Đề cương Giáo dục thể chất

Đề cương Giáo dục thể chất

Môn:
Thông tin:
15 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương Giáo dục thể chất

Đề cương Giáo dục thể chất

518 259 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|35884202
Contents
Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày sơ lược lịch sử phát triển
giáo dục thể
chất thời kỳ xã hội nguyên thủy và xã hội chiếm hữu nô lệ?......................2
Câu 2: Anh (Chị) hãy trình bày sơ lược lịch sử phát triển giáo dục thể
chất thời kỳ xã hội phong kiến và thời kỳ cận đại, đương đại?..................3
Câu 3: Anh (Chị) hãy trình bày hệ thống giáo dục thể chất trong trường
đại học?............................................................................................................4
Câu 4: Anh (Chị) hãy trình bày chức năng giáo dục và chức năng kinh tế
của thể thao?....................................................................................................5
Câu 5: Anh (Chị) hãy trình bày nguyên nhân và cách phòng chống chấn
thương trong thể dục thể thao?......................................................................6
Câu 6: Anh (Chị) hãy phân tích khái niệm thể thao và giáo dục thể chất?
...........................................................................................................................7
Câu 7: Anh (Chị) hãy phân tích cấu trúc một buổi tập thể dục, thể thao.
Theo Anh (chị) để một buổi tập có hiệu quả cần lưu ý đến yếu tố nào?
Tại sao?............................................................................................................8
Câu 8: Anh (Chị) hãy phân tích kỹ năng vận động, các quá trình hình
thành kỹ năng vận động?...............................................................................9
Câu 9: Anh (Chị) hãy phân tích sự ảnh hưởng của tập luyện thể dục, thể
thao đối với chức tuần hoàn và hô hấp của con người?............................10
Câu 10: Anh (Chị) hãy phân tích cơ sở sinh lý để phát triển các tố chất
vận động?.......................................................................................................11
Câu 11: Anh (chị) hãy đưa ra một lượng vận động bên ngoài. Đánh giá
các yếu tố ảnh hưởng đến việc tăng lượng vận động đó?..........................11
Câu 12: Anh (Chị) hãy áp dụng phương pháp tập luyện vòng tròn nhằm
giáo dục tố chất sức bền trong thực tiễn tập luyện thể dục, thể thao? Cho
ví dụ?..............................................................................................................12
Câu 13: Anh (Chị) hãy vận dụng nguyên tắc tăng tiến vào thực tiễn tập
luyện thể dục, thể thao? Cho ví dụ?............................................................13
1
lOMoARcPSD|35884202
Câu 14: Anh (Chị) hãy áp dụng các biện pháp khắc phục hiện tượng
chuột rút và say nắng trong tập luyện thể dục, thể thao?.........................13
Câu 15: Anh (Chị) hãy dựa vào nguyên tắc vệ sinh cá nhân để xây dựng
một thời gian biểu phù hợp cho bản thân?.................................................15
CÂU HỎI
Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày sơ lược lịch sử phát triển giáo dục thể
chất thời kỳ xã hội nguyên thủy và xã hội chiếm hữu nô lệ?
1.1. Thời kỳ xã hội nguyên thủy
Ở thời kỳ này, bản chất tự nhiên của con người được đặt lên hàng đầu, vì họ
không chú trọng nhiều đến sự thay đổi của thế giới tự nhiên bên ngoài, mọi hành
động chỉ để đối phó, khắc phục với điều kiện môi trường sống hiện tại thông qua
kinh nghiệm tích lũy. Ngoài ra còn có các trò chơi vui thích trong lúc nhàn rỗi,
giải trí và về sau còn thêm dần một số hoạt động rèn luyện thân thể khác để
phòng chữa một số bệnh. Tất cả những điều này đã góp phần quan trọng để phát
triển các bài tập thể chất.
Kinh nghiệm sử dụng công cụ hàng ngày đã cho con người nhận thức thấy tác
dụng của việc chuẩn bị trước thông qua tập luyện các bài tập. Từ đó các bài tập
chuẩn bị cho lao động dần dần được “tách khỏi” cơ sở ban đầu là lao động và
được khái quát, trừu tượng hóa để trở thành các môn thể thao.
Ví dụ: Trên cơ sở tự nhiên lúc săn đuổi hay chạy trốn kẻ thù đã dần dần hình
thành môn chạy, nhảy, qua chướng ngại vật; ném trúng đích thành môn ném…
1.2 Thời kì xh chiếm hữu nô lệ
2
lOMoARcPSD|35884202
Nguồn cung cấp nô lệ quan trọng nhất là thông qua chiến tranh mà chiến tranh
đòi hỏi phải có sự chuẩn bị tốt về thể lực cho binh sĩ, sức mạnh, sức bền, khéo
léo cũng như kỹ năng sử dụng vũ khí đã được xã hội hóa coi trọng.
Từ đó hệ thống GDTC và hệ thống giáo dục quân sự, huấn luyện thể lực ra đời
vào thời gian này; chúng đã mang tính giai cấp, tức là được sử dụng cho lợi ích
của giai cấp thống trị. Do đó thời kỳ này các môn bơi, chạy, đấu kiếm, cưỡi
ngựa, vật,… là những nội dung chính để rèn luyện thể lực và kỹ thuật chiến đấu
cho quân đội
Câu 2: Anh (Chị) hãy trình bày sơ lược lịch sử phát triển giáo dục thể
chất thời kỳ xã hội phong kiến và thời kỳ cận đại, đương đại?
2.1 Thời kì phong kiến
PHONG KIẾN SƠ KÌ
Các nước mạnh đã bắt đầu thực hiện các cuộc xâm lược. Từ đó việc đào tạo
quân sự là việc bắt buộc đối với các chúa phong kiến. Đối với nông dân phải chú
ý đến các trò chơi giải trí và các bài tập phát triển sức mạnh, sức bền, khéo léo,
và các bài tập mang tính quân sự vì họ phải thường xuyên chống kẻ thù để bảo
vệ mình.
PHONG KIẾN PHÁT TRIỂN
Trong thời gian này, các cuộc thi đấu có ý nghĩa lớn trong việc phát triển TDTT.
Các môn ném đá, đẩy tạ, ném búa chim, chạy vượt chướng ngại vật hay các trò
chơi đã hình thành quy tắc trong thi đấu dần dần được mọi người thừa nhận.
PHONG KIẾN TAN RÃ
Tư tưởng cơ bản của các nhà nhân đạo thời kỳ này là sử dụng giáo dục thể chất
