Đề cương kinh tế chính trị | Học viện Ngân Hàng

Đề cương kinh tế chính trị với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu

Thông tin:
11 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Đề cương kinh tế chính trị | Học viện Ngân Hàng

Đề cương kinh tế chính trị với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

146 73 lượt tải Tải xuống
Chủ đề 3: Lựa chọn một công ty độc quyền trên thế giới và bàn luận về lịch sử ra đời, sự
phát triển và tình hình hoạt động của công ty đó hiện nay. Theo quan điểm cá nhân, theo
anh (chị) sự tồn tại của công ty này mang lại tác động tích cực và tiêu cực gì?
Mục lục
Chương 1: Tổng quan về độc quyền và tác động của độc quyền
1.1. Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền kinh tế thị trường
1.1.1. Độc quyền và tác động của độc quyền
a) Độc quyền và nguyên nhân hình thành độc quyền
b) Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường
1.1.2. Quan hệ cạnh tranh trong trạng thai độc quyền
Chương 2: Giới thiệu chung về công ty Apple
2.1. Công ty Apple là công ty gì?
2.2. Hệ điều hành iOS
2.2. Lịch sử ra đời
2.3. Sự phát triển
2.4. Tình hình hoạt động của công ty hiện nay
Chương 3: Tác động sự tồn tại của công ty mang lại
3.1. Tác động tích cực
3.2. Tác động tiêu cực
KẾT LUẬN
Chương 1: Tổng quan về độc quyền và tác động của độc quyền
1.1. Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền kinh tế thị trường
1.1.1. Độc quyền và tác động của độc quyền
a. Độc quyền và nguyên nhân hình thành độc quyền
- Độc quyền là một cấu trúc thị trường trong đó một người bán hoặc nhà sản xuất duy
nhất đảm nhận vị trí thống lĩnh trong một ngành hoặc một lĩnh vực. Các công ty độc
quyền không được khuyến khích trong các nền kinh tế vì chúng kìm hãmthị trường tự do
sự cạnh tranh và hạn chế các sản phẩm thay thế cho người tiêu dùng.
- Một số nguyên nhân chủ yếu dẫn tới hình thành độc quyền:
+ Rào cản vào thị trường: Điều này xảy ra khi chi phí cao hoặc có những rào cản quan
trọng khác ngăn cản các công ty mới vào thị trường. Ví dụ, một công ty có thể có bằng
sáng chế về một sản phẩm cụ thể, ngăn người cạnh tranh vào thị trường.
+ Quy mô kinh tế: Khi chi phí sản xuất một mặt hàng hoặc dịch vụ giảm khi sản lượng
tăng lên, một công ty sản xuất một lượng lớn hàng hóa có thể sản xuất chúng với chi phí
thấp hơn so với một công ty nhỏ. Điều này có thể làm cho các công ty nhỏ khó cạnh tranh
và khó thành lập mình trên thị trường.
+ Kiểm soát tài nguyên: Một công ty có thể kiểm soát tài nguyên hiếm hoặc thiết yếu cần
thiết để sản xuất một mặt hàng hoặc dịch vụ. Ví dụ, một công ty kiểm soát một phần lớn
nguồn tài nguyên tự nhiên có thể có thể thực hiện kiểm soát trên thị trường và hạn chế sự
cạnh tranh.
+ Hiệu ứng mạng: Khi giá trị của một sản phẩm hoặc dịch vụ tăng lên khi có nhiều người
sử dụng, một công ty duy nhất chiếm ưu thế trên thị trường có thể giữ vị trí độc quyền
của mình vì người tiêu dùng có thể không muốn chuyển sang đối thủ cạnh tranh.
+ Quy định của chính phủ: Trong một số trường hợp, các quy định của chính phủ có thể
tạo ra các rào cản vào thị trường và ngăn cản sự cạnh tranh. Ví dụ, cơ quan quy định có
thể yêu cầu các tiêu chuẩn an toàn cao đối với sản phẩm, mà các công ty nhỏ không đủ
khả năng tuân thủ, làm giới hạn sự cạnh tranh.
Nhìn chung, độc quyền có thể gây hại cho người tiêu dùng và kinh tế vì nó có thể
dẫn đến giá cả cao hơn, giảm sự đổi mới và lựa chọn của người tiêu dùng. Chính phủ
thường cố gắng ngăn chặn hoặc điều tiết độc quyền để bảo vệ người tiêu dùng và thúc
đẩy sự cạnh tranh.
b. Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường
Trong nền kinh tế thị trường, độc quyền có thể có tác động tích cực hoặc tiêu cực
đến hoạt động kinh doanh và thị trường.
Một số tác động tích cực của độc quyền trong kinh tế thị trường bao gồm:
+ Tăng năng suất và hiệu quả: Do có quyền kiểm soát thị trường, các công ty độc
quyền có thể tập trung tài nguyên và nghiên cứu phát triển để tăng năng suất và
hiệu quả sản xuất.
+ Tiết kiệm chi phí: Các công ty độc quyền có thể tận dụng lợi thế giá thành để tiết
kiệm chi phí và tăng khả năng cạnh tranh.
+ Khuyến khích đầu tư: Độc quyền có thể khuyến khích đầu tư vào các ngành
công nghiệp mới hoặc ngành công nghiệp có nhiều rủi ro, bằng cách cung cấp các
khoản tài trợ và lợi nhuận cao.
+ Tăng giá trị cổ phiếu: Tình trạng độc quyền thường dẫn đến sự ổn định và tăng
giá trị cổ phiếu của công ty trong trường hợp công ty được định giá cao.
Tuy nhiên, độc quyền cũng có thể có tác động tiêu cực đến nền kinh tế thị trường,
bao gồm:
+ Giảm sự cạnh tranh: Các công ty độc quyền có thể sử dụng quyền lực của mình
để ngăn cản sự cạnh tranh và tạo ra một môi trường kinh doanh không công bằng.
+ Giảm sự đổi mới: Vì các công ty độc quyền không phải đối mặt với áp lực cạnh
tranh, họ có thể không đầu tư nghiên cứu phát triển để tạo ra các sản phẩm và dịch
vụ mới.
+ Giảm lợi ích cho người tiêu dùng: Với giá cả và chất lượng sản phẩm không bị
kiểm soát bởi sự cạnh tranh, các công ty độc quyền có thể tính giá cao hơn và cung
cấp sản phẩm và dịch vụ không tốt hơn.
+ Độc quyền khó khăn để giải quyết: Độc quyền có thể trở thành một thách thức
đối với các nhà lập pháp và các tổ chức giám sát do họ phải đối mặt với các công
ty độc quyền có nhiều lực lượng và tài nguyên để bảo vệ sự độc quyền của mình.
