Đề cương học phần kỹ năng tham gia giải quyết các vụ án dân sự

Nắm được điều kiện tham gia tố tụng; quyền và nghĩa vụ tố tụng khi thực hiện tư vấn và bảo vệ quyền lợi của đương sự; đồng thời, nhận diện và phân biệt được các hoạt động tư vấn và bảo vệ quyền lợi của đương sự trong từng giai đoạn tố tụng dân sự; Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46342576
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
HIỆU TRƯỞNG PHÊ DUYỆT
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN
KỸ NĂNG THAM GIA
GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)
HÀ NỘI - 2024
BẢNG TỪ VIẾT TẮT
lOMoARcPSD| 46342576
2
BT
Bài tập
CĐR
Chuẩn đầu ra
CLO
Chuẩn đầu ra của học phần
CTĐT
Chương trình đào tạo
ĐĐ
Địa điểm
GV
Giảng viên
GVC
Giảng viên chính
KTĐG
Kiểm tra đánh giá
LT
Lí thuyết
LVN
Làm việc nhóm
MT
Mục tiêu
NC
Nghiên cứu
Nxb
Nhà xuất bản
PGS
Phó giáo sư
TC
SV
Tín chỉ
Sinh viên
TC
Tín chỉ
TS
Tiến sĩ
Vấn đề
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bậc đào tạo:
Cử nhân ngành Luật
Tên học phần:
Kỹ năng tham gia giải quyết vụ án dân sự
Số tín chỉ:
03
Loại học phần:
Tự chọn
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. PGS.TS. Bùi Thị Huyền – GVCC, Trưởng Bộ
môn Điện thoại: 0936043186
2. PGS.TS. Nguyễn Thị Thu - GVCC, Phó
trưởng Bộ môn Điện thoại: 0949186841
lOMoARcPSD| 46342576
3
3. PGS.TS. Trần Anh Tuấn - GVCC, Chủ nhiệm
khoa Pháp luật Dân sự Điện thoại: 0983332559
4. TS. Nguyễn Triều Dương GVC, Phó Phòng
đào tạo đại học Điện thoại: 0906755888
5. TS. Trần Phương Thảo - GVC Điện thoại:
0912338806
6. ThS. Nguyễn Sơn Tùng GV Phó phòng
công tác sinh viên Điện thoại: 0903451087
7. TS. Nguyễn Công Bình - GVC Điện thoại:
0913594309
8. TS. Hoàng Ngọc Thỉnh - GVC Điện thoại:
0983304448
9. Ths. Phan Thanh Dương GVĐiện thoại:
0961101227
10. Ths. Đặng Quang Huy - GVĐiện thoại:
0977391092
10. Ths.Vũ Hoàng Anh – GV Điện
thoại: 0386063577
Văn phòng Bộ môn luật tố tụng dân sự
Tầng 3, nhà A, số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Điện thoại: 04.37731467
E-mail: bomonttds@gmail.com
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ).
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT
Luật tố tụng dân sự
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Học phần năng tham gia giải quyết các vụ án dân sựHọc
phần cơ bản của chương trình đào tạo cử nhân luật, cung cấp cho người học
những năng thực hành bản trong việc vấn bảo vquyền lợi hợp
pháp của đương sự trong các vụ việc dân sự.
Học phần được thiết kế nhằm giúp người học thể vận dụng kiến thức về
luật nội dung và luật tố tụng dân sự đã học vào việc tham gia giải quyết các
vụ án dân sự. Do vậy, học phần sẽ trang bị cho người học một số kiến thức
năng bản sau đây: Điều kiện tham gia, quyền nghĩa vụ tố tụng
lOMoARcPSD| 46342576
4
dân sự của người bảo vệ quyền lợi của đương sự; năng vấn, hỗ trợ
đương sự khởi kiện vụ việc dân sự; năng xác định chứng cứ trợ giúp
đương sự thu thập chứng cứ; năng nghiên cứu hồ vụ việc dân sự;
năng thương lượng, hoà giải; năng chuẩn bị tham gia phiên toà thẩm;
năng phân tích bản án, quyết định tham gia tố tụng theo thủ tục phúc
thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN
Vấn đề 1. Những vấn đề chung về hoạt động tư vấn và bảo vệ quyền lợi
của đương sự trong tố tụng dân sự
1.1. Về chủ thể tư vấn và bảo vệ quyền lợi của đương sự
1.1.1. Điều kiện tham gia tư vấn và bảo vệ quyền lợi của đương sự
1.1.2. Quyền nghĩa vụ của người vấn bảo vệ quyền lợi của đươngsự.
1.2. Những nguyên tắc cơ bản của hoạt động tư vấn và bảo vệ quyền lợi của
đương sự.
1.2.1. Nguyên tắc tuân thủ pháp luật
1.2.2. Nguyên tắc tránh xung đột lợi ích
1.2.3. Trách nhiệm giữ gìn bí mật đối với các thông tin của khách hàng.
1.2.4. Nguyên tắc trung thực, khách quan.
1.3. Các hình thức tư vấn và bảo vệ quyền lợi của đương sự.
1.3.1. Tư vấn trực tiếp bằng lời nói
1.3.2. Tư vấn bằng văn bản
1.4. Các hoạt động tư vấn và bảo vệ quyền lợi của đương sự
1.4.1. Tư vấn và trợ giúp đương sự khởi kiện, yêu cầu
1.4.2. Tư vấn và trợ giúp đương sự thu thập chứng cứ
1.4.3. Nghiên cứu hồ sơ vụ việc dân sự
1.4.4. Tư vấn và trợ giúp đương sự hoà giải trong vụ việc dân sự
1.4.5. Tư vấn và trợ giúp đương sự tham gia phiên toà, phiên họp sơ thẩmv
việc dân sự
1.4.6. Tham gia tố tụng theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Vấn
đề 2. Kĩ năng tư vấn và trợ giúp đương sự khởi kiện, yêu cầu giải
quyết vụ việc dân sự
2.1. Trao đổi xác định nội dung tranh chấp và yêu cầu cụ thể của đương sự
2.2. Xác định các điều kiện khởi kiện, yêu cầu
2.3. Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện, yêu cầu
lOMoARcPSD| 46342576
5
2.4. Hướng dẫn đương sự thực hiện việc khởi kiện, yêu cầu
Vấn đề 3. Kĩ năng tư vấn và trợ giúp đương sự thu thập chứng cứ
3.1. Xác định các vấn đề cần chứng minh trong vụ việc dân sự
3.2. Xác định chứng cứ cần thu thập
3.3. vấn trợ giúp đương sự thu thập chứng cứ đối với một số loại
vụviệc dân sự điển hình
Vấn đề 4. Kĩ năng nghiên cứu hồ sơ vụ việc dân sự
4.1. Kĩ năng chung về nghiên cứu hồ sơ vụ việc dân sự
4.1.1. Xác định nội dung cần làm rõ khi nghiên cứu hồ sơ vụ việc dân sự
4.1.2. Phương pháp nghiên cứu hồ sơ vụ việc dân sự
4.2. Nghiên cứu hồ sơ trong một số vụ việc dân sự điển hình
Vấn đề 5. Kĩ năng tư vấn và trợ giúp đương sự tham gia phiên họp tiếp
cận, công khai chứng cứ và hoà giải trong vụ việc dân sự
5.1. Chuẩn bị tài liệu, chứng cứ cho đương sự trước khi tham gia phiên
họptiếp cận, công khai chứng cứ và hoà giải
5.2. Đề xuất phương án hoà giải
5.3. Tham gia phiên họp tiếp cận, công khai chứng cứ và hoà giải
5.4. Những đặc thù trong hoà giải một số vụ việc dân sự điển hình
Vấn đề 6. Kĩ năng tự vấn và trợ giúp đương sự chuẩn bị tham gia phiên
toà, phiên họp thẩm vụ việc dân sự 6.1. Kiểm tra và sắp xếp lại hồ sơ
vụ việc dân sự
6.2. Nghiên cứu lại hồ sơ vụ việc dân sự và dự liệu các tình huống phátsinh
6.3. Các đề xuất với Tán
6.4. Thu thập và cung cấp chứng cứ mới
6.5. Xây dựng phương án bảo vệ quyền lợi cho đương sự
Vấn đề 7. năng vấn trợ giúp đương sự tham gia phiên toà, phiên
họp sơ thẩm vụ việc dân sự
7.1. Tham gia phiên toà, phiên họp sơ thẩm vụ việc dân sự
