-
Thông tin
-
Quiz
Đề cương cuối kỳ môn Lý thuyết truyền thông | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Truyền thoog là quá trình trao đổi thông tin, kiến thức, tư tưởng, tình cảm,... chia sẻ kỷ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển cá nhân, nhóm,... Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Lý thuyết truyền thông 33 tài liệu
Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.6 K tài liệu
Đề cương cuối kỳ môn Lý thuyết truyền thông | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Truyền thoog là quá trình trao đổi thông tin, kiến thức, tư tưởng, tình cảm,... chia sẻ kỷ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, thay đổi nhận thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển cá nhân, nhóm,... Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Lý thuyết truyền thông 33 tài liệu
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền 1.6 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Preview text:
ĐỀ CƯƠNG: LÝ THUYẾT TRUYỀN THÔNG VÀ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG
1. CÁC KHÁI NIỆM TRUYỀN THÔNG, TRUY
I CHÚNG, BÁO CHÍ, QUAN H ỀN THÔNG ĐẠ Ệ CÔNG CHÚNG
1.1. Truyền thông (COMMUNICATION) . - Nguy n
ễ Văn Dững: Truyền thông là quá trình liên tục trao đổi thông tin, kiến thức, tư tưởng, tình cảm... chia sẻ k
ỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường hiểu bi t
ế lẫn nhau, thay đổi nhận
thức, tiến tới điều chỉnh hành vi và thái độ phù hợp với nhu cầu phát tri n
ể của cá nhân, nhóm, cộng đồng, xã hội.
- Truyền thông được thực hiện qua nhi u
ề kênh khác nhau, bao gồm truyền thong đại chúng, truyền thông cá nhân, truy n thông xã h ề
ội, truyền thông trực tuyến...
1.2. Truyền thông đại chúng (MASS COMMUNICATION).
- Truyền thông đại chúng là h
ệ thống (mạng lưới) các kênh truyền thông hướng tác động vào đông đảo công
chúng xã hội, vào nhóm xã hội l n (c ớ
ái giai cấp, tầng lớp nhân dân các vùng miền, cả nước, khu vực hay cộng
đồng quốc tế) nhằm thuyết phục, lôi kéo và tập hợp, giáo dục thuy t
ế phục và tổ chức đông đảo nhân dân tham gia giải quy t các v ế
ấn đề kinh tế - xã hội đã và đang đặt ra ở thời điểm hi n t ệ ại. - Các kênh truy i chúng bao g ền thông đạ
ồm: báo đài, phát thanh, truyền hình, điện ảnh...
1.3. Báo chí (JOURNALISM).
- Là sản phẩm thông tin về các sự kiện, vấn đề trong đời sống xã hội.
- Thể hiện bằng chữ vi t, hình ế ảnh, âm thanh...
- Được sáng tạo, xuất b nh k ản đị và phát hành. ỳ - Nhằm truy n d ề
ẫn tới đông đảo công chúng. - Các lo n t
ại hình báo chí: báo in, báo nói, báo hình, báo điệ ử.
1.4. Quan hệ công chúng (PUBLIC RELATION).
- Quan hệ công chúng là một lĩnh vực chuyên môn tập trung vào việc xây dựng và duy trì, quản lý các mối
quan hệ bền vững giữa một tổ chức (như doanh nghiệp, chính phủ, tổ chức phi lợi nhuận) với các công chúng
mục tiêu, bao gồm công chúng bên ngoài (như khách hàng, công chúng, i
giớ truyền thông) và công chúng nội bộ (nhân viên).
- Nhằm tạo dựng hình ảnh tích cực cho tổ chức, nâng cao nhận thức v
ề thương hiệu, xây dựng lòng tin và sự
tin tưởng của công chúng, đồ ờ
ng th i thúc đẩy sự ủng hộ và hợp tác.
- Một số hoạt động quan h
ệ công chúng: truyền thông, quảng bá thương hiệu, quản lý khủng hoảng, quan
hệ cộng đồng, truyền thông nội bộ.
1.5. Mô hình truyền thông: Là những bản vẽ, các bảng, biểu đồ, hình tượng… được sử dụng để quy những ý kiến phức tạp v
ề cách biểu đạt mang tính chất đồ họa, từ đó cho phép dễ nhận biết và nhận thức sâu sắc
hơn, ở nhiều góc độ khác nhau với một khái ni m ph ệ ức tạp nh n thông. ư truyề
2. CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VÀ
ỨNG DỤNG TRONG LĨNH VỰC PR, TRUYỀN THÔNG MARKETING 2.1. Phương tiệ ền thông đạ n truy i chúng (MASS MEDIA). 2.1.1. Khái niệm .
- Là tập hợp các công cụ được doanh nghi p s ệ ử dụn truy g để
ền tải thông tin và sản phẩm/dịch vụ tới nhóm
đối tượng khách hàng mục tiêu. Một số phương tiệ ền n truy
thông được sử dụng phổ biến hiện nay bao gồm
báo chí, truyền hình, radio, điện ảnh, âm nhạc, các di c c
ễn đàn hoặ ộng đồng trực tuy n, m ế ạng xã hội... 2.1.2. Đặc điểm. - Khả p c năng tiế ận: Ti p c ế ận được với m ng l ột lượ
ớn người trong một thời gian ngắn.
- Tính phổ biến: Được sử dụng rộng rãi bởi mọi người ở mọi độ tuổi và tầng lớp xã hội.
- Tính tác động: Có thể tác động mạnh mẽ đến nhận thức, thái độ và hành vi của công chúng.
- Tính phi cá nhân: Thông điệp được truyề ải đế n t
n một nhóm người chứ không phải cá nhân.
- Tính một chiều: Thông tin được truyền tải từ người gửi đến người nhận theo một chiều.
2.2. Ứng d ng trong quan h ụ
ệ công chúng, truyền thông marketing. 2.2.1. Truy n thông: ề - Báo chí: Vi t
ế và phát hành thông cáo báo chí, bài báo, bài phỏng vấn để giới thi u
ệ sản phẩm, dịch vụ, thương
hiệu hoặc hoạt động của doanh nghi n công chúng. ệp đế
- Truyền hình: Tham gia các chương trình truyền hình, talk show để quảng bá thương hiệu, sản phẩm hoặc dịch vụ.
- Radio: Phát thanh quảng cáo, tổ chức các chương trình radio để tiếp cận khách hàng tiềm năng.
2.2.2. Quảng bá thương hiệu:
- Internet: Tạo dựng và quản lý website, blog, mạng xã hội để q ảng u
bá thương hiệu, sản phẩm hoặc dịch vụ.
- Quảng cáo trực tuyến: Chạy quảng cáo trên Google, Facebook, YouTube và các trang web khác để tiếp cận khách hàng tiềm năng. 2.2.3. Qu n lý kh ả ng ho ủ ng: ả
- Phản hồi nhanh chóng và hi u
ệ quả về các tin tức tiêu cực về doanh nghiệp, sản phẩm hoặc dịch vụ một cách rộng rãi.
- Mạng xã hội: Sử dụng mạng xã hội để giải quy t các ế
vấn đề của khách hàng và xây dựng hình ảnh tích cực cho doanh nghiệp. 2.2.4. Mối quan h c ệ ộng đồng. - Cung cấp thông tin v
ề các hoạt động của cộng đồng: Sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng để
thông báo cho người dân về các ạt ho động của ộng c
đồng, chẳng hạn như các sự kiện, hội nghị, chương trình... - Kết nối m i trong ọi ngườ
cộng đồng: Sử dụng các phương tiệ ền thông n truy
đại chúng để kết nối mọi người
trong cộng đồng với nhau, giúp họ chia sẻ thông tin, ý tưởng và kinh nghiệm.
- Hỗ trợ các nhóm yếu thế: Sử dụng các phương ti ng ế
truyền thông đại chúng để hỗ trợ các nhóm ế y u th ế
trong cộng đồng, chẳng hạn như người nghèo, người già, người khuyết tật... 2.2.5. Truy n thông n ề i b ộ ộ:
- Internet: Sử dụng internet để truy n thông n ề
ội bộ với nhân viên trong doanh nghiệp.
- Bản tin nội bộ: Phát hành bản tin nội bộ để cập nhật thông tin về hoạt động của doanh nghiệp cho nhân viên.
2.2.6. Nghiên cứu thị trường: Sử dụng các phương tiệ
ền thông đại chúng để n truy
thu thập thông tin về thị trường và khách hàng. 2.2.7. Ph n
ả hồi khách hàng: Sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng để thu thập phản hồi của
khách hàng về sản phẩm và dịch vụ.
2.2.8. Dịch vụ khách hàng: Sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng để cung cấp dịch vụ khách hàng.
3. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA THÔNG TIN BÁO CHÍ
3.1. Tính xác thực.
- Thông tin báo chí phải được kiểm chứng kỹ lưỡng trước khi được công bố để đảm bảo tính chính xác và khách quan.
- Các nguồn tin phải được nêu rõ ràng và đáng tin cậy .
Thông tin phải được trình bày một cách trung thực và không thiên vị. 3.2. Tính th i s ờ ự:
- Thông tin báo chí phải phản ánh những sự kiện mới nh n ra ho ất, đang diễ
ặc sắp diễn ra trong xã hội. - Thông tin ph c c
ải đượ ập nhật nhanh chóng và liên tục .
