô, sinh viên có thể tiếp thu tốt hơn những kiến thức chuyên sâu trong từng chuyên ngành cụ thể.
7. Chuẩn đầu ra của học phần: 7.1. Về kiến thức
Sau khi hoàn thành học phần, người học có khả năng:

(1) Biết – tái hiện các kiến thức đã học: •
Nhớ, nhận biết và giải thích được các khái niệm, nguyên tắc và mô hình cơ bản
(nhưcầu, cung, lợi ích, chi phí, lợi nhuận, sản xuất, thị trường...) để phân tích hành vi của các chủ thể trên các thị trường. •
So sánh các khái niệm liên quan như cung - cầu, giá trần - giá sàn, thuế - trợ cấp,
thặngdư tiêu dùng - thặng dư sản xuất, đường bàng quan - đường ngân sách, đường đồng lượng đường
đồng phí, các thước đo khác nhau của chi phí… •
Phân loại và mô tả được đặc điểm của các cấu trúc thị trường khác nhau. •
Dẫn chứng thực tế để minh họa các khái niệm về hành vi của các cá nhân (người
tiêudùng, người sản xuất và chính phủ) trên các thị trường.
(2) Hiểu và ứng dụng các kiến thức đã học: •
Diễn giải được hành vi của các cá nhân trên các thị trường, phân biệt các yếu tố
ảnhhưởng đến hành vi của họ, hình dung các lý thuyết diễn ra trong thực tế, trình bày và mô tả lại
các mô hình cơ bản của kinh tế vi mô. •
Vận dụng các quy luật kinh tế vi mô để giải các bài tập tính toán, giải thích các
hiệntượng thực tế, minh họa bằng các mô hình đã học, dự đoán xu hướng thay đổi hành vi của
người tiêu dùng, người sản xuất và biến động giá cả của một mặt hàng cụ thể. lOMoAR cPSD| 46831624 •
Hiểu được quy luật cung cầu, cách thức giá cả được hình thành trong các cơ cấu
thịtrường khác nhau, các nhân tố ảnh hưởng đến cung, cầu từ đó ảnh hưởng đến giá cả và sản lượng cân bằng. •
Phác thảo và phân tích được tác động của chính sách can thiệp của chính phủ nhằm
điềutiết giá cả trên các thị trường. •
Diễn giải được nguyên tắc lựa chọn của người tiêu dùng nhằm đạt mục tiêu tối đa hoá lợiích. •
Trình bày lại được cách ra quyết định về giá, sản lượng, quyết định gia nhập hay
rút luikhỏi thị trường, chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp hoạt động trên các thị trường có cơ
cấu khác nhau nhằm đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. •
Ứng dụng các kiến thức đã học để lý giải các hiện tượng kinh tế xảy ra trong đời sống thực.
(3) Suy luận, phân tích và đánh giá dựa trên kiến thức thu được: •
Phân tích các vấn đề kinh tế thực tiễn, nhận dạng được bản chất của chúng để so
sánhvới lý thuyết. Trên cơ sở đó, đưa ra các nhận định, suy luận và phương hướng giải quyết các
vấn đề kinh tế thực tiễn. •
Đánh giá các phương án tiêu dùng và sản xuất, từ đó đưa ra các lựa chọn tối ưu
nhằmtối đa hóa lợi ích mà các bên thu được. 7.2. Kỹ năng
Sinh viên sau khi kết thúc học phần có khả năng:

Phân tích một cách có phê phán các vấn đề kinh tế có liên quan.
Xây dựng kế hoạch, tổ chức và quản lý hoạt động chuyên môn ở mức độ cơ bản. 7.3. Thái độ
Sau khi hoàn thành học phần này, sinh viên có thể:

Hình thành và củng cố thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực, chủ động trong học tập và công việc.
Có quan điểm đúng đắn về hành vi của người mua và người bán trên thị trường.
Tích cực sử dụng các lý thuyết đã học để tìm hiểu, lý giải các hiện tượng kinh tế trong thực tế.
