Đề cương chi tiết học phần môn Pháp luật đại cương – Khoa lý luận chính trị | Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh

Học phần trang bị cho sinh viên tất cả các ngành những kiến thức cơ bản về những kiến thức lý luận cơ bản nhất về Nhà nước và pháp luật nói chung, nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa nói riêng. Từ đó giúp cho sinh viên có nhận thức, quan điểm đúng đắn về đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Đồng thời trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hệ thống pháp luật Việt Nam và một số ngành luật cụ thể, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Ngành đào tạo: tất cả các ngành đào tạo
Trình độ đào tạo: Đại học
Đề cương chi tiết học phần
1. Tên học phần: Mã học phần: Pháp luật đại cương GELA220405
2. Tên Tiếng Anh: Genaral law
3. Số tín chỉ: 2 tín chỉ (2/0/4) (2 tín chỉ lý thuyết, 0 tín chỉ thực hành/thí nghiệm)
Phân bố thời gian: 15 tuần (2 tiết lý thuyết + 0*2 tiết thực hành + 4 tiết tự học/ tuần)
4. Các giảng viên phụ trách học phần:
1/ GV phụ trách chính: Ths Nguyễn Thị Phượng
2/ Danh sách giảng viên cùng GD: Ths Nguyễn Thị Tuyết Nga, Ths Trần Minh Toàn
5. Điều kiện tham gia học tập học phần
Môn học tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác
Môn học trước: Không
6. Mô tả học phần (Course Description)
Học phần trang bị cho sinh viên tất cả các ngành những kiến thức cơ bản về những
kiến thức lý luận bản nhất về Nhà nước pháp luật nói chung, nhà nướcpháp
luật hội chủ nghĩa nói riêng. Từ đó giúp cho sinh viên nhận thức, quan điểm
đúng đắn về đường lối, chính sách của Đảng pháp luật của Nhà nước. Đồng thời
trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hệ thống pháp luật Việt Nam và một
số ngành luật cụ thể, giúp cho sinh viên hiểu biết hơn về pháp luật để vận dụng vào
thực tiễn cuộc sống.
7. Mục tiêu học phần (Course Goals)
Mục tiêu
(Goals)
Mô tả
(Goal description)
(Học phần này trang bị cho sinh viên:)
Chuẩn đầu ra
CTĐT
G1 Kiến thức lý luận và pháp lý về nhà nước và pháp luật như:
Nguồn gốc ra đời bản chất của nhà nước và pháp luật, những nội
dung cụ thể của pháp luật Việt Nam như Bộ luật dân sự, Luật hình
sự, Luật hôn nhân gia đình.
1.1
G2 Khả năng phân tích, lập luận và giải quyết các vấn đề pháp lý cơ
bản. Kỹ năng đọc hiểu các tài liệu, văn bản quy phạm pháp luật,
1.1
G3 Hình thành thói quen tôn trọng và chấp hành pháp luật 1.1
8. Chuẩn đầu ra của học phần
Chuẩn đầu ra HP Mô tả Chuẩn
1
(Sau khi học xong môn học này người học có thể)
đầu ra
CDIO
G
1
G1.
1
- Trình bày được các kiến thức cơ bản về Nhà
nước và pháp luật
1.1
G1.
2
- Phân tích được các quy định của pháp luật Việt
Nam trong các ngành luật bản như Luật dân
sự, Luật hình sự, Luật hôn nhân gia đình
1.1
G1.
3
- Phân tích được quyền nghĩa vụ pháp của
chủ thể trong một quan hệ pháp luật nhất định
1.1
G
2
G2.
1
- Có khả năng vận dụng, liên hệ kiến thức đã học
để giải quyết các vấn đề pháp phát sinh trong
thực tế
2.2.4
G2.
2
- khả năng đọc hiểu được các thuật ngữ pháp
3.1.2
G2.
3
- Có khả năng làm việc nhóm để thảo luận và giải
quyết các vấn đề pháp lý liên quan
3.1.1;3.1.2;
3.2.6
G
3
G3.
1
- phẩm chất đạo đức tốt, thái độ tôn trọng
và chấp hành pháp luật
2.5.1
G3.
2
- ý thức trách nhiệm công dân, ý thức kỷ luật
và thái độ nghề nghiệp đúng đắn.