- Thông tin cũ, lỗi thời không còn giá trị về mặt tin tức. 3.3. Tính công khai:
- Thông tin báo chí được truyề ải đến đông đả n t o công chúng.
- Mọi người đều có quyền tiếp cận thông tin báo chí.
- Thông tin báo chí không được phép che giấu hoặc bóp méo.
3.4. Tính định kỳ:
- Thông tin báo chí được truyề ải theo đị n t nh kỳ, thường xuyên.
- Báo chí in thường được phát hành hàng ngày hoặc hàng tuần.
- Báo chí điện tử cập nhật thông tin liên tục.
3.5. Tính phong phú, đa dạng, nhiều chiều:
- Thông tin báo chí phải phản ánh nhi u khía c ề
ạnh của đời sống xã hội. - Thông tin ph c trình bày m ải đượ
ột cách phong phú, đa dạng, nhiều chiều.
- Không được phép thiên vị cho một quan điểm nào. 3.6. Tính dễ hi u, d ể ễ nh , d ớ làm theo: ễ - Thông tin báo chí ph c trình bày m ải đượ
ột cách dễ hiểu, dễ nhớ, dễ làm theo.
- Ngôn ngữ sử dụng phải phù h p v ợ
ới đối tượng tiếp nhận. - Thông tin ph c minh h ải đượ
ọa bằng hình ảnh, video, bi
ểu đồ,... để tăng tính hấp dẫn.
3.7. Tính tương tác:
- Thông tin báo chí cho phép người đọc, người xem, người nghe tương tác với nhau.
- Báo chí điện tử tạo điều kiện cho người đọc bình luận, chia sẻ thông tin.
- Mạng xã hội giúp kết nối người đọc với nhà báo và các nguồn tin.
3.8. Tính đa phương tiện:
- Thông tin báo chí đư c truy ợ
ền tải qua nhiều phương tiện khác nhau như báo in, báo điện tử, truyền hình, radio, internet, v.v.
- Mỗi phương tiện có những ưu điểm và nhược điểm riêng.
- Thông tin được kết hợp nhiều phương tiện để tăng tính hiệu quả.
3.9. Tính định hướng: Thông tin báo chí có thể định hướn n xã h g dư luậ ội .
3.10. Tính giáo dục: Thông tin báo chí có thể giáo dục, nâng cao nhận thức của công chúng. 3.11. Tính gi i trí: ả
Thông tin báo chí có thể mang lại sự giải trí cho công chúng.
4. CÁC THÀNH TỐ CƠ BẢN TRONG QUY TRÌNH TRUYỀN THÔNG
- Truyền thông là quá trình di n ra theo trình t ễ
ự tuyến tính thời gian, bao gồm các yếu tố tham dự. 4.1. Nguồn (Sender).
- Chủ thể cung cấp thông tin tiềm năng, khởi xướng quá trình truy n thông. ề
- Nguồn phát có thể là một người, nhóm người hay tổ chức mang nội dung (thông tin, thông điệp) trao đổi,
lan truyền với (nhóm) người khác.
- Đóng vai trò quan trọng trong việc xác định nộ ất lượ i dung và ch ng của thông điệp. 4.2. Thông điệp.
- Là nội dung mà nguồn tin muốn truyền t i nh ải đến ngườ ận.
- Thông điệp là những tâm tư, tình cảm, mong muốn, hiểu bi t,
ế kinh nghiệm... được mã hóa theo một hệ thông ký hi u mà c ệ
ả nguồn tin lẫn người nhận chấp nhận và có chung cách hiểu (có khả i mã). năng giả
- Thông điệp truyền thông là tập hợp ký hiệu có nghĩa được dùng để trao đổi giữa chủ thể và đối tượng truyền thông. - Thông đi p ệ có thể đư c
ợ truyền tải bằng nhiều hình thức khác nhau như ngôn ngữ, hình ảnh, âm thanh, video...
- Thông điệp cần được truyền tải một cách rõ ràng, súc tích và dễ hiểu.
4.3. Kênh truy n thông. ề
- Là các phương tiện, con đường, cách thức truyề ải thông điệ n t p từ ồn tin đến ngườ ngu i nhận.
- Có các loại hình kênh truyền thông khác nhau: + Truy n thông cá nhân. ề + Truy n thông nhóm. ề
+ Truyền thông đại chúng. + Truy n thông tr ề ực tiếp.
+ Truyền thông đa phương tiện: + ...
- Lựa chọn kênh truyền thông phù hợp đóng vai trò quan trọng trong việ m b c đả
ảo thông điệp được truyền tải hiệu quả. 4.4. Người nhận.
- Là chủ thể tiếp nhận thông tin từ nguồn tin.
- Có thể là cá nhân, nhóm người, hoặc công chúng. - Người nh ng trong vi
ận đóng vai trò quan trọ
ệc giải mã và tiếp thu thông điệp.
+ Hiệu quả truyền thông được xem xét trên cơ sở những thay đổi về nhận thức, thái độ và hành vi xã hội của
đối tượng tiếp nhận.
- Trong quá trình truyền thông, nguồn tin và đối tượng tiếp nhận có thể đổi chỗ cho nhau, tương tác và đan xen vào nhau. 4.5. Ph n h ả ồi. - Là phản ứng c i nh ủa ngườ i v
ận đố ới thông điệp được truyền tải. - Phản hồi có th
ể được thể hiện bằng lời nói, hành động, hoặc thái độ.
- Phản hồi giúp nguồn tin đánh giá hiệu quả của quá trình truyền thông và điều chỉnh thông đi p ệ phù hợp
trong những lần truy n thông ti ề p theo. ế 4.6. Nhiễu .
- Yếu tố gây ra sự sai lệch (không được dự tính trước trong quá trình truyền thông dẫn đến tình trạng thông điệp, thông tin bị ệ sai l ch. - Nhiễu có th là ti ể n
ế g ồn, tin đồn, các yếu tố tâm lý, kỹ thuật... 4.7. Hi u qu ệ . ả
- Những hiệu ứng xã hội về nhận thức, thái độ và hành vi xã hội của công chúng do truy n thông ề tạo ra phù hợp v i c
ới mong đợ ủa nhà truyền thông.
4.8. Mã hóa (Encoding): Là quá trình chuyển đổi thông điệp từ dạng ý tưởng sang dạng có thể truyền tải được.
4.9. Gi i mã (Decoding): ả
Là quá trình chuyển đổi thông đi p t
ệ ừ dạng được truy n t ề ải sang d ng mà ạng ý tưở
người nhận có thể tiếp thu.
4.10. Môi trường truyền thông: Là môi trường mà thông điệp được truyền tải, bao gồm các yếu tố văn hóa, xã hội, chính trị, v.v.
5. MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG LASSWELL (HAROLD LASSWELL, 1948) 5.1. Khái niệm .
- Mô hình Lasswell, được phát tri n
ể bởi nhà khoa học chính trị Harold Lasswell vào năm 1948, là một mô
hình truyền thông đơn giản nhưng hiệu quả giúp phân tích quy trình truyền thông và các yếu tố liên quan.
Mô hình này được trình bày dưới dạng một câu hỏi: "Ai nói gì, qua kênh nào, với ai, với m ục đích gì?". 5.2. C u trúc c ấ
ủa mô hình Lasswell: - Ai (Who):
+ Xác định người gửi thông điệp (nguồn tin).
+ Nguồn tin có th là cá nhân, t ể
ổ chức, chính phủ, doanh nghiệp, v.v.
+ Mỗi nguồn tin có những đặc điểm, mục đích và quan điểm riêng ảnh hưởng đến nội dung thông điệp. - Nói gì (What):
+ Xác định nội dung thông điệp được truyền tải.
+ Nội dung thông điệp có thể là tin tức, ý kiến, quan điểm, hướng dẫn, giải trí, v.v.
+ Nội dung thông điệp phản ánh quan điểm, m c
ục đích và giá trị ủa nguồn tin.
- Qua kênh nào (Through which channel):
+ Xác định phương tiện truyề ải thông điệ n t p.
+ Phương tiện truyền tải có thể là báo chí, truyền hình, internet, mạng xã hội, v.v. + Mỗi phương ti n truy ệ n t
ề ải có những đặc điểm riêng ảnh hưởng đến cách thức ti p nh ế ận thông điệp. - Với ai (To whom):
+ Xác định đối tượng tiếp nhận thông điệp (người nhận).
+ Đối tượng tiếp nhận có thể là cá nhân, nhóm ngườ ộng đồ i, c ng, v.v.
+ Đối tượng tiếp nhận ững đặc điể có nh
m, nhu cầu và sở thích riêng ảnh hưởng đến cách thức tiếp nhận và giải mã thông điệp. - V i
ớ mục đích gì (With what effect):
+ Xác định mục đích truyề ải thông điệ n t p của nguồn tin.
+ Mục đích có thể là thông báo, thuy t ph ế
ục, giải trí, giáo dục...
+ Mục đích ảnh hưởng đến cách thức thông điệp được xây dựng và truy n t ề ải. 5.3. Đặc điểm.
- Đây là mô hình truyền thông một chiều. - Tính đơn giản:
+ Mô hình được trình bày dưới dạng một câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu: "Ai nói gì, qua kênh nào, với ai, với mục đích gì?".
+ Các yếu tố trong mô hình được định nghĩa rõ ràng và dễ dàng áp dụng vào thực tế. - Tính toàn diện :
+ Mô hình bao gồm các yếu tố chính của quy trình truy n thông: ngu ề p
ồn tin, thông điệ , kênh truyền tải, đối
tượng tiếp nhận và mục đích truyền thông.
+ Các yếu tố này được liên kết chặt chẽ với nhau, tạo nên một bức tranh tổng quan về hoạt động truyền thông. - Tính linh hoạt: + Mô hình có th
ể được áp dụng để phân tích nhi u lo ề
ại hình truyền thông khác nhau, từ báo chí, truyền hình
đến internet và mạng xã hội.
+ Mô hình cũng có thể được sử dụng để phân tích các hoạt động truy n
ề thông trong nhiều lĩnh vực như chính
trị, kinh doanh, giáo dục, v.v. - Tính thực tiễn :
+ Mô hình cung cấp một công cụ hữu ích
để hiểu rõ hơn về quy trình truyền thông và các yếu tố ảnh hưởng
đến hiệu quả truyền thông.
+ Mô hình có thể được sử dụng để xây dựng chiến c
lượ truyền thông hiệu quả và đánh giá tác động của
thông điệp đến đối tượng tiếp nhận. - Tính giới hạn:
+ Mô hình tập trung vào các yếu tố cơ bản của quy trình truyền thông và không đi sâu vào các khía cạnh phức
tạp hơn như ngữ cảnh văn hóa, xã hộ ủa ngườ i và tâm lý c i tiếp nhận.
+ Mô hình cũng không đề cập đến vai trò của nhiễu và phản hồi trong quy trình truy n thông. ề 5.4. Ảnh hưởng. 5.4.1. Tích cực. - Nâng cao hi u bi ể
ết về quy trình truyền thông:
+ Mô hình cung cấp một bức tranh tổng quan v
ề các yếu tố chính của quy trình truyền thông, giúp mọi người dễ dàng hi cách th ểu rõ hơn về
ức thông điệp được truy n t ề ải và ti p nh ế ận.
+ Hiểu biết về quy trình truyền thông giúp m i tr
ọi ngườ ở thành những người truy n thông hi ề u qu ệ ả hơn, cả
trong vai trò là người gửi và người nhận thông điệp.
- Thúc đẩy phân tích nội dung truyền thông: + Mô hình khuyến khích m i phâ ọi ngườ
n tích nội dung truy n thông ề một cách có h
ệ thống, bao gồm việc xác định ngu p, kênh truy ồn tin, thông điệ ền tải, đối tượ ế
ng ti p nhận và mục đích truyền thông.
+ Phân tích nội dung truyền thông giúp mọi người đánh giá tính chính xác, khách quan và độ tin cậy của thông tin, đồng thờ ểu rõ hơn về i hi
ý đồ của người gửi thông điệp. - Góp phần xây dựng chi c truy ến lượ n thông hi ề u qu ệ ả:
+ Mô hình cung cấp một khuôn khổ để xây dựng chiến c
lượ truyền thông hiệu quả, bao gồm việc xác định
mục tiêu truyền thông, lựa chọn đối tượng ti p ế nhận phù h p, ch ợ
ọn kênh truyền tải thích hợp và xây dựng thông điệp phù hợp.
+ Chiến lược truyền thông hiệu quả giúp truy n t
ề ải thông điệp đến đúng đối tượng với hiệu quả cao nhất, từ
đó đạt được mục đích truyền thông mong muốn. - Nâng cao nhận thức v
ề tác động của truy n thông: ề
+ Mô hình giúp mọi người nhận thức rõ hơn về tác động của truyền thông đến nhận thức, thái độ và hành vi của con người.
+ Nhận thức về tác động của truy n ề thông giúp m i t
ọi ngườ rở thành những người ti p n ế hận thông tin thông
minh và có trách nhiệm, đồng thời sử dụng truy n ề thông một cách hi u
ệ quả để phục vụ mục đích của bản thân.
- Thúc đẩy nghiên cứu về truyền thông:
+ Mô hình Lasswell đã tạo cảm hứng cho nhi u
ề nghiên cứu về truyền thông trong các lĩnh vực khác nhau như
tâm lý học, xã hội học, khoa học chính trị, v.v. + Các nghiên cứu v
ề truyền thông giúp hiểu rõ hơn về cách thức con người sử dụng thông tin và truyền
thông, từ đó góp phần phát tri n các lý thuy ể
ết và mô hình truyền thông mới. 5.4.2. Tiêu cực.
- Quá đơn giản hóa quy trình truyền thông: + Mô hình ch t ỉ ập trung vào các y u t
ế ố cơ bản của quy trình truyền thông và không đi sâu vào các khía cạnh phức tạp hơn như ngữ c i và tâm lý c ảnh văn hóa, xã hộ i ti ủa ngườ ếp nhận.
+ Điều này có thể dẫn đến việc đánh giá sai lệch về hiệu quả truyền thông và bỏ qua những yếu tố quan trọng
ảnh hưởng đến cách thức con người tiếp nhậ ải mã thông điệ n và gi p. - Thiếu sự chú tr n ph ọng đế ản hồi:
+ Mô hình không đề cập đầy đủ đến vai trò của phản hồi trong quy trình truyền thông.
+ Phản hồi là yếu tố quan trọng giúp người gửi thông điệp điều chỉnh thông điệp cho phù hợp với đối tượng
tiếp nhận và nâng cao hiệu quả truyền thông. - Có th d
ể ẫn đến việc thao túng thông tin:
+ Mô hình có thể được sử dụng để thao túng thông tin bằng cách tập trung vào việc xây dựng thông điệp phù h p v ợ
ới mục đích của người gửi mà không quan tâm đến tính chính xác và khách quan của thông tin.
+ Điều này có thể dẫn đến những hậu quả tiêu cực như lan truyền thông tin sai lệch, kích động thù địch và thao túng dư luận.
- Bỏ qua vai trò của nhiễu:
+Mô hình không đề cập đến vai trò của nhi u trong quy trình truy ễ ền thông.
+ Nhiễu có thể ảnh hưởng đến việc ti p nh ế
ận thông điệp, khiến cho thông điệp bị hiểu sai hoặc không được tiếp nhận đầy đủ. 5.5. Ứng d ng. ụ
- Mô hình Lasswell được sử d phân tích ụng để
các hoạt động truyền thông trong nhiều lĩnh vực như báo chí,
truyền thông, marketing, chính trị, giáo dục, v.v.
- Mô hình giúp hiểu rõ hơn về quy trình truyền thông, các yếu tố ảnh hưởng n đế hi u ệ quả truyền thông và cách thức xây dựng chi c truy ến lượ ền thông hiệu quả.
- Mô hình cũng giúp đánh giá tác động của thông điệp đến đối tượng tiếp nhận và đưa ra các giải pháp truyền thông phù hợp.
5.6. Case study: Chiến d ch "It Gets Better" do Dan Sava ị ge khởi xướng.
Chiến dịch "It Gets Better" được khởi động bởi Dan Savage vào năm 2010 nhằm mục đích hỗ trợ và truyền
cảm hứng cho những thanh thiếu niên LGBTQ+ đang phải vật lộn với vấn đề đồng tính. 5.6.1. Ai (Who):
- Nguồn tin: Dan Savage, một nhà văn, nhà hoạt động và nhà bình luận về các vấn đề LGBTQ+. - N i
gườ thực hiện chiến dịch: Đội ngũ nhân viên và tình nguy n
ệ viên của Dan Savage, cùng sự hợp tác của
nhiều tổ chức LGBTQ+ và cá nhân nổi ti ng. ế
5.6.2. Nói gì (What):
- Nội dung thông điệp: Chiến dịch truyền tải thông điệp rằng cuộc sống s t
ẽ ốt đẹp hơn đối với những thanh
thiếu niên LGBTQ+ chia sẻ những câu chuy n
ệ của những người LGBTQ+ đã vượt qua những khó khăn và
thành công trong cuộc sống, hướng đến việc thúc đẩy sự tự tin, lòng dũng cảm và hy vọng cho những thanh thiếu niên LGBTQ.
5.6.3. Qua kênh nào (Through which channel): - Kênh truy n thông: Chi ề
ến dịch sử dụng nhi u kênh truy ề n thông khác nhau bao g ề ồm:
- Website: Cung cấp thông tin chi ti t
ế về chiến dịch, các câu chuyện truy n
ề cảm hứng và các nguồn lực hỗ
trợ cho thanh thiếu niên LGBTQ+.
- Mạng xã hội: Sử dụng YouTube, Facebook, Twitter và các nền tảng mạng xã hội khác để chia sẻ video, hình
ảnh và thông điệp về chiến dịch.
5.6.4. Với ai (To whom):
- Thanh thiếu niên LGBTQ+ (nhóm đối tượng chính của chiến dịch, những người đang phải vật lộn với vấn đề
đồng tính và cần được hỗ trợ).
- Cha mẹ và gia đình của thanh thiếu niên LGBTQ+ (nhóm đối tượng đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ
trợ và chấp nhận con cái LGBTQ+).
- Cộng đồng LGBTQ+ (Nhóm đối tượng có thể chia sẻ kinh nghiệm và hỗ trợ lẫn nhau).