không chỉ để huấn luyện quân sự mà còn để tăng cường sức khoẻ và phát triển
sức mạnh thể chất. Đó là một tư tưởng mới, tiến bộ. Tuy nhiên, quan điểm của
3
lOMoARcPSD|35884202
các nhà nhân đạo chủ nghĩa còn hạn chế bởi khuynh hướng chỉ nhằm bảo đảm
hạnh phúc cá nhân của con người
2.2 Thời kì cận đại và đương đại
Câu 3: Anh (Chị) hãy trình bày hệ thống giáo dục thể chất trong trường
đại học?
Hệ thống GDTC cho sinh viên trong trường đại học là những quan điểm, mục
tiêu hệ thống tri thức GDTC; cấu trúc, nội dung và hình thức GDTC; phương
pháp GDTC; tổ chức quản lý GDTC.
- Trách nhiệm của sinh viên:
+ Tham gia giờ học theo quy định
+ Kiểm tra sức khỏe và thể lực định kỳ
+ Tích cực tìm hiểu các tài liệu về TD, TT
+ Có chế độ sinh hoạt nghỉ ngơi hợp lý
+ Tích cực tham gia các hoạt động TD, TT
- Mục đích của GDTC trong trường đại học: Thực hiện mục tiêu đào tạo cán bộ
khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế, văn hóa xã hội,… phát triển cơ thể hài hòa,
có thể chất cường tráng nhằm đáp ứng được yêu cầu chuyên môn, nghề nghiệp
và có khả năng tiếp cận với thực tiễn lao động, sản xuất… trong thời kỳ mới.
- Nhiệm vụ của GDTC trong trường đại học: Giáo dục đạo đức XHCN cho sinh
viên , rèn luyện tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật, xây dựng cho họ niềm
tin lối sống tích cực lành mạnh, tinh thần tự giác học tập và rèn luyện thân thể.
4
lOMoARcPSD|35884202
- Hình thức GDTC: Giảng dạy phần lý thuyết trên lớp; tập luyện thực hành kỹ
thuật ngoài sân vận động được lồng ghép với lý thuyết chuyên môn; tổ chức
các hoạt động ngoại khóa để đẩy mạnh phong trào TD, TT của sinh viên.
- Phương tiện GDTC: + Phần lý thuyết chung: Phương tiện dạy học được trang
bị trong học đường. + Phần thực hành kỹ thuật: Sân bãi, nhà tập, phương tiện,
dụng cụ… phục vụ cho tập luyện và thi đấu.
Câu 4: Anh (Chị) hãy trình bày chức năng giáo dục và chức năng kinh tế
của thể thao?
4.1 chức năng giáo dục
+ Tác dụng của TT trong xã hội:
Do TT có tính hoạt động, tính cạnh tranh, tính nghệ thuật, tính lễ nghĩa và tính
quốc tế nên có thể khêu gợi và kích thích được lòng yêu tổ quốc, tinh thần tự
hào, đoàn kết dân tộc. Đây chính là ý nghĩa của TT trong xã hội.
+ Tác dụng giáo dục của TT trong trường học:
tạo nên những con người mới phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ và lao
động thì TT là một bộ phận không thể thiếu. TT giúp cho việc nâng cao thể chất,
giáo dục tinh thần đoàn kết, các phẩm chất đạo đức và tâm lý... cho học sinh.
4.2 chức năng kinh tế
Trong các loại tố chất của con người thì tố chất thể lực đóng một vai trò hết sức
quan trọng. Chính vì vậy các nước trên thế giới đã chú trọng đến tác dụng của
TT đối với việc phát triển thể lực cho người lao động, lấy việc làm giảm thiểu tỷ
lệ mắc bệnh làm thành mục tiêu thúc đẩy sức lao động sản xuất của xã hội. Điều
này thể hiện chức năng kinh tế ban đầu của thành tích cao và các ngành kinh tế
thương mại, du lịch, … có mối quan hệ hết sức mật thiết. Một cuộc thi đấu TT
5
lOMoARcPSD|35884202
được tổ chức ở một điểm nào đó sẽ kéo theo hàng loạt các ngành nghề kinh tế
như: Du lịch, thông tin, dịch vụ phát triển.
Câu 5: Anh (Chị) hãy trình bày nguyên nhân và cách phòng chống chấn
thương trong thể dục thể thao?
5.1 Nguyên nhân chấn thương
- Nguyên nhân cơ bản (nguyên nhân trực tiếp hoặc nguyên nhân chung):
+ Tư tưởng không coi trọng hoặc thiếu tri thức đề phòng +
Thiếu sót trong khởi động.
+ Trình độ huấn luyện kém.
+ Trạng thái cơ thể không tốt.
+ Phương pháp tổ chức không thoả đáng.
+ Vi phạm quy tắc TT.
+ Sân bãi dụng cụ, trang phục không phù hợp yêu cầu vệ sinh an toàn, khí hậu
thời tiết xấu.
- Nguyên nhân tiềm ẩn của chấn thương (Nguyên nhân dẫn dắt): Nguyên nhân
dẫn dắt của chấn thương là do hai nhân tố tiềm ẩn về sinh lý, giải phẫu của các
bộ phận cơ thể nào đó và đặc điểm kỹ thuật của bản thân môn TT quyết định.
Chỉ khi có sự tác động của nguyên nhân trực tiếp thì những yếu tố tiềm ẩn này
mới trở thành nguyên nhân dẫn tới chấn thương.
5.2 Nguyên tắc đề phòng chấn thương
- Tăng cường giáo dục về mục đích của TD, TT:
+ Hiểu những kiến thức có liên quan về vấn đề chấn thương.
+ Tăng cường giáo dục tính tổ chức kỷ luật.
6
lOMoARcPSD|35884202
- Sắp xếp hợp lý quá trình tập luyện và thi đấu: Tìm hiểu kỹ trọng tâm và những
nội dung khó của buổi tập. Đối với những nội dung khó nắm vững, những khâu
mà người tập dễ mắc sai lầm hoặc những động tác có nhiều nguy cơ xảy ra
chấn thương thì phải có sự chuẩn bị, dự phòng tốt để đảm bảo an toàn cho tập
luyện. Phải khởi động tốt: Mục đích của khởi động là nâng cao tính hưng phấn
của hệ thống các trung khu thần kinh, tăng cường chức năng của các hệ thống
cơ quan, khắc phục tính ý sinh lý của các chức năng, chuẩn bị tốt khả năng cơ
thể cho phần tập luyện chính.
- Tăng cường bảo hiểm và tự bảo hiểm:
+ Bảo hiểm là một biện pháp quan trọng để ngăn ngừa chấn thương.
+ Người tham gia tập luyện TD, TT cần phải học được phương pháp tự bảo
hiểm.
- Tăng cường công tác kiểm tra y học và chú ý vệ sinh sân bãi dụng cụ:
+ Cần phải định kỳ tiến hành kiểm tra thể lực, sức khoẻ...
+ Cần phải tăng cường quan sát, kiểm tra y học và kiểm tra sức khỏe định kỳ.
Câu 6: Anh (Chị) hãy phân tích khái niệm thể thao và giáo dục thể chất?
- Khái niệm thể thao theo nghĩa hẹp: TT là một hoạt động mang tính trò
chơi, một hình thức thi đấu đặc biệt chủ yếu và phần nhiều bằng sự vận động thể
lực, nhằm phát huy những năng lực chuyên biệt, đạt thành tích cao, cao nhất
được so sánh trực tiếp và công bằng trong những điều kiện chuyên môn như
nhau
- TT theo nghĩa rộng: trước nhất là bao gồm hoạt động thi đấu, là sự chuẩn
bị tậpluyện đặc biệt cho thi đấu. TT là mối quan hệ đặc biệt giữa người với
người trong thi đấu cùng với ý nghĩa xã hội, với thành tích thi đấu gộp chung
lại.
7
lOMoARcPSD|35884202
-Thuật ngữ đầu có từ lâu trong ngôn ngữ nhiều nước. Riêng ở nước ta, do bắt
nguồn từ gốc Hán - Việt nên cũng có người gọi tắt GDTC là thể dục.
- GDTC có thể định nghĩa: là một hình thức giáo dục nhằm trang bị kỹ
năng, kỹ xảo vận động và những tri thức chuyên môn (giáo dưỡng). Phát triển tố
chất thể lực, tăng cường sức khỏe.
- Khái niệm GDTC nằm trong khái niệm giáo dục theo nghĩa rộng là quá
trình phát triển toàn diện và hình thành nhân cách, được tổ chức một cách có
mục đích, có kế hoạch thông qua các hoạt động và các mối quan hệ giữa nhà
giáo dục và người được giáo dục nhằm truyền đạt và chiếm lĩnh các kinh
nghiệm của xã hội loài người. Điều đó có nghĩa là GDTC là một hiện tượng sư
phạm với đầy đủ ý nghĩa của nó (vai trò chủ đạo của nhà sư phạm, tổ chức hoạt
động của thầy giáo và học sinh phù hợp với các nguyên tắc sư phạm..). Đặc
điểm nổi bật nhất của GDTC là một quá trình sư phạm nhằm tác động lên các
đối tượng giáo dục để đạt được các nhiệm vụ:
+ Giáo dục các tố chất thể lực.
+ Giáo dục phẩm chất ý chí, đạo đức, nhân cách.
+ Giáo dưỡng.
+ Trang bị kỹ năng, kỹ xảo vận động.
+ Rèn luyện thói quen nếp sống lành mạnh.
Câu 7: Anh (Chị) hãy phân tích cấu trúc một buổi tập thể dục, thể thao.
Theo Anh (chị) để một buổi tập có hiệu quả cần lưu ý đến yếu tố nào? Tại
sao?
Một buổi tập được chia làm 3 phần
1. Phần chuẩn bị
8
lOMoARcPSD|35884202
- Khởi động chung: Nhằm đưa cơ thể từ trạng thái bình thường sang trạng
thái vận động và vận động cường độ cao. Gồm các bài tập thể dục tay không
chạy, nhảy, các khớp…
- Khởi động chuyên môn: Gồm những bài tập chuẩn bị cho phần chính (Cơ
bản),những bài tập này gần giống hoặc là phân đoạn của nội dung chính, có khi
là những kỹ năng vận động.
Mục đích: Bổ trợ cho nội dung chính trong phần cơ bản và ôn tập những nội
dung hoàn thiện.
2. Phần cơ bản
Phần cơ bản là phần chính của buổi tập, gồm những bài tập mới (động tác mới)
nên tập đầu tiên sau đó là những bài tập đang hoàn thiện để trở thành KNKX
vận động. Cuối cùng giành 10-15 phút tập thể lực. Các bài tập nâng cao sức bền
sắp xếp vào cuối buổi tập, không tập tăng tốc độ và các bài tập khéo léo khi cơ
thể mệt mỏi.
Trong phần cơ bản, LVĐ là vấn đề người tập phải lưu ý. Hai yếu tố cường
độ vận động và khối lượng vận động liên quan với nhau quyết định LVĐ lớn
Câu 8: Anh (Chị) hãy phân tích kỹ năng vận động, các quá trình hình
thành kỹ năng vận động?
-Kỹ năng vận động là một hình thức hành động, được hình thành theo cơ chế
phản xạ có điều kiện, nhờ quá trình tập luyện thường xuyên
Nói một cách đơn giản, kỹ năng vận động là các động tác được thực hiện một
cách tự động do đã trở thành thói quen. Đi, đứng, ngồi, chạy, nhảy,... là các kỹ
năng vận động cơ bản. Tất cả các kỹ thuật thể thao cũng đều là các kỹ năng vận
động.
9
lOMoARcPSD|35884202
- Kỹ năng vận động được hình thành dần dần, theo 3 giai đoạn: Lan tỏa, tập
trung và tự động hóa.
+ Trong giai đoạn lan tỏa, hưng phấn lan rộng trên vỏ đại não vì chưa hình thành
được tổ hợp vận động tối ưu. Nhiều nhóm cơ vận động cần thiết cũng tham gia
vào vận động. Động tác vì vậy không chính xác, nhiều cử động thừa, không tinh
tế.
+ Sau một thời gian lặp lại, giai đoạn lan tỏa chuyển sang giai đoạn tập trung.
Trong giai đoạn này hưng phấn tập trung ở những vùng nhất định trên vỏ não,
cần thiết cho vận động. Các động tác thừa mất đi, cơ căng và co bóp ở mức độ
hợp lý, động tác trở nên nhịp nhàng, chính xác và thoải mái hơn. Kỹ năng vận
động đã được hình thành tương đối ổn định.
+ Trong giai đoạn tự động hóa (Kỹ xảo vận động), kỹ năng vận động được củng
cố đến mức được thực hiện hầu như tự động, không cần sự chú ý 73 của ý thức.
Kỹ năng vận động cho phép thực hiện nhiều động tác khác nhau cùng một lúc.
Câu 9: Anh (Chị) hãy phân tích sự ảnh hưởng của tập luyện thể dục, thể
thao đối với chức tuần hoàn và hô hấp của con người?
Tập luyện TD, TT thường xuyên làm tăng số lượng hồng cầu trong máu và huyết
sắc tố hồng cầu. Vì vậy, khả năng vận chuyển oxy của máu tăng lên.
Tập luyện TDTT là thay đổi huyết áp. Do mạng lưới mạch máu dày đặc hơn và
độ đàn hồi của thành mạch tốt hơn. Do đó huyết áp tối đa giảm hơn so với người
không tập luyện.
Tập luyện TDTT là tăng cường hô hấp, vì vậy cũng làm tăng cường thể tích lồng
ngực.
10
lOMoARcPSD|35884202
Câu 10: Anh (Chị) hãy phân tích cơ sở sinh lý để phát triển các tố chất
vận động?
Cơ sở sinh lí để phát triển sức bền: : mức độ phát triển của tim mạch và hô hấp.
Đó là trạng thái máu; dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể và khả năng sử dụng
chúng; công suất của các quá trình trao đổi năng lượng có và không có oxi; đặc
điểm của quá trình điều nhiệt, trạng thái của các tuyến nội tiết.
Cơ sở sinh lí để phát triển tốc độ: Tăng cường độ linh hoạt và tốc độ lan tỏa
hưng phấn ở trung tâm thần kinh, tăng cường tốc độ co cơ, tăng cường tính đồng
bộ trong hoạt động của các cơ quan khác nhau, tăng tốc độ thả lỏng cơ.
Cơ sở sinh lí của tố chất khéo léo: phản xạ phối hợp phức tạp. Vì vậy, mức độ
phát triển khéo léo phụ thuộc vào trạng thái hệ thần kinh trung ương, tốc độ xử
lý thông tin và hình thành các chương trình hành động.
Cơ sở sinh lí để phát triển sức mạnh: cần phải có số lượng lớn cơ tham gia co
một lúc, thả lỏng lực đối kháng và kéo căng các cơ cùng phía (cơ hưởng ứng),
tăng cường sự phối hợp đồng bộ hoạt động của nhóm cơ đối kháng.
Câu 11: Anh (chị) hãy đưa ra một lượng vận động bên ngoài. Đánh giá
các yếu tố ảnh hưởng đến việc tăng lượng vận động đó?
Bài tập chạy 5 lần x 100m với 80-85% sức, nghỉ 3-5 phút
Các yếu tố làm ảnh hưởng đến tăng lượng vận động:
- Khối lượng: 5 lần x 100m