2.5.1; 2.5.2
9. Tài liệu học tập
- Sách, giáo trình chính:
TS. Lê Minh Toàn, , 2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.Pháp luật đại cương
- Sách (TLTK) tham khảo:
1/ Đại học Luật Hà Nội, , 2005, NXB Tư pháp.Lý luận Nhà nước và Pháp luật
2/ Đại học Luật Nội, Luật Dân sự Việt Nam, tập 1, 2005, NXB Công an Nhân
dân, Hà Nội.
3/ Đại học Luật Nội, Luật Hình sự Việt Nam, tập 1, 2005, NXB Công an Nhân
dân, Hà Nội.
4/ Đại học Luật Hà Nội, Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam, 2005, NXB Công an
Nhân dân.
10. Đánh giá sinh viên:
- Thang điểm: 10
- Kế hoạch kiểm tra như sau:
Hình
thức
Nội dung Thời điểm Công cụ Chuẩ
n đầu
Tỉ lệ
2
KT KT ra KT (%)
Bài tập 15
KT#
1
Câu hỏi về phần những vấn đề lý luận về
nhà nước
Tuần 1 Bài tập nhỏ
trên lớp
1.1
4.1.1
5
KT#
2
Xác định các quan hệ hội nào quan
hệ pháp luật
Tuần 5 Bài tập nhỏ
trên lớp
1.1
2.2.4
5
KT#
3
Vận dụng các quy định pháp luật giải
quyết tình huống pháp cụ thể về Luật
hình sự và hôn nhân gia đình
Tuần 13 Bài tập nhỏ
trên lớp
1.1;
2.2.4;
2.5.1
5
Tiểu luận - Báo cáo 35
Sau mỗi buổi học sinh viên được yêu
cầu đọc và tìm hiểu về một đề tài,
trong buổi học sau một nhóm sinh
viên báo cáo trước lớp nội dung mình
tìm hiểu được. Danh sách các đề tài:
1. Những vấn đề lý luận về pháp
luật
2. Quy phạm pháp luật và hệ thống
văn bản quy phạm pháp luật ở
Việt Nam
3. Quan hệ pháp luật – những vấn
đề lý luận và thực tiễn.
4. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm
pháp lý – những vấn đề lý luận và
thực tiễn.
5. Tội phạm và phân loại tội phạm
trong luật hình sự việt nam
6. Dấu hiệu tội phạm và cấu thành
tội phạm trong luật hình sự việt
nam
7. Hình phạt trong pháp luật hình sự
việt nam
8. Điều kiện kết hôn và thẩm quyền
đăng ký kết hôn theo luật hôn
nhân gia đình việt nam
9. Quan hệ tài sản của vợ và chồng
trong luật hôn nhân gia đình
10. Lý hôn và giải quyết việc ly hôn
theo luật hôn nhân gia đình
11. Quyền nhân thân của cá nhân
trong pháp luật dân sự
12. Thừa kế trong pháp luật dân sự
Tuần 2-15 Tiểu luận -
Báo cáo
2.2.3
3.1.1
3.1.2
Thi cuối kỳ 50
- Nội dung bao quát tất cả các chuẩn đầu
ra quan trọng của môn học.
1.1; 4.1.4;
2.2.4;
3.1.1;
3.1.2;
Làm bài
tiểu luận
3
3.2.6;
2.5.1;
4.1.5
11. dung chi tiết học phần:
Tuần Nội dung
Chuẩn đầu
ra học
phần
1
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về Nhà Nước
A/ Các nội dung GD chính trên lớp và phương pháp giảng dạy
Các nội dung GD chính trên lớp: (2)
+ Nguồn gốc Nhà Nước
+ Bản chất Nhà Nước;
+ Các đặc trưng cơ bản của Nhà Nước
Các PPGD chính:
+ Thuyết trình
+ Trình chiếu powerpoint
+ Thảo luận
1.1; 4.1.4;
2.5.1
B/ (4)Các nội dung cần tự học ở nhà:
Vận dụng các kiến thức lý luận cơ bản về Nhà Nước vào việc phân tích
bản chất của Bộ máy Nhà Nước Việt Nam)
4.1.5
2
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về Nhà Nước (tt)
A/ C : (2)ác nội dung và PPGD chính trên lớp
Các nội dung GD chính trên lớp:
+ Chức năng Nhà Nước
+ Hình thức Nhà Nước
Các PPGD chính:
+ Thuyết trình
+ Trình chiếu powerpoint
+ Thảo luận
1.1; 4.1.4;
2.5.1
B/ (4)Các nội dung cần tự học ở nhà:
+ Tìm hiểu cách thức tổ chức bộ máy Nhà Nước tư sản và bộ máy Nhà
Nước XHCN
+ Kiểu Nhà Nước
1.1; 4.1.4;
2.5.1
4
5
Chương I: Lý luận cơ bản về Nhà nước (tt)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp (2)
Các nội dung GD chính trên lớp:
+ Khái niệm bộ máy nhà nước.