7.1.1. Tham gia trong thủ tục bắt đầu phiên toà
7.1.2. Tham gia trong thủ tục hỏi tại phiên toà
7.1.3. Tham gia trong thủ tục tranh luận
7.2. Tham gia tư vấn, hỗ trợ đương sự sau phiên toà sơ thẩm
Vấn đề 8. Kĩ năng tư vấn và trợ giúp đương sự tham gia tố tụng tại toà
án cấp phúc thẩm
8.1. Xác định căn cứ, thời hạn và phạm vi kháng cáo phúc thẩm
lOMoARcPSD| 46342576
6
8.2. Tư vấn và trợ giúp đương sự thực hiện việc kháng cáo
8.3. Xây dựng phương án bảo vệ quyền lợi tại toà án cấp phúc thẩm
8.4. Tham gia phiên toà, phiên họp phúc thẩm vụ việc dân sự
Vấn đề 9. năng tham gia tố tụng theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm
9.1. Xác định căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm
9.2. Xác định thời hạn khiếu nại, kháng nghị
9.3. Giúp đương sự viết đơn khiếu nại giám đốc thẩm, tái thẩm
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨNĐẦU
RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)
a. Về kiến thức
K1. Nắm được điều kiện tham gia tố tụng; quyền nghĩa vụ tố tụng khi
thực hiện tư vấn và bảo vệ quyền lợi của đương sự; đồng thời, nhận diện và
phân biệt đượcc hoạt động tư vấn và bảo vệ quyền lợi của đương sự trong
từng giai đoạn tố tụng dân sự;
K2. Nhận diện được các công việc cần phải thực hiện khi vấn, hỗ trợ
đương sự khởi kiện vụ việc dân sự, yêu cầu giải quyết việc dân sự; K3. Nắm
bắt được các công việc cần phải thực hiện khi xác định chứng cứ trợ giúp
đương sự thu thập chứng cứ trong vụ việc dân sự;
K4. Nắm được các nội dung cần xác định các thao tác nghiên cứu hồ
vụ việc dân sự;
K5. Nhận diện được các công việc cần phải thực hiện nhằm hỗ trợ đương sự
tham gia phiên họp tiếp cận, công khai chứng cứ hoà giải trong vụ việc
dân sự.
K6. Xác định được các công việc cần phải chuẩn bị cho việc tham gia phiên
toà, phiên họp thẩm dân sự các năng cần thiết phải thực hiện khi
tham gia phiên toà, phiên họp thẩm dân sự; c công việc cần phải thực
hiện khi vấn bảo vệ quyền lợi của đương stheo thủ tục phúc thẩm,
giám đốc thẩm, tái thẩm. b. Về kĩ năng
S7. Vận dụng và thực hiện được các kĩ năng cơ bản trong việc tư vấn và bảo
vệ quyền lợi của đương sự đối với các vụ việc cụ thể; vận dụng được kiến
thức về pháp luật nội dung và tố tụng dân sự trong việc tiếp xúc khách hàng
nhằm xác định nội dung tranh chấp và yêu cầu cụ thể của đương sự; S8. Vận
dụng kiến thức đã lĩnh hội vấn cho đương sự trong việc quyết định khởi
lOMoARcPSD| 46342576
7
kiện hoặc yêu cầu, xác định phạm vi tranh chấp; xác định các nội dung cần
chứng minh; xác định thứ tự tài liệu cần nghiên cứu; cách ghi chép và nhận
định sơ bộ về chứng cứ, tài liệu; dự liệu phương án bảo vệ cho đương sự; hỗ
trợ đương sự cung cấp, thu thập, nghiên cứu chứng cứ, chuẩn bị tài liệu,
chứng cứ cần thiết cho đương sự trước khi hoà giải; đề xuất phương án hoà
giải; trợ giúp đương sự khi tham gia phiên hoà giải vụ việc dân sự; hỗ trợ
đương sự tại phiên họp tiếp cận, công khai chứng cứ. S9. Vận dụng được các
kiến thức về chuẩn bị tham gia phiên toà, phiên họp sơ thẩm dân sự nhằm
đề xuất với toà án ra các quyết định tố tụng cần thiết; xây dựng phương án
bảo vệ quyền lợi cho đương sự; giúp đương sự thực hiện yêu cầu hoãn phiên
toà, phiên họp, thay đổi người tiến hành tố tụng, yêu cầu cung cấp thêm
chứng cứ, triệu tập thêm người làm chứng; thực hiện việc ghi chép những
điểm quan trọng trong diễn biến phiên toà, giúp đương sự trình bày sự việc,
đặt câu hỏi; trình bày bản luận cứ bảo vệ quyền lợi; đối đáp với bên kia; thực
hiện một số công việc cần thiết sau phiên toà, phiên họp sơ thẩm nhằm bảo
vệ quyền lợi của đương sự; S10. Vận dụng được các kiến thức về thủ tục
phúc thẩm, kĩ năng phân tích bản án, quyết định trong việc vấn trợ giúp
đương sự xác định căn cứ kháng cáo phúc thẩm, thực hiện việc kháng cáo,
chuẩn bị cho việc tham gia phiên toà phúc thẩm trong các vụ việc cụ thể;
S11. Vận dụng được các kiến thức về thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm,
năng phân tích bản án, quyết định nhằm vấn trợ giúp đương sự xác
định căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm; xác định thời hạn khiếu nại,
kháng nghị; giúp đương sự viết đơn khiếu nại giám đốc thẩm, tái thẩm. c. Về
năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
T12. Nâng cao ý thức trách nhiệm về vai trò, sứ mạng của người cán bộ pháp
trong giai đoạn mới; luôn nhạy bén với cái mới, chủ động thích ứng với
thay đổi;
T13. Hình thành niềm say nghề nghiệp, tưởng không ngừng học hỏi,
tích cực đổi mới tư duy và cách thức giải quyết những vấn đề pháp lí.
5.2. Ma trận các chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo
CĐR
CỦA
HỌC
PHẦ
N
CHUẨN KỸ NĂNG
CỦA CTĐT
CHUẨN NĂNG
LỰC
CỦA CTĐT
K5
K6
K7
K11
S16
S17
S18
S19
S20
S21
S23
S24
S25
S28
T32
T33
T34
T35
T36
lOMoARcPSD| 46342576
8
K1
x
x
x
x
K2
x
x
x
x
K3
x
x
x
x
K4
x
x
x
x
K5
x
x
x
x
K6
x
x
x
x
S7
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
S8
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
S9
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
S10
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
S11
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
T12
x
x
x
x
x
T13
x
x
x
x
x
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC
6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết
MT
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
lOMoARcPSD| 46342576
9
1.
Tổng
quan về
hoạt động
tư vấn và
bảo vệ
quyền lợi
của
đương sự
1A1. Nêu được c
điều kiện để tham
gia tố tụng với
cách là người tư vấn
bảo vệ quyền
lợi ích hợp pháp của
đương sự.
1A2. Nêu được các
quyền nghĩa vụ
tố tụng dân sự của
người tư vấn bảo
vệ quyền lợi ích
hợp pháp của đương
sự.
1A3. Phân biệt được
sự tham gia tố tụng
của người bảo vệ
quyền, lợi ích hợp
pháp của đương sự
với người đại diện
do đương sự uỷ
quyền.
1A4. Nắm được các
nguyên tắc vấn
bảo vệ quyền lợi của
đương sự. 1A5.
Nắm được các hình
thức vấn bảo vệ
quyền lợi của đương
sự.
1A6. Xác định được
các hoạt động vấn
bảo vệ quyền lợi
của
1B1. Xác định được
các loại giấy tờ, tài
liệu cần thiết phải
nộp cho toà án để
được chấp nhận
tham gia tố tụng với
tư cách là người bảo
vệ quyền lợi ích
hợp pháp của đương
sự.
