Đề cương chi tiết | Môn Triết học Mac - Lênin Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh

Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga là một điển hình về sự chuẩn bị lực lượng, cách mạng đã tập hợp sức mạnh từ quần chúng nhân dân, xây dựng lực lượng vũ trang, xây dựng kế hoạch khởi nghĩa vũ trang trên những nguyên tắc cơ bản như muốn chiến thắng thì phải dựa vào sức mạnh của quần chúng nhân dân mà nòng cốt là liên minh giai cấp công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao động khác.VI.Lênin đã từng khẳng định: “Không có sự đồng tình ủng hộ của đại đa số nhân dân lao động đối với. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Họ tên Mã số sinh viên Nhiệm vụ
1. Nguyễn Thị Na (Nhóm trưởng) 20110678 Thuyết trình
2. Võ Gia Minh 20133069 Làm powerpoint
3. Lê Lưu Nhật Nam 19131094 Làm powerpoint
4. Lê Thị Kim Ngân 19133038 Thuyết trình
Danh sách sinh viên thực hiện : Nhóm 9
MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………….1
1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………………...1
2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………..1
3. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………...1
B. NỘI DUNG CHÍNH…………………………………………………………....2
Chương 1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về khối liên minh công-
nông………..2
1.1. sở hình thành quan điểm của Hồ Chí Minh về khối liên minh công
nông………………………………………………………………………………...2
1.2. Những nội dung bản trong quan điểm của Hồ Chí Minh về Khối liên minh
công nông…………………………………………………………………………
3
Chương 2. Vận dụng của Đảng về khối liên minh công nông trong việc xây
dựng khối đoàn kết toàn dân trong giai đoạn hiện nay…………………………6
2.1. Quan điểm của Đảng về khối đoàn kết toàn dân trong thời kỳ đổi
mới………..6
2.2. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân dựa trên khối liên minh công nông
trong giai đoạn hiện
nay…………………………………………………………………..7
2.3. Chủ trương, giải pháp của Đảng trong việc xây dựng khối đoàn kết toàn dân…
9
C. KẾT LUẬN……………………………………………………………………..9
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….10
VIẾT TẮT
1. GCCN : Giai cấp công nhân.
2. LLCM : Lực lượng cách mạng
3. CNXH : Chủ nghĩa xã hội
4. XHCN : Xã hội chủ nghĩa
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga một điển hình về sự chuẩn bị
lực lượng, cách mạng đã tập hợp sức mạnh từ quần chúng nhân dân, xây dựng lực
lượng trang, xây dựng kế hoạch khởi nghĩa trang trên những nguyên tắc
bản như muốn chiến thắng thì phải dựa vào sức mạnh của quần chúng nhân dân mà
nòng cốt liên minh giai cấp công nhân, nông dân các tầng lớp nhân dân lao
động khác.VI.Lênin đã từng khẳng định: “Không sự đồng tình ủng hộ của đại
đa số nhân dân lao động đối với đội tiền phong của mình tức là đối với giai cấp
sản, thì cách mạng vô sản không thể thực hiện được” .
(1)
Từ thực tiễn của cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga cho thấy sự cần thiết phải xây
dựng được khối liên minh công nhân nông dân vững mạnh. Đây chính lực
lượng nòng cốt của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vai trò quan trọng góp phần
tạo nên những thắng lợi của cách mạng Việt Nam cũng chính chỗ dựa vững
chắc của Đảng, Nhà nước trong xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời kỳ đổi mới
hiện nay.
Để có thể vận dụng tốt quan điểm của Hồ Chí Minh cho việc xây dựng khối
đại đoàn kết toàn dân trong giai đoạn hiện nay, sẽ rất nhiều vấn đề cần phải
được giải quyết triệt để, đó cũng do nhóm thực hiện đã chọn đề tài Quan
điểm của Hồ Chí Minh về khối liên minh công - nông sự vận dụng của đảng
trong việc xây dựng khối đoàn kết toàn dân trong giai đoạn hiện naycho bài tiểu
luận kết thúc môn của nhóm.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài.
Với tầm quan trọng của việc hình thành khối liên minh công nông, nhóm
thực hiện đề tài muốn đưa ra cái nhìn tổng quát và đúng đắn cho người đọc về quan
điểm của Hồ Chí Minh về khối liên minh công – nông, những nội dung, mục đích,
ý nghĩa hình thành của liên minh công nông trong quan điểm của Hồ Chí Minh.
Đi cùng với những vấn đề đó tìm hiểu, nghiên cứu sự vận dụng của Đảng ta về
quan điểm này vào công cuộc xây dựng khối đoàn kết toàn dân trong thời kỳ đổi
mới hiện nay để người đọc thể biết được những kết quả, lợi ích khối đoàn
kết toàn dân mang lại cho nước ta. liên minh công – nông.
3. Phương pháp nghiên cứu đề tài.
1
Để có thể nghiên cứu đề tài một cách đúng đắn và chặt chẽ, nhóm thực hiện
đề tài đã sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, của chủ
nghĩa duy vật lịch sử, của chủ nghĩa Mác Lênin những phương pháp luận
mang tính nguyên tắc của Hồ Chí Minh.
Cùng với đó, nhóm thực hiện đã sử dụng thêm những phương pháp nghiên
cứu khoa học cụ thể như phân tích tổng hợp, hội học, so sánh, nhân chứng
lịch sử,……và thêm một vài phương pháp khác để giúp bài tiểu luận của nhóm
hoàn thiện hơn.
B. NỘI DUNG CHÍNH
Chương 1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về khối liên minh công-nông.
1.1. Cơ sở hình thành quan điểm của Hồ Chí Minh về khối liên minh công – nông.
1.1.1. Cơ sở lý luận.
C. Mác và Ph. Ăngghen đã sớm nói đến khả năng, sự cần thiết của việc
đoàn kết giai cấp sản với những tầng lớp giai cấp khác trong bản Tuyên
ngôn của Đảng Cộng sản. Sau cuộc các mạng từ năm 1848 đến năm 1852 diễn
ra Tây Âu, C. Mác Ph. Ăngghen thấy vấn đề sống còn đối với những
cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản đó là liên minh giữa giai cấp
sản và các giai tầng còn lại trong xã hội, đặc biệt là giai cấp nông dân.
C. Mác đã bổ sung luận của ông về liên minh công nông, đó là vai
trò quan trọng của giai cấp nông dân trong việc giành chính quyền và giữ chính
quyền. Ông chỉ rõ, liên minh công – nông không chỉ đến từ một phía là giai cấp
vô sảncòn cần đóng góp của giai cấp nông dân, sự áp bức, bóc lột của giai
cấp sản hướng đến mọi giai cấp trong hội, giai cấp nông dân cùng với
tầng lớp nhân dân lao động cũng không thể giải phóng một cách thực sự
triệt để nếu như họ không tạo khối liên minh vớ giai cấp vô sản. Ông cũng từng
khẳng định rằng : “Đứng trước giai cấp tư sản phản cách mạng đã liên minh lại
thì nhiên những phần tử đã được cách mạng hóa của giai cấp tiểu sản
của nông dân, phải liên minh với người đại biểu chủ yếu cho những lợi ích
cách mạng, tức giai cấp sản cách mạng” . Vì, “... người nông dân thấy
(2)
rằng giai cấp sứ mệnh lật đổ chế độ sản giai c+p sản thành thị,
người bạn đồng minh, người lãnh đạo tự nhiên của mình” .
