Đề cương chi tiết học phần - Triết học Mác-Lê nin | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Đề cương chi tiết học phần - Triết học Mác-Lê nin | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học mác - lênin(MLN)
Trường: Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔ ITRƯỜNG CỘNG HÒ
A XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
Độc lập - Tự d o - Hạnh phú c
TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN LÝ THUYẾT
1. Thông tin chung về học phầ n - Tên học phần:
+ Tiếng Việt: Triết học Mác - Lênin
+ Tiếng Anh: Philosophy of Marxism Leninism - M ã học phần : LCML101 - S ố tí n chỉ: 03 - Đối tượng học: Sin h viên hệ đại học
- Vị trí của học phần trong chương trình đào tạo:
Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp
Kiến thức giáo dục đại cương Kiến thức cơ sở ngành Kiến thức ngành
□ Thực tập/khóa luận tốt nghiệp Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn □ Bắt buộc □ Tự chọn
- Học phần tiên quyết: không
- Học phần học trước: không
- Học phần song hành: không - Giờ tí
n chỉ đối với các hoạt động: 45 tiết + Nghe giảng l ý thuyết: 30 tiết + Bài tập: 0 tiế t 1
+ Thảo luận, hoạt động nhóm: 14 tiết + Kiểm tra: 1 tiế t - Thời gian tự học: 90 giờ
- Bộ môn phụ trách học phần: Bộ môn Mác Lênin, Khoa Lý luận chính trị
2. Mô tả họ c phần
Học phần Triết học Mác-Lênin là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức giáo dục đại cương trong chương trình đào tạo trình độ đại học, l
à học phần tiên quyết, tran
g bị thế giới quan và phương pháp luận làm tiền đề cho việc học tập các học phần lý luận chính trị tiếp theo.
Nội dung học phần gồm 3 chương, ngoài khái quát những tri thức chung về triết học, học phần trang bị những kiến thức cơ bản về
triết học Mác-Lênin bao gồm chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và ý nghĩa phương pháp luậ
n của những kiến thức triết
học đối với thực tiễn.
3. Mục tiêu học phần Mục tiêu
Mô tả mục tiêu học phần
học phần [9]
Học phần nhằm cung cấp cho người học: MT1
- Kiến thức khái quát về triết học và kiến thức cơ bản, hệ thống về Triết học Mác-Lênin bao gồm chủ nghĩa duy vật biện chứng và c nghĩa duy vật lịch sử
- Một số kiến thức thực tiễn từ sự vận dụng lý luận Triết học Mác-Lênin
- Kỹ năng tư duy logic và khoa học theo thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng trong nhận định, đánh giá và giải q MT2
các vấn đề cụ thể trong thực tiễn
- Kỹ năng phản biện, thuyết trình, làm việc nhóm MT3
Giá trị lý luận và thực tiễn của triết học Mác-Lênin, đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; bản chất khoa học, cách mạn
của Triết học Mác-Lênin
4. Chuẩn đầu ra học phần 2 Mục tiêu CĐR học Mô t
ả chuẩn đầu ra học phần CĐR của Mức độ học phần phần
Hoàn thành học phần này, người học thực hiện được: CTĐT giảng dạy
CĐR về kiến thức: IT thích cá c c
ơ bản của triết học và Mác CĐR1 Giải được vấn đề triết học – Lênin bao gồm:
Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử IT MT1 CĐR2
Phân tích được những nội dung cơ bản của của triết học và triết học Mác – Lênin bao
gồm: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử lý ITU CĐR3
Vận dụng được những vấn đề
luận của Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ
nghĩa duy vật lịch sử vào thực tiễn giá tình c ụ thể trong thực ITU CĐR4 Đánh
về một số quan điểm hoặc huống tiễn trên lập trường triết học Mác-Lênin
CĐR về kỹ năng: MT2 IT
Hình thành kỹ năng tư duy khoa học, logic và biện chứng CĐR5
Cải thiện kỹ năng thuyết trình, phản biện, làm việc nhóm và tự học IT
CĐR về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Tích cực và chủ động trong lĩnh hội, bảo vệ những giá trị khoa học và cách mạng của MT3 CĐR6
Triết học Mác-Lênin; củng cố niềm tin vào đường lối lãnh đạo của Đảng cộng sản IT
Việt Nam; phát huy tinh thần yêu nước 5. Tài liệ u họ c tập 5.1. Tài liệ u chính
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình triết học Mác-Lênin, dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị, Nxb Chính
trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội. 5.2. Tài liệ u tham khảo
1. Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội (2022), Hướng dẫn học tập học phần triết học Mác-Lênin (Lưu hành nội bộ),
Nxb. Tài nguyên - Môi trường và Bản đồ Việt Nam.
2. Hội đồng trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác Lênin, t
ư tưởng Hồ Chí Minh (2013), Giáo
trình triết học Mác-Lênin, Nxb. Chín
h trị Quốc gia, Hà Nội. 3
3. Nguyễn Văn Sanh – Dương quốc Quân (2016), Hỏi đáp về thế giới quan, phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác- Lênin, Nxb. Chín h trị Quốc gia – S ự thật, Hà Nội.
6. Các phương pháp dạ
y và học áp dụng cho học phần Thuyết trình Làm việc nhóm
□ Dạy học thực hành □ Dự án/Đồ án Phát vấn Thảo luận/Semina
□ Trình bày báo cáo □ Thí nghiệm □ Mô phỏng Phân tíc h
□ Tiểu luận/Bài tập lớn □ Tình huống □ Thực tập
Tự học có hướng dẫn
7. Nội dung chi tiết học phầ n Hình thức t
ổ chức dạy học
Lên lớp (tiết) Bài Nội dung N đánh
Hoạt động dạy và học Đ g T r ọc (giờ) T giá LT B , H K ổn h L T ự T T (1) (2) (3) (4) (6) (7) (8) (9) (10)
CHƯƠNG 1. KHÁI LUẬN VỀ
TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC 07 03 10 20 MÁC-LÊNIN * Dạy:
1.1. Triết học và vấn đề c
ơ bản của 04 03 07 14 A1.3
- Giới thiệu về đề cương chi tiết học phần Triết học Mác-Lênin triết học A1.4 (THMLN) A1.5
- Trình bày và phân tích các nội dung về: nguồn gốc, khái niệ A1.6
đối tượng, thế giới quan triết học.
1.1.1. Khái lược về triết học 1.5 1 2.5 5
+ Vấn đề cơ bản của triết học: Nội dung vấn đề cơ bản của triết
học, chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, thuyết có thể biết 1.1.2. Vấn đề c ơ bản của triết học 1.5 1 2.5 5
và thuyết không thể biết
+ Biện chứng và siêu hình: Khái niệm biện chứng và siêu hình
trong lịch sử, phương pháp biện chứng, phương pháp siêu hình
+ Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử: biện chứng 1 2 4
tự phát, biện chứng duy tâm, biện chứng duy vật
1.1.3. Biện chứng và siêu hình 1
* Phương pháp dạy:
- Phương pháp thuyết trình và phân tích: Á p dụng khi giảng dạ
nội dung về khái quát về triết học, vấn đề cơ bản của triết học 4 Hình thức t
ổ chức dạy học
Lên lớp (tiết) Bài Nội dung N đánh g
Hoạt động dạy và học T Đ r ọc (giờ) T giá LT B , H K ổn h L T ự T T
biện chứng và siêu hình, các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử
- Phương pháp thảo luận và làm việc nhóm: Áp dụng khi giảng
dạy nội dung: vấn đề cơ bản của triết học, biện chứng và siêu hình
- Phương pháp phát vấn: Áp dụng trong suốt bài học
- Phương pháp tự học: Áp dụng cho các nội dung học ở nhà * Học: Học ở lớp:
- Lắng nghe và tiếp thu các nội dung giảng dạy về khái quát về
triết học, vấn đề cơ bản của triết học, biện chứng và siêu hình,
các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử
- Thảo luận theo nhóm các nội dung về vấn đề cơ bản của triết
học, biện chứng và siêu hình. Học ở nhà:
- Ôn tập nội dung đã học
- Nghiên cứu tài liệu chính chương 1, mục 1.2
- Nghiên cứu tài liệu tham khảo 1 – chương 1:
Trả lời câu hỏi hướng dẫn tự học chương 1 (câu 7,8,9,10, 11)
- Nghiên cứu tài liệu tham khảo 2- chương 1,2; Tài liệu tham khảo 3 – tr5-34
1.2. Triết học Mác-Lênin và vai trò A1.2 * Dạy:
của triết học Mác- Lênin trong đời 03 03 06 A1.3
- Trình bày và phân tích các nội dung về: Sự ra đời và phát
sống xã hội A1.4
triển của triết học Mác-Lênin: Điều kiện lịch sử, các thời kỳ
1.2.1. Sự ra đời và phát triển của triế A1.5
chủ yếu trong hình thành và phát triển, thực chất và ý nghĩa học Mác-Lênin 1.5 1.5 3 A1.6
cuộc cách mạng trong triết học do Mác và Ăngghen thực hiện,
giai đoạn Lênin trong sự phát triển triết học Mác 5 Hình thức t
ổ chức dạy học
Lên lớp (tiết) Bài Nội dung N đánh g
Hoạt động dạy và học T Đ r ọc (giờ) T giá LT B , H K ổn h L T ự T T
1.2.2. Đối tượng và chức năng của 1 1 2
+ Đối tượng và chức năng của THMLN: Khái niệm, đối tượng, triết học Mác-Lênin chức năng
+ Vai trò của THMLN trong đời sống xã hội và trong sự
nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
* Phương pháp dạy:
- Phương pháp thuyết trình và phân tích: Á p dụng khi giảng dạ
nội dung về khái quát sự ra đời và phát triển của THMLN, đối
tượng, chức năng của THMLN, vai trò của THMLN trong đời
sống xã hội và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
- Phương pháp phát vấn: Áp dụng trong suốt bài học
- Phương pháp tự học: Áp dụng cho các nội dung học ở nhà * Học: Học ở lớp:
1.2.3. Vai trò của triết học Mác-Lênin
- Lắng nghe và tiếp thu các nội dung giảng dạy về khái quát sự
trong đời sống xã hội và trong sự
ra đời và phát triển của THMLN, đối tượng, chức năng của 0.5 0.5 1
nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
THMLN, vai trò của THMLN trong đời sống xã hội và trong sự
nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.
- Củng cố kiến thức vừa học trên lớp:
+ Trả lời câu hỏi tự luận chương 1 (câu 3, 4)
+ Sinh viên trả lời câu hỏi trắc nghiệm chương 1 Học ở nhà:
- Ôn tập nội dung đã học
- Nghiên cứu tài liệu chính chương 2, mục 2.1
- Nghiên cứu tài liệu tham khảo 1 – chương 2:
Trả lời câu hỏi hướng dẫn tự học chương 2 phần I (vật chất và ý thức).
- Nghiên cứu tài liệu tham khảo 2- chương 3; Tài liệu tham khảo 3 – tr.34-53 6 Hình thức t
ổ chức dạy học
Lên lớp (tiết) Bài Nội dung N đánh
Hoạt động dạy và học g T Đ r ọc (giờ) T giá LT B , H K ổn h L T ự T T
CHƯƠNG 2: CHỦ NGHĨA DU Y 12 06 18 36
VẬT BIỆN CHỨNG * Dạy:
2.1. Vật chất và ý thức 03 01 04 08
Trình bày và phân tích các nội dung về: Quan niệm của chủ
2.1.1. Vật chất và phương thức tồn tại
nghĩa duy vật trước Mác về vật chất 1 1 2 4 của vật chất
+ Quan niệm của THMLN về vật chất: khái niệm, nội dung
2.1.2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu
+ Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ định nghĩa vật chất 1 1 2 của ý thức của Lênin
2.1.3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý
+ Phương thức tồn tại của vật chất theo quan niệm THMLN: 1 1 2 thức
Vận động và các hình thức c
ơ bản của vận động, vận động và
đứng im, không gian và thời gian A1.1
+ Tính thống nhất vật chất của thế giới A1.2
+ Nội dung về nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức A1.3
+ Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức: Vai trò quyết định của A1.4
vật chất đối với ý thức và tính độc lập tương đối của ý thức, ý A1.5 nghĩa phương pháp luận A1.6
* Phương pháp dạy: A2
- Phương pháp thuyết trình và phân tích: Á p dụng khi giảng dạ
nội dung về vật chất và phương thức tồn tại của vật chất, nguồn
gốc, bản chất, kết cấu của ý thức, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
- Phương pháp thảo luận và làm việc nhóm: Áp dụng trong giản
dạy nội dung ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ mối quan hệ
biện chứng giữa vật chất và ý thức
- Phương pháp phát vấn: Áp dụng trong suốt bài học
- Phương pháp tự học: Áp dụng cho các nội dung học ở nhà * Học: Học ở lớp: 7 Hình thức t
ổ chức dạy học
Lên lớp (tiết) Bài Nội dung N đánh g
Hoạt động dạy và học T Đ r ọc (giờ) T giá LT B , H K ổn h L T ự T T
- Lắng nghe và tiếp thu các nội dung giảng dạy về vật chất v
phương thức tồn tại của vật chất, nguồn gốc, bản chất, kết cấu
của ý thức, mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
- Thảo luận nhóm về ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ
mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
- Củng cố kiến thức vừa học trên lớp:
+ Trả lời câu hỏi tự luận chương 2 (câu 2, 3)
+ Sinh viên trả lời câu hỏi trắc nghiệm chương 2 (câu 1 đến 9) Học ở nhà:
- Ôn tập nội dung đã học trả lời cá c câ
u hỏi tự luận ở chương (câu 3,4)
- Nghiên cứu tài liệu chính chương 2, mục 2.2
- Nghiên cứu tài liệu tham khảo 1 – chương 2:
+ Trả lời câu hỏi hướng dẫn tự học chương 2 phần I I(phép biện chứng duy vật).
- Nghiên cứu tài liệu tham khảo 2- chương 4; tài liệu tham khảo 3 – tr.53-95 2.2. Phép * Dạy:
biện chứng duy vật 06 03 09
18 A1.1 Trình bày và phân tích các nội dung về: Hai loại hình biện
2.2.1. Hai loại hình biện chứng và 1 0 1 2 A1.2
chứng và phép biện chứng duy vật, nội dung của phép biện
phép biện chứng duy vật A1.3
chứng duy vật: 2 nguyên lý, 6 cặp phạm trù, 3 quy luật
2.2.2. Nội dung của phép biện chứng A1.4
* Phương pháp dạy: 5 3 8 16 duy vật A1.5
- Phương pháp thuyết trình và phân tích: Á p dụng khi giảng dạ A1.6
nội dung về hai loại hình biện chứng, khái niệm phép biện chứn A2
duy vật, khái niệm và nội dung của 2 nguyên lý, 6 cặ p phạm t
và 3 quy luật căn bản trong phép biện chứng duy vật 8 Hình thức t
ổ chức dạy học
Lên lớp (tiết) Bài Nội dung N đánh g
Hoạt động dạy và học T Đ r ọc (giờ) T giá LT B , H K ổn h L T ự T T
- Phương pháp thảo luận và làm việc nhóm: Áp dụng khi vậ
dụng nguyên tắc toàn diện và nguyên tắc phát triển trong thực
tiễn, vận dụng các quy luật vào thực tiễn học tập và cuộc sống
- Phương pháp phát vấn: Áp dụng trong suốt bài học
- Phương pháp tự học: Áp dụng cho các nội dung học ở nhà * Học: Học ở lớp:
- Lắng nghe và tiếp thu các nội dung giảng dạy về hai loại hình
biện chứng, khái niệm phép biện chứng duy vật, khái niệm và
nội dung của 2 nguyên lý, 6 cặp phạm trù và 3 quy luật căn bản
trong phép biện chứng duy vật
- Thảo luận và làm việc nhóm về vận dụng nguyên tắc toàn di
và nguyên tắc phát triển trong thực tiễn, vận dụng các quy luật
vào thực tiễn học tập và cuộc sống.