Vì vậy, trong nền kinh tế thị trường, việc giám sát và kiểm soát độc quyền là rất
quan trọng để đảm bảo sự cạnh tranh và đảm bảo lợi ích cho các nhà sản xuất, người tiêu
dùng và nền kinh tế nói chung.
1.1.2. Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền.
Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do. Nhưng sự xuất hiện của độc quyền
không thủ tiêu cạnh tranh. Trái lại, độc quyền làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt
hơn.
Trong nền kinh tế thị trường, nhìn chung, không chỉ tồn tại sự cạnh tranh giữa
các chủ thể sản xuất kinh doanh nhỏ và vừa mà còn có thêm các loại cạnh tranh giữa các
tổ chức độc quyền. Đó là:
Một là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các doanh nghiệp ngoài
độc quyền. Các tổ chức độc quyền thường tìm cách để chi phối, thôn tính các doanh
nghiệp ngoài độc quyền bằng nhiều biện pháp như: độc quyền mua nguyên liệu đầu vào;
độc quyền phương tiện vận tải;...để có thể loại bỏ các chủ thể yếu thế hơn ra khỏi thị
trường.
Hai là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau. Loại hình cạnh tranh
này có nhiều hình thức: cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền trong cùng một ngành, kết
thúc bằng một sự thỏa hiệp hoặc bằng sự phá sản của một bên cạnh tranh; cạnh tranh giữa
các tổ chức độc quyền khác ngành có liên quan với nhau về nguồn lực đầu vào…
Ba là, cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền. Những doanh nghiệp
tham gia các tổ chức độc quyền cũng có thể cạnh tranh với nhau để giành lợi thế trong hệ
thống. Các thành viên trong các tổ chức độc quyền cũng có thể cạnh tranh nhau để chiếm
tỉ lệ cổ phần khống chế, từ đó chiếm địa vị chi phối và phân chia lợi ích có lợi hơn.
Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, cạnh tranh và độc quyền luôn cùng tồn
tại song hành với nhau. Mức độ khốc liệt của cạnh tranh và mức độ độc quyền hóa phụ
thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của mỗi nền kinh tế thị trường khác nhau.
Chương 2: Giới thiệu chung về công ty Apple
2.1 Công ty Apple là công ty gì?
Apple Inc. một Tập đoàn công nghệ đa quốc gia của Mỹ trụ sở chính tại
Cupertino, California, chuyên thiết kế, phát triển bán thiết bị điện tử tiêu dùng, phần
mềm máy tính và các dịch vụ trực tuyến. Nó được coi là một trong năm công ty lớn của
ngành công nghệ thông tin Hoa Kỳ, cùng với Amazon, Google, Microsoft và Meta.
Các dòng sản phẩm phần cứng của hãng bao gồm: điện thoại Iphone, máy tính bảng
Ipad, máy tính xách tay Macbook, máy tính nhân Mac, đồng hồ thông minh Apple
Watch, tai nghe không dây AirPods, loa thông minh HomePod,…
Phần mềm của Apple bao gồm: hệ điều hành macOS, iOS, iPadOS, watchOS
tvOS, trình phát đa phương tiện iTunes, trình duyệt web Safari,…
Các dịch vụ trực tuyến của bao gồm: iTunes Store, iOS App Store, Mac App
Store, iMessage, iClould,…
Đặc biệt, Apple Inc. còn sở hữu một hệ điều hành độc quyền chạy trên các thiết bị di
động của Apple, đó iOS. Đây hệ điều hành lớn thứ 2 thế giới sau Android của
Google.
2.2. iOS
Ban đầu hệ điều hành này chỉ được phát triển để chạy trên iPhone (gọi là iPhone
OS), nhưng sau đó được mở rộng để chạy trên các thiết bị khác của Apple như
iPod Touch (tháng 9 năm 2007) và máy tính bảng iPad (tháng 1 năm 2010 đến
tháng 9 năm 2019).
Chiếc iPhone 2G, chiếc Iphone đầu tiên được ra mắt tại Macworld Conference &
Expo vào ngày 9/1/2007 cùng với “hệ điều hành X dành cho Iphone”
06/03/2008, bộ công cụ phát triển phần mềm (SDK) ra mắt bản Beta, là tiền đề
cho App Store sau này, đồng thời cái tên Iphone OS được công bố.
09/2009, hệ điều hành được tùy biến cho chiếc Ipod touch đầu tiên với giao diện
và ứng dụng giống hoàn toàn với Iphone OS.
27/01/2010, Apple tung ra sản phẩm giải trí đa phương tiện là Ipad cùng hệ điều
hành đã được tùy biến của Iphone OS.
6/2010 cái tên IOS chính thức được ra đời và sử dụng cho đến bây giờ.
Đến cuối năm 2011, iOS chiếm 60% thị phần điện thoại thông minh và máy tính
bảng. Cuối năm 2012, iOS chiếm 21% thị phần hệ điều hành điện thoại thông
minh trên thị trường và 43,6% thị trường hệ điều hành máy tính bảng. Và đến
tháng 6 năm 2014, App Store của Apple chứa hơn 1.200.000 ứng dụng iOS, và
được tải về hơn 60 tỷ lần.
2.3 Lịch sử ra đời
Apple được Steve Jobs, Steve Wozniak và Ronald Wayne thành lập vào tháng 4 năm
1976 tại một gara để xe Los Altos, California, Mỹ dưới tên Apple Computer, Inc.,
đổi tên thành Apple Inc. vào đầu năm 2007.
Trong sự thành công hiện nay của Apple dấu ấn đậm nét của huyền thoại Steve
Jobs - một trong ba nhà đồng sáng lập công ty này. Trong lịch sử của Apple, Steve Jobs
đã từng ra khỏi công ty vào giữa những năm 1980 bất đồng, nhưng sau đó một thập
niên, ông đã quay trở lại để cứu Apple khỏi bờ vực phá sản. Với tầm nhìn của một người
luôn dám thay đổi, dám đương đầu và dám thực hiện những ý tưởng táo bạo, dưới sự lãnh
đạo của Steve Jobs, Apple đã gạt lĩnh vực chế tạo computer (máy tính) ra khỏi chiến lược
phát triển mà thay vào đó tập trung sản xuất smartphone (điện thoại thông minh), với sản
phẩm iPhone được trình làng lần đầu tiên vào năm 2007.
Sau khi Steve Jobs qua đời vào ngày 5-10-2011 do căn bệnh ung thư tuyến tụy, Giám
đốc điều hành (CEO) Tim Cook đã trở thành người thay thế nhà sáng lập Steve Jobs
“truyền lửa” cho Apple. Doanh nghiệp dưới s điều hành của Tim Cook đã được
những bước phát triển đáng kinh ngạc và đạt được những thành tựu to lớn.