Dựa trên cơ sở phân tích cung cầu, cấu trúc thị trường, chi phí sản xuất, có thể nhận biết
được cơ hội khởi nghiệp (cơ hội tham gia một thị trường cụ thể), hay nắm bắt được dấu hiệu khi
nào cần rời bỏ thị trường. 8. Đánh giá:
Để hoàn thành học phần, người học phải đạt được các chuẩn đầu ra của học phần thông
qua hoạt đông đánh giá của giảng viên. Theo quy định hiệ n hành của HVNH, sinh viên sẽ thaṃ
gia 2 lần kiểm tra tích luỹ giữa kỳ và phải tham gia thi kết thúc học phần. Tỷ lệ đánh giá được xác định như sau:
Chuyên cần: chiếm 10% tổng số điểm
Kiểm tra viết: chiếm 15% tổng số điểm của học phần
Bài tập lớn (theo nhóm): chiếm 15% tổng điểm học phần
Thi hết môn: chiếm 60% tổng số điểm của học phần
- Kế hoạch đánh giá: Trang 2 / 11 lOMoAR cPSD| 46831624 Hình thức đánh Thời điểm Chuẩn đầu ra giá đánh giá
Nhớ, nhận biết, giải thích và so sánh các khái niệm kinh tế vi mô
cơ bản, các nguyên lý và mô hình liên quan đến cung –
cầu, kiểm soát giá, thặng dư sản xuất – thặng dư tiêu dùng, Bài kiểm tra
đường bàng quan – đường ngân sách. giữa kỳ Sau khi hoàn
Diễn giải được hành vi của các cá nhân trên thị trường, phân thành chương (bài số 1)
biệt được các nhân tố ảnh hưởng đến cung, cầu và hành vi 1, 2, 3, 4 Bài thi viết người tiêu dùng.
Vận dụng các quy luật kinh tế vi mô để giải thích các hiện tượng
kinh tế, giải quyết các bài tập tính toán.
Nhớ, nhận biết, giải thích và so sánh các khái niệm, các
nguyên lý và mô hình kinh tế vi mô cơ bản liên quan đến quan
hệ cung – cầu, kiểm soát giá, các thước đo chi phí. Phân biệt
các cấu trúc thị trường khác nhau và mô tả lại được mỗi cấu
trúc thị trường. Lấy các ví dụ thực tế để minh họa các khái
niệm và hành vi của các cá nhân (người tiêu
dùng, người sản xuất và chính phủ) trên các thị trường. Bài kiểm tra Sau khi hoàn Vận dụng các
quy luật kinh tế vi mô để giải thích các hiện giữa kỳ (bài số thành chương
tượng trong đời sốn thực, vận dụng, minh họa bằng các mô
2): Bài tập lớn 5, 6, 7, 8, 9 hình
đã học để dự đoán diễn biến của các hiện tượng kinh tế. Phân tích các vấn đề thực tế, tìm ra bản
chất của chúng để so sánh với lý thuyết. Trên cơ sở đó, giải thích các hiện tượng và đưa ra các
nhận định, suy luận và phương hướng giải quyết các vấn đề kinh tế thực tiễn.
Đánh giá các phương án tiêu dùng và sản xuất, đưa ra các lựa
chọn tối ưu, thảo luận các vấn đề kinh tế, đưa ra các phán đoán và kết luận.
Kết hợp tất cả các chuẩn đầu ra Thi cuối kỳ Cuối kỳ - Ngưỡng đánh giá
+ Điểm D (điểm số 4,0-5,4): Người học đáp ứng các yêu cầu đánh giá của học phần ở
ngưỡng nhớ và hiểu được các nôi dung lý thuyết với mức độ dễ; thực hiện được các kỹ thuậ
ṭ tính toán trong bài kiểm tra và bài thi.
+ Điểm C (điểm số 5,5-6,9): Người học đạt mức điểm D và hoàn thành được các yêu cầu
tính toán một cách hoàn chỉnh; hoàn thành được các yêu cầu đánh giá ở ngưỡng hiểu và ứng dụng
với mức độ trung bình trong bài kiểm tra và bài thi.
