Đề cương khoa học lãnh đạo | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày khái niệm và đặc điểm của hoạt động lãnh đạo. Trình bày các yếu tố hoạt động lãnh đạo. Muốn hđ lđ đạt được KQ => XD mối quan hệ, môi trường đồng thuận, chung ý chí giữa NLĐ và NBLĐ, cần như thế nào? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG KHOA HỌC LÃNH ĐẠO
I. CÂU HỎI TÁI HIỆN KIẾN THỨC
CÂU 1: TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG LÃNH
ĐẠO
* Khái niệm:
- Lãnh đạo là quá trình dẫn dắt, định hướng của các chủ thể lãnh đạo đối với đối
tượng lãnh
đạo.
=> Hđ lãnh đạo là một KH nghệ thuật, là một nghề, m ột lĩnh vực đòi hỏi học
vấn và kỹ năng
chuyên môn thành thạo, sâu rộng.
=> Hđ lãnh đạo là hoạt động của chủ thể quyền lực đề ra ý chí, dẫn dắt, chỉ đạo
đối tượng
thực hiện ý chí của mình (quá trình hoạt động, chủ thể hoạt động)
=> Hđ lãnh đạo là một quá trình hành vi giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo
thông
qua một phương thức nhất định, kết hợp lại cùng t hực hiện một mục tiêu của tổ
chức, cũng
chính là quá trình vận động làm cho các yếu tố của hđ lãnh đạo liên hệ với nhau và
tác động
lẫn nhau.
(Là tương tác giữa chủ thể lãnh đạo và đối tượng bị lãnh đạo. NLĐ đề ra phương
hướng, mục tiêu, tập hợp lực lưỡng, dẫn dắt lựu lượng để thực hiện mục tiêu. Đối
tượng thực hiện mục tiêu bằng thái độ chủ quan, phản hồi bằng nhận thức, tư duy,
tình cảm, thái độ => tác động qua lại)
* Đặc điểm:
- Đối tượng của lãnh đạo: Lãnh đạo là lãnh đạo con người, nhóm người, tổ chức
người (3 người trở lên) (khác đối tượng của quản lý, nhà quản lý còn quản lý tài
sản, phương tiện, công nghệ,...)
- Lãnh đạo là quá trình ảnh hưởng của người lãnh đạo đến người dưới quyền, lãnh
đạo chủ
yếu lấy thuyết phục làm phương tiện để tác động đến người dưới quyền
- Lãnh đạo là quá trình tác động, dẫn dắt định hướng con người tiến đến mục tiêu
của tổ chức thông qua hệ thống hành động của đối tượng lãnh đạo
=> Rút ra để vận dụng trong thực tiễn (4-5 dòng):
Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954) gắn liền với tên tuổi của Đại tướng Võ
Nguyên Giáp - Tổng Tư lệnh của chiến dịch. Cuối tháng 12/1953 Đại tướng Võ
Nguyên Giáp được Trung ương Đảng và Bác Hồ tin tưởng giao nhiệm vụ trực tiếp
chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ.
Thay đổi phương châm tác chiến từ phương châm: “Đánh nhanh, thắng nhanh”
sang phương châm “Đánh chắc, tiến chắc” là một “Quyết định lịch sử” của một vị
tướng tài năng quân sự kiệt xuất, giàu bản lĩnh, kinh nghiệm và đầy bản chất nhân
văn.
Trong lần chỉ đạo này, Đại tướng Võ Nguyên Giáp phải chỉ huy, lãnh đạo rất nhiều
chiến sĩ, cán bộ. Với mục tiêu phải giành được thắng lợi vì đây là
trận chiến chiến lược có ý nghĩa quan trọng, từng quyết định, sự
chuẩn bị, phương án tác chiến, phương châm đều hướng
đến mục tiêu chiến thắng của ta. Nhờ tài chỉ đạo sáng suốt, sự
dẫn dắt tài tình của Đại tướng, quân dân ta đã dành chiến thắng
vinh quang trong trận Điện Biên Phủ, chấm dứt chiến tranh, lập lại
hòa bình ở Đông Dương, mở ra bước ngoặt mới cho Việt Nam.
* Muốn hđ lđ đạt được KQ => XD mối quan hệ, môi trường
đồng thuận, chung ý chí giữa NLĐ và NBLĐ, cần như thế
nào?...
- XD mối quan hệ phối hợp, môi trường đồng thuận, chung ý chí
giữa người lđạo và người bị lđạo.
+ Phát huy dân chủ, tính chủ động sáng tạo: thực hiện khen
thưởng, nâng lượng, quy hoạch, bổ nhiệm,...