- Củng cố kiến thức vừa học trên lớp:
+ Trả lời câu hỏi tự luận chương 2 (câu 5,7,8, 11,12)
+ Sinh viên trả lời câu hỏi trắc nghiệm chương 2 (câu 10 đến 47). Học ở nhà:
- Ôn tập nội dung đã học
- Nghiên cứu tài liệu chính chương 2, mục 2.3
- Nghiên cứu tài liệu tham khảo 1 – chương 2:
+ Trả lời câu hỏi hướng dẫn tự học chương 2 phần III (lý luận nhận thức).
- Nghiên cứu tài liệu tham khảo 2- chương 5,6,7; tài liệu tham khảo 3 – tr.95 -108
2.3. Lý luận nhận thức 03 02 05 10 A1.2 A1.3 * Dạy: 9 Hình thức t
ổ chức dạy học
Lên lớp (tiết) Nội dung N g
Hoạt động dạy và học T Đ r ọc (giờ) Bài đánh T giá LT B , H K ổn h L T ự T T
2.3.1. Quan niệm về nhận thức trong 1 1 2 A1.4
- Trình bày và phân tích các nội dung về: Các quan niệm về lịch sử triết học A1.5
nhận thức trong lịch sử triết học ngoài triết học Mác và các A1.6
nguyên tắc xây dựng lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật A2 biện chứng
- Trình bày và giảng giải về lý luận nhận thức theo quan điểm
duy vật biện chứng: nguồn gốc, bản chất của nhận thức, thực
tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức - Khái quát cá
c giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức theo
quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Trình bày và giảng giải về quan điểm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng về chân lý: khái niệm, các tính chất của chân lý
* Phương pháp dạy:
- Phương pháp thuyết trình và phân tích: Á p dụng khi giảng dạ
nội dung về các quan niệm về nhận thức trong lịch sử triết học, 2.3.2. L
ý luận nhận thức duy vật biện
về nguồn gốc, bản chất của nhận thức, về khái niệm và các hìn 2 2 4 8 chứng
thức thực tiễn, các giai đoạn cơ bản của quá trình nhận thức,
định nghĩa chân lý và các tính chất của chân lý
- Phương pháp thảo luận và làm việc nhóm: Áp dụng khi giảng
dạy nội dung về vai trò của thực tiễn đối với nhận thức, làm rõ
vai trò của thực tiễn đối với nhận thức trong đời sống thông
qua những hoạt động thực tiễn cụ thể
- Phương pháp phát vấn: Áp dụng trong suốt bài học
- Phương pháp tự học: Áp dụng cho các nội dung học ở nhà * Học: Học ở lớp:
- Lắng nghe và tiếp thu các nội dung giảng dạy về các quan ni
về nhận thức trong lịch sử triết học, về nguồn gốc, bản chất của
nhận thức, về khái niệm và các hình thức thực tiễn, cá c giai đoạ 10 Hình thức t
ổ chức dạy học
Lên lớp (tiết) Bài Nội dung N đánh g
Hoạt động dạy và học T Đ r ọc (giờ) T giá LT B , H K ổn h L T ự T T
cơ bản của quá trình nhận thức, định nghĩa chân lý và các tính chất của chân lý
- Thảo luận và làm việc nhóm về vai trò của thực tiễn đối với
nhận thức, chỉ rõ vai trò của thực tiễn đối với nhận thức trong
những hoạt động thực tiễn cụ thể.
- Củng cố kiến thức vừa học trên lớp:
+ Trả lời câu hỏi tự luận chương 2 ( câu 14)
+ Sinh viên trả lời câu hỏi trắc nghiệm chương 2 (câu 48 đế 57). Học ở nhà:
- Ôn tập nội dung đã học
- Nghiên cứu tài liệu chính chương 3, mục 3.1
- Nghiên cứu tài liệu tham khảo 1 – chương 3:
Trả lời câu hỏi hướng dẫn tự học chương 3 (câu 1,2,3,4,5)
- Nghiên cứu tài liệu tham khảo 2- chương 9,10; Tài liệu 1 A1.1 tham khảo 3 – tr.108- 140
CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DU Y 11 05 16 32
VẬT LỊCH SỬ
3.1. Học thuyết hình thái kinh tế-xã 03 02 05 10 hội A1.2 * Dạy:
3.1.1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự A1.3
- Trình bày và phân tích nội dung sản xuất vật chất là cơ sở củ 0.5 0.5 1
tồn tại và phát triển xã hội A1.4
sự tồn tại và phát triển xã hội
3.1.2. Biện chứng giữa lực lượng sản A1.5
- Trình bày và phân tích khái niệm phương thức sản xuất, lực 1 1 2 4
xuất và quan hệ sản xuất A1.6
lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và mối quan hệ biện chứng A2
3.1.3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng
giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 1 0.5 1.5 3
và kiến trúc thượng tầng của xã hội 11 Hình thức t
ổ chức dạy học
Lên lớp (tiết) Bài Nội dung N đánh g
Hoạt động dạy và học T Đ r ọc (giờ) T giá LT B , H K ổn h L T ự T T
3.1.4. Sự phát triển các hình thái kinh
- Trình bày và phân tích khái niệm cơ sở hạ tầng, kiến trúc
tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự 0.5 0.5 1 2
thượng tầng, mối quan hệ biện chứng giữa c ơ sở hạ tầng và nhiên kiến trúc thượng tầng
- Trình bày và phân tích khái niệm hình thái kinh tế -xã hội,
quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế-xã hội.
* Phương pháp dạy:
- Phương pháp thuyết trình và phân tích: Á p dụng khi giảng dạ
nội dung về các khái niệm, mối quan hệ biện chứng giữa lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, mối quan hệ biện chứng
giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, phạm trù hình thái kinh tế-xã hội
- Phương pháp thảo luận và làm việc nhóm: Áp dụng khi giảng
dạy nội dung về ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ mối
quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuấ
- Phương pháp phát vấn: áp dụng trong suốt bài học
- Phương pháp tự học: áp dụng cho các nội dung học ở nhà * Học: Học ở lớp:
- Lắng nghe và tiếp thu các nội dung giảng dạy về các khái niệ
mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sả
xuất, mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng, phạm trù hình thái kinh tế-xã hội
- Thảo luận và làm việc nhóm về vận dụng quan hệ biện chứng
giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất vào thực tiễn.
- Củng cố kiến thức vừa học trên lớp:
+ Trả lời câu hỏi tự luận chương 3 ( câu 1,2,3,4) 12 Hình thức t
ổ chức dạy học
Lên lớp (tiết) Bài Nội dung N đánh g
Hoạt động dạy và học T Đ r ọc (giờ) T giá LT B , H K ổn h L T ự T T
+ Sinh viên trả lời câu hỏi trắc nghiệm chương 3 (câu 1 đến 10 Học ở nhà:
- Ôn tập nội dung đã học
- Nghiên cứu tài liệu chính chương 3, mục 3.2
- Nghiên cứu tài liệu tham khảo 1 – chương 3:
Trả lời câu hỏi hướng dẫn tự học chương 3 (câu 6,7,8,9,10)
- Nghiên cứu tài liệu tham khảo 2- chương 11; Tài liệu tham khảo 3 – tr.140-151 * Dạy:
3.2. Giai cấp và dân tộc 02 02 04
- Trình bày và phân tích nội dung lý luận về giai cấp: định
nghĩa, nguồn gốc, kết cấu xã hội, tính tất yếu và thực chất của 3.2.1. Giai cấ p và đấu tranh giai cấ p 1 1 2
đấu tranh giai cấp, vai trò của đấu tranh giai cấp trong sự phát
triển của xã hội có giai cấp, cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản 3.2.2. Dân tộc 0.5 0.5 1
- Trình bày và phân tích nội dung lý luận về dân tộc: các hình A1.2
thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc, khái niệm A1.3
dân tộc, các đặc trưng chủ yếu, quá trình hình thành các dân A1.4 tộc ở châu Â
u và đặc thù hình thành dân tộc ở châu Á A1.5
- Trình bày và phân tích mối quan hệ giai cấp-dân tộc -nhân A1.6 loại. A2
* Phương pháp dạy:
3.2.3. Mối quan hệ giai cấp - dân tộc 0.5 0.5 1
- Phương pháp thuyết trình và phân tích: Á p dụng khi giảng dạ nhân loại
nội dung về giai cấp, đấu tranh giai cấp, dân tộc, mối quan hệ giai cấ - p dân tộc - nhân loại
- Phương pháp phát vấn: Áp dụng trong suốt bài học
- Phương pháp tự học: Áp dụng cho các nội dung học ở nhà * Học: Học ở lớp: 13 Hình thức t
ổ chức dạy học
Lên lớp (tiết) Bài Nội dung N đánh g
Hoạt động dạy và học T Đ r ọc (giờ) T giá LT B , H K ổn h L T ự T T
- Lắng nghe và tiếp thu các nội dung giảng dạy về giai cấp, đấu
tranh giai cấp, dân tộc, mối quan hệ giai cấp- dân tộc - nhân lo
- Củng cố kiến thức vừa học trên lớp:
+ Trả lời câu hỏi tự luận chương 3 (câu 6).
