-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Đề cương học phần thị trường chứng khoán
Đề cương học phần thị trường chứng khoán Tài liệu gồm 7 trang, có 1 chương chính bao gồm các kiến thức cơ bản liên quan đến học phần Thị trường chứng khoán giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học. Mời bạn đọc đón xem!
Thị trường chứng khoán (TTCK) 2 tài liệu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 392 tài liệu
Đề cương học phần thị trường chứng khoán
Đề cương học phần thị trường chứng khoán Tài liệu gồm 7 trang, có 1 chương chính bao gồm các kiến thức cơ bản liên quan đến học phần Thị trường chứng khoán giúp bạn ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Thị trường chứng khoán (TTCK) 2 tài liệu
Trường: Học viện Nông nghiệp Việt Nam 392 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Preview text:
CHƯƠNG I
I. GIỚI THIỆU THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH 1. Khái niệm:
- Thị trường tài chính là nơi diễn ra sự luân chuyển vốn từ những người có vốn nhàn rỗi tới
những người thiếu vốn.
* Khái niệm TTCK: TTCK là 1 bộ phận của hệ thống TC, thuộc về kênh dẫn vốn
trực tiếp, thực hiện chức năng chủ yếu là luân chuyển vốn trung và dài hạn trong nền kinh tế.
TTCK được coi là hình ảnh đặc trưng của TT vốn của mỗi quốc gia 2. Chức năng
- Dẫn vốn từ những nơi thừa vốn sang những nơi thiếu vốn
- Hình thành giá của các tài sản tài chính
- Tạo tính thanh khoản cho tài sản tài chính
- Giảm thiểu chi phí tìm kiếm và chi phí thông tin
- Ổn định và điều hòa lưu thông tiền tệ 3. Cấu trúc TTTC
a. Căn cứ vào thời gian luân chuyển vốn - TT tiền tệ - TT vốn
b. Căn cứ vào hình thức huy động vốn - TT nợ - TT vốn cổ phần
c. Căn cứ vào sự luân chuyển vốn
- TT sơ cấp (TT phát hành or thị trường 1 cấp) - TT thứ cấp
4. Những vấn đề chung về TTCK a. Khái niệm CK
- CK được hiểu là các loại giấy tờ có giá hay vút toán ghi sổ, nó cho phép chủ sở hữu có
quyền yêu cầu về thu thập và tài sản của tổ chức phát hành hoặc quyền sở hữu
* Khái niệm TTCK: TTCK là 1 bộ phận của hệ thống TC, thuộc về kênh dẫn vốn
trực tiếp, thực hiện chức năng chủ yếu là luân chuyển vốn trung và dài hạn trong nền kinh tế.
TTCK được coi là hình ảnh đặc trưng của TT vốn của mỗi quốc gia. b. bản chất TTCK
- là nơi diễn ra các giao dịch mua – bán, trao đổi các loại chứng khoán
- TTCK là nơi tập trung và phân phối các nguồn vốn tiết kiệm
- TTCK là định chế tài chính trực tiếp c. Chức năng TTCK
- huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế
- Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng
- Tạo tính thanh khoản cho các CK
- Đánh giá hoạt động của DN
- Tấm gương phản chiếu, đánh giá hoạt đọng của nền kinh tế d. Chủ thể tham gia TTCK: - Chủ thể phát hành - Nhà đầu tư
- Các tổ chức liên quan đến TTCK
e. Nguyên tắc hoạt động của TTCK * Nguyên tắc công khai:
- CK là 1 loại tài sản vô hình, mang tính trừu tượng cao. Vì vậy:
+ Phải công khai thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời, dễ tiếp cận nhằm bảo vệ nhà đầu tư
+ Khi công khai NĐT phải chịu trách nhiệm về các quyết định đầu tư * Nguyên tắc trung gian:
- Do Ck là 1 loại hàng hóa đặc biệt, một loại hàng hóa cao cấp, mang tính chuyên ngành cao.
