Đề cương chi tiết môn triết học | Trường Đại học Giao thông Vận tải

Đề cương chi tiết môn triết học | Trường Đại học Giao thông Vận tải được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40342981
1
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1:............................................................................................................10
TỔNG QUAN SƠ ĐỒ “TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI” 10
I. TRIẾT HỌC, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRIẾT
HỌC 10
1. Triết học và điều kiện ra đời của triết học.................................................10
2. Đối tượng nghiên cứu của triết học và diễn biến của nó trong lịch sử
triết học............................................................................................................11
3. Phương pháp nghiên cứu của triết học và lịch sử của nó........................12
II. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT
HỌC 12
1. Vấn đề cơ bản của triết học các mặt của nó..............................................12
2. Các trường phái triết học...........................................................................13
III. VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 13
1. Chức năng nhận thức của triết học...........................................................13
2. Chức năng giáo dục của triết học..............................................................15
3. Chức năng thẩm mỹ của triết học..............................................................16
IV. TRIẾT HỌC MÁC –LÊNIN (THẢO LUẬN) 17
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin....................................17
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác – Lênin.................................17
3. Vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội và trong sự
nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.............................................................17
CHƯƠNG 1. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG........................................18
A. TRIẾT HỌC VỀ TỰ NHIÊN.............................................................................18
TỔNG QUAN SƠ ĐỒ “TRIẾT HỌC VỀ TỰ NHIÊN” 18
I. HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 19
1. Nguyên lý và sự phân loại của nguyên lý..................................................19
2. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật.............................................19
II. NHỮNG CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY
lOMoARcPSD| 40342981
2
VẬT. 22
1. Khái niệm và phạm trù.............................................................................22
2. “Vật chất – Ý thức”...................................................................................24
3.Nguyên nhân và kết quả..............................................................................50
4.Bản chất và hiện tượng...............................................................................52
5. Cái riêng và cái chung (thảo luận)............................................................58
6. Nội dung và hình thức(thảo luận).............................................................58
7. Tất nhiên và ngẫu nhiên(thảo luận)..........................................................58
8. Khả năng và hiện thực(thảo luận).............................................................58
III. NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 58
1.Quy luật, tính quy luật và đặc điểm của quy luật.......................................58
2. Đặc điểm của quy luật................................................................................59
3. Sự phân loại của quy luật..........................................................................59
4. Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật..............................60
B. TRIẾT HỌC VỀ NHẬN THỨC 66
(LÝ LUẬN NHẬN THỨC) 66
TỔNG QUAN SƠ ĐỒ “TRIẾT HỌC VỀ NHẬN THỨC” 66
I.NHỮNG NGUYÊN LÝ XUẤT PHÁT CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN
VỀ NHẬN THỨC 66
1. Nguyên lý về nguồn gốc của nhận thức....................................................67
2. Nguyên lý về khả năng nhận thức.............................................................67
3. Nguyên lý về thực tiễn................................................................................67
4. Nguyên lý về chân lý...................................................................................68
II. NHẬN THỨC VÀ CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA NHẬN THỨC.
68
1. Nhận thức và các yếu tố cấu thành của nó...............................................68
2. Con đường biện chứng của nhận thức.....................................................69
3. Bản chất của nhận thức và ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên
cứu con đường của nhận thức.......................................................................73
III. CHÂN LÝ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÝ 74
1. Chân lý và các yếu tố cấu thành của nó....................................................74
2. Các tính chất của chân lý...........................................................................75
lOMoARcPSD| 40342981
3
3. Tiêu chuẩn của chân..............................................................................75
CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ.................................................76
TỔNG QUAN SƠ ĐỒ “TRIẾT HỌC VỀ XÃ HỘI” 76
I. NHỮNG NGUYÊN LÝ XUẤT PHÁT CỦA TRIẾT HỌCC – LÊNIN
VỀ XÃ HỘI 77
1. Nguyên lý về sự tồn tại của xã hội............................................................77
2. Nguyên lý về cơ sở tn tại của xã hội.......................................................77
3. Nguyên lý về sự vận động của xã hội.......................................................77
4. Nguyên lý về vai trò của con người..........................................................78
II. QUY LUẬT XÃ HỘI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUY LUẬT XÃ HỘI 78
1. Khái niệm “Quy luật xã hội”....................................................................78
2. Đặc điểm của quy luật xã hội...................................................................78
3. Quy luật khách quan và hoạt động có ý thức của con người hay tất yếu
tự
do...........................................................................................................78
III. NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI 79
1. Quy luật về mối liên hệ và sự tác động qua lại giữa tồn tại xã hội và ý
thức xã hội......................................................................................................79
2. Quy luật về mối liên hệ và sự tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất.......................................................................................83
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng (thảo luận).
.88
4. Quy luật biến đổi, thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế -
hội(thảo luận).................................................................................................88
5. Giai cấp và đấu tranh giai cấp (thảo luận)..............................................91
5.1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp...................................................91
5.2. Dân tộc.....................................................................................................91
5.3. Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại..........................................91
6. Nhà nước và cách mạng (thảo luận) 91
6.1. Nhà nước.................................................................................................91
6.2. Cách mạng xã hội...................................................................................91
7. Triết học về con người (thảo luận) 91
7.1. Khái niệm con người và bản chất con người.......................................91
lOMoARcPSD| 40342981
4
7.2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người.........91
7.3. Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội.....................................................91
7.4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt
Nam.................91
lOMoARcPSD| 40342981
5
CHƯƠNG 1:
TRIẾT HỌC VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
TỔNG QUAN SƠ ĐỒ “TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI”
I. TRIẾT HỌC, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRIẾT
HỌC
1. Triết học và điều kiện ra đời của triết học
1.1. Khái ni m “tri t h c” ế
Tri t h c là h th ng tri th c t ng quát, bao quát v toàn b th gi i (v tế
ế ề ự nhiên, v xã h i, v t duy) và v v trí
vai trò c a con ng ề ư ười trong th gi i (Giáoế
lOMoARcPSD| 40342981
6
trình tri t h c Mác – Lênin, Nxb Chính tr qu c gia, Hà N i, 2002, tr.8).ế
1.2. Đi u ki n ra đ i c a tri t h cềệ ế
* Đi u ki n v nh n th c
* Đi u ki n v xã h i
2. Đối tượng nghiên cứu của triết học và diễn biến của nó trong lịch sử triết học
2.1. Đ i t ượng nghiên c u c a tri t h c ế
Tri t h c nghiên c u toàn b , t ng th th gi i (t nhiên, xã h i, con ngế ọ ứ ộ ổ ể ế ớ
ự ộ ười) nghiên c u các m i liên h , quan h hi n th c, các thu c nh, đ c điứ ố ệ ệ ệ ự
ặ ểm, quy lu tv n có c a b n thân th gi i. ủ ả ế ớ
2.2. Di n bi n c a đ i t ế ượng nghiên c
u c a tri t h c qua các th i kỳ l ch s ế
* Th i c đ i (Th k VI tr ế ước Công nguyên
đ n th k III sau Côngế ế nguyên).
Tri t h c m hi u vũ tr , t p trung vào vi c nghiên c u vũ tr v t chế ọ ể ụ ậ ệ ứ ụ
t, coi vi c m hi u tr v t ch t là đ a v t i thượng. Tri t h c t nhiên
danh x ngế ọ ự ư c a th i kỳ này v i ch đích là khám phá nguyên nhân và c c u c a
tr . Tri tờ ớ ủ ơ ấ ủ ụ ế h c có nhi m v ph i t ng quát hóa vũ tr , ph i m đ n cái cùng
lý c a nó.ọ ệ ụ ả ổ ụ ả ế ủ
* Th i Trung đ i (Th k IV sau Công nguyên đ n th k XVI sau Công
ế ế ế nguyên)
Tri t h c kinh vi n là n n tri t h c ch đ o c a th i kỳ này. Tri t h c kinhế ọ ệ ề ế ọ ủ
ạ ủ ờ ế ọ vi n không có đ t phá và b n s c gì khác, v n l y vũ tr v t ch t làm đ i tộ ả ắ
ẫ ấ ụ ậ ấ ố ượng nghiên c u nh ng đ ch ng minh s hi n h u c a thứ ư ể ứ ự ệ ữ ủ ượng
đ , ch ng minh các nế ứ đi u mà Kinh thánh đã m c đ nh, ch ng minh s siêu vi t và t
t i c a thề ặ ị ứ ự ệ ự ạ ủ ượng đ .ế
* Th k XVII – XVIII: Tri t h c m hi u tri th c. Tri t hế ế
ế c suy tưởng vnh ng tri th c đã thu l ượm được t
lOMoARcPSD| 40342981
7
tr ước v vũ tr v t ch t. Tri t h c m hi u giá ế
tr c a chính tri th c c a nó, ph u thu t chính nó. Tri t h c l y t duy thu n túy, tri
ế ư th c thu n túy làm đ i t
ượng đ nghiên c u, xem xét.
Đ Các vi t: “Tôi là m t b n th mà t t c y u nh hay b n nh ch là tề ế ộ ả ể ấ ả ế
ả ỉ ư tưởng và đ hi n h u, b n th y không c n m t n i ch n nào hay ph thu c vàoể ệ ữ ả
ơ m t cái gì v t ch t c (Phương pháp lu n, Nxb Đ i h c, Sài Gòn
1968, trang 51 –ậ ạ ọ 52).
* Th k XIX XX: Tri t h c m hi u hi n sinh, m hi u con ngế ế
ười. Tri tế h c l y s hi n h u c a con ngự ệ ữ ủ ười, sinh ho t c a con ngủ ười làm
đ i tượng nghiên c u. Con người v i đ i s ng sinh ho t thớ ờ ố ạ ường nh t c a nó,
v i m i khát v ng, ýậ ủ ớ ọ ọ hướng, lý tưởng c a nó là nh ng ch đ tri t h c đủ ữ ủ ề ế
ược quan tâm. Tri t h c ph iế ọ giúp con người m hi u đ a v thân ph n, ý nghĩa c a
cu c hi n sinh.ể ị ị ậ ủ ộ ệ
3. Phương pháp nghiên cứu của triết học và lịch sử của nó
3.1. Phương pháp nghiên c u c a tri t h c ế
Là phương pháp nh n th c th gi i nói chung (t nhiên, xã h i, con ngậ ứ ế ớ ự
ười), nh n th c th gi i trong nh t ng th , trong nh ch nh th c a cùng v i cácậ ứ ế
ớ ổ ể ỉ ể ủ ớ quan h c a nó d a vào các nguyên t c c a t duy nh : Tr c giác và suy luệ ủ
ự ắ ủ ư ư ự ận, phân ch và t ng h p, tr u tổ ợ ừ ượng hóa và khái quát hóa, quy n p
di n d ch, lạ ễ ị ịch s và lô gic, ...
3.2. L ch s v ph ử ềương pháp nghiên c u c a tri t h c
ế
Trong l ch s tri t h c ghi nh n hai phử ế ọ ậ ương pháp nh n th c khác nhau:
phương pháp siêu hình phương pháp bi n ch ng. Hai phệ ứ ương pháp này là h
qu t t y u đế ược rút ra t 2 quan ni m tri t h c khác nhau v th gi i.ế ế *
Phương pháp siêu hình:
+ C s lý lu n c a phơ ở ương pháp siêu hình
+ N i dung c a ph ương pháp siêu hình
lOMoARcPSD| 40342981
8
+ K t qu c a phế ương pháp siêu hình
* Phương pháp bi n ch ng:ệ ứ
+ C s lý lu n c a phơ ở ương pháp bi n ch ng
+ N i dung c a ph ương pháp bi n ch ng
+ K t qu c a phế ả ủương pháp bi n ch ng
II. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT
HỌC
1. Vấn đề cơ bản của triết học các mặt của nó
1.1. V n đ c b n c a tri t h cấề ơ ế
Là v n đ quan h gi a v t ch t và ý th c hay gi a t n t i và t duy; v n đề ệ ữ ậ ấ ứ
ữ ồ ạ ư ấ ề quan h gi a nh ng hi n tệ ữ ữ ệ ượng v t ch t x y ra bên ngoài b óc ngậ ấ ả
ười nh nghi n tượng ý th c x y ra bên trong b óc người. Theo Ph.Ăng
ghen: V n đ cề ơ b n l n c a m i Tri t h c nh t là c a tri t h c hi n đ i là v n đ quan h gi
a tả ớ ủ ọ ế ọ ấ ủ ế ọ ệ ạ ấ ề ệ ữ ư duy và t n t i” (Lutvich Phoi – - B c và s cáo chung
c a Tri t h c c đi n Đ c,ồ ạ Ơ ắ ự ủ ế ọ ổ ể ứ NXB S th t Hà N i, 1976, trang 30).ự ậ ộ
1.2. Các m t c a v n đ c b n c a tri t h cặ ủ ấ ề ơ
ả ủ ế ọ * M t b n th lu n:ặ ả ể ậ
+ Ngu n g c c a th gi iồố ế
+ B n ch t c a th gi iảấ ế
+ Khuynh hướng c a th gi i ế
* M t nh n th c lu n:
+ Ngu n g c c a nh n th c
+ Kh năng nh n th c c a con ng ười
+ Giá tr c a nh n th cị ủ
2. Các trường phái triết học
2.1. Nh t nguyên lu n và Nh nguyên lu n
2.1.1. Nh t nguyên lu n.Các hình thái t n t i, n i dung và ngu n g c c a chúng
lOMoARcPSD| 40342981
9
* Nh t nguyên lu n là gì?
* Các hình thái t n t i và n i dung c a nó
+ Nh t nguyên lu n duy v t (Ch nghĩa duy v t )
+ Nh t nguyên lu n duy tâm (Ch nghĩa duy tâm )
* Ngu n g c c a nh t nguyên lu n duy v t và nh t nguyên lu n duy tâm
2.1.2. Nh nguyên lu n
2.2. B t kh tri lu n và kh tri lu nấả
2.2.1. B t kh tri lu n
* Hoài nghi lu n hay thuy t hoài nghi ế
* Phê phán lu n hay thuy t phê phán ế
2.2.2. Kh tri lu n
* Ch nghĩa duy tâm
* Ch nghĩa duy v t
III. VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Chức năng nhận thức của triết học
1.1. Ch c năng th gi i quan: ế
Th gi i quan là h th ng các quan đi m, quan ni m t ng quát c a conế ớ ệ ố ể ệ ổ
người v th gi i, v vũ tr , v xã h i v nhân sinh, v ni m n, lý tề ế ớụ ề ộ ề ề ề ưởng,
nh c mc a con ngủ ười được hình thành, ch lũy trong quá trình chinh ph c và c i
tụ ả ạo thế gi i.
Th gi i quan là “lăng kính nh n th c” c a con ngế ớ ậ ứ ủ ười, là lăng kính bi u đ
tể ạ trình đ nh n th c, hi u bi t c a con ngộ ậ ứ ể ế ủ ười v th gi i, bi u đ t trình đ th m
m ,ề ế ể ạ ộ ẩ trình đ c m nh n c a con ng ậ ủ ười v th gi i và bi u đ t trình đ văn
minh, văn hóaế s ng c a con người. Th gi i quan là s hoàn quy n c a tri
th c, ni m n và lýế ớ ệ ủ ứ ề tưởng s ng c a con người trong đó tri th c là c s ,
là n n móng, ni m n và lýơ ở ề ề tưởng là khuynh hướng, là d phòng s ng c a con
ngự ố ủ ười. Th gi i quan là ý th cế ớ ứ s ng c a con ngố ủ ười.
lOMoARcPSD| 40342981
10
Tri t h c là m t hình thái t n t i c a th gi i quan, là m t b ph n c u thànhế ọ ộ ồ ạ
ế cùng v i các b ph n c u thành khác c a th gi i quan. Tri t h c góp ph n
mìnhớ ộ ế ế cùng v i các hình thái nh n th c khác t o thành th gi i quan.
Tuy nhiên tri t h cế ế ọ hình thái quan tr ng nh t trong các hình thái t o
thành th gi i quan. Tri t h c ạ ế ớ ế ọ h t nhân lý lu n c a th gi i quan, là hình thái
bi u hi n trình đ nh n th c caoạ ậ ủ ế ớ ể ệ ộ ậ ứ nh t c a th gi i quan. Th gi i quan tri t
h c là s h i t , k t nh cấ ủ ế ớ ế ớ ế ọ ự ộ ụ ế a 3 phương di n: tri th c, ni m n và lý
tệ ứ ề ưởng s ng c a con ngố ủ ười . Tri t h c đế ọ ược xem là trình đ t giác cao trong
quá trình phát tri n c a th gi i quan.ộ ự ể ủ ế ớ
Ch c năng nh n th c c a tri t h c là nh n th c , n m b t , khái quát toàn b ,ứ ậ ứ ủ
ế ọ ậ ứ ắ ắ t ng th th gi i, là xây d ng b c tranh lý lu n t ng quát v toàn b th gi i, là t
oổ ể ế ớ ự ứ ậ ổ ề ộ ế ớ ạ d ng, t o l p h c thuy t, lý lu n khái quát, ph n ánh th gi i nh
m t ch nh thự ạ ậ ọ ế ậ ả ế ớ ư ộ ỉ ể th ng nh t, v n toàn nh ng m t c b n nh t, là khái
quát ph n ánh th gi i nhố ấ ẹ ở ữ ặ ơ ả ấ ả ế ớ ư th gi i có, nh th gi i là, nh th gi i đang
bi u hi n c a nó. Tri t h c mangế ớ ư ế ớ ư ế ớ ể ệ ủ ếtrong mình nó nhi m v , s đi p
th ng quan toàn b th gi i và t o d ng hế th ng lu n hay logic
nh th n v chính th gi i toàn b , t ng th đó ậ ầ ề ế ớ ộ ổ ể
Tri t h c là lý lu n v th gi i. Nhi m v c a tri t h c là nh n th c, n mế ọ ậ ề ế ớ ệ ụ ủ
ế ọ ậ ứ ắ b t, khái quát toàn b t ng th th gi i thông qua vi c gi i thích ngu n g c, s t n
ộ ổ ể ế ớ ệ ả ồ ố ự ồ t i, b n ch t và khuynh hạ ả ấ ướng v n đ ng c a th gi i bao g m t
nhiên, xã h i ậ ộ ủ ế ớ ồ ự ộ con người.
1.2. Ch c năng phương pháp lu n:
Phương pháp lu n là lý lu n v phậ ậ ề ương pháp, lý lu n v vi c xác đ nh n iậ ề ệ
ị ộ dung, b n ch t, gi i h n và giá tr c a các phả ấ ớ ạ ị ủ ương pháp nghiên c u khoa h
c. Đólà m t h th ng lý lu n bao g m nh ng quan đi m, quan ni m, nh ng nguyên t
cộ ệ ố ậ ồ ữ ể ệ ữ ắ đ nh hị ướng, đánh giá giá tr c a các phị ủ ương pháp nghiên c u
khoa h c.ứ ọ
Phương pháp lu n các hình thái t n t i khác nhau c a nó: phương
pháp lu n chuyên ngành, phương pháp lu n khoa h c chung và phậ ọ ương pháp lu
lOMoARcPSD| 40342981
11
n khoah c t ng quát. Các hình thái phương pháp lu n y cùng t n t i và luôn
luôn được v n d ng vào quá trình nghiên c u khoa h c c a các khoa h c, chúng
thậ ụ ứ ọ ủ ọ ường được tri n khai ngay t đ u khi bể ừ ầ ước vào nghiên c u khoa h c
c a b t kỳ khoa h c nào,ứ ọ ủ ấ ọ thường là căn c xu t phát mà các khoa h c mu n  n
hành nghiên c u khoa h c ế b t bu c ph i áp d ng. Ch t lượng
nghiên c u khao h c ph thu c ph n l nphương pháp lu n khao h c đó
áp d ng.ậ ọ ụ
Tri t h c lu n v phế ậ ề ương pháp, phương pháp lu n t ng quát c a các
ổ ủ phương pháp nghiên c u khoa h c. Tri t h c đ nh hứ ọ ế ọ ị ướng phương pháp lu
n nghiênc u khoa h c cho các khoa h c t vi c xác đ nh căn c lý lu n, l p trứ ọ ừ ệ ị
ứ ậ ậ ường th gi iế ớ quan m t cách khoa h c, phù h p; tránh cho các khao h c ph i m
t công, mày mò,ộ ọ ợ ọ ả ấ m ki m đ nh hế ị ướng lý lu n. Tri t h c , v i vai trò tậ ế ọ
ớ ương quan c a mình, ch choủ ỉ các khoa h c th y rõ giá tr , gi i h n c a các phọ ấ ị
ạ ủ ương pháp nghiên c u nứ ếu được áp d ng. Phương pháp quy t đ nh giá tr , ch
t lế ượng c a tri th c. ph ương pháp nào thì tri th c đó . Lu n v giá tr c a các
phứ ậ ề ị ủ ương pháp hay phương pháp lun là m tch c năng c a tri t h c không th
chuy n giao cho b t kỳ khoa h c nào.ứ ủ ế ọ ể ể ấ ọ
2. Chức năng giáo dục của triết học
2.1. Ch c năng giáo d c tri th c
Tri t h c trang b ki n th c, s hi u bi t cho con ngế ế ế ười v b c tranh
toànc c , t ng th c a th gi i thông qua h th ng tri th c lý lu n c a nó qua các kháiụ ổ
ể ủ ế ớ ệ ố ứ ậ ni m, ph m trù, quy lu t c a nó. Ki n th c tri t h c, hi u bi t tri t h c là
ki nệ ạ ậ ủ ế ứ ế ọ ể ế ế ọ ế th c, hi u bi t v b c tranh chung c a th gi i nh ng m t c b n
nh t, chính y u ể ế ề ứ ủ ế ớ ở ữ ặ ơ ả ấ ế nh t. Là “lăng kính nh n th c”. tri t h c giúp
con ngế ười hình dung b c tranh t ngquát v th gi i, giúp con ngế ười
th a mãn “ lòng hi u tri” (lòng ham mu ế ốn hi ubi t), lòng hâm mu n hi u bi t t n
cùng, hoàn toàn, đ y đ v th gi i. Hi u bi tế ố ể ế ậ ầ ề ế ớ ể ế toàn b , tường t n v
th gi i là nhu c u chính đáng và t t y u c a con ngề ế ầ ấ ế ủ ười. Nhu c u hi u bi t
lOMoARcPSD| 40342981
12
tri t h c v th gi i cũng t t y u nh nhu c u hi u bi t khoa hầ ể ế ế ọ ề ế ớ ấ ế ư ầ ể ế ọc c
acác khoa h c khác v th gi iọ ề ế ớ
2.2 Ch c năng giáo d c ph ương pháp
Tri t h c giúp con ngế ười phương pháp nh n th c, phương pháp t duy,ư
phương pháp n m b t th gi i m t cách khách quan, khoa h c đ đ t t i tri th cắ ắ ế ớ
ể ạ khách quan, khoa h c v th gi i. Các phề ế ớ ương pháp nghiên c u c b n c a
tri tơ ả ủ ế h c giúp con ngọ ười n m b t đúng s v t bao g m: N m b t m i liên h , n m
b t h th ng, n m b t s v n đ ng..vv phương pháp
khoa h c và là s c m nh c a tri tứ ạ ế h c không khoa h c nào vượt qua và
thay th đế ược tri t h c. Tri t h c trang bế ọ ế ọ ị cho con người phương pháp ph n bi
n khoa h c đ m ra chân , m ra tri th cệ ọ ể ứ khoa h c v s v t hi n tọ ề ự ậ ượng
Các phương pháp ph n bi n c a tri t h c là nh ng công c h u hi u v aả ệ ủ ế ọ ữ
ữ ệ giúp con người tránh được s sai l m trong nh n th c, trong t duy, v a màu s cự ầ
ậ ứ ư ừ ắ nh n th c, t duy c a con ngứ ư ủ ười v a d n đừ ẫ ường con người phát tri
n nh n th cể ậ ứ nh m đ t t i tri th c khách quan v s v t . Tri t h c giúp con ngằ ạ ớ ứ ề
ự ậ ế ọ ười phương pháp v n d ng các khái ni m đ t o d ng các h c thuy t , lý lu n trình
y v đ i tậ ụ ệ ể ạ ế ậ ề ố ưng. Tri t h c là ngh thu t v n d ng khái ni m. B c tranh
tri th c mà tri t h c t oế ọ ệ ậ ậ ụ ệ ứế ọ d ng là b c tranh lý lu n trong đó các khái
ni m đứ ậ ệ ược s p x p, k t n i v i nhauế ế ố ớ t o thành m t h th ng logic khái quát
s v t hi n tượng . Nguyên t c hình thànhkhái ni m, thu h p, m r ng
phát tri n khái ni m đ khái quát ph n ánh phù h pệ ẹ ở ộ ể ệ ể ả ợ v i s t n t i, v n đ ng
c a s v t hi n tớ ự ồ ạ ậ ộ ủ ự ậ ệ ượng là m t yêu c u b t bu c cộ ầ ộ ủa tri tế h c. Các
khái ni m s tr nên vô nghĩa, tr ng r ng, không có giá tr khi chúngở ố không
khái quát, ph n ánh đúng, trung th c s v t hi n tả ự ự ậ ệ ượng. Các lý thuy t tri tế ế h
c ch là lý lu n (trò ch i lý lu n ) khi n i dung bi u đ t ph n ánh c a chúngỉ ậ ơ ậ ộ ể ạ
ả ủ không khái quát, ph n ánh khách quan s v t hi n tả ự ậ ệ ượng.
3. Chức năng thẩm mỹ của triết học
lOMoARcPSD| 40342981
13
3.1 Ch c năng giáo d c ý th c th m m
Tri t h c trang b cho con ngế ọ ị ười ki n th c, hi u bi t v s th ng nh t, hàiế ứ ể ế
ề ự ố ấ hòa, s cân x ng, v s hoàn thi n, hoàm m c a vũ tr , c a v n v t v n s . V nự ứ ề ự
ệ ỹ ủ ụ ủ ạ ậ ạ ự ạ v t v n s không có gì th a, không có gì thi u. T t c đ u hài hòa, cân
xậ ạ ự ừ ế ấ ả ề ứng đ uhoàn thi n, hoàn m , t t c đ u đ p n u bao quát và suy ng m
sâu v toàn b , t ngệ ỹ ấ ả ề ẹ ế ẫ ề ộ ổ th th gi i. T t c đ u là nh ng tác ph m ngh thu t
m t cách t nhiên, m t cáchể ế ớ ấ ả ữ ẩ ệ ậ ộ ự t o hóa .Nh n th c , hi u bi t v s th
ng nh t, hài hòa s hoàn thi n hoàn mạ ậ ứ ể ế ề ự ố ấ ự ệ ỹ ủ c a vũ tr , v n v t v n s là
c s đ hình thành ý th c v th m m . Ý th c v th mụ ạ ậ ạ ự ơ ở ể ứ ề ẩ ề ẩ m là ý th c
b o v gi gìn , nâng niu, trân tr ng và b o v cái đ p. T t c đ uứ ả ệ ữ ọệ ẹ ấ ả ph i
đả ược b o v , gi gìn, nâng niu, trân tr ngả ệ ữ ọ
3.2. Ch c năng giáo d c lý t ưởng th m m
Tri t h c thông qua ý th c th m m , kh i g i, đ ng viên, thúc bách conế ọ ứ ẩ ỹ ơ
ợ ộ người s ng có lý tưởng th m m , có lý tẩ ỹ ưởng đ p. T t c cho cái đ p t t c vì cái
đ p. Đ i s ng đ p đ i s ng tưởng th m m , đ i s ng bi t
sáng t o,ẩ ỹ ờ ố ế ạ thưởng lãm cái đ p, là s ng cho cái đ p( trên m i lĩnh v c) . Cái đ p
c u r i conẹ ố ẹ ọ ự ẹ ứ ỗ người , cái đ p c u r i th gi i. Thông qua ý th c th m m , và b
ng ý th c th mẹ ứ ỗ ế ớ ứ ẩ ỹ ằ ứ ẩ m , tri t h c góp ph n ki n t o đ i s ng nhân văn c a
con ngỹ ế ọ ầ ế ạ ờ ố ủ ười. Tri t hế ọc góp ph n t o d ng đ i s ng nh th n, góp ph n t
o d ng nhân cách, phong cách s ngầ ạ ự ờ ố ầ ầ ạ ự ố hành đ ng c a con ng ủ ưi. Tri
t h c đ nh hế ọ ị ướng, đi u ch nh thái đ s ng, hành vi,ề ỉ ộ ố hành đ ng c a con ngộ ủ
ười theo hướng chân, thiên m , theo hỹ ướng nhân văn, nhân b n. B ng cách đó, tri
t h c góp ph n vào vi c t o ra th gi i th 2 là vả ằ ế ọ ầ ệ ạ ế ớ ứ ương qu cc a cái đ p
nhân t o t i song trùng v i cái đ p t nhiên c a gi i t nhiên.ủ ẹ ạ ạ ớ ẹ ự ủ ớ ự
IV. TRIẾT HỌC MÁC –LÊNIN (THẢO LUẬN)
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác – Lênin
lOMoARcPSD| 40342981
14
3. Vai tcủa triết học Mác Lênin trong đời sống hội trong snghiệp
đổimới ở Việt Nam hiện nay
lOMoARcPSD| 40342981
15
CHƯƠNG 1. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
A. TRIẾT HỌC VỀ TỰ NHIÊN
(BI N CH NG C A T NHIÊN)
TỔNG QUAN SƠ ĐỒ “TRIẾT HỌC VỀ TỰ NHIÊN”
lOMoARcPSD| 40342981
16
I. HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTQuy luật phủ định
1. Nguyên lý và s phân lo i c a nguyên lý
Những
quy
Quy luật mâu thuẫn
1.1.Khái niệm “Nluật cơ guyên lý”
Nguyên lý là hệ thống lý luận căn bản của một học thuyết khoa học làm nền
bản
Quy luật lượng chất
tảng cho học thuyết khoa học đó. Đó hệ thống luận phản ánh nhận thức tổng
quát của một khoa học về phạm vi, lĩnh vực mà nó nghiên cứu, được quan niệm
Khả năng - hiện thực
như những chân lý chắc chắn, thực hiện chức năng nhận thức, giải thích thể giới và
định hướng hoạt động của con người.
Bản chất – hiện tượng
1. 2.Sự phân loại của nguyên
Triết - Nguyên lý đặc thù (Nguyên lý của các khoa học): Là nguyên lý khái
quát
Những
Nội dung - hình thức học về những thuộc tính, đặc điểm cơ bản,
trật tự và cơ chế điều hành, chi phốcặp sự tồn tại
tự
nhiênvà biến đổi của mộ
phạm
trù cơ
t phạm vi, lĩnh vực nhất định của thế
Nguyên nhân – kết quả
giới. Tri thức chứa đựng trong các nguyên lý này là tri thức
chuyên biệt, chuyên nghành, có giới hạn, chỉbản
giải thích được cho các đối tượng trong một phạm vi, lĩnh vực xác định.Tất nhiên –
Ngẫu nhiên
- Nguyên lý phổ biến (Nguyên triết học): Là nguyên khái quát những thuộc
tính, đặc điểm bản, tổng quát của toàn bộ thế giới. Tri thức chứa đựngCái riêng
– Cái chung trong các nguyên lý này là tri thức tổng quát, phổ quát, giải thích được
toàn bộ thế giới một cách cơ bản nhất, bản chấVật chất – Ý thứcn .
Phép
biện
chứng
duy vật
lOMoARcPSD| 40342981
17
2. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
Những
Nguyên lý về sự phát triển
2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biếnnguyên lý xuất
2.1.1. Khái niệm “Mối liên hệ”, Mối liên hệ phổ biến”phát
Nguyên lý về mối liên hệ
+ Mối liên hệ là một phạm trù triết học dùng để chsự ràng buộc, phụ thuộc, chế
ước nhau, làm tiền đề và điều kiện tồn tại cho nhau, tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn
nhau giữa các mặt, trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện tượng với
nhau.
+ M i liên h ph bi n: là nh t n t i ph quát c a s ràng bu c, quy đ nh, phố ệ ổ ế ồ ạ
ổ ủ ự ộ ị ụ thu c. ch ộ ế ước l n nhau, làm  n đ và đi u ki n t n t i cho nhau, tác đ ng
qua l i,ẫ ề ề ề ệ ồ ạ ộ ạ ảnh hưởng l n nhau trong toàn b th gi i. ế
2.1.2. Các tính chất của mối liên hệ
+ Tính khách quan
+ Tính phổ biến
+ Tính phong phú, đa dạng
2.1.3. Nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
- Mọi sự vật, hiện tượng, mọi yếu tố bphận, mọi giai đoạn quá trình cấu
thànhsự vật hiện tượng đều mối liên hệ với nhau, đều rang buộc, quy định, phụ
thuộc lẫn nhau, đều làm tiền đề điều kiện cho nhau, đều tác động qua lại nh
hưởng lẫn nhau.
- Tổng thể của các mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng, giữa các yếu tố
bộphận, giữa các giai đoạn quá trình đan xen chằng chịt, quy định lẫn nhau tác
động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau.
+ Về dạng thức: Có mối liên hệ giữa vật chất - ý thức, cái chung cái riêng,
nguyên nhân kết quả, tất nhiên – ngẫu nhiên, nội dung hình thức, bản chất hiện
tượng, khả năng – hiện thực.
lOMoARcPSD| 40342981
18
+ Về phương thức: Mối liên hệ diễn ra trong không gian – thời gian theo cách
thức chủ quan – khách quan, trực tiếp – gián tiếp, bên trong – bên ngoài, bên trên –
bên dưới,…
+Về vị trí, vai trò: Có mối liên hệ cơ bản – không cơ bản, chủ yếu – thứ yếu,
- sở của các mối liên hệ hiện thực giữa các svật hiện tượng, giữa các
yếutố, bộ phận, các giai đoạn, quá trình tính thống nhất vật chất của thế giới…
2.1.4. Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến
+Nguyên tắc liên hệ: Mọi sự vật hiện tượng đều mối liên hệ với nhau nên
trong nhận thức trong hoạt động thực tiễn cần phải đặt sự vật trong mối liên hệ
của chúng.
+Nguyên t c toàn di n
+Nguyên t c l ch s - c th
2.2.Nguyên lý v s phát tri nề ự
2.2.1.Khái ni m “phát tri n”:
Phát tri n là khái ni m tri t h c dùng đ ch quá trình v n đ ng  n lên t th pể ệ ế ọ ể
ỉ ậ ộ ế ừ ấ đ n cao, t đ n gi n đ n ph c t p, t kém hoàn thi n đ n hoàn thi n h n cế ừ ơ
ả ế ứ ạ ừ ệ ế ệ ơ ủa m is v t, hi n tự ậ ệ ượng.
2.2.2. Các tính chất của phát triển
+ Tính khách quan
+ Tính phổ biến
+ Tính phong phú, đa dạng
2.2.3. Nội dung của nguyên lý về sự phát triển
+ Mọi sự vật hiện tượng đều vận động, biến đổi, chuyển hóa từ hình thức tồn tại
này sang hình thức tồn tại khác. Không sự vật hiện tượng nào giữ nguyên tình
trạng như là, không có sự vật nào bất biến. Tất cả đều không ngừng biến đổi
biến đổi là tuyệt đối, tồn tại là nhất thời, tương đối. “Sự tồn tại của giới tự nhiên, từ
lOMoARcPSD| 40342981
19
cái nhỏ nhất cho đến cái lớn nhất, từ hạt cát cho đến mặt trời, từ nguyên sinh vật cho
đến con người, là một quá trình không ngừng sinh ra và diệt vong, lưu động không
ngừng, vận động biến hóa bất tuyệt” (Ph.Ăng ghen, Biện chứng của tự nhiên,
NXB Sự Thật Hà Nội, 1971, trang 29).
+ Phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật hiện tượng. Phát triển quá
trình biến đổi, mở rộng mọi mặt, mọi phương diện,,, theo hướng đa dạng hơn, phức
tạp hơn tổ chức hơn nhưng tiến bộ hơn, tiên tiến hơn chất lượng hơn. Đó là
quá trình tiến lên từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. “Phát triển
không phải một sự lớn lên đơn giản, một sự tăng thêm (hay là một sự giảm bớt)
phổ biến” mà phát triển sự sinh ra và sự hủy diệt của mọi vật, là những sự chuyển
hóa lẫn nhau” (V.I.Lênin, Bút ký triết học, NXB Sự thật Hà Nội,
1963, trang 284-285)
+ Phát triển một quá trình biện chứng quy luật, tuân theo quy luật nhưng
không giản đơn quanh co, phức tạp. Đó quy trình svật hiện tượng tự vạch
đường đi cho mình thông qua tác động của các yếu tố, bộ phận cấu thành của chính
sự vật, hiện tượng. Phát triển diễn ra theo đường xoáy trôn ốc, trong đó sự vật hiện
tượng dường như lặp lại cái ban đầu, cái xuất phát nhưng trên một trình độ cao hơn.
2.2.4. Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu nguyên lý về sự phát triển
+ Nguyên tắc vận động: Muốn nhận thức đúng đắn sự vật, hiện tượng phải nhận
thức chúng trong trạng thái vận động biến đổi của chúng chứ không phải trong trạng
thái bất biến, tĩnh tại, ngưng trệ.
+ Nguyên tắc mâu thuẫn: Phát triển là kết quả của cuộc đấu tranh giữa các yếu
tố, bộ phận đối lập bên trong sự vật, hiện tượng vậy muốn nhận thức được, tiên
đoán được sự vật hiện tượng phải nhận thức được các yếu tố, bộ phận, các mặt, các
thuộc tính đối lập bên trong của các sự vật, hiện tượng.
+ Nguyên tắc biện chứng: Phát triển không diễn ra theo con đường thẳng tắp,
không theo đường tròn khép kín mà theo đường xoắn ốc, quanh co, dích dắc, phức
tạp… nên phải nắm được biện chứng phức tạp của quá trình vận động, phát triển của
sự vật hiện tượng và phải niềm tin vào sphát triển tất yếu của sự vật, hiện tượng.
lOMoARcPSD| 40342981
20
II. NHNG C P PH M TRÙ C ẠƠ B N C A PHÉP BI N CH
NG DUY
V T.
1. Khái ni m và ph m trù
1.1.Khái niệm và các yếu tố cấu thành của nó
- Khái niệm: một bộ phận cấu thành của nhận thức tính của con người,
bộ phân biểu đạt nhận thức trừu tượng của con người về thế giới, về các sự vật
hiện tượng được biểu hiện qua việc sử dụng các hiệu ngôn ngữ, qua việc tổ chứ,
sắp xếp các hiệu ngôn ngữ. (một hình thức logic của duy trừu tượng, phản
ánh những đặc điểm chung, bản chất, khác biệt của một lớp các sự vật, hiện
tượng).
- Các yếu tố cấu thành của khái niệm:
+ Nội hàm: tri thức hàm chứa bên trong khái niệm, tri thức làm thành nội
dung của khái niệm. Đó là tri thức biểu đạt, khái quát những thuộc tính, đặc điểm
bản của sự vật, hiện tượng.
+ Ngoại diên: Là phạm vi biểu đạt, khái quát của khái niệm, là miền xác định
hay biên giới của khái niệm. Đó đường biên hay hàng rào trong đó tập hợp, ch
đựng các sự vật hiện tượng có cùng thuộc tính, đặcđiểm được nội hàm biểu đạt khái
quát.
1.2. Ph m trù và s phân lo i c a ph m trù
- Phạm trù: Là những khái niệm biểu đạt nhận thức của con người về
nhữngthuộc tính, những đặc điểm, những mối liên hệ cơ bản nhất của một lớp sự
vật hiện tượng thuộc một phạm vi, lĩnh vực nhất định của thế giới.
+ Xét về mặt nguồn gốc: phạm trù cũng như khái niệm kết quả của quá
trình nhận thức thế giới, nhận thức các sự vật hiện tượng của con người, là sự trừu
xuất từ thế giới bên ngoài, từ vật chất tồn tại bên trong con người.
+ Xét về mặt trình độ khái quát, phản ánh: phạm trù và khái niệm khác nhau
trình độ, cấp độ khái quát phản ánh. Phạm trù khái quát, phản ánh những thuộc
tính, những đặc điểm, những mối liên hệ cơ bản nhất của một lớp sự vật hiện tượng
lOMoARcPSD| 40342981
21
trong khi khái niệm chỉ khái quát phản ánh những thuộc tính, đặc điểm bản của
một sự vật, hiện tượng, quá trình cụ thể:
+ Xét về vai trò: Cả phạm trù và khái niệm đều là phương thức biểu đạt, nhận
thức, hiểu biết của con người về thế giới, về các sự vật hiện tượng, chúng đều
những nấc thang biểu đạt chất lượng nhận thức, trình độ nhận thức của con người
về thế giới.
- Sự phân loại của phạm trù:
+ Phạm trù của các khoa học: Phạm trù khoa học hay phạm trù của các khoa
học là những phạm trù, biểu đạt nhận thức, hiểu biết của con người về những thuộc
tính, đặc điểm bản nhất của một lớp sự vật hiện tượng thuộc một phạm vi, lĩnh
vực cụ thể của thế giới vật chất nói chung. Đó là các phạm trù của các khoa học như
vật lý học, hóa học, sinh vật học, kinh tế học,…
Trong vật các phạm trù như: khối lượng, năng lượng, gia tốc, vận tốc,…
Trong hóa học có các phạm trù như: đơn chất, hợp chất, liên kết hóa học, phản ứng
hóa học,…Trong sinh vật học các phạm trù như: thực vật, động vật, di truyền,
biến dị, giống, loài, họ,…Trong kinh tế học có các phạm trù như: hàng hóa, giá trị,
giá trị sử dụng, giá trị trao đổi, tái sản xuất, tuần hoàn tư bản, …
+ Phạm trù triết học: những khái niệm biểu đạt nhận thức, hiểu biết của
con người về những thuộc tính, đặc điểm bản nhất, những mối liên hệ bản nhất
của toàn bộ, tổng thể thế giới.
Trong triết học có các phạm trù như: vật chất, ý thức, vận động, không gian, thời
gian, luận, thực tiễn, chân lý, nguyên nhân, kết quả, cái riêng, cái chung, mâu
thuẫn, chất lượng, độ, phủ định, tồn tại xã hội, ý thức xã hội, cá nhân, con người,…
Các khái niệm phạm trù của triết học là những khái niệm chung nhất, phản ánh
những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ bản phổ biến nhất không phải
của một phạm vi, một lĩnh vực, một miền nhất định nào đó của hiện thực như những
phạm trù của các khoa học chuyên nghành của toàn bộ thế giới hiện thực nói
chung (bao gồm cả tự nhiên, hội, tư duy). Thật vậy bất kỳ sự vật nào sự vật đó
thuộc tự nhiên hay hội, thuộc vật học hay hóa học hay sinh học và do các
khoa học nào đó nghiên cứu cũng đều ở trong trạng thái vận động, biến đổi, chuyển
lOMoARcPSD| 40342981
22
hóa, đều có nguyên nhân xuất hiện của mình, đều có sự thống nhất của cái riêng và
cái chung, số lượng chất lượng, nội dung hình thức, bản chất hiện tượng,
đều chứa các khả năng phát triển thành cái khác. Nghĩa đều chứa những mặt,
những thuộc tính, những mối liên hệ…. được phản ánh trong các phạm trù của phép
biện chứng duy vật. Vì vậy không một ai, một khoa học nào có thể tránh được việc
vận dụng các phạm trù triết học vào trong nhận thức và hoạt động của họ. Việc nắm
vững, thấm nhuần các khái niệm, phạm trù triết học ý nghĩa hết sức quan trọng
trong việc nâng cao hiệu quả của hoạt động trong bất cứ lĩnh vực công tác nào.
2. Vật chất – Ý thức”
2.1. Ph m trù “v t ch t
2.1.1. Đ nh nghĩa v t ch t c a V.I.Lênin
- Hoàn cảnh ra đời định nghĩa vật chất của V.I.Lênin- Định nghĩa
vật chất của V.I.Lênin:
“Vật chất một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn
tại không lthuộc vào cảm giác” (V.I Lênin Toàn tập, tập 18. NXB Tiến bộ, Matxcơ
va, 1980, trang 151)
- Nội dung khoa học của định nghĩa vật chất của Lênin
+ “Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan”: Phạm trù
vật chất một trong nhiều phạm trù của triết học. Phạm trù “vật chất” được dùng
để biểu đạt thực tại khách quan. Vì vậy phạm trù “vật chất” cái biểu đạt thực
tại khách quan cái được biểu đạt, hay đối tượng được biểu đạt. Cái biểu đạt (phạm
trù “vật chất”) là cái thuộc về chủ thể nhận thức là con người, thuộc về cái tinh thần
của con người, bên trong con người. Cái được biểu đạt (thực tại khách quan) cái
thuộc về khách thể nhận thức, là cái tồn tại bên ngoài con người, bên ngoài chủ thể
nhận thức. Cái biểu đạt (phạm trù “vật chất”) là sự khái quát của chủ thể nhận thức
con người về khách thể nhận thức đối tượng tồn tại bên ngoài con người.
(phạm trù “vật chất”) biểu hiện trình độ nhận thức, trình độ sáng tạo của tư duy con
người về khách thể nhận thức là thực tại khách quan tồn tại bên ngoài con người.
lOMoARcPSD| 40342981
23
Giải thích: Phạm t“vật chất” biểu hiện trình độ nhận thức, trình độ sáng tạo
của tư duy con người chỗ: Khi khái quát thực tại khách quan với cách
khách thể nhận thể nhận thức, chủ thể nhận thức là con người đã bỏ qua những biểu
hiện muôn màu muôn vẻ, bqua sự phong phú đa dạng về mặt biểu hiện của các s
vật hiện tượng tạo thành thực tại khách quan, gộp chúng lại, sử dụng ngôn ngữ diễn
đạt thành khái niệm “vật chất” hay phạm trù “vật chất”. Con người gom toàn bộ các
sự vật hiện tượng tồn tại bên ngoài vào khái niệm “vật chất”. Đây sự trừu tượng
hóa bậc cao của nhận thức con người khi nhận thức đối tượng là thực tại khác quan.
vậy khái niệm hay phạm trù “vật chất” sự trừu xuất của con người từ các sự
vật hiện tượng tạo thành thực tại khách quan. Chính Ph.Ăng Ghen viết: “Thực thể
vật chất không phải là cái gì khác hơn là tổng số những vật thể từ đó người ta rút ra
khái niệm ấy bằng con đường trừu tượng hóa” (Ph. Ăng Ghen, Biện chứng của tự
nhiên, Nxb Sự thật, HN, 1971, trang 366). Cũng chính Ph.Ăng ghen viết: “Vật chất
với tư cách như vậy là sự sáng tạo thuần túy của duy là một điều thuần túy của
duy trừu tượng. Chúng ta bỏ qua những sự khác nhau về chất của những sự vật tồn
tại hữu hình vào khái niệm vật chất”.
+ “Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác…”. Thực
tại khách quan là cái tồn tại bên ngoài chủ thể nhận thức nhưng được chuyển tải vào
các giác quan của con người tạo nên những cảm giác con người về chính nó.
vậy thực tại khách quan cái tác động, cái giác quan của con người là cơ quan
nhận tác động và cảm giác của con người là kết quả tác động của các thực tại khách
quan vào các giác quan của con người. Thực tại khách quan là các nguyên nhân và
các cảm giác của con người là cái kết quả. Thực tại khách quan là cái có trước, cảm
giác của con người là cái có sau, cái được hình thành xuất hiện do tác động của các
thực tại khách quan vào các giác quan con người. Vật chất hay thực tại khách quan
là cái có trước, cảm giác, ý thức là cái có sau.
V.I.Lênin viết: “Thực tại khách quan là nguồn gốc của các cảm giác của con
người” (LêninToàn tập, tập 18, trang )
+ “Th c t i khách quan đự ạ ược c m giác c a chúng ta chép l i, ch p l i, ph nả ủ
ánh”: C m giác c a con ng ười cái sao ch p th c t i khách quan là cái
lOMoARcPSD| 40342981
24
đụ ự ạ ược sao ch p. C m giác c a con ngả ủ ười sao ch p l i cái đụ ạ ưc sao ch p là
th c t i kháchụ ự quan. Là cái sao ch p c a cái th c t i khách quan, c m giác c a con
người ch phiên b n, ch b n sao, b c nh th c t i khách quan
nguyên b ả ứự ạ ản, là b ng c, b n chính. Là cái sao ch p c m giác c a con ngố ả
ụ ả ủ ười mang trong mình chúng nh ng thông n c a cái th c t i khách quan, c a nh
ng gì th c t i khách quanbên ngoài. Cái c m giác c a con ng
ười vì v y là cái ph n ánh và cái khách quan làậ ả cái được ph n ánh. Cái c m giác c a
con người không ph n ánh cái khác ngoàicái th c t i khách quan. Các c m
giác c a con ngạ ả ủ ười hay các ph n ánh ph thu cả ụ vào cái được ph n ánh (th
c t i khách quan).ả ự ạ
V.I.Lênin: “Không có cái b ph n ánh thì không th có cái ph n ánh nh ngị ả ể
ư cái ph n ánh t n t i m t cách đ c l p đ i v i cái ph n ánh” (Lênin t p 18, trangả ồ ạ ộ ộ
ậ ố ớ ả ậ 74).
Th gi i bên ngoài đế ớ ược ph n ánh vào trong ý th c c a chúng ta” (Sách
đã d n, trang 87).
C m giác c a con ngủ ười là ngu n d n đ a đ n s hi u bi t c a con ngẫ ư ế
ế ủ ười v chính th c t i khách quan. Con ngề ự ưi hi u bi t th c t i khách quan qua
nh ngể ế ự ạ ữ c m giác c a nó, qua s ph n ánh c a các c m giác. C m giác là nh ng d li
u đ uả ủ ự ả ủ ả ả ữ ữ ệ ên đ a con ngư ười đ n hi u bi t th c t i khách quan.ế ể ế ự
V.I.Lênin vi t: “Ta bi t đế ế ược th c t i khách quan là do c m giác hay nóiự ạ
cách khác r ng nh ng bi u tằ ữ ể ượng c a ta đ u do nh ng tác đ ng c a nh ng s v tủ ề ữ
khách quan (không l thu c ý th c c a ta) vào các giác quan c a ta sinh
ra”ệ ộ ứ ủ ủ
(V.I.Lênin, Ch nghĩa duy v t và ch nghĩa kinh nghi m phê phán, Nhà xu t b nủ ậ ủ ệ ấ
S th t Hà N i, 1960 trang 26).ự ậ ộ
+ “Th c t i khách quan t n t i không l thu c vào c m giác”
lOMoARcPSD| 40342981
25
Th c t i khách quan là cái t n t i bên ngoài con ngự ạ ồ ạ ười, bên ngoài cái cm giác
c acon người, không ph thu c vào nh n th c, vào các giác quan c a con ngộ ậ ứ ủ
ười. Th ct i khách quan t n t i không do, không vì, không b i các c m giác c a con
ngạ ồ ạ ở ả ủ ười, không b đi u ki n hóa, b ràng bu c b i các c m giác c a con ngị ề ệ ị
ộ ở ả ủ ười. Th c tự ại khách quan t n t i t nó, do nó, b i nó và vì nó. ạ ự ở
Th c ra khách quan t n t i không ph thu c vào vi c con ngự ồ ạ ụ ộ ệ ười có nh
nth c, c m giác được s t n t i c a hay không. Không ph i con ng
ười suy nghĩ, t duy v th c t i, không ph i con ngư ười có c m giác v i t n t i
mà th cả ớ ồ ạ t i khách quan t n t i.Th c t i khách quan t n t i k c khi không có con
ngạ ồ ạ ự ạ ồ ạ ể ả ười, không có c m giác c a con ngả ủ ười.
Th c t i khách quan t n t i không c n s c m nh n hay c m giác c a con
ự ả người v nó. C m giác c a con ng
ười t n t i hay không t n t i không nh h ưởng
gì đ n s t n t i c a th c t i khách quan. S t n t i c a th c t i khách quan di n raế ự ồ
ự ồ bên ngoài c m giác c a
con ngả ủ ười, không b ràng bu c b i c m giác c a conị ộ ở ả ủ người. Chính V.I.Lênin
vi t: “S t n t i c a v t ch t không ph thu c vào c mế ự ồ ạ ủ ậ ấ ụ ộ ả giác” (Lênin Toàn
T p, t p 18, trang 56); “th gi i bên ngoài đậ ậ ế ớ ưc ph n ánh vào ýth c c a chúng
ta v n t n t i đ c l p v i ý th c c a chúng ta” (Lênin toàn t p, t pứ ủ ẫ ồ ạ ộ ậ ớ ứ ủ ậ ậ
18, NXB Ti n b Matxc va, 1980, trang ế ộ ơ 88).
V.I.Lênin cũng l i vi t: “Đ c nh duy nh t cho ch nghĩa duy v t thì g nạ ế
ậ ắ li n v i s vi c th a nh n đ c nh này là các đ c nh t n t i khách quan bênề ớ ự ệ
ặ ặ ngoài chúng ta” (Lênin Toàn T p, t p 18, NXB Ti n b Matxc va, 1980, trang
ậ ế ộ ơ 365).
T ng quát l i: ph m trù “v t ch t” bi u đ t cái th c t i khách quan t n t iổ ạ ạ ậ ấ
ạ ự ạ ồ bên ngoài c m giác con người, đ c l p, không l thu c vào c m giác c a con
người. Cái th c t i khách quan đó ngu n g c, nguyên nhân đ a đ n nh
ngự ạ ố ư ế c m giác con ngở ười. T t c nh ng gì t n t i bên ngoài cám giác c a
con ngấ ả ồ ạ ủ ười, không l thu c vào con ngệ ộ ười đ u là t n t i khách quan, đ
lOMoARcPSD| 40342981
26
u là v t ch t. Phề ồ ạ ề ậ ấ ạm trù “v t ch t khái quát đ c nh chung nh t c a t t c các s
v t hi n tậ ấ ặ ấ ủ ấ ả ự ậ ệ ượng là đ c nht n t i không l thu c vào c m giác c a con
ngồ ạ ệ ộ ả ủ ười”.
Lênin vi t: “V m t nh n th c lu n thì khái ni m v t ch t ch có nghĩa làế ề ặ ậ ứ ậ
ệ ậ ấ ỉ th y: Th c t i khách quan t n t i đ c l p v i ý th c con ngế ự ạ ồ ạ ứ ưi và
được ý th ccon người ph n ánh” (Lênin Toàn t p, t p 14, NXB S th t N i, 1971,
trangả ậ ậ ự ậ ộ 366)
- Giá tr khoa h c c a đ nh nghĩa v t ch t c a Lênin
+ Giá trị đối với Triết học
Giá trị đối với triết học: Định nghĩa vật chất của V.I Lênin đã giải quyết một
cách triệt để hai mặt của vấn đề bản của triết học trên lập trường của chủ nghĩa
duy vật biện chứng.
Về mặt bản thể luận: Định nghĩa vật chất của V.I Lênin đã khẳng định: vật
chất là cái tồn tại khách quan, cái có trước, cái thứ nhất, cái sinh ra, quyết định cảm
giác, ý thức. Ý thức là cái tồn tại chủ quan, là cái có sau, cái thứ hai do vật chất sinh
ra, quyết định và phụ thuộc vào vật chất.
Về mặt nhận thức luận: Định nghĩa vật chất của V.I Lênin đã khẳng định:
Vật chất không phải bất khả tri, không phảikhông thể nhận thức và hiểu biết,
trái lại vật chất là khả tri, có thể nhận thức và hiểu biết. Con người hoàn toàn
thể nhận thức và hiểu biết được vật chất, hiểu biết được thế giới vật chất,
+ Giá tr đ i v i l ch s tri t h c ế
Định nghĩa vật chất đã khắc phục được quan điểm siêu hình, máy móc về
vật chất. Vật chất không phải là một vật cụ thể, cảm tính nào đó, không phải là một
thuộc tính cụ thể, kết cấu cụ thể của một vật thể cụ thể nào đó. Vật chất tất cả
những tồn tại khách quan bên ngoài cảm giác, ý thức của con người, bất kể tồn
tại ấy đã được nhận hay chưa được nhận thức.
+ Giá trị đối với các khoa học
Định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đã chỉ ra skhác nhau giữa phạm trù “vật
chất” của triết học với phạm trù “vật chất” của các khoa học. Phạm trù “vật chất”
lOMoARcPSD| 40342981
27
của triết học khái quát toàn bộ, tổng thể thế giới vật chất, khái quát đặc tính chung
nhất của các thế giới toàn bộ, tổng thể đó. Đặc tính chung nhất của các thế giới vt
chất toàn bộ, tổng thể, của các sự vật hiện tượng cụ thể đặc tính tồn tại độc lập
khách quan không phụ thuộc vào nhận thức của con người. Vật chất theo định nghĩa
triết học là thực tại khách quan, tất cả những tồn tại không lthuộc vào nhận
thức, hiểu biết của con người. Phạm trù “vật chất” của các khoa học khái quát các
phạm vi, lĩnh vực cụ thể, các thuộc tính, kết cấu cụ thể của từng phạm vi, lĩnh vực
cụ thể của các vật chất tổng thể, toàn bộ. Vật chất đối với các khoa học cụ thể là các
vật thể cụ thể với các kết cấu cụ thể, thuộc tính cụ thể. Với sự phân biệt như vậy,
định nghĩa vật chất của V.I.Lênin giúp các nhà khoa học vững bước trong nghiên
cứu vật chất cụ thể. Các khám phá, phát hiện mới của hvmột hình thức, một dạng
thức mới của vật chất không thể làm thay đổi một sự thật được triết học khẳng định
là: tất cả chúng đều tồn tại bên ngoài nhận thức, độc lập với nhận thức, hiểu biết của
con người. Tất cả chúng đều tồn tại khách quan
Các khoa học cụ thể càng ngày càng đi sâu vào thế giới vật chất, khám phá
phát hiện ra nhiều dạng thức tồn tại của vật chất. Hiểu biết của con người về vật chất
vậy càng ngày càng phong phú hơn, sâu sắc hơn, chính xác hơn đầy đủ hơn.
