Đề cương chi tiết quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về ý thức và sự phát triển của trí tuệ nhân tạo ở Việt Nam hiện nay
Lý do chọn đề tài chưa đề cập đến vấn đề chính trong tên đề tài Nguồn lực con người luôn có vai trò quan trọng với sự phát triển của mỗi quốc gia. Đặc biệt là trong bối cảnh thế kỉ XXI, khi thế giới đang dần chuyển sang nền kinh tế tri thức, Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác - Lenin (LLCT130105)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VỀ Ý THỨC VÀ
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRÍ TUỆ NHÂN TẠO Ở VIỆT NAM HIỆN NAY PHẦN MỞ ĐẦU 1.
Lý do chọn đề tài chưa đề cập đến vấn đề chính trong tên đề tài
Nguồn lực con người luôn có vai trò quan trọng với sự phát triển của mỗi
quốc gia. Đặc biệt là trong bối cảnh thế kỉ XXI, khi thế giới đang dần chuyển sang
nền kinh tế tri thức, toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, nguồn lực con người ngày
càng thể hiện vai trò quyết định của nó. Phát triển nguồn lực con người là xu
hướng phát triển của thế giới, đó cũng là con đường phát triển tất yếu của Việt
Nam để tiến tới hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước.
Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã khẳng định:
“Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớn của con người Việt
Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa- hiện đại
hóa”. Thực tế đã chứng tỏ rằng nếu không có nguồn nhân lực chất lượng thì nền
kinh tế của Việt Nam chưa thể thoát khỏi sự nghèo nàn, lạc hậu.
Với những yêu cầu cấp thiết đó, trong công cuộc hiện đại hóa đất nước,
chúng ta cần phải xem xét, đánh giá nguồn nhân lực hiện tại ở Việt Nam đang bộc
lộ những ưu điểm gì, tồn tại những hạn chế nào để xây dựng chính sách phát triển
bền vững, nâng cao chất lượng lao động, phát huy sức mạnh của nhân tố con
người để phục vụ tốt nhất cho mục tiêu công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước.
Và tư tưởng Mác-Lênin là cơ sở, là nền tảng để xây dựng nên những chính sách,
tầm nhìn chiến về nguồn lực con người ở Việt Nam. Tuy nhiên nguồn nhân lực ở
Việt Nam là có hạn, vì vậy để duy trì nguồn nhân lực, buộc chúng ta phải mở ra
và bắt đầu một lĩnh vực mới có năng lực như con người và có thể hỗ trợ con
người. Đó là lí do trí tuệ nhân tạo ra đời.
Nhận thức được tầm quan trọng của con người với sự phát triển của của trí tuệ
nhân tạo, chúng tôi đã chọn đề tài tiểu luận: Quan “
điểm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng về ý thức và sự phát triển của trí tuệ nhân tạo ở Việt Nam hiện nay. 2.
Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu của đề tài này là tìm hiểu về Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện
chứng về ý thức và sự phát triển của trí tuệ nhân tạo ở Việt Nam hiện nay.
Để đạt được mục tiêu này, tiểu luận tập trung vào các nhiệm vụ sau: nhiệm vụ
không giải quyết vấn đề đặt ra trong tên đề tài
- Phân tích quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về ý thức và sự phát
triển của trí tuệ nhân tạo ở Việt Nam hiện nay
- Trình bày khái quát sự phát triển của trí tuệ nhân tạo ở Việt Nam hiện nay
cũng như phân biệt ý thức và trí tuệ nhân tạo.
3. Phương pháp thực hiện đề tài -
Tiểu luận được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ
nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp với một số
phương pháp cụ thể như: lịch sử - logic, phân tích - tổng hợp, quy nạp - diễn dịch… PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CHỦ NGHĨA DUY VẬT không thuộc phạm vi tên đề tài
1.1. Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong việc giải
quyết các vấn đề cơ bản của Triết học
1.2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng – hình thức phát triển cao của chủ nghĩa duy vật
CHƯƠNG 2: NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT VÀ KẾT CẤU CỦA Ý THỨC
2.1. Nguồn gốc của ý thức Nguồn gốc tự nhiên Nguồn gốc xã hội
2.2. Bản chất của ý thức
2.3. Kết cấu của ý thức
CHƯƠNG 3: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRÍ TUỆ NHÂN TẠO Ở VIỆT NAM
3.1. Trí tuệ nhân tạo Khái niệm
Các loại trí tuệ nhân tạo hiện nay
3.2. Phân biệt ý thức và trí tuệ nhân tạo PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và đào tạo: (2021), Giáo trình triết học Mác – Lênin dành cho
bậc đại học không chuyên lý luận chính trị, Nxb. Chính trị quốc gia sự thật.
2. Luận điểm của C.Mác về bản chất con người, theo Báo Thanh Hóa. Tài liệu
không có nguồn gốc, không liên quan đến đề tài.
tài liệu quá ít, cần bổ sung