Vì vậy, để tạo ra sự minh bạch, công bằng và bảo vệ quyền lợi của các bên, các g iao
dịch được thực hiện thông qua các Công ty CK * Nguyên tắc đấu giá
- Căn cứ vào hình thức đấu giá
+ Đấu giá trực tiếp tại quầy giao dịch CK
+ Đấu giá gián tiếp qua điện thoại, mạng máy tính
- Căn cứ vào phương thức đấu giá + Đấu giá định kỳ + Đấu giá liên tục f. Cấu trúc TTCK
* Căn cứ vào sự luân chuyển của các nguồn vốn
- TT sơ cấp (TT phát hành or thị trường 1 cấp)
+ Là nơi phát hành CK
+ Vai trò: Ck hóa nguồn vốn cần duy động. Vốn được huy động việc PHCK – Thực
hiện quá trình chu chuyển tài chính, trực tiếp đưa các khoản tiền nhàn rỗi vào đầu tư.
+ Là nơi duy nhất tổ chức phát hành huy động nguồn vốn
+ Có sự tham gia: các tổ chức phá hành; các nhà đầu tư.
+ chỉ có đợt phát hành mới hoạt động.
+ Giá CK trên TTSC do TCPH quyết định
- TT thứ cấp (TT giao dịch or thị trường cấp 2)
+ Là nơi giao dịch các chứng khoán đã phát hành trên TT sơ cấp
+ Chức năng: tạo tính thanh khoản cho các CK
+ Đối tượng tham gia: Các nhà đầu tư có thể trao đổi, mua bán Ck để kiếm LN
+ CK được mua đi bán lại. tổ chức phát hành không huy động vốn trên thị trường
+ Diễn ra liên tục với quy mô giao dịch lớn.
- Căn cứ vào phương thức hoạt động
+ TT tập trung: Các giao dịch được tập trung tại 1 địa điểm, các lệnh được chuyển tới sàn
giao dịch và tham gia vào quá trình khớp lệnh, hình thành giá giao dịch
+ TT phi tập trung: Các giao dịch được tiến hành qua mạng lưới cá CTCK và được nối lại
với nhau bằng mạng điện tử, giá hình thành chủ yếu theo phương thức thỏa thuận - Căn cứ vào hàng hóa
+ TT cổ phiếu: CP thường / CP ưu đãi
+ TT trái phiếu: Trái phiếu cty/ Trái phiếu đô thị/ Trái phiếu Chính phủ
+ TT các công cụ CK phái sinh: Hợp đồng kỳ hạn/ Hợp đồng tương lai/ hợp đồng quyền
chọn/ Hợp đồng hoán đổi. CHƯƠNG 2:
1. Chứng khoán a. Khái niệm:
- CK là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ xác nhận các quyền và lợi ích hợp pháp của người
sở hữu CK đối với tài sản hoặc vốn của tổ chức phát hành. b. Đặc điểm của CK - Tính thanh khoản - Tính sinh lời
- Tính rủi ro: Rủi ro hệ thống – Rủi ro phi hệ thống c. Phân loại CK
* Căn cứ theo tính chất của CK
- Chứng khoán vốn: liên quan đến xác nhận quyền sở hữu đối với 1 tổ chức phát hành (cổ phiếu)
- CK nợ: xác nhận nghĩa vụ trả nợ của tổ chức phát hành (trái phiếu)
- CK có thể chuyển đổi:
+ trái phiếu chuyển thành CP thường
+ CP ưu đã chuyển thành CP thường - CK phái sinh
* Căn cứ theo khả năng chuyển nhượng:
- CK vô danh: không ghi tên ng sở hữu, không xác nhận cụ thể
- CK ghi danh: xác định rõ tên tuổi của ng sở hữu
Phần lớn các giao dịch trên thị trường là CK vô danh
thường là các cổ đông nắm giữ * Căn cứ theo thu nhập
- CK có thu nhập cố định (trái phiếu có LS cố định)
- CK có thu nhập biến đổi: cổ phiếu
- CK hỗn hợp: CP ưu đãi
2. Cổ phiếu: a. Khái niệm:
- Cổ phiếu là bằng chứng xác nhận sự góp vốn và quyền sở hữu hợp pháp của một chủ thể đối với CTCP.