+ Điểm B (điểm số 7,0-8,4): Người học đạt mức điểm C và phải thể hiên khả năng lậ p ̣
luân logic, mạch lạc, kết cấu hợp lý được khi đưa ra các kết luậ
n trong các yêu cầu đánh giá
trên;̣ Có khả năng vận dụng tổng hợp để giải quyết được một cách cơ bản yêu cầu đánh giá ở
ngưỡng phân tích trong bài kiểm tra và bài thi.
+ Điểm A (điểm số 8,5-10): Người học đạt mức điểm B và phải thể hiên tư duy tổng hợp ̣ cao
để hoàn thành một cách hoàn chỉnh yêu cầu ở ngưỡng phân tích và đề xuất khuyến nghị; thực hiện
được yêu cầu thuộc ngưỡng ứng dụng ở mức độ khó trong bài kiểm tra và bài thi. lOMoAR cPSD| 46831624
9. Phân bổ thời gian các hoạt đông dạy và học:̣
- Giảng lý thuyết trên lớp: 30 tiết quy chuẩn
- Hướng dẫn thảo luận, làm bài tập, kiểm tra, thuyết trình: 18 tiết quy chuẩn
- Tự học, tự nghiên cứu: 90 tiết10. Phương pháp dạy và học - Sinh viên:
Nghiên cứu bài giảng trước khi đến lớp, làm bài tập về nhà, tìm tài liệu và thực hành các bài
tập tình huống dưới sự hướng dẫn của giảng viên.
Yêu cầu về ý thức tổ chức, kỷ luât trong quá trình học tậ p của người học: Người học cầṇ có
ý thức nghiêm túc, chủ động và có tinh thần xây dựng bài trong mỗi buổi lên lớp. - Giảng viên:
Cung cấp cho người học kiến thức lý thuyết và thực tiễn có liên quan.
Tổ chức hoạt động dạy và học nhằm trang bị cho người học khả năng lập kế hoạch, triển khai
công việc, đánh giá hiệu quả công việc.
Theo dõi, đánh giá, phản hồi và thông báo chính thức điểm cho người học.
11. Giáo trình và tài liêu tham khảo:̣ * GIÁO TRÌNH
TS. Nguyễn Thị Ngọc Loan, TS. Trần Thị Thanh Huyền (đồng chủ biên) (2021), Giáo trình
kinh tế vi mô, NXB Lao động xã hội.
* TÀI LIỆU THAM KHẢO
N. Gregory Mankiw (2016), Kinh tế học vi mô, phiên bản thứ 6, Bản dịch tiếng Viêt củạ NXB Hồng Đức.
Robert S.Pindyck & Daniel L.Rubinfeld (2015), Kinh tế học vi mô, Phiên bản 8, NXB Kinh tế
TP Hồ Chí Minh và Pearson Education South Asia Pte Ltd đồng xuất bản.
12. Nội dung học phần Thời Chương
Yêu cầu về chuẩn đầu ra SV cần đạt được Nội dung lượng
Hiểu được được một số khái niệm kinh tế cơ bản 1.1. Một số khái niệm kinh
(nguồn tài nguyên, sự khan hiếm, sự lựa chọn tế cơ bản
duy lý), các công cụ lựa chọn kinh tế tối ưu 1.2. Lựa chọn kinh tế tối Chương 1. (phân
tích chi phí cơ hội, phân tích cận biên), chỉ ưu
Tổng quan ra được đối tượng, vai trò, các bộ phận của Kinh 1.3. Các vấn đề kinh tế cơ 2 buổi
về kinh tế tế học (Kinh tế vi mô và Kinh tế vĩ mô) và bản và các hệ thống kinh học phương pháp
nghiên cứu Kinh tế học. tế
1.4. Đối tượng, vai trò, các
bộ phận của Kinh tế học và phương pháp nghiên cứu. Chương
- Nắm được khái niệm, quy luật, các nhân tố ảnh 2.1 Cầu 3 buổi 2. Cung
hưởng đến cung cầu, cơ chế hình thành giá cả 2.2 Cung Trang 4 / 11 lOMoAR cPSD| 46831624 Thời Chương
Yêu cầu về chuẩn đầu ra SV cần đạt được Nội dung lượng
trong nền kinh tế thị trường và sự thay đổi của 2.3 Sự kết hợp của cung giá hàng
hoá, dịch vụ do cung cầu thay đổi. và cầu
- Hiểu và phân tích được các hình thức can thiệp
2.4 Thị trường và sự can
– Cầu giá của chính phủ (giá trần – giá sàn, thuế - trợ thiệp của chính phủ cấp).