- Cộng đồng nói chung: Nhóm đối tượng cần được nâng cao nhận thức về vấn
đề LGBTQ+ và xóa bỏ những
định kiến về đồng tính. 5.6.5. Với m
ục đích gì (With what effect):
- Xóa bỏ định kiến cho rằng các cá nhân trong cộng đồng LGBTQ+ luôn bất hạnh, thất bại.
- Thúc đẩy sự tự tin, lòng dũng cảm và hy vọng cho những thanh thiếu niên LGBTQ+ - Nâng cao nhận thức v v
ề ấn đề LGBTQ+ và xóa bỏ những định kiến về đồng tính.
- Tạo dựng một môi trường xã hội cởi mở và tôn trọng cho những người LGBTQ+
- Hỗ trợ những thanh thiếu niên LGBTQ+ trong hành trình khẳng định bản thân. 5.6.6. K t qu ế : ả - Chi n
ế dịch "It Gets Better" đã đạt được nhiều thành công trong việc giảm t ỷ lệ tự tử ở thanh thiếu niên
LGBTQ+, thúc đẩy sự tự tin, lòng dũng cảm và hy vọng cho những thanh thiếu niên LGBTQ+, nâng cao nhận
thức về vấn đề LGBTQ+ và xóa bỏ những định kiến về đồng tính, tạo dựng một môi trường xã hội cởi mở và
tôn trọng cho những người LGBTQ+, hỗ trợ những thanh thi u
ế niên LGBTQ+ trong hành trình khẳng định bản thân. Chi n
ế dịch đã thu hút hàng triệu lượt truy cập website, hàng trăm nghìn người theo dõi trên mạng
xã hội và hàng nghìn video truyền cảm hứng được chia sẻ. Chiến dịch cũng góp phần thúc đẩy các thay đổi tích cực trong lu n LGBTQ+
ật pháp và chính sách liên quan đế
6. MÔ HÌNH TRUYỀN THÔNG SHANNON AND WEAVER (1948) 6.1. Khái niệm.
Mô hình truyền thông cơ bản của Shannon - Weaver miêu tả quá trình giao tiếp giao tiếp hai chiều, thông
tin đi từ người gửi đến người nhận, sau đó người nhận phản hồi lại cho người gửi. Shannon đã giới thiệu bảy
yếu tố chính trong quá trình truyền thông, bao gồm:
- Nguồn (Sender): Người khởi đầu thông điệp.
- Bộ mã hóa (Encoder): Chuyển đổi thông điệp thành ký/ ín t hiệu.
- Kênh (Channel): Phương tiện truyền tải ký hiệu. - Nhiễu (Noise): Y u
ế tố gây cản trở hoặc làm sai lệch thông điệp.
- Bộ giải mã (Decoder): Chuyển đổi ký hiệu tr l
ở ại thành thông điệp. - Người nh i nh ận (Receiver): Ngườ
ận và hiểu thông điệp.
- Phản hồi (Feedback): Là thông tin phản hồi từ người nhận v
ề thông điệp đã nhận được, giúp người gửi điều
chỉnh thông điệp cho phù hợp hơn trong lần truyền tiếp theo. 6.2. Đặc điểm.
- Mô hình truyền thông hai chiều. - Chú trọng vào y u ế tố k
ỹ thuật: Mô hình tập trung vào các y u t
ế ố kỹ thuật của quá trình truyền thông, chẳng
hạn như mã hóa, giải mã và nhiễu.
- Mô hình tập trung vào nội dung thông đi p: Mô ệ
hình này giả định rằng thông điệp được truy n ề tải là một tập h p các ký hi ợ u ho ệ
ặc tín hiệu có thể được mã hóa và giải mã. 6.3. Ảnh hưởng. 6.3.1. Tích cực.
- Đơn giản hóa và hệ thống hóa quá trình giao tiếp: Mô hình Shannon-Weaver đã đơn giản hóa quá trình
giao tiếp thành các thành phần cụ thể. u
Điề này giúp dễ dàng hiểu và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình truy n thông. ề - Có th
ể xác định và khắc phục các vấn đề ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp của bạn trên nhiều phương tiện
khác nhau, giúp bạn vượt qua rào cản giao tiếp.
- Ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực: Mô hình này không chỉ hữu ích trong lĩnh vực truy n thông ề mà còn
có thể áp dụng trong giáo dục, quản lý... nhằm cải thiện hi u qu ệ ả giao tiếp .
- Xác định yếu tố gây nhiễu: Mô hình giúp nhận diện và phân loại các yếu tố gây nhiễu, từ đó tìm ra cách cải thiện ch ng truy ất lượ ền thông. 6.3.2. Tiêu cực.
- Giả định rằng người g i nh ửi và ngườ
ận có cùng hệ thống mã hóa và giải mã, có thể dẫn đến hiểu lầm.
- Không làm rõ những vấn đề nảy sinh trong giao tiếp nhóm và giao tiếp đại chúng.
- Mô hình chưa chú trọng đến y u t ế ố phản hồi c i nh ủa ngườ ận thông điệp . 6.4. Ứng d ng. ụ - Phát tri n h ể ệ thống truyền thông:
+ Mô hình cung cấp một khuôn khổ để các kỹ sư và nhà thiết kế hệ thống truyền thông có thể hi u ể và tối ưu
hóa các yếu tố kỹ thuật như mã hóa, giải mã, nhiễu và băng thông. Nhờ đó, họ có thể xây dựng các hệ thống truyền thông hiệu qu y và phù h ả, đáng tin cậ
ợp với nhu cầu sử dụng.
+ Ví dụ: Mô hình được sử dụng để thi t
ế kế các hệ thống truyền thông vô tuyến, hệ thống truyền thông cáp
quang, hệ thống mạng máy tính và hệ thống lưu trữ dữ liệu. - Phân tích hi u qu ệ ả truyền thông:
+ Mô hình giúp các nhà nghiên cứu và chuyên gia truyền th u
ông đánh giá hiệ quả của các hoạt động truyền
thông. Bằng cách xác định và phân tích các yếu tố ản
h hưởng đến quá trình truy n
ề thông, họ có thể đưa ra
các giải pháp để cải thi n hi ệ u qu ệ ả truy n t ề ải thông điệp.
+ Ví dụ: Mô hình được sử dụng để đánh giá hiệu quả của các chiến dịch quảng cáo, các chương trình giáo
dục và các hoạt động tuyên truyền. - Phát tri n các chi ể ến lược truy n thông: ề
+ Mô hình cung cấp cho các nhà hoạch định chiến lược truyền thông một công cụ để hiểu rõ hơn về đối
tượng mục tiêu, kênh truyền thông phù hợp và thông điệp hiệu quả. Nhờ
đó, họ có thể xây dựng các chiến
lược truyền thông phù hợp với mục tiêu và ngân sách.
+ Ví dụ: Mô hình được sử d phát ụng để triển các chi c truy ến lượ
ền thông cho các doanh nghi p, t ệ ổ chức phi
lợi nhuận và chính phủ.
6.5. Case study: Chiến d ch It Gets Better do Dan Savag ị e khởi xướng.
- Mô tả: Chiến dịch "It Gets Better" do Dan Savage khởi xướng vào năm 2010 nhằm mục đích ngăn chặn nạn tự tử
ở thanh thiếu niên LGBTQ+. Chi n
ế dịch đã sử dụng sức mạnh của truyền thông trực tuyến để truyền
tải thông điệp hy vọng và khích l
ệ đến những thanh thiếu niên đang phải vật lộn với bản dạng giới tính và xu
hướng tính dục của mình. - Nguồn thông tin:
+ Dan Savage, một nhà văn và nhà hoạt động người M , cùng v ỹ
ới chồng của ông, Terry Miller.
+ Một nhóm các nhà hoạt động LGBTQ+ ủng hộ chiến dịch.
+ Thông điệp chính: Thanh thiếu niên LGBTQ+ có thể vượt qua những khó khăn hiện tại và có một tương lai
tươi sáng hơn. Tự tử không phải là giải pháp và có rất nhiều nguồn lực hỗ trợ sẵn có cho thanh thiếu niên LGBTQ+. - Máy mã hóa:
+ Chiến dịch sử dụng nhiều phương tiện truyền thông khác nhau để truy n
ề tải thông điệp, bao gồm video, bài vi t, hình ế ảnh và mạn xã h g ội.
+ Nội dung của các thông điệp thường tập trung vào những câu chuyện cá nhân của những người LGBTQ+
đã vượt qua khó khăn và đạt được thành công trong cuộc sống.
+ Ngôn ngữ được sử dụng trong các thông điệp thường đơn giản, dễ hiểu; hình ảnh và âm nhạc truyền cảm hứng, phù h p v ợ ng m ới đối tượ
ục tiêu là thanh thiếu niên. - Kênh truyền thông:
+ Chiến dịch được lan truyền chủ y u qua m ế
ạng xã hội, bao gồm YouTube, Facebook, Twitter và Instagram.
+ Chiến dịch cũng được truy n
ề thông rộng rãi trên các phương ti n ệ truy n
ề thông truyền thống như truyền hình, báo chí và radio. - Nhiễu:
+ Một số yếu tố có th gây nh ể
iễu ảnh hưởng đến quá trình truyền thông, bao gồm định kiến về LGBTQ+, sự
kỳ thị và bắt nạt ở một bộ phận công chúng.