+ Bộ máy Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam
C :ác PPGD chính
+ Thuyết trình
+ Trình chiếu powerpoint
+ Thảo luận
1.1; 3.1.2;
3.2.6;
4.1.4; 2.5.1
B/ (4)Các nội dung cần tự học ở nhà:
+ Tìm hiểu hệ thống cơ quan Nhà Nước Việt Nam: Cách thức thành
lập, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan
1.1
8
Chương 2: Lý luận chung về pháp luật
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (2)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Bản chất pháp luật
+ Chức năng pháp luật
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm
1.1; 3.1.2;
3.2.6;
4.1.4; 2.5.1
B/ (4)Các nội dung cần tự học ở nhà:
+ Nguồn gốc pháp luật
+ Vai trò pháp luật
+ Kiểu pháp luật
1.1
11
Chương 2: Lý luận chung về pháp luật (tiếp theo)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Thuộc tính pháp luạt
+ Hình thức pháp luật
PPGD chính:
1.1; 3.1.2;
3.2.6;
4.1.4; 2.5.1
5
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm
B/ (6)Các nội dung cần tự học ở nhà:
Liên hệ hình thức pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam và
hệ thống pháp luật của một số nước trên thế giới
1.1
14
Chương 3: Quy phạm pháp luật
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (2)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Khái niệm, đặc điểm
+ Cơ cấu của quy phạm pháp luật
+ Các thức thể hiện của quy phạm pháp luật
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm
1.1; 3.1.2;
3.2.6;
4.1.4; 2.5.1
B/ (4)Các nội dung cần tự học ở nhà:
Xây dựng một quy phạm pháp luật trong lĩnh vực liên quan đến
nghề nghiệp của bản thân
1.1
17
Chương 4: Quan hệ pháp luật
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (2)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Khái niệm, đặc điểm
+ Thành phần của quan hệ pháp luật
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm
1.1; 3.1.2;
3.2.6;
4.1.4; 2.5.1
B/ (4)Các nội dung cần tự học ở nhà:
+ Phân biệt quan hệ pháp luật và quan hệ xã hội
+ Xác định các điều kiện để chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật
1.1
20
Chương 4: Quan hệ pháp luật (tt)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
1.1; 3.1.2;
3.2.6;
6
+ Sự kiện pháp lý
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm
4.1.4; 2.5.1
B/ (6)Các nội dung cần tự học ở nhà:
+ Các yếu tố làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật
1.1
23
Chương 5: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Khái niệm, dấu hiệu pháp lý
+ Cấu thành vi phạm pháp luật
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm
1.1; 3.1.2;
3.2.6;
4.1.4; 2.5.1
B/ (6)Các nội dung cần tự học ở nhà:
Xác định lỗi trong các tình huống thực tế 1.1
26
Chương 5: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý (tiếp theo)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Phân loại vi phạm pháp luật
+ Trách nhiệm pháp lý
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm
1.1; 3.1.2;
3.2.6;
4.1.4; 2.5.1
B/ (4)Các nội dung cần tự học ở nhà:
Phân tích các hành vi vi phạm pháp luật trên thực tế
1.1
29
Chương 6: Luật hình sự
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Khái niệm luật hình sự
+ Tội phạm
+ Hình phạt
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
1.1; 3.1.2;
3.2.6;
4.1.4; 2.5.1
7
+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm
B/ (2)Các nội dung cần tự học ở nhà:
+ xác định cấu thành tội phạm trong tình huống cụ thể
+ Tìm hiểu các loại tội phạm cụ thể
+ Tìm hiểu các trường hợp miễn chấp hành hình phạt
1.1
32
Chương 7: Luật dân sự
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Khái niệm luật dân sự
+ Chủ thể của luật dân sự
+ Chế định sở hữu
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm
1.1; 3.1.2;