- Phân tích, lý giải được các hiện tượng kinh tếxảy ra trong đời sống thực
- Định lượng được tác động của các nhân tố tới 3.1. Hệ số co giãn theo giá lượng cầu
thông qua xem xét các loại hệ số co 3.2. Các loại hệ số co giãn Chương 3.
giãn và ý nghĩa của các loại co giãn đó. khác Hệ số co 1 buổi
- Vận dụng để phân tích, lý giải một số hiện 3.3. Ứng dụng hệ số co giãn
tượng kinh tế xảy ra trên thực tế.
giãn và phân tích cung cầu
- Có thể lý giải được về hành vi của người tiêu 4.1. Lý thuyết lợi ích
dùng trên cơ sở sử dụng lý thuyết lợi ích và phân 4.2. Phân tích bàng quan –
tích bàng quan – ngân sách. ngân sách
- Đối với lý thuyết lợi ích: Nắm được các khái (không bắt buộc giảng niệm về lợi ích,
quy luật ích lợi cận biên giảm phần tác động thay thế, tác dần, thặng dư tiêu dùng.
Hiểu quy tắc lựa chọn động thu nhập).
tiêu dùng tối ưu, trên cơ sở đó lý giải về đường cầu cá nhân dốc xuống. Chương 4.
- Đối với phân tích bàng quan – ngân sách: Hiểu Lý thuyết
được về sở thích và giới hạn ngân sách của 2 buổi
hành vi người tiêu dùng (mô tả thông qua đường bàng
người tiêu quan ngân sách). Phối hợp giữa bàng quan và dùng
ngân sách phân tích sở thích và khả năng của người tiêu dùng
để rút ra nguyên tắc tối đa hoá lợi ích của họ. Hiểu được tác
động của sự thay đổi thu nhập và giá cả tới sự lựa chọn tối
ưu của người tiêu dùng, từ đó rút ra hình dáng của đường cầu.
- Phân tích, lý giải được các hiện tượng kinh tế
xảy ra trong đời sống thực Chương 5.
- Nắm bắt được các khái niệm cơ bản liên quan 5.1. Lý thuyết về sản xuất 3 buổi
Lý thuyết đến hoạt động sản xuất, bao gồm các biến số 5.2. Lý thuyết về chi phí hành vi kinh tế
được sử dụng để đo lường trong sản xuất, sản xuất
người sản xác định cấu trúc chi phí và lợi nhuận của hãng. 5.3. Lý thuyết về lợi nhuận xuất
- Hiểu xu hướng biến đổi và mối quan hệ giữa các biến số kinh tế, nắm được các vấn đề
về lựa chọn sử dụng nguồn lực mà người sản xuất phải đối diện trong sản xuất ngắn hạn và dài hạn.
- Nắm được nguyên tắc lựa chọn tối ưu về đầuvào và sản lượng nhằm giúp người
sản xuất sử dụng hiệu quả nguồn lực và đạt được lợi nhuận tối đa. lOMoAR cPSD| 46831624 Thời Chương
Yêu cầu về chuẩn đầu ra SV cần đạt được Nội dung lượng
- Nắm được đặc điểm của thị trường cạnh tranh 6.1. Khái quát về thị hoàn hảo. trường cạnh tranh hoàn
- Hiểu cơ chế hoạt động của doanh nghiệp cạnh hảo tranh hoàn hảo nhằm đạt mục
tiêu tối đa hóa lợi 6.2. Đường cầu và đường nhuận. doanh thu cận biên của
- Phân biệt được thặng dư sản xuất và lợi nhuận.
doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
6.3. Quyết định sản xuất Chương 6. của doanh nghiệp cạnh Thị trường
tranh hoàn hảo trong ngắn 1 buổi cạnh tranh hạn hoàn hảo
6.4. Đường cung ngắn hạn
của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo 6.5. Thặng dư sản xuấttrong ngắn hạn 6.6. Quyết định sản
xuấtcủa doanh nghiệp cạnh
tranh hoàn hảo trong dài hạn
- Nắm được đặc điểm của độc quyền mua, so 7.1. Độc quyền bán sánh giữa độc
quyền bán và độc quyền mua. 7.2. Độc quyền mua Chương 7.
