Đề cương đạo đức kinh doanh 2023 - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế

Đề cương đạo đức kinh doanh 2023 - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
8 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương đạo đức kinh doanh 2023 - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế

Đề cương đạo đức kinh doanh 2023 - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

115 58 lượt tải Tải xuống
ĐẠO ĐỨC VÀ TNXH TRONG KINH DOANH
Câu 1: Hãy cho biết vai trò của đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp? Lấy
một ví dụ thực tiễn để minh họa.
- Sự tin tưởng của khách hàng và nhân viên:
Khi những chuẩn mực đạo đức kinh doanh đối với khách hàng được doanh nghiệp
tôn trọng thực hành tốt thì khách hàng sẽ không nạn nhân của những quảng
cáo phi đạo đức, của hành vi vi phạm an toàn sản phẩm, của những thủ đoạn
marketing lừa gạt doanh nghiệp. Điều này giúp khách hàng tránh khỏi những thiệt
hại về sức khỏe, tính mạng và cá nhân phẩm của khách hàng. Đồng thời, khi doanh
nghiệp thực hành tốt các chuẩn mực đạo đức kinh doanh, khách hàng sẽ không bị
thiệt hại bởi những hành vi phi đạo đức kinh doanh như: làm hàng giả, khuyến mãi
giả, quảng cáo sai sự thật, sử dụng trái phép những nhãn hiệu nổi tiếng, vi phạm
bản quyền. Cuối cùng, một khi doanh nghiệp đặt ra tôn chỉ hoạt động của mình
gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng hội, coi trọng việc gắn hiệu
quả kinh doanh với trách nhiệmhội thì khách hàng cũng sẽ được hưởng lợi ích
lâu dài từ tôn chỉ hoạt động này của doanh nghiệp.
- Sự trung thành của nhân viên:
Một nhân viên luôn xu hướng gắn bó, tận tâm với công ty hơn khi họ tin rằng
lợi ích của họ gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp đồng thời nhận được sự tin
tưởng, quan tâm đối đãi phù hợp từ cấp trên. Những sự quan tâm đó được thể hiện
việc tạo môi trường làm việc năng động, an toàn,...Khi môi trường đạo đức
có trong công ty được thực hiện cũng sẽ thúc đẩy đội ngũ công nhân viên làm việc
hăng say, tăng năng suất lao động. Chính vì vậy, đạo đức kinh doanh là sợi dây liên
kết vững chắc nhất giữa nhà quản lý và người lao động, thúc đẩy tinh thần làm việc
và tăng năng suất.
- Sự thoả mãn của khách hàng:
Doanh nghiệp nào cung cấp những sản phẩm phù hợp nhất, chất lượng tốt, các
chính sách chăm sóc làm hài lòng khách hàng nhất thì doanh nghiệp đó sẽ tồn tại
dài lâu. Từng ý kiến về nhu cầu khách hàng phản ánh đến doanh nghiệp sẽ giúp
doanh nghiệp có cái nhìn khách quan nhất.
- Chất lượng tổ chức:
Một doanh nghiệp chất lượng sẽ được sự tin tưởng cho khách hàng cũng như
đối tác làm việc. Bởi lẽ, khách hàng thường xu hướng lựa chọn những công ty
có uy tín, chất lượng hơn là những công ty làm ăn không rõ ràng cho dù chất lượng
cũng như giá cả của sản phẩm, dịch vụ công ty bạn có thể cũng chỉ ngang bằng so
với các đối thủ khác trong cùng ngành. Đối với các nhà đầu tư, họ cũng sẽ ưu tiên
hợp tác, làm việc với các công ty có đạo đức kinh doanh. Bởi lẽ, các nhà đầu tư tin
rằng, đạo đức kinh doanh quyết định trực tiếp đến hiệu quả lợi nhuận kinh
doanh của doanh nghiệp.
- Góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh.
- Góp phần nâng cao chất lượng doanh nghiệp.
- Góp phần tạo sự tin tưởng, tận tâm và gắn kết của nhân viên.
- Góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia.
- Tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Ví dụ: Grab với chiến dịch “Sài Gòn ơi, đừng bỏ bữa”.
Cuối tháng 7/2021, đại dịch Covid ảnh hưởng mạnh mẽ tới Thành phố Hồ Chí
Minh. Grab phối hợp cùng quỹ từ thiện Bông Sen triển khai một chương trình với
tên “Sài Gòn ơi, đừng bỏ bữa”. Chương trình trao tặng bữa ăn miễn phí đến những
người dân có hoàn cảnh khó khăn và những người lao động nghèo tại các địa điểm
phong tỏa. Giai đoạn đầu của chương trình, Grab đã trao tặng được 11.500 bữa ăn
miễn phí giúp giảm bớt gánh nặng mưu sinh cho nhiều người.
Câu 2: Trình bày các khía cạnh của DDKD trong các chức năng của DN? Lấy
ví dụ thực tế để minh họa.
- Đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực:
Đạo đức trong tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng lao động: Phân biệt đối xử
là việc không cho phép một người nào đó được hưởng những lợi ích nhất
định xuất phát từ định kiến về phân biệt. Biểu hiện ở phân biệt chủng tộc,
giới tính, tôn giáo, địa phương, vùng văn hóa, tuổi tác.
Đảm bảo điều kiện lao động an toàn.
Người quản lý sẽ bị quy trách nhiệm vô đạo đức trong các trường hợp dưới đây:
Không trang bị đầy đủ các trang thiết bị an toàn lao động cho người lao
động.
Che giấu thông tin về mối nguy hiểm của công việc.
Bắt buộc người lao động thực hiện những công việc nguy hiểm không
cho phép họ có cơ hội từ chối, bất chấp thể trạng, bất chấp khả năng và năng
lực của họ.
Không phổ biến kỹ lưỡng các quy trình, quy phạm sản xuất an toàn lao
động cho người lao động.
Không thường xuyên kiểm tra các thiết bị an toàn lao động để đề ra các biện
pháp khắc phục.
Không thực hiện các biện pháp chăm sóc y tế và bảo hiểm.
Không tuân thủ các quy định của ngành, quốc gia, quốc tế về các tiêu chuẩn
an toàn.
- Đạo đức trong marketing:
+ Quảng cáo:
• Quảng cáo phi đạo đức:
Quảng cáo phóng đại, thổi phồng sản phẩm vượt quá mức hợp lý.
Quảng cáo đưa ra những lời giới thiệu mơ hồ, giúp nhà sản xuất tránh mang
tiếng lừa đảo.
Lôi kéo, nài ép dụ dỗ người tiêu dùng ràng buộc với sản phẩm của nhà sản
xuất bằng những thủ thuật quảng cáo tinh vi.
Quảng cáo tạo ra hay khai thác, lợi dụng niềm tin sai lầm về sản phẩm, gây
trở ngại cho người tiêu dùng trong việc ra quyết định lựa chọn tiêu dùng tối
ưu.
Quảng cáo có hình thức khó coi, phi thị hiếu, sao chép lố bịch, làm mất đi vẻ
đẹp của ngôn ngữ, làm biến dạng những cảnh quan thiên nhiên,…
Quảng cáo nhằm vào những đối tượng nhạy cảm như người nghèo, trẻ em,
trẻ vị thành niên,…
+ Bán hàng:
• Bán hàng phi đạo đức:
Bán hàng lừa gạt: Sản phẩm được ghi “giảm giá”, “thấp hơn mức bán lẻ dự
kiến”,… nhưng không đúng thực tế.
Bao gói dán nhãn lừa gạt: Ghi loại “mới”, “đã cải tiến”, “tiết kiệm”
nhưng thực tế sản phẩm không hề có những tính chất này.
Nhử và chuyển kênh.
Lôi kéo.
+ Cạnh tranh:
• Những thủ đoạn phi đạo đức trong quan hệ với đối thủ cạnh tranh:
Cố định giá cả: Đó hành vi hai hay nhiều doanh nghiệp hoạt động trong
cùng một thị trường thỏa thuận về việc bản hàng hóa ở cùng một mức giá đã
định.
Phân chia thị trường: Là hành vi các đối thủ cạnh tranh không cạnh tranh với
nhau trên cùng một địa bàn hay thỏa thuận hạn chế khối lượng bán ra.
Bán phá giá: Giá bán thấp hơn giá thành.
Cạnh tranh không lành mạnh: Quảng cáo so sánh, quảng cáo bắt chước,
quảng cáo gây nhầm lẫn.
- Đạo đức trong hoạt động kế toán, tài chính:
+ Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán kiểm toán được quy định tại Thông
70/2015/TT-BTC, pháp luật quy định như sau:
Tính chính trực.
Tính khách quan.
Năng lực chuyên môn và tỉnh thận trọng.
Tính bảo mật.
Tư cách nghề nghiệp.
Những hành vi thiếu chuẩn mực/vi phạm đạo đức nghề nghiệp:
+ Giảm giá dịch vụ.
+ Cho mượn danh kiểm toán viên để hành nghề.
+ Làm sai lệch số liệu.
+ Nhận tiền “hoa hồng”.
Câu 3: Trình bày quan điểm về TNXH của Carroll(1991)? Lấy dụ minh
họa.
- Trách nhiệm xã hội:
Trách nhiệm xã hội là tất các vấn đề kinh tế, pháp lý, đạo đức lòng từ thiện của
một tổ chức mà xã hội mong đợi trong mỗi thời điểm nhất định.
- Tháp trách nhiệm xã hội của Carroll:
+ Trách nhiệm kinh tế
• Đối với xã hội
Sản xuất hàng hóa, cung cấp dịch vụ với giá hợp lý.
Phát hiện nguồn tài nguyên mới.
Thúc đẩy tiến bộ công nghệ.
Phát triển sản phẩm mới.
• Đối với người lao động
Tạo việc làm với thù lao xứng đáng.
Cơ hội việc làm như nhau.
Cơ hội phát triển nghề và chuyên môn.
An toàn, vệ sinh.
Đảm bảo quyền riêng tư ở nơi làm việc.
• Đối với người tiêu dùng
Cung cấp hàng hóa-dịch vụ chất lượng, an toàn, giá cả hợp lý.
Thông tin về sản phẩm, phân phối, bán hàng và dịch vụ đúng quy định.
+ Trách nhiêm pháp lý
• DN phải thực hiện đầy đủ quy định pháp lý đối với các bên hữu quan về:
Cạnh tranh.
Quyền lợi khách hàng.
Bảo vệ môi trường.
Công bằng và an toàn.
Chống lại những hành vi sai trái.
Các nghĩa vụ pháp lý được thể hiện trong luật dân sự và hình sự.
+ Trách nhiệm đạo đức
• Liên quan tới nhữngDN quyết định là đúng, công bằng vượt qua cả những
yêu cầu pháp lý.
• Là hành vi hoạt động các thành viên của tổ chức, cộng đồng và XH mong
đợi từ phía doanh nghiệp.
• Chiến lược kinh doanh cần phải phản ánh một tầm nhìn về đạo đức.
• Khía cạnh đạo đức của DN thường được thể hiện qua những nguyên tắc đạo đức
được trình bày trong bản sứ mệnh và chiến lược DN.
+ Trách nhiệm nhân văn, từ thiện
những hành vi hoạt động thể hiện những mong muốn đóng góp hiến
dâng cho cộng đồng và XH.
• Là hình thức của lòng bác ái và tự nguyện của công ty.
- Ví dụ: Vingroup một trong những tập đoàn lớn nhất tại Việt Nam. Công ty đã
đưa ra nhiều cam kết liên quan đến chính sách hội, bao gồm việc đầu vào
giáo dục, nghiên cứu và phát triển, bảo vệ môi trường, phát triển vùng kinh tế mới,
và hỗ trợ các hoạt động từ thiện và cộng đồng.
+ Tính đến nay, Vingroup đã chi hơn 9,400 tỷ đồng cho các hoạt động hỗ trợ phòng
chống Covid-19.
+ Đối với lĩnh vực Bất động sản bán lẻ, Vincom Retail đã đồng hành, hỗ trợ khách
thuê với việc miễn và giảm tiền thuê tổng cộng 2,115 tỷ đồng trong năm 2021.
Câu 4: Theo anh chị việc thực hiện TNXH sẽ mang lại lợi ích thiết thực nào
cho hoạt động DN? Lấy ví dụ minh họa.
Lợi ích:
Gia tăng các chỉ số kinh tế: giảm chi phí sản xuất thông qua các phương
pháp an toàn, tiết kiệm tăng doanh thu và lợi nhuận.
Phát triển mối quan hệ với đối tác:
Thu hút và duy trì lực lượng lao động giỏi.
Phát triển mối quan hệ với các cổ đông và nhà cung cấp.