(3)
2
Ph. Ăngghen cũng đã xác định những mặt tích cực và tiêu cực của người
nông dân, chủ yếu tiểu nông. Về mặt tích cực, họ đơn thuần người lao
động, mà cách mạng lúc bấy giờ đề cao xóa bỏ xã hội cũ, chế độ bóc lột người,
thế vớicách người bị bóc lột, họ bằng lòng, tự nguyện đi theo giai cấp
công nhân để thực hiện cách mạng. Ngược lại, về mặt tiêu cực, họ là người
hữu nhỏ, họ đang thỏa mãn với những thứ họ có, họ sợ khi đi lên chủ nghĩa xã
hội sẽ làm mất đi những hữu này, nên họ có thái độ trung lập, nửa vời, vừa
muốn đi lên vừa không muốn đi lên chủ nghĩa xã hội.
Không riêng C. Mác Ph. Ăngghen, V.I.Lênin cũng đã khẳng định liên minh
công chính lực lượng nòng cốt, chủ đạo trong công cuộc cách mạng đổi
mới, xóa bỏ xã hội cũ, áp bức, bóc lột người, tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Từ những lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh đã vận dụng
vào trong cách mạng
1.1.2. Cơ sở thực tiễn.
Trong tất cả các cuộc cách mạng hội đã diễn ra từ trước đến nay,
chúng ta thấy rõ được, bất kỳ giai cấp nào muốn giành được thắng lợi thì điều
đầu tiên tất yếu nhất phải làm liên minh được với giai cấp nông dân, bởi
vì Việt Nam là một nước nông nghiệp, nên nông dân là giai cấp chiếm phần lớn
dân số. Cũng bởi vì nông dân chiếm lợi thế về số lượng, nên khi các cuộc chiến
tranh, phong trào cách mạng kết hợp với giai cấp nông dân thì sẽ thêm một
nguồn lực dồi dào, đem các cuộc cách mạng đó tiến gần với chiến thắng.
dụ điển hình trong cuộc cách mạng sản, giai cấp sản đã liên minh
với giai cấp nông dân tầng lớp lao động, tạo nên cuộc cách mạng tư sản để
đánh đổ chủ nghĩa bản. Thêm vào đó các phong trào yêu nước ở nước ta
đều sẽ giành được thắng lợi nhất định nếu như giai cấp lãnh đạo phong trào đó
biết liên minh, kết hợp với tầng lớp nông dân.
Từ những nguyên nhân thực tiễn đó, Hồ Chí Minh đã bày tỏ quan
điểm của người là phải liên kết bền chặt với giai cấp nông dân, sự cấp thiết của
việc hình thành khối liên minh công – nông cũng từ đó mà được đề ra.
1.2. Những nội dung bản trong quan điểm của Hồ Chí Minh về Khối liên minh
công – nông.
3
1.2.1. Tính tất yếu và nội dung của việc hình thành liên minh công – nông.
1.2.1.1. Tính tất yếu của việc hình thành liên minh công – nông
Xuất phát từ yêu cầu tập hợp lực lượng trong các cuộc cách mạng hội
nhất là cách mạng Xã hội Chủ nghĩa.
Xuất phát từ mục tiêu, tính chất và yêu cầu của cách mạng Xã hội Chủ nghĩa:
- Mục tiêu: xóa bỏ mọi áp bức bóc lột, xây dựng Chủ nghĩa Xã Hội và Chủ
nghĩa Cộng sản trên toàn thế giới.
- Tính chất: hết sức khó khăn lâu dài và phức tạp.
- Yêu cầu : không chỉ phát huy vai trò của giai cấp công nhân đồng thời
phải có sự tham gia đông đảo quần chúng nhân dân lao động.
Xuất phát từ nhu cầu về lợi ích của từng giai cấp và tầng lớp trong khối liên
minh. Thông qua liên minh lợi ích của từng giai tầng mới được bảo đảm.
Họ mới được giải phóng, giai cấp công nhân mới là giai cấp lãnh đạo, mới
hoàn thành xứ mệnh lịch sử.
Xuất phát từ vị trí vai trò của khối liên minh: Liên minh tập hợp được
những lực lượng đông đảo nhất trong xã hội, lực lượng nòng cốt của khối đại
đoàn kết toàn dân tộc. Là cơ sở chính trị bảo đảm cho sự lãnh đạo của Đảng ,
quản lý của nhà nước Xã hội Chủ nghĩa. Chỉ có qua liên minh các giai tầng
mới điều kiện khắc phục hạn chế, phát huy thế mạnh của nhau hỗ trợ
nhau
phát triển.
Xuất phát từ đặc điểm của thời kỳ quá độ và yêu cầu của thời kỳ kinh tế mới
trong thời kỳ quá độ:
- Công nghiệp cung cấp máy móc và sản phẩm cho nông nghiệp làm tăng
giá trị sản phẩm nông nghiệp.
- Công nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu và thị trường cho nông nghiệp.
1.2.1.2. Nội dung của việc hình thành liên minh công – nông
4
Quan hệ giữa công nhân, nông dân trí thức yếu tố nội tại trong
kết
cấu hội - giai cấp của CNXH. Xu hướng hợp tác giữa các giai cấp
tầng
lớp đó dựa trên những cơ sở khách quan, không chỉ xuất phát từ nhu cầu, lợi
ích của riêng giai cấp công nhân mà của cả nông dân, trí thức và do đòi hỏi
của sự nghiệp phát triển công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại và sự
phát triển văn hóa, khoa học, công nghệ tiên tiến.
Trong khối liên minh, Hồ Chí Minh xác định giai cấp công nhân
giai
cấp lãnh đạo, thông qua chính đảng của mình đề ra đường lối cách mạng,
chủ
trương nhằm hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và tiến
lên CNXH. Bằng hành động và các chính sách thực tiễn, Đảng của giai cấp
công nhân giác ngộ, thu hút giai cấp mình mọi tầng lớp lao động, trước
hết
là nông dân và trí thức về phía mình trong toàn bộ tiến trình cách mạng, đặc
biệt là trong việc xây dựng một Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do
dân, vì dân.
Trong khối liên minh, Hồ Chí Minh xác định giai cấp công nhân
giai cấp lãnh đạo, thông qua chính đảng của mình đề ra đường lối cách
mạng, chủ trương nhằm hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân tiến lên CNXH. Bằng hành động các chính sách thực tiễn, Đảng
của giai cấp công nhân giác ngộ, thu hút giai cấp mình mọi tầng lớp lao
động, trước hết là nông dân và trí thức về phía mình trong toàn bộ tiến trình
5
cách mạng, đặc biệt trong việc xây dựng một Nhà nước pháp quyền
XHCNcủa dân, do dân, vì dân.
1.2.1.3. Vị trí vai trò của liên minh công – nông .
Mỗi thành tố có vị trí, vai trò đặc thù do bản chất, vai trò của mỗi giai cấp và
tầng lớp trong cách mạng và xã hội quy định.
Là vấn đề quyết định chiến lược quyết định thắng lợi của Cách mạng Xã hội
Chủ nghĩa.
nhân tố quan trọng nhất bảo đảm sự lãnh đạo của đảng quản của
nhà
nước Xã hội Chủ nghĩa.