+ Thiếu thông tin và hiểu bi t: S ế ự thiếu hi u bi ể ết về các vấn đề ế
mà thanh thi u niên LGBTQ+ phải đối mặt.
+ Sự tiếp cận hạn chế: Thiếu quyền truy cập vào internet, mạng xã hội hoặc các nguồn lực hỗ trợ.
+ Một số người có thể phản đối thông điệp của chiến dịch vì lý do tôn giáo hoặc đạo đức . - Máy gi i mã: ả
+ Người xem hoặc người nghe thông điệp của chiến dịch sẽ giải mã thông điệp dựa trên hiểu biết và kinh nghiệm của bản thân.
+ Khả năng tiếp thu: Người xem cần có khả năng truy cập và xem video.
+ Sự hiểu biết: Người xem cần có khả năng hiểu thông điệp và nội dung của video.
+ Sự đồng cảm: Người xem cần có khả năng đồng cảm với những người được chia s ẻ trong video và hiểu
được những khó khăn mà họ phải đối mặt.
+ Thông điệp có thể được giải mã theo nhi u
ề cách khác nhau, tùy thuộc vào bối cảnh và quan điểm của người tiếp nhận. - Người nhận:
+ Đối tượng mục tiêu của chiến dịch là những người trẻ tuổi LGBTQ+ đang phải đối mặt với khó khăn và định kiến.
+ Chiến dịch cũng có thể thu hút sự quan tâm của những người khác, bao gồm các bậc cha mẹ, giáo viên,
nhà hoạt động xã hội và công chúng nói chung. - Phản hồi : + Chia s video: Chia s ẻ
ẻ video trên mạng xã hội và với những người khác.
+ Tham gia cộng đồng: Tham gia cộng đồng trực tuyến của chi n d ế ịch "It Gets Better".
+ Tìm kiếm sự giúp đỡ: Liên hệ với các tổ chức hỗ trợ hoặc đường dây nóng nếu cần thiết.
+ Đóng góp ý kiến: Chia sẻ phản hồi và đề xuất cho chi n d ế ịch.
- Phân tích hiệu qu chi ả n d ế ch: ị
+ Chiến dịch "It Gets Better" đã đạt được thành công to lớn trong việc nâng cao nhận thức về vấn đề tự tử
ở thanh thiếu niên LGBTQ+ và truyền tải thông điệp hy vọng đến đối tượng mục tiêu. Chiến dịch đã nhận
được hàng triệu lượt xem video và thu hút sự tham gia của hàng triệu người trên khắp thế g ớ i i.
+ Tác động: Chiến dịch đã góp phần giảm tỷ lệ tự tử ở thanh thiếu niên LGBTQ+ và tạo ra môi trường tích
cực hơn cho cộng đồng này.
7. QUY TẮC 7C TRONG TRUYỀN THÔNG THẾ KỶ 21 (BRIAN SOLIS, 2009) 7.1. Khái niệm .
- Mô hình truyền thông 7C là một khuôn khổ được sử d mô ụng để tả các yếu tố c ính c h ủa giao tiếp hiệu quả trong thế k 21. ỷ
+ Connectivity (Kết nối): Mô hình này
đề cao tính tương tác, khả năng t n
kế ối, liên hệ và chia sẻ thông tin
giữa các cá nhân, tổ chức với nhau thông qua các công nghệ truy n th ề
ông để có thể cùng đạt được hiệu quả mong muốn.
+ Creativity (Sáng tạo): Trong một thế gi i nhanh ới thay đổ
chóng với các xu hướng mới luôn được cập nhật,
sự sáng tạo và cộng tác trong việc phát triển ng và gi ý tưở
ải quyết vấn đề là một yếu tố vô cùng quan trọng.
+ Communities (Cộng đồng): Mô hình nhấn mạnh việc tạo dựng và tham gia vào các cộng đồng trực tuyến và ngoại tuy
ến để chia sẻ sở thích và hỗ trợ lẫn nhau. Có được ti ng ế
nói của tập thể, đám đông sẽ g úp i tận
dụng được tối đa nguồn lực của một cộng đồng cụ thể. Đó có thể là một câu lạc bộ, một diễn đàn trực tuyến
hay các hội nhóm trên mạng xã hội. + Collaboration (H p
ợ tác): Làm việc cùng nhau để đạt được mục tiêu chung, sao cho đôi bên cùng có lợi.
Hợp tác giúp mọi người đạt được những điều mà họ k ông h
thể đạt được một mình, cũng như giúp xây dựng
lòng tin và mối quan hệ. Dự án nhóm hay liên doanh là một biểu hi n c ệ ủa sự hợp tác.
+ Collective intelligence (Trí tuệ t p
ậ thể): Điểm cốt lõi của yếu tố này chính là khai thác những điểm mạnh
riêng biệt của từng cá nhân khác nhau trong một tập thể, từ đó phát huy nó thành một sản phẩm hoàn ch nh, ỉ
cùng nhau đánh giá và phát triển sao cho hoàn thiện nhất. Chẳng hạn như để tổ chức một sự kiện cần sự
tham gia của nhiều phân ban khác nhau, mỗi ban đảm nhiệm một khía c n t
ạnh như truyề hông, hậu cần hay
đối ngoại. Wikipedia là một ví dụ đi n hình v ể
ề sức mạnh của trí tu t
ệ ập thể, vì nó là một bách khoa toàn thư trực tuyến được viế ỉ
t và ch nh sửa bởi cộng đồng tình nguyện viên.
+ 2-way Communication (Truy n
ề thông 2 chiều): Đây là khả năng giao tiếp hiệu quả và rõ ràng bằng văn
bản, lời nói và các hình thức phi ngôn ngữ khác được thực hiện cân bằng giữa hai đối tượng. Khác với trước
đây khi người nhận chỉ thụ động tiếp nhận thông tin từ người gửi, truyền thông hai chiều cho ép ph người
tiêu dùng đánh giá, chia sẻ ý kiến của bản thân v
ề một sản phẩm nào đó, nhà phát hành từ đó có thể đưa ra
những chiến lược điều chỉnh phù h p, thu ợ ận lợi cho cả 2 bên.
+ Conversation (Đối tho i):
ạ Lắng nghe, chia sẻ và đối thoại chính là xu hướng truyền thông phổ biến của thế
kỷ 21, nhấn mạnh tầm quan trọng của các cuộc trò chuyện hai chi u,
ề giúp xây dựng các mối quan hệ và phát
triển những ý tưởng mới. 7.2. Đặc điểm. - Toàn di n:
ệ Bao gồm nhiều khía cạnh quan trọng của truy n ề thông hi u
ệ quả, từ việc xây dựng kết nối đến
tạo nội dung sáng tạo và khuyến khích đối thoại.
- Linh hoạt: Có thể áp dụng cho nhiều loại hình truyền thông khác nhau, từ truyền thông xã hội đến quan h ệ công chúng và ti p th ế ị nội dung. - Tập trung vào ng m đối tượ
ục tiêu: Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc hiểu và kết nối với ng m đối tượ ục
tiêu để xây dựng các chiến dịch truyền thông thành công.
- Thực tế: Dựa trên những nguyên tắc và chiến lược đã được chứng minh là hi u qu ệ ả trong thực tế. 7.3. Ảnh hưởng. 7.3.1. Tích cực.
- Mô hình 7C nhấn mạnh tầm quan trọng của việc giao tiếp cởi mở, minh bạch và tương tác trong thế giới truyền thông ngày nay.
- Mô hình này cung cấp một khuôn khổ p ù h h ợp để điều ng hướ bối cảnh truy n t
ề hông phức tạp của th k ế ỷ
21. Bằng cách áp dụng các nguyên tắc của mô hình này, các cá nhân, tổ chức và doanh nghiệp có thể xây
dựng các mối quan hệ hiệu quả, chia sẻ thông tin và đạt được mục tiêu của họ. 7.4. Ứng d ng. ụ - Mô hình 7C có th
ể áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm marketing, quan hệ công
chúng, giáo dục và kinh doanh.
7.5. Case study: Chiến d ch Share a Coke c ị ủa Coca Cola.
- Đây là chiến dịch in tên người tiêu dùng lên bao bì sản phẩm, bi n
ế chiếc lon Coca-Cola đã trở thành một vật k
ỷ niệm đặc biệt và món quà thú vị để trao tặng bạn bè cùng những người thân yêu, được Coca Cola khởi xướng vào năm 2011. 7.5.1. K t n ế i (Connectivity): ố
- Tạo kết nối trực tuyến: Chiến dịch sử dụng hashtag #ShareaCoke
để khuyến khích mọi người chia sẻ hình
ảnh và câu chuyện của họ tr ạ ên m ng xã hội.
- Tổ chức các sự kiện: Coca-Cola tổ chức các sự kiện "Share a Coke" tại các cửa hàng và địa điểm công cộng,
nơi mọi người có thể cá nhân hóa lon Coca-Cola của riêng họ.
- Sử dụng các công cụ truyền thông xã hội: Coca-Cola sử dụng Facebook, Twitter, Instagram và các nền tảng
truyền thông xã hội khác để quảng bá chiến dịch và tương tác với người tiêu dùng.