Tạo dựng niềm tin với khách hàng: Khách hàng khi đã tin tưởng thường sẽ
quay trở lại tiếp tục sử dụng sản phẩm của bạn, thậm chí giới thiệu tới nhiều
người khác cùng sử dụng.
Nâng cao giá trị thương hiệu: giúp phân biệt bạn với đối thủ cạnh tranh,
nhấn mạnh vào thương hiệu của bạn và gia tăng lợi nhuận.
Hiện thực hoá mục tiêu phát triển bền vững.
Đảm bảo tính bền vững về kinh tế.
Đảm bảo được nh bền vững về hội, thể hiện sự công bằng
hội và phát triển của con người
Đảm bảo được tính bền vững của môi trường.
Thu hút giữ chân nhân tài: Nắm lấy CRS thể định vị bạn một “nhà
tuyển dụng được yêu thích”. Mọi người sẽ muốn làm việc cho bạn khi
tham gia, họ sẽ cảm thấy tự hào, có mục đích và muốn ở lại.
Ví dụ:
Từ 2008 Walmart đã thay đổi khẩu hiệu “giá rẻ mỗi ngày” thành khẩu hiệu có tính
thân thiện với môi trường hơn. Walmart đã giảm khí thải nhà kính, chất thải rắn,
nâng cao hiệu quả tái chế đóng gói sản phẩm và sử dụng ít bao bì nilon.
Nhà bán lẻ lớn nhất thế giới, tạo việc làm cho hơn 2 triệu công ty trên toàn
thế giới mà mang lại 401 tỉ USD trong năm 2009.
Việc thực hiện CSR đã góp phần tạo sự thành công vang dội của Walmart.
Câu 5: Hãy đề xuất các hoạt động TNXHDN cụ thể mà DN(cụ thể) có thể thực
hiện được? Hãy nêu ý nghĩa của các hoạt động đó?
Đề xuất các hoạt động:
-Hỗ trợ giáo dục và đào tạo: Các doanh nghiệp có thể cung cấp tài trợ và hỗ trợ cho
các chương trình giáo dục và đào tạo như cung cấp sách vở, máy tính các phần
mềm học tập cho trường học hoặc cung cấp học bổng cho sinh viên hoàn cảnh
khó khăn.
-Tài trợ các hoạt động từ thiện: Doanh nghiệpthể hỗ trợ các hoạt động từ thiện
và đóng góp tiền mặt hoặc các sản phẩm để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó
khănhoặc bệnh nhân bị bệnh hiểm nghèo.
- Bảo vệ môi trường: Các doanh nghiệp thể thực hiện các chính sách để giảm
thiểu tác động của sản xuất đến môi trường, bao gồm sử dụng nguồn năng lượng
bền vững và sử dụng các giải pháp xử lý khí thải.
- Hỗ trợ cộng đồng địa phương: Doanh nghiệp có thể hỗ trợ cộng đồng địa phương
bằng cách đồng hành với chính quyền địa phương tổ chức hội để giúp đỡ
nhữngngười có hoàn cảnh khó khăn và đóng góp vào các hoạt động phát triển kinh
tế địa phương.
- Thúc đẩy đa dạng và bình đẳng: Doanh nghiệp có thể tạo ra các chương trình đào
tạo hỗ trcho nữ giới cộng đồng thiểu số để thúc đẩy đa dạng bình đẳng
trong doanh nghiệp và cộng đồng
Ý nghĩa của các hoạt động:
Tạo dựng được một hình ảnh đẹp của công ty, sản phẩm của mình trong
hội và trên thương trường.
Doanh nghiệp đó được các nhà quản quan tâm, các lãnh đạo chính trị sẵn
lòng hỗ trợ, giúp đỡ.
Các doanh nghiệp này được chính phủ cho miễn giảm, dãn nợ thuế chính
phủ coi việc họ đóng góp cho phát triển hội là một thành tích đáng khích
lệ.
Các doanh nghiệp thiết lập được mối quan hệ chặt chẽ với các trường đại
học, các viện nghiên cứu, và từ mối quan hệ hai chiều này họ sẽ đặt hàng các
trường, viện đào tạo theo nhu cầu và ngược lại các cơ sở đào tạo cũng có nơi
cho sinh viên thực tập, thâm nhập thực tế.