Liên minh công - nông tạo động lực to lớn đưa cách mạng hội Chủ
nghĩa đến thắng lợi to lớn.
1.2.3. Nguyên tắc và mục tiêu của khối liên minh công – nông.
1.2.3.1 Nguyên tắc của khối liên minh công – nông
Đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong khối liên minh.
Đây là vấn đề có tính nguyên tắc để có thể từng bước thực hiện mục tiêu, lợi
ích của liên minh trên lập trường của giai cấp công nhân.
Đảm bảo nguyên tắc tự nguyện để khối liên minh bền vững, lâu dài.
Kết hợp và giải quyết đúng đắn lợi ích của cả hai giai cấp, vì xét cho cùng
quan hệ giữa công nhân và nông dân là quan hệ giữa hai chủ thể lợi ích, mà
trong đó hệ thống lợi ích kinh tế là cơ sở quyết định nhất và nhạy cảm nhất.
Họ liên kết với nhau trước hết nhằm thoả mãn các nhu cầu kinh tế, mưu
cầu sự sống, thoát khỏi nghèo nàn.
1.2.3.2 Mục tiêu của khối liên minh công – nông.
6
Tăng cường củng cố và xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức vững chắc làm hạt nhân cho khối đại
đoàn kết dân tộc trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đó
trách nhiệm của Đảng và Nhà nước, của giai cấp, tầng lớp xã hội.
Trong đó, giai cấp công nhân tổ chức công đoàn vai trò vị trí rất
quan
trọng. Giai cấp công nhân nhiệm vụ giúp đỡ, hỗ trợ giai cấp nông dân
thực
hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Phát huy vai trò làm chủ của giai cấp công nhân trên mọi lĩnh vực chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, làm chủ trong các loại hình
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Đồng thời, phát huy
vai trò nòng cốt của giai cấp công nhân trong khối liên minh giữa giai cấp
công nhân với nông dân trí thức, cũng như khối đại đoàn kết dân tộc
nhằm
phát huy sức mạnh cả nước thực hiện thắng lợi đường lối, chủ trương, chính
sách của Đảng pháp luật Nhà nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện
đại
hóa đất nước.
Chương 2. Vận dụng của Đảng về khối liên minh công nông trong việc xây
dựng khối đoàn kết toàn dân trong giai đoạn hiện nay.
2.1. Quan điểm của Đảng về khối đoàn kết toàn dân trong thời kỳ đổi mới.
Vấn đề khối đoàn kết toàn dân luôn nắm giữ vị trí quan trọng trong cương lĩnh,
chính sách của Đảng ta, điều này có thể thấy rõ trong các kỳ đại hội của Đảng diễn
ra năm năm một lần.
7
Năm 1986, Đại hội lần thứ VI của Đảng, đề cập trực tiếp vấn đề đại đoàn kết
dân tộc, xác định lấy dân làm gốc, đoàn kết các đối tượng nhất định, sở quan
trọng là lợi ích giữa các giai cấp và đổi mới chính sách xã hội.
Đại hội VII của Đảng năm 1991 khẳng định những quan điểm đổi mới, thực
hiện, phát triển vấn đề mở rộng đoàn kết đồng bào tín ngưỡng tôn giáo trên
sở chính sách của Đảng, nhà nước. Hai bài học về vấn đề đoàn kết, đầu tiên sự
nghiệp cách mạng của nhân dân, do nhân dân nhân dân, thứ hai hôngk
ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết.
Đại hội VIII của Đảng năm 1996 xác định vấn đề đoàn kết toàn dân qua các
quan điểm : công nghiệp hóa, hiện đại hóa được thực hiện bằng sức mạnh toàn
dân, thực hiện “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” đối với chủ trương chính
sách Đảng, nhà nước.
Năm 2001, đại hội IX của Đảng diễn ra đã bổ sung phát triển một số quan
điểm mới về khối đoàn kết toàn dân. Xác định khối đoàn kết toàn dân : đường
lối chiến lược, nguồn sức mạnh, động lực của xây dựng đất nước.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 khóa IX :“Về phát huy sức mạnh đại đoàn
kết toàn dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Đại hội X năm 2006, nhấn mạnh đặc điểm đại đoàn kết toàn dân tộc, đại hội XI
năm 2011 khẳng định khối đoàn kết toàn dân là trọng tâm trong Đảng.
Đại hội XII năm 2016 tiếp tục thể chế hóa và cụ thể hóa các quan điểm, đường
lối, chủ trương của Đảng về khối đoàn kết toàn dân. Khối đại đoàn kết toàn dân
phải dựa trên những cơ sở hài hòa lợi ích, quyền lợi,.....
đại hội lần thứ XIII năm nay năm 2021, vẫn tiếp tục khẳng định : phát huy
ý chí, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại. Sức mạnh
đại đoàn kết toàn dân tộc và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
2.2. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân dựa trên khối liên minh công nông
trong giai đoạn hiện nay.
2.2.1. Mục tiêu xây dựng khối đoàn kết toàn dân.
Mục tiêu chung : Tinh thần tự tôn dân tộc, giữ gìn và phát triển dất nước, nắm
vững những cơ hội để xóa bỏ đói nghèo, lạc hậu về kinh tế, kỹ thuật.
8
Nhiệm vụ cụ thể :
+ Chính trị : lấy tiên minh công nông làm nòng cốt, phát huy tưởng Hồ
Chí
Minh, xây dựng xã hội dân chủ công bằng văn minh
+ Kinh tế : người dân bình đẳng pháp lụât trong làm ăn kinh tế, làm giàu chính
đáng, xóa đói giảm nghèo, các thành phần kinh tế phát triển.
+ Chính sách đối ngoại : nhận thức đúng đắn về toàn cầu hóa, xây dựng chiến
lược hội nhập của nước ta, độc lập tự chủ, đa phương hóa quan hệ quốc tế,
mềm
dẻo trong các quan hệ, đảm bảo hòa nhập nhưng không hào tan.
2.2.2. Kết quả xây dựng
Qua 35 năm (kể từ 1986 đến 2021) thực hiện chính sách đổi mới do Đảng lãnh
đạo, chũng ta đã đạt được những thành tựu to lớn.
Có ý nghĩa lịch sử về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, cải thiện
nâng cao đời sống của nhân dân.
Bảo vệ độc lập, vững chắc chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững
hòa bình, phát triển đất nước.
Khối đoàn kết toàn dân được củng cố, phát huy, nhận thức về nó được bổ sung,
phát triển trong thời kỳ hiện nay.
Quyền lợi của nhân dân được quan tâm nhiều hơn, chỉnh đốn Đảng, phòng,
chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, củng cố niềm tin của nhân dân với
Đảng.
2.2.3. Khó khăn, hạn chế.
Chưa đánh giá đầy đủ kịp thời những diễn biến, thay đổi trong xã hội, tâm
nguyện vọng của các tầng lớp giai cấp để có chủ trương phù hợp. Chưa kịp thời
9
thể chế hóa đầy đủ chủ trương, quan điểm của Đảng liên quan đến quyền, lợi
ích
hợp pháp, chính đáng của nhân dân; chưa thực hiện nghiêm chính sách, pháp
luật đã được ban hành.