7.5.2. Sáng t o (Creativity): ạ
- Ý tưởng sáng tạo: Ý tưởng cá nhân hóa lon Coca-Cola với tên riêng hoặc biệt danh là một ý tưởng sáng tạo và độc đáo.
- Nội dung hấp dẫn: Coca-Cola đã tạo ra các video, bài đăng trên blog và hình ảnh hấp dẫn để quảng bá chiến dịch.
- Sử dụng ngôn ngữ dí dỏm: Coca-Cola sử dụng ngôn ngữ dí dỏm và vui tươi trong các thông điệp truyền thông của họ.
7.5.3. Cộng đồng (Communities):
- Xác định đối tượng mục tiêu: Chi n d ế
ịch nhắm vào những người tiêu dùng Coca-Cola ở mọi lứa tuổi. - Khuy n
ế khích sự tham gia: Coca-Cola khuyến khích mọi người chia sẻ câu chuyện và hình ảnh của họ trên
mạng xã hội bằng cách sử dụng hashtag #ShareaCoke.
- Công nhận và khen thưởng: Coca- ã ch Cola đ
ọn một số người chia sẻ để nhận giải thưởng và quà tặng.
7.5.4. C ng tác (Collaboration): ộ
- Hợp tác với người nổi tiếng: Coca- ã h Cola đ
ợp tác với một số người nổi tiếng để quảng bá chiến dịch.
- Hợp tác với các nhà bán lẻ: Coca-Cola h p
ợ tác với các nhà bán lẻ để trưng bày các lon Coca-Cola được cá nhân hóa.
- Khuyến khích sự đóng góp của cộng đồng: Coca-Cola khuyến khích mọi người chia sẻ ý tưởng v tên ề hoặc
biệt danh mà họ muốn thấy trên lon Coca-Cola.
7.5.5. Trí tuệ t p th ậ
(Collective Intelligence): ể
- Sử dụng các công cụ truyền thông xã hội để lắng nghe: Coca-Cola theo dõi các cuộc trò chuyện trực tuyến
liên quan đến chiến dịch và sử dụng thông tin phản hồi để cải thiện chiến dịch.
- Sử dụng các cuộc thi và khảo sát: Coca-Cola đã tổ chức các cuộc thi và khảo sát để thu thập ý k iến từ người tiêu dùng v chi ề n d ế ịch.
- Phân tích dữ li u: Coca-Cola ph ệ
ân tích dữ liệu từ mạng xã hội và các nguồn kh
ác để hiểu rõ hơn về hành vi của người tiêu dùng.
7.5.6. Truy n thông hai chi ề
ều ( -way communication): 2
- Trả lời bình luận và tin nhắn: Coca-Cola trả lời kịp thời và chu đáo các bình luận và tin nhắn từ người tiêu dùng trên mạng xã hội.
- Tổ chức các buổi AMA: Coca-Cola tổ chức các buổi hỏi đáp trực tuyến để trả lời câu hỏi của người tiêu dùng về chiến dịch.
- Khảo sát người tiêu dùng: Coca-Cola ti n
ế hành khảo sát người tiêu dùng để thu thập phản hồi về chiến dịch.
7.5.7. Đối thoại (Conversation):
- Sử dụng ngôn ngữ t ân h
thiện: Coca-Cola sử dụng ngôn ngữ thân thi n và d ệ
ễ tiếp cận t rong các thông điệp truyền thông của họ. - Khuy n
ế khích sự chia sẻ: Coca-Cola khuy n
ế khích mọi người chia sẻ câu chuy n
ệ và hình ảnh của họ trên
mạng xã hội bằng cách sử dụng hashtag #ShareaCoke.
- Tham gia vào các cuộc trò chuyện: Coca-Cola tham gia vào các cuộc trò chuyện trực tuy n ế liên quan đến chiến dịch. 7.5.8. Hi u qu ệ . ả - Chi n d ế
ịch đã tạo ra kết nối với n i tiêu gườ
dùng, sử dụng nội dung sáng tạo, xây dựng cộng đồng, khuyến
khích sự cộng tác, tận dụng trí tuệ tập thể, thúc đẩy truyền thông hai chi u và t ề
ạo ra các cuộc đối thoại. Nh ờ
đó, chiến dịch đã đạt được hiệu quả cao trong việc tăng cường nhận thức về thương hiệu, thúc đẩy doanh
số bán hàng và xây dựng lòng trung thành của khách hàng.
8. MÔ HÌNH MŨI KIM TIÊM (HAROLD LASSWELL, 1927) 8.1. Khái niệm.
- Lý thuyết mũi kim tiêm hay thuyết ảnh hưởng mũi tiêm (hypodermic needle theory) là một lý thuyết truyền
thông xã hội cho rằng thông điệp truy n
ề tải qua các phương tiện truyền thông sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến
mọi cá nhân trong xã hội, tạo ra sự thay đổi trong quan đi m
ể của họ. Thông điệp được truyền tải từ các
phương tiện như báo chí, truyền hình, phát thanh, quảng cáo… sẽ đ ợ
ư c tiếp nhận bởi công chúng một cách
thụ động và không có sàng lọc hoặc phản hồi lại thông điệp đó. Tuy nhiên, lý thuyết đã gặp nhiều tranh cãi
do không tính đến sự khác biệt giữa cá nhân trong việc tiếp nhận thông tin và các yếu tố khác như giáo dục,
gia đình, quan hệ xã hội và khả năng nhận thức củ ỗi ngườ a m i. 8.2. Đặc điểm.
- Truyền thông một chiều: Thông điệp truyền thông được truyền tải từ người gửi sang người nhận theo hướng duy nhất.
- Phương tiện truyền thông đưa hoặc chèn thông điệp vào bộ não con người như tuyên truyền và thao túng
bằng một viên đạn hoặc kim tiêm - Các thông điệp đề ục đích riêng và đượ u có m
c truyền tải nhằm đạt các kết quả mong muốn
- Hiệu ứng của thông điệp được cho là bao trùm rộng khắp, mạnh mẽ, tức thì và nguy hiểm. - Thông điệ ạo dư luậ p t ội và thay đổ n xã h
i hành vi của con người.
- Đa số mọi người suy nghĩ giống với các phương tiện truyền thông.
- Khán giả luôn bị cho là dễ bị t
ổn thương và bị động.
- Luồng thông điệp luôn từ người gửi đến người nhận hoặc từ trên xuống dưới.
- Thiếu phản hồi: Mô hình này không xem xét đến phản hồi của người nh i v
ận đố ới thông điệp. 8.3. Lu n gi ậ i ả – l ên h i v ệ i hoàn c ớ nh l ả ịch sử.
- Sự tin tưởng vào nguồn tin: Trong thời kỳ khủng hoảng hoặc bất ổn xã hội, mọi người có xu hướng ít tin
tưởng vào thông tin từ các nguồn chính thống hơn. Điều này có th
ể khiến họ ít bị ảnh hưởng bởi các thông
điệp truyền thông được phát đi từ các nguồn này. - Mức độ ti p ế c n
ậ thông tin: Khả năng tiếp cận thông tin của mọi người cũng có thể ảnh hưởng n đế hiệu
quả của mô hình mũi kim tiêm. Ví dụ, ở n ững h
nơi có tỷ lệ biết chữ thấp hoặc khả năng truy cập internet hạn
chế, thông điệp truyền thông có thể khó tiếp cận được với một số lượng lớn người dân. - Kinh nghi m
ệ sống: Kinh nghiệm sống của mọi người cũng có thể ảnh hưởng n
đế cách họ phản ứng với
thông điệp truyền thông. Ví dụ, những người đã từng trải qua sự kiện tiêu cực liên quan đến ột m phương
tiện truyền thông cụ thể có th
ể ít có khả năng tin tưởng vào thông tin được truy n
ề tải bởi phương tiện truyền thông đó. - Sự hi n ệ di n c
ệ ủa các phương tiện truy n
ề thông thay thế: Sự xuất hi n c ệ
ủa các phương tiện truyền thông
mới, chẳng hạn như internet và mạng xã hội, đã cung cấp cho mọi n i n gườ hi u
ề nguồn thông tin hơn. Điều
này có thể khiến họ ít phụ thuộc hơn vào các nguồn truyền thông truyền thống và do đó ít bị ảnh hưởng bởi
mô hình mũi kim tiêm hơn. 8.4. Ảnh hưởng. 8.4.1. Tích cực.
- Nhấn mạnh vào sức mạnh của truyền thông: Mô hình Mũi Kim Tiêm nhấn mạnh sức mạnh tiềm tàng của
truyền thông trong việc ảnh hưởng đến dư luận và hành vi của con người.
- Giải thích sự lan truy n
ề nhanh chóng của thông điệp: Mô hình này có thể giúp giải thích cách thức thông
điệp truyền thông có th lan truy ể n nhanh chóng ề và rộng rãi đến m ng l ột lượ ớn khán giả.
- Cung cấp một khuôn khổ để nghiên cứu tác động của truyền thông: Mô hình Mũi Kim Tiêm cung cấp một
khuôn khổ để các nhà nghiên cứu truy n
ề thông có thể nghiên cứu tác động của các thông điệp truyền thông
khác nhau đố ới đối tượ i v ng mục tiêu.