-Cường độ: chạy 80-85% sức
- Quãng nghỉ: 5-10 phút, thụ động
Phân tích:
- Khối lượng không đổi nhưng cường độ thay đổi theo mức độ tăng tiến, vẫn là
11
lOMoARcPSD|35884202
100m nhưng tăng tốc độ chạy từ 80 lên 85% => Tăng LVĐ do hiệu quả của L
tỉ lệ thuận vs KL và CĐộ vận động.
- Quảng nghĩ 5-10p, thụ động kà quãng nghỉ đầy đủ => LVĐ tiếp theo được
phục hồi ở mức ban đầu, do đó các chức năng không bị căng thẳng.
Câu 12: Anh (Chị) hãy áp dụng phương pháp tập luyện vòng tròn nhằm
giáo dục tố chất sức bền trong thực tiễn tập luyện thể dục, thể thao? Cho
ví dụ?
PP tập luyện vòng tròn: Là quá trình thực hiện các bài tập theo thứ tự từng
nhóm với những bài tập đã được lựa chọn và hợp nhất lại thành bài tập liên
hợp. Các bài tập được thực hiện theo từng trạm kế tiếp nhau, các trạm được bố
trí theo dạng vòng tròn. Tại mỗi trạm người tập thực hiện một loạt các động
tác hoặc những hành động nhất định. Số lần lặp lại ở mỗi trạm được xác định
theo đặc điểm của người tập, thông thường số lần lặp lại được thực hiện 1/3
đến 2/3 số lần lặp lại tối đa.
Hình thức tập luyện vòng tròn nhằm giáo dục các tố chất thể lực, khi thực hiện
tập luyện theo PP vòng tròn thường sử dụng những bài tập có kĩ thuật đơn giản
và người tập đã nắm vững các kĩ thuật động tác trước đó.
Ưu điểm của PP vòng tròn là những ưu điểm của tác động chọn lọc được kết
hợp với tác động chung, tác động ổn định được kết hợp với tác động biến đổi.
Đặc biệt là hiệu quả của sự chuyên thay đổi hoạt động) quãng được sử dụng
rộng rãi. Nhờ vậy phát huy được khả năng vận động thể lực và cảm xúc tích
cực.
+ PP tập kéo dài liên tục (chủ yếu được sử dụng để phát triển sức bền chung)
+ PP giãn cách vơi squảng nghỉ ngắn (được sử dụng chủ yếu đẻ phát triển
sức mạnh tốc độ)
VD: bài tập thể dục gồm 10 động tác gồm 3 nhóm: tay, chân, toàn thân
lặp lại 2lần; nghỉ 30 giây ở mỗi lần: nghỉ 10 giây ở mỗi nhóm.
12
lOMoARcPSD|35884202
Câu 13: Anh (Chị) hãy vận dụng nguyên tắc tăng tiến vào thực tiễn tập
luyện thể dục, thể thao? Cho ví dụ?
1. Cần thường xuyên đổi mới nhiệm vụ vận động và L
Trong quá trình GDTC không ngừng tăng số lượng và chất lượng KNKX Tăng
LVĐ là tăng vốn KNKX. Mức độ biến đổi thích nghi trong cơ thể dưới sự tác
động của bài tập thể chất trong những giới hạn nhất định tỷ lệ thuận với cường
độ và khối lượng. Vậy LVĐ lớn sẽ tạo nên sự biến đổi thích nghi lớn và quá
trình hồi phục vượt mức ngày càng cao, cho nên LVĐ là nguyên nhân của sự
phát triển, vì sử dụng một LVĐ nào đó trong một thời gian dài sẽ dẫn đến những
phản ứng thích nghi của cơ thể.
2. Các điều kiện tăng lượng vận động
Tăng LVĐ phải đảm bảo các yêu cầu:
+ Yêu cầu nêu trong nguyên tắc vừa sức, nguyên tắc hệ thống, đảm bảo tính kế
thừa của bài tập đó, lứa tuổi, giới tính, trình độ tập luyện, trạng thái sức khoẻ.
+ Đảm bảo luôn phiên hợp lý giữa vận động và nghỉ ngơi.
+ Tăng LVĐ phải đảm bảo cho kỹ xảo cũ được củng cố vững chắc.
+ Tăng LVĐ phải vừa sức với người tập vì những biến đổi trong cơ thể xảy ra
chậm phải trải qua một quá trình nhất định để kịp xảy ra những biến đổi thích
nghi Do đó tăng LVĐ phải tăng từ từ, dần dần.
Câu 14: Anh (Chị) hãy áp dụng các biện pháp khắc phục hiện tượng
chuột rút và say nắng trong tập luyện thể dục, thể thao?
Các cách khắc phục
- Nếu bị co rút ở bắp chân, bạn nên duỗi cơ theo chiều đối ngược, từ từ kéo đầu
ngón chân và bàn chân lên phía trần nhà, hướng về đầu gối.
- Nếu bị co rút ở bắp đùi, hãy nhờ ai đó kéo thẳng chân ra, ấn đầu gối xuống.
13
lOMoARcPSD|35884202
- Nếu bị co rút cơ xương sườn, hãy xoa bóp nhẹ nhàng các bắp thịt xung quanh
lồng ngực và hít thở thật sâu, thả lòng người, máu sẽ nhanh chóng lưu thông
trở lại.
- Ngoài ra, bạn có thể sử dụng các loại thuốc như: vitamin E, thuốc thư giãn cơ,
… để điều trị sự co rút cơ.
Cách phòng ngừa
- Để hạn chế hiện tượng chuột rút làm gián đoạn công việc của bạn. Bạn có thể
phòng ngừa hiện tượng này thông qua các biện pháp dưới đây:
- Tắm nước ấm để máu lưu thông dễ dàng trong các khối cơ.
- Vận động nhẹ nhàng và thả lỏng cơ thể trước khi đi ngủ.
- Không đi giày quá chật, gót giày quá cao. Đồng thời, nên mang tất đàn hồi hơi
ép vào mạch máu, không gây ứ đọng ở tĩnh mạch chi dưới.
- Uống nước đầy đủ, bổ sung các chất điện giải đặc biệt là vào những ngày nắng
nóng, cơ thể đổ nhiều mồ hôi.
- Trước và sau khi tập luyện thể thao, nên khởi động, tập các động tác nhẹ
nhàng.
Khắc phục say nắng
- uống nhiều nước
- lau mát chườm lạnh
- dùng quạt mát
- kê chân cao
14
lOMoARcPSD|35884202
Câu 15: Anh (Chị) hãy dựa vào nguyên tắc vệ sinh cá nhân để xây dựng
một thời gian biểu phù hợp cho bản thân?
Vệ sinh cá nhân, về bản chất là xây dựng được một lối sống vệ sinh lành mạnh,
mà nội dung chính của nó là sắp xếp hợp lý giữa lao động và nghỉ ngơi, có vệ
sinh tập luyện TD, TT, vệ sinh ăn uống, vệ sinh ngủ, vệ sinh thân thể, trang
phục, khắc phục các thói hư tật xấu
Do điều kiện sống sinh hoạt và lao động khác nhau , khó có thể xây dựng một
thời gian biểu chung cho mọi người. Song các nguyên tắc vệ sinh cơ bản của
thời gian biểu hàng ngày phải được đảm bảo đầy đủ. Đó là những nguyên tắc
sau: + Hàng ngày ngủ dậy một giờ nhất định; Có tập thể dục buổi sáng và làm
vệ sinh cá nhân (Rửa mặt, đánh răng, tắm rửa,..) + Ăn vào một giờ nhất định,
không ít hơn 3 bữa 1 ngày. + Học tập và làm việc hàng ngày vào những giờ nhất
định. + Tập luyện TD, TT hợp lý, ít nhất 2 lần mỗi tuần, mỗi lần 2 tiếng. + Hàng
ngày ngủ ít nhất 8 tiếng, đi ngủ vào một giờ nhất định. Trong thời gian biểu
hàng ngày cần phải dành thời gian cho nghỉ ngợi. Việc xây dựng và thực hiện
thời gian biểu hàng ngày có ý nghĩa to lớn trong việc giáo dục và rèn luyện ý
chí, tính tổ chức và kỷ luật.
15
| 1/15

Preview text:

Contents

Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày sơ lược lịch sử phát triển giáo dục thể

chất thời kỳ xã hội nguyên thủy và xã hội chiếm hữu nô lệ? 2

Câu 2: Anh (Chị) hãy trình bày sơ lược lịch sử phát triển giáo dục thể chất thời kỳ xã hội phong kiến và thời kỳ cận đại, đương đại? 3

Câu 3: Anh (Chị) hãy trình bày hệ thống giáo dục thể chất trong trường đại học? 4

Câu 4: Anh (Chị) hãy trình bày chức năng giáo dục và chức năng kinh tế của thể thao? 5

Câu 5: Anh (Chị) hãy trình bày nguyên nhân và cách phòng chống chấn thương trong thể dục thể thao? 6

Câu 6: Anh (Chị) hãy phân tích khái niệm thể thao và giáo dục thể chất? 7

Câu 7: Anh (Chị) hãy phân tích cấu trúc một buổi tập thể dục, thể thao. Theo Anh (chị) để một buổi tập có hiệu quả cần lưu ý đến yếu tố nào? Tại sao? 8

Câu 8: Anh (Chị) hãy phân tích kỹ năng vận động, các quá trình hình thành kỹ năng vận động? 9

Câu 9: Anh (Chị) hãy phân tích sự ảnh hưởng của tập luyện thể dục, thể thao đối với chức tuần hoàn và hô hấp của con người? 10

Câu 10: Anh (Chị) hãy phân tích cơ sở sinh lý để phát triển các tố chất vận động? 11

Câu 11: Anh (chị) hãy đưa ra một lượng vận động bên ngoài. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc tăng lượng vận động đó? 11

Câu 12: Anh (Chị) hãy áp dụng phương pháp tập luyện vòng tròn nhằm giáo dục tố chất sức bền trong thực tiễn tập luyện thể dục, thể thao? Cho ví dụ? 12

Câu 13: Anh (Chị) hãy vận dụng nguyên tắc tăng tiến vào thực tiễn tập luyện thể dục, thể thao? Cho ví dụ? 13

Câu 14: Anh (Chị) hãy áp dụng các biện pháp khắc phục hiện tượng chuột rút và say nắng trong tập luyện thể dục, thể thao? 13

Câu 15: Anh (Chị) hãy dựa vào nguyên tắc vệ sinh cá nhân để xây dựng một thời gian biểu phù hợp cho bản thân? 15

CÂU HỎI

Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày sơ lược lịch sử phát triển giáo dục thể

chất thời kỳ xã hội nguyên thủy và xã hội chiếm hữu nô lệ?

1.1. Thời kỳ xã hội nguyên thủy

Ở thời kỳ này, bản chất tự nhiên của con người được đặt lên hàng đầu, vì họ không chú trọng nhiều đến sự thay đổi của thế giới tự nhiên bên ngoài, mọi hành động chỉ để đối phó, khắc phục với điều kiện môi trường sống hiện tại thông qua kinh nghiệm tích lũy. Ngoài ra còn có các trò chơi vui thích trong lúc nhàn rỗi, giải trí và về sau còn thêm dần một số hoạt động rèn luyện thân thể khác để phòng chữa một số bệnh. Tất cả những điều này đã góp phần quan trọng để phát triển các bài tập thể chất.

Kinh nghiệm sử dụng công cụ hàng ngày đã cho con người nhận thức thấy tác dụng của việc chuẩn bị trước thông qua tập luyện các bài tập. Từ đó các bài tập chuẩn bị cho lao động dần dần được “tách khỏi” cơ sở ban đầu là lao động và được khái quát, trừu tượng hóa để trở thành các môn thể thao.

Ví dụ: Trên cơ sở tự nhiên lúc săn đuổi hay chạy trốn kẻ thù đã dần dần hình thành môn chạy, nhảy, qua chướng ngại vật; ném trúng đích thành môn ném… 1.2 Thời kì xh chiếm hữu nô lệ

Nguồn cung cấp nô lệ quan trọng nhất là thông qua chiến tranh mà chiến tranh đòi hỏi phải có sự chuẩn bị tốt về thể lực cho binh sĩ, sức mạnh, sức bền, khéo léo cũng như kỹ năng sử dụng vũ khí đã được xã hội hóa coi trọng.

Từ đó hệ thống GDTC và hệ thống giáo dục quân sự, huấn luyện thể lực ra đời vào thời gian này; chúng đã mang tính giai cấp, tức là được sử dụng cho lợi ích của giai cấp thống trị. Do đó thời kỳ này các môn bơi, chạy, đấu kiếm, cưỡi ngựa, vật,… là những nội dung chính để rèn luyện thể lực và kỹ thuật chiến đấu cho quân đội

Câu 2: Anh (Chị) hãy trình bày sơ lược lịch sử phát triển giáo dục thể chất thời kỳ xã hội phong kiến và thời kỳ cận đại, đương đại?

2.1 Thời kì phong kiến

PHONG KIẾN SƠ KÌ

Các nước mạnh đã bắt đầu thực hiện các cuộc xâm lược. Từ đó việc đào tạo quân sự là việc bắt buộc đối với các chúa phong kiến. Đối với nông dân phải chú ý đến các trò chơi giải trí và các bài tập phát triển sức mạnh, sức bền, khéo léo, và các bài tập mang tính quân sự vì họ phải thường xuyên chống kẻ thù để bảo vệ mình.

PHONG KIẾN PHÁT TRIỂN

Trong thời gian này, các cuộc thi đấu có ý nghĩa lớn trong việc phát triển TDTT. Các môn ném đá, đẩy tạ, ném búa chim, chạy vượt chướng ngại vật hay các trò chơi đã hình thành quy tắc trong thi đấu dần dần được mọi người thừa nhận.

PHONG KIẾN TAN RÃ

Tư tưởng cơ bản của các nhà nhân đạo thời kỳ này là sử dụng giáo dục thể chất không chỉ để huấn luyện quân sự mà còn để tăng cường sức khoẻ và phát triển sức mạnh thể chất. Đó là một tư tưởng mới, tiến bộ. Tuy nhiên, quan điểm của các nhà nhân đạo chủ nghĩa còn hạn chế bởi khuynh hướng chỉ nhằm bảo đảm hạnh phúc cá nhân của con người

2.2 Thời kì cận đại và đương đại

Câu 3: Anh (Chị) hãy trình bày hệ thống giáo dục thể chất trong trường đại học?

Hệ thống GDTC cho sinh viên trong trường đại học là những quan điểm, mục tiêu hệ thống tri thức GDTC; cấu trúc, nội dung và hình thức GDTC; phương pháp GDTC; tổ chức quản lý GDTC.

  • Trách nhiệm của sinh viên:

+ Tham gia giờ học theo quy định

+ Kiểm tra sức khỏe và thể lực định kỳ

+ Tích cực tìm hiểu các tài liệu về TD, TT

+ Có chế độ sinh hoạt nghỉ ngơi hợp lý

+ Tích cực tham gia các hoạt động TD, TT

  • Mục đích của GDTC trong trường đại học: Thực hiện mục tiêu đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế, văn hóa xã hội,… phát triển cơ thể hài hòa, có thể chất cường tráng nhằm đáp ứng được yêu cầu chuyên môn, nghề nghiệp và có khả năng tiếp cận với thực tiễn lao động, sản xuất… trong thời kỳ mới.
  • Nhiệm vụ của GDTC trong trường đại học: Giáo dục đạo đức XHCN cho sinh viên , rèn luyện tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật, xây dựng cho họ niềm tin lối sống tích cực lành mạnh, tinh thần tự giác học tập và rèn luyện thân thể.
  • Hình thức GDTC: Giảng dạy phần lý thuyết trên lớp; tập luyện thực hành kỹ thuật ngoài sân vận động được lồng ghép với lý thuyết chuyên môn; tổ chức các hoạt động ngoại khóa để đẩy mạnh phong trào TD, TT của sinh viên.
  • Phương tiện GDTC: + Phần lý thuyết chung: Phương tiện dạy học được trang bị trong học đường. + Phần thực hành kỹ thuật: Sân bãi, nhà tập, phương tiện, dụng cụ… phục vụ cho tập luyện và thi đấu.

Câu 4: Anh (Chị) hãy trình bày chức năng giáo dục và chức năng kinh tế của thể thao?

4.1 chức năng giáo dục

+ Tác dụng của TT trong xã hội:

Do TT có tính hoạt động, tính cạnh tranh, tính nghệ thuật, tính lễ nghĩa và tính quốc tế nên có thể khêu gợi và kích thích được lòng yêu tổ quốc, tinh thần tự hào, đoàn kết dân tộc. Đây chính là ý nghĩa của TT trong xã hội.

+ Tác dụng giáo dục của TT trong trường học:

tạo nên những con người mới phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ và lao động thì TT là một bộ phận không thể thiếu. TT giúp cho việc nâng cao thể chất, giáo dục tinh thần đoàn kết, các phẩm chất đạo đức và tâm lý... cho học sinh.

4.2 chức năng kinh tế

Trong các loại tố chất của con người thì tố chất thể lực đóng một vai trò hết sức quan trọng. Chính vì vậy các nước trên thế giới đã chú trọng đến tác dụng của TT đối với việc phát triển thể lực cho người lao động, lấy việc làm giảm thiểu tỷ lệ mắc bệnh làm thành mục tiêu thúc đẩy sức lao động sản xuất của xã hội. Điều này thể hiện chức năng kinh tế ban đầu của thành tích cao và các ngành kinh tế thương mại, du lịch, … có mối quan hệ hết sức mật thiết. Một cuộc thi đấu TT được tổ chức ở một điểm nào đó sẽ kéo theo hàng loạt các ngành nghề kinh tế như: Du lịch, thông tin, dịch vụ phát triển.

Câu 5: Anh (Chị) hãy trình bày nguyên nhân và cách phòng chống chấn thương trong thể dục thể thao?

5.1 Nguyên nhân chấn thương

  • Nguyên nhân cơ bản (nguyên nhân trực tiếp hoặc nguyên nhân chung):

+ Tư tưởng không coi trọng hoặc thiếu tri thức đề phòng + Thiếu sót trong khởi động.

+ Trình độ huấn luyện kém.

+ Trạng thái cơ thể không tốt.

+ Phương pháp tổ chức không thoả đáng.

+ Vi phạm quy tắc TT.

+ Sân bãi dụng cụ, trang phục không phù hợp yêu cầu vệ sinh an toàn, khí hậu thời tiết xấu.

  • Nguyên nhân tiềm ẩn của chấn thương (Nguyên nhân dẫn dắt): Nguyên nhân dẫn dắt của chấn thương là do hai nhân tố tiềm ẩn về sinh lý, giải phẫu của các bộ phận cơ thể nào đó và đặc điểm kỹ thuật của bản thân môn TT quyết định. Chỉ khi có sự tác động của nguyên nhân trực tiếp thì những yếu tố tiềm ẩn này mới trở thành nguyên nhân dẫn tới chấn thương.

5.2 Nguyên tắc đề phòng chấn thương

  • Tăng cường giáo dục về mục đích của TD, TT:

+ Hiểu những kiến thức có liên quan về vấn đề chấn thương.

+ Tăng cường giáo dục tính tổ chức kỷ luật.

  • Sắp xếp hợp lý quá trình tập luyện và thi đấu: Tìm hiểu kỹ trọng tâm và những nội dung khó của buổi tập. Đối với những nội dung khó nắm vững, những khâu mà người tập dễ mắc sai lầm hoặc những động tác có nhiều nguy cơ xảy ra chấn thương thì phải có sự chuẩn bị, dự phòng tốt để đảm bảo an toàn cho tập luyện. Phải khởi động tốt: Mục đích của khởi động là nâng cao tính hưng phấn của hệ thống các trung khu thần kinh, tăng cường chức năng của các hệ thống cơ quan, khắc phục tính ý sinh lý của các chức năng, chuẩn bị tốt khả năng cơ thể cho phần tập luyện chính.
  • Tăng cường bảo hiểm và tự bảo hiểm:

+ Bảo hiểm là một biện pháp quan trọng để ngăn ngừa chấn thương.

+ Người tham gia tập luyện TD, TT cần phải học được phương pháp tự bảo hiểm.

  • Tăng cường công tác kiểm tra y học và chú ý vệ sinh sân bãi dụng cụ:

+ Cần phải định kỳ tiến hành kiểm tra thể lực, sức khoẻ...

+ Cần phải tăng cường quan sát, kiểm tra y học và kiểm tra sức khỏe định kỳ.

Câu 6: Anh (Chị) hãy phân tích khái niệm thể thao và giáo dục thể chất?

  • Khái niệm thể thao theo nghĩa hẹp: TT là một hoạt động mang tính trò chơi, một hình thức thi đấu đặc biệt chủ yếu và phần nhiều bằng sự vận động thể lực, nhằm phát huy những năng lực chuyên biệt, đạt thành tích cao, cao nhất được so sánh trực tiếp và công bằng trong những điều kiện chuyên môn như nhau
  • TT theo nghĩa rộng: trước nhất là bao gồm hoạt động thi đấu, là sự chuẩn bị tậpluyện đặc biệt cho thi đấu. TT là mối quan hệ đặc biệt giữa người với người trong thi đấu cùng với ý nghĩa xã hội, với thành tích thi đấu gộp chung lại.

-Thuật ngữ đầu có từ lâu trong ngôn ngữ nhiều nước. Riêng ở nước ta, do bắt nguồn từ gốc Hán - Việt nên cũng có người gọi tắt GDTC là thể dục.

  • GDTC có thể định nghĩa: là một hình thức giáo dục nhằm trang bị kỹ năng, kỹ xảo vận động và những tri thức chuyên môn (giáo dưỡng). Phát triển tố chất thể lực, tăng cường sức khỏe.
  • Khái niệm GDTC nằm trong khái niệm giáo dục theo nghĩa rộng là quá trình phát triển toàn diện và hình thành nhân cách, được tổ chức một cách có mục đích, có kế hoạch thông qua các hoạt động và các mối quan hệ giữa nhà giáo dục và người được giáo dục nhằm truyền đạt và chiếm lĩnh các kinh nghiệm của xã hội loài người. Điều đó có nghĩa là GDTC là một hiện tượng sư phạm với đầy đủ ý nghĩa của nó (vai trò chủ đạo của nhà sư phạm, tổ chức hoạt động của thầy giáo và học sinh phù hợp với các nguyên tắc sư phạm..). Đặc điểm nổi bật nhất của GDTC là một quá trình sư phạm nhằm tác động lên các đối tượng giáo dục để đạt được các nhiệm vụ:

+ Giáo dục các tố chất thể lực.

+ Giáo dục phẩm chất ý chí, đạo đức, nhân cách.

+ Giáo dưỡng.

+ Trang bị kỹ năng, kỹ xảo vận động.

+ Rèn luyện thói quen nếp sống lành mạnh.

Câu 7: Anh (Chị) hãy phân tích cấu trúc một buổi tập thể dục, thể thao. Theo Anh (chị) để một buổi tập có hiệu quả cần lưu ý đến yếu tố nào? Tại sao?

Một buổi tập được chia làm 3 phần

1. Phần chuẩn bị

  • Khởi động chung: Nhằm đưa cơ thể từ trạng thái bình thường sang trạng thái vận động và vận động cường độ cao. Gồm các bài tập thể dục tay không chạy, nhảy, các khớp…
  • Khởi động chuyên môn: Gồm những bài tập chuẩn bị cho phần chính (Cơ bản),những bài tập này gần giống hoặc là phân đoạn của nội dung chính, có khi là những kỹ năng vận động.

Mục đích: Bổ trợ cho nội dung chính trong phần cơ bản và ôn tập những nội dung hoàn thiện.

2. Phần cơ bản

Phần cơ bản là phần chính của buổi tập, gồm những bài tập mới (động tác mới) nên tập đầu tiên sau đó là những bài tập đang hoàn thiện để trở thành KNKX vận động. Cuối cùng giành 10-15 phút tập thể lực. Các bài tập nâng cao sức bền sắp xếp vào cuối buổi tập, không tập tăng tốc độ và các bài tập khéo léo khi cơ thể mệt mỏi.

Trong phần cơ bản, LVĐ là vấn đề người tập phải lưu ý. Hai yếu tố cường độ vận động và khối lượng vận động liên quan với nhau quyết định LVĐ lớn

Câu 8: Anh (Chị) hãy phân tích kỹ năng vận động, các quá trình hình thành kỹ năng vận động?

-Kỹ năng vận động là một hình thức hành động, được hình thành theo cơ chế phản xạ có điều kiện, nhờ quá trình tập luyện thường xuyên

Nói một cách đơn giản, kỹ năng vận động là các động tác được thực hiện một cách tự động do đã trở thành thói quen. Đi, đứng, ngồi, chạy, nhảy,... là các kỹ năng vận động cơ bản. Tất cả các kỹ thuật thể thao cũng đều là các kỹ năng vận động.

- Kỹ năng vận động được hình thành dần dần, theo 3 giai đoạn: Lan tỏa, tập trung và tự động hóa.

+ Trong giai đoạn lan tỏa, hưng phấn lan rộng trên vỏ đại não vì chưa hình thành được tổ hợp vận động tối ưu. Nhiều nhóm cơ vận động cần thiết cũng tham gia vào vận động. Động tác vì vậy không chính xác, nhiều cử động thừa, không tinh tế.

+ Sau một thời gian lặp lại, giai đoạn lan tỏa chuyển sang giai đoạn tập trung. Trong giai đoạn này hưng phấn tập trung ở những vùng nhất định trên vỏ não, cần thiết cho vận động. Các động tác thừa mất đi, cơ căng và co bóp ở mức độ hợp lý, động tác trở nên nhịp nhàng, chính xác và thoải mái hơn. Kỹ năng vận động đã được hình thành tương đối ổn định.

+ Trong giai đoạn tự động hóa (Kỹ xảo vận động), kỹ năng vận động được củng cố đến mức được thực hiện hầu như tự động, không cần sự chú ý 73 của ý thức. Kỹ năng vận động cho phép thực hiện nhiều động tác khác nhau cùng một lúc.

Câu 9: Anh (Chị) hãy phân tích sự ảnh hưởng của tập luyện thể dục, thể thao đối với chức tuần hoàn và hô hấp của con người?

Tập luyện TD, TT thường xuyên làm tăng số lượng hồng cầu trong máu và huyết sắc tố hồng cầu. Vì vậy, khả năng vận chuyển oxy của máu tăng lên.

Tập luyện TDTT là thay đổi huyết áp. Do mạng lưới mạch máu dày đặc hơn và độ đàn hồi của thành mạch tốt hơn. Do đó huyết áp tối đa giảm hơn so với người không tập luyện.

Tập luyện TDTT là tăng cường hô hấp, vì vậy cũng làm tăng cường thể tích lồng ngực.

Câu 10: Anh (Chị) hãy phân tích cơ sở sinh lý để phát triển các tố chất vận động?

Cơ sở sinh lí để phát triển sức bền: : mức độ phát triển của tim mạch và hô hấp. Đó là trạng thái máu; dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể và khả năng sử dụng chúng; công suất của các quá trình trao đổi năng lượng có và không có oxi; đặc điểm của quá trình điều nhiệt, trạng thái của các tuyến nội tiết.

Cơ sở sinh lí để phát triển tốc độ: Tăng cường độ linh hoạt và tốc độ lan tỏa hưng phấn ở trung tâm thần kinh, tăng cường tốc độ co cơ, tăng cường tính đồng bộ trong hoạt động của các cơ quan khác nhau, tăng tốc độ thả lỏng cơ.

Cơ sở sinh lí của tố chất khéo léo: phản xạ phối hợp phức tạp. Vì vậy, mức độ phát triển khéo léo phụ thuộc vào trạng thái hệ thần kinh trung ương, tốc độ xử lý thông tin và hình thành các chương trình hành động.

Cơ sở sinh lí để phát triển sức mạnh: cần phải có số lượng lớn cơ tham gia co một lúc, thả lỏng lực đối kháng và kéo căng các cơ cùng phía (cơ hưởng ứng), tăng cường sự phối hợp đồng bộ hoạt động của nhóm cơ đối kháng.

Câu 11: Anh (chị) hãy đưa ra một lượng vận động bên ngoài. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến việc tăng lượng vận động đó?

Bài tập chạy 5 lần x 100m với 80-85% sức, nghỉ 3-5 phút

Các yếu tố làm ảnh hưởng đến tăng lượng vận động:

  • Khối lượng: 5 lần x 100m

-Cường độ: chạy 80-85% sức

  • Quãng nghỉ: 5-10 phút, thụ động

Phân tích:

  • Khối lượng không đổi nhưng cường độ thay đổi theo mức độ tăng tiến, vẫn là

100m nhưng tăng tốc độ chạy từ 80 lên 85% => Tăng LVĐ do hiệu quả của LVĐ tỉ lệ thuận vs KL và CĐộ vận động.

  • Quảng nghĩ 5-10p, thụ động kà quãng nghỉ đầy đủ => LVĐ tiếp theo được phục hồi ở mức ban đầu, do đó các chức năng không bị căng thẳng.