Bên cạnh đó, các thế lực thù địch, cơ hội chính trị ngày càng quyết liệt chống
phá Đảng, Nhà nước, chia rẽ nhân dân với Đảng, Nhà nước, làm ảnh hưởng
không nhỏ tới thành tựu xây dựng và củng cố khối đoàn kết toàn dân của chúng
ta.
2.3. Chủ trương, giải pháp của Đảng trong việc xây dựng khối đoàn kết toàn dân.
Hoàn thiện thể chế, chính sách, tập trung xây dựng, hoàn thiện kinh tế thị
trường định hướng hội chủ nghĩa, phát triển văn hóa, y tế, giáo dục đào tạo.
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, giàu bản sắc dân tộc, phát huy quyền làm chủ của
nhân dân.
Tăng cường hiệu quả can hiệp chính sách, quan tâm đến những mục tiêu xác
định bằng chính sách cụ thể, phát huy vai trò của nhà nước trong thực hiện chính
sách khối đoàn kết toàn dân.
Thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng về khối đoàn kết toàn dân
thành văn bản pháp luật. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tiếp xúc trực tiếp
với nhân dân, chú trọng đảm bảo an sinh xã hội.
Đổi mới phương thức nâng cao chất lượng tuyên truyền, giáo dục, đẩy
mạnh và phát động sâu rộng các phong trào yêu nước.
Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, đổi mới phương thức lãnh đạo của
Đảng, xây dựng khối đoàn kết toàn dân trong Đảng, tăng cường củng cố khối
đoàn kết toàn dân.
Nghiên cứu, làm sáng tỏ lý luận, nghị quyết, triển khai thực hiện chủ trương
của Đảng về khối đoàn kết toàn dân, phân công tốt nhiệm vụ, trách nhiệm. Tăng
cường kiểm tra giám sát việc thực hiện khối đoàn kết toàn dân.
C. KẾT LUẬN
/*
10
Ngay từ thời điểm bắt đầu dựng nước, Việt Nam luôn coi trọng tinh thần đoàn kết,
lấy đó làm một trong những tiêu chuẩn, chuẩn mực của đất nước. Dựa vào thực
tiễn của nước ta, cùng với những lý luậnC.Mác, Ph. Ăngghen đem lại, Hồ Chí
Minh đã đưa ra những quan điểm, tưởng để giải quyết vấn đề chiến thắng của
các cuộc cách mạng lúc bấy giờ, đó phải một khối liên minh, đoàn kết các
giai cấp lại với nhau, nhất là liên minh của các giai cấp khác với giai cấp vô sản –
nông dân. Hồ Chí Minh là người cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, cũng là người đầu
tiên hiểu được tầm quan trọng của khối liên minh công – nông, những phân tích, tư
tưởng của người đã dẫn dắt dân ta đi theo con đường đúng đắn để giữ gìn, phát
triển đất nước đến tận bây giờ. Đảng ta đã vận dụng những tư tưởng, quan điểm đó
một cách chính xác thỏa đáng, gặt hái được những thành quả xứng đáng với
công sức, tâm trí nhân dân ta bỏ ra, giữ vững được quyền làm chủ đất nước,
lãnh thổ, đưa đời sống nhân dân nâng cao, nền kinh tế dần thoát khỏi nông nghiệp
lạc hậu. Để từ đó, một lần nữa chứng minh rằng khối đoàn kết toàn dân luôn là vấn
đề quan trọng, trọng điểm trong chính sách, sách lược của nước Việt Nam ta. Đây
cũng chính khái quát bộ về nội dung bài tiểu luận nhóm thực hiện đề tài
tìm hiểu và nghiên cứu được.
*/
Trong tất cả mọi người Việt Nam sống trong nước hay nước ngoài đều
luôn luôn tiềm ẩn tinh thần, ý thức dân tộc trong tâm thức của họ. vậy, khơi
nguồn phát triển đến đỉnh cao sức mạnh dân tộc trí tuệ của con người V t
Nam, thực thi chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh một cách sáng tạo,
quy tụ lực lượng dân tộc bằng nội dung và hình thức tổ chức thích hợp với mọi đối
tượng tập thể nhân trên sở lấy liên minh công nông trí thức làm nòng
cốt do Đảng cộng sản lãnh đạo, phấn đấu vì độc lập của tổ quốc, tự do, hạnh phúc
của của toàn dân một bài học kinh nghiệm lịch sử giá trị bền vững lâu dài,
đặc biệt có ý nghĩa chính trị quan trọng trong sự nghiệp thực thi đường lối đổi mới,
thực hiện cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội
hiện nay.
Cách mạng nước ta đã bước sang giai đoạn mới sự khác biệt về chất so
với thời kỳ đấu tranh bảo vệ tổ quốc giải phóng đất nước, thậm chí cũng đã
khác rất nhiều so với thời kỳ trước đổi mới. Đại hô i XI của Đảng ta xác định: Hơn
bao giờ hết cần phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc. Nâng cao nhận thức,
11
trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân
tộc trong bối cảnh mới. Lấy mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, độc
lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh làm điểm tương đồng; xoá bỏ mặc cảm, định kiến về quá khứ, thành phần
giai cấp, chấp nhận những điểm khác nhau không trái với lợi ích chung của dân
tộc; đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống nhân nghĩa, khoan dung... để tập hợp,
đoàn kết mọi người vào mặt trận chung, tăng cường đồng thuận hội. Đại đoàn
kết toàn dân tộc phải dựa trên sở giải quyết hài hoà quan hệ lợi ích giữa các
thành viên trong hội. Đoàn kết trong Đảng hạt nhân, sở vững chắc để
xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Các cấp uỷ đảng chính quyền phải
thường xuyên đối thoại, lắng nghe, học hỏi, tiếp thu ý kiến, giải quyết các khó
khăn, vướng mắc của nhân dân; tin dân, tôn trọng những người có ý kiến khác; làm
tốt công tác dân vận, chế, pháp luật để nhân dân bày tỏ chính kiến, nguyện
vọng và thực hiện quyền làm chủ của mình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, tái bản lần thứ nhất, chủ biên PGS, TS.Mạch
Quag Thắng.
