Đề cương học phần kinh tế vĩ mô
Phân biệt được thị trường yếu tố sản xuất (thị trường các yếu tố đầu vào) với thị trường sản phẩm (thị trường các yếu tố đầu ra). Phân tích được quy tắc thuê công nhân vì mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận trên thị trường; mối quan hệ giữa cung - cầu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Kinh tế vĩ mô ( UEH)
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47151201
BẢNG TỪ VIẾT TẮT BTCN Bài tập cá nhân BTN Bài tập nhóm CĐR Chuẩn đầu ra CLO
Chuẩn đầu ra của học phần CTĐT Chương trình đào tạo GV Giảng viên GVC Giảng viên chính KTĐG Kiểm tra đánh giá LT Lí thuyết LVN Làm việc nhóm MT Mục tiêu NC Nghiên cứu Nxb Nhà xuất bản PGS Phó giáo sư SV Sinh viên TC Tín chỉ TNC Tự nghiên cứu TS Tiến sĩ VĐ Vấn đề KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ
BỘ MÔN KINH TẾ HỌC Bậc đào tạo:
Cử nhân ngành Luật Kinh tế Tên học phần: Kinh tế vi mô Số tín chỉ: 03 lOMoAR cPSD| 47151201 Loại học phần: Bắt buộc
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1.1. ThS. Nguyễn Văn Luân - Phụ trách Bộ môn E-mail: luan14389@yahoo.com.vn
1.2. ThS.Lương Thị Thoa
E-mail: luongthoa.hlu@gmail.com- GV
1.3. ThS.Trần PhươngTâm An E- mail: tamanhbb@gmail.com
*Văn phòng Bộ môn kinh tế học
Phòng 15.11, nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT Không có
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Kinh tế học vi mô là một bộ phận của kinh tế học dựa trên các lí thuyết
kinh tế hiện đại có tính ứng dụng cao đã được giảng dạy phổ biến ở các nước
có nền kinh tế thị trường phát triển trong hơn nửa thế kỉ qua. Môn học nghiên
cứu bản chất của hiện tượng kinh tế, tính quy luật và xu thế vận động của
các hiện tượng, các quy luật kinh tế thị trường. Thông qua việc phân tích,
tìm hiểu hành vi của các chủ thể trong nền kinh tế thị trường để xây dựng hệ
thống các lí thuyết, các mô hình kinh tế nhằm giải thích và làm rõ bản chất
của các hiện tượng, các quá trình kinh tế đã, đang và sẽ diễn ra trong nền
kinh tế thị trường như: Lí thuyết lựa chọn kinh tế tối ưu; lí thuyết về thị
trường (cung - cầu và giá cả); lí thuyết về người tiêu dùng; lí thuyết về sản
xuất, chi phí, doanh thu, lợi nhuận; lí thuyết về các loại thị trường, cạnh tranh
và độc quyền, độc quyền thuần tuý và độc quyền tập đoàn; lí thuyết về thị
trường các yếu tố sản xuất; khuyết tật của thị trường và vai trò của chính phủ 2 lOMoAR cPSD| 47151201
trong nền kinh tế thị trường. Cùng với các lí thuyết là các mô hình kinh tế
được xây dựng, khái quát như: Mô hình về sự lựa chọn kinh tế tối ưu; mô
hình tối đa hoá lợi ích cho người tiêu dùng trong lựa chọn hàng hoá tiêu
dùng; mô hình về lựa chọn đầu vào của người sản xuất; mô hình quyết định
cung ứng sản lượng tối ưu của doanh nghiệp…
Nội dung môn học bao gồm 7 vấn đề cơ bản sau:
- Vấn đề 1: Tổng quan về kinh tế học vi mô.
- Vấn đề 2: Cầu - Cung.
- Vấn đề 3: Lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng.
- Vấn đề 4: Lí thuyết về hành vi của người sản xuất.
- Vấn đề 5: Cạnh tranh và độc quyền.
- Vấn đề 6: Thị trường yếu tố sản xuất.
- Vấn đề 7: Khuyết tật của thị trường và vai trò của chính phủ.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Tổng quan về kinh tế học vi mô 1.1.
Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu kinh tế vi mô
1.1.1. Kinh tế học và các bộ phận của kinh tế học
1.1.2. Đối tượng và nội dung cơ bản của kinh tế học vi mô
1.1.3. Phương pháp nghiên cứu kinh tế vi mô 1.2.
Lí thuyết lựa chọn kinh tế
1.2.1. Những vấn đề kinh tế cơ bản của lí thuyết lựa chọn
1.2.2. Bản chất và phương pháp lựa chọn kinh tế tối ưu 1.3.
Ảnh hưởng của các quy luật và mô hình kinh tế đến sự lựa chọn
1.3.1. Ảnh hưởng của các quy luật kinh tế đến việc lựa chọn kinh tế tối ưu
1.3.2. Ảnh hưởng của mô hình kinh tế đến việc lựa chọn các vấn đề kinh tế
cơ bản của doanh nghiệp
Vấn đề 2. Cung - Cầu 2.1. Cầu
2.1.1. Khái niệm cầu, lượng cầu
2.1.2. Đường cầu và luật cầu
2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu và hàm số của cầu 2.2. Cung
2.2.1. Khái niệm cung, lượng cung 3 lOMoAR cPSD| 47151201
2.2.2. Đường cung và luật cung
2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cung và hàm số của cung 2.3. Cân bằng cung - cầu