Việc một doanh nghiệp đóng góp cho hội nhiều sẽ mang lại cho các cán
bộ, nhân viên, người lao động trong công ty một niềm tự hào chân chính.
| 1/8

Preview text:

ĐẠO ĐỨC VÀ TNXH TRONG KINH DOANH
Câu 1: Hãy cho biết vai trò của đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp? Lấy
một ví dụ thực tiễn để minh họa.

- Sự tin tưởng của khách hàng và nhân viên:
Khi những chuẩn mực đạo đức kinh doanh đối với khách hàng được doanh nghiệp
tôn trọng và thực hành tốt thì khách hàng sẽ không là nạn nhân của những quảng
cáo phi đạo đức, của hành vi vi phạm an toàn sản phẩm, của những thủ đoạn
marketing lừa gạt doanh nghiệp. Điều này giúp khách hàng tránh khỏi những thiệt
hại về sức khỏe, tính mạng và cá nhân phẩm của khách hàng. Đồng thời, khi doanh
nghiệp thực hành tốt các chuẩn mực đạo đức kinh doanh, khách hàng sẽ không bị
thiệt hại bởi những hành vi phi đạo đức kinh doanh như: làm hàng giả, khuyến mãi
giả, quảng cáo sai sự thật, sử dụng trái phép những nhãn hiệu nổi tiếng, vi phạm
bản quyền. Cuối cùng, một khi doanh nghiệp đặt ra tôn chỉ hoạt động của mình là
gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích khách hàng và xã hội, coi trọng việc gắn hiệu
quả kinh doanh với trách nhiệm xã hội thì khách hàng cũng sẽ được hưởng lợi ích
lâu dài từ tôn chỉ hoạt động này của doanh nghiệp.
- Sự trung thành của nhân viên:
Một nhân viên luôn có xu hướng gắn bó, tận tâm với công ty hơn khi họ tin rằng
lợi ích của họ gắn liền với lợi ích của doanh nghiệp đồng thời nhận được sự tin
tưởng, quan tâm đối đãi phù hợp từ cấp trên. Những sự quan tâm đó được thể hiện
ở việc tạo môi trường làm việc năng động, an toàn,...Khi mà môi trường đạo đức
có trong công ty được thực hiện cũng sẽ thúc đẩy đội ngũ công nhân viên làm việc
hăng say, tăng năng suất lao động. Chính vì vậy, đạo đức kinh doanh là sợi dây liên
kết vững chắc nhất giữa nhà quản lý và người lao động, thúc đẩy tinh thần làm việc và tăng năng suất.
- Sự thoả mãn của khách hàng:
Doanh nghiệp nào cung cấp những sản phẩm phù hợp nhất, chất lượng tốt, có các
chính sách chăm sóc làm hài lòng khách hàng nhất thì doanh nghiệp đó sẽ tồn tại
dài lâu. Từng ý kiến về nhu cầu khách hàng phản ánh đến doanh nghiệp sẽ giúp
doanh nghiệp có cái nhìn khách quan nhất.
- Chất lượng tổ chức:
Một doanh nghiệp có chất lượng sẽ được sự tin tưởng cho khách hàng cũng như
đối tác làm việc. Bởi lẽ, khách hàng thường có xu hướng lựa chọn những công ty
có uy tín, chất lượng hơn là những công ty làm ăn không rõ ràng cho dù chất lượng
cũng như giá cả của sản phẩm, dịch vụ công ty bạn có thể cũng chỉ ngang bằng so
với các đối thủ khác trong cùng ngành. Đối với các nhà đầu tư, họ cũng sẽ ưu tiên
hợp tác, làm việc với các công ty có đạo đức kinh doanh. Bởi lẽ, các nhà đầu tư tin
rằng, đạo đức kinh doanh quyết định trực tiếp đến hiệu quả và lợi nhuận kinh doanh của doanh nghiệp.
- Góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh.
- Góp phần nâng cao chất lượng doanh nghiệp.
- Góp phần tạo sự tin tưởng, tận tâm và gắn kết của nhân viên.
- Góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia.
- Tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Ví dụ: Grab với chiến dịch “Sài Gòn ơi, đừng bỏ bữa”.
