III THỰC HÀNH
1.Xây dựng kế hoạch học tập cá nhân trong kì 1, 1 môn học
KẾ HOẠCH HỌC TẬP NGOẠI NGỮ II HỌC KÌ II
a. Mục tiêu học tập
- Điểm GPA tối thiểu là 3.5
- Ôn luyện HSK để đạt chứng chỉ HSK3
- Luyện cách phát âm, tăng khả năng phản xạ trong giao tiếp tiếng trung
- Luyện viết chữ Hán thành thạo
b. Nội dung học tập
- Thành thạo 4 kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết
c. Phương pháp học tập
- Tự học 1-2 tiếng / ngày
- Học thêm tiếng trung ở trung tâm 3 buổi / tuần
- Mỗi ngày nghe ít nhất 1 bài đọc tiếng trung
- Đánh máy ít nhất 1 bài đọc tiếng trung
d. Phương tiện học tập
- Điện thoại, laptop
e. Thời gian
- 4 tháng
f. Cam kết
- Trình độ tiếng trung sẽ được cải thiện
- Nhận diện được nhiều từ hơn
- Nói tiếng trung tốt hơn, đọc bài có ngữ điệu
- Biết viết chữ Hán
- Đạt được HSK3
2.Thiết kế chủ đề học tập cần thiết đối với sinh viên đại học
a. Mục tiêu
- Về kiến thức:
+ Liệt kê được một số trường hợp đuối nước phổ biến.
+ Nắm bắt được những nguyên nhân gây ra đuối nước.
+ Vận dụng được kiến thức về cách xử lý trong từng trường hợp cụ thể với bản
thân mình
hoặc khi chứng kiến người khác bị đuối nước.
- Về kĩ năng :
+ Hình thành được kĩ năng xử lý linh hoạt, ứng phó kịp thời khi bị đuối nước.
+ Trao dồi cho bản thân và những người xung quanh cách tự bảo vệ bản thân,
cách phòng
tránh đuối nước.
- Về thái độ:
+ Tích cực, hăng say trong mọi hoạt động của chủ đề, để có thể tự bảo vệ cho
bản thân
mình và người khác.
+ Hình thành được sự tự tin, xử lý đúng cách khi gặp trường hợp có nguy cơ.
II. Đối tượng
- Học sinh lớp 6 trường THCS Nguyễn Trãi.
III. Nội dung
- Trang bị những kiến thức về tình huống có nguy cơ xảy ra đuối nước và cách
xử lý.
- Giới thiệu một số trường hợp, nguyên nhân gây ra đuối nước phổ biến.
- Kĩ năng xử lý khi gặp trường hợp đuối nước.
IV. Phương tiện, phương pháp
- Một số phương tiện cần thiết như : Video, máy tính, máy chiếu, Tình huống
Giấy, bút…
V. Tiến trình
5.1. Khám phá
* Hoạt động 1 :
a. Mục tiêu
- Giới thiệu cho học sinh kĩ năng tự bảo vệ bản thân
- Biết cách tự phòng tránh khi bị đuối nước.
b. Cách tiến hành
- Giáo viên trình chiếu một video về tình trạng đuối nước hiện nay.
- Giáo viên đưa ra một số câu hỏi tư duy để học sinh trả lời:
+Sau khi xem video các em thấy được tình huống gì đã xảy ra?
+Em thấy các bạn xử lý ra sao?
+Nếu em ở trường hợp đó em sẽ xử lý như thế nào?
+Sau đó, giáo viên nhận xét ý kiến của học sinh và đưa ra những tổng kết.
Vd : Hiện nay có rất nhiều trường hợp xảy ra đuối nước, để lại những hậu quả
thương
tâm khi chưa trang bị cho bản thân mình những kiến thức cần thiết.Vậy nên, để
có thể tự
bảo vệ cho bản thân mình và người khác, hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu
về kĩ năng
phòng tránh khi bị đuối nước.
5.2. Kết nối
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nguyên nhân gây đuối nước
a. Mục tiêu : Giúp học sinh tìm hiểu về những nguyên nhân gây ra đuối nước
phổ biến.
b. Cách tiến hành
-Giáo viên chia lớp ra thành 4 nhóm
-Sau đó đưa ra câu hỏi để học sinh thảo luận nhóm
+Em hãy nêu một số nguyên nhân gây ra đuối nước ở học sinh lứa tuổi 12 ->16
hiện nay?
-Học sinh thảo luận xong, dán sản phẩm của mình lên bảng cho các nhóm nhận
xét.
c. Kết luận
-Giáo viên nhận xét, tổng kết
Vd: Ngoài những nguyên nhân mà các em nêu ra, thì cô bổ sung thêm những
nguyên
nhân phổ biến gây nên đuối nước mà các em cần lưu ý như : chuột rút khi tắm ở
ao, hồ,
không biết bơi, đùa nghịch ở khu vực nước sâu…
5.3. Thực hành
* Hoạt động 3 :
a. Mục tiêu : Giúp học sinh trang bị được những kiến thức khi gặp đuối nước
b. Cách tiến hành
- Giáo viên đưa ra tình huống cho học sinh ứng xử
Vd: Gần đây, ở Quảng Bình có bốn em học sinh lớp sáu, sau giờ học ở trường
thì liền rủ
nhau ra cửa biển chơi, không may có một bạn bị sóng cuốn.Nếu trong trường
hợp đó, nếu
em là một trong ba người còn lại em sẽ xử lý như thế nào?
c. Kết luận
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kĩ năng xử lý tình huống của học sinh.
5.4. Vận dụng
* Hoạt động 4 :
a. Mục tiêu : Giúp học sinh vận dụng được những gì đã học vào thực tế cuộc
sống.
b. Cách tiến hành
- Giáo viên cho học sinh phát biểu về những kiến thức mà mình học được.
- Giáo viên tóm tắt lại những nội dung quan trọng cho học sinh dễ nắm bắt.
c. Kết luận
- Giáo viên yêu cầu học sinh không tập trung ở những nơi nước sâu, nơi nước
ngập, gần
cảng biển, sông, suối, ao, hồ…
- Những hoạt động ngoài biển cần có sự giám sát của người lớn (phụ huynh,
anh, chị..)
như : picnic, tắm biển…
- Cần trang bị cho bản thân những kiến thức về đuối nước, đặc biệt cần học bơi,
học cách
cứu hộ để có thể tự bảo vệ bản thân mình và người khác.
- Chia sẻ với mọi người xung quanh về những kiến thức mình đã học được.
câu 3
cuốn sách: Danh Nhân Thế Giới – Êđixơn (2014)
ndung chủ yếu: Edison sinh ra trong một gia đình nghèo nhưng cái nghèo không
làm nhụt chí vươn lên của ông ấy ông luôn nghĩ ra những ý tưởng độc đáo để
kiếm tiền tăng thu nhập của gia đình.
ông chăm chỉ làm thí nghiệm để phát minh ra chiếc bóng đèn mà bọn mình sử
dụng hàng ngày
lý do chọn cuốn sách: Êđisơn là một nhà bác học, danh nhân vĩ đại của thế giới.
Ông đã làm việc, sáng tạo không biết mệt mỏi để mang đến cho nhân loại nhiều
thành tựu đáng nể. Từ nhỏ, ông đã luôn là thần tượng của tôi khi tôi gặp những
việc nản lòng, những câu nói của ông lại vang lên trong tâm trí tôi: “Tôi chưa
thất bại. Tôi chỉ là đã tìm ra 10,000 cách không hoạt động.”
Qủa thật, ông rất xứng đáng với danh hiệu “Danh nhân Thế Giới” với những
cống hiến không ngừng nghĩ của mình.
Theo mình, đây là một truyện rất hay dành cho các bạn nhỏ, ngoài việc đọc để
giải trí, các bạn có thể học được nhiều bài học hay về những Vĩ nhân như ngài
Êđixơn đây.