2.3.1. Trạng thái cân bằng của thị trường
2.3.2. Sự thay đổi của trạng thái cân bằng của thị trường
2.3.3. Vấn đề kiểm soát giá của chính phủ
2.4. Các phương pháp ước lượng cầu
2.4.1. Điều tra và nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng
2.4..2. Phương pháp thử nghiệm
2.4..3. Phương pháp thí nghiệm thị trường
2.4.4. Phương pháp phân tích hồi quy
Vấn đề 3. Lí thuyết về hành vi người tiêu dùng 3.1. Lí thuyết lợi ích
3.1.1. Các khái niệm về lợi ích (độ thoả dụng)
3.1.2. Quy luật lợi ích biên giảm dần
3.1.3. Lợi ích cận biên và đường cầu và thặng dư tiêu dùng
3.2. Lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu
3.2.1. Tối đa hoá lợi ích của người tiêu dùng
3.2.2. Phân tích bàng quan - ngân sách 3.3. Co giãn của cầu
3.3.1. Khái niệm về co giãn của cầu
3.3.2. Cách tính và phân loại co giãn của cầu theo giá
3.3.3. Co giãn, chi tiêu và doanh thu
Vấn đề 4. Lí thuyết về hành vi của người sản xuất
4.1. Lí thuyết sản xuất
4.1.1. Công nghệ và hàm sản xuất
4.1.2. Sản xuất với một đầu vào biến đổi
4.1.3. Sản xuất với hai đầu vào biến đổi
4.1.4. Mô hình lựa chọn đầu vào của doanh nghiệp
4.2. Lí thuyết về chi phí sản xuất
4.2.1. Chi phí kế toán và chi phí kinh tế 4.2.2. Chi phí ngắn hạn 4.2.3. Chi phí dài hạn
4.2.4. Hiệu suất của quy mô 4 lOMoAR cPSD| 47151201
4.3. Lí thuyết về lợi nhuận 4.3.1. Lợi nhuận
4.3.2. Tối đa hoá lợi nhuận.
4.3.3. Mô hình tổng quát về quyết định sản lượng tối ưu của doanh nghiệp.
Vấn đề 5. Cạnh tranh và độc quyền
5.1. Các loại thị trường 5.1.1. Khái niệm
5.1.2. Các tiêu thức phân loại thị trường 5.2. Cạnh tranh hoàn hảo 5.2.1. Đặc trưng
5.2.2. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
5.2.3. Quyết định sản lượng tối ưu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo trong ngắn hạn
5.2.4. Quyết định sản lượng tối ưu của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
trong dài hạn 5.3. Độc quyền 5.3.1. Độc quyền bán 5.3.2. Độc quyền mua
5.3.3. Định giá với sức mạnh thị trường
5.4. Cạnh tranh không hoàn hảo
5.4.1. Cạnh tranh độc quyền
5.4.2. Độc quyền tập đoàn
Vấn đề 6. Thị trường yếu tố sản xuất
6.1. Những vấn đề chung
6.1.1. Khái niệm và đặc trưng của thị trường yếu tố sản xuất
6.1.2. Giá và thu nhập của các yếu tố sản xuất
6.1.3. Cầu đôi với các yếu tố sản xuất và mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận
(điều kiện đầu vào tối đa hoá lợi nhuận)
6.2. Thị trường lao động 6.2.1. Cầu về lao động 6.2.2. Cung về lao động
6.2.3. Cân bằng thị trường lao động
6.2.4. Tiền công tối thiểu và những quy định về tiền công tối thiểu 6.3. Thị trường vốn
6.3.1. Tiền thuê, lãi suất và giá của tài sản 5 lOMoAR cPSD| 47151201
6.3.2. Cung - cầu về vốn
6.3.3. Cân bằng và sự điều chỉnh trên thị trường vốn
6.4. Đất đai và tiền thuê đất
6.4.1. Cung cầu về đất đai 6.4.2. Tiền thuê đất
Vấn đề 7. Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
7.1. Những khuyết tật của thị trường
7.1.1. Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo, thiệt hại do độc quyền gây ra
7.1.3. Ảnh hưởng của các ngoại ứng
7.1.4. Vấn đề cung cấp hàng hoá công cộng
7.1.5. Vấn đề phân phối thu nhập
7.1.6. Tính chu kì trong phát triển kinh tế
7.2. Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường
7.2.1. Các chức năng kinh tế chủ yếu của chính phủ
7.2.2. Các công cụ chủ điều tiết kinh tế chủ yếu của chính phủ
7.2.3. Các phương pháp điều tiết của chính phủ 5.
CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ SỰ ĐÁP ỨNG
CHUẨNĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)
a) Vềề kiềến thức
K1. Nắm được những kiến thức cơ bản về kinh tế thị trường như cung, cầu,
thị trường, giá cả thị trường và cơ chế hoạt động của thị trường. Nắm được
hành vi lựa chọn kinh tế tối ưu, cơ sở của việc ra quyết định của các chủ thể
trong nền kinh tế thị trường (cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp - quyết định
của người lao động, người tiêu dùng và nhà sản xuất) trong việc sử dụng các
nguồn lực hữu hạn nhằm tối đa hoá lợi ích của mình.
K2. Nắm được các đặc điểm và hành vi của doanh nghiệp trong từng loại thị
trường (cạnh tranh hoàn hảo, thị trường độc quyền, thị trường cạnh tranh
không hoàn hảo) và những vấn đề cơ bản về thị trường các yếu tố của sản xuất.
K3. Nắm được các khuyết tật của thị trường và vai trò của chính phủ trong
nền kinh tế thị trường. b) Vềề kĩ năng 6 lOMoAR cPSD| 47151201
S4. Có khả năng phân tích, giải thích và bình luận các hoạt động kinh tế vi
mô một cách khoa học và gắn với thực tiễn vận hành của nền kinh tế thị
trường trong nước cũng như quốc tế.
S5. Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học để đưa ra những quyết
định kinh tế của mình một cách khoa học, hiệu quả.
S6. Có khả năng vận dụng những kiến thức đã học để nghiên cứu những môn
chuyên ngành pháp luật kinh tế như luật thương mại, luật tài chính, luật
doanh nghiệp, luật môi trường… và góp phần vào việc hoàn thiện các chính
sách, pháp luật của Nhà nước nhằm đem lại lợi ích cho xã hội như các chính
sách về phát triển kinh tế, luật cạnh tranh, luật chống độc quyền…Hình thành
các kĩ năng thu thập và xử lí các thông tin kinh tế. c) Vềề năng lực tự chủ
ự, t ch u trách nhiị ệm
T7. Nhìn nhận và đánh giá một cách khoa học các vấn đề của nền kinh tế thị trường.
T8. Tự tin và chủ động xử lí các tình huống kinh tế trước sự biến động của thị trường.
T9. Chủ động tham gia các hoạt động kinh tế, làm giàu một cách hợp pháp.