- Hiểu được quyết định về sản lượng và giá cả 7.3. So sánh độc quyền
Thị trường của doanh nghiệp độc quyền, sức mạnh thị bán và độc quyền mua 1 buổi độc quyền trường
và tác động xã hội do sức mạnh thị trường của độc quyền gây ra, các biện pháp phân biệt giá của doanh nghiệp độc quyền.
- Nắm được đặc điểm của thị trường cạnh tranh 8.1. Khái quát về thị độc quyền. trường cạnh tranh độc Chương 8.
- Mô tả, hiểu được cách thức một doanh nghiệp quyền
Thị trường cạnh tranh độc quyền lựa chọn giá cả và sản 8.2. Quyết định sản xuất 1 buổi
cạnh tranh lượng nhằm tối đa hóa lợi nhuận; cơ chế gia của hãng cạnh tranh độc độc quyền
nhập hoặc rút lui khỏi thị trường của doanh quyền nghiệp cạnh tranh độc quyền.
Chương 9. - Nắm được đặc điểm của thị trường độc quyền nhóm. 9.1. Khái quát về thị 1
Thị trường - Hiểu được cơ chế hợp tác và cạnh tranh của các trường độc quyền nhóm buổi độc quyền
doanh nghiệp trên thị trường độc quyền nhóm 9.2. Hợp tác và cạnh tranh
trên cơ sở lý thuyết trò chơi và mô hình đường
trên thị trường độc quyền cầu gẫy khúc. nhóm
nhóm - Phân tích và so sánh chiến lược tối đa hóa lợi 9.3. Một vài đánh giá về nhuận của
các doanh nghiệp hoạt động trong thị trường độc quyền nhóm các loại thị trường Chương
- Nắm được các vấn đề chung và các đặc điểm
10.1. Thị trường lao động Trang 6 / 11 lOMoAR cPSD| 46831624 Thời Chương
Yêu cầu về chuẩn đầu ra SV cần đạt được Nội dung lượng 0,5 10.
đặc thù của thị trường yếu tố sản xuất so với thị 10.2. Thị trường vốn buổi
Thị trường trường hàng hoá.
10.3. Thị trường đất đai yếu tố sản - Hiểu được
nguyên tắc thuê mua các yếu tố sản xuất xuất.
Chương - Nắm được các dạng thất bại thị trường liên 11.1. Các dạng thất bại thị 11. quan đến
vấn đề phân bổ nguồn lực không hiệu trường Thất bại
quả và vấn đề công bằng không được đảm bảo.
11.2. Vai trò kinh tế của 0,5
thị trường - Hiểu được cách thức can thiệp của chính phủ chính phủ trong việc khắc buổi và vai trò
nhằm cải thiện kết cục của thị trường khi xảy ra phục thất bại thị trường
kinh tế của thất bại thị trường. chính phủ
13. Thông tin về giảng viên: Thời Phòng làm TT
Họ tên giảng viên Điên thoạị Email gian tư viêc ̣ vấn 1
TS. Nguyễn Thị Ngọc Loan
0983150968 ngocloan@hvnh.edu.vn 303A-A2 2
TS. Trần Thị Thanh Huyền
0983830104 huyen83.hvnh@gmail.com 303B-A2 3
Ths. Ngô Kim Thanh 0918219648 thanhnk2008@gmail.com 303B-A2 4 ThS Đỗ Minh Thu
0963735488 thudm@hvnh.edu.vn 303B-A2 5 ThS. Thịnh Phương Hạnh
0986246391 thinhphuonghanh@gmail.com 303B-A2 6
TS. Phạm Thu Hằng 0936927815 ph.thuhang@gmail.com 303B-A2 7
ThS. Đào Đình Minh 0936725066 minhdd@hvnh.edu.vn 303B-A2 8 TS. Đỗ Thị Thu
0934645883 thudothi.hvnh@gmail.com 303B-A2 9 TS. Nguyễn Thị Hoài Thu
0904464057 Thunth1011@gmail.com 303B-A2 10
TS. Phạm Minh Anh 0989133763 phamminhanhhvnh@yahoo.com.vn 303B-A2 11 TS. Bùi Duy Hưng
0911056397 hungbui@hvnh.edu.vn 303B-A2 12 ThS. Cao Hải Vân 0904380277 vanch@hvnh.edu.vn 303B-A2
14. Tiến trình học tâ p: Buổi
Hoạt động dạy và học tập 1
Chương 1.Tổng quan về kinh tế học - Giảng viên:
+ Giới thiê u lý thuyết về các chủ đề theo quy định nô i dung chính của chương học (mục 1.1 , 1.2).
