Đề cương khoa học lãnh đạo | Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Bản chất của lãnh đạo? Đồng chí hãy phân biệt lãnh đạo và quản lý (điểm tương đồng, sự khác biệt và mối quan hệ). Lãnh đạo đúng theo quan niệm của Hồ Chí Minh? Liên hệ thực tiễn lãnh đạo ở địa phương/đơn vị hiện nay? Chỉ ra những thách thức của lãnh đạo trong bối cảnh hiện nay và yêu cầu mới đối với lãnh đạo ở địa phương/đơn vị? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Khoa học lãnh đạo
Trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I
KHOA LÃNH ĐẠO HỌC & CHÍNH SÁCH CÔNG
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KHOA HỌC LÃNH ĐẠO
HÀ NỘI, THÁNG 08 NĂM 2019 1
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
TÊN MÔN HỌC: KHOA HỌC LÃNH ĐAO
PH+N I: T,NG QUAN VỀ MÔN HỌC
1. Thông tin chung về môn học: KHOA HỌC LÃNH ĐẠO
Tổng số tiết: 45 (Lý thuyết:35 tiết; Thảo luận: 10 tiết; Thực tế môn học: Tự nghiên cứu 20 tiết).
Các yêu cầu đối với môn học:
Khoa giảng dạy: Khoa Lãnh đạo học và chính sách công
+ Số điện thoại liên hệ :
Trưởng Khoa: Nguyễn Quang Hồng; Tel: 0988450968 Email:
2. Mô tả tóm tắt nội dung môn học: (không quá 150 từ)
- Môn Khoa học lãnh đạo thuộc khối kiến thức thứ ba: Các vấn đề khoa học chính trị và lãnh đạo, quản lý ; + Vai trò môn học:
- Cung cấp cho học viên những kiến thức cơ bản của Khoa học lãnh đạo (Bản chất và chức năng của lãnh đạo; Khái quát
về khoa học lãnh đạo; Tư duy và tầm nhìn lãnh đạo; Ra quyết định lãnh đạo; Những kỹ năng và Nghệ thuật lãnh đạo; Chính
sách công trong lãnh đạo).
- Phát triển các kỹ năng lãnh đạo cơ bản như: Kỹ năng xây dựng và truyền cảm hứng về tầm nhìn; Kỹ năng lãnh đạo sự
thay đổi; Kỹ năng ra quyết định lãnh đạo; Kỹ năng xây dựng văn hóa tổ chức; Kỹ năng xây dựng tổ chức học tập, kỹ năng
giao tiếp ứng xử trong lãnh đạo, quản lý; kỹ năng hiểu người và dùng người trong lãnh đạo, quản lý….
- Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức về khoa học lãnh đạo kết hợp với kinh nghiệm hoạt động thực tiễn để nâng cao
năng lực lãnh đạo phát triển kinh tế- xã hội ở địa phương…
Môn khoa học lãnh đạo có quan hệ với các bộ môn khác trong chương trình đào tạo cao cấp lý luận chính trị như: Triết
học; Kinh tế chính trị học; chủ nghĩa xã hội khoa học; tư tưởng Hồ Chí Minh; Lịch sử Đảng; Xây dựng Đảng; Lý luận nhà 2
nước và pháp luật; Chính trị học; Khoa học quản lý; Văn hóa và phát triển, Đường lối lãnh đạo của Đảng về các lĩnh vực kinh
tế, văn hóa, xã hội v.v…
3. MVc tiêu môn học: Cung cấp cho người học.
+ Kiến Thức: Bản chất, chức năng của lãnh đạo; Phân biệt lãnh đạo với quản lý; Các lý thuyết về lãnh đạo; Tư duy và
tầm nhìn lãnh đạo; Ra quyết định lãnh đạo; Các yếu tố tâm lý trong hoạt động lãnh đạo; kỹ năng và nghệ thuật lãnh đạo;
hoạch định và thực thi chính sách công.
+ Kỹ năng: Phát triển các kỹ năng lãnh đạo cơ bản như: Kỹ năng xây dựng và truyền cảm hứng về tầm nhìn; Kỹ năng
lãnh đạo sự thay đổi; Kỹ năng ra quyết định lãnh đạo; Kỹ năng xây dựng văn hóa tổ chức; Kỹ năng xây dựng tổ chức học tập,
kỹ năng giao tiếp ứng xử trong lãnh đạo, quản lý; kỹ năng hiểu người và dung người trong lãnh đạo, quản lý ; Khả năng phân
tích, đánh giá chu trình chính sách công.
+ Tư tưởng, thái độ: Hình thành ở người học thái độ chủ động, tích cực vận dụng kiến thức, kỹ năng lãnh đạo hiện đại
trong công tác thực tiễn để nâng cao chất lượng, hiệu quả lãnh đạo; hoạch định và thực thi chính sách công.
PH+N II: CÁC BÀI GI\NG/CHUYÊN ĐỀ MÔN HỌC I. Chuyên đề: 1
1. Tên chuyên đề: LÃNH ĐẠO VÀ KHOA HỌC LÃNH ĐẠO
2. Số tiết lên l_p: 05 tiết
3. MVc tiêu: Chuyên đề này sp cung cấp cho học viên: - Về kiến thức:
+ Những kiến thức cốt lõi về khoa học lãnh đạo như: quan niệm về lãnh đạo, vai trò và chức năng lãnh đạo, lược sử phát
triển nghiên cứu về lãnh đạo; đối tượng nghiên cứu khoa học; phương pháp nghiên cứu, thách thức lãnh đạo trong bối cảnh
hiện nay và yêu cầu mới đối với lãnh đạo
+ Định hướng cho học viên trong nghiên cứu và học tập các bài tiếp theo trong môn học Khoa học lãnh đạo. - Về kỹ năng:
+ Kỹ năng phân tích bản chất và chức năng của lãnh đạo; Phân biệt lãnh đạo với quản lý; 3
+ Kỹ năng phân tích vai trò của lãnh đạo và đánh giá lược sử phát triển khoa học lãnh đạo;
+ Kỹ năng vận dụng một số lý thuyết về lãnh đạo vào thực tiễn lãnh đạo ở đơn vị/địa phương
- Về thái độ/tư tưởng:
+ Có thái độ tích cực, chủ động học tập, nghiên cứu khoa học lãnh đạo và vận dụng kiến thức vào thực tiễn lãnh đạo ở đơn vị/địa phương.
4. Chudn đeu ra và đánh giá ngưfi học
Đánh giá ngưfi học Chudn đeu ra Yêu ceu đánh giá Hgnh thức đánh giá - Về kiến thức:
- Vận dụng được quan điểm của + Thi tự luận
+ Hiểu được quan điểm của Hồ Chí Minh về lãnh đạo;
Hồ Chí Minh về lãnh đạo trong + Thi vấn đáp
+ Phân tích được bản chất, chức năng của hoạt động lãnh đạo;
học tập và thực tiễn công tác của
+ Lý giải được các thách thức đối với lãnh đạo trong bối cảnh hiện học viên
nay và yêu cầu mới đối với lãnh đạo.
- Vận dụng được bản chất, chức - Về kỹ năng:
năng và vai trò của lãnh đạo vào
+ Phân tích được bản chất, chức năng của hoạt động lãnh đạo;
thực tiễn lãnh đạo ở đơn vị/địa
+ Vận dụng kiến thức khoa học lãnh đạo để nhận diện các thách phương.
thức trong thực tiễn lãnh đạo ở đơn vị/địa phương.
- Nhận diện được những thách
- Về thái độ/Tư tưởng:
thức trong thực tiễn lãnh đạo ở
Chủ động, tích cực học tập và vận dụng trong thực tiễn công tác đơn vị/địa phương và đề xuất của bản thân.
được phương hướng giải pháp đổi mới công tác lãnh đạo
5. Nội dung chi tiết và hgnh thức th chức dạy học Nội dung chi tiết
Câu hji đánh giá quá trgnh
Hgnh thức th chức dạy học 4
I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ B\N VỀ
Thuyết trgnh nêu vấn đề
Câu hi trước giờ lên lớp: LÃNH ĐẠO Hji đáp
1. Lãnh đạo là vị trí hay quá trình?
I.1. Các lý thuyết và quan điểm về Thảo luận nhóm:
2. Có những yếu tố nào tạo nên hiệu quả lãnh đạo
1. Bản chất của lãnh đạo? lãnh đạo?
I.1.1. Các lý thuyết về lãnh đạo
2. Đồng chí hãy phân biệt lãnh Câu hi trong giờ lên lớp:
I.1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo và quản lý (điểm tương lãnh đạo
đồng, sự khác biệt và mối quan 1.Lãnh đạo là gì? Những nhận thức mới
I.2. Lý luận về lãnh đạo hệ) về lãnh đạo?