1B2. Hiểu vận
dụng được các
quyền nghĩa vụ
tố tụng dân sự của
người tư vấn bảo
vệ quyền lợi ích
hợp pháp của đương
sự trong việc bảo vệ
quyền lợi của đương
sự.
1B3. Phân tích
vận dụng được các
năng trong việc
vấn và hỗ trợ đương
sự khởi kiện, thu
thập chứng cứ, tham
gia phiên toà.
1B4. Vận dụng
được các nguyên tắc
tư vấn bảo vệ quyền
lợi của đương sự.
1B5.Vận dụng được
các kỹ năng của mỗi
hình thức tư
1C1. Nhận xét,
đánh giá được các
quy định của
pháp luật tố tụng
dân sự hiện hành
về điều kiện tham
gia tố tụng của
người vấn
bảo vệ quyền
lợi ích hợp pháp
của đương sự.
1C2. Đưa ra được
nhận xét nhân
về đặc thù của
năng vấn
bảo vệ quyền lợi
của đương sự
trong từng giai
đoạn tố tụng dân
sự.
lOMoARcPSD| 46342576
10
đương sự trong các
giai đoạn tố tụng
dân sự.
vấn bảo vệ quyền
lợi của đương sự.
2.
Kĩ năng
tư vấn và
trợ giúp
đương sự
khởi kiện,
yêu cầu
giải quyết
vụ việc
dân sự
2A1. Xác định được
các công việc
năng cụ thể trong
việc vấn, hỗ trợ
đương sự khởi kiện,
yêu cầu giải quyết
vụ việc dân sự.
2A2. Xác định
được mục đích của
việc tiếp xúc với
khách hàng.
2A3. Xác định được
các điều kiện khởi
kiện, u cầu giải
quyết vụ việc dân
sự.
2A4. Nắm được thủ
tục khởi kiện, yêu
cầu và thụ lí vụ việc
dân sự.
2B1. Hiểu vận
dụng được năng
tiếp xúc thân chủ
nhằm xác định nội
dung tranh chấp
yêu cầu cụ thể của
đương sự.
2B2. Phân tích
nhận diện được các
điểm thuận lợi
khó khăn của đương
sự mình vấn
và bảo vệ quyền lợi.
2B3. Phân tích
nhận diện được các
điều kiện khởi kiện,
điều kiện yêu cầu
giải quyết vụ việc
dân sự của khách
hàng.
2B4. Hiểu vận
dụng được các quy
định về thủ tục khởi
kiện, yêu cầu và thụ
lí vụ việc dân sự.
2C1. Đưa ra được
giải pháp vấn
để đương sự lựa
chọn quyết định
khởi kiện hay
thương lượng giải
quyết tranh chấp;
yêu cầu hay
không yêu cầu
giải quyết vụ việc
dân sự.
2C2. Đề xuất
được ý kiến
vấn, hướng dẫn
đương sự soạn
thảo đơn khởi
kiện, đơn u cầu,
chuẩn bị các
chứng cứ, tài liệu
nộp kèm theo đơn
khởi kiện, đơn
yêu cầu.
2C3. Hướng dẫn
được đương sự
nộp đơn khởi
kiện, đơn yêu cầu
làm thủ tục xin
miễn nộp tiền tạm
ứng án phí, tạm
ứng lệ phí.
lOMoARcPSD| 46342576
11
3.
Kĩ năng
3A1. Nắm được
năng xác định
3B1. Hiểu vận
dụng được kĩ năng
3C1. Đề xuất
được giải pháp tư
tư vấn và
trợ giúp
đương sư
thu thập
chứng cứ
chứng cứ cần thu
thập.
3A2. Nắm được
năng trợ giúp đương
sự thu thập chứng
cứ.
3A3. Nắm được
năng đặc thù về thu
thập chứng cứ trong
một số loại vụ việc
dân sự điển hình.
xác định chứng cứ
cần thu thập.
3B2. Hiểu vận
dụng được năng
xác định trợ giúp
đương sự thu thập
chứng cứ trong các
vụ việc dân sự.
vấn, hướng dẫn
đương sự thu thập
chứng cứ, tài liệu
trong vụ việc dân
sự cụ thể.
3C2. Đề xuất
được giải pháp
vấn, hướng dẫn
đương sự giao
nộp chứng cứ, tài
liệu hoặc đề nghị
toà án thu thập
chứng cứ, tài liệu
trong vụ việc dân
sự cụ thể.
lOMoARcPSD| 46342576
12
4.
Kĩ năng
nghiên
cứu hồ sơ
vụ việc
dân sự
4A1. Nắm được các
nội dung cần làm
khi nghiên cứu hồ
sơ vụ việc dân sự.
4A2. Nắm được
phương pháp
nghiên cứu hồ sơ vụ
việc dân sự nói
chung.
4A3. Nắm được các
kĩ năng cần thiết khi
nghiên cứu hồ sơ vụ
việc dân sự nhằm
bảo vệ quyền lợi
cho đương sự.
4A4. Nắm được các
năng đặc thù khi
nghiên cứu hồ
một số loại vụ việc
4B1. Vận dụng
được kiến thức về
pháp luật nội dung
tố tụng dân sự
nhằm xác định các
nội dung cần làm
khi nghiên cứu hồ
sơ vụ việc dân sự.
4B2. Vận dụng
được cách xác định
thứ tự tài liệu cần
nghiên cứu đối với
hồ vụ việc dân
sự.
4B3. Vận dụng
được các năng
đặc thù khi nghiên
cứu hồ một số
loại vụ việc dân sự
4C1. Tóm tắt
được nội dung
bản của vụ việc
dân sự sau khi
nghiên cứu hồ
vụ việc dân sự cụ
thể.
4C2. Đưa ra được
nhận định bộ
về quan hệ pháp
luật tranh chấp;
yêu cầu cụ thể của
các đương sự;
cách tham gia tố
tụng của đương
sự; thẩm quyền
của toà án; thời
hiệu khởi kiện
dân sự điển hình.
điển hình.
sau khi nghiên
cứu hồ vụ việc
dân sự cụ thể.
4C3. Đưa ra được
đánh giá bộ về
chứng cứ, tài liệu
trong hồ sơ; về
luật áp dụng; dự
kiến phương án
bảo vệ cho đương
sự sau khi đã
nghiên cứu hồ
vụ việc dân sự cụ
thể.
lOMoARcPSD| 46342576
13
5.
Kĩ năng
tư vấn và
trợ giúp
đương sự
hoà giải
trong vụ
việc dân
sự
5A1. Nắm được các
công việc cần thiết
phải tiến hành trong
việc vấn, hỗ trợ
đương sự bảo vệ
quyền lợi khi tham
gia phiên họp tiếp
cận, công khai
chứng cứ hoà
giải.
5A2. Nắm được
năng chuẩn bị tài
liệu, chứng c cho
đương sự trước khi
tham gia phiên họp
tiếp cận, công khai
chứng cứ hoà
giải.
5A3. Nắm được
năng đề xuất
phương án hoà giải.
5B1. Hiểu vận
dụng được các
năng vấn, hỗ trợ
đương sự hoà giải
đối với mỗi vụ việc
dân sự.
5B2. Hiểu vận
dụng được năng
vấn cho đương sự
những điểm mạnh
yếu về chứng cứ
về pháp luật
trước khi tham gia
hoà giải vụ việc dân
sự.
5B3. Hiểu vận
dụng được năng
đề xuất phương án
hoà giải; trợ giúp
đương sự bảo vệ
quyền lợi khi tham
5C1. Chuẩn bị
được tài liệu,
chứng cứ cho
đương sự trước
khi hoà giải đối
với hồ vụ việc
dân sự cụ thể.
5C2. Đề xuất
được các phương
án hoà giải để
khách hàng lựa
chọn đối với vụ
việc dân sự cụ
thể.
5A4. Nắm được
năng trợ giúp đương
sự bảo vệ quyền lợi
khi tham gia phiên
hoà giải.
5A5. Nắm được
những đặc thù trong
hoà giải một số vụ
việc dân sự điển
hình.
gia phiên hoà giải
vụ việc dân sự.
lOMoARcPSD| 46342576
14
6.
Kĩ năng
tự vấn và
trợ giúp
đương sự
chuẩn bị
tham gia
phiên toà,
phiên họp
sơ thẩm
vụ việc
dân sự
6A1. Nắm được các
quyết định tố tụng
người vấn
bảo vệ thể yêu
cầu toà án ban hành
nhằm bảo vệ quyền
lợi cho đương sự.
6A2. Nắm được cấu
trúc cách xây
dựng bản luận cứ
bảo vệ quyền lợi
cho đương sự.
6B1. Vận dụng
được kiến thức về tố
tụng dân sự thực
tế vụ việc dân sự để
đề xuất với toà án ra
các quyết định tố
tụng cần áp dụng.
6B2. Vận dụng
được năng xây
dựng phương án bảo
vệ quyền lợi cho
đương sự.
6C1. Xây dựng
được bản luận cứ
bảo vệ quyền lợi
cho đương sự
trong vụ việc dân
sự cụ thể.
6C2. Xây dựng
được kế hoạch
hỏi, tranh luận tại
phiên toà, phiên
họp đối với vụ
việc dân sự c
thể.
7.
Kĩ năng
tư vấn và
trợ giúp
đương sự
tham gia
phiên toà,
phiên họp
sơ thẩm
vụ việc
dân sự
7A1. Nắm được
năng tham gia phiên
toà, phiên họp
thẩm vụ việc dân sự.
7A2. Nắm được một
số công việc cần
tiến hành sau phiên
toà, phiên họp
thẩm vụ việc dân sự.
7B1. Hiểu vận
dụng được năng
tham gia thủ tục tiến
hành phiên toà,
phiên họp thẩm
vụ việc dân sự.
7C1. Thực hiện
được việc diễn án
8.
8A1. Nắm được kĩ
8B1. Hiểu và vận
8C1. Hướng dẫn
lOMoARcPSD| 46342576
15
Kĩ năng
tư vấn và
trợ giúp
đương sự
tham gia
tố tụng
tại toà án
cấp phúc
thẩm
năng xác định căn
cứ kháng cáo phúc
thẩm.
8A2. Nắm được
năng xác định thời
hạn, phạm vi thủ
tục kháng cáo.
8A3. Nắm được
năng chuẩn bị cho
việc tham gia phiên
toà phúc thẩm.
dụng được năng
xác định n cứ
kháng cáo phúc
thẩm.
8B2. Hiểu vận
dụng được năng
trợ giúp đương sự
kháng cáo, chuẩn bị
tham gia phiên toà,
phiên họp phúc
thẩm vụ việc dân sự.
được đương sự
soạn thảo nộp
đơn kháng cáo
phúc thẩm trong
vụ việc dân sự cụ
thể.
9.
Kĩ năng
tham gia
tố tụng
theo thủ
tục giám
đốc thẩm,
tái thẩm
9A1. Nắm được
năng xác định căn
cứ kháng nghị giám
đốc thẩm, tái thẩm.
9A2. Nắm được
năng xác định thời
hạn khiếu nại,
kháng nghị giám
đốc thẩm, tái thẩm.
9A3. Nắm được
năng soạn thảo đơn
khiếu nại giám đốc
thẩm, tái thẩm.
9B1. Vận dụng
được năng phân
tích nhằm c định
căn cứ kháng nghị
giám đốc thẩm, tái
thẩm.
9B2. Hiểu vận
dụng được năng
soạn thảo đơn khiếu
nại giám đốc thẩm,
tái thẩm.
9C1. Hướng dẫn
được đương sự
xác định căn cứ
kháng nghị giám
đốc thẩm, tái
thẩm soạn thảo
đơn khiếu nại
giám đốc thẩm,
tái thẩm trong vụ
việc dân sự cụ
thể.
6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức
Mục
tiêu Vấn đề
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Tổng
Vấn đề 1
6
5
2
13
Vấn đề 2
4
4
3
11
Vấn đề 3
3
2
2
7
Vấn đề 4
4
3
3
10
Vấn đề 5
5
3
2
10
lOMoARcPSD| 46342576
16
Vấn đề 6
2
2
2
6
Vấn đề 7
2
1
1
4
Vấn đề 8
3
2
1
6
Vấn đề 9
3
2
1
6
Tổng cộng
32
24
16
72
7. MA TRẬN MỤC TIÊU NHẬN THỨC ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU
RA CỦA HỌC PHẦN
Mục
tiêu
Chuẩn kiến thức
Chuẩn kỹ năng
Chuẩn năng lực
K1
K2
K3
K4
K5
K6
S7
S8
S9
S10
S11
T12
T13
1A1
1A2
1A3
1A4
1A5
1A6
1B1
1B2
1B3
1B4
1B5
1C1
1C2
2A1
lOMoARcPSD| 46342576
17
2A2
2A3
2A4
2B1
2B2
2B3
2B4
2C1
2C2
2C3
Mục
tiêu
Chuẩn kiến thức
Chuẩn kỹ năng
Chuẩn năng lực
K1
K2
K3
K4
K5
K6
S7
S8
S9
S10
S11
T12
T13
3A1
3A2
3A3
3B1
3B2
3C1
3C2
4A1
lOMoARcPSD| 46342576
18
4A2
4A3
4A4
4B1
4B2
4B3
4C1
4C2
4C3
5A1
5A2
5A3
5A4
5A5
5B1
5B2
5B3
5C1
5C2
6A1
lOMoARcPSD| 46342576
19
6A2
6B1
6B2
6C1
Mục
tiêu
Chuẩn kiến thức
Chuẩn kỹ năng
Chuẩn năng lực
K1
K2
K3
K4
K5
K6
S7
S8
S9
S10
S11
T12
T13
6C2
7A1
7A2
7B1
7C1
8A1
8A2
8A3
8B1
8B2
8C1
9A1
9A2
9A3
lOMoARcPSD| 46342576
20
9B1
9B2
9C1
8. HỌC LIỆU
8.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc
* Giáo trình
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân sự Việt Nam,
Nxb. CAND, Hà Nội, 2017.
2. Học viện pháp, Giáo trình kỹ năng bản của Luật trong giải
quyết vụ việc dân sự (tái bản sửa đổi bổ sung), Nxb Pháp, Hà Nội,
2017.
3. Học viện Tư pháp, Giáo trình kỹ năng vấn pháp luật, Nxb. CAND,
Hà Nội, 2012.
4. Học viện Tư pháp, Giáo trình Kỹ năng của Thẩm phán, Kiểm sát, Luật
sư trong giải quyết vụ, việc dân sự (Tập 1 - Phần cơ bản), Nxb Tư Pháp, Hà
Nội, 2017.
* Văn bản quy phạm pháp luật 1.
Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015.
2. Bộ luật Dân sự năm 2015
3. Bộ luật Lao động năm 2020.
4. Luật hôn nhân và gia đình năm 2014.
5. Luật đất đai năm 2013.
6. Luật doanh nghiệp năm 2020.
7. Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2010 và năm 2013)
8. Luật thương mại năm 2005.
9. Luật Phí và lệ phí năm 2015.
10. Luật Luật năm 2006, đã được sửa đổi, bổ sung năm 2012 (viết tắt
làLuật Luật sư năm 2012).