+ Hướng dẫn sinh viên lập nhóm
- Bài đọc chính: Chương 1 của giáo trình lOMoAR cPSD| 46831624 Buổi
Hoạt động dạy và học tập
- Tài liệu có thể đọc thêm: Xem trong cuối chương 1 của giáo trình.
- Các hoạt đông chính của sinh viên:̣
+ Chủ động nghiên cứu trước tài liệu, nghe giảng, tham gia trao đổi và xây dựng bài. + Đăng ký tham gia nhóm.
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, bài kiểm tra 1. Chương
1.Tổng quan về kinh tế học (tiếp) - Giảng viên:
+ Giới thiêu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nộ i dung chính của chương học (mục ̣ 1.3, 1.4).
- Bài đọc chính: Chương 1 của giáo trình2
- Tài liệu có thể đọc thêm: Xem trong cuối chương 1 của giáo trình.
- Các hoạt đông chính của sinh viên:̣
+ Chủ động nghiên cứu trước tài liệu, nghe giảng, làm đầy đủ bài tập cá nhân, tham gia
trao đổi và xây dựng bài.
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, bài kiểm tra 1. Chương 2. Cung – Cầu - Giảng viên:
+ Giới thiêu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nộ i dung chính của chương học (mục ̣ 2.1, 2.2).
- Bài đọc chính: Chương 2 của giáo trình3
- Tài liệu có thể đọc thêm: Xem trong cuối chương 2 của giáo trình.
- Các hoạt đông chính của sinh viên: ̣
+ Chủ động nghiên cứu trước tài liệu, nghe giảng, làm đầy đủ bài tập cá nhân, tham gia
trao đổi và xây dựng bài.
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, bài kiểm tra 1, 2. Chương 2.
Cung – Cầu (tiếp) - Giảng viên:
+ Giới thiêu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nộ i dung chính của chương học (mục ̣ 2.3, 2.4).
+ Đưa ra các tình huống để sinh viên thảo luận
+ Giao chủ đề bài tập lớn, giới thiệu mục tiêu, kế hoạch triển khai. 4
- Bài đọc chính: Chương 2 của giáo trình
- Tài liệu có thể đọc thêm: Xem trong cuối chương 2 của giáo trình.
- Các hoạt đông chính của sinh viên: ̣
+ Chủ động nghiên cứu trước tài liệu, nghe giảng, làm đầy đủ bài tập cá nhân, tham gia
trao đổi và xây dựng bài.
+ Tích cực tham gia hoạt động nhóm.
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, bài kiểm tra 1, 2. Chương 2.
Cung – Cầu (tiếp) - Giảng viên:
+ Giới thiêu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nộ i dung chính của chương học (tiếp ̣ mục 2.4).
+ Đưa ra các tình huống để sinh viên thảo luận theo 5
- Bài đọc chính: Chương 2 của giáo trình
- Tài liệu có thể đọc thêm: Xem trong cuối chương 2 của giáo trình.
- Các hoạt đông chính của sinh viên: ̣
+ Chủ động nghiên cứu trước tài liệu, nghe giảng, làm đầy đủ bài tập cá nhân, tham gia
trao đổi và xây dựng bài.