Tháng 9/1995, Trung tâm nghiên cứu hạt nhân Châu Âu đã xác định được 9 phản
nguyên tử hay 9 phản vật thể. Các vật thể này tồn tại trong tnhiên. Điều này
chứng tỏ phản nguyên tử hay phản vật thể tồn tại khách quan là thực và khách quan.
2.1.2. Hình thức tồn tại, phương thức tồn tại, diễn biến tồn tại của vật chất
quan hệ biện chứng giữa chúng
- Hình thức tồn tại phương thức tồn tại và diễn biến tồn tại của vật
chất
Hình thức tồn tại (hình thái
biểu hiện sự tồn tại) của vật
chất
Phương thức tồn tại (Cách
thức duy trì sự tồn tại) của vật
chất
Di n bi n t n t i (v nế ồ
đ ng, bi n đ i, chuy nế
hóa) c a v t ch tủ ậ ấ
Phương diện cơ học:
lOMoARcPSD| 40342981
28
+ Các v t mô: Ch t r n,
ch t l ng, ch t khí.ấ ỏ + Các v
t đ i mô: qu đ t,đ a
quy n các hành nh, cácv
nh, các ngôi sao.+ H th ng
các v t đ i : Ngân
hà, thiên hà, siêu thiên hà,
siêu siêu thiên hà.
Phương diện vật lý:
+ Nhiệt (sự nóng lạnh của vật
thể)..
+ Điện (electron)
+ Từ (vật liệu có khả năng hút
sắt vào lòng quay kim Liên
hệ tương tác học giữa các
vật mô, đại hệ
thống các vật đại bằng
lực hấp dẫn trụ trường
hấp dẫn (Định luật vạn vật hấp
dẫn của Newton)
Liên hệ tương tác vật
hoặc trực tiếp hoặc gián
tiếp bằng các lực vật (lực
nhiệt, lực điện, lực từ, lực
ánh sang, lực nén, lực đẩy,
lực ma sát,… giữa nhiệt,
điện từ, ánh sang,… qua
các trường vật của chúng
(Trường hấp dẫn, trường
Biến đổi cơ học:
+ Biến dạng học (hình
dáng, kích thước, diện tích b
mặt) của các vật thể.
+ Biến đổi chuyển hóa từ chất
rắn sang thể lỏng, từ chất
lỏng chất khí ngược lại.
+ Biến đổi vị trí: S chuy n đ
ng và thayự ể ộ đ i v trí trong
khônggian c a các v t th ,
cáchành nh, các ngân
hà, thiên hà.
đồng hồ: FeO, Fe2O3 + Ánh
sá.ng (1 dạng bức xạ của điện
từ) các tia sang: hồng ngoại,
tử ngoại.
+ Trường (thực thể truyền
tương tác): trường điện từ,
trường song, trường giao
thoa, trường hạt nhân,… +
Plasma (trạng thái Ion hóa
cao độ của các vật thể có mật
độ điện tích âm và điện tích
dương bằng nhau).
Phương diện hóa học:
+ Các hạt vi mô hay các
hạt nhân và các phản hạt:
proton, Nơtron, proton,
Nơ trino, Muyon.
+ Spin (đặc trưng lượng
từ của các hạt cơ bản và
hạt nhân) Spin của
electron, Nơtrino
Muyon,.. + Phân tử (hạt
bền vững và bé nhỏ của
một chất) + Nguyên tử
(hạt nhỏ nhất của một
nguyên tố hóa học) (hạt
nhân và điện tử)
Phương diện sinh
học:
+ Các thể protid: protid
đơn điện từ, trường
sóng,..)
Liên hệ, tương tác
hóa học giữa các
hạt vi mô, các
phân tử, nguyên
tử, các đơn chất,
hợp chất,… bằng
các lực: lực tương
tác giữa nguyên tử
phân tử trung
hòa điện (Lực
lOMoARcPSD| 40342981
29
Vanderwalls, các liên
kết hóa học, liên kết
ion, liên kết cộng hóa
trị), lực tương tác giữa
các phân t (có liên
kết hóa học bão hòa)
Liên hệ tương tác giữa
các protid, các tổ chức
sinh vật với môi
trường bên ngoài (đất,
nước, ánh sáng, nhiệt
độ, không khí, độ ẩm)
Liên hệ tương tác giữa
các yếu tố bộ phận bên
trong thể sinh vật,
thực vật động, quần
sinh học
Liên hệ tương tác giữa
nhân, nhóm người,
cộng đồng người qua
các hoạt động trên mọi
lĩnh vực.
Liên hệ tương tác
Biến đổi vật biến
đổi năng thành
nhiệt năng, điện năng,
hóa năng, bức xạ
năng.
Biến đổi hóa học
+ Biến đổi thành phần cấu tạo
của các chất, biến đổi phân
tử, nguyên tử. + Biến đổi bức
xạ năng thành các dạng năng
lượng khác. + Biến đổi các
đơn chất, hợp chất do sự hoá
hợp phân giải của các chất
(từ đơn chất thành hợp chất
hợp chất thành các đơn
chất.
Biến đổi sinh học
+ Biến đổi tế bào, biến đổi
kiểu gen, biến đổi kiểu hình
(cơ thể, màu sắc, hình dáng
cơ thể).
+ Biến đổi các giống loài
thực vật để thích nghi với sự
biến đổi của môi trường,
hoàn cảnh. + Sự phát triển
tiến hóa giản (Anleumin,
Prolaumin, histron), protid
phức tạp (Cromoproteil,
Nucleotid, glucoproteil), Các
acid nucleic: ADN, ARN, các
vi sinh vật, vi khuẩn, vi trùng,
siêu vi trùng
+ Các thđơn bào, đa bào,
thực vật, động vật.
+ Các loài hữu cơ, quần
sinh học, hệ sinh thái, sinh
quyển.
Phương diện
hội:
+ Các hệ thống hội
các thành phần tạo nên
chúng: con người, nhóm
người, cộng đồng người,
hội loài người,
quyển. + Các phương tiện
vật chất máy móc thiết bị
kỹ thuật của xã hội.
giữa lực lượng sản xuất,
quan hệ sản xuất, trong
các hội cụ thể, hình
thái kinh tế xã hội cụ thể.
của các loài thực vật, động
vật (từ thấp đến cao, từ
đơn giản đến phức tạp, từ
kém hoàn thiện đến hoàn
thiện hơn).
Biến đổi xã hội
+ Biến đổi thành phần cấu
tạo của hội: nhân,
lOMoARcPSD| 40342981
30
nhóm người, cộng đồng
người.
+ Biến đổi, thay thế lẫn nhau
của các hình thái kinh tế - xã
hội.
+ Sự phát triển của văn
minh vật chất, sự tiến bộ
của xã hội.
- Quan h bi n ch ng gi a hình th c t n t i, ph
ương th c t n t i và di n bi n t n t i c a v t ch t ế
V t ch t là m t th th ng nh t bi n ch ng c a ba m t: hình thái t n t i,ậ ấ ộ ể ố ấ ệ
ứ ủ ặ ồphương th c t n t i, di n bi n t n t i. V m t hình thái t n t i, v t chứ ồ ạ ễ ế ồ
ề ặ ồ ạ ậ ất t n t iồ ạ khách quan nh ng không t n t i th n bí, tr u tư ồ ạ ầ ừ ưng mà t
n t i dạ ưới d ng các sv t hi n tậ ệ ượng c th có các đ c tr ng t nhiên c a chúng đ
ể ặ ư ự ủ ược các khoa h c cth (c h c, v t lí h c, hóa h c, sinh h c, xã h i h c) khám
phá, phát hi n, kháiể ơ ọ ậ ọ ọ ọ ộ ọ ệ quát. V ph ương th c t n t i, v t ch t t n t i b
ng cách liên h tr c  p ho c gián
ế  p qua môi trế ường tương tác c a nó. V m t di n bi n t n t i, v
t ch t v n đ ng, ế bi n
đ i, chuy n hóa, phát tri n.ế
Dù t n t i dồ ạ ưới phương di n nào: c h c, v t lí h c, Hóa h c, sinh h c, xãệ ơ ọ
ậ ọ ọ ọ h i h c, v t ch t luôn là m t th th ng nh t không tách r i nhau c a ba m t: m tộ ọ
ậ ấ ộ ể ố ấ ờ ủ ặ ặ hình thái t n t i m t phồ ạ ặ ương th c t n t i và m t di n bi n t n t i.
M t hình thái t nứ ồ ạ ặ ễ ế ồ ạ ặ ồ t i là m t không gian c a v t ch t. M t phạ ặ ủ ậ ấ ặ
ương th c t n t i là m t c ch c a v tứ ồ ạ ặ ơ ế ủ ậ ch t và m t di n bi n t n t i là m t th i
gian c a v t ch t. Chính Ph.Ăngghen vi t:ấ ặ ễ ế ồ ạ ặ ờ ủ ậ ấ ế “Các hình th c c b n c a
m i t n t i không gian th i gian. T n t i ngoàiơ ả ọ ồ ờ ồ th i gian cũng hoàn
toàn vô lý nh t n t i ngoài không gian” (Ph.Ăngghen ch ngư ồ ạ Duy Rinh, NXB S
Th t Hà N i, 1971, trang 88)ự ậ ộ
M i hình thái t n t i c a v t ch t có phỗ ồ ạ ủ ậ ấ ương th c t n t i riêng, có di n
bi nế t n t i riêng, có đ c tr ng v n đ ng riêng c a nó. Các hình thái t n t i, các
phồ ạ ặ ư ậ ộ ủ ồ ạ ương th c t n t i, các di n bi n t n t i luôn luôn liên h , tác đ ng qua
lOMoARcPSD| 40342981
31
lứ ồ ạ ễ ế ồ ạ ệ ộ ại và nh hả ưởng l n nhau. T ng th c a các hình thái t n t i, các phẫ ổ
ể ủ ồ ạ ương th c t n t i, các di n bi nứ ồ ạ ễ ế t n t i. T o thành t ng th t n t i, t ng th t
ạ ạ ổ ể ồ ạ ổ ể ương tác, t ng th v n đổ ể ậ ộng c a v tch t. Vì v y v t ch t nói chung
v i m i hình thái t n t i c th c a vấ ậ ớ ỗ ụ ể t ch t nóiriêng luôn luôn có các
đ c nh: T n t i, có m t, liên h , tặ ồ ạ ặ ệ ương tác, v n đ ng, bi nậ ộ ế đ i.
T n t i nào thì có phồ ạ ương th c t n t i, có di n bi n t n t i, đ c tr ng v nứ ồ ạ ễ
ế ồ ạ ặ ư ậ đ ng c a nó. T n t i c h c thì có ph ủ ồ ạ ơ ọ ương th c liên h c h c, có di n
bi n c h c, ơ ế ơ v n đ ng c h c. T n t i v t phơ ương th c
liên h v t lý, có di n bi n v tứ ệ ậ ễ ế ậ , có v n đ ng v t lý. T n t i hóa h c có phậ ộ ậ ồ
ạ ọ ương th c liên h hóa h c, có di nứ ệ ọ ễ bi n hóa h c, có v n đ ng hóa h c.ế ọ ậ ộ ọ
Các hình thái t n t i, phạ ương th c t n t i, di n bi n t n t i liên hồ ạ ễ ế ồ ạ
v inhau, làm trung gian cho nhau vì v y s phân bi t các hình thái t n t i, phậ ự ệ ồ
ạ ương th c t n t i, di n bi n t n t i ch xác đ nh đứ ồ ạ ễ ế ồ ạ ỉ ị ược thông qua m i liên
h v i nhau c aệ ớ chúng. Theo Ph.Ăngghen: “Các hình th c và các d ng khác nhau
c a v t ch t chứ ạ ủ ậ ấ ỉ có th nh n th c đứ ược thông qua v n đ ng” (Ph.Ăng Ghen,
bi n ch ng c a tậ ộ ệ ứ ủ ự nhiên, NXB S th t Hà N i, 1971, Trang 94) ự ậ ộ
V t ch t t n t i b ng cách liên h , t ương
tác, v n đ ng bi n đ i và thông ế qua liên h tệ ương tác, v n đ ng, bi n
đ i mà bi u hi n s t n t i c a nó. Vì v y v t ế ự ồ
ch t đi li n, g n li n v i liên h , t
ương tác, v n đ ng; liên h , t ương tác, v n đ ng đi li n, g n li n v i
v t ch t. Không có v t ch t tách r i liên h
, tách r i t ương tác, tách r i v n đ ng; không có liên h , t
ương tác, v n đ ng tách r i v t ch t. Không có v
t ch t không liên h , không t ương tác, không v n đ ng, không bi n
đ i. ế Không có liên h , t ương tác, v n đ ng không ph i c a v t
ch t, không g n v i v t ch t là liên
h , là t ương tác, là v n đ ng. Liên h gi a v n đ ng là liên h , t
lOMoARcPSD| 40342981
32
ương tác, v n đ ng c a v t ch t.
V t ch t, liên h , tậ ấ ệ ương tác, v n đ ng là m t th th ng nh t, g n li n v iậ ộ ộ ể
nhau, không tách r i nhau. Không v t ch t không liên h , không t
ương tác, không v n đ ng. Không có liên h tậ ộ ệ ương tác, v n đ ng không ph i c a v t
ch t, ả ủ không do v t ch t. Ph.Ăng Ghen vi t: “B t k, bao gi đâu cũng không
có và ấ ế ấ ờ không th có v t ch t không. V t ch t không v n đ ng cũng nh v n đ ng
khôngậ ấ ấ ậ ư v t ch t là đi u không th quan ni m đậ ấ ể ệ ược” (Ph.Ăng
Ghen, Ch ng Duy Rinh,
NXB S Th t Hà N i, 1971, trang 102-103)
Th a nh n có v t ch t nh ng không có v n đ ng ho c th a nh n có v nừ ậ ậ ấ ư ậ
ộ ặ ừ ậ đ ng nh ng không ph i v n đ ng c a v t ch t, không do v t ch t đ u là nh ngộ ư
ả ậ ộ ủ ậ ấ ậ ấ ề ữ quan đi m sai l m vì trái v i th c t . Th a nh n có v t ch t nh ng không
có v nầ ớ ự ế ừ ậ ậ ấ ư đ ng là c a ngõ đi vào ch nghĩa duy v t siêu hình, máy móc.
Th a nh n có liênộ ử ủ ậ ừ ậ h , có v n đ ng nh ng không ph i liên h , v n đ ng c a v t ch
t, không do v tộ ưệ ậ ủ ậ ch t c a ngõ đi vào ch nghĩa duy tâm th n bí.
Duy năng lu n là lý thuy t đi nế hình cho quan đi m “v n đ ng thu n túy
không có v t ch t, là m t lý thuyể ậ ộ ầ ậ ấ ộ ết c nđược phê phán.
Tách v t ch t kh i v n đ ng ho c ngậ ấ ỏ ậ ộ ặ ược l i là t duy sai l m d n ngạ ư ầ
ẫ ười ta đ n đ n vi c đi m ngu n g c c a v n đ ng bên ngoài v t ch t, bên ngoài sế ế ệ
ồ ố ủ ậ ộ ậ ấ ự v t.Đi n hình c a t duy đi m ngu n g c c a v n đ ng, n m ngoài v t ch
t là quanư ồ ố ộ ằ đi m “hích c a Thượng Đ . Theo quan đi m này
tr v n đ ng do híchế ể ụ đ u ên c a Thượng Đ . Đây là quan ni m hoàn
toàn sai l m vì th a nh n có cúế ệ ầ ừ hích c a Thủ ượng Đ là th a nh n lúc đ u vũ tr
không ho t đ ng, v t ch t khôngế ừ ậ ầ ụ ạ ộ ậ v n đ ng, ph i đ i đ n lúccái cú hích
c a Th ế ượng đ thì v t ch t m i b t đ uế
v n đ ng. Nh v y, th c ch t c a quan đi m này là đã tách r i v t ch
ư t kh i v n đ ng đ kh
lOMoARcPSD| 40342981
33
ng đ nh ngu n g c v n đ ng c a v t ch t n m ngoài v t ch t.
Ch nghĩa duy v t bi n ch ng luôn luôn kh ng đ nh: Không có v t ch t không liênủ ậ ệ ứ
ẳ ị ậ ấ h , không v n đ ng. Không có v n đ ng bên ngoài v t ch t, không do v t ch t,ệ ậ
không g n li n v i v t ch t. V t ch t là liên h ,v n đ ng và liên h , v n đ
ngắ ề ớ ậ ấ ậ ấ ệ ậ ộ ệ ậ ộ bao gi cũng là liên h , v n đ ng c a v t ch t.ờ ệ ậ ộ ủ ậ ấ
V t ch t t n t i khách quan, s n có, không đậ ấ ạ ẵ ược t o ra, không được
sinh ra, không m t đi, không bi n m t, không tăng thêm, không gi m b t. V t ch t ch bi
nấ ế ấ ả ớ ậ ấ ỉ ế đ i, chuy n hóa hình thái t n t i, phổ ể ồ ạ ương th c t n t i, hình thái
v n đ ng. M tứ ồ ạ ậ ộ ộ hình thái t n t i, m t phồ ạ ộ ương th c t n t i, m t hình thái v
n đ ng nào đó m t đi thìứ ồ ộ ậ ộ ấ chuy n hóa thành m t hình thái t n t i, m t ph
ộ ồ ạ ộ ương th c t n t i, m t hình thái v nứ ồ ạ ộ ậ đ ng khác. Các hình thái t n t i, ph
ồ ạ ương th c t n t i, hình thái v n đứ ồ ạ ậ ộng bi n đ iế ổ chuy n hóa l n nhau vì v y t
ng th v t ch t, t ng th ph ương th c t n t i, t ngth v n đ ng
không đ i. V t ch t độ ổấ ược b o toàn, các phả ương th c t n t i, cácồ ạ hình
thái v n đ ng đậ ộ ược b o toàn. V t ch t t n t i vĩnh vi n, v n đ ng t n t i vĩnhả ậ ấ ồ ạ
ậ ộ ồ ạ vi n.
Đ nh lu t b o toàn và bi n hóa năng lậ ả ế ượng là đ nh lu t t ng quát nh t c
aị ậ ổ ấ ủ t nhiên là m t minh ch ng cho quan ni m v b o toàn v t ch t và v n đự ộ ứ ệ
ề ả ậ ấ ậ ộng c atri t h c Mác Lênin. Theo đ nh lu t này “Năng lế ọ ị ậ ượng là m t h
kín bộ ệ ất kỳ luôn luôn gi nguyên không đ i dù cho b t kỳ quá trình này x y ra trong
h ”. Năngữ ổ ấ ả ệ lượng trong h kín ch có th chuy n t d ng này sang d ng khác và đ
ỉ ể ể ừ ạ ạ ược phân bl i gi a các ph n t trong h . N u tác d ng bên ngoài làm h chuy
n t tr ng tháiạ ữ ầ ử ệ ế ụ ệ ể ừ ạ này sang tr ng thái khác thì đ tăng hay gi m năng l
ộ ả ượng c a h b ng đ gi m hayệ ằ ộ tăng năng lượng c a các v t trủ ậ ường bên
ngoài tương tác v i h .ớ ệ
Đ nh lu t b o toàn và chuy n hóa năng l ậ ả ể ượng ch ng minh v m t khoa h
c t nhiên c a nh ch t không th sáng t o ra không th b êu di t c a v n đ ng,
lOMoARcPSD| 40342981
34
ủ ấ ể ạ ể ị ệ ủ ậ ộ nh ch t có th chuy n hóa l n nhau c a các hình th c khác nhau c a
v n đ ng (cể ể ẫ ủ ứ ủ ậ ộ ơ năng, nhi t ng, đi n t năng và nhi u năng lệ ệ ề ựơng
khác).
V i đ nh lu t đó cho th y: V n đ ng không th b êu di t, mà ch có th
chuy n hóa t hình th c y hình th c khác thì quan đi m “cú hích đ u ên bênể ừ ứ ứ
ể ầ ngoài” hoàn toàn không có ch đ ng trong khoa h c và tri t h c.ỗ ứ ọ ế ọ
T đ nh lu t b o toàn và chuy n hóa năng lừ ị ậ ả ể ượng t ng quát đổ ược tri n
khaic th vào các khoa h c và tr thành nguyên lý b o toàn c a m i khoa h c: B oụ ể
ở ả ủ ỗ ọ ả toàn trong c h c, B o toàn trong v t lý, B o toàn trong hóa h c.ơ ọ ả ậ ả ọ
Các đ nh lu t b o toàn là minh ch ng khoa h c cho quan đi m tri t h cị ậ ả ứ ọ
ể ế ọ đúng đ n là: v t ch t và v n đ ng là vĩnh c u, không t sinh ra mà không t m t đi
ậ ấ ậ ộ ử ự ựmà ch chuy n hóa.ỉ ể
- Ý nghĩa phương pháp lu n c a vi c nghiên c u quan h bi n ch ngệ ứ ệ ệ
gi a hình th c t n t i, phữ ứ ồ ạ ương th c t n t i và di n bi n t n t i c a v t ch tứ ồ
ễ ế ồ ạ ủ ậ ấ
V t ch t là th th ng nh t bi n ch ng, không tách r i nhau c a ba m t:ậ ấ ể ố ấ ệ ứ
Hình th c t n t i, phương th c t n t i di n bi n t n t i. Mu n nh n th c
khách ồ ạ ễ ế ồ ạ ố ậ quan, khoa h c, đúng đ n v v t ch t ph i nh n th c đ y đ c ba
m t đó c a vấ ả ậ ứ ầ ủ ả ặ ủ ật ch t. Tách r i m t m t nào đó c a v t ch t kh i các
m t còn l i đấ ờ ộ ặ ủ ậ ấ ỏ ặ ạ ể nh n th cậ ứ tuy t đ i hóa là sai l m v m t phệ ố ầ ề
ặ ương pháp nh n th c và là con đậ ứ ường d n đ nẫ ế ho c ch nghĩa duy v t siêu hình
y móc ho c ch nghĩa duy tâm, th n bí.ặ ủ ậ ặ ủ ầ
N u tách m t t n t i kh i m t liên h , tế ặ ồ ạ ỏ ặ ệ ương tác, kh i m t v n đ ng, bi
nỏ ặ ộ ế đ i là th a nh n có v t ch t nh ng không có liên h , tậ ậ ư ệ ương tác,
không có v n đ ng,ậ ộ bi n đ i. Phế ổ ương pháp nh n th c này d n đ n ch nghĩa duy v
t siêu hình n u táchậ ứ ẫ ế ủ ậ ế m t liên h , tặ ệ ương tác, v n đ ng, bi n đ i là th a nh
n có liên h , có tế ổ ừ ậ ệ ương tác, có v n đ ng, bi n đ i nh ng không ph i liên h ,
lOMoARcPSD| 40342981
35
tậ ộ ế ổ ư ả ệ ương tác, v n đ ng, bi n đ i c a v tế ổ ch t. Phấ ương pháp nh n
th c này d n đ n ch nghĩa duy tâm, th n bí. Duy năngậ ứ ẫ ế lu n và thuy t ch t nhi
t là bi u hi n c a phế ế ệ ể ệ ủ ương pháp t duy tách r i v t ch t v iư ờ ậ ấ v n đ ng
ngậ ộ ược l i. Chúng là con đạ ường g n nh t d n vào ch nghĩa duy v tầ ấ ẫ ủ ậ siêu
hình và ch nghĩa duy tâm th n bí.ủ ầ
V t ch t t n t i dưới d ng các hình thái c th , các s v t hi n t
ượng cth . M i hình thái t n t i c th c a v t ch t có phể ỗ ồ ạ ụ ể ủ ậ ấ ương th c t n t
i c a c th , cóứ ồ ạ ủ ụ ể di n bi n t n t i c th , có đ c tr ng v n đ ng c th và t n t i trong
m i liên hễ ế ồ ạ ụ ể ặ ư ậ ộ ụ ể ồ ạ ố ệ tác đ ng qua l i v i các hình thái t n t i, phộ ạ ớ
ồ ạ ương th c t n t i, đ c tr ng v n đ ngứ ồ ạ ặ ư ậ ộ khác. Vì v y:
+ Th nh t: C n nh n th c s khác bi t nhau c a các hình th c t n t i khácứ ấ ầ ậ
ự ệ ủ ứ ồnhau c a v t ch t, phân bi t s khác nhau v ch t gi a chúng. Nh n th c v t ch
t nh n th c các hình th c t n t i khác nhau, các ph
ương th c t n t i khác nhau vàứ ồ ạ các đ c tr ng v n đ ng khác nhau c a nó. Không đ
ư ậ ộ ủ ược đ ng nh t các d ng th cồ ấ ạ ứ t n t i, các phồ ạ ương th c t n t i và các đ c
tr ng v n đ ng v i nhau. Không đứ ồ ạ ặ ư ậ ộ ớ ược đ ng nh t các hình th c v n đ ng v
i nhau, không đồ ấ ậ ộ ớ ược quy hình th c v n đ ngứ ậ y vào hình th c v n đ ng
kia, v n đ ng cao vào hình th c v n đ ng th p. Khôngđược quy m i
hình th c v n đ ng v m t hình th c v n đ ng. ọ ứ ậ ộ ề ộ ứ ậ
Theo Ăngghen: “Ch có th nh n th c đỉ ể ậ ứ ược v t ch t v n đ ng b ng cách
ấ ậ ộ ằ nghiên c u nh ng v t th riêng bi t và nh ng hình th c v n đ ng riêng l c aứ ữ ậ ể
chúng(Ph.Ăngghen, Bi n ch ng c a t nhiên, NXB S Th t N i, 1971,
trangệ ứ ủ ự ự ậ ộ 37)
Sai l m c a ch nghĩa duy v t siêu hình th k XVII-XVIII là quy m i hìnhầ ủ ủ ậ ế
th c v n đ ng v hình th c v n đ ng c h c d n đ n gi i thích sai l m các hi nứ ậ ộ ề ứ ậ ộ
ơ ọế ả ầ ệ tượng sinh h c, xã h i b ng quan đi m c h c, c gi i. Con ngằ ể ơ ọ ơ ớ
ười xã h i, theocách gi i thích này cũng ch là m t c máy c h c.ả ỉ ộ ỗ ơ ọ
lOMoARcPSD| 40342981
36
Ch nghĩa Đác-uyn xã h i cũng v y, cũng sai l m là quy v n đ ng xã h i v ộ ậ ầ ậ ộ ộ ề v
nđ ng sinh h c và gi i thích sai l m v xã h i: Đ u tranh sinh t n, êu di t l n nhauộ ọ ả
ầ ề ộ ấ ồ ệ ẫ hi n tượng sinh h c t nhiên c a xã h i, là m t t t y u. H c thuy t  n hóa
c aự ủ ộ ộ ế ọ ế ế Đác-uyn là khoa h c nh ng Ch nghĩa Đác-uyn xã h i là sai l m
tri t họ ư ủ ộ ầ ế ọc và ph nđ ng v chính tr .ộ ề ị
+ Th hai: c n n m b t đ ược s th ng nh t bi n ch ng, m i
liên h , s tác đ ng qua l i, s bi n đ i,
chuy n hóa l n nhau c a các hình th c t n t i, ph ế
ương th c t n t i, di n bi n t n t i c a v t ch t. Nh n th
c v t ch t là nh n th c m i liên ế
h , tác đ ng qua l i, bi n đ i, chuy n
hóa l n nhau c a các hình th c t n t i, ế
phương th c t n t i, di n bi n t n t i c a nó; nh n th c s th ng nh t bi n ch
ng ế
c a các hình th c t n t i, ph ương th c t n t i, di n bi n
t n t i c a nó. ế
Trong m i liên h và s tác đ ng qua l i c a các hình th c t n t i c
a v t ch t, các y u t b ph n c a m i hình th c t
n t i có tác đ ng và chuy n hóa l n nhau.ế
Trong c h c có các y u t v t lý, hóa h c. Trong V t lý h c c a các y u t c h c,ơ ọ ế
ố ậ ế ơ ọ hóa h c. Trong v n đ ng hóa h c cócác y
u t c h c, v t lý h c. V n đọ ậ ộ ọ ế ố ơ ọ ậ ọ ậ ng cơ h c, v n đ ng v t lý, v n đ ng hóa h
c là nh ng y u t c a v n đ ng sinh h cậ ộ ậ ậ ộ ọ ữ ế ố ủ ậ ộ trong c th sinh v t. ơ
V t ch t t n t i nh ng luôn luôn v n đ ng, bi n đ i chuy n hóa. T ng s
ế v t r n là không đ i, v t
ch t đ ược b o toàn, v t ch t không m t đi, không
bi ến m t. V n đ ng là thu c nh v n có, c h u c a v t ch t, g n li
lOMoARcPSD| 40342981
37
n v i v t
ch t vì v y cũng không m t đi, không b m t. T ng s v n đ ng là không đ i v n đ
ng được b o toàn. Vì
v y nh n th c v t ch t là nh n th c nh b o toàn v
m t t n t i và v m t v n đ ng c a nó, là nh n th c nh
vĩnh c u, vĩnh vi n c a s t n t i và
ự ồ v n đ ng c a v t ch t.
2.2. Ph m trù “Ý th c”
2.2.1. Khái ni m và k t c u c a “ý th c”ệế
- Khái ni m ý th c: Ý th c là ph m trù tri t h c dùng đ bi u đ t th c t iệ ứ ứ ạ
ế ọ ể ể ạ ự ạ ch quan t n t i trong b óc ngủ ồ ạ ộ ười, bi u đ t các quá trình tâm lý
– t tể ạ ư ưởng làm thành th gi i nh th n bên trong con ngế ớ ầ ưi, làm thành đ
i s ng nh th n c a conờ ố ầ ủ người.
- K t c u c a ý th c: ế
+ K t c u theo chi u ngang: Tri th c, nh c mế
+ K t c u theo chi u d c: T ý th c,  m th c, vô th c.ế
lOMoARcPSD| 40342981
38
2.2.2. Ngu n g c hình thành, xu t hi n c a “ý th c”
Ngu n g c t nhiên c
a ý th c
lOMoARcPSD| 40342981
39
Ngu n g c xã h i c a ý th c
Nguồn gốc xã hội
của ý thức
Con người hiện đại
Chủ thể thực tiễn
Chủ thể nhận thức
Quá trình tiến hóa
loài người
Vai trò của ngôn
ngữ
Ngôn ngữ và tính
chất chủ yếu của
ngôn ngữ
Vai trò, tác dụng
của lao động
Lao động và tính
tất yếu của lao
động
Nguồn gốc của
loài người
Cromagnon
Nealdental
Pithecanthrope
lOMoARcPSD| 40342981
40
2.2.3. Bản chất của ý thức * B n ch t th nh t:
- Ý th c là hình nh ch quan c a th gi i khách quan, hình nh ch quanứ ả ủ ủ ế ớ
c a cái t n t i khách quan (các v t ch t) bên ngoài b óc ngủ ồ ạ ậ ộ ười, là hình nh
ph nả ả ánh cái v t ch t t n t i bên ngoài b óc ngậ ấ ồ ạ ộ ười, là hình nh nh th n c a
cái v t ch tả ầ ủ ậ t n t i bên ngoài đó, s tái t o l i các v t ch t t n t i bên ngoài trong
b ócạ ự ạ ạ ậ ấ người dưới d ng cái nh th n. Ý th c là hình nh c a th gi i khách
quan, hìnhế nh c a v t ch t. Ý th c không ph i th gi i khách quan,
không ph i là v t ch t.ủ ậ ấ ứ ả ế ớ ả ậ Ý th c hay nh nh v ch t t n t i trong b óc ng
ười hay t n t i trong b óc người hình nh v v t ch t, v th gi i bên
ngoài.ả ề ậ ấ ề ế
VI Lênin vi t: c m giác c a chúng ta, ý th c c a chúng ta ch là hình nhế ả ủ ứ
ỉ ả c a th gi i bên ngoài “(VI Lênin, toàn t p 18, NXB  n b Matxcova, 1980, trangế
ớ ậ ế ộ 74).
* B n ch t th hai:
- Ý th c là th c t i vô ch t, phi v t ch t, th c t i không có c chứ ự ạ ấ ậ ấ ự ạ ơ ất,
v t ch tậ ấ nh ng không ph i là th c t i t có, đ c l p, tách bi t v i v t ch t; không phư ả ự
ạ ự ộ ậ ệ ớ ậ ấ ải là th c t i đ n nh t, b t bi n, vĩnh c u mà là th c t i đa d ng, s ng đ ng,
miên vi nơ ế (bi n đ i liên t c). Ý th c không t n t i t thân, t
trong b óc ngế ụ ứ ồ ự ự ộ ười, không có s n trong b óc ngộ ười. Ý th c đứ ược
b óc ngộ ười t o ra khi th gi i v t ch t bênạ ế ớ ậ ngoài tác đ ng vào nó. Ý th c xu t hi
n khi s tác đ ng qua l i gi a b ócộ ứ ấ ệ ộ ạ người th gi i v t chât bên ngoài.ế
ớ ậ
Theo C.Mác :“Ý th c ch ng qua ch là các v t ch t đỉ ậ ược di chuy n vào
bể ộ óc người được c i bi n đi trong đó” (C.Mác, ph Ăng ghen, toàn t p,t p 23,ả ế
ở ậ ậ NXB chinh tr qu c gia,Hà N i 1993,trang 35).ị ố ộ
* B n ch t th ba:
lOMoARcPSD| 40342981
41
- Ý th c là s ph n ánh ch c c, t giác, năng đ ng, sáng t o th gi i
ế khách quan, là s th ng nh t bi n ch ng c a 3 m t:
+ Th nh t: Trao đ i thông n gi a ch th ph n ánh là con ngấ ổ ữ ủ ể ả ười và
khách th ph n ánh là th gi i v t ch t bên ngoài. S trao đ i này có nh 2 chi u : chi uể ả
ế ớ ậ ấ ự ổ ề ề t khách th vào ch th và chi u t ch th ra khách th . Trong từ ể ủ ể ề ừ ủ
ể ể ương tác trao đ ihai chi u này, v phía ch th ph n ánh là con ngể ả ười
tr c  p là b óc ng ế ộ ười, luôn luôn  p nh n s tác đ ng c a th gi i v t ch t bên ngoài
nh ng ch lế ộ ủ ế ớ ậ ấ ư ỉ ựa ch nx lý nh ng tác đ ng nào có nh hả ưng
tr c  p, rõ ràng ngay đ i v i đ i s ngế ớ ờ c a nó. Ch th ph n ánhch l a ch n x
nh ng tác đ ng nào có ý nghĩa thi tủ ể ả ỉ ự ọ ử ữ ế th c nh t đ i v i đ i s ng c a nó.
ấ ố ớ ờ ố ủ
Trước c nh núi r ng m i cá nhân l a ch n m t đ i tượng cho sinh
ho t tâmlý c a mình. Ngủ ười th săn ch đ ý đ n bóng dáng c a con thú r ng. Ngợ ỉ ể
ế ủ ừ ười h a sĩch chú ý đ n màu s c c a c cây, hoa lá. Ngỉ ế ắ ủ ỏ ười nh c sĩ l u tâm
đ n âm thanh c aư ế r ng. K đào t u thì nhanh chân co ch y th t nhanh, thât sâu
vào r ng và m ki mừ ẻ ẩ ạ ậ ừ ế ch trú n an toàn.ỗ ẩ
+ Th hai: Sáng t o l i các đ i tứ ạ ạ ố ượng v t ch t bên ngoài trong b óc d oiậ ấ
ộ ứ d ng các mô hình nh th n, hình nh nh th n, hay mô hình hóa các đ i tạ ầ ả ầ ố
ượng v tch t bên ngoài trong b óc dấ ộ ưới d ng các hình nh nh th n, các hình th c
c mả ầ ứ ả giác bi u tể ượng, các t tư ưởng, quan đi m; t o ra phiên b n nh th n c
a cácể ạ ả ầ ủ nguyên b n bên ngoài trong b óc b ng cách mã hóa nó t o thành các ý
tả ộ ằ ạ ưởng nh th n phi v t ch t.ầ ậ ấ
L u ý: Hình nh nh th n trong b óc ngư ả ầ ộ ười là phiên b n c a các đ i tả ủ ố
ượng v t ch t nguyên b n bên ngoài nh ng các phiên b n y có th phù h p, có thậ ấ ả
ư ả ể ợ không phù h p, có th ăn kh p, có th không ăn kh p v i chính các đ i tợ ể ớ ể
ượng bên ngoài. Theo V.I Lênin “Không nghi ng c , hình nh không bao gi gi
lOMoARcPSD| 40342981
42
ng h tờ ả ờ ố nh nguyên hình” (V.I Lênin, Ch nghĩa duy v t và ch nghĩa kinh nghi
m, phêư ủ ậ ủ ệ phán, NXB S th t Hà N i, 1960, trang 326).ự ậ ộ
Trong quá trình sáng t o, b óc người th phóng tác, th tưởng
tượng vượt quá t n t ith t bên ngoài, có th t o ra nh ng o tậ ể ữ ả ưởng, nh
ng gi thuy t,ữ ả ế có th t o ra tri th c m i v s th t, có th suy đoán có th tể ạ ứ ớ ề ự ậ ể
ưởng tượng ra cái không có trong th c t . Tuy nhiên cũng chính V.I Lênin vi t : “Hình
nh là m tự ế ế ả ộ vi c, còn tệ ượng tr ng, ký hi u l i là m t vi c khác. Hình nh t t nhiên
nhiênư ệ ạ ộ ệ c n ph i l y nh th c t i khách quan c a cái nó ph n ánh làm
êu đ ” (sách đãầ ả ấ ự ạ ủ ả ề d n trang 326).
Đi u này có th đ ược hi u là: T s t n t i c a m t tr i, các hành nh
ừ ự s chuy n đ ng c a chúng xung quanh m t tr i, ng
ười ta khái quát y d ng thànhmô hình qu đ o chuy n đ
ng hình Elip c a chúng. T c u t o nguyên t có th t,ỹ ạ ể ộ ủ ừ ấ ạ ử ậ t đi n t , t h t
nhân ngừ ệ ừ ừ ạ ười ta mô hình hóa thành m u hành nh nguyên t . Tẫ ử ừ nh ng
con chim hi n th c có đ u, có mình, có đôi cánh, có đuôi và t s bay c aữ ệ ự ầ ừ ự ủ
chúng người ta thi t k mô hình máy bay. T s t n t i v n đ ng c a n n kinh tế ế ừ ự ồ ạ ậ
ộ ủ ề ế hi n th c, ngệ ự ười ta mô hình hóa l p k ho ch cho m c êu kinh t 5 năm,
10ậ ế ạ ụ ế năm,..
+ Th ba: hi n th c hóa mô hình, chuy n mô hình nh th n, t duy ra hi nứ ệ ự ể
ầ ư ệ th c khách quan, bi n các ý tự ế ưởng phi v t ch t trong b óc, trong t duy thành
cácậ ấ ộ ư v t ch t ngoài hi n th c b ng cách thông qua ho t đ ng th c  n, thông qua
vi cấ ệ ự ằ ạ ộ s d ng các l c lu ng, phụ ự ương  n, công c v t ch t c a chính
cái v t cht t n t ibên ngoài, nh th n hóa v t ch t ra bên ngoài b ng
chính các l c lầ ậ ấ ằ ự ưng vt ch tbên ngoài.
Xây d ng nhà máy nhi t đi n, th y đi n, xây d ng nhà c a, s n xu t máyự ệ ệ ủ ệ
bay,.. chính quá trình hi n th c hóa mô hình t duy ra hi n th c. Đây chính
ự ư ệ ự bi u hi n rõ ràng nh t c a nh ch c c ch đ ng, t giác, năng đ ng sáng t o c a
ệ ấ ủ ự ộ ự ộ ạ ủ ý th c. Tuy nhiên c n l u ý r ng, s thành công c a quá trình hi n th c
lOMoARcPSD| 40342981
43
hóa ư hình t duy không nghĩa là ý th c sinh ra v t ch t. Ý th c không
sinh ra v tư ứ ậ ấ ứ ậ ch t. Ý th c ch s d ng các l c lứ ỉ ử ụ ự ượng v t ch t làm bi n đ
i chính vế ổ ật ch t. Sthành công c a quá trình hi n th c hóa mô hình t duy cho
th y s sáng t o c a ýệ ự ư ấ ự ạ th c, sáng t o trên n n t ng v t ch t, trên khuôn kh
v t ch t. V.I Lênin vi t :“Ýứ ạ ề ả ậ ấ ổ ậ ấ ế th c con người không ph i ch ph n ánh th
gi i khách quan mà còn t o ra th gi iả ỉ ả ế ớ ạ ế ớ khách quan” (V.I Lênin, Bút ký tri t
h c, NXB S th t HN, 1963, Trang 235).ế ọ ự ậ
* B n ch t th t : ứ ư
Ý th c không ph i là hi n t ả ệ ượng t nhiên thu n túy mà là m t hi n tự ầ ộ
ượng h i. Ý th c b t ngu n t th c  n l ch s -xã h i, đứ ắ ồ ừ ễ ị ược hình thành
phát tri n tể ừ th c  n xã h i, t quá trình t n t i và v n đ ng khách quan c a xã h i. Ý th
c làự ễ ộ ừ ồ ạ ậ ộ ủ ộ hình nh nh th n ph n ánh nh ng quan h xã h i khách quan,
ph n ánh đ i s ngả ầ ả ữ ệ ộ ả ờ ố sinh ho t v t ch t c a chính con ngậ ấ ủ ười. Ý th c
không ph i là cái siêu nhiên, th n bíứ ả ầ được đ a t bên ngoài vào con ngư ừ ười mà
“Ngay t đ u ý th c là s n ph m xã h iừ ầ ứ ả ẩ ộ và v n là nh v y ch ng nào con ngẫ ư ậ
ười còn t n t i(C.Mác, Ph.Ăngghen, toàn t p, NXB chính tr qu c gia N i, 1995,
t p 3, trang 43).
C.Mác vi t: Ý th c không bao gi có th là cái gì khác h n s t n t i đế ứ ờ ể ơ ự ồ
ạ ược ý th c và t n t i c a con ngứ ồ ạ ủ ười chính là quá trình sinh s ng c a con ngố ủ
ười” (Sách đã d n, trang 43).
Ý th c là hi n tứ ệ ượng xã h i, ph n ánh nh ng quan h xã h i khách quan,ộ ả ữ
ệ ộ ph n ánh đ i s ng sinh ho t v t ch t c a con ngả ờ ố ạ ậ ấ ủ ười. Đi u này đề ược hi
u là ý th cể ứ là hi n tệ ượng được hình thành xu t hi n trong môi trấ ệ ường xã h i, g
n li n khôngộ ắ tách r i h i. Các đi u ki n sinh ho t v t ch t c a xã h i, các quan h
h iờ ộ ề ệ ạ ậ ấ ủ ộ ệ ộ khách quan là n n t ng v t ch t c a vi c hình thành và n i dung
khái quát c a vi cề ả ậ ấ ủ ệ ộ ủ ệ ý th c. Không có đi u ki n này thì ý th c không hoàn
thi n. B óc m i ch là m tứ ề ệ ứ ệ ộ ớ ỉ ặ t nhiên c a ý th c.ự ủ ứ
lOMoARcPSD| 40342981
44
2.2.3. Quan h bi n ch ng gi a v t ch t và ý th c
2.2.3.1.S đ v quan h bi n ch ng gi a v t ch t và và ý th cơ ồ ề
lOMoARcPSD| 40342981
45
2.2.3.2 Quan h bi n ch ng gi a v t ch t và ý th cệ ệ ứ
ữ ậQuyết địnhấ ứ - Vai trò c a v t ch t đ i v i ý
th củ ậ ấ ố ớ ứ
+V t ch t quy t đ nh s hình thành, xu t hi n c a ý th c ế
Vận động Vận động
Khuynh Khuynh
Ý th c hình thành xu t hi n trên “n n móng c a b n thân lâu đài v t ch t” (Lêninứ ấ ệ ề
khách quankhách quan hướng Vận hướng Vận Ý thức Vật
Toàn T p, t p 14, trang 53), g n v i quá trình v n đ ng c a “b n thân lâu đài v tchất
động động ậ (Thực ch t.Quá
trình v n đ ng khách quan c a v t ch t, c a gi i t nhiên đ n m t giai(Thực ấ
Liên hệ Liên hệ ộ ậ Nội dung Nội dung tại chủ ế
đo n làm cho v t ch t chuy n hóa “t m y may không c m giác đ n m y may c m
tại
ấkhách quankhách quanể phản ánhphản ánh ả ế
quan)
ả khách
giác”, làm hình thành nên d ng v t ch t có năng l c c m giác.quan)
Theo Ph.Ăngghen: “V t ch t, trong vòng tu n hoàn vĩnh vi n c a nó, v n đ ngậ ấ ầ ễ
ậ ộ Tồn tại Tồn tại Hình thành, Hình thành,
theo nh ng quy lu t này khách quankhách quanho c ch kia - t t nhiên sinh ra
nh th n có t duyặ ở ỗ xuất hiệnxuất hiệnấ ầ ư trong các v t h u c ” (Ph. Ăngen, Bi n
ch ng c a t nhiên, NXB S th t Hà N i,ậ ữ ơ ệ ứ ủ ự ự ậ
1971, trang 293)
Tác động, chi
Theo V.I.Lênin: “Trái đ t t ng t n t i trong tr ng thái ch a có và cũngấphối, ảnh
hưởngừ ồ ạ ạ ư không th có loài ngể ười hay b t c sinh v t nào nói chung c . V t ch t h
u c ứ ậ ơ m t hi n tượng v sau m i là k t qu c a m t s phát tri n lâu
dài. Nh v y t cế ả ủự ể ư ậ ứ h i b y gi không có v t ch t có năng l c c m giác,
lOMoARcPSD| 40342981
46
không có “nh ng ph c h pấ ờ ậ ấ ự ả ữ ứ c a c m giác” (V.I.Lênin, Toàn T p, T p 14,
NXB S th t N i 1976, trang 96)T ch c v t ch t c p cao tr c  p làm s n
sinh ra c m giác, ý th c là b óc ngổ ứ ậ ấ ấ ự ế ả ả ứ ộ ười nên ý th c là s n ph m c a b
óc ngứ ả ười g n li n v i b óc người, ph thu c vào bóc người. B óc
ngộ ười còn thì còn ý th c còn, b óc ngứ ộ ười không còn thì ý th ckhông còn. Ý th
c không th t n t i bên ngoài b óc ngứ ể ưi, tách r i b óc ngờ ộ ười. Ý th c không
t n t i nh m t th c th đ c l p, tách bi t, tách r i b óc ngứ ồ ạ ư ộ ự ể ộ ậ ệ ờ ộ ười. Theo
Ph.Ănghen, ý th c “Là s n v t c a b óc ngứ ả ậ ủ ộ ưi và b n thân con ngả ười cũng là
s n v t c a t nhiên, s n v t này phát tri n trong và cùng v i hoàn cả ậ ủ ự ả ậ ể ớ ảnh t
nhiên. Nh th thì l t nhiên, nh ng s n v t c a b óc ngư ế ẽ ự ữ ả ậ ủ ộ ười quy đ n cùng
cũngế nh ng s n v t c a t nhiên” (Ph.Ănghen, Ch ng Đuy Rinh, NXB S Th t Hàữ ả ậ ủ
ự ố ự ậ N i, 1971, trang 60). Theo V.I.Lênin: “Các tâm lý, ý th c,.. là s n ph m t i cao c
a ứ ả ẩ ố ủ v t ch t (nghĩa là c a các v t lý) là ch c năng c a các kh i v t ch t đ c bi t
ph cậ ấ ủ ậ ứ ủ ố ậ ấ ặ ệ ứ t p là b óc ng ười” (V.I.Lênin, Toàn t p, T p 14,
Nhà xu t b n S th t Hà N i,
1971 trang 317)
+ V t ch t quy t đ nh n i dung ph n ánh c a ý th c ế
.
S t n t i khách quan c a v t ch t cùng v i m i liên h khách quan, hi nự ồ ạ ủ ậ ấ
ớ ố ệ ệ th c, nh ng thu c nh, đ c đi m, b n ch t quy lu t c a nó là c s v t ch t c a sự ữ
ặ ể ấ ậ ủ ơ ậ ấ khái quát, ph n ánh c a ý th c. S phong phú c a v t ch t và các
quan h hi nả ủ ứ ự ủ ậ ấ ệ ệ th c c a nó quy t đ nh s phong phú c a ý th c, nh th n. S
phong phú c a ýự ủ ế ị ự ủ ứ ầ ự ủ th c, nh th n ph thu c vào s phong phú c a v t ch
t và các quan h v nh ngứ ầ ụ ộ ự ủ ậ ấ ệ ề ữ hi n th c c a nó. N i dung bên trong c a ý
th c là nh ng thông n đự ủ ộ ủ ứ ữ ược b ócngười thu lượm được t th gi i v t ch
t bên ngoài chúng là k t qu c a vi c kháiế ấ ế quát c a nh ng thông n chính
th gi i v t ch t bên ngoài.ủ ữ ế ớ ậ ấ
lOMoARcPSD| 40342981
47
Theo Ph.Ănghen: nh hưởng c a th th gi i n ngoài vào con ng ế ế ớ ười,
in vào đ u óc con người, ph n ánh vào đ y dấ ưới hình th c c m giác, t tả ư ưởng,
đng c , bi u hi n, ý chí” (T p trích tác ph m kinh đi n, NXB S Th t Hà N i, 1976,ơ ể ệ ậ
ẩ ể ự ậ ộ trang 84).
Cũng theo Ph.Ănghen: “S phong phú th c s v m t nh th n c a cá nhân
ề ặ ầ ủ hoàn toàn ph thu c vào s phong phú c a nh ng quan h hi n th c c a h ”.ụ ộ ự ủ
ữ ệ ệ ự ủ ọ
Theo V.I.Lênin: “C m giác c a chúng ta ph n ánh th c t i khách quan,ả ủ ả ự ạ
nghĩa là ph n ánh cái đang t n t i đ c l p v i loài ngả ồ ạ ộ ậ ớ ưi” (V.I.Lênin, Toàn t p,
t pậ ậ 84, NXB S th t Hà N i, 1971, trang ự ậ ộ 423).
+ V t ch t quy t đ nh khuynh h ế ướng v n đ
ng c a ý th c
V t ch t bi n đ i thì ý th c bi n đ i. Đi u ki n, hoàn c nh v t ch t bi n đ iậ ấ ế ổ
ế ổ ề ệ ả ậ ấ ế ổ thì n i dung ph n ánh c a ý th c bi n đ i. Các hình thái t n t i c a vộ ả ủ
ứ ế ạ ủ ật ch t bênngoài b óc người thay đ i thì n i dung ph n ánh bên trong ý
th c cũng thay đ iổ ộ ả ứ(ch là nhanh hay ch m, lâu hay mau). S v n đ ng, bi n đ i c
a v t ch t quy tỉ ậ ậ ộ ế ổ ủ ậ ấ ế đ nh s v n đ ng, bi n đ i c a ý th c. Ti n trình c a ý th
c, ý ni m ph thu c vàoị ự ậ ộ ế ổ ủ ứ ế ủ ứ ệ ụ ộ  n trình c a s v t.ế ủ ự ậ
Theo Các-mác: “S v n đ ng c a t duy ch là ph n ánh s v n đ ng c aậ ộ ủ ư ỉ ả
hi n th c, di chuy n bi n hình vào trong đ u óc con ngế ười” (Các
Mác, T b n,ư ả
Quy n I, t p I, NXB S th t Hà N i, 1960, trang 27).
Theo Lênin: “C m giác là m t hình nh v t ch t đang v n đ ng…C m giác do v tả ộ ả ậ ấ
ch t đang tác đ ng vào các giác quan c a chúng ta sinh ra” (V.I. Lênin,
Toànấ ộ t p, T p 14, NXB S Th t,N i, 1973, trang 123).ậ ậ ự ậ ộ -Vai trò c a ý th c
đ i v i v t ch tủ ứ ố ớ ậ ấ
+ Ý th c t n t i đ c l p t ương đ i v i v
t ch t.
lOMoARcPSD| 40342981
48
Ý th c là th c t i ch quan, th c t i vô ch t, phi v t ch t t n t i song trùngứ ự ạ ủ
ạ ấ ậ ấ ồ ạ nh ng đ i l p v i v t ch t là th c t i khách quan có c u t o ch t v t ch t. Ý th cư
không t n t i bên ngoài v t ch t, đ c l p, tách bi t v i v t ch t,
tách r i v t ch tồ ạ ậ ấ ộ ậ ệ ớ ậ ấ ờ ậ ấ mà t n t i g n li n v i v t ch t, t n t i bên trong v
t ch t, bên trong v t ch t có tạ ắ ề ớ ậ ấ ồ ạ ậ ấ ậ ấ ổ ch c cao là b óc ngứ ộ ười và b
đi u ki n hóa b i b óc người. Năng l c ph n ánhc a b óc ng ười nh th
nào thì ch t lư ế ấ ượng ph n ánh n i dung ph n ánh c a ý th cả ủ tương đương
v i năng l c y.ớ ự ấ
Theo V.I.Lênin: “Tinh th n, không t n t i đ c l p v i th xác. Tinh th n làầ ồ ạ ộ ậ
ớ ể cái có sau, là ch c năng c a b óc,ph n ánh c a th gi i bên ngoài” (V.I.Lênin,ứ ủ
ộ ả ủ ế ớ
Toàn t p 18, NXB Matxcova, 1980 trang 101).
Theo Ph.Ăng ghen: “B t c ph n ánh nào c a h th ng th gi i vào trongấ ứ ả ủ
ố ế ớ t tư ưởng cũng b h n ch v m t khách quan, b i đi u ki n l ch s và v m t chị ạ ế ề ặ
ở ề ệ ị ử ề ặ ủ quan, b i c u t o v th xác và nh th n c a tác gi ” (Ph.Ăngghen, Ch ng
ấ ạ ề ể ầ ủ ả ố Đuyrinh, NXB S th t, Hà N i, 1971, trang 62).ự ậ ộ
Theo V.I.Lênin: “C m giác ph thu c vào óc, th n kinh, võng m c, nghĩa là vàoụ ộ ầ ạ
v t ch t đậ ấ ược t ch c theo m t cách nh t đ nh” (Lênin Toàn t p, t p 14, NXB Sổ ứ ộ ấ
ị ậ ậ ự th t Hà N i, 1970, trang 67).ậ ộ
+Ý thức tồn tại lâu dài, dai dẳng trong bộ óc người ngay cả khi các
đối tượng vật chất bên ngoài là chất liệu tạo nên nội dung phản ánh bên trong nó đã
biến đổi, đã chuyển hóa. Ý thức được lưu giữ, lưu cữu trong bộ óc người ngay cả
khi các đối tượng vật chất bên ngoài tạo nên nội dung phản ánh của nó đã biến mất,
đã không còn; ngay cả khi nội dung khái quát, phản ánh của không phù hợp, thậm
chí sai lệch với các đối tượng vật chất bên ngoài bộ óc. Ý thức chỉ không còn khi bộ
óc là cơ quan vật chất sản sinh ra nó không còn.
Theo V.I. Lênin: “Khoa học tự nhiên, vốn kiên quyết chủ trương rằng
tưởng một cơ năng của óc, các cảm giác, tức là hình ảnh của thế giới bên ngoài,
lOMoARcPSD| 40342981
49
đều tồn tại trong chúng ta” (V.I.Lênin, Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm
phê phán, NXB Sự thật, Hà Nội, 1960, trang 110)
“Phải coi những tư tưởng trong đầu óc mình là những phản ánh ít nhiều trừu tượng
của các sự vật, của những quá trình hiện thực”(Ph.Ăng ghen, Chống Duyrrinh, NXB
Sự thật, Hà Nội, 1960, trang 40)
+Ý thức vừa tồn tại vừa vận động, vừa lưu cữu vừa biến đổi, vừa bảo
tồn, duy trì những tri thức đã có, đã đạt được, vừa tiếp tục bổ sung những tri thức
mới, những hiểu biết mới vào chính nó, làm gia tăng số lượng , chất lượng, bề dày,
bề sâu của sự khái quát, phản ánh. Tầm vóc khái quát, trình độ chất lượng của ý thức
ngày càng được tích lũy, tăng cường, ngày càng được mở rộng và phát triển do quá
trình nhận thức, nghiên cứu thế giới của con người ngày càng được tăng cường, ngày
càng được tiếp tục.
Theo Lê – Nin: “Phản ánh của giới tự nhiên trong tưởng con người phải
được hiểu không phải một cách “chết cứng”, “trừu tượng”, không vận động, không
mâu thuẫn mà là trong quá trình vĩnh viễn của sự vận động” (Bút ký triết học, NXB
Sự thật, Hà Nội, 1963, trang 217)
- Ý th c tác đ ng tr l i v t ch tứộ ở ạ
+ Quy n l c sáng t o c a ý th c
*Quy n l c ki n t o, xây d ng, thi t k mô hình nh th n, t duy v v tề ự ế ạ ự ế ế
ầ ư ề ậ ch t và các đ i tấ ố ượng c a nó d a trên c s nh ng tri th c đã đ t đủ ự ơ ở ữ ứ
ạ ược b ng cácnguyên t c t tắ ư ưởng c a nó
*Quy n l c t n t i b t k mô hình t duy, nh th n do nó t o ra phù h pề ự ồ ạ ấ ể
ư ầ ạ ợ hay không phù h p v i v t ch t, v i các đ i tợ ớ ậ ấ ớ ố ượng v t ch t, v i th gi i v
t ch tậ ấ ớ ế ớ ậ ấ bên ngoài, gi i t nhiên bên ngoàiớ ự
+ Quy n l c áp d ng mô hình nh th n, t duy vào v t ch t, vào các
ư
đ i t ượng c th c a v t ch t do khát v ng “th ng tr t nhiên” c a chính con
ị ự người.