+ Sinh viên trả lời câu hỏi trắc nghiệm chương 3 (câu 11 đế 18). Học ở nhà:
- Ôn tập nội dung đã học
- Nghiên cứu tài liệu chính chương 3, mục 3.3
- Nghiên cứu tài liệu tham khảo 1 – chương 3:
Trả lời câu hỏi hướng dẫn tự học chương 3 (câu 11,12,13)
- Nghiên cứu tài liệu tham khảo 2- chương 12; Tài liệu tham khảo 3 – tr.151 -167 3.3. Nhà * Dạy:
nước và cách mạng xã hội 02 02 04
- Trình bày và phân tích nội dung lý luận về nhà nước: nguồn
gốc, bản chất, các đặc trưng cơ bản, các kiểu và hình thức nhà 3.3.1. Nhà nước 1 1 2 nước A1.2
- Trình bày và phân tích nội dung lý luận về cách mạng xã hội: A1.3
nguồn gốc, bản chất, phương pháp cách mạng, vấn đề cách A1.4
mạng xã hội trên thế giới hiện nay. A1.5
* Phương pháp dạy: 3.3.2. Cách mạng xã hội A1.6
- Phương pháp thuyết trình và phân tích: áp dụng khi giảng d 1 1 2
nội dung về nhà nước, cách mạng xã hội
- Phương pháp phát vấn: Áp dụng trong suốt bài học
- Phương pháp tự học: Áp dụng cho các nội dung học ở nhà * Học: Học ở lớp: 14 Hình thức t
ổ chức dạy học
Lên lớp (tiết) Bài Nội dung N đánh g
Hoạt động dạy và học T Đ r ọc (giờ) T giá LT B , H K ổn h L T ự T T
- Lắng nghe và tiếp thu các nội dung giảng dạy về nhà nước cách mạng xã hội
- Củng cố kiến thức vừa học trên lớp:
+ Trả lời câu hỏi tự luận chương 3 (câu 8).
+ Sinh viên trả lời câu hỏi trắc nghiệm chương 3 (câu 19 đế 30). Học ở nhà:
- Ôn tập nội dung đã học
- Nghiên cứu tài liệu chính chương 3, mục 3.4
- Nghiên cứu tài liệu tham khảo 1 – chương 3:
+ Trả lời câu hỏi hướng dẫn tự học chương 3 (câu 14,15)
- Nghiên cứu tài liệu tham khảo 2- chương 13; tài liệu tham khảo 3 – tr.167 -183 * Dạy:
3.4. Ý thức xã hội 02 01 03 06
- Trình bày và phân tích khái niệm tồn tại xã hội, các yếu tố c
3.4.1. Khái niệm tồn tại xã hội và cá
bản của tồn tại xã hội 0.5 0.5 1
yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
- Trình bày và phân tích khái niệm ý thức xã hội, kết cấu của ý A1.2
thức xã hội, tính giai cấp của ý thức xã hội, mối quan hệ biện A1.3
chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, tính độc lập tương A1.4
đối của ý thức xã hội A1.5
* Phương pháp dạy:
3.4.2. Khái niệm, kết cấu, tính giai 1 0 1 2 A1.6
- Phương pháp thuyết trình và phân tích: Áp dụng khi giảng
cấp, các hình thái của ý thức xã hội
dạy nội dung về khái niệm tồn tại xã hội, các yếu tố cơ bản của
tồn tại xã hội, khái niệm ý thức xã hội, kết cấu của ý thức xã
hội, tính giai cấp của ý thức xã hội, mối quan hệ biện chứng
giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, tính độc lập tương đối của ý thức xã hội 15 Hình thức t
ổ chức dạy học
Lên lớp (tiết) Bài Nội dung N đánh g
Hoạt động dạy và học T Đ r ọc (giờ) T giá LT B , H K ổn h L T ự T T
- Phương pháp thảo luận và làm việc nhóm: Áp dụng khi giảng
dạy nội dung về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
- Phương pháp phát vấn: Áp dụng trong suốt bài học
- Phương pháp tự học: Áp dụng cho các nội dung học ở nhà * Học: Học ở lớp:
- Lắng nghe và tiếp thu các nội dung giảng dạy về khái niệm
tồn tại xã hội, các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội, khái niệm ý
thức xã hội, kết cấu của ý thức xã hội, tính giai cấp của ý thức
xã hội, mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã
hội, tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
- Thảo luận và làm việc nhóm: Vận dụng mối quan hệ biện
chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội trong thực tiễn.
- Củng cố kiến thức vừa học trên lớp: + Trả lời câ
u hỏi tự luận chương 3 (câu 15).