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, bài kiểm tra 1, 2. 6
Chương 3. Hệ số co giãn lOMoAR cPSD| 46831624 Buổi
Hoạt động dạy và học tập - Giảng viên:
+ Giới thiêu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nội dung chính của chương học.̣
- Bài đọc chính: Chương 3 của giáo trình
- Tài liệu có thể đọc thêm: Xem trong cuối chương 3 của giáo trình.
- Các hoạt đông chính của sinh viên: ̣
+ Chủ động nghiên cứu trước tài liệu, nghe giảng, làm đầy đủ bài tập cá nhân, tham gia
trao đổi và xây dựng bài.
+ Các nhóm đăng ký đề tài cho bài tập lớn; nộp bản kế hoạch hoạt động của nhóm, bản
phân công công việc cho các thành viên nhằm thực hiện bài tập lớn - Kiểm tra/ đánh
giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, bài kiểm tra 1. 7
Hướng dẫn và giải đáp bài tập chương 1, 2, 3 trong cuốn Tài liệu thực hành KTvm
Chương 4. Lý thuyết hành vi người tiêu dùng - Giảng viên:
+ Giới thiêu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nộ i dung chính của chương học
(mục ̣ 4.1, một phần 4.2).
- Bài đọc chính: Chương 4 của giáo trình 8
- Tài liệu có thể đọc thêm: Xem trong cuối chương 4 của giáo trình.
- Các hoạt đông chính của sinh viên: ̣
+ Chủ động nghiên cứu trước tài liệu, nghe giảng, làm đầy đủ bài tập cá nhân, tham gia
trao đổi và xây dựng bài.
+ Nộp đề cương bài tập lớn
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, bài kiểm tra 1. Chương 4.
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng - Giảng viên:
+ Giới thiêu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nộ i dung chính của chương học (tiếp ̣ mục 4.2).
+ Hướng dẫn và giải đáp bài tập chương 4 trong cuốn Tài liệu thực hành KTvm
+ Giải đáp, hướng dẫn sinh viên trong quá trình triển khai làm bài tập lớn 9
- Bài đọc chính: Chương 4 của giáo trình
- Tài liệu có thể đọc thêm: Xem trong cuối chương 4 của giáo trình.
- Các hoạt đông chính của sinh viên: ̣
+ Chủ động nghiên cứu trước tài liệu, nghe giảng, làm đầy đủ bài tập cá nhân, tham gia
trao đổi và xây dựng bài.
+ Triển khai làm bài tập lớn theo nhóm
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, bài kiểm tra 1.
10 Kiểm tra bài số 1
Chương 5. Lý thuyết hành vi người sản xuất - Giảng viên:
+ Giới thiêu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nộ i dung chính của chương học (mục ̣ 5.1, 5.2).
+ Đưa ra các chủ đề thảo luận để sinh viên thảo luận
+ Giải đáp, hướng dẫn sinh viên trong quá trình triển khai làm bài tập lớn
11 - Bài đọc chính: Chương 5 của giáo trình
- Tài liệu có thể đọc thêm: Xem trong cuối chương 5 của giáo trình.
- Các hoạt đông chính của sinh viên: ̣
+ Chủ động nghiên cứu trước tài liệu, nghe giảng, làm đầy đủ bài tập cá nhân, tham gia
trao đổi và xây dựng bài.
+ Triển khai làm bài tập lớn theo nhóm lOMoAR cPSD| 46831624 Buổi
Hoạt động dạy và học tập
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, bài kiểm tra 2. 12
Chương 5. Lý thuyết hành vi người sản xuất - Giảng viên:
+ Giới thiêu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nộ i dung chính của chương học (tiếp ̣ mục 5.2 và mục 5.3).
+ Hướng dẫn và giải đáp bài tập chương 5 trong cuốn Tài liệu thực hành KTvm
- Bài đọc chính: Chương 5 của giáo trình
- Tài liệu có thể đọc thêm: Xem trong cuối chương 5 của giáo trình.
- Các hoạt đông chính của sinh viên: ̣
+ Chủ động nghiên cứu trước tài liệu, nghe giảng, làm đầy đủ bài tập cá nhân, tham gia
trao đổi và xây dựng bài.