2.http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/1333-tu-tuong-
ho-chi-minh-ve-lien-minh-giai-cap-cong-nhan-nong-dan-va-doi-ngu-tri-thuc-viet-
nam.html,[10:09, 02-03-2016]
3.https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-bach-khoa-ha-noi/chu-
nghia-xa-hoi-khoa-hoc/lien-minh-cong-lecture-notes-135/18846217
4.https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/ho-chi-
minh/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/cung-co-khoi-lien-minh-cong-nong-tri-theo-tu-
tuong-ho-chi-minh-mot-dieu-kien-bao-dam-cho-doc-lap-dan-3052,
[15:20,08-10-2021]
5. https://ldld.quangbinh.gov.vn/3cms/Ban-in-507.htm?art=13969217229087
6.https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-kinh-te-dai-hoc-da-
nang/tu-tuong-ho-chi-minh/on-tap-tu-tuong/18679593
7.https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chinh-tri-xay-dung-
12
dang/-/2018/823408/phat-huy-vai-tro-cua-mat-tran-to-quoc-viet-nam-de-xay-dung-
khoi-dai-doan-ket-toan-dan-toc-trong-tinh-hinh-moi.aspx , [23:51, 21-06-2021]
13
| 1/17

Preview text:

Họ tên
Mã số sinh viên Nhiệm vụ
1. Nguyễn Thị Na (Nhóm trưởng) 20110678 Thuyết trình 2. Võ Gia Minh 20133069 Làm powerpoint 3. Lê Lưu Nhật Nam 19131094 Làm powerpoint 4. Lê Thị Kim Ngân 19133038 Thuyết trình
Danh sách sinh viên thực hiện : Nhóm 9 MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………….1
1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………………...1
2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………..1
3. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………...1
B. NỘI DUNG CHÍNH…………………………………………………………....2
Chương 1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về khối liên minh công- nông………..2
1.1. Cơ sở hình thành quan điểm của Hồ Chí Minh về khối liên minh công –
nông………………………………………………………………………………...2
1.2. Những nội dung cơ bản trong quan điểm của Hồ Chí Minh về Khối liên minh
công – nông………………………………………………………………………… 3
Chương 2. Vận dụng của Đảng về khối liên minh công – nông trong việc xây
dựng khối đoàn kết toàn dân trong giai đoạn hiện nay
…………………………6
2.1. Quan điểm của Đảng về khối đoàn kết toàn dân trong thời kỳ đổi mới………..6
2.2. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân dựa trên khối liên minh công – nông trong giai đoạn hiện
nay…………………………………………………………………..7
2.3. Chủ trương, giải pháp của Đảng trong việc xây dựng khối đoàn kết toàn dân… 9
C. KẾT LUẬN……………………………………………………………………..9
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………….10 VIẾT TẮT
1. GCCN : Giai cấp công nhân.
2. LLCM : Lực lượng cách mạng
3. CNXH : Chủ nghĩa xã hội
4. XHCN : Xã hội chủ nghĩa A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga là một điển hình về sự chuẩn bị
lực lượng, cách mạng đã tập hợp sức mạnh từ quần chúng nhân dân, xây dựng lực
lượng vũ trang, xây dựng kế hoạch khởi nghĩa vũ trang trên những nguyên tắc cơ
bản như muốn chiến thắng thì phải dựa vào sức mạnh của quần chúng nhân dân mà
nòng cốt là liên minh giai cấp công nhân, nông dân và các tầng lớp nhân dân lao
động khác.VI.Lênin đã từng khẳng định: “Không có sự đồng tình ủng hộ của đại
đa số nhân dân lao động đối với đội tiền phong của mình tức là đối với giai cấp vô
sản, thì cách mạng vô sản không thể thực hiện được”(1).
Từ thực tiễn của cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga cho thấy sự cần thiết phải xây
dựng được khối liên minh công nhân – nông dân vững mạnh. Đây chính là lực
lượng nòng cốt của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vai trò quan trọng góp phần
tạo nên những thắng lợi của cách mạng Việt Nam và cũng chính là chỗ dựa vững
chắc của Đảng, Nhà nước trong xây dựng, bảo vệ đất nước trong thời kỳ đổi mới hiện nay.
Để có thể vận dụng tốt quan điểm của Hồ Chí Minh cho việc xây dựng khối
đại đoàn kết toàn dân trong giai đoạn hiện nay, sẽ có rất nhiều vấn đề cần phải
được giải quyết triệt để, đó cũng là lí do nhóm thực hiện đã chọn đề tài “Quan
điểm của Hồ Chí Minh về khối liên minh công - nông và sự vận dụng của đảng
trong việc xây dựng khối đoàn kết toàn dân trong giai đoạn hiện nay
” cho bài tiểu
luận kết thúc môn của nhóm.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài.
Với tầm quan trọng của việc hình thành khối liên minh công – nông, nhóm
thực hiện đề tài muốn đưa ra cái nhìn tổng quát và đúng đắn cho người đọc về quan
điểm của Hồ Chí Minh về khối liên minh công – nông, những nội dung, mục đích,
ý nghĩa hình thành của liên minh công – nông trong quan điểm của Hồ Chí Minh.
Đi cùng với những vấn đề đó là tìm hiểu, nghiên cứu sự vận dụng của Đảng ta về
quan điểm này vào công cuộc xây dựng khối đoàn kết toàn dân trong thời kỳ đổi
mới hiện nay để người đọc có thể biết được những kết quả, lợi ích mà khối đoàn
kết toàn dân mang lại cho nước ta. liên minh công – nông.
3. Phương pháp nghiên cứu đề tài. 1
Để có thể nghiên cứu đề tài một cách đúng đắn và chặt chẽ, nhóm thực hiện
đề tài đã sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, của chủ
nghĩa duy vật lịch sử, của chủ nghĩa Mác – Lênin và những phương pháp luận
mang tính nguyên tắc của Hồ Chí Minh.
Cùng với đó, nhóm thực hiện đã sử dụng thêm những phương pháp nghiên
cứu khoa học cụ thể như là phân tích tổng hợp, xã hội học, so sánh, nhân chứng
lịch sử,……và thêm một vài phương pháp khác để giúp bài tiểu luận của nhóm hoàn thiện hơn. B. NỘI DUNG CHÍNH
Chương 1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về khối liên minh công-nông.
1.1. Cơ sở hình thành quan điểm của Hồ Chí Minh về khối liên minh công – nông. 1.1.1. Cơ sở lý luận.
C. Mác và Ph. Ăngghen đã sớm nói đến khả năng, sự cần thiết của việc
đoàn kết giai cấp vô sản với những tầng lớp giai cấp khác trong bản Tuyên
ngôn của Đảng Cộng sản. Sau cuộc các mạng từ năm 1848 đến năm 1852 diễn
ra ở Tây Âu, C. Mác và Ph. Ăngghen thấy rõ vấn đề sống còn đối với những
cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản đó là liên minh giữa giai cấp vô
sản và các giai tầng còn lại trong xã hội, đặc biệt là giai cấp nông dân.
C. Mác đã bổ sung lý luận của ông về liên minh công – nông, đó là vai
trò quan trọng của giai cấp nông dân trong việc giành chính quyền và giữ chính
quyền. Ông chỉ rõ, liên minh công – nông không chỉ đến từ một phía là giai cấp
vô sản mà còn cần đóng góp của giai cấp nông dân, sự áp bức, bóc lột của giai
cấp tư sản hướng đến mọi giai cấp trong xã hội, giai cấp nông dân cùng với
tầng lớp nhân dân lao động cũng không thể giải phóng một cách thực sự và
triệt để nếu như họ không tạo khối liên minh vớ giai cấp vô sản. Ông cũng từng
khẳng định rằng : “Đứng trước giai cấp tư sản phản cách mạng đã liên minh lại
thì dĩ nhiên là những phần tử đã được cách mạng hóa của giai cấp tiểu tư sản
và của nông dân, phải liên minh với người đại biểu chủ yếu cho những lợi ích
cách mạng, tức là giai cấp vô sản cách mạng”(2). Vì, “... người nông dân thấy
rằng giai c+p vô sản thành thị, giai cấp có sứ mệnh lật đổ chế độ tư sản là
người bạn đồng minh, người lãnh đạo tự nhiên của mình”(3). 2
Ph. Ăngghen cũng đã xác định những mặt tích cực và tiêu cực của người
nông dân, chủ yếu là tiểu nông. Về mặt tích cực, họ đơn thuần là người lao
động, mà cách mạng lúc bấy giờ đề cao xóa bỏ xã hội cũ, chế độ bóc lột người,
vì thế với tư cách là người bị bóc lột, họ bằng lòng, tự nguyện đi theo giai cấp
công nhân để thực hiện cách mạng. Ngược lại, về mặt tiêu cực, họ là người tư
hữu nhỏ, họ đang thỏa mãn với những thứ họ có, họ sợ khi đi lên chủ nghĩa xã
hội sẽ làm mất đi những tư hữu này, nên họ có thái độ trung lập, nửa vời, vừa
muốn đi lên vừa không muốn đi lên chủ nghĩa xã hội.
