-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương Chương 1,2 - Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển
Đề cương Chương 1,2 - Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế vĩ mô (HCP) 35 tài liệu
Học viện Chính sách và Phát triển 360 tài liệu
Đề cương Chương 1,2 - Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển
Đề cương Chương 1,2 - Kinh tế vĩ mô | Học viện Chính sách và Phát triển được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vĩ mô (HCP) 35 tài liệu
Trường: Học viện Chính sách và Phát triển 360 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Chính sách và Phát triển
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ VĨ MÔ
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
CHƯƠNG 2: ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ 1. GDP
1.1 Đối tượng tính toán:
- HH-DV cuối cùng( mua để sử dụng ). VD: Sữa, gạo, quần áo,… - Bán hợp pháp
- HH trung gian: Đầu vào của quá trình sản xuất và phải sử dụng hết nhằm tránh việc tính trùng.
- Có 2 tường hợp ngoại lệ mà HHTG vẫn được coi là HHCC và được tính vào GDP.
+ HHTG được sản xuất ra nhưng chưa được sử dụng thì được tạm gọi là HH cuối cùng.
VD: SX bàn mua gỗ về để SX bàn mà không dùng hết gỗ thừa vẫn tính vào GDP thời kì đó.
+ HHTG là hàng XK sẽ được coi là HH cuối cùng trong phạm vi lãnh thổ quốc gia. - GDP bỏ sót những HH
+ Không được trao đổi trên thị trường ( Tự trồng rau, nuôi gà)
+ Trao đổi một cách phi pháp *Các lưu ý
- Đơn vị tính toán: là Bản tệ
- Phạm vi tính toán: Tính theo lãnh thổ quốc gia và không tính đến quốc tịch của người SX.
- Thời điểm tính toán: Thời kỳ nào tính vào thời kỳ đó.
*GDP chỉ quan tâm tới thời điểm và địa điểm được SX ra chứ không quan tâm đến sản
phẩm đó bán khi nào và ở đâu.
2. Phương pháp xác định GDP
a, Tính tổng giá trị HH-DV được SX ra trong nền KT: Xác định GDP theo phương pháp chi
tiêu hay luồng sản phẩm. GDP=C+I+G+(X-M) Nền KT có 4 tác nhân:
- C: Chi tiêu HHDV tiêu dùng ( Ngoại trừ chi tiêu của hộ GĐ mua mới/xây mới nhà ở
+ Cd: Tiêu dùng SX trong nước.
+Cf: Tiêu dùng SX nước ngoài.
- I: Chi tiêu cho HHDV đầu tư, tích lũy tài sản. + Mua nhà xưởng
+ Mua mới máy móc, thiết bị
+ Bổ sung dự trữ hàng tồn kho,
+ Hộ gia đình mua mới/Xây mới nhà ở.
- G: Chi tiêu chính phủ: Đầu tư công+Tiêu dùng công ( Ngoại trừ: Trợ cấp chính phủ:
Đây là hình thức chuyển giao thu nhập.
- NX: Xuất khẩu ròng: EX-IM
b, Tính tổng thu nhập từ các yếu tố SX: Xác định GDP theo luồng thu nhập hoặc phương pháp chi phí. GDP=w+i+r+Pr+Te+Def
w: Tiền công, tiền lương i: Tiền lãi vay
r: Chi phí thuê nhà, thuê đất. Cho thuê BĐS. Pr: Lợi nhuận Dep: Khấu hao Te: Thuế gián thu ròng
Khi có thêm chính phủ và khu vực nước ngoài cần có 2 điều chỉnh
Một, GPD theo chi phí chưa tính đến khoản thuế mà CP đánh vào HH-DV tiêu dùng và thu
qua DN. Đó là thuế gián thu (Te)
Hai, GDP theo chi phí chưa tính đến khấu hao tài sản cố định (D) SX: Máy móc cũ, giá trị
hao mòn dần, các DN phải chi doanh thu vào khấu hao c. PP giá trị gia tăng
Tại mỗi công đoạn SX, nhờ có sự tham gia của các yếu tố đầu vào mà giá trị HH-DV được
tăng thêm một phần được gọi là giá trị gia tăng.(VA) GPD=VA1+VA2+…+VAn.
3.GDP danh nghĩa và GDP thực tế
- GDP danh nghĩa (GDPn) : là GDP tính theo giá hiện hành, tức là giá cả của cùng thời kỳ đó.
- GDP thực tế (GDPr) là GDP tính theo giá cả cố định của một thời kỳ được lấy làm gốc (Hay thời kì cơ sở)
- GDP thực tế không chịu sự ảnh hưởng của biến động giá cả nên sự thay đổi của GDP thực tế
chỉ phản ánh sự thay đổi lượng HH-DV. Vì vậy GDP danh nghĩa là một chỉ tiêu đánh giá phúc
lợi kinh tế tốt hơn GDP danh nghĩa.
4. Các công thức tính toán 2. GNP.
- Tổng giá trị thị trường của tất cả HH-DV cuối cùng
- Do công dân của một nước SX ra trong một thời kì nhất định( Bất kể việc SX tiến hành ở đâu.
- Đơn vị tính toán: là Bản tệ
- Phạm vi tính toán: Tính theo quốc tịch của người SX chứ không tính theo lãnh thổ quốc gia.
- Thời điểm tính toán: Thời kỳ nào tính vào thời kỳ đó. 3.CPI.
Chỉ số giá tiêu dùng phản ánh sự biến động giá của một giỏ HH-DV tiêu biểu cho cơ cấu tiêu dùng. 5. Lạm phát