3.2.6;
4.1.4; 2.5.1
B/ (2)Các nội dung cần tự học ở nhà:
+ Chế định hợp đồng
1.1
35
Chương 7: Luật dân sự (tt)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (2)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Chế định thừa kế
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm
1.1; 3.1.2;
3.2.6;
4.1.4; 2.5.1
B/ (4)Các nội dung cần tự học ở nhà:
+ Giải quyết một số tranh chấp trong thực tế
1.1
38
Chương 8: Luật hôn nhân và gia đình
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Khái quát về Luật hôn nhân và gia đình
+ Chế độ kết hôn
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
1.1; 3.1.2;
3.2.6;
4.1.4; 2.5.1
8
+ Thảo luận nhóm
B/ (6)Các nội dung cần tự học ở nhà:
+ Thẩm quyền đăng ký kết hôn
+ Xử lý kết hôn trái pháp luật
1.1
41
Chương 10: Luật hôn nhân và gia đình (tt)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
+ Quan hệ giữa vợ và chồng
+ Ly hôn
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
Thảo luận nhóm
1.1; 4.1.4;
2.5.1
B/ (6)Các nội dung cần tự học ở nhà:
Xử lý một số tranh chấp về tài sản chung riêng giữa vợ và chồng
1.1
12. Đạo đức khoa học:
Các bài tập và tiểu luận phải được thực hiện từ chính bản thân sinh viên. Nếu bị phát hiệnsao
chép thì xử các sinh viên liên quan bằng hình thức đánh giá (không) điểm quá trình 0
cuối kỳ.
13. Ngày phê duyệt lần đầu:
14. Cấp phê duyệt:
Trưởng khoa Trưởng BM Nhóm biên soạn
NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA
TRẦN MINH TOÀN
15. Tiến trình cập nhật ĐCCT
Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày tháng năm người cập nhật <
và ghi rõ họ tên)
Tổ trưởng Bộ môn:
9
| 1/9

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
Ngành đào tạo: tất cả các ngành đào tạo TP. HỒ CHÍ MINH
Trình độ đào tạo: Đại học KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Đề cương chi tiết học phần
1. Tên học phần: Pháp luật đại cương
Mã học phần: GELA220405
2. Tên Tiếng Anh: Genaral law
3. Số tín chỉ: 2 tín chỉ (2/0/4) (2 tín chỉ lý thuyết, 0 tín chỉ thực hành/thí nghiệm)
Phân bố thời gian: 15 tuần (2 tiết lý thuyết + 0*2 tiết thực hành + 4 tiết tự học/ tuần)
4. Các giảng viên phụ trách học phần:
1/ GV phụ trách chính: Ths Nguyễn Thị Phượng
2/ Danh sách giảng viên cùng GD: Ths Nguyễn Thị Tuyết Nga, Ths Trần Minh Toàn
5. Điều kiện tham gia học tập học phần
Môn học tiên quyết: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Môn học trước: Không
6. Mô tả học phần (Course Description)
Học phần trang bị cho sinh viên tất cả các ngành những kiến thức cơ bản về những
kiến thức lý luận cơ bản nhất về Nhà nước và pháp luật nói chung, nhà nước và pháp
luật xã hội chủ nghĩa nói riêng. Từ đó giúp cho sinh viên có nhận thức, quan điểm
đúng đắn về đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Đồng thời
trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về hệ thống pháp luật Việt Nam và một
số ngành luật cụ thể, giúp cho sinh viên hiểu biết hơn về pháp luật để vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
7. Mục tiêu học phần (Course Goals) Mục tiêu Mô tả Chuẩn đầu ra (Goals)
(Goal description) CTĐT
(Học phần này trang bị cho sinh viên:) G1
Kiến thức lý luận và pháp lý về nhà nước và pháp luật như: 1.1
Nguồn gốc ra đời bản chất của nhà nước và pháp luật, những nội
dung cụ thể của pháp luật Việt Nam như Bộ luật dân sự, Luật hình
sự, Luật hôn nhân gia đình. G2
Khả năng phân tích, lập luận và giải quyết các vấn đề pháp lý cơ 1.1
bản. Kỹ năng đọc hiểu các tài liệu, văn bản quy phạm pháp luật, G3
Hình thành thói quen tôn trọng và chấp hành pháp luật 1.1
8. Chuẩn đầu ra của học phần Chuẩn đầu ra HP Mô tả Chuẩn 1 đầu ra
(Sau khi học xong môn học này người học có thể) CDIO G1.