Không riêng C. Mác và Ph. Ăngghen, V.I.Lênin cũng đã khẳng định liên minh
– công chính là lực lượng nòng cốt, chủ đạo trong công cuộc cách mạng đổi
mới, xóa bỏ xã hội cũ, áp bức, bóc lột người, tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Từ những lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh đã vận dụng vào trong cách mạng
1.1.2. Cơ sở thực tiễn.
Trong tất cả các cuộc cách mạng xã hội đã diễn ra từ trước đến nay,
chúng ta thấy rõ được, bất kỳ giai cấp nào muốn giành được thắng lợi thì điều
đầu tiên và tất yếu nhất phải làm là liên minh được với giai cấp nông dân, bởi
vì Việt Nam là một nước nông nghiệp, nên nông dân là giai cấp chiếm phần lớn
dân số. Cũng bởi vì nông dân chiếm lợi thế về số lượng, nên khi các cuộc chiến
tranh, phong trào cách mạng kết hợp với giai cấp nông dân thì sẽ có thêm một
nguồn lực dồi dào, đem các cuộc cách mạng đó tiến gần với chiến thắng.
Ví dụ điển hình là trong cuộc cách mạng tư sản, giai cấp tư sản đã liên minh
với giai cấp nông dân và tầng lớp lao động, tạo nên cuộc cách mạng tư sản để
đánh đổ chủ nghĩa tư bản. Thêm vào đó là các phong trào yêu nước ở nước ta
đều sẽ giành được thắng lợi nhất định nếu như giai cấp lãnh đạo phong trào đó
biết liên minh, kết hợp với tầng lớp nông dân.
Từ những nguyên nhân thực tiễn đó, Hồ Chí Minh đã bày tỏ rõ quan
điểm của người là phải liên kết bền chặt với giai cấp nông dân, sự cấp thiết của
việc hình thành khối liên minh công – nông cũng từ đó mà được đề ra.
1.2. Những nội dung cơ bản trong quan điểm của Hồ Chí Minh về Khối liên minh công – nông. 3
1.2.1. Tính tất yếu và nội dung của việc hình thành liên minh công – nông.
1.2.1.1. Tính tất yếu của việc hình thành liên minh công – nông
Xuất phát từ yêu cầu tập hợp lực lượng trong các cuộc cách mạng xã hội và
nhất là cách mạng Xã hội Chủ nghĩa.
Xuất phát từ mục tiêu, tính chất và yêu cầu của cách mạng Xã hội Chủ nghĩa:
- Mục tiêu: xóa bỏ mọi áp bức bóc lột, xây dựng Chủ nghĩa Xã Hội và Chủ
nghĩa Cộng sản trên toàn thế giới.
- Tính chất: hết sức khó khăn lâu dài và phức tạp.
- Yêu cầu : không chỉ phát huy vai trò của giai cấp công nhân đồng thời
phải có sự tham gia đông đảo quần chúng nhân dân lao động.
Xuất phát từ nhu cầu về lợi ích của từng giai cấp và tầng lớp trong khối liên
minh. Thông qua liên minh lợi ích của từng giai tầng mới được bảo đảm.
Họ mới được giải phóng, giai cấp công nhân mới là giai cấp lãnh đạo, mới
hoàn thành xứ mệnh lịch sử.
Xuất phát từ vị trí vai trò của khối liên minh: Liên minh tập hợp được
những lực lượng đông đảo nhất trong xã hội, lực lượng nòng cốt của khối đại
đoàn kết toàn dân tộc. Là cơ sở chính trị bảo đảm cho sự lãnh đạo của Đảng ,
quản lý của nhà nước Xã hội Chủ nghĩa. Chỉ có qua liên minh các giai tầng
mới có điều kiện khắc phục hạn chế, phát huy thế mạnh của nhau hỗ trợ nhau phát triển.
Xuất phát từ đặc điểm của thời kỳ quá độ và yêu cầu của thời kỳ kinh tế mới trong thời kỳ quá độ:
- Công nghiệp cung cấp máy móc và sản phẩm cho nông nghiệp làm tăng
giá trị sản phẩm nông nghiệp.
- Công nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu và thị trường cho nông nghiệp.
1.2.1.2. Nội dung của việc hình thành liên minh công – nông 4
Quan hệ giữa công nhân, nông dân và trí thức là yếu tố nội tại trong kết
cấu xã hội - giai cấp của CNXH. Xu hướng hợp tác giữa các giai cấp và tầng
lớp đó dựa trên những cơ sở khách quan, không chỉ xuất phát từ nhu cầu, lợi
ích của riêng giai cấp công nhân mà của cả nông dân, trí thức và do đòi hỏi
của sự nghiệp phát triển công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại và sự
phát triển văn hóa, khoa học, công nghệ tiên tiến.
Trong khối liên minh, Hồ Chí Minh xác định giai cấp công nhân là giai
cấp lãnh đạo, thông qua chính đảng của mình đề ra đường lối cách mạng, chủ
trương nhằm hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và tiến
lên CNXH. Bằng hành động và các chính sách thực tiễn, Đảng của giai cấp
công nhân giác ngộ, thu hút giai cấp mình và mọi tầng lớp lao động, trước hết
là nông dân và trí thức về phía mình trong toàn bộ tiến trình cách mạng, đặc
biệt là trong việc xây dựng một Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân.
Trong khối liên minh, Hồ Chí Minh xác định giai cấp công nhân là
giai cấp lãnh đạo, thông qua chính đảng của mình đề ra đường lối cách
mạng, chủ trương nhằm hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân và tiến lên CNXH. Bằng hành động và các chính sách thực tiễn, Đảng
của giai cấp công nhân giác ngộ, thu hút giai cấp mình và mọi tầng lớp lao
động, trước hết là nông dân và trí thức về phía mình trong toàn bộ tiến trình 5
cách mạng, đặc biệt là trong việc xây dựng một Nhà nước pháp quyền
XHCNcủa dân, do dân, vì dân.
1.2.1.3. Vị trí vai trò của liên minh công – nông .
Mỗi thành tố có vị trí, vai trò đặc thù do bản chất, vai trò của mỗi giai cấp và
tầng lớp trong cách mạng và xã hội quy định.
Là vấn đề quyết định chiến lược quyết định thắng lợi của Cách mạng Xã hội Chủ nghĩa.
Là nhân tố quan trọng nhất bảo đảm sự lãnh đạo của đảng và quản lý của nhà
nước Xã hội Chủ nghĩa.
Liên minh công - nông tạo động lực to lớn đưa cách mạng Xã hội Chủ
nghĩa đến thắng lợi to lớn.