11. Luật trợ giúp pháp lý năm 2017.
* Văn bản hướng dẫn BLTTDS 2015
12. Nghị quyết số 04/2019/NQ-HĐTP ngày 18/06/2019 về quy trình lựachọn,
công bố và áp dụng án lệ.
| 1/43

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46342576
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
HIỆU TRƯỞNG PHÊ DUYỆT
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN KỸ NĂNG THAM GIA
GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ
(LƯU HÀNH NỘI BỘ) HÀ NỘI - 2024
BẢNG TỪ VIẾT TẮT lOMoAR cPSD| 46342576 BT Bài tập CĐR Chuẩn đầu ra CLO
Chuẩn đầu ra của học phần CTĐT Chương trình đào tạo ĐĐ Địa điểm GV Giảng viên GVC Giảng viên chính KTĐG Kiểm tra đánh giá LT Lí thuyết LVN Làm việc nhóm MT Mục tiêu NC Nghiên cứu Nxb Nhà xuất bản PGS Phó giáo sư TC Tín chỉ SV Sinh viên TC Tín chỉ TS Tiến sĩ VĐ Vấn đề KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Bậc đào tạo: Cử nhân ngành Luật Tên học phần:
Kỹ năng tham gia giải quyết vụ án dân sự Số tín chỉ: 03 Loại học phần: Tự chọn
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. PGS.TS. Bùi Thị Huyền – GVCC, Trưởng Bộ
môn Điện thoại: 0936043186
2. PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà - GVCC, Phó
trưởng Bộ môn Điện thoại: 0949186841 2 lOMoAR cPSD| 46342576
3. PGS.TS. Trần Anh Tuấn - GVCC, Chủ nhiệm
khoa Pháp luật Dân sự Điện thoại: 0983332559
4. TS. Nguyễn Triều Dương GVC, Phó Phòng
đào tạo đại học Điện thoại: 0906755888
5. TS. Trần Phương Thảo - GVC Điện thoại: 0912338806
6. ThS. Nguyễn Sơn Tùng GV – Phó phòng
công tác sinh viên Điện thoại: 0903451087
7. TS. Nguyễn Công Bình - GVC Điện thoại: 0913594309
8. TS. Hoàng Ngọc Thỉnh - GVC Điện thoại: 0983304448
9. Ths. Phan Thanh Dương – GVĐiện thoại: 0961101227
10. Ths. Đặng Quang Huy - GVĐiện thoại: 0977391092
10. Ths.Vũ Hoàng Anh – GV Điện thoại: 0386063577
Văn phòng Bộ môn luật tố tụng dân sự
Tầng 3, nhà A, số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04.37731467 E-mail: bomonttds@gmail.com
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ).
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT Luật tố tụng dân sự
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Học phần “Kĩ năng tham gia giải quyết các vụ án dân sự” là Học
phần cơ bản của chương trình đào tạo cử nhân luật, cung cấp cho người học
những kĩ năng thực hành cơ bản trong việc tư vấn và bảo vệ quyền lợi hợp
pháp của đương sự trong các vụ việc dân sự.
Học phần được thiết kế nhằm giúp người học có thể vận dụng kiến thức về
luật nội dung và luật tố tụng dân sự đã học vào việc tham gia giải quyết các
vụ án dân sự. Do vậy, học phần sẽ trang bị cho người học một số kiến thức
và kĩ năng cơ bản sau đây: Điều kiện tham gia, quyền và nghĩa vụ tố tụng 3 lOMoAR cPSD| 46342576
dân sự của người bảo vệ quyền lợi của đương sự; kĩ năng tư vấn, hỗ trợ
đương sự khởi kiện vụ việc dân sự; kĩ năng xác định chứng cứ và trợ giúp
đương sự thu thập chứng cứ; kĩ năng nghiên cứu hồ sơ vụ việc dân sự; kĩ
năng thương lượng, hoà giải; kĩ năng chuẩn bị và tham gia phiên toà sơ thẩm;
kĩ năng phân tích bản án, quyết định và tham gia tố tụng theo thủ tục phúc
thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN
Vấn đề 1. Những vấn đề chung về hoạt động tư vấn và bảo vệ quyền lợi
của đương sự trong tố tụng dân sự
1.1. Về chủ thể tư vấn và bảo vệ quyền lợi của đương sự
1.1.1. Điều kiện tham gia tư vấn và bảo vệ quyền lợi của đương sự
1.1.2. Quyền và nghĩa vụ của người tư vấn và bảo vệ quyền lợi của đươngsự.
1.2. Những nguyên tắc cơ bản của hoạt động tư vấn và bảo vệ quyền lợi của đương sự.
1.2.1. Nguyên tắc tuân thủ pháp luật
1.2.2. Nguyên tắc tránh xung đột lợi ích
1.2.3. Trách nhiệm giữ gìn bí mật đối với các thông tin của khách hàng.
1.2.4. Nguyên tắc trung thực, khách quan.
1.3. Các hình thức tư vấn và bảo vệ quyền lợi của đương sự.
1.3.1. Tư vấn trực tiếp bằng lời nói
1.3.2. Tư vấn bằng văn bản
1.4. Các hoạt động tư vấn và bảo vệ quyền lợi của đương sự
1.4.1. Tư vấn và trợ giúp đương sự khởi kiện, yêu cầu
1.4.2. Tư vấn và trợ giúp đương sự thu thập chứng cứ
1.4.3. Nghiên cứu hồ sơ vụ việc dân sự
1.4.4. Tư vấn và trợ giúp đương sự hoà giải trong vụ việc dân sự
1.4.5. Tư vấn và trợ giúp đương sự tham gia phiên toà, phiên họp sơ thẩmvụ việc dân sự
1.4.6. Tham gia tố tụng theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Vấn
đề 2. Kĩ năng tư vấn và trợ giúp đương sự khởi kiện, yêu cầu giải
quyết vụ việc dân sự

2.1. Trao đổi xác định nội dung tranh chấp và yêu cầu cụ thể của đương sự
2.2. Xác định các điều kiện khởi kiện, yêu cầu
2.3. Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện, yêu cầu 4 lOMoAR cPSD| 46342576
2.4. Hướng dẫn đương sự thực hiện việc khởi kiện, yêu cầu
Vấn đề 3. Kĩ năng tư vấn và trợ giúp đương sự thu thập chứng cứ
3.1. Xác định các vấn đề cần chứng minh trong vụ việc dân sự
3.2. Xác định chứng cứ cần thu thập
3.3. Tư vấn và trợ giúp đương sự thu thập chứng cứ đối với một số loại
vụviệc dân sự điển hình
Vấn đề 4. Kĩ năng nghiên cứu hồ sơ vụ việc dân sự
4.1. Kĩ năng chung về nghiên cứu hồ sơ vụ việc dân sự
4.1.1. Xác định nội dung cần làm rõ khi nghiên cứu hồ sơ vụ việc dân sự
4.1.2. Phương pháp nghiên cứu hồ sơ vụ việc dân sự
4.2. Nghiên cứu hồ sơ trong một số vụ việc dân sự điển hình
Vấn đề 5. Kĩ năng tư vấn và trợ giúp đương sự tham gia phiên họp tiếp
cận, công khai chứng cứ và hoà giải trong vụ việc dân sự
5.1. Chuẩn bị tài liệu, chứng cứ cho đương sự trước khi tham gia phiên
họptiếp cận, công khai chứng cứ và hoà giải
5.2. Đề xuất phương án hoà giải
5.3. Tham gia phiên họp tiếp cận, công khai chứng cứ và hoà giải
5.4. Những đặc thù trong hoà giải một số vụ việc dân sự điển hình
Vấn đề 6. Kĩ năng tự vấn và trợ giúp đương sự chuẩn bị tham gia phiên
toà, phiên họp sơ thẩm vụ việc dân sự 6.1. Kiểm tra và sắp xếp lại hồ sơ vụ việc dân sự
6.2. Nghiên cứu lại hồ sơ vụ việc dân sự và dự liệu các tình huống phátsinh
6.3. Các đề xuất với Toà án
6.4. Thu thập và cung cấp chứng cứ mới
6.5. Xây dựng phương án bảo vệ quyền lợi cho đương sự
Vấn đề 7. Kĩ năng tư vấn và trợ giúp đương sự tham gia phiên toà, phiên
họp sơ thẩm vụ việc dân sự
7.1. Tham gia phiên toà, phiên họp sơ thẩm vụ việc dân sự
7.1.1. Tham gia trong thủ tục bắt đầu phiên toà
7.1.2. Tham gia trong thủ tục hỏi tại phiên toà
7.1.3. Tham gia trong thủ tục tranh luận
7.2. Tham gia tư vấn, hỗ trợ đương sự sau phiên toà sơ thẩm
Vấn đề 8. Kĩ năng tư vấn và trợ giúp đương sự tham gia tố tụng tại toà án cấp phúc thẩm
8.1. Xác định căn cứ, thời hạn và phạm vi kháng cáo phúc thẩm 5 lOMoAR cPSD| 46342576
8.2. Tư vấn và trợ giúp đương sự thực hiện việc kháng cáo
8.3. Xây dựng phương án bảo vệ quyền lợi tại toà án cấp phúc thẩm
8.4. Tham gia phiên toà, phiên họp phúc thẩm vụ việc dân sự
Vấn đề 9. Kĩ năng tham gia tố tụng theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm
9.1. Xác định căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm
9.2. Xác định thời hạn khiếu nại, kháng nghị
9.3. Giúp đương sự viết đơn khiếu nại giám đốc thẩm, tái thẩm
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨNĐẦU
RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)
a. Về kiến thức
K1. Nắm được điều kiện tham gia tố tụng; quyền và nghĩa vụ tố tụng khi
thực hiện tư vấn và bảo vệ quyền lợi của đương sự; đồng thời, nhận diện và
phân biệt được các hoạt động tư vấn và bảo vệ quyền lợi của đương sự trong
từng giai đoạn tố tụng dân sự;
K2. Nhận diện được các công việc cần phải thực hiện khi tư vấn, hỗ trợ
đương sự khởi kiện vụ việc dân sự, yêu cầu giải quyết việc dân sự; K3. Nắm
bắt được các công việc cần phải thực hiện khi xác định chứng cứ và trợ giúp
đương sự thu thập chứng cứ trong vụ việc dân sự;
K4. Nắm được các nội dung cần xác định và các thao tác nghiên cứu hồ sơ vụ việc dân sự;
K5. Nhận diện được các công việc cần phải thực hiện nhằm hỗ trợ đương sự
tham gia phiên họp tiếp cận, công khai chứng cứ và hoà giải trong vụ việc dân sự.