- Trình bày được các kiến thức cơ bản về Nhà 1.1 1 nước và pháp luật
- Phân tích được các quy định của pháp luật Việt G
G1. Nam trong các ngành luật cơ bản như Luật dân 1.1 1 2
sự, Luật hình sự, Luật hôn nhân gia đình
G1. - Phân tích được quyền và nghĩa vụ pháp lý của 1.1 3
chủ thể trong một quan hệ pháp luật nhất định
- Có khả năng vận dụng, liên hệ kiến thức đã học
G2. để giải quyết các vấn đề pháp lý phát sinh trong 2.2.4 1 G thực tế
G2. - Có khả năng đọc hiểu được các thuật ngữ pháp 2 3.1.2 2
G2. - Có khả năng làm việc nhóm để thảo luận và giải 3.1.1;3.1.2; 3
quyết các vấn đề pháp lý liên quan 3.2.6
G3. - Có phẩm chất đạo đức tốt, có thái độ tôn trọng 2.5.1 G 1 và chấp hành pháp luật 3
G3. - Có ý thức trách nhiệm công dân, ý thức kỷ luật 2.5.1; 2.5.2 2
và thái độ nghề nghiệp đúng đắn. 9. Tài liệu học tập
- Sách, giáo trình chính:
TS. Lê Minh Toàn, Pháp luật đại cương, 2010, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
- Sách (TLTK) tham khảo:
1/ Đại học Luật Hà Nội, Lý luận Nhà nước và Pháp luật, 2005, NXB Tư pháp.
2/ Đại học Luật Hà Nội, Luật Dân sự Việt Nam, tập 1, 2005, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội.
3/ Đại học Luật Hà Nội, Luật Hình sự Việt Nam, tập 1, 2005, NXB Công an Nhân dân, Hà Nội.
4/ Đại học Luật Hà Nội, Luật Hôn nhân và Gia đình Việt Nam, 2005, NXB Công an Nhân dân. 10. Đánh giá sinh viên: - Thang điểm: 10
- Kế hoạch kiểm tra như sau: Hình Nội dung Thời điểm Công cụ Chuẩ Tỉ lệ thức n đầu 2 KT KT ra KT (%) Bài tập 15 KT#
Câu hỏi về phần những vấn đề lý luận về Tuần 1 Bài tập nhỏ 1.1 5 1 nhà nước trên lớp 4.1.1 KT#
Xác định các quan hệ xã hội nào là quan Tuần 5 Bài tập nhỏ 1.1 5 2 hệ pháp luật trên lớp 2.2.4
Vận dụng các quy định pháp luật giải Tuần 13 Bài tập nhỏ 1.1; 5 KT#
quyết tình huống pháp lý cụ thể về Luật trên lớp 2.2.4; 3
hình sự và hôn nhân gia đình 2.5.1
Tiểu luận - Báo cáo 35
Sau mỗi buổi học sinh viên được yêu Tuần 2-15 Tiểu luận - 2.2.3
cầu đọc và tìm hiểu về một đề tài, Báo cáo 3.1.1
trong buổi học sau một nhóm sinh
viên báo cáo trước lớp nội dung mình 3.1.2
tìm hiểu được. Danh sách các đề tài:
1. Những vấn đề lý luận về pháp luật
2. Quy phạm pháp luật và hệ thống
văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam
3. Quan hệ pháp luật – những vấn
đề lý luận và thực tiễn.
4. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm
pháp lý – những vấn đề lý luận và thực tiễn.