+ Quyền lực chỉ huy của ý thức
lOMoARcPSD| 40342981
50
+ Quy n b t th gi i v t ch t, gi i t nhiên ph c v con ng
ế
ười, ph c
v đ i s ng con ngụ ờ ười.
Ý th c đ nh hứ ị ướng con người so sánh, phân ch, l a ch n, xác đ nh môự ọ
hình nh th n , t duy t i u nh t đ áp d ng vào th c  n d a trên c s nh ng triư ố ư
ể ụ ự ễ ự ơ ở ữ th c đã đ t đứ ạ ưc.
Ý th c ch đ o con ngứ ỉười s d ng các l c lử ụ ự ượng v t ch t, công c ,ph
ụ ương  n v t ch t c a chính v t ch t, chính gi i t nhiên tác đ ng vào v t ch t, vào gi i
ậ ấ ủ ậ ấ ớ ự ộ ậ ấ t nhiên đ th c hi n mô hình t duy, nh th n, th c hi n m c êu, k
ho ch c a ể ự ệ ư ầ ự ệ ụ ế ạ ủ nó.
L u ý:ư Ý th c không tr c  p tác đ ng vào v t ch t, vào gi i t nhiên. Ýứ ự ế ộ ậ
ớ ự th c tác đ ng vào gi i t nhiên b ng cách ch đ o con ngứ ộ ớ ự ằ ỉ ạ ười s d ng các l
c lử ụ ư ượng công c , phụ ương  n v t ch t c a chính v t ch t đ tác đ ng. Theo Mác :
Vũ khíậ ấ ậ ấ phê phán không th thay th để ế ược s phê phán b ng vũ khí, l
c lự ằ ự ượng v t ch t chậ ấ ỉ có th b đánh b i b ng l c lể ị ạ ằ ự ượng v t ch t” (C Mác,
Ph.Ăng ghen tuy n tậ ấ ể ập, t p 1,
Nhà xu t b n s th t Hà N i 1962,Trang 18).
Ph.Ăng ghen: “T tư ưởng căn b n không th c hi n đự ệ ược gì h t. Mu n th c hi n tế
ố ự ệ ư tưởng thì c n có nh ng con ngầ ữ ười s d ng l c lử ụ ự ượng th c  n” (C.Mác ,
Ph.Ăngự ễ ghen, gia đình th n thánh, NXB S th t Hà N i, 1963, trang 202).ầ ự ậ ộ
+ Quyền lực làm thay đổi thế giới vật chất của ý thức
Ý th c làm cho v t ch t, gi i t nhiên bi n đ i hình thái t n t i , k t c uậ ấ ớ ự ế ổ
ồ ạ ế bên trong nó thông qua vi c s d ng l c lử ụ ư ượng, công c , phương  n v
t ch t tácđ ng vào nó. B m t c a v t ch t, c a gi i t nhiên, môi trấ ủ
ường, hoàn c nh v tch t b bi n đ i, không gi nguyên tr ng thái, b m t ban đ u c a
nó do ho t đấ ị ế ổ ữ ạ ộ ặ ầ ủ ạ ọng có ý th c c a con ngứ ủ ười.
lOMoARcPSD| 40342981
51
Theo Mác: “Hoàn c nh được bi n đ i chính b i con ngế ổ ười” (C Mác, Lun
cương v Phoi- B c, Tuy n t p, T p II, NXB S th t Hà N i 1971, trang 491).ề Ơ ắ ể ậ ậ ự ậ
Theo ph Ăng ghen : con người “In các d u c a mình vào gi i t nhiên
không ph i ch b ng cách di chuy n th gi i th c v t và đ ng v t t ch này sangả ỉ ằ ể ế ớ ự
ậ ộ ậ ừ ch khác mà còn làm bi n đ i c di n m o, khí h u, n i h , làm bi n đỗ ế ổ ả ệ ạ
ơ ọ ở ế i c cácthú v t và cây c và làm bi n đ i t i m c đ mà k t qu ho t đ ng c a h , ch
ế ế th bi n m t khi nào toàn b trái đ t êu vong(Ph.Ăng
ghen, Bi n ch ng cế ấ ộ ấ ệ ứ ủa tnhiên, NXB S th t Hà N i 1971, trang 34-35).ự ậ
Ý th c có th tác đ ng ch c c ho c tác đ ng êu c c đ n v t ch t, đ nứ ể ộ ự
ế ế gi i t nhiên. V t ch t, gi i t nhiên bi n đ i ho c theo hế ướng
ch c c, hoc theo hướng êu c c ph thu c vào s tác đ ng ch c c hay êu c c c a ý
th c. D u nụ ộộ ự ủ ứ c a s tác đ ng c a ý th c đự ộ ứ ược bi u hi n qua
nh ng bi n đ i ch c c hay êu c cể ệ ữ ế ổ ự ự c a v t ch t, c a gi i t nhiên.ủ ậ ấ ủ ớ ự
V t ch t, gi i t nhiên bi n đ i theo h ế ướng
ch c c ho c theo h ướng êu c c ph thu c vào mô hình nh th n, t duy
c a ý th c, vào các l c l ư ượng,
phương  n, công c v t ch t đ ụ ậ ược s d ng vào cách th c tác đ ng phù
h p hay không phùử ụ h p v i v t ch t, v i gi i t nhiên. Dù tác đ ng
ch c c hay êu c c, v t ch t gi i
t nhiên bi n đ i do tác đ ng đó. ế
Ph Ăng ghen vi t: chúng ta không nên quá t hào v nh ng th ng l i c aế ự
ắ ợ ủ chúng ta đ i v i gi i t nhiên. B i vì c m i l n chúng ta đ t đố ớ ớ ự ở ứ ỗ ầ ạ ược m
t th ng l i làộ ắ ợ m i l n gi i t nhiên tr thù l i chúng ta” (Ph.Ăng ghen, Bi n ch ng c a t
nhiên,ỗ ầ ớ ự ả ạ ệ ứ ủ ự NXB S th t HN 1971, Trang 268).ự ậ
2.2.3.3. Ý nghĩa phương pháp lu n c a vi c nghiên c u quan h bi n ch ng gi aậ ủ ệ ứ ệ
ệ ứ ữ v t ch t và ý th cậ ấ ứ
lOMoARcPSD| 40342981
52
- V t ch t, gi i t nhiên t n t i khách quan, có trậ ấ ớ ự ồ ạ ước đ c l p v i ý th
c c aộ ậ ớ ứ ủ con người. Ý th c t n t i ch quan, là cái có sau, cái do v t ch t sinh ra và
quy tứ ồ ạ ủ ậ ấ ế đ nh, cái ph thu c vào v t ch t. Vì v y :ị ụ ộ ậ ấ ậ
+ Th nh t: ph i tôn tr ng v t ch t, tôn tr ng gi i t nhiên, tôn tr ng
nh ng m i liên h khách quan , v n có, nh ng thu c nh, đ c đi m v n có, quyệ ố ữ ộ
ặ ể ố lu t v n có c a v t ch t, c a gi i t nhiên, ph i xu t phát t v t ch t, t gi i tậ ố ủ ậ ấ ủ ớ
nhiên đ nh n th c và khái quát đúng nh ng m i liên h khách quan,
nh ng thu cữ ố ữ ộ nh, đ c đi m, quy lu t khách quan v n có c a v t ch t, c a
gi i t nhiên.ặ ể ậ ố ủ ậ ấ ủ ớ ự
+ Th hai: Mu n khái quát, ph n ánh khách quan v t ch t, gi i t
nhiên c n m ki m các công c , ph ế ương  n thích h p, h u hi u nh t
có th đ nh n th c đúng đ n v t ch t gi i t
nhiên và khái quát chúng m t cách khoa h c,
t o ra tri th c khoa h c, khách quan, phù h p v i s t n t i khách quan c
a v t ự ồ ch t, c a gi i t nhiên.
- Ý th c nh đ c l p tương đ i c a nó v m t t n t i, tác đ ng ý th c
ố ủ ề ặ ồ ạ ộ ứ th tác đ ng tr l i v t ch t, có th làm cho v t ch t bi n đ i hoể ộ ở ạ ậ ấ
ế c theo hướng ch c c, ho c theo hự ặ ướng êu c c ph thu c vào n i dung
khái quát, ph n ánh vào l cự ụ ộ ộ ả ự lượng tác đ ng, vào cách th c tác đ ng c a nó đ
i v i v t ch t. Vì v y:ộ ứ ộ ủ ố ớ ậ ấ ậ
+ Th nh t: c n m ki m, xác đ nh, l a ch n các mô hình nh th n,
ế
t duy, các l c lư ự ượng v t ch t và cách th c tác đ ng phù h p v i v t ch t và đ aậ ấ ứ
ợ ớ ậ ấ ư vào ho t đ ng th c  n. C n lo i b nh ng mô hình nh th n, t duy, các l cạ ộ ự
ư lượng th c hi n tác đ ng cách th c tác đ ng không phù h p n u đã
lOMoARcPSD| 40342981
53
qua xácự ệ ộ ứ ộ ợ ế minh, ki m nghi m c a ho t đ ng th c  n c a con ngể ệ ủ ạ ộ ự ễ
ủ ười.
+ Th hai: c n ch ng l i t t
ư ưởng êu c c, th đ ng trông ch vào
hoàn c nh, bó tay, đ u hàng, khu t ph c trấ ụ ước hoàn c nh đ c bi t là hoàn c nh
khóả ặ ệ ả khăn c n phát huy nh ch c c ch đ ng c a ý th c vai trò năng đ ng c a ý th
cầ ự ủ ộ ủ ứ ộ ủ ứ đ m ki m các gi i pháp h u hi u gi i quy t các v n đ do hoàn c nh đ
t ra. C nể ế ả ữ ệ ả ế ấ ề ả ặ ầ ch ng ch nghĩa duy tâm duy ý chí v i các bi u hi n là th i
ph ng, b m to, phóngủ ớ ể ệ ổ ồ ơ đ i vai trò tác d ng c a ý chí, ch ng thái đ b t ch p
đi u ki n, hoàn c nh, quy lu tạ ụ ủ ố ọ ấ ấ ề ệ ả ậ khách quan.
3. Nguyên nhân và k t quế
3.1. Khái ni m “Nguyên nhân”, “K t qu ”.ệế
3.2. Các nh ch t c a Nhân qu :
- Tính khách quan
- Tính phổ biến
- Tính tất yếu
3.3. Quan h bi n ch ng gi a nguyên nhân và k t qu ế
- Quan hệ nhân quả quan hệ chế ước, chế định lẫn nhau giữa 2 mặt nhân
vàquả, trong đó:
+ Cái nguyên nhân cái kết quả gắn liền với nhau, ràng buộc nhau, quy định
và phụ thuộc lẫn nhau.
+ Cái nguyên nhân cái tạo tác, cái sinh thành, cái quyết định. Cái kết quả là
cái được tạo tác, được sinh thành, được quyết định.
+ Cái nguyên nhân tạo tác, sinh thành quyết định cái kết quả, cái kết quả tác
động trở lại, chi phối trở lại, ảnh hưởng trở lại cái nguyên nhân.
- Quan h nhân qu là quan h bi n thiên (bi n đ i), liên l p (xác l p m i liên
ế ế
h ), miên vi n (liên  p, n i  p) gi a hai m t nhân và qu , trong đó: ế
ế
lOMoARcPSD| 40342981
54
+ Cái nguyên nhân và cái kết quả không cố định, bất biến mà luôn luôn thay
đổi, chuyển hóa và tương liên với nhau.
+ Nhân quả tương tác tạo ra biên giới nhưng biên giới nhân quả biên giới
mềm, biên giới mở, biên giới tạm thời. Biên giới đó luôn luôn được xác lập nhưng
luôn luôn bị vượt qua.
+ Nhân quả tương tác liên tục tạo thành chuỗi tác động không giới hạn, không
có nguyên nhân đầu tiên, không có kết quả cuối cùng.
- Quan h nhân qu là quan h phi tuy n (không tuy n nh), phi đ i (b t đệ ả ệ ế ế ố
ấ ối x ng) gi a 2 m t Nhân và Qu , trong đó:ứ ữ ặ ả
+ Cấu trúc “Nguyên nhân” và cấu trúc “Kết quả” không phải là một cấu trúc
đồng bộ trong mọi mối liên hệ, trong mọi trường hợp.
+ Các nguyên nhân bất đẳng cấp về vị trí, vai trò, ảnh hưởng của chúng trong
tiến trình hình thành kết quả.
+ Không phải ứng với một nguyên nhân là một kết quả, ứng với một kết quả
là một nguyên nhân mà là một nguyên nhân có thể tạo tác, sinh thành nhiều kết quả,
một kết quả có thể được tạo tác, gây bởi nhiều nguyên nhân.
3.4. Ý nghĩa phương pháp lu n c a vi c nghiên c u c p ph m trù nguyên nhân,ậ ủ ệ
ứ ặ ạ k t qu .ế ả
- Mọi sự vật hiện tượng đều nguyên nhân hình thành, xuất hiện, tồn tại vàtiêu
vong nên không có vấn đề tồn tại hay không tồn tại, có hay không có nguyên nhân
mà chỉ có vấn đề những nguyên nhân của chúng đã được nhận thức hay chưa được
nhận thức mà thôi.
- Mối liên hệ nhân quả mối liên hệ khách quan, tồn tại gắn liền với thế
giới,với các sự vật hiện tượng. vậy muốn tìm kiếm nguyên nhân thì phải tìm ngay
trong thế giới, ngay trong sự vật hiện tượng, bằng chính sự vật hiện tượng.
- M i liên h nhân qu có nh t t y u vì v y ph i d a vào nh t t y u c a nó
ế ế
lOMoARcPSD| 40342981
55
đ hành đ ng. Mu n lo i b m t hi n tể ộ ố ạ ỏ ộ ệ ượng nào đó ph i lo i b nguyên nhân
đãả ạ ỏ sinh ra nó, mu n làm cho m t hi n tố ộ ệ ượng xu t hi n c n t o đi u ki n thu n
l i choấ ệ ầ ạ ề ệ ậ ợ nguyên nhân phát huy tác d ng.
4. B n ch t và hi n t ượng
4.1. Khái ni m “b n ch t, “hi n t ượng”
- “Bản chất” phạm trù triết học dùng để chỉ tất cả, toàn bộ những mặt,
nhữngmối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong svật, quy định sự vận
động, phát triển của sự vật.
- “Hiện tượng” phạm trù triết học dùng để chỉ sự biểu hiện của những
mặt,những mối liên hệ ấy ra bên ngoài.
dụ: Những mối liên hệ giữa hạt nhân điện tử, giữa các hạt nhân (proton
notron) bên trong nguyên tử của một nguyên tố hóa học bản chất hóa học của
nguyên tố hóa học đó. Những biểu hiện như màu sắc, mùi vị, tính chất hóa học,.. ra
bên ngoài là hiện tượng của bản chất ấy.
Bản chất của một con người là tổng hợp tất cả các quan hệ vốn có của người đó.
Những hành vi ứng xử, cách thức giao tiếp, trao đổi,.. là biểu hiện bản chất của các
mối quan hệ của người đó.
Cần lưu ý rằng:
Ph m trù b n ch t g n bó ch t ch v i ph m trù “cái chung. Cái t o nên b nả ấ ắ ặ
ẽ ớ ạ ạ ả ch t c a m t l p s v t nh t đ nh cũng đ ng th i là cái chung c a các s v t đó.ấ ủ
ộ ớ ự ậ ấ ị ồ ờ ủ ự Ch ng h n, b n ch t c a dòng đi n trong kim lo i là dòng chuy n d i
có hạ ả ấ ủ ệ ạ ể ờ ướng c a các đi n t . Đi u này đúng cho m i kim lo i và cũng là cái
chung c a mệ ử ề ạ ủ i kim lo i. Ho c b n ch t c a con ngạ ặ ả ấ ủ ười là t ng hòa c
a các quan h xã h i cổ ủ ệ ộ ủa nó. Đi unày đúng cho t t c m i ngấ ả ọ ười, không lo
i tr m t ai và đi u này đ ng th i cũng làạ ừ ộ ề ồ ờ cái chung c a t t c m i ngủ ấ ả ọ ười.
Tuy nhiên không phải cái chung nào cũng bản chất bản chất cái chung
tất yếu, cái chung quyết định sự tồn tại và phát triển của sự vật. Chẳng hạn “có đầu,
mình, chân tay” là cái chung của mọi người nhưng cái chung này lại không phải là
bản chất của con người. Do đó bản chất không phải là bất kỳ cái chung nào, không
lOMoARcPSD| 40342981
56
phải cái chung nào cũng bản chất. Chỉ những cái chung tất yếu, cái chung quyết
định sự tồn tại và phát triển của sự vật mới là bản chất.
Cái bản chất cũng đồng thời là cái có tính quy luật. Nói đến bản chất của sự vật
nói đến tổ hợp những quy luật quyết định sự tồn tại, vận động và phát triển của sự
vật. Theo V.I.Lênin, bản chất cái chung những phạm trù cùng một bậc, cùng
một loại. V.I.Lênin viết: “Quy luật bản chất những khái niệm cùng một loại
(cùng một bậc) hay nói đúng hơn cùng một trình độ, những khái niệm này biểu
hiện con người nhận thức ngày càng sâu sắc các hiện tượng thế giới” (V.I.Lênin,
Toàn tập, tập 29, NXB Tiến Bộ Matxcơva, 1981, trang 161). Chẳng hạn, quy luật
sản xuất giá trị thặng dư quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa bản. Theo quy
luật này, quá trình sản xuất tư bản chỉ được tiến hành khi nó bảo đảm sản xuất ngày
càng nhiều giá trị thặng cho nhà bản trên sở tăng cường bóc lột lao động
làm thuê dựa vào việc mở rộng sản xuất phát triển kỹ thuật. Như vậy, quy luật
sản xuất giá trị thặng là quy luật chi phối toàn bộ quá trình phát sinh, phát triển
diệt vong của chủ nghĩa bản. Nói ch khác, quy luật này đồng thời nói lên
bản chất của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Tuy bản chất quy luật là những phạm
trù cùng bậc nhưng chúng không hoàn toàn đồng nhất với nhau. Quy luật là những
mối liên hệ tất nhiên, phổ biến, lặp đi lặp lại giữa các mặt của sự vật và rất ổn định
trong khi đó bản chất lạitổng hợp của tất cả các mối liên hệ tất nhiên, tương đối
ổn định bên trong sự vật, nghĩa ngoài những mối liên hệ tất nhiên, phổ biến, chung
cho nhiều hiện tượng, bản chất còn bao gồm cả những mối liên hệ tất nhiên, không
phổ biến, cá biệt nữa. Phạm trù “bản chất” rộng hơn, phong phú hợn phạm trù “quy
luật”
4.2. Quan h bi n ch ng gi a b n ch t và hi n t
ượng
- S t n t i khách quan c a b n ch t và hi n tự ồ
ượng
Bản chất và hiện tượng tồn tại khách quan ở bên ngoài và độc lập với nhận thức,
ý thức của loài người, không phụ thuộc vào nhận thức, hiểu biết của con người. Bất
lOMoARcPSD| 40342981
57
kỳ sự vật nào cũng bao gồm những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ của
nó. Những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ này đan xen chằng chịt với
nhau tạo nên bản chất của sự vật. Bất kỳ sự vật nào cũng biểu hiện những mặt, những
thuộc tính, những mối liên hệ ấy ra bên ngoài. Bản chất hiện tượng đều tồn tại khách
quan.
Các triết gia theo chủ nghĩa duy tâm chủ quan không thừa nhận stồn tại của
bản chất. Theo họ, bản chất chỉ là điều bịa đặt, gán ghép của con người vào sự vật.
Sin le, một triết gia người Đức lập luận: đối với người theo tôn giáo thì bản chất
con người linh hồn của nó, đối với bác thi bản chất con người thể xác, đối
lập với người thợ giặt, bản chất người mặc quần áo, với một số người khác thì bản
chất chỗ họ kiếm được tiền. Vậy thì bản chất thực sự của con người là chỗ
nào?
Ông khẳng định: bản chất nói chung không có, không tồn tại. Bản chất là cái do
con người tạo ra theo sự xét đoán của mình.
Các triết gia theo chnghĩa duy tâm khách quan lại thừa nhận sự tồn tại của bản
chất. Theo các triết gia này, bản chất tồn tại nhưng bản chất của mọi vật là các tinh
thần, tưởng. Theo Platon, bản chất của toàn bộ thế giới thế giới tinh thần, thế
giới ý niệm. Thế giới này tồn tại vĩnh cửu, bất biến. Các sự vật được con người nhận
biết chỉ là cái bóng của các ý niệm, các tư tưởng.
Kant, triết gia Đức thời cận đại, khẳng định bản chất thật, hiện tượng là thật.
Bản chất tính vật chất. Tuy nhiên bản chất và hiện tượng tách rời nhau, hiện tượng
không có liên hệ với bản chất. Giữa bản chât và hiện tượng là một ranh giới không
thể vượt qua được. Hiện tượng không liên hệ với bản chất, không phản ánh bản chất
vì vậy con người chỉ nhận thức được hiện tượng, không nhận thức được bản chất.
- Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng
Mỗi sự vật là một thể thống nhất của bản chất hiện tượng. Bản chất hiện tượng
gắn bó chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau. Bản chất bao giờ cũng bộc lộ ra qua
hiện tượng còn hiện tượng bao giờ cũng là sự biểu hiện của bản chất ở mức độ nào
đó hoặc nhiều hoặc ít. Không có bản chất nào tồn tại thuần túy không hiện tượng
lOMoARcPSD| 40342981
58
và không có hiện tượng nào lại không phải là biểu hiện của bản chất, không phải là
bộc lộ của bản chất.
Bản chất sóng hạt của ánh sáng được bộc lộ qua các hiện tượng giao thoa,
nhiễu xạ, hiệu ứng quang điện, compton. Những hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ, hiệu
ứng quang điện,.. là biểu hiện của bản chất sóng – hạt. Chính vì vậy, V.I.Lênin viết:
“Bản chất hiện ra, hiện tượng là có tính bản chất” (V.I.Lênin, Toàn tập, Tập 29, Nhà
xuất bản Tiến Bộ Matxcơva, 1981,trang 268)
Bất kỳ bản chất nào cũng được bộc lộ ra qua những hiện tượng tương ứng, bất
kỳ hiện tượng nào cũng sự bộc lộ của bản chất ở mức độ nào đó, hoặc nhiều hoặc
ít. Bản chất và hiện tượng về cơ bản là phù hợp nhau.
Bất kỳ bộ máy nhà nước nào cũng là một bộ máy trấn áp của giai cấp này đối
với giai cấp kia. Đây là bản chất của nhà nước. Bản chất này thể hiện ở chỗ: bất kỳ
nhà nước nào cũng có quân đội, cảnh sát, trại giam, nhà tù, trại cải tạo,…Tất cả bộ
máy này đều nhằm mục đích trấn áp mỗi tổ chức cụ thể của bộ máy này một
biểu hiện của bản chất trấn áp.
Bản chất khác nhau bộc lộ ra qua những hiện tượng khác nhau. Bản chất thay
đổi thì hiện tượng biểu hiện bản chất cũng thay đổi. Bản chất biến mất thì hiện tượng
biểu hiện bản chất cũng biết mấy. Bản chất mới xuất hiện thì hiện tượng biểu hiện
bản chất mới xuất hiện.
Bản chất tốt thì biểu hiện ra những hành vi tốt, bản chất xấu thì biểu hiện ra
những hành vi xấu. Bản chất yêu hòa bình thì biểu hiện ra những hành vi thể hiện
yêu hòa bình. Một chế độ hội yêu hòa bình thì không thể gây chiến tranh xâm
lược, đánh bom tàn sát thành phố, làng mạc, dân của nước khác. Nhờ sự thống
nhất giữa bản chất hiện tượng giữa quá trình vận động phát triển của sự vật
với những biểu hiện muôn hình vạn trạng của người ta vẫn tìm ra cái chung
trong nhiều hiện tượng cá biệt, tìm ra quy luật của hiện tượng ấy.
- Sự mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng
Bản chất hiện tượng thống nhất với nhau nhưng thống nhất biện chứng
nghĩa thống nhất đối lập, mâu thuẫn. Bản chất hiện tượng không thống
lOMoARcPSD| 40342981
59
nhất hoàn toàn, không tuyệt đối, bản chất hiện tượng không trùng khớp hoàn toàn
với nhau. Bản chất không bộc lộ trọn vẹn qua hiện tượng và hiện tượng cũng không
phản ánh nguyên vẹn bản chất. Đây là mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng. Tính
mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng được biểu hiện ở chỗ:
Bản chất phản ánh cái chung tất yếu, cái chung quyết định sự tồn tại và phát triển
của sự vật, còn hiện tượng phản ánh các các biệt. Vì vậy cùng một bản chất có thể
biểu hiện ra bên ngoài bằng vô số các hiện tượng khác nhau tùy theo sự biến đổi
của điều kiện hoàn cảnh. Nội dung cụ thể của mỗi hiện tượng phụ thuộc không
những vào bản chất mà còn vào hoàn cảnh cụ thể, trong đó bản chất được biểu
hiện chính vì vậy hiện tượng phong phú hơn bản chất nhưng bản chất sâu sắc hơn
hiện tượng.
Bản chất là mặt bên trong, mặt ẩn giấu sâu xa của hiện thực khách quan, còn
hiện tượng là mặt bên ngoài của hiện thực khách quan ấy. Hiện tượng phù hợp với
bản chất nhưng không hoàn toàn, thậm chí nhiều khi xuyên tạc bản chất. Hiện tượng
biểu hiện bản chất nhưng không phải dưới dạng y nguyên như bản chất vốn
dưới hình thức đã cải biến.
C.Mác viết: “Nếu hình thái biểu hiện và bản chất của sự vật trực tiếp đồng nhất
với nhau, tmọi khoa học sẽ trở nên thừa” (C.Mác Phng Ghen , Toàn tập, Tập
25, NXB Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1994, trang 540)
Sự đối lập giữa bản chất và hiện tượng buộc chúng ta khi xem xét sự vật không
thể dừng lại ở những biểu hiện bên ngoài của nó mà phải đi sâu tìm hiểu bản chất.
Bản chất tương đối ổn định, biến đổi chậm. Hiện tượng không ổn định, luôn luôn
trôi qua, luôn luôn thay đổi thay đổi nhanh hơn so với sự thay đổi của bản chất.
Bản chất thay đổi nhưng thay đổi chậm hơn so với sự thay đổi của hiện tượng.
Bản chất không bất biến, chỉ biến nhưng biến chậm hơn so với sự biến của hiện
tượng.
Hiện tượng biến đổi nhanh hơn bản chất do những hiện tượng biểu hiện bản cht
phải chịu stác động qua lại với các svật, hiện tượng khác với sự biến đổi của môi
trường, hoàn cảnh. Các điều kiện tồn tại bên ngoài sự vật thường xuyên biến đổi làm
lOMoARcPSD| 40342981
60
cho hiện tượng thường xuyên biến đổi. Hiện tượng bên ngoài biến đổi những bản
chất vẫn giữ nguyên. V.I.Lênin viết: “Cái không bản chất, cái bề ngoài, cái trên mặt
thường biến mất, không “bám chắc”, không “ngồi vững” bằng bản chất. Sự vận động
của một con sông bọt trên luồng nước sâu dưới. Nhưng bọt cũng biểu
hiện của bản chất” (V.I.Lênin. Toàn tập, tập 29, NXB Tiến Bộ Matx va, 1981,
trang 137).
V.I.Lênin cũng nhấn mạnh thêm: “không phải chỉ riêng hiện tượng tạm thời,
chuyển động, lưu động, bị tách rời bởi những giới hạn tích chất ước lệ, bản
chất của sự vật cũng như thế”.
Điều này nghĩa không phải từ lúc ra đời cho đến khi mất đi bản chất vẫn
giữ nguyên như vậy. Bản chât có thay đổi nhưng thay đổi chậm. không nhận thức
đúng smâu thuẫn giữa bản chất hiện tượng người ta thể sai lầm trong
nhận diện, xác định bản chất của sự vật. Một số người sai lầm khi cho rằng thể
nhận thức được bản chất của một số hiện tượng thuần túy bằng con đường tri giác
trực tiếp, nghĩa những trường hợp thuần túy bằng các giác quan cũng thể
nhận thức ngay được bản chất của sự vật mà không cần đến duy trừu tượng. Sự
mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng là nguyên nhân bắt buộc các khoa học phải
nghiên cứu, khám phá để đi đến kết luận cũng chính vậy nhận thức của con
người một quá trình đi sâu tận “từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất cấp
một, có thể nói như vậy đến bản chất cấp II,.. cứ thế mãi”
(V.I.Lênin. Toàn Tập, Tập 29, trang 268)
4.3. Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu cặp phạm trù “bản chất” và
“hiện tượng”
Bản chất và hiện tượng đều tồn tại và tồn tại khách quan ở bên ngoài nhận thức,
hiểu biết ca con người, độc lập với nhận thức, hiểu biết của con người. vì vậy phải
thừa nhận sự tồn tại khách quan của chúng. Thừa nhận sự tồn tại khách quan của
bản chất và hiện tượng là điều kiện đầu tiên, cần thiết và tất yếu để tiến hành nghiên
cứu khoa học vì chúng không thừa nhận sự tồn tại khách quan của bản chất và hiện
tượng thì không có và không thể tiến hành nghiên cứu khoa học về chúng.
lOMoARcPSD| 40342981
61
Bản chất và hiện tượng thống nhất biện chứng với nhau. Bản chất được bộc lộ
qua hiện tượng hiện tượng biểu hiện của bản chất. Tuy nhiên sự thống nhất
giữa bản chất hiện tượng sự thống nhất đối lập, mâu thuẫn. Bản chất
không bộc lộ trọn vẹn qua hiện tượng và hiện tượng cũng không biểu hiện y nguyên
bản chất. Hiện tượng thể xuyên tạc bản chất. Vì vậy trong nghiên cứu khoa học
đòi hỏi:
+ Thứ nhất: Muốn nắm bắt, khái quát bản chất của sự vật, phải nắm bắt những
hiện tượng biểu hiện của nó. Chỉ thể tìm ra kết luận bản chất của sự vật trên
sở nghiên cữu các hiện tượng biểu hiện của chúng phải nghiên cứu nhiều hiện
tượng khác nhau tnhiều góc độ khác nhau mới nhận định đúng bản chất của sự vật.
Ngay một lúc, tại một thời điểm, chúng ta không thể nắm bắt hết và xem xét hết
tất cả mọi hiện tượng. Chúng ta chỉ làm được điều đó với một không gian rộng, thồi
gian dài. vậy phải ưu tiên xem trước hết các hiện tượng điển hình trong nhiều
hoàn cảnh điển hình.
+ Thứ hai: Phải hết sức khách quan, thận trọng. Khi kết luận về bản chất của
sự vật. Kết luận sai lầm về bản chất của sự vật nguyên nhân dẫn đến thất bại trong
hoạt động thực tiễn. Trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào bản chất, không dựa
vào hiện tượng. Không được tuyệt đối hóa kết luận về bản chất của sự vật cho
rằng bản chất của svật chỉ có nhưu thế vì bản chất của sự vật có nhiều cấp độ khác
nhau. Sự vật không chỉ có bản chất cấp I, mà còn bản chất cấp II, bản chất cấp n.
Bản chất hiện tượng không phải là bất biến thể thay đổi nhưng bản chất
thay đổi chậm hơn, lâu hơn so với sự thay đổi của hiện tượng. Hiện tượng thay đổi
nhanh hơn so với sự thay đổi của bản chất. Vì vậy muốn nhận thức sự thay đổi của
bản chất và hiện tượng phải nhận thức mối tương liên, tương quan của chúng trong
tiến trình tồn tại, vận động của chúng. Cần tránh tư duy sai lầm cho rằng hiện tượng
có thể thay đổi, còn bản chất không thay đổi, bản chất luôn luôn ổn định.
Bản chất ổn định hơn hiện tượng, khó thay đổi chứ không phải không thay đổi.
Hiện tượng dễ thay đổi trong khi bản chất vẫn chưa thay đổi. Bởi vậy nhận thức bản
lOMoARcPSD| 40342981
62
chất hiện tượng là nhận thức bản tính khó thay đổi, thay đổi chậm của bản chất
và thay đổi nhanh của hiện tượng.
5. Cái riêng và cái chung (thảo luận)
6. Nội dung và hình thức (thảo luận)
7. Tất nhiên và ngẫu nhiên (thảo luận)
8. Khả năng và hiện thực (thảo luận)
III. NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Quy lu t, nh quy lu t và đ c đi m c a quy lu t
1.1. Khái ni m “Quy lu t”
Quy luậtkhái niệm triết học dùng để chỉ những mối liên hệ bản chất tất yếu,
phổ biến, ổn định, lặp đi lặp lại giữa các sự vật hiện tượng hoặc giữa các mặt, các
thuộc tính, các yếu tố, các bộ phận, các quá trình cấu thành của sự vật hiện tượng.
1.2. Tính quy lu t
Quy luật được làm thành, được xác định bởi các mối liên hệ bản chất, tất yếu,
phổ biến, ổn định, lặp đi lặp lại. Tính quy luật biểu thị mức độ nào đó tính xác
suất của các đặc tính bản chất, tất yếu, phổ biến, ổn định và lặp đi lặp lại
Tính quy luật =
2. Đặc điểm của quy luật
+ Tính khách quan
+ Tính phổ biến
+ Tính phong phú, đa dạng
3. S phân lo i c a quy lu t
* Căn cứ vào tính phổ biến hay mức độ phổ biến của sự tác động. Quy luật
được chia thành:
+ Quy luật riêng: là những quy luật mà giới hạn tác động, cơ chế tác động, hiệu
quả tác động, chỉ xảy ra trong một giới hạn nhất định đối với những sự vật, hiện
tượng cùng loại. Đó là những quy luật cụ thể được các khoa học cụ thể (vật lý, hóa
học, sinh học,…) khám phá, phát hiện khái quát dưới các tên gọi các định luật
khoa học.
lOMoARcPSD| 40342981
63
+ Quy luật chung: những quy luật phạm vi tác động, giới hạn tác động,
chế tác động hiệu quả tác động rộng hơn, bao quát hơn so với phạm vi tác
động, giới hạn tác động, cơ chế tác động , hiêu quả tác động của quy luật riêng.
+ Quy luật phổ biến: Là những quy luật mà phạm vi tác động, giới hạn tác động,
cơ chế tác động và hiệu quả tác động diễn ra trong toàn bộ thế giới, trong mọi
phạm vi, mọi lĩnh vực khác nhau của thế giới (tự nhiên, xã hội, tư duy, tâm lý tình
cảm của con người, mọi sự vật hiện tượng, mọi quá trình). * Căn cứ vào lĩnh vực
tác động. Quy luật được chia thành:
+ Quy luật tnhiên: những quy luật tồn tại, tác động biểu hiện gắn liền
với các đối tượng tnhiên, không tách rời với các đối tượng tnhiên, giới tnhiên.
+ Quy luật xã hội: Là những quy luật hoạt động của chính con người, tồn tại, tác
động biểu hiện thông qua hoạt động của con người. Phạm vi tác động, giới hạn
tác động, cơ chế tác động và hiệu quả tác động của quy luật xã hội chủ yếu diễn ra
trong xã hội.
+ Quy luật tư duy: Là những quy luật của nhận thức con người, đó là những mối
liên hệ, sự ràng buộc, quy định phụ thuộc sự tác động qua lại lẫn nhau của các
giai đoạn nhận thức, các thao tác nhận thức được hình thành trong quá trình nhận
thức thế giới.
4. Nh ng quy lu t c b n c a phép bi n ch ng duy v t ơ ả
4.1. Quy lu t th ng nh t và đ u tranh c a các m t đ i l p
4.1.1. V trí, vai trò c a quy lu t này trong phép bi n ch ng duy v t
- V trí: Quy lu t th ng nh t đ u tranh c a các m t đ i l p g i t t quy lu t
mâu thu n
là quy lu t c b n nh t và là h t nhân c a phép bi n ch ng duy v t. ơ ả
- Vai trò: Quy lu t này ch ra ngu n g c, đ ng l c bên trong c a m i s v nậ ỉ ồ ố ộ
ủ ọđ ng, bi n đ i, phát tri n c a m i s v t, hi n tộ ế ể ủ ọậ ệ ượng. Nó là c s lý
lOMoARcPSD| 40342981
64
luơ ở ận tri t h cế ọ khoa h c giúp con ngọ ười nh n th c đúng b n ch t th gi i c a các s
v t, hi nứ ả ấ ế ủ ự ậ tượng t đó v n d ng s hi u bi t tri t h c khoa h c, vào trong
đ i s ng c a mình ậ ụ ự ể ế ế ọ ọ ờ ố ủ đ gi i quy t nh ng v n đ do đ i s ng con ngể ả ế
ữ ấ ề ờ ố ười đ t ra.
4.1.2. Các khái ni m c b n c a quy lu t ơ này:
“M t đ i l p, “M t m u thu n”,
“S th ng nh t, “S đ u tranh”, “S chuy n hóa c a các m t đ i l p.
4.1.3. N i dung c a quy lu t th ng nh t và đ u tranh c a các m t đ i l p
- Sự thống nhất của các mặt đối lập
+ Mỗi sự vật hiện tượng là một thể thống nhất của các mặt đối lập. Trong sự
thống nhất này các mặt đối lập ràng buộc, quy định, phụ thuộc lẫn nhau, làm tiền đề
và điều kiện tồn tại cho nhau, phù hợp với nhau, tác dụng ngang nhau và cân bằng
tương đối với nhau.
+ Sự thống nhất của các mặt đối lập điều kiện tồn tại của sự vật hiện tượng.
Mỗi sự vật, hiện tượng chỉ tồn tại với tư cách là nó, khẳng định nó và phân biệt với
các sự vật, hiện tượng khác khi sự thống nhất, sphù hợp, sự tác dụng ngang
nhau, sự cần bằng tương đối của các mặt đối lập.
+ Sự thống nhất của các mặt đối lập tạo nên sự ổn định tương đối, sự đứng im
tương đối trạng thái sự vật hiện tượng vẫn còn nó, còn khẳng định , chưa
biến đổi, chưa chuyển hóa thành sự vật, hiện tượng khác.
- Sự đấu tranh của các mặt đối lập.
+ Các mặt đối lập do khuynh hướng vận động trái ngược nhau tác động
qua lại với nhau, xâm nhập vào nhau, lấn át nhau, cản ngáng nhau, loại trừ, bài trừ
và phủ định lẫn nhau.
+ Các giai đoạn cơ bản của sự đấu tranh của các mặt đối lập.
* Giai đo n 1 Giai đo n hình thành mâu thu nạ ẫ : các m t đ i l p t
s khác ừ ự nhau, phân bi t nhau th c hi n hành đ ng theo b n nh v n
lOMoARcPSD| 40342981
65
c a chúng làm tăngự ệ ộ ả ố ủ d n s khác nhau và d n đ n s khác nhau căn
b n.ầ ự ẫ ế ự ả
* Giai đo n 2 Giai đo n phát tri n mâu thu n: ể ẫ các m t đ i l p
p t c v nế đ ng theo khuynh hướng v n c a chúng d n đ n s
xâm nh p vào nhau, c nố ủ ẫ ế ự ậ ả ngáng nhau, xung đ t v i nhau, bài tr và
ph đ nh l n nhau d n đ n s đ i l pộ ớ ị ẫ ẫ ế ự ố ậ tuy t đ i gi a chúng.ệ ố ữ
* Giai đo n 3 Giai đo n gi i quy t mâu thu n: ế
các m t đ i l p  p t c t ế ương tác l n nhau,
xâm nh p vào nhau làm sâu s c h n s đ i l p c a chúng. S ơ
đ i l p đ t t i đ nh cao, chín mu i bu c
các m t đ i l p t v ch đ
ường đi cho mình b ngcách bi n đ i chuy n hóa b n thân đ gi i
quy t s đ i l p tuy t đ i gi a chúng.ế ế
+ S chuy n hóa c a các m t đ i l pựể
* Cách th c chuy n hóa các m t đ i l p:
Th nh t: Các m t đ i l p thay đ i v trí, đ a v c a mình. M t đ i l p này bi n
ị ủ ế thành m t đ i l p
kia, m t đ i l p kia bi n thành m t đ i l p này. ế
lOMoARcPSD| 40342981
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com)
Th hai: T t c các m t đ i l p cùng bi n đ i b n d ng, b n th và chuy n hóaứ ấ ả ặ ố
ế thành m t c u trúc, m t d ng t n t i khác m t t ch c khác, m t trình đ
khácộ ấ ộ ạ ồ ạ ở ộ ổ ứ ở ộ ộ bi t h n so v i d ng th c t n t i, k t c u t n t i trệ ơ ớ ạ ứ ồ
ạ ế ấ ồ ạ ước đó.
* Các m t đ i l p tặ ố ậ ương tác đ n đ nh đi m và s bi n đ i đ gi i quy t mâuế
ỉ ể ự ế ổ ể ả ế thu n.
* S thay đ i c a s v t hi n t ượng: S chuy
n hóa c a các m t đ i l p làm bi n đ i hình th c, d ng th c
t n t i c a s v t hi n tế
ượng. Hình th c, d ng th ct n t i đ ược thay th m t t h p th
ng nh t các nh ch t, tr ng thái, màu s c,ế
hình d ng, t ướng tr ng, k t c u n i dung khác v i t h p th ng nh t c a hình
th c, ế d ng th c t n
t i tr ước đó.
+M i liên h gi a th ng nh t, đ u tranh và chuy n hóa.
Hệ thống mới
Sự chuyển hóa
Hệ thống sự vật, hiện tượng,
quá trình
Sự khác nhau
Sự khác nhau căn bản
Sự đối lập
lOMoARcPSD| 40342981
67
Downloaded by Mai
Nguy?t
(nguyetmai131203@gmail.com)
* Thống nhất là tiền đề, điều kiện của đấu tranh. Đấu tranh không tách
rờithống nhất. Chuyển hóa là kết quả của đấu tranh.
* Sự thống nhất chỉ tạm thời, thoáng qua, tương đối. Đấu tranh là tuyệt
đối.
* Biểu đồ thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa của các mặt đối lập.
lOMoARcPSD| 40342981
68
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com)
4.1.4. Ý nghĩa phương pháp lu n c a vi c nghiên c u quy lu t th ng nhậ ủ ệ ứ ậ ố ất
và đ u tranh c a các m t đ i l p: ấ ủ ặ ố ậ
Th gi i t n t i xung quanh con ngế ớ ồ ạ ười là m t kh i th ng nh t c a các s v tộ ố ố
ấ ủ ự ậ hi n tệ ượng, các quá trình. Bên trong th gi i, bên trong các s v t hi n tế ớ ự ậ
ượng, các quá trình luôn luôn t n t i các m t, các thu c nh, các y u t , các b ph n
ạ ặ ế khuynh hướng v n đ ng trái ngược nhau. Vì v y trong nh n th c
ph i luôn luônậ ậ nh : Không có v n đ t n t i hay không t n t i, có hay không có các
m t đớ ấ ề ồ ạ ồ ạ ặ ối l p,các m t mâu thu n; ch có v n đ các m t đ i l p, các m t mâu
thu n đã đặ ẫ ỉ ấ ề ặ ố ậ ặ ẫ ược nh nth c hay ch a đứ ư ược nh n th c mà thôi.ậ ứ
M i s v t hi n tỗ ự ậ ệ ượng không ch t n t i m t m t đ i l p, m t mâu thu n màỉ ồ ạ
ộ ặ ộ ẫ t n t i nhi u m t đ i l p nhi u m t mâu thu n. Các mâu thu n có v trí, vai trò
ạ ề ặ ố ậ ề ặ ẫ ẫ ị khác nhau vì v y ph i ch ra đậ ả ỉ ược, đánh giá được v trí, vai trò c
a các mị ủ ặt đ i l p,ố ậ các m t mâu thu n.ặ ẫ
M i s v t hi n tậ ệ ượng đ u t n t i, v n đ ng qua các giai đ aan, quá trình cề ồ
ạ ậ ộ ọ ụ th c a nó. ủ Ở m i giai đo n thỗ ạ ường có đ c đi m riêng c a nó. Vì v y ph i
nh nặ ể ủ ậ ả ậ th c đứ ược các mâu thu n đ m ra các bi n pháp hành đ ng thích h
ể ệ ộ ợp, gi i quy tả ế mâu thu n.
4.2. Quy lu t chuy n hóa t nh ng thay đ i v lậ ể ừ ữ ổ ề ượng đ n nh ng thay đ i v
ế ữ ổ ề ch t và ngấ ược l i
4.2.1. V trí, vai trò c a quy lu t này trong phép bi n ch ng duy v tịủ
- V trí: Là m t trong ba quy lu t c b n trong phép bi n ch ng duy v t.
ơ ả
- Vai trò: Ch ra con đỉ ường, cách th c c a s v n đ ng bi n đ i c a m i s vứ ủ ự
ậ ộ ế ổ ủ ọ ự ật, hi n tệ ượng. B t kỳ s v t, hi n tấ ự ậ ệ ượng nào phát tri n được
cũng di n ra theo cáchch lũy d n v l ề ượng đ n m t gi i h n nh t đ nh thì nh y
v t v ch t và ngế
ược l i.
lOMoARcPSD| 40342981
69
Downloaded by Mai
Nguy?t
(nguyetmai131203@gmail.com)
4.2.2. Các khái ni m c b n c a quy lu t nàyệ ơ ả
ủ ậ - Khái niệm “chất”.
- Lưu ý:
+ Chất có nhiều thuộc tính yếu tố, bộ phận quá trình cấu thành
+ Phương thức sắp xếp, tổ chức, liên kết của các thuộc tính, yếu tố, bộ phận
tạo thành chất của sự vật hiện tượng.
+ Chất biểu hiện sthống nhất toàn vẹn của các thuộc tính, yếu tố,... biểu hiện
sự ổn định của svật hiện tượng. Chất chỉ thay đổi khi các thuộc tính, yếu tố, bộ
phận cơ bản thay đổi.
- Khái niệm “Lượng”.
- Lưu ý:
+ Lượng được khái quát nhi u ph ương di n khác nhau
+ Lượng hóa d dàng các s v t thu c gi i t nhiên, khó lự ậ ộ ớượng hóa các
sv t thu c v xã h i, nh n th c, t duy.ậ ộ ề ộ ậ ứ ư
- Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ là tương đối.
+ “Đô”: khái ni m dùng đ ch gi i h n, trong đó 2 m t ch t lệ ể ấ ưng
th ng nh t v i nhau, ràng bu c, quy đ nh s t n t i c a s v t hi n t
ượng, gi i h nớ ạ trong đó s v t hi n tự ậ ệ ượng v n còn là nó.
+” Đi m nút”: Là khái ni m dùng đ ch đi m hay th i đi m t i đó x y ra s
bi n đ i v ch t c a s v t hi n tế
ự ậ ượng, t i đó ch t cũ chuy n đ i thành ch t m i.
+ “Bước nh y”: Là khái ni m tri t h c dùng đ ch th i kỳ thay đ i chuy nả ệ ế ọ ể
ờ ổhóa ch t c a s v t hi n tự ậ ệ ượng, th i kỳ tr c  p chuy n t ch t cũ sang ch t
m iờ ự ế ể ừ ấ ấ làm thay đ i hình th c hình th c t n t i c a s v t hi n tổ ứ ứ ồ ạ ủ ự ậ
ệ ượng Bước nh y =
4.2.3. N i dung c a quy lu t này
- Sự thống nhất của 2 mặt chất và lượng:
lOMoARcPSD| 40342981
70
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com)
Mỗi sự vật, hiện tượng một thể thống nhất của hai mặt chất lượng. Trong
thể thống nhất này, hai mặt chất lượng tồn tại trong mối liên hràng buộc, quy
định, phụ thuộc lẫn nhau.
- Sự đấu tranh của 2 mặt chất và lượng:
Trong phạm vi Độ, hai mặt chất lượng vừa thống nhất vừa tác động qua lại
với nhau. Chất là mặt tĩnh, khuynh hướng ổn định. Lượng mặt động, khuynh
hướng không ổn định. Sự tác động qua lại của chất và lượng làm cho sự thống nhất
của chúng trở nên không ổn định. Về phía lượng, do tác động qua lại với chất, lượng
biến đổi dần dần, từ từ. Về phía chất, do tác động qua lại của lượng, sự ổn định và
tính quy định của chất dần dần không bền vững, không chắc chắn.
- Sự chuyển hóa của sự vật hiện tượng:
Sự tác động qua lại của Chất và Lượng làm cho lượng biến đổi đến điểm Nút
tạo ra bước nhảy, phá vỡ sự thống nhất là Độ trong đó sự vật, hiện tượng còn khẳng
định nó, tạo lập hình thức, dạng thức tồn tại khác với hình thức, dạng thức tồn tại
trước đó.
Các loại bước nhảy của sự vật hiện tượng
- Bước nhảy về tốc độ:
+ Bước nhảy dần dần
+ Bước nhảy đột biến
- Bước nh y v quy mô:
+ Bước nhảy cục bộ
+ Bước nhảy toàn bộ
- Bước nh y v lĩnh v c:
+ Bước nhảy trong tự nhiên
+ Bước nhảy trong xã hội
- Sự tác động qua lại của chất mới và lượng mới
Bước nhảy tạo lập hình thức, dạng thức, tồn tại khác của sự vật hiện tượng, tạo
lập trật tự, cấu trúc thành phần khác làm hình thành chất mới, lượng mới. Hình
thức, dạng thức tồn tại mới tạo ra sự thống nhất mới của chất mới lượng mới.
lOMoARcPSD| 40342981
71
Downloaded by Mai
Nguy?t
(nguyetmai131203@gmail.com)
Trên nền tảng trật tmới này, chất mới lượng mới tác động qua lại tiếp tục
biến đổi. Sự tác động của chất mới đối với lượng mới được biểu thị ở nhịp điệu, tốc
độ, quy mô thay đổi của lượng mới.
4.2.4. Ý nghĩa phương pháp lu n c a vi c nghiên c u quy lu t này
M i s v t hi n tượng m t th th ng nh t c a hai m t ch t l
ượng. Hai m t ch t và lặ ấ ượng t n t i trong m i liên h ràng bu c, quy đ nh, ph thu c l
nồ ạ ố ệ ộ ị ụ ộ ẫ nhau. Mu n nh n th c đúng s v t, hi n tố ậ ứ ự ậ ệ ượng ph i nh n th
c c hai m t ch t vàả ậ ứ ả ặ ấ lượng.
M i s v t hi n tỗ ự ậ ệ ượng đ u v n đ ng bi n đ i do tề ậ ộ ế ổ ương tác c a hai m t
ch t vàủ ặ ấ lượng theo  n trình ch lũy d n v lế ấ ề ượng đ n m t m c đ nh t đ nh d
n đ n sế ế thay đ i v ch t. Vì v y c n ch ng c hai khuynh h
ướng: khuynh hướng t khuynhkhuynh hướng h u khuynh.
C n ch ng l i hai khuynh hầ ố ạ ướng có th xu t hi n và t n t i trong c nh n th cấ ệ
ồ ạ ả ậ ứ và hành đ ng đ tránh sai l m và d n đ n th t b i. Khuynh hộ ể ầ ẫ ế ấ ạ ướng
t khuynh làkhuynh hướng ch quan, nóng v i, duy ý chí, b t ch p quy lu t có ch lũy
vủ ộ ấ ấ ậ ề lượng đ n m c đ nh t đ nh m i có bi n đ i v ch t; mu n đ t cháy giai đo n,ế
ứ ộ ấ ị ớ ế ổ ề ấ ố ố ạ th c hi n ngay bự ệ ước nh y khi ch a có quá trình ch lũy v lả ư
ượng, ch a ch lũy đư v lượng khi đi u ki n hoàn c nh ch a chín mu n, ch a t i
lúc, ch a ph i lúc,ề ệ ả ư ồ ư ớ ư ả ch a cho phép.ư
Khuynh hướng h u khuynh: Là khuynh hướng b o th , trì tr , trù tr , thi u kiênả ủ ệ
ừ ế quy t, do d không dám th c hi n hành đ ng, th c hi n bế ự ệ ộ ự ước nh y khi
đã có quátrình ch lũy v lề ượng, đã ch lũy đ v lủ ề ượng, khi đi u ki n, hoàn c nh
đã thu nề ệ ả ậ l i, đã chín mu i, đã cho phép, đã t i lúc, đã ph i lúc.ồ ớ ả 4.3. Quy
lu t ph đ nh c a ph đ nh (th o lu nậ ủ ị ủ ủ ị ả ậ )
B. TRIẾT HỌC VỀ NHẬN THỨC
(LÝ LUẬN NHẬN THỨC)
lOMoARcPSD| 40342981
72
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com)
TỔNG QUAN SƠ ĐỒ “TRIẾT HỌC VỀ NHẬN THỨC”
Nhận thức
tính (tư
I. NHỮNG NGUYÊN LÝ XUẤT PHÁT CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN
VỀ NHẬN THỨC
1. Nguyên lý về nguồn gốc của nhận thức.
VKn
Th gi i v t ch t t n t i khách quan bên ngoài nh n th c c a con ngế ớ ậ ấ ồ ạ ở
ười, đ c l p, không ph thu c vào nh n th c c a con người. S t n t i
khách quan và
Thực
s tác đ ng khách quan c a th gi i đ ngu n g c d n đ n quá
trình nh n th c ủ ế ế
tiễn
c a con ngủ ưi. Không s t n t i khách quan,
không có s tác đ ng khách quanự ồ ạ ự ộ
Triết c a th gi i đó thì không có quá trình nh n th c, nghiên c u và m hi u c ế
ớGiai đoạn xác minh, ậ
ứểVK4a con
học
về
ng
ườ
i.
Con đường kiểm nghiệm tri thức
VK3
nhận Lênin viết “Có những sự vật tồn tại độc lập với ý thức ca chúng ta, độc lậpbiện
chứng
thứcvới cảm giác của chúng ta” (Lênin Toàn tập, tập 18, trang 117).của nhận thức
Giai đoạn
hình thành
Thực
tiễn
VK2
2. Nguyên lý về khả năng nhận thức.tri thức
Tiêu chuẩn của chân
Các tính chất của
chân lý
Khái niệm “chân lý”
Chân lý
duy trừu
tượng)
lOMoARcPSD| 40342981
73
Downloaded by Mai
Nguy?t
(nguyetmai131203@gmail.com)
Con người hoàn toàn khả năng nhận thức hiểu biết được thế giới. Thế
Nguyên lý về chân lý
giới là có thể nhận thức và hiểu biết được. Nhận thức không phải là sự phản
ánh
Những
VK1 giản đơn, trực tiếp thế giới mà là một quá trình bao gồm
nhiều giai đoạn, một quánguyên lý xuất Nguyên lý về thực tiễn trình có quy
luật, tuân theo quy luật. Đó là một quá trình tương tác biện chứng giữa
phát về
Thực nhận
tiễn
chủ thể và khách thể nhận thứthức c, trong đó chủ thể nhận thức là con người nắm
bắtNguyên lý về khả Nhận thức cảm
năng nhận thức tính (Trực quan logic khách quan
của thế giới để tạo dựng logic chủ quan luận của mình để kháisinh động quát phản
ánh thế giới.
Nguyên lý về nguồn
Lênin vi t: “D t khoát là không không th b t kỳ s khác nhau nàoế
gốc
của nhận thức
ể ấ ự gi a hi n t ệ ượng và v t t nó. Ch có s khác nhau gi a cái đã đậ ự
ữ ược nh n th c vàcái ch a đư ược nh n th c mà thôi” (Lênin Toàn t p, t p 18,
trang 117).ậ ứ ậ ậ
“Nh n th c không ph i là s ph n ánh gi n đ n, tr c  p, hoàn toàn mà làậ ứ ả ự ả
ả ơ ự ế c m t quá trình c a nh ng s tr u tả ộ ủ ữ ự ừ ượng, nh ng s c u thành và s hình
thành raữ ự ấ ự nh ng khái ni m” (Lênin Toàn t p, t p 29, trang 192).ữ ệ ậ ậ
3. Nguyên lý về thực tiễn.
Nhận thức một quá trình biện chứng trong đó các yếu tố, bộ phận, quá trình,
giai đoạn,…của nhận thức liên hệ nhau, ràng buộc nhau, quy định phụ thuộc nhau,
làm tiền đề và điều kiện cho nhau, tác động qua lại lẫn nhau,làm ảnh hưởng, biến
đổi nhau. Theo Lênin: “Từ trực quan sinh động đến duy trừu tượng, từ duy trừu
tượng trở về thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý khách
quan, nhận thức thực tại khách quan”. (Bút ký triết học – Lênin).
Cơ sở trực tiếp và chủ yếu nhất của nhận thức là thực tiễn. Thực tiễn là động
lực mục đích của nhận thức. Thực tiễn quy định quyết định qtrình con người
lOMoARcPSD| 40342981
74
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com)
tìm hiểu, khám phá nắm bắt khái quát thế giới. Thực tiễn cầu nối giữa con
người thế giới vật chất bên ngoài. Thực tiễn vừa biến đổi thế giới, vừa biến đổi
con người. “Thực tiễn cao hơn lý luận”.
Lênin viết: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn phải quan điểm thứ nhất
và cơ bản của lý luận về nhận thức” (Lênin, Toàn tập, tập 18, trang 167)
“Thực tiễn lặp đi lặp lại hàng nghìn hàng triệu lần, được in vào ý thức của con người
thành những logic khác nhau” (Lênin, Toàn tập, tập 29, trang 202-203).
4. Nguyên lý về chân lý.
Th c n là êu chu n c a nh n th c, c a chân lý. Th c  n là thự ễ ậ ứ ự ễ
ước đo đki m tra, xác minh, ki m nghi m n i dung c a nh n th c, tri th c. M i nh n th
c,ể ể ệ ộ ủ ậ ứ ứ ọ ậ m i tri th c ch đánh giá là chu n xác hay không chu n xác, là ph
n ánh kháchọ ứ ỉ ẩ ẩ ả quan hay không, ph n ánh khách quan, trung th c hay không
trung th c qua th cả ự ự ự  n.