cách thức đọc và nghiên cứu
bước 1: đọc tiêu đề và giới thiệu sách
bước 2: xem mục lục, chương từng phần để nắm được những ý chính của sách
b3: đọc kĩ từng phần, đọc trọn vẹn
b4: đúc kết, rút ra ý nghĩa. đánh giá, nhận định về nội dung
ý nghĩa, bài học rút ra: Tài năng, lòng say mê, kiên trì, nhẫn nại
nhắc nhở bản thân phải bền bỉ, chăm chỉ, cố gắng hết sức mình để không hối
tiếc
liên hệ bản thân:

Preview text:

III THỰC HÀNH
1.Xây dựng kế hoạch học tập cá nhân trong kì 1, 1 môn học
KẾ HOẠCH HỌC TẬP NGOẠI NGỮ II HỌC KÌ II a. Mục tiêu học tập
- Điểm GPA tối thiểu là 3.5
- Ôn luyện HSK để đạt chứng chỉ HSK3
- Luyện cách phát âm, tăng khả năng phản xạ trong giao tiếp tiếng trung
- Luyện viết chữ Hán thành thạo b. Nội dung học tập
- Thành thạo 4 kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết c. Phương pháp học tập
- Tự học 1-2 tiếng / ngày
- Học thêm tiếng trung ở trung tâm 3 buổi / tuần
- Mỗi ngày nghe ít nhất 1 bài đọc tiếng trung
- Đánh máy ít nhất 1 bài đọc tiếng trung
d. Phương tiện học tập - Điện thoại, laptop e. Thời gian - 4 tháng f. Cam kết
- Trình độ tiếng trung sẽ được cải thiện
- Nhận diện được nhiều từ hơn
- Nói tiếng trung tốt hơn, đọc bài có ngữ điệu - Biết viết chữ Hán - Đạt được HSK3
2.Thiết kế chủ đề học tập cần thiết đối với sinh viên đại học a. Mục tiêu - Về kiến thức:
+ Liệt kê được một số trường hợp đuối nước phổ biến.
+ Nắm bắt được những nguyên nhân gây ra đuối nước.
+ Vận dụng được kiến thức về cách xử lý trong từng trường hợp cụ thể với bản thân mình
hoặc khi chứng kiến người khác bị đuối nước. - Về kĩ năng :
+ Hình thành được kĩ năng xử lý linh hoạt, ứng phó kịp thời khi bị đuối nước.
+ Trao dồi cho bản thân và những người xung quanh cách tự bảo vệ bản thân, cách phòng tránh đuối nước. - Về thái độ:
+ Tích cực, hăng say trong mọi hoạt động của chủ đề, để có thể tự bảo vệ cho bản thân mình và người khác.
+ Hình thành được sự tự tin, xử lý đúng cách khi gặp trường hợp có nguy cơ. II. Đối tượng
- Học sinh lớp 6 trường THCS Nguyễn Trãi. III. Nội dung
- Trang bị những kiến thức về tình huống có nguy cơ xảy ra đuối nước và cách xử lý.
- Giới thiệu một số trường hợp, nguyên nhân gây ra đuối nước phổ biến.
- Kĩ năng xử lý khi gặp trường hợp đuối nước.
IV. Phương tiện, phương pháp
- Một số phương tiện cần thiết như : Video, máy tính, máy chiếu, Tình huống Giấy, bút… V. Tiến trình 5.1. Khám phá * Hoạt động 1 : a. Mục tiêu
- Giới thiệu cho học sinh kĩ năng tự bảo vệ bản thân
- Biết cách tự phòng tránh khi bị đuối nước. b. Cách tiến hành
- Giáo viên trình chiếu một video về tình trạng đuối nước hiện nay.
- Giáo viên đưa ra một số câu hỏi tư duy để học sinh trả lời:
+Sau khi xem video các em thấy được tình huống gì đã xảy ra?
+Em thấy các bạn xử lý ra sao?
+Nếu em ở trường hợp đó em sẽ xử lý như thế nào?
+Sau đó, giáo viên nhận xét ý kiến của học sinh và đưa ra những tổng kết.
Vd : Hiện nay có rất nhiều trường hợp xảy ra đuối nước, để lại những hậu quả thương
tâm khi chưa trang bị cho bản thân mình những kiến thức cần thiết.Vậy nên, để có thể tự
bảo vệ cho bản thân mình và người khác, hôm nay cô và các em cùng tìm hiểu về kĩ năng
phòng tránh khi bị đuối nước. 5.2. Kết nối
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu về nguyên nhân gây đuối nước
a. Mục tiêu : Giúp học sinh tìm hiểu về những nguyên nhân gây ra đuối nước phổ biến. b. Cách tiến hành
-Giáo viên chia lớp ra thành 4 nhóm
-Sau đó đưa ra câu hỏi để học sinh thảo luận nhóm
+Em hãy nêu một số nguyên nhân gây ra đuối nước ở học sinh lứa tuổi 12 ->16 hiện nay?