K6. Xác định được các công việc cần phải chuẩn bị cho việc tham gia phiên
toà, phiên họp sơ thẩm dân sự và các kĩ năng cần thiết phải thực hiện khi
tham gia phiên toà, phiên họp sơ thẩm dân sự; các công việc cần phải thực
hiện khi tư vấn và bảo vệ quyền lợi của đương sự theo thủ tục phúc thẩm,
giám đốc thẩm, tái thẩm. b. Về kĩ năng
S7. Vận dụng và thực hiện được các kĩ năng cơ bản trong việc tư vấn và bảo
vệ quyền lợi của đương sự đối với các vụ việc cụ thể; vận dụng được kiến
thức về pháp luật nội dung và tố tụng dân sự trong việc tiếp xúc khách hàng
nhằm xác định nội dung tranh chấp và yêu cầu cụ thể của đương sự; S8. Vận
dụng kiến thức đã lĩnh hội tư vấn cho đương sự trong việc quyết định khởi 6 lOMoAR cPSD| 46342576
kiện hoặc yêu cầu, xác định phạm vi tranh chấp; xác định các nội dung cần
chứng minh; xác định thứ tự tài liệu cần nghiên cứu; cách ghi chép và nhận
định sơ bộ về chứng cứ, tài liệu; dự liệu phương án bảo vệ cho đương sự; hỗ
trợ đương sự cung cấp, thu thập, nghiên cứu chứng cứ, chuẩn bị tài liệu,
chứng cứ cần thiết cho đương sự trước khi hoà giải; đề xuất phương án hoà
giải; trợ giúp đương sự khi tham gia phiên hoà giải vụ việc dân sự; hỗ trợ
đương sự tại phiên họp tiếp cận, công khai chứng cứ. S9. Vận dụng được các
kiến thức về chuẩn bị và tham gia phiên toà, phiên họp sơ thẩm dân sự nhằm
đề xuất với toà án ra các quyết định tố tụng cần thiết; xây dựng phương án
bảo vệ quyền lợi cho đương sự; giúp đương sự thực hiện yêu cầu hoãn phiên
toà, phiên họp, thay đổi người tiến hành tố tụng, yêu cầu cung cấp thêm
chứng cứ, triệu tập thêm người làm chứng; thực hiện việc ghi chép những
điểm quan trọng trong diễn biến phiên toà, giúp đương sự trình bày sự việc,
đặt câu hỏi; trình bày bản luận cứ bảo vệ quyền lợi; đối đáp với bên kia; thực
hiện một số công việc cần thiết sau phiên toà, phiên họp sơ thẩm nhằm bảo
vệ quyền lợi của đương sự; S10. Vận dụng được các kiến thức về thủ tục
phúc thẩm, kĩ năng phân tích bản án, quyết định trong việc tư vấn và trợ giúp
đương sự xác định căn cứ kháng cáo phúc thẩm, thực hiện việc kháng cáo,
chuẩn bị cho việc tham gia phiên toà phúc thẩm trong các vụ việc cụ thể;
S11. Vận dụng được các kiến thức về thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, kĩ
năng phân tích bản án, quyết định nhằm tư vấn và trợ giúp đương sự xác
định căn cứ kháng nghị giám đốc thẩm, tái thẩm; xác định thời hạn khiếu nại,
kháng nghị; giúp đương sự viết đơn khiếu nại giám đốc thẩm, tái thẩm. c. Về
năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm

T12. Nâng cao ý thức trách nhiệm về vai trò, sứ mạng của người cán bộ pháp
lí trong giai đoạn mới; luôn nhạy bén với cái mới, chủ động thích ứng với thay đổi;
T13. Hình thành niềm say mê nghề nghiệp, tư tưởng không ngừng học hỏi,
tích cực đổi mới tư duy và cách thức giải quyết những vấn đề pháp lí.
5.2. Ma trận các chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo CĐR CHUẨN KIẾN CHUẨN NĂNG CỦA CHUẨN KỸ NĂNG THỨC LỰC HỌC CỦA CTĐT CỦA CTĐT CỦA CTĐT PHẦ N K5 K6
K7 K11 S16 S17 S18 S19 S20 S21 S23 S24 S25 S28 T32 T33 T34 T35 T36 7 lOMoAR cPSD| 46342576 K1 x x x x K2 x x x x K3 x x x x K4 x x x x K5 x x x x K6 x x x x S7
x x x x x x x x x x S8
x x x x x x x x x x S9
x x x x x x x x x x S10
x x x x x x x x x x S11
x x x x x x x x x x T12
x x x x x T13
x x x x x
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC
6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết MT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 8 lOMoAR cPSD| 46342576 1.
1A1. Nêu được các 1B1. Xác định được 1C1. Nhận xét, Tổng
điều kiện để tham các loại giấy tờ, tài đánh giá được các quan về
gia tố tụng với tư liệu cần thiết phải quy định của
hoạt động cách là người tư vấn nộp cho toà án để pháp luật tố tụng
tư vấn và và bảo vệ quyền và được chấp nhận dân sự hiện hành bảo vệ
lợi ích hợp pháp của tham gia tố tụng với về điều kiện tham
quyền lợi đương sự.
tư cách là người bảo gia tố tụng của của
1A2. Nêu được các vệ quyền và lợi ích người tư vấn và
đương sự quyền và nghĩa vụ hợp pháp của đương bảo vệ quyền và
tố tụng dân sự của sự. lợi ích hợp pháp
người tư vấn và bảo 1B2. Hiểu và vận của đương sự.
vệ quyền và lợi ích dụng được
các 1C2. Đưa ra được
hợp pháp của đương quyền và nghĩa vụ nhận xét cá nhân sự.
tố tụng dân sự của về đặc thù của kĩ
1A3. Phân biệt được người tư vấn và bảo năng tư vấn và
sự tham gia tố tụng vệ quyền và lợi ích bảo vệ quyền lợi
của người bảo vệ hợp pháp của đương của đương sự
quyền, lợi ích hợp sự trong việc bảo vệ trong từng giai
pháp của đương sự quyền lợi của đương đoạn tố tụng dân
với người đại diện sự. sự.
do đương sự uỷ 1B3. Phân tích và quyền. vận dụng được các
1A4. Nắm được các kĩ năng trong việc tư
nguyên tắc tư vấn vấn và hỗ trợ đương
bảo vệ quyền lợi của sự khởi kiện, thu
đương sự. 1A5. thập chứng cứ, tham
Nắm được các hình gia phiên toà.
thức tư vấn bảo vệ 1B4. Vận dụng
quyền lợi của đương được các nguyên tắc sự. tư vấn bảo vệ quyền
1A6. Xác định được lợi của đương sự.
các hoạt động tư vấn 1B5.Vận dụng được
và bảo vệ quyền lợi các kỹ năng của mỗi của hình thức tư 9 lOMoAR cPSD| 46342576
đương sự trong các vấn bảo vệ quyền
giai đoạn tố tụng lợi của đương sự. dân sự. 2.