C.mác viết: “Vấn đề tìm hiểu xem duy của con người thể đạt tới một
chân lý khách quan hay không, không phải một vấn đề luận mà một vấn đề
thực tiễn” (Ph. Ăng ghen, Lút vích Phoi ơ Bắc, Trang 97)
Lênin viết: “Thực tiễn của con người và của loài người là sự kiểm nghiệm, là
tiêu chuẩn của tính khách quan của nhận thức” (Lênin, Toàn tập, tập 29, trang 227)
II. NH N TH C VÀ CON ĐƯỜNG BI N CH NG C A NH N TH
C.
1. Nhận thức và các yếu tố cấu thành của
1.1. Khái niệm“Nhận thức”: Nhận thức khái niệm triết học dùng đchỉ hành
động trí não của con người nhằm vào thế giới; hành động tìm hiểu, khám phá,
nắm bắt khái quát thế giới của con người nảy sinh trong quá trình tác động
qua lại giữa con người với thế giới vật chất bên ngoài.
1.2. Các yếu tố cấu thành của “nhận thức
- Chủ thể nhận thức: những nhân, nhóm người, cộng đồng người
tiếnhành nghiên cứu, tìm hiểu, khám phá, nắm bắt, khái quát thế giới bao gồm khả
năng nhận thức, nhu cầu nhận thức và ý tưởng nhận thức...
lOMoARcPSD| 40342981
75
Downloaded by Mai
Nguy?t
(nguyetmai131203@gmail.com)
- Khách thể nhận thức: miền sự vật, hiện tượng trong thế giới tổng
thểđược chủ thể nhận thức xác định để vươn tới tìm hiểu, khám phá và nắm bắt; bao
gồm: phạm vi, lĩnh vực, thuộc tính, đặc điểm, mối liên hệ, bản chất, quy luật.
2. Con đường biện chứng của nhận thức.
Theo V.I.Lênin:” Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy
trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của
sự nhận thức thực tại khách quan” (Lênin, Toàn tập, tập 29, trang 179)
2.1. Giai đoạn từ trực quan sinh động đến duy trừu tượng (Giai đoạn
hìnhthành tri thức)
2.1.1. Nhận thức cảm tính:
- Cơ sở, công cụ
- Thao tác tiến hành
- Kết quả hoạt động của các thao tác: Hình thành hình ảnh cảm tính về sựvật,
hiện tượng với 3 cấp độ: Cảm giác, tri giác, biểu tượng.
2.1.2. Nhận thức lý tính
- Cơ sở, công cụ: Bộ não người (là chủ yếu) - Thao tác tiến hành:
+ Phân tích
+Tổng hợp
+Trừu tượng hóa
+Khái quát hóa
+Phán đoán
+Suy luận quy nạp
+Suy luận diễn dịch
- Kết quả hoạt động của các thao tác:
Hình ảnh tính về sự vật hiện tượng với các cấp độ: Hình ảnh về mối liên
hệ, hình ảnh về bản chất, hình ảnh về quy luật, hình ảnh về mối liên hệ là hình ảnh
về sự ràng buộc, sự quy định phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng.
Hình ảnh vbản chất hình ảnh về những mối liên hệ bản của sự vật, hiện
tượng. Hình ảnh về quy luật là hình ảnh về những mối liên hệ bản chất, phổ biến, ổn
định của sự vật, hiện tượng.
lOMoARcPSD| 40342981
76
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com)
2.1.3. Bảng so sánh nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính
Theo Lênin: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy
trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân
lý, của sự nhận thức thực tại khách quan”
Th tứ ự Nh n th c c m nh
1. sở, - Các s v t hi n t ượng c th công
cụ - Các giác quan (ch y uủ ế )
2. Cơ chế Biến đổi năng lượng kích thích thực
hiện thành xung lượng thần kinh
3. Tính chất
Trực tiếp, cụ thể, sinh động
phản ánh
4. Nội dung
Bề ngoài, riêng lẻ, ngẫu nhiên
phản ánh
5. Kết quả Tri thức kinh nghiệm, cảm tính phản
ánh (cảm giác, tri giác, biểu tượng)
6. Đánh giá Ưu điểm: Cung cấp thông tin trực
tiếp, sở để hình thành tri thức của con
người. Hạn chế: Tri thức, bngoài, cảm tính,
chưa chỉ ra bên trong của sự vật hiện tượng
Nh n th c lý nh
- C m giác, tri giác bi u
tượng
-B não người (ch y u)ế Phân
tích, tổng hợp, trừu tượng hóa,
khái quát hóa, phán đoán suy
luận
Gián tiếp, trừu tượng, khái quát
Bên trong, chung, bản chất, quy
luật
Tri thức, tính, mối liên hệ, bản
chất, quy luật
Ưu điểm: Khái quát bản chất,
quy luật của sự vật, hiện tượng,
tạo nên chiều sâu, tinh tế của tri
thức
Hạn chế: Bỏ qua cái phong phú,
sinh động của sự vật, hiện
M i quan h :
Ý nghĩa ppl
2.1.4. Quan h tệ ương h gi a nh n th c c m nh và nh n th c lý nh
- Nhận thức cảm tính sở, nền tảng của nhận thức tính. Không
cónhận thức cảm tính, thì không có nhận thức lý tính. Nhận thức lý tính chỉ diễn ra
và triển khai được trên cơ sở nền tảng của nhận thức cảm tính. Nếu không dựa trên
tượng
lOMoARcPSD| 40342981
77
Downloaded by Mai Nguy?t
(nguyetmai131203@gmail.com)
nền tảng của nhận thức cảm tính tách khỏi nhận thức cảm thính, nhận thức tính
chỉ còn là tư duy thuần túy, thiếu sức sống, cằn cỗi.
Theo Lênin “Cảm giác xuất hiện ở chúng ta như là cái gì nguyên thủy nhất”
- Nhận thức tính được hình thành trên mỗi bước đi của nhận thức cảm
tínhnhưng tham gia vào nhận thức cảm tính. làm cho nhận thức cảm tính trở nên
sâu sắc hơn, tinh tế hơn. Không có nhận thức lý tính thì nhận thức cảm tính chỉ còn
những cảm nhận riêng lẻ, rời rạc, chỉ là những tri thức vụn vặt , lẻ tẻ, hời hợt về
thế giới, không có nhận thức cảm tính, không dựa vào nhận thức lý tính, nhận thức
cảm tính chỉ giới hạn trong cái cảm tính vụn vặt.
“Không suy nghĩ về svật tcon người không cảm hết mọi phương diện, mọi
khía cạnh của nó” (Khuyết danh)
- Nhận thức cảm tính nhận thức tính không tách rời nhau, độc lập
vớinhau liên hệ, rang buộc nhau, bao hàm trong nhau thẩm thấu vào nhau.
Trên mỗi bước đi của nhận thức cảm tính đã có, đã chứa đựng nhận thức lý tính và
ngược lại trên mỗi bước đi của nhận thức lý tính đã có, đã chứa đựng nhận thức cảm
tính.
C.Mác: “Cái đã xảy ra trong lòng bàn tay thì xảy ra trong bộ não người”
2.2. Giai đoạn từ duy trừu tượng đến thực tiễn (Giai đoạn xác minh, kiểm
nghiệm tri thức)
- sở, công cụ: Các giác quan của con người, bộ não người, các công
cụ,phương tiện vật chất bên ngoài con người.
- Thao tác tiến hành:
- Theo nội dung tri thức đã khái quát, đã phản ánh, lựa chọn các công
cụ,phương tiện thích hợp tiến hành hoạt động đối sánh với tri thức đã thu lượm được.
- Ghi chép, thống kê những luận điểm chưa phù hợp và những luận điểmphù
hợp. Chuẩn hóa các luận điểm đúng, phù hợp, khái quát, xây dựng các lý thuyết, lý
luận khoa học.
lOMoARcPSD| 40342981
78
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com)
- Kết thúc một chu trình nhận thức triển khai một chu trình khác.
Địnhhướng hoạt động của con người đi theo tri thức đúng đã được xác minh, kiểm
nghiệm. Nhận thức không phải để nhận thức mà để hành động
2.3. Tổng quan sơ đồ con đường biện chứng của nhận thức
Theo Lênin: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng
đến thực tiễn, đó con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận
thức thực tại khách quan”
Thực tiễn là nguồn gốc nảy sinh quá trình nhận thức của con người và là tiêu
chuẩn của nhận thức của con người. Thực tiễn là nơi xuất phát, nơi mở đầu và cũng
nơi kết thúc của 1 quá trình nhận thức. Thực tiễn làm nảy sinh nhận thức cảm tính,
nhận thức tính của con người. Nhận thức cảm tính hay trực quan sinh động
điểm bắt đầu và thực tiễn điểm kết thúc của mt quá trình nhận thức. Từ trực quan
sinh động đến duy trừu tượng từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn một vòng
khâu hay một chu trình của nhận thức.
V
kn
Thực tiễn n
V
k4
Thực tiễn 4
Vk: Vòng khâu
V
k3
Thực tiễn 3
V
k2
Thực tiễn 2
Tư duy trừu
tượng
V
k1
Trực quan sinh động
Thực tiễn 1
lOMoARcPSD| 40342981
79
Downloaded by Mai Nguy?t
(nguyetmai131203@gmail.com)
Thực tiễn xác nhận hình ảnh chủ quan do sức mạnh của duy trừu tượng
tổng hợp được từ những dữ liệu lấy từ trực quan sinh động; xác nhận tính chân thực
hay không chân thực của tri thức con người.
V.I.Lênin: “Tất cả những vòng khâu ấy (bước, giai đoạn, quá trình) của nhận
thức đi từ chủ thể đến khách thể, được kiểm tra bằng thực tiễn và thông qua skiểm
tra ấy đạt đến chân lý” (Lênin, Bút triết học, NXB Sự thật Nội, 1963, trang
271)
“Con người chứng minh bằng thực tiễn sự chính xác khách quan của những ý
niệm, khái niệm, nhận thức của mình, của khoa học của mình” (Sách đã dẫn, Bút
triết học, Hà Nội. 1963, trang 212)
Các vòng khâu nhận thức hiện thực của quá trình nhận thức thế giới của
con người. Mỗi vòng khâu nhận thức sự thống nhất biện chứng của các mặt đối
lập, mặt mâu thuẫn chứa đựng bên trong . Sự tác động qua lại của các mặt đối lập,
các mặt mâu thuẫn trong các vòng khâu nhận thức tạo thành động lực thúc đẩy sự
vận động của nhận thức và sự tiếp nối của các vòng khâu của nó. Các mâu thuẫn cơ
bản của các vòng khâu gồm có: Mâu thuẫn giữa các thành tố của nhận thức cảm tính
và nhận thức lý tính; mâu thuẫn giữa tri thức đạt được với sự tồn tại của sự vật hiện
tượng trên thực tế mâu thuẫn giữa khát vọng nhận thức được khả năng nắm
bắt trong những điều kiện hoàn cảnh hạn chế.
Các vòng khâu nhận thức nối tiếp nhau và sự tiếp nối của các vòng khâu nhận
thức tạo thành đường chuyển động xoắn ốc biểu hiện sự vận động không ngừng của
nhận thức, thể hiện quá trình đi sâu vô tận của con người vào thế giới, vào các sự vật
hiện tượng. Mỗi vòng khâu một bước phát triển của nhận thức và vòng khâu sau
cao hơn vòng khâu trước. Sau mỗi vòng khâu nhận thức loại bỏ được một phần sai
lầm vấp phải trước đó và hình ảnh chủ quan được tạo ra đã có nội dung khách quan
hơn, bản chất hơn. Mỗi vòng khâu của nhận thức tạo dựng một hình ảnh, phản ánh
sự vật chân thực hơn, đúng đắn hơn và thuyết phục hơn.
lOMoARcPSD| 40342981
80
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com)
Theo Lênin: “Mỗi mặt riêng biệt của tư duy = một vòng tròn trên một vòng tròn lớn
(xoáy ốc) của sự phát triển của tư duy con người nói chung” (V.I. Lênin, Bút ký triết
học, NXB Sự thật Hà Nội 1977, trang 275)
Ý nghĩa ppl
3. Bản chất của nhận thức ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứucon
đường của nhận thức
3.1. Bản chất của nhận thức
Nhận thức quá trình phản ánh biện chứng thế giới khách quan vào bộ não
con người, là quá trình xâm nhập không ngừng của lý trí và hiện thực từ hiện tượng
đến bản chất một cách vô tận. Đó quá trình vận động phát triển không ngừng
từ chưa biết đến, từ biết ít đến biết nhiều, từ biết ít sâu sắc đến biết sâu sắc hơn để
nắm bắt, khái quát bức tranh tồn tại, vận động biện chứng của thế giới ngày càng
đầy đủ hơn, tổng quan hơn, chính xác hơn.
3.2. Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu con đường biện chứng củanhận
thức
- Nhận thức đầy đủ cả 2 giai đoạn và các tiến trình của chúng. Không
đề caogiai đoạn này, hạ thấp giai đoạn kia ngược lại. Nếu đcao nhận thức
cảm tính dẫn đến chủ nghĩa duy giác, duy cảm; nếu đề cao nhận thức lý tính
dẫn đến chủ nghĩa duy lý. Tất cả hai thái độ đó đều sai lầm.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức, tiêu chuẩn của chân lý vì vậy
phảidựa vào thực tiễn, phải xuất phát từ thực tiễn, coi trọng công tác tổng kết,
khái quát thực tiễn. Tránh chủ quan, giáo điều, cứng nhắc, rập khuôn khi áp
dụng lý luận vào thực tiễn.
III. CHÂN LÝ VÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÝ
1. Chân lý và các yếu tố cấu thành của nó.
1.1. Khái niệm “chân lý”
lOMoARcPSD| 40342981
81
Downloaded by Mai Nguy?t
(nguyetmai131203@gmail.com)
Chân lý là khái niệm triết học dùng để chỉ những tri thức qua xác minh, kiểm
nghiệm của thực tiễn cho thấy đã khái quát, phản ánh đúng thế giới khách quan, phù
hợp với thế giới khách quan.
1.2. Các y u t c u thành c a chân lýế ố ấ
Chân thường được diễn đạt dưới dạng các mệnh đề ngôn ngữ hoặc tổ hợp
của các mệnh đề ngôn ngữ. Mỗi mệnh đề ngôn ngữ biểu đạt chân bao gồm các
yếu tố sau đây:
- Đối tượng của chân (khách thể): sự vật, hiện tượng được chân kháiquát
phản ánh.
- Chân về đối tượng (chủ thể): tri thức về đối tượng được khái quátphản
ánh.
- Tương quan giữa chân đối tượng (Chủ thể - khách thể): mối liênhệ
giữa tri thức tạo thành chân lý và đối tượng được tri thức đề cập đến.
2. Các nh ch t c a chân lý
- Tính khách quan
- Tính cụ thể
- Tính tương đối
- Tính tuyệt đối
3. Tiêu chu n c a chân lý
Tiêu chuẩn của chân lý là “bằng chứng để chỉ rõ giá trị của những tri thức của
chúng ta; chỉ tiêu xác nhận quan niệm của chúng ta là đúng và chứng minh cảm giác
biểu tượng, khái niệm của chúng ta phù hợp với hiện thực khách quan đến mức độ
nào” (Từ điển triết học, NXB Sự Thật Nội 1976, trang 815), bằng chứng chỉ
rõ sự phù hợp giữa tri thức và sự vật, phù hợp giữa tư tưởng và khách thể.
Tiêu chuẩn của chân lý bằng chứng để khẳng định mọi nhận thức, mọi tri
thức đúng hay sai, phù hợp hay không phù hợp, phản ánh khách quan hay
không khách quan, chân hay không là chân lý, thực tiễn, là “hoạt động của
lOMoARcPSD| 40342981
82
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com)
con người trong sản xuất, trong công nghiệp, trong hành động cách mạng của quần
chúng” (Từ điển triết học, NXB Sự Thật Hà Nội 1976, trang 846).
M i tri th c ph i đứ ả ược xác ch ng qua th c  n thành công hay th t b i c a
ứ ự ễ ấ ạ ủ th c  n, c a con ngự ễ ủ ười, xác ch ng s phù h p hay không phù h p c a
nh n th c, c a tri th c con người đ i v i th c t i khách quan. Theo
Lênin: “Chính trong th c ố ớ ự ạ n con ngưi ph i ch ng minh chân ,
nghĩa ch ng minh nh hi n th c và s c m nh, nh tr n t c c a t duy c a
mình” (C.Mác, Ph.Ăng Ghen, Tuy n t p, ư t p 1, NXB S Th t N i,
1980, trang 255)ậ ự ậ ộ
lOMoARcPSD| 40342981
83
Downloaded by Mai Nguy?t
(nguyetmai131203@gmail.com)
CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
lOMoARcPSD| 40342981
84
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com)
(TRI T H C V XÃ H I)
T NG QUAN S Đ “TRI T H C V XÃ H I” Ơ
Triết học về xã hội
Các kiểu tiến bộ xã hội
Tiêu chuẩn của sự tiến bộ xã
hội
Các quy
luật phổ
biến của xã
hội
Quy luật về sự biến đổi, thay
thế lẫn nhau của các hình
thái KT-XH
Quy luật về mối liên hệ và sự
tác động qua lại giữa LLSX
và QHSX
Quy luật về mối liên hệ và
sự tác động qua lại giữa tồn
tại xã hội và ý thức xã hội
Nguyên lý về vai trò của con
người
Những
nguyên lý
xuất phát
Nguyên lý về sự vận động
của xã hội
Nguyên lý về cơ sở tồn tại
của xã hội
Nguyên lý về sự tồn tại của
xã hội
Tiến bộ
xã hội
lOMoARcPSD| 40342981
85
Downloaded by Mai Nguy?t
(nguyetmai131203@gmail.com)
I. NHNG NGUYÊN LÝ XU T PHÁT C A TRI T HC MÁC LÊNIN V H
I
1. Nguyên lý về sự tn tại của xã hội
hội một bộ phận cấu thành của thế giới vật chất nói chung. Sự tồn tại
của xã hội một hiện tượng khách quan do quá trình vận động biến đổi của thế giới
vật chất tạo ra. hội không phải sản phẩm sáng tạo của một đấng sáng tạo tối
cao nào hội kết quả của quá trình vận động của thế giới vật chất đến một
giai đoạn nhất định. hội “sản phẩm của sự tác động lẫn nhau giữa người
người”. hội không phải tổng số giản đơn của các cá thể người là cộng đồng
người với những quan hệ xã hội của họ. Tổng thể của các quan hệ xã hội tạo thành
một xã hội cụ thể nhất định. 2. Nguyên lý về cơ sở tồn tại của xã hội
Sản xuất vật chất sở, nền tảng quy định sự tồn tại của hội, quy
định cơ cấu bên trong của xã hội và quy địnhc mối quan hệ của xã hội. Không
sản xuất vật chất thì không sự tồn tại của hội, không các quan hệ xã hội.
Không phải ý thức hội quyết định tồn tại xã hội trái lại tồn tại hội quyết
định ý thức xã hội. hội có kết cấu, các bộ phận cấu thành của nó. Các bộ phận cơ
bản cấu thành xã hội bao gồm: tồn tại hội, ý thức xã hội, lực lượng sản xuất, quan
hệ sản xuất, sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng,.. Các yếu tố bộ phận này thống
nhất biện chứng với nhau tạo thành tổng thể các quan hệ xã hội trong đó: tồn tại xã
hội quyết định ý thức xã hội nhưng ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội, lực
lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất nhưng quan hệ sản xuất tác động trở lại
lực lượng sản xuất, cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng nhưng kiến trúc
thượng tầng.
3. Nguyên lý v s v n đ ng c a xã h iề ự ậ
Xã hội là một lĩnh vực đặc thù, là một cơ thể sống luôn luôn vận động, biến
đổi phát triển, luôn luôn thay đổi hình thái tồn tại của nó. Trong quá trình vận động,
biến đổi không ngừng đó, các xã hội cụ thể làm tiền đề điều kiện cho nhau. Mỗi
hội vừa có phương thức sản xuất của mình vừa làm tiền đề, điều kiện cho xã hội kế
lOMoARcPSD| 40342981
86
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com)
tiếp. Sự vận động biến đổi của hội tuân theo quy luật của nó. Quy luật tồn tại, vận
động, biến đổi của hội cũng khách quan tất yếu như các quy luật của tự nhiên,
không phụ thuộc vào nhận thức, vào ý chí nguyện vọng của con người. Tuy nhiên
quy luật xã hội có tính uyển chuyển chứ không chính xác như quy luật tự nhiên.
4. Nguyên lý về vai trò của con người
Con người là chủ thể của lịch sử, là chủ nhân của các quá trình lịch sử. Nhận
thức, nắm bắt, khái quát quy luật ca xã hội và vận dụng nó vào trong hoạt động của
mình làm cho xã hội ngày càng phát triển hơn, tiến bộ hơn, văn minh hơn là sứ mệnh
của chính con người chứ không phải của các thế lực siêu nhiên nào bên ngoài thế
giới, bên ngoài hội. Con người chủ nhân chân chính của hội các hoạt
động của nó chính là động lực làm cho xã hội vận động, biến đổi, phát triển.
II. QUY LUẬT XÃ HỘI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUY LUẬT XÃ HỘI
1. Khái niệm “Quy luật xã hội”
Quy luật hội khái niệm triết học dùng để chỉ những mối liên hệ bản
chất, tất yếu, phổ biến, ổn định, lặp đi lặp lại giữa các phạm vi, lĩnh vực, các hiện
tượng, các quá trình khác nhau của đời sống xã hội.
Lưu ý: Nội hàm của khái niệm quy luật hội đồng nhất với nội hàm của
khái niệm “quy luật” nhưng ngoại diên của khái niệm “quy luật hội” hẹp hơn
ngoại diên của khái niệm quy luật.
2. Đặc điểm của quy luật xã hội
- Tính khách quan
- Tính phổ biến
- Tính khuynh hướng, xu hướng
- Tính lịch sử, thời đại
3. Quy luật khách quan và hoạt động có ý thức của con người hay tất yếu vàtự do
- Thế giới tồn tại độc lập khách quan bên ngoài ý thức của con người,
vậnđộng biến đổi theo những quy luật khách quan vốn có của nó. Quy luật tồn tại,
tác động không phụ thuộc vào nhận thức, hiểu biết vào ý chí nguyện vọng của con
lOMoARcPSD| 40342981
87
Downloaded by Mai Nguy?t
(nguyetmai131203@gmail.com)
người. Không một ai, không một người nào, không một Đảng phái, giai cấp nào
thể sáng tạo ra và xóa bỏ được quy luật theo nguyện vọng, ý muốn chủ quan
của mình. Con người dù nhận thức được, nắm bắt, khái quát hay không nắm bắt,
khái quát được quy luật thì các quy luật vẫn tồn tại, tác động biểu hiện bên
ngoài nhận thức, hiểu biết, ý chí, nguyện vọng của con người.
- Những quy luật khách quan của thế giới, của t nhiên, của hội
lànhững tất định. Chúng nền tảng, điều kiện cần thiết của sự tự do. Không
tất định, tất yếu thì không có tdo. Tất định, tất yếu là điều kiện của tự do, là môi
trường cần thiết cho tự do hoạt động. Tất yếu, tất định không làm hủy diệt tự do
của con người, trái lại chúng làm nảy nở ý chí tự do của con người. Tự do gắn
liền, không tách rời với tất định, tất yếu. Tự do là từ do trên sở, trên nền tảng
của tất yếu.
- Tự do không phải sự suy nghĩ thoát ly, bất chấp sự ràng buộc của
điềukiện, hoàn cảnh không phụ thuộc vào chúng; càng không phải hành động
cơ, bốc đồng, tùy hứng muốn làm thì làm. Tự do nhận thức được, hiểu
biết được và nắm bắt được quy luật và vận dụng vào trong hoạt động của chính
con người. Càng nhận thức và vận dụng được tính tất yếu hay quy luật bao nhiêu
thì con người càng có tự do bấy nhiêu.
- Tự dosản phẩm tất nhiên, tất yếu của lịch sử, của con người, là kết
quảcủa quá trình đấu tranh lâu dài, gian khổ, bền bỉ của con người mới đạt được.
Tự do không có sẵn, không phải cái được ban tặng một công trình được
thực hiện phải thực hiện được. Lịch sử xã hội loài người lịch sử của việc
nhận thức vận dụng các tất yếu, các quy luật, lịch sử của việc thực hiện tự
do, lịch sử của tự do. Mỗi bước tiến của văn minh là một bước tiến tới tự do.
Theo Ph.Ăng ghen: Tự do “vận dụng những quy luật một cách kế hoạch
vào những mục đích nhất định” (Ph.Ăng ghe, Chống Đuy Rinh, NXB Sự thật,
Nội, 1971, trang 196)
III. NHNG QUY LU T C Ơ B N C A XÃ H I
lOMoARcPSD| 40342981
88
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com)
1. Quy luật về mối liên hệ và sự tác động qua lại giữa tồn tại xã hội và ý thức
hội
1.1. S đ c a quy lu t ơ ồ ủ
lOMoARcPSD| 40342981
89
Downloaded by Mai Nguy?t
(nguyetmai131203@gmail.com)
1.2.T n t i xã h i, ý th c xã h i và k t c u c a chúng
Quyết định
ế
1.2.1. T n t i xã h i và k t c u c a nó ế
- Khái niệm: Tồn tại hội khái niệm triết học dùng để chỉ toàn bộ
đờiSự tác động trở lại của ý thức hội đối với sống vật chất, toàn bộ những điều kiện
sinh hoạt vật chất của hội, tổng thểtồn tại xã hội Hệ của các quan hệ giữa
con ngưPhương ời với giới tự nhiên g
Tính độc lập tương đối
iữa con người với
nhau trongtưởng quá trình sản xuất vật chất.thức sản
xuất
của ý thức hội đối với
tồn tại xã hội
hội
- Kết cấu của tồn tại xã hội
Tồn
+ Hoàn cảnh địa lý: Gồm các điều kiện tự nhiên và môi trường thiên nhiênTâm lý xã
Ý
tại xã bao quanh con người. Đó là các điều kiện thổ nhưỡng, điều kiện khí hậu tạo thành
Dân cư
hội
thức
hội dân số xã môi trường tự nhiên. hội
+ Dân cư – Dân số:
Khuynh hướng vận
động của ý thức XH
Ý thức
* Về số lượng gồm: Số lượng dân cư, mật độ dân cư, sự phân bố đân khoa
học
cư, cơ cấu dân cư.Hòan cảnh Nội dung phản ánh của
địa lý ý thức xã hội
* Về mặt chất lượng gồm: Chất lượng sống, sức khỏe, trình độ dân trí
Nguồn gốc hình thành
và văn hóa. của ý thức xã hội Ý thức
+ Phương th c s n xu t: Là cách th c con ng ười
dùng đ chinh ph c tthông
ự thường
lOMoARcPSD| 40342981
90
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com)
nhiên, cách th c con ngứ ười dùng đ  n hành s n xu t, cách th c phát huy nhể ế ả
năng tác d ng c a các công c phương n lao đ ng khi con người s d ng
chúngử ụ vào quá trình tác đ ng vào gi i t nhiên.Tác động, chi phối, ảnh hưởngớ ự
1.2.2.Ý th c xã h i và các k t c u c a nó ế
- Khái niệm: Ý thức hội khái niệm triết học dùng đchỉ toàn bộ
đờisống tinh thần, toàn bộ quá trình sinh hoạt tinh thần của xã hội. Đó là tổng thể
các quan hệ, các giá trị, chuẩn mực tinh thần được hình thành nảy sinh trong quá
trình sinh hoạt vật chất và được duy trì trong đời sống con người.
- Kết cấu của ý thức xã hội
+ Ý thức thông thường và ý thức khoa học:
Ý THỨC THÔNG THƯỜNG: những tri thức, những quan niệm của con người hình
thành một cách trực tiếp trong các hoạt động hằng ngày nhưng chưa được hệ thống hóa,
chưa được tổng hợp và khái quát hóa
* Ý thức thông thường là ý thức của con người về môi trường, điều
kiện hoàn cảnh sinh hoạt, vật chất. Trong đó con người có mối liên hệ trực tiếp, quá
trình sinh sống của con người xẩy ra thường nhật và luôn luôn chịu sự tác động của
chúng.
* Ý thức khoa học là ý thức của con người về mối liên hệ của các hiện
tượng, các quá trình và bản chất của chúng mang tính khái quát, trừu tượng cao. Đó
những tưởng, quan điểm về hội được hệ thống hóa khái quát hóa thành
các học thuyết lý luận và được trình bày dưới dạng các khái niệm, phạm trù.
Ý THC KHOA H C: là nh ng t t ư ưởng, nh ng quan đi m đ
ược t ng h p, đ ược h th ng hóa và khái quát hóa thành các h c thuy t xã
h i d ế ưới d ng các khái ni m, các ph m trù và các quy
lu t.
+ Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội
* Tâm lý xã hội là toàn bộ những tình cảm, ước muốn, tâm trạng, thói
lOMoARcPSD| 40342981
91
Downloaded by Mai Nguy?t
(nguyetmai131203@gmail.com)
quen, tập quán, truyền thống của một bộ phận hội hay của toàn bộ hội được
hình thành dưới ảnh hưởng trực tiếp của đời sống hàng ngày, là kết quả trực tiếp của
hoạt động sinh sống hàng ngày của con người.
* Hệ tư tưởng xã hội là hệ thống những quan điểm, tư tưởng làm nền
tảng cho các học thuyết về kinh tế, chính trị, pháp quyền, đạo đức, thẩm mỹ, triết
học, tôn giáo,.. được hình thành thông qua ý thức trực giác của cá nhân, cộng đồng
người và được phổ biến, truyền bá trong xã hội trở thành những nguyên lý tư tưởng
chung của xã hội.
1.3.Quan h bi n ch ng gi a t n t i xã h i và ý th c xã h i
1.3.1.Vai trò c a t n t i xã h i đ i v i ý th c xã h i
- T n t i xã h i quy t đ nh s hình thành, xu t hi n c a ý th c xã h i. ế
- T n t i xã h i quy t đ nh n i dung ph n ánh c a ý th c xã h i. ế
- T n t i xã h i quy t đ nh s bi n đ i c a ý th c xã h i. ế
ế
1.3.2.Vai trò c a ý th c xã h i đ i v i t n t i xã h i
- Tính đ c l p t ương đ i v m t ph n ánh c a ý th c h i.
+ Tính l c h u, b o th .
+ Tính ên phong, vượt trước
+ Tính k th a, phát huyế
+ Tính logic n i t i c a ý th c xã h i (S tác đ ng qua l i c a cácộạ
hình thái ý th c xã h i)
- S tác đ ng tr l i c a ý th c xã h i đ i v i t n t i xã h iự ộ ở ạ ủ ứ ộ ố ớ ồ
ộ + Ý thức xã hội có thể tác động trở lại tồn tại xã hội.
+ Chiều hướng tác động của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội (Tích
cực hoặc tiêu cực)
lOMoARcPSD| 40342981
92
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com)
+ Hiệu quả của sự tác động của ý thức xã hội phụ thuộc vào:
* M c đ phù h p hay không phù h p c a nói đ i v i t n t i xã h i.
* M c đ ph bi n, truy n bá c a nó trong kh i đông qu n chúng.
ế
* Vai trò l ch s c a các l c l ử ủ ượng h i mang ý th c đó.
* Các phương  n v t ch t, các l c l ượng v t ch t
mà các l c l ượng
h i s d ng. ử ụ
1.4.Ý nghĩa phương pháp lu n c a vi c nghiên c u m i liên h và sậ ủ ệ ứ ố ệ ự tác đ ng
qua l i gi a ý th c xã h i và t n t i xã h iạ ữ ứ ộ ồ ạ ộ
- Tồn tại hội quyết định ý thức hội, quyết định phương thức phản ánhvà
nội dung phản ánh của ý thức hội. Ý thức hội cái phản ánh của tồn tại
hội. Vì vậy muốn tìm hiểu ý thức xã hội phải tìm hiểu điều kiện sinh hoạt vật chất,
quá trình sinh hoạt vật chất của xã hội.
- Tồn tại xã hội thay đổi thì ý thức hội thay đổi. Muốn nhận thức sự thayđổi
thì ý thức hội phải nhận thức sthay đổi của tồn tại hội, phải nhận thức sự
thay đổi của đời sống vật chất, điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
- Ý thức xã hội có thể tác động trở lại tồn tại xã hội hoặc theo hướng tíchcực
hoặc theo hướng tiêu cực. Vì vậy muốn ý thức tác động tích cực trở lại tồn tại xã hội
thì:
+ Thứ nhất, phải tìm kiếm các phương thức để phản ánh, khái quát tồn tại
hội một cách thích hợp, khoa học.
+ Thứ hai, phải phổ biến, truyền bá sâu rộng những tư tưởng tiến bộ, đúng đắn,
khoa học.
2. Quy lu t v m i liên h và s tác đ ng qua l i gi a l c l ượng s n xu t
ả ấ quan h s n xu tệ ả ấ 2.1. S đ c a quy lu tơ ồ ủ ậ
lOMoARcPSD| 40342981
93
Downloaded by Mai Nguy?t
(nguyetmai131203@gmail.com)
lOMoARcPSD| 40342981
94
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com)
Quyết định
2.2.Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kết cấu của chúng
2.2.1. Lực lượng sản xuất và kết cấu của nó.
- Khái niệm: Lực lượng sản xuất khái niệm triết học dùng đchỉ toàn
bộKinh nghiệm
Quan hệ
lao động
Sự thay đổi
phân phối các nhân tố vật chất kỹ
thuật và các sức mạnh hiện thực của con người trong quá
Con
của phương sản phẩm lao
trình tác động vào tư nhiên sản xuất ra của cải vật chất.người sản - Kết cấu của “Lực lượng
sản xuất”Tri thức lao động thức sản xuất động
xuất
Lực
(
lao
người
+
Nhu cầu lao
liệu sản xuất: toàn bộ các vật thể vật chất được con người sử
lượng
sản dụng trong quá trình sản xuất vật chất, bao gồm:
động)
động Sự đấu tranh Quan hệ về hệ
sản Quan
xuất con người. Nhưng phương tiện để chứa đựng hay bảo quản sản phẩm lao động.+Khả năng
lao
động
Tư liệu lao động: Những công cụ để dẫn truyền sự hoạt động củagiữa LLSX và QHSX
tổ chức, quản lý sản xuất xuất
+ Đối tượng lao động: Là bộ phận của giới tự nhiên nằm trong miền
con người sử dụng tư liệu lao động tác động vào, gồm loại sẵn có trong tự nhiên và
Đối tượng
loại đã qua chế biếnTư liệu lao động Sự thống nhất Quan hệ về sở hữu đối sản +
Người lao động: chủ thể tiến hành quá trình sản xuất bao gồmgiữa LLSX
với TLSX : xuất * Khả năng lao động: khnăng hoạt động của chân tay,
bắp, trí
Tư liệu lao
QHSX động
óc.
* Nhu cầu lao động: Là nhu cầu tham gia vào hoạt động sản xuất với
tinh thần, trách nhiệm, lương tâm.Tác động, chi phối, ảnh hưởng
lOMoARcPSD| 40342981
95
Downloaded by Mai Nguy?t
(nguyetmai131203@gmail.com)
* Tri thức lao động: Là sự hiểu biết về chuyên môn và sự hướng dẫn
của sự hiểu biết đó trong quá trình thao tác các hoạt động.
* Kinh nghiệm lao động: Là thói quen, kỹ năng, kỹ xảo, thao tác hoạt
động.
- Vai trò c a các y u t c u thành c a l c l ế ố ấ
ượng s n xu t.
+ Vai trò của tư liệu sản xuất
* Tư liệu sản xuất là yếu tố cần thiết, tất yếu,
không thể thiếu của sản
xuất. Không có tư liệu sản xuất thì con người không thể tiến hành sản xuất.
* Công cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất của
tư liệu sản xuất.Công cụ lao động là hệ thống xương cốt, bắp thịt của
sản xuất, là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người, là
tiêu chuẩn để phân biệt sự khác nhau giữa các thời đại kinh tế.
+ Vai trò c a người lao đ ng
* Con người là chủ thể của quá trình sản xuất, vừa
chế tạo, vừa sử
dụng công cụ lao động, vừa điều hành quá trình sản xuất.
* Con người làm cho tư liệu sản xuất trở thành có
giá trị, có ý nghĩa.
* Sự kết hợp giữa người lao động và tư liệu sản
xuất là nguồn gốc tạo
nên của cải vật chất của xã hội.
Lưu ý: Ngày nay sự phát triển của khoa học công nghệ đã mở rộng thêm
thành phần cấu tạo của lực lượng sản xuất càng làm cho khoa học trở thành lực
lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy sản xuất phát triển. Cuộc cách mạng 4.0 đang diễn
ra hiện nay đã thực slàm cho lực lượng sản xuất mở rộng thêm thành phần cấu
thành của nó.
2.2.2. Quan h s n xu t và k t c u c a nóệ ả ế :
lOMoARcPSD| 40342981
96
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com)
- Khái niệm: “Quan hệ sản xuất” là khái niệm triết học dùng để chỉ
quan hệgiữa người và người trong quá trình sản xuất.
- Kết cấu của Quan hệ sản xuất:
+ Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất: quan hệ giữa người người
trong việc nắm giữ, chiếm giữ, định đoạt, quyết định sử dụng tiêu dùng liệu
sản xuất.
+ Quan hệ về tổ chức, quản lý sản xuất: Là quan hệ giữa người và người trong
việc bố trí, sắp xếp, vận hành và phân công sản xuất.
+ Quan hvề phân phối sản phẩm lao động: quan hệ giữa người người
trong việc phân chia sản phẩm lao động.
- Vai trò của các yếu tố cấu thành của quan hệ sản xuất.
+ Quan hệ về sở hữu đối với liệu sản xuất quan hệ bản, quyết định
quan hệ về shữu quyết định quan hệ về tổ chức quản sản xuất quan hệ về
phân phối sản phẩm lao động
Lưu ý: Trong lịch sử sở hữu về tư liệu sản xuất có 2 hình thức sở hữu là sở hữu
tư nhân và sở hữu xã hội (hay sở hữu công cộng)
+ Quan hệ về tổ chức quản sản xuất quan hvề phân phối sản phẩm lao
động phụ thuộc vào quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
2.3.Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
2.3.1. S th ng nh t gi a l c l ượng s
n xu t và quan h s n xu t.ảấ ệ ả
Lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 2 mặt của một phương thức sản
xuất. Chúng tồn tại trong mối liên hệ, ràng buộc, quy định phụ thuộc lẫn nhau, làm
tiền đề điều kiện cho nhau, tạo thành một thể thống nhất trong đó:
+ Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất.
+ Quan hệ sản xuất chế ước quy định sự tồn tại, vận động của lực lượng sản
xuất.
2.3.2. Sự đấu tranh giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
lOMoARcPSD| 40342981
97
Downloaded by Mai Nguy?t
(nguyetmai131203@gmail.com)
+ Khuynh hướng của lực lượng sản xuất vận động, biến đổi, thay đổi đổi
mới không ngừng để chinh phục tự nhiên một cách hiệu quả hơn.
+ Khuynh hướng của quan hệ sản xuất là ổn định, khẳng định, duy trì.
+ Mâu thuẫn giữa 2 khuynh hướng trái ngược nhau của lực lượng sản xuất
quan hệ sản xuất buộc phải giải quyết. 2.3.3.Sự thay đổi của phương thức sản
xuất
+ Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất được giải quyết dẫn
đến sự thay đổi của phương thức sản xuất.
+ Sự thay đổi của phương thức sản xuất tạo lập sự phù hợp giữa lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất.
+ Sự thay đổi của phương thức sản xuất sự thay đổi của cách thức sản xuất,
cách thức chinh phục tự nhiên của con người để đạt hiệu quả cao hơn.
2. 4.Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu quy luật về mối quan hệ và sự
tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
- Mỗi hội một phương thức sản xuất và mỗi phương thức sản xuất
hai bộ phận cấu thành lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất. Hai bộ phận này
thống nhất ràng buộc quy định phụ thuộc lẫn nhau quy định sự tồn tại của phương
thức sản xuất. Muốn nhận thức đúng phương thức tồn tại của 1 hội, phải nhận
thức phương thức sản xuất của xã hội đó. Muốn nhận thức đúng phương thức tồn tại
của 1 xã hội phải nhận thức đầy đủ các bộ phận cấu thành nó là lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất. Không được nhận thức mặt này, bỏ qua mặt kia và ngược lại.
Các phương thức sản xuất vận động biến đổi thay thế lẫn nhau do đấu
tranh bên trong giải quyết mâu thuẫn bên trong giải quyết mâu thuẫn bên trong
giữa lựa lượng sản xuất quan hệ sản xuất. vậy, muốn nhận thức đúng sự vận
động, biến đổi thay thế lẫn nhau của các phương thức sản xuất thì phải nhận thức
mâu thuẫn bên trong, mâu thuẫn giữa LLSX QHSX của mỗi phương thức sản
xuất cụ thể, nhận thức quá trình tác động qua lại giữa chúng.
lOMoARcPSD| 40342981
98
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com)
Phương thức sản xuất là cách thức chinh phục tự nhiên, cách thức tiến hành
sản xuất của con người. Cách thức chinh phục tự nhiên của con người chỉ đạt được
hiệu quả cao khi có sự thống nhất, sự phù hợp giữa LLSX và QHSX. Vì vậy muốn
thiết lập sự phù hợp giữa LLSX và QHSX để chinh phục tự nhiên một cách có hiệu
quả phải nghiên cứu tính chất, trình độ của LLSX để lựa chọn, xác lập các quan hệ sản
xuất phù hợp.
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng (thảo luận)
4. Quy luật biến đổi, thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế -
hội(thảoluận)
4.1. Khái niệm: Hình thái kinh tế - xã hội khái niệm triết học dùng để chỉ xã hội
từng giai đoạn lịch sử nhất định mới một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho
hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất với một kiến
trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng lên trên những quan hệ sản xuất ấy.
4.2. N i dung c a quy lu t này
- hội loài người đã trải qua nhiều giai đoạn nối tiếp nhau: Cộng sảnnguyên
thủy, chiếm hữu lệ, phong kiến, bản, và hiện tại xã hội cộng sản hiện đại.
Tương ứng với mỗi giai đoạn là một hình thái kinh tế - xã hội: hình thái kinh tế - xã
hội cộng sản nguyên thủy, hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ, hình thái kinh
tế - hội phong kiến, hình thái kinh tế - hội bản hình thái kinh tế xã hội
cộng sản hiện đại. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội là một xã hội cụ thể, là một cơ thể
sống đặc điểm hình thành, xuất hiện, tồn tại, biến đổi của nó, quy luật phát
triển khách quan với các điều kiện lịch sử khách quan của nó.
- Các hình thái kinh tế - hội vận động, biến đổi thay thế lẫn nhau. Sựvận
động, biến đổi, thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội một quá trình
lịch s- tự nhiên do tác động của các quy luật khách quan quyết định. Đó là các quy
luật: quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, quy
luật sở hạ tầng quyết định cấu trúc thượng tầng. Các quy luật này tồn tại tác
động khách quan, tạo thành tổng hợp động lực tạo nên sự vận động, biến đổi của
lOMoARcPSD| 40342981
99
Downloaded by Mai Nguy?t
(nguyetmai131203@gmail.com)
mỗi hình thái kinh tế - xã hội, tạo thành quy luật biến đổi, thay thế lẫn nhau của các
hình thái kinh tế - xã hội.
- Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự biến đổi, sự thay thế lẫn nhau của cáchình
thái kinh tế - xã hội vừa diễn ra theo con đường tuần tvừa bao hàm sự bỏ quan một
hoặc vài hình thái kinh tế - xã hội nhưng gắn với những điều kiện lịch sử nhất định
với những nước, những dân tộc, những quốc gia nhất định.
Lưu ý:
+ Tính tuần tự của sự thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - hội
hình tư duy tổng quát về sự vận động chung của các hình thái kinh tế - hội.
Điều này không có nghĩa là mọi nước, mọi dân tộc đều trải qua tuần tự các hình thái
kinh tế - hội như đã chỉ ra mà có thể đối với một nước, một quốc gia không diễn
ra theo tuần tự đó mà bỏ qua một số hình thái kinh tế - xã hội nhất định. Việc không
diễn ra theo tuần tự đó mà thể bỏ qua một vài hình thái kinh tế - xã hội phụ thuộc
vào nhiều điều kiện, hoàn cảnh lịch sử của đất nước đó và bối cảnh quốc tế.
+ Quy luật biến đổi, thay thế tuần tự và việc bỏ qua một vài hình thái kinh tế
- xã hội cho phép một cộng đồng, một quốc gia, một đân tộc trong những điều kiện
nhất định, bên trong và bên ngoài của quốc gia đó, vẫn có thể vươn tới trình độ tiên
tiến của nhân loại.
4.3. Ý nghĩa phương pháp lu n c a vi c nghiên c u quy lu t bi n đ i, thay thậ ủ ệ ứ ậ
ế ổ ế l n nhau c a các hình thái kinh t - xã h iẫ ủ ế ộ
- Lý luận về hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác, Ph.Ăng ghen đã khái quát
tổng quát qtrình vận động thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - hội mt
cách khoa học và đúng đắn. Đó là một quá trình lịch sử - tự nhiên do tổng hợp động
lực các quy luật của chính các hình thái kinh tế - xã hội, do tương tác giữa lực
lượng sản xuất quan hệ sản xuất, do tương tác giữa sở hạ tầng kiến trúc
thượng tầng. Việc khái quát giải thích đúng stồn tại vận động, thay thế lẫn
nhau của các hình thái kinh tế - xã hội ca C.Mác, Ph. Ăng ghen đã đặt cslý luận
khoa học và phương pháp luận khoa học cho việc nghiên cứu xã hội.
lOMoARcPSD| 40342981
100
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com)
Trước khi luận về hình thái kinh tế - hội của C.Mác, Ph.Ăng ghen ra
đời bao trùm là quan điểm tưởng duy tâm, thống trị trong khoa học về hội. Các
nhà triết học duy tâm hoặc lấy ý thức siêu nhiên hoặc lấy ý thức, ý chỉ của các nhà
cầm quyền để giải thích sự vận động của hội. Với luận khoa học của mình,
C.Mác, Ph.Ăng ghen đã loại bỏ hoàn toàn chủ nghĩa duy tân về lịch sử ra khỏi hầm
trú ẩn cuối cùng của nó, đã chỉ ra những động lực thật sự của sự tồn tại, vận động,
phát triển của xã hội.
V.I.Lênin viết: “Mác là người đầu tiên đã làm cho xã hội có một cơ sở khoa
học bằng cách xác định khái niệm hình thái kinh tế - hội như là toàn bộ những
quan hệ sản xuất nhất định, bằng cách xác định sự phát triển của những hình thái đó
một quá trình lịch sử - tự nhiên” (Lênin Toàn tập, Tập 1, Nhà xuất bản Tiến bộ
Matx cơ và, 1981, trang 124-125)
- Lý luận về hình thái kinh tế - hội của C.Mác, Ph. Ăng ghen đã cungcấp
choc các khoa học hội một tiêu chuẩn khoa học để nghiên cứu một cách khoa học
từng giai đoạn lịch sử và từng xã hội cụ thể. Tiêu chuẩn khoa học giúp cho các nhà
khoa học nghiên cứu hội nhận diễn xã hội một cách khoa học đó là: Bất kỳ xã hội
nào cũng có lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và cơ sở hạ tầng của nó. Ba yếu tố
này là cốt nền của một xã hội và tòa nhà xã hội của một xã hội được dựng lên trên 3
nền móng này. Với lý luận của mình, C.Mác, Ph. Ăng ghen đã vạch ra sự thống nhất
của lịch sử trong các muôn vẻ của các sự kiện ở các nước khác nhau trong các thời
kỳ khác nhau, giải thích trên sở khoa học chứ không phải tả các skiện
hội.
Trước khi học thuyết về hình thái kinh tế - hội của C.Mác, Ph.Ăng ghen
ra đời, chủ nghĩa duy tâm chủ quan thống trị lâu dài trong các khoa học về hội.
Các lý thuyết này đã tả xã hội một cách chung chung, phi lịch sử theo quan điểm
tưởng. Với học thuyết của mình, C.Mác, Ph.Ăng ghen đã loại bỏ chủ nghĩa chủ
quan tùy tiện ra khỏi lịch sử.
- luận về hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác Ph. Ăng ghen đã chỉ
rabiểu hiện của quy luật phủ định của phủ định trong lĩnh vực hội. Việc một
lOMoARcPSD| 40342981
101
Downloaded by Mai Nguy?t
(nguyetmai131203@gmail.com)
hội này tồn tại, vận động, biến đổi rồi bị thay thế bởi một xã hội khác là một tất yếu
cũng như các sự vật phủ định, thay thế nhau như quy luật phủ định của phủ định đã
chỉ rõ. Với tư duy khoa học như vậy giúp chúng ta thấy xã hội tư bản, phương thức
sản xuất tư bản cũng chỉ là một hình thái tồn tại, một giai đoạn tồn tại trong tổng thể
tồn tại, trong tiến trình tồn tại của xã hội loài người nói chung và việc bị thay thế
bởi một xã hội khác, một phương thức sản xuất khác là một tất yếu như sự thay thế
của nó đối với hình thái kinh tế - xã hội phong kiến.
Theo học thuyết của C.Mác, Ph.Ăng ghen: Hình thái kinh tế - xã hội sẽ bị
thay thế bởi hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản
hiện đại hai giai đoạn: giai đoạn hội chủ nghĩa giai đoạn cộng sản chủ nghĩa.
Hai giai đoạn này khác nhau chỗ: hội chủ nghĩa chưa phải một hội đã phát
triển hoàn hảo và cộng sản chủ nghĩa là giai đoạn phát triển hoàn hảo.
5. Giai cấp và đấu tranh giai cấp (thảo luận)
5.1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp
5.2. Dân tộc
5.3. Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại
6. Nhà nước và cách mng (thảo luận)
6.1. Nhà nước
6.2. Cách mạng xã hội
7. Triết học về con người (thảo luận)
7.1. Khái niệm con người và bản chất con người
7.2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người
7.3. Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội
7.4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam
| 1/101

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40342981 MỤC LỤC
CHƯƠNG 1:............................................................................................................10
TỔNG QUAN SƠ ĐỒ “TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI” 10
I. TRIẾT HỌC, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRIẾT HỌC 10
1. Triết học và điều kiện ra đời của triết học.................................................10
2. Đối tượng nghiên cứu của triết học và diễn biến của nó trong lịch sử
triết học............................................................................................................11
3. Phương pháp nghiên cứu của triết học và lịch sử của nó........................12
II. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC 12
1. Vấn đề cơ bản của triết học các mặt của nó..............................................12
2. Các trường phái triết học...........................................................................13
III. VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 13
1. Chức năng nhận thức của triết học...........................................................13
2. Chức năng giáo dục của triết học..............................................................15
3. Chức năng thẩm mỹ của triết học..............................................................16
IV. TRIẾT HỌC MÁC –LÊNIN (THẢO LUẬN) 17
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin....................................17
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác – Lênin.................................17
3. Vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội và trong sự
nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay.............................................................17
CHƯƠNG 1. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG........................................18
A. TRIẾT HỌC VỀ TỰ NHIÊN.............................................................................18
TỔNG QUAN SƠ ĐỒ “TRIẾT HỌC VỀ TỰ NHIÊN” 18
I. HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 19
1. Nguyên lý và sự phân loại của nguyên lý..................................................19
2. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật.............................................19
II. NHỮNG CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY 1 lOMoAR cPSD| 40342981 VẬT. 22
1. Khái niệm và phạm trù.............................................................................22
2. “Vật chất – Ý thức”...................................................................................24
3.Nguyên nhân và kết quả..............................................................................50
4.Bản chất và hiện tượng...............................................................................52
5. Cái riêng và cái chung (thảo luận)............................................................58
6. Nội dung và hình thức(thảo luận).............................................................58
7. Tất nhiên và ngẫu nhiên(thảo luận)..........................................................58
8. Khả năng và hiện thực(thảo luận).............................................................58
III. NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 58
1.Quy luật, tính quy luật và đặc điểm của quy luật.......................................58
2. Đặc điểm của quy luật................................................................................59
3. Sự phân loại của quy luật..........................................................................59
4. Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật..............................60
B. TRIẾT HỌC VỀ NHẬN THỨC 66
(LÝ LUẬN NHẬN THỨC) 66
TỔNG QUAN SƠ ĐỒ “TRIẾT HỌC VỀ NHẬN THỨC” 66
I.NHỮNG NGUYÊN LÝ XUẤT PHÁT CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN VỀ NHẬN THỨC 66
1. Nguyên lý về nguồn gốc của nhận thức....................................................67
2. Nguyên lý về khả năng nhận thức.............................................................67
3. Nguyên lý về thực tiễn................................................................................67
4. Nguyên lý về chân lý...................................................................................68
II. NHẬN THỨC VÀ CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA NHẬN THỨC. 68
1. Nhận thức và các yếu tố cấu thành của nó...............................................68
2. Con đường biện chứng của nhận thức.....................................................69
3. Bản chất của nhận thức và ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên
cứu con đường của nhận thức.......................................................................73
III. CHÂN LÝ VÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÝ 74
1. Chân lý và các yếu tố cấu thành của nó....................................................74
2. Các tính chất của chân lý...........................................................................75 2 lOMoAR cPSD| 40342981
3. Tiêu chuẩn của chân lý..............................................................................75
CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ.................................................76
TỔNG QUAN SƠ ĐỒ “TRIẾT HỌC VỀ XÃ HỘI” 76
I. NHỮNG NGUYÊN LÝ XUẤT PHÁT CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ XÃ HỘI 77
1. Nguyên lý về sự tồn tại của xã hội............................................................77
2. Nguyên lý về cơ sở tồn tại của xã hội.......................................................77
3. Nguyên lý về sự vận động của xã hội.......................................................77
4. Nguyên lý về vai trò của con người..........................................................78
II. QUY LUẬT XÃ HỘI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUY LUẬT XÃ HỘI 78
1. Khái niệm “Quy luật xã hội”....................................................................78
2. Đặc điểm của quy luật xã hội...................................................................78
3. Quy luật khách quan và hoạt động có ý thức của con người hay tất yếu tự
do...........................................................................................................78
III. NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI 79
1. Quy luật về mối liên hệ và sự tác động qua lại giữa tồn tại xã hội và ý
thức xã hội......................................................................................................79
2. Quy luật về mối liên hệ và sự tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất.......................................................................................83
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng (thảo luận). .88
4. Quy luật biến đổi, thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã
hội(thảo luận).................................................................................................88
5. Giai cấp và đấu tranh giai cấp (thảo luận)..............................................91
5.1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp...................................................91
5.2. Dân tộc.....................................................................................................91
5.3. Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại..........................................91
6. Nhà nước và cách mạng (thảo luận) 91
6.1. Nhà nước.................................................................................................91
6.2. Cách mạng xã hội...................................................................................91
7. Triết học về con người (thảo luận) 91
7.1. Khái niệm con người và bản chất con người.......................................91 3 lOMoAR cPSD| 40342981
7.2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người.........91
7.3. Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội.....................................................91
7.4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam.................91 4 lOMoAR cPSD| 40342981 CHƯƠNG 1:
TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
TỔNG QUAN SƠ ĐỒ “TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG
ĐỜI SỐNG XÃ HỘI”
I. TRIẾT HỌC, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRIẾT HỌC
1. Triết học và điều kiện ra đời của triết học
1.1. Khái ni m “tri t h c”ệ ế
Tri t h c là h th ng tri th c t ng quát, bao quát v toàn b th gi i (v tế ọ ệ ố ứ ổ ề ộ ế ớ
ề ự nhiên, v xã h i, v t duy) và v v trí vai trò c a con ngề ộ ề ư ề ị ủ
ười trong th gi i (Giáoế ớ 5 lOMoAR cPSD| 40342981
trình tri t h c Mác – Lênin, Nxb Chính tr qu c gia, Hà N i, 2002, tr.8).ế ọ ị ố ộ
1.2. Đi u ki n ra đ i c a tri t h cềệ ế * Đi u ki n v nh n th c ề ệ ề ậ ứ * Đi u ki n v xã h iề ệ ề ộ
2. Đối tượng nghiên cứu của triết học và diễn biến của nó trong lịch sử triết học
2.1. Đ i tố ượng nghiên c u c a tri t h cứ ế
Tri t h c nghiên c u toàn b , t ng th th gi i (t nhiên, xã h i, con ngế ọ ứ ộ ổ ể ế ớ
ự ộ ười) nghiên c u các m i liên h , quan h hi n th c, các thu c tính, đ c điứ ố ệ ệ ệ ự ộ
ặ ểm, quy lu tậ v n có c a b n thân th gi i.ố ủ ả ế ớ
2.2. Di n bi n c a đ i tễ ế ủ
ốượng nghiên c
u c a tri t h c qua các th i kỳ l ch sứ ủ ế * Th i c đ i (Th k VI trờ ổ ạ ế ỷ ước Công nguyên đ n th k III sau Côngế ế ỷ nguyên).
