-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề Cương Đáp Án Thi Viết Về Tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Câu 1 (15 điểm): Phân tích cơ sở, quá trình hình thành và phát triểntư tưởng Hồ Chí Minh về CAND?Ý 1: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về Công annhân dân- Cơ sở thực tiễn+ Thực tiễn cách mạng Việt Nam: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Công annhân dân được hình thành từ kinh nghiệm của Đảng trong việc tổ chức các độitự vệ - tiền đề cho sự ra đời của Công an nhân dân Việt Nam: Trải qua từng bướcphát triển của phong trào cách mạng, các đội vũ trang, tự vệ được xây dựng,từng bước hoànthiện về mặt tư tưởng, tổ chức, chính trị và thể hiện vị trí, vai tròngày càng quan trọng trong sự nghiệp cách mạng chung của cả dân tộc.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Tư tưởng Hồ Chí Minh (TT) 85 tài liệu
Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Đề Cương Đáp Án Thi Viết Về Tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Câu 1 (15 điểm): Phân tích cơ sở, quá trình hình thành và phát triểntư tưởng Hồ Chí Minh về CAND?Ý 1: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về Công annhân dân- Cơ sở thực tiễn+ Thực tiễn cách mạng Việt Nam: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Công annhân dân được hình thành từ kinh nghiệm của Đảng trong việc tổ chức các độitự vệ - tiền đề cho sự ra đời của Công an nhân dân Việt Nam: Trải qua từng bướcphát triển của phong trào cách mạng, các đội vũ trang, tự vệ được xây dựng,từng bước hoànthiện về mặt tư tưởng, tổ chức, chính trị và thể hiện vị trí, vai tròngày càng quan trọng trong sự nghiệp cách mạng chung của cả dân tộc.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (TT) 85 tài liệu
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 36844358 GỢI Ý TRẢ LỜI
CUỘC THI VIẾT TÌM HIỂU TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CAND
(Kèm theo Kế hoạch số /KH-BCA-X03)
Câu 1 (15 điểm): Phân tích cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư
tưởng Hồ Chí Minh về CAND?
Ý 1: Phân tích cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về Công an nhân dân
- Cơ sở thực tiễn
+ Thực tiễn cách mạng Việt Nam: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Công an nhân
dân được hình thành từ kinh nghiệm của Đảng trong việc tổ chức các đội tự vệ -
tiền đề cho sự ra đời của Công an nhân dân Việt Nam: Trải qua từng bước phát
triển của phong trào cách mạng, các đội vũ trang, tự vệ được xây dựng, từng bước
hoàn thiện về mặt tư tưởng, tổ chức, chính trị và thể hiện vị trí, vai trò ngày càng
quan trọng trong sự nghiệp cách mạng chung của cả dân tộc.
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh về Công an nhân dân là kết quả của sự tự tích lũy
kinh nghiệm của bản thân Hồ Chí Minh trong quá trình hoạt động cách mạng:
Hoạt động bí mật như một chiến sĩ điệp báo, đối mặt với rất nhiều loại mật thám,
tình báo nhà nghề ở nhiều nước trên thế giới, Người càng nhận thức sâu sắc bản
chất công an đế quốc và bọn tay sai thực chất là nanh vuốt của đế quốc thực dân,
là lũ “đầu trâu mặt ngựa”. Thực tiễn đó cung cấp cho Hồ Chí Minh những kinh
nghiệm và gợi ý về việc xây dựng lực lượng Công an nhân dân trong tương lai:
Chuyên môn phải phục tùng chính trị, Công an cách mạng, hoàn toàn khác Công
an đế quốc, phải là lực lượng của Nhân dân, phục vụ Nhân dân chứ không phải để
đè đầu cưỡi cổ dân…
+ Thực tiễn và kinh nghiệm trong xây dựng tổ chức bộ máy và hoạt động
của lực lượng công an ở các nước trên thế giới: Các tác phẩm “Kinh nghiệm du
kích Tàu”, “Kinh nghiệm du kích Pháp”, “Kinh nghiệm du kích Nga” được Quốc
tế Cộng sản dùng làm tài liệu huấn luyện chứa đựng những kinh nghiệm to lớn
của các nước trong đấu tranh chống phản cách mạng. Hồ Chí Minh rất chú ý đến
việc học hỏi, vận dụng kinh nghiệm đấu tranh bảo vệ an ninh, trật tự, kinh nghiệm
xây dựng lực lượng công an của các nước tiến bộ trên thế giới; tuy nhiên. Theo
Người, việc học tập kinh nghiệm phải luôn luôn sáng tạo, phù hợp với thực tiễn đất nước.
- Tiền đề tư tưởng - lý luận
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh về Công an nhân dân là kết quả của sự kế thừa
sâu sắc những giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc: Truyền thống yêu
nước; bài học lớn về tinh thần cảnh giác, bảo vệ bí mật quốc gia, bảo vệ độc lập
dân tộc; bài học bảo vệ đất nước đi đôi với xây dựng, phát triển kinh tế, giữ yên
bên trong, chủ động phòng ngừa ngay trong thời bình; bài học phải “yên dân”,
“dựa vào dân”, “lấy dân làm gốc”… lOMoAR cPSD| 36844358 2
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh về Công an nhân dân có sự tiếp thu tinh hoa văn
hóa phương Đông: Tư tưởng “thân dân” của Nho giáo; tư tưởng từ bi, hỷ xả của Phật giáo...
+ Tư tưởng và văn hóa phương Tây: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nghiên cứu
các cuộc cách mạng dân chủ tư sản phương Tây, tiếp thu tư tưởng dân chủ pháp
quyền qua các tác phẩm của Rútxô và Môngtétxkiơ… Người đã tiếp nhận tinh
hoa của triết lý phương Tây, đặc biệt là tư tưởng dân chủ, tư tưởng về quyền của con người.
+ Chủ nghĩa Mác - Lênin: Là nền tảng tư tưởng, thế giới quan, phương pháp
luận, tiền đề tư tưởng, lý luận trực tiếp của tư tưởng Hồ Chí Minh về Công an nhân dân. -
Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh:
+ Tinh thần yêu nước và nhiệt thành cách mạng: Đây là động lực thôi thúc
Người ra đi tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc cho dân tộc Việt Nam.
+ Khả năng quan sát, phân tích, đánh giá thực tiễn một cách tinh tường, sáng suốt.
+ Tư duy độc lập, tự chủ,sáng tạo.
+ Vốn kiến thức thực tiễn phong phú, đa dạng...
Ý 2: Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về Công an nhân dân -
Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945
+ Trải qua quá trình vừa học tập, khảo cứu, hoạt động cách mạng, Hồ Chí
Minh đã nhận ra chế độ nhà nước tư sản thực chất là công cụ của giai cấp tư sản
được sử dụng để áp bức, bóc lột Nhân dân. Trong các nhà nước đó, bộ máy quân
đội, công an, cảnh sát là tay sai, nanh vuốt của đế quốc, hà hiếp, áp bức dân chúng,
“chúng nó là lũ đầu trâu, mặt ngựa”. Bộ máy đó chỉ bảo vệ lợi ích cho một nhóm
người và đi ngược lại lợi ích của đại đa số nhân dân lao động.
+ Trong quá trình hoạt động cách mạng ở nước ngoài, qua khảo sát chế độ
chính trị các nước dân chủ tư sản phương Tây, Hồ Chí Minh nhận thấy nhu cầu
được sống trong an ninh là một trong những nhu cầu cơ bản của con người. -
Thời kỳ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến khi kết thúc
thắng lợicuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (năm 1954)
+ Ngay sau khi công bố Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa, ngày 13-9-1945, Người ký Sắc lệnh số 33A/SL quy định về
quyền hạn của Ty Liêm phóng và Sắc lệnh 33B/SL về trình tự, thủ tục khi bắt
người của Sở Liêm phóng và Sở Cảnh sát. Để thống nhất công tác bảo vệ an ninh
quốc gia và giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, ngày 21-2-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh
ký Sắc lệnh số 23/SL hợp nhất Sở Cảnh sát và Sở Liêm phóng thành Việt Nam
Công an vụ và đặt dưới quyền quản lý của Bộ Nội vụ. 2 lOMoAR cPSD| 36844358 3
+ Để đảm bảo cho các hoạt động điều tra tội phạm diễn ra theo đúng pháp
luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, ngày 20-7-1946, Chủ tịch
Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 131/SL về tổ chức tư pháp Công an. Trong văn bản
này, lần đầu tiên Hồ Chí Minh đề cập đến vấn đề luật pháp tố tụng hình sự và tổ
chức điều tra hình sự nhằm quy định hành lang pháp luật cho các hoạt động điều
tra, xét xử phân công, phân cấp điều tra, xét xử, đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
+ Những vấn đề tâm huyết nhất đối với Ngành Công an đã được Hồ Chí
Minh bày tỏ đầy đủ trong tác phẩm “Tư cách người Công an cách mệnh” với sáu
điều dạy cụ thể hàm chứa nhiều vấn đề lý luận sâu sắc, vẫn còn nguyên giá trị cho đến tận ngày nay.
+ Trong “Thư gửi Hội nghị Công an toàn quốc”, tháng 1-1950, Người nhắc
nhở: “Xây dựng bộ máy Công an nhân dân. Tức là Công an phải có tinh thần phục
vụ nhân dân, là bạn dân. Đồng thời phải dựa vào các đoàn thể mà tổ chức và giáo
dục nhân dân trong công việc phòng gian trừ gian, để nhân dân thiết thực giúp đỡ
công an. Cách tổ chức công an phải giản đơn, thiết thực, tránh cái tệ quá hình
thức, giấy má. Lề lối làm việc phải dân chủ. Cấp trên phải thường kiểm tra cấp
dưới. Cấp dưới phải phê bình cấp trên. Giúp nhau kinh nghiệm và sáng kiến, giúp
nhau tiến bộ. Tự phê bình và phê bình nhau theo tinh thần thân ái và lập trường
cách mệnh. Phải hoan nghênh nhân dân phê bình công an, để đi đến hiểu công an,
yêu công an, và giúp đỡ công an”1.
+ Ngày 14-5-1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 66/SL, chia Cục
Tình báo Bộ Quốc phòng thành hai bộ phận: một bộ phận nhập vào Nha Công an
thuộc Bộ Nội vụ và một bộ phận sáp nhập vào ngành quân báo Bộ Tổng tham
mưu thuộc Bộ Quốc phòng. Sắc lệnh này cho thấy tư tưởng sáng suốt của Người
trong việc phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của bộ máy tình báo bảo vệ an
ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội và chức năng, nhiệm vụ bộ máy tình báo
phục vụ các mục đích quân sự - chính trị.
+ Ngày 16-2-1953, Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 141/SL về việc đổi Nha
Công an thuộc Bộ Nội vụ thành Thứ bộ Công an do một Thứ trưởng phụ trách.
Những nhiệm vụ quan trọng nhất của Thứ Bộ Công an được ghi rõ trong Sắc lệnh
số 141/SL là: “Chống gián điệp, phản động ở trong nước để bảo vệ chính quyền
dân chủ nhân dân, bảo vệ quân đội nhân dân, bảo vệ các đoàn thể nhân dân, bảo
vệ kinh tế quốc dân; bảo vệ biên giới, chống đặc vụ và gián điệp quốc tế. Bài trừ
lưu manh, trộm cướp, bài trừ các tệ nạn xã hội và giữ trật tự, an ninh trong nhân
dân. Quản trị các trại giam, giáo dục, cải tạo phạm nhân”.
- Thời kỳ bảo vệ chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng miền
Nam, thống nhất đất nước
+ Ngay từ ngày đầu tiếp quản Thủ đô Hà Nội (ngày 10-10-1954), bên cạnh
“Lời kêu gọi nhân ngày Thủ đô giải phóng”, Hồ Chí Minh viết và cho công bố bài
“Giữ gìn trật tự, an ninh”, đăng trên báo Nhân dân số 236 ra ngày 9 và
1Toàn tập, Sđd, t.6, tr.312-313. . Hồ Chí Minh: lOMoAR cPSD| 36844358 4
ngày 10-10-1954. Người xác định: “Hiện nay, việc quan trọng nhất của Thủ đô là
giữ vững trật tự, an ninh. Có giữ vững trật tự, an ninh thì nhân dân Thủ đô mới an
cư lạc nghiệp. Giữ gìn trật tự, an ninh trước hết là việc của công an, bộ đội, cảnh
sát. Nhưng chính quyền ta là chính quyền dân chủ, bất kỳ việc to việc nhỏ đều
phải dựa vào lực lượng của nhân dân để phụng sự lợi ích của nhân dân. Việc an
ninh trật tự càng phải dựa vào sáng kiến và lực lượng của nhân dân”2.
+ Cũng trong những ngày trọng đại đó, Người cho đăng bài viết “Ổn định
sinh hoạt” trên báo Nhân dân số 238 ra ngày 13 và 14-10-1954, trong đó giao
nhiệm vụ rõ ràng cho lực lượng công an là: “Công an, tự vệ phải cố gắng giữ gìn
trật tự, an ninh được vững chắc”3.
+ Tháng 1-1956, tại Hội nghị Công an toàn quốc lần thứ 10, Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã xác định rất rõ nhiệm vụ của lực lượng Công an nhân dân là: “Nhân
dân ta có hai lực lượng. Một là quân đội để đánh giặc ngoại xâm, để bảo vệ Tổ
quốc, giữ gìn hoà bình. Một lực lượng nữa là công an để chống kẻ địch trong
nước, chống bọn phá hoại. Có lúc chiến tranh, có lúc hoà bình. Lúc chiến tranh
thì quân đội đánh giặc, lúc hoà bình thì tập luyện. Còn công an thì phải đánh địch
thường xuyên, lúc chiến tranh có việc, lúc hoà bình lại càng nhiều việc… công
việc công an phải thường xuyên, không phải có từng đợt, từng lúc”4.
+ Ngày 27-8-1953, Hội đồng Chính phủ dưới sự chỉ đạo của Hồ Chí Minh
đã quyết định đổi Thứ bộ Công an thành Bộ Công an. Tại Luật tổ chức Hội đồng
Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được Quốc hội khoá II, kỳ họp thứ
nhất thông qua ngày 17-7-1960, xác định Bộ Công an là một trong 30 bộ và cơ
quan ngang bộ được cơ cấu trong Hội đồng Chính phủ.
Câu 2 (15 điểm)? Làm rõ giá trị và ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh về CAND? -
Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô giá của dân tộc, là cơ
sở đểĐảng ta lãnh đạo xây dựng Công an nhân dân. Nét đặc sắc trong tư tưởng
Hồ Chí Minh về Công an nhân dân ở chỗ: Hồ Chí Minh chủ trương xác định công
an ta là Công an nhân dân, vì nhân dân mà phục vụ, dựa vào nhân dân mà làm
việc. Trong thực tiễn cách mạng, tư tưởng Hồ Chí Minh về Công an nhân dân đã
được hiện thực hóa vào trong quá trình Đảng lãnh đạo Công an nhân dân và được
thực tiễn chứng minh là đúng đắn, sáng tạo. -
Tư tưởng Hồ Chí Minh định hướng cho lực lượng Công an nhân
dântừng bước trưởng thành và phát triển.
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh về Công an nhân dân đã, đang và sẽ mãi là ngọn
đuốc soi đường, chỉ lối, dẫn dắt lực lượng Công an nhân dân vượt qua mọi khó
khăn, thử thách, luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ an ninh, trật tự.
2 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.9. tr.77.
3 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, t.9. tr.86.
4Toàn tập, Sđd, t.10, tr.258. . Hồ Chí Minh: 4 lOMoAR cPSD| 36844358 5
+ Trong suốt chặng đường lịch sử cách mạng Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí
Minh về Công an nhân dân đã trở thành ngọn cờ dẫn dắt, “kim chỉ nam” cho mọi
hành động của lực lượng Công an nhân dân.
+ Ngày nay, những bài học quý báu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn công
an là cơ sở quan trọng để lực lượng Công an tiếp tục phấn đấu hoàn thành nhiệm
vụ, củng cố và phát triển lực lượng, xứng đáng với sự tin cậy của Đảng, Nhà nước,
nhân dân. Những giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về Công an nhân dân chính là cẩm
nang để mỗi cán bộ, chiến sĩ Công an nhân dân học tập, góp phần thực hiện tốt
chức năng, nhiệm vụ của mình trong tình hình mới.
Câu 3 (20 điểm): Phân tích, làm rõ nội dung Bác Hồ dạy CAND về tư
cách người Công an cách mạng (15 điểm)? Đồng chí đã học tập và thực hiện
lời dạy của Bác “Đối với tự mình phải cần, kiệm, liêm, chính” như thế nào (5 điểm)?
Ý 1: Phân tích, làm rõ nội dung Bác Hồ dạy CAND về tư cách người
Công an cách mạng
Trong tác phẩm Tư cách người công an cách mệnh viết năm 1948, Hồ Chí
Minh yêu cầu người cán bộ công an phải luôn rèn tư cách:
“Đối với tự mình, phải cần, kiệm, liêm, chính.
Đối với đồng sự, phải thân ái giúp đỡ. Đối
với Chính phủ, phải tuyệt đối trung thành
Đối với nhân dân, phải kính trọng, lễ phép.
Đối với công việc, phải tận tụy.
Đối với địch, phải cương quyết, khôn khéo”5. -
Đối với tự mình, phải cần, kiệm, liêm, chính. Cần là siêng năng, chăm
chỉ, cố gắng dẻo dai. Kiệm “là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không
bừa bãi”. Liêm là trong sạch, không tham lam. Chính nghĩa là không tà, nghĩa là
thẳng thắn, đứng đắn. Điều gì không đứng đắn, thẳng thắn, tức là tà. Cần, kiệm,
liêm, chính có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. -
Đối với đồng sự, phải thân ái giúp đỡ. Theo Hồ Chí Minh, thân ái
giúp đỡ gắn liền với việc hướng dẫn, truyền đạt tri thức, kinh nghiệm nghề nghiệp
cho đồng đội; thể hiện ở việc cấp trên quan tâm, giúp đỡ cấp dưới về mọi mặt để
vững tin, một lòng, một dạ hoàn thành nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, thân ái
giúp đỡ không phải là “chén chú chén anh, che giấu khuyết điểm” mà là để giúp
nhau nhận rõ thành tích, khuyết điểm để thật thà sửa chữa. Người cũng đồng thời
kiên quyết đấu tranh chống lại những biểu hiện của thói ích kỷ, cá nhân chủ nghĩa,
chia rẽ, bè phái, địa phương cục bộ, hoặc thái độ “dĩ hòa vi quý”.
5Toàn tập, Sđd, t.5, tr.498-499. . Hồ Chí Minh: 5 lOMoAR cPSD| 36844358 6 -
Đối với Chính phủ, phải tuyệt đối trung thành. Trung thành với
Chính phủ cũng có nghĩa là trung thành với Đảng, với nhân dân. Công an nhân
dân là công cụ chuyên chính sắc bén của Nhà nước xã hội chủ nghĩa, có nhiệm vụ
bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tính mạng và tài sản của
nhân dân. Do vậy, tuyệt đối trung thành với Chính phủ là một trong những yêu
cầu hàng đầu, không thể thiếu trong phẩm chất của người Công an nhân dân. -
Đối với nhân dân, phải kính trọng, lễ phép. Là Công an nhân dân,
mang bản chất nhân dân, vì vậy kính trọng, lễ phép với nhân dân luôn là quan
điểm, là thái độ cách mạng, là nguyên tắc xử thế của người công an cách mạng.
Công an phải, kính trọng, lễ phép với nhân dân như kính trọng, lễ phép với cha
mẹ mình; có cách xưng hô đúng mực, là thái độ hoà nhã, khiêm tốn trước nhân
dân, biết kính trên nhường dưới, biết lắng nghe ý kiến của nhân dân. -
Đối với công việc, phải tận tụy. Người luôn yêu cầu cán bộ công an
phải toàn tâm, toàn ý với công việc. Hồ Chí Minh nhiều lần nhắc nhở thái độ của
cán bộ công an đối với công việc, không nên suy bì, tị nạnh lương cao, lương thấp,
tính toán tiền đồ hơn thiệt. Làm người công an là phải toàn tâm, toàn ý, hết lòng,
hết sức cho công việc, nêu cao tinh thần trách nhiệm và nghĩa vụ đạo đức nghề
nghiệp trước Đảng, trước dân ở mọi nơi, mọi lúc. -
Đối với địch, phải cương quyết, khôn khéo.
+ Cương quyết với địch được hiểu là ý chí sắt đá, thái độ cứng rắn, không
khoan nhượng, tinh thần vững vàng, không gì có thể lay chuyển về mục tiêu chung
của cách mạng; cương quyết không để địch phá hoại, bọn tội phạm làm hại dân,
làm hại cho cách mạnh; cương quyết giữ vững phẩm chất đạo đức cách mạng,
không thỏa hiệp, không nhân nhượng, không để bọn tội phạm mua chuộc, dụ dỗ
trước những “viên đạn bọc đường”.
+ Khôn khéo là một cách ứng xử thông minh, nhanh nhẹn, linh hoạt, sáng
tạo của người cán bộ, chiến sĩ công an với địch, là cách thức đánh địch đạt hiệu
quả nhất mà địch không phòng, chống nổi, để địch không thể làm tổn hại cho ta,
là làm sao ta để địch chủ quan, không phòng bị, sơ hở trước sự tấn công của ta, là
nghệ thuật, cách thức đánh địch. Theo Hồ Chí Minh cương quyết và khôn khéo
với địch không thể tách rời nhau, cương quyết phải trên cơ sở khôn khéo, ngược
lại sự khôn khéo là để giữ vững được sự cương quyết, là hình thức, phương pháp
thực hiện sự cương quyết.
Ý 2: Đồng chí đã học tập và thực hiện lời dạy của Bác “Đối với tự mình
phải cần, kiệm, liêm, chính” như thế nào: Tác giả tự viết
Câu 4: (20 điểm): Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của Nhân
dân trong sự nghiệp bảo vệ an ninh, trật tự (10 điểm)? Theo đồng chí, lực lượng
CAND cần làm gì để tiếp tục phát huy vai trò của Nhân dân trong giữ gìn trật tự, an ninh (10 điểm)?
Ý 1: Trình bày tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của Nhân dân trong sự
nghiệp bảo vệ an ninh, trật tự 6 lOMoAR cPSD| 36844358 7 -
Giữ gìn an ninh, trật tự là nhiệm vụ của nhân dân
+ Hồ Chí Minh đã khẳng định: “Mọi người công dân, bất kỳ già trẻ gái trai,
bất kỳ làm việc gì, đều có nhiệm vụ giúp chính quyền giữ gìn trật tự, an . Hồ Chí Minh: 7 lOMoAR cPSD| 36844358 8
ninh”6. Trong lời chúc Tết năm 1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu rõ nhiệm vụ
của nhân dân ta và đặc biệt nhấn mạnh: “Đại đoàn kết, thi đua tăng gia sản xuất
và tiết kiệm, thi hành triệt để hiệp định đình chiến, tỉnh táo đề phòng đế quốc Mỹ
và bè lũ phá hoại hòa bình”7. Người nhiều lần kêu gọi: “Ai nấy hãy làm tròn nghĩa
vụ của người công dân, người chủ nước nhà; giúp chính quyền giữ gìn trật tự, an ninh”8…
+ Theo Hồ Chí Minh giữ gìn trật tự, an ninh liên quan trực tiếp đến lợi ích
của mỗi người dân, có giữ gìn an ninh, trật tự thật tốt thì nhân dân mới an cư, lạc
nghiệp. Hồ Chí Minh khẳng định bản chất của Nhà nước ta là nhà nước của dân,
do dân, vì dân, tất cả lợi ích đều thuộc về nơi dân, mọi quyền bính của Nhà nước
đều thuộc về dân. Song song với việc nhân dân thực hiện quyền lực, nhân dân
cũng phải có nghĩa vụ, có trách nhiệm và có hành động thể hiện rõ vai trò là chủ
và làm chủ qua việc có nhiệm vụ tham gia vào sự nghiệp giữ gìn trật tự, an ninh. -
Nhân dân là là cội nguồn của mọi sức mạnh trong sự nghiệp giữ gìn trậttự, an ninh.
+ Nhân dân là điểm gốc, điểm cội nguồn sản sinh ra mọi sức mạnh trong
sự nghiệp giữ gìn trật tự, an ninh. Nghĩa là trong sự nghiệp giữ gìn trật tự, an ninh
mọi sức mạnh mà chúng ta có được đều xuất phát từ nơi dân, có nguồn gốc từ nơi
dân. Người từng khẳng định “giữ gìn trật tự, an ninh trước hết là việc của công
an, bộ đội, cảnh sát”9. Sức mạnh mà hai lực lượng này có được theo Hồ Chí Minh
không những do sự cố gắng trong học tập, rèn luyện, để nâng cao trình độ, năng
lực chuyên môn, nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng của từng cán bộ, chiến
sĩ của các lực lượng đó, mà còn xuất phát từ phía nhân dân. Đối với lực lượng
quân đội, Hồ Chí Minh cho rằng “nhân dân là nền tảng, là cha mẹ của bộ đội”10.
Đối với lực lượng Công an nhân dân, ngay từ năm 1948, Hồ Chí Minh đã có lời
căn dặn, công an phải chú trọng tuyên truyền để cán bộ, chiến sĩ luôn hiểu rõ:
Công an của ta là Công an nhân dân. Sức mạnh to lớn của công an có được là nhờ
nhân dân, những chiến công hiển hách của lực lượng Công an nhân dân giành
được là do sự đồng tình, ủng hộ, giúp sức của nhân dân. Vì lẽ đó, theo Hồ Chí
Minh, nhân dân là cội nguồn sản sinh ra mọi sức mạnh của các lực lượng khác
trong sự nghiệp giữ gìn trật tự, an ninh.
+ Mọi thắng lợi trong sự nghiệp giữ gìn trật tự, an ninh là xuất phát từ sức
mạnh to lớn của nhân dân. Hồ Chí Minh từng chỉ rõ: “Nhờ sự hy sinh cố gắng
của công nhân, ta đã khôi phục những xí nghiệp cũ và xây dựng một số nhà máy
mới. Trật tự an ninh được giữ vững. Trường học mở thêm nhiều, bình dân học vụ
phát triển mạnh. Đồng bào Tây Bắc và Việt Bắc đã thành lập tốt đẹp hai khu tự
trị. Mặc dù gặp nhiều khó khăn gian khổ, đồng bào miền Nam ta vẫn giữ vững
6 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.9, tr.77.
7 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.9, tr. 281
8 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.10, tr.424.
9 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.9, tr.77.
10Toàn tập, Sđd, t.5, tr.485. . Hồ Chí Minh: 8 lOMoAR cPSD| 36844358 9
phong trào đấu tranh anh dũng đòi tự do dân chủ, đòi thống nhất nước nhà, thật
xứng đáng là Thành đồng Tổ quốc”11. Để tiếp tục nhấn mạnh vai trò của nhân dân,
Hồ Chí Minh khẳng định: “Nhờ sự cố gắng của nhân dân ta và sự giúp đỡ của các
nước anh em, chúng ta đã vượt được nhiều khó khăn, thu được nhiều thành tích
to lớn trong công cuộc khôi phục kinh tế, phát triển văn hóa, củng cố quốc phòng,
giữ gìn an ninh trật tự. Đồng bào miền Nam thì anh dũng và bền bỉ đấu tranh cho
hòa bình và thống nhất đất nước”12. -
Nhân dân vừa là chủ thể vừa là mục tiêu của sự nghiệp giữ gìn trật tự,an ninh.
+ Hồ Chí Minh cho rằng, trong sự nghiệp giữ gìn trật tự, an ninh, Nhân dân
giữ vai trò chủ thể. Lý giải vấn đề này, Hồ Chí Minh nhấn mạnh, Nhân dân là chủ
thể của đất nước, chủ nhân của mọi quyền lực, Nhân dân làm chủ, Nhân dân là
chủ, cho nên trong sự nghiệp giữ gìn trật tự, an ninh, Nhân dân cũng giữ vai trò
chủ thể. Nhân dân vừa có quyền được biết và tham gia vào sự nghiệp giữ gìn trật
tự, an ninh. Bằng sức mạnh vô địch của mình và quyền lực có trong tay, Nhân dân
trực tiếp là người quyết định vận mệnh, tính mạng, tài sản của mình, thông qua
việc tham gia vào sự nghiệp giữ gìn an ninh, trật tự. Nhân dân tham gia vào sự
nghiệp giữ gìn an ninh, trật tự với tư cách là một chủ thể có vai trò quyết định sự
thành công của sự nghiệp giữ gìn trật tự, an ninh.
+ Theo Hồ Chí Minh, Nhân dân là mục tiêu cao nhất của sự nghiệp giữ gìn
trật tự, an ninh xuất phát từ bản chất của Nhà nước ta là Nhà nước vì dân, bao
nhiêu lợi ích đều thuộc về Nhân dân. Cho nên, lợi ích lớn nhất, đầu tiên của sự
nghiệp giữ gìn trật tự, an ninh phải thuộc về Nhân dân. -
Nhân dân - lực lượng quyết định sự thành công của sự nghiệp giữ gìntrật tự, an ninh.
+ Trong tư tưởng của Hồ Chí Minh, sự nghiệp giữ gìn trật tự, an ninh là
trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của công an, quân đội, dân quân tự vệ,... và
là trách nhiệm, nghĩa vụ của toàn dân. Tuy nhiên, trong tất cả các lực lượng tham
gia giữ gìn an ninh, trật tự, đủ sức mạnh, theo Hồ Chí Minh chỉ có lực lượng duy
nhất có vai trò quyết định đến sự thành công hay thất bại của sự nghiệp giữ gìn
trật tự, an ninh đó là Nhân dân.
+ Theo Hồ Chí Minh, Nhân dân quyết định sự thành công hay thất bại của
sự nghiệp giữ gìn trật tự, an ninh trước hết là xuất phát từ số lượng đông đảo, to
lớn của Nhân dân. “Bác lấy một thí dụ: Công an có bao nhiêu người? Dù có vài
ba nghìn hay năm bảy vạn đi nữa thì lực lượng ấy vẫn còn ít lắm bên cạnh lực
lượng nhân dân. Năm vạn người thì chỉ có 5 vạn cặp mắt, 5 vạn đôi bàn tay...”13.
Nhân dân có sức mạnh to lớn. Lực lượng nhân dân ở khắp mọi nơi, địch không
giấu được Nhân dân, cái gì Nhân dân cũng có thể nghe, có thể biết, có thể thấy;
11 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.10, tr.423. 12
Toàn tập, Sđd, t.10, tr.492. 13 Toàn
tập, Sđd, t.7, tr.270. . Hồ Chí Minh: . Hồ Chí Minh: 9 lOMoAR cPSD| 36844358 10
không âm mưu, thủ đoạn, hoạt động nào của địch có thể thoát được sự giám sát
của Nhân dân.“Mấy mươi vạn con mắt soi sáng, mấy mươi vạn lỗ tai nghe ngóng,
thì bọn gian phi, côn đồ sẽ lòi mặt ra và sẽ phải cải tà quy chính dưới lực lượng to
lớn của quần chúng”12.
+ Đánh giá khái quát vai trò to lớn của Nhân dân, Hồ Chí Minh đã nêu ra
một luận điểm nổi tiếng: “Khi nhân dân giúp đỡ ta nhiều thì thành công nhiều,
giúp đỡ ta ít thì thành công ít, giúp đỡ ta hoàn toàn thì thắng lợi hoàn toàn”13. -
Giữ gìn trật tự, an ninh phải dựa vào Nhân dân
+ Để khẳng định vai trò to lớn của Nhân dân trong sự nghiệp giữ gìn an
ninh, trật tự, Hồ Chí Minh đã nêu lên luận điểm mang tính nguyên tắc: Giữ gìn
trật tự, an ninh phải dựa vào nhân dân. Trên cơ sở đó, Hồ Chí Minh đi tới kết
luận: “Phải gần gũi nhân dân, dựa vào lực lượng của nhân dân, xa rời nhân dân
thì tài tình mấy cũng không làm gì được”14. Nhấn mạnh sự cần thiết phải dựa vào
Nhân dân trong sự nghiệp giữ gìn trật tự, an ninh, trong Bài nói chuyện với đồng
bào và cán bộ tỉnh Hà Giang, Hồ Chí Minh khẳng định: “Các đồng chí bộ đội,
công an nhân dân và dân quân tự vệ giữ gìn tốt trật tự trị an. Đó là ưu điểm mà
Bác thay mặt Đảng, và Chính phủ khen ngợi các đồng chí. Nhưng các đồng chí
chớ chủ quan khinh địch; mà phải luôn luôn nâng cao cảnh giác; luôn luôn đoàn
kết giúp đỡ nhân dân, dựa vào lực lượng nhân dân; luôn luôn có quyết tâm khắc
phục khó khăn để làm trọn nhiệm vụ. Đồng thời phải học thêm chính trị, văn hóa
và nghiệp vụ để tiến bộ mãi”15.
+ Hồ Chí Minh khẳng định sự cần thiết phải dựa vào Nhân dân xuất phát từ
âm mưu thâm độc của các thế lực thù địch: “Một việc nữa, chúng ta xây dựng chủ
nghĩa xã hội thì bọn Mỹ - Diệm không muốn cho chúng ta thành công. Chúng âm
mưu phá hoại ta bằng nhiều cách. Chúng còn bịa đặt tin đồn nhảm, phá hoại tinh
thần nhân dân ta. Vì vậy toàn Đảng, toàn dân ta phải cảnh giác để đập tan âm mưu
phá hoại của chúng. Cố nhiên bộ đội, công an, dân quân là lực lượng bảo vệ chính,
là những cơ quan trực tiếp phụ trách. Nhưng chỉ bộ đội, công an, dân quân thì
chưa đủ. Phải dựa vào nhân dân, vì đông đảo nhân dân rất nhiều tai mắt, cho nên
bộ đội, công an không những phải đoàn kết nội bộ, lại phải đoàn kết với nhân dân,
dựa vào nhân dân, giáo dục nhân dân cảnh giác thì địch không làm gì được”16.
+ Trong thư gửi Hội nghị tình báo vào tháng 8-1949, Hồ Chí Minh viết:
“Tình báo cũng như mọi việc khác phải dựa vào dân. Tai mắt của người tình báo
có hạn. Nhân dân có hàng chục triệu tai mắt. Việc gì họ cũng có thể nghe, có thể
thấy, có thể biết.Vì vậy, tình báo phải cố gắng làm thế nào cho nhân dân giúp sức,
12 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.9, tr.77.
13 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.7, tr.270.
14 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.10, tr.260.
15 . Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.13, tr.95.
16 Toàn tập, Sđd, t.13, tr.439. 19 Toàn
tập, Sđd, t.6, tr.192. . Hồ Chí Minh: . Hồ Chí Minh: 10 lOMoAR cPSD| 36844358 11
thì sẽ thành công to”19.Tại buổi nói chuyện với lớp Chỉnh huấn khóa II của Bộ
Công an, Người nói: “Làm công an thì phải làm cho dân tin, dân yêu, dân ủng hộ.
Có dựa vào nhân dân thì công an mới hoàn thành được tốt nhiệm vụ của mình.
Nhân dân có hàng triệu tai mắt thì kẻ địch khó mà che giấu được. Nếu trong công
tác, các cô, các chú được dân ủng hộ, làm cho dân tin, dân phục, dân yêu thì nhất
định các cô, các chú thành công”17.
+ Sự cần thiết phải dựa vào Nhân dân trong sự nghiệp giữ gìn trật tự, an
ninh trong tư tưởng Hồ Chí Minh có mối quan hệ biện chứng. Một mặt, công an,
quân đội muốn giữ gìn trật tự, an ninh thì phải dựa vào Nhân dân; mặt khác, Nhân
dân phải luôn hết sức giúp đỡ công an, quân đội hoàn thành tốt nhiệm vụ. Người
nói: “Vậy bộ đội, công an, dân quân tự vệ phải dựa vào dân, còn dân thì phải hết
sức giúp đỡ và luôn luôn đề cao cảnh giác. Các cô, các chú hiểu chưa? Hiểu rồi
thì phải làm cho tốt”18.
+ Dựa vào Nhân dân theo tư tưởng của Hồ Chí Minh là dựa vào tài năng
của nhân dân, trí tuệ của Nhân dân, sức sáng tạo vĩ đại của Nhân dân để giữ gìn
trật tự, an ninh. Đồng thời người cán bộ, chiến sĩ làm công tác giữ gìn trật tự, an
ninh phải dựa vào Nhân dân mà rèn luyện, dựa vào Nhân dân mà chiến đấu, học
hỏi ở Nhân dân. Phát huy tài năng và trí tuệ của Nhân dân, trong sự nghiệp giữ gìn trật tự, an ninh.
Ý 2: Theo đồng chí, lực lượng CAND cần làm gì để tiếp tục phát huy vai
trò của Nhân dân trong giữ gìn trật tự, an ninh -
Nâng cao nhận thức cho mỗi cán bộ, chiến sỹ trong toàn lực lượng
về vai trò của Nhân dân trong bảo vệ an ninh, trật tự. -
Tuyên truyền cho mỗi người dân hiểu rõ về quyền và nghĩa vụ tham
giabảo vệ an ninh, trật tự. -
Tăng cường đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp tuyên truyền,
vậnđộng Nhân dân tham gia bảo vệ bảo vệ an ninh, trật tự. -
Chú trọng xây dựng, phát triển và nâng cao chất lượng các hình thức
tựquản, tự phòng, tự bảo vệ, tự hòa giải từ gia đình đến cộng đồng dân cư, các cơ
quan, đơn vị, doanh nghiệp, nhà trường. -
Chủ động phòng ngừa, tích cực đấu tranh làm thất bại mọi âm
mưu,hành động phá hoại, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân của các thế lực thù địch. -
Coi trọng phát huy vai trò của người có uy tín trong các vùng dân tộc
vàcác chức sắc tôn giáo có uy tín để vận động Nhân dân tham gia bảo vệ an ninh, trật tự.
17Toàn tập, Sđd, t.12, tr.223.
18Toàn tập, Sđd, t.13, tr.265. . Hồ Chí Minh: . Hồ Chí Minh: 11 lOMoAR cPSD| 36844358 12 -
Nghiên cứu tham mưu cho các cấp có thẩm quyền luật hóa rõ ràng,
đầyđủ về quyền, nghĩa vụ, nội dung phát huy vai trò của Nhân dân trong bảo vệ an ninh, trật tự. -
Xây dựng và thực hiện tốt chế độ, chính sách khuyến khích, động
viên,khen thưởng đối với Nhân dân tham gia bảo vệ an ninh trật tự. . Hồ Chí Minh: . Hồ Chí Minh: 12 lOMoAR cPSD| 36844358 13
Câu 5 (20 điểm): Đề xuất nhiệm vụ, giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu
quả công tác nghiên cứu, tìm hiểu, học tập, tuyên truyền, vận dụng tư tưởng
Hồ Chí Minh về CAND ở đơn vị, địa phương mình?
Căn cứ vào vị trí, vai trò, trách nhiệm, đơn vị công tác, điều kiện thực tiễn
của bản thân, đồng chí hãy chỉ ra những công việc cần phải làm sao cho thiết thực,
phù hợp để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác nghiên cứu, tìm hiểu,
học tập, tuyên truyền, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Công an nhân dân trong thời gian tới.
Tài liêu tham kh愃ऀ ọ -
Cán bộ, chiến sĩ CAND học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong
cáchHồ Chí Minh về tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc; xây dựng Đảng
và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phát hành). -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về CAND – Giá trị lý luận và thực tiễn
(Thượng tướng, GS.TS Tô Lâm chủ biên, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phát hành). -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy sức mạnh nhân dân trong xây
dựngphong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc (Thượng tướng Bùi Văn Nam -
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật phát hành). -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của nhân dân trong sự nghiệp giữ
gìntrật tự, an ninh (Thượng tướng, GS.TS Tô Lâm chủ biên, Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia Sự thật phát hành). -
CAND Việt Nam với tác phẩm Tư cách người công an cách mệnh
củaHồ Chí Minh (Thượng tướng, GS.TS Tô Lâm chủ biên, Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia Sự thật phát hành). -
Giáo dục phong cách người cán bộ CAND theo tư tưởng Hồ Chí
Minhtrong giai đoạn hiện nay (Trung tướng Đào Gia Bảo chủ biên, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia Sự thật phát hành). -
CAND đấu tranh phản bác những luận điệu xuyên tạc chủ nghĩa Mác
–Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, góp phần bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
(Thiếu tướng, PGS.TS. Lê Văn Thắng, Thượng tá, TS. Nguyễn Đức Hà, Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia Sự thật phát hành). -
Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 75 năm CAND học tập, thực hiện
Sáuđiều Bác Hồ dạy (11/3/1948) và 75 năm Ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời
kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 – 11/6/2023) (X03 đã phát hành đến Công an
đơn vị, địa phương). -
Các tài liêu về tư tưởng Hồ Chí Minh, học tập, làm theo tư tưởng,
đạọ đức, phong cách Hồ Chí Minh đã xuất bản, phát hành. 13