-Học sinh thảo luận xong, dán sản phẩm của mình lên bảng cho các nhóm nhận xét. c. Kết luận
-Giáo viên nhận xét, tổng kết
Vd: Ngoài những nguyên nhân mà các em nêu ra, thì cô bổ sung thêm những nguyên
nhân phổ biến gây nên đuối nước mà các em cần lưu ý như : chuột rút khi tắm ở ao, hồ,
không biết bơi, đùa nghịch ở khu vực nước sâu… 5.3. Thực hành * Hoạt động 3 :
a. Mục tiêu : Giúp học sinh trang bị được những kiến thức khi gặp đuối nước b. Cách tiến hành
- Giáo viên đưa ra tình huống cho học sinh ứng xử
Vd: Gần đây, ở Quảng Bình có bốn em học sinh lớp sáu, sau giờ học ở trường thì liền rủ
nhau ra cửa biển chơi, không may có một bạn bị sóng cuốn.Nếu trong trường hợp đó, nếu
em là một trong ba người còn lại em sẽ xử lý như thế nào? c. Kết luận
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kĩ năng xử lý tình huống của học sinh. 5.4. Vận dụng * Hoạt động 4 :
a. Mục tiêu : Giúp học sinh vận dụng được những gì đã học vào thực tế cuộc sống. b. Cách tiến hành
- Giáo viên cho học sinh phát biểu về những kiến thức mà mình học được.
- Giáo viên tóm tắt lại những nội dung quan trọng cho học sinh dễ nắm bắt. c. Kết luận
- Giáo viên yêu cầu học sinh không tập trung ở những nơi nước sâu, nơi nước ngập, gần
cảng biển, sông, suối, ao, hồ…
- Những hoạt động ngoài biển cần có sự giám sát của người lớn (phụ huynh, anh, chị..) như : picnic, tắm biển…
- Cần trang bị cho bản thân những kiến thức về đuối nước, đặc biệt cần học bơi, học cách
cứu hộ để có thể tự bảo vệ bản thân mình và người khác.
- Chia sẻ với mọi người xung quanh về những kiến thức mình đã học được. câu 3
cuốn sách: Danh Nhân Thế Giới – Êđixơn (2014)
ndung chủ yếu: Edison sinh ra trong một gia đình nghèo nhưng cái nghèo không
làm nhụt chí vươn lên của ông ấy ông luôn nghĩ ra những ý tưởng độc đáo để
kiếm tiền tăng thu nhập của gia đình.
ông chăm chỉ làm thí nghiệm để phát minh ra chiếc bóng đèn mà bọn mình sử dụng hàng ngày
lý do chọn cuốn sách: Êđisơn là một nhà bác học, danh nhân vĩ đại của thế giới.
Ông đã làm việc, sáng tạo không biết mệt mỏi để mang đến cho nhân loại nhiều
thành tựu đáng nể. Từ nhỏ, ông đã luôn là thần tượng của tôi khi tôi gặp những
việc nản lòng, những câu nói của ông lại vang lên trong tâm trí tôi: “Tôi chưa
thất bại. Tôi chỉ là đã tìm ra 10,000 cách không hoạt động.”
Qủa thật, ông rất xứng đáng với danh hiệu “Danh nhân Thế Giới” với những
cống hiến không ngừng nghĩ của mình.
Theo mình, đây là một truyện rất hay dành cho các bạn nhỏ, ngoài việc đọc để
giải trí, các bạn có thể học được nhiều bài học hay về những Vĩ nhân như ngài Êđixơn đây.
cách thức đọc và nghiên cứu
bước 1: đọc tiêu đề và giới thiệu sách
bước 2: xem mục lục, chương từng phần để nắm được những ý chính của sách
b3: đọc kĩ từng phần, đọc trọn vẹn
b4: đúc kết, rút ra ý nghĩa. đánh giá, nhận định về nội dung
ý nghĩa, bài học rút ra: Tài năng, lòng say mê, kiên trì, nhẫn nại
nhắc nhở bản thân phải bền bỉ, chăm chỉ, cố gắng hết sức mình để không hối tiếc liên hệ bản thân: