Đề cương học phần kinh tế lượng ứng dụng | Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

R là một phần mềm tính toán và thống kê nổi tiếng, được sử dụng rộng rãi trong học tập, nghiên cứu và kinh doanh. R không mới nhưng vì nhiều yếu tố nó dường như chưa được sử dụng trong kinh tế lượng rộng rãi bằng các phần mềm khác như Eviews hay STATA. R có nhiều ưu điểm: mạnh mẽ, vận hành linh hoạt. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Môn:
Thông tin:
19 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương học phần kinh tế lượng ứng dụng | Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

R là một phần mềm tính toán và thống kê nổi tiếng, được sử dụng rộng rãi trong học tập, nghiên cứu và kinh doanh. R không mới nhưng vì nhiều yếu tố nó dường như chưa được sử dụng trong kinh tế lượng rộng rãi bằng các phần mềm khác như Eviews hay STATA. R có nhiều ưu điểm: mạnh mẽ, vận hành linh hoạt. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

43 22 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46988474
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO:
CHUYÊN NGÀNH:
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần (tên tiếng Việt và tên tiếng Anh – Course name in Vietnamese and
English): KINH TẾ LƯỢNG ỨNG DỤNG (APPLIED ECONOMETRICS)
2. Mã học phần (Course code):
3. Đơn vị phụ trách môn học:
4. Số tín chỉ: 03
5. Trình độ: Đại học
6. Phân bổ thời gian: Sinh viên được kỳ vọng sử dụng 16 giờ mỗi tuần dành cho các
hoạt động học tập sau trong môn học này
Lên lớp:
4 giờ mỗi tuần
Đọc tài liệu tài liệu và rà soát lại:
6 giờ mỗi tuần
Bài tập/thực hành:
3 giờ mỗi tuần
Các hoạt động cho dự án môn học:
3 giờ mỗi tuần
7. Điều kiện tiên quyết: Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh
8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Môn học này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức kỹ năng căn bản để thực hiện
các nghiên cứu định lượng. Phương pháp định lượng trong nghiên cứu kinh tế (kinh tế lượng)
môn học quan trọng cho sinh viên khối ngành kinh tế. Việc sdụng dữ liệu thực tế để lượng
hoá và kiểm chứng những mối quan hệ kinh tế-xã hội là một phần không thể thiếu trong học
tập, nghiên cứu ứng dụng kinh tế học. Kinh tế lượng chưa bao giờ là môn học đơn giản,
nhưng lại, việc nắm bắt vận dụng các nguyên tắc kỹ thuật của môn học này giúp
người học kinh tế kiểm chứng những lý thuyết và luận điểm mà họ bắt gặp (dù cũng cần một
duy phản biện đủ mạnh để khiến họ hoài nghi những điều được truyền đạt) đưa ra câu
trả lời cho những vấn đề đặt ra (dù vấn đề đó thuộc về những nhiệm vụ quan trọng như luận
văn, đề tài nghiên cứu hoặc dự án; hay chỉ đơn giản sản phẩm của trí cá nhân) dựa
trên số liệu thực tế và nền tảng khoa học.
lOMoARcPSD| 46988474
2
Bên cạnh việc giới thiệu cho học viên các lý thuyết và mô hình kinh tế lượng phổ thông, các
bài giảng cũng hướng dẫn cách thức thu thập, quản phân tích dữ liệu cho nghiên cứu
định lượng bằng phần mềm tính toán thống kê R. Học viên sẽ được hướng dẫn các thống
mô tả bằng bảng biểu, đồ thị và các đại lượng số; các phân phối xác suất của trung bình mẫu;
ước lượng khoảng và kiểm định giả thuyết.
R một phần mềm tính toán thống nổi tiếng, được sử dụng rộng rãi trong học tập,
nghiên cứu kinh doanh. R không mới nhưng nhiều yếu tố dường như chưa được s
dụng trong kinh tế lượng rộng rãi bằng các phần mềm khác như Eviews hay STATA. R có
nhiều ưu điểm: mạnh mẽ, vận hành linh hoạt, có nguồn lực phong phú (nhờ mã nguồn mở và
được một lượng lớn người dùng đóng góp) và miễn phí. Trong điều kiện giảng dạy và học tập
kinh tế lượng một nước đang phát triển như Việt Nam, R dễ tiếp cận nên được sử dụng
nhiều hơn. Nói như vậy không phải để cổ suý một sự ủng hộ cực đoan cho một công cụ nhất
định. Bản thân người giảng dạy những người tham gia soạn thảo nội dung môn học cũng
dựa trên các công cụ khác nhau nhằm đưa đến nội dung phù hợp nhất cho người học. Nếu
điều kiện cho phép, học viên được khuyến khích sử dụng các công cụ khác nhau để so sánh
tính hiệu quả phù hợp của chúng trong việc thực hiện những thao tác phân tích môn
học đề cập.
9. Mục tiêu của học phần và các chuẩn đầu ra:
Khi kết thúc môn học, sinh viên có khả năng đạt các chuẩn đầu ra sau:
9.1. Chuẩn đầu ra kiến thức
CLO1.1: Giải thích được sự hữu ích của thống kê, kinh tế lượng đối với công việc “phân
tích kinh doanh”, “khoa học dữ liệu”, “nghiên cứu viên” và một số vị trí công việc khác trong
các công ty/tổ chức mà ngành Kinh tế đầu tư hướng đến.
CLO1.2: Giải thích được các khái niệm bản của kinh tế lượng: dữ liệu, phân loại dữ liệu
theo các tiêu chí khác nhau, dữ liệu lớn, hồi quy đơn, hồi quy bội, hàm hồi quy tổng thể, hàm
hồi quy mẫu, sai số, phần dư, các tham số, các ước lượng, giá trị thực tế, giá trị dự báo, một
số phương pháp ước lượng thông dụng (OLS, ML, 2SLS) các tính chất của ước lượng, các
giả định của phương pháp OLS, các kiểm định thông dụng cho các hình (kiểm định về ý
nghĩa thống kê của hệ số hồi quy, kiểm định giả thuyết đồng thời về sự bằng nhau của các hệ
số hồi quy), hệ số xác định, hệ số xác định đã hiệu chỉnh, biến giả, dạng hàm, đa cộng tuyến,
phương sai thay đổi, tự ơng quan, nội sinh, các trường hợp sai định dạng mô hình, cách thức
đo lường khái niệm nghiên cứu tính chất khách quan cũng như chủ quan (biến đại diện,
thang đo, chỉ số tổng hợp) và một số khái niệm khác của kinh tế lượng.
CLO1.3: Phân biệt được các mô hình kinh tế lượng thông dụng (với dữ liệu chéo, dữ liệu
bảng dạng nhỏ) và nhận diện được các trường hợp nên áp dụng của từng mô hình. Thực hiện
lOMoARcPSD| 46988474
được, giải thích được các kết quả tính toán chính của các mô hình thông dụng từ R SPSS
(hoặc/và Stata)
CLO1.4: Sử dụng được R và SPSS (hoặc/và Stata) trong phân tích dữ liệu nói chung và
kinh tế lượng nói riêng.
CLO1.5: Giải thích được quy trình thực hiện một nghiên cứu thực nghiệm.Thực hiện được
một nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng [làm theo nhóm; trong môn học này, sinh
viên thể sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp phù hợp với mục tiêu nghiên cứu]; trong đó, sử
dụng được các kỹ thuật thống kê mà sinh viên đã được học môn Thống kê ứng dụng trong
kinh tế kinh doanh, sử dụng được hình kinh tế lượng phù hợp với mục tiêu đặc điểm
dữ liệu đã thu thập được; đưa ra được các kết luận, hàm ý chính sách/hàm ý quản trị dựa trên
kết quả phân tích; nhận biết được những đóng góp và những hạn chế có thể có của đề tài.
9.2. Chuẩn đầu ra kỹ năng
CLO2.1: Phát triển kỹ năng tư duy phân tích, kỹ năng viết học thuật, kỹ năng tự học
CLO2.2: Phát triển kỹ năng đọc hiểu tài liệu chuyên ngành bằng Tiếng Anh, Kỹ năng nghe
đối với ngoại ngữ chuyên ngành (trong lĩnh vực thống kê, kinh tế lượng, kinh tế-kinh doanh)
CLO2.3: Thực hành được kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình
CLO2.4: Thực hành được kỹ năng quản lý dự án
9.3. Chuẩn đầu ra Mức độ tự chủ và tự chịu trách nhiệm
CLO3.1: Thích ứng được với môi trường làm việc thay đổi, linh hoạt với phương thức làm
việc độc lập lẫn làm việc theo nhóm
CLO3.2: Lập kế hoạch làm việc theo đúng tiến trình và phương pháp khoa học đồng thời
liên tục đánh giá và cải thiện hiệu quả hoạt động.
CLO3.3: Giải thích và bảo vệ các quan điểm các nhân, các kết luận về chuyên môn
CLO3.4: Học hỏi thông qua tài liệu và các phương tiện truyền thông hiện đại để tự nâng
cao trình độ và cập nhật kiến thức
lOMoARcPSD| 46988474
lOMoARcPSD| 46988474
Ma trận chuẩn đầu ra của học phần (CĐR cấp 3) và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (CĐR cấp 2)
Ghi chú: Trong bảng, các CLO được ghi ngắn gọn: các ký tự trong các ô thể hiện
P: Đóng góp một phần cho chuẩn đầu ra Partial supported
S: Đóng góp cho chuẩn đầu ra Supported
H: Đóng góp quan trọng cho chuẩn đầu ra Highly supported
lOMoARcPSD| 46988474
6
lOMoARcPSD| 46988474
7
lOMoARcPSD| 46988474
8
9
Mô hình dữ liệu bảng
-
Bài giảng lý thuyết
-
Hướng dẫn thực hành
5
-
Giao bài tập cá nhân
-
E1 – Chương
16
-
V1 – Chương
17
-
Đọc trước tài liệu
Tải về học liệu đã
-
đăng tải lên MS Teams
CLO1.1
CLO1.2
CLO1.3
CLO2.2
CLO2.3
CLO3.3
lOMoARcPSD| 46988474
9
12. Nhiệm vụ của sinh viên: (Tham dự học, thảo luận, kiểm tra theo quy chế học vụ
hiện hành của nhà trường)
Đọc/xem tài liệu học tập và làm bài tập trước khi đến lớp
Dự lớp đầy đủ và tích cực đóng góp ý kiến
Tham gia thảo luận và làm các bài tập được giảng viên phân công
Mang theo laptop cài sẵn R và Rstudio và download sẵn học liệu trước khi đến lớp.
Làm 05 bài tập cá nhân để lấy điểm giữa kỳ, mỗi bài 10% điểm kết thúc học phần.
Thực hiện một tiểu luận kết thúc môn học, chiếm 50% điểm kết thúc học phần.
Nộp đề xuất ý tưởng nghiên cứu của tiểu luận kết thúc môn học trước buổi học tuần
9
13. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
Bài tập cá nhân : 50%
Dự án/tiểu luận nhóm : 50%
TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN
Nguyễn Quang
Phụ lục A. Các thang điểm (Scoring guide/Rubric) trong đánh giá
Rubric 1. Đánh giá chuyên cần (tham dự lớp)
Tiêu chí Trọng số Tốt Khá Trung bình Kém
(%) (100%) (75%) (50%) (0%)
Tích cực tham Không tham
Thái độ tham dự Có tham gia Ít tham gia
40 gia các hoạt gia các hoạt tích cực các hoạt động các hoạt động
lOMoARcPSD| 46988474
10
động động
Đọc tất cả các
Đọc tất cả các Có đọc bài tài liệu được Hoàn toàn
Đọc bài trước khi tài liệu được trước nhưng
30 giao, nhưng không đọc bài dự lớp giao và có ghi không đầy đủ
không ghi chú trước chú bài đọc tất cả các buổi
bài đọc
Vắng không
Vắng không Vắng không quá 25% số
Thời gian tham dự Không vắng quá 15% số quá 25% số
30 tiết học mà đầy đủ buổi nào tiết học, có tiết học, có
không xin xin phép xin phép phép
Rubric 2 đánh giá bài tập cá nhân (làm ở nhà)
Tiêu chí CLO Trọng số Xuất sắc Tốt Đạt yêu Chưa Điểm
đánh giá (10-9) (8-7) cầu đạt
(6-5) (4-0) Hình
CLO2.2 10% Đẹp, rõ, Đẹp, rõ, Không Xấu, thức bài
không còn lỗi đẹp, rõ, không trả lời lỗi chính chính tả còn
lỗi rõ, nhiều
tả chính tả
lỗi
chính tả
Nội CLO1.2 90% Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời dung trả CLO1.4 đúng tất 70-
80% đúng 50- đúng từ lời các CLO1.5 cả các các câu 60% các 40% câu câu hỏi
CLO2.1 câu hỏi, hỏi câu hỏi hỏi trở
của đề CLO2.3 sự xuống
bài CLO3.3 sáng tạo
CLO3.4
Điểm tổng
Rubric 3. Đánh giá thảo luận tình huống theo nhóm (trong các tình huống học tập trên lớp)
Tiêu chí Trọng số Tốt Khá Trung bình Kém
(%) (100%) (75%) (50%) (0%)
Khơi gợi vấn
Thái độ tham gia Tham gia Ít tham gia Không tham
20 đề và dẫn dắt thảo luận thảo luận thảo luận gia
thảo luận
cuộc thảo luận
Phân tích, Phân tích đánh đánh giá khá
Phân tích, giá tốt, có
tốt, có logic, Phân tích,
Kỹ năng thảo đánh giá khi
lOMoARcPSD| 46988474
11
40 logic, có bằng bằng chứng đánh giá chưa luận/trình bày tốt, khi
chưa
chứng đáng tin chưa tốt
tốt
cậy vững/chưa
đầy đủ Có khi phù 40 Phù hợp hợp, có khi
Chất lượng đóng Sáng tạo, phù Không phù
góp ý kiến hợp hợp
chưa phù hợp
Rubric 4. Đánh giá thuyết trình theo nhóm
Tiêu chí Trọng số Tốt Khá Trung bình Kém
(%) (100%) (75%) (50%) (0%)
Khá đầy đủ,
Thiếu nhiều
Phong phú hơn Đầy đủ theo còn thiếu 1
10 nội dung quan yêu cầu u cầu nội dung quan
trọng
Nội dung bài trọng
thuyết trình (cả Tương đối
Khá chính Thiếu chính nhóm) chính
xác,
Chính xác, xác, khoa xác, khoa học,
20 khoa học, còn
khoa học học, còn vài nhiều sai sót
1 sai sót quan
sai sót nhỏ quan trọng
trọng
Cấu trúc bài
Cấu trúc bài và Cấu trúc bài Cấu trúc bài
và slides
Cấu trúc và tính 10 slides rất hợp và slides khá và slides chưa
tương đối hợp trực
quan của bài lý hợp lý hợp lý
lý thuyết
trình (cả
Tương đối Ít/Không trực
nhóm) Rất trực quan Khá trực quan
10 trực quan và quan và thẩm và thẩm mỹ và thẩm mỹ
thẩm mỹ mỹ
Trình bày
lOMoARcPSD| 46988474
12
Trình bày rõ Khó theo dõi không rõ ràng,
Dẫn đắt vấn đề ràng nhưng nhưng vẫn có người nghe
Kỹ năng trình bày và lập luận lôi
10 chưa lôi cuốn, thể hiểu được không thể hiểu
(cá nhân) cuốn, thuyết
lập luận khá các nội dung được các nội
phục
thuyết phục quan trọng dung quan
trọng
Có tương tác
Tương tác Tương tác Không tương
Tương tác cử chỉ bằng mắt, cử
5 bằng mắt và cử bằng mắt và tác bằng mắt
(cá nhân) chỉ nhưng
chỉ tốt cử chỉ khá tốt và cử chỉ
chưa tốt
Tương tác với 10 Tương tác hiệu Tương tác Tương tác với Không tương
người nghe/người xem
Quản lý thời gian
5 (cả nhóm)
Trả lời câu hỏi (cá
10
nhân)
Sự phối hợp trong
10
nhóm (cả nhóm)
quả với khán giả (nhiều
khán giả chú ý, tham gia
tích cực, khán giả trả lời
tốt các câu
hỏi/trò
chơi/vấn đề đặt
ra), có các trò
chơi/câu hỏi
ôn tập phù hơp
với nội dung
Làm chủ thời
gian và hoàn
toàn linh hoạt
điều chỉnh
theo tình
huống
Các câu hỏi
đặt đúng đều
được trả lời
đầy đủ, rõ ràng
và thỏa đáng
Nhóm phối
hợp tốt, thực
sự chia sẻ và
hỗ trợ nhau
trong khi báo
cáo và trả lời
khá tốt với
khán giả, có
các trò chơi
hay câu hỏi
ôn tập nhưng
chưa phù hợp
với nội dung
Hoàn toàn
đúng thời
gian, thỉnh
thoảng có
linh hoạt điều
chỉnh theo
tình huống
Trả lời đúng
đa số câu hỏi
đặt đúng và
nêu được
định hướng
phù hợp đối
với những
câu hỏi chưa
trả lời
Nhóm có phối
hợp khi báo
cáo và trả lời
nhưng còn
vài chỗ chưa
đồng bộ
khán giả chưa tốt, không có
tác với khán các trò
chơi, giả câu hỏi ôn tập
Hoàn thành đúng
thời
gian, không Quá giờ
linh hoạt theo
tình huống
Trả lời đúng đa số câu hỏi
nhưng chưa nêu được Không
trả lời định hướng được đa
số câu phù hợp đối hỏi đặt
đúng với những câu hỏi chưa
trả lời được
Nhóm ít phối
Không thể
hợp trong khi hiện sự kết nối
báo cáo và trả trong nhóm
lOMoARcPSD| 46988474
13
lời
Hình thức 10
Clip/Hình ảnh
10
bổ sung
Trả lời câu hỏi
20 (cá nhân)
Sự phối hợp
trong nhóm 10
(cả nhóm)
bật các nội
dung chính,
các điểm mới,
đóng góp về
khoa học/thực
tiễn của tiểu
luận một cách
dễ hiểu và có
logic
Trình bày đẹp,
có tính thẩm
mỹ
Có thêm các
clip ngắn gọn,
giới thiệu một
số nội dung
chính mà gắn
với thực tiễn
của tiểu
luận/dự án,
giới thiệu quá
trình làm việc
của nhóm
cũng như các
thành quả mà
nhóm đã đạt
được
Các câu hỏi
đặt đúng đều
được trả lời
đầy đủ, rõ
ràng và thỏa
đáng
Nhóm phối
hợp tốt, thực
sự chia sẻ và
hỗ trợ nhau
trong khi báo
cáo và trả lời
được các nội dung chính nhưng
chưa thuyết phục, chưa dễ hiểu
về điểm mới, hay các đóng góp
của tiểu luận/dự án
Trình bày tương đối rõ ràng, có
tính thẩm mỹ
Không có các clip nhưng có
các hình ảnh thực tiễn phù hợp
trong slide giới thiệu một số
nội dung chính hay quá trình
làm việc
nhóm
Trả lời đúng đa số câu hỏi đặt
đúng và nêu được định hướng
phù hợp đối với những câu hỏi
chưa trả lời
Nhóm có phối hợp khi báo cáo
và trả lời nhưng còn vài chỗ
chưa đồng bộ
chưa trọng
Rubric 5 Đánh giá thuyết trình nhóm về tiểu luận/dự án cuối kỳ
Tiêu chí Trọng Tốt Khá Trung bình Kém số (100%) (75%) (50%) (0%)
(%)
Chưa hợp lý, Trình bày Dẫn đắt
vấn đề Trình bày rõ
Đặt vấn đề/ rõ ràng nhưng không rõ ràng, và lập luận lôi ràng nhưng
Nêu sự cần 10 vẫn có thể không thể cuốn, thuyết chưa
lôi cuốn,
thiết hiểu được ý hiểu được ý
phục thuyết phục
chính chính
Cấu trúc bài
Cấu trúc bài Cấu trúc bài Cấu trúc bài Nội dung 10
hợp lý khá hợp lý có nhiều chỗ chưa hợp lý chính chưa hợp lý
30 Trình bày nổi Trình bày Trình bày Trình bày rất
lOMoARcPSD| 46988474
14
tâm vào nội khó
hiể
u,
lan
dung chính man
v
c
á
c
của tiểu nội dung
củ
a
luận/dự án tiểu
lu
n/
d
hay các
đ
ó
n
g
á
n
góp của
tiểu
luận/dự án
Trình bày có
nhiều chỗ Trình bày
lộn chưa tốt, xộn,
không có không có tính
tính thẩm mỹ
thẩm mỹ
Không có các
Có các hình ảnh hay
clip/hình ảnh clip giới
thiệu bổ sung về một
số nội nhưng chưa
dung có tính
phù hợp
với
thự
c tiễn, về
nội dung
quá
trình làm
việc của
nhóm
T
r
l
i
đ
ú
n
g
đ
a
s
c
â
u
h
i
nhưng chưa
Không
trả lời
nêu
đ
ư
c
đ
n
h
đ
ư
c
đ
a
s
hướn
g
p
h
ù
c
â
u
h
i
đ
t
h
p
đ
i
v
i
đ
ú
n
g
n
h
n
g
c
â
u
h
i
chưa trả lời
được
Nhóm ít phối Không
thể hợp trong khi
hiện sự kết báo
cáo và trả nối trong
lời nhóm
Tiêu chí Trọng Tốt số
(100%)
(%)
Chủ
đề
phù
hợp
Lựa chọn chủ có sự giải
1
0
p
h
c
đề thích thuyết
Tính
đóng góp về mới/đóng góp
10 học thuật
về học thuật thực tiến
hoặc thực tiễn
Bố cục 10 Logic,
hợp lý
Sử
dụng
Rubric 6. Đánh giá tiểu luận/dự án của nhóm
lOMoARcPSD| 46988474
15
k
h
u
n
g
l
ý
t
h
u
y
ế
t/
m
ô
1
0
h
ì
n
h
h
p
l
ý
v
à
c
ó
g
i
i
t
h
í
c
h
P
h
â
n
t
í
c
h
,
l
p
Nội dung
l
u
n
t
t
;
c
ó
phân tích, 20
p
hương pháp
đánh giá rất
phù hợp
Đ
ư
a
r
a
k
ế
t
l
u
n
,
đ
x
u
t
h
p
l
ý
,
1
0
g
i
i
t
h
í
c
h
r
õ
r
à
n
g
Công cụ sử
dụng trong
thu thập dữ
Phù hợp, có
1
0
liệu/phân tính mới cao
tích/trì
nh bày
báo
cáo
Hình thức Format chuẩn,
1
0
trình bày có tính thẩm mỹ
Tài liệu/ 10 Tin cậy,
phong Khá
(75%)
Chủ đề hợp lý nhưng sự giải
thích, luận giải chưa thuyết
phục.
Có đóng góp hoặc về học
thuật hoặc về thực tiễn
Có vài chỗ chưa hợp lý Sử
dụng khung lý thuyết/mô hình
hợp lý nhưng không giải thích
Phân tích, lập luận khá; có
phương pháp phù hợp
Đưa ra kết luận, đề xuất hợp
lý nhưng chưa giải thích rõ
ràng
lOMoARcPSD| 46988474
16
Phù hợp, đã thông dụng ở
Việt Nam
Có vài chỗ chưa chuẩn
Phong phú Trung bình
(50%)
Chủ đề phù hợp, nhưng
chưa được giải thích.
Không có đóng góp gì về
học thuật hoặc thực tiễn
Có nhiều chỗ chưa hợp lý
Sử dụng khung
lý thuyết/mô
hình chưa phù
hợp
Phân tích, lập
luận còn nhiều
điểm chưa rõ;
phương pháp
có nhiều hạn
chế
Đưa ra kết
luận, đề xuất
chưa hợp lý
Tính phù hợp
thấp, cũ
Có nhiều chỗ
chưa chuẩn
Ít tài liệu
tham Kém
(0%)
Chủ đề
không phù
hợp
Làm lại
những gì
mà nhiều
người
khác (ở
bậc thạc
sĩ hoặc
cử nhân)
đã làm
mà còn làm sai nghiêm
trọng Không hợp lý
Không sử dụng khung lý
thuyết/mô hình nào
Không có phần phân
tích, lập luận; phương
pháp không phù hợp
Không đưa ra được kết
luận, đề xuất
Chưa phù hợp, lạc hậu
Chất lượng thấp, không có
tính thẩm
mỹ
Không có
nhưng chưa khảo, độ tin tin
cậy, mới; phú, mới; được cậy thấp, cũ;
được tổng
tác giả nắm tổng quan
nguồn tham quan chưa có
vững và tổng mang tính liệt
khảo tính hệ thống,
quan một cách kê, rời rạc,
các tác giả chưa nắm
hệ thống chưa hiểu
đúng
vững tài liệu
lOMoARcPSD| 46988474
17
Phụ lục B
Chuẩn đầu ra của Chương trình đào tạo (Program Learning Outcomes) Kinh tế đầu tư
Sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh tế Đầu tư có thể đạt được các chuẩn đầu ra sau:
Chuẩn đầu ra Kiến thức (Knowledge)
- PLO 1.1: Ứng dụng được kiến thức bản về luận chính trị, toán kinh tế, kinh tế
học, kinh doanh và luật.
- PLO 1.2: Có khả năng phân tích trong kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực quản lý dựán,
phân tích quản đầu tư, phát triển thẩm định dự án đầu tư, giám sát đánh giá các
chương trình-dự án, thẩm định giá đầu tư, phân tích và hoạch định chiến lược, phân tích kinh
doanh-kinh tế cho các doanh nghiệp/tổ chức ở cả khu vực tư và khu vực công.
- PLO 1.3: Ứng dụng được kiến thức chuyên sâu về kinh tế phát triển, kinh tế học về tài
chính và đầu tư, phân ch đánh giá chính sách công; kế hoạch và chính sách phát triển kinh
tế - xã hội, marketing cho địa phương và vùng
- PLO 1.4: Ứng dụng được kiến thức vcác phương pháp, kỹ thuật, hình hiện đại
trong khởi sự kinh doanh; trong quản kinh tế-kinh doanh cấp độ doanh nghiệp/tổ chức,
địa phương vùng; quản trị marketing, quản trị vận hành chuỗi cung ứng trong doanh
nghiệp.
- PLO 1.5: Ứng dụng được kiến thức bản về thẩm định giá các loại tài sản, các
nghiệp vụ trong ngân hàng thương mại, thẩm định tín dụng.
- PLO 1.6: khả năng tổng hợp trong các kiến thức chuyên sâu về phương pháp nghiên
cứu, khoa học dữ liệu ứng dụng trong kinh tế kinh doanh; về các phương pháp thu thập,
quản lý, phân tích dữ liệu và dự báo định lượng-định tính, dữ liệu có cấu trúc và phi cấu trúc
(dữ liệu lớn) trong kinh tế-xã hội, tài chính và kinh doanh.
Chuẩn đầu ra Kỹ năng (Skills)
- PLO 2.1: Thuần thục về kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng quản thời gian, kỹ năng
lãnh đạo và quản lý nhóm.
lOMoARcPSD| 46988474
18
- PLO 2.2: Thuần thục về kỹ năng truyền đạt vấn đề tốt bằng văn bản và lời nói tại nơi
làm việc, kỹ năng giao tiếp và truyền thông, kỹ năng đàm phán và thương lượng, kỹ năng viết
học thuật.
- PLO 2.3: Thuần thục về kỹ năng duy (tư duy logic, duy phản biện, duy sáng
tạo, tư duy hệ thống, tư duy biện chứng), kỹ năng thích ứng với sự thay đổi và quản lý sự thay
đổi.
- PLO 2.4: Thuần thục về kỹ năng phân tích, giải quyết vấn đề, ra quyết định triển
khai các hoạt động thực tiễn trong công việc chuyên môn ở doanh nghiệp/tổ chức; cụ thể như:
trong phân tích quản đầu tư, quản dự án, phân tích thẩm định dự án, hoạch định
chiến lược kế hoạch kinh doanh, quản trị doanh nghiệp, quản trị marketing, quản trị vận
hành chuỗi cung ứng, phân tích kinh doanh, giám sát và đánh giá các chương trìnhdự án,
thẩm định tính dụng các nghiệp vụ ngân hàng khác; trong phân tích chính sách công, lập
kế hoạch phát triển và marketing địa phương.
- PLO 2.5: Có khả năng thuần thục về kỹ năng sử dụng máy tính và mạng cơ bản (IC3),
kỹ năng sử dụng các phần mềm chuyên dụng và ngôn ngữ lập trình trong chuyên ngành
- PLO 2.6: khả năng sử dụng kỹ năng ngoại ngữ trong giao tiếp (TOEIC tối thiểu
500 điểm đối với chương trình đại trà, tối thiểu 550 điểm đối với chương trình chất lượng
cao); kỹ năng ngoại ngữ trong công việc chuyên môn ở mức có thể đọc-hiểu, lập và trình bày
các báo cáo trong lĩnh vực Kinh tế Đầu tư đối với chương trình đại trà vàthể sử dụng được
các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết bằng Tiếng Anh chuyên ngành trong lĩnh vực Kinh tế Đầu tư
đối với chương trình chất lượng cao.
- PLO 2.7: Có kỹ năng khởi nghiệp, tạo việc làm cho mình và cho người khác; kỹ năng
lãnh đạo; kỹ năng tự học; kỹ năng về thể dục-thể thao.
Chuẩn đầu ra Mức độ tự chủ và trách nhiệm (Autonomy and Resposibility)
- PLO 3.1: Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay
đổi, chịu trách nhiệm nhân trách nhiệm với nhóm. sự tận tâm, tính cởi mở, sự hòa
đồng và kiểm soát được cảm xúc.
- PLO 3.2: Lập kế hoạch điều phối và quản lý các nguồn lực, đánh giá và cải thiện hiệu
quả các hoạt động; có tinh thần cải tiến liên tục; có tinh thần doanh nhân
- PLO 3.3: Hướng dẫn giám sát người khác thực hiện nhiệm vụ xác định; tự định
hướng và đưa ra các kết luận chuyên môn và bảo vệ quan điểm cá nhân
- PLO 3.4: ý thức khả năng không ngừng tự học, tự nghiên cứu, nâng cao trình
độ; có ý thức rèn luyện và giữ gìn sức khỏe.
lOMoARcPSD| 46988474
19
- PLO 3.5: Biết trân trọng các giá trị nhân văn và bác ái, tôn trọng sự đa dạng vì một
hội tốt đẹp hơn. Có tinh thần trách nhiệm trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Ngoài những chuẩn đầu ra trên, sinh viên tốt nghiệp đạt các chuẩn đầu ra về giáo dục thể
chất, giáo dục quốc phòng.
| 1/19

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP.HCM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CHUYÊN NGÀNH:
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1.
Tên học phần (tên tiếng Việt và tên tiếng Anh – Course name in Vietnamese and
English): KINH TẾ LƯỢNG ỨNG DỤNG (APPLIED ECONOMETRICS) 2.
Mã học phần (Course code): 3.
Đơn vị phụ trách môn học: 4. Số tín chỉ: 03 5.
Trình độ: Đại học 6.
Phân bổ thời gian: Sinh viên được kỳ vọng sử dụng 16 giờ mỗi tuần dành cho các
hoạt động học tập sau trong môn học này Lên lớp: 4 giờ mỗi tuần
Đọc tài liệu tài liệu và rà soát lại: 6 giờ mỗi tuần Bài tập/thực hành: 3 giờ mỗi tuần
Các hoạt động cho dự án môn học: 3 giờ mỗi tuần 7.
Điều kiện tiên quyết: Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh 8.
Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Môn học này nhằm trang bị cho học viên những kiến thức và kỹ năng căn bản để thực hiện
các nghiên cứu định lượng. Phương pháp định lượng trong nghiên cứu kinh tế (kinh tế lượng)
là môn học quan trọng cho sinh viên khối ngành kinh tế. Việc sử dụng dữ liệu thực tế để lượng
hoá và kiểm chứng những mối quan hệ kinh tế-xã hội là một phần không thể thiếu trong học
tập, nghiên cứu và ứng dụng kinh tế học. Kinh tế lượng chưa bao giờ là môn học đơn giản,
nhưng bù lại, việc nắm bắt và vận dụng các nguyên tắc và kỹ thuật của môn học này giúp
người học kinh tế kiểm chứng những lý thuyết và luận điểm mà họ bắt gặp (dù cũng cần một
tư duy phản biện đủ mạnh để khiến họ hoài nghi những điều được truyền đạt) và đưa ra câu
trả lời cho những vấn đề đặt ra (dù vấn đề đó thuộc về những nhiệm vụ quan trọng như luận
văn, đề tài nghiên cứu hoặc dự án; hay chỉ đơn giản là sản phẩm của trí tò mò cá nhân) dựa
trên số liệu thực tế và nền tảng khoa học. lOMoAR cPSD| 46988474
Bên cạnh việc giới thiệu cho học viên các lý thuyết và mô hình kinh tế lượng phổ thông, các
bài giảng cũng hướng dẫn cách thức thu thập, quản lý và phân tích dữ liệu cho nghiên cứu
định lượng bằng phần mềm tính toán thống kê R. Học viên sẽ được hướng dẫn các thống kê
mô tả bằng bảng biểu, đồ thị và các đại lượng số; các phân phối xác suất của trung bình mẫu;
ước lượng khoảng và kiểm định giả thuyết.
R là một phần mềm tính toán và thống kê nổi tiếng, được sử dụng rộng rãi trong học tập,
nghiên cứu và kinh doanh. R không mới nhưng vì nhiều yếu tố nó dường như chưa được sử
dụng trong kinh tế lượng rộng rãi bằng các phần mềm khác như Eviews hay STATA. R có
nhiều ưu điểm: mạnh mẽ, vận hành linh hoạt, có nguồn lực phong phú (nhờ mã nguồn mở và
được một lượng lớn người dùng đóng góp) và miễn phí. Trong điều kiện giảng dạy và học tập
kinh tế lượng ở một nước đang phát triển như Việt Nam, R dễ tiếp cận và nên được sử dụng
nhiều hơn. Nói như vậy không phải để cổ suý một sự ủng hộ cực đoan cho một công cụ nhất
định. Bản thân người giảng dạy và những người tham gia soạn thảo nội dung môn học cũng
dựa trên các công cụ khác nhau nhằm đưa đến nội dung phù hợp nhất cho người học. Nếu
điều kiện cho phép, học viên được khuyến khích sử dụng các công cụ khác nhau để so sánh
tính hiệu quả và phù hợp của chúng trong việc thực hiện những thao tác phân tích mà môn học đề cập. 9.
Mục tiêu của học phần và các chuẩn đầu ra:
Khi kết thúc môn học, sinh viên có khả năng đạt các chuẩn đầu ra sau: 9.1.
Chuẩn đầu ra kiến thức
− CLO1.1: Giải thích được sự hữu ích của thống kê, kinh tế lượng đối với công việc “phân
tích kinh doanh”, “khoa học dữ liệu”, “nghiên cứu viên” và một số vị trí công việc khác trong
các công ty/tổ chức mà ngành Kinh tế đầu tư hướng đến.
− CLO1.2: Giải thích được các khái niệm cơ bản của kinh tế lượng: dữ liệu, phân loại dữ liệu
theo các tiêu chí khác nhau, dữ liệu lớn, hồi quy đơn, hồi quy bội, hàm hồi quy tổng thể, hàm
hồi quy mẫu, sai số, phần dư, các tham số, các ước lượng, giá trị thực tế, giá trị dự báo, một
số phương pháp ước lượng thông dụng (OLS, ML, 2SLS) các tính chất của ước lượng, các
giả định của phương pháp OLS, các kiểm định thông dụng cho các mô hình (kiểm định về ý
nghĩa thống kê của hệ số hồi quy, kiểm định giả thuyết đồng thời về sự bằng nhau của các hệ
số hồi quy), hệ số xác định, hệ số xác định đã hiệu chỉnh, biến giả, dạng hàm, đa cộng tuyến,
phương sai thay đổi, tự tương quan, nội sinh, các trường hợp sai định dạng mô hình, cách thức
đo lường khái niệm nghiên cứu có tính chất khách quan cũng như chủ quan (biến đại diện,
thang đo, chỉ số tổng hợp) và một số khái niệm khác của kinh tế lượng.
− CLO1.3: Phân biệt được các mô hình kinh tế lượng thông dụng (với dữ liệu chéo, dữ liệu
bảng dạng nhỏ) và nhận diện được các trường hợp nên áp dụng của từng mô hình. Thực hiện 2 lOMoAR cPSD| 46988474
được, giải thích được các kết quả tính toán chính của các mô hình thông dụng từ R và SPSS (hoặc/và Stata)
− CLO1.4: Sử dụng được R và SPSS (hoặc/và Stata) trong phân tích dữ liệu nói chung và
kinh tế lượng nói riêng.
− CLO1.5: Giải thích được quy trình thực hiện một nghiên cứu thực nghiệm.Thực hiện được
một nghiên cứu có sử dụng phương pháp định lượng [làm theo nhóm; trong môn học này, sinh
viên có thể sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp phù hợp với mục tiêu nghiên cứu]; trong đó, sử
dụng được các kỹ thuật thống kê mà sinh viên đã được học ở môn Thống kê ứng dụng trong
kinh tế và kinh doanh, sử dụng được mô hình kinh tế lượng phù hợp với mục tiêu và đặc điểm
dữ liệu đã thu thập được; đưa ra được các kết luận, hàm ý chính sách/hàm ý quản trị dựa trên
kết quả phân tích; nhận biết được những đóng góp và những hạn chế có thể có của đề tài.
9.2. Chuẩn đầu ra kỹ năng
− CLO2.1: Phát triển kỹ năng tư duy phân tích, kỹ năng viết học thuật, kỹ năng tự học
− CLO2.2: Phát triển kỹ năng đọc hiểu tài liệu chuyên ngành bằng Tiếng Anh, Kỹ năng nghe
đối với ngoại ngữ chuyên ngành (trong lĩnh vực thống kê, kinh tế lượng, kinh tế-kinh doanh)
− CLO2.3: Thực hành được kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình
− CLO2.4: Thực hành được kỹ năng quản lý dự án 9.3.
Chuẩn đầu ra Mức độ tự chủ và tự chịu trách nhiệm
− CLO3.1: Thích ứng được với môi trường làm việc thay đổi, linh hoạt với phương thức làm
việc độc lập lẫn làm việc theo nhóm
− CLO3.2: Lập kế hoạch làm việc theo đúng tiến trình và phương pháp khoa học đồng thời
liên tục đánh giá và cải thiện hiệu quả hoạt động.
− CLO3.3: Giải thích và bảo vệ các quan điểm các nhân, các kết luận về chuyên môn
− CLO3.4: Học hỏi thông qua tài liệu và các phương tiện truyền thông hiện đại để tự nâng
cao trình độ và cập nhật kiến thức lOMoAR cPSD| 46988474 lOMoAR cPSD| 46988474
Ma trận chuẩn đầu ra của học phần (CĐR cấp 3) và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (CĐR cấp 2)
Ghi chú: Trong bảng, các CLO được ghi ngắn gọn: các ký tự trong các ô thể hiện
P: Đóng góp một phần cho chuẩn đầu ra Partial supported
S: Đóng góp cho chuẩn đầu ra Supported
H: Đóng góp quan trọng cho chuẩn đầu ra Highly supported lOMoAR cPSD| 46988474 10. Tài liệu môn học
Ngoài bài giảng, ghi chú bài giảng được phát, sinh viên còn có các tài liệu bắt buộc và các tài liệu tham khảo sau:
Tài liệu bắt buộc (Text books):
(E1) Gujarati, D. N., & Porter, D. C. (2009). Basic econometrics (5th ed). McGraw-Hill Irwin.
(E2) Hanck, C., Arnold, M., Gerber, A., & Schmelzer, M. (2020). Introduction to Econometrics
with R. University of Duisburg-Essen. https://www.econometrics-withr.org/ITER.pdf
(V1) Bản dịch sách “Econometrics by Example” Phùng Thanh Bình (2017)
https://vi.vnp.edu.vn/tai-lieu-tham-khao/econometrics-by-example-gujarati/
Tài liệu tham khảo (Referrences):
(E3) Kleiber, C., & Zeileis, A. (2008). Applied Econometrics with R. Springer New York.
http://link.springer.com/10.1007/978-0-387-77318-6 (V2) Nguyen, D. C. (2017). Kinh Tế Lượng Ứng Dụng Với R.
http://www.mediafire.com/file/3lg8bsfbu6csq8d/KinhTeLuongUngDungVoiR.rar/file lOMoAR cPSD| 46988474 6 lOMoAR cPSD| 46988474 7 lOMoAR cPSD| 46988474
Mô hình dữ liệu bảng - Bài giảng lý thuyết - E1 – Chương 16 - Đọc trước tài liệu CLO1.1 - Hướng dẫn thực hành - V1 – Chương 17
- Tải về học liệu đã CLO1.2
- Giao bài tập cá nhân 5 CLO1.3 9 đăng tải lên MS Teams CLO2.2 CLO2.3 CLO3.3 8 lOMoAR cPSD| 46988474 12.
Nhiệm vụ của sinh viên: (Tham dự học, thảo luận, kiểm tra theo quy chế học vụ
hiện hành của nhà trường)
− Đọc/xem tài liệu học tập và làm bài tập trước khi đến lớp
− Dự lớp đầy đủ và tích cực đóng góp ý kiến
− Tham gia thảo luận và làm các bài tập được giảng viên phân công
− Mang theo laptop cài sẵn R và Rstudio và download sẵn học liệu trước khi đến lớp.
− Làm 05 bài tập cá nhân để lấy điểm giữa kỳ, mỗi bài 10% điểm kết thúc học phần.
− Thực hiện một tiểu luận kết thúc môn học, chiếm 50% điểm kết thúc học phần.
− Nộp đề xuất ý tưởng nghiên cứu của tiểu luận kết thúc môn học trước buổi học tuần 9 13.
Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: − Bài tập cá nhân : 50%
− Dự án/tiểu luận nhóm : 50% TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN Nguyễn Quang
Phụ lục A. Các thang điểm (Scoring guide/Rubric) trong đánh giá
Rubric 1. Đánh giá chuyên cần (tham dự lớp) Tiêu chí Trọng số Tốt Khá Trung bình Kém (%) (100%) (75%) (50%) (0%) Tích cực tham Không tham Thái độ tham dự Có tham gia Ít tham gia
40 gia các hoạt gia các hoạt tích cực các hoạt động các hoạt động 9 lOMoAR cPSD| 46988474 động động Đọc tất cả các
Đọc tất cả các Có đọc bài tài liệu được Hoàn toàn Đọc bài trước khi tài liệu được trước nhưng
30 giao, nhưng không đọc bài dự lớp giao và có ghi không đầy đủ
không ghi chú trước chú bài đọc tất cả các buổi bài đọc Vắng không
Vắng không Vắng không quá 25% số Thời gian tham dự Không vắng quá 15% số quá 25% số
30 tiết học mà đầy đủ buổi nào
tiết học, có tiết học, có không xin xin phép xin phép phép
Rubric 2 đánh giá bài tập cá nhân (làm ở nhà) Tiêu chí CLO
Trọng số Xuất sắc Tốt Đạt yêu Chưa Điểm đánh giá (10-9) (8-7) cầu đạt (6-5) (4-0) Hình CLO2.2 10% Đẹp, rõ, Đẹp, rõ, Không Xấu, thức bài
không còn lỗi đẹp, rõ,
không trả lời lỗi chính chính tả còn lỗi rõ, nhiều tả chính tả lỗi chính tả
Nội CLO1.2 90% Trả lời Trả lời Trả lời Trả lời dung trả CLO1.4 đúng tất 70-
80% đúng 50- đúng từ lời các CLO1.5 cả các các câu 60% các 40% câu câu hỏi
CLO2.1 câu hỏi, hỏi câu hỏi hỏi trở của đề CLO2.3 có sự xuống bài CLO3.3 sáng tạo CLO3.4 Điểm tổng
Rubric 3. Đánh giá thảo luận tình huống theo nhóm (trong các tình huống học tập trên lớp) Tiêu chí Trọng số Tốt Khá Trung bình Kém (%) (100%) (75%) (50%) (0%) Khơi gợi vấn Thái độ tham gia Tham gia Ít tham gia Không tham
20 đề và dẫn dắt thảo luận thảo luận thảo luận gia thảo luận cuộc thảo luận
Phân tích, Phân tích đánh đánh giá khá Phân tích, giá tốt, có
tốt, có logic, Phân tích, Kỹ năng thảo đánh giá khi 10 lOMoAR cPSD| 46988474
40 logic, có bằng bằng chứng đánh giá chưa luận/trình bày tốt, khi chưa chứng đáng tin chưa tốt tốt cậy vững/chưa
đầy đủ Có khi phù 40 Phù hợp hợp, có khi Chất lượng đóng Sáng tạo, phù Không phù góp ý kiến hợp hợp chưa phù hợp
Rubric 4. Đánh giá thuyết trình theo nhóm Tiêu chí Trọng số Tốt Khá Trung bình Kém (%) (100%) (75%) (50%) (0%) Khá đầy đủ, Thiếu nhiều
Phong phú hơn Đầy đủ theo còn thiếu 1 10 nội dung quan yêu cầu yêu cầu nội dung quan trọng Nội dung bài trọng thuyết trình (cả Tương đối Khá chính Thiếu chính nhóm) chính xác, Chính xác, xác, khoa xác, khoa học, 20 khoa học, còn khoa học học, còn vài nhiều sai sót 1 sai sót quan sai sót nhỏ quan trọng trọng Cấu trúc bài
Cấu trúc bài và Cấu trúc bài Cấu trúc bài và slides Cấu trúc và tính 10 slides rất hợp và slides khá và slides chưa tương đối hợp trực
quan của bài lý hợp lý hợp lý lý thuyết trình (cả