+ Tạo đkiện nâng cao trình độ
+ Trao đổi, tranh luận đi đến thống nhất về nhận thức và hành
động trong các vấn đề
- Công tác phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng:
+ Xây dựng kế hoạch công tác cá nhân rõ ràng (theo tuần, tháng)
+ Phân công nhiệm vụ phù hợp với năng lực của từng cá nhân
+ Giúp đỡ cá nhân thực hiện tốt nhiệm vụ được giao
- Liên tục đổi mới phương pháp lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra theo
tình hình thực tiễn:
+ Sử dụng đồng bộ và kết hợp hài hòa các phương pháp như: tâm
lý, thuyết phục, động viên,...
+ Thường xuyên rà soát, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ theo
nhiều hình thức
- Thực hiện nghiêm quy định về trách nhiệm của người đứng đầu:
+ Đưa ra phương hướng, kế hoạch đúng đắn
+ Thường xuyên kiểm tra, giám sát công việc
+ Gương mẫu, sáng tạo, có năng lực chuyên môn nghiệp vụ, tinh
thần trách nhiệm cao, luôn đặt lợi ích chung lên hàng đầu
- Ứng dụng công nghệ thông in trong hoạt động lãnh đạo:
- Công tác đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm:
+ Để có bài học từ những khuyết điểm, thiếu sót => khắc phục,
nâng cao nhận thức và hiệu quả công việc
CÂU 2: TRÌNH BÀY CÁC YẾU TỐ CỦA HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO
* Các yếu tố của lãnh đạo (4 yếu tố cơ bản cấu thành):
- Thứ nhất: Chủ thể lãnh đạo - là người lãnh đạo, đó là người tổ
chức, người chỉ huy tronghoạt động lãnh đạo, có tác dụng và
chiếm vị trí chi phối chủ đạo trong hoạt động lãnh đạo.
[Cá nhân - người đứng đầu một cơ quản, tổ chức,... có sự ứng
nhiệm từ mọi người, hoặc được bổ nhiệm,...
Một tập thể - cấu thành bởi nhóm người (min=3): Ban Chấp hành
Chi Đoàn, Hội đồng quản
trị…- trong mỗi tập thể này bao gồm nhiều cá nhân lãnh đạo và
có một người lãnh đạo đứng
đầu: Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giáo chủ,...]
- Thứ hai: Khách thể lãnh đạo - là người được lãnh đạo, là đối tư
ợng lãnh đạo của chủ thể
lãnh đạo, trong một số điều kiện nhất định nó lại có vị trí chủ thể
hoặc vừa là khách thể vừa
là chủ thể
- Thứ ba: Đối tượng khách quan - Là đối tượng chủ thể và khách
thể lãnh đạo cùng tác
dụng. Đối tượng với nghĩa rộng chính là hoàn cảnh khách quan
+ Hoàn cảnh khách quan:
Hoạt động trong một môi trường cụ thể (VD: Học viện Báo chí và
Tuyên truyền).
Môi trường xã hội: tổng hợp các mối quan hệ bên ngoài (VD: Học
viện Báo chí và Tuyên
truyền có nhiều mối quan hệ với các cơ quan khác như: Học viện
Chính trị, Cục Phòng cháy
chữa cháy,...).
Môi trường chính trị và pháp lý, phải hợp pháp thì mới có thể tồn
tại và phát triển.
Đôi khi làm thay đổi và tác động trực tiếp đến hđ lãnh đạo (môi
trường tự nhiên => sx nông
nghiệp).
- Thứ tư: Công cụ - Khâu trung gian liên kết giữa chủ t hể, khách
thể của lãnh đạo như cơ
cấu tổ chức, quy định, điều lệ, phương pháp, phương thức lãnh
đạo
[Tất cả các quá trình, hoạt động cũng cần công cụ hđ (cơ sở, quy
định,...) VD: điều lệ, quy
chế của các cơ quan; công cụ về tài chính, nhân sự,... nhà lđạo
muốn đi lại để thực hiện
công việc thì cần công cụ di chuyển, tài chính,...]
=> Chủ thể lãnh đạo và khách thể lãnh đạo tức là người lãnh đạo
và người bị lãnh đạo là
yếu tố cơ bản của hoạt động lãnh đạo. Hoạt động lãnh đạo chính
là sự vận động từ những
mâu thuẫn của bốn yếu tố cơ bản trên cấu thành quy luật vận
động của nó và đây cũng
chính là đối tượng nghiên cứu của khoa học lãnh đạo.
=> Thiếu yếu tố nào đó có thể vẫn tồn tại nhưng tồn tại dưới
dạng khiếm khuyết
* Thực tiễn: Trận đánh Điện Biên Phủ (7/5/1954)
- Chủ thể lãnh đạo: Đại tướng Võ Nguyên Giáp
+ Được Bộ Chính trị giao trọng trách làm Tổng tư lệnh, trực tiếp
chỉ huy chiến dịch ĐBP
- Khách thể lãnh đạo: Bộ đội, chiến sĩ, cán bộ Việt Nam, thanh
niên xung phong,...