Tri t h c tìm hi u vũ tr , t p trung vào vi c nghiên c u vũ tr v t chế ọ ể ụ ậ ệ ứ ụ ậ
ất, coi vi c tìm hi u vũ tr v t ch t là đ a v t i thệ ể ụ ậ ấ ị ị ố ượng. Tri t h c t nhiên là
danh x ngế ọ ự ư c a th i kỳ này v i ch đích là khám phá nguyên nhân và c c u c a vũ
tr . Tri tủ ờ ớ ủ ơ ấ ủ ụ ế h c có nhi m v ph i t ng quát hóa vũ tr , ph i tìm đ n cái cùng
lý c a nó.ọ ệ ụ ả ổ ụ ả ế ủ *
Th i Trung đ i (Th k IV sau Công nguyên đ n th k XVI sau Côngờ ạ ế ỷ ế ế ỷ nguyên)
Tri t h c kinh vi n là n n tri t h c ch đ o c a th i kỳ này. Tri t h c kinhế ọ ệ ề ế ọ ủ
ạ ủ ờ ế ọ vi n không có đ t phá và b n s c gì khác, v n l y vũ tr v t ch t làm đ i tệ ộ ả ắ
ẫ ấ ụ ậ ấ ố ượng nghiên c u nh ng đ ch ng minh s hi n h u c a thứ ư ể ứ ự ệ ữ ủ ượng
đ , ch ng minh các tínế ứ đi u mà Kinh thánh đã m c đ nh, ch ng minh s siêu vi t và t
t i c a thề ặ ị ứ ự ệ ự ạ ủ ượng đ .ế *
Th k XVII – XVIII: Tri t h c tìm hi u tri th c. Tri t hế ỷ ế ọ ể ứ ế
ọc suy tưởng về nh ng tri th c đã thu lữ ứ ượm được t 6 lOMoAR cPSD| 40342981 trừ
ước v vũ tr v t ch t. Tri t h c tìm hi u giáề ụ ậ ấ ế ọ
ể tr c a chính tri th c c a nó, ph u thu t chính nó. Tri t h c l y t duy thu n túy, triị ủ ứ ủ ẫ ậ ế ọ ấ ư
ầ th c thu n túy làm đ i tứ ầ ố
ượng đ nghiên c u, xem xét.ể ứ
Đ Các vi t: “Tôi là m t b n th mà t t c y u tính hay b n tính ch là tề ế ộ ả ể ấ ả ế
ả ỉ ư tưởng và đ hi n h u, b n th y không c n m t n i ch n nào hay ph thu c vàoể ệ ữ ả
ể ấ ầ ộ ơ ố ụ ộ m t cái gì v t ch t c ” (Phộ ậ ấ ả ương pháp lu n, Nxb Đ i h c, Sài Gòn
1968, trang 51 –ậ ạ ọ 52). *
Th k XIX – XX: Tri t h c tìm hi u hi n sinh, tìm hi u con ngế ỷ ế ọ ể ệ ể
ười. Tri tế h c l y s hi n h u c a con ngọ ấ ự ệ ữ ủ ười, sinh ho t c a con ngạ ủ ười làm
đ i tố ượng nghiên c u. Con ngứ ười v i đ i s ng sinh ho t thớ ờ ố ạ ường nh t c a nó,
v i m i khát v ng, ýậ ủ ớ ọ ọ hướng, lý tưởng c a nó là nh ng ch đ tri t h c đủ ữ ủ ề ế ọ
ược quan tâm. Tri t h c ph iế ọ ả giúp con người tìm hi u đ a v thân ph n, ý nghĩa c a
cu c hi n sinh.ể ị ị ậ ủ ộ ệ
3. Phương pháp nghiên cứu của triết học và lịch sử của nó
3.1. Phương pháp nghiên c u c a tri t h cứ ủ ế
Là phương pháp nh n th c th gi i nói chung (t nhiên, xã h i, con ngậ ứ ế ớ ự ộ
ười), nh n th c th gi i trong tính t ng th , trong tính ch nh th c a nó cùng v i cácậ ứ ế
ớ ổ ể ỉ ể ủ ớ quan h c a nó d a vào các nguyên t c c a t duy nh : Tr c giác và suy luệ ủ
ự ắ ủ ư ư ự ận, phân tích và t ng h p, tr u tổ ợ ừ ượng hóa và khái quát hóa, quy n p
và di n d ch, lạ ễ ị ịch s và lô gic, ...ử
3.2. L ch s v phị
ử ềương pháp nghiên c u c a tri t h cứ ế ọ
Trong l ch s tri t h c ghi nh n hai phị ử ế ọ ậ ương pháp nh n th c khác nhau:ậ
ứ phương pháp siêu hình và phương pháp bi n ch ng. Hai phệ ứ ương pháp này là hệ
qu t t y u đả ấ ế ược rút ra t 2 quan ni m tri t h c khác nhau v th gi i.ừ ệ ế ọ ề ế ớ * Phương pháp siêu hình: + C s lý lu n c a phơ ở ậ ủ ương pháp siêu hình + N i dung c a phộ ủ ương pháp siêu hình 7 lOMoAR cPSD| 40342981
+ K t qu c a phế ả ủ ương pháp siêu hình
* Phương pháp bi n ch ng:ệ ứ + C s lý lu n c a phơ ở ậ ủ ương pháp bi n ch ngệ ứ + N i dung c a phộ ủương pháp bi n ch ngệ ứ + K t qu c a phế
ả ủương pháp bi n ch ngệ ứ
II. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC
1. Vấn đề cơ bản của triết học các mặt của nó
1.1. V n đ c b n c a tri t h cấề ơ ế
Là v n đ quan h gi a v t ch t và ý th c hay gi a t n t i và t duy; v n đấ ề ệ ữ ậ ấ ứ
ữ ồ ạ ư ấ ề quan h gi a nh ng hi n tệ ữ ữ ệ ượng v t ch t x y ra bên ngoài b óc ngậ ấ ả
ộ ười và nh ngữ hi n tệ ượng ý th c x y ra bên trong b óc ngứ ả ộ ười. Theo Ph.Ăng
ghen: “V n đ cấ ề ơ b n l n c a m i Tri t h c nh t là c a tri t h c hi n đ i là v n đ quan h gi
a tả ớ ủ ọ ế ọ ấ ủ ế ọ ệ ạ ấ ề ệ ữ ư duy và t n t i” (Lutvich Phoi – - B c và s cáo chung
c a Tri t h c c đi n Đ c,ồ ạ Ơ ắ ự ủ ế ọ ổ ể ứ NXB S th t Hà N i, 1976, trang 30).ự ậ ộ
1.2. Các m t c a v n đ c b n c a tri t h cặ ủ ấ ề ơ
ả ủ ế ọ * M t b n th lu n:ặ ả ể ậ
+ Ngu n g c c a th gi iồố ủ ế ớ + B n ch t c a th gi iảấ ủ ế ớ
+ Khuynh hướng c a th gi iủ ế ớ * M t nh n th c lu n:ặ ậ ứ ậ
+ Ngu n g c c a nh n th cồ ố ủ ậ ứ
+ Kh năng nh n th c c a con ngả ậ ứ ủ ười
+ Giá tr c a nh n th cị ủ ậ ứ
2. Các trường phái triết học
2.1. Nh t nguyên lu n và Nh nguyên lu nấ ậ
2.1.1. Nh t nguyên lu n.Các hình thái t n t i, n i dung và ngu n g c c a chúngấ ậ ồ ạ ộ ồ ố 8 lOMoAR cPSD| 40342981
* Nh t nguyên lu n là gì?ấ ậ
* Các hình thái t n t i và n i dung c a nóồ ạ ộ ủ
+ Nh t nguyên lu n duy v t (Ch nghĩa duy v tấ ậ ậ ủ ậ )
+ Nh t nguyên lu n duy tâm (Ch nghĩa duy tâmấ ậ ủ )
* Ngu n g c c a nh t nguyên lu n duy v t và nh t nguyên lu n duy tâmồ ố ủ ấ ậ ậ ấ ậ
2.1.2. Nh nguyên lu nị
2.2. B t kh tri lu n và kh tri lu nấả
2.2.1. B t kh tri lu nấ
* Hoài nghi lu n hay thuy t hoài nghiậ ế
* Phê phán lu n hay thuy t phê phánậ ế
2.2.2. Kh tri lu nả ậ * Ch nghĩa duy tâmủ * Ch nghĩa duy v tủ ậ
III. VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
1. Chức năng nhận thức của triết học
1.1. Ch c năng th gi i quan: ứ ế
Th gi i quan là h th ng các quan đi m, quan ni m t ng quát c a conế ớ ệ ố ể ệ ổ
ủ người v th gi i, v vũ tr , v xã h i v nhân sinh, v ni m tin, lý tề ế ớ ề ụ ề ộ ề ề ề ưởng,
tình c mả c a con ngủ ười được hình thành, tích lũy trong quá trình chinh ph c và c i tụ ả ạo thế gi i.ớ
Th gi i quan là “lăng kính nh n th c” c a con ngế ớ ậ ứ ủ ười, là lăng kính bi u đ
tể ạ trình đ nh n th c, hi u bi t c a con ngộ ậ ứ ể ế ủ ười v th gi i, bi u đ t trình đ th m
m ,ề ế ớ ể ạ ộ ẩ ỹ trình đ c m nh n c a con ngộ ả ậ ủ ười v th gi i và bi u đ t trình đ văn
minh, văn hóaề ế ớ ể ạ ộ s ng c a con ngố ủ ười. Th gi i quan là s hoàn quy n c a tri
th c, ni m tin và lýế ớ ự ệ ủ ứ ề tưởng s ng c a con ngố ủ ười trong đó tri th c là c s ,
là n n móng, ni m tin và lýứ ơ ở ề ề tưởng là khuynh hướng, là d phòng s ng c a con
ngự ố ủ ười. Th gi i quan là ý th cế ớ ứ s ng c a con ngố ủ ười. 9 lOMoAR cPSD| 40342981
Tri t h c là m t hình thái t n t i c a th gi i quan, là m t b ph n c u thànhế ọ ộ ồ ạ
ủ ế ớ ộ ộ ậ ấ cùng v i các b ph n c u thành khác c a th gi i quan. Tri t h c góp ph n
mìnhớ ộ ậ ấ ủ ế ớ ế ọ ầ cùng v i các hình thái nh n th c khác t o thành th gi i quan.
Tuy nhiên tri t h cớ ậ ứ ạ ế ớ ế ọ là hình thái quan tr ng nh t trong các hình thái t o
thành th gi i quan. Tri t h c làọ ấ ạ ế ớ ế ọ h t nhân lý lu n c a th gi i quan, là hình thái
bi u hi n trình đ nh n th c caoạ ậ ủ ế ớ ể ệ ộ ậ ứ nh t c a th gi i quan. Th gi i quan tri t
h c là s h i t , k t tinh cấ ủ ế ớ ế ớ ế ọ ự ộ ụ ế ủa 3 phương di n: tri th c, ni m tin và lý
tệ ứ ề ưởng s ng c a con ngố ủ ười . Tri t h c đế ọ ược xem là trình đ t giác cao trong
quá trình phát tri n c a th gi i quan.ộ ự ể ủ ế ớ
Ch c năng nh n th c c a tri t h c là nh n th c , n m b t , khái quát toàn b ,ứ ậ ứ ủ
ế ọ ậ ứ ắ ắ ộ t ng th th gi i, là xây d ng b c tranh lý lu n t ng quát v toàn b th gi i, là t
oổ ể ế ớ ự ứ ậ ổ ề ộ ế ớ ạ d ng, t o l p h c thuy t, lý lu n khái quát, ph n ánh th gi i nh
m t ch nh thự ạ ậ ọ ế ậ ả ế ớ ư ộ ỉ ể th ng nh t, v n toàn nh ng m t c b n nh t, là khái
quát ph n ánh th gi i nhố ấ ẹ ở ữ ặ ơ ả ấ ả ế ớ ư th gi i có, nh th gi i là, nh th gi i đang
bi u hi n c a nó. Tri t h c mangế ớ ư ế ớ ư ế ớ ể ệ ủ ế ọ trong mình nó nhi m v , s đi p
là th ng quan toàn b th gi i và t o d ng hệ ụ ứ ệ ố ộ ế ớ ạ ự ệ th ng lý lu n hay logic
tinh th n v chính th gi i toàn b , t ng th đóố ậ ầ ề ế ớ ộ ổ ể
Tri t h c là lý lu n v th gi i. Nhi m v c a tri t h c là nh n th c, n mế ọ ậ ề ế ớ ệ ụ ủ
ế ọ ậ ứ ắ b t, khái quát toàn b t ng th th gi i thông qua vi c gi i thích ngu n g c, s t nắ
ộ ổ ể ế ớ ệ ả ồ ố ự ồ t i, b n ch t và khuynh hạ ả ấ ướng v n đ ng c a th gi i bao g m t
nhiên, xã h i vàậ ộ ủ ế ớ ồ ự ộ con người.
1.2. Ch c năng phứương pháp lu n:ậ
Phương pháp lu n là lý lu n v phậ ậ ề ương pháp, lý lu n v vi c xác đ nh n iậ ề ệ
ị ộ dung, b n ch t, gi i h n và giá tr c a các phả ấ ớ ạ ị ủ ương pháp nghiên c u khoa h
c. Đóứ ọ là m t h th ng lý lu n bao g m nh ng quan đi m, quan ni m, nh ng nguyên t
cộ ệ ố ậ ồ ữ ể ệ ữ ắ đ nh hị ướng, đánh giá giá tr c a các phị ủ ương pháp nghiên c u khoa h c.ứ ọ
Phương pháp lu n có các hình thái t n t i khác nhau c a nó: phậ ồ ạ ủ ương
pháp lu n chuyên ngành, phậ ương pháp lu n khoa h c chung và phậ ọ ương pháp lu 10 lOMoAR cPSD| 40342981
n khoaậ h c t ng quát. Các hình thái phọ ổ ương pháp lu n này cùng t n t i và luôn
luôn đậ ồ ạ ược v n d ng vào quá trình nghiên c u khoa h c c a các khoa h c, chúng
thậ ụ ứ ọ ủ ọ ường được tri n khai ngay t đ u khi bể ừ ầ ước vào nghiên c u khoa h c
c a b t kỳ khoa h c nào,ứ ọ ủ ấ ọ thường là căn c xu t phát mà các khoa h c mu n ti n
hành nghiên c u khoa h cứ ấ ọ ố ế ứ ọ b t bu c ph i áp d ng. Ch t lắ ộ ả ụ ấ ượng
nghiên c u khao h c ph thu c ph n l nứ ọ ụ ộ ầ ớ phương pháp lu n mà khao h c đó áp d ng.ậ ọ ụ
Tri t h c là lý lu n v phế ọ ậ ề ương pháp, là phương pháp lu n t ng quát c a cácậ
ổ ủ phương pháp nghiên c u khoa h c. Tri t h c đ nh hứ ọ ế ọ ị ướng phương pháp lu
n nghiênậ c u khoa h c cho các khoa h c t vi c xác đ nh căn c lý lu n, l p trứ ọ ọ ừ ệ ị
ứ ậ ậ ường th gi iế ớ quan m t cách khoa h c, phù h p; tránh cho các khao h c ph i m
t công, mày mò,ộ ọ ợ ọ ả ấ tìm ki m đ nh hế ị ướng lý lu n. Tri t h c , v i vai trò tậ ế ọ
ớ ương quan c a mình, ch choủ ỉ các khoa h c th y rõ giá tr , gi i h n c a các phọ ấ ị ớ
ạ ủ ương pháp nghiên c u nứ ếu được áp d ng. Phụ ương pháp quy t đ nh giá tr , ch
t lế ị ị ấ ượng c a tri th c. phủ ứ ương pháp nào thì tri th c đó . Lu n v giá tr c a các
phứ ậ ề ị ủ ương pháp hay phương pháp luận là m tộ ch c năng c a tri t h c không th
chuy n giao cho b t kỳ khoa h c nào.ứ ủ ế ọ ể ể ấ ọ
2. Chức năng giáo dục của triết học
2.1. Ch c năng giáo d c tri th cứ ụ
Tri t h c trang b ki n th c, s hi u bi t cho con ngế ọ ị ế ứ ự ể ế ười v b c tranh
toànề ứ c c , t ng th c a th gi i thông qua h th ng tri th c lý lu n c a nó qua các kháiụ ổ
ể ủ ế ớ ệ ố ứ ậ ủ ni m, ph m trù, quy lu t c a nó. Ki n th c tri t h c, hi u bi t tri t h c là
ki nệ ạ ậ ủ ế ứ ế ọ ể ế ế ọ ế th c, hi u bi t v b c tranh chung c a th gi i nh ng m t c b n
nh t, chính y uứ ể ế ề ứ ủ ế ớ ở ữ ặ ơ ả ấ ế nh t. Là “lăng kính nh n th c”. tri t h c giúp
con ngấ ậ ứ ế ọ ười hình dung b c tranh t ngứ ổ quát v th gi i, giúp con ngề ế ớ ười
th a mãn “ lòng hi u tri” (lòng ham muỏ ế ốn hi uể bi t), lòng hâm mu n hi u bi t t n
cùng, hoàn toàn, đ y đ v th gi i. Hi u bi tế ố ể ế ậ ầ ủ ề ế ớ ể ế toàn b , tộ ường t n v
th gi i là nhu c u chính đáng và t t y u c a con ngậ ề ế ớ ầ ấ ế ủ ười. Nhu c u hi u bi t 11 lOMoAR cPSD| 40342981
tri t h c v th gi i cũng t t y u nh nhu c u hi u bi t khoa hầ ể ế ế ọ ề ế ớ ấ ế ư ầ ể ế ọc c
aủ các khoa h c khác v th gi iọ ề ế ớ
2.2 Ch c năng giáo d c phứ ương pháp
Tri t h c giúp con ngế ọ ười phương pháp nh n th c, phậ ứ ương pháp t duy,ư
phương pháp n m b t th gi i m t cách khách quan, khoa h c đ đ t t i tri th cắ ắ ế ớ ộ ọ
ể ạ ớ ứ khách quan, khoa h c v th gi i. Các phọ ề ế ớ ương pháp nghiên c u c b n c a
tri tứ ơ ả ủ ế h c giúp con ngọ ười n m b t đúng s v t bao g m: N m b t m i liên h , n m
b t hắ ắ ự ậ ồ ắ ắ ố ệ ắ ắ ệ th ng, n m b t s v n đ ng..vv là phố ắ ắ ự ậ ộ ương pháp
khoa h c và là s c m nh c a tri tọ ứ ạ ủ ế h c không có khoa h c nào vọ ọ ượt qua và
thay th đế ược tri t h c. Tri t h c trang bế ọ ế ọ ị cho con người phương pháp ph n bi
n khoa h c đ tìm ra chân lý, tìm ra tri th cả ệ ọ ể ứ khoa h c v s v t hi n tọ ề ự ậ ệ ượng
Các phương pháp ph n bi n c a tri t h c là nh ng công c h u hi u v aả ệ ủ ế ọ ữ ụ
ữ ệ ừ giúp con người tránh được s sai l m trong nh n th c, trong t duy, v a màu s cự ầ
ậ ứ ư ừ ắ nh n th c, t duy c a con ngậ ứ ư ủ ười v a d n đừ ẫ ường con người phát tri
n nh n th cể ậ ứ nh m đ t t i tri th c khách quan v s v t . Tri t h c giúp con ngằ ạ ớ ứ ề
ự ậ ế ọ ười phương pháp v n d ng các khái ni m đ t o d ng các h c thuy t , lý lu n trình
bày v đ i tậ ụ ệ ể ạ ự ọ ế ậ ề ố ượng. Tri t h c là ngh thu t v n d ng khái ni m. B c tranh
tri th c mà tri t h c t oế ọ ệ ậ ậ ụ ệ ứ ứ ế ọ ạ d ng là b c tranh lý lu n trong đó các khái
ni m đự ứ ậ ệ ược s p x p, k t n i v i nhauắ ế ế ố ớ t o thành m t h th ng logic khái quát
s v t hi n tạ ộ ệ ố ự ậ ệ ượng . Nguyên t c hình thànhắ khái ni m, thu h p, m r ng và
phát tri n khái ni m đ khái quát ph n ánh phù h pệ ẹ ở ộ ể ệ ể ả ợ v i s t n t i, v n đ ng
c a s v t hi n tớ ự ồ ạ ậ ộ ủ ự ậ ệ ượng là m t yêu c u b t bu c cộ ầ ắ ộ ủa tri tế h c. Các
khái ni m s tr nên vô nghĩa, tr ng r ng, không có giá tr khi chúngọ ệ ẽ ở ố ỗ ị không
khái quát, ph n ánh đúng, trung th c s v t hi n tả ự ự ậ ệ ượng. Các lý thuy t tri tế ế h
c ch là lý lu n (trò ch i lý lu n ) khi n i dung bi u đ t ph n ánh c a chúngọ ỉ ậ ơ ậ ộ ể ạ
ả ủ không khái quát, ph n ánh khách quan s v t hi n tả ự ậ ệ ượng.
3. Chức năng thẩm mỹ của triết học 12 lOMoAR cPSD| 40342981
3.1 Ch c năng giáo d c ý th c th m mứ ụ
Tri t h c trang b cho con ngế ọ ị ười ki n th c, hi u bi t v s th ng nh t, hàiế ứ ể ế
ề ự ố ấ hòa, s cân x ng, v s hoàn thi n, hoàm m c a vũ tr , c a v n v t v n s . V nự ứ ề ự
ệ ỹ ủ ụ ủ ạ ậ ạ ự ạ v t v n s không có gì th a, không có gì thi u. T t c đ u hài hòa, cân
xậ ạ ự ừ ế ấ ả ề ứng đ uề hoàn thi n, hoàn m , t t c đ u đ p n u bao quát và suy ng m
sâu v toàn b , t ngệ ỹ ấ ả ề ẹ ế ẫ ề ộ ổ th th gi i. T t c đ u là nh ng tác ph m ngh thu t
m t cách t nhiên, m t cáchể ế ớ ấ ả ề ữ ẩ ệ ậ ộ ự ộ t o hóa .Nh n th c , hi u bi t v s th
ng nh t, hài hòa s hoàn thi n hoàn mạ ậ ứ ể ế ề ự ố ấ ự ệ ỹ ủ c a vũ tr , v n v t v n s là
c s đ hình thành ý th c v th m m . Ý th c v th mụ ạ ậ ạ ự ơ ở ể ứ ề ẩ ỹ ứ ề ẩ m là ý th c
b o v gi gìn , nâng niu, trân tr ng và b o v cái đ p. T t c đ uỹ ứ ả ệ ữ ọ ả ệ ẹ ấ ả ề ph i
đả ược b o v , gi gìn, nâng niu, trân tr ngả ệ ữ ọ
3.2. Ch c năng giáo d c lý tứ
ụưởng th m mẩ ỹ
Tri t h c thông qua ý th c th m m , kh i g i, đ ng viên, thúc bách conế ọ ứ ẩ ỹ ơ
ợ ộ người s ng có lý tố ưởng th m m , có lý tẩ ỹ ưởng đ p. T t c cho cái đ p t t c vì cáiẹ
ấ ả ẹ ấ ả đ p. Đ i s ng đ p là đ i s ng có lý tẹ ờ ố ẹ ờ ố ưởng th m m , là đ i s ng bi t
sáng t o,ẩ ỹ ờ ố ế ạ thưởng lãm cái đ p, là s ng cho cái đ p( trên m i lĩnh v c) . Cái đ p
c u r i conẹ ố ẹ ọ ự ẹ ứ ỗ người , cái đ p c u r i th gi i. Thông qua ý th c th m m , và b
ng ý th c th mẹ ứ ỗ ế ớ ứ ẩ ỹ ằ ứ ẩ m , tri t h c góp ph n ki n t o đ i s ng nhân văn c a
con ngỹ ế ọ ầ ế ạ ờ ố ủ ười. Tri t hế ọc góp ph n t o d ng đ i s ng tinh th n, góp ph n t
o d ng nhân cách, phong cách s ngầ ạ ự ờ ố ầ ầ ạ ự ố hành đ ng c a con ngộ ủ ười. Tri
t h c đ nh hế ọ ị ướng, đi u ch nh thái đ s ng, hành vi,ề ỉ ộ ố hành đ ng c a con ngộ ủ
ười theo hướng chân, thiên m , theo hỹ ướng nhân văn, nhân b n. B ng cách đó, tri
t h c góp ph n vào vi c t o ra th gi i th 2 là vả ằ ế ọ ầ ệ ạ ế ớ ứ ương qu cố c a cái đ p
nhân t o t i song trùng v i cái đ p t nhiên c a gi i t nhiên.ủ ẹ ạ ạ ớ ẹ ự ủ ớ ự
IV. TRIẾT HỌC MÁC –LÊNIN (THẢO LUẬN)
1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin
2. Đối tượng và chức năng của triết học Mác – Lênin 13 lOMoAR cPSD| 40342981
3. Vai trò của triết học Mác – Lênin trong đời sống xã hội và trong sự nghiệp
đổimới ở Việt Nam hiện nay 14 lOMoAR cPSD| 40342981
CHƯƠNG 1. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
A. TRIẾT HỌC VỀ TỰ NHIÊN
(BI N CHỆ ỨNG C A TỦ Ự NHIÊN)
TỔNG QUAN SƠ ĐỒ “TRIẾT HỌC VỀ TỰ NHIÊN” 15 lOMoAR cPSD| 40342981
I. HAI NGUYÊN LÝ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTQuy luật phủ định Những
1. Nguyên lý và s phân lo i c a nguyên lý quy Quy luật mâu thuẫn
1.1.Khái niệm “Nluật cơ guyên lý”
Nguyên lý là hệ thống lý luận căn bản của một học thuyết khoa học làm nềnbản Quy luật lượng chất
tảng cho học thuyết khoa học đó. Đó là hệ thống lý luận phản ánh nhận thức tổng
quát của một khoa học về phạm vi, lĩnh vực mà nó nghiên cứu, được quan niệm Khả năng - hiện thực
như những chân lý chắc chắn, thực hiện chức năng nhận thức, giải thích thể giới và
định hướng hoạt động của con người.
Bản chất – hiện tượng
1. 2.Sự phân loại của nguyên lý
Triết - Nguyên lý đặc thù (Nguyên lý của các khoa học): Là nguyên lý khái Phép quát biện
Những Nội dung - hình thức học về những thuộc tính, đặc điểm cơ bản, chứng
trật tự và cơ chế điều hành, chi phốcặp sự tồn tại duy vật
tự nhiênvà biến đổi của mộphạm trù cơ t phạm vi, lĩnh vực nhất định của thế
Nguyên nhân – kết quả giới. Tri thức chứa đựng trong các nguyên lý này là tri thức
chuyên biệt, chuyên nghành, có giới hạn, chỉbản
giải thích được cho các đối tượng trong một phạm vi, lĩnh vực xác định.Tất nhiên – Ngẫu nhiên
- Nguyên lý phổ biến (Nguyên lý triết học): Là nguyên lý khái quát những thuộc
tính, đặc điểm cơ bản, tổng quát của toàn bộ thế giới. Tri thức chứa đựngCái riêng
– Cái chung trong các nguyên lý này là tri thức tổng quát, phổ quát, giải thích được
toàn bộ thế giới một cách cơ bản nhất, bản chấVật chất – Ý thứcn . 16 lOMoAR cPSD| 40342981
2. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vậtNhững
Nguyên lý về sự phát triển
2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biếnnguyên lý xuất
2.1.1. Khái niệm “Mối liên hệ”, Mối liên hệ phổ biến”phát
Nguyên lý về mối liên hệ
+ Mối liên hệ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự ràng buộc, phụ thuộc, chế
ước nhau, làm tiền đề và điều kiện tồn tại cho nhau, tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn
nhau giữa các mặt, trong một sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau.
+ M i liên h ph bi n: là tính t n t i ph quát c a s ràng bu c, quy đ nh, phố ệ ổ ế ồ ạ
ổ ủ ự ộ ị ụ thu c. ch ộ ế ước l n nhau, làm ti n đ và đi u ki n t n t i cho nhau, tác đ ng
qua l i,ẫ ề ề ề ệ ồ ạ ộ ạ ảnh hưởng l n nhau trong toàn b th gi i.ẫ ộ ế ớ
2.1.2. Các tính chất của mối liên hệ + Tính khách quan + Tính phổ biến
+ Tính phong phú, đa dạng
2.1.3. Nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
- Mọi sự vật, hiện tượng, mọi yếu tố bộ phận, mọi giai đoạn quá trình cấu
thànhsự vật hiện tượng đều có mối liên hệ với nhau, đều rang buộc, quy định, phụ
thuộc lẫn nhau, đều làm tiền đề điều kiện cho nhau, đều tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau.
- Tổng thể của các mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng, giữa các yếu tố
bộphận, giữa các giai đoạn quá trình đan xen chằng chịt, quy định lẫn nhau và tác
động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau.
+ Về dạng thức: Có mối liên hệ giữa vật chất - ý thức, cái chung – cái riêng,
nguyên nhân – kết quả, tất nhiên – ngẫu nhiên, nội dung – hình thức, bản chất – hiện
tượng, khả năng – hiện thực. 17 lOMoAR cPSD| 40342981
+ Về phương thức: Mối liên hệ diễn ra trong không gian – thời gian theo cách
thức chủ quan – khách quan, trực tiếp – gián tiếp, bên trong – bên ngoài, bên trên – bên dưới,…
+Về vị trí, vai trò: Có mối liên hệ cơ bản – không cơ bản, chủ yếu – thứ yếu, …
- Cơ sở của các mối liên hệ hiện thực giữa các sự vật hiện tượng, giữa các
yếutố, bộ phận, các giai đoạn, quá trình là tính thống nhất vật chất của thế giới…
2.1.4. Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
+Nguyên tắc liên hệ: Mọi sự vật hiện tượng đều có mối liên hệ với nhau nên
trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn cần phải đặt sự vật trong mối liên hệ của chúng. +Nguyên t c toàn di nắ ệ
+Nguyên t c l ch s - c thắ ị ử ụ ể
2.2.Nguyên lý v s phát tri nề ự ể
2.2.1.Khái ni m “phát tri n”: ệ
Phát tri n là khái ni m tri t h c dùng đ ch quá trình v n đ ng ti n lên t th pể ệ ế ọ ể
ỉ ậ ộ ế ừ ấ đ n cao, t đ n gi n đ n ph c t p, t kém hoàn thi n đ n hoàn thi n h n cế ừ ơ
ả ế ứ ạ ừ ệ ế ệ ơ ủa m iọ s v t, hi n tự ậ ệ ượng.
2.2.2. Các tính chất của phát triển + Tính khách quan + Tính phổ biến
+ Tính phong phú, đa dạng
2.2.3. Nội dung của nguyên lý về sự phát triển
+ Mọi sự vật hiện tượng đều vận động, biến đổi, chuyển hóa từ hình thức tồn tại
này sang hình thức tồn tại khác. Không có sự vật hiện tượng nào giữ nguyên tình
trạng như nó là, không có sự vật nào bất biến. Tất cả đều không ngừng biến đổi và
biến đổi là tuyệt đối, tồn tại là nhất thời, tương đối. “Sự tồn tại của giới tự nhiên, từ 18 lOMoAR cPSD| 40342981
cái nhỏ nhất cho đến cái lớn nhất, từ hạt cát cho đến mặt trời, từ nguyên sinh vật cho
đến con người, là một quá trình không ngừng sinh ra và diệt vong, lưu động không
ngừng, vận động và biến hóa bất tuyệt” (Ph.Ăng ghen, Biện chứng của tự nhiên,
NXB Sự Thật Hà Nội, 1971, trang 29).
+ Phát triển là khuynh hướng chung của mọi sự vật hiện tượng. Phát triển là quá
trình biến đổi, mở rộng mọi mặt, mọi phương diện,,, theo hướng đa dạng hơn, phức
tạp hơn có tổ chức hơn nhưng tiến bộ hơn, tiên tiến hơn và chất lượng hơn. Đó là
quá trình tiến lên từ thấp đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. “Phát triển
không phải là một sự lớn lên đơn giản, một sự tăng thêm (hay là một sự giảm bớt)
phổ biến” mà phát triển là sự sinh ra và sự hủy diệt của mọi vật, là những sự chuyển
hóa lẫn nhau” (V.I.Lênin, Bút ký triết học, NXB Sự thật Hà Nội, 1963, trang 284-285)
+ Phát triển là một quá trình biện chứng có quy luật, tuân theo quy luật nhưng
không giản đơn mà quanh co, phức tạp. Đó là quy trình sự vật hiện tượng tự vạch
đường đi cho mình thông qua tác động của các yếu tố, bộ phận cấu thành của chính
sự vật, hiện tượng. Phát triển diễn ra theo đường xoáy trôn ốc, trong đó sự vật hiện
tượng dường như lặp lại cái ban đầu, cái xuất phát nhưng trên một trình độ cao hơn.
2.2.4. Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu nguyên lý về sự phát triển
+ Nguyên tắc vận động: Muốn nhận thức đúng đắn sự vật, hiện tượng phải nhận
thức chúng trong trạng thái vận động biến đổi của chúng chứ không phải trong trạng
thái bất biến, tĩnh tại, ngưng trệ.
+ Nguyên tắc mâu thuẫn: Phát triển là kết quả của cuộc đấu tranh giữa các yếu
tố, bộ phận đối lập bên trong sự vật, hiện tượng vì vậy muốn nhận thức được, tiên
đoán được sự vật hiện tượng phải nhận thức được các yếu tố, bộ phận, các mặt, các
thuộc tính đối lập bên trong của các sự vật, hiện tượng.
+ Nguyên tắc biện chứng: Phát triển không diễn ra theo con đường thẳng tắp,
không theo đường tròn khép kín mà theo đường xoắn ốc, quanh co, dích dắc, phức
tạp… nên phải nắm được biện chứng phức tạp của quá trình vận động, phát triển của
sự vật hiện tượng và phải có niềm tin vào sự phát triển tất yếu của sự vật, hiện tượng. 19 lOMoAR cPSD| 40342981
II. NHỮNG C P PH M TRÙ CẶ
ẠƠ B N C A PHÉP BI N CHẢ Ủ Ệ ỨNG DUY V T.Ậ
1. Khái ni m và ph m trùệ
1.1.Khái niệm và các yếu tố cấu thành của nó
- Khái niệm: Là một bộ phận cấu thành của nhận thức lý tính của con người,
bộ phân biểu đạt nhận thức trừu tượng của con người về thế giới, về các sự vật
hiện tượng được biểu hiện qua việc sử dụng các ký hiệu ngôn ngữ, qua việc tổ chứ,
sắp xếp các ký hiệu ngôn ngữ. (Là một hình thức logic của tư duy trừu tượng, phản
ánh những đặc điểm chung, bản chất, khác biệt của một lớp các sự vật, hiện tượng).
- Các yếu tố cấu thành của khái niệm:
+ Nội hàm: là tri thức hàm chứa bên trong khái niệm, tri thức làm thành nội
dung của khái niệm. Đó là tri thức biểu đạt, khái quát những thuộc tính, đặc điểm cơ
bản của sự vật, hiện tượng.
+ Ngoại diên: Là phạm vi biểu đạt, khái quát của khái niệm, là miền xác định
hay biên giới của khái niệm. Đó là đường biên hay hàng rào trong đó tập hợp, chứ
đựng các sự vật hiện tượng có cùng thuộc tính, đặcđiểm được nội hàm biểu đạt khái quát.
1.2. Ph m trù và s phân lo i c a ph m trùạ ự
- Phạm trù: Là những khái niệm biểu đạt nhận thức của con người về
nhữngthuộc tính, những đặc điểm, những mối liên hệ cơ bản nhất của một lớp sự
vật hiện tượng thuộc một phạm vi, lĩnh vực nhất định của thế giới.
+ Xét về mặt nguồn gốc: phạm trù cũng như khái niệm là kết quả của quá
trình nhận thức thế giới, nhận thức các sự vật hiện tượng của con người, là sự trừu
xuất từ thế giới bên ngoài, từ vật chất tồn tại bên trong con người.
+ Xét về mặt trình độ khái quát, phản ánh: phạm trù và khái niệm khác nhau
ở trình độ, cấp độ khái quát phản ánh. Phạm trù khái quát, phản ánh những thuộc
tính, những đặc điểm, những mối liên hệ cơ bản nhất của một lớp sự vật hiện tượng 20 lOMoAR cPSD| 40342981
trong khi khái niệm chỉ khái quát phản ánh những thuộc tính, đặc điểm cơ bản của
một sự vật, hiện tượng, quá trình cụ thể:
+ Xét về vai trò: Cả phạm trù và khái niệm đều là phương thức biểu đạt, nhận
thức, hiểu biết của con người về thế giới, về các sự vật hiện tượng, chúng đều là
những nấc thang biểu đạt chất lượng nhận thức, trình độ nhận thức của con người về thế giới.
- Sự phân loại của phạm trù:
+ Phạm trù của các khoa học: Phạm trù khoa học hay phạm trù của các khoa
học là những phạm trù, biểu đạt nhận thức, hiểu biết của con người về những thuộc
tính, đặc điểm cơ bản nhất của một lớp sự vật hiện tượng thuộc một phạm vi, lĩnh
vực cụ thể của thế giới vật chất nói chung. Đó là các phạm trù của các khoa học như
vật lý học, hóa học, sinh vật học, kinh tế học,…
Trong vật lý có các phạm trù như: khối lượng, năng lượng, gia tốc, vận tốc,…
Trong hóa học có các phạm trù như: đơn chất, hợp chất, liên kết hóa học, phản ứng
hóa học,…Trong sinh vật học có các phạm trù như: thực vật, động vật, di truyền,
biến dị, giống, loài, họ,…Trong kinh tế học có các phạm trù như: hàng hóa, giá trị,
giá trị sử dụng, giá trị trao đổi, tái sản xuất, tuần hoàn tư bản, …
+ Phạm trù triết học: Là những khái niệm biểu đạt nhận thức, hiểu biết của
con người về những thuộc tính, đặc điểm cơ bản nhất, những mối liên hệ cơ bản nhất
của toàn bộ, tổng thể thế giới.
Trong triết học có các phạm trù như: vật chất, ý thức, vận động, không gian, thời
gian, lý luận, thực tiễn, chân lý, nguyên nhân, kết quả, cái riêng, cái chung, mâu
thuẫn, chất lượng, độ, phủ định, tồn tại xã hội, ý thức xã hội, cá nhân, con người,…
Các khái niệm phạm trù của triết học là những khái niệm chung nhất, phản ánh
những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến nhất không phải
của một phạm vi, một lĩnh vực, một miền nhất định nào đó của hiện thực như những
phạm trù của các khoa học chuyên nghành mà của toàn bộ thế giới hiện thực nói
chung (bao gồm cả tự nhiên, xã hội, tư duy). Thật vậy bất kỳ sự vật nào dù sự vật đó
thuộc tự nhiên hay xã hội, thuộc vật lý học hay hóa học hay sinh học và dù do các
khoa học nào đó nghiên cứu cũng đều ở trong trạng thái vận động, biến đổi, chuyển 21 lOMoAR cPSD| 40342981
hóa, đều có nguyên nhân xuất hiện của mình, đều có sự thống nhất của cái riêng và
cái chung, số lượng và chất lượng, nội dung và hình thức, bản chất và hiện tượng,
đều chứa các khả năng phát triển thành cái khác. Nghĩa là đều chứa những mặt,
những thuộc tính, những mối liên hệ…. được phản ánh trong các phạm trù của phép
biện chứng duy vật. Vì vậy không một ai, một khoa học nào có thể tránh được việc
vận dụng các phạm trù triết học vào trong nhận thức và hoạt động của họ. Việc nắm
vững, thấm nhuần các khái niệm, phạm trù triết học có ý nghĩa hết sức quan trọng
trong việc nâng cao hiệu quả của hoạt động trong bất cứ lĩnh vực công tác nào.
2. “Vật chất – Ý thức”
2.1. Ph m trù “v t ch t”ạ ậ
2.1.1. Đ nh nghĩa v t ch t c a V.I.Lêninị
- Hoàn cảnh ra đời định nghĩa vật chất của V.I.Lênin- Định nghĩa
vật chất của V.I.Lênin:
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem
lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn
tại không lệ thuộc vào cảm giác” (V.I Lênin Toàn tập, tập 18. NXB Tiến bộ, Matxcơ va, 1980, trang 151)
- Nội dung khoa học của định nghĩa vật chất của Lênin
+ “Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan”: Phạm trù
vật chất là một trong nhiều phạm trù của triết học. Phạm trù “vật chất” được dùng
để biểu đạt thực tại khách quan. Vì vậy phạm trù “vật chất” là cái biểu đạt và thực
tại khách quan là cái được biểu đạt, hay đối tượng được biểu đạt. Cái biểu đạt (phạm
trù “vật chất”) là cái thuộc về chủ thể nhận thức là con người, thuộc về cái tinh thần
của con người, bên trong con người. Cái được biểu đạt (thực tại khách quan) là cái
thuộc về khách thể nhận thức, là cái tồn tại bên ngoài con người, bên ngoài chủ thể
nhận thức. Cái biểu đạt (phạm trù “vật chất”) là sự khái quát của chủ thể nhận thức
là con người về khách thể nhận thức là đối tượng tồn tại bên ngoài con người. Nó
(phạm trù “vật chất”) biểu hiện trình độ nhận thức, trình độ sáng tạo của tư duy con
người về khách thể nhận thức là thực tại khách quan tồn tại bên ngoài con người. 22 lOMoAR cPSD| 40342981
Giải thích: Phạm trù “vật chất” biểu hiện trình độ nhận thức, trình độ sáng tạo
của tư duy con người là ở chỗ: Khi khái quát thực tại khách quan với tư cách là
khách thể nhận thể nhận thức, chủ thể nhận thức là con người đã bỏ qua những biểu
hiện muôn màu muôn vẻ, bỏ qua sự phong phú đa dạng về mặt biểu hiện của các sự
vật hiện tượng tạo thành thực tại khách quan, gộp chúng lại, sử dụng ngôn ngữ diễn
đạt thành khái niệm “vật chất” hay phạm trù “vật chất”. Con người gom toàn bộ các
sự vật hiện tượng tồn tại bên ngoài nó vào khái niệm “vật chất”. Đây là sự trừu tượng
hóa bậc cao của nhận thức con người khi nhận thức đối tượng là thực tại khác quan.
Vì vậy khái niệm hay phạm trù “vật chất” là sự trừu xuất của con người từ các sự
vật hiện tượng tạo thành thực tại khách quan. Chính Ph.Ăng Ghen viết: “Thực thể
vật chất không phải là cái gì khác hơn là tổng số những vật thể từ đó người ta rút ra
khái niệm ấy bằng con đường trừu tượng hóa” (Ph. Ăng Ghen, Biện chứng của tự
nhiên, Nxb Sự thật, HN, 1971, trang 366). Cũng chính Ph.Ăng ghen viết: “Vật chất
với tư cách như vậy là sự sáng tạo thuần túy của tư duy là một điều thuần túy của tư
duy trừu tượng. Chúng ta bỏ qua những sự khác nhau về chất của những sự vật tồn
tại hữu hình vào khái niệm vật chất”.
+ “Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác…”. Thực
tại khách quan là cái tồn tại bên ngoài chủ thể nhận thức nhưng được chuyển tải vào
các giác quan của con người và tạo nên những cảm giác ở con người về chính nó.
Vì vậy thực tại khách quan là cái tác động, cái giác quan của con người là cơ quan
nhận tác động và cảm giác của con người là kết quả tác động của các thực tại khách
quan vào các giác quan của con người. Thực tại khách quan là các nguyên nhân và
các cảm giác của con người là cái kết quả. Thực tại khách quan là cái có trước, cảm
giác của con người là cái có sau, cái được hình thành xuất hiện do tác động của các
thực tại khách quan vào các giác quan con người. Vật chất hay thực tại khách quan
là cái có trước, cảm giác, ý thức là cái có sau.
V.I.Lênin viết: “Thực tại khách quan là nguồn gốc của các cảm giác của con
người” (LêninToàn tập, tập 18, trang )
+ “Th c t i khách quan đự ạ ược c m giác c a chúng ta chép l i, ch p l i, ph nả ủ
ạ ụ ạ ả ánh”: C m giác c a con ngả ủ ười là cái sao ch p và th c t i khách quan là cái 23 lOMoAR cPSD| 40342981
đụ ự ạ ược sao ch p. C m giác c a con ngụ ả ủ ười sao ch p l i cái đụ ạ ược sao ch p là
th c t i kháchụ ự ạ quan. Là cái sao ch p c a cái th c t i khách quan, c m giác c a con
ngụ ủ ự ạ ả ủ ười ch làỉ phiên b n, ch là b n sao, là b c nh và th c t i khách quan là
nguyên bả ỉ ả ứ ả ự ạ ản, là b nả g c, b n chính. Là cái sao ch p c m giác c a con ngố ả
ụ ả ủ ười mang trong mình chúng nh ng thông tin c a cái th c t i khách quan, c a nh
ng gì có th c t i khách quanữ ủ ự ạ ủ ữ ở ự ạ bên ngoài. Cái c m giác c a con ngả ủ
ười vì v y là cái ph n ánh và cái khách quan làậ ả cái được ph n ánh. Cái c m giác c a
con ngả ả ủ ười không ph n ánh cái gì khác ngoàiả cái th c t i khách quan. Các c m
giác c a con ngự ạ ả ủ ười hay các ph n ánh ph thu cả ụ ộ vào cái được ph n ánh (th
c t i khách quan).ả ự ạ
V.I.Lênin: “Không có cái b ph n ánh thì không th có cái ph n ánh nh ngị ả ể ả
ư cái ph n ánh t n t i m t cách đ c l p đ i v i cái ph n ánh” (Lênin t p 18, trangả ồ ạ ộ ộ ậ ố ớ ả ậ 74).
“Th gi i bên ngoài đế ớ ược ph n ánh vào trong ý th c c a chúng ta” (Sáchả ứ ủ đã d n, trang 87).ẫ
C m giác c a con ngả ủ ười là ngu n d n đ a đ n s hi u bi t c a con ngồ ẫ ư ế ự
ể ế ủ ười v chính th c t i khách quan. Con ngề ự ạ ười hi u bi t th c t i khách quan qua
nh ngể ế ự ạ ữ c m giác c a nó, qua s ph n ánh c a các c m giác. C m giác là nh ng d li
u đ uả ủ ự ả ủ ả ả ữ ữ ệ ầ tiên đ a con ngư ười đ n hi u bi t th c t i khách quan.ế ể ế ự ạ
V.I.Lênin vi t: “Ta bi t đế ế ược th c t i khách quan là do c m giác hay nóiự ạ ả
cách khác r ng nh ng bi u tằ ữ ể ượng c a ta đ u do nh ng tác đ ng c a nh ng s v tủ ề ữ
ộ ủ ữ ự ậ khách quan (không l thu c ý th c c a ta) vào các giác quan c a ta mà sinh ra”ệ ộ ứ ủ ủ
(V.I.Lênin, Ch nghĩa duy v t và ch nghĩa kinh nghi m phê phán, Nhà xu t b nủ ậ ủ ệ ấ
ả S th t Hà N i, 1960 trang 26).ự ậ ộ
+ “Th c t i khách quan t n t i không l thu c vào c m giác”ự ạ ồ ạ ệ ộ ả 24 lOMoAR cPSD| 40342981
Th c t i khách quan là cái t n t i bên ngoài con ngự ạ ồ ạ ười, bên ngoài cái cảm giác
c aủ con người, không ph thu c vào nh n th c, vào các giác quan c a con ngụ ộ ậ ứ ủ
ười. Th cự t i khách quan t n t i không do, không vì, không b i các c m giác c a con
ngạ ồ ạ ở ả ủ ười, không b đi u ki n hóa, b ràng bu c b i các c m giác c a con ngị ề ệ ị
ộ ở ả ủ ười. Th c tự ại khách quan t n t i t nó, do nó, b i nó và vì nó.ồ ạ ự ở
Th c ra khách quan t n t i không ph thu c vào vi c con ngự ồ ạ ụ ộ ệ ười có nh
nậ th c, có c m giác đứ ả ược s t n t i c a nó hay không. Không ph i con ngự ồ ạ ủ ả
ười suy nghĩ, t duy v th c t i, không ph i vì con ngư ề ự ạ ả ười có c m giác v i t n t i
mà th cả ớ ồ ạ ự t i khách quan t n t i.Th c t i khách quan t n t i k c khi không có con
ngạ ồ ạ ự ạ ồ ạ ể ả ười, không có c m giác c a con ngả ủ ười.
Th c t i khách quan t n t i không c n s c m nh n hay c m giác c a conự ạ ồ ạ ầ ự ả ậ ả
ủ người v nó. C m giác c a con ngề ả ủ
ười t n t i hay không t n t i không nh hồ ạ ồ ạ ả ưởng
gì đ n s t n t i c a th c t i khách quan. S t n t i c a th c t i khách quan di n raế ự ồ ạ ủ ự ạ ự ồ ạ ủ ự ạ ễ bên ngoài c m giác c a
con ngả ủ ười, không b ràng bu c b i c m giác c a conị ộ ở ả ủ người. Chính V.I.Lênin
vi t: “S t n t i c a v t ch t không ph thu c vào c mế ự ồ ạ ủ ậ ấ ụ ộ ả giác” (Lênin Toàn
T p, t p 18, trang 56); “th gi i bên ngoài đậ ậ ế ớ ược ph n ánh vào ýả th c c a chúng
ta v n t n t i đ c l p v i ý th c c a chúng ta” (Lênin toàn t p, t pứ ủ ẫ ồ ạ ộ ậ ớ ứ ủ ậ ậ
18, NXB Ti n b Matxc va, 1980, trang ế ộ ơ 88).
V.I.Lênin cũng l i vi t: “Đ c tính duy nh t cho ch nghĩa duy v t thì g nạ ế ặ ấ ủ
ậ ắ li n v i s vi c th a nh n đ c tính này là các đ c tính t n t i khách quan bênề ớ ự ệ ừ
ậ ặ ặ ồ ạ ở ngoài chúng ta” (Lênin Toàn T p, t p 18, NXB Ti n b Matxc va, 1980, trangậ ậ ế ộ ơ 365).
T ng quát l i: ph m trù “v t ch t” bi u đ t cái th c t i khách quan t n t iổ ạ ạ ậ ấ
ể ạ ự ạ ồ ạ bên ngoài c m giác con ngả ười, đ c l p, không l thu c vào c m giác c a conộ
ậ ệ ộ ả ủ người. Cái th c t i khách quan đó là ngu n g c, là nguyên nhân đ a đ n nh
ngự ạ ồ ố ư ế ữ c m giác con ngả ở ười. T t c nh ng gì t n t i bên ngoài cám giác c a
con ngấ ả ữ ồ ạ ở ủ ười, không l thu c vào con ngệ ộ ười đ u là t n t i khách quan, đ 25 lOMoAR cPSD| 40342981
u là v t ch t. Phề ồ ạ ề ậ ấ ạm trù “v t ch t khái quát đ c tính chung nh t c a t t c các s
v t hi n tậ ấ ặ ấ ủ ấ ả ự ậ ệ ượng là đ c tínhặ t n t i không l thu c vào c m giác c a con
ngồ ạ ệ ộ ả ủ ười”.
Lênin vi t: “V m t nh n th c lu n thì khái ni m v t ch t ch có nghĩa làế ề ặ ậ ứ ậ
ệ ậ ấ ỉ th này: Th c t i khách quan t n t i đ c l p v i ý th c con ngế ự ạ ồ ạ ộ ậ ớ ứ ười và
được ý th cứ con người ph n ánh” (Lênin Toàn t p, t p 14, NXB S th t Hà N i, 1971,
trangả ậ ậ ự ậ ộ 366)
- Giá tr khoa h c c a đ nh nghĩa v t ch t c a Lêninị ọ
+ Giá trị đối với Triết học
Giá trị đối với triết học: Định nghĩa vật chất của V.I Lênin đã giải quyết một
cách triệt để hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học trên lập trường của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Về mặt bản thể luận: Định nghĩa vật chất của V.I Lênin đã khẳng định: vật
chất là cái tồn tại khách quan, cái có trước, cái thứ nhất, cái sinh ra, quyết định cảm
giác, ý thức. Ý thức là cái tồn tại chủ quan, là cái có sau, cái thứ hai do vật chất sinh
ra, quyết định và phụ thuộc vào vật chất.
Về mặt nhận thức luận: Định nghĩa vật chất của V.I Lênin đã khẳng định:
Vật chất không phải là bất khả tri, không phải là không thể nhận thức và hiểu biết,
trái lại vật chất là khả tri, là có thể nhận thức và hiểu biết. Con người hoàn toàn có
thể nhận thức và hiểu biết được vật chất, hiểu biết được thế giới vật chất,
+ Giá tr đ i v i l ch s tri t h cị ố ớ ế
Định nghĩa vật chất đã khắc phục được quan điểm siêu hình, máy móc về
vật chất. Vật chất không phải là một vật cụ thể, cảm tính nào đó, không phải là một
thuộc tính cụ thể, kết cấu cụ thể của một vật thể cụ thể nào đó. Vật chất là tất cả
những gì tồn tại khách quan bên ngoài cảm giác, ý thức của con người, bất kể tồn
tại ấy đã được nhận hay chưa được nhận thức.
+ Giá trị đối với các khoa học
Định nghĩa vật chất của V.I. Lênin đã chỉ ra sự khác nhau giữa phạm trù “vật
chất” của triết học với phạm trù “vật chất” của các khoa học. Phạm trù “vật chất” 26 lOMoAR cPSD| 40342981
của triết học khái quát toàn bộ, tổng thể thế giới vật chất, khái quát đặc tính chung
nhất của các thế giới toàn bộ, tổng thể đó. Đặc tính chung nhất của các thế giới vật
chất toàn bộ, tổng thể, của các sự vật hiện tượng cụ thể là đặc tính tồn tại độc lập
khách quan không phụ thuộc vào nhận thức của con người. Vật chất theo định nghĩa
triết học là thực tại khách quan, là tất cả những gì tồn tại không lệ thuộc vào nhận
thức, hiểu biết của con người. Phạm trù “vật chất” của các khoa học khái quát các
phạm vi, lĩnh vực cụ thể, các thuộc tính, kết cấu cụ thể của từng phạm vi, lĩnh vực
cụ thể của các vật chất tổng thể, toàn bộ. Vật chất đối với các khoa học cụ thể là các
vật thể cụ thể với các kết cấu cụ thể, thuộc tính cụ thể. Với sự phân biệt như vậy,
định nghĩa vật chất của V.I.Lênin giúp các nhà khoa học vững bước trong nghiên
cứu vật chất cụ thể. Các khám phá, phát hiện mới của họ về một hình thức, một dạng
thức mới của vật chất không thể làm thay đổi một sự thật được triết học khẳng định
là: tất cả chúng đều tồn tại bên ngoài nhận thức, độc lập với nhận thức, hiểu biết của
con người. Tất cả chúng đều tồn tại khách quan
Các khoa học cụ thể càng ngày càng đi sâu vào thế giới vật chất, khám phá
phát hiện ra nhiều dạng thức tồn tại của vật chất. Hiểu biết của con người về vật chất
vì vậy càng ngày càng phong phú hơn, sâu sắc hơn, chính xác hơn và đầy đủ hơn.
Tháng 9/1995, Trung tâm nghiên cứu hạt nhân Châu Âu đã xác định được 9 phản
nguyên tử hay là 9 phản vật thể. Các vật thể này tồn tại trong tự nhiên. Điều này
chứng tỏ phản nguyên tử hay phản vật thể tồn tại khách quan là thực và khách quan.
2.1.2. Hình thức tồn tại, phương thức tồn tại, diễn biến tồn tại của vật chất và
quan hệ biện chứng giữa chúng
- Hình thức tồn tại phương thức tồn tại và diễn biến tồn tại của vật chất
Phương thức tồn tại (Cách Di n bi n t n t i (v nễ ế ồ ạ ậ
Hình thức tồn tại (hình thái thức duy trì sự tồn tại) của vật đ ng, bi n đ i, chuy nộ ế ổ
biểu hiện sự tồn tại) của vật chất
ể hóa) c a v t ch tủ ậ ấ chất
● Phương diện cơ học: 27 lOMoAR cPSD| 40342981
+ Các v t vĩ mô: Ch t r n,ậ ấ ắ
(Trường hấp dẫn, trường ● + Các hạt vi mô hay các
ch t l ng, ch t khí.ấ ỏ ấ + Các v Biến đổi cơ học:
hạt nhân và các phản hạt:
t đ i vĩ mô: qu đ t,ậ ạ ả ấ đ a proton, Nơtron, proton,
+ Biến dạng cơ học (hình
quy n các hành tinh, cácị ể v Nơ trino, Muyon.
dáng, kích thước, diện tích bề
tinh, các ngôi sao.ệ + H th ng
+ Spin (đặc trưng lượng
mặt) của các vật thể.
các v t đ i vĩ môệ ố ậ ạ : Ngân
từ của các hạt cơ bản và
+ Biến đổi chuyển hóa từ chất hạt nhân) Spin của
hà, thiên hà, siêu thiên hà, rắn sang thể lỏng, từ chất electron, Nơtrino siêu siêu thiên hà.
lỏng và chất khí và ngược lại. Muyon,.. + Phân tử (hạt
● Phương diện vật lý:
+ Biến đổi vị trí: S chuy n đ bền vững và bé nhỏ của
+ Nhiệt (sự nóng lạnh của vật ng và thayự ể ộ đ i v trí trong một chất) + Nguyên tử thể)..
(hạt nhỏ nhất của một
khôngổ ị gian c a các v t th , + Điện (electron)
nguyên tố hóa học) (hạt
cácủ ậ ể hành tinh, các ngân
+ Từ (vật liệu có khả năng hút nhân và điện tử) hà, thiên hà.
sắt vào lòng quay kim ● Liên đồng hồ: FeO, Fe2O3 + Ánh ● Phương diện sinh
hệ tương tác cơ học giữa các sá.ng (1 dạng bức xạ của điện học:
vật vĩ mô, đại vĩ mô và hệ từ) các tia sang: hồng ngoại, + Các thể protid: protid
thống các vật đại vĩ mô bằng tử ngoại. đơn điện từ, trường
lực hấp dẫn vũ trụ và trường sóng,..)
+ Trường (thực thể truyền
hấp dẫn (Định luật vạn vật hấp tương tác): trường điện từ, ● Liên hệ, tương tác dẫn của Newton)
trường song, trường giao hóa học giữa các ●
thoa, trường hạt nhân,… + hạt vi mô, các
Liên hệ tương tác vật lý
hoặc trực tiếp hoặc gián Plasma (trạng thái Ion hóa phân tử, nguyên
tiếp bằng các lực vật lý (lực cao độ của các vật thể có mật tử, các đơn chất,
độ điện tích âm và điện tích
nhiệt, lực điện, lực từ, lực hợp chất,… bằng dương bằng nhau).