5.2. Ma trận chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra của
Chương trình đào tạo 7 lOMoAR cPSD| 47151201 T9 x x x x x x x x x
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC
6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết MT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 VĐ
1A1. Nêu được khái
1B1. Phân tích được 1C1. Vận dụng
1. niệm về kinh tế học. khái niệm kinh tế học được phương Tổng Nêu
được khái niệm vi mô. Phân biệt được pháp quan sát quan kinh tế học vi
mô, kinh tế học vi mô và vào việc tìm về kinh tế học vĩ mô. kinh tế học vĩ
mô. hiểu một hiện kinh Nêu được đối tượng 1B2. Phân tích được tượng
kinh tế tế học nghiên cứu của kinh tế phương pháp mô hình hoặc một tình
vi mô học vi mô. hoá. Phân tích được huống trên thị 1A2. Nêu được các
phương pháp so sánh trường.
nội dung chủ yếu của tĩnh. Phân tích được lí 1C2. Vận dụng kinh
tế học vi mô. thuyết lựa chọn. Phân được phương Nêu được các
phương tích được bản chất của pháp mô hình pháp nghiên cứu kinh
sự lựa chọn kinh tế tối hoá vào việc tế học vi mô. ưu. tìm hiểu hiện
1A3. Nêu được khái 1B3. Phân tích được tượng hoặc tình niệm
đường giới hạn mô hình giới hạn khả huống cụ thể khả năng sản
xuất. năng sản xuất. Phân trên thị trường. Nêu được nội dung tích
được tác động của của quy luật khan các quy luật đến sự hiếm. lựa chọn kinh tế tối
1A4. Nêu được quy ưu. Phân tích được luật lợi
suất giảm dần. ảnh hưởng của các mô Nắm được
mô hình hình kinh tế đến việc kinh tế kế hoạch
hoá lựa chọn các vấn đề tập trung. Nắm được
kinh tế của nền kinh mô hình kinh tế thị tế. trường, mô hình kinh
2A1. Nêu được các 2. khái niệm: tế hỗn hợp. cầu, lượng 8 lOMoAR cPSD| 47151201
Cầu cầu, mối quan hệ giữa các cách biểu đường cầu
-cung giá cả của hàng hoá và hiện mối (đường cung)
lượng cầu, các yếu tố quan hệ giữa và sự dịch ảnh hưởng đến cầu. giá cả của chuyển của
2A2. Nêu được các
hàng hoá và đường cầu khái niệm cung, lượng lượng
cầu. (đường cung). cung, mối quan hệ Phân tích Vận dụng được giữa giá cả của hàng
được các yếu đồ thị về thị hoá và lượng cung, các
tố ảnh hưởng trường để đánh
yếu tố ảnh hưởng đến đến cầu. giá các biện cung.
2B2. Phân tích được pháp kiểm soát
2A3. Nêu được trạng các cách biểu hiện mối giá của chính
thái cân bằng cungcầu. quan hệ giữa giá cả của phủ. 2C2. Vận
Nêu được trạng thái dư hàng hoá và lượng dụng được
thừa và thiếu hụt của cung. Phân tích được những tri thức
thị trường, sự thay đổi các yếu tố ảnh hưởng về các phương
trạng thái cân bằng của đến cung. pháp ước lượng
thị trường. 2A4. Nêu 2B3. Phân biệt được cầu để tìm hiểu
được khái niệm giá dư cầu và dư cung. hoạt động
trần, giá sàn. Nêu được Phân tích được sự thay nghiên cứu thị
các phương pháp ước đổi của trạng thái cân
lượng cầu. 2B1. Phân bằng.
biệt được cầu và lượng 2C1. Phân biệt được
cầu. Phân tích được sự di chuyển dọc theo
3. 3A1. Nêu được các khái Lí quan hệ giữa lợi ích hiện nay trong
niệm: độ thoả dụng; thuyết tổng cận biên và đường cầu. nền kinh tế.
độ thoả dụng; độ về thoả dụng Phân tích được cơ sở 3C1. Vận dụng
biên. Nêu hành được quy luật của sự lựa chọn trường được lí thuyết
độ thoả 3B1. Phân tích được mối của các doanh nghiệp về sự lựa chọn lOMoAR cPSD| 47151201
của người tiêu dùng vào thực vi
giãn điểm, co hình lựa chọn của dụng biên giảm dần. giãn khoảng tối ưu của người 3A2. Nêu của cầu theo người tiêu được tiêu nguyên giá, mối dùng.
tắc và điều dùng kiện để
quan hệ giữa tiễn cuộc sống
tối đa hoá lợi ích cho người
co giãn của của bản thân.
tiêu dùng trong việc lựa chọn
cầu theo giá 3C2. Đánh giá, hàng hoá tiêu dùng. với tổng dự đoán được
3A3. Nêu được khái doanh thu. ảnh hưởng của
niệm, tính chất của của người tiêu dùng hành vi của
đường bàng quan, trong tiêu dùng hàng người tiêu dùng
đường ngân sách. Nêu hoá. đối với sự phát
được ảnh hưởng của 3B2. Phân tích được triển kinh tế nói
thu nhập, ảnh hưởng nguyên tắc và điều chung và sự
thay thế và giá cả đối kiện tối đa hoá lợi ích phát triển của
với đường ngân sách. cho người tiêu dùng một số loại
3A4. Nêu được khái trong sự lựa chọn hàng hàng hoá nói
niệm co giãn và các hoá tiêu dùng. 3B3. riêng.
loại co giãn của cầu, Phân tích được mô công thức tính độ co
4A1. Nêu được khái đồng lượng. 4B2. Phân lượng, đường
4. niệm doanh nghiệp, Lí khái tích được nội dung, ý đồng phí. Nêu
niệm sản xuất, thuyết hàm sản nghĩa của 4C1.Vân được mô hình
xuất, khái về niệm năng suất dụng hàm sản xuất để tối ưu trong sự
bình hành quân; năng suất cận tìm hiểu về thực trạng lựa chọn đầu
vi của biên, nội dung quy người sản xuất của một vào của doanh
luật năng suất biên sản giảm doanh nghiệp trong nghiệp. dần. nền kinh tế. 4A3.
4B1. Phân tích được mối quan 4C2.Vân dụng mô Nêu
hệ giữa năng suất bình quân và hình tối ưu xuất được
năng suất biên. Phân tích được 4A2. Nêu được khái khái
nội dung, ý nghĩa của đường niệm đường đồng niệm 10 lOMoAR cPSD| 47151201 chi phí sản xuất, chi đa hoá lợi lượng phí kế toán, chi phí nhuận của của kinh tế, tổng chi phí, doanh doanh chi phí biên, chi phí nghiệp. Nắm nghiệ bính quân và các công được hình p thức tính, chi phí ngắn dạng của các trong hạn và các công thức đường chi ngắn tính, các chi phí dài phí ngắn hạn hạn, hạn và các công thức và dài hạn. dài tính. trong sự lựa hạn và
4A4. Nêu được khái chọn đầu vào liên niệm liên quan đến của doanh hệ doanh thu, lợi nhuận nghiệp để được
kế toán, lợi nhuận kinh tìm hiểu với tế, ý nghĩa kinh tế và công nghệ thực
những yếu tố tác động sản xuất mà trạng đến lợi nhuận. Nêu doanh các
được điều kiện để tối nghiệp đang doanh đa hoá lợi nhuận của áp dụng nghiệ doanh nghiệp. đường trong nền p ở đồng phí. Phân tích kinh tế. Biết Việt
được mô hình lựa chọn sử dụng đồ Nam đầu vàocủa doanh thị để phân hiện
nghiệp. 4B3. Biết sử tích quyết nay.
dụng được đồ thị để định về cung
phân tích điều kiện tối ứng sản
5A1. Nêu được khái
5. niệm thị trường và các
Cạnh tiêu chí phân loại thị tranh trường.
và độc 5A2. Nêu được đặc
quyền trưng của thị trường cạch tranh hoàn hảo, lOMoAR cPSD| 47151201
5B1. Phân tích được đặc điểm 12 lOMoAR cPSD| 47151201
của thị trường cạnh tranh hoàn
hảo, đặc điểm của đường cầu và
đường doanh thu biên đối với
doanh nghiệp 5C1. Biết sử dụng
đồ thị để phân tích quyết định về
cung ứng sản lượng của doanh
nghiệp cạnh đặc điểm của doanh
nghiệp trên thị trường cạnh
tranh hoàn hảo, cách xác định
sản lượng tối ưu của doanh
nghiệp cạnh tranh hoàn hảo
trong ngắn hạn, xác định tình
trạng hoà vốn, tối thiểu hoá mất
mát của doanh nghiệp, xác định
đường cung của doanh nghiệp
trong ngắn hạn, dài hạn. 5A3.
Nêu được khái niệm thị trường
độc quyền thuần tuý và nguyên
nhân dẫn đến độc quyền. Chỉ ra
được hình dạng của đường cầu
và đường doanh thu biên đối với
doanh nghiệp độc quyền bán,
xác định sản lượng tối ưu của
doanh nghiệp độc quyền bán.
tính được sức mạnh độc quyền
và mất không từ sức mạnh độc
quyền bán, độc quyền mua, các cách phân loại giá. lOMoAR cPSD| 47151201
5A4. Nêu được đặc 14 lOMoAR cPSD| 47151201
trưng của thị trường 5C2. Biết sử dụng đồ
cạnh tranh độc quyền. thị để phân tích quyết
cạnh tranh hoàn hảo. định về cung ứng sản
Phân tích được quyết lượng của doanh
định cung ứng sản nghiệp độc quyền
lượng tối ưu trong ngắn thuần tuý, cạnh tranh
hạn và dài hạn của độc quyền, độc quyền
doanh nghiệp cạnh tập đoàn. tranh hoàn hảo. 5B2.
Phân tích được đặc điểm và nguyên nhân
xuất hiện thị trường độc quyền. Phân tích được
cách xác định sản lượng
tối ưu của doanh nghiệp
độc quyền. 5B3. Phân
tích được đặc điểm của thị trường cạnh tranh độc quyền. Phân tích được trạng thái cân bằng trong ngắn hạn và trong dài hạn của thị trường canh tranh độc quyền. Phân tích được
đặc điểm của thị trường
độc quyền tập đoàn, đặc
điểm của đường cầu và đường doanh thu biên đối với doanh nghiệp độc quyền tập đoàn.
tranh hoàn hảo trong ngắn hạn và dài hạn. lOMoAR cPSD| 47151201
5A5. Nêu được khái
đất, cân bằng tích được cung, niệm thị trường độc
và sự điều cầu về vốn, cân quyền tập đoàn (độc
chỉnh trên thị bằng và sự điều quyền nhóm). 6A1. trường đất chỉnh trên thị Chỉ ra được các đai. trường vốn.
6. đặc điểm chung của Thị 6B1. Phân biệt được 6C1. Hiểu được
thị trường yếu tố sản
thị trường yếu tố sản mối liên hệ giữa
trườn xuất: giá và thu nhập g
xuất (thị trường các các thị trường yếu
của các yếu tố sản tố
yếu tố đầu vào) với thị hàng hoá đầu sản
xuất, điều kiện đầu xuất trường sản phẩm (thị vào và thị
vào tối đa hoá lợi nhuận trường các yếu tố đầu trường các hàng của doanh nghiệp.
ra). Phân tích được hoá đầu ra. Giải
6A2. Chỉ ra được các quy tắc thuê công nhân thích được bản
yếu tố ảnh hưởng đến vì mục tiêu tối đa hoá chất của các
cầu lao động của lợi nhuận trên thị hiện tượng diễn doanh nghiệp. trường; mối quan hệ ra trên thị
6A3. Chỉ ra được các giữa cung - cầu, tiền trường lao động
yếu tố ảnh hưởng đến lương và cân bằng thị của các nước.
cung ứng lao động của trường lao động. 6C2. Giải thích
cá nhân người lao 6B2. Phân tích được được bản chất
động, cung ứng lao mặt tích cực cũng như của các hiện
động cho một ngành. mặt hạn chế của việc tượng diễn ra
6A4. Chỉ ra được tiền quy định tiền lương tối trên thị trường
thuê, lãi suất và giá thiểu. Nắm được công đất đai và bất
của tài sản, các yếu tố thức tính giá trị hiện tại động sản của
ảnh hưởng đến cung của vốn trong tương lai các nước.
và cầu về vốn. Chỉ ra để xác định giá trị của
được cung và cầu về một tài sản. 6B3. Phân 7. 7A1. Đánh giá
7B1. Biết sử dụng đồ 7C1. Phân tích 16
Downloaded by Thu Hongmeo (mathuhuong1620@gmail.com) lOMoAR cPSD| 47151201
Vai trò được hiệu quả hoạt thị để phân tích những được các chính của
động kinh tế theo lí khuyết tật của thị sách mà chính 17 lOMoAR cPSD| 47151201 18 lOMoAR cPSD| 47151201
7. MA TRẬN MỤC TIÊU NHẬN THỨC ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN 19 lOMoAR cPSD| 47151201 20