2.4 Sự phát triển
Bước đột phá của Apple đến khi công ty ra mắt Macintosh vào năm 1984, một sản
phẩm đã trở thành máy tính nhân (PC) thành công đầu tiên trên thị trường đại chúng
và tiếp tục là dòng sản phẩm Mac ngày nay. Apple đã giới thiệu Apple Online Store, tiếp
theo là dòng máy tính cá nhân iMac vào năm 1998.
Năm 2001, Apple đã tiết lộ iPod, một thành công to lớn với vài trăm triệu chiếc được
bán ra. Do sự phổ biến của điện thoại thông minh tăng gấp đôi máy nghe nhạc nhân,
iPod đã giảm mức độ phổ biến.
Năm 2007, công ty đã ra mắt iPhone, đây sản phẩm thành công nhất của Apple,
đóng góp một tỷ lệ lớn trong tổng doanh thu của công ty. theo thống mới nhất,
công ty đã bán được tổng cộng 2,32 tỉ chiếc iPhone trong gần 15 năm qua. Apple cùng
với những chiếc iPhone đã thay đổi hoàn toàn lịch sử của ngành công nghệ di động, mở
ra những khái niệm hoàn toàn mới khiến các hãng cạnh tranh luôn phải chạy theo.
Song song với sự thành công của thiết bị chính hệ điều hành iOS độc quyền của
hãng. Ban đầu, iOS được công bố năm 2007 cho iPhone, sau đó được mở rộng để hỗ trợ
các thiết bị khác của Apple như iPod Touch (tháng 9 năm 2007), iPad (tháng 1 năm
2010), iPad Mini (tháng 11 năm 2012) thế hệ thứ hai của Apple Ttivi trở đi (tháng 9
năm 2010).
Vào tháng 1 năm 2010, iPad ra mắt đánh dấu một cột mốc quan trọng khác trong
ngành. Thiết bị đã bán được hơn ba triệu chiếc trong ba tháng đầu tiên, iPad thị phần
khoảng 30% trên thị trường tính bảng.máy
Với sự ra mắt của Apple Watch vào đầu năm 2015, Apple đã bước vào thị trường thiết
bị đeo đang phát triển. Apple Watch hiện là sản phẩm phổ biến nhất trong phân khúc thiết
bị đeo, với hơn 50% thị phần. Thêm vào đó, sự ra mắt của AirPods vào tháng 12 năm
2016 đánh dấu sự gia nhập của Apple vào thị trường âm thanh nổi không dây thực sự.
Tính đến thời điểm này, công ty cũng đã tham gia vào thị trường loa thông minh với
HomePods cũng đang làm việc trên kính thông minh thực tế tăng cường (AR) chạy
trên "rOS" được đồn đại với bước đầu tiên trong thị trường AR dự kiến vào năm 2022.
Từ khi thành lập cho đến nay, tổng số sản phẩm Apple đã sản xuất lên tới 220
dòng sản phẩm chưa tính đến những sản phẩm biến thể cùng lọai. Sản phẩm nổi tiếng
nhất máy tính Macintosh, máy nghe nhạc iPod (2001), chương trình nghe nhạc
iTunes, điện thoại iPhone (2007), máy tính bảng iPad (2010) đồng h thông minh
Apple Watch (2014–2015).
Trong vòng 6 năm từ năm 1999 đến năm 2005, giá trị của Apple đã tăng từ 10 tỷ
USD đến 50 tỷ USD. Đến cuối năm 2018, con số ấy đã lên tới 1000 tỷ, và giúp Apple đạt
được danh hiệu tập đoàn nghìn tỷ lần đầu tiên. Và chỉ hai năm sau, Apple tiếp tục ghi dấu
ấn khi đạt giá trị vốn hóa chạm ngư†ng 2.000 tỷ USD vào tháng 8/2020. Điều này khiến
Apple trở thành công ty công nghệ Hoa Kỳ có vốn hóa thị trường cao nhất.
Apple đã chứng kiến sự sụt giảm nhẹ về doanh số bán hàng trong năm 2019, có thể là
do đại dịch Covid. Trong năm 2020–2021, doanh thu của công ty đã tăng trở lại, tăng hơn
một phần ba. Nguồn: Business of Apps
1. Apple đã tạo ra doanh thu 229 tỷ đô la trong năm 2017.
2. Apple đã tạo ra doanh thu 265,4 tỷ đô la trong năm 2018.
3. Apple đã tạo ra doanh thu 260,1 tỷ đô la trong năm 2019.
4. Apple tạo ra doanh thu 274,3 tỷ đô la vào năm 2020.
5. Apple đã tạo ra doanh thu 365,8 tỷ đô la vào năm 2021.
2017 2018 2019 2020 2021
0
50
100
150
200
250
300
350
400
Bi u đồồ th hi n s tăng tr ng doanh thu c a Apple (đ n v : t USD ưở ơ
Bi u đồồ th hi n s tăng tr ng doanh thu c a Apple (đ n v : t US D) ưở ơ
2.5 Tình hình hoạt động của cty
Apple cho biết năm 2022, hãng đã đạt 1,8 tỷ thiết bị đang hoạt động. Điều đó có nghĩa
số lượng thiết bị này đã tăng hơn 200 triệu trong 12 tháng qua để vượt mốc 2 tỷ. Đây là
một con số ấn tượng vì trung binh mỗi năm số thiết bị đang được sử dụng chỉ tăng
khoảng 100-150 triệu thiết bị kể từ năm 2019.
Tổng doanh thu của Apple là 117.2 tỷ USD trong quý 4/2022, giảm 5.5% so với cùng kỳ
năm 2021 và thấp hơn dự báo của giới phân tích. Lợi nhuận ròng 30 tỷ USD thấp hơn
13.4% so với cùng kỳ năm trước đó và cũng thấp hơn kỳ vọng. Các lô hàng iPhone cao
cấp của họ bị ảnh hưởng bởi sự bùng phát dịch COVID-19 tại một trung tâm lắp ráp do
đối tác Foxconn điều hành ở Trịnh Châu.
Apple đã vừa công bố kết quả tài chính cho quý tài chính đầu tiên của năm 2023, tương
ứng với quý IV/2022. Theo báo cáo, doanh thu quý của Apple đạt mức 117,15 tỷ USD,
giảm 5,49% so với cùng kỳ năm 2021. Đây cũng là mức suy giảm doanh thu quý sâu nhất
kể từ năm 2016.
Ngoài ra, lợi nhuận của nhà sản xuất iPhone cũng giảm hơn 13% so với quý trước xuống
còn gần 30 tỷ USD. Lợi nhuận tính trên mỗi cổ phiếu là 1,88 USD/cổ phiếu, thấp hơn
mức kỳ vọng là 1,94 USD/cổ phiếu. ‘Theo Reuters, đây là lần đầu tiên kể từ năm 2016,
lợi nhuận của Apple thấp hơn kỳ vọng của các nhà đầu tư.