+ Triển khai làm bài tập lớn theo nhóm
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, bài kiểm tra 2. Chương 6.
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo - Giảng viên:
+ Giới thiêu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nội dung chính của chương học.̣
+ Hướng dẫn và giải đáp bài tập trong chương 6 cuốn Tài liệu thực hành KTvm
+ Giải đáp, hướng dẫn sinh viên trong quá trình triển khai làm bài tập lớn
- Bài đọc chính: Chương 6 của giáo trình13
- Tài liệu có thể đọc thêm: Xem trong cuối chương 6 của giáo trình.
- Các hoạt đông chính của sinh viên: ̣
+ Chủ động nghiên cứu trước tài liệu, nghe giảng, làm đầy đủ bài tập cá nhân, tham gia
trao đổi và xây dựng bài.
+ Triển khai làm bài tập lớn theo nhóm
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, bài kiểm tra 2. Chương 7.
Thị trường độc quyền - Giảng viên:
+ Giới thiêu lý thuyết về các chủ đề theo quy định nộ i dung chính của chương học.̣
+ Hướng dẫn và giải đáp bài tập trong chương 7 cuốn Tài liệu thực hành KTvm.
+ Giải đáp, hướng dẫn sinh viên trong quá trình triển khai làm bài tập lớn
- Bài đọc chính: Chương 7 của giáo trình14
- Tài liệu có thể đọc thêm: Xem trong cuối chương 7 của giáo trình.
- Các hoạt đông chính của sinh viên: ̣
+ Chủ động nghiên cứu trước tài liệu, nghe giảng, làm đầy đủ bài tập cá nhân, tham gia
trao đổi và xây dựng bài. + Nộp bài tập lớn
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, bài kiểm tra 2. Chương 8.
Thị trường cạnh tranh độc quyền - Giảng viên:
+ Giới thiêu sơ lược lý thuyết về các nội dung chính của chương học.̣
+ Hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu 14
- Bài đọc chính: Chương 8 của giáo trình
- Tài liệu có thể đọc thêm: Xem trong cuối chương 8 của giáo trình.
- Các hoạt đông chính của sinh viên: ̣
+ Chủ động nghiên cứu tài liệu theo hướng dẫn của giảng viên.
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, bài kiểm tra 2. 14
Chương 9. Thị trường độc quyền nhóm - Giảng viên:
+ Giới thiêu sơ lược lý thuyết về các nội dung chính của chương học.̣
+ Hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu lOMoAR cPSD| 46831624 Buổi
Hoạt động dạy và học tập
- Bài đọc chính: Chương 9 của giáo trình
- Tài liệu có thể đọc thêm: Xem trong cuối chương 9 của giáo trình. lOMoAR cPSD| 46831624 Buổi
Hoạt động dạy và học tập
- Các hoạt đông chính của sinh viên: ̣
+ Chủ động nghiên cứu tài liệu theo sự hướng dẫn của giảng viên
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần, bài kiểm tra 2.
15, 16 Tổ chức cho sinh viên thuyết trình, đánh giá bài tập lớn (bài kiểm tra 2)
Chương 10. Thị trường yếu tố sản xuất
- Giảng viên: Hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu
- Bài đọc chính: Chương 10 của giáo trình
- Tài liệu có thể đọc thêm: Xem trong cuối chương 10 của giáo trình.
- Các hoạt đông chính của sinh viên: Thảo luận, nghiên cứu theo hướng dẫn của giảng viêṇ
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cầnChương 11. Khuyết tật thị trường
và vai trò của chính phủ - Giảng viên: Hướng dẫn sinh viên tự nghiên cứu.
- Bài đọc chính: Chương 11 của giáo trình
- Tài liệu có thể đọc thêm: Xem cuối chương 1 giáo trình.
- Các hoạt đông chính của sinh viên: Thảo luận, nghiên cứu theo hướng dẫn của giảng viêṇ
- Kiểm tra/ đánh giá áp dụng cho chương: điểm chuyên cần
Tổng kết, giải đáp thắc mắc, công bố điểm thành phần