1.2.3. Nguyên tắc và mục tiêu của khối liên minh công – nông.
1.2.3.1 Nguyên tắc của khối liên minh công – nông
Đảm bảo vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong khối liên minh.
Đây là vấn đề có tính nguyên tắc để có thể từng bước thực hiện mục tiêu, lợi
ích của liên minh trên lập trường của giai cấp công nhân.
Đảm bảo nguyên tắc tự nguyện để khối liên minh bền vững, lâu dài.
Kết hợp và giải quyết đúng đắn lợi ích của cả hai giai cấp, vì xét cho cùng
quan hệ giữa công nhân và nông dân là quan hệ giữa hai chủ thể lợi ích, mà
trong đó hệ thống lợi ích kinh tế là cơ sở quyết định nhất và nhạy cảm nhất.
Họ liên kết với nhau trước hết là nhằm thoả mãn các nhu cầu kinh tế, mưu
cầu sự sống, thoát khỏi nghèo nàn.
1.2.3.2 Mục tiêu của khối liên minh công – nông. 6
Tăng cường củng cố và xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức vững chắc làm hạt nhân cho khối đại
đoàn kết dân tộc trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đó là
trách nhiệm của Đảng và Nhà nước, của giai cấp, tầng lớp xã hội.
Trong đó, giai cấp công nhân và tổ chức công đoàn có vai trò và vị trí rất quan
trọng. Giai cấp công nhân có nhiệm vụ giúp đỡ, hỗ trợ giai cấp nông dân thực
hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Phát huy vai trò làm chủ của giai cấp công nhân trên mọi lĩnh vực chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, làm chủ trong các loại hình
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Đồng thời, phát huy
vai trò nòng cốt của giai cấp công nhân trong khối liên minh giữa giai cấp
công nhân với nông dân và trí thức, cũng như khối đại đoàn kết dân tộc nhằm
phát huy sức mạnh cả nước thực hiện thắng lợi đường lối, chủ trương, chính
sách của Đảng và pháp luật Nhà nước trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Chương 2. Vận dụng của Đảng về khối liên minh công – nông trong việc xây
dựng khối đoàn kết toàn dân trong giai đoạn hiện nay.

2.1. Quan điểm của Đảng về khối đoàn kết toàn dân trong thời kỳ đổi mới.
Vấn đề khối đoàn kết toàn dân luôn nắm giữ vị trí quan trọng trong cương lĩnh,
chính sách của Đảng ta, điều này có thể thấy rõ trong các kỳ đại hội của Đảng diễn ra năm năm một lần. 7
Năm 1986, Đại hội lần thứ VI của Đảng, đề cập trực tiếp vấn đề đại đoàn kết
dân tộc, xác định lấy dân làm gốc, đoàn kết các đối tượng nhất định, cơ sở quan
trọng là lợi ích giữa các giai cấp và đổi mới chính sách xã hội.
Đại hội VII của Đảng năm 1991 khẳng định những quan điểm đổi mới, thực
hiện, phát triển vấn đề mở rộng đoàn kết đồng bào có tín ngưỡng tôn giáo trên cơ
sở chính sách của Đảng, nhà nước. Hai bài học về vấn đề đoàn kết, đầu tiên sự
nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, thứ hai hông
k
ngừng củng cố, tăng cường đoàn kết.
Đại hội VIII của Đảng năm 1996 xác định vấn đề đoàn kết toàn dân qua các
quan điểm : công nghiệp hóa, hiện đại hóa được thực hiện bằng sức mạnh toàn
dân, thực hiện “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” đối với chủ trương chính sách Đảng, nhà nước.
Năm 2001, đại hội IX của Đảng diễn ra đã bổ sung và phát triển một số quan
điểm mới về khối đoàn kết toàn dân. Xác định khối đoàn kết toàn dân là : đường
lối chiến lược, nguồn sức mạnh, động lực của xây dựng đất nước.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 khóa IX :“Về phát huy sức mạnh đại đoàn
kết toàn dân tộc vì dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Đại hội X năm 2006, nhấn mạnh đặc điểm đại đoàn kết toàn dân tộc, đại hội XI
năm 2011 khẳng định khối đoàn kết toàn dân là trọng tâm trong Đảng.
Đại hội XII năm 2016 tiếp tục thể chế hóa và cụ thể hóa các quan điểm, đường
lối, chủ trương của Đảng về khối đoàn kết toàn dân. Khối đại đoàn kết toàn dân
phải dựa trên những cơ sở hài hòa lợi ích, quyền lợi,.....
Và đại hội lần thứ XIII năm nay năm 2021, vẫn tiếp tục khẳng định : phát huy
ý chí, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại. Sức mạnh
đại đoàn kết toàn dân tộc và khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
2.2. Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân dựa trên khối liên minh công – nông trong giai đoạn hiện nay.
2.2.1. Mục tiêu xây dựng khối đoàn kết toàn dân.
Mục tiêu chung : Tinh thần tự tôn dân tộc, giữ gìn và phát triển dất nước, nắm
vững những cơ hội để xóa bỏ đói nghèo, lạc hậu về kinh tế, kỹ thuật. 8 Nhiệm vụ cụ thể :
+ Chính trị : lấy tiên minh công – nông làm nòng cốt, phát huy tư tưởng Hồ Chí
Minh, xây dựng xã hội dân chủ công bằng văn minh
+ Kinh tế : người dân bình đẳng pháp lụât trong làm ăn kinh tế, làm giàu chính
đáng, xóa đói giảm nghèo, các thành phần kinh tế phát triển.
+ Chính sách đối ngoại : nhận thức đúng đắn về toàn cầu hóa, xây dựng chiến
lược hội nhập của nước ta, độc lập tự chủ, đa phương hóa quan hệ quốc tế, mềm
dẻo trong các quan hệ, đảm bảo hòa nhập nhưng không hào tan.
2.2.2. Kết quả xây dựng
Qua 35 năm (kể từ 1986 đến 2021) thực hiện chính sách đổi mới do Đảng lãnh
đạo, chũng ta đã đạt được những thành tựu to lớn.
Có ý nghĩa lịch sử về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, cải thiện
nâng cao đời sống của nhân dân.
Bảo vệ độc lập, vững chắc chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, giữ vững
hòa bình, phát triển đất nước.
Khối đoàn kết toàn dân được củng cố, phát huy, nhận thức về nó được bổ sung,
phát triển trong thời kỳ hiện nay.
Quyền lợi của nhân dân được quan tâm nhiều hơn, chỉnh đốn Đảng, phòng,
chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, củng cố niềm tin của nhân dân với Đảng.
2.2.3. Khó khăn, hạn chế.
Chưa đánh giá đầy đủ và kịp thời những diễn biến, thay đổi trong xã hội, tâm tư
nguyện vọng của các tầng lớp giai cấp để có chủ trương phù hợp. Chưa kịp thời 9
thể chế hóa đầy đủ chủ trương, quan điểm của Đảng liên quan đến quyền, lợi ích
hợp pháp, chính đáng của nhân dân; chưa thực hiện nghiêm chính sách, pháp
luật đã được ban hành.