2A1. Xác định được 2B1. Hiểu và vận 2C1. Đưa ra được
Kĩ năng các công việc và kĩ dụng được kĩ năng giải pháp tư vấn
tư vấn và năng cụ thể trong tiếp xúc thân chủ để đương sự lựa trợ giúp
việc tư vấn, hỗ trợ nhằm xác định nội chọn quyết định
đương sự đương sự khởi kiện, dung tranh chấp và khởi kiện hay
khởi kiện, yêu cầu giải quyết yêu cầu cụ thể của thương lượng giải yêu cầu vụ việc dân sự. đương sự. quyết tranh chấp;
giải quyết 2A2. Xác định
2B2. Phân tích và yêu cầu hay vụ việc được mục đích của
nhận diện được các không yêu cầu dân sự việc tiếp xúc với
điểm thuận lợi và giải quyết vụ việc khách hàng.
khó khăn của đương dân sự.
2A3. Xác định được sự mà mình tư vấn 2C2. Đề xuất
các điều kiện khởi và bảo vệ quyền lợi. được ý kiến tư
kiện, yêu cầu giải 2B3. Phân tích và vấn, hướng dẫn
quyết vụ việc dân nhận diện được các đương sự soạn sự.
điều kiện khởi kiện, thảo đơn khởi
2A4. Nắm được thủ điều kiện yêu cầu kiện, đơn yêu cầu,
tục khởi kiện, yêu giải quyết vụ việc chuẩn bị các
cầu và thụ lí vụ việc dân sự của khách chứng cứ, tài liệu dân sự. hàng. nộp kèm theo đơn
2B4. Hiểu và vận khởi kiện, đơn
dụng được các quy yêu cầu.
định về thủ tục khởi 2C3. Hướng dẫn
kiện, yêu cầu và thụ được đương sự lí vụ việc dân sự. nộp đơn khởi kiện, đơn yêu cầu làm thủ tục xin miễn nộp tiền tạm ứng án phí, tạm ứng lệ phí. 10 lOMoAR cPSD| 46342576 3.
3A1. Nắm được kĩ 3B1. Hiểu và vận 3C1. Đề xuất Kĩ năng năng xác định dụng được kĩ năng được giải pháp tư
tư vấn và chứng cứ cần thu
xác định chứng cứ vấn, hướng dẫn trợ giúp thập. cần thu thập. đương sự thu thập
đương sư 3A2. Nắm được kĩ 3B2. Hiểu và vận chứng cứ, tài liệu
thu thập năng trợ giúp đương dụng được kĩ năng trong vụ việc dân
chứng cứ sự thu thập chứng xác định và trợ giúp sự cụ thể. cứ.
đương sự thu thập 3C2. Đề xuất
3A3. Nắm được kĩ chứng cứ trong các được giải pháp tư
năng đặc thù về thu vụ việc dân sự. vấn, hướng dẫn thập chứng cứ trong đương sự giao một số loại vụ việc nộp chứng cứ, tài dân sự điển hình. liệu hoặc đề nghị toà án thu thập chứng cứ, tài liệu trong vụ việc dân sự cụ thể. 11 lOMoAR cPSD| 46342576 4.
4A1. Nắm được các 4B1. Vận dụng 4C1. Tóm tắt
Kĩ năng nội dung cần làm rõ được kiến thức về được nội dung cơ nghiên
khi nghiên cứu hồ pháp luật nội dung bản của vụ việc
cứu hồ sơ sơ vụ việc dân sự.
và tố tụng dân sự dân sự sau khi vụ việc
4A2. Nắm được nhằm xác định các nghiên cứu hồ sơ dân sự phương
pháp nội dung cần làm rõ vụ việc dân sự cụ
nghiên cứu hồ sơ vụ khi nghiên cứu hồ thể.
việc dân sự nói sơ vụ việc dân sự. 4C2. Đưa ra được chung.
4B2. Vận dụng nhận định sơ bộ
4A3. Nắm được các được cách xác định về quan hệ pháp
kĩ năng cần thiết khi thứ tự tài liệu cần luật tranh chấp;
nghiên cứu hồ sơ vụ nghiên cứu đối với yêu cầu cụ thể của
việc dân sự nhằm hồ sơ vụ việc dân các đương sự; tư
bảo vệ quyền lợi sự. cách tham gia tố cho đương sự.
4B3. Vận dụng tụng của đương
4A4. Nắm được các được các kĩ năng sự; thẩm quyền
kĩ năng đặc thù khi đặc thù khi nghiên của toà án; thời
nghiên cứu hồ sơ cứu hồ sơ một số hiệu khởi kiện một số loại vụ việc loại vụ việc dân sự dân sự điển hình. điển hình. sau khi nghiên cứu hồ sơ vụ việc dân sự cụ thể. 4C3. Đưa ra được đánh giá sơ bộ về chứng cứ, tài liệu trong hồ sơ; về luật áp dụng; dự kiến phương án bảo vệ cho đương sự sau khi đã nghiên cứu hồ sơ vụ việc dân sự cụ thể. 12 lOMoAR cPSD| 46342576 5.
5A1. Nắm được các 5B1. Hiểu và vận 5C1. Chuẩn bị Kĩ năng
công việc cần thiết dụng được các kĩ được tài liệu,
tư vấn và phải tiến hành trong năng tư vấn, hỗ trợ chứng cứ cho
trợ giúp việc tư vấn, hỗ trợ đương sự hoà giải đương sự trước
đương sự đương sự bảo vệ đối với mỗi vụ việc khi hoà giải đối hoà giải
quyền lợi khi tham dân sự. với hồ sơ vụ việc
trong vụ gia phiên họp tiếp 5B2. Hiểu và vận dân sự cụ thể. việc dân cận, công
khai dụng được kĩ năng 5C2. Đề xuất sự
chứng cứ và hoà tư vấn cho đương sự được các phương giải.
những điểm mạnh án hoà giải để
5A2. Nắm được kĩ và yếu về chứng cứ khách hàng lựa
năng chuẩn bị tài và về pháp luật chọn đối với vụ
liệu, chứng cứ cho trước khi tham gia việc dân sự cụ
đương sự trước khi hoà giải vụ việc dân thể. tham gia phiên họp sự.
tiếp cận, công khai 5B3. Hiểu và vận
chứng cứ và hoà dụng được kĩ năng giải. đề xuất phương án
5A3. Nắm được kĩ hoà giải; trợ giúp năng đề
xuất đương sự bảo vệ
phương án hoà giải. quyền lợi khi tham
5A4. Nắm được kĩ gia phiên hoà giải
năng trợ giúp đương vụ việc dân sự. sự bảo vệ quyền lợi khi tham gia phiên hoà giải. 5A5. Nắm được những đặc thù trong hoà giải một số vụ việc dân sự điển hình. 13 lOMoAR cPSD| 46342576 6.
6A1. Nắm được các 6B1. Vận dụng 6C1. Xây dựng Kĩ năng
quyết định tố tụng được kiến thức về tố được bản luận cứ
tự vấn và mà người tư vấn và tụng dân sự và thực bảo vệ quyền lợi
trợ giúp bảo vệ có thể yêu tế vụ việc dân sự để cho đương sự
đương sự cầu toà án ban hành đề xuất với toà án ra trong vụ việc dân
chuẩn bị nhằm bảo vệ quyền các quyết định tố sự cụ thể.
tham gia lợi cho đương sự. tụng cần áp dụng. 6C2. Xây dựng
phiên toà, 6A2. Nắm được cấu 6B2. Vận dụng được kế hoạch
phiên họp trúc và cách xây được kĩ năng xây hỏi, tranh luận tại sơ thẩm
dựng bản luận cứ dựng phương án bảo phiên toà, phiên vụ việc
bảo vệ quyền lợi vệ quyền lợi cho họp đối với vụ dân sự cho đương sự. đương sự. việc dân sự cụ thể. 7.