Doanh thu suy giảm từ "con gà đẻ trứng vàng" iPhone là một trong những lý do chính
khiến Apple có một quý kinh doanh kém khả quan. Báo cáo cho biết doanh thu từ iPhone
trong quý của Apple đạt 65,78 tỷ USD, kém xa so với dự báo là 68,29 tỷ USD so với dự
báo, cũng như giảm đến 8,17% so với cùng kỳ.
CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG SỰ TỒN TẠI CÔNG TY MANG LẠI
3.1. Tác động tích cực
Đưa ra sản phẩm chất lượng cao: Sự độc quyền của Apple có thể khiến công ty tập trung
vào nghiên cứu và phát triển sản phẩm chất lượng cao và có tính đột phá để đáp ứng nhu
cầu của thị trường. Điều này đồng nghĩa với việc sản phẩm của Apple có thể đem lại trải
nghiệm tốt hơn cho người dùng và cải thiện đời sống của họ.
Hệ sinh thái: Sự độc quyền của Apple đã cho phép hãng tạo ra toàn bộ hệ sinh thái các
sản phẩm và dịch vụ được thiết kế để hoạt động liền mạch với nhau. Điều này bao gồm
phần cứng như iPhone, iPad và máy Mac, cũng như phần mềm như macOS, iOS và
iCloud. Hệ sinh thái này cung cấp trải nghiệm thuận tiện và hợp lý cho người tiêu dùng,
đồng thời cũng có thể tạo cơ hội cho các nhà phát triển bên thứ ba tạo ứng dụng và phụ
kiện tích hợp với các sản phẩm của Apple.
Bảo mật: Quyền kiểm soát của Apple đối với phần cứng và phần mềm cũng cho phép
hãng triển khai các biện pháp bảo mật mạnh mẽ để bảo vệ dữ liệu và quyền riêng tư của
người dùng. Điều này ngày càng trở nên quan trọng khi các mối đe dọa mạng tiếp tục gia
tăng và các tính năng bảo mật của Apple đã giúp hãng khác biệt với các đối thủ cạnh
tranh.
Khuyến khích sự đổi mới: Apple là một trong những công ty có ảnh hưởng lớn đến ngành
công nghiệp công nghệ. Sự độc quyền của Apple có thể khiến cho các công ty khác phải
cố gắng đổi mới và cạnh tranh, dẫn đến sự tiến bộ và phát triển của ngành công nghiệp.
Tạo ra nhiều việc làm: Sự độc quyền của Apple đã giúp công ty tạo ra nhiều việc làm cho
người lao động trên toàn cầu. Apple có nhiều nhà máy sản xuất ở các quốc gia khác nhau,
đem lại lợi ích kinh tế và tạo ra cơ hội việc làm cho nhiều người.
Khả năng thương mại hóa sản phẩm: Sự độc quyền của Apple có thể giúp cho công ty
tăng cường khả năng thương mại hóa sản phẩm và dịch vụ của mình, tạo ra nguồn thu
nhập ổn định và đóng góp tích cực đến nền kinh tế.
3.2. Tác động tiêu cực:
Giá cả cao hơn: Sự độc quyền của Apple khiến cho công ty có quyền định giá sản phẩm
của mình, có thể dẫn đến việc giá cả cao hơn so với các sản phẩm tương tự trên thị
trường. Điều này có thể khiến cho người tiêu dùng phải trả giá đắt hơn và ảnh hưởng đến
sức mua của họ.
Sự lựa chọn: Apple giới hạn sự lựa chọn của người tiêu dùng bằng cách chỉ cho phép các
ứng dụng và nội dung được phép xuất hiện trên hệ điều hành iOS của mình. Điều này có
thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến các nhà phát triển và người dùng.
Khả năng tương thích: Vì Apple sử dụng một hệ điều hành độc quyền, các sản phẩm của
họ không luôn tương thích với các thiết bị và phần mềm khác. Điều này có thể khiến cho
người dùng phải mua thêm thiết bị hoặc phần mềm để có thể sử dụng sản phẩm của họ
Sự kiểm soát: Apple có thể kiểm soát và giám sát nội dung trên các sản phẩm của mình,
bao gồm cả nội dung mà người dùng tạo ra. Điều này có thể khiến cho người dùng cảm
thấy bị hạn chế trong việc tạo ra và chia sẻ nội dung của mình.
Đối thủ cạnh tranh: Sự độc quyền của Apple có thể khiến cho đối thủ cạnh tranh khó có
thể truy cập vào thị trường và cạnh tranh với họ. Điều này có thể dẫn đến giá cả cao hơn
và sự lựa chọn ít hơn cho người tiêu dùng.
Giới hạn sự lựa chọn của người dùng: Rời khỏi Apple có nghĩa là mất quyền truy cập vào
các chương trình, trò chơi, cửa hàng tin tức và thể dục, v.v. - khiến người dùng phải tìm
các lựa chọn thay thế mới. Rời khỏi hệ sinh thái khiến bạn mất quyền truy cập vào
Facetime — tính năng phổ biến với người dùng Apple — và thay thế nó bằng các dịch vụ
cuộc gọi điện video của bên thứ ba như Skype, Zoom hoặc Discord. Điều đó cũng có
nghĩa là được những người đam mê Apple gọi là “bong bóng xanh” và chia một cuộc trò
chuyện nhóm thành nhiều chuỗi hội thoại mà không thể theo dõi nếu có bất kỳ người
dùng Apple nào trong cuộc trò chuyện đó.
KẾT LUẬN
Như vậy thể thấy độc quyền thể góp phần khắc phục được hạn chế của cạnh tranh
nhưng nếu không được kiểm soát sẽ dẫn đến tình trạng giá bán tăng, giảm sản lượng,
chậm đổi mớithuật…có thể gây thiệt hại cho người tiêu dùng toàn bộ nền kinh tế.