+ Sinh viên trả lời câu hỏi trắc nghiệm chương 3 (câu 31 đế 37). Học ở nhà:
- Ôn tập nội dung đã học
- Nghiên cứu tài liệu chính chương 3, mục 3.5
- Nghiên cứu tài liệu tham khảo 1 – chương 3:
Trả lời câu hỏi hướng dẫn tự học chương 3 (câu 16 đến 20)
- Nghiên cứu tài liệu tham khảo 2- chương 14; tài liệu tham khảo 3 – tr.183- 204
3.4.3. Quan hệ biện chứng giữa tồn tạ
xã hội và ý thức xã hội, tính độc lập 0.5 1 1.5 3
tương đối của ý thức xã hội 16 Hình thức t
ổ chức dạy học
Lên lớp (tiết) Bài Nội dung N đánh
Hoạt động dạy và học g T Đ r ọc (giờ) T giá LT B , H K ổn h L T ự T T * Dạy:
3.5. Triết học về con người 02 02 04 08
- Trình bày và phân tích khái niệm con người và bản chất con
3.5.1. Con người và bản chất con
người theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử 0.5 0.5 1 2 người
- Trình bày và phân tích về hiện tượng tha hóa con người và
3.5.2. Hiện tượng tha hóa con ngườ
vấn đề giải phóng con người theo quan điểm của chủ nghĩa duy 0.5 0.5 1 2
và vấn đề giải phóng con người vật lịch sử -
3.5.3. Quan điểm của triết học Mác-
Trình bày và phân tích về mối quan hệ giữa cá nhân và xã
Lênin về quan hệ cá nhân và xã hội, 0.5 0.5 1 2
hội, vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử
* Phương pháp dạy:
về vai trò của quần chúng nhân dân v - lãnh tụ trong lịch sử
Phương pháp thuyết trình và phân tích: Á p dụng khi giảng dạ
nội dung về khái niệm con người, bản chất con người, hiện A1.2
tượng tha hóa và vấn đề giải phóng con người, quan hệ cá nhân A1.3
và xã hội, vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịc A1.4 sử A1.5
- Phương pháp thảo luận và làm việc nhóm: Áp dụng khi giảng A1.6
dạy nội dung về hiện tượng tha hóa con người và vấn đề con A2
người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam
- Phương pháp phát vấn: Áp dụng trong suốt bài học -
3.5.4. Vấn đề con người trong sự
Phương pháp tự học: Áp dụng cho các nội dung học ở nhà 0.5 0.5 1 2
nghiệp cách mạng ở Việt Nam * Học: Học ở lớp:
- Lắng nghe và tiếp thu các nội dung giảng dạy về khái niệm c
người, bản chất con người, hiện tượng tha hóa và vấn đề giải
phóng con người, quan hệ cá nhân và xã hội, vai trò của quần
chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử
- Thảo luận và làm việc nhóm về hiện tượng tha hóa con người
và vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam.
- Củng cố kiến thức vừa học trên lớp: 17 Hình thức t
ổ chức dạy học
Lên lớp (tiết) Bài Nội dung N đánh g
Hoạt động dạy và học T Đ r ọc (giờ) T giá LT B , H K ổn h L T ự T T
+ Trả lời câu hỏi tự luận chương 3 (câu 10, 11, 13,14).
+ Sinh viên trả lời câu hỏi trắc nghiệm chương 3 (câu 38 đế 48). Học ở nhà:
Ôn tập nội dung kiến thức của học phần Cộng 30 14 01 45 90
Ghi chú: LT: Lý thuyết; BT: Bài tập
; TL, HĐN: Thả
o luận ,hoạt động nhóm; KTr : Kiểm tra
Ma trận bài học và CĐR của học phần: STT
CĐR của học phần Nội dung CĐR1
CĐR2 CĐR3 CĐR4 CĐR5 CĐR6
CHƯƠNG 1. KHÁI LUẬN V
Ề TRIẾT HỌC V
À TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
1.1 Triết học và vấn đề cơ bản của triết học x x x x x x
Triết học Mác-Lênin và vai trò của triết học Mác- Lênin trong đời sống xã 1.2 x x x x x hội
CHƯƠNG 2. CHỦ NGHĨA DU Y VẬ
T BIỆN CHỨNG
2.1 Vật chất và ý thức x x x x x x
2.2 Phép biện chứng duy vật x x x x x x 2.3 Lý luận nhận thức x x x x x
CHƯƠNG 3. CHỦ NGHĨA DU Y VẬ T LỊCH SỬ 18 STT
CĐR của học phần Nội dung CĐR1
CĐR2 CĐR3 CĐR4 CĐR5 CĐR6
3.1 Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội x x x x x x 3.2 Giai cấ p và dân tộc x x x x x x
3.3 Nhà nước và cách mạng xã hội x x x x x x 3.4 Ý thức xã hội x x x x x x
3.5 Triết học về con người x x x x x x
8. Nhiệm vụ của sinh viên
- Dự lớp: tối thiểu đạt 70% tổng số thời lượng của học phần - Bài tập: Hoàn thàn h các bài tậ
p theo yêu cầu của giảng viên
- Tự học: Đọc giáo trình, đọc tài liệu tham khảo theo hướng dẫn của giảng viên - Tham gia thảo luậ n và hoạt động nhóm
- Thực hiện các bài kiểm tra thường xuyên, thi kết thú c học phần
9. Đánh giá kết quả học tập và cho điểm
9.1. Thang điểm đánh giá
Đánh giá theo thang điểm 10, sau đó được quy đổi sang thang điểm chữ và thang điểm 4 theo Quyết định 223/QĐ-TĐHHN ngày
23/6/2021 ban hành Quy định đào tạo tí
n chỉ tại Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội..