Câu 12: Anh (Chị) hãy áp dụng phương pháp tập luyện vòng tròn nhằm giáo dục tố chất sức bền trong thực tiễn tập luyện thể dục, thể thao? Cho ví dụ?

  • PP tập luyện vòng tròn: Là quá trình thực hiện các bài tập theo thứ tự từng nhóm với những bài tập đã được lựa chọn và hợp nhất lại thành bài tập liên hợp. Các bài tập được thực hiện theo từng trạm kế tiếp nhau, các trạm được bố trí theo dạng vòng tròn. Tại mỗi trạm người tập thực hiện một loạt các động tác hoặc những hành động nhất định. Số lần lặp lại ở mỗi trạm được xác định theo đặc điểm của người tập, thông thường số lần lặp lại được thực hiện 1/3 đến 2/3 số lần lặp lại tối đa.
  • Hình thức tập luyện vòng tròn nhằm giáo dục các tố chất thể lực, khi thực hiện tập luyện theo PP vòng tròn thường sử dụng những bài tập có kĩ thuật đơn giản và người tập đã nắm vững các kĩ thuật động tác trước đó.
  • Ưu điểm của PP vòng tròn là những ưu điểm của tác động chọn lọc được kết hợp với tác động chung, tác động ổn định được kết hợp với tác động biến đổi. Đặc biệt là hiệu quả của sự chuyên thay đổi hoạt động) quãng được sử dụng rộng rãi. Nhờ vậy phát huy được khả năng vận động thể lực và cảm xúc tích cực.

+ PP tập kéo dài liên tục (chủ yếu được sử dụng để phát triển sức bền chung)

+ PP giãn cách vơi squảng nghỉ ngắn (được sử dụng chủ yếu đẻ phát triển sức mạnh tốc độ)

 VD: bài tập thể dục gồm 10 động tác gồm 3 nhóm: tay, chân, toàn thân lặp lại 2lần; nghỉ 30 giây ở mỗi lần: nghỉ 10 giây ở mỗi nhóm.

Câu 13: Anh (Chị) hãy vận dụng nguyên tắc tăng tiến vào thực tiễn tập luyện thể dục, thể thao? Cho ví dụ?

  1. Cần thường xuyên đổi mới nhiệm vụ vận động và LVĐ

Trong quá trình GDTC không ngừng tăng số lượng và chất lượng KNKX Tăng LVĐ là tăng vốn KNKX. Mức độ biến đổi thích nghi trong cơ thể dưới sự tác động của bài tập thể chất trong những giới hạn nhất định tỷ lệ thuận với cường độ và khối lượng. Vậy LVĐ lớn sẽ tạo nên sự biến đổi thích nghi lớn và quá trình hồi phục vượt mức ngày càng cao, cho nên LVĐ là nguyên nhân của sự phát triển, vì sử dụng một LVĐ nào đó trong một thời gian dài sẽ dẫn đến những phản ứng thích nghi của cơ thể.

  1. Các điều kiện tăng lượng vận động

Tăng LVĐ phải đảm bảo các yêu cầu:

+ Yêu cầu nêu trong nguyên tắc vừa sức, nguyên tắc hệ thống, đảm bảo tính kế thừa của bài tập đó, lứa tuổi, giới tính, trình độ tập luyện, trạng thái sức khoẻ.

+ Đảm bảo luôn phiên hợp lý giữa vận động và nghỉ ngơi.

+ Tăng LVĐ phải đảm bảo cho kỹ xảo cũ được củng cố vững chắc.

+ Tăng LVĐ phải vừa sức với người tập vì những biến đổi trong cơ thể xảy ra chậm phải trải qua một quá trình nhất định để kịp xảy ra những biến đổi thích nghi Do đó tăng LVĐ phải tăng từ từ, dần dần.

Câu 14: Anh (Chị) hãy áp dụng các biện pháp khắc phục hiện tượng chuột rút và say nắng trong tập luyện thể dục, thể thao?

Các cách khắc phục

  • Nếu bị co rút ở bắp chân, bạn nên duỗi cơ theo chiều đối ngược, từ từ kéo đầu ngón chân và bàn chân lên phía trần nhà, hướng về đầu gối.
  • Nếu bị co rút ở bắp đùi, hãy nhờ ai đó kéo thẳng chân ra, ấn đầu gối xuống.
  • Nếu bị co rút cơ xương sườn, hãy xoa bóp nhẹ nhàng các bắp thịt xung quanh lồng ngực và hít thở thật sâu, thả lòng người, máu sẽ nhanh chóng lưu thông trở lại.
  • Ngoài ra, bạn có thể sử dụng các loại thuốc như: vitamin E, thuốc thư giãn cơ,… để điều trị sự co rút cơ.

Cách phòng ngừa

  • Để hạn chế hiện tượng chuột rút làm gián đoạn công việc của bạn. Bạn có thể phòng ngừa hiện tượng này thông qua các biện pháp dưới đây:
  • Tắm nước ấm để máu lưu thông dễ dàng trong các khối cơ.
  • Vận động nhẹ nhàng và thả lỏng cơ thể trước khi đi ngủ.
  • Không đi giày quá chật, gót giày quá cao. Đồng thời, nên mang tất đàn hồi hơi ép vào mạch máu, không gây ứ đọng ở tĩnh mạch chi dưới.
  • Uống nước đầy đủ, bổ sung các chất điện giải đặc biệt là vào những ngày nắng nóng, cơ thể đổ nhiều mồ hôi.
  • Trước và sau khi tập luyện thể thao, nên khởi động, tập các động tác nhẹ nhàng.

Khắc phục say nắng

  • uống nhiều nước
  • lau mát chườm lạnh
  • dùng quạt mát
  • kê chân cao

Câu 15: Anh (Chị) hãy dựa vào nguyên tắc vệ sinh cá nhân để xây dựng một thời gian biểu phù hợp cho bản thân?

Vệ sinh cá nhân, về bản chất là xây dựng được một lối sống vệ sinh lành mạnh, mà nội dung chính của nó là sắp xếp hợp lý giữa lao động và nghỉ ngơi, có vệ sinh tập luyện TD, TT, vệ sinh ăn uống, vệ sinh ngủ, vệ sinh thân thể, trang phục, khắc phục các thói hư tật xấu

Do điều kiện sống sinh hoạt và lao động khác nhau , khó có thể xây dựng một thời gian biểu chung cho mọi người. Song các nguyên tắc vệ sinh cơ bản của thời gian biểu hàng ngày phải được đảm bảo đầy đủ. Đó là những nguyên tắc sau: + Hàng ngày ngủ dậy một giờ nhất định; Có tập thể dục buổi sáng và làm vệ sinh cá nhân (Rửa mặt, đánh răng, tắm rửa,..) + Ăn vào một giờ nhất định, không ít hơn 3 bữa 1 ngày. + Học tập và làm việc hàng ngày vào những giờ nhất định. + Tập luyện TD, TT hợp lý, ít nhất 2 lần mỗi tuần, mỗi lần 2 tiếng. + Hàng ngày ngủ ít nhất 8 tiếng, đi ngủ vào một giờ nhất định. Trong thời gian biểu hàng ngày cần phải dành thời gian cho nghỉ ngợi. Việc xây dựng và thực hiện thời gian biểu hàng ngày có ý nghĩa to lớn trong việc giáo dục và rèn luyện ý chí, tính tổ chức và kỷ luật.