Muốn phát triển bền vững, cần phải tự chủ. Do đó, giải pháp tốt nhất để phá bỏ thế độc
quyền là tập trung phát triển doanh nghiệp trong nước, tạo thế cạnh tranh bình đẳng, từng
bước giảm sự phụ thuộc vào các công ty độc quyền nước ngoài. Công ty Apple là ví dụ rõ
ràng cho 1 công ty độc quyền với hệ điều hành iOS chỉ chạy độc quyền trên các thiết bị
trong hệ sinh thái của công ty này từ IPhone, IPad, IPod touch, Mac, giúp công ty khẳng
định vị thế "độc tôn" của công ty; song trong thời gian gần đây Apple cũng đang phải đối
mặt với các cuộc điều tra chống độc quyền, các cuộc điều trần từ Ủy Ban Thương mại
liên bang và Bộ Tư pháp Mỹ.
| 1/11

Preview text:

Chủ đề 3: Lựa chọn một công ty độc quyền trên thế giới và bàn luận về lịch sử ra đời, sự
phát triển và tình hình hoạt động của công ty đó hiện nay. Theo quan điểm cá nhân, theo
anh (chị) sự tồn tại của công ty này mang lại tác động tích cực và tiêu cực gì? Mục lục
Chương 1: Tổng quan về độc quyền và tác động của độc quyền
1.1. Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền kinh tế thị trường
1.1.1. Độc quyền và tác động của độc quyền
a) Độc quyền và nguyên nhân hình thành độc quyền
b) Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường
1.1.2. Quan hệ cạnh tranh trong trạng thai độc quyền
Chương 2: Giới thiệu chung về công ty Apple
2.1. Công ty Apple là công ty gì?
2.2. Hệ điều hành iOS
2.2. Lịch sử ra đời 2.3. Sự phát triển
2.4. Tình hình hoạt động của công ty hiện nay
Chương 3: Tác động sự tồn tại của công ty mang lại
3.1. Tác động tích cực
3.2. Tác động tiêu cực KẾT LUẬN
Chương 1: Tổng quan về độc quyền và tác động của độc quyền
1.1. Cạnh tranh ở cấp độ độc quyền trong nền kinh tế thị trường
1.1.1. Độc quyền và tác động của độc quyền
a. Độc quyền và nguyên nhân hình thành độc quyền
- Độc quyền là một cấu trúc thị trường trong đó một người bán hoặc nhà sản xuất duy
nhất đảm nhận vị trí thống lĩnh trong một ngành hoặc một lĩnh vực. Các công ty độc
quyền không được khuyến khích trong các nền kinh tế thị trường tự do vì chúng kìm hãm
sự cạnh tranh và hạn chế các sản phẩm thay thế cho người tiêu dùng.
- Một số nguyên nhân chủ yếu dẫn tới hình thành độc quyền:
+ Rào cản vào thị trường: Điều này xảy ra khi chi phí cao hoặc có những rào cản quan
trọng khác ngăn cản các công ty mới vào thị trường. Ví dụ, một công ty có thể có bằng
sáng chế về một sản phẩm cụ thể, ngăn người cạnh tranh vào thị trường.
+ Quy mô kinh tế: Khi chi phí sản xuất một mặt hàng hoặc dịch vụ giảm khi sản lượng
tăng lên, một công ty sản xuất một lượng lớn hàng hóa có thể sản xuất chúng với chi phí
thấp hơn so với một công ty nhỏ. Điều này có thể làm cho các công ty nhỏ khó cạnh tranh
và khó thành lập mình trên thị trường.
+ Kiểm soát tài nguyên: Một công ty có thể kiểm soát tài nguyên hiếm hoặc thiết yếu cần
thiết để sản xuất một mặt hàng hoặc dịch vụ. Ví dụ, một công ty kiểm soát một phần lớn
nguồn tài nguyên tự nhiên có thể có thể thực hiện kiểm soát trên thị trường và hạn chế sự cạnh tranh.
+ Hiệu ứng mạng: Khi giá trị của một sản phẩm hoặc dịch vụ tăng lên khi có nhiều người
sử dụng, một công ty duy nhất chiếm ưu thế trên thị trường có thể giữ vị trí độc quyền
của mình vì người tiêu dùng có thể không muốn chuyển sang đối thủ cạnh tranh.
+ Quy định của chính phủ: Trong một số trường hợp, các quy định của chính phủ có thể
tạo ra các rào cản vào thị trường và ngăn cản sự cạnh tranh. Ví dụ, cơ quan quy định có
thể yêu cầu các tiêu chuẩn an toàn cao đối với sản phẩm, mà các công ty nhỏ không đủ
khả năng tuân thủ, làm giới hạn sự cạnh tranh.
Nhìn chung, độc quyền có thể gây hại cho người tiêu dùng và kinh tế vì nó có thể
dẫn đến giá cả cao hơn, giảm sự đổi mới và lựa chọn của người tiêu dùng. Chính phủ
thường cố gắng ngăn chặn hoặc điều tiết độc quyền để bảo vệ người tiêu dùng và thúc đẩy sự cạnh tranh.
b. Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường
Trong nền kinh tế thị trường, độc quyền có thể có tác động tích cực hoặc tiêu cực
đến hoạt động kinh doanh và thị trường.
 Một số tác động tích cực của độc quyền trong kinh tế thị trường bao gồm:
+ Tăng năng suất và hiệu quả: Do có quyền kiểm soát thị trường, các công ty độc
quyền có thể tập trung tài nguyên và nghiên cứu phát triển để tăng năng suất và hiệu quả sản xuất.
+ Tiết kiệm chi phí: Các công ty độc quyền có thể tận dụng lợi thế giá thành để tiết
kiệm chi phí và tăng khả năng cạnh tranh.
+ Khuyến khích đầu tư: Độc quyền có thể khuyến khích đầu tư vào các ngành
công nghiệp mới hoặc ngành công nghiệp có nhiều rủi ro, bằng cách cung cấp các
khoản tài trợ và lợi nhuận cao.
+ Tăng giá trị cổ phiếu: Tình trạng độc quyền thường dẫn đến sự ổn định và tăng
giá trị cổ phiếu của công ty trong trường hợp công ty được định giá cao.
 Tuy nhiên, độc quyền cũng có thể có tác động tiêu cực đến nền kinh tế thị trường, bao gồm:
+ Giảm sự cạnh tranh: Các công ty độc quyền có thể sử dụng quyền lực của mình
để ngăn cản sự cạnh tranh và tạo ra một môi trường kinh doanh không công bằng.
+ Giảm sự đổi mới: Vì các công ty độc quyền không phải đối mặt với áp lực cạnh
tranh, họ có thể không đầu tư nghiên cứu phát triển để tạo ra các sản phẩm và dịch vụ mới.
+ Giảm lợi ích cho người tiêu dùng: Với giá cả và chất lượng sản phẩm không bị
kiểm soát bởi sự cạnh tranh, các công ty độc quyền có thể tính giá cao hơn và cung
cấp sản phẩm và dịch vụ không tốt hơn.
+ Độc quyền khó khăn để giải quyết: Độc quyền có thể trở thành một thách thức
đối với các nhà lập pháp và các tổ chức giám sát do họ phải đối mặt với các công
ty độc quyền có nhiều lực lượng và tài nguyên để bảo vệ sự độc quyền của mình.
Vì vậy, trong nền kinh tế thị trường, việc giám sát và kiểm soát độc quyền là rất
quan trọng để đảm bảo sự cạnh tranh và đảm bảo lợi ích cho các nhà sản xuất, người tiêu
dùng và nền kinh tế nói chung.