Bên cạnh đó, các thế lực thù địch, cơ hội chính trị ngày càng quyết liệt chống
phá Đảng, Nhà nước, chia rẽ nhân dân với Đảng, Nhà nước, làm ảnh hưởng
không nhỏ tới thành tựu xây dựng và củng cố khối đoàn kết toàn dân của chúng ta.
2.3. Chủ trương, giải pháp của Đảng trong việc xây dựng khối đoàn kết toàn dân.
Hoàn thiện thể chế, chính sách, tập trung xây dựng, hoàn thiện kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển văn hóa, y tế, giáo dục – đào tạo.
Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, giàu bản sắc dân tộc, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.
Tăng cường hiệu quả can hiệp chính sách, quan tâm đến những mục tiêu xác
định bằng chính sách cụ thể, phát huy vai trò của nhà nước trong thực hiện chính
sách khối đoàn kết toàn dân.
Thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng về khối đoàn kết toàn dân
thành văn bản pháp luật. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tiếp xúc trực tiếp
với nhân dân, chú trọng đảm bảo an sinh xã hội.
Đổi mới phương thức và nâng cao chất lượng tuyên truyền, giáo dục, đẩy
mạnh và phát động sâu rộng các phong trào yêu nước.
Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, đổi mới phương thức lãnh đạo của
Đảng, xây dựng khối đoàn kết toàn dân trong Đảng, tăng cường và củng cố khối đoàn kết toàn dân.
Nghiên cứu, làm sáng tỏ lý luận, nghị quyết, triển khai thực hiện chủ trương
của Đảng về khối đoàn kết toàn dân, phân công tốt nhiệm vụ, trách nhiệm. Tăng
cường kiểm tra giám sát việc thực hiện khối đoàn kết toàn dân. C. KẾT LUẬN /* 10
Ngay từ thời điểm bắt đầu dựng nước, Việt Nam luôn coi trọng tinh thần đoàn kết,
lấy đó làm một trong những tiêu chuẩn, chuẩn mực của đất nước. Dựa vào thực
tiễn của nước ta, cùng với những lý luận mà C.Mác, Ph. Ăngghen đem lại, Hồ Chí
Minh đã đưa ra những quan điểm, tư tưởng để giải quyết vấn đề chiến thắng của
các cuộc cách mạng lúc bấy giờ, đó là phải có một khối liên minh, đoàn kết các
giai cấp lại với nhau, nhất là liên minh của các giai cấp khác với giai cấp vô sản –
nông dân. Hồ Chí Minh là người cộng sản đầu tiên ở Việt Nam, cũng là người đầu
tiên hiểu được tầm quan trọng của khối liên minh công – nông, những phân tích, tư
tưởng của người đã dẫn dắt dân ta đi theo con đường đúng đắn để giữ gìn, phát
triển đất nước đến tận bây giờ. Đảng ta đã vận dụng những tư tưởng, quan điểm đó
một cách chính xác và thỏa đáng, gặt hái được những thành quả xứng đáng với
công sức, tâm trí mà nhân dân ta bỏ ra, giữ vững được quyền làm chủ đất nước,
lãnh thổ, đưa đời sống nhân dân nâng cao, nền kinh tế dần thoát khỏi nông nghiệp
lạc hậu. Để từ đó, một lần nữa chứng minh rằng khối đoàn kết toàn dân luôn là vấn
đề quan trọng, trọng điểm trong chính sách, sách lược của nước Việt Nam ta. Đây
cũng chính là khái quát sơ bộ về nội dung bài tiểu luận mà nhóm thực hiện đề tài
tìm hiểu và nghiên cứu được. */
Trong tất cả mọi người Việt Nam sống ở trong nước hay ở nước ngoài đều
luôn luôn tiềm ẩn tinh thần, ý thức dân tộc trong tâm thức của họ. Vì vậy, khơi
nguồn và phát triển đến đỉnh cao sức mạnh dân tộc và trí tuệ của con người Viê †t
Nam, thực thi chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh một cách sáng tạo,
quy tụ lực lượng dân tộc bằng nội dung và hình thức tổ chức thích hợp với mọi đối
tượng tập thể và cá nhân trên cơ sở lấy liên minh công nông và trí thức làm nòng
cốt do Đảng cộng sản lãnh đạo, phấn đấu vì độc lập của tổ quốc, tự do, hạnh phúc
của của toàn dân là một bài học kinh nghiệm lịch sử có giá trị bền vững lâu dài,
đặc biệt có ý nghĩa chính trị quan trọng trong sự nghiệp thực thi đường lối đổi mới,
thực hiện cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội hiện nay.
Cách mạng nước ta đã bước sang giai đoạn mới có sự khác biệt về chất so
với thời kỳ đấu tranh bảo vệ tổ quốc và giải phóng đất nước, thậm chí cũng đã
khác rất nhiều so với thời kỳ trước đổi mới. Đại hô †i XI của Đảng ta xác định: Hơn
bao giờ hết cần phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc. Nâng cao nhận thức, 11
trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân
tộc trong bối cảnh mới. Lấy mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, độc
lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh làm điểm tương đồng; xoá bỏ mặc cảm, định kiến về quá khứ, thành phần
giai cấp, chấp nhận những điểm khác nhau không trái với lợi ích chung của dân
tộc; đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống nhân nghĩa, khoan dung... để tập hợp,
đoàn kết mọi người vào mặt trận chung, tăng cường đồng thuận xã hội. Đại đoàn
kết toàn dân tộc phải dựa trên cơ sở giải quyết hài hoà quan hệ lợi ích giữa các
thành viên trong xã hội. Đoàn kết trong Đảng là hạt nhân, là cơ sở vững chắc để
xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Các cấp uỷ đảng và chính quyền phải
thường xuyên đối thoại, lắng nghe, học hỏi, tiếp thu ý kiến, giải quyết các khó
khăn, vướng mắc của nhân dân; tin dân, tôn trọng những người có ý kiến khác; làm
tốt công tác dân vận, có cơ chế, pháp luật để nhân dân bày tỏ chính kiến, nguyện
vọng và thực hiện quyền làm chủ của mình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, tái bản lần thứ nhất, chủ biên PGS, TS.Mạch Quag Thắng.
2.http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/1333-tu-tuong-
ho-chi-minh-ve-lien-minh-giai-cap-cong-nhan-nong-dan-va-doi-ngu-tri-thuc-viet- nam.html,[10:09, 02-03-2016]
3.https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-bach-khoa-ha-noi/chu-
nghia-xa-hoi-khoa-hoc/lien-minh-cong-lecture-notes-135/18846217
4.https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/ho-chi-
minh/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/cung-co-khoi-lien-minh-cong-nong-tri-theo-tu-
tuong-ho-chi-minh-mot-dieu-kien-bao-dam-cho-doc-lap-dan-3052, [15:20,08-10-2021]
5. https://ldld.quangbinh.gov.vn/3cms/Ban-in-507.htm?art=13969217229087
6.https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-kinh-te-dai-hoc-da-
nang/tu-tuong-ho-chi-minh/on-tap-tu-tuong/18679593
7.https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/chinh-tri-xay-dung- 12
dang/-/2018/823408/phat-huy-vai-tro-cua-mat-tran-to-quoc-viet-nam-de-xay-dung-
khoi-dai-doan-ket-toan-dan-toc-trong-tinh-hinh-moi.aspx , [23:51, 21-06-2021] 13