5. Tội phạm và phân loại tội phạm
trong luật hình sự việt nam
6. Dấu hiệu tội phạm và cấu thành
tội phạm trong luật hình sự việt nam
7. Hình phạt trong pháp luật hình sự việt nam
8. Điều kiện kết hôn và thẩm quyền
đăng ký kết hôn theo luật hôn nhân gia đình việt nam
9. Quan hệ tài sản của vợ và chồng
trong luật hôn nhân gia đình
10. Lý hôn và giải quyết việc ly hôn
theo luật hôn nhân gia đình
11. Quyền nhân thân của cá nhân trong pháp luật dân sự
12. Thừa kế trong pháp luật dân sự Thi cuối kỳ 50
- Nội dung bao quát tất cả các chuẩn đầu 1.1; 4.1.4; Làm bài
ra quan trọng của môn học. 2.2.4; tiểu luận 3.1.1; 3.1.2; 3 3.2.6; 2.5.1; 4.1.5
11. dung chi tiết học phần: Chuẩn đầu Tuần Nội dung ra học phần
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về Nhà Nước
A/ Các nội dung GD chính trên lớp và phương pháp giảng dạy 1.1; 4.1.4;
Các nội dung GD chính trên lớp: (2) 2.5.1 + Nguồn gốc Nhà Nước + Bản chất Nhà Nước;
+ Các đặc trưng cơ bản của Nhà Nước
Các PPGD chính: 1 + Thuyết trình + Trình chiếu powerpoint + Thảo luận
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4) 4.1.5
Vận dụng các kiến thức lý luận cơ bản về Nhà Nước vào việc phân tích
bản chất của Bộ máy Nhà Nước Việt Nam) 2
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về Nhà Nước (tt)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (2) 1.1; 4.1.4;
Các nội dung GD chính trên lớp: 2.5.1 + Chức năng Nhà Nước + Hình thức Nhà Nước
Các PPGD chính: + Thuyết trình + Trình chiếu powerpoint + Thảo luận
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4) 1.1; 4.1.4;
+ Tìm hiểu cách thức tổ chức bộ máy Nhà Nước tư sản và bộ máy Nhà 2.5.1 Nước XHCN + Kiểu Nhà Nước 4
Chương I: Lý luận cơ bản về Nhà nước (tt) A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp (2) 1.1; 3.1.2;
Các nội dung GD chính trên lớp: 3.2.6;
+ Khái niệm bộ máy nhà nước.
+ Bộ máy Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam 4.1.4; 2.5.1
Các PPGD chính: 5 + Thuyết trình + Trình chiếu powerpoint + Thảo luận
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4) 1.1
+ Tìm hiểu hệ thống cơ quan Nhà Nước Việt Nam: Cách thức thành
lập, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan
Chương 2: Lý luận chung về pháp luật A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (2) 1.1; 3.1.2;
Nội dung GD lý thuyết: 3.2.6; + Bản chất pháp luật + Chức năng pháp luật 4.1.4; 2.5.1 PPGD chính: 8 + Thuyết giảng + Trình chiếu + Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)
+ Nguồn gốc pháp luật 1.1 + Vai trò pháp luật + Kiểu pháp luật 11
Chương 2: Lý luận chung về pháp luật (tiếp theo) A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) 1.1; 3.1.2;
Nội dung GD lý thuyết: 3.2.6; + Thuộc tính pháp luạt + Hình thức pháp luật 4.1.4; 2.5.1 PPGD chính: 5 + Thuyết giảng + Trình chiếu + Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Liên hệ hình thức pháp luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam và 1.1
hệ thống pháp luật của một số nước trên thế giới
Chương 3: Quy phạm pháp luật A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (2) 1.1; 3.1.2;
Nội dung GD lý thuyết: 3.2.6; + Khái niệm, đặc điểm
+ Cơ cấu của quy phạm pháp luật 4.1.4; 2.5.1 14
+ Các thức thể hiện của quy phạm pháp luật PPGD chính: + Thuyết giảng + Trình chiếu + Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)
Xây dựng một quy phạm pháp luật trong lĩnh vực liên quan đến 1.1
nghề nghiệp của bản thân
Chương 4: Quan hệ pháp luật A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (2) Nội dung GD lý thuyết:
+ Khái niệm, đặc điểm