1.1.2. Quan hệ cạnh tranh trong trạng thái độc quyền.
Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh tự do. Nhưng sự xuất hiện của độc quyền
không thủ tiêu cạnh tranh. Trái lại, độc quyền làm cho cạnh tranh trở nên đa dạng, gay gắt hơn.
Trong nền kinh tế thị trường, nhìn chung, không chỉ tồn tại sự cạnh tranh giữa
các chủ thể sản xuất kinh doanh nhỏ và vừa mà còn có thêm các loại cạnh tranh giữa các
tổ chức độc quyền. Đó là:
Một là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với các doanh nghiệp ngoài
độc quyền. Các tổ chức độc quyền thường tìm cách để chi phối, thôn tính các doanh
nghiệp ngoài độc quyền bằng nhiều biện pháp như: độc quyền mua nguyên liệu đầu vào;
độc quyền phương tiện vận tải;...để có thể loại bỏ các chủ thể yếu thế hơn ra khỏi thị trường.
Hai là, cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau. Loại hình cạnh tranh
này có nhiều hình thức: cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền trong cùng một ngành, kết
thúc bằng một sự thỏa hiệp hoặc bằng sự phá sản của một bên cạnh tranh; cạnh tranh giữa
các tổ chức độc quyền khác ngành có liên quan với nhau về nguồn lực đầu vào…
Ba là, cạnh tranh trong nội bộ các tổ chức độc quyền. Những doanh nghiệp
tham gia các tổ chức độc quyền cũng có thể cạnh tranh với nhau để giành lợi thế trong hệ
thống. Các thành viên trong các tổ chức độc quyền cũng có thể cạnh tranh nhau để chiếm
tỉ lệ cổ phần khống chế, từ đó chiếm địa vị chi phối và phân chia lợi ích có lợi hơn.
Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, cạnh tranh và độc quyền luôn cùng tồn
tại song hành với nhau. Mức độ khốc liệt của cạnh tranh và mức độ độc quyền hóa phụ
thuộc vào hoàn cảnh cụ thể của mỗi nền kinh tế thị trường khác nhau.
Chương 2: Giới thiệu chung về công ty Apple
2.1 Công ty Apple là công ty gì?
Apple Inc. là một Tập đoàn công nghệ đa quốc gia của Mỹ có trụ sở chính tại
Cupertino, California, chuyên thiết kế, phát triển và bán thiết bị điện tử tiêu dùng, phần
mềm máy tính và các dịch vụ trực tuyến. Nó được coi là một trong năm công ty lớn của
ngành công nghệ thông tin Hoa Kỳ, cùng với Amazon, Google, Microsoft và Meta.
Các dòng sản phẩm phần cứng của hãng bao gồm: điện thoại Iphone, máy tính bảng
Ipad, máy tính xách tay Macbook, máy tính cá nhân Mac, đồng hồ thông minh Apple
Watch, tai nghe không dây AirPods, loa thông minh HomePod,…
Phần mềm của Apple bao gồm: hệ điều hành macOS, iOS, iPadOS, watchOS và
tvOS, trình phát đa phương tiện iTunes, trình duyệt web Safari,…
Các dịch vụ trực tuyến của nó bao gồm: iTunes Store, iOS App Store, Mac App Store, iMessage, iClould,…
Đặc biệt, Apple Inc. còn sở hữu một hệ điều hành độc quyền chạy trên các thiết bị di
động của Apple, đó là iOS. Đây là hệ điều hành lớn thứ 2 thế giới sau Android của Google. 2.2. iOS
 Ban đầu hệ điều hành này chỉ được phát triển để chạy trên iPhone (gọi là iPhone
OS), nhưng sau đó được mở rộng để chạy trên các thiết bị khác của Apple như
iPod Touch (tháng 9 năm 2007) và máy tính bảng iPad (tháng 1 năm 2010 đến tháng 9 năm 2019).
 Chiếc iPhone 2G, chiếc Iphone đầu tiên được ra mắt tại Macworld Conference &
Expo vào ngày 9/1/2007 cùng với “hệ điều hành X dành cho Iphone”
 06/03/2008, bộ công cụ phát triển phần mềm (SDK) ra mắt bản Beta, là tiền đề
cho App Store sau này, đồng thời cái tên Iphone OS được công bố.
 09/2009, hệ điều hành được tùy biến cho chiếc Ipod touch đầu tiên với giao diện
và ứng dụng giống hoàn toàn với Iphone OS.
 27/01/2010, Apple tung ra sản phẩm giải trí đa phương tiện là Ipad cùng hệ điều
hành đã được tùy biến của Iphone OS.
 6/2010 cái tên IOS chính thức được ra đời và sử dụng cho đến bây giờ.
 Đến cuối năm 2011, iOS chiếm 60% thị phần điện thoại thông minh và máy tính
bảng. Cuối năm 2012, iOS chiếm 21% thị phần hệ điều hành điện thoại thông
minh trên thị trường và 43,6% thị trường hệ điều hành máy tính bảng. Và đến
tháng 6 năm 2014, App Store của Apple chứa hơn 1.200.000 ứng dụng iOS, và
được tải về hơn 60 tỷ lần.
2.3 Lịch sử ra đời
Apple được Steve Jobs, Steve Wozniak và Ronald Wayne thành lập vào tháng 4 năm
1976 tại một gara để xe ở Los Altos, California, Mỹ dưới tên Apple Computer, Inc., và
đổi tên thành Apple Inc. vào đầu năm 2007.
Trong sự thành công hiện nay của Apple có dấu ấn đậm nét của huyền thoại Steve
Jobs - một trong ba nhà đồng sáng lập công ty này. Trong lịch sử của Apple, Steve Jobs
đã từng ra khỏi công ty vào giữa những năm 1980 vì bất đồng, nhưng sau đó một thập
niên, ông đã quay trở lại để cứu Apple khỏi bờ vực phá sản. Với tầm nhìn của một người
luôn dám thay đổi, dám đương đầu và dám thực hiện những ý tưởng táo bạo, dưới sự lãnh
đạo của Steve Jobs, Apple đã gạt lĩnh vực chế tạo computer (máy tính) ra khỏi chiến lược
phát triển mà thay vào đó tập trung sản xuất smartphone (điện thoại thông minh), với sản
phẩm iPhone được trình làng lần đầu tiên vào năm 2007.
Sau khi Steve Jobs qua đời vào ngày 5-10-2011 do căn bệnh ung thư tuyến tụy, Giám
đốc điều hành (CEO) Tim Cook đã trở thành người thay thế nhà sáng lập Steve Jobs
“truyền lửa” cho Apple. Doanh nghiệp dưới sự điều hành của Tim Cook đã có được
những bước phát triển đáng kinh ngạc và đạt được những thành tựu to lớn. 2.4 Sự phát triển
Bước đột phá của Apple đến khi công ty ra mắt Macintosh vào năm 1984, một sản
phẩm đã trở thành máy tính cá nhân (PC) thành công đầu tiên trên thị trường đại chúng
và tiếp tục là dòng sản phẩm Mac ngày nay. Apple đã giới thiệu Apple Online Store, tiếp
theo là dòng máy tính cá nhân iMac vào năm 1998.