ánh sang, lực nén, lực đẩy, các lực: lực tương
lực ma sát,… giữa nhiệt, ● tác giữa nguyên tử Phương diện hóa học:
điện từ, ánh sang,… qua và phân tử trung
các trường vật lý của chúng hòa điện (Lực 28 lOMoAR cPSD| 40342981 Vanderwalls, các liên ● Biến đổi hóa học
+ Các thể đơn bào, đa bào, kết hóa học, liên kết thực vật, động vật.
+ Biến đổi thành phần cấu tạo ion, liên kết cộng hóa
+ Các loài hữu cơ, quần xã
của các chất, biến đổi phân
trị), lực tương tác giữa
sinh học, hệ sinh thái, sinh
tử, nguyên tử. + Biến đổi bức các phân tử (có liên quyển.
xạ năng thành các dạng năng
kết hóa học bão hòa) lượng khác. + Biến đổi các ● Phương diện xã ● hội:
Liên hệ tương tác giữa
đơn chất, hợp chất do sự hoá
các protid, các tổ chức hợp và phân giải của các chất + Các hệ thống xã hội và
sinh vật với môi (từ đơn chất thành hợp chất các thành phần tạo nên
trường bên ngoài (đất, và hợp chất thành các đơn chúng: con người, nhóm
nước, ánh sáng, nhiệt chất.
người, cộng đồng người,
độ, không khí, độ ẩm) ● xã hội loài người, xã Biến đổi sinh học ●
Liên hệ tương tác giữa
quyển. + Các phương tiện
+ Biến đổi tế bào, biến đổi
các yếu tố bộ phận bên
vật chất máy móc thiết bị
kiểu gen, biến đổi kiểu hình trong cơ thể sinh vật, kỹ thuật của xã hội.
(cơ thể, màu sắc, hình dáng
thực vật động, quần xã
giữa lực lượng sản xuất, cơ thể). sinh học quan hệ sản xuất, trong
+ Biến đổi các giống loài các xã hội cụ thể, hình ●
Liên hệ tương tác giữa thực vật để thích nghi với sự thái kinh tế xã hội cụ thể.
cá nhân, nhóm người, biến đổi của môi trường, của các loài thực vật, động
cộng đồng người qua hoàn cảnh. + Sự phát triển vật (từ thấp đến cao, từ
các hoạt động trên mọi tiến hóa giản (Anleumin, đơn giản đến phức tạp, từ lĩnh vực.
Prolaumin, histron), protid kém hoàn thiện đến hoàn ●
Liên hệ tương tác ● phức tạp (Cromoproteil, thiện hơn).
Biến đổi vật lý biến Nucleotid, glucoproteil), Các ● Biến đổi xã hội
đổi cơ năng thành acid nucleic: ADN, ARN, các
nhiệt năng, điện năng, vi sinh vật, vi khuẩn, vi trùng, + Biến đổi thành phần cấu
hóa năng, bức xạ siêu vi trùng
tạo của xã hội: cá nhân, năng. 29 lOMoAR cPSD| 40342981
nhóm người, cộng đồng + Biến đổi, thay thế lẫn nhau + Sự phát triển của văn người.
của các hình thái kinh tế - xã minh vật chất, sự tiến bộ hội. của xã hội.
- Quan h bi n ch ng gi a hình th c t n t i, phệ
ương th c t n t i vàứ
ạ di n bi n t n t i c a v t ch tễ ế
V t ch t là m t th th ng nh t bi n ch ng c a ba m t: hình thái t n t i,ậ ấ ộ ể ố ấ ệ
ứ ủ ặ ồ ạ phương th c t n t i, di n bi n t n t i. V m t hình thái t n t i, v t chứ ồ ạ ễ ế ồ ạ
ề ặ ồ ạ ậ ất t n t iồ ạ khách quan nh ng không t n t i th n bí, tr u tư ồ ạ ầ ừ ượng mà t
n t i dồ ạ ưới d ng các sạ ự v t hi n tậ ệ ượng c th có các đ c tr ng t nhiên c a chúng đụ
ể ặ ư ự ủ ược các khoa h c cọ ụ th (c h c, v t lí h c, hóa h c, sinh h c, xã h i h c) khám
phá, phát hi n, kháiể ơ ọ ậ ọ ọ ọ ộ ọ ệ quát. V phề ương th c t n t i, v t ch t t n t i b
ng cách liên h tr c ti p ho c giánứ ồ ạ ậ ấ ồ ạ ằ ệ ự ế
ặ ti p qua môi trế ường tương tác c a nó. V m t di n bi n t n t i, v t ch t v n đ ng,ủ ề ặ ễ ế ồ ạ ậ ấ ậ ộ bi n
đ i, chuy n hóa, phát tri n.ế ổ ể ể
Dù t n t i dồ ạ ưới phương di n nào: c h c, v t lí h c, Hóa h c, sinh h c, xãệ ơ ọ
ậ ọ ọ ọ h i h c, v t ch t luôn là m t th th ng nh t không tách r i nhau c a ba m t: m tộ ọ
ậ ấ ộ ể ố ấ ờ ủ ặ ặ hình thái t n t i m t phồ ạ ặ ương th c t n t i và m t di n bi n t n t i.
M t hình thái t nứ ồ ạ ặ ễ ế ồ ạ ặ ồ t i là m t không gian c a v t ch t. M t phạ ặ ủ ậ ấ ặ
ương th c t n t i là m t c ch c a v tứ ồ ạ ặ ơ ế ủ ậ ch t và m t di n bi n t n t i là m t th i
gian c a v t ch t. Chính Ph.Ăngghen vi t:ấ ặ ễ ế ồ ạ ặ ờ ủ ậ ấ ế “Các hình th c c b n c a
m i t n t i là không gian và th i gian. T n t i ngoàiứ ơ ả ủ ọ ồ ạ ờ ồ ạ th i gian cũng hoàn
toàn vô lý nh t n t i ngoài không gian” (Ph.Ăngghen ch ngờ ư ồ ạ ố Duy Rinh, NXB S
Th t Hà N i, 1971, trang 88)ự ậ ộ
M i hình thái t n t i c a v t ch t có phỗ ồ ạ ủ ậ ấ ương th c t n t i riêng, có di n
bi nứ ồ ạ ễ ế t n t i riêng, có đ c tr ng v n đ ng riêng c a nó. Các hình thái t n t i, các
phồ ạ ặ ư ậ ộ ủ ồ ạ ương th c t n t i, các di n bi n t n t i luôn luôn liên h , tác đ ng qua 30 lOMoAR cPSD| 40342981
lứ ồ ạ ễ ế ồ ạ ệ ộ ại và nh hả ưởng l n nhau. T ng th c a các hình thái t n t i, các phẫ ổ
ể ủ ồ ạ ương th c t n t i, các di n bi nứ ồ ạ ễ ế t n t i. T o thành t ng th t n t i, t ng th tồ
ạ ạ ổ ể ồ ạ ổ ể ương tác, t ng th v n đổ ể ậ ộng c a v tủ ậ ch t. Vì v y v t ch t nói chung
v i m i hình thái t n t i c th c a vấ ậ ậ ấ ớ ỗ ồ ạ ụ ể ủ ật ch t nóiấ riêng luôn luôn có các
đ c tính: T n t i, có m t, liên h , tặ ồ ạ ặ ệ ương tác, v n đ ng, bi nậ ộ ế đ i.ổ
T n t i nào thì có phồ ạ ương th c t n t i, có di n bi n t n t i, đ c tr ng v nứ ồ ạ ễ
ế ồ ạ ặ ư ậ đ ng c a nó. T n t i c h c thì có phộ ủ ồ ạ ơ ọ ương th c liên h c h c, có di n
bi n c h c,ứ ệ ơ ọ ễ ế ơ ọ có v n đ ng c h c. T n t i v t lý có phậ ộ ơ ọ ồ ạ ậ ương th c
liên h v t lý, có di n bi n v tứ ệ ậ ễ ế ậ lý, có v n đ ng v t lý. T n t i hóa h c có phậ ộ ậ ồ
ạ ọ ương th c liên h hóa h c, có di nứ ệ ọ ễ bi n hóa h c, có v n đ ng hóa h c.ế ọ ậ ộ ọ
Các hình thái t n t i, phồ ạ ương th c t n t i, di n bi n t n t i liên hứ ồ ạ ễ ế ồ ạ
ệ v iớ nhau, làm trung gian cho nhau vì v y s phân bi t các hình thái t n t i, phậ ự ệ ồ
ạ ương th c t n t i, di n bi n t n t i ch xác đ nh đứ ồ ạ ễ ế ồ ạ ỉ ị ược thông qua m i liên
h v i nhau c aố ệ ớ ủ chúng. Theo Ph.Ăngghen: “Các hình th c và các d ng khác nhau
c a v t ch t chứ ạ ủ ậ ấ ỉ có th nh n th c để ậ ứ ược thông qua v n đ ng” (Ph.Ăng Ghen,
bi n ch ng c a tậ ộ ệ ứ ủ ự nhiên, NXB S th t Hà N i, 1971, Trang 94) ự ậ ộ
V t ch t t n t i b ng cách liên h , tậ ấ ồ ạ ằ ệ ương
tác, v n đ ng bi n đ i và thôngậ ộ ế
ổ qua liên h tệ ương tác, v n đ ng, bi n
đ i mà bi u hi n s t n t i c a nó. Vì v y v tậ ộ ế ổ ể ệ ự ồ ạ ủ ậ
ậ ch t đi li n, g n li n v i liên h , tấ ề ắ ề ớ ệ
ương tác, v n đ ng; liên h , tậ ộ ệ
ương tác, v n đ ngậ ộ đi li n, g n li n v i
v t ch t. Không có v t ch t tách r i liên hề ắ ề ớ ậ ấ ậ ấ ờ
ệ, tách r i tờ ương tác, tách r i v n đ ng; không có liên h , tờ ậ ộ ệ
ương tác, v n đ ng tách r i v t ch t. Khôngậ ộ ờ ậ ấ có v
t ch t không liên h , không tậ ấ ệ
ương tác, không v n đ ng, không bi n đ i.ậ ộ ế ổ Không có liên h , tệ
ương tác, v n đ ng không ph i c a v t ch t, không g n v i v tậ ộ ả ủ ậ ấ ắ ớ ậ ch t là liên h , là tấ ệ
ương tác, là v n đ ng. Liên h gi a v n đ ng là liên h , tậ ộ 31 lOMoAR cPSD| 40342981 ệ ữ ậ ộ ệ
ương tác, v n đ ng c a v t ch t.ậ ộ ủ ậ ấ
V t ch t, liên h , tậ ấ ệ ương tác, v n đ ng là m t th th ng nh t, g n li n v iậ ộ ộ ể
ố ấ ắ ề ớ nhau, không tách r i nhau. Không có v t ch t không liên h , không tờ ậ ấ ệ
ương tác, không v n đ ng. Không có liên h tậ ộ ệ ương tác, v n đ ng không ph i c a v t
ch t,ậ ộ ả ủ ậ ấ không do v t ch t. Ph.Ăng Ghen vi t: “B t kỳ, bao gi và đâu cũng không
có vàậ ấ ế ấ ờ ở không th có v t ch t không. V t ch t không v n đ ng cũng nh v n đ ng
khôngể ậ ấ ậ ấ ậ ộ ư ậ ộ có v t ch t là đi u không th quan ni m đậ ấ ề ể ệ ược” (Ph.Ăng Ghen, Ch ng Duy Rinh,ố
NXB S Th t Hà N i, 1971, trang 102-103)ự ậ ộ
Th a nh n có v t ch t nh ng không có v n đ ng ho c th a nh n có v nừ ậ ậ ấ ư ậ
ộ ặ ừ ậ ậ đ ng nh ng không ph i v n đ ng c a v t ch t, không do v t ch t đ u là nh ngộ ư
ả ậ ộ ủ ậ ấ ậ ấ ề ữ quan đi m sai l m vì trái v i th c t . Th a nh n có v t ch t nh ng không
có v nể ầ ớ ự ế ừ ậ ậ ấ ư ậ đ ng là c a ngõ đi vào ch nghĩa duy v t siêu hình, máy móc.
Th a nh n có liênộ ử ủ ậ ừ ậ h , có v n đ ng nh ng không ph i liên h , v n đ ng c a v t ch
t, không do v tệ ậ ộ ư ả ệ ậ ộ ủ ậ ấ ậ ch t là c a ngõ đi vào ch nghĩa duy tâm th n bí.
Duy năng lu n là lý thuy t đi nấ ử ủ ầ ậ ế ể hình cho quan đi m “v n đ ng thu n túy”
không có v t ch t, là m t lý thuyể ậ ộ ầ ậ ấ ộ ết c nầ được phê phán.
Tách v t ch t kh i v n đ ng ho c ngậ ấ ỏ ậ ộ ặ ược l i là t duy sai l m d n ngạ ư ầ
ẫ ười ta đ n đ n vi c đi tìm ngu n g c c a v n đ ng bên ngoài v t ch t, bên ngoài sế ế ệ
ồ ố ủ ậ ộ ậ ấ ự v t.ậ Đi n hình c a t duy đi tìm ngu n g c c a v n đ ng, n m ngoài v t ch
t là quanể ủ ư ồ ố ủ ậ ộ ằ ậ ấ đi m “cú hích c a Thể ủ ượng Đ ”. Theo quan đi m này
vũ tr v n đ ng là do cú híchế ể ụ ậ ộ đ u tiên c a Thầ ủ ượng Đ . Đây là quan ni m hoàn
toàn sai l m vì th a nh n có cúế ệ ầ ừ ậ hích c a Thủ ượng Đ là th a nh n lúc đ u vũ tr
không ho t đ ng, v t ch t khôngế ừ ậ ầ ụ ạ ộ ậ ấ v n đ ng, ph i đ i đ n lúc có cái cú hích c a Thậ ộ ả ợ ế ủ
ượng đ thì v t ch t m i b t đ uế ậ ấ ớ ắ
ầ v n đ ng. Nh v y, th c ch t c a quan đi m này là đã tách r i v t chậ ộ ư ậ ự ấ ủ ể ờ ậ
ất kh i v nỏ ậ đ ng đ kh 32 lOMoAR cPSD| 40342981
ng đ nh ngu n g c v n đ ng c a v t ch t n m ngoài v t ch t.ộ ể ẳ ị ồ ố ậ ộ ủ ậ ấ ằ ậ ấ
Ch nghĩa duy v t bi n ch ng luôn luôn kh ng đ nh: Không có v t ch t không liênủ ậ ệ ứ
ẳ ị ậ ấ h , không v n đ ng. Không có v n đ ng bên ngoài v t ch t, không do v t ch t,ệ ậ
ộ ậ ộ ậ ấ ậ ấ không g n li n v i v t ch t. V t ch t là liên h , là v n đ ng và liên h , v n đ
ngắ ề ớ ậ ấ ậ ấ ệ ậ ộ ệ ậ ộ bao gi cũng là liên h , v n đ ng c a v t ch t.ờ ệ ậ ộ ủ ậ ấ
V t ch t t n t i khách quan, s n có, không đậ ấ ồ ạ ẵ ược t o ra, không đạ ược
sinh ra, không m t đi, không bi n m t, không tăng thêm, không gi m b t. V t ch t ch bi
nấ ế ấ ả ớ ậ ấ ỉ ế đ i, chuy n hóa hình thái t n t i, phổ ể ồ ạ ương th c t n t i, hình thái
v n đ ng. M tứ ồ ạ ậ ộ ộ hình thái t n t i, m t phồ ạ ộ ương th c t n t i, m t hình thái v
n đ ng nào đó m t đi thìứ ồ ạ ộ ậ ộ ấ chuy n hóa thành m t hình thái t n t i, m t phể
ộ ồ ạ ộ ương th c t n t i, m t hình thái v nứ ồ ạ ộ ậ đ ng khác. Các hình thái t n t i, phộ
ồ ạ ương th c t n t i, hình thái v n đứ ồ ạ ậ ộng bi n đ iế ổ chuy n hóa l n nhau vì v y t
ng th v t ch t, t ng th phể ẫ ậ ổ ể ậ ấ ổ ể ương th c t n t i, t ngứ ồ ạ ổ th v n đ ng là
không đ i. V t ch t để ậ ộ ổ ậ ấ ược b o toàn, các phả ương th c t n t i, cácứ ồ ạ hình
thái v n đ ng đậ ộ ược b o toàn. V t ch t t n t i vĩnh vi n, v n đ ng t n t i vĩnhả ậ ấ ồ ạ ễ ậ ộ ồ ạ vi n.ễ
Đ nh lu t b o toàn và bi n hóa năng lị ậ ả ế ượng là đ nh lu t t ng quát nh t c
aị ậ ổ ấ ủ t nhiên là m t minh ch ng cho quan ni m v b o toàn v t ch t và v n đự ộ ứ ệ
ề ả ậ ấ ậ ộng c aủ tri t h c Mác Lênin. Theo đ nh lu t này “Năng lế ọ ị ậ ượng là m t h
kín bộ ệ ất kỳ luôn luôn gi nguyên không đ i dù cho b t kỳ quá trình này x y ra trong
h ”. Năngữ ổ ấ ả ệ lượng trong h kín ch có th chuy n t d ng này sang d ng khác và đệ
ỉ ể ể ừ ạ ạ ược phân bố l i gi a các ph n t trong h . N u tác d ng bên ngoài làm h chuy
n t tr ng tháiạ ữ ầ ử ệ ế ụ ệ ể ừ ạ này sang tr ng thái khác thì đ tăng hay gi m năng lạ
ộ ả ượng c a h b ng đ gi m hayủ ệ ằ ộ ả tăng năng lượng c a các v t và trủ ậ ường bên
ngoài tương tác v i h .ớ ệ
Đ nh lu t b o toàn và chuy n hóa năng lị ậ ả ể ượng ch ng minh v m t khoa h
cứ ề ặ ọ t nhiên c a tính ch t không th sáng t o ra và không th b tiêu di t c a v n đ ng,ự 33 lOMoAR cPSD| 40342981
ủ ấ ể ạ ể ị ệ ủ ậ ộ tính ch t có th chuy n hóa l n nhau c a các hình th c khác nhau c a
v n đ ng (cấ ể ể ẫ ủ ứ ủ ậ ộ ơ năng, nhi t năng, đi n t năng và nhi u năng lệ ệ ừ ề ựơng khác).
V i đ nh lu t đó cho th y: V n đ ng không th b tiêu di t, mà ch có thớ ị ậ ấ ậ ộ ể ị ệ ỉ ể
chuy n hóa t hình th c này hình th c khác thì quan đi m “cú hích đ u tiên bênể ừ ứ ứ
ể ầ ngoài” hoàn toàn không có ch đ ng trong khoa h c và tri t h c.ỗ ứ ọ ế ọ
T đ nh lu t b o toàn và chuy n hóa năng lừ ị ậ ả ể ượng t ng quát đổ ược tri n
khaiể c th vào các khoa h c và tr thành nguyên lý b o toàn c a m i khoa h c: B oụ ể ọ
ở ả ủ ỗ ọ ả toàn trong c h c, B o toàn trong v t lý, B o toàn trong hóa h c.ơ ọ ả ậ ả ọ
Các đ nh lu t b o toàn là minh ch ng khoa h c cho quan đi m tri t h cị ậ ả ứ ọ
ể ế ọ đúng đ n là: v t ch t và v n đ ng là vĩnh c u, không t sinh ra mà không t m t điắ
ậ ấ ậ ộ ử ự ự ấ mà ch chuy n hóa.ỉ ể
- Ý nghĩa phương pháp lu n c a vi c nghiên c u quan h bi n ch ngậ ủ ệ ứ ệ ệ
ứ gi a hình th c t n t i, phữ ứ ồ ạ ương th c t n t i và di n bi n t n t i c a v t ch tứ ồ ạ
ễ ế ồ ạ ủ ậ ấ
V t ch t là th th ng nh t bi n ch ng, không tách r i nhau c a ba m t:ậ ấ ể ố ấ ệ ứ
ờ ủ ặ Hình th c t n t i, phứ ồ ạ ương th c t n t i và di n bi n t n t i. Mu n nh n th c
kháchứ ồ ạ ễ ế ồ ạ ố ậ ứ quan, khoa h c, đúng đ n v v t ch t ph i nh n th c đ y đ c ba
m t đó c a vọ ắ ề ậ ấ ả ậ ứ ầ ủ ả ặ ủ ật ch t. Tách r i m t m t nào đó c a v t ch t kh i các
m t còn l i đấ ờ ộ ặ ủ ậ ấ ỏ ặ ạ ể nh n th c vàậ ứ tuy t đ i hóa là sai l m v m t phệ ố ầ ề
ặ ương pháp nh n th c và là con đậ ứ ường d n đ nẫ ế ho c ch nghĩa duy v t siêu hình
máy móc ho c ch nghĩa duy tâm, th n bí.ặ ủ ậ ặ ủ ầ
N u tách m t t n t i kh i m t liên h , tế ặ ồ ạ ỏ ặ ệ ương tác, kh i m t v n đ ng, bi
nỏ ặ ậ ộ ế đ i là th a nh n có v t ch t nh ng không có liên h , tổ ừ ậ ậ ấ ư ệ ương tác,
không có v n đ ng,ậ ộ bi n đ i. Phế ổ ương pháp nh n th c này d n đ n ch nghĩa duy v
t siêu hình n u táchậ ứ ẫ ế ủ ậ ế m t liên h , tặ ệ ương tác, v n đ ng, bi n đ i là th a nh
n có liên h , có tậ ộ ế ổ ừ ậ ệ ương tác, có v n đ ng, bi n đ i nh ng không ph i liên h , 34 lOMoAR cPSD| 40342981
tậ ộ ế ổ ư ả ệ ương tác, v n đ ng, bi n đ i c a v tậ ộ ế ổ ủ ậ ch t. Phấ ương pháp nh n
th c này d n đ n ch nghĩa duy tâm, th n bí. Duy năngậ ứ ẫ ế ủ ầ lu n và thuy t ch t nhi
t là bi u hi n c a phậ ế ế ệ ể ệ ủ ương pháp t duy tách r i v t ch t v iư ờ ậ ấ ớ v n đ ng
và ngậ ộ ược l i. Chúng là con đạ ường g n nh t d n vào ch nghĩa duy v tầ ấ ẫ ủ ậ siêu
hình và ch nghĩa duy tâm th n bí.ủ ầ
V t ch t t n t i dậ ấ ồ ạ ưới d ng các hình thái c th , các s v t hi n tạ ụ ể ự ậ ệ
ượng cụ th . M i hình thái t n t i c th c a v t ch t có phể ỗ ồ ạ ụ ể ủ ậ ấ ương th c t n t
i c a c th , cóứ ồ ạ ủ ụ ể di n bi n t n t i c th , có đ c tr ng v n đ ng c th và t n t i trong
m i liên hễ ế ồ ạ ụ ể ặ ư ậ ộ ụ ể ồ ạ ố ệ tác đ ng qua l i v i các hình thái t n t i, phộ ạ ớ
ồ ạ ương th c t n t i, đ c tr ng v n đ ngứ ồ ạ ặ ư ậ ộ khác. Vì v y:ậ
+ Th nh t: C n nh n th c s khác bi t nhau c a các hình th c t n t i khácứ ấ ầ ậ ứ
ự ệ ủ ứ ồ ạ nhau c a v t ch t, phân bi t s khác nhau v ch t gi a chúng. Nh n th c v t ch
tủ ậ ấ ệ ự ề ấ ữ ậ ứ ậ ấ là nh n th c các hình th c t n t i khác nhau, các phậ ứ ứ ồ ạ
ương th c t n t i khác nhau vàứ ồ ạ các đ c tr ng v n đ ng khác nhau c a nó. Không đặ
ư ậ ộ ủ ược đ ng nh t các d ng th cồ ấ ạ ứ t n t i, các phồ ạ ương th c t n t i và các đ c
tr ng v n đ ng v i nhau. Không đứ ồ ạ ặ ư ậ ộ ớ ược đ ng nh t các hình th c v n đ ng v
i nhau, không đồ ấ ứ ậ ộ ớ ược quy hình th c v n đ ngứ ậ ộ này vào hình th c v n đ ng
kia, v n đ ng cao vào hình th c v n đ ng th p. Khôngứ ậ ộ ậ ộ ứ ậ ộ ấ được quy m i
hình th c v n đ ng v m t hình th c v n đ ng. ọ ứ ậ ộ ề ộ ứ ậ ộ
Theo Ăngghen: “Ch có th nh n th c đỉ ể ậ ứ ược v t ch t và v n đ ng b ng cáchậ
ấ ậ ộ ằ nghiên c u nh ng v t th riêng bi t và nh ng hình th c v n đ ng riêng l c aứ ữ ậ ể
ệ ữ ứ ậ ộ ẻ ủ chúng” (Ph.Ăngghen, Bi n ch ng c a t nhiên, NXB S Th t Hà N i, 1971,
trangệ ứ ủ ự ự ậ ộ 37)
Sai l m c a ch nghĩa duy v t siêu hình th k XVII-XVIII là quy m i hìnhầ ủ ủ ậ ế ỷ
ọ th c v n đ ng v hình th c v n đ ng c h c d n đ n gi i thích sai l m các hi nứ ậ ộ ề ứ ậ ộ
ơ ọ ẫ ế ả ầ ệ tượng sinh h c, xã h i b ng quan đi m c h c, c gi i. Con ngọ ộ ằ ể ơ ọ ơ ớ
ười xã h i, theoộ cách gi i thích này cũng ch là m t c máy c h c.ả ỉ ộ ỗ ơ ọ 35 lOMoAR cPSD| 40342981
Ch nghĩa Đác-uyn xã h i cũng v y, cũng sai l m là quy v n đ ng xã h i vủ ộ ậ ầ ậ ộ ộ ề v
nậ đ ng sinh h c và gi i thích sai l m v xã h i: Đ u tranh sinh t n, tiêu di t l n nhauộ ọ ả
ầ ề ộ ấ ồ ệ ẫ là hi n tệ ượng sinh h c t nhiên c a xã h i, là m t t t y u. H c thuy t ti n hóa
c aọ ự ủ ộ ộ ấ ế ọ ế ế ủ Đác-uyn là khoa h c nh ng Ch nghĩa Đác-uyn xã h i là sai l m
tri t họ ư ủ ộ ầ ế ọc và ph nả đ ng v chính tr .ộ ề ị
+ Th hai: c n n m b t đứ ầ ắ ắ
ược s th ng nh t bi n ch ng, m i liên h , s tácự ố ấ ệ ứ ố ệ
ự đ ng qua l i, s bi n đ i,
chuy n hóa l n nhau c a các hình th c t n t i, phộ ạ ự ế ổ ể ẫ ủ ứ ồ ạ
ương th c t n t i, di n bi n t n t i c a v t ch t. Nh n th
c v t ch t là nh n th c m i liênứ ồ ạ ễ ế ồ ạ ủ ậ ấ ậ ứ ậ ấ ậ ứ
ố h , tác đ ng qua l i, bi n đ i, chuy n
hóa l n nhau c a các hình th c t n t i,ệ ộ ạ ế ổ ể ẫ ủ ứ ồ
ạ phương th c t n t i, di n bi n t n t i c a nó; nh n th c s th ng nh t bi n ch ngứ ồ ạ ễ ế ồ ạ ủ ậ ứ ự ố ấ ệ
ứ c a các hình th c t n t i, phủ ứ ồ ạ
ương th c t n t i, di n bi n t n t i c a nó.ứ ồ ạ ễ ế ồ ạ ủ
Trong m i liên h và s tác đ ng qua l i c a các hình th c t n t i cố ệ ự ộ ạ ủ ứ ồ ạ ủa v t ch t, cácậ
ấ y u t b ph n c a m i hình th c t
n t i có tác đ ng và chuy n hóa l n nhau.ế ố ộ ậ ủ ỗ ứ ồ ạ ộ ể ẫ
Trong c h c có các y u t v t lý, hóa h c. Trong V t lý h c c a các y u t c h c,ơ ọ ế ố ậ ọ ậ ọ ủ ế
ố ơ ọ hóa h c. Trong v n đ ng hóa h c cócác y
u t c h c, v t lý h c. V n đọ ậ ộ ọ ế ố ơ ọ ậ ọ ậ ộng cơ h c, v n đ ng v t lý, v n đ ng hóa h
c là nh ng y u t c a v n đ ng sinh h cọ ậ ộ ậ ậ ộ ọ ữ ế ố ủ ậ ộ ọ trong c th sinh v t. ơ ể ậ
V t ch t t n t i nh ng luôn luôn v n đ ng, bi n đ i chuy n hóa. T ng sậ ấ ồ ạ ữ ậ ộ ế ổ ể ổ
ố v t r n là không đ i, v t ch t đậ ắ ổ ậ ấ
ược b o toàn, v t ch t không m t đi, không biả ậ ấ ấ
ến m t. V n đ ng là thu c tính v n có, c h u c a v t ch t, g n li 36 lOMoAR cPSD| 40342981 n vấ ậ ộ ộ ố ố ữ ủ ậ ấ ắ ề ới v t ch t vìậ
ấ v y cũng không m t đi, không b m t. T ng s v n đ ng là không đ i v n đ ngậ ấ ị ấ ổ ố ậ ộ ổ ậ ộ được b o toàn. Vì
v y nh n th c v t ch t là nh n th c tính b o toàn vả ậ ậ ứ ậ ấ ậ ứ ả ề m t t n t iặ ồ
ạ và v m t v n đ ng c a nó, là nh n th c tính
vĩnh c u, vĩnh vi n c a s t n t i vàề ặ ậ ộ ủ ậ ứ ữ ễ ủ
ự ồ ạ v n đ ng c a v t ch t.ậ ộ ủ ậ ấ
2.2. Ph m trù “Ý th c”ạ ứ
2.2.1. Khái ni m và k t c u c a “ý th c”ệế
- Khái ni m ý th c: Ý th c là ph m trù tri t h c dùng đ bi u đ t th c t iệ ứ ứ ạ
ế ọ ể ể ạ ự ạ ch quan t n t i trong b óc ngủ ồ ạ ộ ười, bi u đ t các quá trình tâm lý
– t tể ạ ư ưởng làm thành th gi i tinh th n bên trong con ngế ớ ầ ười, làm thành đ
i s ng tinh th n c a conờ ố ầ ủ người.
- K t c u c a ý th c: ế ầ ủ ứ
+ K t c u theo chi u ngang: Tri th c, tình c mế ấ ề ứ ả
+ K t c u theo chi u d c: T ý th c, ti m th c, vô th c.ế ấ ề ọ ự ứ ề ứ ứ 37 lOMoAR cPSD| 40342981
2.2.2. Ngu n g c hình thành, xu t hi n c a “ý th c”ồ ố
ứ Ngu n g c t nhiên c a ý th cồ 38 lOMoAR cPSD| 40342981
Ngu n g c xã h i c a ý th cồ ố Chủ thể thực tiễn Con người hiện đại Chủ thể nhận thức Vai trò của ngôn ngữ Ngôn ngữ và tính chất chủ yếu của Quá trình tiến hóa ngôn ngữ từ loài vượn thành Nguồn gốc xã hội loài người của ý thức Vai trò, tác dụng của lao động Lao động và tính tất yếu của lao động Cromagnon Nguồn gốc của Nealdental loài người Pithecanthrope 39 lOMoAR cPSD| 40342981
2.2.3. Bản chất của ý thức * B n ch t th nh t:ả
- Ý th c là hình nh ch quan c a th gi i khách quan, hình nh ch quanứ ả ủ ủ ế ớ
ả ủ c a cái t n t i khách quan (các v t ch t) bên ngoài b óc ngủ ồ ạ ậ ấ ộ ười, là hình nh
ph nả ả ánh cái v t ch t t n t i bên ngoài b óc ngậ ấ ồ ạ ộ ười, là hình nh tinh th n c a
cái v t ch tả ầ ủ ậ ấ t n t i bên ngoài đó, là s tái t o l i các v t ch t t n t i bên ngoài trong
b ócồ ạ ự ạ ạ ậ ấ ồ ạ ộ người dưới d ng cái tinh th n. Ý th c là hình nh c a th gi i khách
quan, là hìnhạ ầ ứ ả ủ ế ớ ảnh c a v t ch t. Ý th c không ph i là th gi i khách quan,
không ph i là v t ch t.ủ ậ ấ ứ ả ế ớ ả ậ ấ Ý th c hay hình nh v ch t t n t i trong b óc ngứ
ả ề ấ ồ ạ ộ ười hay t n t i trong b óc ngồ ạ ộ ười là hình nh v v t ch t, v th gi i bên
ngoài.ả ề ậ ấ ề ế ớ
VI Lênin vi t: “c m giác c a chúng ta, ý th c c a chúng ta ch là hình nhế ả ủ ứ ủ
ỉ ả c a th gi i bên ngoài “(VI Lênin, toàn t p 18, NXB ti n b Matxcova, 1980, trangủ ế ớ ậ ế ộ 74). * B n ch t th hai:ả
- Ý th c là th c t i vô ch t, phi v t ch t, th c t i không có c chứ ự ạ ấ ậ ấ ự ạ ơ ất,
v t ch tậ ấ nh ng không ph i là th c t i t có, đ c l p, tách bi t v i v t ch t; không phư ả ự
ạ ự ộ ậ ệ ớ ậ ấ ải là th c t i đ n nh t, b t bi n, vĩnh c u mà là th c t i đa d ng, s ng đ ng,
miên vi nự ạ ơ ấ ấ ế ử ự ạ ạ ố ộ ễ (bi n đ i liên t c). Ý th c không t n t i t thân, t có
trong b óc ngế ổ ụ ứ ồ ạ ự ự ộ ười, không có s n trong b óc ngẵ ộ ười. Ý th c đứ ược
b óc ngộ ười t o ra khi th gi i v t ch t bênạ ế ớ ậ ấ ngoài tác đ ng vào nó. Ý th c xu t hi
n khi có s tác đ ng qua l i gi a b ócộ ứ ấ ệ ự ộ ạ ữ ộ người và th gi i v t chât bên ngoài.ế ớ ậ
Theo C.Mác :“Ý th c ch ng qua ch là các v t ch t đứ ẳ ỉ ậ ấ ược di chuy n vào
bể ộ óc người và được c i bi n đi trong đó” (C.Mác, ph Ăng ghen, toàn t p,t p 23,ả ế
ở ậ ậ NXB chinh tr qu c gia,Hà N i 1993,trang 35).ị ố ộ
* B n ch t th ba:ả ấ 40 lOMoAR cPSD| 40342981
- Ý th c là s ph n ánh tích c c, t giác, năng đ ng, sáng t o th gi iứ ự ả ự ự ộ ạ ế
ớ khách quan, là s th ng nh t bi n ch ng c a 3 m t:ự ố ấ ệ ứ ủ ặ
+ Th nh t: Trao đ i thông tin gi a ch th ph n ánh là con ngứ ấ ổ ữ ủ ể ả ười và
khách th ph n ánh là th gi i v t ch t bên ngoài. S trao đ i này có tính 2 chi u : chi uể ả
ế ớ ậ ấ ự ổ ề ề t khách th vào ch th và chi u t ch th ra khách th . Trong từ ể ủ ể ề ừ ủ
ể ể ương tác trao đ iổ hai chi u này, v phía ch th ph n ánh là con ngề ề ủ ể ả ười mà
tr c ti p là b óc ngự ế ộ ười, luôn luôn ti p nh n s tác đ ng c a th gi i v t ch t bên ngoài
nh ng ch lế ậ ự ộ ủ ế ớ ậ ấ ư ỉ ựa ch nọ và x lý nh ng tác đ ng nào có nh hử ữ ộ ả ưởng
tr c ti p, rõ ràng ngay đ i v i đ i s ngự ế ố ớ ờ ố c a nó. Ch th ph n ánhch l a ch n x lý
nh ng tác đ ng nào có ý nghĩa thi tủ ủ ể ả ỉ ự ọ ử ữ ộ ế th c nh t đ i v i đ i s ng c a nó.ự ấ ố ớ ờ ố ủ
Trước c nh núi r ng m i cá nhân l a ch n m t đ i tả ừ ỗ ự ọ ố ố ượng cho sinh
ho t tâmạ lý c a mình. Ngủ ười th săn ch đ ý đ n bóng dáng c a con thú r ng. Ngợ ỉ ể
ế ủ ừ ười h a sĩọ ch chú ý đ n màu s c c a c cây, hoa lá. Ngỉ ế ắ ủ ỏ ười nh c sĩ l u tâm
đ n âm thanh c aạ ư ế ủ r ng. K đào t u thì nhanh chân co ch y th t nhanh, thât sâu
vào r ng và tìm ki mừ ẻ ẩ ạ ậ ừ ế ch trú n an toàn.ỗ ẩ
+ Th hai: Sáng t o l i các đ i tứ ạ ạ ố ượng v t ch t bên ngoài trong b óc d oiậ ấ
ộ ứ d ng các mô hình tinh th n, hình nh tinh th n, hay mô hình hóa các đ i tạ ầ ả ầ ố
ượng v tậ ch t bên ngoài trong b óc dấ ộ ưới d ng các hình nh tinh th n, các hình th c
c mạ ả ầ ứ ả giác bi u tể ượng, các t tư ưởng, quan đi m; t o ra phiên b n tinh th n c
a cácể ạ ả ầ ủ nguyên b n bên ngoài trong b óc b ng cách mã hóa nó t o thành các ý
tả ộ ằ ạ ưởng tinh th n phi v t ch t.ầ ậ ấ
L u ý: Hình nh tinh th n trong b óc ngư ả ầ ộ ười là phiên b n c a các đ i tả ủ ố
ượng v t ch t nguyên b n bên ngoài nh ng các phiên b n này có th phù h p, có thậ ấ ả
ư ả ể ợ ể không phù h p, có th ăn kh p, có th không ăn kh p v i chính các đ i tợ ể ớ ể
ớ ớ ố ượng bên ngoài. Theo V.I Lênin “Không nghi ng gì c , hình nh không bao gi gi 41 lOMoAR cPSD| 40342981
ng h tờ ả ả ờ ố ệ nh nguyên hình” (V.I Lênin, Ch nghĩa duy v t và ch nghĩa kinh nghi
m, phêư ủ ậ ủ ệ phán, NXB S th t Hà N i, 1960, trang 326).ự ậ ộ
Trong quá trình sáng t o, b óc ngạ ộ ười có th phóng tác, có th tể ể ưởng
tượng vượt quá t n t i có th t bên ngoài, có th t o ra nh ng o tồ ạ ậ ể ạ ữ ả ưởng, nh
ng gi thuy t,ữ ả ế có th t o ra tri th c m i v s th t, có th suy đoán có th tể ạ ứ ớ ề ự ậ ể
ể ưởng tượng ra cái không có trong th c t . Tuy nhiên cũng chính V.I Lênin vi t : “Hình
nh là m tự ế ế ả ộ vi c, còn tệ ượng tr ng, ký hi u l i là m t vi c khác. Hình nh t t nhiên
và dĩ nhiênư ệ ạ ộ ệ ả ấ c n ph i l y tính th c t i khách quan c a cái mà nó ph n ánh làm
tiêu đ ” (sách đãầ ả ấ ự ạ ủ ả ề d n trang 326).ẫ Đi u này có th đề ể
ược hi u là: T s t n t i c a m t tr i, các hành tinh vàể ừ ự ồ ạ ủ ặ
ờ s chuy n đ ng c a chúng xung quanh m t tr i, ngự ể ộ ủ ặ ờ
ười ta khái quát xây d ng thànhự mô hình qu đ o chuy n đ
ng hình Elip c a chúng. T c u t o nguyên t có th t,ỹ ạ ể ộ ủ ừ ấ ạ ử ậ t đi n t , t h t
nhân ngừ ệ ừ ừ ạ ười ta mô hình hóa thành m u hành tinh nguyên t . Tẫ ử ừ nh ng
con chim hi n th c có đ u, có mình, có đôi cánh, có đuôi và t s bay c aữ ệ ự ầ ừ ự ủ
chúng người ta thi t k mô hình máy bay. T s t n t i v n đ ng c a n n kinh tế ế ừ ự ồ ạ ậ
ộ ủ ề ế hi n th c, ngệ ự ười ta mô hình hóa l p k ho ch cho m c tiêu kinh t 5 năm, 10ậ ế ạ ụ ế năm,..
+ Th ba: hi n th c hóa mô hình, chuy n mô hình tinh th n, t duy ra hi nứ ệ ự ể
ầ ư ệ th c khách quan, bi n các ý tự ế ưởng phi v t ch t trong b óc, trong t duy thành
cácậ ấ ộ ư v t ch t ngoài hi n th c b ng cách thông qua ho t đ ng th c ti n, thông qua
vi cậ ấ ệ ự ằ ạ ộ ự ễ ệ s d ng các l c lu ng, phử ụ ự ợ ương ti n, công c v t ch t c a chính
cái v t chệ ụ ậ ấ ủ ậ ất t n t iồ ạ bên ngoài, tinh th n hóa v t ch t ra bên ngoài b ng
chính các l c lầ ậ ấ ằ ự ượng vật ch tấ bên ngoài.
Xây d ng nhà máy nhi t đi n, th y đi n, xây d ng nhà c a, s n xu t máyự ệ ệ ủ ệ
ự ử ả ấ bay,.. chính là quá trình hi n th c hóa mô hình t duy ra hi n th c. Đây chính làệ
ự ư ệ ự bi u hi n rõ ràng nh t c a tính tích c c ch đ ng, t giác, năng đ ng sáng t o c aể
ệ ấ ủ ự ủ ộ ự ộ ạ ủ ý th c. Tuy nhiên c n l u ý r ng, s thành công c a quá trình hi n th c 42 lOMoAR cPSD| 40342981
hóa môứ ầ ư ằ ự ủ ệ ự hình t duy không có nghĩa là ý th c sinh ra v t ch t. Ý th c không
sinh ra v tư ứ ậ ấ ứ ậ ch t. Ý th c ch s d ng các l c lấ ứ ỉ ử ụ ự ượng v t ch t làm bi n đ
i chính vậ ấ ế ổ ật ch t. Sấ ự thành công c a quá trình hi n th c hóa mô hình t duy cho
th y s sáng t o c a ýủ ệ ự ư ấ ự ạ ủ th c, sáng t o trên n n t ng v t ch t, trên khuôn kh
v t ch t. V.I Lênin vi t :“Ýứ ạ ề ả ậ ấ ổ ậ ấ ế th c con ngứ ười không ph i ch ph n ánh th
gi i khách quan mà còn t o ra th gi iả ỉ ả ế ớ ạ ế ớ khách quan” (V.I Lênin, Bút ký tri t
h c, NXB S th t HN, 1963, Trang 235).ế ọ ự ậ
* B n ch t th t :ả ấ ứ ư
Ý th c không ph i là hi n tứ ả ệ ượng t nhiên thu n túy mà là m t hi n tự ầ ộ ệ
ượng xã h i. Ý th c b t ngu n t th c ti n l ch s -xã h i, độ ứ ắ ồ ừ ự ễ ị ử ộ ược hình thành
phát tri n tể ừ th c ti n xã h i, t quá trình t n t i và v n đ ng khách quan c a xã h i. Ý th
c làự ễ ộ ừ ồ ạ ậ ộ ủ ộ ứ hình nh tinh th n ph n ánh nh ng quan h xã h i khách quan,
ph n ánh đ i s ngả ầ ả ữ ệ ộ ả ờ ố sinh ho t v t ch t c a chính con ngạ ậ ấ ủ ười. Ý th c
không ph i là cái siêu nhiên, th n bíứ ả ầ được đ a t bên ngoài vào con ngư ừ ười mà
“Ngay t đ u ý th c là s n ph m xã h iừ ầ ứ ả ẩ ộ và v n là nh v y ch ng nào con ngẫ ư ậ
ừ ười còn t n t i” (C.Mác, Ph.Ăngghen, toànồ ạ t p, NXB chính tr qu c gia Hà N i, 1995, t p 3, trang 43).ậ ị ố ộ ậ
C.Mác vi t: “Ý th c không bao gi có th là cái gì khác h n s t n t i đế ứ ờ ể ơ ự ồ
ạ ược ý th c và t n t i c a con ngứ ồ ạ ủ ười chính là quá trình sinh s ng c a con ngố ủ
ười” (Sách đã d n, trang 43).ẫ
Ý th c là hi n tứ ệ ượng xã h i, ph n ánh nh ng quan h xã h i khách quan,ộ ả ữ
ệ ộ ph n ánh đ i s ng sinh ho t v t ch t c a con ngả ờ ố ạ ậ ấ ủ ười. Đi u này đề ược hi
u là ý th cể ứ là hi n tệ ượng được hình thành xu t hi n trong môi trấ ệ ường xã h i, g
n li n khôngộ ắ ề tách r i xã h i. Các đi u ki n sinh ho t v t ch t c a xã h i, các quan h xã
h iờ ộ ề ệ ạ ậ ấ ủ ộ ệ ộ khách quan là n n t ng v t ch t c a vi c hình thành và n i dung
khái quát c a vi cề ả ậ ấ ủ ệ ộ ủ ệ ý th c. Không có đi u ki n này thì ý th c không hoàn
thi n. B óc m i ch là m tứ ề ệ ứ ệ ộ ớ ỉ ặ t nhiên c a ý th c.ự ủ ứ 43 lOMoAR cPSD| 40342981
2.2.3. Quan h bi n ch ng gi a v t ch t và ý th cệ ệ ứ
2.2.3.1.S đ v quan h bi n ch ng gi a v t ch t và và ý th cơ ồ ề ệ ậ ấ 44 lOMoAR cPSD| 40342981
2.2.3.2 Quan h bi n ch ng gi a v t ch t và ý th cệ ệ ứ
ữ ậQuyết địnhấ ứ - Vai trò c a v t ch t đ i v i ý
th củ ậ ấ ố ớ ứ
+V t ch t quy t đ nh s hình thành, xu t hi n c a ý th cậ ấ ế ị ự ấ ệ ủ ứ Khuynh Khuynh Vận động Vận động ủ ả ậ ấ
Ý th c hình thành xu t hi n trên “n n móng c a b n thân lâu đài v t ch t” (Lêninứ ấ ệ ề
khách quankhách quan hướng Vận hướng Vận Ý thức Vật
Toàn T p, t p 14, trang 53), g n v i quá trình v n đ ng c a “b n thân lâu đài v tchất ậ ậ ắ ớ động động ậ ộ ủ ả (Thực ậ ch t”.Quá
trình v n đ ng khách quan c a v t ch t, c a gi i t nhiên đ n m t giai(Thực ấ ậ
Liên hệ Liên hệ ộ ủ
ậ Nội dung Nội dung ấ ủ ớ ự tại chủ ế ộ tại
đo n làm cho v t ch t chuy n hóa “t m y may không c m giác đ n m y may c m ạ ậ
ấkhách quankhách quanể ừ ả phản ánhphản ánh ả ế quan) ả ả khách
giác”, làm hình thành nên d ng v t ch t có năng l c c m giác.quan) ạ ậ ấ ự ả
Theo Ph.Ăngghen: “V t ch t, trong vòng tu n hoàn vĩnh vi n c a nó, v n đ ngậ ấ ầ ễ ủ
ậ ộ Tồn tại Tồn tại Hình thành, Hình thành,
theo nh ng quy lu t này –ữ ậ khách quankhách quanho c ch kia - t t nhiên sinh ra
tinh th n có t duyặ ở ỗ xuất hiệnxuất hiệnấ ầ ư trong các v t h u c ” (Ph. Ăngen, Bi n
ch ng c a t nhiên, NXB S th t Hà N i,ậ ữ ơ ệ ứ ủ ự ự ậ ộ 1971, trang 293) Tác động, chi
Theo V.I.Lênin: “Trái đ t t ng t n t i trong tr ng thái ch a có và cũngấphối, ảnh
hưởngừ ồ ạ ạ ư không th có loài ngể ười hay b t c sinh v t nào nói chung c . V t ch t h
u c làấ ứ ậ ả ậ ấ ữ ơ m t hi n tộ ệ ượng v sau m i có là k t qu c a m t s phát tri n lâu
dài. Nh v y t cề ớ ế ả ủ ộ ự ể ư ậ ứ là h i b y gi không có v t ch t có năng l c c m giác, 45 lOMoAR cPSD| 40342981
không có “nh ng ph c h pồ ấ ờ ậ ấ ự ả ữ ứ ợ c a c m giác” (V.I.Lênin, Toàn T p, T p 14,
NXB S th t Hà N i 1976, trang 96)ủ ả ậ ậ ự ậ ộ T ch c v t ch t c p cao tr c ti p làm s n
sinh ra c m giác, ý th c là b óc ngổ ứ ậ ấ ấ ự ế ả ả ứ ộ ười nên ý th c là s n ph m c a b
óc ngứ ả ẩ ủ ộ ười g n li n v i b óc ngắ ề ớ ộ ười, ph thu c vào bụ ộ ộ óc người. B óc
ngộ ười còn thì còn ý th c còn, b óc ngứ ộ ười không còn thì ý th cứ không còn. Ý th
c không th t n t i bên ngoài b óc ngứ ể ồ ạ ộ ười, tách r i b óc ngờ ộ ười. Ý th c không
t n t i nh m t th c th đ c l p, tách bi t, tách r i b óc ngứ ồ ạ ư ộ ự ể ộ ậ ệ ờ ộ ười. Theo
Ph.Ănghen, ý th c “Là s n v t c a b óc ngứ ả ậ ủ ộ ười và b n thân con ngả ười cũng là
s n v t c a t nhiên, s n v t này phát tri n trong và cùng v i hoàn cả ậ ủ ự ả ậ ể ớ ảnh tự
nhiên. Nh th thì l t nhiên, nh ng s n v t c a b óc ngư ế ẽ ự ữ ả ậ ủ ộ ười quy đ n cùng
cũngế là nh ng s n v t c a t nhiên” (Ph.Ănghen, Ch ng Đuy Rinh, NXB S Th t Hàữ ả ậ ủ
ự ố ự ậ N i, 1971, trang 60). Theo V.I.Lênin: “Các tâm lý, ý th c,.. là s n ph m t i cao c aộ
ứ ả ẩ ố ủ v t ch t (nghĩa là c a các v t lý) là ch c năng c a các kh i v t ch t đ c bi t
ph cậ ấ ủ ậ ứ ủ ố ậ ấ ặ ệ ứ t p là b óc ngạ ộ
ười” (V.I.Lênin, Toàn t p, T p 14,
Nhà xu t b n S th t Hà N i,ậ ậ ấ ả ự ậ ộ 1971 trang 317)
+ V t ch t quy t đ nh n i dung ph n ánh c a ý th cậ ấ ế ị ộ ả ủ ứ .
S t n t i khách quan c a v t ch t cùng v i m i liên h khách quan, hi nự ồ ạ ủ ậ ấ
ớ ố ệ ệ th c, nh ng thu c tính, đ c đi m, b n ch t quy lu t c a nó là c s v t ch t c a sự ữ ộ
ặ ể ả ấ ậ ủ ơ ở ậ ấ ủ ự khái quát, ph n ánh c a ý th c. S phong phú c a v t ch t và các
quan h hi nả ủ ứ ự ủ ậ ấ ệ ệ th c c a nó quy t đ nh s phong phú c a ý th c, tinh th n. S
phong phú c a ýự ủ ế ị ự ủ ứ ầ ự ủ th c, tinh th n ph thu c vào s phong phú c a v t ch
t và các quan h v nh ngứ ầ ụ ộ ự ủ ậ ấ ệ ề ữ hi n th c c a nó. N i dung bên trong c a ý
th c là nh ng thông tin đệ ự ủ ộ ủ ứ ữ ược b ócộ người thu lượm được t th gi i v t ch
t bên ngoài chúng là k t qu c a vi c kháiừ ế ớ ậ ấ ế ả ủ ệ quát c a nh ng thông tin chính
th gi i v t ch t bên ngoài.ủ ữ ế ớ ậ ấ 46 lOMoAR cPSD| 40342981
Theo Ph.Ănghen: “ nh hẢ ưởng c a th th gi i bên ngoài vào con ngủ ế ế ớ ười,
in vào đ u óc con ngầ ười, ph n ánh vào đ y dả ấ ưới hình th c c m giác, t tứ ả ư ưởng,
động c , bi u hi n, ý chí” (T p trích tác ph m kinh đi n, NXB S Th t Hà N i, 1976,ơ ể ệ ậ
ẩ ể ự ậ ộ trang 84).
Cũng theo Ph.Ănghen: “S phong phú th c s v m t tinh th n c a cá nhânự ự ự
ề ặ ầ ủ hoàn toàn ph thu c vào s phong phú c a nh ng quan h hi n th c c a h ”.ụ ộ ự ủ ữ ệ ệ ự ủ ọ
Theo V.I.Lênin: “C m giác c a chúng ta ph n ánh th c t i khách quan,ả ủ ả ự ạ
nghĩa là ph n ánh cái đang t n t i đ c l p v i loài ngả ồ ạ ộ ậ ớ ười” (V.I.Lênin, Toàn t p,
t pậ ậ 84, NXB S th t Hà N i, 1971, trang ự ậ ộ 423).
+ V t ch t quy t đ nh khuynh hậ ấ ế ị ướng v n đ ng c a ý th cậ ộ ủ ứ
V t ch t bi n đ i thì ý th c bi n đ i. Đi u ki n, hoàn c nh v t ch t bi n đ iậ ấ ế ổ ứ
ế ổ ề ệ ả ậ ấ ế ổ thì n i dung ph n ánh c a ý th c bi n đ i. Các hình thái t n t i c a vộ ả ủ
ứ ế ổ ồ ạ ủ ật ch t bênấ ngoài b óc ngộ ười thay đ i thì n i dung ph n ánh bên trong ý
th c cũng thay đ iổ ộ ả ứ ổ (ch là nhanh hay ch m, lâu hay mau). S v n đ ng, bi n đ i c
a v t ch t quy tỉ ậ ự ậ ộ ế ổ ủ ậ ấ ế đ nh s v n đ ng, bi n đ i c a ý th c. Ti n trình c a ý th
c, ý ni m ph thu c vàoị ự ậ ộ ế ổ ủ ứ ế ủ ứ ệ ụ ộ ti n trình c a s v t.ế ủ ự ậ
Theo Các-mác: “S v n đ ng c a t duy ch là ph n ánh s v n đ ng c aự ậ ộ ủ ư ỉ ả
ự ậ ộ ủ hi n th c, di chuy n và bi n hình vào trong đ u óc con ngệ ự ể ế ầ ười” (Các Mác, T b n,ư ả
Quy n I, t p I, NXB S th t Hà N i, 1960, trang 27).ể ậ ự ậ ộ
Theo Lênin: “C m giác là m t hình nh v t ch t đang v n đ ng…C m giác do v tả ộ ả ậ ấ
ậ ộ ả ậ ch t đang tác đ ng vào các giác quan c a chúng ta mà sinh ra” (V.I. Lênin,
Toànấ ộ ủ t p, T p 14, NXB S Th t, Hà N i, 1973, trang 123).ậ ậ ự ậ ộ -Vai trò c a ý th c
đ i v i v t ch tủ ứ ố ớ ậ ấ
+ Ý th c t n t i đ c l p tứ ồ ạ ộ ậ ương đ i v i v t ch t.ố ớ ậ ấ 47 lOMoAR cPSD| 40342981
Ý th c là th c t i ch quan, th c t i vô ch t, phi v t ch t t n t i song trùngứ ự ạ ủ ự
ạ ấ ậ ấ ồ ạ nh ng đ i l p v i v t ch t là th c t i khách quan có c u t o ch t v t ch t. Ý th cư
ố ậ ớ ậ ấ ự ạ ấ ạ ấ ậ ấ ứ không t n t i bên ngoài v t ch t, đ c l p, tách bi t v i v t ch t,
tách r i v t ch tồ ạ ậ ấ ộ ậ ệ ớ ậ ấ ờ ậ ấ mà t n t i g n li n v i v t ch t, t n t i bên trong v
t ch t, bên trong v t ch t có tồ ạ ắ ề ớ ậ ấ ồ ạ ậ ấ ậ ấ ổ ch c cao là b óc ngứ ộ ười và b
đi u ki n hóa b i b óc ngị ề ệ ở ộ ười. Năng l c ph n ánhự ả c a b óc ngủ ộ ười nh th
nào thì ch t lư ế ấ ượng ph n ánh n i dung ph n ánh c a ý th cả ộ ả ủ ứ tương đương v i năng l c y.ớ ự ấ
Theo V.I.Lênin: “Tinh th n, không t n t i đ c l p v i th xác. Tinh th n làầ ồ ạ ộ ậ
ớ ể ầ cái có sau, là ch c năng c a b óc, là ph n ánh c a th gi i bên ngoài” (V.I.Lênin,ứ ủ ộ ả ủ ế ớ
Toàn t p 18, NXB Matxcova, 1980 trang 101).ậ
Theo Ph.Ăng ghen: “B t c ph n ánh nào c a h th ng th gi i vào trongấ ứ ả ủ ệ
ố ế ớ t tư ưởng cũng b h n ch v m t khách quan, b i đi u ki n l ch s và v m t chị ạ ế ề ặ
ở ề ệ ị ử ề ặ ủ quan, b i c u t o v th xác và tinh th n c a tác gi ” (Ph.Ăngghen, Ch ngở
ấ ạ ề ể ầ ủ ả ố Đuyrinh, NXB S th t, Hà N i, 1971, trang 62).ự ậ ộ
Theo V.I.Lênin: “C m giác ph thu c vào óc, th n kinh, võng m c, nghĩa là vàoả ụ ộ ầ ạ
v t ch t đậ ấ ược t ch c theo m t cách nh t đ nh” (Lênin Toàn t p, t p 14, NXB Sổ ứ ộ ấ
ị ậ ậ ự th t Hà N i, 1970, trang 67).ậ ộ
+Ý thức tồn tại lâu dài, dai dẳng trong bộ óc người ngay cả khi các
đối tượng vật chất bên ngoài là chất liệu tạo nên nội dung phản ánh bên trong nó đã
biến đổi, đã chuyển hóa. Ý thức được lưu giữ, lưu cữu trong bộ óc người ngay cả
khi các đối tượng vật chất bên ngoài tạo nên nội dung phản ánh của nó đã biến mất,
đã không còn; ngay cả khi nội dung khái quát, phản ánh của nó không phù hợp, thậm
chí sai lệch với các đối tượng vật chất bên ngoài bộ óc. Ý thức chỉ không còn khi bộ
óc là cơ quan vật chất sản sinh ra nó không còn.