9.2. Phương thức đánh giá
Trọng số của điểm Bài đánh giá
CĐR học phần đánh giá (%) Thành Trọng số
phần đánh giá
Điểm đánh giá Ký Tên bài của bài hiệu đánh giá (%) A1.1 Bài kiểm tra 60 CĐR1,2,3 A1.2 Bài tập c á nhân 20 CĐR1,2,3,4,5,6 Điểm số 1 20% A1. Đánh giá quá trình A1.3 Bài tập nhóm 20 CĐR1,2,3,4,5,6 Tổng 100% Điểm số 2 A1.4 Chuyên cầ n 30 CĐR5,6 20% 19
Trọng số của điểm Bài đánh giá
CĐR học phần đánh giá (%) Thành Trọng số
phần đánh giá
Điểm đánh giá Ký Tên bài của bài hiệu đánh giá (%) A1.5 Thảo luận, phát 50 biểu CĐR1,2,3,4,5,6 A1.6 Thái độ học tập 20 CĐR5,6 Tổng 100% Tổng 40%
A2. Thi kết thúc học phần Điểm thi kết A2 Bài thi kết thúc 100 60 CĐR1,2,3 Hình thức thi: Tự luận thúc học phần học phần Tổng 60% Trong đó :
A1.1 - Bài kiểm tra được đánh giá sa u khi học xong chương 2 Mức độ
Các tiêu chí đánh giá
Tỷ trọng (%) Hiểu
Giải thích các khái niệm và các nội dung cơ bản về nguyên lý mối liên hệ phổ biến, quy luật từ nh 40
thay đổi về lượng đến những thay đổi về chất và ngược lại; mối quan hệ giữa vật chất và ý thứ
nguyên tắc tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng động chủ quan Áp dụng
Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý mối liên hệ phổ biến, quy luật từ những thay đ 30
về lượng đến những thay đổi về chất và ngược lại để giải quyết một số vấn đề trong thực tiễn Phân tích
Phân tích nguyên lý mối liên hệ phổ biến, quy luật từ những thay đổi về lượng đến những thay đổi 30
chất và ngược lại, vật chất và ý thức
A1.2; A1.3; A1.5 - Bài tập cá nhân, bài tậ
p nhóm (cả ở lớp và ở nhà) và phát biểu, thả
o luận được đánh giá thường xuyên 20 Mức độ
Các tiêu chí đánh giá
Tỷ trọng (%) Về kiến thức 60 Hiểu
-Khái quát hóa những nội dung cơ bản trong Triết học Mác-Lênin 10
-Lấy được các ví dụ minh họa cho những nội dung cơ bản của triết học Mác -Lênin Áp dụng
Vận dụng các nội dung lý luận trong triết học Mác-Lênin vào thực tiễn 15 Phân tích
Lý giải được một số hiện tượng trong đời sống theo quan điểm của Triết học Mác-Lênin 20 Đánh giá Đưa r
a ý kiến nhận xét về một số vấn đề thực tiễn theo quan điểm triết học Mác –Lênin 15 Về kỹ năng 20 Thành thạo Phát triển khả năng c
á nhân, thích ứng với hoạt động nhóm. 10 Kỹ xảo
Hình thành tư duy triết học và khả năng vận dụng vào thực tiễn 10 Về năng lực tự chủ v à trách nhiệm 20 Hình thành quan điểm
Tin tưởng vào chủ nghĩa Mác – Lênin và sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam 10 Tiếp thu chủ động
Xác định được trách nhiệm của cá nhân trong học tập và hoạt động thực tiễn 10
A1.4; A1.6 – Chuyên cần và thái độ học tậ
p được đánh giá xuyên suốt cả quá trìn h học tậ p môn học Mức độ
Các tiêu chí đánh giá
Tỷ trọng (%) bài Cầu thị
Đi học đầy đủ, lắng nghe, có phản hồi tích cực về nội dung giảng, tham gia mọi 30
hoạt động học tập (cả ở lớp và ở nhà)
Tham gia tích cực giờ học trên lớp, tích cực làm bài tập c á nhân và nhóm, giú Cởi mở
bạn bè hoàn thành bài tập, chia sẻ với thầy cô và bạn bè về kiến thức và thông 20 liên quan đến môn học Đưa r a đề xuất
Có những ý kiến đóng góp cho bài học trên lớp và bài tập nhóm 30
Hình thành quan điểm Có quan điểm r
õ ràng, độc lập, khoa học trong việc tiếp nhận kiến thức môn h 20 và tiếp thu chủ động
chủ động tìm kiếm thông tin liên quan đến môn học
A2 - Bài thi kết thúc học phần Mức độ
Các tiêu chí đánh giá[22]
Tỷ trọng (%)
Giải thích các khái niệm và nội dung cơ bản của nguyên lý mối liên hệ phổ biến, quy luật từ 40 Hiểu
những thay đổi về lượng đến những thay đổi về chất và ngược lại, lý luận nhận thức, biện
chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, biện chứng giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất, vấn đề dân tộc, vấn đề con người 21 Mức độ
Các tiêu chí đánh giá[22]
Tỷ trọng (%)
Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý mối liên hệ phổ biến, quy luật từ những 30 Áp dụng
thay đổi về lượng đến những thay đổi về chất và ngược lại, mối quan hệ biện chứng giữa cơ
sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng, vấn đề dân tộc, vấn đề con người để giải quyết một s
vấn đề trong thực tiễn
Phân tích nguyên lý mối liên hệ phổ biến, quy luật từ những thay đổi về lượng đến những th 30 Phân tích
đổi về chất và ngược lại, vật chất và ý thức, biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượn
tầng, biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, vấn đề dân tộc, vấn đề co người
9.3. Kết quả đánh giá học phần
Điểm tổng kết học phần l
à tổng điểm của các Rubri c thàn
h phần nhân với trọng số tương ứng của từng Rubric. 22 23