Năm 2001, Apple đã tiết lộ iPod, một thành công to lớn với vài trăm triệu chiếc được
bán ra. Do sự phổ biến của điện thoại thông minh tăng gấp đôi máy nghe nhạc cá nhân,
iPod đã giảm mức độ phổ biến.
Năm 2007, công ty đã ra mắt iPhone, đây là sản phẩm thành công nhất của Apple,
đóng góp một tỷ lệ lớn trong tổng doanh thu của công ty. Và theo thống kê mới nhất,
công ty đã bán được tổng cộng 2,32 tỉ chiếc iPhone trong gần 15 năm qua. Apple cùng
với những chiếc iPhone đã thay đổi hoàn toàn lịch sử của ngành công nghệ di động, mở
ra những khái niệm hoàn toàn mới khiến các hãng cạnh tranh luôn phải chạy theo.
Song song với sự thành công của thiết bị chính là hệ điều hành iOS độc quyền của
hãng. Ban đầu, iOS được công bố năm 2007 cho iPhone, sau đó được mở rộng để hỗ trợ
các thiết bị khác của Apple như iPod Touch (tháng 9 năm 2007), iPad (tháng 1 năm
2010), iPad Mini (tháng 11 năm 2012) và thế hệ thứ hai của Apple Ttivi trở đi (tháng 9 năm 2010).
Vào tháng 1 năm 2010, iPad ra mắt đánh dấu một cột mốc quan trọng khác trong
ngành. Thiết bị đã bán được hơn ba triệu chiếc trong ba tháng đầu tiên, iPad có thị phần
khoảng 30% trên thị trường máy tính bảng.
Với sự ra mắt của Apple Watch vào đầu năm 2015, Apple đã bước vào thị trường thiết
bị đeo đang phát triển. Apple Watch hiện là sản phẩm phổ biến nhất trong phân khúc thiết
bị đeo, với hơn 50% thị phần. Thêm vào đó, sự ra mắt của AirPods vào tháng 12 năm
2016 đánh dấu sự gia nhập của Apple vào thị trường âm thanh nổi không dây thực sự.
Tính đến thời điểm này, công ty cũng đã tham gia vào thị trường loa thông minh với
HomePods và cũng đang làm việc trên kính thông minh thực tế tăng cường (AR) chạy
trên "rOS" được đồn đại với bước đầu tiên trong thị trường AR dự kiến vào năm 2022.
Từ khi thành lập cho đến nay, tổng số sản phẩm Apple đã sản xuất lên tới 220
dòng sản phẩm chưa tính đến những sản phẩm biến thể cùng lọai. Sản phẩm nổi tiếng
nhất là máy tính Macintosh, máy nghe nhạc iPod (2001), chương trình nghe nhạc
iTunes, điện thoại iPhone (2007), máy tính bảng iPad (2010) và đồng hồ thông minh Apple Watch (2014–2015).

Trong vòng 6 năm từ năm 1999 đến năm 2005, giá trị của Apple đã tăng từ 10 tỷ
USD đến 50 tỷ USD. Đến cuối năm 2018, con số ấy đã lên tới 1000 tỷ, và giúp Apple đạt
được danh hiệu tập đoàn nghìn tỷ lần đầu tiên. Và chỉ hai năm sau, Apple tiếp tục ghi dấu
ấn khi đạt giá trị vốn hóa chạm ngư†ng 2.000 tỷ USD vào tháng 8/2020. Điều này khiến
Apple trở thành công ty công nghệ Hoa Kỳ có vốn hóa thị trường cao nhất.
Apple đã chứng kiến sự sụt giảm nhẹ về doanh số bán hàng trong năm 2019, có thể là
do đại dịch Covid. Trong năm 2020–2021, doanh thu của công ty đã tăng trở lại, tăng hơn
một phần ba. Nguồn: Business of Apps
1. Apple đã tạo ra doanh thu 229 tỷ đô la trong năm 2017.
2. Apple đã tạo ra doanh thu 265,4 tỷ đô la trong năm 2018.
3. Apple đã tạo ra doanh thu 260,1 tỷ đô la trong năm 2019.
4. Apple tạo ra doanh thu 274,3 tỷ đô la vào năm 2020.
5. Apple đã tạo ra doanh thu 365,8 tỷ đô la vào năm 2021. Bi u đ ể ồồ th hi ể n ệ s t ự ăng tr ng do ưở anh thu c a App ủ le (đ n v ơ : t ị USD ỉ 400 350 300 250 200 150 100 50 0 2017 2018 2019 2020 2021 Bi u đ ể ồồ th ể hi n ệ s tă ự ng tr ng do ưở anh thu c a ủ Apple (đ n ơ vị: t ỉUSD)
2.5 Tình hình hoạt động của cty
Apple cho biết năm 2022, hãng đã đạt 1,8 tỷ thiết bị đang hoạt động. Điều đó có nghĩa là
số lượng thiết bị này đã tăng hơn 200 triệu trong 12 tháng qua để vượt mốc 2 tỷ. Đây là
một con số ấn tượng vì trung binh mỗi năm số thiết bị đang được sử dụng chỉ tăng
khoảng 100-150 triệu thiết bị kể từ năm 2019.
Tổng doanh thu của Apple là 117.2 tỷ USD trong quý 4/2022, giảm 5.5% so với cùng kỳ
năm 2021 và thấp hơn dự báo của giới phân tích. Lợi nhuận ròng 30 tỷ USD thấp hơn
13.4% so với cùng kỳ năm trước đó và cũng thấp hơn kỳ vọng. Các lô hàng iPhone cao
cấp của họ bị ảnh hưởng bởi sự bùng phát dịch COVID-19 tại một trung tâm lắp ráp do
đối tác Foxconn điều hành ở Trịnh Châu.
Apple đã vừa công bố kết quả tài chính cho quý tài chính đầu tiên của năm 2023, tương
ứng với quý IV/2022. Theo báo cáo, doanh thu quý của Apple đạt mức 117,15 tỷ USD,
giảm 5,49% so với cùng kỳ năm 2021. Đây cũng là mức suy giảm doanh thu quý sâu nhất kể từ năm 2016.
Ngoài ra, lợi nhuận của nhà sản xuất iPhone cũng giảm hơn 13% so với quý trước xuống
còn gần 30 tỷ USD. Lợi nhuận tính trên mỗi cổ phiếu là 1,88 USD/cổ phiếu, thấp hơn
mức kỳ vọng là 1,94 USD/cổ phiếu. ‘Theo Reuters, đây là lần đầu tiên kể từ năm 2016,
lợi nhuận của Apple thấp hơn kỳ vọng của các nhà đầu tư.