Theo V.I. Lênin: “Khoa học tự nhiên, vốn kiên quyết chủ trương rằng tư
tưởng là một cơ năng của óc, các cảm giác, tức là hình ảnh của thế giới bên ngoài, 48 lOMoAR cPSD| 40342981
đều tồn tại trong chúng ta” (V.I.Lênin, Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm
phê phán, NXB Sự thật, Hà Nội, 1960, trang 110)
“Phải coi những tư tưởng trong đầu óc mình là những phản ánh ít nhiều trừu tượng
của các sự vật, của những quá trình hiện thực”(Ph.Ăng ghen, Chống Duyrrinh, NXB
Sự thật, Hà Nội, 1960, trang 40)
+Ý thức vừa tồn tại vừa vận động, vừa lưu cữu vừa biến đổi, vừa bảo
tồn, duy trì những tri thức đã có, đã đạt được, vừa tiếp tục bổ sung những tri thức
mới, những hiểu biết mới vào chính nó, làm gia tăng số lượng , chất lượng, bề dày,
bề sâu của sự khái quát, phản ánh. Tầm vóc khái quát, trình độ chất lượng của ý thức
ngày càng được tích lũy, tăng cường, ngày càng được mở rộng và phát triển do quá
trình nhận thức, nghiên cứu thế giới của con người ngày càng được tăng cường, ngày càng được tiếp tục.
Theo Lê – Nin: “Phản ánh của giới tự nhiên trong tư tưởng con người phải
được hiểu không phải một cách “chết cứng”, “trừu tượng”, không vận động, không
mâu thuẫn mà là trong quá trình vĩnh viễn của sự vận động” (Bút ký triết học, NXB
Sự thật, Hà Nội, 1963, trang 217)
- Ý th c tác đ ng tr l i v t ch tứộ ở ạ ậ
+ Quy n l c sáng t o c a ý th cề ự ạ ủ ứ
*Quy n l c ki n t o, xây d ng, thi t k mô hình tinh th n, t duy v v tề ự ế ạ ự ế ế
ầ ư ề ậ ch t và các đ i tấ ố ượng c a nó d a trên c s nh ng tri th c đã đ t đủ ự ơ ở ữ ứ
ạ ược b ng cácằ nguyên t c t tắ ư ưởng c a nóủ
*Quy n l c t n t i b t k mô hình t duy, tinh th n do nó t o ra phù h pề ự ồ ạ ấ ể
ư ầ ạ ợ hay không phù h p v i v t ch t, v i các đ i tợ ớ ậ ấ ớ ố ượng v t ch t, v i th gi i v
t ch tậ ấ ớ ế ớ ậ ấ bên ngoài, gi i t nhiên bên ngoàiớ ự
+ Quy n l c áp d ng mô hình tinh th n, t duy vào v t ch t, vào cácề ự ụ ầ ư ậ ấ
đ i tố ượng c th c a v t ch t do khát v ng “th ng tr t nhiên” c a chính conụ ể ủ ậ ấ ọ ố ị ự ủ người.
+ Quyền lực chỉ huy của ý thức 49 lOMoAR cPSD| 40342981
+ Quy n b t th gi i v t ch t, gi i t nhiên ph c v con ngề ắ ế ớ ậ ấ ớ ự ụ ụười, ph cụ v đ i s ng con ngụ ờ ố ười.
Ý th c đ nh hứ ị ướng con người so sánh, phân tích, l a ch n, xác đ nh môự ọ
ị hình tinh th n , t duy t i u nh t đ áp d ng vào th c ti n d a trên c s nh ng triầ ư ố ư ấ
ể ụ ự ễ ự ơ ở ữ th c đã đ t đứ ạ ược.
Ý th c ch đ o con ngứ ỉ ạ ười s d ng các l c lử ụ ự ượng v t ch t, công c ,phậ ấ
ụ ương ti n v t ch t c a chính v t ch t, chính gi i t nhiên tác đ ng vào v t ch t, vào gi iệ
ậ ấ ủ ậ ấ ớ ự ộ ậ ấ ớ t nhiên đ th c hi n mô hình t duy, tinh th n, th c hi n m c tiêu, k
ho ch c aự ể ự ệ ư ầ ự ệ ụ ế ạ ủ nó.
L u ý:ư Ý th c không tr c ti p tác đ ng vào v t ch t, vào gi i t nhiên. Ýứ ự ế ộ ậ ấ
ớ ự th c tác đ ng vào gi i t nhiên b ng cách ch đ o con ngứ ộ ớ ự ằ ỉ ạ ười s d ng các l
c lử ụ ư ượng công c , phụ ương ti n v t ch t c a chính v t ch t đ tác đ ng. Theo Mác :
“Vũ khíệ ậ ấ ủ ậ ấ ể ộ phê phán không th thay th để ế ược s phê phán b ng vũ khí, l
c lự ằ ự ượng v t ch t chậ ấ ỉ có th b đánh b i b ng l c lể ị ạ ằ ự ượng v t ch t” (C Mác,
Ph.Ăng ghen tuy n tậ ấ ể ập, t p 1,ậ
Nhà xu t b n s th t Hà N i 1962,Trang 18).ấ ả ự ậ ộ
Ph.Ăng ghen: “T tư ưởng căn b n không th c hi n đả ự ệ ược gì h t. Mu n th c hi n tế
ố ự ệ ư tưởng thì c n có nh ng con ngầ ữ ười s d ng l c lử ụ ự ượng th c ti n” (C.Mác ,
Ph.Ăngự ễ ghen, gia đình th n thánh, NXB S th t Hà N i, 1963, trang 202).ầ ự ậ ộ
+ Quyền lực làm thay đổi thế giới vật chất của ý thức
Ý th c làm cho v t ch t, gi i t nhiên bi n đ i hình thái t n t i , k t c uứ ậ ấ ớ ự ế ổ
ồ ạ ế ấ bên trong nó thông qua vi c s d ng l c lệ ử ụ ư ượng, công c , phụ ương ti n v
t ch t tácệ ậ ấ đ ng vào nó. B m t c a v t ch t, c a gi i t nhiên, môi trộ ộ ặ ủ ậ ấ ủ ớ ự
ường, hoàn c nh v tả ậ ch t b bi n đ i, không gi nguyên tr ng thái, b m t ban đ u c a
nó do ho t đấ ị ế ổ ữ ạ ộ ặ ầ ủ ạ ọng có ý th c c a con ngứ ủ ười. 50 lOMoAR cPSD| 40342981
Theo Mác: “Hoàn c nh đả ược bi n đ i chính b i con ngế ổ ở ười” (C Mác, Luận
cương v Phoi- B c, Tuy n t p, T p II, NXB S th t Hà N i 1971, trang 491).ề Ơ ắ ể ậ ậ ự ậ ộ
Theo ph Ăng ghen : con người “In các d u c a mình vào gi i t nhiênấ ủ ớ ự
không ph i ch b ng cách di chuy n th gi i th c v t và đ ng v t t ch này sangả ỉ ằ ể ế ớ ự
ậ ộ ậ ừ ỗ ch khác mà còn làm bi n đ i c di n m o, khí h u, n i h , làm bi n đỗ ế ổ ả ệ ạ ậ
ơ ọ ở ế ổi c cácả thú v t và cây c và làm bi n đ i t i m c đ mà k t qu ho t đ ng c a h , ch
cóậ ỏ ế ổ ớ ứ ộ ế ả ạ ộ ủ ọ ỉ th bi n m t khi nào toàn b trái đ t tiêu vong” (Ph.Ăng
ghen, Bi n ch ng cể ế ấ ộ ấ ệ ứ ủa tự nhiên, NXB S th t Hà N i 1971, trang 34-35).ự ậ ộ
Ý th c có th tác đ ng tích c c ho c tác đ ng tiêu c c đ n v t ch t, đ nứ ể ộ ự ặ ộ
ự ế ậ ấ ế gi i t nhiên. V t ch t, gi i t nhiên bi n đ i ho c theo hớ ự ậ ấ ớ ự ế ổ ặ ướng
tích c c, hoự ặc theo hướng tiêu c c ph thu c vào s tác đ ng tích c c hay tiêu c c c a ý
th c. D u nự ụ ộ ự ộ ự ự ủ ứ ấ ấ c a s tác đ ng c a ý th c đủ ự ộ ủ ứ ược bi u hi n qua
nh ng bi n đ i tích c c hay tiêu c cể ệ ữ ế ổ ự ự c a v t ch t, c a gi i t nhiên.ủ ậ ấ ủ ớ ự
V t ch t, gi i t nhiên bi n đ i theo hậ ấ ớ ự ế ổ ướng tích c c ho c theo hự ặ
ướng tiêu c c ph thu c vào mô hình tinh th n, t duy
c a ý th c, vào các l c lự ụ ộ ầ ư ủ ứ ự ượng,
phương ti n, công c v t ch t đệ ụ ậ ấ
ược s d ng vào cách th c tác đ ng phù h p hay không phùử ụ ứ ộ
ợ h p v i v t ch t, v i gi i t nhiên. Dù tác đ ng
tích c c hay tiêu c c, v t ch t gi iợ ớ ậ ấ ớ ớ ự ộ ự ự ậ ấ
ớ t nhiên bi n đ i do tác đ ng đó.ự ế ổ ộ
Ph Ăng ghen vi t: “chúng ta không nên quá t hào v nh ng th ng l i c aế ự ề ữ
ắ ợ ủ chúng ta đ i v i gi i t nhiên. B i vì c m i l n chúng ta đ t đố ớ ớ ự ở ứ ỗ ầ ạ ược m
t th ng l i làộ ắ ợ m i l n gi i t nhiên tr thù l i chúng ta” (Ph.Ăng ghen, Bi n ch ng c a t
nhiên,ỗ ầ ớ ự ả ạ ệ ứ ủ ự NXB S th t HN 1971, Trang 268).ự ậ
2.2.3.3. Ý nghĩa phương pháp lu n c a vi c nghiên c u quan h bi n ch ng gi aậ ủ ệ ứ ệ
ệ ứ ữ v t ch t và ý th cậ ấ ứ 51 lOMoAR cPSD| 40342981 -
V t ch t, gi i t nhiên t n t i khách quan, có trậ ấ ớ ự ồ ạ ước đ c l p v i ý th
c c aộ ậ ớ ứ ủ con người. Ý th c t n t i ch quan, là cái có sau, cái do v t ch t sinh ra và
quy tứ ồ ạ ủ ậ ấ ế đ nh, cái ph thu c vào v t ch t. Vì v y :ị ụ ộ ậ ấ ậ
+ Th nh t: ph i tôn tr ng v t ch t, tôn tr ng gi i t nhiên, tôn tr ngứ ấ ả ọ ậ ấ ọ ớ ự ọ
nh ng m i liên h khách quan , v n có, nh ng thu c tính, đ c đi m v n có, quyữ ố ệ ố ữ ộ
ặ ể ố lu t v n có c a v t ch t, c a gi i t nhiên, ph i xu t phát t v t ch t, t gi i tậ ố ủ ậ ấ ủ ớ
ự ả ấ ừ ậ ấ ừ ớ ự nhiên đ nh n th c và khái quát đúng nh ng m i liên h khách quan,
nh ng thu cể ậ ứ ữ ố ệ ữ ộ tính, đ c đi m, quy lu t khách quan v n có c a v t ch t, c a
gi i t nhiên.ặ ể ậ ố ủ ậ ấ ủ ớ ự
+ Th hai: Mu n khái quát, ph n ánh khách quan v t ch t, gi i tứ ố ả ậ ấ ớ ự
nhiên c n tìm ki m các công c , phầ ế ụ
ương ti n thích h p, h u hi u nh t có th đệ ợ ữ ệ ấ ể
ể nh n th c đúng đ n v t ch t gi i t
nhiên và khái quát chúng m t cách khoa h c,ậ ứ ắ ậ ấ ớ ự ộ
ọ t o ra tri th c khoa h c, khách quan, phù h p v i s t n t i khách quan c a v tạ ứ ọ ợ ớ ự ồ ạ ủ
ậ ch t, c a gi i t nhiên.ấ ủ ớ ự -
Ý th c có tính đ c l p tứ ộ ậ ương đ i c a nó v m t t n t i, tác đ ng ý th c
cóố ủ ề ặ ồ ạ ộ ứ th tác đ ng tr l i v t ch t, có th làm cho v t ch t bi n đ i hoể ộ ở ạ ậ ấ
ể ậ ấ ế ổ ặc theo hướng tích c c, ho c theo hự ặ ướng tiêu c c ph thu c vào n i dung
khái quát, ph n ánh vào l cự ụ ộ ộ ả ự lượng tác đ ng, vào cách th c tác đ ng c a nó đ
i v i v t ch t. Vì v y:ộ ứ ộ ủ ố ớ ậ ấ ậ
+ Th nh t: c n tìm ki m, xác đ nh, l a ch n các mô hình tinh th n,ứ ấ ầ ế ị ự ọ ầ
t duy, các l c lư ự ượng v t ch t và cách th c tác đ ng phù h p v i v t ch t và đ aậ ấ ứ ộ
ợ ớ ậ ấ ư vào ho t đ ng th c ti n. C n lo i b nh ng mô hình tinh th n, t duy, các l cạ ộ ự
ễ ầ ạ ỏ ữ ầ ư ự lượng th c hi n tác đ ng và cách th c tác đ ng không phù h p n u đã 52 lOMoAR cPSD| 40342981
qua xácự ệ ộ ứ ộ ợ ế minh, ki m nghi m c a ho t đ ng th c ti n c a con ngể ệ ủ ạ ộ ự ễ ủ ười.
+ Th hai: c n ch ng l i t tứ ầ ố ạ
ư ưởng tiêu c c, th đ ng trông ch vàoự ụ ộ ờ
hoàn c nh, bó tay, đ u hàng, khu t ph c trả ầ ấ ụ ước hoàn c nh đ c bi t là hoàn c nh
khóả ặ ệ ả khăn c n phát huy tính tích c c ch đ ng c a ý th c vai trò năng đ ng c a ý th
cầ ự ủ ộ ủ ứ ộ ủ ứ đ tìm ki m các gi i pháp h u hi u gi i quy t các v n đ do hoàn c nh đ
t ra. C nể ế ả ữ ệ ả ế ấ ề ả ặ ầ ch ng ch nghĩa duy tâm duy ý chí v i các bi u hi n là th i
ph ng, b m to, phóngố ủ ớ ể ệ ổ ồ ơ đ i vai trò tác d ng c a ý chí, ch ng thái đ b t ch p
đi u ki n, hoàn c nh, quy lu tạ ụ ủ ố ọ ấ ấ ề ệ ả ậ khách quan.
3. Nguyên nhân và k t quế ả
3.1. Khái ni m “Nguyên nhân”, “K t qu ”.ệế ả
3.2. Các tính ch t c a Nhân quấ ủ ả: - Tính khách quan - Tính phổ biến - Tính tất yếu
3.3. Quan h bi n ch ng gi a nguyên nhân và k t quệ ệ ứ ế
- Quan hệ nhân quả là quan hệ chế ước, chế định lẫn nhau giữa 2 mặt nhân vàquả, trong đó:
+ Cái nguyên nhân và cái kết quả gắn liền với nhau, ràng buộc nhau, quy định và phụ thuộc lẫn nhau.
+ Cái nguyên nhân là cái tạo tác, cái sinh thành, cái quyết định. Cái kết quả là
cái được tạo tác, được sinh thành, được quyết định.
+ Cái nguyên nhân tạo tác, sinh thành quyết định cái kết quả, cái kết quả tác
động trở lại, chi phối trở lại, ảnh hưởng trở lại cái nguyên nhân.
- Quan h nhân qu là quan h bi n thiên (bi n đ i), liên l p (xác l p m i liênệ ả ệ ế ế ổ ậ ậ ố
h ), miên vi n (liên ti p, n i ti p) gi a hai m t nhân và qu , trong đó:ệ ễ ế ố ế ữ ặ ả 53 lOMoAR cPSD| 40342981
+ Cái nguyên nhân và cái kết quả không cố định, bất biến mà luôn luôn thay
đổi, chuyển hóa và tương liên với nhau.
+ Nhân quả tương tác tạo ra biên giới nhưng biên giới nhân quả là biên giới
mềm, biên giới mở, biên giới tạm thời. Biên giới đó luôn luôn được xác lập nhưng luôn luôn bị vượt qua.
+ Nhân quả tương tác liên tục tạo thành chuỗi tác động không giới hạn, không
có nguyên nhân đầu tiên, không có kết quả cuối cùng.
- Quan h nhân qu là quan h phi tuy n (không tuy n tính), phi đ i (b t đệ ả ệ ế ế ố
ấ ối x ng) gi a 2 m t Nhân và Qu , trong đó:ứ ữ ặ ả
+ Cấu trúc “Nguyên nhân” và cấu trúc “Kết quả” không phải là một cấu trúc
đồng bộ trong mọi mối liên hệ, trong mọi trường hợp.
+ Các nguyên nhân bất đẳng cấp về vị trí, vai trò, ảnh hưởng của chúng trong
tiến trình hình thành kết quả.
+ Không phải ứng với một nguyên nhân là một kết quả, ứng với một kết quả
là một nguyên nhân mà là một nguyên nhân có thể tạo tác, sinh thành nhiều kết quả,
một kết quả có thể được tạo tác, gây bởi nhiều nguyên nhân.
3.4. Ý nghĩa phương pháp lu n c a vi c nghiên c u c p ph m trù nguyên nhân,ậ ủ ệ
ứ ặ ạ k t qu .ế ả
- Mọi sự vật hiện tượng đều có nguyên nhân hình thành, xuất hiện, tồn tại vàtiêu
vong nên không có vấn đề tồn tại hay không tồn tại, có hay không có nguyên nhân
mà chỉ có vấn đề những nguyên nhân của chúng đã được nhận thức hay chưa được nhận thức mà thôi.
- Mối liên hệ nhân quả là mối liên hệ khách quan, tồn tại gắn liền với thế
giới,với các sự vật hiện tượng. Vì vậy muốn tìm kiếm nguyên nhân thì phải tìm ngay
trong thế giới, ngay trong sự vật hiện tượng, bằng chính sự vật hiện tượng.
- M i liên h nhân qu có tính t t y u vì v y ph i d a vào tính t t y u c a nóố ệ ả ấ ế ậ ả ự ấ ế ủ 54 lOMoAR cPSD| 40342981
đ hành đ ng. Mu n lo i b m t hi n tể ộ ố ạ ỏ ộ ệ ượng nào đó ph i lo i b nguyên nhân
đãả ạ ỏ sinh ra nó, mu n làm cho m t hi n tố ộ ệ ượng xu t hi n c n t o đi u ki n thu n
l i choấ ệ ầ ạ ề ệ ậ ợ nguyên nhân phát huy tác d ng.ụ
4. B n ch t và hi n tả ấ ệ ượng
4.1. Khái ni m “b n ch t”, “hi n tệ ượng”
- “Bản chất” là phạm trù triết học dùng để chỉ tất cả, toàn bộ những mặt,
nhữngmối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định bên trong sự vật, quy định sự vận
động, phát triển của sự vật.
- “Hiện tượng” là phạm trù triết học dùng để chỉ sự biểu hiện của những
mặt,những mối liên hệ ấy ra bên ngoài.
Ví dụ: Những mối liên hệ giữa hạt nhân và điện tử, giữa các hạt nhân (proton và
notron) bên trong nguyên tử của một nguyên tố hóa học là bản chất hóa học của
nguyên tố hóa học đó. Những biểu hiện như màu sắc, mùi vị, tính chất hóa học,.. ra
bên ngoài là hiện tượng của bản chất ấy.
Bản chất của một con người là tổng hợp tất cả các quan hệ vốn có của người đó.
Những hành vi ứng xử, cách thức giao tiếp, trao đổi,.. là biểu hiện bản chất của các
mối quan hệ của người đó. Cần lưu ý rằng:
Ph m trù b n ch t g n bó ch t ch v i ph m trù “cái chung”. Cái t o nên b nạ ả ấ ắ ặ
ẽ ớ ạ ạ ả ch t c a m t l p s v t nh t đ nh cũng đ ng th i là cái chung c a các s v t đó.ấ ủ
ộ ớ ự ậ ấ ị ồ ờ ủ ự ậ Ch ng h n, b n ch t c a dòng đi n trong kim lo i là dòng chuy n d i
có hẳ ạ ả ấ ủ ệ ạ ể ờ ướng c a các đi n t . Đi u này đúng cho m i kim lo i và cũng là cái
chung c a mủ ệ ử ề ọ ạ ủ ọi kim lo i. Ho c b n ch t c a con ngạ ặ ả ấ ủ ười là t ng hòa c
a các quan h xã h i cổ ủ ệ ộ ủa nó. Đi uề này đúng cho t t c m i ngấ ả ọ ười, không lo
i tr m t ai và đi u này đ ng th i cũng làạ ừ ộ ề ồ ờ cái chung c a t t c m i ngủ ấ ả ọ ười.
Tuy nhiên không phải cái chung nào cũng là bản chất vì bản chất là cái chung
tất yếu, cái chung quyết định sự tồn tại và phát triển của sự vật. Chẳng hạn “có đầu,
mình, chân tay” là cái chung của mọi người nhưng cái chung này lại không phải là
bản chất của con người. Do đó bản chất không phải là bất kỳ cái chung nào, không 55 lOMoAR cPSD| 40342981
phải cái chung nào cũng là bản chất. Chỉ có những cái chung tất yếu, cái chung quyết
định sự tồn tại và phát triển của sự vật mới là bản chất.
Cái bản chất cũng đồng thời là cái có tính quy luật. Nói đến bản chất của sự vật
là nói đến tổ hợp những quy luật quyết định sự tồn tại, vận động và phát triển của sự
vật. Theo V.I.Lênin, bản chất và cái chung là những phạm trù cùng một bậc, cùng
một loại. V.I.Lênin viết: “Quy luật và bản chất là những khái niệm cùng một loại
(cùng một bậc) hay nói đúng hơn là cùng một trình độ, những khái niệm này biểu
hiện con người nhận thức ngày càng sâu sắc các hiện tượng thế giới” (V.I.Lênin,
Toàn tập, tập 29, NXB Tiến Bộ Matxcơva, 1981, trang 161). Chẳng hạn, quy luật
sản xuất giá trị thặng dư là quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản. Theo quy
luật này, quá trình sản xuất tư bản chỉ được tiến hành khi nó bảo đảm sản xuất ngày
càng nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản trên cơ sở tăng cường bóc lột lao động
làm thuê dựa vào việc mở rộng sản xuất và phát triển kỹ thuật. Như vậy, quy luật
sản xuất giá trị thặng dư là quy luật chi phối toàn bộ quá trình phát sinh, phát triển
và diệt vong của chủ nghĩa tư bản. Nói cách khác, quy luật này đồng thời nói lên
bản chất của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa. Tuy bản chất và quy luật là những phạm
trù cùng bậc nhưng chúng không hoàn toàn đồng nhất với nhau. Quy luật là những
mối liên hệ tất nhiên, phổ biến, lặp đi lặp lại giữa các mặt của sự vật và rất ổn định
trong khi đó bản chất lại là tổng hợp của tất cả các mối liên hệ tất nhiên, tương đối
ổn định bên trong sự vật, nghĩa là ngoài những mối liên hệ tất nhiên, phổ biến, chung
cho nhiều hiện tượng, bản chất còn bao gồm cả những mối liên hệ tất nhiên, không
phổ biến, cá biệt nữa. Phạm trù “bản chất” rộng hơn, phong phú hợn phạm trù “quy luật”
4.2. Quan h bi n ch ng gi a b n ch t và hi n tệ ệ ượng
- S t n t i khách quan c a b n ch t và hi n tự ồ ạ ượng
Bản chất và hiện tượng tồn tại khách quan ở bên ngoài và độc lập với nhận thức,
ý thức của loài người, không phụ thuộc vào nhận thức, hiểu biết của con người. Bất 56 lOMoAR cPSD| 40342981
kỳ sự vật nào cũng bao gồm những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ của
nó. Những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ này đan xen chằng chịt với
nhau tạo nên bản chất của sự vật. Bất kỳ sự vật nào cũng biểu hiện những mặt, những
thuộc tính, những mối liên hệ ấy ra bên ngoài. Bản chất hiện tượng đều tồn tại khách quan.
Các triết gia theo chủ nghĩa duy tâm chủ quan không thừa nhận sự tồn tại của
bản chất. Theo họ, bản chất chỉ là điều bịa đặt, gán ghép của con người vào sự vật.
Sin – le, một triết gia người Đức lập luận: đối với người theo tôn giáo thì bản chất
con người là linh hồn của nó, đối với bác sĩ thi bản chất con người là thể xác, đối
lập với người thợ giặt, bản chất là người mặc quần áo, với một số người khác thì bản
chất là ở chỗ họ kiếm được tiền. Vậy thì bản chất thực sự của con người là ở chỗ nào?
Ông khẳng định: bản chất nói chung không có, không tồn tại. Bản chất là cái do
con người tạo ra theo sự xét đoán của mình.
Các triết gia theo chủ nghĩa duy tâm khách quan lại thừa nhận sự tồn tại của bản
chất. Theo các triết gia này, bản chất tồn tại nhưng bản chất của mọi vật là các tinh
thần, tư tưởng. Theo Platon, bản chất của toàn bộ thế giới là thế giới tinh thần, thế
giới ý niệm. Thế giới này tồn tại vĩnh cửu, bất biến. Các sự vật được con người nhận
biết chỉ là cái bóng của các ý niệm, các tư tưởng.
Kant, triết gia Đức thời cận đại, khẳng định bản chất là có thật, hiện tượng là có thật.
Bản chất có tính vật chất. Tuy nhiên bản chất và hiện tượng tách rời nhau, hiện tượng
không có liên hệ với bản chất. Giữa bản chât và hiện tượng là một ranh giới không
thể vượt qua được. Hiện tượng không liên hệ với bản chất, không phản ánh bản chất
vì vậy con người chỉ nhận thức được hiện tượng, không nhận thức được bản chất.
- Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng
Mỗi sự vật là một thể thống nhất của bản chất và hiện tượng. Bản chất hiện tượng
gắn bó chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau. Bản chất bao giờ cũng bộc lộ ra qua
hiện tượng còn hiện tượng bao giờ cũng là sự biểu hiện của bản chất ở mức độ nào
đó hoặc nhiều hoặc ít. Không có bản chất nào tồn tại thuần túy không có hiện tượng 57 lOMoAR cPSD| 40342981
và không có hiện tượng nào lại không phải là biểu hiện của bản chất, không phải là
bộc lộ của bản chất.
Bản chất sóng – hạt của ánh sáng được bộc lộ qua các hiện tượng giao thoa,
nhiễu xạ, hiệu ứng quang điện, compton. Những hiện tượng giao thoa, nhiễu xạ, hiệu
ứng quang điện,.. là biểu hiện của bản chất sóng – hạt. Chính vì vậy, V.I.Lênin viết:
“Bản chất hiện ra, hiện tượng là có tính bản chất” (V.I.Lênin, Toàn tập, Tập 29, Nhà
xuất bản Tiến Bộ Matxcơva, 1981,trang 268)
Bất kỳ bản chất nào cũng được bộc lộ ra qua những hiện tượng tương ứng, bất
kỳ hiện tượng nào cũng là sự bộc lộ của bản chất ở mức độ nào đó, hoặc nhiều hoặc
ít. Bản chất và hiện tượng về cơ bản là phù hợp nhau.
Bất kỳ bộ máy nhà nước nào cũng là một bộ máy trấn áp của giai cấp này đối
với giai cấp kia. Đây là bản chất của nhà nước. Bản chất này thể hiện ở chỗ: bất kỳ
nhà nước nào cũng có quân đội, cảnh sát, trại giam, nhà tù, trại cải tạo,…Tất cả bộ
máy này đều nhằm mục đích trấn áp và mỗi tổ chức cụ thể của bộ máy này là một
biểu hiện của bản chất trấn áp.
Bản chất khác nhau bộc lộ ra qua những hiện tượng khác nhau. Bản chất thay
đổi thì hiện tượng biểu hiện bản chất cũng thay đổi. Bản chất biến mất thì hiện tượng
biểu hiện bản chất cũng biết mấy. Bản chất mới xuất hiện thì hiện tượng biểu hiện
bản chất mới xuất hiện.
Bản chất tốt thì biểu hiện ra những hành vi tốt, bản chất xấu thì biểu hiện ra
những hành vi xấu. Bản chất yêu hòa bình thì biểu hiện ra những hành vi thể hiện
yêu hòa bình. Một chế độ xã hội yêu hòa bình thì không thể gây chiến tranh xâm
lược, đánh bom tàn sát thành phố, làng mạc, dân cư của nước khác. Nhờ sự thống
nhất giữa bản chất và hiện tượng giữa quá trình vận động và phát triển của sự vật
với những biểu hiện muôn hình vạn trạng của nó mà người ta vẫn tìm ra cái chung
trong nhiều hiện tượng cá biệt, tìm ra quy luật của hiện tượng ấy.
- Sự mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng
Bản chất và hiện tượng thống nhất với nhau nhưng là thống nhất biện chứng
nghĩa là thống nhất có đối lập, có mâu thuẫn. Bản chất và hiện tượng không thống 58 lOMoAR cPSD| 40342981
nhất hoàn toàn, không tuyệt đối, bản chất và hiện tượng không trùng khớp hoàn toàn
với nhau. Bản chất không bộc lộ trọn vẹn qua hiện tượng và hiện tượng cũng không
phản ánh nguyên vẹn bản chất. Đây là mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng. Tính
mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng được biểu hiện ở chỗ:
Bản chất phản ánh cái chung tất yếu, cái chung quyết định sự tồn tại và phát triển
của sự vật, còn hiện tượng phản ánh các các biệt. Vì vậy cùng một bản chất có thể
biểu hiện ra bên ngoài bằng vô số các hiện tượng khác nhau tùy theo sự biến đổi
của điều kiện hoàn cảnh. Nội dung cụ thể của mỗi hiện tượng phụ thuộc không
những vào bản chất mà còn vào hoàn cảnh cụ thể, trong đó bản chất được biểu
hiện chính vì vậy hiện tượng phong phú hơn bản chất nhưng bản chất sâu sắc hơn hiện tượng.
Bản chất là mặt bên trong, mặt ẩn giấu sâu xa của hiện thực khách quan, còn
hiện tượng là mặt bên ngoài của hiện thực khách quan ấy. Hiện tượng phù hợp với
bản chất nhưng không hoàn toàn, thậm chí nhiều khi xuyên tạc bản chất. Hiện tượng
biểu hiện bản chất nhưng không phải dưới dạng y nguyên như bản chất vốn có mà
dưới hình thức đã cải biến.
C.Mác viết: “Nếu hình thái biểu hiện và bản chất của sự vật trực tiếp đồng nhất
với nhau, thì mọi khoa học sẽ trở nên thừa” (C.Mác và Ph.Ăng Ghen , Toàn tập, Tập
25, NXB Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1994, trang 540)
Sự đối lập giữa bản chất và hiện tượng buộc chúng ta khi xem xét sự vật không
thể dừng lại ở những biểu hiện bên ngoài của nó mà phải đi sâu tìm hiểu bản chất.
Bản chất tương đối ổn định, biến đổi chậm. Hiện tượng không ổn định, luôn luôn
trôi qua, luôn luôn thay đổi và thay đổi nhanh hơn so với sự thay đổi của bản chất.
Bản chất có thay đổi nhưng thay đổi chậm hơn so với sự thay đổi của hiện tượng.
Bản chất không bất biến, chỉ là biến nhưng biến chậm hơn so với sự biến của hiện tượng.
Hiện tượng biến đổi nhanh hơn bản chất do những hiện tượng biểu hiện bản chất
phải chịu sự tác động qua lại với các sự vật, hiện tượng khác với sự biến đổi của môi
trường, hoàn cảnh. Các điều kiện tồn tại bên ngoài sự vật thường xuyên biến đổi làm 59 lOMoAR cPSD| 40342981
cho hiện tượng thường xuyên biến đổi. Hiện tượng bên ngoài biến đổi những bản
chất vẫn giữ nguyên. V.I.Lênin viết: “Cái không bản chất, cái bề ngoài, cái trên mặt
thường biến mất, không “bám chắc”, không “ngồi vững” bằng bản chất. Sự vận động
của một con sông – bọt ở trên và luồng nước sâu ở dưới. Nhưng bọt cũng là biểu
hiện của bản chất” (V.I.Lênin. Toàn tập, tập 29, NXB Tiến Bộ Matx cơ va, 1981, trang 137).
V.I.Lênin cũng nhấn mạnh thêm: “không phải chỉ riêng hiện tượng là tạm thời,
chuyển động, lưu động, bị tách rời bởi những giới hạn có tích chất ước lệ, mà bản
chất của sự vật cũng như thế”.
Điều này có nghĩa là không phải từ lúc ra đời cho đến khi mất đi bản chất vẫn
giữ nguyên như vậy. Bản chât có thay đổi nhưng thay đổi chậm. Vì không nhận thức
đúng sự mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng mà người ta có thể sai lầm trong
nhận diện, xác định bản chất của sự vật. Một số người sai lầm khi cho rằng có thể
nhận thức được bản chất của một số hiện tượng thuần túy bằng con đường tri giác
trực tiếp, nghĩa là có những trường hợp thuần túy bằng các giác quan cũng có thể
nhận thức ngay được bản chất của sự vật mà không cần đến tư duy trừu tượng. Sự
mâu thuẫn giữa bản chất và hiện tượng là nguyên nhân bắt buộc các khoa học phải
nghiên cứu, khám phá để đi đến kết luận và cũng chính vì vậy mà nhận thức của con
người là một quá trình đi sâu vô tận “từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất cấp
một, có thể nói như vậy đến bản chất cấp II,.. cứ thế mãi”
(V.I.Lênin. Toàn Tập, Tập 29, trang 268)
4.3. Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu cặp phạm trù “bản chất” và
“hiện tượng”
Bản chất và hiện tượng đều tồn tại và tồn tại khách quan ở bên ngoài nhận thức,
hiểu biết của con người, độc lập với nhận thức, hiểu biết của con người. vì vậy phải
thừa nhận sự tồn tại khách quan của chúng. Thừa nhận sự tồn tại khách quan của
bản chất và hiện tượng là điều kiện đầu tiên, cần thiết và tất yếu để tiến hành nghiên
cứu khoa học vì chúng không thừa nhận sự tồn tại khách quan của bản chất và hiện
tượng thì không có và không thể tiến hành nghiên cứu khoa học về chúng. 60 lOMoAR cPSD| 40342981
Bản chất và hiện tượng thống nhất biện chứng với nhau. Bản chất được bộc lộ
qua hiện tượng và hiện tượng là biểu hiện của bản chất. Tuy nhiên sự thống nhất
giữa bản chất và hiện tượng là sự thống nhất có đối lập, có mâu thuẫn. Bản chất
không bộc lộ trọn vẹn qua hiện tượng và hiện tượng cũng không biểu hiện y nguyên
bản chất. Hiện tượng có thể xuyên tạc bản chất. Vì vậy trong nghiên cứu khoa học đòi hỏi:
+ Thứ nhất: Muốn nắm bắt, khái quát bản chất của sự vật, phải nắm bắt những
hiện tượng biểu hiện của nó. Chỉ có thể tìm ra và kết luận bản chất của sự vật trên
cơ sở nghiên cữu các hiện tượng biểu hiện của chúng phải nghiên cứu nhiều hiện
tượng khác nhau từ nhiều góc độ khác nhau mới nhận định đúng bản chất của sự vật.
Ngay một lúc, tại một thời điểm, chúng ta không thể nắm bắt hết và xem xét hết
tất cả mọi hiện tượng. Chúng ta chỉ làm được điều đó với một không gian rộng, thồi
gian dài. Vì vậy phải ưu tiên xem trước hết các hiện tượng điển hình trong nhiều hoàn cảnh điển hình.
+ Thứ hai: Phải hết sức khách quan, thận trọng. Khi kết luận về bản chất của
sự vật. Kết luận sai lầm về bản chất của sự vật là nguyên nhân dẫn đến thất bại trong
hoạt động thực tiễn. Trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào bản chất, không dựa
vào hiện tượng. Không được tuyệt đối hóa kết luận về bản chất của sự vật và cho
rằng bản chất của sự vật chỉ có nhưu thế vì bản chất của sự vật có nhiều cấp độ khác
nhau. Sự vật không chỉ có bản chất cấp I, mà còn bản chất cấp II, bản chất cấp n.
Bản chất và hiện tượng không phải là bất biến mà có thể thay đổi nhưng bản chất
thay đổi chậm hơn, lâu hơn so với sự thay đổi của hiện tượng. Hiện tượng thay đổi
nhanh hơn so với sự thay đổi của bản chất. Vì vậy muốn nhận thức sự thay đổi của
bản chất và hiện tượng phải nhận thức mối tương liên, tương quan của chúng trong
tiến trình tồn tại, vận động của chúng. Cần tránh tư duy sai lầm cho rằng hiện tượng
có thể thay đổi, còn bản chất không thay đổi, bản chất luôn luôn ổn định.
Bản chất ổn định hơn hiện tượng, khó thay đổi chứ không phải không thay đổi.
Hiện tượng dễ thay đổi trong khi bản chất vẫn chưa thay đổi. Bởi vậy nhận thức bản 61 lOMoAR cPSD| 40342981
chất và hiện tượng là nhận thức bản tính khó thay đổi, thay đổi chậm của bản chất
và thay đổi nhanh của hiện tượng.
5. Cái riêng và cái chung (thảo luận)
6. Nội dung và hình thức (thảo luận)
7. Tất nhiên và ngẫu nhiên (thảo luận)
8. Khả năng và hiện thực (thảo luận)
III. NHỮNG QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Quy lu t, tính quy lu t và đ c đi m c a quy lu tậ ậ
1.1. Khái ni m “Quy lu t”ệ
Quy luật là khái niệm triết học dùng để chỉ những mối liên hệ bản chất tất yếu,
phổ biến, ổn định, lặp đi lặp lại giữa các sự vật hiện tượng hoặc giữa các mặt, các
thuộc tính, các yếu tố, các bộ phận, các quá trình cấu thành của sự vật hiện tượng.
1.2. Tính quy lu tậ
Quy luật được làm thành, được xác định bởi các mối liên hệ bản chất, tất yếu,
phổ biến, ổn định, lặp đi lặp lại. Tính quy luật biểu thị mức độ nào đó có tính xác
suất của các đặc tính bản chất, tất yếu, phổ biến, ổn định và lặp đi lặp lại Tính quy luật =
2. Đặc điểm của quy luật + Tính khách quan + Tính phổ biến
+ Tính phong phú, đa dạng
3. S phân lo i c a quy lu tự ạ
* Căn cứ vào tính phổ biến hay mức độ phổ biến của sự tác động. Quy luật được chia thành:
+ Quy luật riêng: là những quy luật mà giới hạn tác động, cơ chế tác động, hiệu
quả tác động, chỉ xảy ra trong một giới hạn nhất định đối với những sự vật, hiện
tượng cùng loại. Đó là những quy luật cụ thể được các khoa học cụ thể (vật lý, hóa
học, sinh học,…) khám phá, phát hiện và khái quát dưới các tên gọi các định luật khoa học. 62 lOMoAR cPSD| 40342981
+ Quy luật chung: Là những quy luật mà phạm vi tác động, giới hạn tác động,
cơ chế tác động và hiệu quả tác động rộng hơn, bao quát hơn so với phạm vi tác
động, giới hạn tác động, cơ chế tác động , hiêu quả tác động của quy luật riêng.
+ Quy luật phổ biến: Là những quy luật mà phạm vi tác động, giới hạn tác động,
cơ chế tác động và hiệu quả tác động diễn ra trong toàn bộ thế giới, trong mọi
phạm vi, mọi lĩnh vực khác nhau của thế giới (tự nhiên, xã hội, tư duy, tâm lý tình
cảm của con người, mọi sự vật hiện tượng, mọi quá trình). * Căn cứ vào lĩnh vực
tác động. Quy luật được chia thành:
+ Quy luật tự nhiên: Là những quy luật tồn tại, tác động và biểu hiện gắn liền
với các đối tượng tự nhiên, không tách rời với các đối tượng tự nhiên, giới tự nhiên.
+ Quy luật xã hội: Là những quy luật hoạt động của chính con người, tồn tại, tác
động và biểu hiện thông qua hoạt động của con người. Phạm vi tác động, giới hạn
tác động, cơ chế tác động và hiệu quả tác động của quy luật xã hội chủ yếu diễn ra trong xã hội.
+ Quy luật tư duy: Là những quy luật của nhận thức con người, đó là những mối
liên hệ, sự ràng buộc, quy định phụ thuộc và sự tác động qua lại lẫn nhau của các
giai đoạn nhận thức, các thao tác nhận thức được hình thành trong quá trình nhận thức thế giới.
4. Nh ng quy lu t c b n c a phép bi n ch ng duy v tữ ậ ơ ả ủ
4.1. Quy lu t th ng nh t và đ u tranh c a các m t đ i l pậ ố
4.1.1. V trí, vai trò c a quy lu t này trong phép bi n ch ng duy v tị ủ ậ
- V trí: Quy lu t th ng nh t và đ u tranh c a các m t đ i l p g i t t là quy lu tị ậ ố ấ ấ ủ ặ ố ậ ọ ắ ậ mâu thu n
là quy lu t c b n nh t và là h t nhân c a phép bi n ch ng duy v t.ẫ ậ ơ ả ấ ạ ủ ệ ứ ậ
- Vai trò: Quy lu t này ch ra ngu n g c, đ ng l c bên trong c a m i s v nậ ỉ ồ ố ộ ự
ủ ọ ự ậ đ ng, bi n đ i, phát tri n c a m i s v t, hi n tộ ế ổ ể ủ ọ ự ậ ệ ượng. Nó là c s lý 63 lOMoAR cPSD| 40342981
luơ ở ận tri t h cế ọ khoa h c giúp con ngọ ười nh n th c đúng b n ch t th gi i c a các s
v t, hi nậ ứ ả ấ ế ớ ủ ự ậ ệ tượng t đó v n d ng s hi u bi t tri t h c khoa h c, vào trong
đ i s ng c a mìnhừ ậ ụ ự ể ế ế ọ ọ ờ ố ủ đ gi i quy t nh ng v n đ do đ i s ng con ngể ả ế
ữ ấ ề ờ ố ười đ t ra. ặ
4.1.2. Các khái ni m c b n c a quy lu tệ ơ
ả ủ ậ này:
“M t đ i l p”, “M t m u thu n”,ặ ố ậ ặ ẫ ẫ
“S th ng nh t”, “S đ u tranh”, “S chuy n hóa c a các m t đ i l p”.ự ố ấ ự ấ ự ể ủ ặ ố ậ
4.1.3. N i dung c a quy lu t th ng nh t và đ u tranh c a các m t đ i l pộ ủ ậ ố ấ ủ
- Sự thống nhất của các mặt đối lập
+ Mỗi sự vật hiện tượng là một thể thống nhất của các mặt đối lập. Trong sự
thống nhất này các mặt đối lập ràng buộc, quy định, phụ thuộc lẫn nhau, làm tiền đề
và điều kiện tồn tại cho nhau, phù hợp với nhau, tác dụng ngang nhau và cân bằng tương đối với nhau.
+ Sự thống nhất của các mặt đối lập là điều kiện tồn tại của sự vật hiện tượng.
Mỗi sự vật, hiện tượng chỉ tồn tại với tư cách là nó, khẳng định nó và phân biệt với
các sự vật, hiện tượng khác khi có sự thống nhất, sự phù hợp, sự tác dụng ngang
nhau, sự cần bằng tương đối của các mặt đối lập.
+ Sự thống nhất của các mặt đối lập tạo nên sự ổn định tương đối, sự đứng im
tương đối là trạng thái sự vật hiện tượng vẫn còn là nó, còn khẳng định nó, chưa
biến đổi, chưa chuyển hóa thành sự vật, hiện tượng khác.
- Sự đấu tranh của các mặt đối lập.
+ Các mặt đối lập do khuynh hướng vận động trái ngược nhau mà tác động
qua lại với nhau, xâm nhập vào nhau, lấn át nhau, cản ngáng nhau, loại trừ, bài trừ và phủ định lẫn nhau.
+ Các giai đoạn cơ bản của sự đấu tranh của các mặt đối lập. *
Giai đo n 1 ạ Giai đo n hình thành mâu thu nạ ẫ : các m t đ i l p t
s khácặ ố ậ ừ ự nhau, phân bi t nhau th c hi n hành đ ng theo b n tính v n có 64 lOMoAR cPSD| 40342981
c a chúng làm tăngệ ự ệ ộ ả ố ủ d n s khác nhau và d n đ n s khác nhau căn b n.ầ ự ẫ ế ự ả *
Giai đo n 2 ạ Giai đo n phát tri n mâu thu n: ạ ể ẫ các m t đ i l p
ti p t c v nặ ố ậ ế ụ ậ đ ng theo khuynh hộ ướng v n có c a chúng d n đ n s
xâm nh p vào nhau, c nố ủ ẫ ế ự ậ ả ngáng nhau, xung đ t v i nhau, bài tr và
ph đ nh l n nhau d n đ n s đ i l pộ ớ ừ ủ ị ẫ ẫ ế ự ố ậ tuy t đ i gi a chúng.ệ ố ữ *
Giai đo n 3 ạ Giai đo n gi i quy t mâu thu n: ạ ả ế
các m t đ i l p ti p t c tặ ố ậ ế ụ ương tác l n nhau,
xâm nh p vào nhau làm sâu s c h n s đ i l p c a chúng. Sẫ ậ ắ ơ ự ố ậ ủ ự đ i l pố
ậ đ t t i đ nh cao, chín mu i bu c
các m t đ i l p t v ch đạ ớ ỉ ồ ộ ặ ố ậ ự ạ
ường đi cho mình b ngằ cách bi n đ i chuy n hóa b n thân đ gi i
quy t s đ i l p tuy t đ i gi a chúng.ế ổ ể ả ể ả ế ự ố ậ ệ ố ữ
+ S chuy n hóa c a các m t đ i l pựể ủ *
Cách th c chuy n hóa các m t đ i l p:ứ ể ặ ố ậ
Th nh t: Các m t đ i l p thay đ i v trí, đ a v c a mình. M t đ i l p này bi nứ ấ ặ ố ậ ổ ị ị ị ủ ặ ố ậ ế thành m t đ i l p
kia, m t đ i l p kia bi n thành m t đ i l p này.ặ ố ậ ặ ố ậ ế ặ ố ậ 65 lOMoAR cPSD| 40342981
Th hai: T t c các m t đ i l p cùng bi n đ i b n d ng, b n th và chuy n hóaứ ấ ả ặ ố ậ
ế ổ ả ạ ả ể ể thành m t c u trúc, m t d ng t n t i khác m t t ch c khác, m t trình đ
khácộ ấ ộ ạ ồ ạ ở ộ ổ ứ ở ộ ộ bi t h n so v i d ng th c t n t i, k t c u t n t i trệ ơ ớ ạ ứ ồ
ạ ế ấ ồ ạ ước đó. *
Các m t đ i l p tặ ố ậ ương tác đ n đ nh đi m và s bi n đ i đ gi i quy t mâuế
ỉ ể ự ế ổ ể ả ế thu n.ẫ *
S thay đ i c a s v t hi n tự ổ ủ ự ậ ệ ượng: S chuy
n hóa c a các m t đ i l p làmự ể ủ ặ ố
ậ bi n đ i hình th c, d ng th c t n t i c a s v t hi n tế ổ ứ ạ ứ ồ ạ ủ ự ậ ệ ượng. Hình th c, dứ
ạng th cứ t n t i đồ ạ
ược thay th là m t t h p th
ng nh t các tính ch t, tr ng thái, màu s c,ế ộ ổ ợ ố ấ ấ ạ ắ hình d ng, tạ
ướng tr ng, k t c u n i dung khác v i t h p th ng nh t c a hình th c,ạ ế ấ ộ ớ ổ ợ ố ấ ủ ứ d ng th c t n t i trạ ứ ồ ạ ước đó.
+M i liên h gi a th ng nh t, đ u tranh và chuy n hóa.ố ệ Hệ thống mới Sự chuyển hóa Sự đối lập
Sự khác nhau căn bản Sự khác nhau
Hệ thống sự vật, hiện tượng,
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) quá trình lOMoAR cPSD| 40342981 *
Thống nhất là tiền đề, là điều kiện của đấu tranh. Đấu tranh không tách
rờithống nhất. Chuyển hóa là kết quả của đấu tranh. *
Sự thống nhất chỉ là tạm thời, thoáng qua, tương đối. Đấu tranh là tuyệt đối. *
Biểu đồ thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa của các mặt đối lập. 67 Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981
4.1.4. Ý nghĩa phương pháp lu n c a vi c nghiên c u quy lu t th ng nhậ ủ ệ ứ ậ ố ất
và đ u tranh c a các m t đ i l p: ấ ủ ặ ố ậ
Th gi i t n t i xung quanh con ngế ớ ồ ạ ười là m t kh i th ng nh t c a các s v tộ ố ố
ấ ủ ự ậ hi n tệ ượng, các quá trình. Bên trong th gi i, bên trong các s v t hi n tế ớ ự ậ
ệ ượng, các quá trình luôn luôn t n t i các m t, các thu c tính, các y u t , các b ph n
cóồ ạ ặ ộ ế ố ộ ậ khuynh hướng v n đ ng trái ngậ ộ ược nhau. Vì v y trong nh n th c
ph i luôn luônậ ậ ứ ả nh : Không có v n đ t n t i hay không t n t i, có hay không có các
m t đớ ấ ề ồ ạ ồ ạ ặ ối l p,ậ các m t mâu thu n; ch có v n đ các m t đ i l p, các m t mâu
thu n đã đặ ẫ ỉ ấ ề ặ ố ậ ặ ẫ ược nh nậ th c hay ch a đứ ư ược nh n th c mà thôi.ậ ứ
M i s v t hi n tỗ ự ậ ệ ượng không ch t n t i m t m t đ i l p, m t mâu thu n màỉ ồ ạ
ộ ặ ố ậ ộ ẫ t n t i nhi u m t đ i l p nhi u m t mâu thu n. Các mâu thu n có v trí, vai tròồ
ạ ề ặ ố ậ ề ặ ẫ ẫ ị khác nhau vì v y ph i ch ra đậ ả ỉ ược, đánh giá được v trí, vai trò c
a các mị ủ ặt đ i l p,ố ậ các m t mâu thu n.ặ ẫ
M i s v t hi n tỗ ự ậ ệ ượng đ u t n t i, v n đ ng qua các giai đ aan, quá trình cề ồ
ạ ậ ộ ọ ụ th c a nó. ể ủ Ở m i giai đo n thỗ ạ ường có đ c đi m riêng c a nó. Vì v y ph i
nh nặ ể ủ ậ ả ậ th c đứ ược các mâu thu n đ tìm ra các bi n pháp hành đ ng thích hẫ
ể ệ ộ ợp, gi i quy tả ế mâu thu n.ẫ
4.2. Quy lu t chuy n hóa t nh ng thay đ i v lậ ể ừ ữ ổ ề ượng đ n nh ng thay đ i v
ế ữ ổ ề ch t và ngấ ược l iạ
4.2.1. V trí, vai trò c a quy lu t này trong phép bi n ch ng duy v tịủ ậ
- V trí: Là m t trong ba quy lu t c b n trong phép bi n ch ng duy v t.ị ộ ậ ơ ả ệ ứ ậ
- Vai trò: Ch ra con đỉ ường, cách th c c a s v n đ ng bi n đ i c a m i s vứ ủ ự
ậ ộ ế ổ ủ ọ ự ật, hi n tệ ượng. B t kỳ s v t, hi n tấ ự ậ ệ ượng nào phát tri n để ược
cũng di n ra theo cáchễ tích lũy d n v lầ ề ượng đ n m t gi i h n nh t đ nh thì nh y v t v ch t và ngế ộ ớ ạ ấ ị ả ọ ề ấ ược l i.ạ 68
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981
4.2.2. Các khái ni m c b n c a quy lu t nàyệ ơ ả
ủ ậ - Khái niệm “chất”. - Lưu ý:
+ Chất có nhiều thuộc tính yếu tố, bộ phận quá trình cấu thành
+ Phương thức sắp xếp, tổ chức, liên kết của các thuộc tính, yếu tố, bộ phận
tạo thành chất của sự vật hiện tượng.
+ Chất biểu hiện sự thống nhất toàn vẹn của các thuộc tính, yếu tố,... biểu hiện
sự ổn định của sự vật hiện tượng. Chất chỉ thay đổi khi các thuộc tính, yếu tố, bộ phận cơ bản thay đổi.
- Khái niệm “Lượng”. - Lưu ý:
+ Lượng được khái quát nhi u phở ề ương di n khác nhauệ
+ Lượng hóa d dàng các s v t thu c gi i t nhiên, khó lễ ự ậ ộ ớ ự ượng hóa các
sự v t thu c v xã h i, nh n th c, t duy.ậ ộ ề ộ ậ ứ ư
- Sự phân biệt giữa chất và lượng chỉ là tương đối.
+ “Đô”: Là khái ni m dùng đ ch gi i h n, trong đó 2 m t ch t và lệ ể ỉ ớ ạ ặ ấ ượng
th ng nh t v i nhau, ràng bu c, quy đ nh s t n t i c a s v t hi n tố ấ ớ ộ ị ự ồ ạ ủ ự ậ ệ
ượng, gi i h nớ ạ trong đó s v t hi n tự ậ ệ ượng v n còn là nó.ẫ
+” Đi m nút”: Là khái ni m dùng đ ch đi m hay th i đi m t i đó x y ra sể ệ ể ỉ ể ờ ể ạ ả
ự bi n đ i v ch t c a s v t hi n tế ổ ề ấ ủ ự ậ ệ
ượng, t i đó ch t cũ chuy n đ i thành ch t m i.ạ ấ ể ổ ấ ớ
+ “Bước nh y”: Là khái ni m tri t h c dùng đ ch th i kỳ thay đ i chuy nả ệ ế ọ ể ỉ
ờ ổ ể hóa ch t c a s v t hi n tấ ủ ự ậ ệ ượng, th i kỳ tr c ti p chuy n t ch t cũ sang ch t
m iờ ự ế ể ừ ấ ấ ớ làm thay đ i hình th c hình th c t n t i c a s v t hi n tổ ứ ứ ồ ạ ủ ự ậ ệ ượng Bước nh y =ả
4.2.3. N i dung c a quy lu t nàyộ
- Sự thống nhất của 2 mặt chất và lượng: 69 Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981
Mỗi sự vật, hiện tượng là một thể thống nhất của hai mặt chất và lượng. Trong
thể thống nhất này, hai mặt chất và lượng tồn tại trong mối liên hệ ràng buộc, quy
định, phụ thuộc lẫn nhau.
- Sự đấu tranh của 2 mặt chất và lượng:
Trong phạm vi Độ, hai mặt chất và lượng vừa thống nhất vừa tác động qua lại
với nhau. Chất là mặt tĩnh, có khuynh hướng ổn định. Lượng là mặt động, có khuynh
hướng không ổn định. Sự tác động qua lại của chất và lượng làm cho sự thống nhất
của chúng trở nên không ổn định. Về phía lượng, do tác động qua lại với chất, lượng
biến đổi dần dần, từ từ. Về phía chất, do tác động qua lại của lượng, sự ổn định và
tính quy định của chất dần dần không bền vững, không chắc chắn.
- Sự chuyển hóa của sự vật hiện tượng:
Sự tác động qua lại của Chất và Lượng làm cho lượng biến đổi đến điểm Nút và
tạo ra bước nhảy, phá vỡ sự thống nhất là Độ trong đó sự vật, hiện tượng còn khẳng
định nó, tạo lập hình thức, dạng thức tồn tại khác với hình thức, dạng thức tồn tại trước đó.
Các loại bước nhảy của sự vật hiện tượng
- Bước nhảy về tốc độ: + Bước nhảy dần dần
+ Bước nhảy đột biến
- Bước nh y v quy mô:ả ề + Bước nhảy cục bộ + Bước nhảy toàn bộ - Bước nh y v lĩnh v c:ả ề ự
+ Bước nhảy trong tự nhiên
+ Bước nhảy trong xã hội
- Sự tác động qua lại của chất mới và lượng mới
Bước nhảy tạo lập hình thức, dạng thức, tồn tại khác của sự vật hiện tượng, tạo
lập trật tự, cấu trúc thành phần khác và làm hình thành chất mới, lượng mới. Hình
thức, dạng thức tồn tại mới tạo ra sự thống nhất mới của chất mới và lượng mới. 70
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981
Trên nền tảng trật tự mới này, chất mới và lượng mới tác động qua lại và tiếp tục
biến đổi. Sự tác động của chất mới đối với lượng mới được biểu thị ở nhịp điệu, tốc
độ, quy mô thay đổi của lượng mới.
4.2.4. Ý nghĩa phương pháp lu n c a vi c nghiên c u quy lu t nàyậ ủ
M i s v t hi n tỗ ự ậ ệ ượng là m t th th ng nh t c a hai m t ch t và lộ ể ố ấ ủ ặ ấ
ượng. Hai m t ch t và lặ ấ ượng t n t i trong m i liên h ràng bu c, quy đ nh, ph thu c l
nồ ạ ố ệ ộ ị ụ ộ ẫ nhau. Mu n nh n th c đúng s v t, hi n tố ậ ứ ự ậ ệ ượng ph i nh n th
c c hai m t ch t vàả ậ ứ ả ặ ấ lượng.