- Hiệu quả truyền thông: thông điệp được truy n t
ề ải trực tiếp và mạnh m vào tâm ẽ
trí của người tiếp nhận. Điều này có thể làm
tăng khả năng nhận thức và nhận thức của người xem với thông điệp, giúp tăng cường hiệu quả truy n thông. ề
-Tăng cường độ ảnh hưởng: Khi thông điệp được truyền tải trực tiếp vào tâm trí của người tiếp nhận, nó có
thể tạo ra ảnh hưởng mạnh mẽ i v
hơn đố ới hành vi và quan điểm của người xem. Điều này có thể giúp thay
đổi hành vi và ý thức của người tiếp nh ng mong mu ận theo hướ ốn. 8.4.2. Tiêu cực.
- Quá đơn giản hóa mối quan h
ệ giữa người gửi và người nhận: Mô hình Mũi Kim Tiêm bị chỉ trích vì quá đơn
giản hóa mối quan hệ giữa người gửi và người nhận thông điệp. Mô hình này không xem xét đến những yếu
tố quan trọng như bối cảnh xã hội, văn hóa và cá nhân của người nhận, cũng như khả năng phản kháng và lựa chọn của họ.
- Bỏ qua vai trò của phản hồi: Mô hình Mũi Kim Tiêm không xem xét đ n
ế phản hồi của người nhận đối với
thông điệp. Điều này có thể dẫn đến việc đánh giá thấp tầm quan trọng của phản hồi trong việc định hình
cách thức mọi người hi u và gi ể p truy ải thích thông điệ n thông. ề
- Mất kiểm soát: Khi thông điệp được truyền tải mạnh m
ẽ vào tâm trí của người tiếp nhận, họ có thể mất kiểm soát và d ễ bị ảnh ng hưở bởi thông điệp đó. u Điề này có th ể dẫn n đế việc người ti p ế nhận không có nhận thức kỹ ng v lưỡ ề thông điệp đó. 8.4.3. Ph n bi ả ện.
- Không phải lúc nào mệnh đề “khán giả thụ động và dễ bị ảnh hưởng bởi thông điệp” cũng đúng. Phản ứng
của mọi người khác nhau. Một số khán giả thụ động, trong khi một số người không tin vào phương tiện truyền thông.
- Lý thuyết đã được chứng minh là sai bởi nhiều nghiên cứu như “The People’s Choice”với mô hình bỏ phiếu
và hành vi chính trị dư i
ớ thời Franklin D. Roosevelt. Nghiên cứu ch ỉra rằng hình mẫu bị ảnh hưởng bởi
phương tiện truyền thông ở mức tối ểu
thi nhưng bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi giao tiếp giữa các cá nhân.
Các nghiên cứu cho thấy, phương tiện truyền thông ảnh hưởng đến đại chúng một cách có chọn lọc .
- Lý thuyết không được coi có tính thực nghiệm (có th xác ể
minh bằng cách quan sát hoặc kinh nghiệm hơn là lý thuy t ho ế ặc logic thuần túy). - Có nhi u
ề sự lựa chọn phương tiện truyền thông cùng với sự phát triển của các phương tiện truyền thông
ngày nay. Lý thuyết này không thể áp dụng trong thế giới ngày nay.- 8.5. Ứng d ng. ụ
- Quảng cáo: Quảng cáo thường được cho là sử dụng mô hình Mũi Kim Tiêm đ
ể truyền tải thông điệp trực
tiếp đến người tiêu dùng và thuyết phục họ mua sản phẩm.
- Tuyên truyền: Tuyên truyền chính trị cũng có thể được coi là sử dụng mô hình Mũi Kim Tiêm để truyền bá
thông điệp và kiểm soát tư tưởng của người dân.
- Giáo dục: Trong một số trường hợp, phương pháp giảng dạy truy n th ề
ống có thể được coi là sử dụng mô
hình Mũi Kim Tiêm để truyền tải kiến thức cho học sinh một cách thụ động.
8.6. Case study: Chương trình phát thanh "The War of the Worlds" của Orson Welles.
- Vào ngày 30 tháng 10 năm 1938, Orson Welles, đạo diễn và diễn viên người Mỹ, đã phát sóng chương trình
phát thanh giả mạo "The War of the Worlds" dựa trên tiểu thuyết cùng tên của H.G. Wells. Chương trình mô
tả một cuộc xâm lược của người sao Hỏa lên Trái đất, với những âm thanh chân thực và diễn xuất sinh động khiến nhiều người M
ỹ hoảng loạn và tin rằng đó là sự thật. 8.6.1. Mũi kim tiêm:
- Hình ảnh: Âm thanh chân thực của vụ nổ, tiếng hét của người dân, tiếng súng máy và ti ng máy bay t ế ạo ra
một khung cảnh hỗn loạn và đáng sợ, khiến người nghe tưởng tượng ra cảnh tượng người sao Hỏa tấn công Trái đất.
- Thông điệp: Chương trình truy n
ề tải thông điệp về sự nguy hiểm của chiến tranh và thảm họa do người ngoài hành tinh gây ra.
- Cảm xúc: Chương trình khơi dậy cảm giác sợ hãi, lo lắng và hoang mang trong lòng người nghe. 8.6.2. Tác động.
- Nhiều người nghe đã hoảng loạn và thực ện hi
các hành động như chạy trốn khỏi nhà, gọi điện thoại cho
cảnh sát và cầu nguyện.
- Một số người thậm chí còn chuẩn bị vũ khí để chống lại người sao Hỏa. 8.6.3. Kết qu : ả
- Sự kiện này đã gây ra một sự hoảng loạn trên toàn nước Mỹ. Hơn một triệu người đã nghe chương trình và
nhiều người tin rằng đó là sự thật. Sự kiện này cũng n
khiế chính phủ Mỹ phải xem xét lại các chính sách về
truyền thông và phát thanh. 8.6.4. Đánh giá:
- Sự kiện "The War of the Worlds" là một ví dụ điển hình của mô hình mũi kim tiêm, cho thấy sức mạnh của
truyền thông trong việc tác động đến nhận thức và hành vi của con người. Chương trình này cũng cho thấy
rằng thông tin sai lệch có thể lan truyền nhanh chóng và gây ra hậu quả nghiêm trọng.
9A. MÔ HÌNH DÒNG CHẢY HAI BƯỚC
Giới thiệu lần đầu: Paul Lazarsfeld, Bernard Berelson, Hazel Gaudet (1944)
Phát tri n và hoàn thi ể
n: Paul Lazarsfeld và Elihu Katz, 19 ệ 5 5 9A.1. Khái niệm .
- Mô hình này cho rằng thông tin từ các phương tiện truyền thông đại chúng (mass media) không trực tiếp
tác động đến công chúng mà sẽ đi qua hai bước:
+ Bước 1: Thông điệp truyền thông được truyền đến những người có ảnh hưởng trong cộng đồng (opinion
leaders). Những người này t ng hườ
là những người có uy tín, ki n ế thức và khả năng c, lọ giải thích, thuyết phục thông tin.
+ Bước 2: Những người có ảnh hưởng sẽ truy n
ề tải thông tin và quan điểm của họ v
ề thông tin đó đến những
người khác trong cộng đồng.
- Giải thích: Mô hình này dựa trên giả định rằng không phải ai cũng tiếp cận và tiếp nhận thông tin từ các
phương tiện truyền thông đại chúng một cách bình đẳng. Một số người, do vị trí xã hội, trình độ học vấn, sở
thích cá nhân... có xu hướng tiếp nhận thông tin nhiều hơn và có ảnh hưởng đến quan điểm của những người xung quanh. 9A.2. Đặc điểm.
- Mô hình này tập trung vào việc truyền tải thông tin, ít quan tâm đến việc ti p nh ế ận thông tin.
- Mô hình này không tính đến sự đa dạng trong cách tiếp nhận thông tin của con người. - Mô hình này có th
ể áp dụng cho nhiều bối cảnh khác nhau, nhưng hiệu quả của nó có thể khác nhau tùy
theo từng trường hợp cụ thể. 9A.3. Ảnh hưởng. 9A.3.1. Tích cực.
- Truyền tải thông tin hi u
ệ quả: Mô hình này giúp cho thông tin từ các phương tiện truyền thông đại chúng
được truyền tải đến công chúng một cách hi u
ệ quả hơn, đặc biệt là đối với những người ít tiếp cận trực tiếp
với các phương tiện truyền thông. - Tăng cường sự ng: tin tưở
Việc thông tin được truyền tải qua những người có n
ảnh hưở g trong cộng đồng có thể ng s giúp tăng cườ ự ng c tin tưở
ủa công chúng đối với thông tin đó.
- Thúc đẩy hành động: Những người có ảnh hưởng có thể sử dụng uy tín và khả năng thuyết phục của mình
để khuyến khích người khác hành động theo ý kiến của họ, từ đó góp phần thúc đẩy thay đổi xã hội.
- Giúp đỡ các nhóm yếu thế: Mô hình này có thể được sử dụng để giúp đỡ các nhóm y u ế thế trong xã hội
tiếp cận thông tin và dịch vụ.
- Tiết kiệm và tránh phân tán nguồn lực: Chủ thể truyền thông ch ỉcần tác động trực tiếp đến nhóm đối tượng
là các nhà KOLs (Key Opinion Leaders), người nổi tiếng ..