Doanh thu suy giảm từ "con gà đẻ trứng vàng" iPhone là một trong những lý do chính
khiến Apple có một quý kinh doanh kém khả quan. Báo cáo cho biết doanh thu từ iPhone
trong quý của Apple đạt 65,78 tỷ USD, kém xa so với dự báo là 68,29 tỷ USD so với dự
báo, cũng như giảm đến 8,17% so với cùng kỳ.
CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG SỰ TỒN TẠI CÔNG TY MANG LẠI
3.1. Tác động tích cực
Đưa ra sản phẩm chất lượng cao: Sự độc quyền của Apple có thể khiến công ty tập trung
vào nghiên cứu và phát triển sản phẩm chất lượng cao và có tính đột phá để đáp ứng nhu
cầu của thị trường. Điều này đồng nghĩa với việc sản phẩm của Apple có thể đem lại trải
nghiệm tốt hơn cho người dùng và cải thiện đời sống của họ.
Hệ sinh thái: Sự độc quyền của Apple đã cho phép hãng tạo ra toàn bộ hệ sinh thái các
sản phẩm và dịch vụ được thiết kế để hoạt động liền mạch với nhau. Điều này bao gồm
phần cứng như iPhone, iPad và máy Mac, cũng như phần mềm như macOS, iOS và
iCloud. Hệ sinh thái này cung cấp trải nghiệm thuận tiện và hợp lý cho người tiêu dùng,
đồng thời cũng có thể tạo cơ hội cho các nhà phát triển bên thứ ba tạo ứng dụng và phụ
kiện tích hợp với các sản phẩm của Apple.
Bảo mật: Quyền kiểm soát của Apple đối với phần cứng và phần mềm cũng cho phép
hãng triển khai các biện pháp bảo mật mạnh mẽ để bảo vệ dữ liệu và quyền riêng tư của
người dùng. Điều này ngày càng trở nên quan trọng khi các mối đe dọa mạng tiếp tục gia
tăng và các tính năng bảo mật của Apple đã giúp hãng khác biệt với các đối thủ cạnh tranh.
Khuyến khích sự đổi mới: Apple là một trong những công ty có ảnh hưởng lớn đến ngành
công nghiệp công nghệ. Sự độc quyền của Apple có thể khiến cho các công ty khác phải
cố gắng đổi mới và cạnh tranh, dẫn đến sự tiến bộ và phát triển của ngành công nghiệp.
Tạo ra nhiều việc làm: Sự độc quyền của Apple đã giúp công ty tạo ra nhiều việc làm cho
người lao động trên toàn cầu. Apple có nhiều nhà máy sản xuất ở các quốc gia khác nhau,
đem lại lợi ích kinh tế và tạo ra cơ hội việc làm cho nhiều người.
Khả năng thương mại hóa sản phẩm: Sự độc quyền của Apple có thể giúp cho công ty
tăng cường khả năng thương mại hóa sản phẩm và dịch vụ của mình, tạo ra nguồn thu
nhập ổn định và đóng góp tích cực đến nền kinh tế.
3.2. Tác động tiêu cực:
Giá cả cao hơn: Sự độc quyền của Apple khiến cho công ty có quyền định giá sản phẩm
của mình, có thể dẫn đến việc giá cả cao hơn so với các sản phẩm tương tự trên thị
trường. Điều này có thể khiến cho người tiêu dùng phải trả giá đắt hơn và ảnh hưởng đến sức mua của họ.
Sự lựa chọn: Apple giới hạn sự lựa chọn của người tiêu dùng bằng cách chỉ cho phép các
ứng dụng và nội dung được phép xuất hiện trên hệ điều hành iOS của mình. Điều này có
thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến các nhà phát triển và người dùng.
Khả năng tương thích: Vì Apple sử dụng một hệ điều hành độc quyền, các sản phẩm của
họ không luôn tương thích với các thiết bị và phần mềm khác. Điều này có thể khiến cho
người dùng phải mua thêm thiết bị hoặc phần mềm để có thể sử dụng sản phẩm của họ
Sự kiểm soát: Apple có thể kiểm soát và giám sát nội dung trên các sản phẩm của mình,
bao gồm cả nội dung mà người dùng tạo ra. Điều này có thể khiến cho người dùng cảm
thấy bị hạn chế trong việc tạo ra và chia sẻ nội dung của mình.
Đối thủ cạnh tranh: Sự độc quyền của Apple có thể khiến cho đối thủ cạnh tranh khó có
thể truy cập vào thị trường và cạnh tranh với họ. Điều này có thể dẫn đến giá cả cao hơn
và sự lựa chọn ít hơn cho người tiêu dùng.
Giới hạn sự lựa chọn của người dùng: Rời khỏi Apple có nghĩa là mất quyền truy cập vào
các chương trình, trò chơi, cửa hàng tin tức và thể dục, v.v. - khiến người dùng phải tìm
các lựa chọn thay thế mới. Rời khỏi hệ sinh thái khiến bạn mất quyền truy cập vào
Facetime — tính năng phổ biến với người dùng Apple — và thay thế nó bằng các dịch vụ
cuộc gọi điện video của bên thứ ba như Skype, Zoom hoặc Discord. Điều đó cũng có
nghĩa là được những người đam mê Apple gọi là “bong bóng xanh” và chia một cuộc trò
chuyện nhóm thành nhiều chuỗi hội thoại mà không thể theo dõi nếu có bất kỳ người
dùng Apple nào trong cuộc trò chuyện đó. KẾT LUẬN
Như vậy có thể thấy độc quyền có thể góp phần khắc phục được hạn chế của cạnh tranh
nhưng nếu không được kiểm soát sẽ dẫn đến tình trạng giá bán tăng, giảm sản lượng,
chậm đổi mới kĩ thuật…có thể gây thiệt hại cho người tiêu dùng và toàn bộ nền kinh tế.
Muốn phát triển bền vững, cần phải tự chủ. Do đó, giải pháp tốt nhất để phá bỏ thế độc
quyền là tập trung phát triển doanh nghiệp trong nước, tạo thế cạnh tranh bình đẳng, từng
bước giảm sự phụ thuộc vào các công ty độc quyền nước ngoài. Công ty Apple là ví dụ rõ
ràng cho 1 công ty độc quyền với hệ điều hành iOS chỉ chạy độc quyền trên các thiết bị
trong hệ sinh thái của công ty này từ IPhone, IPad, IPod touch, Mac, giúp công ty khẳng
định vị thế "độc tôn" của công ty; song trong thời gian gần đây Apple cũng đang phải đối
mặt với các cuộc điều tra chống độc quyền, các cuộc điều trần từ Ủy Ban Thương mại
liên bang và Bộ Tư pháp Mỹ.