M i s v t hi n tỗ ự ậ ệ ượng đ u v n đ ng bi n đ i do tề ậ ộ ế ổ ương tác c a hai m t
ch t vàủ ặ ấ lượng theo ti n trình tích lũy d n v lế ấ ề ượng đ n m t m c đ nh t đ nh d
n đ n sế ộ ứ ộ ấ ị ẫ ế ự thay đ i v ch t. Vì v y c n ch ng c hai khuynh hổ ề ấ ậ ầ ố ả
ướng: khuynh hướng t khuynhả và khuynh hướng h u khuynh.ữ
C n ch ng l i hai khuynh hầ ố ạ ướng có th xu t hi n và t n t i trong c nh n th cể ấ ệ
ồ ạ ả ậ ứ và hành đ ng đ tránh sai l m và d n đ n th t b i. Khuynh hộ ể ầ ẫ ế ấ ạ ướng
t khuynh làả khuynh hướng ch quan, nóng v i, duy ý chí, b t ch p quy lu t có tích lũy
vủ ộ ấ ấ ậ ề lượng đ n m c đ nh t đ nh m i có bi n đ i v ch t; mu n đ t cháy giai đo n,ế
ứ ộ ấ ị ớ ế ổ ề ấ ố ố ạ th c hi n ngay bự ệ ước nh y khi ch a có quá trình tích lũy v lả ư
ề ượng, ch a tích lũy đư ủ v lề ượng khi đi u ki n hoàn c nh ch a chín mu n, ch a t i
lúc, ch a ph i lúc,ề ệ ả ư ồ ư ớ ư ả ch a cho phép.ư
Khuynh hướng h u khuynh: Là khuynh hữ ướng b o th , trì tr , trù tr , thi u kiênả ủ ệ
ừ ế quy t, do d không dám th c hi n hành đ ng, th c hi n bế ự ự ệ ộ ự ệ ước nh y khi
đã có quáả trình tích lũy v lề ượng, đã tích lũy đ v lủ ề ượng, khi đi u ki n, hoàn c nh
đã thu nề ệ ả ậ l i, đã chín mu i, đã cho phép, đã t i lúc, đã ph i lúc.ợ ồ ớ ả 4.3. Quy
lu t ph đ nh c a ph đ nh (th o lu nậ ủ ị ủ ủ ị ả ậ )
B. TRIẾT HỌC VỀ NHẬN THỨC
(LÝ LUẬN NHẬN THỨC) 71 Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981
TỔNG QUAN SƠ ĐỒ “TRIẾT HỌC VỀ NHẬN THỨC” Nhận thức lý tính (tư duy trừu Tiêu chuẩn của chân tượng) lý Chân lý Các tính chất của chân lý Khái niệm “chân lý”
I. NHỮNG NGUYÊN LÝ XUẤT PHÁT CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊ NIN VỀ NHẬN THỨC
1. Nguyên lý về nguồn gốc của nhận thức. VKn
Th gi i v t ch t t n t i khách quan bên ngoài nh n th c c a con ngế ớ ậ ấ ồ ạ ở ậ
ứ ủ ười, đ c l p, không ph thu c vào nh n th c c a con ngộ ậ ụ ộ ậ ứ ủ ười. S t n t i
khách quan vàự ồThực ạ s tác đ ng khách quan c a th gi i đ là ngu n g c d n đ n quá
trình nh n th cự ộ ủ ế ớ ố ồ ố ẫ ế tiễn ậ ứ c a con ngủ ười. Không có s t n t i khách quan,
không có s tác đ ng khách quanự ồ ạ ự ộ Triết
c a th gi i đó thì không có quá trình nh n th c, nghiên c u và tìm hi u củ ế
ớGiai đoạn xác minh, ậ ứ ứểVK4ủa con học về người. Con đường kiểm nghiệm tri thức VK3 nhận
Lênin viết “Có những sự vật tồn tại độc lập với ý thức của chúng ta, độc lậpbiện chứng
thứcvới cảm giác của chúng ta” (Lênin Toàn tập, tập 18, trang 117).của nhận thứcGiai đoạn hình thành Thựctiễn VK2
2. Nguyên lý về khả năng nhận thức.tri thức 72
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981
Con người hoàn toàn có khả năng nhận thức và hiểu biết được thế giới. Thế Nguyên lý về chân lý
giới là có thể nhận thức và hiểu biết được. Nhận thức không phải là sự phản ánhNhững
VK1 giản đơn, trực tiếp thế giới mà là một quá trình bao gồm
nhiều giai đoạn, một quánguyên lý xuất Nguyên lý về thực tiễn trình có quy
luật, tuân theo quy luật. Đó là một quá trình tương tác biện chứng giữaphát về Thực nhận tiễn
chủ thể và khách thể nhận thứthức c, trong đó chủ thể nhận thức là con người nắm
bắtNguyên lý về khả Nhận thức cảm
năng nhận thức tính (Trực quan logic khách quan
của thế giới để tạo dựng logic chủ quan lý luận của mình để kháisinh động quát phản ánh thế giới. Nguyên lý về nguồn
Lênin vi t: “D t khoát là không có và không th có b t kỳ s khác nhau nàoế ứ gốc
của nhận thức ể ấ ự gi a hi n tữ ệ ượng và v t t nó. Ch có s khác nhau gi a cái đã đậ ự
ỉ ự ữ ược nh n th c vàậ ứ cái ch a đư ược nh n th c mà thôi” (Lênin Toàn t p, t p 18, trang 117).ậ ứ ậ ậ
“Nh n th c không ph i là s ph n ánh gi n đ n, tr c ti p, hoàn toàn mà làậ ứ ả ự ả
ả ơ ự ế c m t quá trình c a nh ng s tr u tả ộ ủ ữ ự ừ ượng, nh ng s c u thành và s hình
thành raữ ự ấ ự nh ng khái ni m” (Lênin Toàn t p, t p 29, trang 192).ữ ệ ậ ậ
3. Nguyên lý về thực tiễn.
Nhận thức là một quá trình biện chứng trong đó các yếu tố, bộ phận, quá trình,
giai đoạn,…của nhận thức liên hệ nhau, ràng buộc nhau, quy định phụ thuộc nhau,
làm tiền đề và điều kiện cho nhau, tác động qua lại lẫn nhau,làm ảnh hưởng, biến
đổi nhau. Theo Lênin: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu
tượng trở về thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý khách
quan, nhận thức thực tại khách quan”. (Bút ký triết học – Lênin).
Cơ sở trực tiếp và chủ yếu nhất của nhận thức là thực tiễn. Thực tiễn là động
lực và mục đích của nhận thức. Thực tiễn quy định và quyết định quá trình con người 73 Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981
tìm hiểu, khám phá nắm bắt và khái quát thế giới. Thực tiễn là cầu nối giữa con
người và thế giới vật chất bên ngoài. Thực tiễn vừa biến đổi thế giới, vừa biến đổi
con người. “Thực tiễn cao hơn lý luận”.
Lênin viết: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn phải là quan điểm thứ nhất
và cơ bản của lý luận về nhận thức” (Lênin, Toàn tập, tập 18, trang 167)
“Thực tiễn lặp đi lặp lại hàng nghìn hàng triệu lần, được in vào ý thức của con người
thành những logic khác nhau” (Lênin, Toàn tập, tập 29, trang 202-203).
4. Nguyên lý về chân lý.
Th c ti n là tiêu chu n c a nh n th c, c a chân lý. Th c ti n là thự ễ ẩ ủ ậ ứ ủ ự ễ
ước đo để ki m tra, xác minh, ki m nghi m n i dung c a nh n th c, tri th c. M i nh n th
c,ể ể ệ ộ ủ ậ ứ ứ ọ ậ ứ m i tri th c ch đánh giá là chu n xác hay không chu n xác, là ph
n ánh kháchọ ứ ỉ ẩ ẩ ả quan hay không, ph n ánh khách quan, trung th c hay không
trung th c qua th cả ự ự ự ti n.ễ
C.mác viết: “Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt tới một
chân lý khách quan hay không, không phải là một vấn đề lý luận mà là một vấn đề
thực tiễn” (Ph. Ăng ghen, Lút vích Phoi ơ Bắc, Trang 97)
Lênin viết: “Thực tiễn của con người và của loài người là sự kiểm nghiệm, là
tiêu chuẩn của tính khách quan của nhận thức” (Lênin, Toàn tập, tập 29, trang 227)
II. NH N THẬ ỨC VÀ CON ĐƯỜNG BI N CHỆ
ỨNG C A NH N THỦ Ậ ỨC.
1. Nhận thức và các yếu tố cấu thành của nó
1.1. Khái niệm“Nhận thức”: Nhận thức là khái niệm triết học dùng để chỉ hành
động trí não của con người nhằm vào thế giới; hành động tìm hiểu, khám phá,
nắm bắt và khái quát thế giới của con người nảy sinh trong quá trình tác động
qua lại giữa con người với thế giới vật chất bên ngoài.
1.2. Các yếu tố cấu thành của “nhận thức” -
Chủ thể nhận thức: Là những cá nhân, nhóm người, cộng đồng người
tiếnhành nghiên cứu, tìm hiểu, khám phá, nắm bắt, khái quát thế giới bao gồm khả
năng nhận thức, nhu cầu nhận thức và ý tưởng nhận thức... 74
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981 -
Khách thể nhận thức: Là miền sự vật, hiện tượng trong thế giới tổng
thểđược chủ thể nhận thức xác định để vươn tới tìm hiểu, khám phá và nắm bắt; bao
gồm: phạm vi, lĩnh vực, thuộc tính, đặc điểm, mối liên hệ, bản chất, quy luật.
2. Con đường biện chứng của nhận thức.
Theo V.I.Lênin:” Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy
trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của
sự nhận thức thực tại khách quan” (Lênin, Toàn tập, tập 29, trang 179)
2.1. Giai đoạn từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng (Giai đoạn
hìnhthành tri thức)
2.1.1. Nhận thức cảm tính: - Cơ sở, công cụ - Thao tác tiến hành
- Kết quả hoạt động của các thao tác: Hình thành hình ảnh cảm tính về sựvật,
hiện tượng với 3 cấp độ: Cảm giác, tri giác, biểu tượng.
2.1.2. Nhận thức lý tính
- Cơ sở, công cụ: Bộ não người (là chủ yếu) - Thao tác tiến hành: + Phân tích +Tổng hợp +Trừu tượng hóa +Khái quát hóa +Phán đoán +Suy luận quy nạp +Suy luận diễn dịch
- Kết quả hoạt động của các thao tác:
Hình ảnh lý tính về sự vật hiện tượng với các cấp độ: Hình ảnh về mối liên
hệ, hình ảnh về bản chất, hình ảnh về quy luật, hình ảnh về mối liên hệ là hình ảnh
về sự ràng buộc, sự quy định phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng.
Hình ảnh về bản chất là hình ảnh về những mối liên hệ cơ bản của sự vật, hiện
tượng. Hình ảnh về quy luật là hình ảnh về những mối liên hệ bản chất, phổ biến, ổn
định của sự vật, hiện tượng. 75 Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981
2.1.3. Bảng so sánh nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính
Theo Lênin: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy
trừu tượng đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân
lý, của sự nhận thức thực tại khách quan” Nh n th c lý tínhậ ứ
- C m giác, tri giác và bi uả Th tứ ự
Nh n th c c m tínhậ ứ ể tượng
1. Cơ sở, - Các s v t hi n tự ậ ệ ượng c thụ ể công -B não ngộ ười (ch y u)ủ ế Phân
cụ - Các giác quan (ch y uủ ế )
tích, tổng hợp, trừu tượng hóa,
khái quát hóa, phán đoán suy
2. Cơ chế Biến đổi năng lượng kích thích thực luận
hiện thành xung lượng thần kinh
Gián tiếp, trừu tượng, khái quát 3. Tính chất
Trực tiếp, cụ thể, sinh động
Bên trong, chung, bản chất, quy phản ánh luật 4. Nội dung
Tri thức, lý tính, mối liên hệ, bản
Bề ngoài, riêng lẻ, ngẫu nhiên phản ánh chất, quy luật
5. Kết quả Tri thức kinh nghiệm, cảm tính phản Ưu điểm: Khái quát bản chất,
ánh (cảm giác, tri giác, biểu tượng)
quy luật của sự vật, hiện tượng,
6. Đánh giá Ưu điểm: Cung cấp thông tin trực tạo nên chiều sâu, tinh tế của tri
tiếp, cơ sở để hình thành tri thức của con thức
người. Hạn chế: Tri thức, bề ngoài, cảm tính, Hạn chế: Bỏ qua cái phong phú,
chưa chỉ ra bên trong của sự vật hiện tượng sinh động của sự vật, hiện tượng M i quan h :ố ệ Ý nghĩa ppl
2.1.4. Quan h tệ ương h gi a nh n th c c m tính và nh n th c lý tínhỗ ữ ứ ả ậ
- Nhận thức cảm tính là cơ sở, là nền tảng của nhận thức lý tính. Không
cónhận thức cảm tính, thì không có nhận thức lý tính. Nhận thức lý tính chỉ diễn ra
và triển khai được trên cơ sở nền tảng của nhận thức cảm tính. Nếu không dựa trên 76
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981
nền tảng của nhận thức cảm tính và tách khỏi nhận thức cảm thính, nhận thức lý tính
chỉ còn là tư duy thuần túy, thiếu sức sống, cằn cỗi.
Theo Lênin “Cảm giác xuất hiện ở chúng ta như là cái gì nguyên thủy nhất”
- Nhận thức lý tính được hình thành trên mỗi bước đi của nhận thức cảm
tínhnhưng tham gia vào nhận thức cảm tính. Nó làm cho nhận thức cảm tính trở nên
sâu sắc hơn, tinh tế hơn. Không có nhận thức lý tính thì nhận thức cảm tính chỉ còn
là những cảm nhận riêng lẻ, rời rạc, chỉ là những tri thức vụn vặt , lẻ tẻ, hời hợt về
thế giới, không có nhận thức cảm tính, không dựa vào nhận thức lý tính, nhận thức
cảm tính chỉ giới hạn trong cái cảm tính vụn vặt.
“Không suy nghĩ về sự vật thì con người không cảm hết mọi phương diện, mọi
khía cạnh của nó” (Khuyết danh)
- Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính không tách rời nhau, độc lập
vớinhau mà liên hệ, rang buộc nhau, bao hàm trong nhau và thẩm thấu vào nhau.
Trên mỗi bước đi của nhận thức cảm tính đã có, đã chứa đựng nhận thức lý tính và
ngược lại trên mỗi bước đi của nhận thức lý tính đã có, đã chứa đựng nhận thức cảm tính.
C.Mác: “Cái gì đã xảy ra trong lòng bàn tay thì xảy ra trong bộ não người”
2.2. Giai đoạn từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn (Giai đoạn xác minh, kiểm
nghiệm tri thức)
- Cơ sở, công cụ: Các giác quan của con người, bộ não người, các công
cụ,phương tiện vật chất bên ngoài con người. - Thao tác tiến hành:
- Theo nội dung tri thức đã khái quát, đã phản ánh, lựa chọn các công
cụ,phương tiện thích hợp tiến hành hoạt động đối sánh với tri thức đã thu lượm được.
- Ghi chép, thống kê những luận điểm chưa phù hợp và những luận điểmphù
hợp. Chuẩn hóa các luận điểm đúng, phù hợp, khái quát, xây dựng các lý thuyết, lý luận khoa học. 77 Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981
- Kết thúc một chu trình nhận thức và triển khai một chu trình khác.
Địnhhướng hoạt động của con người đi theo tri thức đúng đã được xác minh, kiểm
nghiệm. Nhận thức không phải để nhận thức mà để hành động
2.3. Tổng quan sơ đồ con đường biện chứng của nhận thức
Theo Lênin: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng
đến thực tiễn, đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận
thức thực tại khách quan” V kn Thực tiễn n Thực tiễn 4 Vk: Vòng khâu V k4 V k3 Thực tiễn 3 Thực tiễn 2 V k2 Tư duy trừu tượng V k1 Thực tiễn 1 Trực quan sinh động
Thực tiễn là nguồn gốc nảy sinh quá trình nhận thức của con người và là tiêu
chuẩn của nhận thức của con người. Thực tiễn là nơi xuất phát, nơi mở đầu và cũng
là nơi kết thúc của 1 quá trình nhận thức. Thực tiễn làm nảy sinh nhận thức cảm tính,
nhận thức lý tính của con người. Nhận thức cảm tính hay trực quan sinh động là
điểm bắt đầu và thực tiễn là điểm kết thúc của một quá trình nhận thức. Từ trực quan
sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn là một vòng
khâu hay một chu trình của nhận thức. 78
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981
Thực tiễn xác nhận hình ảnh chủ quan do sức mạnh của tư duy trừu tượng
tổng hợp được từ những dữ liệu lấy từ trực quan sinh động; xác nhận tính chân thực
hay không chân thực của tri thức con người.
V.I.Lênin: “Tất cả những vòng khâu ấy (bước, giai đoạn, quá trình) của nhận
thức đi từ chủ thể đến khách thể, được kiểm tra bằng thực tiễn và thông qua sự kiểm
tra ấy mà đạt đến chân lý” (Lênin, Bút ký triết học, NXB Sự thật Hà Nội, 1963, trang 271)
“Con người chứng minh bằng thực tiễn sự chính xác khách quan của những ý
niệm, khái niệm, nhận thức của mình, của khoa học của mình” (Sách đã dẫn, Bút ký
triết học, Hà Nội. 1963, trang 212)
Các vòng khâu nhận thức là hiện thực của quá trình nhận thức thế giới của
con người. Mỗi vòng khâu nhận thức là sự thống nhất biện chứng của các mặt đối
lập, mặt mâu thuẫn chứa đựng bên trong nó. Sự tác động qua lại của các mặt đối lập,
các mặt mâu thuẫn trong các vòng khâu nhận thức tạo thành động lực thúc đẩy sự
vận động của nhận thức và sự tiếp nối của các vòng khâu của nó. Các mâu thuẫn cơ
bản của các vòng khâu gồm có: Mâu thuẫn giữa các thành tố của nhận thức cảm tính
và nhận thức lý tính; mâu thuẫn giữa tri thức đạt được với sự tồn tại của sự vật hiện
tượng trên thực tế và mâu thuẫn giữa khát vọng nhận thức được và khả năng nắm
bắt trong những điều kiện hoàn cảnh hạn chế.
Các vòng khâu nhận thức nối tiếp nhau và sự tiếp nối của các vòng khâu nhận
thức tạo thành đường chuyển động xoắn ốc biểu hiện sự vận động không ngừng của
nhận thức, thể hiện quá trình đi sâu vô tận của con người vào thế giới, vào các sự vật
hiện tượng. Mỗi vòng khâu là một bước phát triển của nhận thức và vòng khâu sau
cao hơn vòng khâu trước. Sau mỗi vòng khâu nhận thức loại bỏ được một phần sai
lầm vấp phải trước đó và hình ảnh chủ quan được tạo ra đã có nội dung khách quan
hơn, bản chất hơn. Mỗi vòng khâu của nhận thức tạo dựng một hình ảnh, phản ánh
sự vật chân thực hơn, đúng đắn hơn và thuyết phục hơn. 79 Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981
Theo Lênin: “Mỗi mặt riêng biệt của tư duy = một vòng tròn trên một vòng tròn lớn
(xoáy ốc) của sự phát triển của tư duy con người nói chung” (V.I. Lênin, Bút ký triết
học, NXB Sự thật Hà Nội 1977, trang 275) Ý nghĩa ppl
3. Bản chất của nhận thức và ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứucon
đường của nhận thức
3.1. Bản chất của nhận thức
Nhận thức là quá trình phản ánh biện chứng thế giới khách quan vào bộ não
con người, là quá trình xâm nhập không ngừng của lý trí và hiện thực từ hiện tượng
đến bản chất một cách vô tận. Đó là quá trình vận động và phát triển không ngừng
từ chưa biết đến, từ biết ít đến biết nhiều, từ biết ít sâu sắc đến biết sâu sắc hơn để
nắm bắt, khái quát bức tranh tồn tại, vận động biện chứng của thế giới ngày càng
đầy đủ hơn, tổng quan hơn, chính xác hơn.
3.2. Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu con đường biện chứng củanhận thức
- Nhận thức đầy đủ cả 2 giai đoạn và các tiến trình của chúng. Không
đề caogiai đoạn này, hạ thấp giai đoạn kia và ngược lại. Nếu đề cao nhận thức
cảm tính dẫn đến chủ nghĩa duy giác, duy cảm; nếu đề cao nhận thức lý tính
dẫn đến chủ nghĩa duy lý. Tất cả hai thái độ đó đều sai lầm.
- Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức, tiêu chuẩn của chân lý vì vậy
phảidựa vào thực tiễn, phải xuất phát từ thực tiễn, coi trọng công tác tổng kết,
khái quát thực tiễn. Tránh chủ quan, giáo điều, cứng nhắc, rập khuôn khi áp
dụng lý luận vào thực tiễn.
III. CHÂN LÝ VÀ TIÊU CHUẨN CỦA CHÂN LÝ
1. Chân lý và các yếu tố cấu thành của nó.
1.1. Khái niệm “chân lý” 80
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981
Chân lý là khái niệm triết học dùng để chỉ những tri thức qua xác minh, kiểm
nghiệm của thực tiễn cho thấy đã khái quát, phản ánh đúng thế giới khách quan, phù
hợp với thế giới khách quan.
1.2. Các y u t c u thành c a chân lýế ố ấ ủ
Chân lý thường được diễn đạt dưới dạng các mệnh đề ngôn ngữ hoặc tổ hợp
của các mệnh đề ngôn ngữ. Mỗi mệnh đề ngôn ngữ biểu đạt chân lý bao gồm các yếu tố sau đây:
- Đối tượng của chân lý (khách thể): Là sự vật, hiện tượng được chân lý kháiquát phản ánh.
- Chân lý về đối tượng (chủ thể): Là tri thức về đối tượng được khái quátphản ánh.
- Tương quan giữa chân lý và đối tượng (Chủ thể - khách thể): Là mối liênhệ
giữa tri thức tạo thành chân lý và đối tượng được tri thức đề cập đến.
2. Các tính ch t c a chân lýấ - Tính khách quan - Tính cụ thể - Tính tương đối - Tính tuyệt đối
3. Tiêu chu n c a chân lýẩ ủ
Tiêu chuẩn của chân lý là “bằng chứng để chỉ rõ giá trị của những tri thức của
chúng ta; chỉ tiêu xác nhận quan niệm của chúng ta là đúng và chứng minh cảm giác
biểu tượng, khái niệm của chúng ta phù hợp với hiện thực khách quan đến mức độ
nào” (Từ điển triết học, NXB Sự Thật Hà Nội 1976, trang 815), là bằng chứng chỉ
rõ sự phù hợp giữa tri thức và sự vật, phù hợp giữa tư tưởng và khách thể.
Tiêu chuẩn của chân lý là bằng chứng để khẳng định mọi nhận thức, mọi tri
thức là đúng hay sai, là phù hợp hay không phù hợp, là phản ánh khách quan hay
không khách quan, là chân lý hay không là chân lý, là thực tiễn, là “hoạt động của 81 Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981
con người trong sản xuất, trong công nghiệp, trong hành động cách mạng của quần
chúng” (Từ điển triết học, NXB Sự Thật Hà Nội 1976, trang 846).
M i tri th c ph i đọ ứ ả ược xác ch ng qua th c ti n thành công hay th t b i c a
ứ ự ễ ấ ạ ủ th c ti n, c a con ngự ễ ủ ười, xác ch ng s phù h p hay không phù h p c a
nh n th c, ứ ự ợ ợ ủ ậ ứ c a tri th c con ngủ ứ ười đ i v i th c t i khách quan. Theo
Lênin: “Chính trong th c ố ớ ự ạ ự ti n mà con ngễ ười ph i ch ng minh chân lý,
nghĩa là ch ng minh tính hi n th c và ả ứ ứ ệ ự s c m nh, tính tr n t c c a t duy c a
mình” (C.Mác, Ph.Ăng Ghen, Tuy n t p, ứ ạ ầ ụ ủ ư ủ ể ậ t p 1, NXB S Th t Hà N i,
1980, trang 255)ậ ự ậ ộ 82
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981
CHƯƠNG 3: CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ 83 Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981
(TRI T HẾ ỌC V XÃ HỀ ỘI)
T NG QUAN S Đ “TRI T H C V XÃ H I”Ổ Ơ Ồ Ề Ộ
Các kiểu tiến bộ xã hội Tiến bộ xã hội
Tiêu chuẩn của sự tiến bộ xã hội
Quy luật về sự biến đổi, thay
thế lẫn nhau của các hình thái KT-XH
Quy luật về mối liên hệ và sự
tác động qua lại giữa LLSX và QHSX Các quy Triết học về xã hội luật phổ biến của xã
Quy luật về mối liên hệ và hội
sự tác động qua lại giữa tồn
tại xã hội và ý thức xã hội
Nguyên lý về vai trò của con người
Nguyên lý về sự vận động của xã hội Những nguyên lý xuất phát
Nguyên lý về cơ sở tồn tại của xã hội
Nguyên lý về sự tồn tại của xã hội 84
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981
I. NHỮNG NGUYÊN LÝ XU T PHÁT C A TRI T HẤ Ủ Ế ỌC MÁC – LÊNIN V XÃ HỀ ỘI
1. Nguyên lý về sự tồn tại của xã hội
Xã hội là một bộ phận cấu thành của thế giới vật chất nói chung. Sự tồn tại
của xã hội là một hiện tượng khách quan do quá trình vận động biến đổi của thế giới
vật chất tạo ra. Xã hội không phải là sản phẩm sáng tạo của một đấng sáng tạo tối
cao nào mà xã hội là kết quả của quá trình vận động của thế giới vật chất đến một
giai đoạn nhất định. Xã hội là “sản phẩm của sự tác động lẫn nhau giữa người và
người”. Xã hội không phải là tổng số giản đơn của các cá thể người mà là cộng đồng
người với những quan hệ xã hội của họ. Tổng thể của các quan hệ xã hội tạo thành
một xã hội cụ thể nhất định. 2. Nguyên lý về cơ sở tồn tại của xã hội
Sản xuất vật chất là cơ sở, là nền tảng quy định sự tồn tại của xã hội, quy
định cơ cấu bên trong của xã hội và quy định các mối quan hệ của xã hội. Không có
sản xuất vật chất thì không có sự tồn tại của xã hội, không có các quan hệ xã hội.
Không phải ý thức xã hội quyết định tồn tại xã hội mà trái lại tồn tại xã hội quyết
định ý thức xã hội. Xã hội có kết cấu, các bộ phận cấu thành của nó. Các bộ phận cơ
bản cấu thành xã hội bao gồm: tồn tại xã hội, ý thức xã hội, lực lượng sản xuất, quan
hệ sản xuất, cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng,.. Các yếu tố bộ phận này thống
nhất biện chứng với nhau tạo thành tổng thể các quan hệ xã hội trong đó: tồn tại xã
hội quyết định ý thức xã hội nhưng ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội, lực
lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất nhưng quan hệ sản xuất tác động trở lại
lực lượng sản xuất, cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng nhưng kiến trúc thượng tầng.
3. Nguyên lý v s v n đ ng c a xã h iề ự ậ ộ
Xã hội là một lĩnh vực đặc thù, là một cơ thể sống luôn luôn vận động, biến
đổi phát triển, luôn luôn thay đổi hình thái tồn tại của nó. Trong quá trình vận động,
biến đổi không ngừng đó, các xã hội cụ thể làm tiền đề điều kiện cho nhau. Mỗi xã
hội vừa có phương thức sản xuất của mình vừa làm tiền đề, điều kiện cho xã hội kế 85 Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981
tiếp. Sự vận động biến đổi của xã hội tuân theo quy luật của nó. Quy luật tồn tại, vận
động, biến đổi của xã hội cũng khách quan tất yếu như các quy luật của tự nhiên,
không phụ thuộc vào nhận thức, vào ý chí và nguyện vọng của con người. Tuy nhiên
quy luật xã hội có tính uyển chuyển chứ không chính xác như quy luật tự nhiên.
4. Nguyên lý về vai trò của con người
Con người là chủ thể của lịch sử, là chủ nhân của các quá trình lịch sử. Nhận
thức, nắm bắt, khái quát quy luật của xã hội và vận dụng nó vào trong hoạt động của
mình làm cho xã hội ngày càng phát triển hơn, tiến bộ hơn, văn minh hơn là sứ mệnh
của chính con người chứ không phải của các thế lực siêu nhiên nào bên ngoài thế
giới, bên ngoài xã hội. Con người là chủ nhân chân chính của xã hội và các hoạt
động của nó chính là động lực làm cho xã hội vận động, biến đổi, phát triển.
II. QUY LUẬT XÃ HỘI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA QUY LUẬT XÃ HỘI
1. Khái niệm “Quy luật xã hội”
Quy luật xã hội là khái niệm triết học dùng để chỉ những mối liên hệ bản
chất, tất yếu, phổ biến, ổn định, lặp đi lặp lại giữa các phạm vi, lĩnh vực, các hiện
tượng, các quá trình khác nhau của đời sống xã hội.
Lưu ý: Nội hàm của khái niệm quy luật xã hội đồng nhất với nội hàm của
khái niệm “quy luật” nhưng ngoại diên của khái niệm “quy luật xã hội” hẹp hơn
ngoại diên của khái niệm quy luật.
2. Đặc điểm của quy luật xã hội - Tính khách quan - Tính phổ biến
- Tính khuynh hướng, xu hướng
- Tính lịch sử, thời đại
3. Quy luật khách quan và hoạt động có ý thức của con người hay tất yếu vàtự do
- Thế giới tồn tại độc lập khách quan bên ngoài ý thức của con người,
vậnđộng biến đổi theo những quy luật khách quan vốn có của nó. Quy luật tồn tại,
tác động không phụ thuộc vào nhận thức, hiểu biết vào ý chí nguyện vọng của con 86
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981
người. Không một ai, không một người nào, không một Đảng phái, giai cấp nào
có thể sáng tạo ra và xóa bỏ được quy luật theo nguyện vọng, ý muốn chủ quan
của mình. Con người dù nhận thức được, nắm bắt, khái quát hay không nắm bắt,
khái quát được quy luật thì các quy luật vẫn tồn tại, tác động và biểu hiện ở bên
ngoài nhận thức, hiểu biết, ý chí, nguyện vọng của con người.
- Những quy luật khách quan của thế giới, của tự nhiên, của xã hội
lànhững tất định. Chúng là nền tảng, điều kiện cần thiết của sự tự do. Không có
tất định, tất yếu thì không có tự do. Tất định, tất yếu là điều kiện của tự do, là môi
trường cần thiết cho tự do hoạt động. Tất yếu, tất định không làm hủy diệt tự do
của con người, trái lại chúng làm nảy nở ý chí tự do của con người. Tự do gắn
liền, không tách rời với tất định, tất yếu. Tự do là từ do trên cơ sở, trên nền tảng của tất yếu.
- Tự do không phải là sự suy nghĩ thoát ly, bất chấp sự ràng buộc của
điềukiện, hoàn cảnh và không phụ thuộc vào chúng; càng không phải là hành động
vô cơ, bốc đồng, tùy hứng muốn làm gì thì làm. Tự do là nhận thức được, hiểu
biết được và nắm bắt được quy luật và vận dụng nó vào trong hoạt động của chính
con người. Càng nhận thức và vận dụng được tính tất yếu hay quy luật bao nhiêu
thì con người càng có tự do bấy nhiêu.
- Tự do là sản phẩm tất nhiên, tất yếu của lịch sử, của con người, là kết
quảcủa quá trình đấu tranh lâu dài, gian khổ, bền bỉ của con người mới đạt được.
Tự do không có sẵn, không phải là cái được ban tặng mà là một công trình được
thực hiện và phải thực hiện được. Lịch sử xã hội loài người và lịch sử của việc
nhận thức và vận dụng các tất yếu, các quy luật, là lịch sử của việc thực hiện tự
do, lịch sử của tự do. Mỗi bước tiến của văn minh là một bước tiến tới tự do.
Theo Ph.Ăng ghen: Tự do là “vận dụng những quy luật một cách có kế hoạch
vào những mục đích nhất định” (Ph.Ăng ghe, Chống Đuy Rinh, NXB Sự thật, Hà Nội, 1971, trang 196)
III. NHỮNG QUY LU T CẬ
Ơ B N C A XÃ HẢ Ủ ỘI 87 Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981
1. Quy luật về mối liên hệ và sự tác động qua lại giữa tồn tại xã hội và ý thứcxã hội
1.1. S đ c a quy lu t ơ ồ ủ 88
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981 Quyết định
1.2.T n t i xã h i, ý th c xã h i và k t c u c a chúngồ ạ ộ ế
1.2.1. T n t i xã h i và k t c u c a nóồ ạ ế
- Khái niệm: Tồn tại xã hội là khái niệm triết học dùng để chỉ toàn bộ
đờiSự tác động trở lại của ý thức xã hội đối với sống vật chất, toàn bộ những điều kiện
sinh hoạt vật chất của xã hội, là tổng thểtồn tại xã hội Hệ tư của các quan hệ giữa
con ngưPhương ời với giới tự nhiên và gTính độc lập tương đối iữa con người với
nhau trongtưởng xã quá trình sản xuất vật chất.thức sản xuất của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội hội
- Kết cấu của tồn tại xã hội Tồn
+ Hoàn cảnh địa lý: Gồm các điều kiện tự nhiên và môi trường thiên nhiênTâm lý xã Ý
tại xã bao quanh con người. Đó là các điều kiện thổ nhưỡng, điều kiện khí hậu tạo thànhDân cư hội thức hội
dân số xã môi trường tự nhiên. hội Khuynh hướng vận + Dân cư – Dân số: động của ý thức XH Ý thức
* Về số lượng gồm: Số lượng dân cư, mật độ dân cư, sự phân bố đân khoa học
cư, cơ cấu dân cư.Hòan cảnh Nội dung phản ánh của địa lý ý thức xã hội
* Về mặt chất lượng gồm: Chất lượng sống, sức khỏe, trình độ dân trí Nguồn gốc hình thành và văn hóa. của ý thức xã hội Ý thức
+ Phương th c s n xu t: Là cách th c con ngứ ả ấ ứ ười
dùng đ chinh ph c tthông ể ụ ự thường 89 Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981
nhiên, cách th c con ngứ ười dùng đ ti n hành s n xu t, cách th c phát huy tínhể ế ả ấ
ứ năng tác d ng c a các công c phụ ủ ụ ương ti n lao đ ng khi con ngệ ộ ười s d ng
chúngử ụ vào quá trình tác đ ng vào gi i t nhiên.ộ Tác động, chi phối, ảnh hưởngớ ự
1.2.2.Ý th c xã h i và các k t c u c a nóứ ế
- Khái niệm: Ý thức xã hội là khái niệm triết học dùng để chỉ toàn bộ
đờisống tinh thần, toàn bộ quá trình sinh hoạt tinh thần của xã hội. Đó là tổng thể
các quan hệ, các giá trị, chuẩn mực tinh thần được hình thành nảy sinh trong quá
trình sinh hoạt vật chất và được duy trì trong đời sống con người.
- Kết cấu của ý thức xã hội
+ Ý thức thông thường và ý thức khoa học:
Ý THỨC THÔNG THƯỜNG: là những tri thức, những quan niệm của con người hình
thành một cách trực tiếp trong các hoạt động hằng ngày nhưng chưa được hệ thống hóa,
chưa được tổng hợp và khái quát hóa
* Ý thức thông thường là ý thức của con người về môi trường, điều
kiện hoàn cảnh sinh hoạt, vật chất. Trong đó con người có mối liên hệ trực tiếp, quá
trình sinh sống của con người xẩy ra thường nhật và luôn luôn chịu sự tác động của chúng.
* Ý thức khoa học là ý thức của con người về mối liên hệ của các hiện
tượng, các quá trình và bản chất của chúng mang tính khái quát, trừu tượng cao. Đó
là những tư tưởng, quan điểm về xã hội được hệ thống hóa và khái quát hóa thành
các học thuyết lý luận và được trình bày dưới dạng các khái niệm, phạm trù.
Ý THỨC KHOA H C: là nh ng t tỌ ữ
ư ưởng, nh ng quan đi m đữ ể ược t ng h p, đổ ợ
ược h ệ th ng hóa và khái quát hóa thành các h c thuy t xã h i dố ọ ế ộ
ưới d ng các khái ni m, các ạ ệ ph m trù và các quy lu t.ạ ậ
+ Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội
* Tâm lý xã hội là toàn bộ những tình cảm, ước muốn, tâm trạng, thói 90
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981
quen, tập quán, truyền thống của một bộ phận xã hội hay của toàn bộ xã hội được
hình thành dưới ảnh hưởng trực tiếp của đời sống hàng ngày, là kết quả trực tiếp của
hoạt động sinh sống hàng ngày của con người.
* Hệ tư tưởng xã hội là hệ thống những quan điểm, tư tưởng làm nền
tảng cho các học thuyết về kinh tế, chính trị, pháp quyền, đạo đức, thẩm mỹ, triết
học, tôn giáo,.. được hình thành thông qua ý thức trực giác của cá nhân, cộng đồng
người và được phổ biến, truyền bá trong xã hội trở thành những nguyên lý tư tưởng chung của xã hội.
1.3.Quan h bi n ch ng gi a t n t i xã h i và ý th c xã h iệ ệ ộ ứ ộ
1.3.1.Vai trò c a t n t i xã h i đ i v i ý th c xã h iủ ồ ạ
- T n t i xã h i quy t đ nh s hình thành, xu t hi n c a ý th c xã h i.ồ ạ ộ ế ị ự ấ ệ ủ ứ ộ
- T n t i xã h i quy t đ nh n i dung ph n ánh c a ý th c xã h i.ồ ạ ộ ế ị ộ ả ủ ứ ộ
- T n t i xã h i quy t đ nh s bi n đ i c a ý th c xã h i.ồ ạ ộ ế ị ự ế ổ ủ ứ ộ
1.3.2.Vai trò c a ý th c xã h i đ i v i t n t i xã h iủ ứ ộ - Tính đ c l p tộ ậ
ương đ i v m t ph n ánh c a ý th c xã h i.ố ề ặ ả ủ ứ ộ + Tính l c h u, b o th .ạ ậ ả ủ
+ Tính tiên phong, vượt trước + Tính k th a, phát huyế ừ
+ Tính logic n i t i c a ý th c xã h i (S tác đ ng qua l i c a cácộạ ủ ứ ộ ự ộ ạ ủ
hình thái ý th c xã h i)ứ ộ
- S tác đ ng tr l i c a ý th c xã h i đ i v i t n t i xã h iự ộ ở ạ ủ ứ ộ ố ớ ồ ạ
ộ + Ý thức xã hội có thể tác động trở lại tồn tại xã hội.
+ Chiều hướng tác động của ý thức xã hội đối với tồn tại xã hội (Tích cực hoặc tiêu cực) 91 Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981
+ Hiệu quả của sự tác động của ý thức xã hội phụ thuộc vào:
* M c đ phù h p hay không phù h p c a nói đ i v i t n t i xã h i.ứ ộ ợ ợ ủ ố ớ ồ ạ ộ
* M c đ ph bi n, truy n bá c a nó trong kh i đông qu n chúng.ứ ộ ổ ế ề ủ ố ầ
* Vai trò l ch s c a các l c lị ử ủ ự
ượng xã h i mang ý th c đó.ộ ứ
* Các phương ti n v t ch t, các l c lệ ậ ấ ự ượng v t ch t mà các l c lậ ấ ự ượng xã h i s d ng.ộ ử ụ
1.4.Ý nghĩa phương pháp lu n c a vi c nghiên c u m i liên h và sậ ủ ệ ứ ố ệ ự tác đ ngộ
qua l i gi a ý th c xã h i và t n t i xã h iạ ữ ứ ộ ồ ạ ộ
- Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, quyết định phương thức phản ánhvà
nội dung phản ánh của ý thức xã hội. Ý thức xã hội là cái phản ánh của tồn tại xã
hội. Vì vậy muốn tìm hiểu ý thức xã hội phải tìm hiểu điều kiện sinh hoạt vật chất,
quá trình sinh hoạt vật chất của xã hội.
- Tồn tại xã hội thay đổi thì ý thức xã hội thay đổi. Muốn nhận thức sự thayđổi
thì ý thức xã hội phải nhận thức sự thay đổi của tồn tại xã hội, phải nhận thức sự
thay đổi của đời sống vật chất, điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
- Ý thức xã hội có thể tác động trở lại tồn tại xã hội hoặc theo hướng tíchcực
hoặc theo hướng tiêu cực. Vì vậy muốn ý thức tác động tích cực trở lại tồn tại xã hội thì:
+ Thứ nhất, phải tìm kiếm các phương thức để phản ánh, khái quát tồn tại xã
hội một cách thích hợp, khoa học.
+ Thứ hai, phải phổ biến, truyền bá sâu rộng những tư tưởng tiến bộ, đúng đắn, khoa học.
2. Quy lu t v m i liên h và s tác đ ng qua l i gi a l c lậ ề ố ệ ự ộ ạ ữ ự ượng s n xu t
vàả ấ quan h s n xu tệ ả ấ 2.1. S đ c a quy lu tơ ồ ủ ậ 92
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981 93 Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981 Quyết định
2.2.Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kết cấu của chúng
2.2.1. Lực lượng sản xuất và kết cấu của nó.
- Khái niệm: Lực lượng sản xuất là khái niệm triết học dùng để chỉ toàn
bộKinh nghiệm Quan hệ lao động Sự thay đổi phân phối các nhân tố vật chất kỹ
thuật và các sức mạnh hiện thực của con người trong quá Con của phương sản phẩm lao
trình tác động vào tư nhiên sản xuất ra của cải vật chất.người sản - Kết cấu của “Lực lượng
sản xuất”Tri thức lao động thức sản xuất động xuất Lực ( người lao
+Nhu cầu lao Tư liệu sản xuất: Là toàn bộ các vật thể vật chất được con người sử
lượng sản dụng trong quá trình sản xuất vật chất, bao gồm:động) động Sự đấu tranh Quan hệ về hệ sản Quan
xuất con người. Nhưng phương tiện để chứa đựng hay bảo quản sản phẩm lao động.+Khả năng
lao động Tư liệu lao động: Những công cụ để dẫn truyền sự hoạt động củagiữa LLSX và QHSX
tổ chức, quản lý sản xuất xuất
+ Đối tượng lao động: Là bộ phận của giới tự nhiên nằm trong miền
con người sử dụng tư liệu lao động tác động vào, gồm loại sẵn có trong tự nhiên và Đối tượng
loại đã qua chế biếnTư liệu lao động Sự thống nhất Quan hệ về sở hữu đối sản +
Người lao động: Là chủ thể tiến hành quá trình sản xuất bao gồmgiữa LLSX và
với TLSX : xuất * Khả năng lao động: Là khả năng hoạt động của chân tay, cơ
bắp, tríTư liệu lao QHSX động óc.
* Nhu cầu lao động: Là nhu cầu tham gia vào hoạt động sản xuất với
tinh thần, trách nhiệm, lương tâm.Tác động, chi phối, ảnh hưởng 94
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981
* Tri thức lao động: Là sự hiểu biết về chuyên môn và sự hướng dẫn
của sự hiểu biết đó trong quá trình thao tác các hoạt động.
* Kinh nghiệm lao động: Là thói quen, kỹ năng, kỹ xảo, thao tác hoạt động. -
Vai trò c a các y u t c u thành c a l c lủ ế ố ấ ủ ự ượng s n xu t.ả ấ
+ Vai trò của tư liệu sản xuất *
Tư liệu sản xuất là yếu tố cần thiết, tất yếu,
không thể thiếu của sản
xuất. Không có tư liệu sản xuất thì con người không thể tiến hành sản xuất. *
Công cụ lao động là yếu tố quan trọng nhất của
tư liệu sản xuất.Công cụ lao động là hệ thống xương cốt, bắp thịt của
sản xuất, là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người, là
tiêu chuẩn để phân biệt sự khác nhau giữa các thời đại kinh tế.
+ Vai trò c a ngủười lao đ ngộ *
Con người là chủ thể của quá trình sản xuất, vừa chế tạo, vừa sử
dụng công cụ lao động, vừa điều hành quá trình sản xuất. *
Con người làm cho tư liệu sản xuất trở thành có giá trị, có ý nghĩa. *
Sự kết hợp giữa người lao động và tư liệu sản
xuất là nguồn gốc tạo
nên của cải vật chất của xã hội.
Lưu ý: Ngày nay sự phát triển của khoa học công nghệ đã mở rộng thêm
thành phần cấu tạo của lực lượng sản xuất và càng làm cho khoa học trở thành lực
lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy sản xuất phát triển. Cuộc cách mạng 4.0 đang diễn
ra hiện nay đã thực sự làm cho lực lượng sản xuất mở rộng thêm thành phần cấu thành của nó.
2.2.2. Quan h s n xu t và k t c u c a nóệ ả ấ ế : 95 Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981 -
Khái niệm: “Quan hệ sản xuất” là khái niệm triết học dùng để chỉ
quan hệgiữa người và người trong quá trình sản xuất. -
Kết cấu của Quan hệ sản xuất:
+ Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất: Là quan hệ giữa người và người
trong việc nắm giữ, chiếm giữ, định đoạt, quyết định sử dụng và tiêu dùng tư liệu sản xuất.
+ Quan hệ về tổ chức, quản lý sản xuất: Là quan hệ giữa người và người trong
việc bố trí, sắp xếp, vận hành và phân công sản xuất.
+ Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động: Là quan hệ giữa người và người
trong việc phân chia sản phẩm lao động. -
Vai trò của các yếu tố cấu thành của quan hệ sản xuất.
+ Quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất là quan hệ cơ bản, quyết định
quan hệ về sở hữu quyết định quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất và quan hệ về
phân phối sản phẩm lao động
Lưu ý: Trong lịch sử sở hữu về tư liệu sản xuất có 2 hình thức sở hữu là sở hữu
tư nhân và sở hữu xã hội (hay sở hữu công cộng)
+ Quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất và quan hệ về phân phối sản phẩm lao
động phụ thuộc vào quan hệ về sở hữu đối với tư liệu sản xuất.
2.3.Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
2.3.1. S th ng nh t gi a l c lự ượng s
n xu t và quan h s n xu t.ảấ ệ ả ấ
Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là 2 mặt của một phương thức sản
xuất. Chúng tồn tại trong mối liên hệ, ràng buộc, quy định phụ thuộc lẫn nhau, làm
tiền đề điều kiện cho nhau, tạo thành một thể thống nhất trong đó:
+ Lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất.
+ Quan hệ sản xuất chế ước quy định sự tồn tại, vận động của lực lượng sản xuất.
2.3.2. Sự đấu tranh giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất 96
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981
+ Khuynh hướng của lực lượng sản xuất là vận động, biến đổi, thay đổi là đổi
mới không ngừng để chinh phục tự nhiên một cách hiệu quả hơn.
+ Khuynh hướng của quan hệ sản xuất là ổn định, khẳng định, duy trì.
+ Mâu thuẫn giữa 2 khuynh hướng trái ngược nhau của lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất buộc phải giải quyết. 2.3.3.Sự thay đổi của phương thức sản xuất
+ Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất được giải quyết dẫn
đến sự thay đổi của phương thức sản xuất.
+ Sự thay đổi của phương thức sản xuất tạo lập sự phù hợp giữa lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất.
+ Sự thay đổi của phương thức sản xuất là sự thay đổi của cách thức sản xuất,
cách thức chinh phục tự nhiên của con người để đạt hiệu quả cao hơn.
2. 4.Ý nghĩa phương pháp luận của việc nghiên cứu quy luật về mối quan hệ và sự
tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
- Mỗi xã hội có một phương thức sản xuất và mỗi phương thức sản xuất có
hai bộ phận cấu thành là lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Hai bộ phận này
thống nhất ràng buộc quy định phụ thuộc lẫn nhau và quy định sự tồn tại của phương
thức sản xuất. Muốn nhận thức đúng phương thức tồn tại của 1 xã hội, phải nhận
thức phương thức sản xuất của xã hội đó. Muốn nhận thức đúng phương thức tồn tại
của 1 xã hội phải nhận thức đầy đủ các bộ phận cấu thành nó là lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất. Không được nhận thức mặt này, bỏ qua mặt kia và ngược lại.
Các phương thức sản xuất vận động biến đổi và thay thế lẫn nhau do đấu
tranh bên trong và giải quyết mâu thuẫn bên trong và giải quyết mâu thuẫn bên trong
giữa lựa lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Vì vậy, muốn nhận thức đúng sự vận
động, biến đổi thay thế lẫn nhau của các phương thức sản xuất thì phải nhận thức
mâu thuẫn bên trong, mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX của mỗi phương thức sản
xuất cụ thể, nhận thức quá trình tác động qua lại giữa chúng. 97 Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981
Phương thức sản xuất là cách thức chinh phục tự nhiên, cách thức tiến hành
sản xuất của con người. Cách thức chinh phục tự nhiên của con người chỉ đạt được
hiệu quả cao khi có sự thống nhất, sự phù hợp giữa LLSX và QHSX. Vì vậy muốn
thiết lập sự phù hợp giữa LLSX và QHSX để chinh phục tự nhiên một cách có hiệu
quả phải nghiên cứu tính chất, trình độ của LLSX để lựa chọn, xác lập các quan hệ sản xuất phù hợp.
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng (thảo luận)
4. Quy luật biến đổi, thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội(thảoluận)
4.1. Khái niệm: Hình thái kinh tế - xã hội là khái niệm triết học dùng để chỉ xã hội
ở từng giai đoạn lịch sử nhất định mới một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã
hội đó phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất và với một kiến
trúc thượng tầng tương ứng được xây dựng lên trên những quan hệ sản xuất ấy.
4.2. N i dung c a quy lu t nàyộ ủ
- Xã hội loài người đã trải qua nhiều giai đoạn nối tiếp nhau: Cộng sảnnguyên
thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản, và hiện tại là xã hội cộng sản hiện đại.
Tương ứng với mỗi giai đoạn là một hình thái kinh tế - xã hội: hình thái kinh tế - xã
hội cộng sản nguyên thủy, hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ, hình thái kinh
tế - xã hội phong kiến, hình thái kinh tế - xã hội tư bản và hình thái kinh tế xã hội
cộng sản hiện đại. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội là một xã hội cụ thể, là một cơ thể
sống có đặc điểm hình thành, xuất hiện, tồn tại, biến đổi của nó, có quy luật phát
triển khách quan với các điều kiện lịch sử khách quan của nó.
- Các hình thái kinh tế - xã hội vận động, biến đổi và thay thế lẫn nhau. Sựvận
động, biến đổi, thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình
lịch sử - tự nhiên do tác động của các quy luật khách quan quyết định. Đó là các quy
luật: quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, quy
luật cơ sở hạ tầng quyết định cấu trúc thượng tầng. Các quy luật này tồn tại và tác
động khách quan, tạo thành tổng hợp động lực tạo nên sự vận động, biến đổi của 98
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981
mỗi hình thái kinh tế - xã hội, tạo thành quy luật biến đổi, thay thế lẫn nhau của các
hình thái kinh tế - xã hội.
- Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự biến đổi, sự thay thế lẫn nhau của cáchình
thái kinh tế - xã hội vừa diễn ra theo con đường tuần tự vừa bao hàm sự bỏ quan một
hoặc vài hình thái kinh tế - xã hội nhưng gắn với những điều kiện lịch sử nhất định
với những nước, những dân tộc, những quốc gia nhất định. Lưu ý:
+ Tính tuần tự của sự thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội là
mô hình tư duy tổng quát về sự vận động chung của các hình thái kinh tế - xã hội.
Điều này không có nghĩa là mọi nước, mọi dân tộc đều trải qua tuần tự các hình thái
kinh tế - xã hội như đã chỉ ra mà có thể đối với một nước, một quốc gia không diễn
ra theo tuần tự đó mà bỏ qua một số hình thái kinh tế - xã hội nhất định. Việc không
diễn ra theo tuần tự đó mà có thể bỏ qua một vài hình thái kinh tế - xã hội phụ thuộc
vào nhiều điều kiện, hoàn cảnh lịch sử của đất nước đó và bối cảnh quốc tế.
+ Quy luật biến đổi, thay thế tuần tự và việc bỏ qua một vài hình thái kinh tế
- xã hội cho phép một cộng đồng, một quốc gia, một đân tộc trong những điều kiện
nhất định, bên trong và bên ngoài của quốc gia đó, vẫn có thể vươn tới trình độ tiên tiến của nhân loại.
4.3. Ý nghĩa phương pháp lu n c a vi c nghiên c u quy lu t bi n đ i, thay thậ ủ ệ ứ ậ
ế ổ ế l n nhau c a các hình thái kinh t - xã h iẫ ủ ế ộ
- Lý luận về hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác, Ph.Ăng ghen đã khái quát
tổng quát quá trình vận động thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế - xã hội một
cách khoa học và đúng đắn. Đó là một quá trình lịch sử - tự nhiên do tổng hợp động
lực là các quy luật của chính các hình thái kinh tế - xã hội, do tương tác giữa lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, do tương tác giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng. Việc khái quát và giải thích đúng sự tồn tại và vận động, thay thế lẫn
nhau của các hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác, Ph. Ăng ghen đã đặt cở sở lý luận
khoa học và phương pháp luận khoa học cho việc nghiên cứu xã hội. 99 Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981
Trước khi lý luận về hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác, Ph.Ăng ghen ra
đời bao trùm là quan điểm tư tưởng duy tâm, thống trị trong khoa học về xã hội. Các
nhà triết học duy tâm hoặc lấy ý thức siêu nhiên hoặc lấy ý thức, ý chỉ của các nhà
cầm quyền để giải thích sự vận động của xã hội. Với lý luận khoa học của mình,
C.Mác, Ph.Ăng ghen đã loại bỏ hoàn toàn chủ nghĩa duy tân về lịch sử ra khỏi hầm
trú ẩn cuối cùng của nó, đã chỉ ra những động lực thật sự của sự tồn tại, vận động,
phát triển của xã hội.
V.I.Lênin viết: “Mác là người đầu tiên đã làm cho xã hội có một cơ sở khoa
học bằng cách xác định khái niệm hình thái kinh tế - xã hội như là toàn bộ những
quan hệ sản xuất nhất định, bằng cách xác định sự phát triển của những hình thái đó
là một quá trình lịch sử - tự nhiên” (Lênin Toàn tập, Tập 1, Nhà xuất bản Tiến bộ
Matx cơ và, 1981, trang 124-125)
- Lý luận về hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác, Ph. Ăng ghen đã cungcấp
choc các khoa học xã hội một tiêu chuẩn khoa học để nghiên cứu một cách khoa học
từng giai đoạn lịch sử và từng xã hội cụ thể. Tiêu chuẩn khoa học giúp cho các nhà
khoa học nghiên cứu xã hội nhận diễn xã hội một cách khoa học đó là: Bất kỳ xã hội
nào cũng có lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và cơ sở hạ tầng của nó. Ba yếu tố
này là cốt nền của một xã hội và tòa nhà xã hội của một xã hội được dựng lên trên 3
nền móng này. Với lý luận của mình, C.Mác, Ph. Ăng ghen đã vạch ra sự thống nhất
của lịch sử trong các muôn vẻ của các sự kiện ở các nước khác nhau trong các thời
kỳ khác nhau, giải thích trên cơ sở khoa học chứ không phải mô tả các sự kiện xã hội.
Trước khi học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác, Ph.Ăng ghen
ra đời, chủ nghĩa duy tâm chủ quan thống trị lâu dài trong các khoa học về xã hội.
Các lý thuyết này đã mô tả xã hội một cách chung chung, phi lịch sử theo quan điểm
lý tưởng. Với học thuyết của mình, C.Mác, Ph.Ăng ghen đã loại bỏ chủ nghĩa chủ
quan tùy tiện ra khỏi lịch sử.
- Lý luận về hình thái kinh tế - xã hội của C.Mác và Ph. Ăng ghen đã chỉ
rabiểu hiện của quy luật phủ định của phủ định trong lĩnh vực xã hội. Việc một xã 100
Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com) lOMoAR cPSD| 40342981
hội này tồn tại, vận động, biến đổi rồi bị thay thế bởi một xã hội khác là một tất yếu
cũng như các sự vật phủ định, thay thế nhau như quy luật phủ định của phủ định đã
chỉ rõ. Với tư duy khoa học như vậy giúp chúng ta thấy xã hội tư bản, phương thức
sản xuất tư bản cũng chỉ là một hình thái tồn tại, một giai đoạn tồn tại trong tổng thể
tồn tại, trong tiến trình tồn tại của xã hội loài người nói chung và việc nó bị thay thế
bởi một xã hội khác, một phương thức sản xuất khác là một tất yếu như sự thay thế
của nó đối với hình thái kinh tế - xã hội phong kiến.
Theo học thuyết của C.Mác, Ph.Ăng ghen: Hình thái kinh tế - xã hội sẽ bị
thay thế bởi hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản. Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản
hiện đại có hai giai đoạn: giai đoạn xã hội chủ nghĩa và giai đoạn cộng sản chủ nghĩa.
Hai giai đoạn này khác nhau ở chỗ: Xã hội chủ nghĩa chưa phải là một xã hội đã phát
triển hoàn hảo và cộng sản chủ nghĩa là giai đoạn phát triển hoàn hảo.
5. Giai cấp và đấu tranh giai cấp (thảo luận)
5.1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp 5.2. Dân tộc
5.3. Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại
6. Nhà nước và cách mạng (thảo luận) 6.1. Nhà nước
6.2. Cách mạng xã hội
7. Triết học về con người (thảo luận)
7.1. Khái niệm con người và bản chất con người
7.2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người
7.3. Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội
7.4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam 101 Downloaded by Mai Nguy?t (nguyetmai131203@gmail.com)