Tương đối Ít/Không trực
nhóm) Rất trực quan Khá trực quan 10 trực quan và
quan và thẩm và thẩm mỹ và thẩm mỹ thẩm mỹ mỹ Trình bày 11 lOMoAR cPSD| 46988474 Trình bày rõ
Khó theo dõi không rõ ràng,
Dẫn đắt vấn đề ràng nhưng nhưng vẫn có người nghe Kỹ năng trình bày và lập luận lôi 10
chưa lôi cuốn, thể hiểu được không thể hiểu (cá nhân) cuốn, thuyết lập luận khá
các nội dung được các nội phục thuyết phục quan trọng dung quan trọng Có tương tác Tương tác Tương tác Không tương Tương tác cử chỉ bằng mắt, cử 5
bằng mắt và cử bằng mắt và tác bằng mắt (cá nhân) chỉ nhưng chỉ tốt cử chỉ khá tốt và cử chỉ chưa tốt Tương tác với 10
Tương tác hiệu Tương tác Tương tác với Không tương người nghe/người xem tốt các câu khán giả, có
khán giả chưa tốt, không có hỏi/trò các trò chơi tác với khán các trò
chơi/vấn đề đặt hay câu hỏi
chơi, giả câu hỏi ôn tập ra), có các trò ôn tập nhưng chơi/câu hỏi chưa phù hợp
ôn tập phù hơp với nội dung với nội dung Quản lý thời gian Hoàn thành đúng Làm chủ thời Hoàn toàn 5 (cả nhóm) gian và hoàn thời đúng thời toàn linh hoạt gian, không gian, thỉnh Quá giờ điều chỉnh linh hoạt theo thoảng có theo tình tình huống linh hoạt điều huống chỉnh theo
Trả lời đúng đa số câu hỏi tình huống nhưng chưa nêu được Trả lời đúng Không Trả lời câu hỏi (cá trả lời định hướng đa số câu hỏi được đa 10 Các câu hỏi số câu phù hợp đối đặt đúng và hỏi đặt nhân) đặt đúng đều
đúng với những câu hỏi chưa được trả lời nêu được trả lời được
đầy đủ, rõ ràng định hướng và thỏa đáng phù hợp đối Nhóm ít phối với những Không thể câu hỏi chưa
hợp trong khi hiện sự kết nối Nhóm phối trả lời
báo cáo và trả trong nhóm Sự phối hợp trong hợp tốt, thực Nhóm có phối 10 sự chia sẻ và hợp khi báo nhóm (cả nhóm) hỗ trợ nhau cáo và trả lời
quả với khán giả (nhiều trong khi báo nhưng còn khán giả chú ý, tham gia cáo và trả lời vài chỗ chưa
tích cực, khán giả trả lời khá tốt với đồng bộ 12 lOMoAR cPSD| 46988474 lời
trong nhóm 10 luận/dự án,
được các nội dung chính nhưng Hình thức 10 (cả nhóm)
giới thiệu quá chưa thuyết phục, chưa dễ hiểu bật các nội
trình làm việc về điểm mới, hay các đóng góp dung chính, của nhóm của tiểu luận/dự án
Rubric 5 Đánh giá thuyết trình nhóm về tiểu luận/dự án cuối kỳ
Tiêu chí Trọng Tốt Khá Trung bình Kém số (100%) (75%) (50%) (0%) (%)
Chưa hợp lý, Trình bày Dẫn đắt vấn đề Trình bày rõ Đặt vấn đề/
rõ ràng nhưng không rõ ràng, và lập luận lôi ràng nhưng Nêu sự cần 10 vẫn có thể không thể cuốn, thuyết chưa lôi cuốn, thiết hiểu được ý hiểu được ý phục thuyết phục chính chính Cấu trúc bài Cấu trúc bài
Cấu trúc bài Cấu trúc bài Nội dung 10 hợp lý khá hợp lý
có nhiều chỗ chưa hợp lý chính chưa hợp lý 30 Trình bày nổi Trình bày Trình bày Trình bày rất Clip/Hình ảnh các điểm mới,
cũng như các Trình bày tương đối rõ ràng, có 10 đóng góp về
thành quả mà tính thẩm mỹ bổ sung khoa học/thực nhóm đã đạt tiễn của tiểu được luận một cách
Không có các clip nhưng có dễ hiểu và có
các hình ảnh thực tiễn phù hợp logic Các câu hỏi
trong slide giới thiệu một số đặt đúng đều
nội dung chính hay quá trình được trả lời làm việc
Trình bày đẹp, đầy đủ, rõ nhóm có tính thẩm ràng và thỏa mỹ đáng Trả lời câu hỏi
Trả lời đúng đa số câu hỏi đặt 20 (cá nhân)
đúng và nêu được định hướng Có thêm các Nhóm phối
phù hợp đối với những câu hỏi clip ngắn gọn, hợp tốt, thực chưa trả lời giới thiệu một sự chia sẻ và số nội dung
Nhóm có phối hợp khi báo cáo hỗ trợ nhau chính mà gắn
và trả lời nhưng còn vài chỗ trong khi báo với thực tiễn chưa đồng bộ Sự phối hợp cáo và trả lời của tiểu chưa trọng 13 lOMoAR cPSD| 46988474 tâm vào nội khó phù hợp ư chưa trả lời hiể với ợ được u, thự c lan c tiễn, về đ Nhóm ít phối Không dung chính man nội dung a thể hợp trong khi v quá s hiện sự kết báo ề trình làm ố c áo và trả nối trong c việc của hướn lời nhóm
Rubric 6. Đánh giá tiểu luận/dự án của nhóm á nhóm
g Tiêu chí Trọng Tốt số c p (100%) của tiểu nội dung h (%) củ ù a T c Chủ luận/dự án tiểu r â đề lu ả u phù ậ l h hợp n/ ờ ỏ Lựa chọn chủ d i i và có sự giải ự 1 đ đ hay các ú ặ 0 đ n t p ó g h h n đ ợ ụ g a p c á s đ n ố ố góp của c i tiểu â v đề thích thuyết luận/dự án u ớ h Tính i Trình bày có ỏ Có đ nhiều chỗ Trình bày i
đóng góp về mới/đóng góp ú lộn chưa tốt, xộn, nhưng chưa n 10 học thuật không có không có tính Không và g tính thẩm mỹ trả lời
về học thuật thực tiến n thẩm mỹ hoặc thực tiễn nêu h đữ ưn ợg Bố cục 10 Logic, Không có các c c hợp lý Có các hình ảnh hay đâ clip/hình ảnh clip giới ịu thiệu bổ sung về một Sử nh số nội nhưng chưa dụng h ỏ dung có tính đi 14 lOMoAR cPSD| 46988474 k P ậ 1 h h n 0 u â liệ , u/phân tính mới cao n n tích/trì đ g t nh bày ề l í báo x ý c cáo u t h ấ h , t Hình thức Format chuẩn, u l h 1 y ậ ợ 0 ế p p trình bày có tính thẩm mỹ t/ Nội dung l m l ý Tài liệu/ 10 Tin cậy, ô u , 1 ậ 1phong Khá 0 n 0 h t g (75%) ì ố i n t ả h ; Chủ đề i hợp lý nhưng sự giải h c thíc t
h, luận giải chưa thuyết ợ ó phục. h p phân tích, 20 í l p c ý hương pháp h v đánh giá rất C r
ó đóng góp hoặc về học à phù hợp õ
thuật hoặc về thực tiễn c r ó à g Đ Có và n i chỗ chưa hợp lý Sử i ư g
dụng khung lý thuyết/mô hình ả a
hợp lý nhưng không giải thích i Công c r ụ sử t a dụng trong
Phân tích, lập luận khá; có h thu thậ k p dữ phương pháp phù hợp í ế Phù hợp, có c t
Đưa ra kết luận, đề xuất hợp h l
lý nhưng chưa giải thích rõ u ràng 15 lOMoAR cPSD| 46988474
Phù hợp, đã thông dụng ở
Sử dụng khung Có nhiều chỗ mà còn làm sai nghiêm Việt Nam lý thuyết/mô chưa chuẩn trọng Không hợp lý hình chưa phù hợp Ít tài liệu Không sử dụng khung lý Có vài chỗ chưa chuẩn tham Kém Phân tích, lập thuyết/mô hình nào (0%) Phong phú Trung bình luận còn nhiều điểm chưa rõ; Không có phần phân (50%) phương pháp tích, lập luận; phương có nhiều hạn pháp không phù hợp chế Chủ đề