Cuối tháng 7/2021, đại dịch Covid ảnh hưởng mạnh mẽ tới Thành phố Hồ Chí
Minh. Grab phối hợp cùng quỹ từ thiện Bông Sen triển khai một chương trình với
tên “Sài Gòn ơi, đừng bỏ bữa”. Chương trình trao tặng bữa ăn miễn phí đến những
người dân có hoàn cảnh khó khăn và những người lao động nghèo tại các địa điểm
phong tỏa. Giai đoạn đầu của chương trình, Grab đã trao tặng được 11.500 bữa ăn
miễn phí giúp giảm bớt gánh nặng mưu sinh cho nhiều người. Câu
2: Trình bày các khía cạnh của
DDKD trong các chức năng của DN? Lấy
ví dụ thực tế để minh họa.
- Đạo đức trong quản trị nguồn nhân lực:
 Đạo đức trong tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng lao động: Phân biệt đối xử
là việc không cho phép một người nào đó được hưởng những lợi ích nhất
định xuất phát từ định kiến về phân biệt. Biểu hiện ở phân biệt chủng tộc,
giới tính, tôn giáo, địa phương, vùng văn hóa, tuổi tác.
 Đảm bảo điều kiện lao động an toàn.
Người quản lý sẽ bị quy trách nhiệm vô đạo đức trong các trường hợp dưới đây:
 Không trang bị đầy đủ các trang thiết bị an toàn lao động cho người lao động.
 Che giấu thông tin về mối nguy hiểm của công việc.
 Bắt buộc người lao động thực hiện những công việc nguy hiểm mà không
cho phép họ có cơ hội từ chối, bất chấp thể trạng, bất chấp khả năng và năng lực của họ.
 Không phổ biến kỹ lưỡng các quy trình, quy phạm sản xuất và an toàn lao
động cho người lao động.
 Không thường xuyên kiểm tra các thiết bị an toàn lao động để đề ra các biện pháp khắc phục.
 Không thực hiện các biện pháp chăm sóc y tế và bảo hiểm.
 Không tuân thủ các quy định của ngành, quốc gia, quốc tế về các tiêu chuẩn an toàn.
- Đạo đức trong marketing: + Quảng cáo:
• Quảng cáo phi đạo đức:
 Quảng cáo phóng đại, thổi phồng sản phẩm vượt quá mức hợp lý.
 Quảng cáo đưa ra những lời giới thiệu mơ hồ, giúp nhà sản xuất tránh mang tiếng lừa đảo.
 Lôi kéo, nài ép dụ dỗ người tiêu dùng ràng buộc với sản phẩm của nhà sản
xuất bằng những thủ thuật quảng cáo tinh vi.
 Quảng cáo tạo ra hay khai thác, lợi dụng niềm tin sai lầm về sản phẩm, gây
trở ngại cho người tiêu dùng trong việc ra quyết định lựa chọn tiêu dùng tối ưu.
 Quảng cáo có hình thức khó coi, phi thị hiếu, sao chép lố bịch, làm mất đi vẻ
đẹp của ngôn ngữ, làm biến dạng những cảnh quan thiên nhiên,…
 Quảng cáo nhằm vào những đối tượng nhạy cảm như người nghèo, trẻ em, trẻ vị thành niên,… + Bán hàng:
• Bán hàng phi đạo đức:
 Bán hàng lừa gạt: Sản phẩm được ghi “giảm giá”, “thấp hơn mức bán lẻ dự
kiến”,… nhưng không đúng thực tế.
 Bao gói và dán nhãn lừa gạt: Ghi loại “mới”, “đã cải tiến”, “tiết kiệm”
nhưng thực tế sản phẩm không hề có những tính chất này.  Nhử và chuyển kênh.  Lôi kéo. + Cạnh tranh:
• Những thủ đoạn phi đạo đức trong quan hệ với đối thủ cạnh tranh:
 Cố định giá cả: Đó là hành vi hai hay nhiều doanh nghiệp hoạt động trong
cùng một thị trường thỏa thuận về việc bản hàng hóa ở cùng một mức giá đã định.
 Phân chia thị trường: Là hành vi các đối thủ cạnh tranh không cạnh tranh với
nhau trên cùng một địa bàn hay thỏa thuận hạn chế khối lượng bán ra.
 Bán phá giá: Giá bán thấp hơn giá thành.
 Cạnh tranh không lành mạnh: Quảng cáo so sánh, quảng cáo bắt chước,
quảng cáo gây nhầm lẫn.
- Đạo đức trong hoạt động kế toán, tài chính:
+ Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán kiểm toán được quy định tại Thông tư
70/2015/TT-BTC, pháp luật quy định như sau:  Tính chính trực.  Tính khách quan.
 Năng lực chuyên môn và tỉnh thận trọng.  Tính bảo mật.  Tư cách nghề nghiệp.
Những hành vi thiếu chuẩn mực/vi phạm đạo đức nghề nghiệp: + Giảm giá dịch vụ.
+ Cho mượn danh kiểm toán viên để hành nghề. + Làm sai lệch số liệu.
+ Nhận tiền “hoa hồng”.
Câu 3: Trình bày quan điểm về TNXH của Carroll(1991)? Lấy ví dụ minh họa.
- Trách nhiệm xã hội:
Trách nhiệm xã hội là tất các vấn đề kinh tế, pháp lý, đạo đức và lòng từ thiện của
một tổ chức mà xã hội mong đợi trong mỗi thời điểm nhất định.
- Tháp trách nhiệm xã hội của Carroll: + Trách nhiệm kinh tế • Đối với xã hội
 Sản xuất hàng hóa, cung cấp dịch vụ với giá hợp lý.
 Phát hiện nguồn tài nguyên mới.
 Thúc đẩy tiến bộ công nghệ.
 Phát triển sản phẩm mới.
• Đối với người lao động
 Tạo việc làm với thù lao xứng đáng.
 Cơ hội việc làm như nhau.
 Cơ hội phát triển nghề và chuyên môn.  An toàn, vệ sinh.
 Đảm bảo quyền riêng tư ở nơi làm việc.
• Đối với người tiêu dùng
 Cung cấp hàng hóa-dịch vụ chất lượng, an toàn, giá cả hợp lý.
 Thông tin về sản phẩm, phân phối, bán hàng và dịch vụ đúng quy định. + Trách nhiêm pháp lý
• DN phải thực hiện đầy đủ quy định pháp lý đối với các bên hữu quan về:  Cạnh tranh.
 Quyền lợi khách hàng.  Bảo vệ môi trường.  Công bằng và an toàn.
 Chống lại những hành vi sai trái.
 Các nghĩa vụ pháp lý được thể hiện trong luật dân sự và hình sự. + Trách nhiệm đạo đức
• Liên quan tới những gì DN quyết định là đúng, công bằng và vượt qua cả những yêu cầu pháp lý.
• Là hành vi và hoạt động mà các thành viên của tổ chức, cộng đồng và XH mong
đợi từ phía doanh nghiệp.
• Chiến lược kinh doanh cần phải phản ánh một tầm nhìn về đạo đức.
• Khía cạnh đạo đức của DN thường được thể hiện qua những nguyên tắc đạo đức
được trình bày trong bản sứ mệnh và chiến lược DN.
+ Trách nhiệm nhân văn, từ thiện
• Là những hành vi và hoạt động thể hiện những mong muốn đóng góp và hiến
dâng cho cộng đồng và XH.
• Là hình thức của lòng bác ái và tự nguyện của công ty.
- Ví dụ: Vingroup là một trong những tập đoàn lớn nhất tại Việt Nam. Công ty đã
đưa ra nhiều cam kết liên quan đến chính sách xã hội, bao gồm việc đầu tư vào
giáo dục, nghiên cứu và phát triển, bảo vệ môi trường, phát triển vùng kinh tế mới,
và hỗ trợ các hoạt động từ thiện và cộng đồng.
+ Tính đến nay, Vingroup đã chi hơn 9,400 tỷ đồng cho các hoạt động hỗ trợ phòng chống Covid-19.
+ Đối với lĩnh vực Bất động sản bán lẻ, Vincom Retail đã đồng hành, hỗ trợ khách
thuê với việc miễn và giảm tiền thuê tổng cộng 2,115 tỷ đồng trong năm 2021.
Câu 4: Theo anh chị việc thực hiện TNXH sẽ mang lại lợi ích thiết thực nào
cho hoạt động DN? Lấy ví dụ minh họa.
Lợi ích:
 Gia tăng các chỉ số kinh tế: giảm chi phí sản xuất thông qua các phương
pháp an toàn, tiết kiệm tăng doanh t  hu và lợi nhuận.
 Phát triển mối quan hệ với đối tác:
 Thu hút và duy trì lực lượng lao động giỏi.
 Phát triển mối quan hệ với các cổ đông và nhà cung cấp.
 Tạo dựng niềm tin với khách hàng: Khách hàng khi đã tin tưởng thường sẽ
quay trở lại tiếp tục sử dụng sản phẩm của bạn, thậm chí giới thiệu tới nhiều
người khác cùng sử dụng.