- Hình thức tồn tại của CP: Chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ
- Cổ phần: vốn góp của DN chia thành nhiều phần bằng nhau, mỗi 1 phần được gọi là 1 cổ phần
- Cổ đông là ng muốn góp vốn vào DN
- Cổ tức là 1 phần LN sau thuế mà DN phải gửi trả cho cổ đông
- Hình thức chi trả cổ tức: + Tiền mặt + Cổ phiếu
+ Kết hợp cổ tức bằng tiền và cổ tức bằng cổ phiếu
b. Đặc điểm: * Mệnh giá:
- Tại VN, mệnh giá cổ phiếu được quy định là 1000đ
- Mệnh giá là căn cứ để ghi nhận vốn điều lệ của DN.
Vốn điều lệ của DN = số lượng CP phát hành x mệnh giá
Thặng dư vốn cổ phần = Số lượng cổ phiếu phát hành ra x (giá phát hành – mệnh giá) *Kỳ hạn:
- Cổ phiếu tồn tại cùng với sự tồn tại của DN vô hạn
- Cổ tức phụ thuộc vào KQKD của DN Thu thập từ cổ phiếu:
+ Cổ tức: (Phần LNST mà Dn chia cho cổ đông)
+ lãi vốn/lỗ vốn: chênh lệch giữa giá mua – giá bán)
c. Phân loại CP
* CP phổ thông (CP thường): là CK vốn
- Thời gian tồn tại (thời hạn): không kỳ hạn (tồn tại cùng với sự tồn tại của công ty
- Chi trả cổ tức: Cổ tức không cố định, phụ thuộc vào hoạt động và chính sách chia lời của công ty
- Hình thức trả cổ tức: trả bằng tiền, bằng CP, bằng tài sản
- Quyền và lợi ích của Cổ đông thường:
+ Hưởng thu nhập/chịu tổn thất trong phạm vi số vốn đã góp
+ Ứng cử, bầu cử Hội đồng quảng trị,
+ Quyền bỏ phiếu, biểu quyết + Quyền mua trc CP + Quyền đc chia tài sản
+ Các quyền khác: kiểm tra sổ sách cty, yêu cầu triệu tập đại hội đại cổ đông bất thường
- Quyền biểu quyết của cổ đông thường
+ Cổ đông sở hữu CPPT có quyền bỏ phiếu cho các chức vụ quản lý trong công ty
- Có quyền tham gia các đại hội cổ đông và bỏ phiếu biểu quyết các vấn đề quan trọng của
công ty; nếu không tham dự dc thì có thể ủy quyền cho ng khác thay mặt mình biểu quyết
+ Quy tắc bầu dồn số phiếu cho phép mỗi cổ đông đc bỏ số phiếu tối đa cho mỗi ứng cử
viên bằng số cổ phiếu năm giữ (nhằm bảo vệ quyền lợi của cổng đông hoặc nhóm cổ đông thiểu số ) * CP ưu đãi - Biểu quyết:
+ Được hiểu là CP có số phiếu biểu quyết nhiều hơn so với cổ phiếu phổ thông (Đối với số
phiếu biểu quyết của một số cổ phần ưu đãi biểu quyết thì sẽ do điều lệ cty quy định).
+ Chỉ có những tổ chức mà được Chính phủ ủy quyền và những cổ đông sáng lập ra công
ty mới đc quyền nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết
+ Cổ phần ưu đãi biểu quyết của các cổ đông sáng lập chỉ có hiệu lực trong thời gian 3 năm
tính từ ngày cty cổ phần đó đc cấp giấy chứng nhận đăng ký DN
+ Sau thời hạn đó, vs số cổ phần ưu đãi biểu quyết của cổ đông sáng lập sẽ được chuyển
đổi thành cổ phần phổ thông thông thường của loại hình cty cổ phần - Ưu đãi cổ tức - ưu đãi hoàn lại
* Ngoài ra còn có CP quỹ, CP thưởng - CP quỹ:
+ Khi DN thực hiện mua lại CP của chính mình đc gọi là CP quỹ
+ Không đc hưởng cổ tức
+ không có quyền biểu quyết - CP thưởng
+ Cổ đông đc thưởng sẽ có lợi, không đc thưởng thì có hại
4 Chứng chỉ quỹ đầu tư