Chủ đề phù hợp, nhưng không phù
Không đưa ra được kết chưa được giải thích. hợp Đưa ra kết luận, đề xuất luận, đề xuất chưa hợp lý Làm lại
Không có đóng góp gì về những gì Chưa phù hợp, lạc hậu
học thuật hoặc thực tiễn mà nhiều Tính phù hợp người thấp, cũ khác (ở
Chất lượng thấp, không có
Có nhiều chỗ chưa hợp lý bậc thạc tính thẩm sĩ hoặc mỹ cử nhân) Không có đã làm
nhưng chưa khảo, độ tin tin
cậy, mới; phú, mới; được cậy thấp, cũ; được tổng tác giả nắm tổng quan nguồn tham quan chưa có vững và tổng mang tính liệt khảo tính hệ thống, quan một cách kê, rời rạc, các tác giả chưa nắm hệ thống chưa hiểu đúng vững tài liệu 16 lOMoAR cPSD| 46988474 Phụ lục B
Chuẩn đầu ra của Chương trình đào tạo (Program Learning Outcomes) Kinh tế đầu tư
Sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh tế Đầu tư có thể đạt được các chuẩn đầu ra sau:
Chuẩn đầu ra Kiến thức (Knowledge) -
PLO 1.1: Ứng dụng được kiến thức cơ bản về lý luận chính trị, toán kinh tế, kinh tế học, kinh doanh và luật. -
PLO 1.2: Có khả năng phân tích trong kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực quản lý dựán,
phân tích và quản lý đầu tư, phát triển và thẩm định dự án đầu tư, giám sát và đánh giá các
chương trình-dự án, thẩm định giá đầu tư, phân tích và hoạch định chiến lược, phân tích kinh
doanh-kinh tế cho các doanh nghiệp/tổ chức ở cả khu vực tư và khu vực công. -
PLO 1.3: Ứng dụng được kiến thức chuyên sâu về kinh tế phát triển, kinh tế học về tài
chính và đầu tư, phân tích và đánh giá chính sách công; kế hoạch và chính sách phát triển kinh
tế - xã hội, marketing cho địa phương và vùng -
PLO 1.4: Ứng dụng được kiến thức về các phương pháp, kỹ thuật, mô hình hiện đại
trong khởi sự kinh doanh; trong quản lý kinh tế-kinh doanh ở cấp độ doanh nghiệp/tổ chức,
địa phương và vùng; quản trị marketing, quản trị vận hành và chuỗi cung ứng trong doanh nghiệp. -
PLO 1.5: Ứng dụng được kiến thức cơ bản về thẩm định giá và các loại tài sản, các
nghiệp vụ trong ngân hàng thương mại, thẩm định tín dụng. -
PLO 1.6: Có khả năng tổng hợp trong các kiến thức chuyên sâu về phương pháp nghiên
cứu, khoa học dữ liệu ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh; về các phương pháp thu thập,
quản lý, phân tích dữ liệu và dự báo định lượng-định tính, dữ liệu có cấu trúc và phi cấu trúc
(dữ liệu lớn) trong kinh tế-xã hội, tài chính và kinh doanh.
Chuẩn đầu ra Kỹ năng (Skills) -
PLO 2.1: Thuần thục về kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng
lãnh đạo và quản lý nhóm. 17 lOMoAR cPSD| 46988474 -
PLO 2.2: Thuần thục về kỹ năng truyền đạt vấn đề tốt bằng văn bản và lời nói tại nơi
làm việc, kỹ năng giao tiếp và truyền thông, kỹ năng đàm phán và thương lượng, kỹ năng viết học thuật. -
PLO 2.3: Thuần thục về kỹ năng tư duy (tư duy logic, tư duy phản biện, tư duy sáng
tạo, tư duy hệ thống, tư duy biện chứng), kỹ năng thích ứng với sự thay đổi và quản lý sự thay đổi. -
PLO 2.4: Thuần thục về kỹ năng phân tích, giải quyết vấn đề, ra quyết định và triển
khai các hoạt động thực tiễn trong công việc chuyên môn ở doanh nghiệp/tổ chức; cụ thể như:
trong phân tích và quản lý đầu tư, quản lý dự án, phân tích và thẩm định dự án, hoạch định
chiến lược và kế hoạch kinh doanh, quản trị doanh nghiệp, quản trị marketing, quản trị vận
hành và chuỗi cung ứng, phân tích kinh doanh, giám sát và đánh giá các chương trìnhdự án,
thẩm định tính dụng và các nghiệp vụ ngân hàng khác; trong phân tích chính sách công, lập
kế hoạch phát triển và marketing địa phương. -
PLO 2.5: Có khả năng thuần thục về kỹ năng sử dụng máy tính và mạng cơ bản (IC3),
kỹ năng sử dụng các phần mềm chuyên dụng và ngôn ngữ lập trình trong chuyên ngành -
PLO 2.6: Có khả năng sử dụng kỹ năng ngoại ngữ trong giao tiếp (TOEIC tối thiểu
500 điểm đối với chương trình đại trà, tối thiểu 550 điểm đối với chương trình chất lượng
cao); kỹ năng ngoại ngữ trong công việc chuyên môn ở mức có thể đọc-hiểu, lập và trình bày
các báo cáo trong lĩnh vực Kinh tế Đầu tư đối với chương trình đại trà và có thể sử dụng được
các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết bằng Tiếng Anh chuyên ngành trong lĩnh vực Kinh tế Đầu tư
đối với chương trình chất lượng cao. -
PLO 2.7: Có kỹ năng khởi nghiệp, tạo việc làm cho mình và cho người khác; kỹ năng
lãnh đạo; kỹ năng tự học; kỹ năng về thể dục-thể thao.
Chuẩn đầu ra Mức độ tự chủ và trách nhiệm (Autonomy and Resposibility) -
PLO 3.1: Làm việc độc lập hoặc làm việc theo nhóm trong điều kiện làm việc thay
đổi, chịu trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm với nhóm. Có sự tận tâm, tính cởi mở, sự hòa
đồng và kiểm soát được cảm xúc. -
PLO 3.2: Lập kế hoạch điều phối và quản lý các nguồn lực, đánh giá và cải thiện hiệu
quả các hoạt động; có tinh thần cải tiến liên tục; có tinh thần doanh nhân -
PLO 3.3: Hướng dẫn và giám sát người khác thực hiện nhiệm vụ xác định; tự định
hướng và đưa ra các kết luận chuyên môn và bảo vệ quan điểm cá nhân -
PLO 3.4: Có ý thức và khả năng không ngừng tự học, tự nghiên cứu, nâng cao trình
độ; có ý thức rèn luyện và giữ gìn sức khỏe. 18 lOMoAR cPSD| 46988474 -
PLO 3.5: Biết trân trọng các giá trị nhân văn và bác ái, tôn trọng sự đa dạng vì một xã
hội tốt đẹp hơn. Có tinh thần trách nhiệm trong việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Ngoài những chuẩn đầu ra trên, sinh viên tốt nghiệp đạt các chuẩn đầu ra về giáo dục thể
chất, giáo dục quốc phòng. 19