. (nhóm người đóng vai trò người dẫn dắt ý kiến,
truyền tải và giải thích các sản phẩm, xu hướng mới tới cộng đồng của họ).
- Hỗ trợ dự đoán tầm ảnh hưởng của thông điệp qua việc xác định nhóm đối tượng tiếp nhận cụ thể: Những
Opinion Leaders thường có chung sở thích, hay có xu hướng giống ới đối v
tượng tiếp nhận trên các yếu tố
nhân cách, nhân khẩu học, kinh tế - xã hội. 9A.3.2. Tiêu cực . - Có th d
ể ẫn đến định ki n: T ế
hông tin ch ỉđược truyền tải qua một số cá nhân nhất định, điều này có thể dẫn
đến định kiến trong việc lựa chọn và giải thích thông tin. - Có th ể hạn ch
ế sự đa dạng của ý kiến: N u ế công chúng chỉ ti p
ế nhận thông tin từ một số người dẫn dắt ý
kiến nhất định, họ có th b
ể ỏ lỡ những quan điểm khác nhau về các vấn đề quan trọng.
- Có thể bị thao túng: Những người dẫn dắt ý kiến có thể bị thao túng bởi các nhóm lợi ích để truy n ề bá thông
tin sai lệch hoặc gây hi u l ể ầm.
- Có thể làm giảm tính tự chủ của công chúng: Nếu công chúng quá phụ thuộc vào những người dẫn dắt ý
kiến để có thông tin, họ có thể mất đi khả năng tự đánh giá và đưa ra quyết định của riêng mình. 9A.4. Ứng dụng.
- Chiến dịch truy n thôn ề g:
+ Mô hình này có thể được sử dụng để nh nh xác đị
ững người dẫn dắt ý kiến trong một cộng đồng mục tiêu
và hợp tác với họ để truyền tải thông điệp của chiến dịch.
+ Mô hình này cũng có thể được sử dụng để tạo ra nội dung thu hút những người dẫn dắt ý kiến và khuyến
khích họ chia sẻ thông tin với công chúng. - Quan hệ công chúng:
+ Mô hình này có thể được sử dụng
để xây dựng mối quan h
ệ với những người dẫn dắt ý kiến và cung cấp
cho họ thông tin chính xác về tổ chức hoặc cá nhân mà họ đại diện.
+ Mô hình này cũng có thể được sử dụng để theo dõi cách thức ững nh
người dẫn dắt ý kiến đang chia sẻ thông tin v t
ề ổ chức hoặc cá nhân và thực hiện các điều chỉnh cần thiết để cải thi n hi ệ u qu ệ ả truyền thông. - Tiếp thị:
+ Mô hình này có thể được sử dụng để xác định những người có ảnh hưởng trong một thị trường mục tiêu
và hợp tác với họ để quảng bá sản phẩm hoặc dịch vụ.
+ Mô hình này cũng có thể được sử dụng để tạo ra nội dung thu hút những người có ảnh hưởng và khuyến
khích họ chia sẻ thông tin với những người theo dõi của họ.
- Nghiên cứu truy n thông: ề
+ Mô hình này có thể được sử dụng để nghiên cứu cách thức thông tin được truyền tải và tiếp nhận trong
các nhóm xã hội khác nhau.
+ Mô hình này cũng có thể được sử dụng để nghiên cứu tác động của truyền thông đối với các cá nhân và xã hội.
9A.5. Case study: Chiến dịch "It gets better" do Dan Savage khởi xư ng. ớ - Chi n d ế
ịch "It Gets Better" của Dan Savage là một chiến dịch truyền thông trực tuyến truyền tải thông điệp hy vọng và hỗ tr cho nh ợ
ững người trẻ đồng tính, song tính và chuyển giới (LGBTQ+). Chiến dịch được phát
động vào năm 2010 sau một loạt các vụ tự tử của thanh thiếu niên LGBTQ+ do bắt nạt và kỳ thị.
9A.5.1. Bước 1: Thông điệp đượ ền đến ngườ c truy
i dẫn dắt ý kiến.
- Chiến dịch đã hợp tác với những người nổi ti ng, ế
vận động viên và các nhà lãnh đạo cộng đồng LGBTQ+ để
truyền tải thông điệp n đế những n i
gườ trẻ tuổi đang phải vật lộn với bản dạng giới tính của mình (ban tổ
chức gửi thông điệp đến người dẫn dắt là những người nổi tiếng, vận động viên, nhà hoạt động xã hội
LGBTQ+ trong quá trình hợp tác).
9A.5.2. Người dẫn dắt ý kiến truyền tải thông điệp đến công chúng.
- Những người dẫn dắt ý kiến này đã chia sẻ những câu chuyện cá nhân về cuộc sống của họ và cách họ vượt
qua những khó khăn để trở thành những người trưởng thành hạnh phúc và thành công thông qua những video ng
i trên YouTube và các trang web truy ắn được đăng tả n thông xã h ề ội khác.
- Các video này đã thu hút được sự chú ý của nhiều người và giúp truy n t
ề ải thông điệp của chiến dịch đến
một lượng lớn khán giả, giúp những người trẻ LGBTQ+ cảm thấy được thấu hiểu và truy n c ề ảm hứng cho họ hy vọng về tương lai.
- Bên cạnh đó, các video cũng thu hút thêm những người dẫn dắt ý kiến mới cho chiến dịch và người dẫn dắt ý kiến mới ti p t ế ục lan t
ỏa thông điệp cho những công chúng khác. 9A.5.3. K t qu ế . ả
- Thông qua các ch ỉsố (lượt xem, tương tác, chia sẻ, lượng người truy cập trang web và trang mạng xã hội
của chiến dịch) cùng các cuộc khảo sát đánh giá, t
kế quả của chiến dịch được thu thập: chiến dịch "It Gets
Better" đã thành công trong việc nâng cao nhận thức về các vấn đề mà những người trẻ LGBTQ+ phải đối
mặt, cung cấp cho họ hy vọng và hỗ trợ, và thúc đẩy sự chấp nhận của xã hội đối với cộng đồng LGBTQ+
9B. SO SÁNH MÔ HÌNH MŨI KIM TIÊM VÀ MÔ HÌNH DÒNG CHẢY HAI B C ƯỚ 9B.1. Gi ng nhau. ố
- Mô hình mũi kim tiêm (hay còn gọi là mô hình viên đạn ma thuật) và mô hình dòng chảy hai bước là hai mô
hình truyền thông được sử dụng để giải thích cách thức thông tin được truyền tải và ti p nh ế ận.
- Cả hai mô hình đều cho rằng thông điệp truyền thông được truyền tải từ nguồn tin đến khán giả. - Cả hai mô hình u
đề tập trung vào tác động của thông điệp truyền thông đối với suy nghĩ và hành vi của khán giả. 9B.2. Khác nhau.
- Hai mô hình này có những điểm khác biệt cơ n
bả về cách nhìn nhận vai trò của khán giả và tác động của truyền thông. Đặc điểm
Mô hình mũi kim tiêm
Mô hình dòng chảy hai bước Vai trò của
Khán giả thụ động, tiếp nhận thông điệp một Khán giả tích cực, có khả năng lựa chọn và diễn khán giả
cách trực tiếp và không suy xét.
giải thông điệp theo cách riêng của họ. Tác động của
Truyền thông có tác động mạnh mẽ và trực tiếp Truyền thông có tác động gián tiếp đến khán giả truyền thông đến khán giả.
thông qua những người dẫn dắt ý kiến. Luồng thông
Thông điệp truyền thông được truyền tải trực Thông điệp truyền thông được truyền tải từ tin
tiếp từ nguồn tin đến khán giả.
nguồn tin đến những người dẫn dắt ý kiến, sau
đó được truyền tải từ n ữ h ng người dẫn dắt ý kiến đến khán giả. Ví dụ
Quảng cáo truyền hình có thể tác động trực tiếp Một chiến dịch tuyên truyền chính trị có thể
đến người xem và khiến họ mua sản phẩm hiệu quả hơn nếu nó được những người nổi được quảng cáo.
tiếng hoặc các nhà lãnh đạo ý kiến ủng hộ.
10. THÁP NHU CẦU MASLOW (ABRAHAM MASLOW, 1943) 10.1. Khái niệm .
- Là một mô hình tâm lý học được đề xuất bởi nhà tâm lý học người Mỹ Abraham Maslow vào năm 1943 trong bài vi t
ế "A Theory of Human Motivation" (Lý thuyết về ng Độ
lực Con người). Mô hình này mô tả các
nhu cầu cơ bản của con người theo một hệ thống phân cấp, trong đó các nhu cầu cơ bản nhất phải được đáp
ứng trước khi con người có thể hướng đến những nhu cầu cao hơn.
- 5 cấp bậc trong Tháp nhu cầu Maslow: + Nhu c u s
ầ inh lý (Physiological Needs): Đây là những nhu cầu cơ bản nh
ất để duy trì sự sống, bao gồm nhu
cầu về thức ăn, nước uống, nơi ở, giấc ngủ, bài tiết, tình dục .
+ Nhu cầu an toàn (Safety Needs): Sau khi các nhu cầu sinh lý được đáp ứng, con người sẽ hướng đến việc
đảm bảo an toàn cho bản thân và môi trường xung quanh, bao gồm nhu cầu về an ninh, trật tự, sức khỏe, tài sản.