+ Thành phần của quan hệ pháp luật 17 PPGD chính: 1.1; 3.1.2; + Thuyết giảng + Trình chiếu 3.2.6; + Thảo luận nhóm 4.1.4; 2.5.1
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4)
+
Phân biệt quan hệ pháp luật và quan hệ xã hội 1.1
+ Xác định các điều kiện để chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật 20
Chương 4: Quan hệ pháp luật (tt) A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) 1.1; 3.1.2;
Nội dung GD lý thuyết: 3.2.6; 6 + Sự kiện pháp lý PPGD chính: 4.1.4; 2.5.1 + Thuyết giảng + Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
+ Các yếu tố làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật 1.1
Chương 5: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) 1.1; 3.1.2;
Nội dung GD lý thuyết: 3.2.6;
+ Khái niệm, dấu hiệu pháp lý 23
+ Cấu thành vi phạm pháp luật 4.1.4; 2.5.1 PPGD chính: + Thuyết giảng + Trình chiếu + Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Xác định lỗi trong các tình huống thực tế 1.1
Chương 5: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý (tiếp theo) A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) 1.1; 3.1.2;
Nội dung GD lý thuyết: 3.2.6;
+ Phân loại vi phạm pháp luật 26 + Trách nhiệm pháp lý 4.1.4; 2.5.1 PPGD chính: + Thuyết giảng + Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4) 1.1
Phân tích các hành vi vi phạm pháp luật trên thực tế 29
Chương 6: Luật hình sự A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) 1.1; 3.1.2;
Nội dung GD lý thuyết: 3.2.6;
+ Khái niệm luật hình sự + Tội phạm + Hình phạt 4.1.4; 2.5.1 PPGD chính: + Thuyết giảng 7 + Trình chiếu + Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (2)
+ xác định cấu thành tội phạm trong tình huống cụ thể 1.1
+ Tìm hiểu các loại tội phạm cụ thể
+ Tìm hiểu các trường hợp miễn chấp hành hình phạt
Chương 7: Luật dân sự A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) Nội dung GD lý thuyết:
+ Khái niệm luật dân sự
+ Chủ thể của luật dân sự 1.1; 3.1.2; + Chế định sở hữu 3.2.6; 32 PPGD chính: 4.1.4; 2.5.1 + Thuyết giảng + Trình chiếu + Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (2) 1.1 + Chế định hợp đồng
Chương 7: Luật dân sự (tt) A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (2) 1.1; 3.1.2;
Nội dung GD lý thuyết: 3.2.6; + Chế định thừa kế 35 PPGD chính: 4.1.4; 2.5.1 + Thuyết giảng + Trình chiếu + Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4) 1.1
+ Giải quyết một số tranh chấp trong thực tế 38
Chương 8: Luật hôn nhân và gia đình A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) 1.1; 3.1.2;
Nội dung GD lý thuyết: 3.2.6;
+ Khái quát về Luật hôn nhân và gia đình + Chế độ kết hôn 4.1.4; 2.5.1 PPGD chính: + Thuyết giảng + Trình chiếu 8 + Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
+ Thẩm quyền đăng ký kết hôn 1.1
+ Xử lý kết hôn trái pháp luật
Chương 10: Luật hôn nhân và gia đình (tt) A/
Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết: 1.1; 4.1.4;
+ Quan hệ giữa vợ và chồng 2.5.1 41 + Ly hôn PPGD chính: + Thuyết giảng + Trình chiếu Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) 1.1
Xử lý một số tranh chấp về tài sản chung riêng giữa vợ và chồng 12.
Đạo đức khoa học:
Các bài tập và tiểu luận phải được thực hiện từ chính bản thân sinh viên. Nếu bị phát hiện có sao
chép thì xử lý các sinh viên có liên quan bằng hình thức đánh giá 0 (không) điểm quá trình và cuối kỳ. 13.
Ngày phê duyệt lần đầu: 14. Cấp phê duyệt: Trưởng khoa Trưởng BM Nhóm biên soạn
NGUYỄN THỊ TUYẾT NGA TRẦN MINH TOÀN 15.
Tiến trình cập nhật ĐCCT
Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày tháng năm
<người cập nhật ký và ghi rõ họ tên) Tổ trưởng Bộ môn: 9