 Nâng cao giá trị thương hiệu: giúp phân biệt bạn với đối thủ cạnh tranh,
nhấn mạnh vào thương hiệu của bạn và gia tăng lợi nhuận.
 Hiện thực hoá mục tiêu phát triển bền vững.
 Đảm bảo tính bền vững về kinh tế.
 Đảm bảo được tính bền vững về xã hội, thể hiện ở sự công bằng xã
hội và phát triển của con người
 Đảm bảo được tính bền vững của môi trường.
 Thu hút và giữ chân nhân tài: Nắm lấy CRS có thể định vị bạn là một “nhà
tuyển dụng được yêu thích”. Mọi người sẽ muốn làm việc cho bạn và khi
tham gia, họ sẽ cảm thấy tự hào, có mục đích và muốn ở lại. Ví dụ:
Từ 2008 Walmart đã thay đổi khẩu hiệu “giá rẻ mỗi ngày” thành khẩu hiệu có tính
thân thiện với môi trường hơn. Walmart đã giảm khí thải nhà kính, chất thải rắn,
nâng cao hiệu quả tái chế đóng gói sản phẩm và sử dụng ít bao bì nilon.
 Nhà bán lẻ lớn nhất thế giới, tạo việc làm cho hơn 2 triệu công ty trên toàn
thế giới mà mang lại 401 tỉ USD trong năm 2009.
 Việc thực hiện CSR đã góp phần tạo sự thành công vang dội của Walmart.
Câu 5: Hãy đề xuất các hoạt động TNXHDN cụ thể mà DN(cụ thể) có thể thực
hiện được? Hãy nêu ý nghĩa của các hoạt động đó?

Đề xuất các hoạt động:
-Hỗ trợ giáo dục và đào tạo: Các doanh nghiệp có thể cung cấp tài trợ và hỗ trợ cho
các chương trình giáo dục và đào tạo như cung cấp sách vở, máy tính và các phần
mềm học tập cho trường học hoặc cung cấp học bổng cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn.
-Tài trợ các hoạt động từ thiện: Doanh nghiệp có thể hỗ trợ các hoạt động từ thiện
và đóng góp tiền mặt hoặc các sản phẩm để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó
khănhoặc bệnh nhân bị bệnh hiểm nghèo.
- Bảo vệ môi trường: Các doanh nghiệp có thể thực hiện các chính sách để giảm
thiểu tác động của sản xuất đến môi trường, bao gồm sử dụng nguồn năng lượng
bền vững và sử dụng các giải pháp xử lý khí thải.
- Hỗ trợ cộng đồng địa phương: Doanh nghiệp có thể hỗ trợ cộng đồng địa phương
bằng cách đồng hành với chính quyền địa phương và tổ chức xã hội để giúp đỡ
nhữngngười có hoàn cảnh khó khăn và đóng góp vào các hoạt động phát triển kinh tế địa phương.
- Thúc đẩy đa dạng và bình đẳng: Doanh nghiệp có thể tạo ra các chương trình đào
tạo và hỗ trợ cho nữ giới và cộng đồng thiểu số để thúc đẩy đa dạng và bình đẳng
trong doanh nghiệp và cộng đồng
Ý nghĩa của các hoạt động:
 Tạo dựng được một hình ảnh đẹp của công ty, sản phẩm của mình trong xã
hội và trên thương trường.
 Doanh nghiệp đó được các nhà quản lý quan tâm, các lãnh đạo chính trị sẵn lòng hỗ trợ, giúp đỡ.
 Các doanh nghiệp này được chính phủ cho miễn giảm, dãn nợ thuế vì chính
phủ coi việc họ đóng góp cho phát triển xã hội là một thành tích đáng khích lệ.
 Các doanh nghiệp thiết lập được mối quan hệ chặt chẽ với các trường đại
học, các viện nghiên cứu, và từ mối quan hệ hai chiều này họ sẽ đặt hàng các
trường, viện đào tạo theo nhu cầu và ngược lại các cơ sở đào tạo cũng có nơi
cho sinh viên thực tập, thâm nhập thực tế.
 Việc một doanh nghiệp đóng góp cho xã hội nhiều sẽ mang lại cho các cán
bộ, nhân viên, người lao động trong công ty một niềm tự hào chân chính.