I.2.1. Khái niệm lãnh đạo
3. Lãnh đạo đúng theo quan 2.Chức năng của lãnh đạo là gì?
I.2.2. Chức năng của hoạt động lãnh
niệm của Hồ Chí Minh? Liên hệ 3.Lãnh đạo đúng theo quan niệm của Hồ đạo
thực tiễn lãnh đạo ở địa Chí Minh? - Kiến tạo tầm nhìn
phương/đơn vị hiện nay?
4.Vai trò của nhà lãnh đạo? Giải thích vì
- Xây dựng thể chế và văn hóa tổ chức sao?
- Động viên và thúc đẩy
- Đổi mới để thích nghi
5.Một số thách thức trong thực tiễn lãnh
I.3. Vai trò của nhà lãnh đạo
đạo ở địa phương/đơn vị? - Người thủ lĩnh
Câu hi sau giờ lên lớp (định hướng tự - Người khai tâm học và ôn tâ x p):
- Người truyền cảm hứng
1. Từ quan điểm lãnh đạo đúng của Hồ Chí - Người điều hòa
Minh, đồng chí hãy đánh giá thực trạng
lãnh đạo ở đơn vị/địa phương và đề xuất
- Người bạn, người kèm cặp
phương hướng khắc phục những hạn chế.
1.4. Những thách thức của lãnh đạo
2. Từ chức năng của lãnh đạo, liên hệ thực
trong bối cảnh hiện nay và yêu ceu
tiễn địa phương chỉ ra những hạn chế và
m_i đối v_i lãnh đạo 5 II.
KHOA HỌC LÃNH ĐẠO - Giảng viên hướng dẫn và yêu nguyên nhân trong việc thực hiện các chức
2.1. Đối tượng nghiên cứu
cầu tự học mục II các nội dung: năng lãnh đạo và đề xuất giải pháp khắc
Đối tượng, nhiệm vụ và phương phục?.
2.2. Phương pháp nghiên cứu của pháp nghiên cứu của Khoa học khoa học lãnh đạo
3. Từ vai trò của người lãnh đạo, đồng chí lãnh đạo
hãy chỉ ra những hạn chế trong việc thực
2.3. Nội dung nghiên cứu của khoa học
hiện vai trò người lãnh đạo ở đơn vị/địa lãnh đạo
phương và nêu giải pháp khắc phục.
4. Chỉ ra những thách thức của lãnh đạo
trong bối cảnh hiện nay và yêu cầu mới
đối với lãnh đạo ở địa phương/đơn vị? 6. Tài liê y u học tâ y p 6.1. Tài liê y u phải đọc:
1. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh- Viện Lãnh đạo học và chính sách công (2018), Giáo trình Cao cấp lý luận
chính trị, Môn Khoa học lãnh đạo, HN.
2. Nguyễn Bá Dương (2017), Khoa học lãnh đạo - Lý thuyết và kỹ năng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội. 6.2. Tài liê y u nên đọc:
1. Hồ Chí Minh, (1947), Sửa đổi lối làm việc. Chương V. Cách lãnh đạo trong Toàn tập, tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia, 2009, tr. 285 – 298
2. Ban chấp hành Trung ương khóa XII (2016), Nghị quyết 04/TW ngày 30/10/2016, Về tăng cường xây dựng, chỉnh
đốn Đảng; ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện "tự diễn biến", "tự
chuyển hoá" trong nội bộ
3. Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương khóa XII (2017), Quy định số 89- QĐ/TW ngày 4/8/2017 về Khung tiêu
chuẩn chức danh, định hướng khung tiêu chí đánh giá cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp và Quy định số 90-QĐ/TW ngày 6
4/8/2017 về Tiêu chuẩn chức danh, tiêu chí đánh giá cán bộ thuộc diện Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý
7. Yêu ceu v_i học viên (Nêu rõ các hoạt đô x
ng người học phải thực hiê x
n phù hợp với chuẩn đầu ra, nô x i dung, hình thức
tổ chức dạy học và yêu cầu đánh giá của bài giảng đã tuyên bố). Ví dụ:
- Chuẩn bị nội dung thảo luận: Bản chất, chức năng của lãnh đạo; phân biệt lãnh đạo với quản lý trên các tiêu chí: Đối
tượng; chức năng; phương pháp; công cụ phương tiện; mối quan hệ giữa lãnh đạo và quản lý; Liên hệ thực tiễn Việt Nam.... - Làm bài tâ x p; - Chuẩn bị nô x
i dung tự học: Tự nghiên cứu đọc trước giáo trình cần giải thích, phân tích làm sáng tỏ : + Khái niệm lãnh đạo;
+ Chức năng của lãnh đạo; + Vai trò lãnh đạo;
+ Phân biệt lãnh đạo với quản lý;
+ Các lý thuyết về lãnh đạo...
+ Quan điểm của Các Mác, V. I. Lê nin và Hồ Chí Minh về những yêu cầu đối với người lãnh đạo, quản lý hiện nay
- Chuẩn bị nội dung câu hỏi trước, trong, sau giờ lên lớp ở Mục 5;
- Đọc tài liệu theo hướng dẫn: Đọc các tài liệu bắt buộc - Tâ x
p trung nghe giảng, tích cực tham gia trả lời các câu hỏi, tham gia đối thoại, đóng góp ý kiến, thảo luận. 7 II. Chuyên đề: 2
1. Tên chuyên đề : TƯ DUY VÀ T+M NHÌN
2. Số tiết lên l_p: 05 tiết 3. MVc tiêu:
Bài giảng cung cấp cho học viên:
+ Về kiến thức: Khái niệm, vai trò của tư duy và tầm nhìn lãnh đạo, yêu cầu và một số cách thức hình thành và đổi mới
tư duy và tầm nhìn lãnh đạo.
+ Về kỹ năng: Khả năng phân tích và đánh giá được thực trạng tư duy và tầm nhìn của đội ngũ cán bộ lãnh đạo hiện nay
ở đơn vị/địa phương.
Vận dụng được kiến thức về tư duy và tầm nhìn lãnh đạo để nâng cao khả năng tham gia xây dựng tầm nhìn chiến lược ở địa phương/ngành.
+ Về thái độ/Tư tưởng: Chủ động, tích cực đấu tranh khắc phục tư duy thông thường trong lãnh đạo, có ý thức cao
trong rèn luyện đổi mới tư duy và tầm nhìn lãnh đạo vào thực tiễn lãnh đạo ở đơn vị/địa phương.
4. Chudn đeu ra và đánh giá ngưfi học
Đánh giá ngưfi học Chudn đeu ra Yêu ceu đánh giá Hgnh thức đánh giá + Về kiến thức:
- Vận dụng những tri thức về - Thi tự luận
- Hiểu được bản chất của tư duy và tầm nhìn lãnh đạo và mối quan hệ tư duy lãnh đạo để đánh giá giữa chúng;
thực trạng tư duy lãnh đạo tại
- Phân tích được tính khác biệt của tư duy lãnh đạo và tư duy thông địa phương/đơn vị. Đề xuất
thường và những cách thức đổi mới đổi tư duy lãnh đạo;
được một số cách thức đổi - Thi vấn đáp
- Phân tích quy trình xây dựng tầm nhìn lãnh đạo.
mới đổi tư duy lãnh đạo + Về kỹ năng:
- Vận dụng những tri thức về
- Đánh giá thực trạng tư duy lãnh đạo ở đơn vị/địa phương
tầm nhìn lãnh đạo để đánh
- Vận dụng được những kiến thức về đổi mới tư duy lãnh đạo trong thực 8
tiễn công tác của bản thân;
giá thực trạng xây dựng tầm
- Có khả năng tham gia vào quá trình xây dựng tầm nhìn chiến lược ở địa nhìn và nâng cao khả năng phương/ngành. tham gia vào quá trình xây
- Về thái độ/Tư tưởng:
dựng tầm nhìn chiến lược ở
Tích cực, chủ động học tập, rèn luyện, đấu tranh với các biểu hiện tư duy địa phương/ngành.
thông thường trong lãnh đạo, có tư tưởng đổi mới tư duy và tầm nhìn
lãnh đạo trong thực tiễn công tác của bản thân.
5. Nội dung chi tiết và hgnh thức th chức dạy học Nội dung chi tiết
Hgnh thức th chức dạy học
Câu hji đánh giá quá trgnh I. TƯ DUY LÃNH ĐẠO
- Thuyết trình nêu vấn đề
Câu hji trư_c gif lên l_p:
1. Quan niệm về Tư duy lãnh đạo - Hi đáp
Nghị quyết Trung ương 6 khóa XII - Khái niệm
- Thảo luận nhóm:
chủ trương đổi mới tích cực, mạnh
- Đặc trưng của tư duy lãnh đạo
1. Nêu và phân tích sự khác biệt mp, gắn đổi mới bộ máy tổ chức với
- Nội dung: Tư duy của lãnh đạo; Tư duy ở giữa tư duy lãnh đạo và tư duy đổi mới công tác lãnh đạo. Theo
tầm lãnh đạo; Tư duy về lãnh đạo; Tư duy về
đối tượng và phương thức lãnh đạo… thông thường?
đồng chí đổi mới công tác lãnh đạo
2. Vai trò của Tư duy lãnh đạo:
2. Tư duy lãnh đạo có vai trò gì là đổi mới những gì?
- Định hướng hành động;
đối với hoạt động lãnh đạo? Vì
- Thước đo trách nhiệm của LĐ; sao?
Câu hji trong gif lên l_p:
- Là cơ hội tự nhận thức của LĐ.
3. Nêu những yêu cầu đổi mới tư 1. Phân biệt giữa tư duy lãnh đạo
3. Yêu ceu đối v_i tư duy lãnh đạo:
duy lãnh đạo? Giải thích vì sao?
- Những yêu cầu đối với tư duy lãnh đạo và tư duy thông thường?
+ Biện chứng, kết hợp lý luận và thực tiễn;
2. Để đổi mới tư duy lãnh đạo cần + Tính chiến lược
phải làm gì và làm như thế nào? + Tính độc lập;
+ Tính sáng tạo và đổi mới
3. Tầm nhìn là gì? Phân tích các
- Cách thức đổi mới tư duy lãnh đạo
bước xây dựng tầm nhìn lãnh đạo? 9
II. T+M NHÌN LÃNH ĐẠO
- Thuyết trình nêu vấn đề
4. Đồng chí hãy lý giải mối quan
2.1. Quan niệm về tem nhgn lãnh đạo - Hi đáp
hệ giữa tư duy và tầm nhìn lãnh
2.2. Vai trò của tem nhgn
- Thảo luận nhóm: đạo?
- Giúp định hướng vào tương lai và tạo niềm tin 1. Bản chất của Tầm nhìn là gì? vào tương lai
Câu hji sau gif lên l_p (định
Có những thành tố của tầm
- Giúp định hướng về tổng thể
hướng tự học và ôn tâ x p):
nhìn? Vai trò của tầm nhìn trong
- Vừa phản ánh vừa góp phần hình thành các giá hoạt động lãnh đạo?
- Vận dụng những tri thức về tư duy trị
lãnh đạo, đồng chí hãy đánh giá thực
2.3. Yêu ceu đối v_i tem nhgn lãnh đạo
2. Tầm nhìn lãnh đạo cần đạt trạng tư duy lãnh đạo tại địa
- Vừa khái quát, vừa cụ thể và sịnh động
được những yêu cầu gì?
phương/đơn vị và đề xuất một số cách - Tạo được cảm hứng
3. Có những con đường nào giúp thức đổi mới đổi tư duy lãnh đạo. - Có tính khả thi
người lãnh đạo có được tầm nhìn - Vận vận dụng những trị thức về tầm
2.4. Mối quan hệ giữa tư duy và tem nhgn đúng, khả thi và sáng tạo ?
nhìn lãnh đạo, đồng chí hãy đánh giá lãnh đạo
thực trạng tầm nhìn và đề xuất giải
- Tư duy là cơ sở hình thành, hiện thực và thay
pháp nâng cao khả năng xây dựng đổi tầm nhìn;
tầm nhìn lãnh đạo ở địa
- Tầm nhìn là công cụ thúc đẩy đổi mới tư duy. phương/ngành.
2.5. Quy trgnh xây dựng tem nhgn lãnh đạo
- Nhận diện vấn đề và bối cảnh
- Tìm kiếm cơ hội từ trong vấn đề
- Gọi tên ý niệm và đưa ra tuyên bố tầm nhìn
- Kiểm chứng, đổi mới tư duy và chia sẻ tầm nhìn lãnh đạo
2.6. Một số con đưfng hgnh thành và đhi m_i
tư duy và tem nhgn lãnh đạo 10