7A1. Nắm được kĩ 7B1. Hiểu và vận 7C1. Thực hiện Kĩ năng
năng tham gia phiên dụng được kĩ năng được việc diễn án
tư vấn và toà, phiên họp sơ tham gia thủ tục tiến
trợ giúp thẩm vụ việc dân sự. hành phiên toà,
đương sự 7A2. Nắm được một phiên họp sơ thẩm
tham gia số công việc cần vụ việc dân sự.
phiên toà, tiến hành sau phiên
phiên họp toà, phiên họp sơ sơ thẩm thẩm vụ việc dân sự. vụ việc dân sự 8.
8A1. Nắm được kĩ 8B1. Hiểu và vận 8C1. Hướng dẫn 14 lOMoAR cPSD| 46342576 Kĩ năng
năng xác định căn dụng được kĩ năng được đương sự
tư vấn và cứ kháng cáo phúc xác định căn cứ soạn thảo và nộp trợ giúp thẩm.
kháng cáo phúc đơn kháng cáo
đương sự 8A2. Nắm được kĩ thẩm. phúc thẩm trong
tham gia năng xác định thời 8B2. Hiểu và vận vụ việc dân sự cụ tố tụng
hạn, phạm vi và thủ dụng được kĩ năng thể.
tại toà án tục kháng cáo. trợ giúp đương sự
cấp phúc 8A3. Nắm được kĩ kháng cáo, chuẩn bị thẩm
năng chuẩn bị cho tham gia phiên toà,
việc tham gia phiên phiên họp phúc toà phúc thẩm. thẩm vụ việc dân sự. 9.
9A1. Nắm được kĩ 9B1. Vận dụng 9C1. Hướng dẫn Kĩ năng
năng xác định căn được kĩ năng phân được đương sự
tham gia cứ kháng nghị giám tích nhằm xác định xác định căn cứ tố tụng
đốc thẩm, tái thẩm. căn cứ kháng nghị kháng nghị giám
theo thủ 9A2. Nắm được kĩ giám đốc thẩm, tái đốc thẩm, tái
tục giám năng xác định thời thẩm. thẩm và soạn thảo đốc thẩm, hạn khiếu
nại, 9B2. Hiểu và vận đơn khiếu nại
tái thẩm kháng nghị giám dụng được kĩ năng giám đốc thẩm,
đốc thẩm, tái thẩm. soạn thảo đơn khiếu tái thẩm trong vụ
9A3. Nắm được kĩ nại giám đốc thẩm, việc dân sự cụ
năng soạn thảo đơn tái thẩm. thể. khiếu nại giám đốc thẩm, tái thẩm.
6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức Mục Bậc 1 tiêu Vấn đề Bậc 2 Bậc 3 Tổng Vấn đề 1 6 5 2 13 Vấn đề 2 4 4 3 11 Vấn đề 3 3 2 2 7 Vấn đề 4 4 3 3 10 Vấn đề 5 5 3 2 10 15 lOMoAR cPSD| 46342576 Vấn đề 6 2 2 2 6 Vấn đề 7 2 1 1 4 Vấn đề 8 3 2 1 6 Vấn đề 9 3 2 1 6 Tổng cộng 32 24 16 72
7. MA TRẬN MỤC TIÊU NHẬN THỨC ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN Mục Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Chuẩn năng lực
tiêu K1 K2 K3 K4 K5 K6 S7 S8 S9 S10 S11 T12 T13 1A1 √ √ √ √ √ 1A2 √ √ √ √ √ 1A3 √ √ √ √ √ 1A4 √ √ √ √ √ 1A5 √ √ √ √ √ 1A6 √ √ √ √ √ 1B1 √ √ √ √ √ 1B2 √ √ √ √ √ 1B3 √ √ √ √ √ 1B4 √ √ √ √ √ 1B5 √ √ √ √ √ 1C1 √ √ √ √ √ 1C2 √ √ √ √ √ 2A1 √ √ √ √ √ 16 lOMoAR cPSD| 46342576 2A2 √ √ √ √ √ 2A3 √ √ √ √ √ 2A4 √ √ √ √ √ 2B1 √ √ √ √ √ 2B2 √ √ √ √ √ 2B3 √ √ √ √ √ 2B4 √ √ √ √ √ 2C1 √ √ √ √ √ 2C2 √ √ √ √ √ 2C3 √ √ √ √ √ Mục Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Chuẩn năng lực
tiêu K1 K2 K3 K4 K5 K6 S7 S8 S9 S10 S11 T12 T13 3A1 √ √ √ √ √ 3A2 √ √ √ √ √ 3A3 √ √ √ √ √ 3B1 √ √ √ √ √ 3B2 √ √ √ √ √ 3C1 √ √ √ √ √ 3C2 √ √ √ √ √ 4A1 √ √ √ √ √ 17 lOMoAR cPSD| 46342576 4A2 √ √ √ √ √ 4A3 √ √ √ √ √ 4A4 √ √ √ √ √ 4B1 √ √ √ √ √ 4B2 √ √ √ √ √ 4B3 √ √ √ √ √ 4C1 √ √ √ √ √ 4C2 √ √ √ √ √ 4C3 √ √ √ √ √ 5A1 √ √ √ √ √ 5A2 √ √ √ √ √ 5A3 √ √ √ √ √ 5A4 √ √ √ √ √ 5A5 √ √ √ √ √ 5B1 √ √ √ √ √ 5B2 √ √ √ √ √ 5B3 √ √ √ √ √ 5C1 √ √ √ √ √ 5C2 √ √ √ √ √ 6A1 √ √ √ √ √ 18 lOMoAR cPSD| 46342576 6A2 √ √ √ √ √ 6B1 √ √ √ √ √ 6B2 √ √ √ √ √ 6C1 √ √ √ √ √ Mục Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Chuẩn năng lực
tiêu K1 K2 K3 K4 K5 K6 S7 S8 S9 S10 S11 T12 T13 6C2 √ √ √ √ √ 7A1 √ √ √ √ √ 7A2 √ √ √ √ √ 7B1 √ √ √ √ √ 7C1 √ √ √ √ √ 8A1 √ √ √ √ √ 8A2 √ √ √ √ √ 8A3 √ √ √ √ √ 8B1 √ √ √ √ √ 8B2 √ √ √ √ √ 8C1 √ √ √ √ √ 9A1 √ √ √ √ √ 9A2 √ √ √ √ √ 9A3 √ √ √ √ √ 19 lOMoAR cPSD| 46342576 9B1 √ √ √ √ √ 9B2 √ √ √ √ √ 9C1 √ √ √ √ √ 8. HỌC LIỆU
8.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc * Giáo trình
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân sự Việt Nam, Nxb. CAND, Hà Nội, 2017.
2. Học viện Tư pháp, Giáo trình kỹ năng cơ bản của Luật sư trong giải
quyết vụ việc dân sự (tái bản có sửa đổi bổ sung), Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2017.
3. Học viện Tư pháp, Giáo trình kỹ năng tư vấn pháp luật, Nxb. CAND, Hà Nội, 2012.
4. Học viện Tư pháp, Giáo trình Kỹ năng của Thẩm phán, Kiểm sát, Luật
sư trong giải quyết vụ, việc dân sự (Tập 1 - Phần cơ bản), Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2017.
* Văn bản quy phạm pháp luật 1.
Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015.
2. Bộ luật Dân sự năm 2015
3. Bộ luật Lao động năm 2020.
4. Luật hôn nhân và gia đình năm 2014.
5. Luật đất đai năm 2013.
6. Luật doanh nghiệp năm 2020.
7. Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2010 và năm 2013)
8. Luật thương mại năm 2005.
9. Luật Phí và lệ phí năm 2015.
10. Luật Luật sư năm 2006, đã được sửa đổi, bổ sung năm 2012 (viết tắt
làLuật Luật sư năm 2012).
11. Luật trợ giúp pháp lý năm 2017.
* Văn bản hướng dẫn BLTTDS 2015
12. Nghị quyết số 04/2019/NQ-HĐTP ngày 18/06/2019 về quy trình lựachọn,
công bố và áp dụng án lệ. 20