- Đối tượng khách quan:
| 1/6

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG KHOA HỌC LÃNH ĐẠO
I. CÂU HỎI TÁI HIỆN KIẾN THỨC
CÂU 1: TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO * Khái niệm:
- Lãnh đạo là quá trình dẫn dắt, định hướng của các chủ thể lãnh đạo đối với đối tượng lãnh đạo.
=> Hđ lãnh đạo là một KH nghệ thuật, là một nghề, m ột lĩnh vực đòi hỏi học vấn và kỹ năng
chuyên môn thành thạo, sâu rộng.
=> Hđ lãnh đạo là hoạt động của chủ thể quyền lực đề ra ý chí, dẫn dắt, chỉ đạo đối tượng
thực hiện ý chí của mình (quá trình hoạt động, chủ thể hoạt động)
=> Hđ lãnh đạo là một quá trình hành vi giữa người lãnh đạo và người bị lãnh đạo thông
qua một phương thức nhất định, kết hợp lại cùng t hực hiện một mục tiêu của tổ chức, cũng
chính là quá trình vận động làm cho các yếu tố của hđ lãnh đạo liên hệ với nhau và tác động lẫn nhau.
(Là tương tác giữa chủ thể lãnh đạo và đối tượng bị lãnh đạo. NLĐ đề ra phương
hướng, mục tiêu, tập hợp lực lưỡng, dẫn dắt lựu lượng để thực hiện mục tiêu. Đối
tượng thực hiện mục tiêu bằng thái độ chủ quan, phản hồi bằng nhận thức, tư duy,
tình cảm, thái độ => tác động qua lại) * Đặc điểm:
- Đối tượng của lãnh đạo: Lãnh đạo là lãnh đạo con người, nhóm người, tổ chức
người (3 người trở lên) (khác đối tượng của quản lý, nhà quản lý còn quản lý tài
sản, phương tiện, công nghệ,...)
- Lãnh đạo là quá trình ảnh hưởng của người lãnh đạo đến người dưới quyền, lãnh đạo chủ
yếu lấy thuyết phục làm phương tiện để tác động đến người dưới quyền
- Lãnh đạo là quá trình tác động, dẫn dắt định hướng con người tiến đến mục tiêu
của tổ chức thông qua hệ thống hành động của đối tượng lãnh đạo
=> Rút ra để vận dụng trong thực tiễn (4-5 dòng):
Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954) gắn liền với tên tuổi của Đại tướng Võ
Nguyên Giáp - Tổng Tư lệnh của chiến dịch. Cuối tháng 12/1953 Đại tướng Võ
Nguyên Giáp được Trung ương Đảng và Bác Hồ tin tưởng giao nhiệm vụ trực tiếp
chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ.
Thay đổi phương châm tác chiến từ phương châm: “Đánh nhanh, thắng nhanh”
sang phương châm “Đánh chắc, tiến chắc” là một “Quyết định lịch sử” của một vị
tướng tài năng quân sự kiệt xuất, giàu bản lĩnh, kinh nghiệm và đầy bản chất nhân văn.
Trong lần chỉ đạo này, Đại tướng Võ Nguyên Giáp phải chỉ huy, lãnh đạo rất nhiều
chiến sĩ, cán bộ. Với mục tiêu phải giành được thắng lợi vì đây là
trận chiến chiến lược có ý nghĩa quan trọng, từng quyết định, sự
chuẩn bị, phương án tác chiến, phương châm đều hướng
đến mục tiêu chiến thắng của ta. Nhờ tài chỉ đạo sáng suốt, sự
dẫn dắt tài tình của Đại tướng, quân dân ta đã dành chiến thắng
vinh quang trong trận Điện Biên Phủ, chấm dứt chiến tranh, lập lại
hòa bình ở Đông Dương, mở ra bước ngoặt mới cho Việt Nam.
* Muốn hđ lđ đạt được KQ => XD mối quan hệ, môi trường
đồng thuận, chung ý chí giữa NLĐ và NBLĐ, cần như thế nào?...
- XD mối quan hệ phối hợp, môi trường đồng thuận, chung ý chí
giữa người lđạo và người bị lđạo.
+ Phát huy dân chủ, tính chủ động sáng tạo: thực hiện khen
thưởng, nâng lượng, quy hoạch, bổ nhiệm,...
+ Tạo đkiện nâng cao trình độ
+ Trao đổi, tranh luận đi đến thống nhất về nhận thức và hành động trong các vấn đề
- Công tác phân công nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng:
+ Xây dựng kế hoạch công tác cá nhân rõ ràng (theo tuần, tháng)
+ Phân công nhiệm vụ phù hợp với năng lực của từng cá nhân
+ Giúp đỡ cá nhân thực hiện tốt nhiệm vụ được giao
- Liên tục đổi mới phương pháp lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra theo tình hình thực tiễn:
+ Sử dụng đồng bộ và kết hợp hài hòa các phương pháp như: tâm
lý, thuyết phục, động viên,...
+ Thường xuyên rà soát, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ theo nhiều hình thức
- Thực hiện nghiêm quy định về trách nhiệm của người đứng đầu:
+ Đưa ra phương hướng, kế hoạch đúng đắn
+ Thường xuyên kiểm tra, giám sát công việc
+ Gương mẫu, sáng tạo, có năng lực chuyên môn nghiệp vụ, tinh
thần trách nhiệm cao, luôn đặt lợi ích chung lên hàng đầu
- Ứng dụng công nghệ thông in trong hoạt động lãnh đạo:
- Công tác đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm:
+ Để có bài học từ những khuyết điểm, thiếu sót => khắc phục,
nâng cao nhận thức và hiệu quả công việc
CÂU 2: TRÌNH BÀY CÁC YẾU TỐ CỦA HOẠT ĐỘNG LÃNH ĐẠO
* Các yếu tố của lãnh đạo (4 yếu tố cơ bản cấu thành):
- Thứ nhất: Chủ thể lãnh đạo - là người lãnh đạo, đó là người tổ
chức, người chỉ huy tronghoạt động lãnh đạo, có tác dụng và
chiếm vị trí chi phối chủ đạo trong hoạt động lãnh đạo.
[Cá nhân - người đứng đầu một cơ quản, tổ chức,... có sự ứng
nhiệm từ mọi người, hoặc được bổ nhiệm,...
Một tập thể - cấu thành bởi nhóm người (min=3): Ban Chấp hành
Chi Đoàn, Hội đồng quản
trị…- trong mỗi tập thể này bao gồm nhiều cá nhân lãnh đạo và
có một người lãnh đạo đứng
đầu: Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giáo chủ,...]
- Thứ hai: Khách thể lãnh đạo - là người được lãnh đạo, là đối tư
ợng lãnh đạo của chủ thể
lãnh đạo, trong một số điều kiện nhất định nó lại có vị trí chủ thể
hoặc vừa là khách thể vừa là chủ thể
- Thứ ba: Đối tượng khách quan - Là đối tượng chủ thể và khách thể lãnh đạo cùng tác
dụng. Đối tượng với nghĩa rộng chính là hoàn cảnh khách quan + Hoàn cảnh khách quan:
Hoạt động trong một môi trường cụ thể (VD: Học viện Báo chí và Tuyên truyền).
Môi trường xã hội: tổng hợp các mối quan hệ bên ngoài (VD: Học viện Báo chí và Tuyên
truyền có nhiều mối quan hệ với các cơ quan khác như: Học viện
Chính trị, Cục Phòng cháy chữa cháy,...).
Môi trường chính trị và pháp lý, phải hợp pháp thì mới có thể tồn tại và phát triển.
Đôi khi làm thay đổi và tác động trực tiếp đến hđ lãnh đạo (môi
trường tự nhiên => sx nông nghiệp).
- Thứ tư: Công cụ - Khâu trung gian liên kết giữa chủ t hể, khách
thể của lãnh đạo như cơ
cấu tổ chức, quy định, điều lệ, phương pháp, phương thức lãnh đạo
[Tất cả các quá trình, hoạt động cũng cần công cụ hđ (cơ sở, quy
định,...) VD: điều lệ, quy
chế của các cơ quan; công cụ về tài chính, nhân sự,... nhà lđạo
muốn đi lại để thực hiện
công việc thì cần công cụ di chuyển, tài chính,...]
=> Chủ thể lãnh đạo và khách thể lãnh đạo tức là người lãnh đạo
và người bị lãnh đạo là
yếu tố cơ bản của hoạt động lãnh đạo. Hoạt động lãnh đạo chính
là sự vận động từ những
mâu thuẫn của bốn yếu tố cơ bản trên cấu thành quy luật vận
động của nó và đây cũng
chính là đối tượng nghiên cứu của khoa học lãnh đạo.
=> Thiếu yếu tố nào đó có thể vẫn tồn tại nhưng tồn tại dưới dạng khiếm khuyết
* Thực tiễn: Trận đánh Điện Biên Phủ (7/5/1954)
- Chủ thể lãnh đạo: Đại tướng Võ Nguyên Giáp
+ Được Bộ Chính trị giao trọng trách làm Tổng tư lệnh, trực tiếp chỉ huy chiến dịch ĐBP
- Khách thể lãnh đạo: Bộ đội, chiến sĩ, cán bộ Việt Nam, thanh niên xung phong,...
- Đối tượng khách quan: